Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng - Chương 6: Kỹ thuật an toàn điện - Đặng Xuân Trường

pdf 64 trang ngocly 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng - Chương 6: Kỹ thuật an toàn điện - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_lao_dong_trong_xay_dung_chuong_6_ky_thuat.pdf

Nội dung text: Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng - Chương 6: Kỹ thuật an toàn điện - Đặng Xuân Trường

  1. CHƯƠNG VI: KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ ĐIỆN Bài 1. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA TAI NẠN ĐIỆN I. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người: Khi ngườitiếp xúc với điệnsẽ có 1 dòng điệnchạyqua ngườivàconngườisẽ chịutácdụng củadòngđiện đó. Tác hạicủadòngđiện đốivớicơ thể con người có nhiều dạng: gây bỏng, phá vỡ các mô, làm gãy xương, gây tổn thương mắt, phá huỷ máu, làm liệthệ thống thần kinh, Tai nạn điệngiậtcóthể phân thành 2 mứclàchấnthương điện(tổnthương bên ngoài các mô) và sốc điện(tổn thương nộitạicơ thể). Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 220
  2. 1. Chấnthương điện: Là các tổnthương cụcbộởngoài cơ thể dướidạng: bỏng, dấuvết điện, kim loạihoáda.Chấnthương điệnchỉ có thể gây ra 1 dòng điệnmạnh và thường để lạidấuvếtbên ngoài. a. Bỏng điện: Do các tia hồ quang điệngâyrakhibịđoãn mạch, nhìn bề ngoài không khác gì các loạibỏng thông thường. Nó gây chếtngườikhiquá2/3diệntíchdacủacơ thể bị bỏng. Nguy hiểmhơncả là bỏng nộitạng cơ thể dẫn đếnchếtngườimặcdùphíangoàichưa quá 2/3. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 221
  3. b. Dấuvết điện: Là 1 dạng tác hạiriêngbiệttrêndangườidodabị ép chặtvớiphần kim loạidẫn điện đồng thờidướitácdụng của nhiệt độ cao (khoảng 120oC). c. Kim loạihoáda: Là sự xâm nhậpcủacácmãnhkimloạirấtnhỏ vào da do tác động củacáctiahồ quang có bão hoà hơikim loại (khi làm các công việcvề hàn điện). Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 222
  4. 2. Sốc điện: Là dạng tai nạnnguyhiểmnhất. Nó phá huỷ các quá trình sinh lý trong cơ thể con ngườivàtáchạitớitoàn thân. Là sự phá huỷ các quá trình điệnvốncócủavật chấtsống, các quá trình này gắnliềnvớikhả năng sống củatế bào. Khi bị sốc điệncơ thểởtrạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phổitêliệt. Nếu trong vòng 4-6s, ngườibị nạn không đượctáchkhỏikịpthờidòngđiệncóthể dẫn đến chếtngười. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 223
  5. Vớidòngđiệnrấtnhỏ từ 25-100mA chạyquacơ thể cũng đủ gây sốc điện. Bị sốc điệnnhẹ có thể gây ra kinh hoàng, ngón tay tê đau và co lại; còn nặng có thể làm chếtngườivìtêliệthôhấpvàtuầnhoàn. Một đặc điểmkhibị sốc điệnlàkhôngthấyrõchỗ dòng điệnvàongườivàngườitainạn không có thương tích. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 224
  6. II. Các nhân tốảnh hưởng tớimức độ trầmtrọng khi bịđiệngiật: 1. Cường độ dòng điện điquacơ thể: Là nhân tố chính ảnh hưởng tới điệngiật. Trị số dòng điện qua ngườiphụ thuộcvàođiệnápđặtvàongườivà điệntrở củangười, đượctínhtheocôngthức: (6.1) Trong đó: U: điệnápđặtvàongười(V). Rng: điệntrở củangười(Ω). Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 225
  7. Như vậy cùng chạmvào1nguồn điện, ngườinàocó điệntrở nhỏ sẽ bị giậtmạnh hơn. Con ngườicócảmgiác dòng điện qua ngườikhicường độ dòng điệnkhoảng 0.6-1.5mA đốivới điệnxoaychiều(ứng tầnsố f=50Hz) và 5-7mA đốivới điện1chiều. Cường độ dòng điệnxoaychiềucótrị số từ 8mA trở xuống có thể coi là an toàn. Cường độ dòng điện1chiều được coi là an toàn là dưới70mAvàdòngđiện1chiều không gây ra co rút bắpthịtmạnh. Nó tác dụng lên cơ thể dướidạng nhiệt. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 226
  8. 2. Thờigiantácdụng lên cơ thể: Thờigiandòngđiện điquacơ thể càng lâu càng nguy hiểmbởivìđiệntrở cơ thể khi bị tác dụng lâu sẽ giảm xuống do lớpdasừng bị nung nóng và bị chọcthủng làm dòng điện qua ngườităng lên. Ngoài ra bị tác dụng lâu, dòng điệnsẽ phá huỷ sự làm việccủadòngđiệnsinhvậttrongcáccơ củatim.Nếu thờigiantácdụng không lâu quá 0.1-0.2s thì không nguy hiểm. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 227
  9. 3. Con đường dòng điện qua người: Tuỳ theo con đường dòng điện qua ngườimàmức độ nguy hiểmcóthể khác nhau. Ngườitanghiêncúutổnthấtcủa trái tim khi dòng điện điquabằng những con đường khác nhau vào cơ thể như sau: ƒ Dòng điện đitừ chân qua chân thì phân lượng dòng điệnquatimlà0.4%dòngđiện qua người. ƒ Dòng điện đi tay qua tay thì phân lượng dòng điện qua tim là 3.3% dòng điện qua người. ƒ Dòng điện đitừ tay trái qua chân thì phân lượng dòng điệnquatimlà3.7%dòngđiện qua người. ƒ Dòng điện đitừ tay phải qua chân thì phân lượng dòng điệnquatimlà6.7%dòngđiện qua người. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 228
  10. 4. Tầnsố dòng điện: Khi cùng cường độ,tuỳ theo tầnsố mà dòng điệncóthể là nguy hiểmhoặcantoàn: Nguy hiểmnhấtvề mặt điệngiậtlàdòngđiệnxoay chiều dùng trong công nghiệpcótầnsố từ 40-60Hz. Khi tầnsố tăng lên hay giảmxuống thì độ nguy hiểm giảm, dòng điệncótầnsố 3.106-5.105Hz hoặccaohơn nữathìdùcường độ lớn bao nhiêu cũng không giật nhưng có thể bị bỏng. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 229
  11. 5. Điệntrở củaconngười: Điệntrở củangườicóảnh hưởng hếtsứcquantrọng. Điện trở củacơ thể con ngườikhicódòngđiệnchạyquakhác vớivậtdẫn là nó không cốđịnh mà biếnthiêntrongphạm vi từ 400-500Ω và lớnhơn: Lớpdavàđặcbiệtlàlớpsừng có trởđiệntrở lớnnhất bởivìtrênlớpdanàykhôngcómạch máu và tế bào thần kinh. Điệntrở các tổ chứcbêntrongcủacơ thể phụ thuộcvào trị sốđiệnáp,lấy trung bình vào khoảng 1000Ω. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 230
  12. 6. Đặc điểmriêngcủatừng người: Cùng chạmvào1điệnápnhư nhau, ngườibị bệnh tim, thần kinh, ngườisứckhoẻ yếusẽ nguy hiểmhơnvìhệ thống thần kinh chóng tê liệt. Họ rấtkhótự giảiphóng ra khỏinguồn điện. 7. Môi trường xung quanh: Môi trường xung quanh có bụidẫn điện, có nhiệt độ cao và đặcbiệtlàđộ ẩmcaosẽ làm điệntrở củangườivà các vậtcáchđiệngiảmxuống, khi đódòngđiện điqua ngườisẽ tăng lên. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 231
  13. III. Phân tích mộtsố trường hợptiếpxúcvớimạng điện: 1. Chạm đồng thời vào hai pha khác nhau củamạng điện: Trường hợpchạmvào2phabấtkỳ trong mạng 3 pha hoặcvới dây trung hoà và 1 trong các pha sẽ tạonên mạch kín trong đónốitiếpvới điệntrở củangười, không có điệntrở phụ thêm nào khác. Chạmvào2phacủadòngđiệnlànguyhiểmnhấtvì ngườibịđặttrựctiếpvàođiệnápdây,ngoàiđiệntrở củangườikhôngcònnốitiếpvớimộtvậtcáchđiệnnào khác nên dòng điện đi qua ngườirấtlớn. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 232
  14. Hình: Chạm tay vào hai pha Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 233
  15. 2. Chạm vào mộtphacủadòngđiệnbaphacódây trung tính nối đất: Đây là trường hợpmạng điện3phacóđiệnáp≤100V. Trong trường hợpnày,điệnápcácdâyphasovới đất bằng điệnápphatứclàngườingười đặttrựctiếpdưới điện áp pha Up.Nếubỏ qua điệntrở nối đấtRo thì dòng điện qua người đượctínhnhư sau: (6.3) Trong đó: Up: điệnáppha(V) Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 234
  16. Hình: Chạm tay vào một pha Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 235
  17. 3. Chạm vào một pha của mạng điện với dây trung tính cách điện không nối đất: Ngườichạmvào1phacoinhư mắcvàomạng điệnsong song với điệntrở cách điệncủaphađóvànốitiếpvới các điệntrở của2phakhác. Trị số dòng điện qua ngườiphụ thuộcvàođiệnáppha, điệntrở củangườivàđiệntrở củacáchđiện đượctính theo công thức: (6.4) Trong đó: Ud: điệnápdâytrongmạng 3 pha (V) Rc: điệntrở củacáchđiện(Ω) Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 236
  18. IV. Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện: Tai nạn điệncóthể chia làm 3 hình thức: Do tiếpxúctrựctiếpvớidâydẫnhoặcbộ phậnthiếtbị có dòng điện điqua. Do tiếpxúcbộ phậnkếtcấukimloạicủathiếtbịđiện hoặcthâncủa máy có chấtcáchđiệnbị hỏng. Tai nạngâyradođiệnápở chỗ dòng điệnròtrongđất. Ngoài ra, còn 1 hình thứcnữalàdosự làm việcsailầmcủa ngườisửachữanhư bấtngờđóng điệnvàothiếtbịởđócó người đang làm việc. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 237
  19. Những nguyên nhân làm cho ngườibị tai nạn điện: Sự hư hỏng củathiếtbị,dâydẫn điệnvàcácthiếtbị mở máy. Sử dụng không đúng các dụng cụ nối điệnthế trong các phòng bịẩm ướt. Thiếucácthiếtbị và cầuchìbảovệ hoặccónhưng không đáp ứng vớiyêucầu. Tiếp xúc phảicácvậtdẫn điện không có tiếp đất, dịch thể dẫn điện,tayquayhoặccácphầnkháccủathiếtbị điện. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 238
  20. Bố trí không đầy đủ các vậtchechắn, rào lướingăn ngừaviệctiếp xúc bấtngờ vớibộ phậndẫn điện, dây dẫn điệncủa các trang thiếtbị. Thiếuhoặcsử dụng không đúng các dụng cụ bảovệ cá nhân: ủng, găng, tay cách điện, thảm cao su, giá cách điện. Thiếtbịđiệnsử dụng không phù hợpvới điềukiệnsản xuất. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 239
  21. Bài 2. CÁC BIỆN PHÁP CHUNG AN TOÀN VỀ ĐIỆN I. Sử dụng điện thế an toàn: 1. Phân loại các nơi làm việc theo mức độ nguy hiểm về điện: a. Các phòng, các nơi ít nguy hiểm: Là các phòng khô ráo với quy định: Độ ẩm tương đối của không khí không quá 75%. Nhiệt độ trong khoảng 5-25oC (không quá 30oC). Sàn có điện trở lớn bằng vật liệu không dẫn điện Không có bụi dẫn điện. Con người không phải đồng thời tiếp xúc với cơ cấu kim loại có nối với đất và với vỏ kim loại của thiết bị điện. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 240
  22. b. Các phòng, các nơinguyhiểm nhiều: Các phòng ẩmvới:Độ ẩmtương đốiluônluôntrên75%. Độ ẩmtương đốicóthể nhấtthờităng đến bão hoà. Nhiệt độ trung bình tới25oC. Các phòng khô không có hệ thống lò sưởivàcótầng mái. Các phòng có bụidẫn điện. Các phòng nóng với nhiệt độ không khí lớnhơn30oC, trong thờigiandàiconngườiphảitiếpxúcđồng thờivới vỏ kim loạicủacácthiếtbịđiệnvàvớicáccơ cấukim loạicôngtrìnhcủa dây chuyềncôngnghệ có nối đất. Các phòng có sàn là vậtliệudẫn điện. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 241
  23. c. Các phòng, các nơi đặcbiệtnguyhiểm: Rất ẩm ướttrongđó độ ẩmtương đốicủakhôngkhí thường xấpxĩ 100% (trần, tường, sàn và các đồ đạc trong phòng có đọng hạtnước). Thường xuyên có hơikhíđộc. Có ít nhất2trongnhững dấuhiệucủa phòng hoặcnơi nguy hiểm nhiều. Nguy hiểmvề mặtnổ (kho chứachấtnổ trên công trường). Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 242
  24. 2. Mộtsố quy định an toàn: Đốivới các phòng, các nơi không nguy hiểmmạng điện dùng để thắp sáng, dùng cho các dụng cụ cầm tay, đượcsử dụng điệnápkhôngquá220V.Đốivớicácnơi nguy hiểmnhiềuvàđặcbiệtnguyhiểm đèn thắpsáng tạichỗ cho phép sử dụng điện áp không quá 36V. Đốivới đèn chiếucầmtayvàdụng cụđiện khí hoá: ƒ Trong các phòng đặcbiệt ẩm, điệnthế không cho phép quá 12V. ƒ Trong các phòng ẩm không quá 36V. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 243
  25. Trong những trường hợp đặcbiệtnguyhiểm cho người như khi làm việc trong lò, trong thùng bằng kim loại, ở những nơinguyhiểmvàđặcbiệtnguyhiểmchỉđượcsử dụng điện áp không quá 12V. Đốivớicôngtáchànđiện, người ta dùng điệnthế không quá 70V. Khi hàn hồ quang điệnnhấtthiếtlàđiệnthế không được cao quá 12-24V. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 244
  26. II. Làm bộ phậnchechắnvàcáchđiệndâydẫn: 1. Làm bộ phậnchechắn: Để bảovệ dòng điện, ngườitađặtnhững bộ phậnche chắn ở gầncácmáymócvàthiếtbị nguy hiểmhoặc tách các thiếtbịđóravớikhoảng cách an toàn. Các loạichechắn đặc, lướihaycólỗđược dùng trong các phòng khô khi điệnthế lớnhơn 65V, ở trong các phòng ẩmkhiđiệnthế lớnhơn 36V và trong các phòng đặcbiệt ẩm điệnthế lớnhơn 12V. Ở các phòng sảnxuấttrongđócócácthiếtbị làm việc với điệnthế 1000V, ngườitalàmnhững bộ phậnche chắn đặc. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 245
  27. 2. Cách điệndâydẫn: Dây dẫncóthể không làm cách điệnnếudâyđượctreo caotrên3.5msovớisàn;ở trên các đường vận chuyển ôtô, cầntrục điquadâydẫnphảitreocao6m. Nếukhilàmviệccóthểđụng chạmvàodâydẫnthìdây dẫnphảicócaosubaobọc, không được dùng dây trần. Dây cáp điệncaothế qua chỗ ngườiqualạiphảicólưới giăng trên không phòng khi dây bịđứt. Phải rào quanh khu vực đặt máy phát điệnhoặcmáy biếnthế. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 246
  28. III. Làm tiếp đấtbảovệ: Các bộ phậncủavỏ máy, thiếtbị bình thường không có điệnnhưng nếucáchđiệnhỏng, bị chạmmátthìtrên các bộ phậnnàyxuấthiện điệnápvàkhiđóngườitiếp xúc vào có thể bị giậtnguyhiểm. Để đề phòng trường hợpnguyhiểmnày,ngườitacóthể dùng dây dẫnnốivỏ củathiếtbịđiệnvới đấthoặcvới dây trung tính hay dùng bộ phậncắt điệnbảovệ. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 247
  29. 1. Nối đấtbảovệ trụctiếp: Dùng dây kim loạinốibộ phậntrênthânmáyvớicựcnối đấtbằng sắt, thép chôn dưới đấtcóđiệntrở nhỏ với dòng điệnròquađấtvàđiệntrở cách điện ở các pha không bị hư hỏng khác. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 248
  30. Hệ thống tiếp đấtphảicóđiệntrởđủnhỏđểsao cho ngườikhitiếp xúc vào vỏ củathiếtbị có điệnápròrỉ (coi như ngườimắc song song vớimạch tiếp đất) thì dòng điệnchạyquacơ thể không đếntrị số có thể gây nguy hiểmchosứckhoẻ và sự sống. Hình thứcnàyáp dụng ở mạng 3 pha có trung hoà cách điện. Theo quy định hiệnhànhthì: ƒ Đốivớithiếtbịđiệncóđiệnápđến 1000V trong các lưới điện có trung tính đặtcáchđiện đốivớimặt đất, trị sốđiệntrở nối đấtphải không lớnhơn4Ω. ƒ Đốivớithiếtbịđiệncócôngsuấtnguồnnhỏ hơn 100KVA cho phép điệntrở nối đấttới10Ω. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 249
  31. 2. Nối đất bảo vệ qua dây trung hoà: Dùng dây dẫnnốivớithânkimloạicủa máy vào dây trung hoà đượcápdụng trong mạng có điệnápdưới 1000V, 3 pha 4 dây có dây trung tính nối đất, nối đất bảovệ trựctiếpnhư trên sẽ không đảmbảoantoànkhi chạm đất1pha. Việcnốitrựctiếpvỏ thiếtbịđiệnvới dây trung tính là nhằmmục đích tăng trị số dòng điệnngắnmạch Inm để cho cầuchìvàcácbảovệ khác cắt đượcmạch điện. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 250
  32. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 251
  33. 3. Cắt điệnbảovệ tựđộng: Dùng trong trường hợpkhi2phương án trên không đạt yêu cầuantoàn.Cơ cấunàycóthể sử dụng cảởmạng 3 pha cách điện đốivới đất, lẫn ở mạng có trung tính nối đất. Đặc điểmcơ bảncủanólàcóthể cắt điện nhanh trong khoảng thời gian 0.1-0.2s khi xuấthiện điệnáptrênvỏ thiếtbịđếntrị số quy định. Đốivớimạng 3 pha, cơ cấunàyđượcmắcnốitiếpvàodây nốithânđộng cơđiệnvớicựcnối đấthoặcvới dây trung hoàvàsẽ hoạt động dướitácdụng củadòngđiệnròhoặc dòng điệnngắnmạch trong thờigianđiện mát ra thân máy và sẽ cắt điệnkhỏimáy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 252
  34. 1.Động cơ điện 2.Lò xo 3.Cầu dao 4.Lõi sắt 5.Cuộn dây Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 253
  35. Nguyên lý làm việccủacơ cấucắt điệnbảovệ tựđộng như sau: Khi trên vỏđộng cơ không có điệnáp,đóng cầudao,lò xo bị kéo căng và lõi sắtgiữ cầudaoở tư thếđó, động có có điệnlàmviệc. Nếucáchđiệncủa động cơ hỏng, 1 pha chạmvỏđộng cơ thì điệnápxuấthiện, 1 dòng điệnchạytrongcuộn dây rút lõi sắtxuống phía dưới, lò xo kéo cầudaocắt điệnnguồn cung cấp. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 254
  36. So vớitiếp đấtbảovệ và nối dây trung tính thì cắt điện bảovệ có những ưu điểmsau: Điệnápxuấthiệntrênđốitượng bảovệ không thể quá điệnápquyđịnh nên bảo đảm điềukiệntuyệt đốian toàn. Điệntrở nối đấtcủacơ cấukhôngyêucầu quá nhỏ mà có thể tới 100-500Ω.Dođó đễ dàng bố trí và chế tạohệ thống nối đấtcủacơ cấumáy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 255
  37. IV. Dùng các dụng cụ phòng hộ: 1. Tuỳ theo điệnápcủamạng điện: Các phương tiệnbảovệ chia ra loạidưới 1000V và loại trên 1000V. Trong mỗiloạilạiphânbiệtloạidụng cụ bảo vệ chính và loạidụng cụ bảovệ phụ trợ. Các dụng cụ bảovệ chính là loạichịu được điệnápkhi tiếp xúc vớiphầndẫn điệntrong1thời gian dài lâu. Các dụng cụ phụ trợ là các loạibản thân không đảmbảo an toàn khỏi điệnáptiếp xúc nên phảidùngkếthợpvới dụng cụ chính để tăng cường an toàn hơn. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 256
  38. 2. Tuỳ theo chứcnăng củaphương tiệnbảovệ: a. Các dụng cụ kỹ thuật điện: Bảovệ ngườikhỏicácphầndẫn điệncủathiếtbị và đất là bụccáchđiện, thảmcáchđiện, ủng và găng tay cách điện. Bụccáchđiện dùng để phụcvụ các thiếtbịđiệncóđiện áp bấtkỳ,thường có kích thước75x75cmhoặc 75x40cm, có chân sứ cách điện. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 257
  39. Thảmcáchđiện dùng để phụcvụ các thiếtbịđiệncó điệnáptừ 1000V trở xuống, thường có kích thước 75x75cm, dày 0.4-1cm. Găng tay cách điện dùng cho để phụcvụ các thiếtbị điệncóđiệnápdưới 1000V đốivớidụng cụ bảovệ chính và điện áp trên 1000V đốivớidụng cụ phụ trợ. Ủng, giày cách điệnlàloạidụng cụ bảovệ phụ trợ, ủng cách điện dùng với điệnáptrên1000V,còngiàycách điện dùng điệnápdưới 1000V. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 258
  40. b. Các dụng cụ bảovệ khi làm việcdưới điệnthế: Người ta dùng sào cách điện, kìm cách điệnvàcácdụng cụ thợđiệnkhác. Sào cách điện dùng để đóng mở cầudaocáchlyvàđặt thiếtbị nối đất. Nó có phầnmócchắcchắntrênđầu, phầncáchđiệnvàcánđể cầm(dàihơn10cmlàmbằng vậtliệucáchđiệnnhư ebonit, tectonit, ). Kìm cách điện dùng để tháo lắpcầuchìống, để thao tác trên những thiếtbịđiệncóđiện áp trên 35000V. Kìm cách điệncũng phảicótaycầmdàihơn10cmvàlàm bằng vậtliệucáchđiện. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 259
  41. Các loạidụng cụ thợđiện khác dùng để kiểmtraxemcó điện hay không, có thể sử dụng các loạisau: ƒ Vớithiếtbị có điệnáptrên1000Vthìsử dụng đồng hồđo điệnáphoặckìmđo điện. ƒ Vớicácthiếtbị có điệnápdưới500Vthìsử dụng bút thửđiện, đèn ắcquy. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 260
  42. c. Các loạidụng cụ bảovệ khác: Các loạiphương tiện để tránh tác hạicủahồ quang điện như kính bảovệ mắt, quầnáokhôngbắtcháy,baotay vảibạt, mặtnạ phòng hơi độc, Các loạiphương tiện dùng để làm việctrêncaonhư thắt lưng bảohiểm, móc chân có quai da, dây đeo, xích an toàn, thang xép, thang nâng, thang gá, chòi ống lồng, Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 261
  43. 3. Các biểnbáophòngngừa: Biểnbáongănngừa: “Cấmsờ mó-chếtngười”, “Điệncao áp-nguy hiểmchếtngười”, Biểnbáocấm: “Không đóng điện-có ngườilàmviệc”, “Không đóng điện-làm việctrênđường dây”, Biểnbáoloạichophép:“Làmviệc ởđây” để chỉ rõ chỗ làm việc cho công nhân, Biểnbáoloạinhắcnhởđểnhắcnhở về các biệnpháp cầnthiết: “Nối đất”, Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 262
  44. Bài 3. CẤPCỨUNGƯỜIBỊ NẠN I. Cứungườibị nạnkhỏinguồn điện: Lậptứccắtcôngtắc, cầudao. Nếukhônglàmnhư vậy được thì dùng dụng cụ ngắt điện để cắt đứtmạch điệnnhư dùng dao cắtcócángỗ khô, đứng trên tấmgỗ khô và cắtlầnlượttừng dây một. Cũng có thể làm ngắnmạch bằng cách quăng lên trên dây dẫn1đoạn kim loạihoặcdâydẫn để làm cháy cầu chì. Khi làm như vậyphảichúýđề phòng ngườibị nạn có thể bị ngã hoặcchấnthương. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 263
  45. Nếukhôngthể làm đượcbằng cách trên thì phảitách ngườibị nạnrakhỏithiếtbị bằng sứcngườithật nhanh chóng nhưng như vậydễ nguy hiểmchongườicứunên đòi hỏingườicứuphảikhôráovàchỉ cầmvàoquầnáo khô củangườibị nạnmàgiật. Đưangayngườibị nạnranơi thoáng khí, đắpquầnáo ấmvàđigọibácsĩ.Nếu không kịpgọibácsĩ thì phải tiếnhànhhôhấp nhân tạo. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 264
  46. II. Phương pháp hô hấp nhân tạo: Hô hấp nhân tạocầnphải đượctiếnhànhngaykhithầy thuốcchưa đến. Nên làm ngay tạichỗ bị nạn, không mang đixa.Thờigianhôhấpcầnphảikiêntrì,có trường hợpphảihôhấp đến24giờ.Làmhôhấp nhân tạophải liên tụcchođếnkhibácsĩđến. Mặc dù không còn dấuhiệucủasự sống cũng không đượccoilànạn nhân đãchết. Chỉđược xem là chếtnếu nạn nhân vỡ sọ hoặccháyđen. Trước khi hô hấpcần phảicởivànớiquầnáocủanạn nhân, cạymiệng ra khi miệng cắnchặt. Có 2 phương pháp hô hấp nhân tạolàhôhấpdo1 ngườivàhôhấpdo2người. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 265
  47. 1. Phương pháp hô hấpdo1người: Đặtnạnnhânnằmsấp, mặt nghiêng sang 1 bên và kê tay phảigấplạichodễ thở,taytráiduỗithẳng về phía trước. Ngườicấpcứuquỳ sát đầugốivàoxương hông, để 2taylênsườnnạn nhân: Lúc bóp sườn(ấnvàophầndướicủalồng ngực 1 cách nhịp nhàng) phảingãngườivề phía trước, đứng lên 1 tý chocósức đèxuống. Đây là động tác thở ra, miệng đếm 1, 2, 3 và tay vẫn để như cũ. Khi làm động tác hít vào, phảitừ từ hạ ngườixuống, thả tay ra và đếm4,5,6. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 266
  48. 2. Phương pháp hô hấpdo2người: Nếucó2ngườicấpcứuthì1người chính và 1 ngườiphụ: Nạn nhân đặtnằmngữa, dùng gốihoặcquầnáokêở lưng, đầungữaraphíasau. Ngườiphụ cầmlưỡicủanạn nhân khẽ kéo ấnxuống dướicằm. Ngườichínhquỳ phía trướckéo2taynạnnhângiơ lên và đưavề phía trước đếm1,2,3→ đây là động tác hít vào; còn động tác thở ra thì từ từ co tay nạn nhân lại chocùitaynạn nhân ép vào lồng ngực đồng thờihơi đứng đứng người lên 1 chút cho có sức đèxuống và đếm4,5,6. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 267
  49. III. Phương pháp hà hơithổingạt: Đây là phương pháp có hiệuquả và khoa học, tiệnlợivà dễ làm. Trình tự làm như sau: Trướckhithổingạtcầnmóchết đờmrảivàlấyracácdị vậtnhư răng giả,thức ăn, kiểmtraxemkhíquảncó thông suốt không. Ngườilàmcấpcứukéongữamặtnạn nhân ra phía sau, cằmngữa lên trên. Hít 1 hơithậtmạnh, tay bịtmũinạn nhân, áp mốivào mồmcủanạn nhân và thổithậtmạnh. Lúc này phổinạn nhân đầyhơi. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 268
  50. Ngườicấpcứurờimiệng nạn nhân để hít thậtmạnh rồi lạithổinhư cũ.Làm10lần liên tiếp đốivớingườilớn, 20 lần đốivớitrẻ em. Nhờ dưỡng khí thừatronghơithở của ngườicấpcứumàhồng cầucódưỡng khí, cơ quan hố hấpvàtuầnhoàncủangườibị nạncóthể hồiphụclại. Nếucấpcứu2ngườithìkếthợp1ngườithổingạt, 1 người xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 269
  51. Bài 4. BẢOVỆ CHỐNG SÉT I. Khái niệmvề sét: Sét là hiệntượng phóng điệncủatĩnh điệnkhíquyển giữa đám mây dông mang điệntíchvớimặt đấthoặccác đám mây dông mang điệntíchtráidấu nhau. Tĩnh điệnkhíquyểnxuấthiệnlàdosự ma sát củahơi nướcvàsauđócủacáchạtnướcvới không khí ở trong lớp không khí ẩmdướithấpcũng nhưởtrong đám mây trên cao. Khi các hạtnướctrongđám mây chúng sẽ tích điệnvàđám mây sẽ trở thành vậtmangnhững điệntích đó. Do kếtquả tác động tương hỗ củacáchạtnước mang điệntíchvớicácluồng không khí sẽ có sự phân chia thành hạtlớnmangđiệndương và hạtnhỏ mang điệnâm. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 270
  52. Theo định luậtkhíđộng họcthì: Các hạtnướcnhỏ mang điệnâmsẽ tụ lạivàtụ thành đám mây mang điệnâm. Các hạtlớnsẽ lắng xuống dướivàsẽ tạo thành đám mây mang điệndương. Khi đám mây mang điệndương di chuyểndohiệntượng cảm ứng tĩnh điệntrênbề mặt đấtsẽ xuấthiện điệntích âm. Như vậysẽ tạothành1tụđiện đặcbiệtvớilớp không khí ở giữa, các bề mặttụđiệnlàmâyvàđất. Nếuthế hiệu đạt đếntrị số cựchạnsẽ xuấthiệnsự phóng tia lửakèm theo tia chớpsángchóivàtiếng nổ dữ dội. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 271
  53. Điệnápgiữa đám mây dông và mặt đấtcóthểđạt tớitrị số hàng chục, thậm chí hàng trămtriệuvolt. Tác hạicủanólà: Đốivớingườivàsúcvật, sét nguy hiểmtrướchếtnhư 1 nguồncóđiệnápvàdònglớn. Dòng sét có nhiệt độ rấtlớncóthể gây nên đám cháy rấtnguyhiểm đốivới các kho nhiên liệuvàvậtliệudễ nổ. Sét có thể phá huỷ về mặtcơ họccóthể làm nổ tung cácthápcao,câycối, đường dây điện, đường ray, ống nước, Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 272
  54. Nguy hiểmlàsétđánh trựctiếp, khi đókênhtia chớp đi qua nhà và công trình: Cường độ ở kênh tia chớp đạttới 200.000A, điệnáptới 150.000.000V. Chiềudàikênhtiachớpcóthểđạttớihàngtrăm, hàng nghìn mét. Thờigianphóngđiệncủatiachớptừ 0.1-1s, nhiệt độ đạttới 6.000-10.000oC. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 273
  55. Khả năng các công trình trên mặt đấtbị sét đánh trựctiếpcànglớnnếu công trình càng cao và do đókhoảng cách các điểmgiữacaonhấtcủacông trình đến đám mây mang điệncànggần. Chống sét là biệnphápbảovệ khỏisự phóng điện củatĩnh điệnkhíquyển, đảmbảoantoàncho người, nhà cửa, công trình, thiếtbị và vậtliệu khỏibị cháy nổ và phá huỷ. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 274
  56. II. Cấu tạo cột thu lôi: 1.Cột thép 2.Kim loại thu sét 3.Phạm vi bảo vệ cột thu lôi ở độ cao hx 4.Biên giới bảo vệ Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 275
  57. Để bảovệ các công trình thường dùng cộtchống sét còn gọilàcộtthulôi.Đây là cộtthépcóđộ cao lớnhơn độ cao củacôngtrìnhcần đượcbảovệ.Trênđỉnh cộtcó gắnmũinhọn kim loạithusét.Kimnàyđượcnốivớidây dẫnsétxuống đất để đivàovậtnối đất. Dây dẫnsét đảmbảo cho dòng sét đitheonóxuống nối đấtvàvật nối đất đảmbảosự tiếp xúc phân bố trựctiếpvới đất trên 1 diệntíchlớn. Không gian xung quanh cộtthulôiđượcbảovệ bằng cách thu sét vào cộtgọilàphạmvihoặc vùng bảovệ. Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 276
  58. Cho đếnnaychỉ có 1 cách duy nhấtlàxácđịnh phạmvi bảovệ bằng thựcnghiệm trên mô hình; tuy còn nhiều nhược điểmnhưng đãqua1thờigiankhádàiđượckiểm nghiệmtrongthựctế,kếtquả nhận đượcvới độ tin cậy lớn. Mộtcộtthulôiđộclậpthìphạmvibảovệ củanólà1 hình nón xoáy với đường sinh theo công thức: h− hx (6.8) rx = 6.1 h p h+ hx Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 277
  59. Trong đó: h: độ cao của cột thu lôi. hx: độ cao công trình cần bảo vệ. rx: bán kính được bảo vệ ở độ cao hx. p: hệ số hiệu chỉnh theo độ cao của cột thu lôi được tính như sau: p=⎧ 1 ↔ h 30 ≤ m . ⎪ ⎨ 5 . 5 =⎪p ↔h30 > m ⎩ h Bài giảOÀN AN TLAO ng ĐỘ DTRONG XÂYNG ỰNG 278
  60. Thu lôi cổ điển (thu lôi kép) Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 279
  61. Kim thu sét hiện đại Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 280
  62. Một loại kim thu sét hiện đại Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 281
  63. Hộp đo điện trở đất Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 282
  64. Thiết bị đo điện trở đất Bài giảng AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG 283