Ảnh hưởng của Gibberellin đến quá trình sinh trưởng và phát triển của giống cúc pha lê (Chrysanthemum sp.) trồng tại Phú Mậu, Phú Vang, Thừa Thiên-Huế

pdf 7 trang ngocly 2920
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của Gibberellin đến quá trình sinh trưởng và phát triển của giống cúc pha lê (Chrysanthemum sp.) trồng tại Phú Mậu, Phú Vang, Thừa Thiên-Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_gibberellin_den_qua_trinh_sinh_truong_va_phat.pdf

Nội dung text: Ảnh hưởng của Gibberellin đến quá trình sinh trưởng và phát triển của giống cúc pha lê (Chrysanthemum sp.) trồng tại Phú Mậu, Phú Vang, Thừa Thiên-Huế

  1. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010 ___ ẢNH HƯỞNG CỦA GIBBERELLIN ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CÚC PHA LÊ (Chrysanthemum sp.) TRỒNG TẠI PHÚ MẬU, PHÚ VANG, THỪA THIÊN-HUẾ NGUYỄN BÁ LỘC *, PHÙNG THỊ BÍCH HÒA TÓM TẮT Hoa cúc là một trong những cây hoa cảnh được trồng lâu đời và phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới. Và sử dụng chất kích thích sinh trưởng gibberellin tác động tăng sinh trưởng và năng suất cây trồng đã được thực hiện rất thành công ở các nước trên thế giới nhưng chưa có nghiên cứu nào theo hướng này cho cây cúc pha lê trồng tại Thừa Thiên-Huế. Nghiên cứu ảnh hưởng của gibberellin đến quá trình sinh trưởng và phát triển của giống cúc pha lê chúng tôi nhận thấy: gibberellin đã ảnh hưởng tích cực đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và chất lượng của giống cúc pha lê. Nồng độ GA3 xử lý cho hiệu quả cao là 20 ppm và 25 ppm. ABSTRACT Influences of gibberellins on the development of chrysanthemum morifolium r. grown at Phu Mau, Phu Vang, Thua Thien-Hue Chrysanthemum is one of the flower plants grown long and popularly in our country and many countries in the world. The using gibberellin to increase crop yields has been successful in many countries but there has not been research on this technique for Chrysanthemum morifolium r. grown in Thua Thien Hue province. After researching of the influences of gibberellins on the development of Chrysanthemum morifolium r., we have some conclusions as follows: gibberellins influenced positively to the criteria of development and quality of chrysanthemum morifolium r. The concentration of GA3 giving higher performance is 20 ppm and 25 ppm. 1. Đặt vấn đề trên một ha mỗi năm. Trong đó phải kể Trong những năm qua, ở hầu hết đến mô hình chuyển đổi từ trồng lúa và các địa phương trong cả nước đã xuất hoa màu hiệu quả thấp sang trồng hoa hiện nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu thâm canh đạt hiệu quả kinh tế cao. cây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao. Hiệu quả trồng hoa thường cao hơn Nhiều hộ đã đạt được tổng thu nhập từ trồng các cây khác. So với trồng lúa, hàng chục đến hàng trăm triệu đồng hiệu quả trồng hoa cây cảnh thường cao hơn từ 5 - 20 lần. Rất nhiều hộ gia đình * PGS. TS. Khoa Sinh học, Trường Đại học trồng hoa cho thu nhập từ 10 - 15 triệu Sư phạm Huế đồng/1 sào Bắc Bộ/1năm. ThS. Chuyên ngành Thực vật học 116
  2. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Bá Lộc, Phùng Thị Bích Hòa ___ Trong tất cả các loài hoa thì hoa Công thức 1 (CT1): GA3 ở nồng cúc hiện nay được trồng phổ biến khắp độ 5 ppm nơi. Cúc là một loài hoa có màu sắc Công thức 2 (CT2): GA3 ở nồng phong phú, hình dáng đa dạng. Hoa độ 10 ppm cắm lọ tốt nhờ cành dài, cứng, lá xanh Công thức 3 (CT3): GA ở nồng tươi, hoa đẹp và lâu tàn. Đặc biệt hoa 3 độ 15 ppm cúc có đặc tính khi tàn héo cánh hoa không rụng như một số hoa khác, do Công thức 4 (CT4): GA3 ở nồng vậy mà người tiêu dùng và chơi hoa rất độ 20 ppm thích.Tuy nhiên, sản xuất hoa nói chung Công thức 5 (CT5): GA3 ở nồng và hoa cúc nói riêng cần đảm bảo kỹ độ 25 ppm thuật: vấn đề giống, đất trồng, phân - Thí nghiệm được tiến hành vào bón, chăm sóc kỹ thuật, phòng trừ sâu tháng 11/2008 đến 02/2009 tại xã Phú bệnh, thời vụ, Mậu, Phú Vang, Thừa Thiên Huế. Hiện nay, người ta đã và đang - Chúng tôi tiến hành trồng cây con quan tâm đến vấn đề sử dụng chất điều và phun lên lá sau khi cây con bén rễ hoà sinh trưởng thực vật vào sản xuất hồi xanh, tiến hành phun 15 ngày một nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất lần cho đến khi cây ra nụ. của hoa, trong đó gibberellin được xem là một trong những nhóm chất quan 2.3. Chỉ tiêu theo dõi trọng đối với quá trình sinh trưởng và - Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển: phát triển của cây trồng. Nhiều nghiên chiều cao cây, số cành trên cây. cứu cho thấy gibberellin đã ảnh hưởng - Chỉ tiêu năng suất và chất lượng tốt đến quá trình sinh trưởng, chất hoa: số nụ trên cây, số hoa trên cây, tỉ lệ lượng hoa của các loại hoa nói chung và nụ nở thành hoa, đường kính hoa, thời hoa cúc nói riêng. gian tồn tại của hoa trên cây, thời gian 2. Đối tượng và phương pháp tồn tại của hoa sau khi cắt cành. nghiên cứu Các số liệu được xử lý theo 2.1. Đối tượng phương pháp Test Duncan (phần mềm Giống cúc pha lê (Chrysanthemum SAS 6.12). sp.) 3. Kết quả nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Ảnh hưởng của GA3 đến chiều Thí nghiệm gồm 6 công thức với 3 cao cây cúc pha lê lần lặp lại, bố trí theo khối hoàn toàn Chiều cao cây là một trong những ngẫu nhiên gồm các công thức sau: chỉ tiêu rất quan trọng đối với sự sinh (gibberellin sử dụng là GA3 (Axit trưởng và phát triển của cây hoa cúc. gibberelic)) Với giống cúc pha lê, chiều cao cây rất Đối chứng (ĐC): không phun GA quan trọng vì có tương quan chặt chẽ 3 đến sự phát triển cành và lá, là cơ sở để hình thành số hoa trên cây, cây càng 117
  3. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010 ___ cao càng được ưa chuộng và bán được cao cây của mỗi CT biến động trong giá cao. Kết quả nghiên cứu được trình khoảng từ 5,94 - 9,29 cm/15 ngày. Và bày ở bảng 1. giữa các CT có sự sai khác nhau có ý Qua kết quả thu được cho ta thấy nghĩa về mặt thống kê. CT cho chiều chiều cao cây của giống cúc pha lê tăng cao cây cao nhất là CT4 (28,95 cm) và dần qua các thời điểm nghiên cứu và cuối cùng là ĐC (24,30cm). việc xử lý GA3 đã ảnh hưởng có ý nghĩa Ở giai đoạn 60 ngày thì tốc độ đến sự tăng chiều cao của cây (P < 0,05) tăng chiều cao của cây chững lại, chỉ ở giai đoạn 30, 45, 60 ngày. Cụ thể: giai đạt 1,97 - 6,63 cm/15 ngày và đạt cao đoạn 15 ngày, chiều cao cây ở các công nhất ở CT1 (cao hơn ĐC 15,68%) và thức thí nghiệm đều cao hơn so ĐC từ đều sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê. 10,15 - 15,70%. Với kết quả thu được có thể kết Giai đoạn 30 ngày, tốc độ tăng luận rằng GA3 đã tác dụng tốt đến quá chiều cao của cây cao hơn so với giai trình sinh trưởng của cúc pha lê. Như đoạn 15 ngày, tốc độ tăng chiều cao từ vậy, khi xử lý GA3 ở nồng độ thích hợp 7,62 - 10,77 cm và các công thức xử lý cùng với việc cung cấp đầy đủ dinh GA3 đều có chiều cao cây cao hơn ĐC dưỡng, nước, thì có tác dụng kích từ 19,81 - 25,10% và sai khác có ý thích cho sự sinh trưởng chiều cao thân nghĩa với ĐC về mặt thống kê. Trong lên nhanh chóng. Điều này cũng đã đó CT3 là cho chiều cao cây cao nhất được nhiều tác giả chứng minh. Theo 19,89 cm (cao hơn ĐC 25,10%) và Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang cũng là CT có sự sai khác nhất đối với Thạch (1993), phun GA3 với nồng độ 20 các CT còn lại. - 50 ppm vài lần cho ruộng đay có thể Giai đoạn 45 ngày, chiều cao cây làm chiều cao cây đay cao gấp đôi mà tiếp tục tăng vì đây là giai đoạn cây sinh chất lượng sợi đay không kém hơn. Kết trưởng mạnh nhất. Tốc độ tăng chiều quả nghiên cứu của chúng tôi trên cúc pha lê cũng phù hợp với các tác giả trên. Bảng 1. Chiều cao cây của cúc pha lê (cm) Chiều cao cây (cm) 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Chiều cao cuối Công cùng thức Tăng, Tăng, Tăng, Tăng, Tăng, giảm X giảm so X giảm so X giảm so X giảm so X so ĐC ĐC (%) ĐC (%) ĐC (%) ĐC (%) (%) ĐC 8,28b 0 15,90c 0 24,30c 0 27,68d 0 28,95c 0 CT1 9,45a +14,13 19,45ab +22,33 25,39c +4,49 32,02a +15,68 32,33a +11,68 CT2 9,45a +14,13 19,80ab +24,53 27,21b +11,98 29,80c +7,66 30,13b +4,08 CT3 9,12a +10,15 19,89a +25,10 27,90ab +14,81 30,35bc +9,65 30,43b +5,11 CT4 9,26a +11,84 19,66ab +23,65 28,95a +19,14 30,92b +11,71 31,93a +10,29 CT5 9,58a +15,70 19,05b +19,81 27,52b +13,25 31,90a +15,25 32,02a +10,60 (Trong cùng một cột ít nhất có một chữ cái giống nhau là không khác nhau ở P < 0,05) 118
  4. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Bá Lộc, Phùng Thị Bích Hòa ___ Kết quả ở bảng 1 cho thấy, các CT biệt quan trọng đối với giống cúc pha thí nghiệm đều có chiều cao cây cuối lê. Trong thí nghiệm này, chúng tôi cùng cao hơn ĐC và sai khác có ý nghĩa không tiến hành bấm ngọn nên việc về mặt thống kê. Trong đó, CT1, CT4, phân cành của giống cúc pha lê diễn ra CT5 cho chiều cao cây cao nhất so với hoàn toàn tự nhiên. các CT còn lại và thấp nhất là ĐC. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 3.2. Ảnh hưởng của GA3 đến số cành ảnh hưởng của GA3 đến sự phân cành trên cây của cúc pha lê trên cây của giống cúc pha lê qua các Số cành/cây là một chỉ tiêu đặc giai đoạn khác nhau, kết quả được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Số cành trên cây của cúc pha lê 45 ngày 60 ngày Số cành cuối cùng Công Tăng, giảm Tăng, giảm Tăng, giảm so thức X X X so ĐC (%) so ĐC (%) ĐC (%) ĐC 7,60c 0 7,97c 0 10,10c 0 CT1 9,75b +28,29 11,17a +40,15 11,33b +12,18 CT2 10,15b +33,55 11,90a +49,31 12,37a +22,48 CT3 10,55b +38,82 11,27ab +41,41 11,33b +12,18 CT4 11,65a +53,29 11,67ab +46,42 11,90ab +17,82 CT5 9,80b +28,95 11,63ab +45,92 11,73ab +16,14 (Trong cùng một cột ít nhất có một chữ cái giống nhau là không khác nhau ở P < 0,05) Kết quả nghiên cứu cho thấy, các tiếp đến là CT3 (10,55 cành/cây), CT2 nồng độ GA3 khác nhau đều cho số (10,15 cành/cây), CT5 (9,80 cành/cây), cành/cây cao hơn ĐC và sai khác có ý CT1 (9,75 cành/cây). nghĩa thống kê (P < 0,05) ở các giai Từ giai đoạn 45 ngày đến 60 ngày, đoạn sinh trưởng. có sự sai khác có ý nghĩa giữa các CT Ở giai đoạn 45 ngày, số cành/cây thí nghiệm và ĐC. Các công thức có xử ở công thức ĐC đạt được 7,6, trong khi lý GA3 đều cho số cành/cây cao hơn đó các CT thí nghiệm có số cành/cây ĐC từ 40,15 - 49,31%. cao hơn ĐC từ 28,29 - 53,29%. Ở giai Giai đoạn 60 ngày, đến khi thu đoạn này, việc xử lý GA3 ở các thang hoạch thì số cành/cây ở các công thức nồng độ khác nhau đã thể hiện sự sai thí nghiệm đều cao hơn ĐC. Số cành khác có ý nghĩa về mặt thống kê. Cụ cuối cùng/cây cao nhất là ở CT2, tiếp thể: CT4 cho số cành/cây cao nhất đến là CT4, CT5, CT3, CT1 và cuối (11,65 cành/cây, cao hơn ĐC 53,29%), cùng là ĐC. 119
  5. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010 ___ Như vậy, xử lý GA3 đã có ảnh số hoa/cây cao nhất (đạt 29,03 hoa/cây), hưởng tốt đến số cành/cây của giống có tỉ lệ nụ nở thành hoa cao nhất cúc pha lê. Và số cành/cây càng nhiều (90,07%) và cũng là CT sai khác nhất sẽ cho số hoa/cây càng nhiều. Điều này so ĐC và các CT thí nghiệm khác. Như sẽ đáp ứng được thị hiếu của người tiêu vậy xử lý GA3 ở nồng độ 25 ppm không dùng, do đó làm tăng hiệu quả kinh tế chỉ có tác động tốt nhất đến sự sinh trồng hoa. trưởng sinh dưỡng mà còn ảnh hưởng tốt đến số nụ/cây và số hoa/cây và tỉ lệ 3.3. Ảnh hưởng của GA3 đến năng suất và chất lượng hoa của giống cúc nụ nở thành hoa. Kết quả nghiên cứu pha lê của chúng tôi trên đối tượng cúc pha lê cũng phù hợp với kết quả thử nghiệm Năng suất cây trồng là chỉ tiêu của nhiều tác giả khác như trên đối tổng thể, là mục tiêu cuối cùng của tượng là cúc Nhật, người ta xử lý GA ở người sản xuất. Năng suất của giống 3 nồng độ 5 – 10 ppm vào đỉnh sinh cúc pha lê do các yếu tố cấu thành năng trưởng giúp cây chóng ra hoa, hay ở suất quyết định như: số nụ/cây, số hoa lily có thể ra hoa sớm hơn so ĐC 5 hoa/cây, đường kính hoa, - 7 ngày nếu được phun GA3 50 ppm Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sau khi trồng 90 ngày. ảnh hưởng của GA đến các chỉ tiêu 3 Đường kính hoa: Đường kính năng suất và chất lượng hoa của giống hoa của giống cúc pha lê đúng tiêu cúc pha lê. Kết quả nghiên cứu được chuẩn thường từ 6 – 8 cm, hoa có cánh trình bày ở bảng 3. mỏng, thẳng, màu vàng sặc sỡ. Qua * Số nụ/cây: Qua kết quả thu được bảng 3 chúng tôi nhận thấy, đường kính ở bảng 3 chúng tôi nhận thấy, các công hoa của giống cúc pha lê trong thí thức có xử lý GA3 đều cho số nụ/cây nghiệm đều đạt được đường kính trung cao hơn ĐC và sai khác có ý nghĩa về bình của giống. Nhưng các công thức mặt thống kê ở P < 0,05. Trong đó CT2, có xử lý GA3 cho đường kính hoa cao CT4 cho số nụ/cây cao nhất, tiếp đến là hơn ĐC (cao hơn từ 9,52 - 18,62%) và CT1, CT5, CT3 và cuối cùng là ĐC. sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P * Số hoa/cây: Ở cúc pha lê, số nụ < 0,05). Cụ thể: CT2 cho đường kính nở thành hoa trên cây mới là yếu tố hoa cao nhất (8,60 cm), tiếp đến là CT4 quyết định chất lượng hoa cúc và đáp (8,21cm), CT5 (8,18 cm), CT1 (8,12 ứng được thị hiếu của người tiêu dùng cm), CT3 (7,94 cm) và thấp nhất là ĐC hoa cúc. Dựa vào bảng 3, chúng tôi (7,25 cm). nhận thấy, các công thức thí nghiệm * Thời gian tồn tại của hoa trên đều cho số hoa nở/cây cao hơn ĐC và cây: Thời gian tồn tại của hoa trên cây sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê ở P phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của < 0,05 và tỉ lệ hoa nở/tổng số nụ trên giống, tuy nhiên nó cũng chịu tác động cây cũng cao hơn ĐC. Trong đó CT5 có của các điều kiện thời tiết, khí hậu, biện 120
  6. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Nguyễn Bá Lộc, Phùng Thị Bích Hòa ___ pháp canh tác, Kết quả nghiên cứu ở Kết quả nghiên cứu ở bảng 3 cho bảng 3 cho thấy, CT1 và CT3 là sai thấy, các nồng độ GA3 xử lý đều kéo khác có ý nghĩa nhất đối với ĐC và dài thời gian tồn tại của hoa sau khi cắt cũng là CT cho thời gian tồn tại của hoa cành. Cụ thể, thời gian tồn tại của hoa trên cây cao nhất. sau khi cắt cành ở ĐC là 8,13 ngày, còn * Thời gian tồn tại của hoa sau khi các CT thí nghiệm thời gian tồn tại của cắt cành: Là chỉ tiêu đánh giá chất hoa kéo dài từ 10,53 - 13,10 ngày, tăng lượng hoa cúc cũng như xác định giá trị từ 29,52 - 61,13% so ĐC và sai khác có kinh tế của hoa cúc. ý nghĩa thống kê với ĐC cũng như giữa các CT thí nghiệm khác. Bảng 3. Năng suất và chất lượng hoa Tỉ lệ Thời gian Thời gian tồn nụ nở Đường Số Số tồn tại của tại của hoa sau thành kính Công nụ/cây hoa/cây hoa trên cây khi cắt cành hoa hoa thức (ngày) (ngày) (%) X X X X X X ĐC 24,87b 15,63c 62,85 7,25c 37,47b 8,13d CT1 34,70a 24,27b 69,94 8,12ab 38,87a 10,67c CT2 35,43a 23,40b 66,05 8,60a 37,47b 10,53c CT3 31,33a 25,63b 81,81 7,94b 38,50a 12,03b CT4 33,03a 25,63b 77,60 8,21ab 38,07ab 12,30b CT5 32,23a 29,03a 90,07 8,18ab 38,20ab 13,10a (Trong cùng một cột ít nhất có một chữ cái giống nhau là không khác nhau ở P < 0,05) 4. Kết luận Nhìn chung các công thức có xử lý GA đều đạt chất lượng với mức tiêu Phun GA3 đã ảnh hưởng tốt đến 3 quá trình sinh trưởng và năng suất cũng chuẩn của giống, đồng thời làm tăng như phẩm chất của cúc pha lê. Trong các các yếu tố cấu thành năng suất và năng công thức thí nghiệm thì CT5 (25 ppm), suất của cúc pha lê. Đặc biệt tỉ lệ nụ nở CT4 (20 ppm) tỏ ra vượt trội hơn so với thành hoa, đường kính hoa và thời gian các công thức khác. Các yếu tố cấu tồn tại của hoa trên cây và thời gian tồn thành năng suất của CT5, CT4 tăng từ tại của hoa sau khi bẻ cành ở các công 1,60 - 85,73% so với đối chứng. thức thí nghiệm đều cao hơn đối chứng. 121
  7. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010 ___ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao - Cây hoa cúc, Nxb Lao động - Xã hội. 2. Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lí học sinh trưởng và phát triển thực vật, Nxb Giáo dục. 3. Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa và kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa, Nxb Lao động, Hà Nội. 5. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2002), Chất điều hòa sinh trưởng đối với cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), Cây hoa cúc và kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Lê Văn Tri (2002), Gibberellin - chất kích thích sinh trưởng thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Eldra P.Solomon, Linda R.Berg, Diana W.Martin (2002), Biology, Brooks/cole, pp.785. 9. Peter H.Raven, George B.Johnson (2003), Biology, Washington University, pp. 755. 122