Tiểu luận Lập kế hoạch xác định cầu lao động theo năng suất lao động cho ngành nông nghiệp Việt Nam và dự báo cho 5 năm tới

pdf 24 trang ngocly 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Lập kế hoạch xác định cầu lao động theo năng suất lao động cho ngành nông nghiệp Việt Nam và dự báo cho 5 năm tới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_luan_lap_ke_hoach_xac_dinh_cau_lao_dong_theo_nang_suat.pdf

Nội dung text: Tiểu luận Lập kế hoạch xác định cầu lao động theo năng suất lao động cho ngành nông nghiệp Việt Nam và dự báo cho 5 năm tới

  1. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên TIỂU LUẬN Lập kế hoạch xác định cầu lao động theo năng suất lao động cho ngành nơng nghiệp Việt Nam và dự báo cho 5 năm tới Page 1
  2. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên MỤC LỤC Phần mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài. 2 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 Phần nội dung CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 4 2.1. Khái quát tình hình nơng nghiệp Việt Nam 4 2.2. Những thành tựu cơ bản 4 2.3. Những hạn chế cịn tồn tại 7 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2001-2011 12 2.1. Số lượng lao động 12 2.2. Chất lựong lao động. 12 2.3. Đánh giá chung 13 CHƯƠNG 2: DỰ BÁO CẦU LAO ĐỘNG THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO NGÀNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2016 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 15 3.1. Dự báo cầu lao động theo năng suất cho ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012- 2016 15 3.2. Một số giải pháp đề xuất 19 Kết luận 22 Danh mục tài liệu tham khảo Page 2
  3. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nơng nghiệp là ngành sản xuất truyền thống của nước ta từ ngàn đời nay và là lĩnh vực luơn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi trọng, là nền tảng cĩ tính chiến lược trong thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Với vai trị vơ cùng quan trọng trong cung cấp lương thực thực phẩm, là nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành sản xuất, việc xuất khẩu những sản phẩm từ Nơng nghiệp đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, Từ đĩ, gĩp phần thực hiện quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố . Với vai trị quan trọng đĩ, nơng nghiệp phải được chú trọng đầu tư, cải tạo để từ đĩ làm nền tảng cho sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Lao động hay yếu tố con người là yếu tố cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển của nơng nghiệp nĩi riêng và nền kinh tế nĩi chung. Do đĩ, để phát triển ngành Nơng Nghiệp thì vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng lao động trong khu vực này phải được đặt lên hàng đầu. Nhìn từ thực tế cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động cịn chậm, trong khi gia tăng dân số tự nhiên vẫn tiếp tục gia tăng, cùng với đĩ là những thách thức, rủi ro của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hĩa đã và đang tạo ra những thách thức đối với vấn đề việc làm của khu vực này. Tỷ lệ thiếu việc làm của khu vực nơng thơn cao đang là một trong những thách thức lớn trong việc giải quyết bài tốn lao động - việc làm. Bên cạnh đĩ, năng suất và chất lượng lao động thấp đã trở thành lực cản đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động xã hội, đồng thời tạo ra những rào cản đối với việc thu hút đầu tư của khu vực Nơng nghiệp, cũng như giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động. Page 3
  4. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Trên cơ sở những kiến thức đã học và nghiên cứu từ thực tế thị trường lao động Việt Nam, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề giải quyết việc làm cũng như nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng hoạt động trong lĩnh vực Nơng nghiệp, nhĩm chúng em đã lựa chọn đề tài:” Lập kế hoạch xác định cầu lao động theo năng suất lao động cho ngành nơng nghiệp Việt Nam và dự báo cho 5 năm tới” để nghiên cứu. Nội dung đề tài đưa ra thực trạng, nguyên nhân, dự báo và giải pháp cho các chỉ tiêu kế hoạch. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Cầu lao động theo năng suất lao động của ngành nơng nghiệp Việt Nam. Đề tài tập trung vào nội dung: Lập kế hoạch xác định cầu lao động theo năng suất lao động cho ngành nơng nghiệp Việt Nam và dự báo cho 5 năm tới( giai đoạn 2012- 2016). 3. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng về lao động - việc làm trong nơng nghiệp cũng như sự phát triển của ngành để tìm ra nguyên nhân, đặc điểm phát triển, những thành tựu và hạn chế. Từ đĩ đề ra giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, phát huy điểm mạnh của cả về lao động lẫn sự phát triển kinh tế nơng nghiệp. Trang bị thêm cho bản thân những kiến thức về lực lượng lao động và sự phát triển của ngành nơng nghiệp cũng như cái nhìn về cầu lao động theo năng suất lao động của ngành trong thời gian sắp tới. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa trên cơ sở lý thuyết của mơn Kế hoạch hĩa phát triển Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là Thống kê, tổng hợp và phân tích dựa trên những nguồn thơng tin và số liệu thu thập được từ sách, báo, Niên giám thống kê và một số trang web điện tử. Page 4
  5. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.1 Khái quát nơng nghiệp Việt Nam Sau hơn 25 năm đổi mới, nơng nghiệp Việt Nam đã đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm và thu nh ập cho 70% dân cư, là nhân tố quyết định xĩa đĩi giảm nghèo, gĩp phần phát triển kinh tế đất nước và ổn định chính trị - xã hội. Nơng nghiệp Việt Nam đã cĩ những bước phát triển vượt bậc: giá trị sản xuất và giá trị gia tăng đã tăng liên tục trong một thời gian dài, sản lượng hàng hĩa ngày càng tăng, xuất khẩu tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập và đời sống của dân cư nơng thơn ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, tăng trưởng nơng nghiệp thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng chứ chưa theo chiều sâu. Sản xuất đang cĩ dấu hiệu tác động tiêu cự đến mội trường như suy thối tài nguyên, ơ nhiễm nguồn nước, giảm đa dạng sinh học, đe dọa đến tính bền vững của tăng trưởng. Vì vậy, chất lượng và sự bền vững của tăng trưởng nơng nghiệp Việt Nam là vấn đề cần được quan tâm trong giao đoan tới. Trong tương lai, nguồn lực cho tăng trưởng nơng nghiệp sẽ khơng cịn được dồi dào, chi phí sản xuất cao cũng bắt đầu giảm khả năng cạnh tranh của nơng sản Việt Nam trên trường quốc tế. Nơng nghiệp sẽ phải nâng cao vị thế cạnh tranh trên cơ sở nâng cao chất lượng, giá trị và vệ sinh an tồn thực phẩm. Để làm được điều đĩ, cần cĩ những thay đổi thiết thực và tích cực gĩp phần xây dựng nơng nghiệp tiên tiến, tạo nền tảng cho một nền kinh tế cơng nghiệp hiện đại, gĩp phần bảo tồn văn hĩa truyền thống, ổn định xã hội, xây dựng nơng thơn Việt Nam ngày càng phồn thịnh, văn minh. Page 5
  6. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên 1.2 Những thành tựu cơ bản Xuất phát điểm của nước ta là một nước nơng nghiệp. Do đĩ, nơng nghiệp đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Trong thời gian qua, ngành nơng nghiệp nĩi chung đã cĩ nhiều thành tựu về tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng hĩa và dịch chuyển cơ cấu cây trồng vật nuơi, đảm bảo an ninh lương thực, xuất khẩu tăng nhanh và gĩp phần tích cực phát triển nơng thơn và xĩa đĩi giảm nghèo. (1). Nơng nghiệp đã đạt được tăng trưởng nhanh, ổn định trong một thời gian dài, đa dạng hĩa và chuyển dịch cơ cấu theo hướng tích cực: Từ năm 2000, các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp đã đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đối cao, mức tăng trưởng bình quân tồn ngành về giá trị sản xuất là 5,4% và giá trị gia tăng (GDP) là 3,7%. Riêng năm 2011, giá trị sản xuất tồn ngành (theo giá cố định năm 1994) là 779288,8 tỷ đồng, tăng 5,2% so với năm trước đĩ, tốc độ tăng trưởng tồn ngành đạt khoảng 3%. Sản xuất ngày càng đa dạng cả về cơ cấu sản phẩm và loại hình tổ chức. Tuy sản xuất nơng hộ nhỏ vẫn chiếm tỷ trọng lớn, nhưng hệ thống sản xuất quy mơ vừa và lớn đang hình thành, đặc biệt trong chăn nuơi, trồng lúa, nuơi trồng thủy sản và trồng cây lâu năm. Tổng số trang trại đăng ký năm 2010 đã tăng 2,5 lần so với năm 2000. Đến cuối năm 2011, tổng số trang trại đăng ký là khoảng 20078. Xu thế đa dạng hĩa tổ chức sản xuất cũng phát triển. Những năm gần đây hình thức hợp đồng tiêu thụ nơng sản đang phát triển, gắn kết nơng dân sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến và thương mại (ngành mía đường, nuơi trồng thủy sản, thuốc lá, rau, hoa, quả, ). (2). Đảm bảo an ninh lương thực: Từ năm 2000, Việt Nam liên tục mở rộng sản xuất lúa gạo, song song với đa dạng hĩa cây trồng, vật nuơi và thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Sản lượng lúa tăng từ 33 triệu tấn lên 40 triệu tấn năm 2010, bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 lên 513 kg/năm 2010 (từ 2500 calo/ngày lên 2800 calo/ngày), đưa Việt Nam Page 6
  7. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên vào nhĩm sáu nước hàng đầu về chỉ số này. Tỷ lệ dân số chưa đạt được an ninh lương thực cả năm giảm chỉ cịn dưới 10%. Năm 2011, sản lượng lúa cả năm đạt 42,3 triệu tấn, tăng 2,3 triệu tấn so với năm 2010, đây là mức tăng lớn nhất trong 10 năm trở lại đây. Việt Nam trở thành quốc gia bền vững an ninh lương thực hơn phần lớn các quốc gia đang phát triển ở châu Á. Vai trị của Việt Nam trong hỗ trợ an ninh lương thực cho các quốc gia khác ngày càng tăng, cả trong và ngồi khu vực. (3). Xuất khẩu tăng nhanh, nhiều mặt hàng nơng sản đã cĩ vị thế cao trên thị trường thế giới: Trong một thập kỷ qua cán cân thương mại của Việt Nam bị sụt giảm liên tục, riêng ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến nơng sản vẫn đạt thặng dư cao và ngày càng tăng. Thành tích này đạt được nhờ tăng khối lượng xuất khẩu và tăng giá bán trên thị trường thế giới. Từ 2001 đến 2010, tổng giá trị xuất khẩu nơng sản đạt 106,2 tỷ USD, bình quân tăng 16,4%/năm và đạt mức cao nhất 25 tỷ USD năm 2011(tăng 29% so với năm 2010). Một số nơng sản của Việt Nam đã cĩ vị thế cao trên thị trường quốc tế: hạt điều, hạt tiêu đứng thứ nhất; gạo, cà phê đứng thứ hai, cao su đứng thứ tư, thủy sản, chè đứng thứ 6, đồ gỗ nội, ngoại thất cũng đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Một số mặt hàng khác cũng đang cĩ tiềm năng tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai như sắn, rau, hoa, quả. (4) Gĩp phần phát triển nơng thơn và xĩa đĩi giảm nghèo: Trong thập kỷ qua, điều kiện cơ sở hạ tầng nơng thơn được cải thiện đáng kể. Đến cuối năm 2010 đã cĩ hơn 90% hộ dân nơng thơn được sử dụng điện lưới quốc gia; 98,5% xã cĩ đường ơ tơ đến trung tâm, trong đĩ 42,6% xã cĩ đường liên thơn được nhựa hĩa, trên 50% được bê tơng hố; 76% người dân được tiếp cận nước sạch, và gần 60% hộ gia đình cĩ nhà tiêu hợp vệ sinh. Đầu tư thuỷ lợi chuyển dần theo hướng đa mục tiêu, vừa phục vụ sản xuất vừa tăng khả năng cung cấp nước sinh hoạt nơng thơn và đơ thị, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về cấp thốt nước phục vụ sản xuất cơng nghiệp và phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao. Các cơ sở nghiên cứu và sản xuất giống cây trồng, vật nuơi, giống cây lâm nghiệp và giống thủy sản tiếp tục được đầu tư hiện đại hĩa trang thiết bị và cơ sở vật chất. Page 7
  8. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Cơ sở hạ tầng được nâng cấp gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ cơng và tăng năng suất sản xuất nơng nghiệp cùng với các hỗ trợ đặc biệt đã gĩp phần giảm đáng kể tỷ lệ nghèo đĩi nơng thơn. Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), tỷ lệ nghèo của khu vực nơng thơn giảm từ 45,5% vào năm 1998 xuống cịn 27% (theo chuẩn mới) vào năm 2010. Kết quả thực hiện các chương trình giảm nghèo trong giai đoạn 2006-2011 đã gĩp phần ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, nhất là trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, an sinh xã hội vẫn được đảm bảo, năm 2011 tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn cịn 9,45%, giảm 12% so với 2006. Thay đổi tích cực trong quan hệ sản xuất cũng gĩp phần quan trọng vào kết quả của ngành. Việc giao đất cho các hộ gia đình nơng thơn đã tạo động lực khuyến khích nơng dân yên tâm đầu tư dài hạn vào thâm canh, nâng cao hiệu quả sản xuất. Cơng nhận quyền sử dụng đất cùng với sự phát triển của tín dụng nơng nghiệp cho phép nơng dân tiếp cận đến các nguồn vốn vay ưu đãi, tiếp tục mở rộng đầu tư sản xuất. Hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã đem đến cơ hội mở rộng thị trường cho nơng sản. Xu hướng tiêu dùng của người dân Việt Nam cũng bắt đầu đa dạng và quan tâm đến chất lượng hơn, chi tiêu nhiều tiền hơn cho thực phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng cao hơn. Lực lượng lao động nơng nghiệp dồi dào, năm 2010 số lao động trong ngành nơng nghiệp khoảng 23896,3 nghìn người, tốc độ tăng năng suất lao động của khu vực nơng nghiệp bình quân trong giai đoạn 2001 – 2010 là 4,52%. Nơng dân Việt Nam khá chăm chỉ và khá nhạy bén nắm bắt các cơ hội thị trường cùng với sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên là những lợi thế cho phát triển sản xuất nơng nghiệp trong tương lai. Đầu tư cơng vào cơ sở hạ tầng, thương mại hĩa chuyển giao cơng nghệ và sự phát triển của khu vực tư nhân ngày càng tích cực tham gia cung cấp dịch vụ nơng nghiệp và thương mại nơng sản đã giúp hỗ trợ và thúc đẩy quá trình tăng trưởng. Page 8
  9. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Khung chính sách và pháp lý cho nơng nghiệp ngày càng được cải thiện. Cam kết chính trị cho phát triển nơng nghiệp và nơng thơn vẫn tiếp tục được duy trì mạnh mẽ, kể cả khi quốc gia chuyển trọng tâm sang cơng nghiệp hĩa và phát triển đơ thị. 1.3 Một số hạn chế và tồn tại Bên cạnh những thành tựu đạt được, nơng nghiệp Việt Nam vẫn cịn một số tồn tại, đang hạn chế quá trình phát triển bền vững gắn với tăng giá trị gia tăng của ngành như chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh thấp; quá trình đổi mới và gia tăng giá trị đang chậm lại; suy thối mơi trường; và chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng giữa các nhĩm dân cư và vẫn tồn tại các cộng đồng tách biệt. (1) Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh thấp: Mặc dù Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu nơng sản, nhưng chất lượng và vệ sinh an tồn thực phẩm vẫn cịn gây nhiều bức xúc trong xã hội và cản trở nơng sản Việt Nam thâm nhập thị trường các quốc gia phát triển. Tỷ lệ nơng sản xuất khẩu bị từ chối và bị liệt vào danh sách phải kiểm sốt chặt chẽ khá cao, do dư lượng thuốc BVTV, thú y và sai nhãn hiệu Yếu kém trong quản lý chất lượng, cùng với sự manh mún của nhiều chuỗi cung ứng, khiến cho thu nhập cho người nơng dân vẫn thấp trong khi giá cả và khối lượng hàng hĩa thương mại ngày càng cao. Năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản, chế biến như kho tàng, sân phơi, bến bãi, cịn kém phát triển. Phần lớn nơng sản xuất khẩu ở dạng sơ chế, giá trị gia tăng rất thấp, chưa cĩ thương hiệu, mẫu mã bao bì chưa hấp dẫn. An ninh dinh dưỡng chưa được đảm bảo. Trong khi Việt Nam khơng cịn là quốc gia với nạn đĩi lan tràn, thặng dư sản xuất lúa gạo quốc gia ngày càng tăng thì an ninh dinh dưỡng vẫn chưa đạt được. Việt Nam vẫn đang tiếp tục đối mặt với “nạn đĩi tiềm ẩn”, người dân vẫn hàng ngày đối mặt với tình trạng thiếu vitamin, mất cân bằng dinh dưỡng. Gần một phần ba trẻ em ở khu vực nơng thơn cịi cọc, cĩ chiều cao rất thấp so với độ tuổi, suy dinh dưỡng kinh niên sẽ hạn chế phát triển con người. (2) Quá trình (2) Đổi mới và gia tăng giá trị cĩ dấu hiệu chậm lại: Page 9
  10. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Đối với những loại cây trồng quan trọng, tốc độ tăng năng suất đã chậm lại. Trong lĩnh vực chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản, dịch bệnh tràn lan đang dẫn tới bất ổn về năng suất và thu nhập. Hệ thống đổi mới nơng nghiệp trì trệ, thiếu sự phối hợp với các tổ chức xã hội nghề nghiệp và doanh nghiệp. Khơng chỉ hệ thống đổi mới bị chậm phát triển, quá trình gia tăng giá trị cũng cĩ tình trạng tương tự. Tốc độ tăng GDP nơng nghiệp giai đoạn 1995 - 2000 đạt 4%/năm, giảm xuống cịn 3,83%/năm trong giai đoạn 2001 - 2005 và 3,3%/năm trong giai đoạn 2006-2010. Tỷ lệ giá trị gia tăng so với tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp cũng cĩ xu hướng giảm, từ 66,35% năm 2000 xuống 58,8% năm 2010 (theo giá thực tế) và 45,6% năm 2000 xuống 38,8% năm 2010 (theo giá so sánh). Cơng nghiệp chế biến nơng sản vẫn cịn kém phát triển. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thơ trong khi hàng hĩa thành phẩm được sản xuất ở nước khác. Điều này phản ánh nơng dân, doanh nghiệp Việt Nam đang tự làm thất thốt giá trị hàng nơng sản trên thị trường quốc tế. Cho tới nay, chỉ cĩ rất ít thương hiệu và chỉ dẫn địa lý nổi tiếng gắn với nơng sản Việt Nam. Đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn thời gian qua thấp hơn nhiều so với vị trí, tiềm năng và nhu cầu phát triển. Đầu tư phát triển của tồn xã hội vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn giảm từ 13,8% năm 2000 xuống cịn 6,2% năm 2010 và khoảng 6% năm 2011. Đầu tư từ ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ cho nơng nghiệp cũng giảm, từ 21,5% năm 2006 xuống 21,3% năm 2010 trong tổng số. Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) luơn ở mức thấp và cĩ xu hướng giảm dần, tỷ trọng FDI nơng nghiệp trong tổng FDI chung của cả nước giảm từ 8% năm 2001 xuống cịn chỉ xấp xỉ 1% năm 2010 và năm 2011. Trong giai đoạn 1999-2010, cả nước chỉ thu hút được 738 dự án đầu tư vào lĩnh vực này với tổng vốn đăng ký là 4,3 tỷ USD, chiếm khoảng 2,3% so với tổng số vốn FDI đăng ký tại Việt Nam. Lý do lĩnh vực nơng nghiệp khơng được các doanh nghiệp đầu tư là vì rủi ro cao, lợi nhuận thấp. Việc phân bổ vốn đầu tư cơng trong nội bộ ngành chưa hợp lý, tập trung chủ yếu cho hạ tầng cơ bản cĩ tính chất phi sản xuất hoặc chậm sinh lời chiếm tỷ trọng lớn, nhiều nhất là lĩnh vực thủy lợi và thủy lợi phí. Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước và Page 10
  11. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên TPCP cho lĩnh vực thủy lợi năm 2005 chiếm 30% tổng số NSNN đầu tư cho nơng nghiệp, tăng lên 32% năm 2008 và 42% trong năm 2010. Tính chung, giai đoạn từ 2005 đến 2010, trong khi vốn đầu tư cho thủy lợi tăng tới 7 lần, thì vốn đầu tư trực tiếp cho sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp và các chương trình mục tiêu quốc gia mang tính chất sản xuất và sinh lợi chỉ tăng cĩ 2 lần. Tuy vậy, nhiều hệ thống thủy lợi vẫn chưa được hồn thành và chỉ vận hành ở mức 40 đến 75% cơng suất tưới tiêu. Một số cơ sở hạ tầng thủy lợi vẫn chưa được bảo dưỡng hợp lý, dẫn đến thất thốt về hiệu quả đầu tư cơng. Phân bổ vốn cho các lĩnh vực đầu tư cơng khác cĩ tiềm năng hỗ trợ nơng nghiệp nâng cao chất lượng và phát triển bền vững như hệ thống quản lý chất lượng, giám sát dịch bệnh, thơng tin thị trường, nghiên cứu & phát triển, v.v vẫn cịn thấp và chưa được quan tâm đúng mức. Cải cách thể chế vẫn cịn chậm, phối hợp giữa các bộ về những vấn đề đa ngành quan trọng cịn yếu, thiếu hiệu quả, ví dụ như cải cách cơ chế quản lý nghiên cứu khoa học, đổi mới lâm trường quốc doanh, chuyển giao quản lý thủy lợi cho cộng đồng và các tổ nhĩm ở địa phương. Về những vấn đề liên ngành như bảo vệ rừng, an tồn vệ sinh thực phẩm, an ninh dinh dưỡng, quản lý tài nguyên ven biển, quản lý tài nguyên nước, kiểm sốt bệnh dịch, phối hợp liên bộ, liên ngành, và liên tỉnh vẫn cịn hạn chế. (3) Suy thối mơi trường: Tăng trưởng nơng nghiệp của Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa trên thâm dụng tài nguyên thiên nhiên, lạm dụng phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y. Mục tiêu kinh tế đạt được nhưng lại gây tác động xấu đến mơi trường, làm tăng mức độ ơ nhiễm và suy yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên (rừng đước ven biển, tài nguyên nước ngầm ở Tây nguyên, nguồn lợi hải sản ven bờ, đa dạng sinh học, v v ). Lạm dụng đầu vào, hạn chế trong quản lý tài nguyên nước và ít tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp là nguyên nhân gây ra ơ nhiễm cục bộ cũng như tăng phát thải khí nhà kính. Ơ nhiễm nước thải cơng nghiệp đang ở mức báo động, trực tiếp làm suy thối mơi trường, gây nguy hiểm cho sinh kế bền vững của người dân và cạn kiệt nguồn lợi thủy sản. Thĩi quen sản xuất khơng tính đến yếu tố mơi trường khơng chỉ gây bất lợi đối Page 11
  12. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên với sức khỏe của cộng đồng mà cịn đe dọa khả năng tiếp cận phân khúc thị trường quốc tế cĩ giá trị cao và yêu cầu cao về tiêu chí mơi trường. (4) Chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng và các cộng đồng tách biệt: Ngày càng cĩ nhiều dấu hiệu về gia tăng chênh lệch giữa mức sống của người dân ở đơ thị và nơng thơn Việt Nam, độ chênh ngày càng dãn rộng. Theo kết quả điều tra mức sống (VHLSS) và dữ liệu khác của Tổng cục thống kê cũng chỉ ra xu hướng về tình trạng bất bình đẳng ngày càng lớn ngay trong nội bộ khu vực nơng thơn, với chênh lệch tăng dần giữa vùng cao với vùng đồng bằng/châu thổ và giữa người Kinh với dân tộc thiểu số. Trong khi tỷ lệ nghèo đĩi nơng thơn ở khu vực đồng bằng chỉ ở mức 10%, thì các tỉnh và huyện miền núi là trên 50%. Nguyên nhân chênh lệch này khơng chỉ bắt nguồn từ vấn đề tốc độ phát triển kinh tế vùng mà cịn là do sự kết nối thị trường, tham gia vào chuỗi giá trị hàng hĩa của các hộ dân thiểu số cịn yếu. Nghèo đĩi vẫn là tình trạng phổ biến ở nơng thơn Việt Nam. Hơn 90% người nghèo cả nước sinh sống ở vùng nơng thơn. Đến năm 2010, khoảng 27% dân cư nơng thơn bị xếp loại nghèo (theo bộ tiêu chí mới của Bộ LĐTBXH) với tỷ lệ chênh lệch lớn giữa các vùng. Tỷ lệ nghèo ở vùng Đơng Nam Bộ và Châu thổ Sơng Hồng lần lượt là 11,9% và 13,6%, trong khi ở vùng Tây Nguyên và Miền Núi phía Bắc lần lượt là 41,6% và 50,4%. Tỷ lệ nghèo đặc biệt rất cao ở một số vùng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do điều kiện cư trú (vùng sâu, vùng xa), kinh tế chậm phát triển, cơ sở hạ tầng vật chất yếu kém, trình độ giáo dục, đào tạo thấp, khả năng tiếp cận với dịch vụ cơng và các dịch vụ hỗ trợ cịn hạn chế. Page 12
  13. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Về số lượng Phần lớn dân số Việt Nam chủ yếu sống ở nơng thơn (hơn 60 triệu dân), lao động trong nơng nghiệp chiếm 71.1% tổng số lao động cả nước. Theo kết quả của Tổng cục Thống Kê, năm 1997, lao động trong nơng nghiệp chiếm tới 73%, trong khi cơng nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm 27%; năm 2007, lực lượng lao động nơng thơn của cả nước là 34,8 triệu người, chiếm 74,5% tổng lực lượng lao động, trong đĩ số người nằm trong độ tuổi lao động là 32,73 triệu người; năm 2010 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tại khu vực nơng thơn là 36,2 triệu người, chiếm 72% tổng lực lượng lao động. Năm 2011, trong số lực lượng lao động nơng thơn là 34,8 triệu người thì cĩ 21,7 triệu người, chiếm hơn 62% lao động làm việc trong nhĩm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, cịn lại là lao động phi nơng nghiệp. Những con số trên đã cho ta thấy lực lượng lao động trong nơng nghiệp chiếm phần đơng như thế nào, nguyên nhân chính là do ngành nơng nghiệp cĩ quy mơ sử dụng lao động khá lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật cịn nhiều hạn chế nên đây vẫn là một ngành thâm dụng lao động. Thêm vào đĩ, người dân vùng nơng thơn khơng đủ trình độ, vốn để phát triển kinh tế phi nơng nghiệp. 2.2 Về chất lượng Trong 10 năm qua (2001- 2010), đã cĩ 15 triệu lao động cĩ việc làm, trong đĩ, khoảng 50% làm trong lĩnh vực nơng nghiệp. Tuy nhiên, nhĩm đối tượng này cĩ việc Page 13
  14. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên nhưng lại khơng năng suất (năng suất trong ngành nơng nghiệp chỉ bằng 1/4 ngành cơng nghiệp và bằng 1/3 ngành dịch vụ). Số lao động trong nơng nghiệp chiếm 71.1% tổng số lao động cả nước nhưng phần lớn sống ờ nơng thơn. Lao động nơng thơn cĩ tỉ lệ thất nghiệp thấp do đặc thù của ngành này. Tuy nhiên, tỉ lệ thiếu việc làm lại cao. Đây là một thách thức đặt ra cho bài tốn lao động-việc làm ở nơng thơn. Hơn nữa, thu nhập của người nơng dân thấp trong khi điều kiện cải thiện năng suất lao động chậm thay đổi, nguyên nhân là do chất lượng lao động thấp. Đại bộ phận nơng dân lao động chủ yếu bằng chân tay, thiếu sự áp dụng khoa học kĩ thuật vào trồng trọt và chăn nuơi. Trình độ nơng trí thấp, ít được tiếp cận với những thành tựu khoa học cơng nghệ, chậm thay đổi với những chuyển giao của thị trường. Tính đến thời điểm năm 2010, lao động nơng nghiệp chưa qua đào tạo chiếm 97.65% và đa số là khơng cĩ chứng chỉ chuyên mơn. Theo TS Papola, Đề án “Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nơng Thơn Đến Năm 2020” đặt mục tiêu đào tạo mỗi năm 1 triệu lao động nơng thơn trong đĩ số lao động nơng thơn được đào tạo nghề nơng nghiệp chiếm khoảng 1/3 nhưng do năng suất lao động trong nơng nghiệp thấp nên nơng nghiệp đang ngày càng khơng thu hút được những lao động trẻ, năm 2011 chúng ta đào tạo được khoảng 450.000 lao động cho khu vực nơng thơn. Năm 2012, Ban chỉ đạo Trung ương đề ra chỉ tiêu đào tạo khoảng 600.000 lao động cho khu vực nơng thơn. Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tiến độ đào tạo nghề 6 tháng đầu năm 2012 chỉ đạt trên 27%, hầu hết các chỉ tiêu, nhiệm vụ đều chưa đạt. Cơ cấu lao động được đào tạo giữa các ngành, các vùng và giữa các bậc cĩ sự chênh lệch. Dân số nơng thơn chiếm gần 80% dân số cả nước, nhưng chỉ chiếm 47,38% lực lượng lao động được đào tạo trong cả nước. 2.3 Đánh giá chung Như đã đề cập ở trên, lao động trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn đang chiếm tỷ lệ khá cao trong lực lượng lao động cả nước. Trong đĩ lực lượng lao động cĩ tỷ lệ các nhĩm tuổi 15 - 29 tuổi chiếm tới 1/3 tổng dân số trong độ tuổi lao động. Vậy nhưng tỷ lệ việc làm của khu vực nơng thơn lại tỷ lệ nghịch với lực lượng lao động. Page 14
  15. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Điều đáng nĩi là chất lượng việc làm tại khu vực này rất thấp và khơng được cải thiện nhiều. Hiện nay, việc làm giản đơn, khơng cần kỹ năng chiếm gần 40% tổng việc làm của cả nước, ở khu vực thành thị tỉ lệ này là 18,1% nhưng khu vực nơng thơn thì chiếm gần 50% tổng việc làm. Trong Báo cáo nghiên cứu việc làm tại nơng thơn do Văn phịng Hỗ trợ Tư vấn Phản biện và Giám định Xã hội (OSEC), Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) thực hiện phân tích: Phần lớn lao động nơng thơn mặc dù cĩ đủ việc làm, thậm chí làm việc nhiều giờ nhưng vẫn rất khĩ khăn trong việc cải thiện thu nhập, lực cản chính là do chất lượng lao động cịn thấp Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động xã hội(năng suất trong ngành nơng nghiệp chỉ bằng 1/4 ngành cơng nghiệp và bằng 1/3 ngành dịch vụ), quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là khả năng rút lao động nơng thơn ra khỏi ngành nơng nghiệp. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, phần lớn lao động Việt Nam dễ gặp phải rủi ro khi khơng được bảo vệ bởi hệ thống bảo trợ xã hội vì họ làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp hoặc khu vực phi chính thức. Doanh nghiệp ở các ngành cĩ khả năng cĩ giá trị sản xuất cao như sản xuất cơng nghiệp và thương mại sử dụng ít lao động trong khi đĩ ngành nơng nghiệp lại tạo ra 48,7% việc làm và chỉ đĩng gĩp 22,1% GDP. Ước tính Việt Nam đang cĩ khoảng 20 chính sách khác nhau liên quan tới vấn đề lao động, việc làm ở khu vực nơng thơn. Mặc dù cĩ một hệ thống chính sách được coi là tương đối hồn chỉnh để phát triển một thị trường lao động năng động, hiệu quả nhưng trên thực tế hệ thống chính sách này vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế đơi khi cản trở trực tiếp tới việc phát triển thị trường lao động. Theo OSEC và VUSTA, lao động nơng nghiệp và lao động tại các khu vực phi chính thức hiện vẫn chưa nhận được những hỗ trợ từ phía Bộ Luật Lao động. Thêm vào đĩ là hệ thống chính sách dạy nghề, tạo việc làm tuy đa dạng nhưng lại đang bộc lộ sự chồng chéo từ khâu thiết kế, thực hiện, quản lý thậm chí là đối tượng thụ hưởng Dự báo, 10 năm sau, lao động trong ngành nơng nghiệp sẽ giảm xuống cả về tỷ trọng và số lượng. Page 15
  16. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Ở một nước mà phần lớn lao động làm trong lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản như Việt Nam thì đây vẫn là động lực thúc đẩy sự nghiệp chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, do đĩ, cần được tạo điều kiện về cơ chế chính sách, tiếp cận vốn, mơi trường cạnh tranh lành mạnh, xúc tiến đầu tư mở rộng thị trường CHƯƠNG 3: DỰ BÁO CẦU LAO ĐỘNG THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO NGÀNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012- 2016 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ 3.1 Dự báo cầu lao động theo năng suất cho ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012- 2016 STT Năm GDP Nơng nghiệp Số lao động – việc làm Năng suất lao động ( tỷ đồng) ( 1000 người) (tỷ đồng/1000 người) 1 2002 144947.2 24455.8 5.9269 2 2003 153865.6 24443.3 6.2948 3 2004 172387.5 24430.7 7.0562 4 2005 183213.6 23563.2 7.7754 5 2006 197700.7 24349.9 8.1192 6 2007 236750.4 23931.5 9.8928 7 2008 377238.6 24303.4 15.5221 8 2009 430221.6 24605.9 17.4845 9 2010 540162.8 24279 22.2481 10 2011 779288.8 24362.9 31.9867 Bảng 1: Bảng thống kê GDP Nơng nghiệp, Số lao động – việc làm, Năng suất lao động từ năm 2002 – 2011 Page 16
  17. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên 3.1.1 Dự báo : Áp dụng phương pháp hồi quy bé nhất, ta cĩ: STT Năm NSLD Ln(NSLD) Ln(NSLD)* ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 2002 0 5.9269 1.7795 -4.5 -8.0078 20.25 2 2003 1 6.2948 1.8397 -3.5 -6.439 12.25 3 2004 2 7.0562 1.9539 -2.5 -4.8848 6.25 4 2005 3 7.7754 2.051 -1.5 -3.0765 2.25 5 2006 4 8.1192 2.0942 -0.5 -1.0471 0.25 6 2007 5 9.8928 2.2918 0.5 1.1459 0.25 7 2008 6 15.5221 2.7423 1.5 4.1135 2.25 8 2009 7 17.4845 2.8613 2.5 7.1533 6.25 9 2010 8 22.2481 3.1023 3.5 10.8581 12.25 10 2011 9 31.9867 2.4653 4.5 15.5939 20.25 Tổng 45 24.1813 0 15.4095 82.5 Cột (2): ghi các năm từ 2002-2011. Cột (3): lấy các giá trị của cột (2) trừ đi giá trị năm đầu tiên, năm 2002. Cột (4): ghi các giá trị năng suất lao động tương ứng với các năm. Cột (5): tính các giá trị Ln(NSLD) tương ứng. Tổng số các cột (3) là 45 chia cho 10 quan sát ta được giá trị trung bình là 4.5. Cột (6): ghi các giá trị của cột (3) trừ đi giá trị trung bình là 4.5. Cột (7): bằng các giá trị của cột (5) nhân với các giá trị của cột (6). Page 17
  18. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Cột (8): bằng bình phương các giá trị của cơt (6). Như vậy giá trị n được tính bằng tổng cột (7) chia tổng cột (8): n = 15.4095/82.5= 0.1868 Khi đĩ ta tính được tốc độ tăng trưởng bình quân của năng suất lao động sẽ là: = -1 = 0.2054 ( tương đương 20.54%) Ta cĩ: = *( 1+ ) = 31.9867*(1+20.54%) Ư = 38.5568 (tỷ đồng/1000 người) Ư = *( 1+ ) = 46.4764 (tỷ đồng/1000 người) Ư = *( 1+ ) = 56.0227 (tỷ đồng/1000 người) Ư = *( 1+ ) = 67.5298 (tỷ đồng/1000 người) Ư = *( 1+ ) = 81.4004 (tỷ đồng/1000 người) 3.1.2 Dự báo : STT Năm GDP Nơng Ln(GDP) Ln(GDP)* nghiệp ( tỷ đồng) ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 2002 0 144947.2 11.8841 -4.5 -53.4785 20.25 2 2003 1 153865.6 11.9438 -3.5 -41.8033 12.25 3 2004 2 172387.5 12.0575 -2.5 -30.1438 6.25 4 2005 3 183213.6 12.1184 -1.5 -18.1776 2.25 5 2006 4 197700.7 12.1945 -0.5 -6.0973 0.25 Page 18
  19. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên 6 2007 5 236750.4 12.3748 0.5 6.1874 0.25 7 2008 6 377238.6 12.8406 1.5 19.2606 2.25 8 2009 7 430221.6 12.9721 2.5 32.4303 6.25 9 2010 8 540162.8 13.1996 3.5 46.1986 12.25 10 2011 9 779288.8 13.5661 4.5 61.0475 20.25 Tổng 45 111.5854 0 15.4242 82.5 Cột (2): ghi các năm từ 2002-2011. Cột (3): lấy các giá trị của cột (2) trừ đi giá trị năm đầu tiên, năm 2002. Cột (4): ghi các giá trị lao động - việc làm tương ứng với các năm. Cột (5): tính các giá trị Ln(VL) tương ứng. Tổng số các cột (3) là 45 chia cho 10 quan sát ta được giá trị trung bình là 4.5. Cột (6): ghi các giá trị của cột (3) trừ đi giá trị trung bình là 4.5. Cột (7): bằng các giá trị của cột (5) nhân với các giá trị của cột (6). Cột (8): bằng bình phương các giá trị của cơt (6). Như vậy giá trị n được tính bằng tổng cột (7) chia tổng cột (8). k = 15.4242/82.5 =0.187 (tương đương 18.7%) Khi đĩ ta tính được tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP nơng nghiệp sẽ là: = -1 = 0.2056 tương đương 20.56%. Ta cĩ: = * (1+ ) = 779288.8 * (1+ 20.56%) Ư = 939510.5773 ( tỷ đồng) Page 19
  20. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Ư = * (1+ ) = 1132673.952 ( tỷ đồng) Ư = * (1+ ) = 1365551.171 ( tỷ đồng) Ư = * (1+ ) = 1646309.149 ( tỷ đồng) Ư = * (1 + ) = 1984790.311 ( tỷ đồng) 3.1.3 Dự báo : Ta cĩ: = = 24366.923 ( 1000 người) = = 24370.9485 ( 1000 người) = = 24374.9715 ( 1000 người) = = 24379.0023 ( 1000 người) = = 24383.0535 ( 1000 người) 3.2 Một số giải pháp đề xuất: Nhằm gĩp phần nâng cao năng suất lao động trong nơng nghiệp cũng như giả quyết vấn đề việc làm cho người lao động nơng thơn, nhĩm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp sau: Một là: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Xác định chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn và xây dựng nền nơng nghiệp hàng hố lớn. Vì thế cần một là: Phát triển mạnh cơng nghiệp và dịch vụ ở khu vực nơng thơn. Tiếp theo là phát triển mạnh lâm nghiệp và thuỷ sản nhằm thay đổi cơ cấu giữa nơng- lâm- thuỷ sản. Trong nội bộ ngành nơng nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuơi, và tất nhiên là thay đổi cơ cấu cây trồng giảm tỷ Page 20
  21. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây màu cây cơng nghiệp. Hai là: Củng cố thị trường đã cĩ, mở rộng thị trường mới để tiêu thụ nơng sản phẩm và dịch vụ phi nơng nghiệp ở nơng thơn. Ba là: Hồn chỉnh quy hoạch sản xuất nơng lâm thuỷ sản và ngành nghề dịch vụ ở nơng thơn theo hướng hàng hố gắn với thị trường. Bốn là: Phát triển kinh tế nhiều thành phần. Hai là: Cải tiến và đổi mới cơ chế huy động vốn, sử dụng và quản lý vốn đầu tư. Một mặt tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách nhưng chủ yếu cho kết cấu hạ tầng cho nơng nghiệp nơng thơn. Cĩ cơ chế và chính sách phù hợp như chính sách miễn giảm thuế, chính sách tín dụng , để kêu gọi khuyến khích đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau vào nơng nghiệp nơng thơn, đặc biệt là nguồn vốn FDI vẫn là nguồn vốn quan trọng để thúc đẩy sự phát triển và chuyển giao cơng nghệ trong ngành nơng -lâm- thuỷ sản. Cần thúc đẩy sự hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng vào khu vực thị trường nơng thơn, nơi tỷ lệ rủi ro cao. Tạo ra những thuận lợi nhất để nơng dân cĩ thể tiếp cận với các nguồn tài chính. Đẩy nhanh việc cổ phần hố, hình thành thị trường vốn và vận hành tốt loại thị trường này nhằm nhanh chĩng huy động vốn và di chuyển vốn dễ dàng giữa các khu vực, các ngành kinh tế từ đĩ tạo vốn cho khu vực nơng thơn. Tăng nguồn vốn trung hạn và dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt với nơng dân trong quá trình tạo việc làm và chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nơng thơn. Ba là: Thúc đẩy quá trình đơ thị hố nơng thơn cùng với việc xây dựng các khu cơng nghiệp nhỏ ở nơng thơn Quá trình này được thực hiện bằng việc hình thành các thị trấn thị tứ, các khu cơng nghiệp nhỏ và vừa, gia tăng các hoạt động dịch vụ ở nơng thơn. Đây là cơ sở cho việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phân cơng lao động ở nơng thơn. Nhà nước kích thích quá trình này bằng cách hỗ trợ xây dựng các cơng trình cấu trúc hạ tầng như cấp điện, giao thơng, thơng tin liên lạc, các trung tâm thương mại dịch vụ. Khuyến khích dân cư nơng thơn tự tạo việc làm ngay tại quê hương mình theo phương châm "Li nơng bất li hương”. Khơi phục và phát triển các làng nghề truyền thống. Chẳng hạn trước Page 21
  22. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên đây số lao động trẻ của tỉnh Quảng Nam di chuyển đến các đơ thị tìm việc làm rất lớn thì hiện tại với chương trình khơi phục làng nghề truyền thống của tỉnh đã thu hút rất nhiều lao động trẻ. Bốn là: Nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực ở nơng thơn Cần thực hiện cơ chế nhà nước và nhân dân cùng làm để tăng cường đầu tư cho giáo dục nâng cao trình độ văn hố cho các vùng nơng thơn, đặc biệt là vùng Tây Nguyên, Tây Bắc và đồng bằng sơng Cửu Long sớm phổ cập giáo dục cơ sở. Điều chỉnh mạng lưới cơ sở đào tạo cho phù hợp với yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của từng vùng nơng thơn. Xây dựng một số cơ sở sản xuất nơng nghiệp cĩ trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao trong các vùng nơng nghiệp trọng điểm nhằm kết hợp khuyến nơng, đẩy mạnh hoạt động phổ biến chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nơng dân. Trong việc đào tạo nghề nơng nghiệp cho nơng dân cần chú ý cả phương tiện kỹ thuật và kỹ năng quản lý, khơng chỉ chú trọng các loại hình chính quy trên cơ sở phát triển hệ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, mà đặc biệt quan tâm tới mơ hình đào tạo cộng đồng. Tăng cường đào tạo ngành nghề phi nơng nghiệp cho nơng dân. Cĩ chính sách khuyến khích và sử dụng tốt sinh viên học sinh tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung cấp về phục vụ ở nơng thơn. Phối hợp đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, dịch vụ và dạy nghề cho nơng dân, phát triển nền nơng nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia, phấn đấu tỷ lệ nhân lực qua đào tạo ngành nơng, lâm, ngư nghiệp tăng tương ứng từ 15,5% năm 2010 lên 50% vào năm 2020. Page 22
  23. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên KẾT LUẬN Qua những gì đã nghiên cứu, phân tích và dự báo, đề tài cho thấy khơng những năng suất lao động mà lượng cầu về lao động theo năng suất lao động trong nơng nghiệp trong 5 năm tới sẽ tăng. Tuy nhiên cơ cấu lao động Việt Nam tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng lao động trong ngành nơng nghiệp. Đây là kết quả tất yếu của quá trình Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nhằm tiến tới hồn thành mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp hiện đại. Để thực hiện mục tiêu đĩ, Đảng và Nhà Nước ta phải cĩ chính sách hợp lý nhằm quyết bài tốn mất cân đối về cung - cầu lao động trong nơng nghiệp. Nếu cĩ thể tận dụng tối đa số lượng lao động một cách hiệu quả; khơng ngừng nâng cao năng suất lao động cũng như sử dụng lao động gắn liền với quá trình phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế- xã hội. Bên cạnh đĩ, đẩy nhanh quá trình Cơng nghiệp hĩa, Hiện đại hĩa ở nơng thơn thì khơng những giải quyết được vấn đề việc làm, cải thiện đời sống người dân, nâng cao thu nhập và năng suất xã hội mà cịn gĩp phần tạo nên sự phát triển ổn định trong nơng nghiệp. Page 23
  24. Kế hoạch hĩa phát triển Ths Phạm Mỹ Duyên Danh mục tài liệu tham khảo 1. Bài viết “Lao động nơng nghiệp: Số lượng lớn chất lượng thấp”, Báo Dân Trí 2. Bài viết “Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn: Những thách thức từ thực tế’’, Báo Thesaigontimes 3. Bài viết “Nghiên cứu, phân tích tình hình kinh tế Việt Nam: Phát triển nơng nghiệp ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức”, trang web www.moit.gov.vn 4. www.isgmard.org.vn/ /2012_-_July_-Restructuring_VN_-_BT_app 5. Số liệu từ Tổng cục Thống kê 6. Số liệu từ Niên giám thống kê Page 24