Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử

pdf 94 trang ngocly 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftieu_chuan_xay_dung_viet_nam_cot_lieu_cho_be_tong_va_vua_phu.pdf

Nội dung text: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử

  1. TCVN T I ê U C H U ẩ N V I ệ T N A M TCVN 7572-1ữ20 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử Aggregates for concrete and mortar − Test methods Hμ Nội − 2006
  2. TCVN 7572-1 : 2006 2
  3. TCVN 7572-1 : 2006 Mục lục Trang TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu 7 TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 2: Xác định thμnh phần hạt 13 TCVN 7572-3 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 3: H−ớng dẫn xác định thμnh phần thạch học 17 TCVN 7572-4 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 4: Xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc 21 TCVN 7572-5 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 5: Xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc của đá gốc vμ hạt cốt liệu lớn 27 TCVN 7572-6 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 6: Xác định khối l−ợng thể tích xốp vμ độ hổng 31 TCVN 7572-7 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 7: Xác định độ ẩm 35 TCVN 7572-8 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 8: Xác định hμm l−ợng bùn, bụi, sét trong cốt liệu vμ hμm l−ợng sét cục trong cốt liệu nhỏ 37 TCVN 7572-9 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 9: Xác định tạp chất hữu cơ 41 TCVN 7572-10 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 10: Xác định c−ờng độ vμ hệ số hoá mềm của đá gốc 45 TCVN 7572-11 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 11: Xác định độ nén dập vμ hệ số hoá mềm của cốt liệu lớn 49 TCVN 7572-12 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 12: Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy mμi mòn va đập Los Angeles 55 TCVN 7572-13 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 13: Xác định hμm l−ợng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn 59 3
  4. TCVN 7572-1 : 2006 TCVN 7572-14 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 14: Xác định khả năng phản ứng kiềm  silic 63 TCVN 7572-15 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 15: Xác định hμm l−ợng clorua 81 TCVN 7572-16 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 16: Xác định hμm l−ợng sulfat vμ sulfit trong cốt liệu nhỏ 87 TCVN 7572-17 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 17: Xác định hμm l−ợng hạt mềm yếu, phong hoá 91 TCVN 7572-18 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 18: Xác định hμm l−ợng hạt bị đập vỡ 93 TCVN 7572-19 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 19: Xác định hμm l−ợng silic oxit vô định hình 95 TCVN 7572-20 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 20: Xác định hμm l−ợng mi ca trong cốt liệu nhỏ 99 4
  5. TCVN 7572-1 : 2006 Lời nói đầu TCVN 7572-1 : 2006 thay thế TCVN 337 : 1986 vμ điều 2 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-2 : 2006 thay thế TCVN 342 : 1986 vμ điều 3.6 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-3 : 2006 thay thế TCVN 338 : 1986. TCVN 7572-4 : 2006 thay thế TCVN 339 : 1986 vμ các điều 3.1, 3.2, 3.11 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-5 : 2006 thay thế các điều 3.1, 3.2, 3.11 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-6 : 2006 thay thế TCVN 340 : 1986 vμ các điều 3.3, 3.5 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-7 : 2006 thay thế TCVN 341 : 1986 vμ điều 3.10 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-8 : 2006 thay thế TCVN 343:1986, TCVN 344:1986 vμ điều 3.7 của TCVN 1772:1987. TCVN 7572-9 : 2006 thay thế TCVN 345 : 1986 vμ điều 3.18 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-10 : 2006 thay thế các điều 3.12, 3.14 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-11 : 2006 thay thế các điều 3.13, 3.15 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-12 : 2006 thay thế các điều 3.16, 3.17 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-13 : 2006 thay thế điều 3.8 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-14 : 2006 xây dựng trên cơ sở TCXD 238 : 1999 vμ TCXD 246 : 2000. TCVN 7572-15 : 2006 xây dựng trên cơ sở TCXD 262 : 2001. TCVN 7572-16 : 2006 thay thế TCVN 346 : 1986. TCVN 7572-17 : 2006 thay thế điều 3.9 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-18 : 2006 thay thế điều 3.19 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-19 : 2006 thay thế điều 3.20 của TCVN 1772 : 1987. TCVN 7572-20 : 2006 thay thế TCVN 4376 : 1986. TCVN 7572 : 2006 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 71/SC3 Cốt liệu cho bê tông hoμn thiện trên cơ sở dự thảo của Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo l−ờng Chất l−ợng xét duyệt, Bộ Khoa học vμ Công nghệ ban hμnh. 5
  6. TCVN 7572-1 : 2006 6
  7. TCVN 7572-1 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-1 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 1: Sampling 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp lấy mẫu cốt liệu nhỏ vμ lớn để xác định các đặc tính kỹ thuật của cốt liệu dùng chế tạo bê tông vμ vữa xây dựng. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7570 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Yêu cầu kỹ thuật. TCVN 7572-3 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 3: H−ớng dẫn xác định thμnh phần thạch học. 3 Quy định chung 3.1 Cốt liệu nhỏ vμ cốt liệu lớn đ−ợc định nghĩa theo TCVN 7570 : 2006. 3.2 Mẫu cốt liệu đ−ợc lấy theo lô sản phẩm, sao cho đảm bảo đặc tính tự nhiên của cốt liệu vμ đại diện cho lô cốt liệu cần thử. Lô cốt liệu lμ khối l−ợng cốt liệu do một cơ sở sản xuất trong một ngμy vμ đ−ợc giao nhận cùng một lúc. Nếu cốt liệu đ−ợc sản xuất theo từng cỡ hạt riêng biệt thì lô cốt liệu lμ khối l−ợng cốt liệu của cùng một cỡ hạt đ−ợc sản xuất trong một ngμy. Khối l−ợng lô cốt liệu nhỏ trong kho không lớn hơn 500 T hoặc khoảng 350 m3. Khối l−ợng lô cốt liệu lớn trong kho không lớn hơn 300 T hoặc khoảng 200 m3. 3.3 Sấy đến khối l−ợng không đổi: Cốt liệu đ−ợc sấy ở nhiệt độ từ 105 0C đến 110 0C cho tới khi chênh lệch giữa hai lần cân không v−ợt quá 0,1 % khối l−ợng. Thời gian giữa hai lần cân liên tiếp không ít hơn 30 phút. 7
  8. TCVN 7572-1 : 2006 3.4 Mẫu thử, thiết bị vμ vật liệu dùng cho quá trình thử, phải đ−ợc bảo quản đạt nhiệt độ phòng thí nghiệm tr−ớc khi sử dụng. 3.5 Dụng cụ vμ thiết bị: – cân kỹ thuật, chính xác đến 1 %; – dụng cụ xúc mẫu hoặc lấy mẫu trên băng chuyền, bằng gỗ hoặc bằng kim loại, có hình dáng nh− mô tả trên Hình1; – thiết bị chia mẫu, gồm hộp chứa vμ máng chia mẫu nh− mô tả trên Hình 2. Chiều rộng khe chảy của máng chia mẫu phải lớn hơn 1,5 lần kích th−ớc hạt cốt liệu nhỏ lớn nhất. Quai cầm Thanh chắn cứng Đáy khung t−ơng ứng với chiều rộng băng chuyền Hình 1 − Mô tả dụng cụ lấy mẫu trên băng chuyền Hình 2 − Mô tả thiết bị chia mẫu 8
  9. TCVN 7572-1 : 2006 4 Lấy mẫu thử 4.1 Cốt liệu nhỏ 4.1.1 Lấy mẫu ban đầu Trên các băng truyền, mẫu ban đầu đ−ợc lấy định kỳ từ 0,5 giờ đến 1 giờ vμ lấy trên suốt chiều ngang băng chuyền cát. Có thể sử dụng dụng cụ Hình 1 để lấy mẫu trên băng chuyền. Nếu cốt liệu nhỏ đồng nhất thì thời gian giữa hai lần lấy có thể kéo dμi hơn. Trong kho chứa, mẫu ban đầu của cốt liệu nhỏ đ−ợc lấy từ nhiều điểm khác nhau theo chiều cao đống cốt liệu từ đỉnh xuống tới chân, sao cho mẫu lấy ra đại diện cho cả lô cốt liệu nhỏ. Nếu cốt liệu nhỏ ở trong các bể chứa thì phải lấy cả trên mặt vμ d−ới đáy bể. Mỗi lô cốt liệu nhỏ lấy từ 10 mẫu đến 15 mẫu ban đầu. 4.1.2 Rút gọn mẫu Các mẫu ban đầu sau khi lấy theo 4.1.1 đ−ợc gộp lại, trộn kỹ vμ rút gọn theo ph−ơng pháp chia t− hoặc ph−ơng pháp chia đôi bằng thùng chứa có máng nhỏ (Hình 2) để có mẫu trung bình khoảng (20  40) kg. a) Rút gọn mẫu theo ph−ơng pháp chia t−: Đổ cốt liệu nhỏ lên một mặt phẳng khô sạch, không thấm n−ớc. San phẳng mặt mẫu vμ kẻ hai đ−ờng thẳng vuông góc để chia mẫu thμnh bốn phần đều nhau. Lấy hai phần bất kỳ đối đỉnh nhau, gộp lại lμm một. Sau đó lại trộn kỹ vμ rút gọn phần mẫu gộp nh− trên cho tới khi đạt đ−ợc khối l−ợng cần thiết. b) Rút gọn mẫu bằng thùng chứa có hai máng nhỏ (xem Hình 2). Đổ mẫu cốt liệu nhỏ vμo thùng chứa, san phẳng rồi mở máng cho cốt liệu nhỏ chảy theo hai máng chia ra phía ra ngoμi. Dùng một nửa (khối l−ợng cốt liệu nhỏ của một máng) để tiếp tục rút gọn nh− thế cho tới khi đạt đ−ợc khối l−ợng cần thiết. 4.1.3 Từ mẫu trung bình đã rút gọn theo điều 4.1.2, lấy ra mẫu thí nghiệm cho từng chỉ tiêu với khối l−ợng qui định trong Bảng 1. Chú thích Có thể xác định nhiều chỉ tiêu từ một mẫu thử nếu trong quá trình thử tính chất của cốt liệu nhỏ không bị thay đổi. Bảng 1 - Khối l−ợng mẫu cần thiết để xác định từng phép thử 9
  10. TCVN 7572-1 : 2006 Khối l−ợng một mẫu thí nghiệm Tên phép thử kg 1. Xác định thμnh phần thạch học Đảm bảo khối l−ợng mẫu đối với từng cỡ hạt theo TCVN 7572-3 : 2006 2. Xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể 0,03 tích vμ độ hút n−ớc 3. Xác định khối l−ợng thể tích xốp vμ độ hổng Từ 5 đến 10 (tùy theo hμm l−ợng sỏi chứa trong cát) 4. Xác định độ ẩm 1 5. Xác định thμnh phần hạt 2 6. Xác định hμm l−ợng bùn, bụi, sét 0,5 7. Xác định tạp chất hữu cơ 0,25 4.2 Cốt liệu lớn 4.2.1 Lấy mẫu ban đầu Mẫu ban đầu của cốt liệu lớn đ−ợc lấy trên băng truyền, trong kho hoặc bể chứa theo nguyên tắc đã nêu trong điều 4.1.1. Chú thích 1) Khi chiều rộng băng truyền lớn hơn hay bằng 1 000 mm thì lấy mẫu ban đầu bằng cách chặn ngang một phần băng tải cho vật liệu rơi ra. 2) Nếu vật liệu đồng nhất thì việc lấy mẫu có thể th−a hơn. Nếu kho lμ các hộc chứa thì mẫu ban đầu đ−ợc lấy ở lớp trên mặt vμ lớp d−ới đáy hộc chứa. Lớp d−ới đáy lấy bằng cách mở cửa đáy hộc chứa cho vật liệu rơi ra. 4.2.2 Khối l−ợng mẫu ban đầu Tùy theo độ lớn của hạt cốt liệu lớn, khối l−ợng mẫu ban đầu qui định trong Bảng 2. Bảng 2 - Khối l−ợng mẫu ban đầu của cốt liệu lớn Kích th−ớc lớn nhất của hạt cốt liệu Khối l−ợng mẫu ban đầu mm kg 10 2,5 20 5,0 40 10,0 70 15,0 4.2.3 Rút gọn mẫu 10
  11. TCVN 7572-1 : 2006 Gộp các mẫu đã lấy theo 4.2.1 vμ rút gọn mẫu theo qui tắc đã nêu trong 4.1.2. 4.2.4 Mẫu trung bình Tuỳ theo cỡ hạt, khối l−ợng mẫu trung bình của cốt liệu lớn dùng để thử mỗi loại chỉ tiêu đ−ợc lấy từ mẫu đã rút gọn theo 4.2.3, không nhỏ hơn bốn lần khối l−ợng đ−ợc nêu trong Bảng 3. Bảng 3 - Khối l−ợng nhỏ nhất của mẫu thử để xác định tính chất của cốt liệu lớn Khối l−ợng nhỏ nhất của mẫu cốt liệu lớn cần thiết để thử tùy theo cỡ hạt kg Tên phép thử Từ 5 mm Từ 10 mm Từ 20 mm Từ 40 mm Trên đến 10 mm đến 20 mm đến 40 mm đến 70 mm 70 mm 1. Xác định khối l−ợng riêng, khối 0,5 1,0 2,5 2,5 2,5 l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc 2. Xác định khối l−ợng thể tích xốp vμ 6,5 15,5 30,0 60,0 60,0 độ hổng 3. Xác định thμnh phần cỡ hạt 5,0 5,0 15,0 30,0 50 4. Xác định hμm l−ợng bùn, bụi, sét 0,25 1,0 5,0 15,0 15,0 5. Xác định hμm l−ợng hạt thoi dẹt 10,0 10,0 10,0 20,0 30,0 6. Xác định độ ẩm 1,0 2,0 5,0 10,0 20,0 7. Xác định thμnh phần thạch học 0,25 1,0 10,0 15,0 35,0 8. Xác định độ nén dập trong xi lanh Đ−ờng kính 75 mm 0,8 0,8 + + + Đ−ờng kính 150 mm 6,0 6,0 6,0 + + 9. Độ hao mòn khi va đập trong máy 10,0 10,0 20,0 + + mμi mòn va đập Los Angeles Chú thích 1 Đá dăm thuộc cỡ hạt có dấu cộng (+) tr−ớc khi đem thử phải đập vỡ để đạt cỡ hạt nhỏ hơn liền kề trong Bảng 3, sau đó lấy khối l−ợng mẫu bằng khối l−ợng mẫu của cỡ hạt mới nhận đ−ợc. Chú thích 2 Để tiến hμnh một số phép thử đá dăm hoặc sỏi, khối l−ợng mẫu cần thiết lấy bằng tổng khối l−ợng các mẫu cho từng phép thử. 5 Biên bản lấy mẫu 11
  12. TCVN 7572-1 : 2006 Biên bản lấy mẫu phải có đủ các nội dung sau: – tên vμ địa chỉ của tổ chức lấy mẫu; – nơi lấy mẫu vμ nơi mẫu đ−ợc gửi đến; – loại cốt liệu; – khối l−ợng mẫu; – các điều kiện hoặc các điểm l−u ý khi lấy mẫu; – ng−ời lấy mẫu; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. ___ 12
  13. TCVN 7572-2 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-2 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 2: Xác định thμnh phần hạt Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 2: Determination of partical zise distribution 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp sμng để xác định thμnh phần hạt của cốt liệu nhỏ, cốt liệu lớn vμ xác định môđun độ lớn của cốt liệu nhỏ. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Thiết bị thử – cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %; – bộ sμng tiêu chuẩn, kích th−ớc mắt sμng 2,5 mm; 5 mm; 10 mm; 20 mm; 40 mm; 70 mm; 100 mm vμ sμng l−ới kích th−ớc mắt sμng 140 μm; 315 μm; 630 μm vμ 1,25 mm theo Bảng 1; Bảng 1 - Kích th−ớc lỗ sμng tiêu chuẩn dùng để xác định thμnh phần hạt của cốt liệu Kích th−ớc lỗ sμng Cốt liệu nhỏ Cốt liệu lớn 140 315 630 1,25 2,5 5 5 10 20 40 70 100 μm μm μm mm mm mm mm mm mm mm mm mm Chú thích Có thể sử dụng thêm các sμng có kích th−ớc nằm giữa các kích th−ớc đã nêu trong bảng. – máy lắc sμng; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC. 13
  14. TCVN 7572-2 : 2006 4 Lấy mẫu vμ chuẩn bị mẫu thử Lấy mẫu cốt liệu theo TCVN 7572-1 : 2006. Tr−ớc khi đem thử, mẫu đ−ợc sấy đến khối l−ợng không đổi vμ để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm. 5 Tiến hμnh thử 5.1 Cốt liệu nhỏ 5.1.1 Cân lấy khoảng 2 000g (mo) cốt liệu từ mẫu thử đã đ−ợc chuẩn bị ở điều 4 vμ sμng qua sμng có kích th−ớc mắt sμng lμ 5 mm. 5.1.2 Xếp chồng từ trên xuống d−ới bộ sμng tiêu chuẩn theo thứ tự kích th−ớc mắt sμng từ lớn đến nhỏ nh− sau: 2,5 mm; 1,25 mm; 630 μm; 315 μm; 140 μm vμ đáy sμng. 5.1.3 Cân khoảng 1 000 g (m) cốt liệu đã sμng qua sμng có kích th−ớc mắt sμng 10 mm vμ 5 mm sau đó đổ cốt liệu đã cân vμo sμng trên cùng (sμng có kích th−ớc mắt sμng 2,5 mm) vμ tiến hμnh sμng. Có thể dùng máy sμng hoặc lắc bằng tay. Khi dùng máy sμng thì thời gian sμng theo qui định của từng loại máy. Khi sμng bằng tay thì thời điểm dừng sμng lμ khi sμng trong vòng 1 phút mμ l−ợng lọt qua mỗi sμng không lớn hơn 0,1 % khối l−ợng mẫu thử. 5.1.4 Cân l−ợng sót trên từng sμng, chính xác đến 1 g. 5.2 Cốt liệu lớn 5.2.1 Cân một l−ợng mẫu thử đã chuẩn bị ở điều 4 với khối l−ợng phù hợp kích th−ớc lớn nhất của hạt cốt liệu nêu trong Bảng 2. Bảng 2 - Khối l−ợng mẫu thử tuỳ thuộc vμo kích th−ớc lớn nhất của hạt cốt liệu Kích th−ớc lớn nhất của hạt cốt liệu Khối l−ợng mẫu, không nhỏ hơn (Dmax) mm kg 10 5 20 5 40 10 70 30 Lớn hơn 70 50 Chú thích: Dmax kích th−ớc danh nghĩa tính theo kích th−ớc mắt sμng nhỏ nhất mμ không ít hơn 90% khối l−ợng hạt cốt liệu lọt qua. 14
  15. TCVN 7572-2 : 2006 5.2.2 Xếp chồng từ trên xuống d−ới bộ sμng tiêu chuẩn theo thứ tự kích th−ớc mắt sμng từ lớn đến nhỏ nh− sau: 100 mm; 70 mm; 40 mm; 20 mm; 10 mm; 5 mm vμ đáy sμng. 5.2.3 Đổ dần cốt liệu đã cân theo Bảng 2 vμo sμng trên cùng vμ tiến hμnh sμng. Chú ý chiều dμy lớp vật liệu đổ vμo mỗi sμng không đ−ợc v−ợt quá kích th−ớc của hạt lớn nhất trong sμng. Có thể dùng máy sμng hoặc lắc bằng tay. Khi dùng máy sμng thì thời gian sμng theo qui định của từng loại máy. Khi sμng bằng tay thì thời điểm dừng sμng lμ khi sμng trong vòng 1 phút mμ l−ợng lọt qua mỗi sμng không lớn hơn 0,1 % khối l−ợng mẫu thử. 5.2.4 Cân l−ợng sót trên từng sμng, chính xác đến 1 g. 6 Tính kết quả 6.1 Cốt liệu nhỏ 6.1.1 L−ợng sót trên sμng có kích th−ớc mắt sμng 5 mm (S5), tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác đến 0,1 %, theo công thức: m5 S5 = ì100  (1) mo trong đó: m5 lμ khối l−ợng phần còn lại trên sμng có kích th−ớc mắt sμng 5 mm, tính bằng gam (g); mo lμ khối l−ợng mẫu thử (5.1.1), tính bằng gam (g). 6.1.2 L−ợng sót riêng trên từng sμng kích th−ớc mắt sμng i (ai), tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác đến 0,1 %, theo công thức: m a =i ì100  (2) i m trong đó: mi lμ khối l−ợng phần còn lại trên sμng có kích th−ớc mắt sμng i, tính bằng gam (g); m lμ tổng khối l−ợng mẫu thử ( 5.1.3), tính bằng gam (g). 6.1.3 L−ợng sót tích lũy trên sμng kích th−ớc mắt sμng i, lμ tổng l−ợng sót riêng trên sμng có kích th−ớc mắt sμng lớn hơn nó vμ l−ợng sót riêng bản thân nó. L−ợng sót tích lũy (Ai), tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác tới 0,1 %, theo công thức: Ai = ai + + a2,5  (3) trong đó: 15
  16. TCVN 7572-2 : 2006 ai lμ l−ợng sót riêng trên sμng có kích th−ớc mắt sμng i, tính bằng phần trăm khối l−ợng (%); a2,5 lμ l−ợng sót riêng trên sμng có kích th−ớc mắt sμng 2,5 mm, tính bằng phần trăm khối l−ợng (%). 6.1.4 Môđun độ lớn của cốt liệu nhỏ (Mđl), không thứ nguyên, chính xác tới 0,1, theo công thức: AAAAA+ + + + M = 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14  (4) dl 100 trong đó: A2,5, A1,25, A0,63, A0,315, A0,14 lμ l−ợng sót tích luỹ trên các sμng kích th−ớc mắt sμng t−ơng ứng 2,5 mm; 1,25 mm; 630 μm; 315 μm vμ 140 μm. 6.2 Cốt liệu lớn 6.2.1 L−ợng sót riêng (ai) trên từng sμng kích th−ớc mắt sμng i, tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác đến 0,1 %, theo công thức (2) điều 6.1.2, nh−ng khối l−ợng m đ−ợc lấy t−ơng ứng theo Bảng 2. 6.2.2 L−ợng sót tích lũy trên sμng kích th−ớc mắt sμng i lμ tổng l−ợng sót riêng trên sμng có kích th−ớc mắt sμng lớn hơn vμ l−ợng sót riêng thân nó. L−ợng sót tích lũy của mẫu cốt liệu lớn (Ai), tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác tới 0,1 %, theo công thức: Ai = ai + + a70  (5) trong đó: ai lμ l−ợng sót riêng trên sμng có kích th−ớc mắt sμng i, tính bằng phần trăm khối l−ợng (%); a70 lμ l−ợng sót riêng trên sμng có kích th−ớc mắt sàng 70 mm, tính bằng phần trăm khối l−ợng (%). 7 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu; – tên kho, bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – bộ sμng thử cốt liệu; – l−ợng sót trên từng sμng, tính theo phần trăm khối l−ợng; – l−ợng sót tích luỹ trên từng sμng, tính theo phần trăm khối l−ợng; – đối với cốt liệu nhỏ: phần trăm l−ợng hạt lớn hơn 5 mm, phần trăm l−ợng hạt nhỏ hơn 0,15 mm, môđun độ lớn; 16
  17. TCVN 7572-2 : 2006 – đối với cốt liệu lớn: cỡ hạt lớn nhất; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy; – tên ng−ời thí nghiệm vμ cơ sở thí nghiệm. ___ 17
  18. TCVN 7572-3 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-3 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 3: H−ớng dẫn xác định thμnh phần thạch học Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 3: Guide for determination of petrographic compositions 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy h−ớng dẫn ph−ơng pháp xác định thμnh phần thạch học của cốt liệu nhỏ dùng chế tạo bê tông vμ vữa. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Thiết bị vμ thuốc thử – cân kỹ thuật có độ chính xác 0,01 %; – bộ sμng có kích th−ớc mắt sμng: 5 mm; 2,5 mm; 1,25 mm; 630 μm; 315 μm; 140 μm; – kính hiển vi có độ phóng đại từ 10 lần đến 50 lần; – kính hiển vi phân cực có độ phóng đại đến 1 350 lần; – kính lúp; – thanh nam châm; – thuốc thử dùng để xác định thμnh phần khoáng (Ví dụ: axit clohyđric, dung dịch 0,05 N); – que thuỷ tinh nhỏ. 17
  19. TCVN 7572-3 : 2006 4 Nguyên tắc Dùng kính hiển vi thích hợp để xem xét, phân loại nhóm thạch học, đếm số l−ợng vμ tính tỷ lệ phần trăm của từng loại thạch học. 5 Chuẩn bị mẫu thử Mẫu thử đ−ợc lấy vμ chuẩn bị theo TCVN 7572-1 : 2006. Sμng mẫu qua sμng có kích th−ớc mắt sμng 5 mm. Rải mỏng l−ợng cốt liệu nhỏ trên tấm kính hay tấm bìa, đầu tiên quan sát bằng mắt th−ờng, sau đó dùng kính lúp hay kính hiển vi để xem xét loại ra những hạt đất sét hay lớp sét bọc ngoμi những hạt cốt liệu nhỏ. Rửa sạch cốt liệu nhỏ rồi sấy khô đến khối l−ợng không đổi. Sau đó sμng mẫu qua bộ sμng tiêu chuẩn vμ cân khối l−ợng mẫu trên mỗi cỡ sμng theo Bảng 1. Bảng 1 - Khối l−ợng mẫu để thử thμnh phần thạch học Kích th−ớc hạt Khối l−ợng mẫu mm g Lớn hơn 2,5 mm đến 5 mm 25,00 Lớn hơn 1,25 mm đến 2,5 mm 5,00 Lớn hơn 630 μm đến 1,25 mm 1,00 Lớn hơn 315 μm đến 630 μm 0,10 Từ 140 μm đến 315 μm 0,01 6 Tiến hμnh thử 6.1 Dùng kính lúp hay kính hiển vi quan sát xác định thμnh phần thạch học của cốt liệu nhỏ (trong đó có cả các tạp chất) vμ xác định hình dáng hạt cũng nh− đặc tính bề mặt của hạt cốt liệu nhỏ đó. Khi soi kính hiển vi, dùng que nhỏ gạt cốt liệu nhỏ ra thμnh từng nhóm. Khi cần thiết có thể xác định các loại thạch học bằng thuốc thử (dung dịch axit clohyđric v.v ) hay bằng kính hiển vi phân cực. 6.2 Những hạt cốt liệu nhỏ vỡ ra từ mảnh các loại đá đ−ợc chia thμnh các nhóm thạch học theo Bảng 2. 18
  20. TCVN 7572-3 : 2006 Bảng 2 - Tên loại thạch học của cốt liệu nhỏ Nhóm thạch học Tên loại thạch học 1. Đá mácma Xâm nhập sâu (plutonic rocks) granit, gabro, dioxit, sinenit, norit Xâm nhập nông (dyke rocks) diabaz, diorit pocfiarit, aplit, pecmatit Phún xuất (volkanic rocks) bazan, spilit, andezit, riolit, daxit 2. Đá trầm tích (sedimentary) đá vôi, đôlômit, sa thạch, đá silic, phosphorit 3. Đá biến chất (metaiorphic) quaczit, đá phiến, đá gneis, migmatit, amphibolit. 6.3 Những hạt cốt liệu nhỏ đơn khoáng đ−ợc chia thμnh các nhóm: thạch anh, fenspat, mica, amphibon, pyroxen, canxit, gloconnit opan, canxedoan, quặng, than đá v.v 6.4 Những hạt cốt liệu nhỏ lμ mảnh của đá phiến silic vμ đất sét đá macno, đá oparit, khoáng chứa quặng vμ chứa l−u huỳnh, những dạng vi tinh của ôxit silic, mica vμ các chất lắng hữu cơ đ−ợc xếp vμo các nhóm tạp chất có hại. 6.5 Mô tả, phân nhóm mẫu cốt liệu nhỏ theo hình dáng vμ đặc tính bề mặt theo Bảng 3. Bảng 3 - Phân nhóm hạt cốt liệu nhỏ theo hình dáng vμ đặc tính bề mặt Nhóm hạt theo hình dáng Nhóm hạt theo đặc tính bề mặt Cát thiên nhiên Cát nghiền Mòn nhẵn Gần giống lập ph−ơng Nhẵn Có góc cạnh Dẹt hoặc dμi Nhám 7 Tính kết quả 7.1 Đếm số l−ợng hạt của từng loại thạch học trong mỗi l−ợng mẫu có cùng cỡ hạt. Hμm l−ợng hạt của từng nhóm thạch học (Xi) trong mỗi l−ợng mẫu, tính bằng phần trăm, chính xác đến 0,1 %, xác định theo công thức: n X = ì100  (1) i N trong đó: n lμ số l−ợng hạt cốt liệu nhỏ của từng loại thạch học trong mỗi l−ợng mẫu; N lμ tổng số hạt đếm đ−ợc trong l−ợng mẫu. 19
  21. TCVN 7572-3 : 2006 7.2 Hμm l−ợng hạt của mỗi nhóm thạch học trong toμn bộ mẫu cốt liệu nhỏ (X), tính bằng phần trăm, theo công thức: Xì m + X ì m + X ì m + X ì m + X ì m X = 2,5 2,5 1,25 1,25 0,63 0,63 0,315 0,315 0,14 0,14  (2) m2,5+ m 1,25 + m 0,63 + m 0,315 + m0,14 trong đó: X2,5; X1,25; X0,63; X0,315; X0,14 lμ hμm l−ợng hạt của từng nhóm thạch học theo cỡ hạt xác định theo công thức (1), tính bằng phần trăm (%); m2,5 ; m1,25 ; m0,63 ; m0,315 ; m0,14 lμ khối l−ợng từng mẫu theo từng cỡ hạt, tính bằng gam (g). 8 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc của cốt liệu; – tên kho, bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – kết quả thử (hμm l−ợng hạt các loại thạch học); – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. ___ 20
  22. TCVN 7572-4 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-4 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 4: Xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 4: Determination of apparent specific gravity, bulk specific gravity and water absorption 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc của cốt liệu có kích th−ớc không lớn hơn 40 mm, dùng chế tạo bê tông vμ vữa. Khi cốt liệu lớn có kích th−ớc hạt lớn hơn 40 mm áp dụng TCVN 7572-5 : 2006. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. TCVN 7572-5 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 5: Xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc của đá gốc vμ hạt cốt liệu lớn. 3 Thiết bị thử – cân kỹ thuật, độ chính xác 0,1 %; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; – bình dung tích, bằng thuỷ tinh, có miệng rộng, nhẵn, phẳng dung tích từ 1,05 lít đến 1,5 lít vμ có tấm nắp đậy bằng thuỷ tinh, đảm bảo kín khí; – thùng ngâm mẫu, bằng gỗ hoặc bằng vật liệu không gỉ; – khăn thấm n−ớc mềm vμ khô có kích th−ớc 450 mm x 750 mm; – khay chứa bằng vật liệu không gỉ vμ không hút n−ớc; 21
  23. TCVN 7572-4 : 2006 – côn thử độ sụt của cốt liệu bằng thép không gỉ, chiều dμy ít nhất 0,9 mm, đ−ờng kính nhỏ 40 mm, đ−ờng kính lớn 90 mm, chiều cao 75 mm; – phễu chứa dùng để rót cốt liệu vμo côn; – que chọc kim loại khối l−ợng 340 g ± 5 g, dμi 25 mm ± 3 mm đ−ợc vê tròn hai đầu; – bình hút ẩm; – sμng có kích th−ớc mắt sμng 5 mm vμ 140 μm; 4 Chuẩn bị mẫu thử Mẫu thử đ−ợc lấy vμ rút gọn theo TCVN 7572-1 : 2006 để đạt khối l−ợng cần thiết cho phép thử. Lấy khoảng 1 kg cốt liệu lớn đã sμng loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 5 mm. Lấy khoảng 0,5 kg cốt liệu nhỏ đã sμng bỏ loại cỡ hạt lớn hơn 5 mm vμ gạn rửa loại bỏ cỡ hạt nhỏ hơn 140 μm. Mỗi loại cốt liệu chuẩn bị 2 mẫu để thử song song. 5 Tiến hμnh thử 5.1 Các mẫu cốt liệu sau khi lấy vμ chuẩn bị theo điều 4 đ−ợc ngâm trong các thùng ngâm mẫu trong 24 giờ ± 4 giờ ở nhiệt độ 27 oC ± 2 oC. Trong thời gian đầu ngâm mẫu, cứ khoảng từ 1 giờ đến 2 giờ khuấy nhẹ cốt liệu một lần để loại bọt khí bám trên bề mặt hạt cốt liệu. 5.2 Lμm khô bề mặt mẫu (đ−a cốt liệu về trạng thái bão hoμ n−ớc, khô bề mặt). + Đối với cốt liệu lớn Vớt mẫu khỏi thùng ngâm, dùng khăn bông lau khô n−ớc đọng trên bề mặt hạt cốt liệu. + Đối với cốt liệu nhỏ Nhẹ nhμng gạn n−ớc ra khỏi thùng ngâm mẫu hoặc đổ mẫu vμo sμng 140 μm. Rải cốt liệu nhỏ lên khay thμnh một lớp mỏng vμ để cốt liệu khô tự nhiên ngoμi không khí. Chú ý không để trực tiếp d−ới ánh nắng mặt trời. Có thể đặt khay mẫu d−ới quạt nhẹ hoặc dùng máy sấy cầm tay sấy nhẹ, kết hợp đảo đều mẫu. Trong thời gian chờ cốt liệu khô, thỉnh thoảng kiểm tra tình trạng ẩm của cốt liệu bằng côn thử vμ que chọc theo quy trình sau: Đặt côn thử trên nền phẳng, nhẵn không thấm n−ớc. Đổ đầy cốt liệu qua phễu vμo côn thử, dùng que chọc đầm nhẹ 25 lần. Không đổ đầy thêm cốt liệu vμo côn. Nhấc nhẹ côn lên vμ so sánh hình dáng của khối cốt liệu với các dạng cốt liệu chuẩn (xem Hình 1). Nếu khối cốt liệu có hình dạng t−ơng tự Hình 1.c), cốt liệu đã đạt đến trạng thái bão hoμ n−ớc khô bề mặt. Nếu có dạng Hình 1.a) vμ 1.b), cần tiếp tục lμm 22
  24. TCVN 7572-4 : 2006 khô cốt liệu vμ thử lại đến khi đạt trạng thái nh− Hình 1.c). Nếu có dạng Hình 1.d), cốt liệu đã bị quá khô, cần ngâm lại cốt liệu vμo n−ớc vμ tiến hμnh thử lại đến khi đạt yêu cầu. Hình 1.a) Hình 1.b) Hình 1.c) Hình 1.d) Hình 1 - Các loại hình dáng của khối cốt liệu 5.3 Ngay sau khi lμm khô bề mặt mẫu, tiến hμnh cân mẫu vμ ghi giá trị khối l−ợng (m1). Từ từ đổ mẫu vμo bình thử. Đổ thêm n−ớc, xoay vμ lắc đều bình để bọt khí không còn đọng lại. Đổ tiếp n−ớc đầy bình. Đặt nhẹ tấm kính lên miệng bình đảm bảo không còn bọt khí đọng lại ở bề mặt tiếp giáp giữa n−ớc trong bình vμ tấm kính. 5.4 Dùng khăn lau khô bề mặt ngoμi của bình thử vμ cân bình + mẫu + n−ớc + tấm kính, ghi lại khối l−ợng (m2). 5.5 Đổ n−ớc vμ mẫu trong bình qua sμng 140 μm đối với cốt liệu nhỏ vμ qua sμng 5 mm đối với cốt liệu lớn. Tráng sạch bình đến khi không còn mẫu đọng lại. Đổ đầy n−ớc vμo bình, lặp lại thao tác đặt tấm kính lên trên miệng nh− điều 5.3, lau khô mặt ngoμi bình thử. Cân vμ ghi lại khối l−ợng bình + n−ớc + tấm kính (m3). 5.6 Sấy mẫu thử đọng lại trên sμng đến khối l−ợng không đổi. 5.7 Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm, sau đó cân vμ ghi khối l−ợng mẫu (m4). 6 Tính kết quả 23
  25. TCVN 7572-4 : 2006 6.1 Khối l−ợng riêng của cốt liệu (ρa), tính bằng gam trên centimét khối, chính xác đến 0,01 g/cm3, đ−ợc xác định theo công thức sau: m4 ___ ρa = ρn ì  (1) m4 − (m2 – m3) trong đó: 3 ρn lμ khối l−ợng riêng của n−ớc, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm ); m2 lμ khối l−ợng của bình + n−ớc + tấm kính + mẫu, tính bằng gam (g); m3 lμ khối l−ợng của bình + n−ớc + tấm kính, tính bằng gam (g); m4 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái khô hoμn toμn, tính bằng gam (g); 6.2 Khối l−ợng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô (ρvk), tính bằng gam trên centimét khối, chính xác đến 0,01 g/cm3, đ−ợc xác định theo công thức sau: m4 ___ ρvk = ρn ì  (2) m1 - (m2 – m3) trong đó: 3 ρn lμ khối l−ợng riêng của n−ớc, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm ); m1 lμ khối l−ợng mẫu −ớt, tính bằng gam (g); m2 lμ khối l−ợng của bình + n−ớc + tấm kính + mẫu, tính bằng gam (g); m3 lμ khối l−ợng của bình + n−ớc + tấm kính, tính bằng gam (g); m4 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái khô hoμn toμn, tính bằng gam (g); 6.3 Khối l−ợng thể tích của cốt liệu ở trạng thái bão hoμ n−ớc (ρvbh), tính bằng gam trên centimét khối lấy chính xác đến 0,01 g/cm3, theo công thức sau: m1 ___ ρvbh = ρn ì  (3) m1 - (m2 - m3) trong đó: 3 ρn lμ khối l−ợng riêng của n−ớc, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm ); m1 lμ khối l−ợng mẫu −ớt, tính bằng gam (g); m2 lμ khối l−ợng của bình + n−ớc + tấm kính + mẫu, tính bằng gam (g); m3 lμ khối l−ợng của bình + n−ớc + tấm kính, tính bằng gam (g). 24
  26. TCVN 7572-4 : 2006 Kết quả thử khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tính của cốt liệu lμ giá trị trung bình cộng số học của hai kết quả thử song song. Nếu kết quả giữa hai lần thử chênh lệch nhau lớn hơn 0,02 g/cm3 cần tiến hμnh thử lại lần thứ ba. Kết quả thử lμ trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất. 6.4 Độ hút n−ớc của cốt liệu (W), tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác đến 0,1 %, xác định theo công thức: (m1 – m4) W = ___ ì 100  (4) m4 trong đó: m1 lμ khối l−ợng mẫu −ớt, tính bằng gam (g); m4 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái khô hoμn toμn, tính bằng gam (g); Kết quả thử độ hút n−ớc của cốt liệu lμ giá trị trung bình cộng của hai kết quả thử song song. Nếu chênh lệch giữa hai lần thử lớn hơn 0,2 %, tiến hμnh thử lần thứ ba vμ khi đó kết quả thử lμ trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất. 7 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – tiêu chuẩn áp dụng; – khối l−ợng mẫu qua các b−ớc thử (m1, m2, m3 vμ m4); – kết quả thử; – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm. ___ 25
  27. TCVN 7572-5 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-5 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 5: Xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc của đá gốc vμ hạt cốt liệu lớn Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 5: Method for determination of apparent specific gravity, bulk specific gravity and water absorption of original stone and coarse aggregate particles 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc của đá gốc vμ các hạt cốt liệu lớn đặc chắc, có kích th−ớc lớn hơn 40 mm. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Thiết bị vμ dụng cụ – cân kỹ thuật, có độ chính xác 1 %; – cân thủy tĩnh, có độ chính xác 1 %, vμ có giỏ đựng mẫu; – thùng ngâm mẫu, bằng gỗ hay bằng vật liệu không gỉ; – khăn thấm n−ớc mềm vμ khô; – th−ớc kẹp; – bμn chải sắt; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC. 27
  28. TCVN 7572-5 : 2006 4 Tiến hμnh thử Mẫu đá gốc đ−ợc đập thμnh cục nhỏ, kích th−ớc không nhỏ hơn 40 mm. Cân khoảng 3 kg mẫu đá gốc đã đập hoặc các hạt đá dăm có kích th−ớc lớn hơn 40 mm. Ngâm trong các dụng cụ chứa phù hợp, đảm bảo mực n−ớc ngập trên bề mặt cốt liệu khoảng 50 mm. Các hạt cốt liệu bẩn hoặc lẫn tạp chất, bùn sét có thể dùng bμn chải sắt cọ nhẹ bên ngoμi. Ngâm mẫu liên tục trong vòng 48 giờ. Thỉnh thoảng có thế xóc, khuấy đều mẫu để loại trừ bọt khí còn bám trên bề mặt mẫu. Vớt mẫu, dùng khăn lau ráo mặt ngoμi vμ cân xác định khối l−ợng mẫu (m2) ở trạng thái bão hoμ n−ớc chính xác đến 0,1 g. Ngay khi cân mẫu xong, đ−a mẫu vμo giỏ chứa của cân thuỷ tĩnh. L−u ý mức n−ớc khi ch−a đ−a mẫu vμ sau khi đ−a mẫu vμo giỏ phải bằng nhau. Cân mẫu (ở trạng thái bão hoμ) trong môi tr−ờng n−ớc (m3) bằng cân thuỷ tĩnh chính xác đến 0,1 g. Vớt mẫu vμ sấy mẫu đến khối l−ợng không đổi. Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm. Cân xác định khối l−ợng mẫu khô (m1) chính xác đến 0,1 g. 5 Tính kết quả 5.1 Khối l−ợng riêng của đá gốc hoặc hạt cốt liệu lớn (ρa), tính bằng gam trên centimét khối, chính xác tới 0,01 g/cm3, theo công thức sau: m1 ρa= ρ n ì  (1) m1− m 3 trong đó: 3 ρn l μ khối l−ợng riêng của n−ớc, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm ); m1 lμ khối l−ợng mẫu khô, tính bằng gam (g); m3 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái bão hoμ cân trong môi tr−ờng n−ớc, tính bằng gam (g). 5.2 Khối l−ợng thể tích của đá gốc hoặc hạt cốt liệu lớn ở trạng thái bão hoμ n−ớc (ρvbh), tính bằng gam trên centimét khối, chính xác tới 0,01 g/cm3, theo công thức sau: m2 ρvbh = ρ n ì  (2) m2− m 3 trong đó: 3 ρn l μ khối l−ợng riêng của n−ớc, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm ); m2 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái bão hoμ cân ngoμi không khí, tính bằng gam (g); m3 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái bão hoμ cân trong môi tr−ờng n−ớc, tính bằng gam (g). 28
  29. TCVN 7572-5 : 2006 5.3 Khối l−ợng thể tích của đá gốc hoặc hạt cốt liệu lớn ở trạng thái khô (ρvk), tính bằng gam trên centimét khối, tính chính xác tới 0,01 g/cm3, theo công thức: m1 ρvk= ρ n ì  (3) m2− m 3 trong đó: 3 ρn l μ khối l−ợng riêng của n−ớc, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm ); m1 lμ khối l−ợng mẫu khô, tính bằng gam (g); m2 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái bão hoμ (cân ngoμi không khí), tính bằng gam (g); m3 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái bão hoμ (cân trong môi tr−ờng n−ớc), tính bằng gam (g). 5.4 Độ hút n−ớc của đá gốc hoặc hạt cốt liệu lớn (W), tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác tới 0,1 %, theo công thức: m− m W = 2 1 ì100  (4) m1 trong đó: m1 lμ khối l−ợng mẫu khô, tính bằng gam (g); m2 lμ khối l−ợng mẫu ở trạng thái bão hoμ (cân ngoμi không khí), tính bằng gam (g). Kết quả thử khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích của đá gốc hoặc hạt cốt liệu lớn lμ giá trị trung bình cộng của hai kết quả thử song song. Nếu kết quả giữa hai lần thử chênh nhau lớn hơn 0,02 g/cm3, tiến hμnh thử lần thứ ba vμ kết quả cuối cùng lμ trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất. Kết quả thử độ hút n−ớc của cốt liệu tính bằng trung bình cộng của hai kết quả thử song song. Nếu kết quả giữa hai lần thử chênh nhau lớn hơn 0,2 %, tiến hμnh thử lại lần thứ ba vμ kết quả lμ trung bình cộng của hai giá trị gần nhau nhất. chú thích Đối với đá gốc có dạng hình trụ, khối có kích th−ớc hình học xác định, có thể xác định bằng cách đo vμ tính toán thể tích hình học (V) của mẫu thử. Khi đó khối l−ợng thể tích ở trạng thái khô (ρvk), tính bằng gam trên centimét khối, chính xác đến 0,01 g/cm3, theo công thức sau: m ρ = k  (5) vk V trong đó: mk lμ khối l−ợng mẫu thử ở trạng thái khô, tính bằng gam (g); V lμ thể tích mẫu thử, tính bằng centimét khối (cm3). 29
  30. TCVN 7572-5 : 2006 5.5 Khối l−ợng thể tích ở trạng thái bão hoμ n−ớc (ρvbh ), tính bằng gam trên centimét khối, chính xác đến 0,01g/cm3, theo công thức sau: m ρ= ρ ì bh  (6) vbh n V trong đó: 3 ρn lμ khối l−ợng riêng của n−ớc, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm ); mbh lμ khối l−ợng mẫu thử ở trạng thái bão hoμ n−ớc, tính bằng gam (g); V lμ thể tích mẫu thử, tính bằng centimét khối (cm3). 6 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có đủ các thông tin sau: – loại, nguồn gốc đá hoặc cốt liệu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – kết quả thử khối l−ợng riêng; – kết quả thử khối l−ợng thể tích; – kết quả thử độ hút n−ớc; – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. ___ 30
  31. TCVN 7572-6 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-6 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 6: Xác định khối l−ợng thể tích xốp vμ độ hổng Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 6: Determination of bulk density and voids 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp xác định khối l−ợng thể tích xốp vμ độ hổng của cốt liệu dùng chế tạo bê tông vμ vữa. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 2: Xác định thμnh phần hạt. TCVN 7572-4: 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 4: Xác định khối l−ợng riêng, khối l−ợng thể tích vμ độ hút n−ớc. 3 Thiết bị thử – thùng đong bằng kim loại, hình trụ, dung tích 1 l; 2 l; 5 l; 10 l vμ 20 l, kích th−ớc quy định trong Bảng 1; 31
  32. TCVN 7572-6 : 2006 Bảng 1 - Kích th−ớc thùng đong thí nghiệm Thể tích thực của Kích th−ớc bên trong thùng đong thùng đong mm l Đ−ờng kính Chiều cao 1 108 108 2 137 136 5 185 186 10 234 233 20 294 294 – cân kỹ thuật độ chính xác 1 %; – phễu chứa vật liệu (xem Hình 1); – bộ sμng tiêu chuẩn, theo TCVN 7572-2 : 2006; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; – th−ớc lá kim loại; – thanh gỗ thẳng, nhẵn, đủ cứng để gạt cốt liệu lớn. Kích th−ớc tính bằng miliimét 1 2 3 10 4 5 Chú dẫn: 1. Phễu chứa vật liệu hình tròn; 2. Cửa quay; 3. Giá đỡ 3 chân bằng sắt φ10; 4. Thùng đong; 5. Vật kê. Hình 1  Mô tả dụng cụ xác định thể tích cốt liệu 32
  33. TCVN 7572-6 : 2006 4 Tiến hμnh thử 4.1 Mẫu thử đ−ợc lấy theo TCVN 7572-1 : 2006. Tr−ớc khi tiến hμnh thử, mẫu đ−ợc sấy đến khối l−ợng không đổi, sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng. 4.2 Đối với cốt liệu nhỏ: Cân từ 5 kg đến 10 kg mẫu (4.1) (tùy theo l−ợng sỏi chứa trong mẫu) vμ để nguội đến nhiệt độ phòng rồi sμng qua sμng có kích th−ớc mắt sμng 5 mm. L−ợng cát lọt qua sμng 5 mm đ−ợc đổ từ độ cao cách miệng thùng 100 mm vμo thùng đong 1 lít khô, sạch vμ đã cân sẵn cho đến khi tạo thμnh hình chóp trên miệng thùng đong. Dùng th−ớc lá kim loại gạt ngang miệng ống rồi đem cân. 4.3 Đối với cốt liệu lớn: Chọn loại thùng đong thí nghiệm tuỳ thuộc vμo cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu theo quy định ở Bảng 2. Bảng 2  Kích th−ớc của thùng đong phụ thuộc vμo kích th−ớc hạt lớn nhất của cốt liệu Kích th−ớc hạt lớn nhất của cốt liệu Thể tích thùng đong mm l Không lớn hơn 10 2 Không lớn hơn 20 5 Không lớn hơn 40 10 Lớn hơn 40 20 Mẫu thử đ−ợc đổ vμo phễu chứa, đặt thùng đong d−ới cửa quay, miệng thùng cách cửa quay 100mm theo chiều cao. Xoay cửa quay cho vật liệu rơi tự do xuống thùng đong cho tới khi thùng đong đầy có ngọn. Dùng thanh gỗ gạt bằng mặt thùng rồi đem cân. 5 Tính kết quả 5.1 Khối l−ợng thể tích xốp của cốt liệu (ρx) đ−ợc tính bằng kilôgam trên mét khối, chính xác tới 10 kg/m3, theo công thức: m− m ρ = 2 1  (1) x V trong đó: m1 lμ khối l−ợng thùng đong, tính bằng kilôgam (kg); m2 lμ khối l−ợng thùng đong có chứa cốt liệu, tính bằng kilôgam (kg); V lμ thể tích thùng đong, tính bằng mét khối (m3). 33
  34. TCVN 7572-6 : 2006 Khối l−ợng thể tích xốp đ−ợc xác định hai lần. Cốt liệu đã thử lần tr−ớc không dùng để lμm lại lần sau. Kết quả lμ giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử. chú thích Tùy theo yêu cầu kiểm tra có thể xác định khối l−ợng thể tích xốp ở trạng thái khô tự nhiên trong phòng. 5.2 Độ hổng giữa các hạt của cốt liệu (VW), tính bằng phần trăm thể tích chính xác tới 0,1 %, theo công thức: ⎛ ρ ⎞ ⎜ x ⎟ VW =⎜ 1 − ⎟ ì100  (2) ⎝ ρvk ì1 000 ⎠ trong đó: 3 ρx lμ khối l−ợng thể tích xốp của cốt liệu, tính bằng kilôgam trên mét khối (kg/m ), xác định theo điều 5.1; 3 ρvk lμ khối l−ợng thể tích của cốt liệu ở trạng thái khô, tính bằng gam trên centimét khối (g/cm ), xác định theo TCVN 7572-4 : 2006. chú thích Tùy theo yêu cầu kiểm tra có thể xác định độ hổng giữa các hạt cốt liệu ở trạng thái lèn chặt. 6 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – kết quả thử khối l−ợng thể tích xốp, độ hổng giữa các hạt cốt liệu; – tên ng−ời thí nghiệm vμ cơ sở thí nghiệm; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. ___ 34
  35. TCVN xxxx-7 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-7 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 7: Xác định độ ẩm Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 7: Determination of moisture 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy xác định l−ợng n−ớc bốc hơi từ mẫu cốt liệu bằng cách sấy khô mẫu. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Thiết bị thử – cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 %; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; – dụng cụ đảo mẫu (thìa hoặc dao). 4 Chuẩn bị mẫu Lấy mẫu cốt liệu theo TCVN 7572-1 : 2006 với khối l−ợng đ−ợc nêu trong Bảng 1 Bảng 1  Khối l−ợng mẫu thử . Cát vμ cốt liệu lớn có Dmax Khối l−ợng mẫu, không nhỏ hơn mm kg Cát 0,5 10 1,0 20 1,0 40 2,5 70 5,0 Lớn hơn 70 10,0 35
  36. TCVN 7572-7 : 2006 5 Tiến hμnh thử Cân mẫu theo khối l−ợng qui định ở Bảng 1, chính xác đến 0,1 g, sau đó đổ ngay vμo khay vμ sấy đến khối l−ợng không đổi. Chú ý tránh để thất thoát các hạt cốt liệu trong suốt thời gian sấy. Sau đó, để nguội cốt liệu đến nhiệt độ phòng, rồi cân chính xác đến 0,1 g. 6 Tính kết quả thử Độ ẩm (W) của cốt liệu, tính bằng phần trăm khối l−ợng chính xác tới 0,1 %, theo công thức: m− m W = 1 2 ì100 m2 trong đó: m1 lμ khối l−ợng mẫu thử tr−ớc khi sấy khô, tính bằng gam (g); m2 lμ khối l−ợng mẫu thử sau khi sấy khô, tính bằng gam (g). Kết quả lμ giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử. 7 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – độ ẩm cốt liệu đã xác định đ−ợc; – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. ___ 36
  37. TCVN 7572-8 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-8 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 8: Xác định hμm l−ợng bùn, bụi, sét trong cốt liệu vμ hμm l−ợng sét cục trong cốt liệu nhỏ Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 8: Method for determination of content of dust, mud and clay in aggregate and content of clay lumps in fine aggregate 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp xác định hμm l−ợng bùn, bụi, sét có trong cốt liệu bằng ph−ơng pháp gạn rửa vμ hμm l−ợng sét cục trong cốt liệu nhỏ. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Xác định thμnh phần hạt. 3 Thiết bị vμ dụng cụ – cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,1 % vμ cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; – thùng rửa cốt liệu (xem Hình 1); – đồng hồ bấm giây; – tấm kính hoặc tấm kim loại phẳng sạch; – que hoặc kim sắt nhỏ. 37
  38. TCVN 7572-8 : 2006 Kích th−ớc tính bằng milimét 2 2 h h chú dẫn: h h Loại thùng D h h1 h2 1 1 h h Thử cốt liệu nhỏ 120 320 100 20 Thử cốt liệu lớn 250 350 130 20 D Hình 1 - Thùng rửa cốt liệu 4 Xác định hμm l−ợng bùn, bụi, sét 4.1 Chuẩn bị mẫu Mẫu đ−ợc lấy theo TCVN 7572-1 : 2006. Tr−ớc khi tiến hμnh thử, mẫu đ−ợc sấy đến khối l−ợng không đổi vμ để nguội ở nhiệt độ phòng. 4.2 Đối với cốt liệu nhỏ Cân 1 000 g mẫu sau khi đã đ−ợc sấy khô, cho vμo thùng rồi đổ n−ớc sạch vμo cho tới khi chiều cao lớp n−ớc nằm trên mẫu khoảng 200 mm, ngâm trong 2 giờ, thỉnh thoảng lại khuấy đều một lần. Cuối cùng khuấy mạnh một lần nữa rồi để yên trong 2 phút, sau đó gạn n−ớc đục ra vμ chỉ để lại trên mẫu một lớp n−ớc khoảng 30 mm.Tiếp tục đổ n−ớc sạch vμo vμ rửa mẫu theo qui trình trên cho đến khi n−ớc gạn ra không còn vẩn đục nữa. Nếu dùng thùng hình trụ (Hình 1) để rửa mẫu thì phải cho n−ớc vμo thùng đến khi n−ớc trμo qua vòi trên, còn n−ớc đục thì tháo ra bằng hai vòi d−ới. Sau khi rửa xong, mẫu đ−ợc sấy đến khối l−ợng không đổi. 4.3 Đối với cốt liệu lớn Cốt liệu lớn sau khi đã sấy khô đ−ợc lấy mẫu với khối l−ợng đ−ợc nêu trong Bảng 2. 38
  39. TCVN 7572-8 : 2006 Bảng 2 - Khối l−ợng mẫu thử hμm l−ợng bùn, bụi, sét của cốt liệu lớn Kích th−ớc lớn nhất của hạt cốt liệu Khối l−ợng mẫu, không nhỏ hơn mm kg Nhỏ hơn hoặc bằng 40 5 Lớn hơn 40 10 Đổ mẫu thử vμo thùng rửa, nút kín hai lỗ xả vμ cho n−ớc ngập trên mẫu. Để yên mẫu trong thùng 15 phút đến 20 phút cho bụi bẩn vμ đất cát rữa ra. Đổ ngập n−ớc trên mẫu khoảng 200 mm. Dùng que gỗ khuấy đều cho bụi, bùn bẩn rã ra. Để yên trong 2 phút rồi xả n−ớc qua hai ống xả. Khi xả phải để lại l−ợng n−ớc trong thùng ngập trên cốt liệu ít nhất 30 mm. Sau đó nút kín hai ống xả vμ cho n−ớc vμo để rửa lại. Tiến hμnh rửa mẫu theo qui trình trên đến khi n−ớc xả trong thì thôi. Sau khi rửa, sấy toμn bộ mẫu trong thùng đến khối l−ợng không đổi (chú ý không lμm mất các hạt cát nhỏ có lẫn trong mẫu), rồi cân lại mẫu. 4.4 Tính kết quả Hμm l−ợng chung bụi, bùn, sét chứa trong cốt liệu (Sc), tính bằng phần trăm, chính xác đến 0,1 % theo công thức: m− m S = 1 ì100  (1) c m trong đó: m lμ khối l−ợng mẫu khô tr−ớc khi rửa, tính bằng gam (g); m1 lμ khối l−ợng mẫu khô sau khi rửa, tính bằng gam (g). Kết quả lμ giá trị trung bình cộng của kết quả hai lần thử. 5 Xác định hμm l−ợng sét cục trong cốt liệu nhỏ 5.1 Chuẩn bị mẫu thử: Lấy khoảng 500 g cốt liệu nhỏ từ mẫu thử đã đ−ợc rút gọn vμ sμng loại bỏ các hạt lớn hơn 5 mm. Sau đó cân khoảng 100 g cốt liệu nhỏ vμ sμng qua các sμng 2,5 mm vμ 1,25 mm. Cân khoảng 5 g cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm, vμ cân khoảng 1 g cỡ hạt từ 1,25 mm đến 2,5 mm. 5.2 Tiến hμnh thử Rải các hạt cốt liệu có cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm vμ từ 1,25 mm đến 2,5 mm lên tấm kính (hoặc tấm kim loại phẳng) thμnh một lớp mỏng vμ lμm ẩm toμn bộ cốt liệu. 39
  40. TCVN 7572-8 : 2006 Dùng kim sắt tách các hạt sét ra khỏi các hạt cốt liệu nhỏ (thông qua tính dẻo của sét). Phần sét cục vμ các hạt cốt liệu nhỏ sau khi tách riêng đ−ợc sấy khô đến khối l−ợng không đổi vμ cân chính xác đến 0,1 g. 5.3 Tính toán kết quả Hμm l−ợng sét cục trong cốt liệu nhỏ (Sc), tính bằng phần trăm theo khối l−ợng, theo công thức: (Sì a + S ì a ) S = 2,5 2,5 1,25 1,25  (2) c 100 trong đó: a2,5 vμ a1,25 lμ l−ợng sót trên sμng t−ơng ứng 2,5 mm vμ 1,25 mm, tính bằng phần trăm, xác định đ−ợc khi thí nghiệm thμnh phần hạt của cốt liệu theo tiêu chuẩn TCVN 7572-2:2006; S2,5 vμ S1,25 lμ hμm l−ợng sét cục của cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm vμ từ 1,25 mm đến 2,5 mm, tính bằng phần trăm theo khối l−ợng, xác định theo công thức: m1 S 5,2 = ì100  (3) m2+ m 1 m3 S1,25 = ì100  (4) m4+ m 3 trong đó: m1 vμ m3 lμ khối l−ợng sét cục trong các cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm vμ từ 1,25 mm đến 2,5 mm, tính bằng gam (g); m2 vμ m4 lμ khối l−ợng cốt liệu nhỏ trong các cỡ hạt từ 2,5 mm đến 5 mm vμ từ 1,25 mm đến 2,5 mm, tính bằng gam (g). 6 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – kết quả thử (hμm l−ợng chung bùn, bụi, sét trong cốt liệu, hμm l−ợng sét cục trong cốt liệu nhỏ); – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. ___ 40
  41. TCVN 7572-9 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-9 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 9: Xác định tạp chất hữu cơ Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 9: Determination of organic impurities 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy xác định gần đúng sự có mặt của tạp chất hữu cơ có trong cốt liệu dùng cho bê tông vμ vữa. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Nguyên tắc So sánh mμu của dung dịch natri hydroxit ngâm cốt liệu với mμu chuẩn để đánh giá tạp chất hữu cơ có nhiều hay ít vμ khả năng sử dụng cốt liệu trong bê tông vμ vữa. 4 Thiết bị vμ thuốc thử – ống dung tích hình trụ bằng thủy tinh, dung tích 250 ml vμ 100 ml; – cân kỹ thuật có độ chính xác 0,1 %; – bếp cách thủy; – sμng có kích th−ớc lỗ 20 mm; – thang mμu để so sánh; – thuốc thử: NaOH dung dịch 3 %; tananh dung dịch 2 %; r−ợu êtylic dung dịch 1 %. 41
  42. TCVN 7572-9 : 2006 4 Chuẩn bị mẫu thử – Đối với cốt liệu nhỏ lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006 với khối l−ợng mẫu 250 g. – Đối với cốt liệu lớn chỉ tiến hμnh thử cho sỏi có cỡ hạt lớn nhất lμ 20 mm. Lấy khoảng 1 kg sỏi ẩm tự nhiên, sμng qua sμng 20 mm vμ chỉ lấy mẫu ở d−ới sμng. 5 Tiến hμnh thử 5.1 Đổ cốt liệu nhỏ hoặc sỏi đã đ−ợc chuẩn bị ở điều 4 của tiêu chuẩn nμy vμo ống thuỷ tinh hình trụ đến vạch 130 ml vμ đổ tiếp dung dịch NaOH 3 % đến khi thể tích của dung dịch vμ cốt liệu dâng lên đến mức 200 ml. Khuấy mạnh dung dịch đối với cốt liệu nhỏ hoặc lắc đảo đều sỏi trong ống vμ để yên trong 24 giờ (chú ý với dung dịch trên cốt liệu nhỏ cứ 4 giờ kể từ lúc bắt đầu thử lại khuấy 1 lần). Sau đó so sánh mμu của dung dịch trên cốt liệu nhỏ hoặc sỏi với mμu chuẩn theo ph−ơng pháp sau: – Để xác định tạp chất hữu cơ trong cốt liệu nhỏ, mμu của dung dịch trên cốt liệu nhỏ đ−ợc so sánh với thang mμu chuẩn cho sẵn. – Để xác định tạp chất hữu cơ trong sỏi, mμu của dung dịch trên sỏi đ−ợc so sánh với mμu chuẩn. Mμu chuẩn đ−ợc chế tạo bằng cách pha dung dịch tananh 2 % với dung môi lμ dung dịch r−ợu êtylic 1 %; lấy 2,5 ml dung dịch mới nhận đ−ợc đổ vμo ống đong thuỷ tinh; tiếp vμo ống đong đó 97,5 ml dung dịch NaOH 3 %, dung dịch nhận đ−ợc sau cùng nμy lμ dung dịch mμu chuẩn. Lắc đều vμ để yên trong 24 giờ rồi đem dùng ngay. Chú ý thử tạp chất hữu cơ trong sỏi lần nμo phải tạo dung dịch mμu chuẩn lần đó. 5.2 Khi chất lỏng trên cát hoặc trên sỏi không có mμu rõ rệt để so sánh thì đem ch−ng bình hỗn hợp trên bếp cách thuỷ trong 2 giờ đến 3 giờ ở nhiệt độ từ 60 oC đến 70 oC rồi lại so sánh nh− trên. 6 Đánh giá kết quả 6.1 Đối với cốt liệu nhỏ: Tạp chất hữu cơ trong cốt liệu nhỏ đ−ợc đánh giá bằng một trong những kết luận sau: – sáng hơn mμu chuẩn; – ngang mμu chuẩn; – sẫm hơn mμu chuẩn. 42
  43. TCVN 7572-9 : 2006 6.2 Đối với cốt liệu lớn (sỏi): Tạp chất hữu cơ trong sỏi đ−ợc đánh giá bằng một trong những kết luận sau: – sáng hơn mμu dung dịch chuẩn; – ngang mμu dung dịch chuẩn; – sẫm hơn mμu dung dịch chuẩn. 7 Báo cáo kết quả thử Trong báo cáo kết quả thử cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu nhỏ; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – tiêu chuẩn áp dụng; – kết quả so sánh mầu; – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm. ___ 43
  44. TCVN 7572-10 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-10 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 10: Xác định c−ờng độ vμ hệ số hóa mềm của đá gốc Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 10: Method for determination of strength and softening coefficient of the original stone 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp xác định c−ờng độ nén vμ hệ số hóa mềm của đá gốc lμm cốt liệu cho bê tông. 2 Thiết bị vμ dụng cụ – máy nén thủy lực; – máy khoan vμ máy c−a đá; – máy mμi n−ớc; – th−ớc kẹp; – thùng hoặc chậu để ngâm mẫu. 3 Chuẩn bị mẫu Từ các viên đá gốc, dùng máy khoan hoặc máy cắt để lấy ra 10 mẫu hình trụ, có đ−ờng kính vμ chiều cao từ 40 mm đến 50 mm, hoặc hình khối lập ph−ơng có cạnh từ 40 mm đến 50 mm. Trong số nμy 5 mẫu dùng để thử c−ờng độ nén ở trạng thái bão hòa n−ớc, 5 mẫu thử c−ờng độ nén ở trạng thái khô để xác định hệ số hóa mềm. Hai mặt mẫu đặt lực ép phải mμi nhẵn bằng máy mμi vμ phải song song nhau. Nếu đá có nhiều lớp thì phải tạo mẫu sao cho h−ớng đặt lực ép thẳng góc với thớ đá.Cũng có thể dùng các mẫu đá khoan bằng các mũi khoan khi thăm dò địa chất có đ−ờng kính từ 40 mm đến 110 mm, khi đó chiều cao vμ đ−ờng kính mẫu phải bằng nhau. Các mẫu nμy không đ−ợc có chỗ sứt mẻ vμ hai mặt đáy phải đ−ợc gia công nhẵn. 45
  45. TCVN 7572-10 : 2006 4 Tiến hμnh thử 4.1 Xác định c−ờng độ nén của đá gốc Dùng th−ớc kẹp để đo kích th−ớc mẫu chính xác tới 0,1 mm. Cách đo nh− sau: Để xác định diện tích mặt đáy (trên hoặc d−ới) thì lấy giá trị trung bình chiều dμi của mỗi cặp song song; sau đó lấy tích của hai giá trị trung bình đó. Sau khi đo kích tr−ớc, ngâm mẫu vμo thùng n−ớc với mức n−ớc ngập trên mẫu khoảng 20 mm liên tục trong khoảng 48 giờ để mẫu thử đạt trạng thái bão hòa. Sau khi ngâm, vớt mẫu ra lau ráo mặt ngoμi rồi ép trên máy thủy lực. Tốc độ gia tải từ 0,3 MPa đến 0,5 MPa trong một phút, cho tới khi mẫu bị phá hủy. C−ờng độ nén (RN) của đá gốc, tính bằng MPa chính xác tới 0,1 MPa, theo công thức: P R =  (1) N F trong đó: P lμ tải trọng phá hoại của mẫu ép trên máy ép, tính bằng Niutơn (N); F lμ diện tích mặt cắt ngang của mẫu, tính bằng milimét vuông (mm2). C−ờng độ nén lμ giá trị trung bình số học của kết quả năm mẫu thử, trong đó ghi rõ c−ờng độ mẫu cao nhất vμ thấp nhất. 4.2 Xác định hệ số hóa mềm của đá gốc Lμm theo điều 4.1 để có c−ờng độ nén của đá gốc ở trạng thái bão hòa n−ớc. Lấy 5 mẫu còn lại sấy khô ở nhiệt độ từ 105 0C đến 110 0C đến khối l−ợng không đổi sau đó đặt lên máy nén để xác định c−ờng độ nén ở trạng thái khô (R'N ). Tính hệ số hóa mềm (KM), không thứ nguyên chính xác tới 0,01, theo công thức: RN K M =  (2) 'R N trong đó: RN lμ c−ờng độ nén của đá ở trạng thái bão hòa n−ớc, tính bằng MPa ; R'N lμ c−ờng độ nén của đá ở trạng thái khô, tính bằng MPa; 46
  46. TCVN 7572-10 : 2006 6 Báo cáo kết quả Trong báo cáo kết quả thử cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – tiêu chuẩn áp dụng; – c−ờng độ nén của đá gốc ở trạng thái bão hòa n−ớc (RN); – c−ờng độ nén của đá gốc ở trạng thái khô (R'N ).; – hệ số hóa mềm của đá gốc; – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm. ___ 47
  47. TCVN 7572-11 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-11 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 11: Xác định độ nén dập vμ hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 11: Determination of crushing value (ACV) and softening coefficient of coarse aggregate 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp thử độ nén dập trong xi lanh để xác định mác của cốt liệu lớn. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 2: Xác định thμnh phần hạt. 3 Thiết bị vμ dụng cụ – máy nén thủy có lực nén đạt 500 kN; – xi lanh bằng thép, có đáy rời (xem Hình 1). – cân kỹ thuật có độ chính xác 1 %; – bộ sμng tiêu chuẩn theo TCVN 7572-2 : 2006; – tủ sấy tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; – thùng ngâm mẫu. 49
  48. TCVN 7572-11 : 2006 Kích th−ớc tính bằng milimét φ4040 D L z 1 L1 L 8 8 d 10 d 10 d1d1 DD d Chú dẫn: D d d1 L L1 87 75 73 75 70 170 150 148 150 120 Hình 1  Xi lanh bằng thép 4 Lấy mẫu vμ chuẩn bị mẫu Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006 vμ chuẩn bị mẫu nh− sau: Sμng cốt liệu lớn các kích th−ớc: từ 5 mm đến 10 mm; từ 10 mm đến 20mm; từ 20 mm đến 40 mm qua các sμng t−ơng ứng với cỡ hạt lớn nhất vμ nhỏ nhất của từng loại đá dăm (sỏi). Mẫu đ−ợc lấy trên các sμng nhỏ. Nếu dùng xi lanh đ−ờng kính trong 75 mm thì lấy mẫu không ít hơn 0,5 kg. Nếu dùng xi lanh đ−ờng kính trong 150 mm thì lấy mẫu không ít hơn 4 kg. Nếu cốt liệu lớn lμ loại hỗn hợp của nhiều cỡ hạt thì phải sμng ra thμnh từng loại cỡ hạt để thử riêng. Nếu cỡ hạt lớn hơn 40 mm thì đập thμnh hạt từ 10 mm đến 20 mm, hoặc từ 20 mm đến 40 mm để thử. Khi hai cỡ hạt từ 20 mm đến 40 mm vμ từ 40 mm đến 70 mm có thμnh phần thạch học nh− nhau thì kết quả thử cỡ hạt tr−ớc có thể dùng lμm kết quả cho cỡ hạt sau. 50
  49. TCVN 7572-11 : 2006 Xác định độ nén dập trong xi lanh, đ−ợc tiến hμnh cả cho mẫu ở trong trạng thái khô hoặc trạng thái bão hòa n−ớc. Mẫu thử ở trạng thái khô thì mẫu đ−ợc sấy đến khối l−ợng không đổi. Mẫu thử ở trạng thái bão hòa n−ớc thì ngâm mẫu trong n−ớc hai giờ. Sau khi ngâm, lấy mẫu ra lau các mặt ngoμi rồi thử ngay. 5 Tiến hμnh thử Khi xác định cốt liệu lớn đá dăm (sỏi) theo độ nén dập, dùng xi lanh có đ−ờng kính 150 mm. Với đá dăm (sỏi) cỡ hạt từ 5 mm đến 10 mm vμ từ 10 mm đến 20 mm thì có thể dùng xi lanh đ−ờng kính 75 mm. Khi dùng xi lanh đ−ờng kính 75 mm thì cân 400 g mẫu đã chuẩn bị ở trên, khi dùng xi lanh đ−ờng kính 150 mm thì cân 3 kg mẫu. Mẫu đá dăm (sỏi) đ−ợc đổ vμo xi lanh ở độ cao 50 mm. Sau đó dμn phẳng, đặt pittông sắt vμo vμ đ−a xi lanh lên máy ép. Tăng lực nén của máy ép với tốc độ từ 1 kN đến 2 kN trong một giây. Nếu dùng xi lanh đ−ờng kính 75 mm thì dừng tải trọng ở 50 kN, với xi lanh đ−ờng kính 150 mm thì dừng tải trọng ở 200 kN. Mẫu nén xong đem sμng bỏ hạt lọt qua sμng t−ơng ứng với cỡ hạt đ−ợc nêu trong Bảng 2. Bảng 2 - Kích th−ớc mắt sμng trong thí nghiệm xác định độ nén dập Kích th−ớc hạt Kích th−ớc mắt sμng mm mm Từ 5 đến 10 1,25 Lớn hơn 10 đến 20 2,50 Lớn hơn 20 đến 40 5,00 Đối với mẫu thử ở trạng thái bão hòa n−ớc, sau khi sμng phải rửa phần mẫu còn lại trên sμng để loại bỏ hết các bột dính; sau đó lau các mẫu bằng khăn khô rồi mới cân. Mẫu thử ở trạng thái khô, sau khi sμng, cân ngay số hạt còn lại trên sμng. 6 Tính kết quả 6.1 Độ nén dập của cốt liệu lớn (Nd), tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác tới 1 %, theo công thức: 51
  50. TCVN 7572-11 : 2006 m1− m 2 Nd = ì100  (1) m1 trong đó: m1 lμ khối l−ợng mẫu bỏ vμo xi lanh, tính bằng gam (g); m2 lμ khối l−ợng mẫu còn lại trên sμng sau khi sμng, tính bằng gam (g). Giá trị Nd của cốt liệu lớn một cỡ hạt lμ trung bình số học của hai kết quả thử song song. Nếu cốt liệu lớn lμ hỗn hợp của nhiều cỡ hạt thì giá trị Nd chung cho cả mẫu, đ−ợc lấy bằng trung bình cộng theo quyền (bình quyền) của các kết quả thu đ−ợc khi thử từng cỡ hạt (cách tính trung bình cộng theo quyền xem Phụ lục A). 6.2 Hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn (KM), không thứ nguyên, chính xác tới 0,01, xác định theo công thức: ' N d K M =  (2) Nd trong đó: ’ N d lμ độ nén dập của cốt liệu lớn ở trạng thái khô hoμn toμn, tính bằng phần trăm (%); Nd lμ độ nén dập của cốt liệu lớn ở trạng thái bão hòa n−ớc, tính bằng phần trăm (%). chú thích Khi chuẩn bị mẫu phải đảm bảo tính đồng nhất về chất l−ợng vật liệu giữa mẫu khô vμ mẫu bão hòa n−ớc. 7 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – kết quả thử độ nén dập ở trạng thái bão hòa n−ớc, Nd; ’ – kết quả thử độ nén dập ở trạng thái khô, N d; – hệ số hóa mềm của cốt liệu, KM; – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. 52
  51. TCVN 7572-11 : 2006 Phụ lục A (tham khảo) Ví dụ về cách tính bình quân theo quyền (bình quyền) Một hỗn hợp đá dăm gồm hai loại cỡ hạt, khi phân tích xác định đ−ợc: cỡ hạt từ 10 mm đến 20 mm chiếm 30 % khối l−ợng hỗn hợp; cỡ hạt từ 20 mm đến 40 mm chiếm 70 % khối l−ợng hỗn hợp. Khi xác định độ nén dập trong xi lanh có kết quả nh− sau: độ nén dập của cỡ hạt từ 10 mm đến 20 mm lμ 24 %; độ nén dập của cỡ hạt từ 20 mm đến 40 mm lμ 30 %. Độ nén dập của đá dăm hỗn hợp hai cỡ hạt lμ: 24%ì 30 30%ì 70 N = + =7,2% + 21% = 28,2% d 100 100 ___ 53
  52. TCVN 7572-12 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-12 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 12: Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 12: Determination of resistance to degradation of coasre aggregate by abration and impact in the Los Angeles machine 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp đánh giá sự hao mòn khối l−ợng của các hạt cốt liệu lớn khi chịu tác dụng va đập vμ mμi mòn trong máy Los Angeles. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Thuật ngữ vμ định nghĩa 3.1 Độ hao mòn (loss by abration and impacting) Tổn thất khối l−ợng của các hạt cốt liệu khi bị va đập vμ mμi mòn trong thùng quay đựng mẫu cốt liệu vμ bi thép, tính bằng phần trăm khối l−ợng. 4 Thiết bị vμ dụng cụ – máy Los Angeles, có kết cấu bằng thép, hình ống trụ rỗng, hai đầu bịt kín, có kết cấu cửa vững chắc ở thân ống để đ−a cốt liệu vμo. Chiều dμi lòng ống khoảng 500 mm, đ−ờng kính trong khoảng 700 mm, chiều dμy thμnh ống không nhỏ hơn 12 mm. Máy đ−ợc đặt trên một trục nằm ngang, quay tròn quanh trục theo vận tốc xác định; – bi thép, khối l−ợng từ mỗi viên từ 390 g đến 445 g; 55
  53. TCVN 7572-12 : 2006 – cân kỹ thuật độ chính xác 1 %; – bộ sμng, kích th−ớc 37,5 mm; 25 mm; 19 mm; 12,5 mm; 9,5 mm; 6,3 mm; 4,75 mm; 2,36 mm vμ 1,7 mm; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC. 5 Chuẩn bị mẫu thử Lẫy mẫu cốt liệu lớn theo TCVN 7572-1 : 2006. Tùy theo cấp phối hạt, khối l−ợng mẫu thử đ−ợc qui định trong Bảng 1. Bảng 1 - Khối l−ợng mẫu cốt liệu lớn dùng để thử độ hao mòn va đập Khối l−ợng các cỡ hạt Kích th−ớc mắt sμng g mm Cấp phối A B C D Từ 37,5 đến 25 1 250 ± 25 − − − Từ< 25 đến 19 1 250 ± 25 − − − Từ<19 đến 12,5 1 250 ± 10 2 500 ± 10 − − Từ<12,5 đến 9,5 1 250 ± 10 2 500 ± 10 − − Từ <9,5 đến 6,3 − − 2 500 ± 10 − Từ <6,3 đến 4,75 − − 2 500 ± 10 − Từ <4,75 đến 2,36 − − − 5 000 ± 10 Tổng 5 000 ± 10 5 000 ± 10 5 000 ± 10 5 000 ± 10 Mẫu thử phải đ−ợc rửa sạch vμ sấy đến khối l−ợng không đổi, sau đó sμng thμnh các cỡ hạt có cấp phối theo Bảng 1. 6 Tiến hμnh thử Cho mẫu thử vμ các viên bi thép vμo máy thử. Số l−ợng viên bi thép cho mỗi phép thử phụ thuộc vμo cấp phối hạt của mẫu cốt liệu theo Bảng 2. Bảng 2 - Số l−ợng bi thép sử dụng trong máy Los Angeles Khối l−ợng tải của bi Cấp phối Số l−ợng bi thép g A 12 5 000 ± 25 B 11 4 584 ± 25 C 8 3 330 ± 20 D 6 2 500 ± 15 56
  54. TCVN 7572-12 : 2006 Cho máy quay 500 vòng với tốc độ từ 30 vòng đến 33 vòng trong 1 phút. Sau đó lấy vật liệu ra khỏi máy, sμng sơ bộ qua sμng có kích th−ớc lớn hơn 1,7 mm để loại bớt hạt to. Lấy phần lọt sμng để sμng tiếp trên sμng 1,7 mm. Toμn bộ phần cốt liệu trên sμng 1,7 mm đ−ợc rửa sạch, sấy đến khối l−ợng không đổi vμ cân với độ chính xác tới 1 g. Phần lọt sμng 1,7 mm đ−ợc coi lμ tổn thất khối l−ợng của mẫu sau khi thí nghiệm. Để đánh giá đ−ợc sự đồng nhất của mẫu cốt liệu, có thể xác định tổn thất khối l−ợng của mẫu thử sau 100 vòng quay. Sau đó, đổ mẫu kể cả phần lọt sμng 1,7 mm vμo máy, chú ý tránh rơi vãi. Sau đó cho máy quay tiếp 400 vòng nữa để xác định tổn thất khối l−ợng sau 500 vòng quay nh− qui trình đã nêu trên. Cốt liệu đ−ợc coi lμ có độ cứng đồng nhất, nếu tỷ lệ giữa độ hao hụt khối l−ợng sau 100 vòng quay vμ độ hao hụt khối l−ợng sau 500 vòng quay không v−ợt quá 0,2 %. 7 Tính kết quả Độ hao mòn khi va đập (Hm) lμ hao hụt khối l−ợng của mẫu tr−ớc vμ sau khi thử, tính bằng phần trăm khối l−ợng, theo công thức: m− m H = 1 ì100 m m trong đó: m lμ khối l−ợng mẫu ban đầu, tính bằng gam (g); m1 lμ khối l−ợng mẫu sau khi thử, tính bằng gam (g). 8 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có đủ các thông tin sau: – loại nguồn gốc cốt liệu lớn; – tên công trình, vị trí lấy mẫu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – khối l−ợng mẫu sau khi thử 100 vòng quay vμ 500 vòng quay; – hệ số đồng nhất về độ cứng của cốt liệu lớn; – độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn, Hm; – tên ng−ời thử vμ cơ sở thí nghiệm; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. ___ 57
  55. TCVN 7572-13 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-13 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 13: Xác định hμm l−ợng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 13: Determination of elongation and flakiness index of coarse aggregate 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp xác định hμm l−ợng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 2: Xác định thμnh phần hạt. 3 Thiết bị vμ dụng cụ – cân kỹ thuật có độ chính xác tới 1 %; – th−ớc kẹp cải tiến (xem Hình 1); – bộ sμng tiêu chuẩn theo TCVN 7572-2 : 2006; – tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ đạt nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC đến 110 oC; 59
  56. TCVN 7572-13 : 2006 d α L chú dẫn: d 1 o = ;α = 19 30 L 3 Hình 1  Mô tả th−ớc kẹp cải tiến 4 Chuẩn bị mẫu thử Mẫu đ−ợc lấy theo TCVN 7572-1 : 2006 vμ đ−ợc sấy tới khối l−ợng không đổi. Dùng bộ sμng tiêu chuẩn để sμng cốt liệu lớn đã sấy khô thμnh từng cỡ hạt. Tùy theo cỡ hạt, khối l−ợng mẫu đ−ợc lấy nh− qui định trong Bảng 1. Bảng 1  Khối l−ợng mẫu thử Kích th−ớc hạt Khối l−ợng mẫu, không nhỏ hơn mm kg Từ 5 đến 10 0,25 Lớn hơn10 đến 20 1,00 Lớn hơn 20 đến 40 5,00 Lớn hơn 40 đến 70 15,00 Lớn hơn 70 35,00 5 Tiến hμnh thử Hμm l−ợng hạt thoi dẹt của cốt liệu lớn đ−ợc xác định riêng cho từng cỡ hạt. Đối với cỡ hạt chỉ chiếm nhỏ hơn 5 % khối l−ợng vật liệu thì không cần phải xác định hμm l−ợng hạt thoi dẹt của cỡ hạt đó. 60
  57. TCVN 7572-13 : 2006 Quan sát vμ chọn ra những hạt thấy rõ rμng chiều dμy hoặc chiều ngang của nó nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dμi. Khi có nghi ngờ thì dùng th−ớc kẹp để xác định lại một cách chính xác, bằng cách đặt chiều dμi viên đá vμo th−ớc kẹp để xác định khoảng cách L; sau đó cố định th−ớc ở khoảng cách đó vμ cho chiều dμy hoặc chiều ngang của viên đá lọt qua khe d. Hạt nμo lọt qua khe d thì hạt đó lμ hạt thoi dẹt. Cân các hạt thoi dẹt vμ cân các hạt còn lại, chính xác đến 1 g. 6 Tính kết quả Hμm l−ợng hạt thoi dẹt của mỗi cỡ hạt trong cốt liệu lớn (Td), tính bằng phần trăm khối l−ợng, chính xác tới 1 %, theo công thức: m1 Td = ì100 m1+ m 2 trong đó: m1 lμ khối l−ợng các hạt thoi dẹt, tính bằng gam (g); m2 lμ khối l−ợng các hạt còn lại, tính bằng gam (g). Kết quả hμm l−ợng hạt thoi dẹt của mẫu lμ trung bình cộng theo quyền (bình quyền) của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt (cách tính trung bình cộng theo quyền xem Phụ lục A). 7 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm cần có các thông tin sau: – loại vμ nguồn gốc cốt liệu; – tên kho bãi hoặc công tr−ờng; – vị trí lấy mẫu; – ngμy lấy mẫu, ngμy thí nghiệm; – hμm l−ợng hạt thoi dẹt trong từng cỡ hạt; – hμm l−ợng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn – tên ng−ời thử vμ ngμy tháng tiến hμnh thử; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. 61
  58. TCVN 7572-13 : 2006 Phụ lục A (tham khảo) Ví dụ về cách tính bình quân theo quyền (bình quyền) Một hỗn hợp đá dăm gồm hai loại cỡ hạt, khi phân tích xác định đ−ợc: cỡ hạt từ 10 mm đến 20 mm chiếm 35 % khối l−ợng hỗn hợp; cỡ hạt từ 20 mm đến 40 mm chiếm 65 % khối l−ợng hỗn hợp. Khi xác định hμm l−ợng hạt thoi dẹt trong cốt liệu cho kết quả nh− sau: hμm l−ợng hạt thoi dẹt của cỡ hạt từ 10 mm đến 20 mm lμ 20 %; hμm l−ợng hạt thoi dẹt của cỡ hạt từ 20 mm đến 40 mm lμ 25 %. Hμm l−ợng hạt thoi dẹt chung của hỗn hợp lμ: 20%ì 35 25%ì 65 T = + =7% + 16% = 23% d 100 100 ___ 62
  59. TCVN 7572-14 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-14 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 14: Xác định khả năng phản ứng kiềm − silic Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 14: Determination of alkali silica reactivity 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định hai ph−ơng pháp xác định khả năng phản ứng kiềm silic của các loại cốt liệu chứa silic dioxit: ph−ơng pháp hoá học (Ph−ơng pháp A) vμ ph−ơng pháp đo sự biến dạng của các thanh vữa (Ph−ơng pháp B). Ph−ơng pháp A lμ ph−ơng pháp nhanh, áp dụng cho cốt liệu nằm ở vùng vô hại trên giản đồ phân vùng khả năng phản ứng kiềm − silic của cốt liệu. Ph−ơng pháp B đ−ợc áp dụng bổ sung để xác định khả năng phản ứng kiềm silic của cốt liệu nằm trong vùng có hại trên giản đồ phân vùng khả năng phản ứng kiềm − silic của cốt liệu. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 4032 : 1985 Xi măng − Ph−ơng pháp xác định giới hạn bền uốn vμ nén. TCVN 4787 : 2001 (EN 196-7 : 1989) Xi măng  Ph−ơng pháp lấy mẫu vμ chuẩn bị mẫu thử. TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987) N−ớc dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm − Yêu cầu kỹ thuật vμ ph−ơng pháp thử. TCVN 6068 : 2004 Xi măng poóc lăng bền sunphat  Ph−ơng pháp xác định độ nở sunphat. TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. TCVN 7572-2 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 2: Xác định thμnh phần hạt. 63
  60. TCVN 7572-14 : 2006 3 Ph−ơng pháp hoá học (Ph−ơng pháp A) 3.1 Nguyên tắc Khả năng phản ứng kiềm silic của cốt liệu đ−ợc xác định qua hμm l−ợng silic đioxit hoμ tan (Sc) vμ độ giảm kiềm (Rc). 3.2 Thiết bị vμ dụng cụ 3.2.1 Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,01 g. 3.2.2 Cân phân tích có độ chính xác đến 0,0002 g. 3.2.3 Tủ sấy có quạt gió vμ bộ phận tự ngắt nhiệt độ đến 200 oC. 3.2.4 Lò nung có bộ phận tự ngắt nhiệt độ đến 1 100 oC. 3.2.5 Búa, cối chμy bằng đồng hoặc bằng gang để đập vμ nghiền cốt liệu. 3.2.6 Sμng tiêu chuẩn theo TCVN 7572-2 : 2006 có kích th−ớc mắt sμng 5 mm; 315 μm; 140 μm hoặc các sμng có kích th−ớc mắt sμng 4,75 mm; 300 μm vμ150 μm. 3.2.7 Bình phản ứng bằng thép không rỉ hoặc bằng polyetylen (không bị biến dạng vμ không phản ứng với hoá chất thử nghiệm ở 80 oC). Bình có dung tích từ 75 ml đến 100 ml vμ có nắp đậy đảm bảo kín khí (Hình 1). 3.2.8 Bình điều nhiệt, giữ nhiệt 80 oC ± 1 oC ổn định trong 24 giờ. 3.2.9 Máy hút chân không. 3.2.10 Bình lọc có nhánh hút chân không. 3.2.11 Bếp cách thuỷ, bếp điện. 3.2.12 Chén bạch kim. 3.2.13 Chén sứ. 3.2.14 Giấy lọc định l−ợng không tro: – loại chảy nhanh, đ−ờng kính lỗ trung bình 20 μm; – loại chảy trung bình, đ−ờng kính lỗ trung bình 7 μm. 3.3 Hoá chất 3.3.1 Axit clohydric HCl, d = 1,19. 64
  61. TCVN 7572-14 : 2006 Kích th−ớc tính bằng milimét Lỗ ren φ 4,8 cho ốc 4,8 x 12,7 kẹp ngoμi bằng thép không gỉ Mặt trong bóng Vòng đệm Hình 1  Bình phản ứng Khía trám Thân bình bằng thép không gỉ Nắp bằng thép không gỉ Hình 1 − Bình phản ứng 65
  62. TCVN 7572-14 : 2006 3.3.2 Axit clohydric HCl, tiêu chuẩn, dung dịch 0,05 N. 3.3.3 Axit clohydric HCl, dung dịch nồng độ (1 + 1). 3.3.4 Axit flohydric HF, d = 1,12; dung dịch 38 % đến 40 %. 3.3.5 Natri hyđrôxit NaOH, dung dịch 1 N. Hoμ tan 40 g NaOH rắn vμo n−ớc cất vμ định mức đến 1 000 ml vμ lắc đều. 3.3.6 Chỉ thị phenolphtalein: Hoμ tan 1 g phenolphtalein trong 100 ml dung dịch etanol (1 : 1). 3.3.7 Axit sunfuric H2SO4, d = 1,84. 3.3.8 N−ớc cất, theo TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987), hoặc n−ớc có độ tinh khiết t−ơng đ−ơng. 3.4 Lấy mẫu vμ chuẩn bị mẫu 3.4.1 Lấy mẫu Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006. Rút gọn mẫu theo ph−ơng pháp chia t− vμ lấy ra khối l−ợng mẫu nh− sau: – cát: 0,5 kg d−ới sμng 5 mm; – đá (sỏi): theo Bảng 1, tuỳ theo cỡ hạt hoặc đ−ờng kính hạt cốt liệu lớn nhất. Bảng 1  Khối l−ợng mẫu thử Đ−ờng kính hạt lớn nhất, mm 10 20 40 70 Hoặc cỡ hạt, mm (5ữ10) (10ữ20) (20ữ40) (40ữ70) Khối l−ợng mẫu, kg 0,5 1,0 10,0 30,0 Chú thích Đá nguyên khai hoặc đá có cỡ hạt lớn hơn 70 mm lấy 13 tảng đến 15 tảng, đập nhỏ thμnh cỡ hạt 40 mm đến 70 mm vμ rút gọn để có khối l−ợng khoảng 30 kg. 3.4.2 Chuẩn bị mẫu 3.4.2.1 Từ mẫu đá (sỏi) cỡ hạt lớn hơn 5 mm, dùng búa đập nhỏ thμnh các hạt có cỡ hạt nhỏ hơn. Trộn đều, rút gọn mẫu theo ph−ơng pháp chia t− để có khối l−ợng cỡ hạt theo Bảng 1 TCVN 7571-1 : 2006. Tiếp tục đập vμ rút gọn cho tới khi nhận đ−ợc 0,5 kg mẫu với cỡ hạt nhỏ hơn 5 mm. 66
  63. TCVN 7572-14 : 2006 3.4.2.2 Chia 0,5 kg cát hoặc đá (sỏi) đã chuẩn bị ra hai phần bằng nhau: một nửa để lμm mẫu thử, một nửa lμm mẫu l−u. 3.4.2.3 Cho 0,25 kg mẫu thử vμo cối tán nhỏ, sμng vμ lấy ra khoảng 100 g cỡ hạt 140 μm đến 315 μm hoặc 150 μm đến 300 μm. Để mẫu trên sμng 140 μm hoặc 100 μm vμ cho n−ớc vòi chảy qua lμm sạch bụi bẩn. Sau đó đ−a mẫu ra khay, sấy đến khối l−ợng không đổi. Để nguội mẫu trong bình hút ẩm, sμng loại bỏ các hạt nhỏ hơn 140 μm hoặc 150 μm một lần nữa để có mẫu thử. 3.5 Tiến hμnh 3.5.1 Thực hiện phản ứng 3.5.1.1 Với mỗi mẫu thử dùng bốn bình phản ứng (3.2.7). Cân ba l−ợng 25 g, chính xác đến 0,0002 g, từ mẫu thử đã chuẩn bị theo 3.4.2 cho vμo ba bình phản ứng vμ dùng pipet thêm vμo 25 ml dung dịch NaOH 1 N vμo mỗi bình. Cho 25 ml NaOH 1 N vμo bình thứ t− để lμm mẫu trắng. Xoay nhẹ bình vμi lần để đuổi bọt khí thoát ra. Đậy nắp, xiết bulông lμm kín nắp vμ miệng các bình. 3.5.1.2 Đặt các bình phản ứng vμo bình điều nhiệt hoặc hoặc tủ sấy có nhiệt độ ổn định 80 oC ± 1 oC. Sau 24 giờ ± 15 phút lấy các bình ra, lμm nguội trong 15 phút ± 2 phút bằng vòi n−ớc chảy có nhiệt độ không lớn hơn 30 oC. 3.5.1.3 Sau khi lμm nguội, mở nắp từng bình, lọc tách dung dịch khỏi cặn không tan bằng bình lọc có gắn bơm hút chân không vμ giấy lọc loại chảy nhanh. Dung dịch lọc đ−ợc thu vμo các ống nghiệm khô dung tích 35 ml đến 50 ml. Quá trình lọc đ−ợc thực hiện nh− sau: Mở bơm hút chân không, không khuấy bình phản ứng, rót từng l−ợng nhỏ dung dịch từ bình phản ứng theo đũa thuỷ tinh lên phễu lọc cho đến hết. Ngắt chân không, dùng đũa thuỷ tinh nhẹ nhμng gạt hết các hạt cặn không tan trên giấy lọc. Sau đó tạo chân không bình lọc tới áp lực khoảng 51 kPa (38 mmHg), tiếp tục lọc dung dịch tới khi không quá một giọt chảy qua giấy lọc trong thời gian 10 giây. Ghi tổng thời gian lọc d−ới chân không vμ kết thúc quá trình lọc tại đây. Giữ lại dung dịch lọc. Chú thích − Không rửa cặn trên giấy lọc, cố gắng duy trì lọc ba l−ợng mẫu từ ba bình trong khoảng thời gian gần t−ơng tự nhau. − Trong tr−ờng hợp lọc dung dịch loãng có thể lọc bình th−ờng, không cần hút chân không. 3.5.1.4 Tiến hμnh lọc trắng, d−ới áp lực chân không vμ với thời gian theo trình tự nh− với bình chứa mẫu thử theo 3.5.1.3. Chú thích Nếu mẫu thử ở 3.5.1.3 lọc bình th−ờng thì mẫu trắng cũng lọc bình th−ờng. 67
  64. TCVN 7572-14 : 2006 3.5.1.5 Ngay sau khi lọc xong, lắc đều phần dung dịch lọc để tạo đồng nhất, dùng pipet lấy 10 ml dung dịch lọc pha loãng bằng n−ớc cất đến mức 200 ml trong bình định mức. 3.5.1.6 Lấy 10 ml dung dịch mẫu trắng vμ cũng pha loãng bằng n−ớc cất tới 200 ml trong bình định mức. Dung dịch pha loãng nμy đ−ợc dùng để xác định SiO2 hoμ tan vμ độ giảm kiềm. Nếu thí nghiệm không đ−ợc tiến hμnh trong vòng 4 giờ sau khi lọc phải chuyển dung dịch sang bình polyetylen sạch, khô vμ đóng bình bằng nắp kín để bảo quản. 3.5.2 Xác định silic đioxit hoμ tan bằng ph−ơng pháp khối l−ợng 3.5.2.1 Dùng pipet lấy 100 ml dung dịch đã pha loãng (3.5.1.5) cho vμo chén sứ, thêm 5 ml đến 10 ml axit clohydric đặc (d = 1,19) vμ cô cho đến khô trên bếp cách thuỷ hoặc bếp cách cát. Sau khi mẫu đã khô, tiếp tục cô thêm khoảng 45 phút đến 60 phút nữa cho đến khô kiệt. Sau đó thêm 10 ml đến 20 ml HCl (1+1) lên phần mẫu vμ đun tiếp 10 phút trên bếp cách thuỷ. Pha loãng dung dịch vừa nhận đ−ợc bằng 10 ml đến 20 ml n−ớc cất nóng. Lọc ngay qua giấy lọc chảy trung bình. Dùng n−ớc cất nóng rửa chén sứ vμ phần cặn trên giấy lọc đến hết ion clorua trong n−ớc rửa (thử bằng dung dịch AgNO3 0,5 %, nếu n−ớc lọc vẫn trong lμ đ−ợc). Giữ lại giấy lọc vμ phần cặn. 3.5.2.2 Chuyển giấy lọc vμ cặn vμo chén bạch kim, sấy vμ đốt cháy giấy lọc trên bếp điện. Nung chén ở nhiệt độ 1 000 oC ± 50 oC đến khối l−ợng không đổi. Lμm nguội chén trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng vμ cân. Khối l−ợng thu đ−ợc lμ g1 (g1 lμ l−ợng SiO2 thu đ−ợc còn chứa tạp chất). 3.5.2.3 Tẩm −ớt chén bằng vμi giọt n−ớc, thêm một giọt axit sunfuric (H2SO4) đặc vμ 10 ml axit flohydric đậm đặc, cô trên bếp điện đến khô kiệt vμ ngừng bốc hơi trắng. Cho chén vμo lò nung ở nhiệt độ 1 000 oC ± 50 oC trong khoảng 2 phút, lμm nguội chén trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng vμ cân. Khối l−ợng thu đ−ợc lμ g2 (g2 lμ l−ợng tạp chất chứa trong g1). 3.5.2.4 Tính kết quả: Hμm l−ợng silic dioxit (SiO2) hoμ tan trong dung dịch gốc (3.5.1.3), (Sc), tính bằng mmol/l của cốt liệu hoμ tan trong dung dịch NaOH 1 N, đ−ợc tính theo công thức: Sc = 3 330 x (g1 – g2) trong đó: 3 330 lμ hệ số chuyển đổi l−ợng SiO2 hoμ tan, tính bằng gam sang mol/l; g1 lμ l−ợng SiO2 trong 100 ml dung dịch pha loãng thu đ−ợc ở (3.5.2.2), tính bằng gam (g); g2 lμ l−ợng tạp chất có trong 100 ml dung dịch pha loãng thu đ−ợc ở (3.5.2.3), tính bằng gam (g). Chú thích Có thể xác định hμm l−ợng silic hoμ tan bằng ph−ơng pháp trắc quang. 68
  65. TCVN 7572-14 : 2006 3.5.3 Xác định độ giảm kiềm 3.5.3.1 Lấy 20 ml dung dịch pha loãng (3.5.1.5) vμo bình nón 200 ml, thêm 2 giọt đến 3 giọt phenolphtalein vμ chuẩn độ bằng axit clohydric HCl 0,05 N cho đến khi hết mμu đỏ của phenolphtalein. Cũng chuẩn độ nh− vậy với 20 ml dung dịch pha loãng từ mẫu trắng (3.5.1.5). 3.5.3.2 Tính kết quả Độ giảm kiềm (Rc), tính bằng mmol/l, theo công thức: Rc = (20N/V1) x (V3 - V2) x 1000 trong đó: N lμ nồng độ HCl dùng để chuẩn độ; V1 lμ thể tích dung dịch pha loãng lấy từ (3.5.1.5), tính bằng mililít (ml); V2 lμ thể tích HCl dùng để chuẩn độ dung dịch mẫu thử, tính bằng mililít (ml); V3 lμ thể tích HCl dùng để chuẩn độ dung dịch mẫu trắng, tính bằng mililít (ml). 1000 lμ hệ chuyển đổi mililít sang lít. 3.6 Đánh giá kết quả 3.6.1 Thử nghiệm đ−ợc coi lμ đạt khi các giá trị Rc hoặc Sc thử trên l−ợng mẫu riêng không sai lệch quá trung bình số học của ba giá trị kết quả thử: – 12 mmol/l khi giá trị trung bình nhỏ hơn hoặc bằng 100 mmol/l; – 12 % khi giá trị trung bình lớn hơn 100 mmol/l. 3.6.2 Dựng ba điểm từ ba cặp kết quả thử nghiệm Rc, Sc lên giản đồ Hình 2. Chú thích Giản đồ Hình 2 đ−ợc xây dựng khi dùng xi măng có tổng l−ợng kiềm lμ 1,38 % với cốt liệu tạo thanh vữa có độ nở lớn hơn 0,1 % trong 1 năm vμ thanh vữa có độ nở nhỏ hơn 0,1 % trong 1 năm trong điều kiện thí nghiệm nh− nhau. 3.6.3 Khả năng phản ứng kiềm-silic của cốt liệu theo ph−ơng pháp hoá học đ−ợc đánh giá nh− sau: a) Vô hại (innocuous): mức ít lμm h− hại kết cấu bê tông. Khi cả hai kết quả thử nghiệm đều nằm trên vùng cốt liệu vô hại tức ở hai phía phải đ−ờng cong vẽ nét liền trên giản đồ Hình 2. b) Có hại (deleterious): mức lμm h− hại nhiều tới kết cấu bê tông. Khi một trong ba điểm kết quả thử nghiệm nằm trên vùng cốt liệu có hại tức phía đ−ờng cong vẽ nét liền vμ phía d−ới đ−ờng thẳng nét đứt trên giản đồ Hình 2. 69
  66. TCVN 7572-14 : 2006 Vùng cốt liệu  Độ giảm kiềm, mmol/l c có khả năng R gây hại Vùng cốt liệu vô hại Vùng cốt liệu có hại Sc  Silic dioxit hoμ tan, mmol/l Hình 2  Giản đồ phân vùng khả năng phản ứng kiềm  silic của cốt liệu c) Có khả năng gây hại (potentially deleterious): khả năng gây hại kết cấu bê tông ở mức trung bình. Khi một trong ba điểm kết quả thử nghiệm nằm ở vùng cốt liệu có khả năng gây hại, tức phía phải đ−ờng cong vẽ nét liền vμ phía trên đ−ờng thẳng nét đứt, kể cả các điểm nằm trên đ−ờng cong vμ nét đứt. Chú thích 70
  67. TCVN 7572-14 : 2006 1) Ph−ơng pháp hoá học xác định khả năng phản ứng kiềm  silic lμ ph−ơng pháp nhanh ( ph−ơng pháp A), với cốt liệu cho kết quả nằm ở vùng vô hại thì có thể yên tâm sử dụng. Với cốt liệu nằm ở vùng khác của giản đồ, cần kết hợp thêm ph−ơng pháp thanh vữa (ph−ơng pháp B) tr−ớc khi đ−a ra kết luận sử dụng. 2) Đối với các loại cốt liệu có chứa nhóm cacbonat của canxi, magiê hoặc sắt nh−: canxit, dolomit, magnesit hoặc siderit hoặc các silicat của magiê nh− antigorit (serpentin) có thể lμm sai lệch kết quả thử theo tiêu chuẩn nμy. Để xác định sự có mặt của các khoáng trên cần thử thêm theo tiêu chuẩn ASTM C 295  03 H−ớng dẫn xác định thạch học của cốt liệu bêtông (Guide for petrographic examination of aggregates for concrete) 3) Đối với cốt liệu thuộc loại có khả năng gây hại (3.6.3.c)) thì nên thử nghiệm bổ xung theo ph−ơng pháp thử thanh vữa ASTM C 227  03: Ph−ơng pháp thử khả năng phản ứng kiềm tiềm ẩn của hỗn hợp ximăng  cốt liệu. (ph−ơng pháp thanh vữa) Test method for potential alkali reactivity of cement aggregates combinations (mortar bar method) hoặc xem xét các dấu hiệu phản ứng kiềm silic trên các công trình bằng bê tông đã sử dụng chúng để có kết luận tin cậy. 4) Đối với các loại cốt liệu cabonat thì ngoμi phản ứng kiềm silic cốt liệu còn có khả năng gây phản ứng cacbonat với kiềm đ−ợc thử nghiệm bổ xung để đánh giá theo ASTM C 586  05 Ph−ơng pháp thử phản ứng kiềm tiềm ẩn các đá cacbonat đối với cốt liệu bêtông (ph−ơng pháp trụ đá). Test method for potential alkali reactivity of carbonate rocks for concrete aggregates (rock cylinder method). 4 Ph−ơng pháp thanh vữa (ph−ơng pháp B) 4.1 Thiết bị thử 4.1.1 Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,1 g. 4.1.2 Bộ sμng tiêu chuẩn theo TCVN 7572-2 : 2006. 4.1.3 Khuôn bằng thép, kích th−ớc (285 x 25 x 25) mm, cấu tạo khuôn đ−ợc mô tả trên Hình 3. Có thể dùng khuôn đơn hoặc khuôn kép. Khuôn phải đ−ợc chế tạo bằng thép không gỉ hoặc bằng các kim loại chống ăn mòn vμ có độ cứng cao. Độ dμy thμnh khuôn ít nhất lμ 10 mm. Bề mặt khuôn phải nhẵn, không có hốc, lõm. Khuôn phải đ−ợc chế tạo sao cho tháo thanh vữa ra khỏi khuôn dễ dμng vμ không h− hỏng. Khuôn sau khi lắp ráp phải khít chặt, không vênh, hở. Đánh số các bộ phận của khuôn để tiện việc lắp ráp vμ đảm bảo phù hợp với các dung sai đã qui định. Không đ−ợc đổi lẫn các bộ phận giống nhau của các khuôn. Kích th−ớc bên trong vμ sai lệch kích th−ớc của mỗi ngăn khuôn, phải đảm bảo: – chiều dμi: 285 mm ± 2,5 mm; – chiều rộng: 25 mm ± 0,7 mm; – chiều sâu: 25 mm ± 0,7 mm. Sai lệch bề mặt phẳng của mặt trong khuôn, không v−ợt quá ± 0,03 mm. 71
  68. TCVN 7572-14 : 2006 Các góc ghép giữa thanh vμ đế khuôn phải đảm bảo vuông 90 oC ± 0,5 oC. Các chốt phải đ−ợc chế tạo bằng thép không gỉ vμ đảm bảo kích th−ớc nh− Hình 3. Tâm của chốt phải trùng với trục chính của các thanh vữa thí nghiệm. Phần chốt nằm trong thanh vữa có chiều dμi 17,5 mm ± 2,5 mm. 4.1.4 Thiết bị đo vμ thanh chuẩn Đồng hồ micrometer có độ chính xác tới 0,001 mm. Thanh chuẩn lμm bằng thép hợp kim hoặc các vật liệu có độ nở nhiệt nhỏ hơn 0,001 mm. Cấu tạo thiết bị đo vμ kích th−ớc thanh chuẩn qui định nh− trong Hình 4. 4.1.5 Thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm, đ−ợc mô tả trên Hình 5 Thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm phải đảm bảo quá trình thử trong điều kiện: – nhiệt độ trong thiết bị: 38 oC ± 2 oC; – độ ẩm t−ơng đối trong phòng d−ỡng hộ, không nhỏ hơn 90 %. chú thích Cấu tạo của thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm chỉ lμ nguyên lý không mang tính bắt buộc. 4.1.6 Máy trộn vữa, kiểu hμnh tinh Máy trộn vữa hμnh tinh có cấu tạo theo TCVN 6068 : 2004. 4.1.7 Chμy đầm mẫu Chμy đầm mẫu bằng thép dμi 120 mm đến 150 mm, tiết diện ngang 9 mm x 18 mm (Hình 3.e). 4.1.8 Bμn dằn vμ côn tiêu chuẩn thử độ chảy của vữa Bμn dằn vμ côn tiêu chuẩn có cấu tạo mô tả trên Hình 6. 4.1.9 Các thiết bị khác – bay trộn, dao bằng thép không rỉ theo các tiêu chuẩn hiện hμnh; – ống đong 250 ml; – đồng hồ bấm giây. 72
  69. TCVN 7572-14 : 2006 Kích th−ớc tính bằng milimét Chi tiết đầu khuôn Mặt cắt A-A a) Khuôn kép Chi tiết đầu khuôn Mặt cắt B-B b) Khuôn đơn c) Mặt cắt C-C e) Chμy đầm mẫu d) Chốt thép Hình 3  Khuôn đúc vμ chμy đầm mẫu 73
  70. TCVN 7572-14 : 2006 Kích th−ớc tính bằng milimét 0,6 ± 293,75 chú dẫn 1 - Đồng hồ micrometer; 2 - Giá đỡ; 3 - Vít điều chỉnh 4 - Thanh chuẩn Hình 4  Thiết bị đo biến dạng vμ kích th−ớc thanh chuẩn Kích th−ớc tính bằng ili ét Băng dính vμi giữ ẩm Bấc thấm n−ớc chú dẫn 1 - Hệ điều khiển nhiệt; 4 - ống bảo quản có bấc thấm; 7 - Đèn bức xạ; 2 - Thanh vữa; 5 - N−ớc; 8 - Van xả n−ớc; 3 - Thùng bảo d−ỡng; 6 - Nhiệt kế tiếp xúc; 9 - Đế giữ mẫu có khoan lỗ bằng đồng hoặc thép không rỉ. Hình 5  Thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm 74
  71. TCVN 7572-14 : 2006 Kích th−ớc tính bằng milimét Chú dẫn: 1. Cam; 2. Tấm kính hình tròn; 3. Trục máy; 4. Bệ máy; 5. Kẹp định vị khâu hình côn; 6. Khâu hình côn. Hình 6 − Bμn dằn vμ côn tiêu chuẩn 4.2 Lấy mẫu vμ chuẩn bị mẫu thử 4.2.1 Cốt liệu a) Cốt liệu nhỏ Mẫu cốt liệu nhỏ đ−ợc lấy vμ chuẩn bị theo TCVN 7572-1 : 2006. Mẫu đ−ợc rửa sạch, sấy khô, sμng phân loại sau đó tổ hợp lại cấp phối theo đúng Bảng 2. b) Cốt liệu lớn Mẫu cốt liệu lớn đ−ợc lấy vμ chuẩn bị theo TCVN 7572-1 : 2006. Mẫu đ−ợc rửa sạch, sấy khô, sμng phân loại sau đó tổ hợp lại cấp phối theo đúng Bảng 2. Chuẩn bị một l−ợng mẫu không ít hơn 4 000 g. Bảng 2  Cấp phối hạt cốt liệu Kích th−ớc sμng Tỷ lệ khối l−ợng, % 2,5 mm ữ 5 mm 10 1,25 mm ữ 2,5 mm 25 630 μm ữ 1,25 mm 25 315 μm ữ 630 μm 25 140 μm ữ 315 μm 15 75
  72. TCVN 7572-14 : 2006 4.2.2 Xi măng Sử dụng xi măng có tổng đ−ơng l−ợng kiềm theo Na2O lớn hơn 0,6 %. Nhất thiết phải sử dụng xi măng có tổng đ−ơng l−ợng kiềm tính theo Na2O cao nhất để lμm mẫu thử. Lấy mẫu xi măng theo TCVN 4787 : 2001. Sau đó sấy mẫu đến khối l−ợng không đổi vμ sμng loại bỏ cỡ hạt trên sμng kích th−ớc 90 μm. Chuẩn bị một l−ợng mẫu không ít hơn 1 800 g. 4.2.3 Điều kiện thử: – nhiệt độ phòng đúc mẫu, nơi chứa vật liệu khô vμ phòng đặt thiết bị: 27 oC ± 2 oC; – nhiệt độ của n−ớc trộn: 27 oC ± 2 oC; – độ ẩm t−ơng đối của phòng đúc mẫu, phòng đặt thiết bị, không nhỏ hơn 50 %. 4.2.4 Số l−ợng mẫu Mỗi tổ hợp mẫu thử cần chuẩn bị một hỗn hợp xi măng  cốt liệu. Mỗi hỗn hợp xi măng  cốt liệu cần chuẩn bị ít nhất lμ 4 mẫu, chia lμm hai mẻ trộn. 4.2.5 Cấp phối Tỷ lệ hỗn hợp xi măng  cốt liệu bằng 1 : 2,25 theo khối l−ợng. Cân chính xác 300 g ± 1 g xi măng vμ 675 g ± 2 g cốt liệu cho hai thanh vữa. N−ớc (tính theo phần trăm so với khối l−ợng xi măng): Sử dụng tỷ lệ n−ớc/xi măng sau khi xác định đ−ợc hỗn hợp vữa xi măng đạt độ chảy 105 mm ữ 120 mm trên bμn dằn (4.1.8). 4.2.6 Trộn Tiến hμnh trộn theo các b−ớc sau: Lần l−ợt đổ toμn bộ n−ớc trộn vμo thùng trộn. Bật máy trộn ở tốc độ (140 ± 5) vòng/phút trong 30 giây. Đổ từ từ toμn bộ hỗn hợp ximăng cốt liệu vμo thùng trộn trong khoảng thời gian 30 giây. Dừng máy trong 15 giây. Bật máy trộn ở tốc độ (285 ± 10) vòng /phút trong 30 giây. Dừng máy, gạt nhanh toμn bộ l−ợng vữa bám trên thμnh thùng trộn trong vòng 15 giây, sau đó đậy kín thùng trộn, để yên trong 75 giây. Trộn lần cuối ở tốc độ (285 ± 10) vòng/phút trong 1 phút. 76
  73. TCVN 7572-14 : 2006 4.2.7 Đúc mẫu Ngay sau khi kết thúc thí nghiệm xác định độ chảy đạt yêu cầu, toμn bộ l−ợng vữa còn lại đ−ợc trộn một lần nữa trong vòng 15 giây. Vữa đ−ợc cho vμo khuôn lμm hai lớp, dùng chμy đầm chặt cho đến khi đạt độ đồng nhất. Dùng bay thép gạt bỏ lớp vữa thừa lμm phẳng bề mặt thanh vữa. Toμn bộ quá trình đúc mẫu phải hoμn thμnh trong vòng 135 giây (đối với cả khuôn đơn vμ khuôn kép) kể từ khi kết thúc việc trộn lại. Khi tiến hμnh mẻ trộn thứ hai cùng cấp phối, thí nghiệm xác định độ chảy có thể bỏ qua. Với tr−ờng hợp nμy, sau khi kết thúc quá trình trộn nh− điều 4.4 phải để yên vữa trong khoảng 90 giây sau đó trộn lại trong 15 giây tr−ớc khi tiến hμnh đúc mẫu. 4.3 Tiến hμnh thử Ngay sau khi kết thúc quá trình đúc, đ−a toμn bộ khuôn vμ thanh vữa vμo phòng d−ỡng hộ có nhiệt độ đ−ợc duy trì trong khoảng 38 oC ± 2 oC vμ độ ẩm không nhỏ hơn 90%. Sau 24 giờ ± 2 giờ, tháo khuôn vμ đo chiều dμi ban đầu của thanh vữa. Trong quá trình đo cần giữ cho thanh vữa không bị mất độ ẩm. Sau khi đo xong, đặt thanh vữa vμo trong thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm theo chiều đứng, không đ−ợc để thanh vữa chạm xuống n−ớc trong thiết bị. Sau 14 ngμy, tiến hμnh đo chiều dμi thanh vữa lần thứ hai. Thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm phải đ−ợc bảo quản tại phòng đặt thiết bị đo có nhiệt độ 27 oC ± 2 oC trong khoảng thời gian ít nhất lμ 16 giờ tr−ớc khi mở nắp để thực hiện phép đo. Tiếp tục đ−a thanh vữa vμo bảo d−ỡng trong thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm để đo biến dạng ở các tuổi 1, 2, 3, 4, 6, 9, 12 tháng. ít nhất phải tiến hμnh đo biến dạng đến tuổi 6 tháng. Độ chính xác của tất cả các lần đo lμ 0,002 mm. chú thích − Tất cả các mẫu trong cùng một thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm phải đ−ợc đúc cùng một ngμy vμ đo biến dạng ở cùng tuổi. Sau mỗi lần đo phải thay n−ớc trong thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm; − Các thanh vữa phải đ−ợc đặt trong thiết bị đo biến dạng cùng chiều với thanh vữa khi đặt trong thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm. Sau mỗi lần đo, đặt thanh vữa trở lại thiết bị d−ỡng hộ nhiệt ẩm theo chiều ng−ợc lại. 4.4 Tính toán kết quả a) Biến dạng dμi của mẫu ở tuổi n ngμy (ε), đ−ợc tính bằng phần trăm, theo công thức: 77
  74. TCVN 7572-14 : 2006 ε− ε ε = ( n i )ì 100 d trong đó: εn lμ chiều dμi thanh vữa ở tuổi n ngμy trừ đi chiều dμi thanh chuẩn đo ở cùng ngμy, tính bằng milimét (mm); εi chiều dμi ban đầu của thanh vữa trừ đi chiều dμi thanh chuẩn đo ở cùng ngμy, tính bằng milimét (mm); d lμ khoảng cách giữa hai đầu mẫu, bằng 250 mm. b) Độ chính xác – biến dạng dμi của mỗi thanh mẫu đ−ợc đo chính xác đến 0,001 %; – giá trị trung bình của các thanh vữa đ−ợc tính chính xác đến 0,01 %; – sai số về biến dạng dμi của thanh vữa so với giá trị biến dạng trung bình của các thanh vữa trong cùng một mẻ trộn, không đ−ợc v−ợt quá 0,003 %; – khi biến dạng dμi trung bình lớn hơn 0,02 % thì sai số giữa các nhóm mẫu có cùng cấp phối phải nằm trong khoảng ± 15 % giá trị trung bình. 4.5 Đánh giá kết quả 4.5.1 Độ cong: nếu thanh vữa bị cong, phải tiến hμnh kiểm tra từng thanh vữa cùng với mỗi lần đo biến dạng, bằng cách đặt thanh vữa lên một mặt phẳng chuẩn vμ đo khe hở lớn nhất giữa thanh vữa với mặt phẳng chuẩn. 4.5.2 Kiểm tra thanh vữa Kiểm tra số l−ợng, vị trí vμ dạng vết nứt trên các thanh vữa, nếu có. Tình trạng của thanh vữa, các vết xuất hiện trên bề mặt. Ghi biên bản thử. 4.5.3 Đánh giá kết quả a) Cốt liệu đ−ợc coi lμ có khả năng xảy ra phản ứng kiềm silic nếu biến dạng (ε) lớn hơn 0,05 % ở tuổi 3 tháng hoặc 0,1 % ở tuổi 6 tháng. b) Cốt liệu có thể đ−ợc coi lμ không có khả năng xảy ra phản ứng kiềm silic nếu biến dạng (ε) ở tuổi 3 tháng lớn hơn 0,05 % nh−ng bé hơn 0,1 % ở tuổi 6 tháng c) Biến dạng ở tuổi 3 tháng chỉ đ−ợc dùng lμm cơ sở kết luận khi biến dạng ở tuổi 6 tháng không thể thực hiện đ−ợc. 78
  75. TCVN 7572-14 : 2006 5 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm gồm các nội dung sau: – loại vμ nguồn cốt liệu; – loại vμ nguồn xi măng; – hμm l−ợng kiềm trong xi măng theo K2O, Na2O vμ tổng đ−ơng l−ợng kiềm tính theo Na2O, khi thử theo Ph−ơng pháp A ; hoặc – biến dạng trung bình phần trăm của các thanh vữa ở các tuổi đo, khi thử theo Ph−ơng pháp B; – các thông tin liên quan đến quá trình chuẩn bị cốt liệu (bao gồm việc nghiền cốt liệu lớn nếu có); – những đặc điểm chính của thanh vữa đ−ợc kiểm tra trong vμ sau khi kết thúc thí nghiệm; – l−ợng n−ớc trộn tính theo phần trăm khối l−ợng xi măng ; – chủng loại, nguồn gốc, tỷ lệ vμ thμnhg phần hoá học (đặc biệt lμ hμm l−ợng kiềm) của các thμnh phần puzolan đ−ợc sử dụng trong thực tế nếu có ; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy. ___ 79
  76. TCVN 7572-14 : 2006 ASTM C 227  03 Test method for potential alkali reactivity of cement aggregates combinations (mortar bar method) [Ph−ơng pháp thử khả năng phản ứng kiềm tiềm ẩn của hỗn hợp xi măng cốt liệu (Ph−ơng pháp thanh vữa)]. ASTM C 295  03 Guide for petrographic examination of aggregates for concrete (H−ớng dẫn xác định thạch học của cốt liệu bê tông). ASTM C 586  05 Test method for potential alkali reactivity of carbonate rocks for concrete aggregates (rock cylinder method) [Ph−ơng pháp thử phản ứng kiềm tiềm ẩn của đá cacbonat đối với cốt liệu bê tông (ph−ơng pháp trụ đá)]. 80
  77. TCVN 7572-15 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-15 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 15: Xác định hμm l−ợng clorua Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 15: Determination of chloride content 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp xác định hμm l−ợng clorua trong cốt liệu vμ trong bê tông theo hai trạng thái: hoμ tan trong n−ớc vμ hoμ tan trong axit. Chú thích Trong hầu hết các tr−ờng hợp, hμm l−ợng clorua tan trong axit đ−ợc xem nh− hμm l−ợng clorua tổng. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696 : 1987) N−ớc dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm − Yêu cầu kỹ thuật vμ ph−ơng pháp thử. TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Qui định chung 3.1 N−ớc dùng trong quá trình thử nghiệm lμ n−ớc cất theo TCVN 4851 : 1989, hoặc n−ớc có độ tinh khiết t−ơng đ−ơng. 3.2 Hoá chất dùng trong thử nghiệm có độ tinh khiết không thấp hơn tinh khiết phân tích. 3.3 Hoá chất pha loãng theo tỷ lệ thể tích đ−ợc đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ: HNO3 (1+2) lμ dung dịch gồm 1 thể tích HNO3 đậm đặc trộn đều với 2 thể tích n−ớc cất. 3.4 Thí nghiệm đ−ợc tiến hμnh song song trên hai l−ợng cân của mẫu thử. Chênh lệch giữa hai kết quả thử phải nằm trong giới hạn cho phép, nếu v−ợt quá phải tiến hμnh thử lại. 81
  78. TCVN 7572-15 : 2006 4 Thiết bị vμ dụng cụ thử 4.1 Thiết bị lấy mẫu 4.1.1 Dụng cụ để lấy mẫu bê tông: máy khoan ống lấy lõi. Máy cắt lấy mẫu bê tông dạng cục hoặc máy khoan xoay đập lấy mẫu bê tông ở dạng bột. 4.1.2 Mũi khoan ống lấy lõi, có đ−ờng kính 60 mm hoặc mũi khoan lấy bột có đ−ờng kính từ 10 mm đến 16 mm. 4.1.3 Thìa hoặc que gạt bằng thép không rỉ để lấy mẫu bê tông dạng bột từ lỗ khoan, giấy bóng kính để hứng mẫu khoan. 4.1.4 Túi đựng mẫu bằng polyetylen. 4.2 Thiết bị gia công mẫu 4.2.1 Búa, cối chμy bằng đồng hoặc gang để đập vμ nghiền cốt liệu hoặc bê tông dạng cục. 4.2.2 Sμng cỡ 140 μm hoặc 150 μm. 4.3 Thiết bị vμ dụng cụ phân tích mẫu 4.3.1 Cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,01 g. 4.3.2 Cân phân tích có độ chính xác tới 0,0001 g. 4.3.3 Tủ sấy có bộ phận điều khiển nhiệt độ. 4.3.4 Dụng cụ thuỷ tinh các loại để phá mẫu vμ chuẩn độ. 4.3.5 Giấy lọc định l−ợng không tro loại chảy chậm. 4.3.6 Bếp điện. 4.3.6 Tủ hút. 82
  79. TCVN 7572-15 : 2006 5 Hoá chất 5.1 Bạc nitrat AgNO3, dung dịch 0,1 N. Dùng ống chuẩn có sẵn. Bảo quản dung dịch trong bình thuỷ tinh mμu tối để tránh bị ánh sáng chiếu trực tiếp. 5.2 Amoni sunfoxyanua NH4SCN, dung dịch 0,1 N hoặc kali sunfoxyanua KSCN, dung dịch 0,1 N. Dùng ống chuẩn hoặc hoμ tan 8,50 g NH4SCN hoặc 10,50 g KSCN trong n−ớc cất vμ định mức đến 1 000 ml, lắc đều. 5.3 Axit nitric HNO3, nồng độ (1+4). Pha loãng 100 ml HNO3 (d = 1,42) với 400 ml n−ớc cất, khuấy đều. 5.4 Chỉ thị sắt (III) amoni sunfat FeNH4(SO4)2.12H2O. Hoμ tan 50 g FeNH4(SO4)2.12H2O trong 100 ml n−ớc cất, đun nóng cho tan hoμn toμn vμ thêm vμo 1ml HNO3 (d = 1,42) rồi để nguội. Bảo quản dung dịch trong bình thuỷ tinh. 5.5 Hyđrô peoxit H2O2, dung dịch 30 % Chú thích Nếu không dùng ống chuẩn cần phải định chuẩn lại các dung dịch đã pha tr−ớc khi tiến hμnh phép thử. 6 Lấy mẫu vμ chuẩn bị mẫu thử 6.1 Cốt liệu 6.1.1 Lấy mẫu Lấy mẫu theo TCVN 7572-1 : 2006. Từ mẫu trung bình rút gọn để lấy ra khối l−ợng mẫu nh− sau: – cát: 500 g d−ới sμng 5 mm; – đá (sỏi): theo khối l−ợng qui định trên Bảng 1, tuỳ theo cỡ hạt hoặc đ−ờng kính hạt cốt liệu lớn nhất. Bảng 1  Khối l−ợng mẫu Đ−ờng kính hạt lớn nhất, mm 10 20 40 70 Cỡ hạt, mm 5 ữ10 10 ữ 20 20 ữ 40 40 ữ 70 Khối l−ợng mẫu, kg 0,5 1,0 10,0 30,0 Chú thích Đá nguyên khai hoặc đá có cỡ hạt trên 70 mm lấy 13 tảng đến 15 tảng đập nhỏ thμnh cỡ hạt 40 mm đến 70 mm vμ rút gọn để 30 kg mẫu. 83
  80. TCVN 7572-15 : 2006 6.1.2 Chuẩn bị mẫu thử 6.1.2.1 Từ mẫu đá (sỏi), cỡ hạt lớn hơn hoặc bằng 5 mm, dùng búa đập nhỏ thμnh các hạt có cỡ nhỏ hơn. Trộn đều, rút gọn để có khối l−ợng cỡ hạt theo Bảng 1. Tiếp tục đập nhỏ vμ rút gọn cho tới khi nhận đ−ợc 500 g mẫu cỡ hạt nhỏ hơn 5 mm. 6.1.2.2 Chia 500 g cát hoặc đá (sỏi) đã chuẩn bị thμnh hai phần bằng nhau: 250 g lμm mẫu l−u; 250 g lμm mẫu thử. 6.1.2.3 Trộn đều 250 g mẫu, dùng ph−ơng pháp chia t− lấy ra khoảng 100 g mẫu, nghiền nhỏ đến lọt hết qua sμng 140 μm hoặc 150 μm. Sau đó đ−a mẫu vμo khay, sấy đến khối l−ợng không đổi, rồi để nguội trong bình hút ẩm, nhận đ−ợc mẫu thử. 6.2 Bê tông 6.2.1 Lấy mẫu Mẫu bê tông có thể lấy từ kết cấu d−ới dạng cục hoặc dạng bột. Quá trình lấy mẫu cần đảm bảo không lμm thay đổi thμnh phần vật chất của mẫu vμ không để tạp chất khác lẫn vμo mẫu. Khối l−ợng bê tông cần thiết nh− sau: – mẫu ở dạng cục hay lõi khoan, không ít hơn 100 g – mẫu ở dạng bột, không ít hơn 15 g Chú thích 1) Để lấy đ−ợc mẫu đại diện đủ khối l−ợng 15 g, dùng khoan xoay đập với mũi khoan có đ−ờng kính từ 10 mm đến 16 mm, khoan khoảng 6 mũi trong một vùng khoảng 0,15 mm2 cho đến khi lấy đ−ợc đủ khối l−ợng mẫu, khoan lấy mẫu theo từng chiều sâu 1, 2, 3 cm nếu cần thiết. 2) Tr−ờng hợp lấy mẫu bằng khoan ống có dùng n−ớc để khoan nên lấy mẫu có đ−ờng kính lớn hơn 70 mm, sau đó cắt khô lấy khoảng 25 g ở phần giữa mẫu đem nghiền lấy mẫu thử nghiệm để tránh sai số bởi hμm l−ợng clorua bị hoμ tan trong n−ớc khi khoan. 6.2.2 Chuẩn bị mẫu thử 6.2.2.1 Mẫu bê tông dạng cục tiến hμnh chuẩn bị nh− điều 6.1.2 cho đến khi nhận đ−ợc mẫu thử ở dạng bột. 6.2.2.2 Mẫu bê tông dạng bột sấy ở nhiệt độ 105 oC ± 5 oC đến khối l−ợng không đổi, sau đó để nguội trong bình hút ẩm, nhận đ−ợc mẫu thử 84
  81. TCVN 7572-15 : 2006 7 Tiến hμnh thử 7.1 Nguyên tắc Hμm l−ợng clorua đ−ợc xác định theo nguyên tắc kết tủa clorua hoμ tan bằng một l−ợng bạc nitrat d−, chuẩn l−ợng bạc nitrat không phản ứng bằng amoni sunfoxyanua hoặc kali sunfoxyanua với chỉ thị sắt (III) amôni sunfat. Trình tự tiến hμnh nh− sau: 7.2 Xác định hμm l−ợng clorua hoμ tan trong n−ớc 7.2.1 Cân khoảng 5 g [m] (chính xác đến 0,0001 g) từ mẫu thử đã chuẩn bị theo 6.1.2.3 hoặc 6.2.2.2 cho vμo cốc 250 ml. Thêm 50 ml n−ớc cất, đậy kín bằng mặt kính đồng hồ, đun sôi trên bếp điện trong 2 phút. Giữ yên trong 24 giờ. Lọc không tro loại chảy chậm vμ rửa bằng n−ớc cất nóng. 7.2.2 Chuyển toμn bộ n−ớc lọc sang cốc 250 ml, thêm vμo 3 ml HNO3 (1+4) vμ 3 ml H2O2 (30 %). Đậy kín cốc bằng mặt kính đồng hồ, giữ yên trong 1 phút đến 2 phút. Đun cốc sôi thật nhanh trên bếp điện rồi chuyển cốc ra khỏi bếp, để nguội. Chú thích Cốc phải đ−ợc đậy kín trong quá trình đun nóng để ngăn cản clorua không bị thất thoát do bay hơi. 7.2.3 Thêm một giọt chỉ thị phenolphtalein vμo dung dịch đã chuẩn bị, nếu xuất hiện mμu hồng cho thêm vμi giọt axit nitric 5 % đến khi dung dịch mất mμu hồng. 7.2.4 Cho một l−ợng d− dung dịch bạc nitrat có nồng độ 0,1 N [N1] vμ có thể xác định [V1] vμo dung dịch trên, đun nóng nhẹ để đảm bảo kết tủa hoμn toμn bạc clorua. Để nguội đến nhiệt độ phòng. Thêm 1 ml chỉ thị sắt (III) amoni sunfat vμ nhận biết l−ợng bạc nitrat không phản ứng bằng dung dịch amoni sunfoxyanua 0,1 N đã tiêu tốn [V2]. 7.3 Xác định hμm l−ợng clorua hoμ tan trong axit 7.3.1 Cân khoảng 5 g [m] (chính xác đến 0,0001 g) từ mẫu thử đã chuẩn bị theo 6.1.2.3 hoặc 6.2.2.2 cho vμo cốc 250 ml. Thêm 50 ml n−ớc cất, đậy kín bằng mặt kính đồng hồ. 7.3.2 Cốc đ−ợc đun sôi trên bếp điện trong 2 phút. Để nguội vμ lọc dung dịch qua giấy lọc không tro loại chảy chậm vμ rửa bằng n−ớc cất nóng. Sau đó tiến hμnh t−ơng tự 7.2.4. 85
  82. TCVN 7572-15 : 2006 7.4 Tính kết quả Hμm l−ợng clorua [Cl-] trong mẫu thử, đ−ợc tính bằng phần trăm (%) khối l−ợng, theo công thức: 0,0355(V N− V N ) % [Cl-] = 1 1 2 2 ì100 m trong đó: 0,0355 lμ số gam clo t−ơng ứng với một mili đ−ơng l−ợng clo; V1 lμ thể tích bạc nitrat đã cho vμo, tính bằng mililít (ml); V2 lμ thể tích amoni sunfoxyanua dùng để chuẩn độ, tính bằng mililít (ml); N1 lμ nồng độ dung dịch bạc nitrat; N2 lμ nồng độ dung dich amôni sunfoxyanua; m lμ khối l−ợng mẫu lấy để phân tích, tính bằng gam (g). Kết quả hμm l−ợng clorua của cốt liệu hoặc bê tông lμ trung bình cộng kết quả thử trên hai l−ợng cân, chênh lệch giữa hai kết quả không đ−ợc lớn hơn 0,005 %. 8 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm gồm các nội dung sau: – ký hiệu mẫu; – nơi lấy mẫu vμ nguồn gốc cốt liệu (mỏ khai thác) hoặc tên bộ phận công trình lấy mẫu bê tông; – tên đơn vị vμ ngμy thí nghiệm; – viện dẫn tiêu chuẩn nμy; – hμm l−ợng clorua trong mẫu (hμm l−ợng clorua hoμ tan trong n−ớc hoặc trong a xit). ___ 86
  83. TCVN 7572-16 : 2006 T i ê u c h u ẩ n v i ệ t n a m TCVN 7572-16 : 2006 Xuất bản lần 1 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa − Ph−ơng pháp thử − Phần 16: Xác định hμm l−ợng sunfat vμ sunfit trong cốt liệu nhỏ Aggregates for concrete and mortar – Test methods − Part 16: Determination of sulfate and sulfite content 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn nμy quy định ph−ơng pháp xác định hμm l−ợng sunfat vμ sunfit, tính ra SO3, trong cốt liệu nhỏ. 2 Tμi liệu viện dẫn TCVN 7572-1 : 2006 Cốt liệu cho bê tông vμ vữa  Ph−ơng pháp thử − Phần 1: Lấy mẫu. 3 Thiết bị vμ thuốc thử – cân kỹ thuật, chính xác đến 0,01g; – cân phân tích, chính xác đến 0,0001 g. – sμng 5mm vμ 4 900 lỗ/cm2; – bình hút ẩm; – tủ sấy; – cốc nung (dung tích 500 ml); – máy khuấy; – bếp điện; – lò nung; – máy lắc; – bình định mức, dung tích 1000ml; – thuốc thử (chất chỉ thị bari clorua); – metyl đỏ. 87