Thủ tục đánh giá tác động môi trường và ra quyết định

pdf 54 trang ngocly 1911
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thủ tục đánh giá tác động môi trường và ra quyết định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthu_tuc_danh_gia_tac_dong_moi_truong_va_ra_quyet_dinh.pdf

Nội dung text: Thủ tục đánh giá tác động môi trường và ra quyết định

  1. Ban th− ký Uỷ hội sông Mê Công Ch−ơng trình đào tạo môi tr−ờng thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Phnom Penh 10/2001
  2. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Mục lục Bài 1 - giới thiệu về đánh giá Tác động Môi tr−ờng 2 Tổng quan về đánh giá tác động môi tr−ờng 3 Tóm tắt lịch sử của đánh giá tác động môi tr−ờng 5 Những lợi ích của đánh giá tác động môi tr−ờng 6 Bài 02 - Luật đánh giá tác động môi tr−ờng ở hạ l−u vực sông Mê Công 7 Campuchia 7 Lào 8 Thái Lan 10 Việt Nam 12 Bài 03 - Những thách thức trong việc áp dụng đánh giá tác động môi tr−ờng ở L−u vực sông Mê Công 16 Tóm tắt một số thách thức 16 Bài 04 - tổng quan về quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng 20 Sàng lọc 20 Khảo sát môi tr−ờng sơ bộ 23 Xác định phạm vi 28 Đánh giá tác động môi tr−ờng đầy đủ 31 Những tác động môi tr−ờng l−ờng tr−ớc và những biện pháp giảm thiểu 34 Thẩm định và Rà soát tác động môi tr−ờng 40 Giám sát môi tr−ờng 41 Bài 05 - Kinh tế môi tr−ờng trong quy trình EIA 42 Lý thuyết nền kinh tế cổ điển và thực tế 43 Các sai lầm của nền kinh tế thị tr−ờng cổ điển 43 Sự liên hệ giữa nền kinh tế và môi tr−ờng 46 Các vấn đề trong đánh giá kinh tế các tác động môi tr−ờng 49 Đánh giá kinh tế của các tác động môi tr−ờng 49 Tài liệu Tham khảo 52 Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 1
  3. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Bài 1 - giới thiệu về đánh giá Tác động Môi tr−ờng Các khoá học tr−ớc đã giới thiệu cho học viên về nguồn tài nguyên thiên nhiên to lớn của l−u vực sông Mê Công và các mối đe doạ đến nguồn tài nguyên này do áp lực phát triển gia tăng gây ra bởi sự tăng nhanh kinh tế và dân số trong l−u vực. Việc quản lý môi tr−ờng trong l−u vực sông Mê Công hết sức phức tạp vì đây là nơi c− trú của những ng−ời thuộc loại nghèo nhất trên thế giới. Sự nghèo khổ đã khiến cho ng−ời ta khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên tại chỗ hoặc quá mức một nguồn cụ thể có thể chịu đựng đ−ợc. Khi con ng−ời không có n−ớc sạch để sống hay không thể nuôi d−ỡng con cái thì sự lành mạnh của hệ sinh thái và mức độ khai thác tài nguyên đảm bảo sự bền vững sẽ rất ít đ−ợc quan tâm và ở thứ hạng rất thấp trong danh sách các vấn đề −u tiên của họ. Một vấn đề nữa cũng cần đ−ợc quan tâm là các nhà quản lý môi tr−ờng ở l−u vực sông Mê Công có thể không muốn theo các yêu cầu đánh giá tác động môi tr−ờng một cách chặt chẽ đối với những dự án đầu t− n−ớc ngoài quan trọng. Hơn nữa, tài nguyên rừng, n−ớc, đất và nguồn lợi thuỷ sản trong l−u vực sẽ ngày càng suy thoái nếu ng−ời ta tiếp tục đặt mục tiêu phát triển kinh tế lên trên việc quản lý tài nguyên bền vững. Nếu đ−ợc hoạch định đúng đắn, phát triển kinh kế có thể làm giảm nghèo đói và đem lại một cuộc sống có chất l−ợng cao hơn. Nó cũng có thể làm giảm các áp lực của sự phát triển lên môi tr−ờng và làm giảm tốc độ suy thoái của môi tr−ờng. Tuy nhiên, phát triển kinh tế vô kế hoạch và không quản lý có thể đem lại những ảnh h−ởng tiêu cực tới môi tr−ờng. áp lực lên môi tr−ờng đang ngày càng tăng lên và tốc độ suy thoái môi tr−ờng ngày càng nhanh hơn, dẫn đến suy giảm sự bền vững của hệ sinh thái cũng nh− của các hệ thống kinh tế. Lập kế hoạch phát triển kinh tế theo h−ớng xem xét một cách thích đáng nhu cầu và giới hạn của tài nguyên có thể là vô cùng khó khăn. ở các n−ớc phát triển trên thế giới, nơi ng−ời dân không phải đối mặt với nghèo đói, hiện đang rất phổ biến trong l−u vực sông Mê Công, vẫn còn tiếp tục mắc sai lầm trong các chính sách phát triển kinh tế và môi tr−ờng. Đôi khi vì những lợi ích tài chính cần thiết tr−ớc mắt ng−ời ta dễ dàng bỏ qua việc sử dụng năng l−ợng bền vững và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Việc trông mong các n−ớc nghèo trong l−u vực sông Mê Công làm theo chiến l−ợc quản lý tài nguyên t−ơng tự nh− các quốc gia giàu có và phát triển trên thế giới là không thực tế. Tuy nhiên, các quốc gia trong l−u vực sông Mê Công có thể và đang tăng c−ờng sử dụng những công cụ của các n−ớc phát triển, những công cụ có thể giúp họ tiến những b−ớc dài để đạt tới sự quản lý bền vững hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ việc tăng c−ờng bảo vệ môi tr−ờng. Một trong số những công cụ quản lý môi tr−ờng có triển vọng nhất đang đ−ợc áp dụng trong l−u vực chính là chủ đề của khoá học này. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 2
  4. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Tổng quan về đánh giá tác động môi tr−ờng Đánh giá tác động môi tr−ờng là một công cụ qui hoạch và quản lý, cung cấp cho những nhà quản lý môi tr−ờng và những ng−ời ra quyết định trong l−u vực sông Mê Công ph−ơng pháp dự đoán và giảm các tác động xấu đến môi tr−ờng của một dự án hoặc một hoạt động phát triển ở mọi qui mô. Trong thực tế, ng−ời ta thấy rằng, việc tăng c−ờng phát triển kinh tế và gia tăng dân số trong l−u vực sông Mê Công sẽ dẫn tới suy thoái một số thành phần môi tr−ờng. Tuy nhiên, đánh giá tác động môi tr−ờng tạo cho các quốc gia ven sông nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn và nhận biết đ−ợc các loại và mức độ của những tác động môi tr−ờng mà họ sẽ phải tiếp nhận nh− là hậu quả tất yếu của sự phát triển đang diễn ra. Những thảm hoạ về môi tr−ờng và sức khoẻ cộng đồng có thể phòng tránh đ−ợc, và những hoạt động gây hại tiềm tàng cho môi tr−ờng nh− phát triển công nghiệp có thể đ−ợc giới hạn trong những khu vực đ−ợc khoanh vùng cụ thể, nhờ đó cho phép giữ gìn, duy trì các khu vực khác không bị thiệt hại. Kết quả của đánh giá tác động môi tr−ờng hỗ trợ cho những nhà ra quyết định của chính phủ, các nhà quản lý môi tr−ờng và cộng đồng địa ph−ơng xác định xem liệu một dự án có nên thực hiện hay không và với hình thức nào. Đánh giá tác động môi tr−ờng không thể đ−a ra quyết định cuối cùng, nh−ng nó là một công cụ rất cần thiết cho những ng−ời ra quyết định. Một số đặc điểm của đánh giá tác động môi tr−ờng đ−ợc thống kê ở bảng 1. Bảng 1. Một số đặc điểm cơ bản của đánh giá tác động môi tr−ờng Mục - Đảm bảo sử dụng một cách khôn ngoan nguồn tài nguyên thiên nhiên đích - Trợ giúp việc theo đuổi mục đích phát triển một cách sáng suốt bằng cách đánh giá các ph−ơng án thay thế, cải tiến đề c−ơng thiết kế dự án, và tăng c−ờng khía cạnh xã hội trong dự án. - Đánh giá những yếu tố căn bản của đề án phát triển. - Xác định các giải pháp loại trừ hoặc giảm thiểu những tác động tiềm ẩn. - Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định Mục - Đảm bảo các ảnh h−ởng tiềm tàng tới môi tr−ờng đ−ợc xem xét tr−ớc tiêu khi ra quyết định. - Thúc đẩy phát triển bền vững. - Ngăn chặn các ảnh h−ởng có hại cho môi tr−ờng trong trong phạm vi kiểm soát đ−ợc và có ranh giới cụ thể. - Tạo cơ hội cho cộng đồng đ−ợc tham vào quá trình ra quyết định Các - áp dụng cho tất cả các hoạt động (dự án, chính sách, ch−ơng trình). nguyên - Quan tâm tới những sự thay đổi theo thời gian và các qui mô không lý cơ gian khác nhau. bản - Quan tâm tới những quan điểm về xã hội và văn hoá ngoài các ý kiến khoa học. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 3
  5. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định - Xác định và truyền đạt những ảnh h−ởng tiềm tàng tới những ng−ời liên quan và khuyến khích thảo luận kỹ l−ỡng và giải quyết vấn đề. Lợi ích - Thúc đẩy việc lập kế hoạch tốt hơn và dẫn đến kết quả là việc ra quyết định có trách nhiệm hơn. - Tăng khả năng có thể đ−ợc cộng đồng chấp nhận đối với những dự án có nhiều tranh cãi. - Về lâu dài, tiết kiệm thời gian và tiền bạc: giảm thời gian phê chuẩn và các yêu cầu điều chỉnh. Đánh giá tác động môi tr−ờng vừa là công cụ hỗ trợ cho quá trình ra quyết định, vừa là một công cụ quản lý tiên phong. Nó đ−ợc thiết kế để dự đoán, phân tích và chỉ ra những hậu quả sinh thái đi kèm các hoạt động đ−ợc đề xuất. Mục đích của đánh giá tác động môi tr−ờng là làm cân bằng giữa sự quan tâm về môi tr−ờng theo khái niệm rộng hơn của việc phát triển kinh tế và xã hội. Nói chung, đánh giá tác động môi tr−ờng nhằm mục đích đoán tr−ớc và đề cập các tác động tiềm tàng ngay ở giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế dự án. Báo cáo đánh giá sẽ cung cấp các thông tin về sự thay đổi kinh tế, xã hội và môi tr−ờng do hoạt động của dự án gây ra. Những thông tin này, sau khi đ−ợc trình bày cho những ng−ời ra quyết định và ng−ời lập dự án, có thể đ−ợc sử dụng để quyết định hình thức dự án nhằm đạt đ−ợc những lợi ích mong muốn mà không gây ra những suy thoái môi tr−ờng nghiêm trọng. Đánh giá tác động môi tr−ờng xác đáng có thể ảnh h−ởng lớn đến vị trí, quy mô dự án, đến các công nghệ đ−ợc áp dụng và đến khu vực h−ởng lợi hoặc bị ảnh h−ởng của dự án. Cụ thể, đánh giá tác động môi tr−ờng phải đ−ợc thực hiện nh− sau: - Xác định những nguồn gây tác động môi tr−ờng của dự án (Từ khi bắt đầu xây dựng đến lúc vận hành) và nghiên cứu các thành phần môi tr−ờng có giá trị (VEC) có thể sẽ bị ảnh h−ởng. - Dự báo những tác động môi tr−ờng t−ơng tự của các dự án dựa trên các VEC đã đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp định tính và định l−ợng hoặc kết hợp cả hai. - Tìm các biện pháp để giảm những tác động không thể chấp nhận đ−ợc và làm tăng các đóng góp tích cực của dự án bằng cách kiến nghị các biện pháp giảm nhẹ hoặc đ−a ra ph−ơng án thay thế, nh− thay đổi về công suất, công nghệ, thiết kế hay vị trí dự án. - Trình bày cho những ng−ời ra quyết định và những ng−ời liên quan khác kết quả xác định, dự đoán và đánh giá tác động, cùng các ph−ơng án giải pháp kiến nghị để giảm thiểu và giám sát các tác động. Điều quan trọng cần đ−ợc đề cập là trong khi việc đánh giá tác động môi tr−ờng th−ờng đ−ợc bắt đầu cho từng dự án đơn lẻ và nó cũng có thể đ−ợc thực hiện v−ợt ra ngoài dự án. Những nguyên tắc đánh giá tác động môi tr−ờng cho một dự án đơn lẻ cũng đ−ợc sử dụng để xác định các tác động luỹ tích rộng hơn tới môi tr−ờng nh− làm khi tiến hành đánh giá tác động môi tr−ờng luỹ tích (CEA). Tác động luỹ tích là những tác động của một dự án kết hợp với tác động t−ơng tự của các dự án khác đã, đang hoặc sẽ đ−ợc thực hiện. Những tác động riêng lẻ có thể nhỏ, nh−ng khi chúng cộng lại sẽ Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 4
  6. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định gây ra lan rộng các ảnh h−ởng bất lợi tới môi tr−ờng. Ngoài ra, những nguyên tắc đánh giá tác động môi tr−ờng có thể đ−ợc sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của chính sách môi tr−ờng riêng biệt hoặc chiến l−ợc quản lý tài nguyên là một phần của việc đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc (SEA). Cả SEA và CEA sẽ đ−ợc trình bày chi tiết hơn trong các khoá học sau. Tóm tắt lịch sử của đánh giá tác động môi tr−ờng Đánh giá tác động môi tr−ờng đ−ợc chính thức công bố vào cuối những năm 1960 nh− là một công cụ về chính sách quản lý cho cả việc lập kế hoạch và ra quyết định. Đánh giá tác động môi tr−ờng đ−ợc sử dụng để hỗ trợ việc xác định, dự đoán và giảm thiểu các hậu quả môi tr−ờng có thể nhìn thấy tr−ớc do các dự án hoặc các hoạt động phát triển gây ra. Đánh giá tác động môi tr−ờng có những lúc đ−ợc hiểu nh− là một công cụ lập kế hoạch chính thống vì lúc đầu ng−ời ta nhìn nhận nó nh− một trở lực cho sự phát triển kinh tế. Hai đạo luật quan trọng đ−ợc thông qua đã làm tăng phần tin cậy vào việc đánh giá tác động môi tr−ờng. Năm 1969, Mỹ ban hành đạo luật Chính sách Môi tr−ờng quốc gia (NEPA), đạo luật này yêu cầu thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng cho một số loại dự án. NEPA về cơ bản đã đ−a đánh giá tác động môi tr−ờng vào áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới vì một số quốc gia đã thông qua chỉ dẫn đánh giá tác động của họ trong suốt những năm từ 1970 tới 1990. Đạo luật quản lý tài nguyên của New Zealand năm 1990 có ý nghĩa then chốt trong việc chấp thuận đánh giá tác động môi tr−ờng là một công cụ lập kế hoạch hợp pháp, nó là cơ sở pháp lý đầu tiên đề cập đến nguyên tắc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thí dụ về việc mở rộng phạm vi cho đánh giá tác động môi tr−ờng Xét việc chính phủ Canada theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững bằng cách khuyến khích và thúc đẩy phát triển kinh tế trên cơ sở bảo tồn và nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng; Xét việc đánh giá môi tr−ờng cung cấp một công cụ hiệu quả trong việc gắn kết những yếu tố môi tr−ờng vào quá trình lập kế hoạch và ra quyết định trên tinh thần theo đuổi và thúc đẩy phát triển bền vững. Xét việc chính phủ Canada cam kết thực hiện vai trò lãnh đạo ở Canada và trên bình diện quốc tế trong việc dự đoán và ngăn ngừa suy thoái chất l−ợng môi tr−ờng và đồng thời đảm bảo sự phát triển kinh tế phù hợp với những yêu cầu cao về chất l−ợng môi tr−ờng của ng−ời Canada. Giới thiệu về đạo luật đánh giá môi tr−ờng của Canada Do phần lớn 2 đạo luật này đ−ợc thừa nhận rộng rãi và có ảnh h−ởng lớn, nhiều quốc gia theo đó đã thông qua qui định pháp luật về đánh giá tác động môi tr−ờng của mình, yêu cầu việc đánh giá các loại dự án và các hoạt động nhất định phải gắn chặt với các nguyên tắc phát triển bền vững. Đánh giá tác động môi tr−ờng đ−ợc nhiều n−ớc ghi nhận là một yêu cầu trong các chính sách phát triển tài nguyên thiên nhiên (Sadler and Verheem, 1996). Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 5
  7. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Những lợi ích của đánh giá tác động môi tr−ờng L−u vực sông Mê Công có tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế trên các lĩnh vực: nghề cá, nuôi trồng thuỷ sản, nông nghiệp, lâm nghiệp, khai mỏ và thuỷ điện. Các đòi hỏi của khu vực cũng nh− thế giới về phát triển của các ngành liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên l−u vực sông Mê Công sẽ ngày càng tăng. Trong nhiều tr−ờng hợp, các dự án và các hoạt động phát triển sẽ có những tác động tiêu cực tới con ng−ời và môi tr−ờng thiên nhiên của l−u vực. Có thể, lợi ích lớn nhất mà đánh giá tác động môi tr−ờng mang lại cho các quốc gia trong l−u vực sông Mê Công là tăng khả năng kiểm soát việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của họ. Đánh giá tác động môi tr−ờng đem lại những nhà quản lý môi tr−ờng và những ng−ời ra quyết định quyền đ−ợc yêu cầu phải có các biện pháp bảo vệ môi tr−ờng, bất kể ai là ng−ời đề xuất dự án (ví dụ: tổ chức công nghiệp quốc tế, các cơ quan chính phủ, hoặc các quốc gia tài trợ). Các dự án đ−ợc đánh giá trên cơ sở một khuôn khổ đánh giá tác động môi tr−ờng chặt chẽ có thể đáp ứng những nhu cầu của cộng đồng dân c− địa ph−ơng và hỗ trợ việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên trong l−u vực. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 6
  8. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Bài 02 - Luật đánh giá tác động môi tr−ờng ở hạ l−u vực sông Mê Công Hiện nay, tất cả các n−ớc trong hạ l−u vực sông Mê Công đều có các chính sách bảo vệ môi tr−ờng. Tuy nhiên, mức độ thực tế đ−ợc quy định bởi luật pháp và các loại qui định rất khác nhau, bằng chứng là có nhiều khác biệt về các yêu cầu về đánh giá tác động môi tr−ờng giữa các n−ớc trong hạ l−u vực sông Mê Công. Tuy vậy, rất đáng tuyên d−ơng các quốc gia vì họ đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đánh giá môi tr−ờng. Các chính sách và quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng của mỗi quốc gia ven sông thuộc hạ l−u vực sông Mê Công đ−ợc trình bày để so sánh và đối chiếu trong các phần sau đây: Campuchia Luật Bảo vệ Môi tr−ờng và Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Campuchia (1996) đòi hỏi: bảo vệ, nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng và sức khoẻ cộng đồng. Nền tảng của luật là phát triển có kế hoạch, bảo vệ, quản lý và sử dụng bền vững và có chừng mực nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất n−ớc. Các yêu cầu về chính sách đánh giá tác động môi tr−ờng sau đó đ−ợc nêu trong nghị định 1999 về Quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng. Hai vấn đề chính trong yêu cầu đánh giá tác động môi tr−ờng của Campuchia là: 1. Ngoài việc thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng đối với những dự án mới đề xuất phải thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng cho hoạt động hiện có mà ch−a đ−ợc đánh giá tác động. 2. Việc sàng lọc lựa chọn dự án để thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng dựa vào loại và quy mô dự án. Các yêu cầu sàng lọc các dự án cụ thể sẽ qui định là cần đánh giá môi tr−ờng sơ bộ hoặc một đánh giá môi tr−ờng chi tiết nh− nêu trong phụ lục của Nghị định 1999. Ng−ỡng (chỉ các dự án có qui mô lớn hơn mức nào đó mới phải nghiên cứu về môi tr−ờng kỹ l−ỡng) đ−ợc thiết lập cho phạm vi rộng các loại hình dự án và hoạt động bao gồm công nghiệp, chế tạo, khai mỏ, nông nghiệp, du lịch và cơ sở hạ tầng. Luật bảo vệ môi tr−ờng của Campuchia đ−ợc tăng c−ờng bằng việc bổ sung các h−ớng dẫn và các thủ tục cho công tác chuẩn bị và soát xét các báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 7
  9. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Campuchia hiện nay đang phải đối mặt với thách thức trong phát triển và việc sử dụng đánh giá tác động môi tr−ờng sẽ làm các cơ quan chính phủ và các cơ quan có các hoạt động ảnh ảnh h−ởng tới môi tr−ờng có đ−ợc sự hợp tác tốt. Những hạn chế tiềm ẩn của việc phát triển và thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng ở Campuchia có thể là: - Thiếu quyết tâm chính trị hoặc thiếu nhận thức về sự cần thiết trong việc đánh giá môi tr−ờng đối với các loại hoạt động và dự án phát triển nhất định. - Thiếu khung luật pháp thích hợp. - Những ng−ời thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng thiếu kỹ năng trong việc đánh giá tác động hoặc các lĩnh vực kỹ thuật khác. - Thiếu dữ liệu và thông tin khoa học - kỹ thuật. - Thiếu nguồn tài chính Một thách thức khác là phải bổ sung các thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng để có thể đ−a vào nội dung đánh giá các khía cạnh xã hội trong các quyết định về môi tr−ờng, cũng nh− đánh giá các tác động khu vực và luỹ tích. Sự phát triển quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng của Campuchia cũng có thể cung cấp cơ hội thực tế cho cộng đồng tham gia vào việc ra quyết định của chính phủ. Campuchia đang có b−ớc tiến tốt tới mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng. Chính phủ Campuchia, với sự trợ giúp về kỹ thuật và tài chính của Ngân hàng thế giới, đã xây dựng Kế hoạch hành động môi tr−ờng quốc gia (NEAP) nhằm h−ớng dẫn lập và thực hiện chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng quốc gia. Một trong những mục tiêu chủ yếu của NEAP là tích hợp các vấn đề môi tr−ờng đ−ợc quan tâm vào các quyết định phát triển và kinh tế của Campuchia. NEAP, cùng với các qui định đánh giá tác động môi tr−ờng hiện tại sẽ hỗ trợ đáng kể cho công tác quản lý bền vững và việc bảo vệ lâu dài tài nguyên thiên nhiên của Campuchia. Cụ thể, NEAP tập trung vào 6 vấn đề chủ yếu sau: 1. Quản lý và sử dụng đa mục tiêu hệ sinh thái Tonle Sap. 2. Khai thác gỗ th−ơng mại. 3. Quản lý chất thải công nghiệp và đô thị 4. Phát triển năng l−ợng và môi tr−ờng 5. Quản lý các vùng bảo hộ. 6. Quản lý vùng đặc quyền kinh tế. Lào Hiện nay Lào ch−a có qui định pháp lý cụ thể về đánh giá tác động môi tr−ờng. Hiến pháp quốc gia là cơ sở cho việc bảo vệ môi tr−ờng, yêu cầu tất cả các tổ chức và các công dân bảo vệ môi tr−ờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, bao gồm: đất, rừng, hệ động thực vật, tài Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 8
  10. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định nguyên n−ớc và không khí. Theo qui định của Hiến pháp, Kế hoạch hành động môi tr−ờng quốc gia (EAP) đ−ợc thông qua năm 1993, và sau đó đ−ợc sửa đổi năm 1995. EAP là văn kiện khung về chính sách bảo vệ môi tr−ờng và quản lý khôn ngoan các nguồn tài nguyên và tập trung vào các nguồn tài nguyên chính nh−: rừng, đất, đa dạng sinh học và thuỷ sản. Sự gia tăng nhận thức về bảo vệ môi tr−ờng và quản lý tài nguyên thiên nhiên ở Lào đã dẫn đến việc xây dựng dự thảo Luật bảo vệ môi tr−ờng. Dự thảo luật này bao gồm những quy định về đánh giá môi tr−ờng. Cơ quan đề xuất dự án phát triển chính phải thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động môi tr−ờng theo bản ghi nhớ (MOU) giữa cơ quan đề xuất và Chính phủ. Các yêu cầu của quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng không chính thức này bao gồm: - Nhà đầu t− phải đệ trình kế hoạch phát triển của họ cho Uỷ ban quản lý đầu t− n−ớc ngoài (FIMC), thuộc Uỷ ban Kế hoạch và Hợp tác. - FIMC cùng với nhóm công tác liên bộ (IMWG) và chuẩn bị một MOU để th−ơng l−ợng với ng−ời đề xuất dự án. MOU bao gồm những điều khoản về trách nhiệm môi tr−ờng. - Sau khi MOU đ−ợc ký, các nhà phát triển dự án phải đệ trình báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án, trong đó có nghiên cứu môi tr−ờng sơ bộ hoặc báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. - Trong khi ch−a có các tiêu chuẩn quốc gia, các báo cáo này phải tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế. - Cục Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng (STEA) xem xét báo cáo và kế hoạch quản lý môi tr−ờng của dự án. STEA xin ý kiến nhận xét từ IMWG để chuẩn bị bản kiến nghị cuối cùng trình lên Chính phủ. - Sau đó FIMC sẽ thông qua hoặc bác bỏ dự án đầu t− đ−ợc đề xuất. Nếu dự án đ−ợc thông qua, FIMC sẽ cấp giấy phép trong đó có các điều kiện nêu trong MOU. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng hiện có ở Lào có thể cần đ−ợc củng cố và cải tiến, đặc biệt là danh sách các loại dự án đòi hỏi phải đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết. Qui trình xem xét đánh giá tác động môi tr−ờng cũng cần rõ ràng và nghiêm ngặt hơn. Có lẽ quan trọng nhất là sẽ xây dựng một ch−ơng trình giám sát theo đúng yêu cầu để đảm bảo rằng đáp ứng đ−ợc những điều kiện môi tr−ờng cần cho với phê chuẩn dự án. STEA hiện đang xây dựng các h−ớng dẫn cụ thể cho đánh giá tác động môi tr−ờng chính thức, phù hợp với dự thảo Luật bảo vệ môi tr−ờng. Những h−ớng dẫn này yêu cầu phải có báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng cho tất cả các dự án trọng điểm có ảnh h−ởng tới môi tr−ờng, ví dụ nh− phát triển thuỷ điện. H−ớng dẫn đánh giá môi tr−ờng của STEA là ph−ơng tiện giúp sự tham của cộng đồng đạt hiệu quả nh− mong đợi. Có thể một trong những rào cản lớn nhất đối với việc phát triển và thực hiện thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng có hiệu quả ở Lào là thiếu cán bộ đ−ợc đào tạo. Do đó, cần tăng c−ờng năng lực cán bộ trong lĩnh vực kỹ thuật đánh giá tác động môi tr−ờng, nh− xác định những tác động tới sinh thái và xã hội, phát triển những kỹ năng cần thiết Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 9
  11. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định để giảm thiểu những tác động tiêu cực và phát huy tối đa các tác động tích cực của dự án. Về lâu dài, STEA cũng sẽ tổ chức một nhóm chuyên gia đã đ−ợc đào tạo kỹ năng đánh giá môi tr−ờng thực hiện việc giám sát các dự án phát triển của Lào. Thái Lan Thái Lan là một trong những quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á phát triển và thực hiện một quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng quốc gia. Quy trình xem xét môi tr−ờng của họ đ−ợc thông qua đầu tiên năm 1981. Từ đó đến nay, quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng đã nhiều lần đ−ợc bổ sung, sửa đổi. Quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng của Thái Lan hiện nay đ−ợc thực hiện theo Luật Nâng cao và Bảo vệ Chất l−ợng Môi tr−ờng Quốc gia năm 1992 (NEQA). Các dự án đ−ợc sàng lọc theo quy mô và loại, hoặc theo tính chất của các tổ chức Chính phủ và t− nhân đòi hỏi chấp thuận dự án. Yêu cầu đánh giá tác động môi tr−ờng cho những dự án và các hoạt động phát triển đ−ợc nêu ở Ch−ơng 2, phần 4 của NEQA. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng (MOSTE) xem xét các dự án đề xuất theo quy mô và hình thức hoạt động. Hiện nay có 29 loại hình dự án đ−ợc đ−a vào danh sách dự án đ−ợc yêu cầu phải có báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng, bao gồm các dự án xây dựng đập và hồ chứa, công trình t−ới, sân bay th−ơng mại, khu nghỉ hoặc khách sạn, hệ thống vận chuyển lớn và đ−ờng cao tốc, khai mỏ và các dự án công nghiệp. Nếu dự án đòi hỏi phải đánh giá tác động môi tr−ờng, thì cơ quan đề xuất dự án có trách nhiệm thuê nhà t− vấn có đăng ký (nghĩa là: nhà t− vấn đ−ợc Cơ quan Kế hoạch và Chính sách môi tr−ờng (OEPP) công nhận) chuẩn bị báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Có 2 loại quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng chính đ−ợc áp dụng ở Thái Lan tuỳ thuộc vào tính chất của dự án: dự án khu vực t− nhân và dự án khu vực công cộng. Các dự án khu vực t− nhân là những dự án đ−ợc tiến hành toàn bộ bởi các công ty t− nhân hoặc các cá nhân, hoặc những dự án đ−ợc tiến hành bởi một tổ chức chính phủ hoặc một doanh nghiệp nhà n−ớc (đôi lúc có sự kết hợp với một doanh nghiệp t− nhân) nh−ng không đòi hỏi chính phủ thông qua. Cơ quan đề xuất dự án phải đệ trình báo cáo cho Phòng đánh giá ảnh h−ởng môi tr−ờng (EIED) của OEPP. Báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng có thể d−ới hình thức của một nghiên cứu môi tr−ờng sơ bộ. EIED sẽ nghiên cứu, để xác định sự thích hợp của báo cáo này. Nếu báo cáo có thể chấp nhận đ−ợc, quy trình xem xét bắt đầu. Một Uỷ ban thẩm định chuyên nghiệp, bao gồm những chuyên gia có trình độ trong các ngành kỹ thuật khác nhau sẽ nghiên cứu và đ−a ra quyết định cuối cùng. Uỷ ban này có thể chấp thuận hoặc bác bỏ báo cáo, hoặc có thể yêu cầu bổ sung thông tin hay sửa lại báo cáo. Nếu báo cáo đ−ợc chấp thuận, cơ quan cấp phép cấp giấy phép Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 10
  12. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định cho dự án với những điều kiện về các biện pháp giảm thiểu và các ch−ơng trình giám sát. Hình 1 đ−a chi tiết các b−ớc và khung thời gian liên quan đến việc xem xét các báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng của khu vực t− nhân. Hình 1 Thủ tục EIA đối với các dự án không yêu cầu phải đ−ợc nội các thông qua ở Thái Lan Cơ quan đề xuất dự án đệ Cơ quan đề trình báo cáo EIA lên xuất dự án OEPP và cơ quan cấp phép hoàn chỉnh hoàn chỉnh g OEPP nghiên cứu báo Không chính xác / xác chính Không Khôn cáo EIA và các báo cáo liên quan khác Trong 15 ngày OEPP đ−a nhận xét OEPP rà soát và đ−a ra các nhận xét ban đầu Trong 30 ngày trong 15 ngày Uỷ ban thẩm Uỷ ban thẩm định định chuyên chuyên nghiệp sẽ nghiệp rà soát báo cáo EIA Cơ quan cấp phép từ chối không cấp giấy phép Cơ quan cấp phép cấp giấy phép kèm theo các điều kiện của OEPP Các dự án hoặc các hoạt động thuộc khu vực công cộng đ−ợc tiến hành bởi các cơ quan chính phủ hoặc các doanh nghiệp nhà n−ớc (đôi khi có sự kết hợp với một doanh nghiệp t− nhân) và cần đ−ợc chính phủ thông qua. Cơ quan nhà n−ớc có trách nhiệm về dự án phải chuẩn bị một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Đây là một phần của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Sau đó, báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng này đ−ợc đệ trình cho EIED của OEPP, và sau đó trình cho Uỷ ban thẩm định chuyên nghiệp cho ý kiến. Tiếp đó, báo cáo đ−ợc chuyển tới Ban Môi tr−ờng quốc gia để xem xét và đ−a ra ý kiến tr−ớc đ−ợc rồi đệ trình lên Chính phủ. Chính phủ có thể yêu cầu một cá nhân hay một tổ chức có chuyên môn về đánh giá tác động môi tr−ờng đệ trình ý kiến để xem xét. Hình 2 chỉ ra chi tiết các b−ớc thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng cho các dự án khu vực công cộng. Chú ý rằng hiện nay ch−a có những giới hạn về thời gian xem xét báo cáo. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 11
  13. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Mặc dù NEQA của Thái Lan là một trong những luật về môi tr−ờng toàn diện hơn cả ở hạ l−u vực sông Mê Công, vẫn có thể chỉ ra một số điểm yếu kém trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên và các thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng. Điểm chính của NEQA là kiểm soát ô nhiễm trong khi các vấn đề về quản lý tài nguyên thiên nhiên lại ít đ−ợc quan tâm hơn. Điều này chủ yếu do việc quản lý tài nguyên có xu h−ớng đ−a về thuộc các qui định chuyên ngành và các cơ quan khác nhau, trong khi kiểm soát ô nhiễm đ−ợc thực hiện nghiêm khắc bởi Cục kiểm soát ô nhiễm của MOSTE. Nh− vậy, một trong những thách thức lớn nhất của Thái Lan là việc phối hợp những cố gắng của nhiều cơ quan d−ới sự qui định của luật. Trong t−ơng lai, luật đánh giá tác động môi tr−ờng của Thái Lan sẽ có thể cần đ−ợc sửa đổi, bổ sung để đòi hỏi các qui định và sự thi hành các tiểu chuẩn bổ sung về phát xạ và bức xạ. Hơn nữa, yêu cầu tăng c−ờng hơn nữa sự tham gia của công chúng và các tổ chức phi chính phủ trong quá trình đánh giá tác động môi tr−ờng của Thái Lan đã đ−ợc xác định. Chính phủ Thái Lan đã nhận ra sự cần thiết cần có các qui định cụ thể hơn để xử lý đ−ợc các vấn đề môi tr−ờng đặc thù, thi hành luật hiệu quả hơn và thực hiện những luật hiện có để giúp đất n−ớc đạt có đ−ợc sự quản lý môi tr−ờng bền vững. Các cơ quan chính phủ, Tập đoàn nhà n−ớc OEPP phê chuẩn đề c−ơng kỹ thuật Soạn thảo báo cáo EIA ở giai đoạn NCKT OEPP đ−a ra ý kiến nhận xét Uỷ ban thẩm định chuyên nghiệp Ban môi tr−ờng quốc gia trình ý kiến nhận xét Chuyên gia hoặc cơ quan trình ý kiến Nội các quyết định có phê chuẩn hay không Hình 2 Thủ tục EIA đối với các dự án yêu cầu phải đ−ợc nội các thông qua ở Thái Lan Việt Nam Cơ quan đầu mối có trách nhiệm quản lý nhà n−ớc về Bảo vệ môi tr−ờng ở Việt Nam là Cục môi tr−ờng thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng (MOSTE). Luật Bảo vệ Môi tr−ờng (LEP) năm 1994 của Việt nam là khung chính sách môi tr−ờng cơ bản của quốc gia, và điều 18 của LEP qui định việc đánh giá tác động môi tr−ờng. Thêm vào Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 12
  14. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định đó, một loạt các qui định đã đ−ợc thông qua để tiến hành đánh giá tác động môi tr−ờng nh− đ−ợc trình bày trong bảng 1. LEP yêu cầu phân tích, đánh giá và dự báo các ảnh h−ởng về môi tr−ờng do các dự án và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội gây ra, cũng nh− việc đề xuất những giải pháp bảo vệ môi tr−ờng phù hợp. Đ−ợc trao quyền thực thi luật thích hợp, nên qui định đánh giá môi tr−ờng của LEP rất có hiệu lực. Báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết là yêu cầu bắt buộc với cả các dự án mới lẫn các dự án đã có thuộc diện phải sàng lọc. Dựa trên những phát hiện của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng, những ng−ời đề xuất dự án mới và những ng−ời chủ/ng−ời điều hành các cơ sở đang hoạt động phải chấp nhận thực hiện những biện pháp khắc phục tác động phù hợp. Bảng 1 Những qui định chủ yếu về đánh giá tác động môi tr−ờng ở Việt Nam Tên qui định Tóm tắt nội dung chính Quy chế tổ chức và hoạt động Qui định việc thành lập hội đồng xem xét/thẩm thẩm định báo cáo đánh giá tác định báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Qui động môi tr−ờng và cấp giấy định thành phần của hội đồng và các điều khoản phép môi tr−ờng. qui định việc ra quyết định Hội đồng. Số. 1807 / QĐ-MTg, 1994 Thông t− h−ớng dẫn đánh giá tác Bao gồm những h−ớng dẫn cho các cơ sở công động môi tr−ờng cho các cơ sở nghiệp và sản xuất hiện tại (đề cập tới "các cơ sở đang hoạt động. đang vận hành") trong việc đệ trình báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng cho lãnh đạo tỉnh và địa Số. 1420 / QĐ-MTg, 1994. ph−ơng. Nghị định về thi hành Luật Bảo Phụ lục 1.1: Nội dung báo cáo đánh giá sơ bộ tác vệ Môi tr−ờng. động môi tr−ờng. Số. 175-CP, 1994 Phụ lục 1.2: Nội dung báo cáo đánh giá chi tiết tác động môi tr−ờng. Phụ lục 1.3: Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng đối với các cơ sở đang vận hành. Thông t− h−ớng dẫn và thẩm định Cung cấp h−ớng dẫn cho các nhà đầu t− n−ớc báo cáo đánh giá tác động môi ngoài về loại dự án phải thực hiện đánh giá tác tr−ờng của những dự án đầu t− động môi tr−ờng, cũng nh− qui định về nội dung, trực tiếp của n−ớc ngoài. Thông định dạng và thủ tục trình duyệt báo cáo đánh giá t− Số. 715 / QĐ-MTg, 1995. tác động môi tr−ờng. Thông t− h−ớng dẫn và thẩm định Bao gồm những qui định mới nhất về nội dung và báo cáo đánh giá Tác động Môi định dạng của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng đối với các dự án đầu t−. tr−ờng cũng nh− các thủ tục cụ thể cho việc trình Chỉ thị Số. 490 / 1998 / TT- và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi BKHCNMT tr−ờng. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 13
  15. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Những tài liệu h−ớng dẫn đánh giá tác động môi tr−ờng cho các cơ sở đang hoạt động đã đ−a ra chi tiết các loại hình cơ sở bắt buộc phải có báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng, và phạm vi cần xem xét lại đánh giá tác động môi tr−ờng. Về cơ bản, những h−ớng dẫn đánh giá tác động môi tr−ờng chia các cơ sở đang hoạt động thành 4 loại: 1. Các cơ sở không yêu cầu phải xem xét bất kỳ ảnh h−ởng môi tr−ờng nào gồm : tr−ờng học, ngân hàng, trung tâm viễn thông, các cửa hàng sách, văn phòng phẩm. 2. Những cơ sở mà chúng ta có thể gọi là "qui mô nhỏ", chỉ đòi hỏi xem xét (ảnh h−ởng) môi tr−ờng sơ bộ. Các phát hiện của nghiên cứu này sẽ đ−ợc sử dụng để xác định loại và phạm vi các biện pháp bảo vệ môi tr−ờng. Các cơ sở thuộc loại này có thể bao gồm các doanh nghiệp nhỏ thuộc quản lý của chính quyền địa ph−ơng, cửa hàng hoá chất và thuốc trừ sâu, lò mổ cung cấp thực phẩm tại chỗ, điểm đỗ xe buýt và các bệnh viện địa ph−ơng, và các cảng liên tỉnh. 3. Các cơ sở sản xuất qui mô vừa và lớn cần đ−ợc xem xét môi tr−ờng một cách nghiêm ngặt hơn. Ng−ời quản lý các cơ sở này phải đệ trình báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết cho các cơ quan quốc gia hay cơ quan quan địa ph−ơng phù hợp. Các loại dự án phải đệ trình báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết cho MOSTE bao gồm: • Nhà máy sản xuất sơn và cao su (tất cả) • Nhà máy sản xuất phân bón (công suất hơn 1.000 tấn/năm) • Nhà máy xi măng (công suất hơn 40.000 tấn/năm) • Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản (công suất hơn 100.000 tấn/năm) • Nhà máy phóng xạ (tất cả) • Nhà máy thuộc da (công suất hơn 1.000 tấn/năm) • Khai thác mỏ (các mỏ trung bình và lớn) • Khai thác và lọc dầu (tất cả) • Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng (quy mô trung bình và lớn). 4. Các cơ sở đ−ợc cấp giấy phép tr−ớc tháng 1/1994 nh−ng ch−a hoạt động phải đệ trình báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng nếu chúng thuộc các loại dự án sau: qui hoạch tổng thể phát triển vùng, dự án đầu t− n−ớc ngoài, hoặc các dự án khoa học, kinh tế, y tế, an ninh và quốc phòng. Nghị định về h−ớng dẫn cho việc thi hành LEP cung cấp thông tin về xác định các ảnh h−ởng môi tr−ờng. Những điều kiện kỹ thuật thích hợp của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng, dựa trên việc xác định các ảnh h−ởng môi tr−ờng thích hợp cũng đ−ợc đề cập đến trong nghị định này. Cuối cùng, Nghị định h−ớng dẫn về các thành phần cần có trong một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết. Các tác động tới môi tr−ờng vật lý (chất l−ợng n−ớc, chất l−ợng không khí), tài nguyên thiên nhiên (hệ sinh Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 14
  16. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định thái d−ới n−ớc và trên cạn), và các điều kiện xã hội (kinh tế địa ph−ơng và văn hoá truyền thống) phải đ−ợc thể hiện trong tất cả các khía cạnh khi vận hành dự án. Một hạn chế rõ ràng trong các qui định về đánh giá môi tr−ờng của Việt nam là báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chỉ đ−ợc thẩm định sau khi dự án đ−ợc cấp phép. Nh− vậy, vị trí và qui mô của dự án đã đ−ợc xác định tr−ớc khi xem xét báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Do đó, thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng chỉ phù hợp với việc đánh giá những biện pháp giảm thiểu và các công nghệ giảm nhẹ ô nhiễm. Vai trò của đánh giá tác động môi tr−ờng trong quyết định có thông qua dự án hay không hoặc thay đổi vị trí dự án về bản chất đã bị loại bỏ khỏi qui trình phê duyệt dự án. Một thách thức khác ở Việt Nam là hiện nay có quá nhiều cơ sở công nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm môi tr−ờng nghiêm trọng. Nên thông qua luật cấm sử dụng công nghệ cũ và yêu cầu lắp đặt các công nghệ mới "sạch hơn", nh−ng chi phí cho công nghệ mới có thể cao gây cản trở việc thực hiện. Nếu vì buộc phải thay đổi công nghệ sản xuất mà các cơ sở này bị đóng cửa, thì vấn đề số l−ợng lớn ng−ời lao động bị thất nghiệp sẽ phải đặt ra. Để trả lời vấn đề này, Việt Nam đang thực hiện đánh giá môi tr−ờng cho các cơ sở công nghiệp hiện có nhằm mục đích làm thế nào để tiếp tục phát triển công nghiệp tốt nhất. Những vấn đề khác cản trở việc thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng ở Việt Nam, cũng giống nh− ở các quốc gia ven sông khác thuộc l−u vực sông Mê Công, là sự thiếu cán bộ và chuyên gia kỹ thuật trong lĩnh vực đánh giá tác động môi tr−ờng. Hơn nữa, mức phạt đối với các vi phạm qui định đánh giá tác động môi tr−ờng hiện hành còn quá thấp. Mức phạt này cần đ−ợc tăng lên, nếu không những cơ sở gây ô nhiễm sẽ coi chúng chỉ là một khoản chi khá nhỏ của công việc kinh doanh và sẽ không có động cơ thực sự để buộc các sơ sở này lắp đặt những công nghệ sạch hơn tại cơ sở của họ. Cuối cùng, MOSTE mong muốn làm chi tiết hoá hơn nữa các h−ớng dẫn đánh giá tác động môi tr−ờng cho từng loại dự án. Những vấn đề phát sinh th−ờng bởi các h−ớng dẫn thiếu chi tiết cho từng ngành công nghiệp cụ thể. H−ớng dẫn đánh giá tác động môi tr−ờng cho dự án công nghiệp hoặc dự án đặc thù th−ờng tập trung vào các tác động môi tr−ờng mà dự án đó th−ờng gây ra. Thí dụ, những h−ớng dẫn đánh giá tác động môi tr−ờng riêng biệt cho nhà máy sản xuất giấy hoặc bột giấy th−ờng chi tiết hoá các ảnh h−ởng về chất l−ợng n−ớc/môi tr−ờng sống thuỷ sinh th−ờng xuyên do xả n−ớc từ nhà máy ra sông. Hơn nữa, những h−ớng dẫn có thể đ−a ra tổng quan những công nghệ xử lý sẵn có và những khuyến nghị trong việc lựa chọn công nghệ kiểm soát ô nhiễm để giảm nhẹ một số tác động phổ biến đến chất l−ợng n−ớc. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 15
  17. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Bài 03 - Những thách thức trong việc áp dụng đánh giá tác động môi tr−ờng ở L−u vực sông Mê Công Việc áp dụng các nguyên tắc đánh giá tác động môi tr−ờng có thể giúp các quốc gia ven sông trong l−u vực sông Mê Công (MRB) v−ợt qua những thách thức phát triển trong t−ơng lai của họ. Hiện nay, nghèo đói, áp lực dân số, kém phát triển và bản thân quá trình phát triển cùng góp phần gây ra các vấn đề về môi tr−ờng trong l−u vực. Nh− chúng ta đã biết ở các khoá học tr−ớc, bất chấp lệnh nghiêm cấm chặt phá và xuất khẩu gỗ của một số n−ớc trong l−u vực sông Mê Công, tình trạng phá rừng vẫn xảy ra tràn lan. Đánh bắt cá quá mức và suy giảm chất l−ợng n−ớc đang ngày càng nghiêm trọng. Việc quản lý và xử lý rác thải không thoả đáng, bao gồm chất thải độc hại, góp phần làm suy thoái n−ớc mặt và n−ớc ngầm. Những hậu quả môi tr−ờng của những dự án phát triển liên quan đến sử dụng đất, đánh cá, t−ới, thuỷ điện, quản lý và xả chất thải, và xây dựng hạ tầng đô thị có thể có ảnh h−ởng sâu rộng. Trừ khi các loại dự án phát triển này đ−ợc tiến hành với những hiểu biết về các tác động có khả năng xảy ra, nếu không về lâu dài chất l−ợng môi tr−ờng của l−u vực có sẽ phải chịu rủi ro. Các quốc gia ven sông trong hạ l−u vực sông Mê Công đang phải đối mặt với một số thách thức trong việc đối phó với các mối đe doạ phát triển trong l−u vực. Mặc dù cả 4 quốc gia của hạ l−u vực sông Mê Công đều có các yêu cầu xem xét môi tr−ờng, nh−ng có thể nói rằng không nhà quản lý môi tr−ờng nào của mỗi quốc gia đ−ợc trao đầy đủ quyền lực để đòi hỏi phải rà soát môi tr−ờng đầy đủ và có các biện pháp bảo vệ. Những ng−ời thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng cũng phải quan tâm đến một số vấn đề cụ thể đ−ợc mô tả ở các phần sau khi áp dụng các điều khoản đánh giá tác động môi tr−ờng ở quốc gia mình. Tóm tắt một số thách thức Các điều kiện xã hội Nghèo đói ở các quốc gia ven sông MRB là một hạn chế cho việc xem xét ảnh h−ởng môi tr−ờng của các dự án hoặc hoạt động phát triển. Chiến tranh và chính trị bất ổn đã tạo ra một số vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói khó tránh thoát. Có rất nhiều vùng định c− điều kiện sống không bảo đảm do nhà ở, điều kiện vệ sinh và cấp n−ớc không phù hợp. Ví dụ ở Campuchia, chỉ có một phần nhỏ dân c− đ−ợc cung cấp n−ớc ổn định và an toàn. Một số các vấn đề về sức khoẻ cộng đồng ở l−u vực có nguyên nhân trực tiếp do điều kiện môi tr−ờng không lành mạnh ở các làng xã, bao gồm các bệnh truyền nhiễm mắt và da, bệnh tiêu chảy kinh niên ở trẻ em, sốt xuất huyết và rất nhiều các Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 16
  18. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định bệnh truyền nhiễm khác nhau do ký sinh trùng. Sự thiếu thốn các dịch vụ y tế ở những vùng nông thôn càng làm cho các vấn đề này trầm trọng thêm. ở mức độ đơn lẻ, việc tìm kiếm thức ăn, nhà ở, n−ớc uống sẽ luôn luôn chiếm vị trí −u tiên cao hơn việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, giáo dục môi tr−ờng và xây dựng đạo đức môi tr−ờng là những nền tảng quan trọng cho việc bảo vệ lâu dài môi tr−ờng thiên nhiên của l−u vực. Quan trọng hơn, sử dụng khôn ngoan hơn các nguồn tài nguyên ở từng cá thể hoặc làng xã có thể giúp làm giảm mức độ nghèo đói. Những kiến thức sơ bộ về thế nào là đa dạng sinh thái và khả năng đồng hoá các chất thải của hệ sinh thái là có giới hạn có thể giúp ng−ời dân địa ph−ơng quản lý tài nguyên của họ theo một ph−ơng pháp đổi mới hơn. Giáo dục môi tr−ờng có thể cho phép các cộng đồng địa ph−ơng hiểu và đánh giá đ−ợc hệ sinh thái phức tạp của l−u vực, cũng nh− tầm quan trọng của việc có một môi tr−ờng đ−ợc quản lý tốt trong phát triển kinh tế. Chỉ một cộng đồng đ−ợc cung cấp đầy đủ thông tin, có động cơ và đ−ợc uỷ thác mới có thể cung cấp nền tảng cần thiết cho việc bảo vệ lâu dài môi tr−ờng thiên nhiên. Giáo dục môi tr−ờng cũng vô cùng quan trọng đối với các chính khách và các chuyên viên ở các cơ quan chính phủ, những ng−ời có quyền ra quyết định hơn ng−ời dân địa ph−ơng rất nhiều. Khi đã có sự phổ biến rộng rãi các kiến thức về môi tr−ờng thiên nhiên của l−u vực sông Mê Công, các quyết định Chính phủ sẽ tăng c−ờng bảo vệ môi tr−ờng. Những vấn đề xuyên biên giới Xuyên biên giới đề cập đến những tác động mà ảnh h−ởng của nó không chỉ xảy ra trong phạm vi biên giới của một quốc gia đơn lẻ. Những tác động môi tr−ờng xuyên biên giới là vô cùng quan trọng bởi chúng th−ờng v−ợt quá sự kiểm soát của các quốc gia đơn lẻ. Một quy trình xem xét môi tr−ờng xuất sắc ở mỗi n−ớc không thể ngăn ngừa đ−ợc những tác động từ dự án phát triển ở một quốc gia láng giềng. Một thành phần tiềm ẩn của quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng là sự quan tâm và trách nhiệm đối với các quốc gia khác. Bởi vì những hệ sinh thái tự nhiên không quan tâm tới đ−ờng biên giới chính trị, quản lý bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi một nỗ lực để giới hạn và quản lý các tác động môi tr−ờng vì lợi ích của tất cả nhân dân trong một khu vực, chứ không chỉ trong một quốc gia đơn lẻ nào. ở sông Mê Công, nguồn n−ớc trong l−u vực ch−a đ−ợc điều chỉnh bởi các qui trình của luật quốc tế liên quan đến sử dụng và phân phối n−ớc giữa các quốc gia ven sông. Từ năm 1957, l−u vực đã đ−ợc phân chia thành 2 phần, th−ợng l−u vực sông Mê Công (gồm Trung quốc và Miến Điện) và hạ l−u vực sông Mê Công (LMB) (gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt nam). Uỷ hội sông Mê Công cũng đ−ợc hình thành trong năm này để khuyến khích việc điều phối sử dụng sông giữa 4 quốc gia trong LMB. Tiềm năng thuỷ điện to lớn của sông Mê Công và một số sông nhánh của nó đã đ−ợc nhận biết từ lâu, và sẽ tiếp tục đ−ợc gia tăng khai thác cùng với sự phát triển của l−u vực. Xây dựng đập trên dòng chính sông Mê Công/hoặc những sông nhánh có tiềm năng gây ra những tác động đối với các quốc gia ở hạ l−u. Ví dụ, Trung quốc đã làm ảnh h−ởng sâu sắc đối với tất cả quốc gia của LMB qua việc xây dựng một số đập vào đầu những năm 1990, nh− đập Man Wan. Do thiếu một thoả thuận giữa các quốc gia ven sông về quyền sử dụng n−ớc, những quốc gia hạ l−u có thể không nhận đ−ợc sự Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 17
  19. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định đền bù cho những mất mát nghề cá, n−ớc t−ới và những thiệt hại khác gây ra từ việc dòng chảy bị giảm. Xem xét về môi tr−ờng của những phát triển thuỷ điện (và những hoạt động hoặc dự án khác có thể gây ảnh h−ởng tới các n−ớc láng giềng), đòi hỏi phải nghiên cứu tới những ảnh h−ởng xuyên quốc gia có thể xảy ra. Những đòi hỏi của những quốc gia cận kề và những yêu cầu đền bù của họ cần đ−ợc xem xét trong đánh giá môi tr−ờng tổng quát. Những lỗ hổng thông tin khoa học ở nhiều quốc gia ven sông trong LMB cơ sở dữ liệu kỹ thuật để có thể tiến hành dự báo chính xác các ảnh h−ởng còn hạn chế. Chính vì vậy, cần thu thập các số liệu cơ bản. Những số liệu cơ bản là những thông tin rất cần thiết, nó đ−a ra những thông tin chi tiết về điều kiện môi tr−ờng tự nhiên của một vùng riêng biệt hay tài nguyên thiên nhiên. Thông qua việc thu thập dữ liệu cơ bản, chúng ta có thể biết đ−ợc mô hình dòng chảy tự nhiên của sông chính và các sông nhánh. Chúng ta có thể biết đ−ợc các loài cá định c− và di c− và bắt đầu hiểu đ−ợc chu kỳ sống của chúng. Các dữ liệu cơ bản đ−ợc thu thập qua thời gian có thể khám phá ra nhiều điều về các quá trình tự nhiên của một hệ sinh thái, bao gồm các loại đất, chu kỳ dinh d−ỡng, thực vật, thành phần cộng đồng động vật và những khả năng của hệ sinh thái để đồng hoá và phục hồi từ những thay đổi bắt buộc khác nhau. Dữ liệu cơ bản là đặc biệt quan trọng bởi nó cho phép các nhà khoa học và nhà quản lý môi tr−ờng xác định các điều kiện tự nhiên và các quá trình của một hệ sinh thái. Qua thời gian, ng−ời ta có thể xác định đ−ợc những thay đổi trong hệ sinh thái nh− là một kết quả của tự nhiên hay hệ quả của tác động của con ng−ời và những khuynh h−ớng có thể đ−ợc khám phá. Ngoài ra, kiến thức về điều kiện tự nhiên của một nguồn tài nguyên cụ thể có thể rất hữu ích trong việc thiết kế những biện pháp giảm thiểu cho một dự án phát triển dự kiến. Việc phục hồi một vùng đất bị ảnh h−ởng trở về điều kiện tr−ớc đó th−ờng sẽ dễ hơn khi chúng ta có những hiểu biết chi tiết về những hệ sinh thái t−ơng tự ch−a bị xáo trộn. Chi phí thu thập dữ liệu cơ bản th−ờng là một trong những chi phí đơn lẻ lớn nhất trong việc chuẩn bị lập báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Thu thập và phân tích dữ liệu cũng có thể là việc tốn thời gian nhất khi đánh giá tác động môi tr−ờng. Chi phí có thể giảm đ−ợc đáng kể, trong khi vẫn duy trì đ−ợc chất l−ợng và độ chính xác, nếu có sẵn dữ liệu cơ bản và thông tin. Những ch−ơng trình giám sát dài hạn nh− sáng kiến giám sát chất l−ợng n−ớc của MRB là vô cùng quan trọng trong việc chuẩn bị các xem xét môi tr−ờng địa ph−ơng. Qua thời gian, những nỗ lực thu thập dữ liệu của ch−ơng trình này có thể đ−ợc sử dụng để phán đoán đ−ợc tình trạng chung về chất l−ợng n−ớc của l−u vực và để xác định những vùng nhạy cảm của các hệ sinh thái. Bằng cách này, những dự án đ−ợc đề nghị đặt trong những vùng ô nhiễm nhạy cảm hơn hoặc phát triển nhạy cảm hơn có thể là những đối t−ợng tuỳ thuộc những điều kiện bảo vệ môi tr−ờng nh− một phần của sự chấp thuận dự án của họ. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 18
  20. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Những vấn đề xuyên biên giới và sự quản lý Sông Danube Sông Danube chảy qua hầu hết các vùng phía đông và trung tâm của Châu Âu. T−ơng tự sông Mê Công, sông Danube cũng có vấn đề quản lý môi tr−ờng xuyên quốc gia t−ơng tự. Sông Danube bắt nguồn ở Đức, chảy theo h−ớng tây với tổng chiều dài 2.860 km và đổ vào Biển Đen ở Rumani. Chỉ có một phần rất nhỏ của Danube thoát khỏi ảnh h−ởng của con ng−ời. Sông Danube có hơn 300 phụ l−u, 60 trong số đó có thể giao thông thuỷ và sông Danube là một trong những trục giao thông cơ bản xuyên Châu Âu. Nó là một nguồn năng l−ợng sống còn đối với các quốc gia đã ngăn sông và xây dựng những nhà máy thuỷ điện. Diện tích l−u vực sông Danube hơn 777.000 km2 và thuộc các n−ớc Đức, Austria, Slovakia, Hungary, Serbia, Montenegro, Croatia, Bosnia và Herzegovina, Slovenia, Bulgaria, Romania, và Ukraine. Với nhiều lợi ích liên quan nên những tranh cãi về việc sử dụng sông và các nguồn tài nguyên của nó là không thể tránh đ−ợc. Quyết định của một quốc gia về việc xây dựng đập sẽ chắc chắn ảnh h−ởng tới việc sử dụng n−ớc sông của những quốc gia hạ l−u. Sự kình địch giữa các quốc gia trong việc sử dụng dòng sông sẽ là một phần dài trong lịch sử của nó. Sông Danube là một nguồn n−ớc sinh hoạt cho gần 10 triệu ng−ời, vì vậy nhiều phần của sông đã bị ảnh h−ởng nghiêm trọng bởi sự suy giảm môi tr−ờng nhanh chóng. Những ảnh h−ởng của con ng−ời, kết hợp với chiến tranh và nhiều thập kỷ không có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đổ tràn lan chất độc, kết hợp với nhau đã phá huỷ gần nh− 80% những vùng đầm lầy của l−u vực sông Danube và những vùng chăn thả gia súc trong suốt thế kỷ này. Những cố gắng hiện tại trong Hạ l−u sông Danube đã tập trung vào những nỗ lực kết hợp để phục hồi. Tổng thống của sáu quốc gia ở trung tâm và phía đông Châu Âu và các bộ tr−ởng môi tr−ờng từ 9 quốc gia đã thoả thuận một bản tuyên bố chung phục hồi trong nhiều thập kỷ sự ô nhiễm và làm mới lại những nguồn tài nguyên thiên nhiên trong l−u vực. Những nhà lãnh đạo này nhận thức rằng những vấn đề sử dụng và bảo vệ xung quanh sông Danube v−ợt rất xa năng lực quản lý của mỗi quốc gia đơn lẻ. Họ nhận thức rằng đánh giá những ảnh h−ởng môi tr−ờng trong l−u vực và những quyết định đề cập tới quyền sử dụng phải đ−ợc đề cập với qui mô khu vực, với sự h−ớng dẫn và hỗ trợ quốc tế đầy đủ. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 19
  21. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Bài 04 - tổng quan về quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng Đánh giá tác động môi tr−ờng là một quy trình gồm nhiều b−ớc, trong đó rất nhiều vấn đề kinh tế, xã hội và môi tr−ờng đ−ợc quan tâm, xem xét nhằm xác định vấn đề nào của dự án gây sức ép cho môi tr−ờng không, hay có nên cho phép dự án đ−ợc tiếp tục hay không. Hiệu quả của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng phụ thuộc vào sự hoàn thiện của quy trình đánh giá có trình tự bao trùm tất cả các khía cạnh của một dự án hoặc hoạt động dự kiến nh− đ−ợc mô tả ở hình 1. Quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng cơ bản bao gồm 6 b−ớc riêng rẽ từ sàng lọc các dự án/hoạt động để xác định xem liệu các dự án/hoạt động này có cần đánh giá tác động môi tr−ờng hay không cho tới việc thẩm định tính đầy đủ của qui trình đánh giá và hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đòi hỏi. Bài học này cung cấp cho ng−ời học tổng quan các khía cạnh mang tính thủ tục của mỗi b−ớc trong quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng. Chi tiết bổ sung về các khía cạnh kỹ thuật của đánh giá tác động môi tr−ờng bao gồm dự đoán những tác động môi tr−ờng tiềm tàng, đánh giá rủi ro trong quá trình thông tin ra quyết định và giám sát môi tr−ờng đ−ợc cung cấp ở khoá học E. Khảo sát môi tr−ờng Sàng lọc Khảo sát môi tr−ờng Xem xét IEE sơsơ bộ bộ (IEE)(IEE) Khô Xác định phạm Yêu cầu Không yêu Xác định phạm EIA hỏ vi/điềuvi/điều khoản khoản cầu EIA thamtham chiếu chiếu ThựcThực hiện hiện EIA EIA chichi tiết tiết EIA đ−ợc thông qua Kiểm và Xem xét EIA RaRa quyết quyết Kiểm và GiámGiám sát sát đánh giá EIA địnhđịnh đánh giá EIA EIA không đ−ợc thông qua ĐánhĐánh giá giá các các phph−−ơngơng án án Hình 1. Những thành phần của đánh giá tác động môi tr−ờng Sàng lọc Sàng lọc dự án là quy trình đ−ợc thực hiện để xác định xem liệu dự án có cần thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng hay không, và nếu có thì đánh giá môi tr−ờng ở mức độ nào. Không phải tất cả các dự án phát triển kiến nghị đều đòi hỏi phải đánh giá tác động môi tr−ờng, bởi vì một số dự án có thể không đe doạ tới môi tr−ờng. Đòi hỏi tất cả các dự án đề xuất đều phải có đánh giá tác động môi tr−ờng sẽ gây lãng phí thời Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 20
  22. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định gian, tiền bạc và năng lực xem xét kỹ thuật. Sàng lọc trả lời câu hỏi đầu tiên là liệu có cần thiết phải thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng hay không. Sàng lọc th−ờng rất rõ ràng, bởi vì hầu hết các qui định pháp luật về đánh giá tác động môi tr−ờng hiện hành đều liệt kê chi tiết danh mục các loại dự án và mức độ thích hợp về xem xét môi tr−ờng. Những loại dự án đề nghị th−ờng phải thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết đ−ợc tổng kết ở bảng 1. Bảng 1. Những loại dự án th−ờng phải thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết. Ngành Loại dự án Công nghiệp Sản xuất kim loại thô Thuộc da Sản phẩm khoáng vật phi kim (xi măng, kính, vôi) Sản phẩm rừng (nhà máy c−a, bảo quản gỗ) Dệt nhuộm Sản xuất pin chì-axit Sản xuất phân bón/thuốc trừ sâu Khai thác Mỏ than Mỏ xa bờ biển Mỏ khoáng vật Mỏ vàng Khai thác cát và sỏi Đá xây dựng và khai thác khoáng sản công nghiệp Năng l−ợng Những đ−ờng truyền tải điện và trạm bù áp Nhà máy điện Các đ−ờng ống dẫn Ph−ơng tiện dự trữ năng l−ợng Thải rác Ph−ơng tiện quản lý chất thải lỏng của chính quyền địa ph−ơng Ph−ơng tiện quản lý chất thải rắn của chính quyền địa ph−ơng Sản xuất thức ăn Nhà máy đóng gói thịt Nhà máy giết mổ gia súc Nhà máy xử lý cá Giao thông Ph−ơng tiện giao thông đ−ờng biển Ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ Máy bay Quản lý n−ớc Đập Đê Những dự án chuyển n−ớc Khai thác n−ớc ngầm Phát triển dải đất ven bờ Du lịch và nghỉ Những địa điểm du lịch ngơi Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 21
  23. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Tuy nhiên, nếu quốc gia ch−a có h−ớng dẫn rà sàng lọc, các nhà quản lý môi tr−ờng có thể thực hiện sàng lọc đối với các dự án bằng cách xem xét tới một số vấn đề chính sau: - Mức độ tin cậy trong việc dự báo về ảnh h−ởng môi tr−ờng? Nếu ng−ời đánh giá không chắc chắn về độ tin cậy của thông tin do ng−ời đề xuất dự án cung cấp, họ có thể yêu cầu xem xét môi tr−ờng chi tiết hơn; - Vị trí dự án? Vị trí th−ờng là yếu tố đơn lẻ quan trọng nhất góp phần vào những tác động xấu tiềm tàng của dự án. Nếu một dự án nằm trong hoặc gần công viên quốc gia hoặc vùng nhạy cảm về môi tr−ờng, thì xem xét về môi tr−ờng cần phải chặt chẽ, nhấn mạnh vào các biện pháp bảo vệ và giảm thiểu. Một cách lý t−ởng, dự án nên đ−ợc đặt ở những nơi mà môi tr−ờng tự nhiên sẽ bị ảnh h−ởng ở mức thấp nhất; - Có thể hạn chế đ−ợc các tác động không? Nếu có thì trong phạm vi nào? Nếu thiết kế của dự án hoặc công nghệ sử dụng có thể hạn chế thích đáng các tác động trong một phạm vi nhất định thì những nhà ra quyết định có thể không yêu cầu phải đệ trình báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết. Tuy vậy, xác lập phạm vi tác động có thể chấp nhận đ−ợc là việc khó do đôi khi những tác động môi tr−ờng đ−ợc quan sát thấy tại những vị trí rất xa vị trí dự án, thậm chí còn v−ợt ra ngoài biên giới quốc gia; - Mức độ quan tâm hoặc tham của cộng đồng đối với một dự án cụ thể nh− thế nào? Sự phản đối mạnh của công chúng đối với dự án gợi ý rằng nó cần phải đ−ợc nghiên cứu cẩn thận các ảnh h−ởng tiềm tàng tới môi tr−ờng và xã hội để đảm bảo rằng chúng đã đ−ợc hiểu biết một cách thích đáng và cân nhắc kỹ l−ỡng trong quyết định nên thông qua hay bác bỏ dự án, và quyết định những biện pháp giảm thiểu đi kèm với việc chấp thuận dự án. Một cảnh báo quan trọng cần đ−ợc nêu liên quan đến việc sàng lọc dự án. Th−ờng xuyên thì việc sàng lọc dự án tuỳ thuộc vào quy mô dự án. Ví dụ, những đ−ờng ống dẫn dầu và gas dài hơn 25km có thể phải đánh giá tác động môi tr−ờng, trong khi những đ−ờng ống t−ơng tự ngắn hơn 25km thì không cần. Tuy nhiên, trên thực tế, các điều kiện môi tr−ờng tự nhiên ở vị trí dự án sẽ quyết định sự có hay không cần thiết thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng. Cuối cùng, khả năng phán đoán thông th−ờng phải đ−ợc sử dụng trong việc quyết định liệu một dự án đề nghị có "khai hoả" cho sự cần thiết thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng hay không. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 22
  24. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Chính sách sàng lọc môi tr−ờng của Ngân hàng thế giới Ngân hàng Thế giới tiến hành sàng lọc môi tr−ờng bằng cách phân các dự án ra thành 3 nhóm, dựa trên loại, vị trí, quy mô và mức độ nhạy cảm của dự án. Dự án nhóm A: Dự án đ−ợc xếp vào nhóm A nếu nó có những dấu hiệu ảnh h−ởng nghiêm trọng, nhạy cảm, đa dạng hoặc ch−a có tiền lệ tới môi tr−ờng. Các dự án thuộc nhóm A cần phải thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết. Báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng phải nghiên cứu các tác động tích cực và tiêu cực, và so sánh chúng với những ph−ơng án thay thế khả thi. Báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng phải đề xuất mọi biện pháp cần thiết để phòng tránh, giảm tối đa, giảm nhẹ hoặc đền bù cho những ảnh h−ởng bất lợi và cải thiện diện mạo môi tr−ờng. Một số thí dụ về các dự án thuộc nhóm A bao gồm: đập và hồ chứa, phát triển l−u vực sông, phát triển khai khoáng và các nhà máy công nghiệp quy mô lớn. Dự án nhóm B: Dự án đ−ợc xếp vào nhóm B nếu những tác động bất lợi chủ yếu của chúng tới sự phát triển dân số hoặc những vùng quan trọng của môi tr−ờng, bao gồm những vùng đất ngập n−ớc, rừng, đồng cỏ và những vùng sinh sống tự nhiên khác nh−ng bất lợi ít hơn những dự án thuộc nhóm A. Những ảnh h−ởng này tại những vùng cụ thể, và chỉ có một số ít những ảnh h−ởng là không thể thay đổi đ−ợc. Trong hầu hết các tr−ờng hợp, các biện pháp giảm thiểu th−ờng dễ dàng hơn so với những dự án thuộc loại A. Các dự án thuộc nhóm B không yêu cầu thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết nh−ng Ngân hàng Thế giới vẫn đòi hỏi phải có những phân tích về môi tr−ờng. Một số thí dụ về các dự án thuộc nhóm B bao gồm: cấp n−ớc nông thôn và cải thiện điều kiện vệ sinh, t−ới và tiêu (quy mô nhỏ), nuôi trồng thuỷ sản và chuyển tải điện. Dự án nhóm C: Dự án đ−ợc xếp vào nhóm C nếu nó ảnh h−ởng rất ít hoặc không ảnh h−ởng tới môi tr−ờng. Các dự án thuộc nhóm này không đòi hỏi phải thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng hoặc phân tích môi tr−ờng. Một số thí dụ về các dự án thuộc nhóm C bao gồm: giáo dục, hỗ trợ kỹ thuật, lập kế hoạch về gia đình và sức khoẻ. Khảo sát môi tr−ờng sơ bộ Sau khi dự án đ−ợc đ−ợc sàng lọc và thấy có khả năng gây ra những tác động môi tr−ờng, sẽ phải tiến hành khảo sát môi tr−ờng sơ bộ (IEE). IEE đ−ợc sử dụng để xác định những tác động môi tr−ờng có thể xảy ra và để quyết định xem liệu có cần thiết phải tiến hành đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết hay không. IEE th−ờng là một đánh giá môi tr−ờng tốn ít chi phí, sử dụng những thông tin sẵn có. IEE đ−ợc h−ớng dẫn bởi các ý nghĩa chuyên nghiệp của các chuyên gia - những ng−ời am t−ờng về những loại tác động do các loại dự án t−ơng tự gây ra. IEE mô tả dự án và nghiên cứu Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 23
  25. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định những giải pháp thay thế, xác định những vấn đề liên quan tới cộng đồng và những ảnh h−ởng môi tr−ờng và cung cấp chỉ dẫn cho đánh giá tác động môi tr−ờng t−ơng lai. Những mục đích tổng quát của IEE bao gồm: • Xác định tất cả những vấn đề đáng kể về môi tr−ờng, bao gồm bản chất và mức độ nghiêm trọng của những vấn đề này. • Giải quyết những vấn đề môi tr−ờng đơn giản thông qua việc áp dụng những biện pháp bảo vệ môi tr−ờng cần thiết hoặc có thể tiến hành một ch−ơng trình giám sát hạn chế để đánh giá tình trạng không chắc chắn của qui mô hoặc mức độ của những ảnh h−ởng tiềm tàng • Xây dựng trọng tâm cho những nghiên cứu tiếp theo dựa trên những vấn đề môi tr−ờng quan trọng ch−a đ−ợc giải quyết. • Bắt đầu xác định các biện pháp giảm thiểu tác động và các ph−ơng án giảm tác động cho những vấn đề môi tr−ờng nghiêm trọng. Kết quả của IEE th−ờng là một trong 3 lựa chọn. Nếu dự án không có những tác động môi tr−ờng đáng kể, thì IEE giữ vai trò là báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng cuối cùng và không cần phải nghiên cứu thêm về môi tr−ờng. IEE có thể tìm ra những tác động môi tr−ờng có giới hạn có thể dễ dàng quản lý, do đó chỉ cần có bổ sung nhỏ về nghiên cứu môi tr−ờng. Tuy nhiên, nếu qua IEE thấy có những tác động môi tr−ờng ch−a rõ hoặc là đáng kể thì sẽ phải thực hiện một đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết. Có lẽ yêu cầu riêng lẻ quan trọng nhất để một IEE có hiệu quả là nó phải đ−ợc thực hiện bởi những chuyên gia giỏi - những ng−ời đã chứng tỏ hiểu biết của mình về những vấn đề môi tr−ờng nảy sinh từ các dự án hoặc hoạt động đề xuất. IEE th−ờng đ−ợc thực hiện nhanh và trong một ngân quỹ giới hạn, bởi vậy vấn đề cốt yếu là những chuyên gia tham gia phải có ý kiến đánh giá xuất sắc. Những quyết định dựa trên IEE ảnh h−ởng đến phạm vi và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Hiển nhiên, một IEE tồi có thể dẫn đến việc nhận diện sai những tác động môi tr−ờng đáng kể. Một IEE tốt có thể đ−a đến các giải quyết các vấn đề môi tr−ờng mà không cản trở đến sự phát triển những lợi ích kinh tế (một trong những ý kiến phản đối thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng là những dự án tốt về môi tr−ờng có thể bị huỷ bỏ bởi sự chậm trễ trong việc đánh giá và thông qua dự án). Để làm khái niệm IEE dễ hiểu hơn, chúng ta có thể chia nó thành 5 b−ớc. Việc thảo luận từng b−ớc một nh− sau: B−ớc 1: Xác định những vấn đề môi tr−ờng tiềm tàng quan trọng Để xác định đ−ợc những vấn đề môi tr−ờng tiềm tàng quan trọng (SEI) của một dự án, IEE cần xác định tất cả các thành phần môi tr−ờng có thể bị suy giảm do tác động của dự án hoặc hoạt động dự kiến. Đối với những dự án đang thực hiện, ví dụ là một nhà máy hoá chất, cần thiết phải quan tâm tới những tác động có khả năng xảy ra cả trong quá trình xây dựng và khi vận hành. Những thành phần môi tr−ờng bị rủi ro đ−ợc xem xét là những thành phần môi tr−ờng hoặc thành phần của hệ sinh thái có giá trị (VEC). Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 24
  26. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Những ảnh h−ởng tiềm tàng của dự án cần đ−ợc xác định cho mỗi VEC và cho tất cả các VEC trong phạm vi không gian của dự án. Những tác động luỹ tích tới một vùng, bao gồm những tác động từ những dự án khác đang tồn tại và những dự án đã đ−ợc lập kế hoạch cũng cần thiết đ−ợc xem xét. Bảng 2 là một ma trận ví dụ cho việc xác định các SEI Bảng 2. Ví dụ về ma trận xác định những vấn đề môi tr−ờng đáng kể Thành phần môi tr−ờng có giá trị (VEC) ớc mặt − − ợng không khí ợng đất ợng n − − − Những dự án Chất l học chất học/Địa chấn Địa Xói mòn Chất l Thuỷ sản Rừng Chất l Động vật hoang dã trên cạn đất Tiếng ồn Sử dụng đất Học Mỹ Công nghiệp Tái định c phát triển sử học/Lịch Khảo cổ Sức khoẻ cộng đồng Kinh tế xã hội Cảng và bến cảng * * + * + * - - * Sân bay * * * - * Vận chuyển nhanh - * - + + + + + * + - * Đ−ờng cao tốc - * - + * + * + - - + - - * Đ−ờng ống dẫn dầu/khí + * * + + + + - * - * + - * *: tác động nghiêm trọng +: tác động vừa. -: tác động không nghiêm trọng Xem xét thứ tự của những tác động tiềm tàng khác biệt là b−ớc cuối cùng trong việc xác định các SEI. Đây là b−ớc phức tạp bởi sự tiềm ẩn của một số thứ tự tác động xảy ra. Việc xác định những tác động rõ ràng của một loại phát triển cụ thể dựa trên những kinh nghiệm quá khứ là dễ dàng. Tuy nhiên, những tác động xếp thứ hạng đầu tiên, có thể tự gây ra tác động gia tăng, chúng ta gọi chúng là những tác động cấp hai (hệ quả của tác động thứ nhất), hoặc loại hai. Những tác động cấp 2 có thể gây ra những tác động cấp 3 hoặc loại 3 và chu trình có thể tiếp diễn vô hạn định. Bảng 3 đ−a ra những ví dụ về chu trình của những tác động bậc thang về môi tr−ờng. Ví dụ này đ−a đến tác động tiềm tàng cấp ba, nh−ng những tác động mới, gây ra từ tác động cấp tr−ớc đó có thể tiếp tục xảy ra đến cấp bốn hoặc hơn nữa, tuỳ thuộc vào loại dự án và mức độ phức tạp của hệ sinh thái bị đe doạ. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 25
  27. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Bảng 3. Những thí dụ về những ảnh h−ởng bậc thang từ các hoạt động của dự án Hoạt động dự Cấp một (Thứ Cấp hai (Thứ hai) Cấp ba (Thứ ba) án nhất) tác động tác động tác động Tiêu n−ớc vùng Đục n−ớc/Bồi lắng Suy giảm các hoạt Suy giảm khả năng trũng cho nông động quang hợp của cung cấp thức ăn cho nghiệp các loài thực vật thuỷ cá sinh Suy giảm số l−ợng cá Vùi lấp những bãi con sinh sản của động vật thuỷ sinh. Thay đổi dòng Thay đổi hình thái Suy giảm chất l−ợng chảy học của dòng sông và môi tr−ờng sống của phân phối dòng chảy cá Mất môi tr−ờng Giảm l−ợng cá đánh Kinh tế địa ph−ơng sống theo mùa của theo mùa. chịu áp lực từ việc cá cá đánh bắt giảm. Xả n−ớc thải Thay đổi độ đục và Giảm số l−ợng của Thay đổi sự cân bằng công nghiệp nhiệt độ những loài cá nhạy tự nhiên của cá địa ch−a đ−ợc xử cảm. ph−ơng. lý Độc tính của dòng Nhiễm độc cấp tính Nhiễm độc mãn tính thải (tác động tiềm tới hệ sinh thái thuỷ tới hệ sinh thái thuỷ tàng tới cả con sinh (làm chết cá) sinh (giảm khả năng ng−ời và hệ sinh sinh sản của một số thái n−ớc) loài cá) B−ớc 2 : Thu thập thông tin Thu thập thông tin là một giai đoạn của IEE cho phép ng−ời đánh giá làm quen với những chi tiết về dự án hoặc hoạt động phát triển dự kiến. Những dữ liệu cụ thể cần đ−ợc thu thập trong b−ớc này bao gồm: - Loại, quy mô, vị trí dự án. - Phạm vi tác động – xem xét đến những tác động của dự án tới tài nguyên vật lý, sinh học, tài nguyên phát triển kinh tế, chất l−ợng cuộc sống, những dự án đang tồn tại và những dự án đã đ−ợc lập kế hoạch. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 26
  28. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Các nguồn thông tin có trong các báo cáo hiện có về tài nguyên môi tr−ờng có trong vùng dự án, ví dụ các loại đất, các loài cá di c− và chế độ thuỷ văn. Những báo cáo đánh giá tr−ớc đó, bao gồm những báo cáo IEE và đánh giá tác động môi tr−ờng cho những loại dự án t−ơng tự hoặc những báo cáo của những dự án gây ra những tác động t−ơng tự đều có thể cung cấp những thông tin hữu ích. Những thông tin bổ sung có giá trị có thể đ−ợc phát hiện thông qua những cuộc trao đổi với những ng−ời sử dụng tài nguyên ở địa ph−ơng nh− các ng− dân, già làng, Thông tin thu đ−ợc từ những nguồn này th−ờng đ−ợc tham khảo nh− những hiểu biết sinh thái truyền thống (TEK). B−ớc 3 : Phân loại những ảnh h−ởng "ảnh h−ởng môi tr−ờng" và " Tác động môi tr−ờng" là những thuật ngữ nhìn chung đề cập đến cùng một vấn đề: sự thay đổi các điều kiện môi tr−ờng tự nhiên do một hành động cụ thể gây ra. Những ảnh h−ởng có thể là trực tiếp, gây ra bởi một số mặt của dự án và xảy ra vào cùng một thời gian, hoặc là không trực tiếp, gây ra bởi dự án nh−ng xảy ra muộn hơn (tức là có chậm lại) hoặc xảy ra ở một khoảng cách xa so với vị trí dự án. Những ảnh h−ởng gián tiếp, mặc dù đ−ợc tách ra theo thời gian hoặc không gian, th−ờng vẫn có thể đ−ợc những ng−ời có kinh nghiệm thực hiện IEE biết tr−ớc. Những ảnh h−ởng khác nhau về ý nghĩa, tuỳ thuộc những đặc điểm sau của chúng: • Bản chất-tích cực, tiêu cực, trực tiếp hoặc gián tiếp, luỹ tích hoặc hiệp lực (hai hoặc nhiều ảnh h−ởng hơn kết hợp lại tạo nên một ảnh h−ởng mới); • C−ờng độ; • Quy mô/vị trí – vùng hoặc khối l−ợng bị ảnh h−ởng và sự phân bổ không gian của ảnh h−ởng; • Thời gian - những ảnh h−ởng th−ờng khác nhau tuỳ thuộc vào giai đoạn của dự án, nh− trong thời gian xây dựng, vận hành hoặc ngừng vận hành . Phân loại những ảnh h−ởng môi tr−ờng cũng phụ thuộc vào thời gian ảnh h−ởng dài hay ngắn, ngắt quãng hay liên tục. Những ảnh h−ởng môi tr−ờng có thể đ−ợc xem là ít nghiêm trọng nếu chúng là có thể triệt tiêu đ−ợc, đối ng−ợc với sự suy giảm lâu dài của một số VEC. Cuối cùng, mức độ tin cậy trong dự đoán ảnh h−ởng sẽ góp phần vào chất l−ợng chung của việc phân loại các ảnh h−ởng. Nhìn chung, sự phân loại những ảnh h−ởng có chất l−ợng cao sẽ đề cập tới những điểm sau: • Tầm quan trọng của tài nguyên bị ảnh h−ởng; • C−ờng độ và phạm vi của ảnh h−ởng; • Thời gian và chu kỳ; • Rủi ro/khả năng có thể xảy ra; • Khả năng triệt tiêu; • Sự đóng góp vào các tác động luỹ tích. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 27
  29. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định B−ớc 4 : Đề cập tới các SEI Chiến l−ợc đ−ợc lựa chọn cho giải pháp về các SEI phụ thuộc vào số l−ợng, loại và tầm quan trọng của nó. Nghiên cứu ph−ơng án có thể thay thế dự án có lẽ là một trong những cách hiệu quả nhất để đề cập tới những tác động môi tr−ờng nghiêm trọng hơn. 'Không xây dựng' và 'thay đổi địa điểm' là 2 ph−ơng án cực đoan trong việc cân nhắc lựa chọn dự án. Với sự phản đối mạnh mẽ của công chúng hoặc vị trí dự án đề xuất nằm trong khu vực có vấn đề nghiêm trọng về môi tr−ờng, những ng−ời ra quyết định có thể quyết định loại bỏ hoàn toàn đề xuất dự án đó. Thông th−ờng, sự thay đổi về vị trí dự án có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm những ảnh h−ởng về môi tr−ờng. Những lựa ph−ơng án thay thế cũng cần đ−ợc xem xét khi quyết định làm thế nào để giải quyết đ−ợc SEI tiềm tàng. Ví dụ, xem xét một đề xuất cho một nhà máy phát điện mới. Nhà máy mới này có thực sự cần thiết không? hoặc có thể sử dụng hiệu quả hơn công suất điện hiện có không? Hoặc, trong tr−ờng hợp của một đề xuất về nhà máy bột giấy, chúng ta có thể hỏi là các giải pháp xử lý tốt nhất đã đ−ợc đ−a vào thiết kế nhà máy nh− việc tái sử dụng n−ớc qua xử lý, hoặc giảm thiểu tác động đến nguồn n−ớc nơi n−ớc thải của nhà máy chảy ra. Lập ch−ơng trình về các giải pháp thay thế, nh− thời gian xây dựng dự án, hoặc giải pháp đầu vào nh− việc sử dụng những nguyên liệu thô khác nhau, hoặc các nguồn năng l−ợng, cũng có thể đ−ợc xem xét khi phân tích những ph−ơng án thay thế cho nhà máy bột giấy. B−ớc 5 : Lập báo cáo kết quả IEE Mục đích của báo cáo IEE về cơ bản là định mức độ những ảnh h−ởng quan trọng của dự án đề xuất. Các ph−ơng án định mức độ các ảnh h−ởng đ−ợc minh hoạ d−ới đây. Không gây ảnh h−ởng ê ảnh h−ởng không quan trọng ê ảnh h−ởng quan trọng nh−ng ch−a biết ê ảnh h−ởng đáng kể (giải pháp nằm trong phạm vi của IEE) ê ảnh h−ởng đáng kể (giải pháp nằm ngoài phạm vi của đánh giá tác động môi tr−ờng) Xác định phạm vi Xác định phạm vi là một trong những b−ớc quan trọng nhất của đánh giá tác động môi tr−ờng. Chỉ khi những ranh giới phù hợp về không gian và thời gian của một dự án đề xuất đ−ợc thiết lập và tất cả những tác động môi tr−ờng nghiêm trọng tiềm tàng đ−ợc xem xét, đánh giá tác động môi tr−ờng mới đ−a ra đánh giá chính xác về dự án. Khi xác định phạm vi phù hợp cho việc đánh giá, điều quan trọng là nắm bắt đ−ợc tất cả những tác động môi tr−ờng tiềm năng đáng kể liên quan đến một dự án đề xuất mà không đặt gánh nặng phiền hà cho ng−ời ng−ời đề xuất dự án trong việc hoàn thành Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 28
  30. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định đánh giá. Một phạm vi quá hẹp sẽ có khả năng bỏ qua một số yếu tố hoặc ảnh h−ởng quan trọng, nh−ng một phạm vi quá rộng có thể làm việc đánh giá môi tr−ờng sẽ nặng nề hoặc bị kéo dài. Để minh hoạ cho tầm quan trọng của việc xác định đúng đắn giới hạn không gian cho đánh giá tác động môi tr−ờng, có xét đến ví dụ về một dự án đập thuỷ điện và hồ chứa lớn. Một phạm vi hẹp có thể hạn chế chỉ đánh giá môi tr−ờng trong ranh giới địa lý ngay tại vị trí dự án. Tuy nhiên, tác động môi tr−ờng của những dự án đập th−ờng xảy ra rất xa ngoài phạm vi vùng dự án. Cá ở hạ l−u của đập có thể bị ngăn chặn vĩnh viễn tới các bãi đẻ, và những di chuyển thông th−ờng của những động vật hoang dã có thể bị hạn chế, gây nên sức ép và phá vỡ môi tr−ờng sống. Để đề cập một cách hợp lý giới hạn không gian cho đánh giá tác động môi tr−ờng của đập cần đ−ợc lập cho phạm vi rộng. Nhìn chung, việc xác định phạm vi nên gồm những b−ớc sau: • Rà soát tất cả những thông tin hiện có về mục đích và sự cần thiết của dự án dự kiến; • Thăm quan vị trí dự án và các vị trí có thể thay thế; • Phỏng vấn các đại diện cộng đồng địa ph−ơng có thể bị ảnh h−ởng bởi dự án; • Liên lạc với tất cả những bên quan tâm có tham gia trong dự án (ví dụ Cục thuỷ sản); • Trao đổi ý kiến với các nhà khoa học của địa ph−ơng và vùng để nhận đ−ợc h−ớng dẫn cho các vấn đề kỹ thuật (ví dụ hỏi ý kiến của họ về những tác động tiềm tàng của dự án liên quan tới nghề đánh cá). Mục đích tổng quát của việc xác định phạm vi là nhận đạng những vấn đề nào cần đ−ợc xem xét trong đánh giá tác động môi tr−ờng. Sản phẩm của việc xác định phạm vi là các điều khoản tham chiếu (ToR) có đ−a ra giới hạn rõ ràng về không gian và thời gian cho đánh giá tác động môi tr−ờng và những câu hỏi phải đ−ợc nêu ra trong báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. ToR có thể đ−ợc coi nh− một bản liệt kê những mục cần kiểm tra của đánh giá tác động môi tr−ờng, để hoàn thành việc đánh giá. Một ví dụ về ToR cho một đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết đ−ợc chỉ ra ở bảng 4. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 29
  31. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Bảng 4. Một phần khung công việc để xây dựng ToR cho đánh giá tác động môi tr−ờng. Các phần EIA Thành phần thông Yêu cầu cơ bản tin Nội dung Vấn đề Tổng kết các vấn đề phát triển cơ bản hoặc các vấn đề sẽ đ−ợc giải quyết bởi các hoạt động đề xuất gây ra (nh− ô nhiễm n−ớc, hạn hán, xói mòn, mối quan tâm đến sức khoẻ cộng đồng). Giải pháp đề xuất Tóm tắt cách thức các hoạt động đề xuất giải quyết đ−ợc các vấn đề. Mục tiêu của đánh Chỉ rõ các đối t−ợng của đánh giá tác động môi tr−ờng và giá tác động môi các cách thức sẽ đ−ợc sử dụng trong việc lập dự án, thiết tr−ờng kế, thực hiện, giảm thiểu/quan trắc. Thiết lập tổ chức Cơ sở luật/chính Tóm tắt các cơ sở về luật lệ, chính sách và thủ tục của sách đánh giá tác động môi tr−ờng. Những sự lựa Những sự lựa chọn Đánh giá triển vọng của việc thay đổi vị trí dự án tới một chọn cho dự án khu vực khác. Những ph−ơng án Đánh giá các ph−ơng án thay thế cho các khía cạnh chính lựa chọn ngay trong của dự án đề xuất (nh− các lựa chọn để bảo toàn năng dự án l−ợng, các nguồn nguyên liệu thô, công nghệ kiểm soát ô nhiễm). Các dự án khác Đánh giá khả năng đạt đ−ợc cùng một mục tiêu phát triển bằng cách tiến hành các dự án hoàn toàn khác dự án đ−ợc đề xuất. Yêu cầu về thông Mô tả dự án Mô tả dự án: vị trí, sơ đồ bố trí, quy mô, công suất. Mô tả tin và dữ liệu đầu vào: đất đai, các nguyên liệu thô, năng l−ợng. Mô tả đầu ra: sản phẩm, phụ phẩm, chất thải. Mô tả môi tr−ờng Nghiên cứu xác định các biên và dữ liệu cơ bản liên quan đến các điều kiện sinh thái, kinh tế và xã hội trong phạm vi các biên trên. Chất l−ợng thông Đánh giá chất l−ợng của tất cả các thông tin. Xác định các tin lỗ hổng về dữ liệu và thông tin, tóm tắt cách thức mà những hạn chế này sẽ ảnh h−ởng tới các kết luận của đánh giá tác động môi tr−ờng cuối cùng. Phân tích các tác Những tác động Dự đoán cuộc sống của mọi ng−ời và các điều kiện của động tích cực môi tr−ờng sẽ đ−ợc cải thiện do kết quả của hoạt động đề xuất nh− thế nào. Những tác động Dự đoán bất kỳ sự suy giảm đáng kể nào về các điều kiện tiêu cực sinh thái và các tiêu chuẩn sống của con ng−ời do hậu quả của hoạt động đề xuất. Những tác động luỹ Đánh giá sự đóng góp của dự án tới sự thoái hoá nhanh tích chóng của môi tr−ờng tự nhiên xung quanh. Những tác động Đánh giá tiềm năng của dự án về các tác động tới các n−ớc xuyên biên giới lân cận. Quản lý môi Giảm thiểu Cung cấp một kế hoạch chi tiết bao trùm các biện pháp tr−ờng giảm thiểu những tác động đ−ợc dự đoán. Quan trắc Cung cấp một kế hoạch chi tiết việc lấy mẫu và phân tích các biến số môi tr−ờng sẽ đ−ợc giám sát trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 30
  32. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Đánh giá tác động môi tr−ờng đầy đủ Một khi ToR cho một dự án đề xuất đã có, việc đánh giá dự án có thể bắt đầu. Nh− đã nêu trong phần tr−ớc, ToR là một bản liệt kê những mục cần đ−ợc kiểm tra sẽ đ−ợc đề cập trong báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Từ triển vọng đó, ToR cung cấp một lộ trình cho việc đánh giá, xác định rõ ràng những giới hạn về không gian và thời gian và cho những nhà đánh giá biết những tác động tiềm tàng nào cần phải đ−ợc đề cập trong khi hoàn thiện báo cáo của họ. Tổng quan của đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết phải đ−ợc tổ chức giống nh− một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng theo một định dạng giúp ng−ời đọc dễ dàng theo dõi những trình bày. Ng−ời đọc đ−ợc giới thiệu ngắn gọn về mỗi khía cạnh của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết và những cân nhắc quan trọng cho các nhà đánh giá và cấp ra quyết định đ−ợc làm nổi bật. Báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng có thể đ−ợc gọi bằng một số tên khác nhau, ví dụ nh− Báo cáo về tác động môi tr−ờng (EIS), báo cáo đánh giá môi tr−ờng (báo cáo EA), hoặc Báo cáo về các ảnh h−ởng môi tr−ờng (EES). Dù bản báo cáo có tiêu đề là gì, nội dung của chúng về cơ bản là giống nhau. Cuối cùng, một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng hiệu quả cung cấp thông tin cần thiết cho những ng−ời ra quyết định, h−ớng dẫn họ cân nhắc thận trọng liệu dự án nên đ−ợc thông qua hay loại bỏ, và nếu đ−ợc thông qua, biện pháp giảm thiểu nào sẽ đ−ợc thực hiện để làm giảm thiểu những tác động tiềm tàng. Tóm tắt báo cáo Tóm tắt báo cáo là một phần quan trọng của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng, đơn giản bởi nó th−ờng là phần đ−ợc đọc nhiều nhất. Nó phải cô đọng và xúc tích, và còn phải nói rõ tất cả những vấn đề môi tr−ờng quan trọng đã đ−ợc xác định trong khi hoàn thiện đánh giá. Một cách lý t−ởng, báo cáo tóm tắt sẽ bao gồm: • Một bản tóm tắt những tác động cho từng vấn đề môi tr−ờng quan trọng. • Thông tin cơ bản, bao gồm những bản đồ vị trí và những hỗ trợ khác để h−ớng ng−ời đọc biết về vị trí dự án và các đặc điểm sinh thái của dự án. • Một danh mục các biện pháp giảm thiểu sẽ đ−ợc tiến hành để làm giảm những tác động thấy tr−ớc, cũng nh− những cố gắng cải thiện hoặc khôi phục môi tr−ờng sinh thái sẽ đ−ợc tiến hành nh− là sự đền bù cho những tác động không thể tránh đ−ợc của dự án. • Kết luận và kiến nghị Mô tả dự án Phần này của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng bao gồm một mô tả chi tiết từng giai đoạn của dự án, từ giai đoạn xây dựng đến vận hành và xa hơn nữa là kế hoạch ngừng vận hành bỏ một khi nó hết tuổi thọ. Chia dự án ra thành những giai đoạn theo Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 31
  33. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định các nh− vậy là quan trọng do nhiều tác động có thể là nhất thời hoặc tạm thời. Ví dụ, xói lở hoặc lắng đọng bùn cát th−ờng là những vấn đề nghiêm trọng trong suốt giai đoạn xây dựng những dự án thuỷ điện, nh−ng tất cả sẽ hết trong giai đoạn vận hành. Trong tr−ờng hợp này, những biện pháp giảm thiểu để ngăn ngừa xói lở và lắng đọng có thể chỉ bị yêu cầu trong giai đoạn xây dựng và sẽ ngừng khi sự xáo trộn trên chấm dứt và những biện pháp cải tạo đ−ợc thực hiện (ví dụ trồng lại cây trên những vùng đất bị xói). Một −u điểm khác của việc chia dự án thành nhiều giai đoạn là nó làm đơn giản hoá việc xác định những ph−ơng án thay thế tiến hành dự án. Các phản hồi của những ng−ời đánh giá trong khi thực hiện đánh giá tác động môi tr−ờng về các vấn đề môi tr−ờng quan tâm có thể hỗ trợ cho những cố gắng của ng−ời đề xuất dự án trong việc đề cập ngay lập tức những vấn đề môi tr−ờng để có những điều chỉnh linh hoạt có thể đ−ợc trong thiết kế dự án. Ví dụ, những nghiên cứu cơ bản về nghề cá có thể xác định rằng thời gian dự kiến đắp đập trên một sông trùng với thời gian sinh sản của một số loài cá quan trọng. Nếu thông tin này đ−ợc biết tr−ớc khi tiến hành xây dựng, thì có thể chỉ đơn giản là thay đổi tiến độ xây dựng vào một thời gian cá không có ở trên sông trong năm. Trong ví dụ này cho thấy, tác động tiềm tàng nghiêm trọng có thể hoàn toàn tránh đ−ợc thông qua việc lập kế hoạch tốt. Mặc dầu vẫn còn mối quan tâm tới việc cá di c− bị hạn chế khi dự án vận hành, nh−ng đó là một vấn đề tách biệt có thể đ−ợc giải quyết thông qua những biện pháp giảm thiểu phù hợp (nh− xây dựng thang cá hiệu quả cho phép cá sinh sản có thể di chuyển nhanh chóng qua đập ) Một hạn chế của nhiều đánh giá tác động môi tr−ờng là phần mô tả dự án không đầy đủ thông tin và dự đoán những tác động không đầy đủ, thậm chí không đúng sự thật. Bởi lý do này, điều quan trọng là phải nêu chi tiết rõ ràng về qui mô, hoặc qui mô của dự án, bao gồm tất cả mọi hoạt động liên quan cho hoặc của dự án. Qui mô của dự án là đặc biệt quan trọng, một dự án có thể sử dụng rất ít không gian vật lý nh−ng vẫn có thể gây ra những ảnh h−ởng môi tr−ờng nghiêm trọng. Ví dụ, một nhà máy giấy và bột giấy muốn tăng công suất nghiền lên 50%. Một sự tăng công suất nh− vậy đ−ơng nhiên sẽ đòi hỏi ít đất để xây dựng nh−ng sẽ làm gia tăng đáng kể khối l−ợng các chất thải lỏng xả vào một con sông gần đó và sự khai thác nguyên liệu thô cần thiết để cung cấp cho nhà máy nghiền. Trong tr−ờng hợp này, nếu ng−ời đánh giá chỉ quan tâm tới qui mô vật lý của sự mở rộng công suất nghiền mà không nhận ra những dấu ấn môi tr−ờng sau cùng của dự án thì những tác động môi tr−ờng quan trọng của dự án có thể bị bỏ qua. Mục đích và sự cần thiết của dự án Phần này của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng nên giải thích rõ ràng mục đích và sự cần thiết của dự án. Mức độ cần thiết không nhất thiết phải đ−ợc nói đến nh−ng những mong muốn về mặt kinh tế, xã hội, có thể cả môi tr−ờng và những lợi ích mang lại cần đ−ợc xác định. Ví dụ, trong khi xây dựng đập trên một con sông lớn sẽ chắc chắn làm phát sinh các tác động đáng kể đến môi tr−ờng, nó có thể đ−ợc chấp nhận nếu dự án đã dự định giải quyết lâu dài những lo ngại về lũ lụt nghiêm trọng ở hạ l−u Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 32
  34. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định trong mùa m−a. Báo cáo với các thông tin rõ ràng về cả −u điểm và nh−ợc điểm của dự án, sẽ giúp những nhà ra quyết định có đủ những thông tin cần thiết để xác định những thoả hiệp nào có thể chấp nhận đ−ợc trong quyết định của họ. Một thí dụ khác là một đề xuất xây dựng mới một cơ sở nghiền giấy, với việc sử dụng các biện pháp công nghiệp tốt nhất hiện có nh− là thay thế việc sử dụng chất chlorine làm tổn hại đến môi tr−ờng trong quy trình nghiền. Những ng−ời ra quyết định đối mặt với hai dự án nhà máy nghiền giấy: một dự án sử dụng công cụ quản lý tốt nhất còn dự án kia sử dụng công cụ cũ hơn, công nghệ tẩy chlorine. Họ có thể chọn dự án thứ nhất nếu nh− nhận thức đ−ợc sự khác biệt giữa các quy trình nghiền đề xuất. Một cân nhắc quan trọng trong việc xác định sự cần thiết của một dự án là phải phân biệt sự khác nhau giữa yêu cầu của công chúng đối lại với những yêu cầu cá nhân. Yêu cầu của công chúng có thể đ−ợc xem nh− một lợi ích có thể xác định đ−ợc đối với xã hội trong việc hình thành một dịch vụ, một công trình hay cơ hội. Không có lợi ích này có thể đ−ợc xem nh− là một thử thách gay go. Tuy nhiên, yêu cầu của cá nhân, có thể không có lợi ích có thể xác định đ−ợc đối với xã hội. Trong nhiều tr−ờng hợp khi chỉ có duy nhất lợi ích cho ng−ời đề xuất dự án và có những tác động môi tr−ờng nghiêm trọng hơn, không thể tránh đ−ợc thì những ng−ời ra quyết định cần phải cân nhắc cẩn thận liệu có thông qua dự án hay không. Mô tả môi tr−ờng Mức độ chi tiết cần thiết trong một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng sẽ phụ thuộc vào sự nhạy cảm của môi tr−ờng bị rủi ro và vị trí dự án đề xuất gần nơi sinh sống cộng đồng địa ph−ơng. Khi lập kế hoạch dự án, vị trí có lẽ là vấn đề đ−ợc quan tâm nhất theo khía cạnh môi tr−ờng. Về mặt lý t−ởng, những hoạt động phát triển nên đ−ợc qui hoạch ở những khu vực ít có những tác động tiềm tàng nhất (ví dụ: cấm chặt gỗ ở khu rừng mọc lâu năm không bị xáo động, nơi sẽ hỗ trợ cho tính đa dạng cao của hệ sinh thái). Trong thực tế, th−ờng rất khó có thể tránh đ−ợc những tác động môi tr−ờng nếu chỉ dựa vào việc lập kế hoạch tốt. Vì lý do này, đánh giá tác động môi tr−ờng cần cung cấp các thông tin liên quan đến môi tr−ờng bị rủi ro để quyết định làm thế nào để tiến hành dự án tốt nhất. Có lẽ nhiệm vụ quan trọng nhất của phần này trong báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng là xác định những điều kiện cơ bản tự nhiên. Một khi biên giới không gian cho đánh giá tác động môi tr−ờng đ−ợc thiết lập, việc nghiên cứu các VEC là rất quan trọng vì chúng có thể bị dự án đề xuất tác động. Thông tin thu đ−ợc từ các nghiên cứu cơ bản là rất quan trọng trong việc dự đoán đầy đủ những tác động tiềm năng của dự án. Thông tin này cũng cung cấp một điểm chuẩn để có thể đánh giá những tác động thực tế nếu dự án đ−ợc cho phép thực hiện. Nếu thiếu những hiểu biết đúng đắn về điều kiện cơ sở thì sẽ rất khó đánh giá chính xác những tác động môi tr−ờng-phản hồi từ những tác động thực tế xảy ra nh− là kết quả của dự án có giá trị trong việc dự đoán những tác động môi tr−ờng cho những dự án t−ơng tự đề xuất trong t−ơng lai. Theo lý t−ởng, hầu hết các thông tin cơ sở nên sẵn có trong cơ sở dữ liệu của các cơ quan chính phủ. Trong thực tế, rất nhiều thông tin nh− vậy ch−a từng đ−ợc thu thập ở MRB hoặc ch−a đ−ợc sử dụng rộng rãi. Nếu không có thông tin hiện trạng, thì ng−ời đề xuất dự án phải chịu gánh nặng về kinh phí thực hiện những nghiên cứu cơ sở cần thiết Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 33
  35. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định để mô tả một cách thoả đáng những điều kiện môi tr−ờng tự nhiên. Những ng−ời đề xuất dự án có thể không phải thu thập thông tin cho từng thành phần của môi tr−ờng nh−ng cần tính đến rõ ràng những thành phần mà có thể bị tác động đáng kể bởi dự án. Danh sách cục bộ những điều kiện tự nhiên liên quan cần xem xét nh− sau: - Thành phần tự nhiên: địa hình, đất, khí hậu, n−ớc mặt, n−ớc ngầm và địa chất. - Thành phần sinh thái: nghề cá, hệ sinh thái n−ớc, động vật hoang dã, rừng, các loài hiếm hoặc bị đe doạ và những khu vực nhạy cảm sinh thái hoặc đ−ợc bảo vệ. - Sự phát triển của kinh tế và con ng−ời : dân số và cộng đồng (số l−ợng, vị trí, thành phần, việc làm), cơ sở hạ tầng, công nghiệp (cấp n−ớc, thoát n−ớc, công trình kiểm soát lũ), những nguồn và truyền tải điện, phát triển khai khoáng và du lịch. - Các giá trị chất l−ợng cuộc sống : giá trị kinh tế - xã hội, sức khoẻ cộng đồng, giải trí, giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hoá. Những tác động môi tr−ờng l−ờng tr−ớc và những biện pháp giảm thiểu Xác định và định l−ợng những tác động tiềm tàng của một dự án đề nghị là phần quan trọng nhất của một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Nếu những tác động môi tr−ờng tiềm năng không đ−ợc đánh giá chính xác thì nó cũng nh− dự án sẽ bị loại. Thực tiễn đánh giá tác động môi tr−ờng hiện tại đặt gánh nặng chứng minh lên ng−ời đề xuất dự án - họ phải chứng minh rằng dự án sẽ không gây ra những ảnh h−ởng môi tr−ờng đáng kể. Nếu đánh giá tác động môi tr−ờng không đi đến kết luận về việc xác định những tác động tiềm năng đáng kể hoặc không đ−a ra đ−ợc những giải pháp giảm thiểu có hiệu quả, thì những ng−ời ra quyết định rất khó xác định xem liệu dự án có hợp lý giữa sự mất tài nguyên và những lợi ích kinh tế xã hội mà nó mang lại hay không. Sự giao phó các nguồn tài nguyên không thể thay đổi và không thể bù đắp đ−ợc. Khi đánh giá những tác động tiềm tàng thì việc xem xét sự giao phó không thể thay đổi và không thể phục hồi đối với tài nguyên thiên nhiên của dự án là rất quan trọng. Nói một cách khác, tới mức nào đó thì dự án sẽ gây ra những thiệt hại không thể thay đổi đ−ợc hoặc làm cho một nguồn tài nguyên nào đó không thể sử dụng đ−ợc? Ví dụ, những dự án mà gây ra một dấu ấn trên những vùng nhạy cảm về sinh thái nh− vùng đất ngập n−ớc hay những vùng đồng bằng ngập lũ ven sông có thể làm h− hỏng lâu dài chức năng của những hệ sinh thái này, khả năng dẫn tới sự suy giảm chức năng của hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học trong thời gian dài. Những ph−ơng án giảm thiểu hoặc giảm những tác động sẽ không có khi những nguồn tài nguyên thiên nhiên bị giao phó cho một dự án một cách không có khả năng bù đắp đ−ợc. Những tác động môi tr−ờng không thay đổi đ−ợc có thể là chắc chắn đối với một số dự án nhất định. Có lẽ một trong những sức mạnh lớn nhất của một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng tốt là nó xác định rõ ràng những tác động nh− vậy. Một phân tích đ−ợc chứng minh, đáng tin cậy về tính khoa học về những tác động không thay đổi Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 34
  36. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định đ−ợc của dự án có thể vô cùng hữu ích cho những ng−ời ra quyết định trong nỗ lực cân nhắc giữa sự mất mát các nguồn tài nguyên với giá trị những tiềm năng mà xã hội thu đ−ợc. Bi kịch thực tế của một số dự án không phải chỉ ở một chỗ là một số hệ sinh thái bị mất vĩnh viễn, mà con ng−ời thậm chí không biết rằng họ đang mất cái gì cho đến khi mọi thứ đều quá muộn. Một khía cạnh khác cần quan tâm trong việc xác định những tác động không thể thay đổi và không thể bù đắp đ−ợc là việc lựa chọn khung thời gian để đánh giá tác động. Xem xét một khung thời gian vài trăm năm đối chọi với khung thời gian từ 10 - 25 năm. Để xác định đầy đủ bản chất và qui mô của những tác động không thể thay đổi đ−ợc, ng−ời đánh giá cần xác định là họ muốn bảo vệ một nguồn tài nguyên môi tr−ờng cụ thể trong bao lâu. Ví dụ, một công ty khai thác gỗ muốn đốn toàn bộ một rừng gỗ tếch rộng lớn, chúng ta có thể kết luận hiển nhiên rằng khung thời gian sẽ là từ 10 - 25năm, điều này sẽ tạo nên sự giao phó những nguồn tài nguyên không thể thay đổi và không thể bù đắp đ−ợc. Tuy nhiên, tự nhiên phải mất hàng trăm năm hoặc hơn nữa mới có thể đ−a hệ sinh thái này trở lại gần nh− trạng thái tr−ớc khi bị tác động. Đánh giá tầm quan trọng Xác định tầm quan trọng của những tác động của dự án hiển nhiên là một yếu tố then chốt của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Tuy nhiên, đây có thể là một phần khó viết vì ít có các chỉ dẫn chi tiết hiện nay để xác định tầm quan trọng của những tác động môi tr−ờng đối với các loại dự án khác nhau. Đánh giá của chuyên gia và những kiến thức kỹ thuật thích hợp là những đòi hỏi cần thiết cho việc hiểu biết đầy đủ bản chất và qui mô của những tác động môi tr−ờng. Nh− đã đ−ợc nêu ở trên, hiện các quốc gia ven sông trong l−u vực sông Mê Công đang thiếu những kiến thức nh− vậy. Các vấn đề mà các nhà đánh giá nên quan tâm khi đánh giá tầm quan trọng của những tác động môi tr−ờng của một dự án đề nghị bao gồm: - Sự biến mất của những loài quý hiếm hoặc bị đe doạ diệt chủng, hoặc tập quán sinh sản và tìm kiếm thức ăn của chúng; - Sự suy giảm đa dạng sinh học hoặc tăng những loài ngoại lai; - Sự mất môi tr−ờng sống của các loài hoang dã sinh sản nhiều; - Sự biến đổi của phong cảnh tự nhiên; - Những tác động độc hại tới sức khoẻ con ng−ời hoặc động vật hoang dã; - Sự suy giảm khả năng có thể phục hồi của các nguồn tài nguyên để đáp ứng đ−ợc các nhu cầu của các thế hệ hiện tại và t−ơng lai; - Sự mất đất và tài nguyên đang đ−ợc sử dụng cho các mục đích truyền thống hoặc văn hoá. Tiêu chuẩn bổ sung cho việc đánh giá các vấn đề môi tr−ờng của một dự án đ−ợc tóm tắt ở Bảng 5. Những tiêu chuẩn này nên đ−ợc đánh giá cho từng tác động. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 35
  37. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Bảng 5. Những tiêu chuẩn đánh giá tầm quan trọng của các ảnh h−ởng dự án. Các tiêu chuẩn Mô tả Tầm quan trọng Giá trị đi kèm với hợp phần môi tr−ờng cụ thể trong điều kiện hiện tại. Phạm vi các nhiễu loạn Khu vực bị ảnh h−ởng bởi sự nhiễu loạn đã đ−ợc dự đoán do dự án gây ra. Khoảng thời gian và chu Khoảng thời gian liên tục mà các hoạt động gây ra nhiễu kỳ loạn sẽ xảy ra và chu kỳ xảy ra. Tính thuận nghịch Khả năng các thành phần môi tr−ờng khôi phục giá trị của chúng sau khi bị tác động. Rủi ro Xác suất một vụ việc không dự tính tr−ớc do dự án gây ra có thể dẫn đến các tác động bổ sung nghiêm trọng đến môi tr−ờng. Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) đ−a ra h−ớng dẫn bổ sung trong đánh giá tầm quan trọng của tác động. Những câu hỏi mà ADB kiến nghị đặt ra trong đánh giá các dự án bao gồm: 1. Dự án có gây ra những mất mát không đ−ợc phép cho sự đa dạng sinh thái quý giá hoặc không thể thay thế đ−ợc hoặc những nguồn tài nguyên khác không? 2. Dự án có làm nhanh thêm không đ−ợc phép việc sử dụng những nguồn tài nguyên khan hiếm và thu đ−ợc lợi ích kinh tế ngắn hạn thay cho kinh tế dài hạn không? 3. Dự án có gây ra những nguy hại không đ−ợc phép cho những loài có nguy cơ tuyệt chủng không? 4. Dự án có làm tăng việc di dân không mong muốn từ nông thôn ra thành thị đến mức không đ−ợc phép không? 5. Dự án có làm tăng khoảng cách thu nhập giữa những khu vực dân c− nghèo và giàu không? 6. Dự án có góp phần vào những tác động toàn cầu không? (tăng phát thải CO2, thủng tầng ozone, thay đổi khí hậu). 7. Dự án có ảnh h−ởng tới tài chính quốc gia không? (những dự án thuỷ điện nội địa làm giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu dầu). ấn định tầm quan trọng Việc sử dụng rộng rãi các hệ thống phân loại để ấn định tầm quan trọng cho việc dự đoán những tác động đã dự đoán đ−ợc tóm tắt ngắn gọn nh− d−ới đây. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 36
  38. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Không tác động Tác động tiềm năng của dự án có thể đ−ợc đánh giá là 'không tác động' nếu hoạt động của dự án đ−ợc loại bỏ về thời gian và không gian từ các VEC. Tác động đáng kể Một tác động có thể xếp loại 'đáng kể' nếu hoạt động dự án có khả năng tác động tới một thành phần của môi tr−ờng tự nhiên. Những vấn đề cần đ−ợc xem xét khi quyết định liệu một tác động có phù hợp với sự phân loại này không là: • Phạm vi không gian của tác động - Nó chỉ hạn chế là tác động môi tr−ờng trong vùng dự án, hoặc bên ngoài địa ph−ơng, vùng, quốc gia hay v−ợt ra ngoài biên giới? • Giới hạn thời gian của những tác động - tác động xảy ra đ−ợc cho là ngắn, trung bình hay dài hạn? • Mức độ thay đổi thành phần sinh thái do hoạt động của dự án gây ra (nhỏ, trung bình hay lớn). • Sự quan trọng với dân c− địa ph−ơng - liệu nghề cá địa ph−ơng, n−ớc sinh hoạt, các sản phẩm nông nghiệp có bị tác động hay không? • Ph−ơng diện quốc gia hay quốc tế - nh− là rừng nhiệt đới và các loài quí hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Mặc dù những h−ớng dẫn này là rất hữu ích trong việc đánh giá tầm quan trọng, nh−ng những quốc gia ven sông vẫn muốn phát triển một ph−ơng pháp luận riêng cho l−u vực để xác định tầm quan trọng của tác động. Một ph−ơng pháp định l−ợng, cụ thể - bảo vệ đ−ợc về khoa học có thể giúp chuẩn hoá việc đánh giá tầm quan trọng của những tác động liên quan đến những loại dự án cụ thể. Ví dụ, tầm quan trọng của một tác động có thể đ−ợc gắn chặt với tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc và không khí của l−u vực. Những sự khác biệt trong những tiêu chuẩn hiện đang đ−ợc sử dụng ở các n−ớc MRB có nghĩa là cùng một tác động có thể đ−ợc coi là quan trọng ở quốc gia thứ nhất nh−ng lại là không quan trọng ở quốc gia thứ hai. Sự mâu thuẫn đ−ợc thể hiện bởi những tiêu chuẩn khác nhau là không mong muốn vì động vật hoang dã thì không cần biết đ−ờng biên giới của các n−ớc và cũng nh− cùng những con sông đ−ợc chia xẻ giữa các n−ớc. Trong khi đánh giá tầm quan trọng, ng−ời đánh giá nên phân biệt mức độ tác động tr−ớc và sau khi những biện pháp giảm thiểu đ−ợc thực hiện. Hầu hết mối quan tâm trong việc ra quyết định là liệu một dự án có tiến hành tiếp hay không nếu những tác động quan trọng không thể giảm thiểu một cách hiệu quả đ−ợc; trong khi lại đ−ợc giả thiết là những biện pháp giảm thiểu cần thiết sẽ đ−ợc tiến hành một cách phù hợp. Những tác động tiềm tàng có thể đ−ợc giảm thiểu một cách hiệu quả bằng cách tập trung vào những ảnh h−ởng có ý nghĩa còn lại nếu dự án đ−ợc tiếp tục. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 37
  39. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định Tác động không quan trọng Nếu một tác động không đ−ợc xếp vào loại 'quan trọng', nó có thể đ−ợc xếp loại 'không quan trọng '. Tác động ch−a biết Tác động tiềm tàng của một dự án có thể xếp vào loại 'ch−a biết' nếu: • Bản chất và vị trí của dự án ch−a rõ ràng. • VECs xảy ra trong vùng nghiên cứu là không rõ ràng. • Phạm vi thời gian của ảnh h−ởng vẫn ch−a rõ. • Phạm vi không gian mà tác động có thể xảy ra là không xác định. • Độ lớn của tác động là không thể dự đoán đ−ợc. Những tác động xếp loại "ch−a biết" nên đ−ợc coi nh− những thông tin còn thiếu trong báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Những tác động này đòi hỏi cần đ−ợc nghiên cứu thêm tr−ớc khi quyết định vì tính quan trọng của nó. Tác động đ−ợc giảm nhẹ. Tác động tiềm tàng của một hoạt động dự án đối với một thành phần sinh thái cụ thể có thể coi nh− 'đã giảm nhẹ' nếu: • Có khả năng gây ra một tác động nghiêm trọng; và • Biện pháp giảm thiểu đề xuất sẽ ngăn chặn tác động hoặc làm giảm thiểu nó tới mức tiêu chuẩn chấp nhận đ−ợc (nh− những tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc quốc gia hay quốc tế). Xem xét ph−ơng án thay thế Nếu một dự án đề xuất đ−ợc cho là nguyên nhân gây nên những mất mát hoặc suy giảm nghiêm trọng các VEC, báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng nên đề cập tới những ph−ơng án dự án thay thế để thực hiện mà chúng có thể tạo ra cùng lợi ích nh− dự án đề xuất nh−ng ít tác động hơn (ví dụ: thay đổi vị trí dự án để tránh những vùng nhạy cảm sinh thái). Những nơi phù hợp, các ph−ơng án thay thế về địa điểm, thiết kế và công nghệ sẽ đ−ợc xem xét để các phát hiện có thể đ−ợc xem xét ngay trong những giai đoạn đầu của việc lên kế hoạch dự án. Những ph−ơng án thay thế của dự án có thể bao gồm: • Lựa chọn địa điểm • Ph−ơng án về thay thế thiết kế hoặc xử lý. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 38
  40. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định • Quy mô dự án • Các ph−ơng án về tiến độ xây dựng cho những dự án lớn, những dự án đ−ợc thực hiện theo giai đoạn. • Ph−ơng án thay thế về thời gian xây dựng, vận hành và ngừng hoạt động của dự án. Báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng nên đ−a vào văn kiện lý do cơ bản cho vị trí và thiết kế cuối cùng của dự án, và luận chứng về tất cả những lựa chọn đã làm. Các biện pháp giảm thiểu Những biện pháp giảm thiểu tác động đ−ợc dùng để đối phó với những tác động bất lợi của một dự án phát triển. Báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng nên mô tả chi tiết những biện pháp giảm thiểu đ−ợc kiến nghị. Về lý t−ởng, thiết kế dự án tr−ớc tiên nhằm tránh những tác động môi tr−ờng, sau đó giảm các tác động và cuối cùng mới tính đến việc bồi th−ờng tác động nào không thể tránh đ−ợc. Mỗi biện pháp giảm thiểu nên đ−ợc mô tả về: • Các tác động sẽ đ−ợc thiết kế để giảm thiểu. • Hiệu quả trong việc giảm và ngăn ngừa các tác động. • Ph−ơng án thay thế tốt nhất sau biện pháp giảm thiểu đã chọn. • Chi phí của giảm thiểu • Kế hoạch thực hiện, xây dựng và duy trì biện pháp giảm thiểu. Nhìn chung, có một số biện pháp giảm thiểu có đ−ợc thể áp dụng cho nhiều loại dự án hoặc hoạt động phát triển khác nhau. Ví dụ, biện pháp sử dụng đất đa dạng có thể đ−ợc dùng để giảm thiểu những ảnh h−ởng của canh tác nông nghiệp tập trung đến nguồn n−ớc lân cận khu vực canh tác. Trồng những vùng đệm thực vật giữa những cánh đồng và các dòng suối, cũng nh− gieo trồng ở bờ các m−ơng rãnh để ngăn bùn xâm nhập vào những hệ thống n−ớc. Về lâu dài, việc quản lý khai thác n−ớc ngầm chặt chẽ và trồng cây che phủ đất trống có thể làm giảm mức độ xói mòn đất, vì thế kéo dài tuổi thọ của những vùng trồng trọt, giảm nhu cầu khai hoang thêm đất và giảm bón phân cải đất cho đất Đền bù là một biện pháp giảm thiểu những tác động nghiêm trọng không thể tránh khỏi, cho môi tr−ờng thiên nhiên hoặc cho cộng đồng địa ph−ơng. Cần bảo vệ hoặc nâng cao để bảo tồn một số chức năng của hệ sinh thái địa ph−ơng cho những vùng đất sinh sống xa vị trí dự án nh−ng tốt nhất là nằm trong cùng l−u vực. Để đổi cho những tác động không thể tránh khỏi tại vị trí dự án, những ng−ời đề xuất dự án có thể đ−ợc yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng sống có giá trị ở một nơi nào đó trong l−u vực. Chính phủ cũng có thể yêu cầu mua quyền đi qua khu vực bảo tồn, mà bản chất là mua quyền phát triển tài sản. Nhờ vào việc thiết lập quyền đi qua khu bảo tồn, phần đất đó có thể đ−ợc bảo vệ khỏi bất kỳ sự phát triển nào trong t−ơng lai. Ng−ời đề xuất dự án cũng có thể quyết định cải thiện vùng đất mà đã bị các các hoạt động phát triển tr−ớc đó tác động. ý t−ởng này là không có sự mất mát giá trị thực môi tr−ờng sinh sống nào xảy ra bởi vì ng−ời đề xuất đã thay thế một cách hiệu quả môi Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 39
  41. Thủ tục đánh giá tác động môi tr−ờng và ra quyết định tr−ờng sinh sống bị tác động bởi dự án của họ. Ví dụ, một ng−ời đề xuất dự án có thể trồng lại rừng ở một vùng hiện tại đã bị khai khác gỗ hoàn toàn và đ−a ra các giải pháp kiểm soát xói mòn và bồi lắng cho đến khi vùng này đ−ợc ổn định. Qua thời gian, vùng đất này có vẻ rất có thể có khả năng duy trì một số loài hoang dã. Cuối cùng, ng−ời đề xuất có thể đ−ợc yêu cầu phải bồi th−ờng cho dân địa ph−ơng bị dự án của họ tác động. Những bồi th−ờng nh− vậy có thể d−ới hình thức tiền mặt, đất đai cho những ng−ời bị mất nhà cửa hoặc giảm giá dịch vụ khi cơ sở hoạt động (ví dụ, trợ cấp điện từ nhà máy thuỷ điện). Thẩm định và Rà soát tác động môi tr−ờng Trong những phần tr−ớc chúng ta đã làm nổi bật nhiều khía cạnh của quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng mà qui trình có thể còn tuỳ thuộc vào những rà soát sau đó. Một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết th−ờng đ−ợc xem lại tr−ớc khi nó đ−ợc đệ trình lên những ng−ời ra quyết định xem xét. Những báo cáo cũng có thể là đối t−ợng để các tổ chức quan tâm nh− những tổ chức tài trợ quốc tế rà soát. Mục đích chính của việc rà soát là thẩm tra tất cả các thành phần đ−ợc đánh giá theo quy định ở TOR đã đ−ợc đề cập và các thông tin và những kết luận đ−ợc trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng là thích đáng cho việc ra quyết định. Một l−u ý chính trong việc rà soát một báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng là năng lực của ng−ời rà soát. ở nhiều n−ớc đang phát triển, điều khó khăn là tìm đ−ợc ng−ời rà soát có trình độ chuyên môn thích đáng để hoàn thành việc rà soát sâu sát các vấn đề cần thiết của báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Sự non yếu về trình độ chuyên môn làm cho việc rà soát báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng có thể bị giới hạn trong việc việc kiểm tra sự đầy đủ các nhiệm vụ đ−ợc xác định trong TOR trong khi yêu cầu việc rà soát là một đánh giá có hệ thống về nội dung và kết luận của đánh giá tác động môi tr−ờng. Những sắp xếp và phạm vi quyền hạn cho việc rà soát đánh giá tác động môi tr−ờng chi tiết là rất khác nhau giữa các quốc gia. Trong hầu hết các tr−ờng hợp, việc đánh giá và rà soát chi tiết báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng đ−ợc thực hiện bởi những cơ quan có trách nhiệm của chính phủ (th−ờng là một Bộ của Chính phủ hoặc một Cục có trách nhiệm về một lĩnh vực tài nguyên cụ thể ví dụ nh− thuỷ sản) những ng−ời sẽ đ−a ra nhận định cuối cùng về những giá trị của dự án. Những quyết định có thể giống nh− những quyết định đã có tại b−ớc sàng lọc (rà soát sơ bộ): • Dự án có khả năng không gây ra những tác động đáng kể, trong tr−ờng hợp này dự án có thể đ−ợc thông qua với những điều kiện mà theo đó dự án có thể tiến triển tiếp (ví dụ, thực hiện những biện pháp giảm thiểu và ch−ơng trình giám sát); hoặc • Dự án có khả năng nh− gây ra những tác động đáng kể không thể điều chỉnh đ−ợc, trong tr−ờng hợp này sự án sẽ bị bác bỏ. Những tổ chức tài chính quốc tế nh− ADB và WB có vai trò trong một đề xuất dự án cũng sẽ tiến hành những rà soát và đánh giá riêng của họ về báo cáo đánh giá tác động môi tr−ờng. Quyết định của họ sẽ không phải là việc chấp thuận hay bác bỏ dự án mà là họ có thể cung cấp vốn hay không tuỳ theo tiêu chuẩn cấp vốn nội bộ của họ. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình môi tr−ờng 40