Test trắc nghiệm Tâm lý học và bệnh lý

pdf 81 trang ngocly 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Test trắc nghiệm Tâm lý học và bệnh lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftest_trac_nghiem_tam_ly_hoc_va_benh_ly.pdf

Nội dung text: Test trắc nghiệm Tâm lý học và bệnh lý

  1. TRƯỜNG . KHOA . [\ [\ TEST TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
  2. TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ 1. Tâm lý học và y học: A. Có mối liên hệ với nhau B. Đó là hai lĩnh vực tách biệt @C. Có mối liên hệ mật thiết với nhau D. Y học ngày nay phát triển không cần quan tâm đến tâm lý người bệnh E. Tâm lý học lệ thuộc vào sự phát triển của y học 2. Khi khám bệnh và điều trị những vấn đề gì cần tìm hiểu ở người bệnh: A. Sinh lý B. Sinh lý và dược lý
  3. C. Sinh lý và tâm lý @D. Sinh ly,ï tâm lý và xã hội E. Sinh lý và xã hội 3. Nắm vững sinh lý, tâm lý và xã hội giúp cho thầy thuốc: A. Điều trị cho bệnh nhân qua cơn hiểm nghèo của bệnh tật B. Tư vấn cho bệnh nhân tự điều trị bệnh tật C. Tư vấn cho người bệnh giải quyết những khó khăn trong cuộc sống @D. Điều trị người bệnh một cách toàn diện E. Thông cảm với cuộc sống của người bệnh 4. Ngày nay các thầy thuốc chữa trị tốt cho người bệnh là do: A. Sự tiến bộ về kỷ thuật y học
  4. B. Sự phát triển về y học dự phòng C. Mạng lưới y tế rộng khắp D. Có đầy đủ thuốc men và bác sĩ giỏi @E. Các thầy thuốc đi sâu vào sinh lý và điều tra kỹ về tâm lý xã hội của người bệnh 5. Trong 3 yếu tố sinh lý, tâm lý và xã hội thì: A. Sinh lý là yếu tố quan trọng nhất B. Tâm lý là yếu tố quan trọng C. Sinh lý và tâm lý là yếu tố quan trọng @D. Không phân biệt mặt nào là quan trọng nhất, 3 yếu tố tác động qua lại lẫn nhau E. Xã hội và tâm lý là quan trọng
  5. 6. Trong quá trình khám chữa bệnh thầy thuốc phải tác động đến: A. Sinh lý là chủ yếu B. Tâm lý là chủ yếu C. Sinh lý và tâm lý là chủ yếu D. Tác động đồng thời cả sinh lý, tâm lý và xã hội @E. Cần phân tích cả 3 mặt, tuy nhiên trong từng trường hợp cụ thể mà có quyết định tác động mặt nào trước 7. Một trường hợp vào viện vì thủng dạ dày do loét kéo dài, nguyên nhân do mâu thuẫn kéo dài với đồng nghiệp tại cơ quan, thứ tự ưu tiên các mặt cần can thiệp như thế nào? @A. Sinh lý là yếu tố cần can thiệp trước sau đó là tâm lý- xã hội B. Tâm lý là yếu tố cần can thiệp trước sau đó là sinh lý C. Xã hội là yếu tố cần can thiệp trước sau đó là sinh lý- tâm lý
  6. D. Xã hội là yếu tố cần can thiệp trước sau đó là tâm lý E. Xã hội và tâm lý là quan trọng cần can thiệp trước sau đó là sinh lý 8. Một thầy thuốc sau khi khám bệnh, vui vẻ kê đơn và không nói gì thêm ngoài bảo bệnh nhân về uống thuốc theo đơn, bạn có ý kiến gì về thầy thuốc này? A. Làm như vậy là đúng với quy định B. Làm như vậy là hoàn thành nhiệm vụ của người thầy thuốc @C. Cần tìm hiểu người bệnh qua đó tư vấn chăm sóc sức khoẻ, tâm lý và xã hội, tạo cuộc sống tốt, niềm tin của người bệnh. D. Cần phải hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc như thế nào? E. Cần hẹn bệnh nhân đến ngày tái khám lại 9. Để điều trị tốt các bệnh mãn tính thầy thuốc cần: A. Điều trị dài ngày
  7. B. Điều trị bằng thuốc đặc hiệu C. Ứng dụng các kỹ thuật y học hiện đại D. Động viên người bệnh @E. Phối hợp thuốc, kỷ thuật y học và tấm lòng người thầy thuốc 10. Ngoài trang thiết bị phục vụ người bệnh, những vấn đề gì có thể tác động tâm lý người bệnh khi họ đến khám bệnh tại bệnh viện. A. Trình độ cán bộ chuyên môn @B. Tổ chức và những quy định trong bệnh viện, tác phong, thái độ thầy thuốc và nhân viên y tế C. Số lượng cán bộ y tế đông D. Bệnh nhân phải chi trả ít tiền E. Bệnh nhân được khám bệnh và cấp thuốc đầy đủ
  8. 11. Quan niệm tâm lý là hiện tượng phụ, thể chất và tâm lý tách rời nhau dẫn đến vấn đề gì trong y học: @A. Chỉ tìm ra những nguyên nhân thực thể mà bỏ qua những hiện tượng tâm lý và cho là vô hình B. Không có những ảnh hưởng gì trong y học C. Thuận lợi hơn trong chẩn đoán D. Thuận lợi hơn trong điều trị E. Gặp những khó khăn trong điều trị 12. Nhờ sự bao hàm những tri thức sinh lý và tâm lý trong y học mà trong mỗi bệnh chứng, người ta đã : A. Hiểu rõ sinh lý bệnh học @B. Tìm cách xác định phần nào thuộc về thể chất, phần nào thuộc về tâm lý. khi nào cần tác động thể chất hay tâm lý.
  9. C. Ứng dụng các kỹ thuật y học hiện đại trong điều trị D. Sử dụng thuốc hợp lý E. Kết hợp điều trị đông và tây y 13. Đôi khi thuốc men tỏ ra vô hiệu đối với các bệnh mãn tính, vì: @A. Bệnh nhân có nhiều rối loạn tâm lý B. Đề kháng thuốc do sử dụng dài ngày C. Vì bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị D. Bệnh nhân không tin chẩn đoán của thầy thuốc E. Bệnh nhân sử dụng nhiều loại thuốc 14. Vấn đề quan trọng để người thầy thuốc nghỉ đến bệnh lý tâm -thể khi : @A. Người bệnh có một hay nhiều căn nguyên tâm lý là hiện căn hay khởi căn
  10. B. Giao tiếp tốt C. Xét nghiệm để loại trừ bệnh lý về thể chất D. Hỏi bệnh đầy đủ E. Tinh thần thái độ của người thầy thuốc 15. Căn nguyên tâm lý xã hội gây ra một số bệnh chứng mãn tính, những bênh chứng này : A. Không cần điều trị gì cả @B. Kết hợp điều trị tâm lý C. Điều trị kéo dài bằng thuốc D. Điều trị triệu chứng bằng thuốc E. Điều trị bằng y học cổ truyền dân tộc 16. Có thể xác định bệnh chứng tâm- thể khi :
  11. @A. Người bênh có một hay nhiều căn nguyên tâm lý đóng vai trò hiện căn hay khởi căn, bệnh nhân có kiểu nhân cách riêng, dùng tâm pháp có tác dụng rõ B. Bệnh nhân có các triệu chứng mơ hồ C. Không tìm ra các triệu chứng thực thể D. Điều trị kéo dài bằng thuốc không lành E. Bệnh nhân có các trạng thái bất thường về giao tiếp, giấc ngũ 17. So sánh bệnh lý có căn nguyên tâm lý ở trẻ em với người lớn thì : @A. Ở người lớn phức tạp hơn vì có nhiều căn nguyên, tạo ra một tiền sử phức tạp B. Bệnh lý ở người lớn đa số là các bệnh mãn tính C. Ở trẻ em phức tạp hơn D. Tuỳ trường hợp cụ thể
  12. E. Ở cả trẻ em và người lớn đều phức tạp 18. Khi một người bị tác động bởi các căn nguyên tâm lý thì bệnh lý tâm thể xuất hiện : A. Đúng như nhận định trên B. Tuỳ theo độ tuổi mà có bị mắc bệnh hay không @C. Tuỳ theo yếu tố gien, kinh nghiệm sống, khả năng đáp ứng với các căn nguyên tâm lý tác động đến tâm lý của từng người mà có người mắc bệnh, có người không mắc bệnh D. Tuỳ thuộc vào thể lực của mỗi cá nhân mà bị bệnh hay không E. Tuỳ theo loại căn nguyên tác động tâm lý mà bị bệnh hay không 19. Bệnh tật có liên quan với sự phát triển xã hội, cho nên người thầy thuốc : @A. Phải có kiến thức về tâm lý xã hội bên cạnh kiến thức y học hiện đại B. Chỉ cần có kiến thức y học
  13. C. Chỉ cần có đầy đủ kiến thức tâm lý xã hội D. Đi sâu vào lĩnh vực tâm lý xã hội E. Tiếp cận kịp thời sự phát triển của y dược học song song với sự phát triển xã hội. 20. Làm nghề thầy thuốc là tìm cách tác động trực tiếp lên con người vì vậy thầy thuốc cần có một cách nhìn toàn diện để tránh những sai lầm đáng tiếc. @A. Đúng B. Sai 21. Tấm lòng của người thầy thuốc, lời nói, cử chỉ, thái độ đã là một vị thuốc quý đối với người bệnh. @A. Đúng B. Sai
  14. 22. Thể chất và tâm lý tách rời nhau, không ảnh hưởng lẫn nhau A. Đúng @B. Sai 23. Căn nguyên tâm lý xã hội luôn luôn gây ra bệnh lý A. Đúng @B. Sai 24. Mỗi căn nguyên tâm lý là nguyên nhân một loại bệnh lý đặc hiệu A. Đúng @B. Sai
  15. TÂM LÝ NGƯỜI BỆNH 1. Theo Alma- Ata: "Sức khoẻ là trạng thái thoải mái (A) về thể chất tâm thần và xã hội là (B) của cơ thể đối với sự thay đổi bên ngoài và bên trong cơ thể". Cụm từ tại (A) và (B) là: @A. A:" hoàn toàn", B: "khả năng thích nghi cao nhất" B. A: "hoàn toàn", B:" sự thích nghi" C. A: Không thêm từ nào, B:" sự thích nghi" D. A: Không thêm từ nào, B:" Khả năng thích nghi" E. A:" hoàn toàn", B: " sự đáp ứng tốt nhất" 2. Bệnh là những tổn thương (A) ở một bộ phận hay nhiều bộ phận cơ thể ảnh hưởng (B ) con người, làm cho con người khó chịu, đau đớn. Bổ sung cụm từ ở A và B: A. A: " Thực thể", B: " sinh hoạt"
  16. @B. A: " Thực thể hay cơ năng", B: " sinh hoạt" C. A: Không thêm từ nào, B: " sinh hoạt" D. A: " Thực thể", B: " sức khoẻ" E. A: " Thực thể", B: " những hoạt động của" 3. "Điều trị người bệnh chớ không phải điều trị bệnh", có nghĩa là : @A. Điều trị toàn diện B. Điều trị bệnh đang mắc C. Điều trị các cơ quan bị bệnh của người mắc bệnh D. Điều trị các triệu chứng của người mắc bệnh E. Điều trị theo yêu cầu của người bệnh 4. Khi mắc một bệnh, bệnh sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, trong đó :
  17. @A. Hệ thần kinh bị ảnh hưởng sớm nhất và nặng nề nhất B. Hệ tim mạch bị ảnh hưởng sớm nhất C. Hệ hô hấp bị ảnh hưởng sớm nhất D. Hệ tiết niệu bị ảnh hưởng sớm nhất E. Tuỳ theo bệnh lý mắc phảI 5. Tinh thần và nhận thức của người bệnh sẻ như thế nào khi mắc bệnh lý thuộc về tâm lý: A. Bình thường B. Bị rối loạn nhẹ C. Bị rối loạn nặng @D. Có khi bình thường có khi bị rối loạn E. Tuỳ theo bệnh lý mắc phải mà có rối loạn hay không
  18. 6. Những bệnh nhân khi mắc bệnh mà nhận thức vẫn ở trạng thái bình thường: @A. Họ nhận thức đúng đắn bệnh tật, chịu ảnh hưởng tốt đối với thầy thuốc. B. Thường hay đòi hỏi C. Thường thờ ơ lạnh nhạt, thiếu hợp tác trong điều trị D. Nôn nóng, muốn mau lành bệnh E. Hoang mang lo sợ 7. Trong điều trị, đối với các nhóm bệnh nhân có nhận thức đúng đắn, bình thường, thầy thuốc có thể phát huy được để: A. Giúp đở cho bác sĩ. B. Giúp đở cho Điều dưỡng @C. Truyền thông giáo dục sức khoẻ D. Thực hiện một số hoạt động khoa phòng
  19. E. Tự chăm sóc cho bản thân 8. Đối với bệnh nhân có nhận thức đúng đắn bình thường, thầy thuốc cần phải: @A. Chứng minh bằng thực tế tài năng, thái độ và phong cách của mình. B. Không cần quan tâm C. Giải thích sâu về bệnh lý của họ D. Cần quan tâm nhiều hơn E. Sử dụng các liệu pháp tâm lý 9. Những bệnh nhân cường nhận thức có đặc điểm là: A. Bình tĩnh, tự tin. @B. Thường nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ, dễ nỗi nóng, nôn nóng lành bệnh. C. Hiểu biết nhiều về bệnh tật của mình
  20. D. Yên tâm điều trị E. Thiếu hợp tác với bác sĩ trong khi khám bệnh 10. Bệnh nhân cường nhận thức, tích cực thực hiện chỉ dẫn của thầy thuốc, nhưng họ thường: A. Nhận thức đúng về bệnh tật @B. Quá đà, quá mức và đôi khi quá đáng trong cư xử C. Không hợp tác với thầy thuốc D. Bình tỉnh, tin tưởng thầy thuốc E. Thường cân nhắc, suy tư 11. Chăm sóc bệnh nhân ở trạng thái cường nhận thức, cần phải: A. Bác sĩ chuyên môn giỏi. B. Điều dưỡng chuyên môn giỏi
  21. @C. Phối hợp tốt giữa bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý, thân nhân D. Động viên người nhà giúp đỡ cho bệnh nhân E. mềm dẽo với người bệnh. 12. Khi gặp một bệnh nhân cường nhận thức, thầy thuốc cần phải: @A. Bình tĩnh, không tự ái, không vội vàng nhưng phải niềm nở và kịp thời. B. Cho thuốc an thần. C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác D. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân E. Trấn áp bằng cách la mắng người bệnh. 13. Khi gặp bệnh nhân vô kỷ luật, càn quấy, thầy thuốc cần phảI @A. Cương quyết nhưng thoải mái, ôn hoà
  22. B. Cho thuốc an thần. C. Không cần quan tâm, vẫn thực hiện như các bệnh nhân khác D. Động viên người nhà giúp đỡ thêm cho bệnh nhân E. Động viên người bệnh. 14. Đặc điểm những bệnh nhân nhận thức yếu: @A. Coi thường bệnh tật. B. Hiểu biết bệnh tật của mình C. Yên tâm điều trị D. Hợp tác tốt với bác sĩ trong khi khám bệnh và điều trị E. Lo lắng cho bệnh tật của mình 15. Bệnh nhân nhận thức yếu thường:
  23. A. Quan tâm đến khám và điều trị. B. Lo lắng cho bệnh tật @C. Ít quan tâm khám và điều trị D. Kể lể dài dòng các triệu chứng khi khám bệnh E. Nôn nóng khám chữa bệnh 16. Đối với bệnh nhân nhận thức yếu, thầy thuốc cần phải: @A. Động viên tinh thần lạc quan, giải thích thêm về bệnh tật. B. Nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ. C. Hạn chế tiếp xúc D. Khám và điều trị như bệnh nhân khác E. Sử dụng thuốc kích thích thần kinh
  24. 17. Đặc điểm những bệnh nhân nhận thức không ổn định: @A. Tính khí thất thường. B. Thường nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ, dễ nỗi nóng, nôn nóng lành bệnh. C. Không tin thầy thuốc D. Yên tâm điều trị E. Thiếu hợp tác với bác sĩ trong khi khám bệnh 18. Đối với bệnh nhân nhận thức không ổn định, thầy thuốc cần phải: @A. Tuỳ theo trạng thái tâm lý, phải kiên trì để có xử trí thích hợp B. Xử trí như cường nhận thức C. Khám và điều trị như bệnh nhân khác D. Hạn chế tiếp xúc
  25. E. Cho thuốc ngũ 19. Trước một bệnh nhân coi thường bệnh tật, ít hợp tác với thầy thuốc, thầy thuốc cần phải: @A. Đề cao công tác điều dưỡng, giúp đỡ tinh thần lạc quan cho người bệnh. B. Nói cho bệnh nhân biết vấn đề sức khoẻ rất nghiêm trọng. C. Khám và điều trị như bệnh nhân khác D. Thầy thuốc phải thận trọng E. Cho làm đầy đủ các xét nghiệm cận lâm sàng 20. Những bệnh nhân có nhận thức đứng đắn bình thường, họ thường A. Luôn luôn lo lắng cho bệnh tật của mình. @B. Hợp tác tốt với thầy thuốc, lắng nghe ý kiến của thầy thuốc. C. Thường nghiên cứu kỷ ý kiến của thầy thuốc
  26. D. Thường chạy chữa lung tung E. không yên tâm điều trị 21. Để biết được trạng thái nhận thức của người bệnh, thầy thuốc phải @A. Nghiên cứu kỷ tâm lý người bệnh lúc bình thường, trước khi mắc bệnh . B. Thực hiện một số trắc nghiệm tâm lý. C. Nghiên cứu kỷ ý kiến của bệnh nhân D. Theo dõi người bệnh E. Giao tiếp tốt với người bệnh 22. Bệnh nhân có phãn ứng nội tâm A. Thường hốt hoảng lo lắng cho bệnh tật B. Ít tin tưởng thầy thuốc
  27. @C. Thường tiếp thu có nghiên cứu ý kiến của bác sĩ D. Thầy thuốc nói sao làm vậy E. Hay phãn đối nhân viên y tế 23. Một số bệnh nhân hay nghi ngờ chẩn đoán và điều trị, thầy thuốc cần: @A. Nêu những điển hình chẩn đoán và điều trị có kết quả B. Cho làm nhiều xét nghiệm cận lâm sàng C. Động viên người bệnh D. Điều trị tốt triệu chứng E. Thương yêu người bệnh 24. Khi người bệnh không phản đối ý kiến thầy thuốc, cũng không quá sốt sắng tiếp thu ý kiến thầy thuốc, bệnh nhân thuộc nhóm: A. Phản ứng hợp tác
  28. B. Phản ứng nghi ngờ @C. Phản ứng bàng quan D. Phản ứng tiêu cực E. Phản ứng tích cực 25. Khi khám bệnh, thầy thuốc giải thích ngay cho người bệnh là bệnh nặng hay nhẹ: A. Đúng, vì để người bệnh yên tâm, @B. Không nên giải thích vội vàng khi chưa đủ cơ sở để xác định chẩn đoán và tiên lượng C. Đúng, để bệnh nhân tin tưởng thầy thuốc D. Đúng để thể hiện tài năng của thầy thuốc E. Không đúng, thầy thuốc cần bí mật về bệnh tật của người bệnh
  29. 26. Người bệnh nhóm phãn ứng bàng quan @A. Ít kêu la, âm thầm chịu đựng B. Kêu la nhiều C. Đòi hỏi khám điều trị ngay D. Thường thắc mắc, góp ý thầy thuốc E. Khám điều trị lung tung 27. Những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, đã điều trị lâu không khỏi, @A. Họ thường yên tâm về bệnh tật của mình B. Tâm lý bệnh nhân thường bị ảnh hưởng không phải là nhỏ C. Không cần điều trị D. Tâm lý bệnh nhân ít bị rối loạn
  30. E. Phải giải thích cho bệnh nhân biết là bệnh khó điều trị 28. Bệnh nhân hay nghi ngờ, tốt nhất thầy thuốc phải: A. Giải thích đầy đủ @B. Nêu điển hình chẩn đoán và điều trị C. Làm nhiều các xét nghiệm D. Điều trị tâm lý E. Giáo dục sức khoẻ 29. Khi khám chữa bệnh, giao tiếp tốt : A. Là không cần thiết B. Giúp cho người bệnh quan hệ tốt với thầy thuốc
  31. C. Rất quan trọng để bệnh nhân yên tâm @D. Một trong những yếu tố quyết định hiệu quả hoạt của thầy thuốc E. Giúp cho thầy thuốc phát triển chuyên môn 30. Người bệnh mắc bệnh nhẹ nhưng hốt hoảng lo sợ, đầu tiên thầy thuốc phải: A. Sử dụng thuốc an thần B. Điều trị như những bệnh nhân khác C. Giải thích cho bệnh nhân @D. Sử dụng các giải pháp trị liệu tâm lý E. Chứng minh bằng ca bệnh điển hình 31. Môi trường có tác động đến tâm lý người bệnh: A. Bao gồm những vấn đề về thời tiết khí hậu
  32. B. Không có tác động tâm lý, chỉ có tác động đến thể chất người bệnh @C. Bao gồm những vấn đề tâm lý về hoàn cảnh sống của người bệnh trong môi trường tự nhiên và xã hội. D. Do ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh E. Do thay đổi nhận thức của người bệnh 32. Người bệnh thường muốn biết bệnh mình nặng hay nhẹ, thầy thuốc cần phải A. Nói cho bệnh nhân biết bệnh họ là nặng hay nhẹ ngay để họ yên tâm B. Nói cho họ biết nếu họ mắc bệnh nặng @C. Không nên nói bệnh nặng hay nhẹ mà chỉ giải thích bệnh tật cho người bệnh vì diễn biến bệnh tật rất phức tạp, tiên lượng khó D. Chỉ nói khi họ mắc bệnh nhẹ E. Không nói gì trong bất kỳ tình hướng nào
  33. 33. Trước thái độ thận trọng và phân vân của thầy thuốc, người bệnh : @A. Có trạng thái tâm lý lo lắng, băn khoăn về bệnh lý nặng B. Tin tưởng thầy thuốc C. Không tin tưởng thầy thuốc D. Người bệnh hốt hoảng E. Yên tâm điều trị 34. Khi một bệnh lý hay tái đi tái lại, người bệnh thường rơi vào @A. Trạng thái bi quan lo lắng B. Trạng thái cường nhận thức C. Không tin tưởng thầy thuốc D. Người bệnh hốt hoảng
  34. E. Yên tâm điều trị 35. Khi bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, thầy thuốc phải A. Nói cho bệnh nhân biết B. Không nói cho bệnh nhân biết @C. Giải thích cho bệnh nhân nhưng đừng để bệnh nhân bị tuyệt vọng D. Không cần điều trị E. Cho bệnh nhân về nhà 36. Người bệnh muốn người thầy thuốc khám chữa bệnh cho họ là : A. Thầy thuốc giỏi B. Thầy thuốc tốt bụng @C. Thầy thuốc vừa giỏi vừa tốt bụng
  35. D. Thầy thuốc lớn tuổi E. Thầy thuốc trẻ 37. Một nổi khổ tâm của người bệnh, khi phải nằm viện đó là: @A. Thái độ lạnh nhạt của nhân viên y tế B. Tốn kém chi phí C. Môi trường xa lạ D. Bỏ công việc nhà E. Bệnh nặng 38. Giao tiếp với người bệnh là yếu tố quyết đinh A. Chất lượng điều trị B. Nhân cách của thầy thuốc
  36. C. Thời gian điều trị @D. Hiệu quả hoạt động của thầy thuốc E. Lòng tin của người bệnh đối với thầy thuốc 39. Muốn khám chữa bệnh, tư vấn cho bệnh nhân có kết quả tốt, thầy thuốc giao tiếp theo kiểu: A. Trực tiếp B. Giáng tiếp C. Chính thức @D. Phối hợp các kiểu E. Không chính thức 40. Phương tiện giao tiếp hoàn thiện trong khám chữa bệnh là: A. Lời nói
  37. B. Chử viết C. Tín hiệu phi ngôn ngữ @D. Phối hợp tín hiệu ngôn ngữ và phi ngôn ngữ E. Thái độ, cử chỉ 41. Giai đoạn đầu tiên của giao tiếp trong khám chữa bệnh là: A. Khám bệnh B. Thực hiện các thủ thuật C. Chẩn đoán và kê đơn @D. Gặp gỡ, trao đổi, tạo tình cảm ban đầu E. Hỏi về quá trình điều trị 42. Mối quan hệ tốt thầy thuốc và bệnh nhân có tác dụng điều trị tốt vì:
  38. A. Người bệnh cảm thấy thoải mái B. Người bệnh tin tưởng ở thầy thuốc C. Hợp tác tốt bệnh nhân và thầy thuốc D. Có tác dụng tâm lý của thuốc @E. Tất cả đều đúng 43. Mong muốn lớn nhất của bệnh nhân khi vào viện @A. Muốn mau lành bệnh để về nhà và không có biến chứng B. Muốn thuốc tốt C. Muốn được sự quan tâm của thầy thuốc D. Muốn được chăm sóc tốt E. Muốn được điều trị sớm
  39. 44. Một ứng dụng môi trường trong điều trị về tâm lý đó là: @A. Liệu pháp màu sắc B. Lời nói của thầy thuốc C. Dưỡng sinh D. Ám thị trong giác ngũ E. Giữ bí mật cho người bệnh 45. Do muốn trình bày hết những vấn đề về bệnh tật của mình cho nên đôi khi bệnh nhân kể lễ rất dài, về mặt tâm lý thì thầy thuốc : A. Phải ngắt lời bệnh nhân B. Không để cho bệnh nhân tự kể dài dòng về bệnh tật của minh @C. Thầy thuốc kiên nhẫn lắng nghe, chọn lọc các triệu chứng và khéo lái về trọng tâm và suy nghĩ để trở thành tài liệu cho chẩn đoán và điều trị tâm lý
  40. D. Ghi chép tất cả triệu chúng người bệnh kể ra E. Thầy thuốc không cần lắng nghe mà chỉ dựa trên các xét nghiệm cận lâm sàng. 46. Muốn chữa bệnh tốt thầy thuốc phải tiếp xúc gần gũi với người bênh, Tiếp xúc phải được thực hiện ngay từ: A. Các phòng khám B. Các khoa điều trị C. Phòng đón tiếp @D. Cổng bệnh viện, đến phòng đón tiếp, phòng khám và các khoa phòng khác. E. Khoa khám bệnh 47. Để tác động tốt tâm lý bệnh nhân, thầy thuốc cần phải: A. Có kiến thức tâm lý
  41. B. Lời nói phải nhỏ nhẹ @C. Nghiên cứu kỹ tâm lý bệnh nhân, để nắm được rối loạn các quá trình tâm lý ở bệnh nhân. D. Thăm khám hàng ngày E. Giải thích đầy đủ bệnh lý cho người bệnh 48. Quá trình tác động tâm lý: A. Phải tiến hành ngay để giải quyết nhanh các rối loạn tâm lý @B. Phải từ từ, liên tục, từ khi vào viện đến khi ra viện một cách bài bản C. Diễn ra bất kỳ lúc nào D. Càng nhanh càng tốt E. Tác động tâm lý diễn ra sau khi bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh và cho xuất viện.
  42. 49. Gây cho bệnh nhân phấn khởi dùng thuốc, có tác động tốt đến điều trị: @A. Có tác động tốt cho điều trị thông qua tác động tâm lý B. Chỉ cần thuốc tốt là hiệu quả điều trị cao C. Chỉ cần chỉ định điều trị đúng D. Chỉ cần cho đúng liều lượng E. Cho nhiều loại thuốc phối hợp trong điều trị. 50. Bệnh nhân cường nhận thức rất dễ nổi nóng, đòi hỏi nhiều ở thầy thuốc @A. Đúng B. Sai 51. Đối với bệnh nhân coi thường bệnh tật, thầy thuốc phải nghiêm trọng hoá vấn đề sức khoẻ của họ để họ tích cực khám chữa bệnh.
  43. A. Đúng @B. Sai. 52. Người bệnh có phãn ứng nghi ngờ, thường chạy chữa lung tung. @A. Đúng B. Sai 53. Ngoài việc lo lắng bệnh nặng hay át tính, người bệnh thường lo lắng bệnh được chữa lâu hay mau. @A. Đúng B. Sai
  44. TÂM LÝ HỌC TRONG KHÁM BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ 1. Khám lâm sàng tâm lý thực chất là: @A. Quan tâm về cá tính nhân cách của người bệnh thông qua đối thoại. B. Quan tâm đến các triệu chứng mơ hồ, chưa tìm ra được dấu chứng thực thể C. Quan tâm đến hoàn cảnh gia đình và xã hội của bệnh nhân D. Giống như khám lâm sàng y học E. Đánh giá bệnh nhân một cách trực giác, cảm tính 2. Thông tin hành chính của bệnh nhân như tuổi, quê quán, quan hệ gia đình, nghề nghiệp, kinh tế , văn hoá, giúp cho thầy thuốc điều gì về tâm lý : A. Theo dõi và quản lý bệnh nhân B. Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho bệnh nhân
  45. C. Dự đoán được một số bệnh lý có liên quan @D. Tìm hiểu được nguồn gốc đặc điểm tâm lý để hình thành quan hệ tốt về tâm lý. E. Tìm hiểu được các yếu tố liên quan về bệnh lý. 3. Khi khám người mắc bệnh có rối nhiễu tâm lý, thầy thuốc phải @A. Hỏi thêm người thân, bạn bè về đặc điểm tâm lý, cá tính, nhân cách người bệnh B. Cho làm các xét nghiệm để loại trừ bệnh lý thực thể C. Hỏi bệnh tỷ mỹ D. Tìm hiểu được nguồn gốc đặc điểm tâm lý . E. Tìm hiểu được các yếu tố liên quan về bệnh lý. 4. Đặc điểm trong thăm khám tâm lý
  46. @A. Quá trình đàm thoại phải diển ra nhiều lần B. Đàm thoại chỉ diển ra khi mới vào viện C. Hỏi bệnh tỷ mỹ D. Đánh giá trạng thái tâm lý một cách chủ quan . E. Đánh giá tâm lý thông qua một số đặc điểm bên ngoài của bệnh nhân. 5. Đặc điểm đàm thoại trong thăm khám tâm lý A. Bệnh nhân tự kể, thầy thuốc ghi chép lại để đánh giá @B. Bệnh nhân tự kể, thầy thuốc chú ý tính tình, ham muốn, tình cảm C. Thầy thuốc đặt câu hỏi, bệnh nhân trả lời D. Nếu bệnh nhân nói lang man, thầy thuốc phải ngắt lời E. Thầy thuốc đánh giá qua lời nói người bệnh.
  47. 6. Tiền sử cá nhân có ý nghĩa gì về tâm lý: A. Đánh giá được mức độ bệnh tật @B. Có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nhân cách người bệnh C. Biết được lịch sử bệnh tật D. Biết được lịch sử đời sống E. Đánh giá được quá trình bệnh lý 7. Để đánh giá tốt tâm lý người bệnh, khi khai thác tiền sử bệnh tật thầy thuốc cần: A. Lưu ý tiền sử các bệnh nặng. @B. Lưu ý đến bệnh nặng và các triệu chứng được xem là nhẹ C. Lưu ý các bệnh kéo dài D. Lưu ý các bệnh lý tái diễn nhiều lần
  48. E. Lưu ý các triệu chứng hiện hữu 8. Đặc điểm tâm lý trong khám bệnh A. Phòng khám yên tĩnh, trật tự B. Người thầy thuốc không ngồi gần quá cũng không xa quá C. Không nên trực diện mà nên né một bên @D. A,B,C đều đúng E. A và B đúng 9. Quan sát, hỏi, khám và thử nghiệm là ba thao tác trong khám bệnh tâm lý A. Theo đúng trình tự quan sát, hỏi han, khám và thử nghiệm B. Theo trình tự Hỏi, quan sát, khám và thử nghiệm @C. Không theo trình tự , cả 3 thao tác quyện vào nhau
  49. D. Tuỳ theo bệnh nhân E. Chỉ cần hỏi và quan sát người bệnh 10. Đàm thoại trong khám bệnh tâm lý là một kỷ thuật và một nghệ thuật A. Thầy thuốc cần chuẩn bị câu hỏi trước B. Tập trung vào những câu hỏi liên quan các bộ phận nghi ngờ bệnh lý C. Thầy thuốc là người hỏi, bệnh nhân trả lời @D. Bao gồm đối đáp một cách linh động kết hợp tâm sự những điều thầm kín E. Bệnh nhân mắc bệnh giống nhau, câu hỏi giống nhau. 11. Trong mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân thì: A. Bệnh nhân là người lệ thuộc vào thầy thuốc B. Thầy thuốc là người ban ơn
  50. C. Thầy thuốc có quyền giúp hay không giúp người bệnh @D. Bệnh nhân có quyền đòi hỏi sự giúp đỡ của thầy thuốc E. Bệnh nhân không có quyền đòi hỏi thầy thuốc 12. Để khai thác tốt các triệu chứng bệnh lý liên quan đến tâm lý, khi khám bệnh thầy thuốc cần: A. Thăm khám kỹ về lâm sàng và cận lâm sàng B. Luôn luôn khám với sự có mặt của người thân C. Khi khám có các đồng nghiệp ở trong phòng D. Phối hợp 2, 3 bác sĩ để khai thác hết triệu chứng @E. Có khi cần có người thân, nhưng có khi chỉ một mình bệnh nhân và một thầy thuốc 13. Đối thoại nhiều lần với người bệnh giúp cho thầy thuốc:
  51. A. Xử trí tốt các diễn biến của bệnh B. Khai thác hết các triệu chứng @C. Tạo tình cảm và bệnh nhân có thể nói hết những điều thâm kín gây ra rối loạn tâm lý. D. Thầy thuốc có quan hệ tốt với bệnh nhân E. Bệnh nhân yên tâm điều trị 14. Vấn đề nào sau đây là phương pháp tác động giáng tiếp đến tâm lý người bệnh: A. Cho bệnh nhân nhiều thuốc. B. Cho bệnh nhân làm nhiều xét nghiệm C. Mời nhiều chuyên khoa thăm khám bệnh nhân @D. Tạo vườn hoa cây cảnh, phòng bệnh sạch đẹp, thoáng mát E. Điều trị theo yêu cầu của người bệnh.
  52. 15. Vấn đề nào sau đây là phương pháp tác động trực tiếp tâm lý người bênh: @A. Thực hiện tốt chế độ tâm lý tiếp xúc bệnh nhân, điều trị nhóm. B. Thăm khám nhiều lần trong ngày C. Cho nhiều thân nhân ở bên cạnh bệnh nhân D. Giải quyết tốt quan hệ bệnh nhân với đồng nghiệp và gia đình E. Trang thiết bị hiện đại.
  53. TÂM LÝ BỆNH NHÂN CÁC CHUYÊN KHOA 1. Rối loạn tâm lý ở bệnh nội khoa thường do: A. Bệnh nhân đau dữ dội . B. Bệnh khó điều trị @C. Bệnh thường kéo dài và có nhiều rối loạn chức năng sinh lý. D. Bệnh nhân lớn tuổi. E. Bệnh nhân gặp khó khăn trong đời sống. 2. Thái độ của thầy thuốc trước bệnh nhân nội khoa có rối loạn tâm lý: A. Giữ bí mật cho người bệnh. B. Mời chuyên khoa tâm thần hội chẩn
  54. C. Cho thuốc an thần để bệnh nhân thấy dễ chịu D. Chữa triệu chứng @E. Quan sát cẩn thận để nhận biết phãn ứng, cảm xúc của người bệnh để tác động cụ thể. 3. Phãn ứng ở các bệnh nhân nội khoa thường A. Giống nhau. B. Mãnh liệt C. Âm thầm chịu đựng D. Bình tĩnh @E. Không giống nhau, tuỳ theo trạng thái tâm lý của mỗi người. 4. Các bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm (Lao) trạng thái tâm lý chung về xã hội đó là:
  55. A. Lo lắng không có tiền để điều trị dài ngày B. Sợ chết C. Sợ không điều trị khỏi D. Sợ biến chứng @E. Sợ mọi người xa lánh. 5. Đối với bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm, thầy thuốc và nhân viên y tế nên: A. Thăm khám cẩn thận, tỷ mỷ B. Điều trị đúng phác đồ C. Gần gũi, không xa lánh bệnh nhân D. Cả A, B, C đều đúng @E. B và C đúng.
  56. 6. Rối loạn tâm lý ở bệnh nhân nội khoa điều trị kéo dài thường là: A. Hoang mang lo lắng . B. Nghi ngờ tính chính xác của chẩn đoán C. Tự cách li mình. @D. A, B, C đều đúng E. A, B đúng. 7. Tất cả các người già đều có rối loạn tâm lý A. Đúng. @B. Sai 8. Người già khoẻ mạnh hoạt động tâm lý và tư duy như lúc còn trẻ @A. Đúng.
  57. B. Sai 9. Người già bệnh tật mức hoạt động tâm lý và tinh thần giảm rõ rệt @A. Đúng . B. Sai 10. Người già có những biến đổi về giải phẫu so với khi trẻ: A. Các tổ chức thần kinh có biến đổi lớn B. Tổn thương ở nhiều nơ ron thần kinh C. Xơ hoá nhiều các động mạch nhỏ. @D. Các tổ chức thần kinh vẫn giữ được cấu trúc giải phẫu bình thường, tổn thương nhẹ một số ít nơ ron E. Tổn thương đáng kể ở nhiều cơ quan. 11. Một số biến đổi sinh lý ảnh hưởng hoạt động tinh thần tâm lý trực tiếp hay
  58. giáng tiếp: A. Rối loạn nội tiết tố B. Lo lắng cho tuổi già @C. Giảm tính linh hoạt trong dẫn truyền xung động, giảm khả năng thụ cảm D. Giảm khả năng vận động E. Thương tổn hệ thần kinh 12. Về hoạt động của thần kinh cao cấp, sự kiểm soát của vỏ não giảm gây nhiều rối loạn thực vật và tâm lý @A. Đúng B. Sai 13. Một trong những thay đổi về tính tình của người già cơ thể suy yếu là: A. Quan tâm mọi người xung quanh .
  59. B. Sống hòa đồng vui vẻ C. Không khác gì khi còn trẻ D. Không quan tâm đến bệnh tật của mình. @E. Đôi khi chỉ một kích thích nhỏ cũng làm cho họ khó chịu phãn ứng quá mức . 14. Trí nhớ của người giá ít hoạt động trí óc thường là: A. Không khác như khi còn trẻ B. Quên chuyện củ @C. Nhớ chuyện củ tốt hơn đối việc mới trình bày, vấn đề trừu tượng thường giảm D. Có khả năng tư duy tốt E. Thương tổn hệ thần kinh
  60. 15. Đặc điểm tâm lý chung của người già mắc bệnh là: A. Không quan đến người khác . B. Rất quan tâm đến mọi người @C. Dễ tự ái, dễ giận hờn, lo lắng, quan tâm đến diễn biến của bệnh tật, sợ chết. D. Không quan tâm đến bệnh tật của mình. E. Tiếp thu nhanh ý kiến của bác sĩ . 16. Thái độ của thầy thuốc trong khám bệnh tâm lý ở người già: A. Như khám bệnh ở người trẻ . B. Triệu chứng không điển hình cho nên chủ yếu dựa vào xét nghiệm cận lâm sàng. @C. Khám và hỏi bệnh thật tỷ mỉ, tác phong thái độ nghiêm túc.
  61. D. Chỉ thăm khám ở các bộ phận chỉ điểm bệnh lý . E. Hạn chế thăm khám và hỏi bệnh nhiều vì bệnh nhân rất dễ mệt 17. Về tâm lý người già có những biến đổi về tính tình, về trí nhớ @A. Đúng B. Sai 18. Rối loạn tâm lý thường gặp ở người già mắc bệnh là: @A. Rối loạn về tính tình cảm xúc . B. Rối loạn về vận động C. Rối loạn về giấc ngũ D. Rối loạn về cảm giác E. Rối loạn về thần kinh
  62. 19. Về nội tâm , người già mắc bệnh : @A. Lo nghĩ diễn biến bệnh tật và cái chết đang đợi mình . B. Không thay đổi C. Không lo lắng cho bệnh tật D. Hòa nhã, vui vẻ với mọi người E. Tự chủ trong cảm xúc 20. Vì sao khi khám bệnh ở người già phải khám bệnh tỷ mỉ A. Khó giao tiếp. B. Tính cẩn thận ở người già C. Người già lớn tuổi, phải tôn trọng @D. Người già thường mắc bệnh mãn tính và có thể mắc thêm bệnh cấp tính, triệu chứng không điển hình, có nhiều rối loạn tâm lý.
  63. E. Người già dễ tự ái 21. Cần chú ý trong tiếp xúc với người già vì họ dể tự ty và có tư tưởng cho rằng mọi người ít quan tâm đến họ @A. Đúng . B. Sai 22. Khi khám điều trị cho người già, thầy thuốc cần phải: A. Giữ bí mật bệnh tật và đời tư của họ . B. Đúng hẹn, đúng giờ, tỷ mỉ, giải thích rỏ ràng C. Tác phong giản dị, chân thành, không bê tha. D. Tôn trọng, khiêm tốn, chăm sóc tận tình, tác động tâm lý @E. Tất cả đều đúng 23. Những việc cần thực hiện khi đón tiếp trẻ em vào viện
  64. A. Chỉ cần tiếp xúc với bố mẹ. B. Lập hồ sơ và đưa bệnh nhi đến giường bệnh C. Nhắc nhở gia đình trong việc chăm sóc trẻ. @D. Cần phải biết tên trẻ và giới thiệu cho trẻ về thầy thuốc và bệnh viện. E. Giúp cho trẻ trong thời gian điều trị. 24. Vì sao phải đón tiếp tốt, giới thiệu khoa phòng với trẻ ngay lần đầu tiên đến bệnh viện @A. Tạo môi trường quen thuộc như ở nhà, trẻ có thể nhận thức ngay thái độ của thầy thuốc đối với nóì . B. Không cần thiết vì trẻ chưa biết C. Không cần vì mất thời gian D. Việc này do bố mẹ, người thân thực hiện.
  65. E. Thể hiện sự tôn trọng nhân phẩm đứa trẻ 25. Tôn trọng không gian sinh hoạt của trẻ tại bệnh viện có nghĩa là: A. Không tụ tập xung quanh giường bệnh B. Không nói chuyện ồn ào tại giường bệnh C. Không tụ tập đông đúc xung quanh giường bệnh. @D. A, B, C đều đúng E. A và B đúng. 26. Tôn trọng nhân phẩm của trẻ có nghĩa là: A. Không phê phán đứa trẻ B. Không nhục mạ đứa bé C. Không chỉ trích đứa bé
  66. @D. A, B, C đều đúng. E. Tất cả đều sai. 27. Để tôn trọng tập quán sinh hoạt của trẻ, người chăm sóc trẻ cần: A. Chăm sóc tốt cho trẻ. B. Cho người nhà đến để chăm sóc trẻ C. Thường xuyên thăm hỏi trẻ. @D. Tham khảo bà mẹ về những sở thích của trẻ. E. Tạo điều kiện cho thân nhân đến thăm trẻ. 28. Khi trẻ đang ngủ ngon giấc, nếu cần thăm khám, thầy thuốc có thể đánh thức trẻ để khám. A. Đúng @B. Sai
  67. 29. Điều gì cũng có thể nói với trẻ ngay cả khi trẻ mắc bệnh năng, dị tật: @A. Đúng . B. Sai 30. Mê sâu khi tiến hành thủ thuật, phẫu thuật cho trẻ là: A. Không cần thiết vì thuốc có thể gây hại cho thần kinh của trẻ . B. Không cần thiết vì thuốc có thể gây sốc C. Không cần vì tiểu phẫu chỉ tiến hành nhanh D. Không cần vì đã có bố mẹ anh chị giữ lại. @E. Rất cần thiết để tránh stress tâm lý cho trẻ, giảm biến chứng hậu phẫu 31. Khi thăm khám hoặc tiến hành một thủ thuật ởí trẻ em : A. Tiến hành như ở người lớn .
  68. B. Cần phải tiến hành nhanh C. Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị. @D. Phải tiếp xúc giao tiếp tuần tự một cách có ý thức. E. Cần phải có nhiều người xung quanh trẻ. 32. Đối với trẻ, an ủi bằng lời là: A. Là không cần thiết vì trẻ chưa có đủ ý thức . B. Không cần thiết vì kém hiệu quả C. Không cần vì mất thời gian @D. Rất hiệu quả vì trẻ tri giác được giọng nói, cử chỉ, điệu bộ . E. Chỉ thực hiện đối với trẻ lớn. 33. Nên nói trước với trẻ những việc chúng ta sẽ thực hiện, như các thủ thuật chẳng hạn, bởi vì:
  69. @A. Giúp cho trẻ thích ứng, có chổ dựa và có phương cách phòng vệ . B. Giúp cho bố mẹ chuẩn bị tốt C. Để yên tâm tư tưởng gia đình. D. Để hết trách nhiệm của thầy thuốc E. Để người nhà hợp tác tốt với thầy thuốc. 34. Để nói trước điều sẽ làm với trẻ chưa biết nói, ngươiì ta: A. Sử dụng tín hiệu phi ngôn ngữ @B. Thường thao tác trên hình nộm C. Nói với bố mẹ, người thân. D. Dùng hình vẽ để diễn tả điều sẽ làm. E. Nói với trẻ nhiều lần trong ngày.
  70. 35. Về tâm lý, thai nghén ở phụ nữ : A. Là một hiện tượng sinh lý không ảnh hưởng đến tâm lý phụ nữ @B. Là bước ngoặt của quá trình phát triển tâm lý, cảm xúc C. Làm cho tâm lý bị rối loạn D. Làm cho người phụ nữ thay đổi tính tình. E. Làm cho người phụ nữ lo lắng. 36. Khi mang thai thai, người phụ nữ cần được A. Chăm sóc về văn hoá xã hội B. Cho ăn uống bồi dưỡng để nâng cao sức khoẻ C. Thăm khám thường xuyên @D. Cần được nâng đỡ toàn diện về sức khoẻ, kinh tế, tâm lý và văn hoá xã hội.
  71. E. Kiêng cử các thức ăn có hại cho thai. 37. Trạng thái tâm lý đặc trưng thường gặp của phụ nữ lúc mới mang thai thưòng là : @A. Lưỡng lự đắn đo chấp nhận hay không chấp nhận cái thai. B. Tưởng tượng về đứa con trong bung C. Lo lắng về những khó khăn lúc sinh đẻ D. Lo lắng về giới tính của đứa con. E. Sợ phải mổ khi sinh đẻ. 38. Trạng thái tâm lý thông thường trong giai đoạn có thai 3 tháng giữa là: A. Là sự chấp nhận hay không chấp nhạn cái thai B. Có nhiều rối loạn thực vật làm cho người phụ nữ lo lắng C. Lo lắng về kinh tế khó khăn
  72. @D. Là sự tưởng tượng hình ảnh đứa con trong bụng. E. Lo lắng về nơi sinh an toàn. 39. Trạng thái tâm lý thông thường trong giai đoạn có thai 3 tháng cuối là: @A. Mong đến ngày đẻ và lo lắng cho cuộc đẻ B. Lo lắng về kinh tế khó khăn C. Quan tâm về đứa trẻ là trai hay gái. D. Tưởng tượng đứa con mình sẽ giống ai. E. Tâm lý bà mẹ ổn định 40. Trạng thái tâm lý khi thai phụ bắt đầu đi vào cuộc đẻ là: @A. Là sự lo hãi về đau đớn và những điều không biết xãy ra đối với mẹ và con B. Tâm lý không bị thay đổi
  73. C. Lo lắng về ai sẽ đỡ đẻ cho mình D. Là sự tưởng tượng hình ảnh đứa con trong bụng. E. Lo lắng ai sẽ giúp mình sau sinh. 41. Để giảm lo hãi cho bà mẹ trong cuộc đẻ, cần: @A. Chuẩn bị tâm lý tốt cho bà mẹ trong thời kỳ mang thai và lúc chuyển dạ . B. Đưa bà mẹ mang thai đến sinh tại các bệnh viện tuyến trên C. Sử dụng các thuốc D. Thăm khám nhiều lần. E. Mời nhiều bác sĩ chuyên khoa đến thăm khám. 42. Nguyên nhân bệnh lý trầm nhược sau đẻ: A. Rối loạn về nội tiết tố @B. Những sự kiện gây stress trong cuộc sống và sau sinh, đứa trẻ không như
  74. mong ước của bà mẹ C. Sử dụng các thuốc D. Không được nghĩ ngơi trong thời kỳ mang thai. E. Không khám thai trong thời kỳ mang thai. 43. Về tâm lý, cho đứa trẻ sau sinh nằm bên cạnh mẹ sớm là vì: @A. Giúp mẹ con hoà mình vào nhau, quan hệ tương tác để phát triển tốt nhất. B. Trẻ cần được bú sớm. C. Đứa trẻ được an toàn nhất. D. Tạo tâm lý tốt cho bà mẹ E. Đứa trẻ được chăm sóc bởi bà mẹ 44. Tại bệnh viện, nâng đỡ xã hội tác động tốt tâm lý sản phụ, một trong những yếu tố quan trọng đó là:
  75. A. Quan hệ tình cảm với bố mẹ. B. Chất lượng quan hệ hôn nhân C. Thái độ của người chồng D. Lịch sử của bản thân. @E. Thái độ của nhân viên y tế . 45. Một trong những hoạt động quan trọng dự phòng các rối loạn tâm lý trong thời lỳ thai nghén đó là: A. Chế độ dinh dưỡng nghĩ ngơi hợp lý @B. Khám thai định kỳ C. Tiêm chủng, uống viên sắt D. Cải thiện điều kiện sinh hoạt, quan hệ gia đình và xã hội. E. Cải thiện điều kiện văn hoá xã hội.
  76. 46. Chuẩn bị tâm lý tốt cho bà mẹ, bà mẹ sẽ giảm lo hãi trong cuộc sinh và do đó giảm đau đớn, hoạt động đóng vai trò quan trọng đó là: @A. Sự phối hợp, mối quan hệ giữa sản phụ và NHS. B. Sự chăm sóc của người chồng. C. Sự chăm sóc của bố mẹ D. Thái độ của nhân viên y tế. E. Sự chịu đựng của sản phụ 47. Khi mắc bệnh ngoại khoa cần phải mổ để cứu sống bệnh nhân, bệnh nhân và người nhà thường rất lo lắng về: A. Bệnh có cần mổ không?û. B. Mổ như thế nào? C. Mổ có lâu không? @D. Mổ có nguy hiểm không? ai mổ? Có để lại di chứng, biến chứng, tàn phế
  77. sau mổ không?. E. Chi phí cho cuộc mổ là bao nhiêu. 48. Tác động tâm lý bệnh nhân trước mổ là vai trò của: A. Điều dưỡng. B. Người nhà C. Bác sĩ D. Hộ lý. @E. Bác sĩ và Điều dưỡng . 49. Đối với bệnh nhân cần mổ cấp cứu, thầy thuốc A. Không cần tác động tâm lý B. Tác động tâm lý người nhà @C. Phải phân tích, giải thích tỷ mỷ về bệnh tật , chuẩn bị tư tưởng tốt
  78. D. Động viên người nhà . E. Chăm sóc điều dưỡng đặc biệt. 50. Đối với bệnh nhân cần phải phẫu thuật, bệnh nhân thường lo lắng mổ có nguy hiểm không? sau mổ có lành không? có bị di chứng, tàn phế không? @A. Đúng B. Sai 51. Đối với bệnh nhân bị bệnh cấp tính đang đau quằn quoại cần phải phẫu thuật cấp cứu để cứu sống bệnh nhân, họ thường không sợ phẫu thuật A. Đúng @B. Sai