Tài liệu Thí nghiệm Vật lý phổ thông - Tập 1 - Phùng Việt Hải

pdf 28 trang ngocly 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Thí nghiệm Vật lý phổ thông - Tập 1 - Phùng Việt Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_thi_nghiem_vat_ly_pho_thong_tap_1_phung_viet_hai.pdf

Nội dung text: Tài liệu Thí nghiệm Vật lý phổ thông - Tập 1 - Phùng Việt Hải

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KHTN & CN FzG TÀI LIỆU THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG TẬP 1 PHÙNG VIỆT HẢI DAKLAK, NĂM 2009
  2. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 Tài liệu học phần: THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG Dùng cho sinh viên Sư phạm Vật lý năm thứ 3 Thời gian học: Buổi sáng: từ 07g30 đến 10g30 Buổi chiều: từ 13g30 đến 16g30 1. Một số yêu cầu: - Chuẩn bị: + Mỗi SV phải có SGK lớp 10, 11, 12 (bộ cơ bản và nâng cao). + Sinh viên phải chuNn bị bài vào vở theo yêu cầu trước khi tiến hành buổi thí nghiệm và nộp cho giáo viên vào đầu mỗi buổi. N ếu SV không nộp bài chuNn bị hoặc chuNn bị quá sơ sài, có tính đối phó sẽ không đủ điều kiến làm thí nghiệm bài đó và được tính coi như một buổi nghỉ học không có lí do. + SV nghỉ học phải có giấy xin phép, và phải đi bổ sung cùng nhóm khác. N ếu SV đi muộn quá 10 phút không được vào làm thí nghiệm và tính là 01 buổi nghỉ không lí do. + SV chỉ được phép nghỉ tối đa 02 buổi có lí do chính đáng. + N ếu vi phạm vào các điều trên, SV không đủ điều kiện dự thi kết thúc môn học. - Trong quá trình thí nghiệm + Tuân thủ các nội quy phòng thí nghiệm. + Vận hành các thiết bị theo đúng tài liệu hướng dẫn, nếu có ý kiến khác phải trao đổi với giáo viên hướng dẫn. N ếu không tuân thủ, trong quá trình tiến hành TN bị hỏng hóc sẽ phải bồi thường. + Khi nhận bộ thí nghiệm đầu giờ, SV phải kiểm tra các thiết bị, nếu mất mát, sai hỏng phải báo cáo ngay với giáo viên hướng dẫn. + Cuối mỗi buổi TN phải tiến hành sắp xếp, đóng gói thiết bị theo đúng yêu cầu. 2. Cách thức tổ chức buổi thí nghiệm Buổi thí nghiệm được chia làm 2 giai đoạn: - GĐ1: SV tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, lấy các kết quả số liệu (khoảng 1,5h – 2h). - GĐ2: SV tập giảng đoạn bài học có sử dụng thí nghiệm đó (theo chỉ định của GV) (khoảng 1h – 1,5h). 3. Thang điểm chấm thi kết thúc học phần Đảm bảo tính chính xác, logic, đầy đủ, 3 điểm N ội dung kiến thức tính hệ thống của kiến thức - Lời nói rõ ràng, mạch lạc 3 điểm Kĩ năng trình bày - Trình bày bảng hợp lý, rõ ràng, đẹp ThS.Phùng Việt Hải Đ1 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  3. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 - Có ý thức tổ chức, hướng dẫn HS tham gia vào bài học một cách hợp lý. - Xác định đúng mục đích thí nghiệm - Bố trí hợp lý, rõ ràng 4 điểm Sử dụng thí nghiệm - Thao tác hợp lý, thành thạo - Kết quả thí nghiệm là rõ ràng, phù hợp. - Biết cách xử lý kết quả thí nghiệm. 10 điểm Tổng điểm 4. Nội dung các bài thí nghiệm biểu diễn (gồm 02 tập) Tập 1: Các thí nghiệm vật lý 10, 11 Bài 1. CHUYỂN ĐỘN G THẲN G ĐỀU, CHUYỂN ĐỘN G THẲN G BIẾN ĐỔI ĐỀU Bài 2. SỰ RƠI TỰ DO Bài 3. HAI QUY TẮC TỔN G HỢP LỰC Bài 4. LỰC ĐÀN HỒI. Bài 5. ĐNN H LUẬT BOYLE – MARIOTTE. ĐNN H LUẬT CHARLES Bài 6. DÒN G ĐIỆN TRON G CÁC MÔI TRƯỜN G Bài 7. THÍ N GHIỆM VỀ ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜN G Bài 8. THÍ N GHIỆM VỀ LỰC TỪ. ĐNN H LUẬT AMPERE Bài 9. HIỆN TƯỢN G CẢM ỨN G ĐIỆN TỪ. DÒN G ĐIỆN PHU CÔ Bài 10. BỘ THÍ N GHIỆM VỀ HIỆN TƯỢN G TỰ CẢM. Bài 11. BỘ THÍ N GHIỆM QUAN G HÌN H Tập 2: Các thí nghiệm vật lý 12 Bài 12. THÍ N GHIỆM GHI ĐỒ THN DAO ĐỘN G CỦA CON LẮC ĐƠN Bài 13. THÍ N GHIỆM VỀ SÓN G NƯỚC Bài 14. BỘ THÍ N GHIỆM VỀ SÓN G DỪN G Bài 15. THÍ N GHIỆM VỀ MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Bài 16. THÍ N GHIỆM VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Bài 17. BỘ THÍ N GHIỆM TÁN SẮC ÁN H SÁN G, TIA HỒN G N GOẠI, TIA TỬ N GOẠI Bài 18. KHẢO SÁT HIỆN TƯỢN G QUAN G ĐIỆN N GOÀI Bài 19. BỘ THÍ N GHIỆM MÔ MEN QUÁN TÍN H CỦA VẬT RẮN ThS.Phùng Việt Hải Đ2 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  4. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 Tập 1. THÍ NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10, 11 PHẦN A. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BN THƯỜNG DÙNG 1. Đồng hồ đo thời gian hiện số Đồng hồ đo thời gian hiện số là thiết bị đo thời gian với độ chính xác rất cao (tới 1/1000 s). Hình 1: Đồng hồ đo thời gian hiện số Mặt sau của đồng hồ N út công tắc bật, tắt để cấp điện cho đồng hồ Mặt sau có 3 ổ cắm là A, B, C như sau: - Ổ C nối với hộp công tắc kép để cấp điện cho nam châm điện hoạt động. Khi không nhấn công tắc, nam châm được cấp điện, nó hút trụ sắt. Khi nhấn công tắc để ngắt điện, vật được thả rơi. - Ổ A và B được nối với cổng quang điện A và B, nó vừa cấp điện cho cổng quang vừa nhận tín hiệu từ cổng quang gửi về làm ngừng đếm. Cũng có thể cắm ổ A với nam châm điện. Mặt trước đồng hồ đo thời gian hiện số gồm: - Màn hình hiển thị: Dùng hiển thị thời gian đo được. ThS.Phùng Việt Hải Đ3 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  5. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 - N út RESET để đưa số chỉ đồng hồ về giá trị 0 - N út THAN G ĐO dùng để chọn chế độ đo thời gian nhỏ nhất là 0,001s hoặc 0,01s. - N út chuyển MODE dùng để chọn kiểu làm việc cho đồng hồ đo. Các MODE hoạt động như sau:  MODE A hoặc MODE B: đo khoảng thời gian vật chắn sáng đi qua cổng quang điện nối với ổ A và B tương ứng.  MODE A + B: Đo khoảng thời gian vật chắn sáng đi qua cổng quang điện A cộng với thời gian vật chắn sáng đi qua cổng quang điện B  MODE A↔B: Đo thời gian vật bắt đầu chắn cổng quang điện A đến khi vật bắt đầu chắn cổng quang điện B (hay đo thời gian vật đi từ cổng A đến cổng B). Nếu nối nam châm điện với ổ A thì MODE này sẽ đo khoảng thời gian từ khi nhấn công tắc ngắt dòng tới khi vật chắn qua cổng quang điện nối với ổ B.  MODE T: Đo khoảng thời gian vật bắt đầu chắn cổng quang điện nối với ổ A đến khi vật lại chắn cổng quang điện nối với A lần thứ 2 và tiếp tục cộng dồn với các lần đo tiếp theo. 2. Cổng quang điện Hình 2: Cổng quang điện Cổng quang điện gồm 1 điot D1 phát tia hồng ngoại và một điot D2 nhận tia hồng ngoại từ D1 chiếu sang. Dòng điện cung cấp cho D1 lấy từ đồng hồ đo thời gian. Khi có vật chắn chùm tia hồng ngoại chiếu từ D1 sang D2, D2 sẽ phát tín hiệu truyền theo dây dẫn đi vào đồng hồ đo thời gian, điều khiển nó hoạt động. Chú ý: Không để chùm hồng ngoại từ bên ngoài có cường độ mạnh chiếu trực tiếp vào điot D1. 3. Đệm không khí Mục đích: N hằm triệt tiêu ma sát trong quá trình vật chuyển động - Đệm khí và bơm nén khí (220V - 250W) ThS.Phùng Việt Hải Đ4 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  6. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 - Xe trượt (2 chiếc) - Bộ phận đo thời gian: Gồm đồng hồ, 2 cửa quang điện, 2 giá cửa quang điện, giắc cắm và dây nối. Đồng hồ có 4 chế độ đo: + Chế độ đo S1: Đo khoảng thời gian che sáng cửa quang điện của thanh cản quang. + Chế độ đo S2: Đo khoảng thời gian giữa hai lần che sáng cửa quang điện. + Chế độ đo J: Đếm số lần che sáng cửa quang điện. + Chế độ đo T: Đo khoảng thời gian giữa 3 lần che sáng.(Dùng để đo chu kỳ của vật dao động) Hình 3: Bộ TN đệm khí Đồng hồ có 3 mức chính xác: 0,1ms; 1ms; 10ms. N út "Reset" khi ấn vào thì số chỉ thị trên đồng hồ về 0. - Hộp phụ kiện: (Gồm nhiều dụng cụ). * Hoạt động: Khi bật công tắc để bình bơm khí hoạt động, không khí được thổi vào ống nhôm (đệm khí). Không khí được đNy ra theo phương vuông góc với bề mặt của đệm khí. Để một vật nhẹ trên mặt của máng nhôm, vật sẽ bị nâng lên do lực đNy của không khí, khi đó không xuất hiện lực ma sát trong quá trình vật chuyển động trên bề mặt đệm khí. Đệm khí kết hợp với đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang và các phụ kiện có thể cho phép tiến hành thí nghiệm nghiên cứu về chuyển động thẳng đều, biến đổi đều, các định luật N ewton, định luật bảo toàn động lượng ThS.Phùng Việt Hải Đ5 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  7. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 PHẦN 2. CÁC BÀI THÍ NGHIỆM CỤ THỂ Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK Vật lý 10 N C các bài 2,3,4 và SGK Vật lý 10 cơ bản bài 2,3 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác các nội dung kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học 3. Chỉ ra các dấu hiệu để nhận biết một chuyển động thẳng là chuyển động N DĐ 4. Chứng minh rằng, trong CĐT N DĐ hiệu các độ dời của vật trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là như nhau. II. THỰC HÀNH 2.1. Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều của viên bi trên mặt phẳng ngang 2.1.1. Mục đích - Khảo sát tính chất chuyển động của viên bi trên mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng. - Xác định vận tốc của viên bi 2.1.2. Dụng cụ thí nghiệm Tên dụng cụ Số lượng Tên dụng cụ Số lượng Máng nghiêng 1 Trục φ6, trục φ10 1 Giá đỡ máng nghiêng 1 Đồng hồ đo thời gian hiện số 1 Bi thép 2 Công tắc kép 1 Thước đo góc 1 Đế 3 chân 1 Cổng quang điện 44 2 Khớp đa năng 1 2.1.3. Tiến trình thí nghiệm a) Bố trí thí nghiệm như hình 1.1 Hình 1.1: Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều ThS.Phùng Việt Hải Đ6 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  8. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 - Gắn hai cổng quang điện vào máng nghiêng, gắn nam châm điện vào đỉnh máng. - Gắn trục φ10 vào đế 3 chân, trục φ6 vào 2 lỗ ở đỉnh máng nghiêng rồi dùng khớp nối gắn máng nghiêng tựa lên trục φ10. - Gắn thước chia độ vào cạnh bên của máng rồi gắn chân chữ U vào cuối máng. - Điều chỉnh để thân máng nằm ngang (dây dọi thẳng đứng, góc 00). Kiểm tra độ nằm ngang của máng bằng cách đặt viên bi lên máng và điều chỉnh để viên bi đứng yên. - Gắn đầu nối cổng quang điện 1 với ổ cắm A, đầu nối cổng quang điện 2 với ổ cắm B của đồng hồ đo thời gian. Dùng dây nối nam châm điện với ổ cắm C trên đồng hồ. - Cấp điện và bật công tắc đồng hồ đo thời gian, gắn viên bi vào nam châm điện. - Chỉnh cổng quang điện 1 ở vị trí 10 cm, cổng quang điện 2 ở vị trí 50 cm. Đưa đồng hồ làm việc ở chế độ MODE A + B. - Gạt thang đo sang chế độ hiển thị 2 số lẻ. Ấn RESET. b) Tiến hành thí nghiệm * TN1: Minh họa chuyển động thẳng đều của bi bằng đo các khoảng thời gian mà viên bi đi được quãng đường bằng chính đường kính của nó. - Bấm nút công tắc kép để thả viên bi lăn xuống từ đỉnh máng nghiêng và chuyển động qua 2 cổng quang điện. Đọc t1 (thời gian bi đi qua cổng quang điện 1) và t (là tổng thời gian bi đi qua hai cổng quang điện 1 và 2); khi đó, thời gian đi qua cổng quang điện 2 là t2 = t – t1. - So sánh t1 và t2, từ đó kết luận về chuyển động của viên bi trên mặt phẳng ngang. d d (có thể tính v1 = , v 2 = ). t1 t 2 * TN2: Minh họa chuyển động thẳng đều của bi bằng cách xác định vận tốc trung bình của viên bi trên các quãng đường khác nhau. - Đặt hai cổng quang điện cách nhau khoảng s1 = 30 cm. - Ấn nút RESET để về 0,000; làm việc ở chế độ MODE A↔B - Ấn công tắc kép để thả bi, đọc thời gian t1 viên bi đi từ cổng A đến cổng B trên đồng hồ. - Giữ nguyên vị trí cổng quang điện 1, di chuyển cổng quang điện 2 xa dần, mỗi lần di chuyển thêm 10 cm. Với mỗi giá trị của s, lặp lại các bước thí nghiệm trên để ghi lại thời gian t tương ứng. - Tính vận tốc trung bình của bi, từ đó kết luận về chuyển động của bi trên mặt phẳng ngang. 2.2. Thí nghiệm khảo sát chuyển động của viên bi trên mặt phẳng nghiêng 2.2.1. Mục đích thí nghiệm - Minh họa quy luật đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều s ∼ t2. - Kiểm nghiệm dấu hiệu nhận biết một chuyển động N DĐ: aτ2 = Δs. - Xác định gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều của vật. 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm (như phần 2.1.2) ThS.Phùng Việt Hải Đ7 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  9. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 2.2.3. Tiến trình thí nghiệm a) Minh họa quy luật đường đi của chuyển động thẳng NDĐ bằng cách đo thời gian viên bi đi được những quãng đường định trước * Bố trí thí nghiệm (hình vẽ 1.2) Hình 1.2: Thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng NDĐ - N am châm điện được đặt cố định tại một vị trí trên mặt phẳng ngang và nối qua hộp công tắc đến ổ A của đồng hồ đo thời gian. - Cho đồng hồ đo làm việc ở MODE A↔B, cổng quang điện 1 nối với ổ B. * Tiến hành thí nghiệm - Lần lượt đó các khoảng thời gian t1, t2; t3 mà viên bi được quãng đường là s1 = 2 2 2 5cm; s2 = 20cm; s3 = 80cm. Lập và so sánh các tỉ số s1: s2 : s3 và t1 : t2 : t3 để rút ra kết luận. Tính gia tốc của bi. - Lặp lại thí nghiệm với các góc nghiêng khác nhau. b) Kiểm nghiệm dấu hiệu nhận biết chuyển động NDĐ * Bố trí thí nghiệm - Đặt máng nghiêng một góc khoảng 50 – 100. - N am châm điện được đặt cố định tại một vị trí trên mặt phẳng ngang và nối qua hộp công tắc đến ổ C của đồng hồ đo thời gian. Đồng hồ làm việc ở chế độ MODE A↔B, nối 2 cổng quang điện 1 và 2 và hai ổ A và B của đồng hồ thời gian. - Đặt cổng quang điện 1 cách bi 5 cm, cổng quang điện 2 cách cổng 1 đoạn s1 = 15cm * Tiến hành thí nghiệm - N gắt điện nam châm để viên bi lăn qua hai cổng quang điện. Ghi thời gian τ1 hiển thị trên đồng hồ. - Dịch chuyển cổng quang điện 1 đến vị trí cổng quang điện 2 và dịch chuyển cổng quang điện 2 đến vị trí mới cách đoạn s2 = 25 cm, rồi cho viên bi chuyển động từ vị trí ban đầu và đọc thời gian τ2 viên bi đi hết quãng đường trên. - Tiếp tục dịch chuyển cổng quang điện 1 đến vị trí cổng quang điện 2 và dịch chuyển cổng quang điện 2 đến vị trí mới cách cổng 1 đoạn s3 = 35 cm, rồi cho viên bi chuyển động từ vị trí ban đầu và đọc thời gian τ3 viên bi đi hết quãng đường này. ThS.Phùng Việt Hải Đ8 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  10. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 - So sánh τ1, τ2, τ3 và tính gia tốc của viên bi. - Lặp lại thí nghiệm với các góc nghiêng khác nhau. c) Minh họa quy luật đường đi của chuyển động chầm dần đều - Điều chỉnh độ cao của máng nghiêng sao cho phần đầu thấp hơn phần cuối. - Nới lỏng ốc trên nam châm điện và di chuyển lên phía đỉnh của đoạn nghiêng. - Tiến hành thí nghiệm tương tự như phần a. III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. Soạn thảo tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm: - Đoạn bài học: Chuyển động thẳng đều (mục 5, bài 2 – SGKVL10 N C) - Bài học: Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng (bài 3 - VL10 N C) — — — Bài 2. SỰ RƠI TỰ DO I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 10 N C bài 6 và SGK vật lý 10 cơ bản bài 4 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học 3. Để xây dựng các kiến thức này, cần tiến hành những thí nghiệm nào trong bài học? Mỗi thí nghiệm có thể được tiến hành dưới hình thức nào? II. THỰC HÀNH 2.1 Mục đích thí nghiệm - Khảo sát quy luật chuyển động của sự rơi tự do - Xác định gia tốc rơi tự do 2.2. Dụng cụ thí nghiệm Tên dụng cụ Số lượng Tên dụng cụ Số lượng Giá thí nghiệm 1 Cổng quang điện 2 Hộp đỡ vật rơi 1 Trụ φ6, trụ φ10 1 N am châm điện 1 Đồng hồ đo thời gian hiện số MC 964 1 Thước đo góc 3 chiều 1 Công tắc kép 1 Mẫu vât rơi 1 Đế 3 chân 1 Hộp đất nặn 1 Dây dọi 1 Thước đo góc 0 - 900 1 Quả nặng trượt hình trụ 1 (Đường kính 30mm, cao 30mm) ThS.Phùng Việt Hải Đ9 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  11. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 2.3. Tiến hành thí nghiệm - Gắn một cổng quang điện vào giá thí nghiệm, sau đó gắn nam chậm điện vào đỉnh giá. - Gắn một đầu dây nối của hộp công tắc với nam châm điện, đầu còn lại gắn vào ổ A của đồng hồ đo thời gian. - Cấp điện và bật công tắc đồng hồ đo thời gian - Đặt mẫu vật rơi (trụ sắt) vào đỉnh nam chậm điện - Dùng thước đo góc 3 chiều đặt ở đáy vật rơi và điều chỉnh để đáy vật rơi trùng với vạch số 0 trên thước dán bên hông của giá thí nghiệm. - Gắn dây dọi vào mặt sau của giá, chỉnh các ốc của chân đế sao cho giá thí nghiệm thẳng đứng (quả nặng của dây dọi thẳng với tâm của lỗ tròn) - Gắn dây nối của cổng quang điện vào ổ B. - Chuyển thang đo ở chế độ A ↔B trên đồng hồ đo. - Chọn chế độ đo hiển thị 3 số lẻ của thời gian hiện số (0,001 s) - Chỉnh cổng quang ở 5 cm. - Bấm nút RESET để chuyển thời gian về 0.000 - Bấm nút hộp công tắc để vật rơi (bấm nhanh, dứt Hình 2.1: TN rơi tự do khoát, nhưng phải nhẹ nhàng). Đọc thời gian trên đồng hồ. - Điều chỉnh cổng quang ở các khoảng cách s = 20 cm, 45 cm, 80 cm. Làm tương tự, đoc các thời gian rơi của vật và ghi vào bảng s (cm) 5 20 45 80 t (s) - Đề xuất phương án kiểm tra phương rơi của vật. - Từ các cặp giá trị s – t thu được, rút ra kết luận về quy luật chuyển động của sự rơi và tính gia tốc rơi tự do g của vật. III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. Soạn thảo tiến trình dạy học các đoạn 2,3,4 bài: Sự rơi tự do (§6 SGKVL10 N C) và dạy các đoạn đó; (hoặc mục I.2 bài 4 – SGKVL 10 cơ bản ) — — — ThS.Phùng Việt Hải Đ10 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  12. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 Bài 3. HAI QUY TẮC TỔNG HỢP LỰC I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 10 N C bài 13, 28 và SGK vật lý 10 cơ bản bài 9, 19 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học II. THỰC HÀNH 2.1 Thí nghiệm 1: Quy tắc hợp hai lực đồng quy 2.1.1. Mục đích thí nghiệm Đo độ lớn của hợp lực F và góc giữa lực F và hai lực thành phần đồng quy, từ đó tìm ra mối liên hệ giữa hợp lực và hai lực thành phần (quy tắc hợp 2 lực đồng quy). 2.1.2. Dụng cụ thí nghiệm STT Tên dụng cụ Số lượng TN1 TN2 1. Thước đo góc 1 x 2. Lực kế 5N (có đế từ) 2 x 3. Lò xo 5N dài 20 mm 1 x 4. Lò xo 5N dài 60 mm 2 x 5. Cuộn dây treo 1 x 6. Bảng thép 1 x x 7. Hộp quả nặng 50 g 1 x x 8. Đế 3 chân 1 x x 9. Trụ φ10 1 x x 10. Thanh định vị 1 x 11. Thanh treo các quả nặng 1 x 2.1.3. Tiến hành thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm như hình a. Điều chỉnh cho điểm nối của 3 sợi dây trùng với tâm của vòng tròn chia độ và phương của lò xo ở vạch 00. r r - Đọc giá trị đo được của lực F1 , F2 trên hai lực kế và đọc giá trị góc α tạo bởi phương của 2 lực kế. - Bỏ hai lực kế ra, dùng một lực kế kéo lò xo theo phương cũ sao cho điểm nối của hai dây cũng trùng với tâm của vòng tròn chia độ (hình r b). Đọc giá trị của lực kế F. r r r Hình 3.1: TN hợp lực đồng quy - Biểu diễn lên bảng các véc tơ F1 , F2 và F ThS.Phùng Việt Hải Đ11 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  13. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 r r r theo cùng một tỉ lệ xích. Dựa vào hình vẽ, rút ra mối liên hệ giữa F và F1 , F2 . r r - Lặp lại thí nghiệm với các cặp lực F1 , F2 có độ lớn và phương khác nhau để từ đó rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. 2.2. Thí nghiệm 2. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều 2.2.1. Mục đích thí nghiệm Khảo sát mối liện hệ giữa hợp của hai lực song song cùng chiều và 2 lực thành phần, từ đó rút ra quy tắc tìm hợp hai lực song song cùng chiều. 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm (xem bảng phần 2.1.2) 2.2.3. Tiến hành thí nghiệm Hình 3.2: TN hợp lực song song - Gắn tờ giấy lên bảng thép. Dùng 2 lò xo 5N móc vào 2 lỗ trên thước. - Treo hai chùm quả nặng P1 (2 quả 50 g) và P2 (4 quả nặng 50g) lên hai phía của thước. Dùng thanh định vị đánh dấu vị trí của thước. r r - Đánh dấu lên giấy các vị trí treo quả nặng (điểm đặt các lực F1 , F2 ). - Tháo hai chùm quả nặng khỏi thanh, sau đó treo chung vào móc giữa của thước. Điều chỉnh vị trí của móc giữa để thước trùng vào vị trí thanh định vị. - Đánh dấu lên giấy vị trí của móc treo chung các quả nặng (điểm đặt của hợp lực r F). r r r - Biểu diễn trên giấy các lực F1 , F2 và F theo cùng tỉ lệ xích, đo các khoảng cách d1, d2 từ giá của hai lực đến giá lực tổng hợp. Từ đó tìm ra mối liên hệ giữa chúng. r r - Lặp lại thí nghiệm với các cặp lực F1 , F2 có độ lớn và điểm đặt khác để từ đó rút ra quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều. III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? ThS.Phùng Việt Hải Đ12 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  14. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 2. Vì sao ở thí nghiệm tìm quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy, ta dùng lực kế để đo lực, còn khi tiến hành tiến hành thí nghiệm tìm quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều ta lại nên sử dụng các gia trọng để đo lực? 3. Soạn thảo tiến trình dạy học: - Đoạn 2 bài học: Lực. Tổng hợp và phân tích lực (§13 SGKVL10 N C) - Đoạn 2 bài học: Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song (§27 SGKVL10 NC) - Các đoạn 1, 2a bài học: Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực song song (§28. SGKVL10 N C). — — — Bài 4. LỰC ĐÀN HỒI. QUY TẮC MOMEN LỰC. ĐIỀU KIÊN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐNNH. I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 10 N C bài 19, 29 và SGK vật lý 10 cơ bản bài 12, 18 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học. II. THỰC HÀNH 2.1. Thí nghiệm 1: Lực đàn hồi 2.1.1. Mục đích thí nghiệm Tìm hiểu mối liên hệ giữa lực đàn hồi của lò xo và độ biến dạng của chúng. 2.1.2. Dụng cụ thí nghiệm STT Tên dụng cụ Số lượng TN1 TN2 1. Bộ 3 lò xo 1 x 2. Bảng thước đo 1 x 3. Bảng thép 1 x x 4. Đĩa mômen x 5. Cuộn dây treo x x 6. Đế 3 chân 1 x x 7. Trụ φ 10 1 x x 8. Hộp quả nặng 50g 1 x x 9. Ròng rọc x x 10. Chốt x 2.1.3. Tiến hành thí nghiệm ThS.Phùng Việt Hải Đ13 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  15. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 a) Gắn bảng thước đo vào bằng thép sao cho đoạn vạch 0 của thước ngang với đầu dưới của lò xo. - Treo quả nặng 50g vào móc lò xo, đo độ dãn của lò xo. - Lần lượt treo 2 quả nặng, 3 quả nặng vào lò xo; đọc các độ dãn tương ứng. - Từ các kết quả đo được, nhận xét mối liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi với độ biến dạng của lò xo. b) Móc 3 lò xo có cùng chiều dài nhưng khác loại vào thanh treo gắn lên bảng thép. - Treo vào mỗi lò xo quả nặng 50 g - So sánh độ biến dạng của mỗi lò xo và cho biết lò xo nào có hệ số đàn hồi lớn nhất. Chú ý: Không được móc vật nặng vượt quá giới hạn Hình 4.1: TN về lực đàn hồi của lò xo. 2.2. Thí nghiệm 2: Quy tắc momen lực 2.2.1. Mục đích thí nghiệm Khảo sát điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định để rút ra quy tắc mô men lực và hình thành khái niệm momen của lực đối với trục quay. 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm (xem bảng phần 2.1.2) 2.2.3. Tiến hành thí nghiệm - Gắn trụ φ10 vào khớp nối sau lưng bảng thép rồi gắn lên đế 3 chân. Điều chỉnh ốc trên chân đế và khớp nối để mặt bảng thép thẳng đứng. - Gắn đĩa momen lên bảng thép, điều chỉnh cho dây dọi treo tại tâm đĩa nằm song song với mặt đĩa đi qua vạch O của thước ngang. - Gắn ròng rọc vào bảng thép. - Lần lượt treo sợi dây có buộc môt gia trọng vào các điểm khác nhau trên đĩa để đi tới nhận xét: Khi nào lực tác dụng lên đĩa không làm đĩa quay; khi nào lực tác dụng lên đĩa làm đĩa quay và quay theo chiều nào? - Treo đồng thời lên đĩa một sợi dây có buộc gia trọng (1 quả nặng) tại vị trí cách tâm đoạn 8cm và sợi dây khác có buộc gia trọng khác (2 quả nặng) tại các vị trí khác và cuối cùng treo Hình 4.2: TN về momen lực vào điểm có vắt qua ròng rọc. Điều chỉnh vị trí ThS.Phùng Việt Hải Đ14 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  16. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 ròng rọc để đĩa cân bằng (sợi chỉ căng theo phương tiếp tuyến của vòng tròn). - Lập các tích số F1.d1; F2.d2 khi đĩa cân bằng; d1 và d2 là khoảng cách từ trục quay đến phương của 2 lực. r r - Lặp lại thí nghiệm bằng cách thay đổi phương, độ lớn lực F1 , F2 . Từ đó rút ra nhận xét về điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc mômen). III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. Soạn thảo tiến trình dạy học: - Các đoạn 1,2,3 bài học: Mômen lực. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (§29. SGKVL10 N C) - Đoạn 2a bài học: Lực đàn hồi. (§19. SGKVL10 N C) - Đoạn I, II.1, 2, 3 bài học: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hookes (§12. VL10 CB) - Mục I.1,2 bài (§18. SGK VL10 CB) — — — Bài 5. ĐNNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE. ĐNNH LUẬT CHARLES I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 10 N C bài 45, 46 và SGK vật lý 10 cơ bản bài 29, 30 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học. II. THỰC HÀNH 2.1. Thí nghiệm 1: Định luật Boyle – Mariotte 2.1.1. Mục đích thí nghiệm N ghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích và áp suất của một khối lượng khí xác định khi giữ nguyên nhiệt độ. 2.1.2. Dụng cụ thí nghiệm STT Tên dụng cụ Số lượng TN1 TN2 1. Bộ TN biểu diễn định luật Boyle – Mariotte 1 x x 2. Trụ φ 10 1 x x 3. Đế 3 chân 1 x x 4. N hiệt kế 1 x 5. Bình giữ nhiệt 1 x 2.1.3. Tiến hành thí nghiệm ThS.Phùng Việt Hải Đ15 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  17. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 - Mở nút cao su ở đáy xi lanh, chỉnh pittông ngang vạch số 2 (vạch đỏ) rồi đậy chặt nút cao su lại (hình a). - Dùng tay ấn pittông xuống hoặc kéo pittông lên để làm thay đổi thể tích không khí trong xi lanh (hình b). Đọc thể tích V và áp suất p không khí trong từng trường hợp, ghi vào bảng số liệu. - Từ bảng số liệu, khái quát về sự phụ thuộc giữa áp suất vào thể tích, từ đó phát biểu thành định luật. Hình 5.1: TN về định luật Bôi lơ – Mariôt Lần TN Áp suất p (atm) Thể tích V (S.h) p.V 1 2 3 2.2. Thí nghiệm 2: Định luật Charles 2.2.1. Mục đích thí nghiệm N ghiên cứu mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của một khối lượng khí xác định khi giữ nguyên thể tích. 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm Xem bảng phần (2.1.2) 2.2.3. Tiến hành thí nghiệm - Mở nút cao su ở đáy xi lanh, chỉnh pittông ngang vạch số 2 (vạch đỏ) rồi đậy chặt nút cao su lại (hình a). - Cố định vị trí của pit tông bằng cách xiết chặt ốc ở phía sau xi lanh để giữ cho thể tích trong xilanh không đổi. - Lắp dụng cụ thí nghiệm trên giá đỡ. N húng xilanh vào bình đun có chứa nước sao cho mực nước ngập trên vạch đỏ của bảng chia. - Đọc giá trị nhiệt độ t1 trên nhiệt kế và áp suất p1 trên áp kế. - Cấp điện và bật công tắc trên Hình 5.2: TN định luật Sac lơ ThS.Phùng Việt Hải Đ16 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  18. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 bình đun để thay đổi nhiệt độ của không khí trong xilanh (hình b). Đọc nhiệt độ t2 và áp suất p2. p p - N hận xét về tỉ số 1 và 2 từ đó rút ra định luật. T1 T2 III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. Soạn thảo tiến trình dạy học: - Mục III bài học: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle – Mariotte (§29. SGKVL10 CB) - Đoạn II bài học: Quá trình đẳng tích. Định luật Charles (§30. SGKVL10 CB) — — — Bài 6. BỘ THÍ NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 11 N C bài 18, 19, 22 và SGK vật lý 11 cơ bản bài 13, 14, 15 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học. II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Chứng tỏ tồn tại dòng nhiệt điện. - Chứng tỏ có dòng điện trong chất điện phân, tính khối lượng của lượng chất bám vào điện cực. - Chứng tỏ không khí bị đốt nóng sẽ dẫn điện tốt hơn. III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM STT Tên dụng cụ Số lượng 1 Bộ cặp nhiệt điện 1 2 Bình điện phân 2 3 Bộ nguồn một chiều 100V có khuếch đại dòng 1 4 Điện kế chứng minh V-A-G (dùng chung) 1 5 Chân đế (dùng chung) 1 6 Trụ thép (dùng chung) 1 IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4.1. Dòng nhiệt điện - Mắc dụng cụ như hình 6.1 - Hơ nóng một đầu bộ cặp nhiệt điện bằng ngọn lửa, đầu kia nhúng vào nước (hoặc nước đá). Quan sát số chỉ kim điện kế, nhận xét. ThS.Phùng Việt Hải Đ17 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  19. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 4.2. Dòng điện trong chất điện phân - Mắc dụng cụ như hình 6.2 - Pha loãng dung dịch CuSO4, nhúng hai điện cực Đồng vào dung dịch. - Thay đổi điện áp U để khảo sát mối quan hệ U – I. - Điều chỉnh để dòng điện không đổi, thời gian khoảng 30 phút. Đo U, I, t từ đó tính khối lượng đồng tạo ra ở điện cực. Dùng cân đo khối lượng đồng để kiểm chứng lại định luật Faraday. H6.1. TN dòng nhiệt điện H6.2. TN dòng điện trong chất điện phân 4.3. Dòng điện trong chất khí - Mắc dụng cụ như hình 6.3 - Bật công tắc điện, chỉnh kim điện kế G về vị trí 0. - Không đốt nóng không khí giữa hai bản cực, kim điện kế gần như chỉ 0. - Đốt nóng không khí, nhận xét kim điện kế. Kết luận. Chú ý: Dòng điện đi qua G không phải là dòng điện thực qua 2 bản cực mà nó đã H6.3. TN dòng điện trong chất khí được khuếch đại lớn lên nhiều lần để dễ quan sát. V. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. Vai trò của thí nghiệm trong mỗi bài học? 3. Soạn thảo tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm: - Mục 1 (bài 18: Hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn, VL11 N C) - Mục 1, 4 (bài 19: Dòng điện trong chất điện phân, VL11 N C). - Mục 1 (bài 22: Dòng điện trong chất khí, VL11 N C). — — — ThS.Phùng Việt Hải Đ18 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  20. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 Bài 7. THÍ NGHIỆM VỀ ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 11 N C bài 1, 3, 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1.N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Để dạy học các nội dung kiến thức đó cần tiến hành các thí nghiệm nào? Vai trò của mỗi loại thí nghiệm là gì? II. THỰC HÀNH (Xem trong tài liệu đi kèm) III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. Soạn thảo tiến trình dạy học: - Mục 1 - bài 1 “Điện tích, định luật Coulomb” - SGKVL11 N C. - Mục 1 - bài 6 “Vật dẫn và điện môi trong điện trường” - SGKVL11 N C. — — — BÀI 8. THÍ NGHIỆM VỀ LỰC TỪ. ĐNNH LUẬT AMPERE I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 11 N C bài 27, 28 và SGK vật lý 11 cơ bản bài 20 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học. II. THỰC HÀNH 2.1. Mục đích thí nghiệm - N ghiên cứu sự phụ thuộc của phương, chiều lực từ vào phương, chiều của dòng điện và phương, chiều của từ trường; từ đó rút ra quy tắc bàn tay trái. - N ghiên cứu sự phụ thuộc của độ lớn lực từ vào cường độ dòng điện và chiều dài dây dẫn. Xây dựng khái niệm cảm ứng từ. 2.2. Dụng cụ thí nghiệm Thí nghiệm gồm có: STT Tên dụng cụ Số lượng 1 Điện kế chứng minh V – G – A 1 2 Biến thế nguồn 1 3 Dây nối 2 4 Hộp gỗ có gẵn sẵn và chứa các thiết bị đi kèm 1 ThS.Phùng Việt Hải Đ19 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  21. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 2.3. Tiến hành thí nghiệm a) TN1: Nghiên cứu phương, chiều lực từ. - Mắc dụng cụ thí nghiệm như hình 8.1 - Cho dòng điện vào khung dây, ghi lại chiều dòng điện. Quan sát và ghi lại chiều dịch chuyển của khung dây từ đó suy ra phương, chiều lực từ. - Đổi chiều dòng điện, xác định phương và chiều của lực từ F. - Đổi cực của nam châm (bằng cách đổi chiều dòng điện chạy trong nam châm), xác định phương và chiều của lực từ. - N hận xét về sự phụ thuộc của phương, chiều lực từ vào phương, chiều dòng điện và phương, chiều từ trường. b) TN2: Xác định độ lớn của lực từ Khảo sát mối liên hệ giữa độ lớn của lực từ F, dòng điện I, chiều dài dây dẫn l = n.L (L là chiều dài cạnh nằm ngang của khung dây, n = 200 là số vòng dây). - Cố định từ trường của nam châm điện bằng cách cho dòng điện đi qua cuộn dây của nam châm không đổi (bằng 1A). - Đo lực từ thông qua một lực kế. Hình 8.1: TN xác định lực từ - Chọn khung dây có L = 80 mm, thay đổi cường độ dòng điện qua khung dây và đo giá trị lực F tương ứng. Lập bảng số liệu I và F, từ đó rút ra kết luận về sự phụ thuộc của F theo I (F ∼ I). - Thay đổi các khung có chiều dài L khác nhau và giữ dòng điện qua khung dây không đổi bằng 0,5 A. Lập bảng số liệu l, F; từ đó rút ra kết luận về sự phụ thuộc của F theo l (F ∼ l). - Từ 2 bảng số liệu, rút ra kết luận, từ đó xác định hằng F số . l.I Hình 8.2: Khung dây quay - Thay đổi từ trường của nam châm điện (bằng cách thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện) và lặp lại thí nghiệm. Từ đó suy ra, đối F với các từ trường khác nhau thì tỉ số là khác nhau. Tỉ số này đặc trưng cho mỗi từ l.I trường về phương diện tác dụng lực và được gọi là cảm ứng từ B của từ trường đó. - Giữ nguyên I, từ trường, xoay khung dây một góc nào đó, nhận xét và rút ra kết r luận: F cũng tỉ lệ với sin α (α là góc giữa B và I). III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? ThS.Phùng Việt Hải Đ20 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  22. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 2. Trình bày đặc điểm định tính, đặc điểm định lượng của khái niệm véc tơ cảm ứng từ? Theo SGK VL11 N C, đặc điểm định tính và định lượng đó được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm trong bài cho phép xác định được những gì? Từ đó lập luận như thế nào để đưa ra qui tắc bàn tay trái? 3. Soạn thảo tiến trình dạy học: - Các đoạn 2,3 bài học: Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện (§27. SGKVL11 N C) - Đoạn 1 bài học: Cảm ứng từ. Định luật Ampere (§28. SGKVL11 N C) — — — Bài 9. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. DÒNG ĐIỆN FOUCAULT I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 11 N C bài 38, 40 và SGK vật lý 11 cơ bản bài 23 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học. II. THỰC HÀNH 2.1. Thí nghiệm 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ 2.1.1.Mục đích thí nghiệm - N ghiên cứu hiện tượng cảm ứng điện từ, sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào chiều dịch chuyển tương đối của nam châm và vòng dây (chiều biến thiên của từ thông). 2.1.2. Dụng cụ thí nghiệm Dùng chung với bài 6 2.1.3. Tiến hành thí nghiệm Hình 9.1: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Nối sơ đồ mạch như hình 9.1 - Đưa nam châm lại gần khung dây, chú ý các cực của nam châm, quan sát chiều lệch của kim điện kế. Ghi lại chiều quay của kim điện kế. ThS.Phùng Việt Hải Đ21 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  23. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 - Đưa nam châm ra xa, quan sát và ghi lại chiều quay của kim điện kế. - Giữ nam châm đứng yên, di chuyển khung dây, quan sát chiều quay của kim điện kế và nhận xét. Từ các kết quả thí nghiệm, rút ra giả thuyết về nguyên nhân xuất hiện dòng điện trong mạch? 2.2. Thí nghiệm 2: Thí nghiệm về dòng điện Foucault 2.2.1.Mục đích thí nghiệm - N ghiên cứu về hiện tượng xuất hiện dòng điện Foucault 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm 01 hộp gỗ chứa đầy đủ các thiết bị thí nghiệm 01 biến thế nguồn 2.2.3. Tiến hành thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm như hình 9.2 - Khi chưa cho dòng điện vào cuộn dây của nam châm điện. Cho 2 con lắc (có xẻ rãnh và không xẻ rãnh) dao động đồng thời sẽ thấy thời gian dao động của chúng gần như nhau. - Cấp điện vào cuộn dây của nam châm điện, cho 2 con lắc dao động đồng thời, nhận xét về thời gian dao động của 2 con lắc. - Rút ra kết luận và giải thích. III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? Hình 9.2: Dòng điện Phu cô N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. Để đưa ra được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng cần tiến hành các thí nghiệm nào khác? Có thể tiến hành thí nghiệm nào từ bộ thí nghiệm đã cho? SGK đã trình bày các thí nghiệm nào? Anh (chị) hiểu cụm từ “chống lại nguyên nhân sinh ra nó” như thế nào? 3. Soạn thảo tiến trình dạy học: - Các đoạn 1,4 bài học: Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng. (§38. SGKVL11 N C) - Đoạn 1 bài học: Dòng điện Foucault (§40. SGKVL11 N C) — — — Bài 10. BỘ THÍ NGHIỆM VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT ThS.Phùng Việt Hải Đ22 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  24. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 Đọc SGK vật lý 11 N C bài 41 và SGK vật lý 11 cơ bản bài 25 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học. 2. Tóm tắt logic xây dựng các kiến thức đó trong từng bài học. II. THỰC HÀNH 2.1. Mục đích thí nghiệm - N ghiên cứu hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện 2.2. Dụng cụ thí nghiệm STT Tên dụng cụ Số lượng 1 Bảng mạch điện chứa các linh kiện thí nghiệm 1 2 Biến thế nguồn 1 3 Dây nối 2 4 Chân đế 1 5 Trụ thép 1 2.3. Tiến hà nh thí nghiệm a) TN 1: Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch - Hình 10.1: Sơ đồ mạch điện TN tự cảm Hình 10.2: Thí nghiệm khi đóng, ngắt mạch điện - Mắc mạch điện như sơ đồ hình 10.1 - Cấp điện 6V DC cho mạch - Đóng K, K1, K2 (K3 để hở), chỉnh biến trở R để hai đèn Đ1 và Đ2 sáng như nhau rồi ngắt K. ThS.Phùng Việt Hải Đ23 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  25. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 - Đóng khóa K, quan sát sự sáng lên của hai đèn. Tiến hành thí nghiệm vài lần, nhận xét và giải thích kết quả. b) TN 2: Hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch - N gắt K2, đóng K, K1, K3. - N gắt K, quan sát hiện tượng xảy ra. - Làm lại thí nghiệm vài lần, nhận xét kết quả và giải thích. III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. N guyên nhân nào làm xuất hiện suất điện động tự cảm trong cuộn dây? Suất điện động tồn tại trong thời gian nào? 3. Soạn thảo tiến trình dạy học: - Các đoạn 1 bài học: Hiện tượng tự cảm (§41. SGKVL11 N C) - Đoạn II.2 bài học: Tự cảm (§25. SGKVL11 CB) — — — Bài 11. BỘ THÍ NGHIỆM QUANG HÌNH I. CHUẨN BN LÝ THUYẾT Đọc SGK vật lý 11 N C bài 44, 45, 47, 48 và SGK vật lý 11 cơ bản bài 26, 27, 28, 29 để trả lời các câu hỏi sau: 1. N êu một cách ngắn gọn, chính xác nội dung các kiến thức mới cần xây dựng được trong từng bài học (mục tiên kiến thức) và câu hỏi tương ứng. 2. Trong mỗi bài học, để dạy học các nội dung kiến thức cần tiến hành các thí nghiệm nào? Vai trò của mỗi loại thí nghiệm là gì? II. THỰC HÀNH (Xem tài liệu đi kèm) III. BÀI TẬP 1. Ghi lại các kết quả ứng với các thí nghiệm? N êu những chú ý khi tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành công? 2. Soạn thảo tiến trình dạy học: - Mục I - bài 26. Khúc xạ ánh sáng - SGKVL11 CB - Mục I, II - bài 27. Phản xạ toàn phần - SGKVL11 CB - Mục 4, 5 – bài 47. Lăng kính – SGK VL11 N C - Mục 2 - bài 48. Thấu kính mỏng – SGK VL11 N C. ThS.Phùng Việt Hải Đ24 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  26. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 ThS.Phùng Việt Hải Đ25 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  27. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 ThS.Phùng Việt Hải Đ26 ại học Tây Nguyên ‐ 2009
  28. Thí nghiệm vật lý phổ thông – tập 1 Tμi liÖu tham kh¶o [1]. NguyÔn §øc Th©m (chñ biªn), Ph−¬ng ph¸p d¹y häc vËt lý ë tr−êng phæ th«ng, NXB §HSP, 2003. [2]. Phïng ViÖt H¶i, LÝ luËn vµ Ph−¬ng ph¸p d¹y häc vËt lý ë tr−êng PT (bµi gi¶ng), §HTN, 2008. [3]. SGK, SGV vËt lý líp 10, 11, 12 (c¬ b¶n vµ n©ng cao), NXB GD. [4]. Bé GD - §T, Tµi liÖu båi d−ìng gi¸o viªn m«n vËt lý líp 10, NXB GD, 2006. [5]. Bé GD - §T, H−íng dÉn thùc hiÖn ch−¬ng tr×nh, SGK líp 12 m«n vËt lý, NXB GD, 2008. [6]. BGD - §T, Tµi liÖu båi d−ìng gi¸o viªn thùc hiÖn ch−¬ng tr×nh SGK VL11, NXB GD 2007. [7]. Tµi liÖu h−íng dÉn sö dông bé thÝ nghiÖm kh¶o s¸t chuyÓn ®éng th¼ng. ThS.Phùng Việt Hải Đ27 ại học Tây Nguyên ‐ 2009