Sổ tay khuyến nông Giới thiệu kinh nghiệm một số mô hình khuyến nông về phát triển nông nghiệp bền vững theo phương pháp có sự tham gia ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai

pdf 16 trang ngocly 3290
Bạn đang xem tài liệu "Sổ tay khuyến nông Giới thiệu kinh nghiệm một số mô hình khuyến nông về phát triển nông nghiệp bền vững theo phương pháp có sự tham gia ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfso_tay_khuyen_nong_gioi_thieu_kinh_nghiem_mot_so_mo_hinh_khu.pdf

Nội dung text: Sổ tay khuyến nông Giới thiệu kinh nghiệm một số mô hình khuyến nông về phát triển nông nghiệp bền vững theo phương pháp có sự tham gia ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai

  1. SỔ TAY KHUYẾN NÔNG Giới thiệu kinh nghiệm một số mô hình khuyến nông về phát triển nông nghiệp bền vững theo phương pháp có sự tham gia ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Dự án Hợp tác kỹ thuật Nâng cao năng lực Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn có sự tham gia của người dân để giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản tài trợ. Tháng 8 năm 2013
  2. Lời nói đầu Sự giao tiếp giữa những nông dân và cán bộ địa phương là vấn đề cần giải quyết trong các hoạt động mở rộng nông nghiệp, đặc biệt đối với vùng dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Về nguyên tắc, hoạt động mở rộng cần được thực hiện dựa trên thỏa thuận giữa hai bên thông qua thảo luận. Tuy nhiên, việc này còn tốn nhiều thời gian và ngân sách. Trong dự án này, vấn đề “làm thế nào để nâng cao sự tham gia của người dân trong các hoạt động mở rộng nông nghiệp mà cán bộ địa phương cung cấp” được chú trọng và xem xét thông qua các hoạt động mở rộng thực tế giới thiệu các kỹ thuật khác nhằm hướng tới sản xuất bền vững trong vùng. Phần dưới đây giới thiệu từng bước xúc tác nâng cao sự tham gia của người dân, đưa ra các khuyến nghị cho kế hoạch và thực hiện. Ả nh bìa: Vùng thí điểm: Xã Lơ Pang và Kon Ông Plinh - “Nông dân chủ chốt” trình diễn Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia cách chế biến phân hữu cơ Bokashi với sự hỗ Lai, Việt Nam trợ của bà Dung - Xúc tác viên (Nhóm giúp vi ệc dự án)
  3. Mục lục Trang Nguyên tắc chung để cải thiện sự tham gia của người dân 1 Các bài học chính của từng bước 2 Giải pháp t ng hợp cho nông nghiệp bền vững áp d ng tại khu vực dự án C ang ang 3 Chiến lược chuyển giao vào chu i sản xuất bền vững 4 ước 1 Những vấn đề ưu tiên của nông dân 5 ước 2 Giới thiệu giải pháp kỹ thuật 7 ước 3 Phát hiện nông dân chủ chốt và tập huấn thành tiểu giáo viên 9 ước 4 Ph biến, chia s mô hình cùng nông dân chủ chốt 11 Tờ rơi thông tin: i. Cách chế biến phân Bokashi ii. Cách bón phân Bokashi cho tiêu và cà phê iii. Cây họ đậu che phủ đất (Cây Lạc dại) NHÓM NGƯỜI PHỤ TRÁCH THỰC HIỆN 1. Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Mang Yang: Bà Phan Thị Dung, Ông Bùi Văn Kính, Ông Nguyễn Văn Quyền 2. Trạm Thú y huyện Mang Yang: Ông Phạm Tự 3. Trạm Bảo vệ Thực vật huyện Mang Yang: Bà Cao Thị Cẩm Lệ 4. Trạm Khuyến Nông huyện Mang Yang: Ông Nguyễn Văn Cường 5. Nhóm Nông dân chủ chốt: Ông Puih (làng Chuk, xã Kon Thụp); Ông Plinh (làng Sơ Bir, xã Kon Thụp); Ông Hnâng (làng Hlim, xã Lơ Pang), Ông Nôn (làng Đê Roh, xã Lơ Pang) 6. Với sự kết hợp của nhóm cán bộ Văn phòng dự án JICA Mang Yang: Ông Phan Ngọc Minh, Ông Trần Văn Kỳ, Ông Đào Phú Lợi, Ông Takeda Masayuki (tình nguyện viên Nhật Bản) 7. Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp của Ông Tạ Hữu Nghĩa (Trưởng phòng Giảm nghèo, Cục Kinh tế Hợp tác & PTNT – Bộ Nông nghiệp & PTNT), Ông Văn Phú Bộ (Trưởng phòng Nông nghiệp, Sở Nông nghiệp & PTNT, tỉnh Gia Lai) 8. Tài liệu được chỉnh sửa bởi Ông Hama Shugo (Chuyên gia JICA về Nông nghiệp)
  4. Nguyên tắc Chung để cải thiện sự tham gia của người dân Bước 1: Những vấn đề ưu tiên của nông dân: Đề xuất của người dân Những vấn đề ưu tiên mà người dân cần giải quyết trước. Chính sách và những tư vấn của chính quyền Bước 2: Giới thiệu giải pháp kỹ thuật: se Giới thiệu giải pháp Tham quan mô hình của các Giải pháp t ng hợp nông dân tiêu biểu Thông qua Lập mô hình trình diễn Tờ rơi thông tin bằng hình ảnh trực quan Mở rộng Nhóm nông dân bắt đầu áp d ng giải pháp đã được giới thiệu tới xã khác Bước 3: Phát hiện nông dân chủ chốt và tập huấn thành tiểu giáo viên: Lựa chọn nông dân chủ chốt để tập huấn thành tiểu giáo viên Cán bộ địa Đào tạo kiến thức thêm cho phương những người nông dân chủ chốt Bước 4: Phổ biến, chia sẻ mô hình cùng nông dân chủ chốt: Mở rộng Lập mô hình. nông dân Cán bộ địa Tập huấn cho nông phương chủ chốt H trợ, dân chủ chốt tiếp theo điều phối 1
  5. Các bài học chính của từng bước Bước 1 Những ấn đề ưu tiên của nông dân  Bài học 1: Để người dân đưa ra ý kiến đề xuất trước, nhưng không phải là danh sách mong muốn.  Bài học : Đánh giá đề uất cần phải đư c thực hiện ới người dân.  Bài học : hực hiện hoạt đ ng dựa trên đề uất đ đư c đánh giá. Bước 2 iới thiệu giải pháp kỹ thuật  Bài học : Người nông dân chấp nhận h tr kỹ thuật, không phải h tr vật liệu.  Bài học : ô hình trình di n trên thực tế à phiếu thông tin đ cung cấp cho tất cả người dân c h i học tập.  Bài học : hông ch lý thuyết mà kỹ thuật thực tế c ng đư c giới thiệu cho người dân. Phát hiện nông dân chủ chốt à tập huấn thành tiểu giáo Bước 3 iên  Bài học 7: Nông dân chủ chốt phải c đầy đủ kỹ thuật sản uất tiên tiến à điều kiện sản uất nông nghiệp tốt.  Bài học 8: Nông dân chủ chốt đư c chọn phải là những người luôn s n sàng gi p đ , chia sẻ kiến thức c ng như kinh nghiệm cho những nông dân khác không ch trong mà cả ngoài ùng dự án khi c yêu cầu. Bước 4 Phổ biến, chia sẻ mô hình cùng nông dân chủ chốt  Bài học : Nông dân chủ chốt tham gia ào các hoạt đ ng h i thảo m r ng mô hình với ai tr là hướng dẫn iên chính.  Bài học : Người nông dân chủ chốt tiếp tục chia sẻ kỹ thuật ới những người nông dân khác thông ua thực hành kỹ thuật c ng như ch m s c mô hình trình di n. 2
  6. Giải pháp tổng h p cho nông nghiệp bền vững áp dụng tại khu vực dự án JICA ang Yang Chi tiết xin vui lòng tham khảo phiếu thông tin nông nghiệp (đính kèm) Các hoạt đ ng liên uan dựa ào nhu cầu của người dân Quản lý dịch hại Trồng cây cao su Trồng lúa nước 3
  7. Chiến lư c chuyển giao ào chu i sản xuất bền vững 4
  8. ước 1 Những vấn đề ưu tiên của nông dân Mục tiêu của bước 1: Để người dân nói ra những vấn đề của họ, và để họ tự thảo luận để tìm ra những nhu cầu thực sự. Nhằm khuyến khích tính chủ động của người dân trong việc thực hiện các hoạt động để cải thiện cuộc sống của họ. Vấn đề mà người dân đang gặp phải Phương pháp giải quyết Chính sách nhà nước và tư Thảo luận các vấn đề bởi người dân vấn của chính quyền Những vấn đề ưu tiên  Bài học : Để người dân đưa ra ý kiến đề xuất trước, nhưng không phải là danh sách mong muốn. rường h p không thích h p: Người dân điền vào phiếu đề xuất những mong muốn của họ dựa trên những khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Kết quả là dự án nhận được phiếu yêu cầu cái gọi là “danh sách mong muốn”. rường h p thích h p: Người dân được tham gia vào thảo luận để xác định vấn đề, lựa chọn vấn để cần ưu tiên giải quyết trước, không phải chỉ là danh sách mong muốn.  Bài học 2: Đánh giá đề xuất nên đư c thực hiện với người dân. rường h p không thích h p: Sau khi t ng hợp thông tin từ người dân, cán bộ quyết định những vấn đề ưu tiên giải quyết mà không có sự thảo luận với người dân. rường h p thích h p: Phân tích vấn đề sử d ng phương pháp xúc tác, t chức họp làng để lắng nghe giải thích của người dân về những khó khăn họ gặp phải. Đồng thời cán bộ tư vấn để người dân nhận ra vấn đề thực sự của họ, phân tích tình hình hiện tại và quá khứ cùng người dân tìm ra giải pháp.  Bài học 3: Thực hiện hoạt đ ng dựa trên đề xuất đ đư c đánh giá à cần thông báo rõ ràng trước khi bắt đầu hoạt đ ng. rường h p không thích h p: Sau khi đánh giá đề xuất, Ủy ban nhân dân Huyện thực hiện hoạt động mà không công bố kế hoạch hành động tới người dân. rường h p thích h p: Cán bộ ph trách lập bản kế hoạch hành động dựa trên lịch thời v của người dân và thông báo cho họ về ngân sách, những vật liệu cần thiết và đóng góp của người dân như công lao động, các vật liệu nhằm nâng cao trách nhiệm và sự tham gia của họ trong các hoạt động. 5
  9. Các hoạt đ ng thực tế của quá trình thực hiện bước 1 1: Kế hoạch hành đ ng thôn là m t trong những hoạt đ ng quan trọng trong n m đầu của dự án. ế hoạch hành đ ng đưa ra ý kiến t m tắt của người dân, không phải ý kiến của dự án. Hoạt động/giải pháp Số người Cơ quan liên Nguồn Vấn đề Kế hoạch thực hiện thay thế có thể hưởng lợi quan lực 1. Bỏ hoang đất một Phòng nông 1. Công 1. Sử d ng phân bón Sau nhiều vài năm nghiệp, Trạm lao động để cải tạo đất (Tập 2. Thuê máy cày xới 2. Đất năm canh khuyến nông huấn 1 tháng. Thực đất 3. Phân tác đất trở 100% 3. Làm bờ xi măng huyện. chuồng hiện và đánh giá 1 nên bạc chống xói mòn đất năm) màu 4. Áp d ng phân bón để cải thiện dinh dưỡng trong đất Kết quả: Dựa vào bản kế hoạch hành động, Dự án đã t chức một số bu i tập huấn để giới thiệu phương pháp cải tạo đất cho nông dân. - Trung tâm khuyến nông tỉnh Gia Lai đã t chức tập huấn để ph biến kỹ thuật ủ phân hữu cơ và sử d ng phân bón cho cây trồng như cây cà phê, cao su, tiêu cho người dân tại 2 xã Lơ Pang và Kon Th p vào tháng 5 năm 2010. - Cán bộ huyện (thành viên nhóm giúp việc) cũng đã t chức tập huấn phương pháp ủ phân hữu cơ và phương pháp bón phân trên cây lúa nước, hồ tiêu tại những làng khác trong 2 xã vùng dự án. 2: Sử dụng phiếu đề xuất để người dân thảo luận cùng nhau tìm ra những vấn đề ưu tiên. Rấ t nhiều đề xuất được đệ trình lên an quản lý dự án, nhưng chỉ một số đề xuất phù hợp với m c tiêu dự án được xem xét. rường h p không thích h p: Tại làng Hlim có 16 hộ gia đình đề xuất rằng họ muốn học kỹ thuật trồng giống lúa HT1. Sau khi thảo luận và đánh giá đề xuất với trưởng thôn và các hộ đăng ký. Trên thực tế Dự án đã phát hiện ra họ chỉ muốn được h trợ phân bón hóa học. Đồng thời người dân trong làng Hlim đã biết rõ kỹ thuật trồng giống lúa HT1 (theo giải thích của trưởng thôn). rường h p thích h p: Trong trường hợp khác, an quản lý dự án đã t chức tập huấn cho người dân dựa trên nhu cầu thực tế của họ. Hai hội thảo về phương pháp ươm giống tiêu đã được t chức tại 2 xã của vùng dự án. Đã có rất nhiều người dân đến tham dự hội thảo để học hỏi kỹ thuật mới. 3: Dự án thực hiện hoạt đ ng không ch dựa trên đề xuất của người dân mà c n giới thiệu giải pháp thay thế. Khuyến nghị: Nhiều kỹ thuật mới mà người dân chưa biết áp d ng, nhưng người bên ngoài biết. Do đó cần giới thiệu những kỹ thuật mới tới người dân thông qua t chức những chuyến thăm quan học tập, lập mô hình trình diễn. rường h p thích h p: Giải pháp thay thế đ đư c áp dụng c hiệu quả - Cây Lạc dại che phủ đất đã được cán bộ huyện (nhóm giúp việc) ph biến tại 2 xã Lơ Pang và Kon Th p. Khi người dân biết lợi ích của cây Lạc dại họ sẽ tự mua giống để trồng. - Cây Keo dậu được trồng làm tr sống cho hồ tiêu. Loại cây này đã được dự án ph biến tại 2 xã. Sau khi được dự án ph biến đã có rất nhiều hộ dân mua cây giống để trồng thay thế cho tr g và tr bê tông với m c đích giảm chi phí đầu tư ban đầu. 6
  10. ước 2 Giới thiệu giải pháp kỹ thuật Mục tiêu của bước 2: Người dân trong làng quan tâm đến những kỹ thuật đã được giới thiệu và bắt đầu áp d ng thử nghiệm. 1. Tham quan những mô hình tiên tiến 2. Giới thiệu kỹ thuật trong h i thảo 3. Lập mô hình trình di n trên cánh đồng 4. Phiếu thông tin Bài học:  Bài học : Người nông dân chấp nhận h tr kỹ thuật trước không phải là h tr nguyên liệu trước. Vấn đề: Giống cây Lạc dại được cung cấp cho người dân nhưng họ đã không trồng mặc dù là họ đã nói tôi sẽ trồng nó. Giải pháp: Sau khi tham quan mô hình trồng Lạc dại để hiểu về hiệu quả của cây Lạc dại và học về kỹ thuật trồng Lạc dại. Một số hộ nông dân đã tự trồng Lạc dại.  Bài học : ô hình trình di n trên thực tế à phiếu thông tin đ cung cấp cho tất cả người dân c h i học tập. (Người dân chưa có thói quen đọc và viết vì vậy chuyển giao khoa học kỹ thuật cần minh họa hình ảnh, tờ rơi thực hành thực tế trên mô hình trình diễn – lớp học trên đồng ruộng) Vấn đề: Ph nữ trong làng không có điều kiện tham gia khi t chức tập huấn và hội thảo. Giải pháp: Thông qua phiếu thông tin, ph nữ đã biết phân bón okashi là gì và họ đã bắt đầu ủ phân với h trợ kỹ thuật từ dự án.  Bài học : hông ch lý thuyết mà kỹ thuật thực tế c ng đư c giới thiệu cho người dân Vấn đề: Phương pháp tách hạt cà phê đã được giới thiệu trong hội thảo nhưng sau khi tham gia hội thảo không có nông dân nào tự thực hiện. Giải pháp: Sau khi một vài hộ nông dân đã được thử nghiệm tách vỏ cà phê bằng máy và tính toán lợi ích của nó thì một số hộ khác đã bắt đầu áp d ng tách vỏ cà phê. 7
  11. Những hoạt đ ng thực tế trong bước thứ 2 “ Phân Bokashi” 1: Tham quan h mô hình sản xuất giỏi tại Vườn Quốc gia Bạch , t nh Thừa hiên Huế Ngày: 24/11 đến 30/11/ 2011 Mục đích: Giới thiệu phương pháp mới về ủ phân hữu cơ thông qua nông dân tiên tiến tại Vườn Quốc gia Bạch ã cho nông dân tại hai xã vùng dự án. Lý do người nông dân tại ùng dự án bị lôi cuốn b i kỹ thuật ủ phân này: Nông dân ở làng Khe Su, Vườn Quốc gia Bạch ã đã sử d ng nguyên liệu mà ở huyện ang ang cũng có, phương pháp ủ phân hữu cơ và sử d ng phân hữu cơ dễ hiểu và dễ áp d ng. Hiệu quả của phân bón okashi và than trấu lúa đã được giải thích bởi những nông dân tiên tiến tại vườn quốc gia Bạch ã. Kinh nghiệm của người nông dân tiên tiến là chìa khóa để những người nông dân khác chấp nhận học hỏi. 2: Giới thiệu kỹ thuật thông ua h i thảo tại ùng dự án. Mục đích: Trình diễn quy trình ủ phân hữu cơ Bokashi. Phư ng pháp: Hội thảo được t chức trong vườn của nông dân chủ chốt. Người tham gia hội thảo là trưởng thôn và những người đã đi tham quan tại Vườn Quốc gia Bạch ã. Kết quả: Sau hội thảo, một số người tham gia đã yêu cầu dự án h trợ kỹ thuật trong thời gian đầu để họ áp d ng thử nghiệm. Dự án sẽ h trợ kỹ thuật ủ phân hữu cơ Bokahi cho tất cả những người tự chuẩn bị nguyên vật liệu. Chìa kh a của sự tiếp cận: Kinh nghiệm thực tế tại vườn của nông dân chủ chốt có thể nâng cao động lực cho người dân trong làng tham gia. 3: Lập mô hình trình di n về áp dụng phân b n Bokashi cho cây trồng Mục đích: Kiểm tra hiệu quả của việc áp d ng phân okashi cho cây trồng. Phư ng pháp: Người nông dân áp d ng phân bón okashi đúng phương pháp trên cây tiêu, cây cà phê. Thêm vào đó kỹ thuật tỉa cành cà phê và ươm giống cà phê cũng đã được dự án giới thiệu cho nông dân. Kết quả: Những thành viên tham gia tập huấn đã được học toàn bộ quy trình bón phân thông qua việc thực hành kỹ thuật và nhận thấy hiệu quả của phân bón okashi thông qua việc quan sát sự phát triển của mô hình thực tế. Một số hộ nông dân đã bắt đầu áp d ng phân okashi trong vườn của họ. 4: Tờ thông tin Mục đích: Chia s thông tin kỹ thuật cho người dân trong làng Nh m mục tiêu: Chia s cho những người không có cơ hội tham gia tập huấn, đặc biệt là ph nữ. Đồng thời tờ thông tin còn có thể nhắc lại kỹ thuật cho những người đã tham gia tập huấn. Mẫu của tờ thông tin: Sử d ng hình ảnh để t ng hợp những thông tin về kỹ thuật đã được giới thiệu trong hội thảo. Tờ thông tin sử d ng những hình ảnh thân quen với người dân, đồng thời ép plastic để có thể bảo quản được lâu hơn. Kết quả: Mặc dù tờ thông tin không giới thiệu được chi tiết những kỹ thuật trong tập huấn nhưng nó đã cung cấp cơ hội học tập cho những người không có cơ hội tham gia tập huấn. 8
  12. ước 3 Phát hiện nông dân chủ chốt à tập huấn thành tiểu giáo iên Mục đích của Bước 3: Nông dân chủ chốt được học kỹ thuật khi tham gia tập huấn, họ sẽ có khả năng mở rộng mô hình và giúp đỡ những nông dân khác cùng với cán bộ địa phương. Nông dân mô hình Tiêu chí phát hiện Tiêu chí kỹ thuật Nông dân ứng viên TOT Hộ nông dân chủ chốt  Bài học 7: Nông dân chủ chốt phải có đầy đủ kỹ thuật sản xuất tiên tiến và điều kiện sản xuất nông nghiệp tốt. rường h p không thích h p: Năm 2010, Ông Phuk được chọn làm mô hình trồng cỏ VA06 ph c v chăn nuôi nhưng ông này đã không tận d ng được vườn cỏ đã trồng vì vị trí quá xa nhà, khó khăn cho việc thu hoạch. Vườn cỏ của ông Phuk mặc rường h p thích h p: Năm 2013, Ông Puih được chọn làm dù đư c đầu tư nhưng hộ mô hình thay cho ông Phuk vì: Khu vực trồng cỏ gần nhà không hiệu quả ì uá a và có đủ điều kiện nước tưới. nhà, kh thu hoạch  Bài học 8: Nông dân chủ chốt được chọn phải là những người luôn sẵn sàng giúp đỡ chia s kiến thức cũng như kinh nghiệm cho những hộ nông dân khác không chỉ trong mà cả ngoài vùng dự án khi có yêu cầu. rường h p không thích h p: Anh Lit vốn thông minh và nhanh nhạy đã được chọn làm nông dân chủ chốt ngay từ lúc đầu. Là một hộ mô hình, anh ta được h trợ và chuyển giao nhiều kỹ thuật sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, anh này lại từ chối trở thành nông dân chủ chốt với lý do là anh ấy quá bận rộn nên không có thời gian làm hướng dẫn viên Anh Puih đang hướng dẫn ủ cho các lớp tập huấn nhân rộng mô hình ở các xã ngoài phân hữu c i sinh Bokashi vùng dự án (là một trong những hoạt động quan trọng của cho người dân tại on dự án). Chiêng, là ngoài ùng dự án rường h p thích h p: Cũng có những điều kiện tương tự như anh Lit, nhưng vì sẵn sàng làm hướng dẫn viên chuyển giao kỹ thuật nên anh Puih đã được chọn là nông dân chủ chốt. 9
  13. Những tiêu chuẩn trong uá trình thực hiện bước 3 : iêu chuẩn chọn h mô hình  Nông dân chủ chốt phải là người thông thạo tiếng ahnar và tiếng Kinh.  Phải là người cầu tiến, luôn muốn học hỏi những tiến bộ khoa học kỹ thuật.  Sau khi được tập huấn, nông dân chủ chốt phải tự áp d ng những kỹ thuật đó vào sản xuất nông nghiệp. Vườn ư m tiêu giống của m t Nông dân chủ chốt thực hiện sau  Phải là người năng động và sẵn sàng chia sẽ kiến khi anh này đư c tập huấn thức cũng như kinh nghiệm cho những hộ nông dân phư ng pháp khác. : iêu chuẩn kỹ thuật trong tập huấn đào tạo Nông dân chủ chốt Những Nông dân chủ chốt sẽ phải đạt được những tiêu chí này sau khi tham gia các đợt tập huấn Nông dân chủ chốt đang học cách Ví dụ “ iêu chuẩn kỹ thuật của ư m giống cây tiêu” chọn dây giống để ươm tiêu đư c lập b i cán b huyện. Kiểm tra uy trình kỹ thuật hông Đạt tiêu Ý kiến à ký đạt tiêu chuẩn tên của cán b chuẩn huyện 1 Nông dân chủ chốt phải biết cách chọn dây tiêu để làm giống 2 Biết cách chuẩn bị đất ươm từ những vật liệu cần thiết (đất, phân ón, thuốc bảo vệ thực vật, than trấu lúa ). 3 Biết cách vào bầu đất 4 Biết làm giàn che nắng và rào xung quanh cho vườn ươm 5 Biết cách đảo bầu, phân loại dây tiêu ươm tốt, xấu để có chế độ chăm sóc và bón phân phù hợp 10
  14. ước 4: Phổ biến, chia sẻ mô hình cùng nông dân chủ chốt Mục tiêu của bước 4: Cán bộ địa phương kết hợp với nông dân chủ chốt để ph biến mô hình. Thông qua đó nông dân chủ chốt mới ở khu vực khác được phát hiện. Bước: 4-1: Giới thiệu mô hình đến khu vực khác Bước 4-2: T chức hội thảo cùng với nông dân chủ chốt và nông dân mô hình mới tại khu vực Khu vực mô hình khác Nông dân chủ chốt -Cán bộ địa phương sắp xếp khu vực tham quan -Tìm ra ứng viên của nông dân chủ chốt Hội thảo được t chức bởi nông dân chủ chốt và nông dân chủ chốt mới Bài học 9: Nông dân chủ chốt cần tham gia vào hoạt độ ng hội thảo mở rộng mô hình với vai trò là hướng dẫn viên chính. Nguyên nhân: Người nông dân tin tưởng vào khả năng của nông dân chủ chốt thông qua việc quan sát, thực hành kỹ thuật và hiệu quả của việc áp d ng kỹ thuật. Đặc biệt là sự tự chia s trong cộng đồng người đồng bào dân tộc thiểu số. Bài học 10: Nông dân chủ chốt có thể tiếp t c chia s kỹ thuật với những người nông dân khác thông qua thực hành kỹ thuật cũng như chăm sóc mô hình trình diễn. Nguyên nhân: Nông dân chủ chốt tiếp t c thực hành kỹ thuật và h trợ những nông dân lân cận trong cuộc sống hàng ngày chứ không chỉ trong hội thảo. Bài học từ lớp học trên đồng ru ng (FFS) trong làng Chưp – L Pang FFS trong dự án: Lớp học trên đồng ruộng là những người nông dân đã được nông dân chủ chốt lựa chọn. [Bài học chủ yếu] Tất cả thành phần tham gia câu lạc bộ FFS bao gồm cả ph nữ và tr em có thể hiểu dễ dàng dưới sự giải thích của nông dân chủ chốt. Câu lạc b FFS tại làng Chup là c h i chia sẻ kỹ thuật giữa người dân trong làng. Lịch thời v được lập Bu i học tiếp theo Nông dân chủ chốt Các thành viên thực ình huống của những hoạt đ ng thực tế trong bước 4-1, 4-2 bởi các thành việc được các thành viên tự trình diễn kỹ thuật tập kỹ thuật của câu lạc bộ FFS thảo luận và quyết định cho những nông dân khác 11
  15. Bước 4-1: Giới thiệu của nông dân chủ chốt cho những người nông dân khác. Trong trường hợp giới thiệu mô hình tới khu vực khác, cán bộ địa phương t chức tham quan tại mô hình của nông dân chủ chốt để chia s kỹ thuật và lợi ích của mô hình cho những nông dân tại khu vực khác, đồng thời phát hiện nông dân chủ chốt mới. Hội thảo được t chức trong tháng 3 năm 2013 tại nhà ông Plinh, xã Kon Th p. Mục đích: Nhằm chia s mô hình cho những nông dân là thành phần tham gia lần đầu tiên. Họ là thành viên của lớp kỹ năng sống tại làng Chưp xã Lơ Pang. Kết quả: - Thành phần tham gia hội thảo nhận ra được hiệu quả của những kỹ thuật mà nông dân chủ chốt (Ông Plinh) đã thực hiện trên vườn tiêu. - Một số người trong hội thảo đã đề xuất rằng họ muốn ông Plinh hướng dẫn một số kỹ thuật quan trọng cho họ. - Một số ứng viên đã được ông Plinh và cán bộ địa phương lựa chọn thành nông dân chủ chốt mới. Sau h i thảo ông Plinh (nông dân chủ chốt) đ chuyển giao kỹ thuật cho nông dân chủ chốt mới tại làng Chưp. Bước 4-2: H i thảo khác ới sự h tr của nông dân chủ chốt Sau khi tham quan mô hình của nông dân chủ chốt, nông dân ở xã khác bắt đầu xây dựng mô hình trong làng của mình dưới sự h trợ của nông dân chủ chốt và cán bộ địa phương. Ngày: 25 tháng 2 năm 2013 tại làng Đăk Trok, xã Đăk Ya. Người nông dân chủ chốt mới: Ông Khuch làng Đăk Trok, Đăk Ya Nông dân chủ chốt: Ông Plinh, làng Sơ ir, xã Kon Th p Cán b ph ng nông nghiệp huyện: à Dung Mục đích: Chuyển giao kỹ thuật ủ phân hữu cơ và kỹ thuật ươm tiêu. Kết quả: - Người nông dân chủ chốt (Ông Plinh) chuyển giao kỹ Ông Plinh hướng dẫn ủ phân cho thuật bằng việc thực hành trên thực tế đồng ruộng với người tham gia, bà Dung xúc tác những người dân trong làng tham gia. ông Plinh và người tham gia khi cần - Ông Plinh giải thích kỹ thuật bằng ngôn ngữ Bahnar. thiết. Sau h i thảo này người tham gia tập huấn đ bắt đầu tự áp dụng chế biến phân hữu c bằng chính số tiền đầu tư của họ. 12
  16. CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN Dự án Hợp tác kỹ thuật Nâng cao năng lực Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn có sự tham gia của người dân để giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên. Mọi ý kiến thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Ban quản lý dự án C ang ang * U ND huyện Mang Yang - tỉnh Gia Lai Tel/ Fax: (84-59) 3839458 * Email: jicavn.my.office@gmail.com Website: