Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hóa học - Phạm Ngọc Sơn

pdf 71 trang ngocly 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hóa học - Phạm Ngọc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphuong_phap_giai_bai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_pham_ngoc_son.pdf

Nội dung text: Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Hóa học - Phạm Ngọc Sơn

  1. Phạm ngọc sơn Ph−ơng pháp giải bμi tập trắc nghiệm Dùng cho học sinh ôn luyện thi đại học năm 2008 Hμ nội - 2008
  2. Phần một : Hoá học vô cơ Chuyên đề 1 Ph−ơng pháp áp dụng Định luật bảo toμn khối l−ợng I- Nội dung định luật bảo toμn khối l−ợng Tổng khối l−ợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối l−ợng sản phẩm. Ví dụ : trong phản ứng A + B → C + D Ta có : mA + mB B = mC + mD - Hệ quả 1 : Gọi mT là tổng khối l−ợng các chất tr−ớc phản ứng, mS là tổng khối l−ợng các chất sau phản ứng. Dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất d−, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì vẫn có mS = mT. - Hệ quả 2 : Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất (nh− oxit, hiđroxit, muối) thì ta luôn có : Khối l−ợng hợp chất = khối l−ợng kim loại + khối l−ợng anion. - Hệ quả 3 : Khi cation kim loại thay đổi anion tạo ra hợp chất mới, sự chênh lệch khối l−ợng giữa hai hợp chất bằng sự chênh lệch về khối l−ợng giữa các cation. - Hệ quả 4 : Tổng khối l−ợng của một nguyên tố tr−ớc phản ứng bằng tổng khối l−ợng của nguyên tố đó sau phản ứng. - Hệ quả 5 : Trong phản ứng khử oxit kim loại bằng CO, H2, Al + Chất khử lấy oxi của oxit tạo ra CO2, H2O, Al2O3. Biết số mol CO, H2, Al tham gia phản ứng hoặc số mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính đ−ợc l−ợng oxi trong oxit (hay hỗn hợp oxit) và suy ra l−ợng kim loại (hay hỗn hợp kim loại). + Khi khử oxit kim, CO hoặc H2 lấy oxi ra khỏi oxit. Khi đó ta có : nnn===n O (trong oxit) CO CO22 H O áp dụng định luật bảo toàn khối l−ợng tính khối l−ợng hỗn hợp oxit ban đầu hoặc khối l−ợng kim loại thu đ−ợc sau phản ứng.
  3. II- Bμi tập minh hoạ Bài 1. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu đ−ợc 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu đ−ợc m gam muối clorua. m có giá trị là A. 2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26 H−ớng dẫn giải. n=n=0,2 (mol) BaCl23 BaCO áp dụng định luật bảo toàn khối l−ợng : mm+ = m + m hh BaCl2 kết tủa => m = 24,4 + 0,2.208 - 39,4 = 26,6 gam Đáp án C. Bài 2. Hòa tan 10,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một l−ợng vừa đủ dung dịch HCl thu đ−ợc 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu đ−ợc m gam muối, m có giá trị là : A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58 H−ớng dẫn giải. Theo định luật bảo toàn khối l−ợng : mm=+ m− (Al+ Mg) Cl =−+(10,14 1,54) 0,7.35,5 =+ 6,6 24,85 = 33,45 (gam) Đáp án A Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl d− thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ−ợc gam muối khan. Khối l−ợng muối khan thu đ−ợc là A. 1,71 gam B. 17,1 gam C. 3,42 gam D. 34,2 gam H−ớng dẫn giải.
  4. 224, Theo ph−ơng trình điện li nn−+==22 nH = . = 02 ,(mol) Cl H 2 22, 4 => mmmuối =+ kim loại mCl− = 10 + 0,2.35,5 = 17,1 (gam) Đáp án B. Bài 4. Trộn 5,4 gam Al với 6,0 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đ−ợc m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 2,24 gam B. 9,40 gam C. 10,20 gam D. 11,40 gam H−ớng dẫn giải. Theo định luật bảo toàn khối l−ợng : mhh sau = mhh tr−ớc = 5,4 + 6,0 = 11,4 (gam) Đáp án C. Bài 5. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, d− thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối l−ợng hỗn hợp muối sunfat khan thu đ−ợc là A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam H−ớng dẫn giải. Ta có muối thu đ−ợc gồm MgSO4 và Al2(SO4)3. Theo định luật bảo toàn khối l−ợng : 0,336 mmmuối =+Kim loại m.TronSO22− g đó nSO -=== nH 0,015 (mol) 442 22,4 mmuối =+ 0,52 0,015.96 = 1,96 gam Đáp án D Bài 6. Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối l−ợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,8 gam
  5. H−ớng dẫn giải. áp dụng định luật bảo toàn khối l−ợng : m+m=m+m oxit H24 SO muối H2 O ⇒ m=m+m-m muối oxit H24 SO H 2 O Trong đó : n = n = 0,3.0,1= 0,03 (mol) HO224 HSO mmuối = 2,81+ 0.03.98 - 0,03.18 = 5,21(gam) Đáp án C. Bài 7. Thổi một luồng khí CO d− qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu đ−ợc 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào n−ớc vôi trong d− thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối l−ợng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là A. 7,4 gam B. 4,9 gam C. 9,8 gam D. 23 gam H−ớng dẫn giải. Các ph−ơng trình hoá học : to MxOy + yCO ⎯⎯→ xM + yCO2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ta có : mmoxit=+ kimloại m oxi 15 Trong đó n== n n = n ==015, (mol) OCOCOCaCO23100 m,,.,(gam)oxit =+25 01516 = 49 Đáp án B Bài 8. Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau : - Phần 1: bị oxi hóa hoàn toàn thu đ−ợc 0,78 gam hỗn hợp oxit. - Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu đ−ợc V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đ−ợc m gam muối khan. 1. Giá trị của V là
  6. A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 5,6 lít D. 0,224 lít 2. Giá trị của m là A. 1,58 gam B. 15,8 gam C. 2,54 gam D. 25,4 gam H−ớng dẫn giải. 2- 2- 1. Ta nhận thấy, khi kim loại tác dụng với oxi và H2SO4, số mol O bằng SO4 , hay : nnOH==2− n. SO4 2 1, 24 Trong đó mm=− m =−= 0,78 0,16(gam) Ooxitkimloại 2 0,16 n== n = 0,01 (mol). V = 0,01.22,4 = 0,224 (lít) HO2 16 Đáp án D 1, 24 2. mmuối =+=+= mKimloại m 2− 0,01.96 1,58 (lít) SO4 2 Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl d− thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối l−ợng muối khan thu đ−ợc là A. 35,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 65,5 gam 11,2 H−ớng dẫn giải. n=H = 0,5 ⇒ n2n2.0,51mHCl= H ==ol 2 22,4 2 áp dụng định luật bảo toàn khối l−ợng, mKL+ mHCl = mMuối + mHiđro mm=+− mm muối kimloại HCl H2 mmuối = 20 + 1.36,5 - 2.0,5 = 55,5 (gam). Đáp án A.
  7. Bài 10. Sục hết một l−ợng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu đ−ợc 2,34 g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D. 0,04 mol H−ớng dẫn giải. áp dụng định luật bảo toàn khối l−ợng : 2,34 n + n = n = = 0,04 mol. NaBr NaI NaCl 58,5 Đáp án D Bài 11. Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl d− thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). Khối l−ợng hỗn hợp muối clorua khan thu đ−ợc là A. 48,75 gam B. 84,75 gam C. 74,85 gam D. 78,45 gam mm=+ m H−ớng dẫn giải. Ta có Muối Kim loại Cl− 2.14,56 Trong đó nn2n− == = = 1,3(mol). m = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75 (g). Cl HCl H2 22,4 Đáp án B Bài 12. Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3, thu đ−ợc khí NO và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung ngoài không khí đến khối l−ợng không đổi đ−ợc 32,03 gam chất rắn Z. a. Khối l−ợng mỗi chất trong X là A. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS2 C. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS2 b. Thể tích khí NO (đktc) thu đ−ợc là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
  8. c. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M H−ớng dẫn giải. a. áp dụng định luật bảo toàn khối l−ợng đối với nguyên tố Fe và S Ta có : x mol FeS và y mol FeS2 → 0,5(x+y) mol Fe2O3 và (x+2y) mol BaSO4 ⎧88x + 120y = 8 ⎨ ⎩160.0,5(x+y) + 233(x+2y) = 32,03 ⎧88x+= 120y 8 ⇒ ⎨ ⎩313x+= 546y 32,03 Giải hệ đ−ợc x = 0,05 và y = 0,03 Khối l−ợng của FeS = 88.x = 88.0,05 = 4,4 gam Khối l−ợng của FeS2 : 8 - 4,4 = 3,6 gam. Đáp án B. b. áp dụng định luật bảo toàn electron FeS - 9e → Fe+3 + S+6 0,05 0,45 (mol) +3 +6 FeS2 - 15e → Fe + 2S 0,03 0,45 (mol) - NO3 + 3e → NO 3x . x (mol) 3x = 0,45 + 0,45 , x = 0,3 (mol). VNO = 0,3.22,4 = 6,72 (lit) Đáp án D c. nx=+y =0, 08 mol. Để làm kết tủa hết l−ợng Fe3+ cần 0,24 mol OH- hay Fe3+ 0,12 mol Ba(OH)2
  9. 2- 2+ Kết tủa (x + 2y) = 0,11 mol SO4 cần 0,11 mol Ba hay 0,11 mol Ba(OH)2 Số mol Ba(OH)2 đã dùng = 0,12 + 0,11 = 0,23 n → CO d− và Fe O hết CO CO2 x y Theo định luật bảo toàn khối l−ợng có : mmmm+=+ Fexy O CO Fe CO2 16 + 28.0,3 = mFe + 0,3.44 → mFe= 11,2 (gam). Đáp án D
  10. Bài 14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 9,66 gam hỗn hợp X gồm FexOy và nhôm, thu đ−ợc hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH d−, thu đ−ợc dung dịch D, 0,672 lít khí (đktc) và chất không tan Z. Sục CO2 đến d− vào dung dịch D lọc kết tủa và nung đến khối l−ợng không đổi đ−ợc 5,1 gam chất rắn. a. Khối l−ợng của FexOy và Al trong X lần l−ợt là A. 6,96 và 2,7 gam B. 5,04 và 4,62 gam C. 2,52 và 7,14 gam D. 4,26 và 5,4 gam b. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định đ−ợc H−ớng dẫn giải. a. 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe (1) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (2) 0,02 0,02 0,03 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 (3) to 2Al(OH)3 ⎯⎯→ Al2O3 + 3H2O (4) Nhận xét : Tất cả l−ợng Al ban đầu đều chuyển hết về Al2O3 (4). Do đó 5,1 n=== 2.n 2. 0,1 (mol) ⇒== m 0,1.27 2,7(gam) Al (ban đầu) Al23 O 102 Al m=−= 9,66 2,7 6,96 (gam) Fexy O Đáp án A b. 5,1 nAl (ban đầu)=== 2.n Al O 2. 0,1 (mol) ⇒== mAl 0,1.27 2,7(gam) 23 102 Theo định luật bảo toàn khối l−ợng nguyên tố oxi, ta có : n=== n 1,5.0,08 0,12 (mol) O(trongFexy O ) O(trongAl23 O )
  11. 6,96− 0,12.16 n0==,09mol Fe 56 n:nFe O ==009 , :, 012 3 : 4. CTPT là Fe3O4 Đáp án C Bài 15. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 9 gam H2O. Khối l−ợng hỗn hợp kim loại thu đ−ợc là A. 12 gam B. 16 gam C. 24 gam D. 26 gam H−ớng dẫn giải. Vì H2 lấy oxi của oxit kim loại → H2O 9 Ta có nO (trong oxit) = n = = 0,5 (mol) HO2 18 mO = 0,5.16 = 8 gam ⇒ mKim loại = 32 - 8 = 24 (g) Đáp án C Bài 16. Thổi một luồng khí CO d− đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ−ợc 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra đ−ợc đ−a vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 d− thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối l−ợng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là A. 3,12 gam B. 3,21 gam C. 4 gam D. 4,2 gam H−ớng dẫn giải. Các phản ứng t0 Fe3O4 + 4CO ⎯⎯→ 3Fe + 4CO2 t0 CuO + CO ⎯⎯→ Cu + CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O CO lấy oxi trong oxit → CO . n = n = nn= = 0,05(mol) 2 O (trong oxit) CO CO23 CaCO ⇒ moxit = mKl + moxi trong oxit = 2,32 + 0,05.16 = 3,12 (g). Đáp án A
  12. Chuyên đề 2 Ph−ơng pháp tăng giảm khối l−ợng I - Nội dung Dựa vào sự tăng giảm khối l−ợng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối l−ợng hỗn hợp hay một chất. - Dựa vào ph−ơng trình hoá học tìm sự thay đổi về khối l−ợng của 1 mol chất trong phản ứng (A→ B) hoặc x mol A → y mol B. (với x, y tỉ lệ cân bằng phản ứng). - Tính số mol các chất tham gia phản ứng và ng−ợc lại. Ph−ơng pháp này th−ờng đ−ợc áp dụng giải bài toán vô cơ và hữu cơ, tránh đ−ợc việc lập nhiều ph−ơng trình, từ đó sẽ không phải giải những hệ ph−ơng trình phức tạp. II - Bμi tập minh hoạ Bài 1. Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl d−, thu đ−ợc dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu đ−ợc m gam muối khan. m có giá trị là A. 16,33 gam B. 14,33 gam C. 9,265 gam D. 12,65 gam H−ớng dẫn giải. Vận dụng ph−ơng pháp tăng giảm khối l−ợng. Theo ph−ơng trình ta có: −− Cứ 1 mol muối CO3→+ 2 mol Cl 1mol CO2l−ợng muối tăng 71- 60 =11 gam Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối l−ợng muối tăng 11.0,03 = 0,33 (g) Vậy mmuối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 (g). Đáp án B
  13. Bài 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối l−ợng Cu thoát ra là A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam H−ớng dẫn giải. Cứ 2 mol Al → 3 mol Cu khối l−ợng tăng 3.(64 - 54) = 138 gam Theo đề n mol Cu khối l−ợng tăng 46,38 - 45 = 1,38 gam nCu = 0,03 mol. ⇒ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam Đáp án C Bài 3. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào n−ớc đ−ợc dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dung dịch X ng−ời ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu đ−ợc 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu đ−ợc dung dịch Y. Cô cạn Y đ−ợc m gam hỗn hợp muối khan. m có giá trị là A. 6,36 gam B. 63,6 gam C. 9,12 gam D. 91,2 gam H−ớng dẫn giải. áp dụng ph−ơng pháp tăng giảm khối l−ợng Cứ 1 mol MCl2 →1 mol M(NO3)2 và 2 mol AgCl thì m tăng 2.35,5 - 71 = 53 gam 0,12 mol AgCl khối l−ợng tăng 3,18 gam m muối nitrat = mKl + m↑ = 5,94 + 3,18 = 9,12 (g) Đáp án C Bài 4. Một bình cầu dung tích 448 ml đ−ợc nạp đầy oxi rồi cân. Phóng điện để ozon hoá, sau đó nạp thêm cho đầy oxi rồi cân. Khối l−ợng trong hai tr−ờng hợp chênh lệch nhau 0,03 gam. Biết các thể tích nạp đều ở đktc. Thành phần % về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là A. 9,375 % B. 10,375 % C. 8,375 % D.11,375 %
  14. H−ớng dẫn giải. Thể tích bình không đổi, do đó khối l−ợng chênh là do sự ozon hóa. Cứ 1mol oxi đ−ợc thay bằng 1mol ozon khối l−ợng tăng 16g 0, 03 Vậy khối l−ợng tăng 0,03 gam thì số ml ozon (đktc) là .22400 = 42 (ml). 16 42 %O = 100% = 9,375 %. 3 448 Đáp án A Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu đ−ợc đem cô cạn thu đ−ợc 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít H−ớng dẫn giải. MCO32 + 2HCl →↑ MCl + H2 O + CO2 4 g 5,1 g x mol mtăng = 5,1 - 4 = 1,1 (gam) M+60 M+71 1 mol mtăng = 11 gam 1,1 ⇒ x = = 0,1 (mol) ⇒ V = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít). 11 Đáp án C Bài 6. Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Fe C. Ca D. Al H−ớng dẫn giải. áp dụng ph−ơng pháp tăng - giảm khối l−ợng. 2- Cứ 1 mol kim loại tác dụng tạo thành muối SO4 khối l−ợng tăng lên 96 gam.
  15. Theo đề khối l−ợng tăng 3,42 - 1,26 = 2,16 g. 1, 26 Vậy số mol kim loại M là 0,0225 mol. Vậy M= = 56. M là Fe 0,0225 Đáp án B Bài 7. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCl ta thu đ−ợc 12,71gam muối khan. Thể tích khí H2 thu đ−ợc (đktc) là A. 0,224 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít H−ớng dẫn giải. áp dụng ph−ơng pháp tăng - giảm khối l−ợng: Cứ 1 mol Cl- sinh ra sau phản ứng khối l−ợng muối tăng lên 35,5 gam. Theo đề, tăng 0,71 gam, do đó số mol Cl- phản ứng là 0,02 mol. 1 nn0,01(mo==− l). V = 0,224 (l) H2 2 Cl Đáp án A. Bài 8. Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu đ−ợc dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH d−, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối l−ợng không đổi nữa, thấy khối l−ợng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối l−ợng không đổi đ−ợc b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần l−ợt là A. 46,4 và 48 gam B. 48,4 và 46 gam C. 64,4 và 76,2 gam D. 76,2 và 64,4 gam H−ớng dẫn giải. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaOH FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaOH 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 to 2Fe(OH)3 ⎯⎯→ Fe2O3 + 3H2O
  16. Nhận xét : Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu đ−ợc gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Để ngoài không khí Fe(OH)2 → Fe(OH)3. 1 mol Fe(OH)2 → 1 mol Fe(OH)3 thêm 1 mol OH khối l−ợng tăng lên 17 gam 0,2 mol 0,2 mol . 3,4 (gam) nn== n = 0,2(mol) FeO Fe23 O Fe(OH)2 0,2 mol Fe3O4 → 0,3 mol Fe2O3 a = 232.0,2 = 46,4 (gam), b = 160.0,3 = 48 (gam) Đáp án A Bài 9. Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, thu đ−ợc 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH d−, lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. a. Khối l−ợng Mg và Fe trong A lần l−ợt là A. 4,8 và 3,2 gam B. 3,6 và 4,4 gam C. 2,4 và 5,6 gam D. 1,2 và 6,8 gam b. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là A. 0,25 M B. 0,75 M C. 0,5 M D. 0,125 M c. Thể tích NO thoát ra khi hoà tan B trong dung dịch HNO3 d− là A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít H−ớng dẫn giải. a. Các phản ứng : Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Dung dịch D gồm MgSO4 và FeSO4. Chất rắn B bao gồm Cu và Fe d−
  17. MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4 FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 to Mg(OH)2 ⎯⎯→ MgO + H2O to 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯→ 2Fe2O3 + 4H2O Gọi x, y là số mol Mg và Fe phản ứng. Sự tăng khối l−ợng từ hỗn hợp A (gồm Mg và Fe) → hỗn hợp B (gồm Cu và Fe có thể d−) là (64x + 64y) - (24x + 56y) = 12,4 - 8 = 4,4 Hay : 5x + y = 0,55 (I) Khối l−ợng các oxit MgO và Fe2O3 m = 40x + 80y = 8 Hay : x + 2y = 0,2 (II) Từ (I) và (II) tính đ−ợc x = 0,1, y = 0,05 mMg = 24.0,1 = 2,4 (g) mFe = 8 - 2,4 = 5,6 (g) Đáp án C. b. nx=+=y 015, CuSO4 015, C,==075M M 02, Đáp án B c. Hỗn hợp B gồm Cu và Fe d−. nCu = 0,15 mol; nFe = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol. Khi tác dụng với dung dịch HNO3. Theo ph−ơng pháp bảo toàn eletron - Chất khử là Fe và Cu Fe - 3e → Fe+3 0,05 0,15 Cu - 2e → Cu+2 0,15 . . . . 0,3
  18. - Chất oxi hoá là HNO3 N+5 + 3e → N+2 (NO) 3a . . . . . . a . . a Ta có 3a = 0,15 + 0,3 , a = 0,15 (mol). VNO = 0,15.22,4 = 3,36 lít Đáp án B Bài 10. Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối l−ợng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,21 gam D. 4,86 gam H−ớng dẫn giải. áp dụng ph−ơng pháp tăng - giảm khối l−ợng. 2- Cứ 1 mol H2SO4 phản ứng, để thay thế O (trong oxit) bằng SO4 trong các kim loại, khối l−ợng tăng 96 - 16 = 80 gam. Theo đề số mol H2SO4 phản ứng là 0,03 thì khối l−ợng tăng 0,24 gam. Vậy khối l−ợng muối khan thu đ−ợc là: 2,81 + 2,4 = 5,21 gam. Đáp án C
  19. Chuyên đề 3 Ph−ơng pháp sử dụng các giá trị trung bình I - Nội dung - Dùng khối l−ợng mol trung bình M là khối l−ợng của 1 mol hỗn hợp. mhh n 1 .M 1++ n 2 .M 2 n 1 .%V 1 n 2 .%V 2 M == = với M1 < M < M2 nhh n1+ n 2 100 - Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ra nguyên tử khối hoặc phân tử khối hay số nguyên tử trong phân tử hợp chất. II – Bμi tập minh hoạ Bài 1. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một phân nhóm chính. Lấy 6,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào n−ớc thu đ−ợc 2,24 lít hiđro (đktc). A, B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs H−ớng dẫn giải. Đặt công thức chung của A và B là R 2R + 2H2O → 2ROH + H2 0,2 mol 0,1 mol 6,2 M = =31 (g/mol) Vậy 2 kim loại là Na (23) và K (39) 0,2 Đáp án B. Bài 2. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A và B (cùng thuộc nhóm IIA) vào n−ớc đ−ợc dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong dung dịch X ng−ời ta cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu đ−ợc 17,22 gam kết tủa. Công thức hóa học của hai muối clorua lần l−ợt là
  20. A. BeCl2, MgCl2 B. MgCl2, CaCl2 C. CaCl2, SrCl2 D. S rCl2, BaCl2 H−ớng dẫn giải. Đặt công thức chung của hai muối là RCl2 RCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + 2RCl 1117,22 nn== . = 0,06(mol) RCl2 AgCl 2 143,5 5, 94 MRCl ==⇒=−=99 R 99 71 28 2 0,06 Vậy 2 kim loại nhóm IIA là Mg (24) và Ca (40). Đáp án B Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu đ−ợc 1,12 lít CO2 (đktc). Kim loại A và B là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba H−ớng dẫn giải. Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B M CO3 + 2HCl → M Cl2 + CO2↑ + H2O 1,12 0,05 =0,05(mol) 22,4 4,68 M CO = = 93,6; M = 93,6 - 60 = 33,6 3 0,05 Biện luận: A 33,6 → B là Ca = 40. Đáp án B Bài 4. X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion X-, Y- trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 ml dung dịch AgNO3 0,4M. X và Y là
  21. A. Flo, clo B. Clo, brom C. Brom, iot D. Không xác định đ−ợc. H−ớng dẫn giải. - - Số mol AgNO3 = số mol X và Y = 0,4.0,15 = 0,06 (mol) 4,4 Khối l−ợng mol trung bình của hai muối là M = ≈73,3 0,06 M X,Y = 73,3 - 23=50,3, hai halogen là Clo (35,5) và Brom (80). Đáp án B. Bài 5. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA. Lấy 7,2 gam X hoà tan hoàn toàn vào n−ớc thu đ−ợc 4,48 lít hiđro (ở đktc). A, B là A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs H−ớng dẫn giải. Dùng ph−ơng pháp phân tử khối trung bình X + H2O → XOH + 1/2H2 4,48 n2n2.== = 0,4(mol) XH2 22,4 7,2 M== 18. Hai kim loại là Li(9)và Na (23) 0,4 Đáp án A
  22. Chuyên đề 4 Ph−ơng pháp đ−ờng chéo I - Nội dung Đ−ợc sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan, cùng loại nồng độ hoặc trộn lẫn các chất khí không tác dụng với nhau. 1. Các chất cùng nồng độ C% m 11 C C 2− C mCC− C ⇒=12 mCC21− m22 C C− C 1 Trong đó : m1 là khối l−ợng dung dịch có nồng độ C1 (%) m2 là khối l−ợng dung dịch có nồng độ C2 (%) C (%) là nồng độ dung dịch thu đ−ợc sau khi trộn lẫn. Với C1 < C < C2 2. Các chất cùng nồng độ mol V11 CM( ) CCM( 2 )− M V CC− C ⇒=1 M(2 ) M M VC− C 21MM() V22 CM( ) CCM− M( 1 ) Trong đó : V1 là thể tích dung dịch có nồng độ CM (1) V2 là thể tích dung dịch có nồng độ CM (2) CM là nồng độ mol dung dịch thu đ−ợc sau khi trộn lẫn. Với CM (1) < CM < CM (2)
  23. 3. Các chất khí không tác dụng với nhau. V11 M M 2− M VMM− M ⇒=12 V2 MM− 1 V22 M MM− 1 Trong đó : V1 là thể tích chất khí có phân tử khối M1 V2 là thể tích chất khí có phân tử khối M2 M là khối l−ợng mol trung bình thu đ−ợc sau khi trộn lẫn. Với M1 < M < M2 II - Bμi tập minh hoạ Bài 1. Một dung dịch HCl nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có một dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối l−ợng giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là A. 1 : 3 B. 3 : 1 C. 1 : 5 D. 5 : 1 H−ớng dẫn giải. áp dụng qui tắc đ−ờng chéo ta có m1 45 20− 15 m 51 25 ⇒==1 m2 25 5 m 15 45− 20 2 Đáp án C. Bài 2. Để điều chế đ−ợc hỗn hợp 26 lít H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan bằng 1,5 thì thể tích H2 và CO cần lấy là A. 4 lít và 22 lít B. 22 lít và 4 lít C. 8 lít và 44 lít D. 44 lít và 8 lít
  24. H−ớng dẫn giải. áp dụng qui tắc đ−ờng chéo V 2 4 H 2 VH 4 24 ⇒=2 V2CO 2 VCO 28 22 Mặt khác VV+= 26 HCO2 Vậy cần 4 lít H2 và 22 lít CO. Đáp án A Bài 3. Khối l−ợng dung dịch NaCl 15% cần trộn với 200 gam dung dịch NaCl 30 % để thu đ−ợc dung dịch NaCl 20 % là A. 250 gam B. 300 gam C. 350 gam D. 400 gam H−ớng dẫn giải. Dùng ph−ơng pháp đ−ờng chéo m 15 10 m10 20 ⇒=⇒=m 400 200 5 200 30 5 Nh− vậy khối l−ợng NaCl 15 % cần trộn là 400 gam. Đáp án D Bài 4. Thể tích H2O và dung dịch MgSO4 2M cần để pha đ−ợc 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M lần l−ợt là A. 50 ml và 50 ml B. 40 ml và 60 ml C. 80 ml và 20 ml D. 20 ml và 80 ml H−ớng dẫn giải. Gọi V là thể tích H2O cần cho vào, khi đó thể tích dung dịch MgSO4 2M là 100 - V. V. 0 1,6 V1,6 0, 4 ⇒=⇒=V 80 100− V 0, 4 100− V 2 0,4
  25. Vậy pha 80 ml H2O với 20 ml dung dịch MgSO4 2M thì thu đ−ợc 100 ml dung dịch MgSO4 0,4 M. Đáp án C Bài 5. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu đ−ợc hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (đktc) thu đ−ợc là A. 2,24 lít và 6,72 lít B. 2,016 lít và 0,672 lít C. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,972 lít và 0,448 lít H−ớng dẫn giải. Sử dụng ph−ơng pháp bảo toàn electron - Al là chất khử Al - 3e → Al3+ 4,59 =0,17 0,51 mol 27 - Chất oxi hoá N3eN(NO)++52+→ 3x x ++51 N2.4e2N(N+→2O) 8y 2y y Theo ph−ơng pháp đ−ờng chéo x 30 10, 5 x,10 5 3 33, 5 ⇒= = y,35 1 y 44 3, 5 3x+= 8y 0,51 ⇒=x 0,09 ⇒ V = 2,016 (l) NO x3y= y0,03== V 0,671(l) NO2 Đáp án B
  26. Bài 6. Một dung dịch NaOH nồng độ 2M và một dung dịch NaOH khác có nồng độ 0,5M. Để có một dung dịch mới có nồng độ 1M thì cần phải pha chế về thể tích giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 3 D. 3 : 1 H−ớng dẫn giải. Dùng ph−ơng pháp đ−ờng chéo, gọi V1 là thể tích của dung dịch NaOH 2M, V2 là thể tích của dung dịch NaOH 0,5M. V1 2 0,5 V 0,5 1 1 ⇒==1 V12 2 V2 0,5 1 Đáp án A Bài 7. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 d− thì tạo ra kết tủa có khối l−ợng bằng khối l−ợng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối l−ợng của NaCl trong hỗn hợp đầu là A. 25,84% B. 27,84% C. 40,45% D. 27,48% H−ớng dẫn giải. NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 (1) NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3 (2) Khối l−ợng kết tủa (gồm AgCl và AgBr) bằng khối l−ợng AgNO3, do đó khối l−ợng mol trung bình của hai muối kết tủa M== M 170 và AgCl+ AgBr AgNO3 MCl−− ,Br =−= 170 108 62 . Hay khối l−ợng mol trung bình của hai muối ban đầu là MNaCl,NaBr =+ 23628 =5.áp dụng ph−ơng pháp đ−ờng chéo, ta có NaBr 103 26,5 85 NaCl 58,5 18
  27. m 18.58,5 NaCl = 100% = 27,84 % m+mNaBr NaCl (26,5.103)+ (18.58,5) Đáp án B Bài 8. Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc, d− thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần l−ợt là A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2. C. 25% N2, 25% NH3và 50% H2. D. 15% N2, 35% N2và 50% NH3 H−ớng dẫn giải. Khi đi qua dung dịch H2SO4 đặc, d− toàn bộ NH3 bị hấp thụ, do đó thành phần của NH3 là 50%. áp dụng ph−ơng pháp đ−ờng chéo, M8hỗn hợp ban đầu ==.216ta có: N H 3 . . 1 7 16− M 16− M 1 16 ⇒=⇒=M 15 11 N22+ H M 1 M = 15 là khối l−ợng mol trung bình của hỗn hợp của N2 và H2. Tiếp tục áp dụng ph−ơng pháp đ−ờng chéo ta có: N.2 28 13 N2 1 15 ⇒=⇒%N22 = %H = 25% H12 H 2 13 2 Đáp án A
  28. Chuyên đề 5 Ph−ơng pháp áp dụng định luật bảo toμn điện tích I - Nội dung - Định luật bảo toàn điện tích đ−ợc áp dụng trong các tr−ờng nguyên tử, phân tử, dung dịch trung hòa điện. - Trong phản ứng trao đổi ion của dung dịch chất điện li trên cơ sở của định luật bảo toàn điện tích ta thấy có bao nhiêu điện tích d−ơng hoặc âm của các ion chuyển vào trong kết tủa hoặc khí tách ra khỏi dung dịch thì phải trả lại cho dung dịch bấy nhiêu điện tích d−ơng hoặc âm. II - Bμi tập áp dụng Bài 1. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc 2,84 gam chất rắn. Khối l−ợng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam H−ớng dẫn giải. Nhận xét : Số mol điện tích của hai kim loại A và B trong hai phần là không thay đổi, do đó số mol điện tích âm trong hai phần là nh− nhau. Vì O22−−⇔ Clnên 11,796 nnn=== 0,08(mol) O(trongoxit)22 Cl(trong muối) H2 2,4 mKim loại = m oxit - mO = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam Khối l−ợng trong hỗn hợp ban đầu m = 2.1,56 = 3,12 gam Đáp án B
  29. Bài 2. Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+ , Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2mol − NO3 . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi đ−ợc l−ợng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml H−ớng dẫn giải. Ph−ơng trình ion rút gọn 2+ 2− Mg + CO3 → MgCO3↓ 2+ 2− Ba + CO3 → BaCO3↓ 2+ 2− Ca + CO3 → CaCO3↓ Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch + - − chứa Na , Cl và NO3 . Để trung hòa điện thì nnn0,3(mo+−=+ − = l) Na Cl NO3 n + 0,3 ⇒===V Na 0,15 (l) 150 ml ddNa23 CO + ⎣⎦⎡⎤Na 2 Đáp án A 2- 2- 2- - Bài 3. Dung dịch A chứa các ion CO3 , SO3 , SO4 và 0,1 mol HCO3 , 0,3 mol + Na . Thêm V (lít) dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thì thu đ−ợc l−ợng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là A. 0,15 lít B. 0,2 lít C. 0,25 lít D. 0,5 lít H−ớng dẫn giải. Nồng độ các ion [Ba2+] = 1M, [OH-] = 2M. Để thu đ−ợc l−ợng kết tủa lớn - - nhất, cần 0,1 mol OH để tác dụng hết với HCO3 - - 2- HCO3 + HO → CO3 + H2O Mặt khác cần 0,3 mol OH- để trung hoà Na+. Vậy tổng số mol OH- cần là 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
  30. 0, 4 Thể tích dung dịch Ba(OH) là V0,2==(lit) 2 2 Đáp án B Bài 4. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thu đ−ợc 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu đ−ợc l−ợng kết tủa lớn nhất là A. 0,175 lít B. 0,25 lít C. 0,25 lít D. 0,52 lít H−ớng dẫn giải. - - Trong dung dịch D có chứa AlO2 và OH (nếu d−). Dung dịch D trung hoà về điện nên nnn0,5(mo−−++== l) AlO2 OH Na Khi cho HCl vào D : + - H + OH → H2O + - H + AlO2 + H2O → Al(OH)3 ↓ Để thu đ−ợc l−ợng kết tủa lớn nhất thì nn+−−= += n 0,5(mol) HAlOOH2 0,5 Thể tích dung dịch HCl là V0,25== (l) 2 Đáp án B Bài 5. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl 4M thu đ−ợc 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Để kết tủa hoàn toàn các ion trong D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,1 lít B. 0,12 lít C. 0,15 lít D. 0,2 lít H−ớng dẫn giải. Khi cho 0,6 mol NaOH vào dung dịch D chứa Mg2+, Fe2+ và H+ (nếu d−) tách ra khỏi dung dịch D. Dung dịch tạo thành chứa Cl- phải trung hoà điện với 0,6 mol Na+
  31. nn== 0,6mol Cl−+ Na 0,6 V0,1==5lít HCl 4 Đáp án C Bài 6. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1M thu đ−ợc 3,36 lit H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với NaOH d−, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc chất rắn Y. Khối l−ợng Y là A. 16 gam B. 32 gam C. 8 gam D. 24 gam H−ớng dẫn giải. Các phản ứng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl to 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯→ 2Fe2O3 + 4H2O to 2Fe(OH)3 ⎯⎯→ Fe2O3 + 3H2O Với cách giải thông th−ờng, ta đặt ẩn số là số mol các chất rồi tính toán theo ph−ơng trình phản ứng. Để giải nhanh bài toán này, ta áp dụng ph−ơng pháp bảo toàn điện tích. 3, 36 Số mol HCl hoà tan Fe là n2n2.0,3m== = ol HCl H2 22,4 Số mol HCl hoà tan các oxit = 0,7 - 0,3 = 0,4 (mol) 104, Theo định luật bảo toàn điện tích ta có nn,2 ===02 mol O(trongoxit)−−22 Cl
  32. mm− 20− 0,2.16 n0==oxit oxi =,3mol Fe(trongX) 56 56 0,3 mol Fe → 0,15 mol Fe O ; m,.= 015160= 24gam 2 3 Fe23 O Đáp án D Bài 7. Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu đ−ợc kết tủa A và dung dịch D. a. Khối l−ợng kết tủa A là A. 3,12 gam B. 6,24 gam C. 1,06 gam D. 2,08 gam b. Nồng độ mol của các chất trong dung dịch D là A. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,6M B. NaCl 1M và NaAlO2 0,2M C. NaCl 1M và NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M và NaAlO2 0,4M H−ớng dẫn giải. Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn điện tích n=== 0,1mol, n 3.0,1 0,3 mol Al3+−Cl n== n 0,2.1,8 = 0,36 mol Na+− OH Sau khi phản ứng kết thúc, kết tủa tách ra, phần dung dịch chứa 0,3 mol Cl- trung hoà điện với 0,3 mol Na+ còn 0,06 mol Na+ nữa phải trung hoà điện với một - - anion khác, chỉ có thể là 0,06 mol AlO2 (hay [Al(OH)4] ). Còn 0,1 - 0,06 = 0,04 3+ mol Al tách ra thành 0,04 mol Al(OH)3. Kết quả trong dung dịch chứa 0,3 mol NaCl và 0,06 mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) a. m== 0,04.78 3,12 gam . Al(OH)3 Đáp án A 0,3 0,06 b. C1==M,C= =0,2M M(NaCl) 0,3 M(NaAlO2 ) 0,3 Đáp án B
  33. Chuyên đề 6 Ph−ơng pháp áp dụng định luật bảo toμn electron I - Nội dung Trong phản ứng oxi hóa - khử, số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về. ∑∑nnenhận = enh−ờng - Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa - khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử. - Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tố mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. - Cần kết hợp với các ph−ơng pháp khác nh− bảo toàn khối l−ợng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán. - Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nh−ờng rồi mới cân bằng. II - bμi tập áp dụng Bài 1. Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu đ−ợc11,8 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu đ−ợc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 5,02 gam B. 10,04 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam H−ớng dẫn giải. m 11,8− m nFe = ; n = ; nNO giải phóng = 0,1 mol 56 O2 phản ứng 32 - Chất khử là Fe :
  34. Fe0+ - 3e → Fe 3 mm3 56 56 - Chất oxi hóa gồm O2 và HNO3 : 0-2 O2 +→ 4e 2O 11,8−− m 11,8 m 32 8 N+5 +→ 3 e N+2 (NO) 0,3 0,1 - - − Σmol e Fe nh−ờng = Σne chất oxi hóa (O2, NO3 ) nhận: 3118m,m− =+03, ⇒ m = 10,04 (g). 56 8 Đáp án B. Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 d−, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ−ợc sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ−ợc V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít H−ớng dẫn giải. Al, Mg, Fe nh−ờng e, số mol electron này chính bằng số mol e + Cu nh−ờng khi tham gia phản ứng với HNO3. Số mol electron mà H nhận cũng chính là số mol electron mà HNO3 nhận. + 2H + 2e → H2 13, 44 12, = 06 , 22, 4 17,4 gam hỗn hợp H+ nhận 1,2 mol e. Vậy 34,8 gam số mol e mà H+ nhận là 2,4 mol.
  35. N+5 + 1e → N+4 (NO ) 2 24, 24 , mol V== 2,4.22,4 53,76 lít . NO2 Đáp án C Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu đ−ợc đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào n−ớc có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít H−ớng dẫn giải. Ta nhận thấy, Cu nh−ờng electron cho HNO3 tạo thành NO2, sau đó NO2 lại nh−ờng cho O2. Vậy trong bài toán này, Cu là chất nh−ờng, còn O2 là chất nhận electron. Cu - 2e → Cu2+ 0,675 1,35 2- O2 + 4e → 2O x 4x 4x = 1,35 ⇒ x = 0,3375 ⇒ V = 0,3375.22,4 = 7,56 lít O2 Đáp án B Bài 4. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu đ−ợc 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam
  36. + H−ớng dẫn giải. A, B là chất khử, H (ở phần 1) và O2 (ở phần 2) là chất oxi hóa. - + - Số mol e H nhận bằng số mol e O2 nhận + - 2H + 2.1e → H2 0,16 0,08 2- O2 + 4e → 2O 0,04 0,16 ⇒ mkl phần 2 = moxit - mOxi = 2,84 - 0,04.32 = 1,56 gam. m = 1,56.2 = 3,12 gam. Đáp án C Bài 5. Chia 44 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) a. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,45 M B. 0,25 M C. 0,55 M D. 0,65 M b. Khối l−ợng hỗn hợp muối clorua khan thu đ−ợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là A. 65,54 gam B. 68,15 gam C. 55,64 gam D. 54,65 gam c. % khối l−ợng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 49,01 % B. 47,97 % C. 52,03 % D. 50,91 % d. Kim loại M là A. Mg B. Zn C. Al D. Cu
  37. H−ớng dẫn giải. a. n = 0,65 (mol) ⇒ nHCl = 2nH = 2.0,65 = 1,3 mol H2 1, 3 C = = 0,65 M. M 2 Đáp án D b. m = m + m muối Kl Cl− Trong đó nn==13 ,mol Cl− HCl mmuối = 22 + 1,3.35,5 = 68,15 gam Đáp án B c. áp dụng ph−ơng pháp bảo toàn e - Phần 1: Fe - 2e → Fe2+ x 2.x M - ae → Ma+ y a.y + 2H + 2e → H2 1,3 0,65 - Phần 2: Fe - 3e → Fe3+ M - ae → Ma+ N+5 + 3e → N+2 (NO) 1,5 0,5 ⎧2x+= ay 1,3 ⇒ ⎨ ⎩3x+= ay 1,5
  38. x = 0,2, ay = 0,9 0,2.56 ⇒ n = 0,2 ⇒ % m = .100%= 50,91% Fe Fe 22 Đáp án D d. mM = 22 – 0,2.56 = 10,8 gam 0, 9 m10,8.a n = y = ; M == =12.a M a n0,9 Vậy a = 2, M = 24 (Mg) là phù hợp Đáp án A Bài 6. Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối l−ợng 26,1 gam đ−ợc chia làm 3 phần đều nhau. - Phần 1, cho tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. - Phần 2, cho tác dụng với dung dịch NaOH d− thu đ−ợc 3,36 lít khí. - Phần 3, cho tác dụng với dung dịch CuSO4 d−, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu đ−ợc sau phản ứng đem hoà tan trong dung dịch HNO3 nóng d− thì thu đ−ợc V lít khí NO2. Các khí đều đ−ợc đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu đ−ợc là A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít H−ớng dẫn giải. 2Al + 6HCl → AlCl3 + 3H2 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 26,1 Khối l−ợng của mỗi phần m = = 8, 7 gam 3 Đặt số mol Al, Mg, Fe trong 17,4 gam hỗn hợp là x, y, z
  39. ⎧⎧27x++= 24y 56z 8,7 x = 0,1 ⎪⎪ ⎨⎨1, 5x ++=y z0,3 ⇒y =0.075 ⎪⎪ ⎩⎩1,5x== 0,15 z 0,075 Trong 34,7 gam hỗn hợp : nAl = 0,4; nMg = 0,3; nFe = 0,3 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O ở phần 3, khi các kim loại tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo thành Cu, 2+ l−ợng Cu này tác dụng với HNO3 tạo ra Cu , do đó : - Al, Mg, Fe là chất khử, nh−ờng electron ∑ nenh−ờng =++= 3.0,1 2.0,075 2.0,075 0,6 mole - HNO3 là chất oxi hoá, nhận electron +5 +4 N + 1e → N (NO2) a a ⇒ a = 0,6 n0,6m= ol ⇒ V0,6.22,413,44l= = ít NO2 NO2 Đáp án C Bài 7. Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu đ−ợc dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy d−, lọc và nung kết tủa đến khối l−ợng thu đ−ợc m gam chất rắn. a. Giá trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam b. Thể tích HNO3 đã phản ứng là
  40. A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít H−ớng dẫn giải. a. - HNO3 là chất oxi hoá N+5 + 3e → NO 0,12 0,04 (mol) +5 +1 2N + 8e → 2N (N2O) 0,08 0,02 0,01 (mol) ∑ n0,120,080,2menhận =+= ol - Mg và Fe là chất khử. Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong hỗn hợp Mg - 2e → Mg+2 x 2x (mol) Fe - 3e → Fe+3 y 3y (mol) ∑ n2xenh−ờng =+3y ⎧24x+= 56y 3,6 Ta có hệ ph−ơng trình : ⎨ ⎩2x+= 3y 0,2 Giải hệ ra x = 0,01 mol Mg → 0,01 mol MgO y = 0,06 mol Fe → 0,03 mol Fe2O3 m = khối l−ợng MgO + Fe2O3 = 0,01.40 + 0,03.160 = 5,2 (gam) Đáp án C Ta có thể tính theo cách sau : Ta có sơ đồ hợp thức Mg → MgO, Fe → Fe2O3. Trong đó Mg và Fe là chất khử, oxi là chất oxi hoá, số mol e nhận vẫn là 0,2 mol. O + 2e → O2- 0,1 0,2
  41. m = mMg, Fe + mO = 3,6 + 16.0,1 = 5,2 (gam) b. Theo định luật bảo toàn nguyên tố N ta có nnnnN(HNO ) =++− N(NO) N(N O) 32N(NO3 ) hay n=+++= 2n 3n n 2n HNO33 Mg(NO )23 Fe(NO )3 NO N 2 O =+++=2.0,01 3.0,06 0,04 2.0,01 0,26 mol 0, 26 V0==,13(lit) HNO3 2 Đáp án D Bài 8. Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu đ−ợc 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam H−ớng dẫn giải. - CO là chất khử (ta coi Fe2O3 không tham gia vào phản ứng oxi hoá khử, do Fe2O3 → Fe(NO3)3 có số oxi hoá không thay đổi) m oxi trong oxit = m - 14 (gam) m14− nn== CO Otrong oxit 16 C+2 + 2e → C+4 m14−− m14 16 8 - HNO3 là chất oxi hoá N+5 + 3e → N+2 0,3 0,1 (mol) m14− Ta có =⇒=0,3 m 16,4 gam 8 Đáp án A.
  42. Bài 9. Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu đ−ợc 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối l−ợng muối khan thu đ−ợc là A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 116,9 gam D. kết quả khác H−ớng dẫn giải. Nhận xét : Nếu chỉ dùng ph−ơng pháp bảo toàn electron thông th−ờng, ta cũng chỉ lập đ−ợc 2 ph−ơng trình 3 ẩn số và sẽ gặp khó khăn trong việc giải. Để tính - khối l−ợng muối NO3 trong bài toán trên ta có công thức na− = .nX NO3 (trong muối) Trong đó a là số electron mà N+5 nhận để tạo thành X Nh− vậy : m = m + m muối khan Fe, Cu, Ag NO- 3 n− =+ 3.nNO 8.n N O = 3.0,15 + 8.0,05 = 0,95 mol NO3 2 mmuối khan = 58 + 0,95.62 = 116,9 gam Đáp án C Bài 10. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, đ−ợc hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 d−, thu đ−ợc 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu đ−ợc V lít (đktc) SO2. Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72 H−ớng dẫn giải. - HNO3 là chất khử
  43. N3eN++52+→ 0,06 0,02 mol ++51 N8e2N(NO)+→ 2 0,24 0,06 0,03 mol ∑ n0,060,240,3menhận =+ = ol - Chất khử ở hai phần là nh− nhau, do đó số mol electron H2SO4 nhận bằng số mol electron HNO3 nhận, hay +6 +4 S + 2e → S (SO2) 0,3 0,15 V== 0,15.22,4 3,36 (l) SO2 Đáp án B Bài 11. Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH d−, thu đ−ợc 0,3 mol khí. Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 H−ớng dẫn giải. - Trong X chỉ có Al có tính khử, n−ớc bị nhôm khử theo ph−ơng trình : - 2H2O + 2e → H2 + 2OH 0,6 0,3 (mol) - Khi tác dụng với HNO3, chất oxi hoá là HNO3 N+5 + ne → Y 0,075.n 0,075 (mol) Ta có 0,075.n = 0,6, với n là số electron mà N+5 nhận để tạo thành Y, n = 8. Vậy Y là N2O Đáp án C
  44. Bài 12. Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d−, lọc và nung kết tủa đến khối l−ợng không đổi, đ−ợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam H−ớng dẫn giải. +2 -1 +2 -2 0 Fe S2 t−ơng đ−ơng với Fe S .S . Vì vậy có thể coi hỗn hợp X gồm hai chất S và FeS, có số mol là a và b, ta có : Số gam X = 32a + 88b = 3,76 (I) - Chất khử S6eS06−→+ a 6a FeS03−→+ 9e Fe+ S+6 b 9b - Chất oxi hoá +5 +4 N + 1e → N (NO2) 0,48 0,48 Ta có 6a + 9b = 0,48 (II) Giải hệ (I), (II) đ−ợc : a = 0,035 mol S và b = 0,03 mol FeS nBaSO ==+= n2− nS n FeS 0,035 += 0,03 0,065 (mol) 4 SO4 m== 0,065.233 15,145 gam BaSO4 Đáp án D Bài 13. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. cả FeO và Fe3O4 đều đúng
  45. H−ớng dẫn giải. - Chất oxi hoá là HNO3 +5 +4 N + 1e → N NO2 0,1 0,1 0,1 - Chất khử là FexOy 2y + 2y xFe x −−x.(3 )e →xFe+3 x 7,2 7,2 .(3x− 2y) 56x++ 16y 56x 16y 7,2 Ta có .(3x−= 2y) 0,1 56x+ 16y 72.(3x - 2y) = 56x + 16y 160x = 160y ⇒ x = y : FeO Đáp án A
  46. Chuyên đề 7 Lập sơ đồ hợp thức của quá trình chuyển hoá, tìm mối quan hệ giữa chất đầu vμ chất cuối I - Nội dung Đối với các bài toán hỗn hợp bao gồm nhiều quá trình phản ứng xảy ra, ta chỉ cần lập sơ đồ hợp thức, sau đó căn cứ vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các phản ứng trung gian. Ví dụ. - Cho hỗn hợp A gồm các chất rắn Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, dung dịch thu đ−ợc cho tác dụng với dung dịch NaOH d−, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc m gam chất rắn. Tính m. Ta thấy, chất cuối cùng là Fe2O3, vậy nếu tính đ−ợc tổng số mol Fe có trong A ta sẽ tính đ−ợc số mol Fe2O3. - Cho hỗn hợp Fe, Zn, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thu đ−ợc đến kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc m gam chất rắn, tính m Ta thấy, nếu biết đ−ợc số mol các kim loại ban đầu, ta lập đ−ợc sơ đồ hợp thức giữa chất đầu và cuối Fe → Fe2O3, Zn → ZnO, Mg → MgO ta sẽ tính đ−ợc khối l−ợng các oxit. II - Bμi tập áp dụng Bài 1. Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d−. Sau phản ứng thu đ−ợc dung dịch A và V lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH d− vào dung dịch A thu đ−ợc kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi đ−ợc m (gam) chất rắn. a. V có giá trị là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít
  47. b. Giá trị của m là A. 18 gam B. 20 gam C. 24 gam D. 36 gam H−ớng dẫn giải 2,4 11,2 a. n=+= n n + =0,3 mol HMgFe2 24 56 ⇒=V0,3.22,46,72lít = H2 Đáp án D b. Dựa vào sự thay đổi chất đầu và cuối, ta lập đ−ợc sơ đồ hợp thức : 2Fe → Fe2O3 ; Mg → MgO 0,2 0,1 0,1 0,1 ⇒ m = 0,1.160 + 0,1.40 = 20 (g) Đáp án B Bài 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl d− thu đ−ợc dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH d− thu đ−ợc kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi đ−ợc m gam chất rắn, m có giá trị là A. 23 gam B. 32 gam C. 24 gam D. 42 gam H−ớng dẫn giải. Các phản ứng Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
  48. to 2Fe(OH)3 ⎯⎯→ Fe2O3 + 3H2O Trong m gam chất rắn có 0,1 mol Fe2O3 (16 gam) ban đầu. Vậy chỉ cần tính l−ợng Fe2O3 tạo ra từ Fe theo mối quan hệ chất đầu (Fe) và cuối (Fe2O3) 1 2Fe → Fe2O3. nn0,1==mol Fe23 O2 Fe n0=+,10,1 =0,2 Fe23 O (thu đ−ợc) ⇒=m 0,2.160 = 32 gam Đáp án B Bài 3. Hỗn hợp Al, Fe có khối l−ợng 22 gam đ−ợc chia thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng với HCl d− thu đ−ợc dung dịch A và 8,96 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng dung dịch NaOH d− đ−ợc kết tủa B, lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi đ−ợc m1 chất rắn. - Phần 2 cho vào dung dịch CuSO4 d− đến khi phản ứng hoàn toàn thu đ−ợc m2 gam chất rắn không tan. a. m1 có giá trị là A. 8 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 24 gam b. m2 có giá trị là A. 12,8 gam B. 16 gam C. 25,6 gam D. 22,4 gam H−ớng dẫn giải. a. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 HCl + NaOH → NaCl + H2O AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
  49. FeCl3 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl t0 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯→ 2Fe2O3 + 4H2O - Khi tác dụng với HCl, gọi x, y lần l−ợt là số mol Al và Fe ta có: ⎧⎧27x+= 56y 11 x = 0,2 : Al ⎨⎨⇒ ⎩⎩1, 5x+= y 0, 4 y= 0,1 : Fe - Sau các phản ứng chất rắn thu đ−ợc chỉ còn là Fe2O3. 2Fe → Fe2O3 0,1 0,05 ⇒ m1 = 8 (g) Đáp án A b. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ở phần 2, Cu2+ nhận electron chính bằng H+ nhận ở phần 1, do đó nCu = n = 0,4 ⇒ mCu = 25,6 (g) H2 Đáp án C Bài 4. Cho tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu đ−ợc 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH d−, lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối l−ợng không đổi đ−ợc a gam chất rắn, giá trị của a là A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 24 gam H−ớng dẫn giải. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 n== n 0,1 mol. m= 13,6 − 0,1.56 = 8gam Fe H22Fe O3 (ban đầu) 1 Ta có sơ đồ hợp thức 2Fe → Fe2O3. nn0,05m== ol. Fe23 O2 Fe Vậy a = 8 + 0,05.160 = 16 gam Cũng có thể dùng ph−ơng pháp tăng - giảm khối l−ợng.
  50. 2Fe → Fe2O3. Khối l−ợng tăng lên 48 gam 0,1 mol Fe → 0,05 mol Fe2O3 khối l−ợng tăng 2,4 gam a = 13,6 + 2,4 = 16 gam Đáp án C Bài 5. 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml dung dịch HCl 1M thu đ−ợc dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH d−, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc m gam chất rắn, giá trị của m là A. 8 gam B. 12 gam C. 16 gam D. 24 gam H−ớng dẫn giải. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl to 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯→ 2Fe2O3 + 4H2O to 2Fe(OH)3 ⎯⎯→ Fe2O3 + 3H2O - áp dụng ph−ơng pháp bảo toàn điện tích để tính số mol Fe có trong các oxit 11 1 n ==n n = .0, 26 = 0,13 mol O(trongoxit)22 Cl HCl 2 7,68− 0,13.16 n0==,1mol Fe (trongoxit) 56 - Lập sơ đồ hợp thức 0,1 mol Fe → 0,05 mol Fe2O3. m = 0,05 .160 = 8 gam Đáp án A
  51. Chuyên đề 8 Ph−ơng pháp giảI bμI tập về sắt I – nội dung - Sắt là một trong những nguyên tố quan trọng, có nhiều ứng dụng trong đời sống và có một vị trí quan trọng trong ch−ơng trình Hoá học phổ thông cũng nh− trong các kì thi Tốt nghiệp THPT, Cao đẳng, Đại học. - Ngoài các ph−ơng pháp đã nêu ở các chuyên đề trên, các bài tập về sắt và hợp chất của sắt còn có thể sử dụng thêm một số cách giải nhanh sau đây : + Khi Fe3O4 tác dụng với các chất oxi hoá, ta coi Fe3O4 là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO. Trong đó chỉ có FeO tham gia phản ứng oxi hoá - khử với nn= FeO Fe34 O Fe23+ Fe + + Vị trí của Fe trong dãy điện hoá > . Do đó trong các phản ứng Fe Fe2+ có thể xảy ra theo nhiều tr−ờng hợp khác nhau. + Trong bài toán tìm công thức phân tử của oxit sắt, cần tìm số mol Fe và số mol oxi có trong oxít rồi lập tỉ lệ mol Fe : O, từ đó suy ra công thức phân tử. + Sử dụng ph−ơng pháp bảo toàn electron với bài toán cho một oxit sắt +5 FexOy tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra sản phẩm khí do sự khử N . II – Bài tập áp dụng Bài 1. Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng cacbon oxit ở nhiệt độ cao ng−ời ta thu đ−ợc 0,84 gam sắt và 0,448 lít khí cacbonic(đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là A. Fe2O3. B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định đ−ợc H−ớng dẫn giải. Ta thấy, CO lấy O của oxit để tạo ra CO2, do đó 0,448 nn== n = = 0,02mol OCOCO2 22,4
  52. 0,84 n ==0,015 mol , n : n = 0,015 : 0,02 = 3 : 4. Fe 56 Fe O Vậy công thức của oxit là Fe3O4. Đáp án B Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam oxit sắt cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả FeO và Fe3O4 đều đúng H−ớng dẫn giải. Theo định luật bảo toàn điện tích, Cl- thay thế O trong oxit nên 11 nnn0,15== =mol Otrongoxit 22Cl− HCl mm− 10,8− 0,15.16 n0==oxit oxi =,15mol Fe 56 56 nFe : nO = 1 : 1. Vậy CTPT là FeO Đáp án A Bài 3. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 2,688 lít NO (đktc). Giá trị của m là A. 70,82 gam B. 83,52 gam C. 62,64 gam D. 41,76 gam H−ớng dẫn giải. Gọi số mol của mỗi oxit là x mol. Coi Fe3O4 là hỗn hợp FeO và Fe2O3. Do đó, hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 đều 2x mol. Khi tác dụng với HNO3 chỉ có FeO tham gia phản ứng oxi hoá khử tạo NO. Fe+2 - 1e → Fe+3 2x 2x N+5 + 3e → N+2 0,36 0,12 2x = 0,36 → x = 0,18 mol
  53. m=+ m m = 2.0,18. (72 += 160) 83,52 gam FeO Fe23 O Đáp án B Bài 4. Hoà tan hoàn toàn 8,64 gam một oxit sắt trong dung dịch HNO3 thu đ−ợc 0,896 lít NO (đktc) duy nhất. Oxit sắt đó là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả FeO và Fe3O4 đều đúng H−ớng dẫn giải. Trong oxit FexOy , số oxi hoá của Fe là +2y/x. áp dụng ph−ơng pháp bảo toàn electron, ta có - FexOy là chất khử +2y 2y Fe x −−x.(3 ) → Fe+3 x 8,64 8,64.(3x− 2y) 56x++ 16y 56x 16y - HNO3 là chất oxi hoá N+5 + 3e → N+2 0,12 . 0,04 Ta có 8,64.(3x− 2y) =⇒−=+0,12 72(3x 2y)56x16y 56x+ 16y ⇒=xy Vậy oxit là FeO. Đáp án A. Bài 5. Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 8,0 B. 5,6
  54. C. 10,8 D. 8,4 H−ớng dẫn giải. Sau phản ứng sắt còn d− nên đã có các phản ứng Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0,1 0,1 0,3 Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 0,05 0,1 L−ợng sắt ở cả hai phản ứng là nFe = 0,01 + 0,005 = 0,015 mol m = 0,15.56 + 2,4 = 10,8 gam Đáp án C
  55. Chuyên đề 9 Ph−ơng pháp giảI bμI tập về nhôm I – nội dung Với các bài toán hoá học về nhôm, hợp chất của nhôm cũng nh− các bài toán hỗn hợp. Ngoài việc sử dụng các ph−ơng pháp giải nh− bảo toàn electron, bảo toàn khối l−ợng, tăng – giảm khối l−ợng đã trình bày ở các chuyên đề tr−ớc, còn có một số dạng bài tập đặc tr−ng riêng của nhôm, đó là : 1. Muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa Khi cho một l−ợng dung dịch chứa OH- vào dung dịch chứa Al3+ thu đ−ợc kết tủa Al(OH) . Nếu nn< 3+ sẽ có hai tr−ờng hợp phù hợp xảy ra. Bài toán 3 Al(OH)3 Al có hai giá trị đúng. - Tr−ờng hợp 1. L−ợng OH- thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng 3+ - Al + 3OH → Al(OH)3 - - L−ợng OH đ−ợc tính theo kết tủa Al(OH)3, khi đó giá trị OH là giá trị nhỏ nhất. - Tr−ờng hợp 2. L−ợng OH- đủ để xảy ra hai phản ứng : 3+ - Al + 3OH → Al(OH)3 (1) - - Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O (2) Trong đó, phản ứng (1) hoàn toàn, phản ứng (2) xảy ra 1 phần. L−ợng OH- đ−ợc tính theo cả (1) và (2), khi đó giá trị OH- là giá trị lớn nhất. + - 2. Dung dịch H tác dụng với dung dịch AlO2 tạo kết tủa Khi cho từ từ dung dịch chứa OH- vào dung dịch chứa Al3+ thu đ−ợc kết tủa Al(OH) . Nếu nn< 3+ sẽ có hai tr−ờng hợp phù hợp xảy ra. Bài toán có hai 3 Al(OH)3 Al giá trị đúng. - Tr−ờng hợp 1. L−ợng H+ thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng - + AlO2 + H + H2O → Al(OH)3 + + L−ợng H đ−ợc tính theo kết tủa Al(OH)3, khi đó giá trị H là giá trị nhỏ nhất.
  56. - Tr−ờng hợp 2. L−ợng H+ đủ để xảy ra hai phản ứng : - + AlO2 + H + H2O → Al(OH)3 (1) + 3+ Al(OH)3 + 3H → Al + 3H2O (2) Trong đó, phản ứng (1) hoàn toàn, phản ứng (2) xảy ra 1 phần. L−ợng H+ đ−ợc tính theo cả (1) và (2), khi đó giá trị H+ là giá trị lớn nhất. 3. Hỗn hợp kim loại gồm kim loại kiềm (kiềm thổ), nhôm tác dụng với n−ớc Khi đó, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ tác dụng với n−ớc tạo dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm hoà tan nhôm. Ví dụ : Một hỗn hợp gồm Al, Mg và Ba đ−ợc chia làm hai phần bằng nhau - Phần 1 : đem hoà tan trong n−ớc d− thu đ−ợc V1 lít khí (đktc) - Phần 2 : hoà tan trong dung dịch NaOH d− thu đ−ợc V2 lít khí (đktc) Khi đó : ở phần 1 có các phản ứng Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1) 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 (2) Phần 2 có các phản ứng Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (3) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (4) Nếu V1 < V2 khi đó, ở phần 1 nhôm ch−a tan hết, l−ợng Ba đ−ợc tính theo H2 thoát ra. Phần 2, cả Ba và Al đều tan hết, l−ợng H2 đ−ợc tính theo cả (3) và (4) II – Bài tập minh hoạ Bài 1. Cho V lít dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch chứa 0,15 mol AlCl3 thu đ−ợc 9,86 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,8 và 2,2 lít B. 1,2 và 2,4 lít C. 1,8 và 2,4 lít D. 1,4 và 2,2 lít H−ớng dẫn giải. 9,86 Kết tủa thu đ−ợc là Al(OH)3, ta có n0==,12mol <n Al(OH)3378 AlCl
  57. Do đó bài toán có 2 tr−ờng hợp : - Tr−ờng hợp 1 : Chỉ có phản ứng 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl n3n3.0,120,36m== = ol NaOH AlCl3 0,36 V1==,8(l) NaOH 0,2 - Tr−ờng hợp 2 : Có 2 phản ứng xảy ra 3NaOH + AlCl33 → Al(OH) + 3NaCl 0,45←→ 0,15 0,15 NaOH+→+ Al(OH)32 NaAlO H2 O 0, 03←− 0,15 0,12 0, 48 n=+ 0,45 0,03 = 0,48 mol ⇒ V = =2,4 (l) NaOH ddNaOH 0, 2 Đáp án C Bài 2. Chia m gam hỗn hợp A gồm Ba và Al thành 2 phần nh− nhau : - Phần 1 : tan trong n−ớc d− thu đ−ợc 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B - Phần 2 : tan trong dung dịch Ba(OH)2 d− đ−ợc 10,416 lít khí H2 (đktc) a. Khối l−ợng kim loại Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,1 gam B. 2,7 gam C. 5,4 gam D. 10,8 gam b. Cho 50 ml dung dịch HCl vào B. Sau phản ứng thu đ−ợc 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,3 và 1,5 M B. 0,2 và 1,5 M C. 0,3 và 1,8 M D. 0,2 và 1,8 M H−ớng dẫn giải. a. VV< do đó ở phần 1, Al còn d−, l−ợng Ba đ−ợc tính theo H . H(1)22 H(2) 2
  58. Phần 1 : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1) a a a 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 (2) a 3a 1, 344 n4a== = 0,06mol H2 22,4 ⇒==nBa a 0,015 mol Phần 2 : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (3) a a 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (4) b 1,5b n=+ a 1,5b = 0,465 mol H2 ⇒=b 0,3 = nAl , m Al = 0,3.27 = 8,1 gam Đáp án A. - b. Dung dịch B chứa AlO2 0,03 mol. Khi tác dụng với HCl tạo kết tủa Al(OH)3. 0, 78 n0==,01mol. Có hai tr−ờng hợp xảy ra Al(OH)3 78 - Tr−ờng hợp 1. L−ợng H+ thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng - + AlO2 + H + H2O → Al(OH)3 0,01 0,01 0, 01 C0==,2M M(HCl) 0, 05 - Tr−ờng hợp 2. L−ợng H+ đủ để xảy ra hai phản ứng : - + AlO2 + H + H2O → Al(OH)3 (1)
  59. 0,03 0,03 + 3+ Al(OH)3 + 3H → Al + 3H2O (2) 0,03 – 0,01 0,06 Phản ứng (1) hoàn toàn, phản ứng (2) xảy ra 1 phần. nHCl = 0,01 + 0,06 = 007 mol 0, 09 C1==,8M M(HCl) 0, 05 Đáp án D. Bài 3. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào l−ợng d− n−ớc thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH d− thì đ−ợc 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối l−ợng của Na trong X là (biết các khí đo ở cùng điều kiện) A. 39,87 % B. 77,31 % C. 49,87 % D. 29,87 % H−ớng dẫn giải. Ta thấy l−ợng H2 thoát ra khi tác dụng với H2O ít hơn khi tác dụng với dung dịch NaOH, do đó khi tác dụng với H2O, Al còn d− 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) 2a 2a a 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (2) 2a 3a Khi tác dụng với dung dịch NaOH d− : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (3) 2a a 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (4) b 1,5b Để đơn giản, chọn V = 22,4 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khi đó
  60. 4a= 1 a1,5b1,75+= ⇒=a0,25,b1.n2a0,5. =Na == 1.27 %m ==.100% 29,87% Al 1.27+ 0,25.23 Đáp án D Bài 4. Cho 1 lít dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO2, lọc, nung kết tủa đến khối l−ợng không đổi đ−ợc 7,65 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,15 và 0,35 B. 0,15 và 0,2 C. 0,2 và 0,35 D. 0,2 và 0,3 H−ớng dẫn giải. - Tr−ờng hợp 1. L−ợng H+ thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng - + AlO2 + H + H2O → Al(OH)3 (1) to 2Al(OH)3 ⎯⎯→ Al2O3 + 3H2O (2) 7, 65 n== n n = 2.n = 2. = 0,15 mol HCl AlCl332 Al(OH) Al O3102 CM (HCl) = 0,15 M - Tr−ờng hợp 2. L−ợng H+ đủ để xảy ra các phản ứng phản ứng : - + AlO2 + H + H2O → Al(OH)3 (1) 0,2 0,2 0,2 + 3+ Al(OH)3 + 3H → Al + 3H2O (2) 0,2 – 0,15 0,15 to 2Al(OH)3 ⎯⎯→ Al2O3 + 3H2O (3) 0,15 0,075
  61. n=+ 0,2 0,15 = 0,35 H+ 0,35 C0==,35M M(HCl) 1 Đáp án A
  62. bμi tập tự luyện Bài 1. Cho tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm (thuộc hai chu kì kế tiếp) trong n−ớc thu đ−ợc V lít H2 (đktc) và dung dịch D. Để trung hoà dung dịch D cần 200 ml dung dịch HCl 1M và thu đ−ợc dung dịch D. a. Giá trị của V là A. 1, 12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 b. Khối l−ợng muối khan khi cô cạn dung dịch D là A. 5,05 B. 6,73 C. 10,1 D. 7,5 c. Hai kim loại là A. Li và Na B. Na và K C. K và Cs D. Cs và Rb Bài 2. Cho tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của kim loại phân nhóm IIA, trong dung dịch HCl thu đ−ợc 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch D. a. L−ợng muối khan khi cô cạn dung dịch D là A. 8,9 gam B. 19,8 gam C. 28,7 gam D. 39,6 gam b. Biết hai kim loại thuộc hai chu kì kế tiếp nhau. Hai kim loại đó là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Bài 3. Để tác dụng hết với 4,64 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, và Fe2O3, cần 160 ml dung dịch HCl 1M, dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH lấy d−, lọc kết tủa và đem nung ngoài không khí đến khối l−ợng không đổi, thu đ−ợc a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 1,2 gam B. 2,4 gam C. 4,8 gam D. 6,0 gam
  63. Bài 4. Khi dẫn khí CO qua bột Fe2O3 nung nóng, thu đ−ợc 11,2 gam lít hỗn hợp X (đktc) gồm CO2 và CO có tỉ khối đối với hidro là 17,2. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X là A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 50% và 50% D. 70% và 30% Bài 5. Chia hỗn hợp A gồm Zn, ZnO, Al2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với Ba(OH)2 d−, thu đ−ợc 4,48 lit H2. Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu đ−ợc 0,896 lit khí X. Thể tích các khí đều đ−ợc đo ở đktc. Công thức phân tử của X là A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Bài 6. Cho 17 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với n−ớc thu đ−ợc 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. a. Hỗn hợp X gồm các loại kim loại A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs b. Thể tích dung dịch HCl 2M cần thiết để trung hòa dung dịch Y là A. 200ml B. 250ml C. 300ml D. 350ml Bài 7. Cho 19,05 gam hỗn hợp ACl và BCl (A, B là kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp) tác dụng vừa đủ với 300 g dung dịch AgNO3 thu đ−ợc 43,05 gam kết tủa. a. Nồng độ phần trăm của dung dịch AgNO3 là A. 17% B. 19% C. 21% D. 25% b. Hai kim loại kiềm là A. Li và Na B. Na và K C. K và Cs D. Cs và Rb
  64. Bài 8. Oxi hóa hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu đ−ợc 22,3 gam hỗn hợp oxit. Cho l−ợng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối l−ợng muối tạo ra là A. 36,6 gam B. 32,05 gam C. 49,8 gam D. 48,9 gam Bài 9. Cho 12,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl, thu đ−ợc 2,24 lít khí (đktc). Khối l−ợng muối tạo ra sau phản ứng là A. 2,66 gam B. 13,3 gam C. 1,33 gam D. 26,6 gam Bài 10. Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn, Pb, Ni thu đ−ợc m1 gam hỗn hợp oxit ZnO, PbO, NiO. Hòa tan hoàn toàn m1 gam hỗn hợp oxit trên trong dung dịch HCl loãng thu đ−ợc dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu đ−ợc hỗn hợp muối khan có khối l−ợng là (m1 + 55) gam. Giá trị của m là A. m1 - 16 B. m1 - 32 C. m1- 24 D. m1 - 48 Bài 11. Cho 1,38 gam kim loại X hóa trị I tác dụng hết với n−ớc cho 2,24 lít H2 (đktc). X là kim loại nào trong số các kim loại cho d−ới đây ? A. Li B. Na C. K D. Cs Bài 12. Cho 13,5 gam kim loại hóa trị III tác dụng với Cl2 d− thu đ−ợc 66,75 gam muối. Kim loại đó là A. Fe (sắt) B. Cr (crom) C. Al (nhôm) D. As (asen) Bài 13. Đốt Al trong bình khí Cl2, sau phản ứng thấy khối l−ợng chất rắn trong bình tăng 71 gam. Khối l−ợng Al đã tham gia phản ứng là A. 27 gam B. 18 gam C. 40,5 gam D. 54 gam
  65. Bài 14. Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 d− thu đ−ợc 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1 : 3. m có giá trị là A. 24,3 gam B. 42,3 gam C. 25,3 gam D. 25,7 gam Bài 15. Hòa tan hoàn toàn 4,5 gam bột Al vào dung dịch HNO3 d− thu đ−ợc hỗn hợp khí X gồm NO và N2O và dung dịch Y. Khối l−ợng muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là A. 36,5 gam B. 35,6 gam C. 35,5 gam D. không xác định đ−ợc Bài 16. Cho 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl d− thu đ−ợc 2,8 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu đ−ợc muối khan có khối l−ợng là A. 14,125 gam B. 13,975 g am C. 13,575 gam D. 14,525 gam Bài 17. Cho tan 10 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH d−, thu đ−ợc 6,72 lít H2 (đktc). Phần trăm khối l−ợng của Al trong hỗn hợp là A. 48% B. 50% C. 52% D. 54% Bài 18. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối l−ợng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam. Khối l−ợng muối tạo ra trong dung dịch là A. 26,05 gam B. 2,605 gam C. 13,025 gam D. 1,3025 gam Bài 19. Cho hỗn hợp gồm x mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH d− thu đ−ợc dung dịch A. Dẫn CO2 d− vào A thu đ−ợc kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B nung tới khối l−ợng không đổi thu đ−ợc 40,8 gam chất rắn C. Giá trị của x là A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,04 mol
  66. Bài 20. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 25 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 thu đ−ợc hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d− đ−ợc 14,8 gam hỗn hợp C, không thấy khí thoát ra. Phần trăm khối l−ợng Fe2O3 trong hỗn hợp A là A. 86,4 % B. 84,6 % C. 78,4 % D. 74,8% Bài 21. Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu đ−ợc dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 d−, kết tủa thu đ−ợc mang nung đến khối l−ợng không đổi, cân đ−ợc 2,04 gam. Khối l−ợng của Al và Cu trong hỗn hợp lần l−ợt là A. 2,7 gam và 0,3 gam B. 0,3 gam và 2,7 gam C. 0,54 gam và 2,46 gam D. 1,08 gam và 1,92 gam Bài 22. Cho 13,92 gam một hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp 0 trong bảng tuần hoàn hòa tan trong H2O thu đ−ợc 5,9136 lít H2 ở 27,3 C và 1 atm. Hai kim loại đó là A. Li và Na B. K và Rb C. Na và K D. Rb và Cs Bài 23. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 26,05 gam hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 cho đến khi thu đ−ợc kết tủa có khối l−ợng không đổi thì ng−ng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi thì đ−ợc 8 gam chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít Bài 24. 11,45 g hỗn hợp X gồm Fe và M (có hóa trị không đổi) đ−ợc chia làm 2 phần bằng nhau. Phần (1) cho tan hết trong dung dịch HCl thu đ−ợc 2,128 lít H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu đ−ợc 1,792 lít NO (đktc). Kim loại M trong hỗn hợp X là A. Al B. Mg C. Zn D. Mn
  67. Bài 25. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn Bài 26. Hòa tan 10 g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu đ−ợc 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH d−, thu đ−ợc kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối l−ợng không đổi đ−ợc chất rắn có khối l−ợng là A. 11,2 gam B. 12,4 gam C. 15,2 gam D. 10,9 gam Bài 27. Thổi một luồng CO d− qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu đ−ợc 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng n−ớc vôi trong d− thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối l−ợng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là A. 3,12 gam B. 3,22 gam C. 4 gam D. 4,2 gam Bài 28. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dung dịch HCl d− thu đ−ợc dung dịch A. Cho NaOH d− vào dung dịch A thu đ−ợc kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối l−ợng không đổi đ−ợc m gam chất rắn, m có giá trị là A. 16 g B. 32 g C. 48 g D. 52 g Bài 29. Trộn 5,4 gam Al với 7,2 gam Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu đ−ợc m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 8,02 g B. 9,02 g C. 12,6 g D. 11,2 g Bài 30. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch HCl d− tạo ra 9,975 g muối . Kim loại đó là
  68. A. Mg B. Fe C. Ca D. Al Bài 31. Cho 19,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3, khí NO thu đ−ợc đem hấp thụ vào n−ớc cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Bài 32. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm l−ợng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Khối l−ợng quặng đã dùng là A. 1325 tấn B. 1312 tấn C. 1380 tấn D. 848 tấn Bài 33. Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc) tạo thành một oxit sắt. Công thức phân tử của oxit đó là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định đ−ợc Bài 34. Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO có phần trăm khối l−ợng t−ơng ứng là 66,67% và 33,33% bằng khí CO, tỉ lệ mol khí CO2 t−ơng ứng tạo ra từ 2 oxit là A. 9 : 4 B. 3 : 1 C. 2 : 3 D. 3 : 2 Bài 35. X là một oxit sắt. Biết 4,64 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch HCl 2M. X là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định đ−ợc Bài 36. Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối l−ợng. Công thức oxit đó là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định đ−ợc
  69. Bài 37. Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 d−, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định đ−ợc Bài 38. X là một oxit sắt. Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây ? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định đ−ợc Bài 39. Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc). Khối l−ợng Fe thu đ−ợc là A. 5,04 gam B. 5,40 gam C. 5,05 gam D. 5,06 gam Bài 40. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam n−ớc. Khối l−ợng hỗn hợp kim loại thu đ−ợc là A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam Bài 41. Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng đ−ợc dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 d− thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối l−ợng Fe thu đ−ợc là A. 4,63 gam B. 4,36 gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam Bài 42. Cho khí CO d− khử hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO thu đ−ợc 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 d−, thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối l−ợng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là A. 3,12 gam B. 3,21 gam C. 3,22 gam D. 3,23 gam Bài 43. Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO d−, sản phẩm khí thu đ−ợc cho đi vào bình dung dịch Ca(OH)2 d− thu đ−ợc a gam kết tủa. Giá trị của a là
  70. A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam Bài 44. Khử 16 gam Fe2O3 thu đ−ợc hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối l−ợng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là A. 48 gam B. 50 gam C. 20 gam D. 40 gam Bài 45. Cho 40 gam hỗn hợp Al, Cu chứa 27% Al tác dụng với dung dịch NaOH d− thì thể tích H2 (đktc) sinh ra là A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít Bài 46. Cho 300 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với 0,1 mol Al(OH)3 thu đ−ợc dung dịch X. Dung dịch X có A. pH 7 D. pH = 14 Bài 47. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH d−, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối l−ợng không đổi đ−ợc chất rắn có khối l−ợng là A. 8 gam B. 18 gam C. 19,8 gam D. 36,4 gam Bài 48. Nếu hàm l−ợng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không có oxit nào phù hợp Bài 49. Trộn 40 gam Fe2O3 với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dung dịch NaOH d− thu đ−ợc 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5 % B. 60 %
  71. C. 40 % D. 16,67 % Bài 50. Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, d− thu đ−ợc 0,896 lít NO (đktc). Khối l−ợng muối nitrat sinh ra là A. 9,50 gam B. 7,44 gam C. 7,02 gam D. 4,54 gam Đáp án phần bài tập tự luyện 1 B, C, A / 2 B, B / 3 C / 4 A / 5 D / 6 B, C / 7 A, B / 8 D / 9 B / 10 A / 11 A / 12 C / 13 B / 14 A / 15 C / 16 B / 17 D / 18 A / 19 C / 20 C / 21 C / 23 B / 24 C / 25 B / 26 A / 27 A / 28 B / 29 C / 30 A / 31 D / 32 A / 33 C / 34 B / 35 C / 36 B / 37 C / 38 C / 39 A / 40 B / 41 A / 42 A / 43 A / 44 D / 45 D / 46 A / 47 D / 48 B / 49 C / 50 A