Phân tích vấn đề bản quyền trong việc xây dựng các nguồn thông tin thực của thư viện số

pdf 8 trang ngocly 3120
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích vấn đề bản quyền trong việc xây dựng các nguồn thông tin thực của thư viện số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_van_de_ban_quyen_trong_viec_xay_dung_cac_nguon_tho.pdf

Nội dung text: Phân tích vấn đề bản quyền trong việc xây dựng các nguồn thông tin thực của thư viện số

  1. Phân tích vấn đề bản quyền trong việc xây dựng các nguồn thông tin thực của th− viện số Jiang Xiangdong. Suzi tushuguan shiti xinxi ziyuan jianshe de banquan wenti fenxi, Zhongguo tushuguan xuebao (shuangyuekan), 2004n., d. 5 q., d. 56 - 59 y . viễn phố dịch Ph−ơng thức xây dựng nguồn thông tin thực của th− viện số chủ yếu gồm 3 bộ phận lớn: số hoá các nguồn thông tin của th− viện truyền thống, mua các chế phẩm và cơ sở dữ liệu số hoá và download các nguồn thông tin trên mạng. Trong bài viết này tác giả bàn về vấn đề bản quyền trong việc xây dựng nguồn thông tin thực của th− viện số và đề xuất một số đối sách về vấn đề bản quyền. guồn thông tin của th− viện số (gọi tắt 1. Vấn đề bản quyền trong việc số hoá các nguồn N là DL) gồm nguồn thông tin số thực thông tin l−u trữ trong th− viện truyền thống và và nguồn thông tin số ảo. Do số trang viết sách l−ợc bản quyền có hạn, bài này chỉ bàn về vấn đề bản 1.1 Tính chất pháp lý của hành vi số quyền trong việc xây dựng nguồn thông hoá các tác phẩm l−u trữ trong th− viện tin thực của DL. Ph−ơng thức xây dựng Số hoá các t− liệu l−u trữ trong th− nguồn thông tin thực của DL chủ yếu bao gồm: số hoá nguồn thông tin l−u trữ trong viện là hạt nhân của việc xây dựng các th− viện truyền thống, mua các chế phẩm nguồn l−u trữ thực của th− viện số. Trong và cơ sở dữ liệu số hoá và download các quá trình chuyển đổi thông tin t− liệu mô nguồn thông tin trên mạng. Nếu không phỏng thành thông tin số, phải chăng th− giải quyết tốt các vấn đề bản quyền có liên viện có quyền tiến hành số hoá tài liệu l−u quan, sẽ gây ra một loạt ảnh h−ởng đối với trữ trong th− viện? Phải chăng quyền số công tác phục vụ thông tin số về sau, hoá là quyền riêng của ng−ời giữ bản khiến cho −u thế phục vụ thông tin của quyền? Muốn giải quyết vấn đề trên, then DL bị suy giảm. Do vậy chúng ta cần chốt là định tính nh− thế nào hành vi số nghiên cứu nghiêm túc vấn đề này. hoá các tác phẩm l−u trữ trong th− viện.
  2. Vấn đề bản quyền 45 Về tính chất pháp lý của hành vi số đ−ợc kiểm soát một cách hữu hiệu. Sự hoá, giới th− viện học Trung Quốc có 3 phát triển của kỹ thuật số khiến có thể số quan điểm khác nhau. Quan điểm thứ hoá d−ờng nh− tất cả các loại hình tác nhất cho rằng số hoá tác phẩm là tác phẩm, nếu hành vi số hoá không chịu sự phẩm bị chuyển từ ngôn ngữ loài ng−ời điều chỉnh của luật bản quyền, không trở thành ngôn ngữ máy móc, do đó là một thành quyền riêng của ng−ời giữ quyền, thứ hành vi t−ơng tự nh− “phiên dịch” (1); thì chế độ bản quyền hiện hành sẽ chẳng quan điểm thứ hai cho rằng, để xác định có ý nghĩa gì. tính chất pháp lý của hành vi số hoá, cần 1.2 Sách l−ợc bản quyền trong việc số nắm yêu cầu của luật bản quyền đối với hoá các tác phẩm l−u trữ trong th− viện tác phẩm cấu thành bản quyền, chủ tr−ơng khi số hoá toàn văn hoặc phần lớn Hành vi số hoá đã thuộc về hành vi tác phẩm của ng−ời giữ bản quyền thì bản phục chế, mà quyền phục chế lại là quyền quyền của nó vẫn thuộc về ng−ời giữ bản riêng của ng−ời giữ bản quyền, vậy phải quyền gốc, nếu dùng một phần nội dung chăng khi tiến hành số hoá các tác phẩm của nó làm tài liệu gốc để vận dụng vào l−u trữ trong th− viện, th− viện đều cần một tác phẩm số hoá mới thì cần căn cứ đ−ợc ng−ời giữ bản quyền cho phép? Để vào tỷ lệ của tác phẩm gốc đ−ợc dùng xác định điều này, cần căn cứ vào trạng trong tác phẩm số hoá để quyết định (2); thái bản quyền của tác phẩm và ph−ơng quan điểm thứ ba cho rằng, hành vi số hoá thức sử dụng tác phẩm. tác phẩm là hành vi phục chế (3). 1.2.1 Tác phẩm đ−ợc đ−a vào lĩnh vực Quan điểm thứ nhất ít nhất có vấn đề công hữu về mặt pháp lý, bởi vì việc số hoá tác phẩm Tôn chỉ lập pháp của chế độ bản không đạt đến yêu cầu tái sáng tạo để cấu quyền hiện đại là khuyến khích và bảo hộ thành tác phẩm “phiên dịch”, tác phẩm đã việc sáng tác và truyền bá tác phẩm, mục đ−ợc số hoá hoàn toàn t−ơng đồng với nội tiêu cuối cùng của nó là vì lợi ích chung dung tác phẩm gốc, không có nhân tố tái của xã hội, dù rằng ph−ơng thức thực hiện sáng tạo. Quan điểm thứ hai tuy mới mẻ, điều đó là thông qua việc tăng c−ờng lợi nh−ng đã lẫn lộn 2 khái niệm khác nhau ích của ng−ời giữ bản quyền, nh−ng điều là quyền số hoá và quyền biên soạn. Quan đó không có nghĩa là quyền riêng của điểm thứ ba đ−ợc thực tiễn lập pháp và t− ng−ời giữ bản quyền là tuyệt đối và vô pháp trong, ngoài n−ớc tiếp nhận. Hiện hạn, không thế sẽ cản trở và gò bó sự tiến nay có các công −ớc quốc tế và văn bản bộ và phồn vinh của khoa học kỹ thuật và luật pháp trong n−ớc chủ yếu sau đây định văn hoá. Do vậy các n−ớc trên thế giới đều tính hành vi số hoá t− liệu là hành vi phục tiến hành hạn chế đối với bản quyền, một chế: Tuyên bố về các nghị định t−ơng quan trong những biện pháp để hạn chế là quy trong 2 công −ớc WCT và WPPT của định thời hạn bản quyền. Thời hạn bản WIPO, Chỉ thị số EC2001/29 của Liên quyền là giới hạn thời gian mà bản quyền minh châu Âu, cách diễn đạt tại Điều 10 đ−ợc pháp luật bảo hộ, tác phẩm trong (5) Luật về quyền tr−ớc tác của Trung thời hạn bảo hộ sẽ đ−ợc bảo hộ bản quyền, Quốc về ph−ơng thức phục chế. Do vậy tác phẩm ngoài thời hạn bảo hộ sẽ đ−ợc hành vi số hoá t− liệu l−u trữ trong th− đ−a vào lĩnh vực công hữu, bất kỳ ai cũng viện là hành vi phục chế điển hình. Do đều có thể sử dụng miễn phí. Nh−ng điều quyền phục chế là điều kiện tiền đề để tác cần đặc biệt nhấn mạnh là, tuy tác phẩm giả thực hiện các quyền rộng rãi về bản đ−ợc đ−a vào lĩnh vực công hữu, nh−ng quyền của mình, nên ở mức độ rất lớn, việc quyền nhân thân (trừ quyền công bố), tức bảo hộ bản quyền cần làm cho hành vi là quyền tinh thần của tác giả của nó thì phục chế, vốn là hành vi có thể tràn lan, không chịu sự hạn chế của thời hạn bảo
  3. 46 Thông tin Khoa học xã hội, số 3, 2006 hộ. Quyền ký tên, quyền sửa chữa và DL xây dựng “Cơ sở dữ liệu pháp luật quyền bảo vệ sự hoàn chỉnh của tác phẩm pháp quy”, “Cơ sở dữ liệu tiêu chuẩn kỹ của ng−ời giữ bản quyền vẫn đ−ợc luật thuật” Khi tiến hành số hoá các tài liệu bản quyền bảo hộ, khi tiến hành số hoá thuộc loại tiêu chuẩn kỹ thuật, DL cần đặc các tác phẩm có bản quyền đã đ−ợc đ−a biệt chú ý đến trạng thái quyền kinh vào lĩnh vực công hữu, th− viện không doanh xuất bản riêng của chúng. Lấy tiêu đ−ợc xâm phạm các quyền trên của ng−ời chuẩn nhà n−ớc làm thí dụ, hoàn toàn giữ bản quyền. Hiện nay ở Trung Quốc có DL đ−a lên mạng rất nhiều ảnh cũ không không phải tất cả các tiêu chuẩn nhà n−ớc ký tên (4), đó là sự xâm phạm quyền tinh do các cơ quan, tổ chức quản lý tiêu chuẩn thần của tác giả, cách làm này cần hết sức hoá nhà n−ớc chế định đều thuộc loại tài tránh. liệu pháp quy và đều không đ−ợc luật bản 1.2.2 Tác phẩm không đ−ợc bảo hộ quyền bảo hộ. Nói chung, tiêu chuẩn nhà bản quyền n−ớc có thể đ−ợc chia thành 2 loại: tiêu chuẩn có tính c−ỡng chế và tiêu chuẩn có Có một số tác phẩm tuy có đủ điều tính khuyến nghị. Tiêu chuẩn có tính kiện bảo hộ bản quyền nh−ng vì lợi ích chung của xã hội, chúng bị gạt ra ngoài hệ c−ỡng chế là tiêu chuẩn đòi hỏi doanh thống bảo hộ bản quyền; có một số tác nghiệp nhất thiết phải chấp hành trong phẩm thì do tính duy nhất của hình thức sản xuất, thi công và chịu sự giám sát thực biểu đạt nên không có tính sáng tạo độc thi của cơ quan quản lý tiêu chuẩn hoá, là đáo, không đ−ợc bảo hộ bản quyền. Có 3 quy phạm kỹ thuật có tính chất pháp quy, loại tác phẩm mà Luật về quyền tr−ớc tác do đó không đ−ợc luật bản quyền bảo hộ. của Trung Quốc không bảo hộ vì tình hình Tiêu chuẩn có tính khuyến nghị thuộc về nói trên: quy phạm kỹ thuật tự nguyện áp dụng, 1) Pháp luật, pháp quy, nghị quyết, hoàn toàn không mang tính chất pháp quyết định, mệnh lệnh và các văn kiện quy, nếu trong quá trình chế định loại tiêu khác có tính chất lập pháp, hành chính, t− chuẩn này cần bỏ ra lao động có tính sáng pháp của cơ quan nhà n−ớc và các bản tạo, phù hợp với những điều kiện cần thiết dịch quan ph−ơng chính thức. để cấu thành tác phẩm đ−ợc luật bản 2) Tin tức thời sự. Điều 5 (1) Điều lệ quyền quy định, thì loại tiêu chuẩn này thực thi Luật về quyền tr−ớc tác mới năm đ−ợc luật bản quyền bảo hộ. Trong vụ 2002 của Trung Quốc quy định: “Tin tức tranh chấp bản quyền mà Viện Nghiên thời sự là những thông tin thực tế đơn cứu Thiết kế Tiêu chuẩn Xây dựng Trung thuần đ−ợc loan truyền qua các ph−ơng Quốc kiện Công ty Xuất bản Điện tử tiện truyền thông nh− báo chí, đài phát Yinguan Bắc Kinh, bên nguyên là ng−ời thanh, đài truyền hình ”. Nếu trong tin chế định tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nhà tức có bao gồm phần phân tích và bình n−ớc. Năm 2000, bên bị đã đ−a tập biểu đồ luận của nhà báo thì loại tin tức này đ−ợc tổng quát về tiêu chuẩn thiết kế xây dựng bảo hộ bản quyền. nhà n−ớc về n−ớc, điện, nhiệt do bên 3) Lịch, biểu số thông dụng, biểu mẫu nguyên biên soạn vào đĩa quang mà mình thông dụng và công thức. chế tác và xuất bản phát hành d−ới hình Do luật về quyền tr−ớc tác không bảo thức xuất bản phẩm điện tử, bên nguyên hộ những tác phẩm nói trên nên th− viện kiện bên bị xâm phạm bản quyền của có thể tiến hành xử lý số hoá đối với loại mình. Toà án nhân dân trung cấp số 1 tác phẩm này và cung cấp dịch vụ truyền thành phố Bắc Kinh cho rằng, tiêu chuẩn bá trên mạng, ở Trung Quốc có không ít kỹ thuật mà bên nguyên đứng quyền tuy
  4. Vấn đề bản quyền 47 do cơ quan hành chính nhà n−ớc ban hành rằng “t− cách xuất bản này là một thứ d−ới hình thức tài liệu, nh−ng thuộc về quyền hành chính mang tính chất đặc tiêu chuẩn có tính chỉ đạo kỹ thuật, là tiêu biệt, chứ không phải là quyền dân sự chuẩn có tính khuyến nghị, trong quá mang tính chất quyền tr−ớc tác” (6). Điều trình chế định tiêu chuẩn này, ng−ời chế đó cho thấy trong hoạt động xuất bản, phổ biến tiêu chuẩn nhà n−ớc, Nhà Xuất bản định đã phải bỏ ra lao động có tính sáng Tiêu chuẩn Trung Quốc đ−ợc phép độc tạo, nên nó phù hợp với những điều kiện quyền kinh doanh xuất bản, đây là quyền cần thiết để cấu thành tác phẩm, thuộc bắt nguồn từ quyền hành chính, ng−ời phạm vi bảo hộ của luật về quyền tr−ớc khác phổ biến những tiêu chuẩn nhà n−ớc tác, do đó bên bị đã xâm phạm quyền có tính c−ỡng chế này tuy không xâm phục chế và quyền phát hành của bên phạm bản quyền, nh−ng xâm hại đến độc nguyên, toà tuyên bên bị phải bồi th−ờng quyền kinh doanh xuất bản mà quyền cho bên nguyên khoản thiệt hại kinh tế là hành chính trao cho nó, đây là tình hình 120.000 NDT (5). đặc biệt của Trung Quốc trong quá trình chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế Còn cần chỉ ra rằng, tiêu chuẩn có thị tr−ờng. Muốn tiến hành xử lý và tính c−ỡng chế nhà n−ớc tuy không đ−ợc truyền bá loại văn bản này, DL cần đ−ợc luật bản quyền bảo hộ, nh−ng cũng không nhà xuất bản này cho phép. có nghĩa là bất cứ ai cũng có thể tuỳ tiện truyền bá. Thông th−ờng, để bảo đảm cho 1.2.3 Những tác phẩm còn trong thời những tiêu chuẩn này đ−ợc ban bố và thực hạn bảo hộ thi đúng đắn, cơ quan quản lý tiêu chuẩn Do hành vi số hoá là một trong những hoá sẽ căn cứ vào chức năng và quyền hạn, ph−ơng thức phục chế, mà quyền phục chế trao quyền xuất bản chúng cho cơ quan lại là một thứ quyền riêng của ng−ời giữ xuất bản đ−ợc chỉ định. Ngày 18 tháng 8 bản quyền, nên nếu ch−a đ−ợc ng−ời giữ năm 1997, Cục Giám sát Kỹ thuật Nhà bản quyền cho phép mà tự ý tiến hành xử n−ớc và Vụ Báo chí Xuất bản nhà n−ớc đã lý số hoá tác phẩm của ng−ời khác thì phải liên hợp công bố Biện pháp quản lý việc chịu trách nhiệm t−ơng ứng về xâm phạm xuất bản tiêu chuẩn , quy định “tiêu chuẩn quyền. Nh−ng quyền số hoá đã thuộc phải do đơn vị xuất bản chính thức, đ−ợc quyền phục chế thì tất nhiên nó là một thứ ngành hành chính xuất bản Quốc vụ viện quyền hạn chế, không thể là quyền tuyệt phê chuẩn xuất bản, tiêu chuẩn nhà n−ớc đối, do đó th− viện hoàn toàn có thể chiểu do Nhà xuất bản Tiêu chuẩn Nhà n−ớc theo quy định “Th− viện, nhà l−u trữ, nhà xuất bản”. Tháng 6 năm 1999, Toà án l−u niệm, bảo tàng, cung mỹ thuật, vì nhu Nhân dân Tối cao Trung Quốc, trong công cầu tr−ng bày hay bảo tồn nguyên bản, văn tr−ng cầu ý kiến gửi Cục Bản quyền phục chế các tác phẩm mà mình s−u tập Nhà n−ớc Trung Quốc, cho rằng, “để bảo đ−ợc” tại Điều 22 (8) Luật về quyền tr−ớc đảm công bố và thực thi đúng đắn tiêu tác mới, không cần đ−ợc ng−ời giữ bản chuẩn, ngành quản lý tiêu chuẩn hoá căn quyền đồng ý, cũng không cần trả phí, yên cứ theo chức năng quyền hạn trao quyền tâm mạnh dạn tiến hành công tác số hoá xuất bản tiêu chuẩn có tính c−ỡng chế cho các tài liệu l−u trữ, nh−ng mục đích của Nhà xuất bản Tiêu chuẩn Trung Quốc, việc số hoá chỉ có thể là vì “nhu cầu tr−ng đây vừa là một sự xác nhận t− cách kinh bày và bảo tồn nguyên bản”, không đ−ợc doanh, loại trừ t− cách xuất bản của các cung cấp dịch vụ trên mạng, bằng không đơn vị xuất bản khác, đồng thời d−ờng nh− sẽ xâm phạm “quyền truyền bá thông tin cũng nên coi đây là một sự cấp phép độc trên mạng” của ng−ời giữ bản quyền. Vấn quyền kinh doanh dân sự”. Trong công đề là th− viện có thể dùng ph−ơng thức “sử văn trả lời, Cục Bản quyền Nhà n−ớc cho dụng hợp lý” để cung cấp dịch vụ đọc bản
  5. 48 Thông tin Khoa học xã hội, số 3, 2006 phục chế số hoá cho độc giả trên mạng cục đoàn xuất bản Liaoning, trên “mạng sách bộ trong th− viện hay không? Tác giả cho điện tử Trung Quốc”, nơi nó chuyên kinh rằng Luật về quyền tr−ớc tác của Trung doanh sách điện tử, bắt đầu cung cấp loạt Quốc tuy không trao cho th− viện đặc đầu 5.000 loại sách điện tử, dự tính trong quyền này, nh−ng ph−ơng thức sử dụng một thời gian ngắn l−ợng cung cấp có thể này sẽ không dẫn đến tranh chấp bản đạt tới 25.000 loại (9). Thị tr−ờng sách quyền. Nhìn vào xu h−ớng lập pháp bản điện tử Đài Loan cũng rất sôi động, l−ợng quyền số ở n−ớc ngoài, thì ph−ơng thức sử tiêu thụ hàng tháng của mạng Hoa văn dụng này thuộc phạm trù “sử dụng hợp đạt tới 2.000.000 bản (10). Một số nhà xuất lý”. Thí dụ Điều 404 Luật bản quyền số bản nổi tiếng ở n−ớc ngoài nh− McGraw nghìn năm năm 1998 của Mỹ quy định cho Hill, MacMillan Pub., Random House, St. phép th− viện dùng ph−ơng thức “sử dụng Marper Collins đều đặt chân vào lĩnh vực hợp lý” để chế tác 3 loại phục chế phẩm xuất bản sách điện tử. Việc DL trực tiếp l−u trữ trong th− viện, trong đó bao gồm mua sách điện tử để đ−a vào l−u trữ trong bản phục chế số, nh−ng không đ−ợc đem th− viện không những có thể bớt đ−ợc bản phục chế số truyền bá cho công chúng khoản kinh phí đầu t− để chuyển đổi số ngoài toà nhà th− viện. Điều đó có nghĩa là hoá mà còn có thể tránh đ−ợc tranh chấp th− viện có thể cung cấp dịch vụ đọc bản bản quyền. Đ−ơng nhiên trong tình hình phục chế số cho độc giả trên mạng cục bộ hiện nay khi chủng loại sách điện tử còn hoặc trên các máy lẻ trong th− viện. Bản ch−a thật phong phú, đây chỉ là một sửa đổi Luật về quyền tr−ớc tác của Hàn ph−ơng thức không chủ đạo để bổ sung Quốc năm 2001 quy định, th− viện có thể nguồn l−u trữ cho th− viện số. Vì một bản không cần xin phép ng−ời giữ bản quyền, sao sách điện tử chỉ có thể cung cấp cho cho phép ng−ời sử dụng của th− viện mình một độc giả sử dụng, khi mua cần chú ý đọc các tác phẩm có bản quyền qua màn vấn đề số bản sao. Khi cung cấp dịch vụ hình máy vi tính, nh−ng không cho phép sách điện tử cho ng−ời dùng, DL cần tuân download và in ấn (7). Nếu DL cung cấp thủ hợp đồng đã ký với nhà kinh doanh dịch vụ thông tin qua mạng rộng ngoài xuất bản, làm tốt công tác bảo hộ bản mạng cục bộ d−ới hình thức thu phí thì quyền số, đồng thời cũng cần cố gắng bảo cần đ−ợc tác giả và nhà xuất bản cùng cho vệ lợi ích của mình, trong điều khoản hợp phép, không thế sẽ xâm phạm quyền đồng mua, cần ghi rõ cho phép th− viện có truyền bá thông tin trên mạng của họ. quyền căn cứ theo quy định về “sử dụng Trực tiếp mua chế phẩm và cơ sở dữ hợp lý” tại Điều 22 (8) Luật về quyền tr−ớc liệu số hoá là biện pháp quan trọng để xây tác để phục chế ít nhất 1 bản sao nhằm dựng nguồn l−u trữ thực của DL. Về hình mục đích bảo tồn nguyên bản, và quy định thái nội dung, có thể chia chế phẩm số hoá rõ về ph−ơng thức sử dụng và phạm vi làm 2 loại lớn là sách điện tử và chế phẩm truyền bá sách điện tử. Ngoài ra, sách điện nghe nhìn. tử mua về có thể bảo tồn trong máy phục vụ của nhà kinh doanh sách, cũng có thể Hiện nay việc xuất bản sách điện tử bảo tồn trong máy phục vụ của DL, nh−ng đang phát triển mạnh. Năm 2003, trên bảo tồn trong máy phục vụ của nhà kinh 150 nhà xuất bản, th− viện, công ty máy doanh sách có rủi ro nhất định, một khi tính và website đã tự phát tổ chức Liên website của nhà kinh doanh sách phá sản, minh bảo hộ bản quyền số và eBook Trung lợi ích của th− viện sẽ bị tổn thất. Quốc, trong 1- 2 năm tới, thông qua nỗ lực chung của các thành viên liên minh, trên Về việc mua các chế phẩm nghe nhìn, internet, số sách điện tử chính bản có thể th− viện các cấp, các loại ở Trung Quốc cung cấp cho độc giả download sẽ đạt phần nhiều đều mở dịch vụ nghe nhìn 50.000 bản (8). vào đầu năm 2002, Tập d−ới hình thức cho thuê có trả phí, th−
  6. Vấn đề bản quyền 49 viện một số tr−ờng cao đẳng còn đ−a chế không chỉ vì nó là nguyên tắc quan trọng phẩm nghe nhìn lên mạng, cung cấp cho mà WTO quy định, mà còn vì sau này bất độc giả nghe, xem và download trên mạng cứ đơn vị và cá nhân nào khi sử dụng tác trong tr−ờng (11), một số th− viện xã và phẩm của ng−ời khác đều không thể vi thị trấn còn cho thuê các chế phẩm nghe phạm quy định này. Thứ ba, Điều 5 Điều nhìn, lấy đó làm một nguồn thu chủ yếu lệ quản lý chế phẩm nghe nhìn mới do (12). Tác giả cho rằng, sau khi ban bố Luật Quốc vụ viện Trung Quốc ban bố, bắt đầu về quyền tr−ớc tác mới, các th− viện cần thực hiện từ ngày 1 tháng 2 năm 2002, cẩn thận khi triển khai dịch vụ cho thuê quy định: “Nhà n−ớc thực hiện chế độ cấp chế phẩm nghe nhìn. Tr−ớc hết, Luật về phép đối với việc cho thuê chế phẩm quyền tr−ớc tác mới của Trung Quốc đã nghe nhìn; ch−a đ−ợc phép, bất kỳ đơn vị trao cho ng−ời giữ bản quyền quyền cho và cá nhân nào đều không đ−ợc tiến hành thuê chế phẩm nghe nhìn, Điều 10 (7) luật các hoạt động cho thuê chế phẩm nghe này quy định: “Quyền cho thuê tức là nhìn”. quyền cho phép (có thu phí) ng−ời khác Do vậy, dịch vụ cho thuê nghe nhìn tạm thời sử dụng các tác phẩm điện ảnh của th− viện không thuộc về phạm trù và các tác phẩm đ−ợc sáng tác bằng pháp luật “sử dụng hợp lý”. Để tránh ph−ơng thức t−ơng tự nh− sáng tác điện tranh chấp bản quyền, khi triển khai dịch ảnh, phần mềm máy tính”. Điều 41 (1) còn vụ nghe nhìn, th− viện có thể áp dụng 2 quy định: “Đối với các chế phẩm nghe nhìn đối sách: một là m−ợn đọc miễn phí, hai là do mình chế tác, ng−ời chế tác có quyền sau khi trả phí sử dụng bản quyền cho cơ cho phép ng−ời khác phục chế, phát hành, quan quản lý tập thể về bản quyền, tiếp cho thuê, truyền bá cho công chúng qua tục triển khai dịch vụ cho thuê. So ra, cách mạng thông tin và h−ởng thù lao”. Do làm thứ hai hay hơn, hơn nữa đã thành Điều 22, 23 thuộc Tiết 4 “Những hạn chế thông lệ ở n−ớc ngoài. Chẳng hạn, Điều 6, đối với quyền” trong Luật về quyền tr−ớc Điều 8 Phụ lục 7 Luật bản quyền, quyền tác mới, theo yêu cầu “toàn thể thành viên thiết kế và quyền sáng chế năm 1988 của đều cần giới hạn những hạn chế hoặc lệ Anh quy định, khi cho m−ợn chế phẩm ngoại của quyền riêng vào một tr−ờng hợp nghe nhìn, phần mềm máy tính, th− viện đặc biệt nhất định” mà Điều 13 của TRIPS cần đ−ợc phép của ng−ời giữ quyền [13]; (Hiệp nghị quyền sở hữu tri thức liên quan trong Thông tri về một số sửa đổi Luật về đến th−ơng mại ) quy định, rõ ràng không quyền tr−ớc tác và Lệnh thi hành Luật về thể giải thích mở rộng các điều khoản liên quyền tr−ớc tác do Bộ Văn hoá Nhật Bản quan đến sự hạn chế quyền (*) . Thứ hai, ban bố năm 1984 có quy định, khi th− viện Điều 21 Điều lệ thực thi Luật về quyền công cộng m−ợn bản phục chế các tác tr−ớc tác mới do Quốc vụ viện Trung Quốc phẩm phim nhựa, băng đĩa hình từ bên công bố ngày 2 tháng 8 năm 2002 quy ngoài, có thể không cần xin phép ng−ời giữ định: “Theo những quy định hữu quan của quyền tr−ớc tác, nh−ng cần trả một khoản Luật về quyền tr−ớc tác , việc sử dụng tác phí nhất định cho ng−ời giữ quyền, hơn phẩm đã công bố và có thể không cần nữa t− liệu nghe nhìn m−ợn từ bên ngoài ng−ời giữ quyền tr−ớc tác đồng ý, không chỉ giới hạn ở những t− liệu phù hợp với đ−ợc làm ảnh h−ởng đến việc sử dụng bình mục đích giáo dục nhà tr−ờng, giáo dục xã th−ờng tác phẩm này, cũng không đ−ợc hội, không đ−ợc m−ợn từ bên ngoài bản làm tổn hại một cách không hợp lý tới lợi phục chế các tác phẩm nghe nhìn mang ích hợp pháp của ng−ời giữ quyền tr−ớc tính giải trí có khuynh h−ớng cạnh tranh tác”. Sở dĩ quy định này là quan trọng với việc công chiếu tại rạp, bán trên thị tr−ờng, cho thuê th−ơng mại (14); Th− (*) Câu không rõ nghĩa (ND) viện thuộc Trung tâm Văn hoá Pompidu
  7. 50 Thông tin Khoa học xã hội, số 3, 2006 Pháp giải quyết vấn đề bản quyền trong xây dựng nguồn thông tin của DL, có việc m−ợn các t− liệu nghe nhìn từ bên ng−ời chủ tr−ơng thông qua nhiều lần ngoài bằng cách trả phí sử dụng cho cơ download các nguồn trên mạng để xây quan quản lý bản quyền (15). dựng cơ sở dữ liệu ảo của th− viện mình Về việc mua cơ sở dữ liệu, nói chung (17), hoặc copy những thông tin có giá trị th− viện không có quyền sở hữu, chỉ có nhất trên mạng, chuyển vào máy phục vụ quyền sử dụng, ph−ơng thức sử dụng và của th− viện mình, xây dựng các kính phạm vi sử dụng cơ sở dữ liệu có hợp pháp t−ợng trạm điểm (18); có ng−ời thậm chí hay không, vừa do các quy định hữu quan chủ tr−ơng, các cơ quan thông tin sách có của luật bản quyền quyết định, vừa do các thể khai thác các thông tin nhận đ−ợc qua quy định của luật hợp đồng quyết định. Do mạng, làm thành sách điện tử hoặc ấn việc mua quyền sử dụng cơ sở dữ liệu chủ phẩm để tham gia phát triển thị tr−ờng yếu thực hiện thông qua việc ký hợp đồng, xuất bản phẩm điện tử (19). Trong thực tế, nên muốn đề phòng nhà kinh doanh việc có một số th− viện các tr−ờng cao đẳng đã chế tác cơ sở dữ liệu t−ớc đoạt quyền sử bắt đầu download một cách có kế hoạch dụng hợp pháp của độc giả qua hợp đồng nguồn thông tin trên mạng có giá trị tham thì các điều khoản về sử dụng hợp lý đ−ợc khảo đối với việc giảng dạy và nghiên cứu, quy định trong luật bản quyền cần đ−ợc biến nó thành một bộ phận hợp thành thể hiện đầy đủ trong hợp đồng. Hiện nay, quan trọng của cơ sở dữ liệu mang đặc sắc một số cơ sở dữ liệu liên tục xẩy ra tranh th− viện mình (20). Nh−ng hành vi chấp bản quyền, có cơ sở dữ liệu toàn văn download là hành vi phục chế, ch−a đ−ợc nổi tiếng Trung Quốc có lần bị Cục Xuất phép của ng−ời giữ bản quyền, bất kỳ ai, bản Báo chí Nhà n−ớc và Cục Bản quyền bất kỳ cơ quan nào cũng không đ−ợc tự ý Nhà n−ớc Trung Quốc tuyên bố là xuất phục chế. Đồng thời, dù khống chế những bản phẩm phi pháp (16), khiến th− viện sử thông tin download này để chỉ sử dụng dụng sản phẩm này cũng đứng tr−ớc nguy trong phạm vi mạng cục bộ của th− viện cơ bị ngành quản lý hành chính về bản hay của tr−ờng cũng không phù hợp với quyền kiểm tra niêm phong. Do vậy để bảo những điều kiện cần thiết để cấu thành vệ lợi ích của chính DL, khi mua quyền sử việc “sử dụng hợp lý”. Điều 21 Điều lệ thực dụng cơ sở dữ liệu, DL cần yêu cầu nhà thi Luật về quyền tr−ớc tác của Trung kinh doanh việc chế tác cơ sở dữ liệu thêm Quốc quy định: “Chiểu theo những quy các điều khoản kèm theo vào hợp đồng, định hữu quan của Luật về quyền tr−ớc quy định rõ một khi cơ sở dữ liệu nẩy sinh tác, việc sử dụng các tác phẩm đã công bố vấn đề xâm phạm quyền dẫn đến việc và có thể không cần đ−ợc ng−ời giữ quyền ng−ời giữ bản quyền đòi bồi th−ờng, hoặc tr−ớc tác cho phép không đ−ợc ảnh h−ởng do vấn đề bản quyền mà cơ sở dữ liệu bị đến việc sử dụng bình th−ờng các tác ngành quản lý hành chính về bản quyền phẩm này, cũng không đ−ợc làm tổn hại kiểm tra niêm phong thì mọi trách nhiệm một cách không hợp lý tới lợi ích hợp pháp pháp luật và kinh tế đều do nhà kinh của ng−ời giữ quyền tr−ớc tác”. Nếu chế doanh việc chế tác cơ sở dữ liệu chịu. tác các tác phẩm download thành xuất 2. Vấn đề bản quyền trong việc download các bản phẩm điện tử hay ấn phẩm rồi tung ra nguồn thông tin ảo thị tr−ờng thì đó rõ rành là hành vi xâm Biến nguồn thông tin trên mạng phạm quyền, đồng thời với việc xâm phạm thành nguồn l−u trữ trong th− viện là một quyền phục chế của ng−ời giữ bản quyền, trong những ph−ơng pháp quan trọng để việc đó còn xâm phạm quyền phát hành
  8. Vấn đề bản quyền 51 của ng−ời giữ bản quyền. Do vậy, ch−a của Trung Quốc. đ−ợc ng−ời giữ bản quyền cho phép, DL không đ−ợc download thông tin trên mạng 10. Thị tr−ờng sách Trung văn rộng lớn vào máy phục vụ của th− viện mình, càng 2 bờ eo biển Đài Loan. không thể tiến hành khai thác thành xuất bản phẩm. Do chi phí cho việc xin cấp b4.htm phép hiện nay khá cao, trong thực tế, việc 11. Wang Jing. Về sự phát triển của công download thông tin trên mạng không nhiều tác nghe nhìn tại th− viện các tr−ờng khả năng trở thành ph−ơng thức chủ yếu cao đẳng. Tạp chí Th− viện, 2000 (6) để xây dựng nguồn l−u trữ thực của DL. 12. Zhang Yongsu. Nhà thông tin điện tử ở Tài liệu tham khảo nông thôn. Tạp chí Th− viện, 2002 (1) 13. Wei Zhi. Đánh giá “Chỉ thị về quyền 1. Li Xiaohong. Bảo hộ quyền tr−ớc tác cho thuê của Cộng đồng châu Âu”, trong môi tr−ờng mạng, Công nghệ Luật học hiện đại, 1999 (5) thông tin th− viện hiện đại, 1999 (4) 14. Li Guoxin. Nghiên cứu hệ thống pháp 2. Yang Haiping. Nghiên cứu về E- luật th− viện Nhật Bản. Bắc Kinh, BOOK, Tạp chí Th− viện học Trung Nxb Th− viện Bắc Kinh, 2000 Quốc, 2001 (4) 15. Sun Bingliang. Những hiểu biết về th− 3. Wang Wenhua. Th− viện số và vấn đề viện Tây Âu, Tạp chí Th− viện, 1995 (1) bảo hộ bản quyền, Công nghệ thông tin 16. Vụ án đặc biệt lớn về quyền tr−ớc tác: th− viện hiện đại, 2000 (3). tuyên bồi th−ờng 530.000. 4. 03052301.asp 5. Zhang Dongmei. Tiêu chuẩn nhà n−ớc có tính khuyến nghị, có bỏ ra 17. Guan Jisuo. Về việc tạo nguồn trong lao động mang tính sáng tạo cần thời kỳ quá độ từ th− viện truyền đ−ợc Luật về quyền tr−ớc tác bảo hộ, thống sang th− viện số. Tạp chí Th− Báo Quyền sở hữu tri thức Trung viện học Trung Quốc, 2001 (2) Quốc, 25/ 12/ 2003 (4) 18. He Lingyong, Xiao Zili. Từ xây dựng 6. Cục Bản quyền Nhà n−ớc. Phúc đáp nguồn t− liệu đến tích luỹ thông tin tri Toà án Nhân dân Tối cao về tranh thức. Công tác thông tin t− liệu , 2000 chấp quyền tr−ớc tác tiêu chuẩn. (4) 19. Luo Zichu. ý nghĩa, nội dung và ph−ơng thức tham gia phát triển thị 7. Bản sửa đổi Luật về quyền tr−ớc tác tr−ờng xuất bản phẩm điện tử bởi các của Hàn Quốc có hiệu lực. Quyền tr−ớc cơ quan thông tin th− viện Trung tác, 2001 (2) Quốc, Tạp chí Th− viện học Trung 8. Thành lập Liên minh Bảo hộ bản Quốc , 2002 (3). quyền số và sách điện tử Trung Quốc. 20. Zhou Yonghong, Chen Nenghua. Phân tích hiện trạng việc cùng xây dựng, tai/a2.htm cùng chia sẻ nguồn thông tin trong các 9. Tập đoàn xuất bản Liaoning tung ra tr−ờng cao đẳng Trung Quốc, Tạp chí “cuốn sách điện tử khái niệm” đầu tiên Th− viện học Trung Quốc , 2004 (1).