Những kiến thức Địa lý phổ thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Những kiến thức Địa lý phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhung_kien_thuc_dia_ly_pho_thong.doc
Nội dung text: Những kiến thức Địa lý phổ thông
- Kiến thức phổ thơng Đảo Sip thuộc châu Á hay châu Âu? - Thuộc châu Á. Hịn đảo ở Địa Trung Hải này bị Thổ Nhĩ Kỳ và Hy lạp chiếm đĩng mỗi bên một nửa (9250 km2 , 735000 dân) · Lục địa nào được phát hiện gần đây nhất? - Châu Úc. Người Anh đã tìm ra châu lục này thế kỷ thứ 17. Người Úc chủ yếu gốc Anh, họ sống ở những vùng ven biển trù phú cịn sâu trong đất liền phần lớn là sa mạc. · Quốc gia nào nhỏ nhất thế giới về diện tích? - Tồ thánh Vatican được thành lập năm 1929 chỉ rộng 0,44 km2 và cĩ khoảng 1000 dân, nằm giữa thủ đơ Roma của Italia. · Thành phố châu Âu nào được gọi là thành phố vĩnh cửu? - Thành phố Roma, thủ đơ Italia, được xây dựng từ 750 tr. CN (cịn gọi là La mã). Từ một thành phố nhỏ bé nĩ đã trở thành một vương quốc La mã khổng lồ chiểm miền bắc Phi, xung quanh Địa Trung Hải, và Nam Âu làm thuộc địa. · Vĩ tuyến 38 chia bán đảo nào làm đơi và cho biết tên của hai quốc gia hình thành? - Nĩ chia bán đảo Triều tiên năm 1945 thành Bắc Triều tiên và Hàn quốc. · Đảo Korsika (Cooc) thuộc nước nào? - Thuộc Pháp, đây là quê hương của Napoleon, người hùng ngự trị châu Âu thế kỷ 18. · Cảng nào lớn nhất Đơng Á? - Cảng Thượng hải của Trung quốc. · Hồ nội địa nào sâu nhất thế giới? - Hồ Bai can, hồ nước ngọt của Nga gần biên giới Mơng cổ, sâu 1700 m. · Bạn hãy cho biết tên của ba đại dương! Thái bình dương (180 triệu km2, Đại tây dương (106 triệu km2) Ấn độ dương (75 triệu km2) · Đảo St. Helena nằm ở đâu? - Nằm giữa Đại tây dương , khoảng 3000 km cách bờ biển phía tây của Angola. Napoleon bị đầy và chết ở đây. · Người ta gọi vùng rừng vành đai Siberi là gì? ` Rừng Taiga. Thực vật ở đây chủ yếu là cây lá kim. Rừng này cĩ kích thước rất lớn 4800km X 1000 km. · Thành phố Venedig của Ý gồm bao nhiêu đảo? - 118 đảo. Đĩ là một thành phố đặc biệt vì đường phố là kênh rạch sơng ngịi , phương tiện giao thơng là tàu thuyền chứ khơng phải ơ tơ. · Năm 79 tr. CN thảm hoạ núi lửa và động đất đã phá huỷ hồn tồn hai thành phố La mã. Tên hai thành phố ấy là gì? ```- Pompeji và Herculaneum. `· Tại sao người ta gọi dân da đỏ là Indianer? - Columbus dẫn chiến thuyền đến Ấn độ để tìm châu báu, nhưng ơng đã tìm ra một châu lục khác mà khơng biết. Ơng vẫn đinh ninh đĩ là Ấn độ nên ơng gọi thổ dân ở đĩ là Indianer (người Ấn). · Tên của thành phố Kưln thời La mã là gì? - Colonia Agippina. Hồi đĩ Kưln và Bonn bây giờ là thuộc địa của La mã. Năm 9 sau CN người Germanen đại thắng quân La mã và Kưln được giải phĩng từ đấy. · Hãy kể tên 4 nước lớn nhất về diện tích! - Liên bang Nga, Trung quốc, Canada, Brazil. Babylon nằm ở đâu? Bên bờ sơng Euphrat phía nam thành phố Bat đa (Irak). Babylon cĩ một thời văn minh vào loại bậc nhất thế giới , song song với các nền văn minh Ai cập cổ đại. · Chim cánh cụt (Pinguin) sống ở đâu? - Ở châu Nam cực, cịn ở Bắc cực cĩ gấu trắng. · Brazil nĩi tiếng gì? - Họ nĩi tiếng Bồ đào nha. Phần lớn các nước khác ở Nam Mỹ nĩi tiếng Tây ban nha.
- · Nước nào nằm giữa Pháp và Tây ban nha? - Nước Andora (DT: 453 km2, 65000 dân) · Sơng nào dài nhất châu Âu? - Sơng Volga của Nga, dài 3700 km, đổ ra biển Kaspie. · Thành phố Istabul trước kia cĩ tên là gì? - Konstantinopel và Byzanz thời cịn là thuộc địa của La mã. Thành phố này cũng là thủ đơ của vương quốc Đơng La mã. La mã hồi đĩ quá rộng lớn nên phải chi thành đơng và tây La mã để chiến đấu chống quân Nguyên từ Mơng cổ sang và quân Germanen từ phương bắc xuống. · Khi mới thành lập, thành phố New York của Mỹ cĩ tên là gì? - New Amsterdam. Lúc đầu người Hà lan chiếm và đặt tên theo thủ đơ của mẫu quốc. Sau này bị quân Anh chiếm lại và đổi thành New York. · Đỉnh núi cao nhất dãy An pơ tên là gì? - Đĩ là đỉnh Mont Blanc, cao 4007 m , nằm giữa biên giới Pháp và Ý. · Đỉnh núi cao nhất thế giới tên là gì? - Everest (Nepal) cao 8840 m trên dãy Himalaya. Người ta gọi vùng này là nĩc nhà thế giới. · Kinh tuyến gốc (kinh tuyến số 0) đi qua Greenwich. Địa danh này nằm ở đâu? `- Nĩ là một quận của thủ đơ Luân đơn. · Nước nào cĩ nhiều núi lửa nhất thế giới? - Nước Ai xơ len (Island) giữa Đại tây dương. Phần lớn những ngọn núi là núi lửa. Ngồi ra ở đây cịn cĩ những mạch nước nĩng phun lên từ lịng đất (Geysir). Người ta tận dụng nguồn nhiệt tự nhiên này để trơng rau và sưởi ấm. · Trước năm 1868, thủ đơ Nhật tên là gì? - Kyoto, từ 1868 chuyển về Tokyo. · Biển nào mặn nhất thế giới? - Biển Hồng hải (Rotes Meer) với hàm lượng muối 4%. Đặc biệt biển chết (Totes Meer) mặn gấp 10 lần nước ở Địa Trung Hải nên khơng sinh vật nào sống nổi (biển chết). Người khơng biết bơi vẫn nổi trên mặt nước. Người ta dùng bùn ướp muối hàng tỷ năm về trước để đắp lên cơ thể, chữa được một số bệnh. · Châu lục nào nhỏ nhất thế giới? - Châu Úc (9 triệu km2), châu Âu nhỏ thứ hai (10 triệu km2) · Tỷ lệ đất liền chiếm bao nhiêu phần trăm bề mặt trái đất? - Đất 30%, biển 70% · Tên của con sơng dài nhất thế giới là gì? - Sơng Nil ở châu Phi, dài 6600 km, bắt nguồn từ Trung phi và đổ ra Địa trung hải. Con sống này là mĩn quà của thiên nhiên tặng cho Ai cập. · Cho biết tên sa mạc lớn nhất thế giới! `- Sa mạc Sahara ở miền bắc châu Phi (chiếm 174 diện tích châu Phi). Cứ khoảng 50 năm, sa mạc này lại tiến chừng 200 km xuống phía nam. · Bán đảo nào lớn nhất thế giới? - Bán đảo A rập. Trên bán đảo này cĩ các nước A rập xê út, Jemen, Oman, CH A rập thống nhất, Cơ oét) · Đường xích đạo dài bao nhiêu? - Đường xích đạo dài khoảng 40.000 km chia trái đất thành bắc bán cầu và nam bán cầu. · Băng đảo cĩ diện tích bao nhiêu? - 2175600 km2. Đảo này thuộc Đan mạch, quanh năm tuyết phủ. Nơi đây xuất hiện núi băng, trượt xuống biển gây nguy hiểm cho tàu thuyền (Titanic là một ví dụ) · Thành phố nào nằm giữa hai lục địa? - Thành phố Istanbul của Thổ nhĩ kỳ nằm giữa châu Á và châu Âu. Hai lục địa được nối với nhau bằng những chiếc cầu qua eo biển chỉ rộng khoảng 150m. · Sơng nào cĩ lượng nước nhiều nhất thế giới? - Sơng Amazonas ở Nam Mỹ, nĩ cũng là con sơng rộng nhất thế giới, cĩ những chỗ đến 300 km. · Sri Lanka trước kia cĩ tên là gì? - Ceylon. Đĩ là một đảo ở vịnh Băng ga len (Ấn độ dương). · Mũi cực nam của Argentina tên là gì? - Đất lửa. Người ta gọi nơi này là tận cùng của thế giới. Phía đơng là quần đảo Falkland (Anh) nơi xảy ra chiến sự tranh chấp 1982 giữa Anh và Argentina. Trên đảo cĩ 2000 dân, bà Thủ tướng Anh Thatcher đã gửi 5000 thuỷ quân lục chiến để lấy lại đảo.
- · Sa mạc Victoria nằm ở đâu? - Nằm ở miền nam nước Úc. · Washington nằm bên bở sơng nào? `- Sơng Potomac · Quảng trường Wenzel nằm ở thành phố nào? `- Thành phố Praha của Tiệp khắc. Đây là quảng trường biểu tượng của thủ đơ. · Thành phố nào cĩ Cung điện mùa đơng? - Thành phố St. Petersburg ( Leningrad xưa kia). Tên St. Petersburg được cơng nhận sau khi Liên xơ sụp đổ. `· Capitol cĩ ở thành phố nào? - Ở Roma (Italia) và Washington (Mỹ) · Thành phố nào lớn nhất nước Úc? - Sydney, thành phố tuyệt đẹp bên bờ biển. · Sơng Themse đổ ra biển nào? `- Biển bắc (Nordsee), sơng này chảy qua Luân đơn. · Diện tích bề mặt trái đất bao nhiêu? - 510 triệu km2 · Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới cĩ tên là gì? - Lake Superior ở bắc Mỹ (biên giới Canada và Mỹ) · Tên của rặng núi cao nhất Nam Mỹ là gì? `- Rặng Anden chạy dọc bở biển Thái bình dương từ Trung Mỹ đến Đất lửa. · Hãy cho biết tên con sơng dài nhất châu Á! - Sơng Trường giang ở Trung quốc. · Hãy cho biết tên con sơng dài nhất bắc Mỹ! `- Sơng Mississippi ở Mỹ. · Tên của sa mạc lớn nhất châu Á là gì? `- Sa mạc Go bi ở Mơng cổ. · Tên của đỉnh núi nổi tiếng ở Hy lạp là gì? - Đỉnh Olymp, Người Hy lạp cổ đại coi đây là chỗ ở của các vị thần. Tại sao trên lá cờ Olympic lại cĩ năm vịng trịn? Đại hội thể dục thể thao long trọng và cĩ quy mơ lớn nhất trên thế giới là Thế vận hội Olympic. Mỗi khi khai mạc Thế vận hội Olympic, trên hội trường bao giờ cũng phải kéo lên lá cờ Thế vận hội. Vì trên lá cờ này cĩ in năm cái vịng, cho nên nĩ cũng được gọi là cờ “năm vịng trịn”. Lá cờ năm vịng trịn đã được thiết kế năm 1913, theo ý kiến của Chủ tịch Uỷ ban Olympic Quốc tế, ơng Cubectanh. Năm 1914, nĩ đã được sử dụng lần đầu tiên tại Đại hội Đại biểu Olympic cử hành ở Paris, nước Pháp. Lá cờ Olympic làm bằng vải màu trắng khơng viền, thêu năm vịng trịn với ba vịng bên trên màu xanh, đen, đỏ, cịn hai vịng bên dưới màu vàng và màu lục, lần lượt xếp từ trái sang phải. Ơng Cubectanh đã chọn năm màu này vì đây là màu quốc kỳ của các nước tham gia cuộc vận động Olympic thời bấy giờ. Về sau ngời ta lại cĩ một cách giải thích khác về màu sắc của năm cái vịng, cho rằng năm cái vịng này tượng trưng cho năm lục địa trên thế giới: màu xanh tượng trưng cho châu Âu, màu vàng tượng trưng cho châu Á, màu đen tượng trưng cho châu Phi, màu lục tượng trưng cho châu Đại Dương, cịn màu đỏ tượng trưng cho châu Mỹ.
- Vì tính rằng người ta cĩ thể cĩ những cách giải thích khác nhau về lá cờ năm cái vịng, cho nên năm 1979 tờ tạp chí Olympic, Uỷ ban Olympic Quốc tế đã chính thức nêu rõ rằng dựa theo hiến chương Olympic, ý nghĩa của năm cái vịng này là tượng trưng cho sự đồn kết giữa năm lục địa, đồng thời tượng trưng cho tinh thần thi đua cơng bằng thẳng thắn và hữu nghị giữa các vận động viên tồn thể thế giới đến tập trung tại Thế vận hội Olympic. Bắt đầu Thế vận hội Olympic lần thứ 7, khi khai mạc Thế vận hội Olympic, bao giờ cũng cử hành nghi thức đại biểu thành phố chủ nhà của Thế vận hội lần này đem lá cờ Olympic trao cho thị trưởng thành phố tổ chức Thế vận hội Olympic lần sau. Tiếp đĩ thành phố này sẽ giữ lá cờ tại phịng chính của tồ thị chính, rồi bốn năm sau sẽ lại cử hành một nghi thức như thế. Vạn Lý Trường Thành cĩ đúng là một vạn dặm hay khơng? Trường Thành là một trong những cơng trình vĩ đại nhất trong lịch sử thế giới và cũng là niềm tự hào của nhân dân Trung Quốc. Trường Thành gọi đầy đủ là Vạn Lý Trường Thành. Vậy cĩ thật nĩ dài một vạn sặm khơng? Thật ra Vạn Lý Trường Thành gồm nhiều đoạn Trường Thành nối liền với nhau do các nước chư hầu đã xây dựng hơn hai ngàn năm trước đây. Trong hai thời Chiến Quốc và Xuân Thu, chiến tranh luơn luơn nổ ra, các nước chư hầu muốn chống lại lẫn nhau đã xây dựng những đoạn Trường Thành tại các nơi cĩ hình thế hiểm yếu nhằm phịng vệ cũng như ngăn chặn sức tấn cơng từ các nước khác. Đến năm 251 trước Cơng nguyên, Tần Thuỷ Hồng thống nhất tồn cõi Trung Quốc, một mặt ơng ra lệnh phá bỏ các bức tường thành trước kia dựng lên giữa các nước; mặt khác, nhằm ngăn chặn kỵ binh Hung Nơ ở miền Bắc xâm lược xuống miền Nam, ơng ra lệnh nối liền các đoạn Trường Thành ở phương Bắc của ba nước Tần, Triệu, Yên. Ngồi ra cịn củng cố và kéo dài để hồn thành bức Trường Thành của nhà Tần, bắt đầu từ phía Tây từ Lâm Thao (nay là huyện Mân ở tỉnh Cam Túc), phía Đơng kéo dài tới Liêu Đơng, với chiều dài hơn một vạn dặm Trung Quốc, về sau được gọi là Vạn Lý Trường Thành. Cơng trình này đã được tiến hành với quy mơ cực kỳ lớn. Thời bấy giờ đã điều động tới hơn năm mươi vạn dân cơng và phải mất hơn mười năm mới hồn thành, rất nhiều nhân cơng đã chỉ cĩ đi mà khơng cĩ về. Truyền thuyết về nàng Mạch Khương khĩc đổ Trường Thành chính là đã nảy sinh trong thời kỳ này. Về sau nhiều triều đại đã tu sửa và xây dựng thêm Trường Thanh, trong đĩ hai triều đại Hán và Minh tiến hành với quy mơ lớn nhất. Trường Thành mà ngày nay chúng ta trơng thấy là Trường Thành xây dựng vào đời Minh, nĩ bắt đầu từ Sơn Hải Quan thuộc tỉnh Hà Bắc, chạy ngang qua Hà Bắc, Bắc Kinh, Sơn Tây, Nội Mơng, Thiểm Tây, Ninh Hạ, Cam Túc, tổng cộng bảy tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc, kéo dài sáu ngàn bảy trăm km tức là hơn mười ba ngàn dặm Trung Quốc Chỉ số Đao Giơnx do đâu mà cĩ? Những người quan tâm đến thị trường cổ phiếu đều biết tới chỉ số Đao Giơnx, gọi một cách đầy đủ là chỉ số bình quân cổ phiếu cơng nghiệp Đao Giơnx. Nội dung được cơng bố là chỉ số bình
- quân hơn 30 cổ phiếu cơng nghiệp của thị trường cổ phiếu New York. Vì các cổ phiếu này là những cổ phiếu nĩng được mua bán sơi nổi nhất trong thị trường cổ phiếu, phản ảnh được xu thế hiện hành trên thị trường cổ phiếu của nước Mỹ, cho nên chỉ số Đao Giơnx đã trở thành tin tức thị trường mà người ta khơng thể nào khơng quan tâm. Chỉ số Đao Giơnx là do Cơng ty Đao Giơnx nhà xuất bản báo chí tài chính của nước Mỹ, hàng ngày tính tốn ra và cơng bố trên tờ Nhật báo phố Wall. Đao Giơnx là hai họ của hai người Mỹ gộp lại Một người là Tracđơ Đao, sinh năm 1851, đã từng là phĩng viên biên tập của tờ Nhật báo Phố Wall, ơng này vốn cĩ hứng thú đối với các tin tức kinh tế và tài chính. Trên cơ sở chuyên tâm nghiên cứu, ơng dã phát biểu rất nhiều bài về vấn đề này và trở thành một phĩng viên nổi tiếng của ngành tài chính. Về sau ơng ta làm quen với một người cũng làm về báo là Etuốt Giơnx, rồi sau đĩ hai người rất ý hợp tâm đầu. Năm 1882, hai người hợp tác thành lập cơng ty chuyên cơng bố các tin tức kinh tế, tức là cơng ty Đao Giơnx, chuyên mơn sưu tầm các tin tức về mặt tài chính và mậu dịch để cơng bố định kỳ. Tracdơ Đao về sau trở thành tổng biên tập và người phát hành của tờ Nhật báo Phố Wall. Ơng đã nghiên cứu và dự tốn các tin tức kinh tế một cách sâu sắc, trở thành người đầu tiên dùng các con số thống kê để dự đốn về thị trường cổ phiếu New York. Năm 1897, cơng ty Đao Giơnx lựa chọn 30 cơng ty cơng nghiệp cĩ tính chất đại biểu ở cơ sở giao dịch cổ phiếu New York, tính tốn chỉ số bình quân trị giá của các cổ phiếu ấy và đem cơng bố trên tờ Nhật báo phố Wall. Đĩ tức là nguồn gốc chỉ số Đao Giơnx, cho đến nay đã tồn tại được hơn 100 năm rồi. Thế giới cĩ bao nhiêu dân tộc? Trung Quốc cĩ 56 dân tộc. Cĩ người cho rằng Trung Quốc cĩ thể là quốc gia cĩ nhiều dân tộc nhất thế giới, kỳ thực khơng phải như thế. Ở châu Á, nếu tính các quốc gia cĩ hơn 50 dân tộc thì cịn cĩ Ấn Độ, Philippin, Indonesia. Nghe nĩi Indonesia cĩ 150 dân tộc. Quốc gia cĩ nhiều dân tộc nhất thế giới là Nijenia, cĩ tới 250 dân tộc lớn nhỏ với hơn 80 triệu người, chiếm 1/8 tổng số dân tộc trên thế giới. Nĩi tĩm lại trên thế giới cĩ bao nhiêu dân tộc? Theo những thống kê chưa đầy đủ, con số chừng 2000. Số lượng nhân khẩu của các dân tộc trên thế giới khác nhau rất xa. Dân tộc lớn nhất lên tới nghìn triệu, dân tộc nhỏ nhất chỉ cĩ vài chục người. Bảy dân tộc cĩ tổng số nhân khẩu lên tới quá 100 triệu người là người Hán, người Inđuxtan, người Mỹ người Bănggan, người Nga, người Nhật, người Braxin, 60 dân tộc cĩ nhân khẩu từ 10 triệu, 92 dân tộc cĩ nhân khẩu từ mười vạn đến một triệu. Nhân khẩu các dân tộc khác khơng cĩ đủ mười vạn.
- Tổng số các dân tộc ở châu Á là trên một nghìn, đại khái chiếm nửa tổng dân số trên thế giới, châu Á là đại lục cĩ nhiều dân tộc nhất trên thế giới, châu Âu ước tính cĩ 170 dân tộc, khoảng 20 quốc gia cơ bản chỉ cĩ một dân tộc. Hội chữ thập đỏ là một tổ chức như thế nào? Hội chữ thập đỏ là tổ chức cứu trợ tình nguyện quốc tế. Người sáng lập của nĩ là ơng Henri Dunant người Thuỵ Sỹ trong thời kỳ chiến tranh thế giới II. Năm 1859, Italia và Pháp liên kết phát động chiến tranh chống Áo. Quân ba nước chiến đấu hết sức ác liệt ở vùng Xonphenrino. Trận đấu chỉ kéo dài 15 giờ, nhưng số người chết và bị thương lên tới hai mươi tư vạn người. Ơng Henri Dunant nhìn nhiều người chết khơng được chơn cất, người bị thương khơng được cứu giúp rất đau lịng. Vì thế ơng đã bàn với Giáo hội tổ chức một đội tình nguyện nhận trách nhiệm chăm nom những người bị thương. Sau khi chiến tranh kết thúc, tại Giơnevơ, ơng Henri Dunant đã kêu gọi các nước trên thế giới thành lập một đội cứu trợ tình nguyện. Lời kêu gọi đĩ được nguyên thủ các nước lớn ủng hộ nhiệt tình. Ngày 22 tháng 8 năm 1864, tại Giơnevơ, đã triệu tập một hội nghị quốc tế, chính thức ký kết cơng ước về Hội chữ thập đỏ quốc tế. Ngày đĩ trở thành ngày khai sinh Hội chữ thập đỏ quốc tế. Để tỏ lịng tơn trọng đối với nước chủ nhà Thuỵ Sỹ và cá nhân ơng Henri Dunant, đại biểu hội nghị đã nhất trí lấy quốc kỳ Thuỵ Sỹ làm biểu tượng của hội, đổi màu nền thành trắng, ở giữa cĩ một chữ thập đỏ. Màu đỏ biểu thị việc phục vụ các nạn nhân bị đổ máu, cịn màu trắng biểu thị sự bình an. Hội chữ thập đỏ quốc tế do ơng Dunant sáng lập đến nay đã cĩ hơn 130 năm lịch sử. Nhiệm vụ của hội đã từ cơng tác ban đầu là cứu giúp trong thời chiến tranh, phát triển lên và gồm cả việc cứu tế thiên tai trong thời bình, cứu tế xã hội, phúc lợi xã hội, truyền máu cấp cứu và hộ lý. Hiện nay trên thế giới đã cĩ hơn 120 quốc gia thành lập Hội chữ thập đỏ quốc tế. Riêng các nước theo đạo Hồi lấy vầng trăng lưỡi liềm màu đỏ thay cho chữ thập đỏ. “Chiến tranh lạnh” là gì? Sau khi Chiến tranh thế giới II kết thúc, trong tình hình chính trị thế giới đã xảy ra một sự thay đổi rất lớn: phe tư bản chủ nghĩa phương Tây do các nước Mỹ, Anh, Pháp đứng đầu và phe xã hội chủ nghĩa phương Đơng do Liên Xơ cũ đứng đầu, vì cĩ niềm tin chính trị khác nhau, cho nên cĩ thái độ thù địch với nhau. Nhưng sức mạnh quân sự của cả hai bên đều hết sức to lớn. Với vài triệu quân và vài ngàn đầu đạn hạt nhân, nếu đem sức mạnh quân sự này ra sử dụng thì bên nào cũng cĩ thể tiêu diệt được đối phương đến vài lần, vì thế chẳng cĩ ai dám sử dụng sức mạnh quân sự để phát động chiến tranh. Tuy nhiên bên nào cũng muốn làm cho đối phương bị suy yếu, đi tới tan vỡ, cho nên tất cả các thủ đoạn bên ngồi phạm vi quân sự đều được sử dụng. Các thủ đoạn này bao gồm: phong toả kinh tế, khơng để cho các tài liệu kinh tế quan trọng lọt vào tay đối phương, cản trở sự phát triển kinh tế của đối phương; tấn cơng về chính trị, vận dụng mọi cơng cụ để tuyên truyền để tấn cơng vào các điểm yếu của đối phương, đánh vào lịng dân của đối phương; phá hoại, lật đổ, đào tạo gián điệp tiến hành các hoạt động phá hoại; chạy đua
- trang bị quân sự, khơng ngừng tăng cường các hoạt động quân sự, ra sức phát triển các vũ khí mũi nhọn, luơn luơn muốn làm cho sức mạnh quân sự của mình hơn được đối phương. Tuy cả hai phe đều chưa trực tiếp nổ súng, nhưng thật ra cả hai phe đều đang nằm trong một trạng thái chiến tranh, chiến tranh cĩ thể nổ ra bất cứ lúc nào. Thượng nghị sỹ Mỹ Becna Baluc đã mệnh danh trạng thái này là chiến tranh lạnh, để phân biệt với chiến tranh nĩng trong đĩ cĩ dùng pháo thật và đạn thật. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Liên Xơ cũ tan rã, do đĩ các nước Đơng Âu trải qua những biến động to lớn, cái gọi là phe phương Đơng khơng cịn tồn tại nữa. Từ đấy trở đi chiến tranh lạnh cũng đã kết thúc. Tại sao vĩ tuyến 38 trở thành đường phân giới giữa Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc? Cuối thế kỷ XIX, Nhật Bản đem quân xâm lược chiếm Triều Tiên. Năm 1910, Nhật Bản cưỡng bức Triều Tiên ký “Điều ước Hàn - Nhật”, quy định tồn bộ chủ quyền của Triều Tiên vĩnh viễn bị chuyển nhượng cho Nhật Bản. Từ đấy Triều Tiên biến thành thuộc địa của Nhật Bản. Sau khi chiến tranh thế giới II bùng nổ, Nhật Bản ký kết liên minh với phát xít Đức và Italia, đồng thời gây ra cuộc chiến tranh ở châu Á và Thái Bình Dương tháng 11 năm 1943, những người đứng đầu các nước Trung Quốc, Mỹ, Anh tuyên bố Cairơ rằng sẽ đuổi Nhật Bản ra khỏi tất cả các vùng đát mà nước này xâm chiếm, trong đĩ cĩ việc làm cho Triều Tiên được độc lập tự do. Do sự cố gắng chung của các lực lượng chống phát xít ở tất cả các nước, tháng 8 năm 1945, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng vơ điều kiện. Căn cứ vào hiệp định đã ký kết, quân đội Mỹ và quân đội Liên Xơ cũ cùng tiếp thu sự đầu hàng của quân đội Nhật Bản ở Triều Tiên. Cịn về khu vực tiếp thu sự đầu hàng thì hồi bấy giờ đã quyết định lấy vĩ tuyến 38 độ Bắc làm đường phân giới: quân đội Nhật Bản ở phía Nam vĩ tuyến này sẽ đầu hàng quân đội Mỹ, cịn quân đội Nhật Bản ở phía Bắc thì sẽ đầu hàng quân đội của Liên Xơ cũ. Hồi bấy giờ việc xác định vĩ tuyến 38 độ Bắc làm đường phân giới khơng cĩ ý nghĩa chính trị hay quân sự gì cả, chẳng qua chỉ vì vĩ tuyến này nằm ở trung bộ nước Triều Tiên, làm cho hai khu vực tiếp thu lại đầu hàng của quân đội Nhật Bản đại khái bằng nhau mà thơi. Ngồi ra căn cứ vào hiệp nghị thì sau khi tiếp thu đầu hàng, Mỹ và Liên Xơ phải tổ chức một Uỷ ban Liên hợp giúp cho Triều Tiên thành lập một chính phủ lâm thời, nhưng vì giữa hai nước Mỹ và Liên Xơ vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề quan trọng chưa nhất trí, cho nên đến năm 1948 vẫn chưa thành lập được chính phủ lâm thời của Triều Tiên. Tháng 8 năm 1948, tại miền Nam Triều Tiên thành lập nước Dân quốc Đại Hàn. Tháng 9 năm ấy, ở miền Bắc Triều Tiên thành lập nước Cộng hồ dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Vì đây là hai chính phủ cĩ tính chất khơng giống nhau cho nên khĩ cử hành được cuộc phổ thơng đầu phiếu tồn dân tộc.
- Tháng 6 năm 1950, cuộc nội chiến ở Triều Tiên bùng nổ, quân Liên hiệp quốc do Mỹ đứng đầu, đem ngọn chiến tranh đốt lên bờ sơng áp Lục. Quân Chí nguyện nhân dân Trung Quốc và Quân đội nhân dân Triều Tiên cùng đánh cho bè lũ xâm lược phải lui về vĩ tuyến 38. Đến năm 1953, trên vĩ tuyền 38 đã ký kết hiệp định đình chiến và ở hai bên vĩ tuyến 38 lập nên khu phi quân sự rộng 2 km. Thật khơng ai cĩ thể ngờ rằng đường phân giới tiếp thu sự đầu hàng năm đĩ của quân đội Nhật Bản lại cĩ thể trở thành giới tuyến chia cắt lâu dài Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên. Người Ixraen cĩ phải là người Do Thái khơng? Nhắc đến Ixraen, người ta thường nghĩ đến người Do Thái hoặc các mâu thuẫn và xung đột giữa người Do Thái và người Ả Rập. Xu thế chung thường thống nhất với người Ixraen với người Do Thái. Điều này hồn tồn khơng đúng. Ixraen vốn là một nước Tây Á. Cũng như tất cả các quốc gia khác trên thế giới, những người đến tụ tập sinh sống trên lãnh thổ Ixraen khơng thuộc về một dân tộc hay chủng tộc nào đĩ. Ixraen cĩ khoảng 80% người Do Thái và chừng 20% người Ả Rập. Cĩ lẽ bạn sẽ hỏi tại sao người Ixraen và người Ả Rập thường đánh nhau mà nước Ixraen lại cĩ những người quốc dân là người Ả Rập? Sở dĩ như vậy là vì Ixraen nằm trên vùng đất Palextin thuộc bán đảo Ả Rập. Trước cơng nguyên nơi này đã từng là vương quốc của người Do Thái, nhưng bắt đầu từ thế kỷ XVII sau Cơng nguyên, lại trở thành một bộ phận của đế quốc Ả Rập. Người Ả Rập tràn sang và đã đời đời kiếp kiếp sống trên vùng đất này. Tháng năm năm 1948, người Do Thái quay về và thành lập nhà nước Ixraen. Người Do Thái đã thành lập quốc gia trên vùng đất cư trú của người Ả Rập, vì thế khơng thể khơng giữ lại một bộ phận người Ả Rập. Lịch sử đã dạy cho chúng ta biết rằng các cuộc chiến tranh từ xưa đến nay đều là thủ đoạn tranh quyền đoạt vị giữa các tập đồn thống trị, vì thế hồn tồn khơng thể nĩi rằng người Do Thái và người Ả Rập khơng thể tiếp cận được với nhau. Tại sao bọn Quốc xã muốn tiêu diệt dân tộc Do Thái? Trong cuộc chiến tranh thế giới II, Đức Quốc xã âm mưu thống trị tồn thế giới, một mặt sử dụng vũ lực, một mặt tuyên truyền chủ nghĩa chủng tộc, tức là học thuyết về dân tộc siêu đẳng. Chúng cho rằng dân tộc German dịng dõi chính thống của người Arian thượng đẳng, cịn người Do Thái là chủng tộc hạ đẳng nhất. Do đĩ Đức Quốc xã coi việc tiêu diệt người Do Thái là một mục tiêu chủ yếu. Tại sao người Do Thái lại bị coi là chủng tộc hạ đẳng nhất? Trên phương diện lịch sử người Do Thái cũng như tất cả các dân tộc khác, cĩ nền văn hố rực rỡ và lâu đời. Những năm 63 trước Cơng nguyên, người Do Thái xâm lược. Từ đĩ phần lớn người Do Thái bị xua đuổi, phải sống lưu lạc khắp nơi trên thế giới.
- Người Do Thái cĩ mặt đơng nhất ở châu Âu. Nơi đây họ bị coi là những kẻ vơ gia cư, lang bạt và bị khinh rẻ. Khi sống lang bạt khắp nơi như vậy, người Do Thái phần nhiều vẫn giữ được bản sắc dân tộc cả về tín ngưỡng tơn giáo lẫn ngơn ngữ và phong tục tập quán. Giai đoạn Trung thế kỷ, người Do Thái sống tại các quốc gia Thiên Chúa giáo bị coi là dân dị giáo, phải chịu nhiều sự bức hại rất tàn khốc Sang thời kỳ cận đại, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của chủ nghĩa Tư bản, trong dân tộc Do Thái đã xuất hiện những nhân vật kiệt xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, cơng thương và văn hố. Vì thế nên mức độ nhất định, họ đã cải thiện được hồn cảnh sống của mình. Với bọn Quốc xã theo thuyết chủng tộc thượng đẳng thì điều này là khơng thể chấp nhận được. Theo chúng, dân tộc Do Thái vĩnh viễn là lũ người hạ đẳng. Những năm 30 của thế kỷ XX, cùng với sự bành trướng của chủ nghĩa đế quốc, việc người Do Thái bị bức hại đã đạt tới mức khủng khiếp. Thật ra cách nĩi của bọn Quốc xã về cái gọi là dân tộc thượng đẳng chỉ là cái cớ hết sức hoang đường nặn ra để nhằm tiêu diệt người Do Thái mà thơi. Người ta đã bắt đầu dùng vết ngĩn tay để phá án từ bao giờ? Mùa hè năm 1892, tại một thị trấn nhỏ tên là Naykhơchia ở Ackhanghen đã xảy ra một vụ giết người cực kỳ tàn ác. Một người đàn bà khơng cĩ chồng tên là Phranxixca đến báo cảnh sát rằng hai đứa con của chị ta, đứa trai sáu tuổi và đứa gái bốn tuổi, đã bị kẻ nào đĩ dùng đá đập vỡ đầu chết trong nhà. Theo lời khai của Phranxixca, cĩ một người đàn ơng trong thị trấn tên là Velaxke cĩ lần đã hỏi cưới chị nhưng bị chị cự tuyệt. Người đàn ơng này đã doạ giết hai đứa con của chị. Vào hơm xảy ra án mạng, khi đi về nhà Phranxixca thấy Velaxke đang vội vã đi từ trong nhà mình ra. Velaxke lập tức bị cảnh sát bắt giữ. Nhưng anh ta dứt khốt khơng thừa nhận đã phạm tội và cịn cĩ bằng chứng đáng tin cậy xác nhận rằng lúc sự việc xảy ra đã khơng cĩ mặt ở hiện trường. Viên cảnh sát trưởng đồn Lapulatha tên là Acphalayx cùng một cảnh sát viên khác tên là Aochitixi xem xét lại hiện trường. Họ kiểm tra căn phịng xảy ra án mạng, nhưng khơng tìm thấy một đầu mối nào cả. Chính lúc hai người thất vọng định ra về thì cảnh sát trưởng nhìn trong dải ánh nắng chiếu trên khung cửa phịng cĩ vết máu màu nâu in hình một ngĩn tay. Khi đĩ Acphalayx và Aochitixi đang cùng tìm hiểu sự khác nhau của các vết ngĩn tay của người. Họ cưa lấy miếng gỗ in dấu ngĩn tay bằng máu mang về. Qua nghiên cứu, họ phát hiện thấy đây là một vết ngĩn tay của con người. Cảnh sát trưởng đã lấy vết ngĩn tay của nghi phạm là Velaxke để so sánh, nhưng khơng đúng. Sau đĩ, ơng ta lại gọi Phranxixca để kiểm tra, thì xảy ra một điều hết sức khơng ngờ là vết ngĩn tay của Phranxixca lại hồn tồn khớp với vết ngĩn tay tìm thấy ở vết máu đọng trên khung cửa. Phranxixca hết sức hoảng sợ đành thừa nhận do muốn kết hơn với người tình, mà người tình lại thấy hai đứa trẻ này đáng ghét, nên đã xảy ra ác tâm tự tay giết hai đứa con chính mình đẻ ra.
- Vụ án này đã cổ vũ Aochitixi, ơng đã đem các kết quả nghiên cứu của mình viết luơn thành một cuốn sách “Mơn học nghiên cứu các vết ngĩn tay” để xuất bản. Cịn cảnh sát Ackhanghen cũng bắt đầu chính thức dùng vết ngĩn tay để giám định và phân biệt nhân thân nhằm mục đích phá các vụ án. Về sau những phương pháp này được cảnh sát khắp nơi trên thế giới áp dụng một cách phổ biến để phá các vụ án. Ngành nghiên cứu dấu vân tay phát triển hơn, người ta nhận thấy dấu vân tay của mọi người khơng giống nhau. Hiện nay cảnh sát nhiều quốc gia đã lưu trữ vân tay của một số tội phạm trong mạng điện tử. Khi điều tra phá án, chỉ cần đem những vết ngĩn tay lấy được trên hiện trường so sánh với các vết ngĩn tay lưu trữ từ trước, thì cĩ thể xác định được cĩ phải là kẻ cĩ tội nào đã tái phạm hay khơng? Tại sao các quan chức ngoại giao phạm pháp ở nước ngồi cĩ thể khơn =g bị xử tội? Trong thế kỷ XVI, nước Anh nhờ cĩ chủ nghĩa tư bản phát triển đã bắt đầu mở rộng thêm ra nước ngồi. Họ tổ chức nhiều chiếc tàu cướp biển, thường xuyên tập kích vào các đội tàu của Tây Ban Nha là cường quốc về hàng hải thời bấy giờ, chiếm đoạt tài sản và hàng hố, đồng thời xâm chiếm nhiều thuộc địa của Tây Ban Nha, làm cho mâu thuẫn giữa hai nước Tây Ban Nha và Anh trở nên sâu sắc. Năm 1584, ở nước Anh xảy ra vụ âm mưu phế truất của nữ hồng Anh Elizabet Đệ Nhất. Đại sứ Mandacha của Tây Ban Nha tại Anh cũng tham gia vụ việc này. Sau khi âm mưu bị đập tan, những người Anh cĩ liên quan đều bị trừng trị nghiêm khắc, song đại sứ Mandacha khơng bị xét xử mà chỉ bị trục xuất khỏi nước Anh. Đây là một ví dụ trong lịch sử cho thấy các quan chức ngoại giao ở nước ngồi phạm pháp mà khơng bị trị tội. Phạm pháp ở nước ngồi khơng bị xử tội là một trong các nội dung đặc quyền dành cho các quan chức ngoại giao, vì họ là đại biểu của quốc gia hay của người đứng đầu quốc gia ấy. Căn cứ vào nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia thì quốc gia bản địa khơng cĩ quyền quản lý người đại diện hay sứ giả của quốc gia khác, vì thế khơng thể xử tội các nhân vật này được. Hơn nữa quan chức ngoại giao chỉ cĩ thể giải quyết tốt các cơng việc ngoại giao khi nào khơng chịu sự can thiệp và áp lực của nước mình đến cư trú. Các lý lẽ trên đây đã được các nước trên thế giới cơng nhận, vì thế các quan chức ngoại giao cĩ thể được hưởng đặc quyền ngoại giao và quyền miễn bị xử tội, nhưng điều này khơng cĩ nghĩa là họ cĩ thể khơng tơn trọng pháp luật của nước khác. Nếu như quan chức ngoại giao phạm tội thì họ cĩ thể bị đuổi ra khỏi nước cư trú. Dù cho viên chức ngoại giao ấy khơng bị nước cư trú đem ra xét xử, nhưng bản thân việc phạm tội sẽ cĩ ảnh hưởng tới quan hệ ngoại giao giữa hai nước, và do đĩ vẫn là một sự kiện hết sức nghiêm trọng.
- Nữ hồng nước Anh cĩ quyền quyết định chính sách hay khơng? Elizabet Đệ Nhị là quốc vương của nước Anh, cũng là nguyên thủ tối cao của nước Anh. Vì là nguyên thủ tối cao của quốc gia nên bà phải tham dự các hoạt động quốc vụ trong nước, nhưng sự thật cuộc đời bà rất thanh thản, tựa hồ như mọi sự vụ chính trị của quốc gia đều chẳng cĩ gì liên quan đến bà. Vậy thì suy đến cùng phải chăng là bà khơng cĩ quyền quyết định chính sách. Trên thế giới, nước Anh là nơi cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên. Trong cuộc cách mạng năm 1460, lần đầu tiên quyền lực quân chủ tối cao tồn tại hàng hàng năm đã thật sự phải chịu một địn xung kích dữ dội của nhân dân. Sự kiện này được các nhà sử học coi là mở đầu cho giai đoạn lịch sử Cận đại. Sau cuộc cách mạng này, chế độ chuyên chế phong kiến do quốc vương nước Anh đứng đầu được thay thế bằng chế độ quân chủ lập hiến. Cái gọi là chế độ quân chủ lập hiến cĩ nghĩa là quốc vương hay hồng đế là nguyên thủ quốc gia, nhưng quyền lực lại phải chịu sự quy định của hiến pháp và bị hạn chế ở những mức độ khác nhau. Quyền lực của quốc vương nước Anh bao gồm các mặt vê hành chính, tư pháp, tự ngoại, quân sự Trong những năm sau cách mạng, quyền lực này dần dần bị thu hẹp bởi Quốc hội do giai cấp tư sản hay tầng lớp quý tộc mới đứng đầu. Chẳng hạn vào tháng mười năm 1689, Quốc hội chính thức thơng qua Tuyên ngơn pháp quyền quy định rằng nếu chưa được Quốc hội đồng ý, quốc vương khơng được cản trở hiệu lực của một điều luật nào cả. Năm 1701, Quốc hội lại ban bố Luật kế vị quy định mọi quyền quyết định của quốc vương đều phải cĩ chữ ký phê chuẩn của Hội đồng cơ mật. Vì thế vị quân chủ chuyên chế tưởng chừng cao nhất thiên hạ đã trở thành một cơng dân đặc biệt, chịu sự chế ước của pháp luật và cĩ địa vị quyền hạn đặt bên dưới lợi ích quốc gia. Elizabet Đệ Nhị lên ngơi vào năm 1952, bà khơng trực tiếp quản lý chính quyền quốc gia, mà chỉ là nhân vật tượng trưng cho nước Anh mà thơi Tại sao Australia cĩ tám thủ tướng? Australia nằm ở nam bán cầu, là một lục địa rộng lớn giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Mãi đến thế kỷ XVIII, nơi này mới được các nhà thám hiểm châu Âu phát hiện, vì thế cho nên đã cĩ nhiều dân di cư từ các nước châu Âu liên tục kéo đến lục địa này. Vì lục điạ này cĩ diện tích hết sức rộng lớn, dân di cư đã tập trung vào một số điạ phương để khai phá. Họ phát triển nơng nghiệp, mở hầm mỏ, mở mang buơn bán, rồi dần dần hình thành các khu vực hành chính gọi là bang. Lúc đầu các bang tồn tại độc lập, khơng cĩ liên quan với nhau và đều cĩ chính phủ riêng. Nhưng về sau, thực dân Anh tuyên bố nắm chủ quyền Australia, đưa quân đội đến cai trị sở tại, bắt nộp thuế và giở đủ trị áp bức.
- Một thời gian dài dân chúng khơng cịn chịu đựng được nữa, vì thế các bang quyết định liên hợp lại để đối phĩ với thực dân Anh và đi đến thành lập một chính phủ trung ương thống nhất. Nhưng người Australia lo ngại rằng chính phủ liên hiệp trung ương này cĩ quyền lực quá lớn, cĩ thể hạn chế quyền độc lập của các bang, gây tổn hại cho lợi ích của họ. Vì thế họ lại đặt ra một số quy định rằng chính phủ trung ương thống nhất chỉ quản những việc lớn của tồn cõi Australia, chẳng hạn như tổ chức quân đội chống ngoại xâm, xây dựng đường sắt và với các cơng việc ngoại giao cịn chính phủ bang vẫn tồn tại độc lập, sản xuất nơng nghiệp và buơn bán hàng hố, mở trường quản lý giáo dục và quản lý y tế tại địa phương. Chính phủ bang được dân trong bang bầu qua tuyển cử. Việc xây dựng chính quyền trung ương phải thơng qua ý kiến của chính phủ và dân các bang. Do vậy, Australia cĩ bảy bang, mỗi bang cĩ một chính phủ và thủ tướng riêng của mình, cộng thêm một thủ tướng trung ương nên tồn quốc cĩ tám thủ tướng. Đĩ gọi là thể chế liên bang. Trên thế giới hiện nay cĩ nhiều quốc gia theo thể chế liên bang như Mỹ, Brazil, New Zealand, Canada Tổng thống Mỹ cĩ phải do nhân dân Mỹ trực tiếp bầu ra hay khơng? Chúng ta đọc báo thấy cứ bốn năm một lần, mỗi khi cĩ đợt bầu cử Tổng thống thì những ứng cử viên thuộc Đảng Dân chủ và Đản Cộng hồ đều phải tới các bang trong tồn quốc để phát biểu vận động tranh cử, và cuối cùng cịn phải cĩ một cuộc bỏ phiếu tuyển cử trong tồn quốc. Vì thế người ta cho rằng Tổng thống Mỹ là nhân dân Mỹ trực tiếp bầu ra. Thực ra tình hình lại khơng phải như thế. Theo một luật tuyển cử, cử tri Mỹ chỉ trực tiếp bầu ra hai loại người. Một là nghị viện Quốc hội và hai là những người được gọi là người tuyển cử. Nhân dân Mỹ bỏ phiếu trực tiếp bầu ra các nghị viên Quốc hội, tức là những người tổ chức hình thành Quốc hội, Quốc hội này là một cơ cấu hoạt động thường trực. Điều này cĩ điểm giống như Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc, nhưng giữa hai bên cĩ một sự khác nhau về bản chất. Vì Quốc hội và Tổng thống Mỹ cĩ một mối quan hệ quyền lực song song, chế ước lẫn nhau, cịn Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc là cơ quan quyền lực tối cao của nhân dân tồn quốc, chủ tịch quốc gia là do Đại hội Đại biểu Nhân dân của Trung Quốc bầu ra, hai bên cĩ mối quan hệ cấp trên cấp dưới. Vì giữa Quốc hội và Tổng thống Mỹ cĩ mối quan hệ đặc thù như vậy, cho nên đã cĩ một biện pháp khác để tuyển cử Tổng thống, đĩ tức là chế độ những người tuyển cử. Sau khi ứng cử viên hai đảng đã tranh cử xong, các bang dựa theo tỷ lệ nhân khẩu, tổ chức các cử tri bỏ phiếu bầu ra một số người tuyển cử. Sau đĩ, những người tuyển cử này (trong tồn quốc cĩ khoảng hơn bốn trăm người) tổ chức một đồn tuyển cử tập trung tới Thủ đơ Washington để bỏ phiếu Tổng thống.
- Tuy nhiên, những người tuyển cử cũng khơng bỏ phiếu tuỳ theo ý nguyện bản thân mình, họ phải dựa theo ý nguyện của cử tri trong bang của mình, trước hết phải trình bày với cử tri là sẽ bỏ phiếu cho ai, sau đĩ mới đi Washington. Nếu như người tuyển cử khơng muốn dựa theo ý muốn của cử tri để bầu phiếu thì họ sẽ bị bãi miễn, vì thế phương pháp tuyển cử gián tiếp này mang tính sâu sát rất cao, cho nên nĩ cũng gần như là tuyển cử trực tiếp. Dù là những đại biểu được dân trực tiếp bầu ra, song những người tuyển cử sau khi lựa chọn xong Tổng thống sẽ hết quyền lực và kết thúc sứ mệnh của họ Tại sao trong quân đội Mỹ khơng cĩ quân hàm nguyên sối? Dapan Trong quân đội Mỹ, quân hàm cao nhất là đại tướng năm sao chứ khơng cĩ quân hàm nguyên sối. Trong cuộc Chiến tranh Thế giới II, một số tướng lĩnh cĩ chiến cơng cao nhất như Marshal Aixenhao đến sau chiến tranh cũng chỉ được đại tướng năm sao. Tại sao vậy? Vốn là sau khi Chiến tranh Thế giới II kết thúc, ở nước Mỹ người ta cùng đã từng dự tính phong cho một số tướng lĩnh cao cấp nổi tiếng nhất quân hàm nguyên sối lục quân, thế nhưng các cơ quan hữu quan lại phát hiện thấy rằng danh từ nguyên sối (Marshal) lại hồn tồn giống như tên họ của tham mưu trưởng lục quân Mỹ Marshal. Nếu được phong hàm nguyên sối thì nguyên sối Marshal gọi theo tiếng Anh sẽ là Marshal Marshal nghe quá lạ tai. Các cơ quan hữu quan cảm thấy vấn đề này rất khĩ khăn để giải quyết, cho nên sau khi thảo luận nhiều lần đã trình bày với Tổng thống Rudơven. Cuối cùng người ta thấy tốt nhất là khơng đặt hàm nguyên sối nữa. Do đĩ cấp tướng năm sao đã trở thành quân hàm cao nhất trong quân đội Mỹ. Và những người như Marshal cũng chỉ được phong quân hàm tướng năm sao. Trong lịch sử nước Mỹ, đã nhiều người được phong hàm nguyên sối lục quân, đĩ là Tổng thống đầu tiên Washington và Phanxing. Sau khi Phanxing qua đời thì quân hàm nguyên sối khơng bao giờ được sử dụng nữa. Tại sao Hitler sử dụng hình chữ “Vạn” làm biểu tượng cho đảng Quốc Xã? Trong thời kỳ nước Đức chịu quyền thống trị của Hitler, hình chữ “Vạn” ở đâu cũng cĩ, nĩ khơng những tượng trưng cho nền thống trị chuyên chế phát xít của nước Đức theo đảng Quốc Xã, mà cịn tạo ra những nỗi đau khổ vơ tận cho nhân dân Do Thái, cũng như nhân dân tất cả các nước bị nước Đức Quốc Xã xâm lược. Chữ “Vạn” cịn được gọi là chữ thập ngoặc. Nĩ đã cĩ lịch sử rất xa xưa. Ngay từ hơn bốn ngàn năm trước Cơng nguyên, hình chữ “Vạn” đã xuất hiện. Ở nước Ấn Độ thời cổ đại, nĩ biểu hiện hạnh phúc tối cao. Ở Trung Quốc nĩ đã được lưu hành hồi Võ Tắc Thiên năm chính quyền, bà đã định âm chữ này là “Vạn”. Trước thời Hitler, một số người Đức đã từng sử dụng hình tượng trưng cho chữ “Vạn” này rồi.
- Mùa hè năm 1920, Hitler cảm thấy rằng Đảng Quốc Xã cần một biểu tượng tượng trưng cĩ thể thu phục được lịng người. Sau nhiều suy nghĩ, hắn thiết kế một lá cờ với một vịng trịn trắng, ở giữa vẽ chữ “Vạn” màu đen và hắn đã cảm thấy hết sức đắc ý về lá cờ này. Theo cách giải thích của hắn thì mầu đen tượng trưng cho ý nghĩa xã hội trong cuộc vận động của bọn hắn, mầu trắng tượng trưng cho tư tưởng dân tộc chủ nghĩa, cịn chữ Vạn thì tượng trưng cho sứ mệnh chiến thắng của giống người Arian. Thực ra thì Hitler tuyên truyền cho chủ nghĩa chủng tộc cực đoan, coi người Arian là chủng tộc cao quý nhất. Về sau dưới là cờ chữ “Vạn”, đảng Quốc Xã đã khơng ngừng khuếch trương thế lực. Đến năm 1933, đảng Quốc Xã lên chấp chính, chữ “Vạn” lại trở thành hình tượng trưng cho nước Đức Quốc Xã, nhưng dưới con mắt của nhân dân thế giới, nĩ chỉ tượng trưng cho tội ác mà thơi. Tại sao các hồng đế của nước Nga được gọi là Sa hồng? Về vấn đề này, đầu tiên phải nĩi tới nhà độc tài của thành La Mã thời cổ đại Cesar. Năm 45 trước Cơng nguyên, Viện Nguyên Lão La Mã đã dựa vào chiến cơng của Cesar cũng như quyền thế và tài sản cực lớn của ơng ta để tuyên bố Cesar là nhà độc tài trọn đời. Tuy rằng hồi bấy giờ, La Mã theo thể chế cộng hồ cổ đại, nhưng quyền lực cá nhân của Cesar đã lên tới đỉnh cao. Sau khi ơng chết đi, tên của ơng đã trở thành từ tượng trưng cho kẻ độc tài, cho kẻ quân chủ chuyên chế, vì thế nhiều tay quân chủ chuyên chế ở các nước phương Tây đã dùng Cesar làm danh hiệu của mình, để nĩi lên quyền thế và uy lực tối cao của mình. Ngày 16 tháng giêng năm 1547, hồng đế Ivan Đệ Tứ của nước Nga (cũng gọi là Ivan Hung Bạo) lên nắm quyền. Tước hàm chính thức của ơng là Đại cơng tước Moxcva và tồn cõi Nga. Ivan Đệ Tứ đã khơng thoả mãn với cái tước hiệu Đại cơng tước, vì thế lúc đội mũ miện, ơng tự xưng là Sa hồng. Chữ Sa là chuyển âm của từ La tinh Cesar, tức là ơng ta tự coi mình là Cesar và tỏ ý rằng mình sẽ trở thành độc tài của tồn cõi Nga, xây dựng lại một đế quốc cường thịnh như La Mã xưa. Từ đĩ Sa hồng trở thành danh hiện của các quân vương ở Nga. Cịn nước Nga trở thành “Nước Nga của Sa hồng”. Năm 1721, Pitotr Đại Đế đổi danh hiệu là Hồng đế, nhưng nĩi chung người ta vẫn gọi ơng là Sa hồng và cĩ khi dùng cả Sa hồng lẫn Hồng đế. Tại sao coi chim bồ câu là biểu tượng của hồ bình? Trong Kinh Thánh cĩ đoạn như thế này: “Thượng đế Jehova tạo ra người nam là Adam, rồi lại lấy một cái xương sườn của Adam tạo ra con người nữ Eva, nhờ đĩ con cháu của họ sinh sơi nảy nở và làm ăn sinh sống rất hưng thịnh. Nhưng trong nhân loại lại sản sinh ra những kẻ tham đồ hưởng lạc, khơng nghĩ tới chuyện cần cù lao động, vì thế mới nảy sinh những tội lừa bịp, hủ hố và bạo lực, phong khí đạo đức của nhân loại bắt đầu hủ hoại. Thượng đế nổi giận, quyết định dùng nạn hồng thuỷ để huỷ diệt thế giới này
- Nhưng cháu đời thứ chín của Adam là Noe, tộc trưởng của tộc Hebrơ là một người hết sức trung thành với Thượng Đế. Ơng chủ trương giữ trọn chính nghĩa, căm ghét sâu sắc các điều ác trong lồi người. Một hơm Thượng Đế bảo Noe rằng mặt đất sắp bị hồng thuỷ nhấn chìm. Noe phải lập tức làm một con thuyền hình vuơng cĩ ba tầng để tránh nạn. Noe tuân theo lời căn dặn của Thượng Đế, làm xong chiếc thuyền hình vuơng, đưa tất cả mọi người trong gia đình cùng với gia súc, gia cầm trong nhà đưa lên thuyền Hồng thuỷ kéo dài 150 ngày, ngập chìm tất cả núi cao và nhà cửa, làm chết vơ số ngời, chỉ riêng cĩ gia đình Noe được an tồn vơ sự. Đến khi nước sắp sửa rút, Noe quyết định thả con chim bồ câu cho nĩ đi thám thính, nhưng con chim chỉ lượn hết một vịng rồi bay về. Noe biết rằng khắp các nơi vẫn cịn là nước, cho nên con chim khơng cĩ chỗ nào để đậu. Vài ngày sau, Noe lại thả chim bồ câu. Lúc con bồ câu trở về, trên mỏ nĩ ngậm nhánh trám mầu lục, Noe nhìn thấy thế hết sức sung sướng, và điều này chứng tỏ nước lụt đã rút để lộ ra những nhánh cây non nhơ lên khỏi mặt nước, thế là ơng đưa tất cả gia đình trở về lục địa, bắt đầu xây dựng một cuộc sống mới”. Chuyện con chim bồ câu và nhánh trám báo trước cuộc sống hồ bình và an ninh đã theo Kinh Thánh mà được phổ biến ra tồn thế giới. Đến những năm 30 thế kỷ XVII, ở châu Âu nổ ra một cuộc chiến tranh kéo dài hơn 30 năm trời, làm cho châu Âu, đặc biệt là nhân dân Đức chìm trong đau thương trầm trọng. Thời bấy giờ, tại một số thành thị ở nước Đức, lưu hành một thứ khăn kỷ niệm, trên vẽ hình con chim bồ câu ngậm một nhành trám, phản ánh nguyện vọng mong chờ hồ bình của nhân dân, vì thế con chim bồ câu và nhánh trám đã tượng trưng cho hồ bình. Sau cuộc Chiến tranh thế giới II, nhà hoạ sỹ lớn Picasso đã vẽ một con chim bồ câu trắng đang bay, gửi tặng Đại hội Hồ bình tồn thế giới, người ta gọi con chim bồ câu này là Chim bồ câu hồ bình. Tại sao trận Oateclo trở thành điều tượng trưng cho thất bại trong cuộc đời con người? Ngày 20 tháng sáu năm 1815 tại ngoại ơ Thành phố Oateclo cách thủ đo Brucxen nước Bỉ 23 km về phía nam, liên quân chống Pháp đã phát động một cuộc tiến cơng mãnh liệt vào quân đội Pháp do Napoleon chỉ huy. Thật là một trận chiến long trời lở đất, trước sự tấn cơng ồ ạt của liên quân, quân đội Pháp đã tan vỡ khơng cịn một mảnh giáp, thống sối Napoleon chỉ cịn cách giẫm chân thở dài rồi bỏ quân đội mà chạy thục mạng. Napoleon xuất thân từ một gia đình quý tộc đã sa sút trên đảo Coĩc. Năm 1793, ơng 24 tuổi, bắt đầu xuất đầu lộ diện. Trong hơn mười năm trời, ơng đánh Đơng dẹp Bắc, khơng trận nào là khơng chiến thắng, khơng những chỉ xưng hùng trên đại lục châu Âu mà cịn chinh phục được Ai Cập cùng nhiều vùng đất ở Địa Trung Hải, làm cho vơ số vương cơng phải cúi đầu xưng thần, và nhiều quốc gia nhỏ biến thành phiên thuộc của nước Pháp.
- Dù cho các nước mạnh ở châu Âu khơng can tâm chịu thất bại, liên tục tổ chức nhiều nhĩm đồng minh chống Pháp, nhưng trước một tay thiện chiến như Napoleon, họ hầu như khơng tìm ra được một địn nào đáng kể. Năm 1804, Napoleon xưng làm hồng đế, đội vương miện do chính tay giáo hồng đặt lên đầu. Cĩ thể nĩi rằng mọi thứ vinh quang trong cuộc đời một con người Napoleon đều đã được tận hưởng. Người ta từng gọi Napoleon là đứa con yêu của Thượng đế, vị Thần Chiến tranh. Nhưng từ năm 1808 về sau, cuộc đời Napoleon bắt đầu xuống dốc. Trên chiến trường ơng bị thất bại nhiều lần. Dù cho năm 1814, liên quân chống Pháp đã xơng vào Paris, bắt Napoleon phải thối vị, nhưng ơng vẫn cịn sáng tạo được một kỳ tích của kẻ thất bại. Ơng bỏ chạy khỏi nơi đi đày là đảo Enbơ và lại đội vương miện. Song xu thế thất bại đã khơng cĩ cách nào xoay chuyển được nữa rồi, cuối cùng ơng đã đặt cược tất cả vào trận Oateclo. Đối với Napoleon mà nĩi thì chiến dịch này cĩ tính chất quyết định. Sau đĩ ơng ta khơng cịn cĩ cơ hội chỉnh đồn binh mã để cĩ thể lại tiếp tục làm mưa làm giĩ, vì thế chiến dịch Oateclo thường được dùng để tượng trưng cho thất bại trong cuộc đời con người. Trên thế giới cĩ bao nhiêu thứ tiếng? Hiện nay trên thế giới cĩ khoảng sáu tỉ con người, chia nhau sống trên năm lục địa và phân ra khoảng hai trăm quốc gia. Phần lớn các con người khơng chỉ khác nhau về phong tục tập quán mà cịn dùng những ngơn ngữ khác nhau. Theo bản điều tra báo cáo của UNESCO Liên Hiệp Quốc thì trên thế giới cĩ hai nghìn bảy trăm năm mươi thứ tiếng. Nhưng một số nhà xã hội học ở Nga và Đức lại nĩi rằng trên thế giới cĩ năm nghìn sáu trăm năm mươi mốt thứ tiếng. Nĩi chung trên thế giới cĩ hai nghìn đến ba nghìn thứ tiếng. Nhưng trong các thứ tiếng phong phú này, thì cĩ trên một nghìn bốn trăm thứ tiếng hoặc khơng được cơng nhận là thứ tiếng độc lập, hoặc sắp bị tiêu vong. Cĩ khoảng hai mươi thứ tiếng hầu như ngày nay khơng cịn ai biết nĩi nữa, ba phần tư các thứ tiếng trên thế giới cịn chưa cĩ chữ viết. Chỉ cĩ khoảng 500 thứ tiếng đã được người ta nghiên cứu tương đối đầy đủ. Trên thế giới cĩ khoảng mười ba thứ tiếng mà số người sử dụng lên tới trên năm mươi triệu. Trong số đĩ tiếng Hàn, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nga đều cĩ trên một trăm triệu người trên thế giới sử dụng. Tiếng Pháp tuy cĩ số người sử dụng khơng tới một trăm triệu nhưng lại cĩ đến 26 quốc gia lấy tiếng Pháp làm ngơn ngữ chính thức. Camơrun là một nước nhỏ ở miền Tây châu Phi, nghe nĩi nước này cĩ trên một nghìn thứ tiếng. Trên thế giới thứ tiếng cĩ số người sử dụng ít nhất là Oat, chỉ cĩ 50 người nĩi. Lại cĩ một thứ tiếng nhân tạo đĩ là Quốc tế ngữ. Quốc tế ngữ là một thứ tiếng bổ trợ trên thế giới. Các nước trên thế giới đều cĩ người biết sử dụng. Thế giới cĩ bảy kỳ quan nào?
- Hai thế kỷ trước Cơng nguyên, thành La Mã cĩ một tác giả lữ hành gia tên là Antơbat. Sau khi đi chu du ở các nước trên thế giới, ơng đã nêu lên bảy nơi danh thắng lớn phản ảnh được trình độ khoa học và văn hố của tồn thể các vùng chung quanh biển Địa Trung Hải. Ngày nay người ta gọi bảy nơi danh thắng này là “Bảy kỳ quan thế giới”. “Bảy kỳ quan thế giới” gồm cĩ: 1. Kim tự tháp cổ Ai Cập: Đĩ là cơng trình kiến trúc cổ xưa nhất trong lịch sử của bảy kỳ quan, đã được người đời xưa xây dựng trước đây khoảng 4.600 năm, cho tới nay vẫn cịn gìn giữ hồn hảo. 2. Vườn treo ở Babilon: Là một đài đắp bằng đất cĩ bốn tầng, cao 25 mét, trên mỗi tầng cĩ trồng những hoa cỏ kỳ lạ, nhìn từ xa thì nom cứ như là một vườn hoa đẹp treo trên cao. Tương truyền vườn hoa này là do Quốc vương Babilon đã cho xây dựng để an ủi bà Vương phi sống xa cố hương. 3. Đền thờ nữ thần Artemix ở Ephdo: Đền thời này cao 120 mét, rộng 65 mét, xung quanh cĩ 127 cột trụ bằng đá. Trên các cột đá này mang những hình điêu khắc thể hiện các chuyện thần thoại 4. Tượng Thần Dớt ở Olympia đặt trong đền thờ Thần Dớt trên núi Olympia ở miền Nam Hy Lạp: Tượng cao 15 mét, thân bằng gỗ đen, trang sức bằng vàng, ngà voi và đá quý. Tay phải của Thần giơ ra bức tượng nữ thần Chiến thắng, cịn tay trái nắm chiếc gậy tượng trưng cho quyền uy của mình, thần thái rất là trang nghiêm. Tiếc rằng trong thế bức tượng này đã bị huỷ hoại. 5. Lăng mộ Halicacnax ở Thổ Nhĩ Kỳ: Thế kỷ IV trước Cơng nguyên, quốc vương Calia ở tiểu Asia đã xây dựng khu lăng mộ này cho vương hậu. Lăng mộ được dựng lên bằng đá hoa hình chữ nhật, phía trên cĩ 24 hình kim tự tháp. Trên đỉnh cĩ tạc tượng vua Halicacnax ngồi cùng với vương hậu trên chiến xa. Đến thế kỷ XV, lăng mộ này đã bị huỷ hoại. 6. Tượng thần Mặt trời trên đảo Rơt ở Địa Trung Hải: Bức tượng này đã được sáng tác để kỷ niệm sự kiện đảo Rơt thốt khỏi cuộc vây hãm kéo dài. Tượng được đúc bằng đồng thau, cao tới 39 mét, đặt ở cửa hải cảng của đảo này. Năm 224 trước Cơng nguyên bức tượng đã bị phá huỷ trong một trận động đất. 7. Cây đèn biển ở Alecxandria làm trên đảo Phalax bên ngồi cửa hải cảng Alecxandria nước Ai Cập: cao 122 mét. Trên đỉnh tháp cĩ bức tượng thần Apolon lớn. Đến đêm trên đỉnh tháp đốt một ngọn nến rất ta, chỉ dẫn cho tàu bè đi lại. Tương truyền kể lại rằng các tàu bè ở cách xa 40 km cũng cĩ thể trơng thấy ánh đèn trên đỉnh tháp. Ngọn đèn biển này cịn được giữ cho tới thế kỷ XII sau Cơng nguyên. Tại sao Beethoven được tơn vinh là “Nhạc Thánh”? Dapan Trên thế giới cĩ một số nhạc sỹ đạt tới thành tựu cao đều cĩ thêm một danh hiệu tơn xưng đặt trước tên mình. Trong số đo riêng một mình nhà soạn nhạc Áo nổi tiếng Beethoven cĩ được cái danh hiệu “Nhạc Thánh”
- Beethoven từ nhỏ đã sống trong cảnh bần cùng, ơng phải vừa làm việc kiếm tiền vừa học tập và nhờ đĩ mới cĩ được tri thức mới và tư tưởng mới. Cuộc sống gian khổ đã mài giũa ý chỉ của ơng. Vì thế trong các tác phẩm của ơng luơn luơn thấy nổi lên chủ đề đấu tranh chống lại số phận. Beethoven khơng bao giờ chiều theo thĩi đời, khơng bao giờ a dua với thời thế. Nhờ tài năng xuất chúng và với phẩm cách bất khuất của mình, ơng đã được tất cả các đồng nghiệp tơn kính, được người đời khâm phục. Năm 1815, ơng 45 tuổi, hai tai bỗng nhiên đều bị điếc, nhưng ơng dựa vào những cố gắng kiên cường, dù cho tai điếc vẫn soạn ra được những tác phẩm kiệt xuất, trong số đĩ cĩ bản “Giao hưởng hợp xướng” (cũng gọi là bản Giao hưởng số 9). Nếu nh các “thánh nhân” thường cĩ trí tuệ và phẩm cách siêu phàm, thốt tục, thì trong cái danh hiệu “Nhạc Thánh” của Beethoven khơng những chỉ bao hàm nội dung nĩi trên, mà lại cịn hàm ý cả phong cách tư tưởng và thể nghiệm độc đáo. Chúng ta cĩ thể tìm trong bản Giao hưởng Định mệnh (cũng gọi là bản Giao hưởng số 5) mà nghe thấy cái tâm thanh như một triết nhân muốn tìm hiểu ý nghĩa chân chính của đời sống con người, cũng cĩ thể dựa vào bản Giao hưởng Anh hùng (cũng cĩ tên là bản Giao hưởng số 3) để nghe thấy những gì Beethoven ca ngợi và tỏ lịng tơn kính các anh hùng, càng cĩ thể dựa vào bản Giao hưởng Điền viên (cũng cịn được gọi là bản Giao hưởng số 6) để nghe thấy những lời âu yếm hướng vọng tới thiên nhiên của ơng. Trong các tác phẩm của Beethoven đã đúc hợp các khổ nạn của ơng, dũng khí của ơng, niềm hoan lạc của ơng và cả nỗi bi ai của ơng. Lãnh vực nghệ thuật và lãnh vực tư tưởng mà ơng đạt tới thì cả thời bấy giờ lẫn cho tới ngày nay chưa cĩ một người nào khác vươn tới được. Cĩ thể nĩi Beethoven khơng hổ thẹn với danh hiệu “Nhạc Thánh” mà người ta tặng cho ơng. Tại sao nĩi nước Pháp là quê hương của nghệ thuật điện ảnh? Nước Pháp là quê hương của ngành điện ảnh. Trong hơn một trăm năm từ ngày ngành điện ảnh ra đời cho đến nay, nhiều tác phẩm điện ảnh ưu tú đã ra đời ở nước Pháp. Điện ảnh của nước Pháp chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử điện ảnh thế giới. Năm 1893, người Mỹ Êđixơn đặt một cây đèn sau mảnh phim nhựa đã chụp, phĩng chiếu hình ảnh cĩ trên mảnh phim nhựa lên một tấm màn vải và trên màn vải hiện ra hình ảnh đã cĩ trên mảnh phim nhựa. Nhưng đĩ chỉ là những hình tĩnh. Về sau máy quay phim ra đời. Chỉ trong một phút máy quay này cĩ thể chụp vài trục khung hình và như thế đã cĩ thể ghi lại quá trình biến động của nhân vật và sự kiện. Cùng với sự xuất hiện của máy chiếu phim, quá trình biến động này đã được phĩng chiếu một cách linh hoạt trên màn vải. Tháng 3 năm 1895 hai anh em nhà Luymie đã quay được một bộ phim điện ảnh đầu tiên trong lịch sử ở thành phố Lyon. Ngày 28 tháng 12 cùng năm ấy rạp chiếu bĩng đầu tiên trên thế giới ra đời. Hơm ấy người ta đã cử hành một lễ khai trương long trọng để chúc mừng ngày sinh nhật của rạp chiếu bĩng đầu tiên này.
- Hai anh em nhà Luymie đem bộ phim đầu tiên mà họ quay được chiếu lên cho mọi người xem. Khi các khách xem thấy xuất hiện trên màn bạc hình ảnh những nhân vật đang hoạt động thì mọi người vui sướng như điên và chạy đi báo tin cho người khác biết. Hơm ấy anh em nhà Luymie đã cĩ được bản quyền phát minh điện ảnh. Vì thế ngày 28 tháng 12 năm 1895 đã trở thành ngày sinh của ngành điện ảnh. Năm sau, nhà kỹ thuật của nước Pháp Mariai quay một bộ phim nhan đề là “Bà quý tộc mất tích”, thời gian chiếu phim dài tới 15 phút, lại cịn vận dụng một số kỹ xảo hình ảnh đặc biệt nâng cao được trình độ nghệ thuật của bộ phim. Từ đấy về sau, điện ảnh ở nước Pháp cĩ một tốc độ phát triển như bay, hình thành được cả một hệ thống sản xuất điện ảnh. Vì thế nếu nĩi rằng nước Pháp là quê hương của điện ảnh thì điểu đĩ hồn tồn đúng. Tại sao nhà điêu khắc Rơđanh tạc bức tượng Banzac khơng cĩ tay? Dapan Nhà điêu khắc người Pháp nổi tiếng tồn thế giới là Rơđanh trong suốt cuộc đời của ơng, đã cĩ được kiệt tác điêu khắc quả thật là huy hồng. Ơng đã cĩ những cống hiến tuyệt vời cho kho tàng nghệ thuật của nhân loại. Thủ pháp sáng tác của Rơđanh hết sức phong phú, đa dạng và cĩ tính nghệ thuật độc đáo. Ơng đã tạc bức tượng Banzac nổi tiếng sinh động như người sống, tác động mạnh tới người xem đúng là một bảo vật điêu khắc. Nhưng bức tượng của bậc thầy văn học này lại khơng cĩ tay, đĩ là vì sao vậy? Hơm tạc xong lần đầu, Rơđanh hết sức phấn khởi, gọi ngay vài mơn đệ của mình tới, cho họ chiêm ngưỡng bức tượng kỷ niệm Banzac mà mình vừa hồn chỉnh. Lúc Rơđanh kéo tấm vải phủ lên bức tượng ra thì các mơn đệ của ơng đều kêu lên vì kinh ngạc. Trước mắt họ hiện ra một Banzac trong chiếc áo ngủ thùng thình, hai tay bắt chéo trước ngực, mắt nhìn thẳng về phía trước nom cĩ vẻ như vừa qua một đêm cày bừa vất vả trên mặt giấy. Trong giờ khắc này ơng đang đưa mắt nhìn cảnh trời bình minh bên ngồi cửa sổ và đang suy nghĩ ấp ủ một tác phẩm kiệt xuất mới. Mấy người mơn sinh của Rơđanh đều bị chấn động trước kiệt tác của ơng thầy, nhưng trong đĩ cĩ người chỉ cái tay trên bức tượng và xúc động nĩi: - Thưa thầy! Thầy tạc cái tay này truyền đạt tinh thần rất giống, nom cứ như thật vậy. Xong lời khen này chẳng hề làm cho Rơđanh cảm thấy vừa ý, trái lại ơng nhún vai, trên mặt lộ rõ vẻ thất vọng sâu sắc. Rồi đột nhiên, Rơđanh cầm lấy con dao điêu khắc nhằm thẳng vào cánh tay của Banzac đã chém xuống hai nhát. Động tác này quả thật đã làm cho mấy mơn sinh cĩ mặt đờ đẫn cả người. Rơđanh nĩi: - Hai cánh tay này tuy là hồn mỹ như thế nào, nhưng lại khơng nằm trong cái thể hồn chỉnh của bức tượng điêu khắc này. Thơi hãy để cho nĩ tự ra đi. Mọi người cần phải nhớ lấy rằng trên một tác phẩm nghệ thuật chân chính thì khơng thể cĩ một bộ phận nào quan trọng hơn cái thế hồn chỉnh của nĩ được.
- Cách nhìn sâu sắc này của Rơđanh đã làm cho các mơn sinh của ơng hiểu rõ thêm dụng tâm của ơng thầy. Từ đấy về sau bức tượng Banzac của Rơđanh được lưu giữ mãi mãi trong khu rừng nghệ thuật của thế giới, bên cạnh các tác phẩm khác của Rơđanh như: Nhà tư tưởng, Thời kỳ đồng thau Tại sao tượng thần Vệ Nữ cụt tay trở thành bảo vật hiếm cĩ trên thế giới? Dapan Tháng hai năm 1820, trên đảo Milo của nước Hy Lạp, một nơng dân tên là Ooccax đang cày ruộng thì đào được dưới đất lên một bức tượng tạc hình một người phụ nữ bị cụt tay. Qua sự giám định của các chuyên gia về khảo cổ, hiện vật văn hố này là một tác phẩm nghệ thuật thuộc thời kỳ cổ Hy Lạp, đã cĩ từ thế kỷ II trước Cơng nguyên. Đĩ là tượng của nữ thần tình yêu Vệ Nữ. Về sau bức tượng thần Vệ Nữ này được một người Pháp mua và mang đi về Paris. Người mua bức tượng này đã đem nĩ hiến cho vua nước Pháp là Lui XVIII. Hồi bấy giờ quốc vương Lui XVIII nhìn bức tượng mất một cánh tay này, cảm thấy rằng nĩ chưa đủ hồn mỹ, cho nên quyết định mời các nhà điêu khắc tới để làm thế nào cho thần ái tình Vệ Nữ cĩ đủ cả hai tay. Tuy nhiên bất kỳ nhà điêu khắc nào, dù suy nghĩ nát ĩc đến thế nào, thiết kế ra những cánh tay cĩ đủ tư thế như thế nào, nhưng vừa lắp hai cái tay tạc thêm vào bức tượng thì cuối cùng vẫn khơng thể nào làm cho người ta vừa ý. Trái lại cứ tạo ra cảm tưởng như vẽ thêm chân, gây tổn hại cho mỹ cảm nghệ thuật của tác phẩm điêu khắc. Sau khi bức tượng thần Vệ Nữ cụt tay được triển làm cơng khai ở Paris, ấn tượng thật là chấn động, mọi người đều kinh ngạc, ca ngợi từng đường nét tinh xảo và vẻ đẹp tuyệt trần của tồn bức tượng. Ngày nay bức tượng điêu khắc này được coi là vật báu vơ giá hiểm cĩ trên đời, và được để trong viện bảo tàng Luvrơ tại thủ đơ Paris của nước Pháp. Các phiên bản của bức tượng thần Vệ Nữ cũng được phổ biến trên khắp thế giới, thâm nhập vào hàng vạn gia đình và được coi như vật tượng trưng cho cái đẹp. Ở Trung Quốc cũng cĩ một tác phẩm nghệ thuật tương tự như bức tượng nĩi trên của Thần ái tình Vệ Nữ. Trong viện bảo tàng tỉnh Thiểm Tây cĩ 1 bức tượng Bồ Tát. Khi khai quật dưới đất lên thì đầu, tay, chân đều đã gẫy đứt, xong dải lụa rủ từ trên vai xuống và các nếp lục của chiếc váy tuơn chảy nom cứ như nước mùa xuân. Các nếp da thịt, các đường nét của tồn thân đẹp đến nỗi người ta nghĩ rằng bức tượng đứng của vị Bồ Tát này tràn trề cả một sức sống thanh xuân. “Vẻ đẹp tàn khuyết” trên bức tượng điêu khắc cổ đại này, dù khơng cĩ hai tay, song vẫn làm cho người ta cĩ thể thơng qua các phần cịn lại của cơ thể tưởng tượng được vẻ đẹp tuyệt vời của tồn thân nhân vật được điêu khắc. Bức tượng “thần Vệ Nữ” Trung Quốc này hồn tồn cĩ thể so sánh với bảo vật điêu khắc tại Viện bảo tàng Luvrơ ở thủ đơ Paris của nước Pháp. Tại sao con đường thơng thương cổ đại được gọi là “Con đường tơ lụa”?
- Dưới triều nhà Hán, Trung Quốc đã mở được một con đường thơng thương buơn bán cĩ khởi điểm là Thủ đơ Trường An thời bấy giờ (nay là Tây An) và vắt ngang qua đại lục châu Á, chạy thẳng tới Địa Trung Hải rồi vượt biển, đạt tới điểm cuối cùng là thành La Mã. Thơng qua con đường thơng thương kéo dài hơn bảy ngàn kilơmet, liên kết ba lục địa châu Á, châu Phi và châu Âu, dân tộc Hán đã chuyển tới tồn thế giới nền kỹ thuật nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp tiên tiến, bao gồm cả bốn phát minh lớn của Trung Quốc. Ngược lại nhiều sản vật và văn hố độc đáo của phương Tây như sư tử, lạc đà, nho, dưa chuột, cả đến Phật giáo của Ấn Độ, hội hoạ của Hy Lạp cũng được truyền nhập vào Trung Quốc. Nền kinh tế và văn hố của hai miền Đơng Tây, nhờ cĩ Con đường thơng thương này đã được giao lưu, đem lại ảnh hưởng rất lớn cho sự phát triển của nền văn minh thế giới. Trên con đường buơn bán này, hối bấy giờ thứ hàng được trở đi nhiều nhất là tơ lụa, một đặc sản của Trung Quốc. Vì thế con đường này đã được gọi là “Con đường tơ lụa”. Nghe nĩi khi một vị hồng đế La Mã lần đầu tiên mặc bộ quần áo bằng tơ lụa do Trung Quốc sản xuất để đi xem hát đã gây chấn động cả kinh thành La Mã. Năm 139 trước Cơng nguyên, Trương Khiên xuất phát đi Tây Vực, nhưng chẳng bao lâu ơng bị quân Hung Nơ bắt. Sau 11 năm bị giam giữ, ơng trốn thốt và đến năm 126 trước Cơng nguyên thì trở về được Trường An. Dưới sự chỉ đạo của quân Hung Nơ, khống chế được khu vực Hà Tây thơng tới Tây Vực. Năm 119 trước Cơng nguyên, một lần nữa Hán Vũ Đế lại sai Trương Khiên đi sứ Tây Vực. Ơng tới trước Ơ Tơn (Nay thuộc vùng sơng Y Lê và hồ Y Tắc Ư lại sai phĩ sứ đến các nước Đại Nguyệt Thị, An Tức (nay là Iran), Quyên Độc (Ấn Độ thời cổ). Sau đĩ đến năm 115 trước Cơng nguyên thì trở về Trường An. Do những hạn chế của điều kiện lịch sử, sứ thần Hán chưa thể theo Con đường thơng thương này mà tới được đế quốc La Mã của phương Tây. Nếu khơng, theo lời các sử gia, lịch sử của thế giới sẽ phải viết lại. Tại sao Vạn Lý Trường Thành khơng được đưa vào “Bảy kỳ quan thế giới”? Vạn Lý Trường Thành là một cơng trình kiến trúc vĩ đại cổ xưa nhất trên thế giới. Nom nĩ như một con rồng khổng lồ uốn khúc từ trên xuống, kéo dài liên miên tới 6.700 km. Cùng với kim tự tháp Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành được coi là hai kỳ tích cĩ tính chất tiêu biểu nhất trên Trái đất này. Tuy nhiên tên của kim tự tháp Ai Cập thì được đặt lên hàng đầu của “Bảy kỳ quan thế giới”, cịn Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc lại bị gạt ra ngồi bảy kỳ quan ấy. Đĩ là sao vậy? “Bảy kỳ quan thế giới” gồm cĩ: Kim tự tháp của Ai Cập, vườn treo Babilon, lăng mộ Halicanax ở Thổ Nhĩ Kỳ, tượng Thần Dơt trên núi Olympia ở Hy Lạp, đền thờ thần Artêmix ở Ephedow, ngọn đèn thần Phalax ở Ai Cập, bức tượng tạc hình thần Apolon ở đảo Rơt. “Bảy kỳ quan thế giới” này đã được nhà thơ Antơbat nêu lên trong thế kỷ II trước Cơng nguyên. Hồi ấy nhà thơ này sống tại thành Xidon ở Phenixi trên bờ biển phía Đơng của Địa Trung Hải, mà trong thời kỳ ấy thì cịn chưa khai thơng con đường tơ lụa từ Trung Quốc sang tới bờ biển phía Đơng Địa Trung Hải. Vì thế nhà thơ nĩi trên cịn chưa được biết rằng ở phương Đơng cĩ
- một tồ Trường Thành hùng vĩ. Bởi vậy ơng đã khơng đưa tồ Trường Thành ấy vào một trong “Bảy kỳ quan thế giới” và đĩ là điều cĩ thể hiểu được. Cho tới thời kỳ cận đại, cách nĩi về “Bảy kỳ quan thế giới” lại cĩ những nội dung khác. Hiện nay, “Bảy kỳ quan thế giới” mà người ta nĩi chỉ cĩ: Đấu trường cổ hình trịn ở thành La Mã nước Italia, đèn biển Phalax ở Alecxandria nước Ai Cập, Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, các cơng trình kiến trúc bằng đá xếp hình vịng trịn trên biển Xư Khân ở nước Anh, ngọn tháp nghiêng Pixa ở Italia, Tháp Lưu Ly ở Nam Kinh Trung Quốc, Nhà thờ Xơphi ở Ixtambun Thổ Nhĩ Kỳ. Tại sao trong tiếng Nhật lại cĩ nhiều chữ Hán đến như thế? Nhật Bản là một nước láng giềng của Trung Quốc, trong thời cổ đại nước này đã cĩ nhiều mối quan hệ trao đổi với Trung Quốc. Dưới triều nhà Tùy và nhà Đường, nền kinh tế của Trung Quốc phồn vinh, văn hố phát triển hưng thịnh. Nhật Bản trước sau đã cử đi mười ba nhĩm “Khiển Đường Sứ” (sứ giả phái đến nhà Đường) tới triều đình nhà Đường để học tập, nhĩm đơng nhất lên tới hơn sáu trăm người. Một số kẻ đọc sách và hồ thượng Nhật Bản ùn ùn kéo đến thủ đơ nhà Đường và Trường An để học tập các loại kiến thức văn hố cùng các sách kinh điển của đạo Phật. Sau khi học tập thành cơng, một số người cịn ở lại Triều đình nhà Đường để làm quan, nhưng phần lớn đã về nước rồi tích cực truyền bá văn hố của triều đại nhà Đường. Cả đến Thiên hồng của nước Nhật thời bấy giờ cũng mời những danh sư sang bên ấy để cĩ thể học tập văn hố của nhà Đường, đồng thời Thiên hồng cũng bổ nhiệm một số lưu học sinh từ triều nhà Đường trở về trao cho họ trách nhiệm mơ phỏng theo các chế độ chính trị, kinh tế, văn hố của nhà Đường để tiến hành cải cách trong nước. Chuyện này được lịch sử ghi lại với cái tên là “Đại hố cách tân”. Những người cĩ học của Nhật Bản tới lưu học tại triều đình nhà Đường đã tinh thơng văn hố Trung Quốc, họ sử dụng thể chữ thảo và những bộ của chữ Hán nhằm sáng tạo ra một thứ văn tự để viết tiếng Nhật gọi là “binh giả danh” (Katakana) và “phiến giả danh” (Hiragana). Trong số các chữ này cĩ những chữ Hán được hồn tồn để nguyên, chỉ cĩ cách đọc bị đổi khác mà thơi. Trong thời kỳ cận đại, Nhật Bản tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến của các quốc gia phát triển ở phương Tây để tiến hành cải cách, nhờ đĩ họ phát triển rất nhanh về văn hố và đã vượt Trung Quốc. Từ cuối thế kỷ XIX, một số phần tử trí thức ở Trung Quốc lại kéo nhau sang Nhật để học tập kinh tế, và văn hố của Nhật Bản. Vì trong ngơn ngữ Nhật Bản cĩ nhiều chữ Hán, cho nên khi xuất dương những người này khơng phải học ngữ văn tự mà vẫn nhanh chĩng thích nghi được. Chẳng hạn như Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, hai vị này vừa tới đất Nhật đã cĩ thể đối thoại giao lưu ngay với những người cĩ học ở Nhật Bản, tất cả đều dựa vào ảnh hưởng của truyền thống văn hố Trung Quốc với Nhật Bản.
- Tại sao một số kỷ lục cao nhất trên thế giới được gọi là “Kỷ lục thế giới Guiness”? Guiness vốn là tên một xưởng làm rượu. Xưởng này đã cĩ tới hơn 200 năm lịch sử. Nĩ vốn sản xuất một thứ rượu gọi là rượu Guiness. “Làm rượu” và “nhất thế giới” tất nhiên là hai chuyện hồn tồn khác nhau, nhưng đã cĩ một cơ hội ngẫu nhiên làm cho hai điều này cĩ thể gắn bĩ với nhau. Năm 1951 viên quản lý xưởng này tên là Piphây, trong khi đi săn bỗng nhiên nảy ra một ý nghĩ mới lạ: con chim cĩ màu lơng ĩng vàng phải chăng là lồi chim bay nhanh nhất châu Âu? Ơng ta bèn tìm hỏi tất cả các cơ quan tư vấn, lục lọi rất nhiều tư liệu sách vở, nhưng cuối cùng cũng chẳng cĩ ai trả lời được cho ơng ta câu hỏi này. Vì thế ơng ta mới bắt đầu biên soạn một cuốn sách chuyên mơn trả lời những câu hỏi đại loại như thế của tất cả mọi người. Piphây thu thập các tư liệu về vấn đề này, đồng thời cùng với một người anh em là Maiaot hợp tác thành lập một cơ quan chuyên mơn thu thập tài liệu về những gì “nhất trên thế giới”. Năm 1955 đã xuất bản cuốn sách lớn về các kỷ lục thế giới Guiness. Chỉ trong ba tháng, sách đã bán hết khơng cịn cuốn nào và trở thành một trong các cuốn sách được khách hàng tranh cướp. Về sau ban biên tập của cuốn sách này năm nào cũng phải bỏ rất nhiều thời gian để thẩm tra, phân tích, sửa chữa các tài liệu cĩ liên quan để xuất bản một cuốn sách mới. Đến đầu những năm 90 thế kỷ XX, cuốn sách về kỷ lục thế giới Guiness đã được dịch thành hàng chục thứ tiếng. Tổng số lượng phát hành lên tới vài chục triệu bản. Tất cả những cái gì “nhất thế giới” đều được ghi lại trong bộ sách về kỷ lục thế giới Guiness, bao quát đủ các mặt trong thế giới tự nhiên và thế giới con người, lớn thì đến vũ trụ và các thiên thể, nhỏ thì cho đến các lồi cơn trùng, cỏ hoa, tảo, nấm Nhờ cĩ những chủ trương là “thú vị” và “mới lạ”, nĩ được độc giả ở tất cả các nước hết sức hoan nghênh, và được coi là “thư viện những cái nhất thế giới”. Vì thế tất cả các kỷ lục nhất thế giới được thu thập vào trong sách này đều được người ta gọi là “kỷ lục Guiness”. Thư viện thế giới lớn nhất thế giới ở đâu? Thư viện Quốc hội Mỹ là thư viện lớn nhất thế giới. Nĩ được xây dựng ở thủ đơ Washington tại một nơi tao nhã, phong cảnh rất đẹp. Thư viện này được sáng lập năm 1800. Sau đĩ nĩ hai lần bị đốt cháy trong chiến tranh rồi đến 1888 lại được xây dựng lại và chín năm sau cơng trình mới được hồn thành. Thư viện Quốc hội Mỹ là một cơng trình kiến trúc cao năm tầng ở trên một hình vuơng diện tích tới 3 vạn m2. Trung tâm của hình vuơng ấy là một phịng đọc cực to hình bát giác, đủ chỗ cho 250 người đọc, bốn chung quanh chia làm phịng đọc cho nghị viện, phịng đọc báo, phịng hội hoạ và phịng đọc cho người mù. Tổng số chỗ ngồi là 1500 chỗ.
- Đến năm 1939 ở phía Đơng thư viện chính lại xây dựng một thư viện phụ sáu tầng. Ngồi kho sách cĩ thể tàng trữ 10 triệu cuốn, cịn cĩ phịng đọc, phịng mục lục Số sách mà Thư viện Quốc hội Mỹ lưu trữ thì hết sức phong phú, số lượng cĩ trên tám mươi triệu sách, hình vẽ và các thứ tư liệu, hơn 33 triệu bản thảo của danh nhân. Tại đây cĩ cả bài diễn văn nhận thức của Washington, vị Tổng thống thứ nhất của nước Mỹ và những bài diễn thuyết khi tranh cử của Tổng thống Mỹ qua các khố. Cĩ những cuốn sách cổ xuất bản trước thế kỷ XVI. Lại cĩ những tư liệu hội hoạ hiện đại đầy đủ nhất của nước Mỹ, những cuộn băng thu gọn những tư liệu ghi âm, những bản nhạc, những phim điện ảnh và những sách in cho người mù, cũng như những sách cĩ âm thanh. Nếu như đem các giá sách trong thư viện xếp liên tiếp với nhau thì sẽ cĩ chiều dài hơn 500 km. Thư viện Quốc hội Mỹ dùng phương pháp quản lý hiện đại. Giữa thư viện chính, thư viện phụ và tồ nhà lớn của Quốc hội đều cĩ những phương tiện cơ giới để đưa sách đi, chỉ cần 45 giây là sách cĩ thể được đưa tới tay độc giả. Tính trung bình cứ 10 giây lại cĩ một cuốn sách hay một bản tư liệu được đưa tới tồ nhà lớn của thư viên và cứ khoảng hai giây lại cĩ một cuốn sách được nhập vào kho của thư viện từ trên thế giới. Tại sao giải thưởng Nobel trở thành giải thưởng cao quý nhất trên thế giới? Giải thưởng Nobel đã được đặt ra theo di chúc và với di sản của nhà hố học người Thuỵ Điển tên là Nobel. Từ khi giải này được trao vào đầu năm 1901, bao giờ nĩ cũng được coi là giải thưởng đem lại vinh dự cao nhất cho các nhà khoa học trên thế giới. Giải Nobel cĩ thể trở thành giải thưởng đem lại vinh dự cao nhất trên thế giới chủ yếu là do mấy nguyên nhân chính sau đây: - Đầu tiên là mĩn tiền của giải thưởng này nằm ở mức cao nhất được cấp định kỳ, tính trong số các giải thưởng về học thuật và hồ bình. Các mĩn tiền thưởng này được lấy ra trong một phần di sản của Nobel. Di sản này gồm khoảng chín triệu hai trăm nghìn đơ la. Mỗi năm lấy ra khoảng hai mươi vạn đơ la tiền lãi để dùng làm phần lớn. - Hai là các giải Nobel được chia ra làm năm hạng mục vật lý, hố học, sinh học hay y học, văn học và sự nghiệp hồ bình, đều dùng để thưởng cho các nhân vật cĩ cống hiến cao nhất trong năm ấy về các lĩnh vực nĩi trên. Danh sách các nhân vật được thưởng phải thơng qua các chuyên gia về các bộ mơn thuộc viện khoa học Hồng gia Thuỵ Điển. Viện nghiên cứu Calalinxca Thuỵ Điển, Viện Văn học Thuỵ Điển và Quốc hội Na Uy xác định, sau khi sưu tầm rất nhiều tư liệu và cân nhắc nhiều lần. Trong gần một trăm năm nay, sau khi giải Nobel đã được đặt ra, một số được giải thực đã cĩ những cống hiến vĩ đại và độc đáo đối với nhan loại trong lĩnh vực của mình. Chẳng hạn, năm 1901, Rơnghen là người đầu tiên được giải về vật lý đã phát hiện quang tuyến X là những tia giúp cho cĩ thể nhìn xuyên các vật và cho đến nay vẫn cịn được ứng dụng rộng rãi trong cả y học và khoa học.
- Lại như bà Quyri được giải hồ bình năm 1911 đã phát hiện nguyên tố hố học cĩ tính phĩng xạ Rađiom Lại như giải thưởng văn học năm 1964 được dành cho tác giả người Pháp Sactrơ. Các sáng tác của ơng cĩ tư tưởng phong phú tràn ngập tinh thần tự do và đi tìm chân lý, cĩ ảnh hưởng rất sâu xa đến thời đại của chúng ta. Người trên thế giới ngày càng thừa nhận uy tín, tính khoa học và nghiêm túc của giải Nobel. Vì thế giải Nobel đã trở thành điều tượng trưng cho vinh dự tối cao và cũng là điều khích lẹ tối cao đối với người thành cơng. Tại sao lại nảy sinh cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cu-ba? Cu-ba là một đảo quốc nằm trên vịnh Ca-ri-bê, nằm vào khoảng giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ, cách bang Flo-ri-da của Mỹ chỉ vài chục hải lý. Nơi đây rừng và tài nguyên khống sản rất phong phú, nổi tiếng nhất là ngành mía đường. Năm 1959 sau khi cách mạng Cu-ba thành cơng, Ca-xtơ-rơ tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, giao đất cho nơng dân, quốc hữu hố các xí nghiệp mà vốn dĩ trước đây là của các nhà tư bản Mỹ. Trước sự đe doạ trả đũa về kinh tế của Mỹ, Mỹ tuyên bố cấm nhập đường của Cu-ba. Cu-ba đã tìm đến sự giúp đỡ về viện trợ kinh tế của Liên Xơ. Sau thắng lợi của Cu-ba ở vịnh Con Lợn. Cu-ba lo ngại Mỹ sẽ cĩ hành động với quy mơ lớn hơn nên đã đề nghị Liên Xơ hỗ trợ và giúp đỡ về quân sự. Liên Xơ đồng ý giúp đỡ và bí mật dùng hai tầu vận tải đưa tên lửa chiến lược sang Cu-ba. Ngày 14 tháng 10 năm 1962, máy bay trinh sát U2 của Mỹ đã chụp được hình ảnh các căn cứ tên lửa chiến lược của Liên Xơ tại Cu-ba. Nhà trắng nhận định: tên lửa của Liên Xơ đặt tại Cu-ba cĩ thể phĩng cùng một lúc 40 đầu đạn hạt nhân. Chỉ cần sau 2 – 3 phút, nhiều mục tiêu trên nước Mỹ sẽ bị tấn cơng. Sau nhiều lần đắn đo cân nhắc tìm đối sách tốt nhất, cuối cùng Ken-nơ-đi đã xác định phương án khả thi. Chiều ngày 22 tháng 10, Ken-nơ-đi tuyên bố trên truyền hình nước Mỹ rằng: “Mỹ tiến hành phong toả Cu-ba bằng đường biển. Bất cứ tàu thuyền nào đi qua vịng phong toả đều bị tiêu diệt”. Đồng thời Mỹ cử 180 chiến hạm bao vây chặt Cu-ba, ngồi ra cịn cĩ 250.000 bộ binh, 95.000 quân lính thuỷ đánh bộ và lính dù sẵn sàng tấn cơng Cu-ba. Liên Xơ tuyên bố sẵn sàng chiến đấu và sẽ bắn chìm bất cứ chiếc tàu nào của Mỹ muốn ngăn cản tàu của Liên Xơ, tiếp theo là 25 chiếc tầu buơn hành quân đi về hướng Cu-ba. Khoảng trưa ngày 24, đội tàu buơn của Liên Xơ đi tới tuyến phong toả của Mỹ. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh cĩ thể xảy ra. Thời gian trơi đi từng phút, từng phút một. 10 giờ sáng đúng, các tàu chiến hạm và tàu ngầm của Mỹ sẵn sàng nhả đạn. Đến 10 giờ 32 phút, một bộ phận tàu buơn của Liên Xơ chững lại khơng đi tiếp và quay đầu trở lại, cịn mấy chiếc sau khi quân Mỹ lên kiểm tra xác nhận khơng chở vũ khí
- tấn cơng, cho phép qua tuyến phong toả. Ngày hơm sau Khơ-rut-xơp gửi cho Ken-nơ-đi một bức thư đề nghị: “Chỉ cần Mỹ đảm bảo khơng tấn cơng Cu-ba, Liên Xơ sẽ rút hết tên lửa ra khỏi lãnh thổ Cu-ba. Đồng thời yêu cầu Mỹ rút hết tên lửa đặt tại Thổ Nhĩ Kỳ”. Sau 13 ngày khủng hồng tên lửa ở Cu-ba, cuối cùng Liên Xơ cũng đồng ý rút hết tên lửa khỏi Cu-ba. Liên Xơ đã đưa tàu vào rút hết tên lửa đi dưới sự giám sát của quân Mỹ. Ngày 20 tháng 11, Mỹ tuyên bố giải toả Cu-ba. Tại sao lại diễn ra cuộc chiến tranh Nga - Thổ? Nước Nga là một nước Đại lục, đến thế kỷ XVII, mặt phía Tây và phía Nam mới cĩ đường ra biển. Sa hồng nước Nga muốn chiếm được lối ra biển để giành quyền kiểm sốt trên biển. Họ định kế hoạch: một là Tây tiến, giành lối ra biển Fa-rơ, thơng biển nước Nga với Đại Tây Dương; hai là xuống phía Nam, chiếm lấy lối ra Hắc Hải, kiểm sốt eo biển Hắc Hải để Hạm đội Nga cĩ thể đi về phí Tây vào Địa Trung Hải. Để chiếm lối ra Hắc Hải, nước Nga đã tuyên chiến với Thổ Ơt-tơ-man nhiều lần. Năm 1735 – 1739, nước Nga đánh chiếm A-xut hai bên liên tiếp đánh nhau, quân Thổ bị thua liền nhiều trận phải ký với Nga các hồ ước chịu để cho Nga chiếm cửa sơng Đơng và các vùng Cap-ca-dơ ven biển Hắc Hải. Đế quốc Ơt-tơ-man Thổ Nhĩ Kỳ oai phong một thời trong lịch sử nhưng đến cuối thế kỷ XVIII lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Đế quốc xuyên 3 châu lục Âu, Á, Phi này trở thành chú cừu để người ta xâu xé. Các nước mạnh ở châu Âu đều biết rõ, ai chiếm được “di sản” của Thổ Nhĩ Kỳ người đĩ sẽ giành được ưu thế tuyệt đối. Bởi vậy Nga, Anh, Pháp đều lao vào cuộc đấu quyết liệt. Những năm 40 của thế kỷ XIX, một trận phong ba nổi lên từ “Thánh địa” Giê-ru-xa-lem. Ở thành Jerusalem này cĩ rất nhiều Thánh điện, Giáo đường và các gác chuơng to lớn của đạo Cơ Đốc. Nắm được vật tin này là nắm được chiếc chìa khố vàng cịn được gọi là “chìa khố lăng tẩm của Thượng đế”, cĩ nghĩa là cĩ quyền lợi tối thượng đối với các tín đồ Cơ đốc giáo Ơt-tơ- man. Vào thế kỷ XVIII, chiếc chìa khố này nằm trong tay giáo hội chính thống phương Đơng, do đĩ nước Nga cũng thuộc giáo hội chính thống phương Đơng đã chiếm được ưu thế. Nhưng vào năm 1850, Vua Pháp là Lu-y Bơ-na-pac đã đề cập đến chuyện này, cho rằng phải để cho giáo hội Thiên chúa nắm giữ chiếc chìa khố đĩ, vì vậy đất bằng đã nổi phong ba. Vua Thổ Nhĩ Kỳ Ap-đun Mai-chet vẫn ấm ức vì bị Nga chiếm đất, ơng định nhờ thế lực của Anh, Pháp để giành lại đất đai bị mất. Do đĩ quyết tâm ngả về phía Anh, Pháp và trao chìa khố cho giáo hội Thiên chúa. Sa hồng Ni-cơ-la I được tin đã vơ cùng tức giận. Chẳng bao lâu, quân Nga đã cĩ mặt ở ngay ngưỡng cửa Thổ Nhĩ Kỳ, dàn mười lăm vạn quân ở tư thế tấn cơng. Hai nước Anh, Pháp cũng vội đưa hạm đội vào biển Ê-giê. Ngày 3-7-1853, quân Nga đột nhiên vượt sơng tấn cơng nước Thổ. Tháng mười năm đĩ quân Thổ cũng tuyên chiến với quân Nga. Chiến tranh đồng thời nổ ra trên sơng Đơng ven Hắc Hải và Cap-ca-dơ. Tháng 11, tại bờ Nam Hắc Hải thuộc phía Bắc Thổ Nhĩ Kỳ, quân Thổ thua to. Thấy tình hình nguy ngập, hạm đội của Anh, Pháp phải lao vào ngay Hắc Hải. Tháng 3 năm 1854, Anh và Pháp chính thức tuyên chiến với Nga. Cuộc chiến tranh
- Nga - Thổ diễn biến thành đại chiến châu Âu. Quân Nga buộc phải lui khỏi bán đảo Ban-căng. Chiến tranh Nga - Thổ đánh rồi lại ngừng, ngừng rồi lại đánh kéo dài hơn 180 năm. Cuối cùng Nga chiếm được lối ra Hắc Hải, thực hiện được ý đồ bành trướng. Tại sao Giáo hồng La Mã cĩ Thập tự quân? Mùa xuân năm 1095, Giáo hồng La Mã triệu tập một Hội nghị Giáo hội, thì cĩ sứ giả của Đơng La Mã đến xin gặp đưa tin khẩn cấp của Hồng đế La Mã A-lê-xi-ut Đệ nhị, cầu mong Giáo hồng ra quân cứu viện, thánh địa Giê-ra-xa-lem (Jerusalem) bị các giáo đồ I-xlam (Ixlam) chiếm mất rồi. Giáo Hồng Uyêc-banh đệ nhị vốn đã muốn phát triển thế lực sang phương Đơng từ lâu, lập tức đồng ý chấp nhận đề nghị cử binh sang giúp Đơng La Mã. Đến tháng 11, Uyêc-banh triệu tập Đại hội động viên Thập từ quân đơng chinh. Giáo hồng kêu gọi các giáo đồ từ mọi nơi kéo đến: “Thượng đế yêu cầu chúng ta giải cứu anh em Cơ đốc của chúng ta ở phương Đơng, giành lại thánh địa Giê-ra-xa-lem, ở phương Đơng cĩ vơ vàn vàng bạc Diễn văn của Uyên-banh đã kích động tình cảm tơn giáo cuồng nhiệt của giáo dân. Sau hội nghị, họ tranh nhau lấy giá chữ thập bằng vải đỏ khâu vào trang phục của mình để biểu trưng là Thập tự quân. Giáo hồng định ngày 15-8-1096 là ngày xuất chinh, lấy Cơng-xtang-ti- nơp làm nơi tập kết. Từ đĩ bắt đầu một cuộc thập tự chinh về phương Đơng kéo dài đến hai trăm năm. Vì đạo Ix-lam lấy biểu tượng là trăng lưỡi liềm nên cuộc chiến tranh này cịn gọi là “Cuộc chiến giữa thập tự và lưỡi liềm”. Trong thập tự quân vừa cĩ những giáo sĩ trung thành, vừa cĩ cả bọn lưu manh. Cĩ người chiến đấu vì Chúa, cĩ kẻ cầu mong sự cướp bĩc vơ vét vùng đất bị chinh phục, cĩ những người mong rằng qua cuộc Đơng chinh, sẽ rửa sạch được tội lỗi. Mùa xuân năm 1096, một cánh Thập tự quân do các nơng dân Pháp, Đức hợp thành, khoảng một vạn người, do sự kích động tơn giáo vội vã đến Tiểu Á đánh trận đầu tiên. Những con người đáng thương này vừa thiếu vũ khí, lại khơng cĩ kiến thức quân sự, kết quả đã bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đánh cho tan tác. Lần thất bại này khơng làm nguơi đi bầu máu cuồng nhiệt chiến tranh. Mùa xuân năm sau, một cánh quân Thập tự quân khoảng 3 vạn người do các Chúa phong kiến Pháp, Đức, Ý chỉ huy đã chia làm nhiều đường tiến vào Cơng-xtan-ti-nơp. Tháng 6 năm 1099, Thập tự quân bao vây Giê- ru-xa-lem. Ngày 15-7, sau một hồi hỗn chiến, thành Giê-ru-xa-lem đã bị chiếm và đã bị tắm trong máu. Thập tự quân trả thù, tàn sát khơng thương tiếc. Thây người ngổn ngang, máu chảy thành sơng. Hơn một vạn người vào tị nạn trong đền thờ Ơ-ma bị giết hết, họ đều là những người già, phụ nữ và trẻ em.
- Thập tự quân lấy Giê-ru-xa-lem (Jerusalem) làm thủ đơ, xây dựng nên Vương quốc Giê-ru-xa- lem. Cơng tước Gơ-đơ-froa đơ Bui-ơng (Godefroy de BuoiUon), người Pháp được đưa lên làm vua. Ngồi ra, người ta cịn lập nên Cơng quốc An-ti-ơt, Bá quốc Ê-đet-xa và Bá quốc Tri-pơ-li, về danh nghĩa ba nước này đều phụ thuộc vào Vương quốc Giê-ru-xa-lem. Nhưng cuộc chiến giữa Chữ thập đỏ và Lưỡi liềm vẫn chưa kết thúc. Giáo dân Ix-lam chiếm lại Giê-ru-xa-lem và các thị thành khác. Thập tự quân muốn chiếm lại những phần đất đã mất. Năm 1203, Thập tự quân Đơng chinh một lần nữa, nhưng lần này họ đánh cướp thủ đơ Đơng La Mã, Cơng-xtan-ti-nơp, giết hại chính những người anh em Cơ Đốc của họ. Từ đĩ sự cuồng nhiệt Đơng chinh của Thập tự quân mới chấm dứt. Thập tự quân Đơng chinh tất cả 8 lượt. Giáo hồng cũng muốn tổ chức lần thứ 9, nhưng khơng cịn ai nghe theo nữa. năm 1291, Ai Cập thu hồi nốt của Thập tự quân cứ điểm cuối cùng, thành Ac-co, đánh dấu sự thất bại hồn tồn của Thập tự quân. Giấy và nghề in được phát minh như thế nào? Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ để ghi chép lại và truyền bá văn hố tri thức cho mọi người. Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất cịn thơ sơ, giấy hồi đĩ vẫn chưa được dùng để viết sách. Đến thời Đơng Hán, nhà phát minh Sái Luân, trên cơ sở của giấy Tây Hán, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ơng dùng vỏ cây, dây đay, vải rách để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Loại giấy này trong các sách cổ gọi là “Giấy Sài hầu”. Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách. Nhưng thời đĩ, vẫn chưa phát minh ra nghề in. Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều cơng sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hố. Tổ tiên ta đã tích cực tìm cách, mày mị sáng tạo, cuối cùng đã hồn thành cơng trình truyền bá văn hố - nghề in đã được phát minh. Khởi nguồn của nghề in, trước hết phải nĩi đến là các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá. Chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc. Theo “Sử Ký”, sau khi Tần Thuỷ Hồng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến cơng của mình được lưu lại muơn đời, ơng đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi. Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, Hồng đế đã sai khắc “Ngũ kinh” của đạo Nho vào bia đá, để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, cĩ người đã phát minh ra phương pháp “vỗ” vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đầu tiên trên thế giới. Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu dài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bơi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng, gọi là “phong nê” (phủ bùn). Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi đem in. Bản in cổ nhất theo cách này cịn lưu lại đến bây giờ là cuốn “Kinh Kim Cương” vào năm Hàm Thơng thứ 9 đời nhà Đường, tức năm 868.
- Phát minh in bằng bản khắc đã đưa nghề in tiến bộ thêm một bước lớn, nhưng việc in một cuốn sách vẫn mất quá nhiều thời gian, và cần phải cải tiến. Trải qua rất nhiều cố gắng của nhiều người, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ơng đã lấy keo đất làm thành các phơi theo cùng một quy cách. Mỗi đầu khắc chữ ngược, bỏ vào lị nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thơng, sau đĩ nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đầy một khung làm thành một bản. Sau đĩ hơ lên lửa, sáp và nhựa thơng sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thơng đơng cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta cĩ thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đĩ đã được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, bằng chì Nghề in của Trung Quốc phát minh đã gĩp phần đẩy mạnh sự phát triển văn hố trên tồn thế giới. Ngày nay, nghề in càng hồn thiện cùng với trình độ khoa học hiện đại. Tần Thuỷ Hồng đốt sách chơn nhà nho là chuyện như thế nào? Năm 213 trước Cơng nguyên, Tần Thuỷ Hồng ban yếu trong cung điện của thành Hàm Dương cho các quận thần. Sau ba tuần rượu, viên quan phĩ xạ Chu Thanh Thần đứng dậy nĩi lên lời chúc rượu, ca ngợi Tần Thuỷ Hồng đã đem các nước chư hầu vốn dĩ tách rời nhau chuyển thành các quận huyện, làm cho thiên hạ thái bình, cơng lao ấy của Tần Thuỷ Hồng thật là bất hủ. Nhưng học sỹ Thuần Vu Việt đứng dậy cơng kích chế độ quận huyện. Hơn nữa ơng ta cịn yêu cầu dựa vào thể chế của đời xưa cắt đất phong hầu cho các đệ tử. Lúc bấy giờ thừa tướng Lý Tư đứng lên bác bỏ các luận điểm của Thuần Vu Việt, rồi lại mượn vấn đề này để nĩi rộng ra rằng những kẻ đọc sách chỉ quen luận bàn Thi Thư, dùng những chuyện đời xưa để bài bác cơng việc ngày nay, gây mê cảm, làm hỗn loạn lịng người, vì thế nhất định phải đem họ ra mà trừng trị thật nghiêm mới được. Tần Thuỷ Hồng nghe nĩi như thế, đã xuất phát từ nhu cầu phải tăng cường chuyên chế, thống trị và đàn áp tư tưởng, tiếp thu kiến nghị của thừa tướng Lý Tư, ra lệnh đốt hết các sách sử khơng thuộc về nước Tần cùng tất cả các sách Thi Thư đang tàng trữ trong dân gian, kể cả các trước tác của Bách Gia Chư Tử. Hồng đế lại quyết định từ nay về sau, hễ kẻ nào cịn dám bàn luận về Thi Thư thì sẽ bị chặt đầu, kẻ nào dùng các chuyện cổ xưa để bài bác việc đời nay thì sẽ bị chém cả nhà. Vì thế cho nên vơ số các điển tích văn hố đã bị đốt ra thành tro. Sau khi đốt sách đến năm thứ hai, các nho sinh càng thêm bất mãn. Ở sau lưng hồng đế, họ mắng chửi Tần Thuỷ Hồng là tham nắm quyền thế, tàn bạo thành tính. Sau khi nhận được những tin cáo giác mật, Tần Thuỷ Hồng lập tức phái người đi điều tra, bắt giữ các nho sinh trong thành Hàm Dương để thẩm vấn. Vì các nho sinh này tố cáo lẫn nhau, cho nên Tần Thuỷ Hồng lên cơn thịnh nộ, đã đem tất cả 460 nhà nho cĩ liên can đến vụ này chơn sống hết. Đĩ tức là sự kiện “Phân thư thanh nho” (đốt sách và chơn nhà nho) đã được ghi trong lịch sử.
- Việc Tần Thuỷ Hồng đốt sách và chơn nhà nho đã kìm hãm các tư tưởng chống đối, nhưng đồng thời việc này cũng đã huỷ diệt nền văn hố lịch sử. Về sau, tuy rằng hồng đế này cĩ được nghe những lời ca tụng, nhưng trong mỗi lời ca ngợi đều cĩ hàm ý báo trước sự diệt vong cuối cùng Trong lịch sử, Đài Loan đã được quy về Trung Quốc như thế nào? Các hịn đảo quý Đài Loan từ cổ tới nay đã là lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng trong lịch sử nĩ đã hai lần bị nước ngồi xâm lược và chiếm cứ. Trải qua những cuộc chiến đấu chung của nhân dân hai bên bờ biển, Đài Loan cũng đã được quy về Trung Quốc. Năm 1624, bọn thực dân Hà Lan xâm chiếm Đài Loan, nhân dân Đài Loan đã khơng ngừng khởi nghĩa chống lại quyền thống trị thực dân của chúng. Năm 1661, anh hùng dân tộc là Trịnh Thành Cơng đã chỉ huy nhiều vạn tướng sĩ bắt đầu thu phục Đài Loan. Họ đổ bộ lên cảng Hồ Liêu (trong địa phận Đài Loan), do cĩ được sự ủng hộ rất to lớn của nhân dân Đài Loan, họ tiến tới vây đánh thành Xích Khảm là nơi cĩ tổng đốc phủ Hà Lan. Sau tám tháng chiến đấu, bọn thực dân Hà Lan cuối cùng cũng phải đầu hàng. Trịnh Thành Cơng thu phục Đài Loan khơng được bao lâu thì mắc bệnh qua đời. Con trai ơng là Trịnh Kinh lên thay ơng cai quản Đài Loan. Khi đĩ người làm chủ về chính trị trên Đại Lục là hồng đế Khang Hy của triều đình Mãn Thanh, đối với Đài Loan ơng ta áp dụng phương châm: “dỗ dành làm cho quy phục” và đã từng sai người vượt biển sang Đài Loan để đàm phán hồ bình với Trịnh Kinh. Nhưng hối Trịnh Thành Cơng cịn sống, ơng đã từng được vị hồng đế lưu vong triều Nam Minh ban cho họ Chu kèm theo danh hiệu “Quốc Tính Da”, vì thế hai bố con họ Trịnh giữ thái độ chống đối đến cùng với chính phủ nhà Thanh, và các cuộc đàm phán hồ bình chẳng đem lại kết quả gì cả. Năm 1681, Trịnh Kinh qua đời, người lên kế vị là con thứ của ơng ta mới mười hai tuổi tên là Trịnh Khắc Sảng. Đến thời kỳ này, hồng đế Khang Hy quyết định xuất quân thu phục Đài Loan. Ơng ra lệnh cho đại tướng Thi Lang chỉ huy. Thi Lang vốn là tướng cũ của quân Trịnh quy hàng. Qua bảy ngày đêm kịch chiến, Thi Lang chiếm được 36 hịn đảo Bành Hồ. Trịnh Khắc Sảng thấy quyết tâm của quân đội phân tán bèn sai người đi cầu hồ. Năm 1684, Trịnh Khắc Sảng vâng mệnh hồng đế Khang Hy về kinh và được phong làm nhất đẳng cơng tước, đồng thời Khang Hy cố hết sức lấy lịng của quần chúng, đặt ra Đài Loan phủ ở Đài Loan thuộc về tỉnh Phúc Kiến. Từ đĩ quan hệ của Đài Loan với lục địa ngày càng thêm mật thiết, kinh tế và văn hố cũng ngày một phát triển. Năm 1895, Đài Loan lại bị đế quốc Nhật xâm chiếm. Mãi đến năm 1945, nhân dân Trung Quốc đã chiến đấu rất gian khổ và dũng cảm, mới giành được thắng lợi trong cuộc chiến tranh kháng
- chiến chống Nhật. Vì thế Đài Loan mới trở về với Trung Quốc nhưng lại bị chia cắt. Ngày nay, nhân dân hai bên bờ biển cùng mong ngĩng sớm cĩ ngày được đồn viên. Trong cuộc cách mạng Pháp, tại sao phải dùng máy chém để thi hành án tử hình? Từ xưa đến nay, để thực thi án tử hình, các dân tộc, các quốc gia dùng những phương pháp khác nhau. Trung Quốc đời xưa ngồi chặt đầu cịn cĩ những hình thức khác như phanh thây, rĩc thịt La Mã cổ đại, tội nhân bị treo cổ, thiêu sống Cịn ở Pháp trong thời kỳ cách mạng năm 1789, người ta đã chế tạo ra chiếc máy chặt đầu. Máy cĩ hai cột trụ cao khoảng 4,5 mét, trên đỉnh bắc một xà ngang cĩ treo một lưỡi dao rất sắc, và bên trên lưỡi dao này buộc một quả lăn bằng sắt, phần dưới lắp một giá hẹp bằng gỗ để kẹp đầu người tù nhân. Khi hành hình chỉ cần thả sợi dây đeo là chiếc dao rơi phập ngay xuống, như chiếc búa máy đĩng cọc ở các cơng trường xây dựng hiện đại và đầu nạn nhân bị chặt đứt phăng. Tại sao người Pháp phải nghĩ ra cách thi hành án tử hình như vậy? Trước thời kỳ ấy, ở nước Pháp người ta thường chặt đầu phạm nhân bằng kiếm hoặc rìu. Nhưng trong cơng việc này cũng cĩ sự phân biệt rõ ràng của pháp luật. Nghĩa là tội nhân thuộc giới quý tộc bị tử hình thì dùng kiếm, cịn dân thường thì dùng rìu. Thế nhưng trong thời kỳ Cách mạng, người ta đã nêu ra nhiều khẩu hiệu địi bình đẳng cho người bình dân và quý tộc trong đĩ cĩ kiến nghị “bình đẳng trong tử hình” của một viên bác sĩ tên là Jordan, thành viên của Hội nghị Lập hiến. Năm 1791, kiến nghị này được xem xét và thơng qua tại phiên họp của Quốc hội Pháp. Sau đĩ chiếc máy chém đã ra đời để thực hiện sự bình đẳng trong các án tử hình cho mọi cơng dân dù là quý tộc hay dân thường. Điều đáng nĩi là vua Luis XVI, người phê chuẩn quyết định này và từng sửa lưỡi dao hình bán nguyệt trên bản thiết kế đầu tiên của máy chém thành lượi dao vát sắc bén hơn, hồn thiện cho chiếc máy chém, cũng đã lìa đầu bởi chính nĩ sau vài năm. Hiện nay nước Pháp đã bỏ án tử hình và chiếc máy chém này được đưa vào nhà bảo tàng. Tại sao người Do Thái lưu lạc khắp nơi trên thế giới? Trên thế giới, người Do Thái là một dân tộc hiếm cĩ, vì họ sống tản mác trên khắp thế giới nhưng vẫn cịn lưu giữ được các đặc điểm của dân tộc mình. Trong lịch sử, người Do Thái đã phải trải qua nhiều khổ ải trầm trọng. Trong Chiến tranh Thế giới II, họ đã bị Đức Quốc xã giết hại hơn sáu triệu người, để lại một trang sử đẫm máu trong lịch sử nhân loại Người Do Thái là con cháu dân Hebrơ (Hebreux) sống trên vùng đất Palextin ngày nay từ 3500 năm trước. Khoảng năm 1021 trước Cơng nguyên, nơi đây đã hình thành một vương quốc thống nhất, định đơ tại Jerusalem. Đến thế kỷ X trước Cơng nguyên, vương quốc này chia thành hai nước là Ixaren ở miền Bắc và Juda ở miền Nam. Sau đĩ (khoảng thế kỷ VIII trước Cơng nguyên) hai vương quốc này bị người Asyri (ở vùng Đơng Bắc Irắc ngày nay) xâm chiếm.
- Thế kỷ VI trước Cơng nguyên, Jerusalem bị vương quốc Babilon (Irắc ngày nay) tiêu diệt. Dân chúng bị bắt làm tù binh đưa đến Babilon và trở thành nơ lệ. Đây là thời kỳ hình thành đạo Do Thái. Về sau, những người Do Thái đã được phĩng thích lại quay về Jerusalem và lập nên quốc gia của mình là quốc gia Juda. Trong thế kỷ I trước Cơng nguyên, họ lại bị người La Mã chinh phục. Người Do Thái đã tổ chức hai cuộc khởi nghĩa lớn để chống lại người La Mã nhưng đều bị đàn áp. Phần lớn người Do Thái bị giết, cịn tất cả những người may mắn sống sĩt đều bị xua đuổi. Từ đĩ, người Do Thái phiêu bạt khắp nơi đất khách quê người. Rất nhiều người Do Thái, sau khi di cư đến châu Âu, bị nhà cầm quyền theo Cơ Đốc giáo coi là kẻ phản bội Chúa Cứu thế Jesus nên đã bị bức hại, khơng được quyền sở hữu đất đai. Vì thế, dân Do Thái chủ yếu sống dựa vào buơn bán. Nhưng khi tích luỹ được một số tài sản, họ lại bị giai cấp thống trị nơi đến cư trú tìm cách cướp đoạt, giết hại và xua đuổi. Vậy người Do Thái chỉ cịn cách rời đến ở nơi khác. Vì lý do đĩ, hàng ngàn năm nay, dân tộc Do Thái đã dần dần phiêu bạt, tản mát khắp nơi trên thế giới. Châu Phi đã bị chia cắt như thế nào? Châu Phi trong con mắt của người châu Âu hàng nghìn năm nay vẫn là mảnh đất thần bí. Ngay từ thế kỷ thứ năm trước Cơng nguyên, trong sách của Hê-rơt-đơ-tơt (Herodotus), nhà sử học Hy Lạp cổ vẫn được mệnh danh là “Cha đẻ của lịch sử” đã mơ tả sa mạc, sơng lớn và rừng rậm của châu Phi. Nhưng người châu Âu hiểu biết về châu Phi quá ít, trong một thời gian dài châu Phi chỉ được coi là một dải bờ biển, chứ khơng phải là một châu lục. Khi đĩ người châu Âu vẽ trên bản đồ, phần đất của châu Phi vẫn bỏ trống. Trên đĩ chỉ vẽ mấy con sơng lớn. Ngồi ra chỉ cĩ những con voi. Đầu thế kỷ XV, thực dân châu Âu bắt đầu đặt chân lên mảnh đất thần kỳ này. Năm 1415, người Bồ Đào Nha đi qua eo biển Gi-bơ-ran-ta (Gibraltar) chiếm thành Xơ-ta (Centa) của Ma Rốc, xây dựng một căn cứ điểm thực dân đầu tiên ở châu Phi. Tháng 3 năm 1488, Đi-at (Baratolomeu Dias) là người Bồ Đào Nha cùng với thuỷ thủ của ơng đổ bộ lên cực Nam của bờ biển châu Phi. Nơi đây được quốc vương Bồ Đào Nha đặt tên là mũi Hảo Vọng – cĩ nghĩa là miền đất mang lại “những hy vọng tốt đẹp”, nhưng nĩ đã mang lại cho châu Phi tai họa hàng mấy trăm năm về sau. Song song với con đường biển mới khai phá, thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi. Năm 1602 Hà Lan thành lập cơng ty Đơng Ấn, năm 1626 lại thành lập cơng ty Tây Ấn. Chính phủ Hà Lan quy định lấy sơng Ka-phu-ê (Kafue) làm gianh giới. Phía Đơng thuộc về cơng ty Đơng Ấn, phía Tây thuộc về cơng ty Tây Ấn. Đến nửa sau thế kỷ XVII, Anh và Pháp tăng cường xâm lược châu Phi. Hầu như tồn bộ vùng ven biển châu Phi đều bị thực dân phương Tây chiếm lĩnh. Sau khi bọn thực dân cướp xong vùng ven biển, chúng bắt đầu xâm nhập vào nội địa với quy mơ lớn. Đến năm 1876, Anh đã chiếm xong Nam Phi, Zambia, Sieraleono, Ghana và vùng ven biển Ni-gie-ria; Pháp chiếm Senegal, Algeria, Guinea, Bờ Biển Ngà (Ivory Coast), DahoMe nay là Bê-nanh (Benin); Bồ Đào Nha chiếm một phần sa mạc Sahara.
- Đến cuối thế kỷ XIX, cùng với bước quá độ sang chủ nghĩa đế quốc, các nước phương Tây tăng cường xâu xé mảnh đất châu Phi. Năm 1876 họ triệu tập họp địa lý quốc tế ở Bruc-xen (Bỉ), sau khi hội nghị kết thúc họ vội vã bắt tay ngay vào hành động. Dã tâm xâm chiếm và xâu xé lục địa châu Phi của bọn đế quốc chủ nghĩa đã gây nên những trận đấu đá triền miên, khi thì đao búa súng gươm, khi thì ngoại giao ngọt nhạt, ký kết hiệp ước này đến hiệp ước kia để chuyển nhượng các vùng đất thuộc địa. Mãi đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước phương Tây mới ăn chia xong châu lục lớn thứ nhì thế giới này. Trong đĩ Pháp chiếm 10.790.000 km2, 35,6% diện tích châu Phi; Anh chiếm 8.860.000 km2, 29% châu Phi; Đức chiếm 2.340.000 km2, 7,7% châu Phi; Bỉ chiếm 2.340.000, 7,7% châu Phi; Italia chiếm 2.333.000 km2, 7,75%; Bồ Đào Nha chiếm 2.000.000 km2, 7%; Tây Ban Nha chiếm 300.000 km2, 1% diện tích châu Phi. Sang đầu thế kỷ XX, trên lục địa châu Phi chỉ cịn Ê-ti-ơ-pia và Li-bê-ria là cịn độc lập về danh nghĩa. Cịn tất cả các miền đất khác đều bị các nước châu Âu chia nhau hết. Thư viện thế giới lớn nhất thế giới ở đâu? Thư viện Quốc hội Mỹ là thư viện lớn nhất thế giới. Nĩ được xây dựng ở thủ đơ Washington tại một nơi tao nhã, phong cảnh rất đẹp. Thư viện này được sáng lập năm 1800. Sau đĩ nĩ hai lần bị đốt cháy trong chiến tranh rồi đến 1888 lại được xây dựng lại và chín năm sau cơng trình mới được hồn thành. Thư viện Quốc hội Mỹ là một cơng trình kiến trúc cao năm tầng ở trên một hình vuơng diện tích tới 3 vạn m2. Trung tâm của hình vuơng ấy là một phịng đọc cực to hình bát giác, đủ chỗ cho 250 người đọc, bốn chung quanh chia làm phịng đọc cho nghị viện, phịng đọc báo, phịng hội hoạ và phịng đọc cho người mù. Tổng số chỗ ngồi là 1500 chỗ. Đến năm 1939 ở phía Đơng thư viện chính lại xây dựng một thư viện phụ sáu tầng. Ngồi kho sách cĩ thể tàng trữ 10 triệu cuốn, cịn cĩ phịng đọc, phịng mục lục Số sách mà Thư viện Quốc hội Mỹ lưu trữ thì hết sức phong phú, số lượng cĩ trên tám mươi triệu sách, hình vẽ và các thứ tư liệu, hơn 33 triệu bản thảo của danh nhân. Tại đây cĩ cả bài diễn văn nhận thức của Washington, vị Tổng thống thứ nhất của nước Mỹ và những bài diễn thuyết khi tranh cử của Tổng thống Mỹ qua các khố. Cĩ những cuốn sách cổ xuất bản trước thế kỷ XVI. Lại cĩ những tư liệu hội hoạ hiện đại đầy đủ nhất của nước Mỹ, những cuộn băng thu gọn những tư liệu ghi âm, những bản nhạc, những phim điện ảnh và những sách in cho người mù, cũng như những sách cĩ âm thanh. Nếu như đem các giá sách trong thư viện xếp liên tiếp với nhau thì sẽ cĩ chiều dài hơn 500 km. Thư viện Quốc hội Mỹ dùng phương pháp quản lý hiện đại. Giữa thư viện chính, thư viện phụ và tồ nhà lớn của Quốc hội đều cĩ những phương tiện cơ giới để đưa sách đi, chỉ cần 45 giây là sách cĩ thể được đưa tới tay độc giả. Tính trung bình cứ 10 giây lại cĩ một cuốn sách hay một
- bản tư liệu được đưa tới tồ nhà lớn của thư viên và cứ khoảng hai giây lại cĩ một cuốn sách được nhập vào kho của thư viện từ trên thế giới. Liên Hợp Quốc được thành lập như thế nào? Trong đại chiến thế giới lần thứ hai, một cuộc chiến tranh quy mơ lớn nhất trong lịch sử thế giới, 61 nước và khu vực bị cuốn vào cuộc chiến, cướp đi sinh mạng hàng triệu người dân vơ tội, biết bao thành phố biến thành tro tàn. Trước những thảm cảnh do bọn phát xít gây ra, người ta suy nghĩ tìm cách làm sao để tránh được tai hoạ tương tự sau này, từ đĩ dần hình thành ý niệm: xây dựng một tổ chức quốc tế để bảo vệ hồ bình và an tồn thế giới. Năm 1942 khi ngọn lửa chiến tranh do chủ nghĩa phát xít gây ra đang bùng cháy ở mọi nơi, khát vọng chính nghĩa của nhiều dân tộc là đồn kết lại cùng chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Nhân dân Mỹ cũng mong muốn chính phủ thuận lịng dân, đi theo trào lưu phát triển của lịch sử, đĩng gĩp vào hồ bình thế giới. Tháng 1 năm 1942, tổng thống Mỹ Ru-do-ven, đề xướng mời đại biểu cấp cao của 26 nước đến họp tại thủ đơ Oa-sinh-tơn để thảo luận xây dựng một mặt trận thống nhất chống phát xít. Các đại biểu đã nhất trí cho rằng cần huy động tồn bộ lực lượng quân sự và tài nguyên kinh tế của nước mình để chống lại các nước phát xít Đức, Ý, Nhật. Đại biểu các nước đã ra một bản tuyên bố chung. Theo đề nghị của Tổng thống Ru-dơ-ven đặt tên cho bản tuyên ngơn là: “Tuyên ngơn của Quốc gia Liên hợp”, các đại biểu của 26 nước tán thành và cùng ký vào bản tuyên ngơn. Từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1944, các hội nghị giữa Mỹ, Anh, Liên Xơ rồi Mỹ, Anh, Trung Quốc tổ chức tại Oa-sinh-tơn, quyết định thành lập một tổ chức quốc tế sau chiến tranh, nhất trí vẫn dùng cụm từ “Quốc gia Liên Hợp Quốc” mà 26 nước đã ký vào bản tuyên bố chung, nhưng sửa lại một chút thành Liên Hợp Quốc. Hội nghị cũng thảo luận về tơn chỉ, nguyên tắc và bộ máy, hình thành một bộ khung hồn chỉnh của Liên Hợp Quốc. Tháng 2 năm 1945, hội nghị I-an-ta ở Crưm, Liên Xơ giữa thủ tướng Anh Sơc-sin, tổng thống Mỹ Ru-dơ-ven và Xta-lin quyết định cùng với Trung Quốc thành lập Liên Hợp Quốc và đến ngày 5 tháng 3 chính thức gửi thư mời các nước chống phát xít tham gia. Ngày 25 tháng 4, 51 đồn đại biểu các nước gồm 856 người đến họp tại San-phran-xi-cơ, Mỹ. Đây là một hội nghị quốc tế lớn nhất chưa từng cĩ trong lịch sử. Ngày 26 tháng 6, Hội nghị thơng qua “Hiến chương Liên Hợp Quốc”, cĩ 153 đại biểu của 51 nước ký tên. Ngày 24 tháng 10, Liên Hợp Quốc chính thức tuyên bố thành lập. Cho đến nay, Liên Hợp Quốc đã bao gồm 185 nước và khu vực thành viên. Liên Hợp Quốc vẫn đang phát huy tác dụng to lớn của nĩ trong các cơng việc quốc tế. Thành Vaticăng nằm ở đâu?
- Gĩc Tây Bắc thàn Rơm nước Ý cĩ một ngọn đồi gọi là Va-ti-căng. Trên ngọn đồi cĩ một nhà thờ lớn nhất thế giới, gọi là nhà thờ Xanh Pi-tơ, quanh đĩ cĩ một số cung điện to đẹp đàng hồng, người ta gọi là cung giáo hồng. Ngọn đồi Va-ti-căng nhỏ bé đĩ lại là một quốc gia cĩ chủ quyền độc lập hẳn hoi. Tên chính thức của đất nước này là “Thành quốc Va-ti-căng”. Lãnh thổ chỉ vẻn vẹn cĩ 0,44 km2, chỉ bằng cố cung của Trung Quốc. Dân số cũng chỉ hơn 1.000 người Nhưng cĩ đủ cả bưu điện, phát thanh, truyền hình, ngân hàng và một đội quân thường trực gồm 100 vệ sỹ người Thuỵ Sỹ, giáp trụ nghiêm chỉnh. Nước này cũng thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới. Mặc dù vậy, nhà vua, tức giáo hồng La Mã của thành Va-ti-căng vẫn than thở: “Thời thế đổi thay, nay khơng cịn như xưa nữa”. Tại sao vậy? Năm 754, Quốc vương của vương quốc Lơng-bac-đi chiếm cứ phía Bắc I-ta-lia là A-xtơn-phơ (Astolfe) đem quân đánh xuống phía Nam, tấn cơng vào La-vi-ni-um, trung tâm thống trị của đế quốc La Mã tại Ý, bao vây thành Rơm, nơi ở của Giáo hồng. Giáo hồng Xtê- phan II đã phải cầu cứu vua Pháp là Pê-panh giải cứu thành Rơm. Năm 754, Pê-panh đánh bại người Lơng-bac-đi, giải vây cho thành Rơm. Pê- panh dâng tặng Đức Giáo hồng miền Trung nước Ý dành được trong chiến tranh, bao gồm vùng La-vi-ni-um và vùng phụ cận thành Rơm. Từ đĩ Giáo hồng lập nên một nước của Giáo hồng ở miền Trung nước Ý, thành Rơm trở thành thủ đơ của nước Giáo hồng. Từ năm 926 trở đi, nước Giáo hồng trở thành một bộ phận của đế quốc La Mã thần thánh. Năm 1198 Anh-nơ-xăng III đăng quang lên chức Giáo hồng, ơng nêu cao quyền lực của Giáo hồng, ép vua các nước châu Âu phải cúi đầu nghe lệnh. Quyền lực của Giáo hồng đạt đến đỉnh cao. Cuối thế kỷ XVIII, quân đội Na-pơ-lê-ơng quét ngang châu Âu, chiếm Rơm, Giáo hồng Pi-e VI bị mất quyền lực thế tục, chịu mất lãnh thổ của nước Giáo hồng. Nước Giáo hồng thành lập nước Cộng hồ Rơm. Mặc dù nước Giáo hồng sau này được phục hồi, nhưng khơng cịn được như xưa nữa. Phong trào thống nhất nước Ý sơi nổi năm 1870, nhân dân Ý tấn cơng vào nước Giáo hồng và nước Giáo hồng sáp nhập vào vương quốc I-ta-lia. Tên nước Giáo hồng khơng cịn nữa. Năm 1929, Mut-xơ-li-ni tên đầu sỏ phát xít Ý muốn được sự ủng hộ của Giáo hồng, đã ký với Giáo hồng một hiệp định: Italy cơng nhận Va-ti-căng là quốc gia cĩ chủ quyền của Giáo hồng. Giáo hồng cơng nhận sự diệt vong của nước Giáo hồng. Italy tách Va-ti-căng ra khỏi thành Rơm, để Giáo hồng lập nên một trong một nước, đĩ là “thành Va-ti-căng” (Tồ thánh Va-ti- căng). Tại sao cần phải cĩ luật quốc tế? Từ xa xưa đến nay luơn luơn xảy ra những mắc mớ giữa các nước về mậu dịch và lãnh thổ. Để giải quyết những mắc mớ đĩ, người ta phải họp nhau để thống nhất với nhau các hiệp ước và các pháp qui. Hiệp ước quốc tế cổ nhất cịn đến ngày nay là Hồ ước ký giữa La-cơ-nia và U-ma (Hai nước thuộc lưu vực sơng Lưỡng Hà, Irắc ngày nay) được khắc vào cột đá theo lối hình chữ nêm, cĩ tên gọi là “Bia A-na-tơ-mu”, hiện cịn lưu giữ ở bảo tàng Lu-vơ-rơ.