Nghệ thuật vẽ tranh tường ở Mỹ Latinh

doc 20 trang ngocly 2240
Bạn đang xem tài liệu "Nghệ thuật vẽ tranh tường ở Mỹ Latinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnghe_thuat_ve_tranh_tuong_o_my_latinh.doc

Nội dung text: Nghệ thuật vẽ tranh tường ở Mỹ Latinh

  1. MỤC LỤC A - LỜI MỞ ĐẦU 2 B - NỘI DUNG 3 1. Lịch sử của tranh tường 3 2. Các đặc trưng của nghệ thuật vẽ tranh tường 5 2.1. Khơng gian vẽ 5 2.2. Chất liệu vẽ 6 2.3. Họa sĩ 7 2.4 Hình vẽ 8 2.5 Quy trình vẽ 9 3. Sự khác biệt giữa tranh tường và các loại hình hội họa khác 11 4. Ý nghĩa của tranh tường 12 C – KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 1
  2. LỜI NĨI ĐẦU Được mệnh danh là nghệ thuật của đơng đảo quần chúng nhân dân, là linh hồn của các đường phố, tranh tường ngày càng trở nên phổ biến ở các quốc gia Mỹ Latinh, tạo nên một nét văn hĩa đặc trưng của các quốc gia này. Người dân tìm đến với tranh tường như một cách thức để giải tỏa, giáo tiếp với cộng đồng, gửi gắm quan điểm và khát vọng tới chính phủ và ngược lại, chính phủ dùng tranh tường để tuyên truyền, cảm hĩa người dân. Sự tương tác này đã khiến cho những bức tường ngày càng trở nên đa dạng và hàm chưa lượng thơng tin phong phú, đơi khi rất cập nhật. Qua những bức tranh tường đĩ, ta khơng chỉ cĩ cái nhìn khái quát về tình hình chính trị, xã hội đương thời của các quốc gia Mỹ Latinh mà cịn thấy được cả những giá trị văn hĩa cộng đồng của người dân các nước này. Bởi vậy, tìm hiểu tranh tường là một cách tiếp cận hay khi muốn tìm hiểu về tình hình chính trị, xã hội, văn hĩa của các quốc gia Mỹ Latinh. 2
  3. 1. Lịch sử của tranh tường Thuật ngữ tranh tường (mural painting) được dùng để chỉ những bức tranh lớn được vẽ trực tiếp lên tường, trần nhà hoặc trên các bề mặt rộng và bằng phẳng. Đây là một trong những loại hình hội họa lâu đời nhất, hiện nay đã xuất hiện ở hầu hết các quốc gia trên thế giới và đặc biệt phổ biến ở Mỹ Latinh Những bức tranh tường cổ nhất được tìm thấy trong hang động thời tiền sử ở Lascaux thuộc miền Nam nước Pháp, được cho là cĩ từ năm 30.000 trước cơng nguyên. Nhiều bức tranh tường cổ khác cũng được tìm thấy trong các ngơi mộ ở Ai Cập từ năm 3150 trước cơng nguyên, trong những cung điện thời kỳ Minoan từ năm 1700 đến 1600 trước cơng nguyên hay ở thành phố Pompeii từ năm 100 trước cơng nguyên đến năm 79 sau cơng nguyên (thành phố này nằm phía Tây Nam nước Italia, dưới chân núi lửa Vesuvius)1. Hầu hết những bức tranh tường cổ xưa này đều ghi lại cảnh săn bắn, hái lượm, cuộc sống gia đình hay những nghi lễ của các bộ tộc, bộ lạc bằng các chất liệu rất đơn giản như đất sét, đá lửa mài hoặc khống sản đầy màu sắc được nghiền ra để tạo ra các sắc tố, màu sắc khác nhau Tháng 3 năm 2001, một đồn khảo cổ lại tiếp tục tìm ra những kiệt tác tranh tường khác được cho là của người Maya – những cư dân đầu tiên của vùng Trung và Nam Mỹ. Những bức tranh này được coi là cĩ từ cách đây khoảng 2000 năm, được tìm thấy trong các cơng trình xây dựng, các động của người Maya ở San Bartolo - nay là một địa điểm khảo cổ học về nền văn minh Maya tiền Colombus, nằm ở phía bắc Guatemala. Những bức tranh này được vẽ bằng nhiều loại mầu khống, dựng lên những cảnh thần thoại nổi tiếng của người Maya cổ đại. Điểm nổi bật trong những bức tranh ở San Bartolo đĩ chính là được vẽ bằng rất nhiều màu sắc bao gồm cả màu xanh Maya (Maya Blue) biểu trưng cho văn hĩa của người Mesoamerica tiền Columbus (gồm cả người Maya và Aztex). Màu xanh này được tạo ra từ lá của cây ađil, hịa trộn với palygorskite – một loại đất sét tự nhiên sau đĩ được đun nĩng ở nhiệt độ 100 0C cho chuyển dần từ màu đen sang màu xanh ngọc bích2. Cũng trong thời gian này, các nhà khảo cổ cịn tìm ra nhiều bức tranh tường trong các thánh đường, miếu ở La Sufricaya và Uaxactún (nay đều thuộc Guatemala). Những bức tranh tường được tìm ở hai địa danh này cũng 1 2 3
  4. cĩ điểm chung là cĩ hai màu chỉ đạo là trắng và đỏ và cĩ niên đại thậm chí lâu đời hơn những bức tranh được tìm thấy ở San Bartolo. Quốc gia láng giềng của Guatemala – Honduras cũng là một địa danh cĩ nhiều bức tranh tường cổ xưa. Những cuộc điều tra gần đây trong đền Rosalía ở Copán – một trong những thành phố vĩ đại nhất của nền văn minh Maya, nay là một tỉnh ở phía Tây Honduras đã cho thấy trong một số các cơng trình xây dựng, các hình vẽ được vẽ bằng màu vẽ trộn với mica (một loại khống chất) để làm cho những cơng trình này thêm tráng lệ dưới ánh nắng mặt trời. Ngồi việc tạo nên những kiệt tác tranh tường vĩ đại cho bộ tộc mình, người Maya cịn cĩ ý thức bảo vệ những bức tranh này từ rất sớm. Nhiều tài liệu ghi lại rằng, người Maya đã xây những kim tự tháp và những phịng tranh nhỏ để bảo quản tranh. Họ niêm phong những bức tranh bằng cách đắp bùn và chất đầy đồ vào phịng tranh đĩ. Do đĩ, kể từ lúc được cất giữ đến khi được các nhà khảo cổ tìm thấy là khoảng 2000 năm, những bức tranh này khơng hề tiếp xúc với ánh sáng và khơng khí. Như vậy, những bức tranh tường được tìm thấy chính là những cơ sở để khẳng định tính lâu đời của loại hình nghệ thuật này. Đặc biệt, số lượng lớn những bức tranh tường được tìm thấy trong các hang động ở các quốc gia Mỹ Latinh đã chứng tỏ loại hình nghệ thuật này đã xuất hiện và phổ biến ở châu lục này từ rất sớm. Tuy nhiên, tranh tường hiện đại chỉ được phát triển và phổ biến ở Mỹ Latinh từ phong trào vẽ tranh tường ở Mexico trong những năm 1920. Phong trào này được coi là một trong những thành tựu to lớn của nghệ thuật quần chúng, cĩ sức ảnh hưởng rất lớn trong thế kỷ XX. Những năm 1900, Mexico đã đạt những thành tựu lớn về mặt kinh tế, khoa học, nghệ thuật phát triển song bên cạnh đĩ là sự bất bình đẳng trong thu nhập giữa người giàu và người nghèo và sự đàn áp về chính trị. Thời kỳ này, Mexico dưới sự trị vì của Porfirio Diaz. Do Diaz cố tình làm một cuộc bầu cử giả mạo để tiếp tục nhiệm kỳ thứ 5 của mình nên điều này đã gây nên nỗi bất bình trong người dân, dẫn đến bùng nổ cách mạng vào năm 1910. Đất nước rơi vào chiến tranh, nội chiến và cuối cùng Đảng Cách mạng Quốc gia, về sau đổi tên là Đảng Cách mạng Thể chế (PRI) lên nắm quyền vào năm 19293. Ngay sau đĩ, chính phủ mới thành lập đã mời họa sĩ về vẽ tranh 3 BB.89_21 4
  5. tường ở các tịa nhà lớn trong thành phố, những cơ quan cơng quyền như trường học, các tịa nhà của bộ trưởng, bệnh viện Những nhà lãnh đạo mới tin rằng, nghệ thuật cĩ sức mạnh truyền đạt ghê gớm tới tất cả mọi người và người nghệ sĩ cần đĩng gĩp vào việc tơn vinh sức mạnh của người dân và một tương lai bình đẳng hơn cho tất cả mọi người, cần làm cho mọi người hiểu những chính sách của chính phủ như cải cách đất, quyền tự do cơ bản của cơng dân, sự thịnh vượng, y tế và giáo dục cơng cộng cho tất cả mọi người và những cải cách rộng rãi khác. Bộ trưởng giáo dục Jose’ Vasconcelos giao nhiệm vụ cho các họa sĩ vẽ tranh tường ở khắp thành phố Mexico Hầu hết, những bức tranh tường thời kỳ này đều mang màu sắc chủ nghĩa hiện thực xã hội. Mỗi nghệ sĩ đều tìm ra nhiều cách thể hiện mà vẫn lột tả được các vấn đề chính trị, giáo dục trong các bức tranh tường và thường khơng bị sự kiểm sốt nào đối với các nghiên cứu và tác phẩm nghệ thuật của họ. Tinh thần chính trị chung được thể hiện với những phong cách và kỹ thuật đa dạng. Bằng cách hịa trộn những ảnh hưởng nghệ thuật cổ điển và hiện đại cùng với các di sản tiền columbus, các nghệ sĩ tranh tường ở Mexico đã cho ra đời những tác phẩm mà cĩ sức ảnh hưởng vượt ra khỏi biên giới quốc gia và tạo lập được danh tiếng đối với quốc tế, điển hình là với Mỹ4. Cĩ thể nĩi phong trào vẽ tranh tường ở Mexico những năm 1920 là một chính sách văn hĩa, chính trị của chính phủ nhằm đánh vào nhận thức của người dân, làm cho những tư tưởng cách mạng trở nên phổ biến với hầu hết những người dân trong cả nước. Ý tưởng này dần ảnh hưởng và được nhiều quốc gia Mỹ Latinh khác áp dụng như Cuba (từ năm 1959 đến nay) hay Nicaragua (từ 1979 đến 1990) Và cùng với đĩ, tranh tường trở nên ngày càng phổ biến ở các nước Mỹ Latinh, tràn ngập các đường phố và trở thành nét văn hĩa đặc trưng của các quốc gia này. Tuy nhiên, theo thời gian, những bức tranh tường được thể hiện trên các đường phố Mỹ Latinh cịn mang nhiều ý nghĩa khác nữa. 2. Đặc trưng của tranh tường Ngày nay, tranh tường ngày càng trở nên phổ biến ở các nước Mỹ latinh. Hầu hết những bức tranh này đều cĩ những đặc trưng cơ bản sau: 2.1. Khơng gian 4 5
  6. Cĩ thể nĩi, khơng gian nghệ thuật của những bức tranh tường là một khơng gian mở và rộng lớn nhất. Do đặc tính được vẽ trên những bề mặt rộng lớn, bằng phẳng nên chắc chắn khơng gian trưng bày những bức tranh tường này cũng phải rộng lớn. Ở Mỹ Latinh, khơng gian nghệ thuật phổ biến của những nghệ sĩ chuyên nghiệp hay khơng chuyên là những tịa nhà trên phố, những cơng trình cơng cộng Khi vẽ, những nghệ sĩ thường phải quan sát kĩ khơng gian, phân tích kết cấu xung quanh để làm sao cho những hình vẽ phù hợp và ăn nhập với khơng gian. 2.2. Chất liệu vẽ Tranh tường ở Mỹ Latinh được vẽ bằng rất nhiều chất liệu khác nhau. Thời kì cổ đại, người Maya đã tự chế ra rất nhiều chất liệu để làm nổi bật những bức tranh của mình. Họ sử dụng đất sét, nghiền khống sản, trà xước đá mài hoặc cơng phu hơn là trộn lá ađil với đất sét tự nhiên sau đĩ được đun nĩng ở nhiệt độ 100 0C để tạo nên một mày xanh Maya kì diệu Những người Maya cổ đại đã rất sáng tạo trong việc tạo nên những chất liệu vẽ phù hợp với nội dung và hình ảnh họ muốn truyền đạt. Những người dân Mỹ latinh cũng vậy. Tranh tường hiện đại thường được vẽ bằng dầu hoặc màu pha nước (water-based media). Tuy nhiên, cũng cĩ nhiều người sử dụng các chất liệu khác như chế một loại sơn làm bằng một chất màu trộn với lịng đỏ hoặc lịng trắng trứng gà và nước, sáp màu, sáp ong, nhựa thơng hoặc là dùng nước vơi đặc cĩ pha mầu vẽ lên lớp vữa mới đắp cịn ẩm Cách sử dụng nước vơi đặc pha màu vẽ lên lớp vữa mới đắp được gọi là fresco, nghĩa là tranh nề hoặc tranh vữa. Nhờ các phản ứng hĩa học, màu vẽ được quện chặt vào nền để đạt tuổi thọ cao, nhưng họa sĩ cũng khơng cĩ điều kiện sửa chữa những nhát cọ vẽ sai. Người họa sĩ cần nhanh tay, vì vữa khơ thì các mảng màu sẽ khơng ăn nhập vào nhau, tạo ra những gờ xấu xí mà chỉ cần nhìn nghiêng là cĩ thể thấy. Nhưng nếu như lỡ để vữa khơ, người nghệ sĩ cũng cĩ thể tiếp tục vẽ. Vẽ lúc khơ thì khơng gọi là fresco mà gọi là secco5. Tuy nhiên, cách vẽ sử dụng nước vơi đặc pha màu vẽ lên lớp vữa mới đắp cịn ẩm thường ít được sử dụng ở Mỹ latinh vì độ khĩ, sự cầu kỳ, phức tạp của loại hình này và khơng phải những người vẽ tranh tường ở Mỹ Latinh đều là những nghệ sĩ am hiểu về những kĩ thuật hội họa này. Bên cạnh đĩ, các loại sơn cũng được sử dụng để vẽ tranh tường. Loại sơn hay được các họa sĩ sử dụng là sơn acrylic và sơn latex. Trong đĩ sơn acrylic là loại sơn mềm khơ nhanh cĩ chứa các sắc tố của polime và axit 5 6
  7. crilic6, cịn sơn latex là loại sơn được tạo ra dựa trên sự phân tách nước của các phân tử polime7. Người vẽ cĩ thể chọn một trong hai loại sơn hoặc trộn cả hai loại sơn này với nhau tùy theo mục đích vẽ. Hai loại sơn này được xem là khá tương thích với nhau. Vì đặc điểm tranh tường ở Mỹ latinh thường được vẽ ngồi trời, ở các tường nhà hay các cơng trình cơng cộng nên những bức tranh đều phải chống trọi với các điều kiện tự nhiên như ánh nắng mặt trời, giĩ, nhiệt độ nĩng, lạnh, mưa axit và ơ nhiễm khơng khí Do đĩ, các chất liệu vẽ dễ bị bay màu, mất màu. Nếu vẽ sử dụng kĩ thuật fresco thì tuổi thọ của bức tranh thường cao. Nếu vẽ bằng sơn thì sơn acrylic được coi là loại sơn bền màu nhất. 2.3. Họa sĩ Nĩi đến các họa sĩ tranh tường ở Mỹ latinh ta khơng thể khơng nhắc tới ba họa sĩ Diego Rivera, David Siqueiros và Jose Clemente Orozco. Đĩ là những họa sĩ cĩ cơng đầu trong phong trào vẽ tranh tường ở Mexico những năm 1920. Diego Rivera (1886-1957) là một người họa sĩ cách mạng, người mà muốn đem nghệ thuật tới đơng đảo cơng chúng bằng ngơn ngữ trực tiếp và rõ ràng qua phong cách vẽ hiện thực, chứa đựng nhiều thơng điệp mang ý nghĩa xã hội, chính trị. Tác phẩm nghệ thuật của ơng là sự hịa trộn giữa kiến trúc trong tranh của Gauguin (một họa sĩ nổi tiếng người Pháp) và kiến trúc của người Maya và Aztex cổ đại. Ơng sử dụng những dạng thức đơn giản hĩa với những màu sắc rực rỡ, sống động khơng chỉ thể hiện được văn hĩa tiền Columbus mà cịn tái hiện được lịch sử Mexico. Những bức tranh tường mà Rivera vẽ ở Mexico đã khiến ơng trở nên rất nổi tiếng đến nỗi ơng ấy khơng chỉ trở thành một người tiên phong trong phong trào vẽ tranh tường và cịn trở thành một nhà lãnh đạo chính trị nổi tiếng. Ơng là một thành viên của Đảng cộng sản từ năm 1923 đến năm 1930 và từ 1954 cho tới khi ơng chết8. Cũng như Diego Rivera, David Siquerios và Jose Clemente Orozco là những nghệ sĩ tranh tường theo chủ nghĩa hiện thực xã hội. Ba người đã cùng nhau tạo nên sự thành cơng của phong trào vẽ tranh tường ở Mexico 6 7 u0J:en.wikipedia.org/wiki/Paint+latex+paint&cd=4&hl=en&ct=clnk 8 7
  8. những năm 1920. David Siquerios thường vẽ về chủ đề tơn vinh cuộc cách mạng. Ơng sử dụng fresco là kĩ thuật chính để vẽ tranh tường. Ơng cũng sử dụng những cơng nghệ tiên tiến như phun sơn giống như vẽ graffiti ngày này. Các tác phẩm nổi tiếng của Siquerios là “Burial of a Worker”, “the March of Humanity” Trong khi đĩ, Jose Clemente Orozco thường lấy cảm hứng vẽ từ sự đau khổ của con người, ít mang tính hiện thực mà cĩ nhiều sự lơi cuốn hơn tranh của Rivera. Các tác phẩm nổi tiếng của Orozco cĩ thể kể đến "The Elements", "Man in Battle Against Nature", "Christ Destroys His Cross", "Destruction of the Old Order", "The Aristocrats" Tuy cĩ những sự khác nhau trong kĩ thuật vẽ hay nguồn cảm hứng nhưng nhìn chung tác phẩm của ba ơng cĩ mục đích là giáo dục con người, phản ánh những niềm tin của người dân và tạo lập nên những lý tưởng, quan niệm mới cho người dân cũng như thể hiện quan điểm về các vấn đề chính trị, xã hội và tạo nên một bản sắc dân tộc riêng, thậm chí khi họ khơng cĩ cùng điểm nhìn như nhau. Nhờ sự mở đường của Diego Rivera, David Siqueiros và Jose Clemente Orozco, nhiều họa sĩ Mỹ Latinh khác đã tiếp tục khai thác các đề tài chính trị, xã hội và sáng tác lên những kiệt tác. Tuy nhiên, nét đặc sắc của nghệ thuật tranh tường ở Mỹ latinh khơng chỉ ở những họa sĩ chuyên nghiệp với các kiệt tác nổi tiếng mà cịn ở chính những người dân Mỹ Latinh. Chính họ cũng tự biến mình thành những họa sĩ, tự do sáng tác, thể hiện quan điểm của mình trên những bức tường nhà, tạo nên nét đặc sắc cho căn nhà của họ và gĩp phần vào sự đa dạng của các đường phố Mỹ latinh. Họ cĩ thể vẽ một mình hoặc là vẽ tập thể theo nhĩm lớn hoặc nhỏ tùy theo sự ăn ý và khơng gian vẽ to hay nhỏ. 2.4. Hình vẽ Phổ biến từ phong trào vẽ tranh tưởng ở Mexico thập niên 1920, những bức tranh tường ngày càng phổ biến ở Mỹ latinh, trong các ngơi nhà, hay trên đường phố hoặc trên các cơng trình cơng cộng Những hình vẽ ngày càng trở nên đa dạng và phong phú, tùy thuộc theo các thời kỳ và mục đích thể hiện hay nĩi cách khác là xu hướng vẽ tranh tường. Cĩ thể kể đến xu hướng vẽ tranh tường nhằm ca ngợi, tơn vinh vẻ đẹp, hay đơn thuần chỉ là trang trí tường, làm mới đơ thị, để quảng cáo, phục vụ phát triển du lịch và kinh tế, giáo dục người dân, đưa ra các thơng điệp xã hội và chính trị hoặc là để đánh dấu lãnh thổ Tùy từng thời kỳ và xu hướng khác nhau mà những hình vẽ cĩ biến đổi, đa dạng hơn. Cĩ khi với cùng một chủ để, nhưng 8
  9. những người vẽ dùng cách cảm, cách nghĩ khác nhau để sáng tác, do đĩ những bức tranh tường sẽ khác nhau và mang đặc trưng tính cách của từng người. Bên cạnh đĩ, người Mỹ latinh đặc biệt thích những màu đậm, rực rỡ. Tiêu biểu như người Mexico rất thích những màu hồng pha lẫn da cam hoặc vàng, hoặc màu hịa trộn giữa đỏ, tím, chàm, xanh lá cây. Do đĩ, các hình vẽ và sơn tường ở những ngơi nhà ở Mỹ Latinh thường rất sặc sỡ. Bên cạnh đĩ, người dân cịn dùng màu để nhấn mạnh kiến trúc như trần nhà, vịm, cầu thang, cửa chớp, cửa ra vào tạo nên sự khác biệt và cá tính cho các ngơi nhà. 2.5. Quy trình vẽ Một quy trình từ lúc chuẩn bị đến hồn thành một tác phẩm tranh tường khá nhiều cơng đoạn và khơng hề đơn giản. Đầu tiên là cơng đoạn chuẩn bị, người vẽ phải chọn một bức tường khơ (trừ vẽ với kĩ thuật fressco), khơng cĩ hơi ẩm. Thường những bức tường mới được phủ bê tơng sẽ giữ hơi ẩm cho đến tận hai hoặc ba tháng thậm chí hơn nếu như điều kiện thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều. Hơi ẩm thường được hấp thụ bởi các chất nền khi xây tường, và đĩ chính là nguyên nhân làm trơi màu hoặc đứt gãy những mảng màu vẽ. Tiếp đến là cơng đoạn làm sạch bề mặt tường mà họ định vẽ, đảm bảo bề mặt tường khơng cịn sơn dầu, sáp màu Tâm lý chung của những người vẽ là cĩ một bức tường sạch sẽ với màu trắng để dễ vẽ và dễ phối màu. Sau cơng đoạn làm sạch bề mặt tường, người vẽ thường phải quan sát xem những mảnh tường cĩ bị vỡ hay khơng bằng phẳng khơng. Nếu cĩ mảng tường lồi lên hoặc thụt xuống, người vẽ cần khắc phục bằng cách trát phẳng để đảm bảo những hình ảnh được vẽ lên đẹp nhất và những mảng màu vẽ khơng chị gãy. Tiếp đến là phải thử độ bám của sơn hay màu vẽ trên tường. Cách thử độ bám cũng khá cầu kỳ và tốn thời gian. Thường người vẽ sẽ thử vẽ một vài đường lên tường, để khoảng 72 tiếng hoặc thậm chí hơn nếu như trong điều kiện thời tiết ẩm. Sau khi những đường vẽ đĩ hồn tồn khơ thì khía những hình gạch chéo lên tường bằng một con dao nhỏ và đắp một tấm phủ lên bề mặt khơng bằng phẳng này và đánh bĩng cho tấm phủ. Tiếp đến là từ từ tháo tấm phủ này ra. Nếu cĩ bất kỳ mảng màu nào bong ra thì chứng tỏ độ bám màu của bề tường này khơng tốt. Ngồi ra, người vẽ cũng cĩ nhiều cách thử độ bám khác nhau, tùy thuộc vào sở thích và điều kiện cũng như ý tưởng mà họ nghĩ ra. Song song cùng với việc chuẩn bị 9
  10. khơng gian vẽ, người vẽ cần xác định chất liệu gì họ sẽ sử dụng. Sự lựa chọn chất liệu dựa trên khơng gian vẽ, bề mặt vẽ cũng như nội dung của hình vẽ. Sau khi hồn tất cơng việc chuẩn bị, người vẽ sẽ bắt tay vào việc sáng tác. Nếu như vẽ theo nhĩm thì cần cĩ một sự thống nhất, phân chia rõ ràng ngay từ đầu để chắc chắn mọi người hiểu nhiệm vụ của mình và làm đúng yêu cầu, tránh việc một bức tranh được tạo ra khơng ăn khớp nhau. Thường thì các bức tranh tường trên những bề mặt tường rộng lớn đề do các nhĩm vẽ. Nếu như vẽ một mình thì người vẽ cũng phải tự phân chia khoảng để vẽ cho hợp lý vì đặc tính vẽ trên bề mặt rộng lớn sẽ dễ gây sự nhầm lẫn, khĩ quản lý những nét vẽ của mình. Khi cơng việc được hồn thành, người vẽ cũng nên đánh một lớp dầu bĩng lên bức tranh của mình để làm tăng tuổi thọ cho bức tường, giảm thiểu những tác hại do yếu tố thời tiết, ơ nhiễm Nếu bức tranh tường bị bẩn thì người vẽ cũng cĩ thể khéo léo xĩa lớp dầu bĩng mà khơng ảnh hưởng tới hình vẽ bên dưới, tất nhiên nếu như người vẽ biết và làm đúng kĩ thuật. Ngồi ra, để thuận tiện, người vẽ cĩ thể vẽ lên một bức tường giả sau đĩ dựng trước hoặc gắn lên bức tường hiện cĩ. Bức tường giả tạo điều kiện cho họa sĩ vẽ trong studio chứ khơng phải vẽ ngay ở ngồi khơng gian thực. Hơn nữa lại tránh được những sự bong trĩc, nứt nẻ của lớp vơi trát tường. Cĩ thể tưởng tượng những bức tường giả giống như những bức tranh gốm được gắn trên tường của con đường gốm sứ nổi tiếng của Việt Nam. Các nghệ sĩ đã ghép các mảnh gốm thành những hình ảnh đặc trưng cho lịch sử, văn hĩa Việt Nam tạo thành một bức tường gốm sứ rồi gắn lên bức tường thật trên đường Yên Phụ. Việc dùng tường giả gắn lên tường thật về cơ bản cũng như vậy. Một quy trình được đề ra là như vậy, tuy nhiên trong thực tế người dân thường đơn giản hĩa những cơng đoạn này đi. Điều này là do những người dân thường vẽ những hình khơng cầu kỳ, thậm chí chỉ sơn màu rực rỡ rồi viết lên những khẩu hiệu, tâm tư tình cảm của mình, quan điểm về một vấn đề chính trị xã hội với một vài hình minh họa giản đơn. Hơn nữa, do đặc tính truyền tải thơng tin và thơng điệp xã hội của những bức tranh tường ở Mỹ latinh nên những bức vẽ tường cũng hay được thay đổi, vẽ lại với những hình vẽ và nội dung khác nhau. Do đĩ, nếu làm theo một quy trình này thì quá mất thời gian và cơng sức. 10
  11. 3. Sự khác biệt giữa tranh tường và các loại hình hội họa khác Sự khác biệt của tranh tường và các loại hình hội họa khác xuất phát từ những đặc trưng của nĩ. Tranh tường khác với những loại hình hội họa khác bởi vì nĩ cĩ sự ăn nhịp với kiến trúc và điêu khắc, nhất là với kiến trúc. Trong khi đĩ, các loại hình hội họa khác hầu như khơng cĩ. Điều này là dễ hiểu bởi vì tranh tường thường được vẽ trên khơng gian thực tế, và cần sự phối hợp cao giữa các mảng tường, hình ảnh và cấu trúc của ngơi nhà. Nhiều dự án vẽ tranh tường trên đường phố lớn được thực hiện với những hình ảnh ba chiều sống động. Nĩ địi hỏi sự kết hợp chặt chẽ trong khơng gian, tức là chiều xa gần, chiều sâu rộng sao cho thật gắn chặt với 1 bộ phận kiến trúc, mảnh đất mà nĩ sống, nĩ chịu chi phối, ngồi ra nĩ cũng địi hỏi một sự cân đối, nhịp nhàng và hợp lý khiến người xem đứng từ phía nào cũng cĩ thể nhận ra hình vẽ, hiểu được hình vẽ phù hợp với cái nhìn và suy nghĩ của họ9. Ngồi sự khác biệt kể trên, tranh tường và các loại hình hội họa khác cịn khác nhau ở tính phổ biến. Nếu như các loại hình nghệ thuật khác mang tính nghệ thuật cao, địi hỏi nhiều ở người nghệ sĩ thì tranh tường lại rất gần gũi với đơng đảo quần chúng nhân dân. Khơng gian trưng bày của các loại hình nghệ thuật khác thường là những bảo tàng, những phịng tranh, cịn đối với tranh tường, đặc biệt là tranh tường ở Mỹ Latinh, đường phố mới là khơng gian trưng bày chính. Hình vẽ được thể hiện trong những bức tranh tường cũng khác biệt so với các loại tranh khác. Vì được thể hiện trên một khổ lớn nên tranh tường thường cĩ nhiều hình và các hình thường khơng cầu kỳ, mang tính biểu trưng cao. Thậm chí, nhiều người cịn vẽ tranh tường chỉ với một vài đường nét giản đơn và thêm vào một vài khẩu hiệu thể hiện quan điểm và thái độ của họ. Trong khi đĩ, các loại tranh khác thường chọn những loại hình mang tính chất biểu trưng cao, thường được vẽ tỉ mẩn và thật chi tiết. Những loại tranh này mang nhiều tình nghệ thuật nhưng lại hàm chưa được ít thơng tin hoặc nếu cĩ thì những thơng tin thường ẩn đi, khơng rõ ràng. Điểm khác nhau cuối cùng giữa tranh tường ở Mỹ Latinh và các loại hình nghệ thuật khác chính là ở mục đích vẽ tranh. Ngồi mục đích chung là giải trí và kinh tế , tranh tường cịn cĩ mục đích là để che đi những khuyết điểm của ngơi nhà, vật liệu xây dựng cũng như sự nghèo khổ của người dân. Thực tế rất nhiều quốc gia Mỹ latinh kinh tế chưa phát triển, nhiều người dân phải sống nghèo khổ. Do đĩ, việc xây nhà đối với họ rất khĩ khăn. Họ 9 11
  12. thường phải xây bằng những chất liệu khơng tốt hoặc phải sống trong những ngơi nhà cũ kĩ. Do đĩ, việc vẽ tranh tường với các màu sắc sặc sỡ sẽ che giấu đi được sự cũ kĩ của các ngơi nhà, che giấu đi sự nghèo khổ của các gia đình, của cá nhân. Hơn nữa, việc vẽ tranh tường cũng là một cách làm mới cho ngơi nhà của họ. 4. Ý nghĩa của tranh tường ở Mỹ Latinh Ở Mỹ Latinh, tranh tường là một loại hình nghệ thuật gần gũi với người dân, là một nét văn hĩa đặc trưng của đất nước và con người Mỹ Latinh. Cĩ nhiều người đã ví von: tranh tường là nghệ thuật gắn với khơng gian cơng cộng, khơng gian cộng đồng; tranh tường là linh hồn của những con phố Sự xuất hiện của tranh tường làm cho con phố trở nên tươi mới, rực rỡ và dường như dồi dào sức sống hơn. Thơng qua tranh tường, người dân cĩ thể nĩi lên những tâm tư, tình cảm, những khát khao mong muốn, những vấn đề chính trị, xã hội mà họ phải đối mặt Như vậy, cĩ thể nĩi tranh tường là tiếng nĩi của người dân, tiếng nĩi của cộng đồng, là phương tiện để mọi người dân giao tiếp, chia sẻ với nhau những điều trong tâm trí của họ. Khơng cần một micro, một sân khấu lớn, người dân cĩ thể tự do nĩi lên ý nghĩa của mình với rất đơng người dân trong xã hội. Đĩ chính là ưu điểm lớn nhất của tranh tường ở Mỹ Latinh. Bức tranh dưới đây là một ví dụ điển hình cho sự giao tiếp này. 12
  13. Trên đây là một bức tranh được một người Nicaragua thể hiện. Bức tranh khơng cĩ nhiều hình ảnh, chủ yếu những quan điểm của người vẽ được thể hiện qua câu chữ. Điều này khá dễ hiểu bởi khơng phải ai cũng cĩ thể vẽ những hình ảnh sống động, mang tính biểu trưng cao. Mục đích của người thể hiện bức tranh tường này chính là nĩi lên quan điểm của mình. Dịng chữ trong ảnh cĩ nội dung khái quát mong muốn chính phủ sẽ đưa ra chính sách an sinh xã hội tốt cho người dân. Đối với người dân, tranh tường là phương tiện để họ giao tiếp với cộng đồng, là cách mà họ gửi gắm thơng điệp tới chính phủ. Ngược lại, nhiều chính phủ Mỹ Latinh cũng sử dụng tranh tường như là một chính sách văn hĩa, chính trị. Nhiều chính phủ dùng tranh tường để thể hiện quan điểm chính trị, xã hội của mình cũng như để cảm hĩa dần, thuyết phục người dân tin những quan điểm đĩ. Trường hợp gần đây ở Venezuela là một ví dụ. Hàng loạt những hình vẽ graffti, những khẩu hiệu, những bức tranh tường xuất hiện trên khắp các đường phố Venezuala, truyền bá thơng điệp của chính phủ nhằm xây dựng một thế hệ xã hội chủ nghĩa mới, chống lại sự “Mỹ hĩa”, đồng thời vận động ủng hộ quan điểm chủ nghĩa xã hội của tổng thống Hugo Chavez10. Bản thân hình ảnh tổng thống Chavez cũng được xuất hiện trong nhiều bức tranh tường cùng với những nhân vật nổi tiếng như Lenin, Các Mác hay Simon Bolivar Mặc cho những nỗ lực xĩa bỏ của các phe đối lập, những bức tranh tường vẫn cĩ sức tác động to lớn đối với người dân. Hình ảnh tổng thống Hugo Chavez và Simon Bolivar 10 13
  14. Ngồi ý nghĩa kể trên, tranh tường ở Mỹ Latinh cịn là phương tiện để người dân học và lưu giữ lịch sử. Trên các đường phố ở Mỹ Latinh, đan xen với những bức tranh thể hiện các vấn đề chính trị, xã hội, quan điểm hay niềm tin của nhân dân và chính phủ là những bức tranh ghi lại thời khắc lịch sử của quốc gia, thường là lịch sử đấu tranh giành được độc lập bởi kẻ thực dân đơ hộ hoặc những cuộc nội chiến, hoặc đơn giản chỉ là hình ảnh của những nhân vật cĩ cơng lớn, cĩ tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử. Dưới đây là một bức tranh minh họa cho ý nghĩa đĩ: Trong bức tranh ta cĩ thể nhìn thấy những hình ảnh xiềng xích, người chết, đổ vỡ Đĩ là hình ảnh một thời ở Nicaragua nĩi riêng và Mỹ Latinh nĩi chung khi bị thực dân Châu Âu xâm chiếm. Người dân mất tự do và đã phải trải qua một cuộc chiến tranh dài để giành được độc lập. Việc họ tái hiện lại những hình ảnh này khơng phải để bi quan về một quá khứ đau thương mà dường như là để giáo dục cho lớp con cháu về một lịch sử dựng nước và giữ nước, để thế hệ sau luơn nhớ tới cội nguồn, nhớ tới những truyền thống của dân tộc, mạnh dạn bước tiến đưa đất nước đi lên. 14
  15. Bên cạnh đĩ, tranh tường cịn đặc biệt cĩ ý nghĩa giáo dục đối với người dân. Trên các đường phố Mỹ Latinh, người ta thường thấy nhiều bức tranh với chủ đề giáo dục phẩm chất, lối sống cho con người. Thay vì những pano và áp phích quảng cáo như ở các nước như Mỹ, Việt Nam người Mỹ Latinh sử dụng luơn những bức tường nhà, những bức tường của các cơng trình cơng cộng để truyền tải thơng điệp nhằm giáo dục con người. Cĩ thể là giáo dục phịng chống HIV/AIDS, cĩ thể là giáo dục con người phải biết phấn đấu đi lên, khơng ngại khĩ khăn gian khổ Tranh tường giáo dục về an tồn tình dục, phịng chống AIDS Tranh tường giáo dục con người phải khơng ngừng phấn đấu 15
  16. Thêm vào đĩ, tranh tường cịn cĩ tác dụng thúc đẩy ngành du lịch ở các quốc gia Mỹ Latinh phát triển. Chính sự phổ biến của những bức tranh tường trong các tịa nhà, trên đường phố, chính sự đa dạng của những hình vẽ, sự rực rỡ của những sắc màu đã tạo nên một nét văn hĩa đặc trưng của người Mỹ Latinh mà cĩ sức hút lớn đối với nhiều người trên thế giới. Cùng với những loại hình nghệ thuật đường phố khác như khiêu vũ, lễ hội carnaval Mỹ Latinh đã trở thành điểm dừng chân của rất nhiều khách du lịch. Điều này tạo điều kiện để các quốc gia Mỹ Latinh phát triển ngành du lịch và đĩng gĩp cho sự phát triển kinh tế. Một ý nghĩa nữa mà tranh tường mang lại cho tồn thể người dân Mỹ latinh đĩ là khả năng tư duy sáng tạo, tư duy logic và khả năng làm việc nhĩm. Để vẽ được một bức tranh tường đẹp và đặc sắc khơng hề dễ. Người vẽ phải nghĩ xem hình ảnh nào phù hợp với nội dung của bức tranh, rồi vẽ như thế nào, bằng chất liệu gì để tạo sự khác biệt. Việc vẽ tranh cũng yêu cầu phải tưởng tượng các hình khối, nhất là khi tranh tường, đặc biệt là những bức tranh lớn thường được vẽ với hình ảnh ba chiều, tạo nên sự sống động cho bức tranh, địi hỏi cao khả năng tư duy của người vẽ: vẽ hình nào trước, hình nào sau, vẽ sao cho cân xứng Cũng do đặc tính phức tạp và thường được vẽ trên bề mặt rộng lớn nên tranh tường ở Mỹ Latinh thường được vẽ theo nhĩm. Các cá nhân trong nhĩm cần phải thảo luận và phân cơng rõ ràng để xem ai làm nhiệm vụ gì, vẽ phần nào tránh tạo ra những hình ảnh khập khiễng, khơng ăn nhập với nhau. Điều này sẽ thúc đẩy khả năng làm việc nhĩm. Cĩ thể nĩi vẽ tranh tường là một cách giúp hình thành khả năng, kĩ năng một cách rất hữu hiệu ở Mỹ Latinh. 16
  17. KẾT LUẬN Như vậy, tranh tường ngày nay đã trở thành một nét văn hĩa đặc trưng của người Mỹ Latinh, trở thành một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của người dân các quốc gia này. Bởi vậy mà việc bảo tồn và phát huy những sáng tạo nghệ thuật của những người Mỹ Latinh đang được chính phủ rất quan tâm. Đối với những bức tranh tường cổ cĩ từ thời cư dân Maya, các quốc gia sở hữu những bức tranh tường này đều cĩ chính sách bảo tồn, gìn giữ chúng. Nước Mỹ cũng hứa sẽ hỗ trợ cho những nước Mỹ Latinh này trong việc bảo tồn các di sản quốc gia. Từ năm 2001, Mỹ đã chi hơn 13 triệu đơ la cho hơn 500 dự án bảo tồn ở 120 quốc gia trên thế giới. Các dự án ở Trung và Nam Mỹ đc hỗ trợ khoảng 2.3 triệu đơ la. Hai trong số những dự án đáng chú ý nhất là dự án bảo tồn di sản Maya ở Guatemala. Ngồi ra, với những tác phẩm hiện đại của các nghệ sĩ nổi tiếng, các chính phủ sẽ đưa vào trưng bày và bảo vệ trong những bảo tàng lớn của quốc gia như bảo tàng Museo de Arte Carrillo Gil (MACG) ở Mexico. Tuy nhiên thực chất, nhiều bức tranh cĩ giá trị của các nghệ sĩ Mỹ Latinh đều được trưng bày ở các bảo tàng nổi tiếng của Mỹ, Canada, Italia Điều này cĩ nguyên nhân phần lớn là do nạn ăn cắp và buơn lậu cũng như sự kém quản lý của một số quốc gia Mỹ Latinh. Bên cạnh đĩ, với những tác phẩm nghệ thuật tranh tường đường phố, dường như chính phủ cũng rất cổ xúy cho hoạt động nghệ thuật này. Bởi vì những ý nghĩa mà tranh tường mang lại, bởi vì đĩ là một nét văn hĩa đặc trưng của Mỹ Latinh. 17
  18. TÀI LIỆU THAM KHẢO - “A Brief History of Murals and Mural Painting”, Jonsson, 12/1/2011, inting.html - “Maya art”, 13/1/2011, - “ Mural painting: applications and techniques”, 13/1/2011, - “What is the difference between using latex and acrylic paints when creating a wall mural? Which is the best one and why?”, 13/1/2011, - “Mural Painting”, 13/1/2011, - “Current Trends in Wall Art”, 13/1/2011, - Ngủ cạnh "Raphael", 22/12/2010, raphael.htm - “American Professor Finds, Preserves Ancient Mayan Murals”, Sharon L. Carper, 14/1/2011, english/2009/March/20090306143316LSreprac0.974682.html - “ Diego Rivera”, 14/1/2011, - "20th century latin american art: critical issues of influence”, Cynthia DeFilippo, 14/1/2011, www.chatham.edu/pti/curriculum/units/2001/DeFilippo.pdf - “Nicaragua’s revolutionary murals”, John Mitchell, 14/1/2011, murals.html 18
  19. - “Venezuela streets brim with revolutionary art”, Andrew Cawthorne, 15/1/2011, - {Hot! Hot! Hot!} Colores, 14/1/2011, colores - “ Đồ Họa”, 15/1/2011, hoc.haguong2009.35CE2EFA.html 19