Marketing nông nghiệp - Phần II: Marketing nông nghiệp

pdf 56 trang ngocly 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Marketing nông nghiệp - Phần II: Marketing nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfmarketing_nong_nghiep_phan_ii_marketing_nong_nghiep.pdf

Nội dung text: Marketing nông nghiệp - Phần II: Marketing nông nghiệp

  1. PHẦN II: MARKETING NƠNG NGHIỆP 1. CHỨC NĂNG CỦA MARKETING NƠNG NGHIỆP 28 2. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH NƠNG NGHIỆP 30 3. CHIẾN LƯỢC GIÁ CẢ TRONG KINH DOANH NƠNG NGHIỆP 35 4. BẢNG MẪU HẠCH TỐN SẢN XUẤT NƠNG HỘ 47 5. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI NƠNG SẢN HÀNG HĨA 53 6. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NƠNG SẢN 58 7. MẪU KẾ HOẠCH MARKETING 72 25
  2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Nơng nghiệp là ngành sản xuất cĩ nhiều đặc điểm khác biệt so với ngành sản xuất khác, những nét đặc thù này tạo nên những đặc điểm riêng của marketing nơng nghiệp 1. Sản phẩm của ngành nơng nghiệp phần lớn là sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người trong đĩ chủ yếu là lương thực phẩm Với đặc điểm là nhu cầu về lương thực thực phẩm vơ cùng đa dạng, phong phú và cĩ xu hướng biến động từ: - Số lượng sang chất lượng. - Sản phẩm tiêu dùng trực tiếp sang sản phẩm chế biến. - Sản phẩm vật chất sang đi kèm theo các yếu tố cơ bản của dịch vụ. Nhìn chung, nhu cầu tiêu dùng lương thực thực phẩm rất khác nhau, tùy thuộc vào mức độ phát triển của đời sống xã hội, ngồi ra nhu cầu lương thực thực phẩm ít thay đổi theo giá cả (ít co giãn theo giá), cĩ nghĩa là giá cả lương thực cĩ tăng hay giảm thì nhu cầu lương thực thực phẩm thay đổi rất ít. Để nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp điều cần thiết là: - Coi trọng việc nắm bắt xu thế biến động của nhu cầu, tìm mọi cách thõa mãn nhu cầu mới. - Hết sức coi trọng việc tạo ra sự khác biệt về sản phẩm, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ liên quan, làm phong phú đa dạng sản phẩm và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của nhiều nhĩm khách hàng. 2. Sản phẩm nơng nghiệp là những sản phẩm tự nhiên hoặc cĩ nguồn gốc tự nhiên, cĩ những tố chất cần cho sự sống và sức khỏe con người. Mỗi sản phẩm cĩ mùi vị, màu sắc đặc trưng. Việc tiêu dùng thường hình thành thĩi quen của con người. Từ đặc điểm này địi hỏi marketing nơng nghiệp phải chú ý: - Dù là sản phẩm tiêu dùng trực tiếp hay qua chế biến phải đảm bảo những yếu tố dinh dưỡng và độ an tồn cho người sử dụng. - Vì là sản phẩm cĩ nguồn gốc tự nhiên nên trong quá trình chế biến cĩ thể bổ sung một số đặc điểm khác như mùi vị, màu sắc nhưng khơng được làm thay đổi bản chất tự nhiên của sản phẩm, và duy trì các đặc trưng của sản phẩm. - Sản phẩm lương thực thực phẩm đa phần thường dễ hư hỏng vì vậy cần cĩ hệ thống vận chuyển chuyên dùng, kho bảo quản và cơng nghệ chế biến phù hợp và cơng khai thời hạn sử dụng. 3. Việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm nơng nghiệp cĩ tính thời vụ cao và tính địa phương khá cao 26
  3. Đặc điểm này thường dẫn đến cung – cầu sản phẩm nơng nghiệp thường khơng cân bằng. Vào đầu vụ, cuối vụ thường cung ít hơn cầu. Trong khi đĩ, giữa vụ thường cung nhiều hơn cầu. Điều này thường gây bất lợi cho người sản xuất và tiêu dùng. Vì vậy marketing nơng nghiệp cần lưu ý: - Các nhà sản xuất phải tìm cách kéo dài mùa vụ bằng cách cơ cấu giống cây, con hợp lý bằng cách sản xuất trái vụ và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm khắc phục tính mùa vụ. - Các nhà trung gian phải cĩ phương tiện và kế hoạch dự trữ, chế biến và bảo quản sản phẩm. - Các nhà phân phối phải mở rộng thị trường đưa sản phẩm từ nơi thừa đến nơi thiếu, nhất là các sản phẩm cĩ tính địa phương và đặc sản. 4. Hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Trong nơng nghiệp, người ta đúc kết thành qui luật “Được mùa, rớt giá. Thất mùa – trúng giá”. Điều này thể hiện đặc điểm sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, những năm thời tiết thuận lợi, trúng mùa, những năm thời tiết khơng thuận lợi thì thất mùa, và kèm theo đĩ là việc giảm giá, tăng giá tương ứng đúng như qui luật cung cầu. Đặc điểm này địi hỏi marketing nơng nghiệp phải: - Cĩ phương án chống rủi ro bằng cách mở rộng phạm vi kinh doanh (ví dụ mở rộng vùng mua nguyên liệu, sản phẩm khi thất mùa .). - Mở rộng thị trường tiêu thụ (ví dụ khi được mùa ). - Gắn kết với hoạt động bảo hiểm, nhất là các sản phẩm chủ lực. 5. Một bộ phận của sản phẩm nơng nghiệp được sản xuất và tiêu dùng làm giống cây trồng và gia súc, làm tư liệu sản xuất cho cơng nghiệp chế biến Đặc điểm này địi hỏi phải cĩ chiến lược và thường được nhà nước quản lý giám sát chặt chẽ vì đĩ là những sản phẩm làm tư liệu sản xuất đặc biệt cho nơng nghiệp. Ví dụ việc cơng nhận giống cây trồng vật nuơi, xác nhận giống sạch bệnh, giống gốc, giống nguyên chủng, giống xác nhận Một bộ phận sản phẩm nơng nghiệp làm nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến do đĩ địi hỏi khắt khe về số lượng, chất lượng, kích cỡ, hình dáng. 27
  4. CHỨC NĂNG CỦA MARKETING NƠNG NGHIỆP 1. Chức năng kết nối sản xuất với tiêu dùng làm cho sản phẩm đáp ứng tối đa mong đợi của khách hàng về hàng hĩa lương thực – thực phẩm - Marketing phải chỉ ra cho nhà kỹ thuật, các nhà sản xuất biết cần phải sản xuất sản phẩm nào, sản xuất như thế nào, sản xuất với khối lượng bao nhiêu và khi nào đưa ra thị trường. - Để thực hiện được chức năng này, địi hỏi phải cĩ sự phối hợp hoạt động giữa các nhà sản xuất, các nhà chế biến, các nhà phân phối để làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. 2. Chức năng phân loại và chuẩn hĩa Sản phẩm nơng nghiệp thường khơng đồng nhất về chất lượng và hình thức (kích cỡ, hình dáng). Do đĩ trước khi đưa ra thị trường phải phân loại nhằm: - Đáp ứng mong đợi của người tiêu dùng hoặc đáp ứng yêu cầu của cơng nghiệp chế biến. - Định giá bán khác nhau cho từng loại sản phẩm Thực hiện chức năng này cĩ thể là người sản xuất hoặc các nhà thu gom trung gian. 3. Chức năng thu gom Do sản xuất nơng nghiệp thường phân tán, nhỏ lẻ, nhưng thị trường tiêu dùng địi hỏi một khối lượng lớn tập trung, nên chức năng thu gom là chức năng quan trọng của marketing nơng nghiệp. Thực hiện chức năng này giúp cho việc chi phí vận chuyển giảm khi vận chuyển số lượng đủ lớn, phù hợp với phương tiện vận chuyển. 4. Chức năng chuyển dịch Do sản xuất nơng nghiệp gắn liền với điều kiện tự nhiên, đặc thù mang tính địa phương rất rõ nét, trong khi đĩ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp lại diễn ra ở khắp mọi nơi (khu vực đơ thị, khu vực khơng sản xuất được sản phẩm đĩ) nên marketing nơng nghiệp phải thực hiện chức năng này. Thơng thường, sự dịch chuyển sản phẩm thường thực hiện ở 2 giai đoạn: - Từ nơi sản xuất đến nơi thu gom. - Từ nơi thu gom đến các nhà máy hoặc các chủ buơn lớn (đại lý), các điểm bán lẻ ở các thị trường khác nhau. 5. Chức năng dự trữ Do sản xuất nơng nghiệp cĩ tính mùa vụ, lại phụ thuộc vào biến động của thời tiết. Trong khi đĩ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp thì diễn ra quanh năm, nên cĩ lúc cung – cầu sản phẩm nơng nghiệp khơng gặp nhau, gây biến động xấu về mặt xã hội, nhất là các sản phẩm lương thực – thực phẩm. 28
  5. Việc dự trữ giúp: - Điều tiết cung – cầu lương thực –thực phẩm vừa đảm bảo lợi ích của nhà sản xuất, vừa đảm bảo lợi ích người tiêu dùng. - Đề phịng bất trắc, thiên tai, chiến tranh nhằm giữ ổn định kinh tế, chính trị đất nước. Ngồi các nhà sản xuất, chế biến, phân phối tham gia vào quá trình dự trữ hàng hĩa, lương thực – thực phẩm, thì nhà nước cĩ vai trị cực kỳ quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia. 6. Chức năng làm tăng giá trị của hàng hĩa nơng sản Thơng thường, một số nơng sản nếu bán thơ thường giá thấp vì khơng đáp ứng tối đa mong đợi của người tiêu dùng. Do đĩ, việc thực hiện một số khâu trung gian như phân loại, chuẩn hĩa, bảo quản cung cấp trái vụ, đĩng gĩi, bao bì hợp lý, sơ chế, tinh chế hoặc thay đổi phương thức phục vụ, cung ứng cĩ thể làm tăng giá trị hàng nơng sản lên nhiều lần. 7. Chức năng phân phối Để thực hiện tốt chức năng này, địi hỏi các thành phần tham gia vào dây chuyền marketing phải: - Cĩ dự kết nối hỗ trợ đưa hàng hĩa đến tay người tiêu dùng nhanh chĩng. - Giao hàng đúng địa điểm, thuận lợi, tiết kiệm và hiệu quả. - Thanh tốn sịng phẳng và dứt điểm 8. Chức năng bổ trợ - Chủ yếu là quảng bá hàng hĩa, làm cho người tiêu dùng: biết – hiểu – tin – tiêu dùng hàng hĩa. 29
  6. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TRONG KINH DOANH NƠNG NGHIỆP 1. Khái niệm sản phẩm hàng hĩa trong marketing Khi nĩi về sản phẩm hàng hĩa thì theo quan điểm thơng thường người ta nghĩ đến những cái gì mà ta cĩ thể quan sát được, cân đong, đo đếm được và trao đổi trên thị trường. Nĩ cĩ thể là sản phẩm của tự nhiên hoặc là kết quả của quá trình lao động sáng tạo của con người. Theo quan điểm của marketing, sản phẩm hàng hĩa được hiểu: - Là “cái gì đĩ” thõa mãn nhu cầu về mong muốn của con người và được thực hiện thơng qua quá trình trao đổi trên thị trường. - “Cái gì đĩ” ở đây bao gồm cả yếu tố vật chất và phi vật chất, đồng thời ngay cả trong sản phẩm hàng hĩa vật chất cũng chứa đựng các yếu tố phi vật chất trong nĩ. 2. Đặc điểm của sản phẩm hàng hĩa nơng nghiệp Cĩ nhiều tiêu chí để thể hiện đặc điểm của hàng hĩa nơng nghiệp, trong khuơn khổ tài liệu này thì đặc điểm sản phẩm nơng nghiệp được phân loại theo mục đích sử dụng. 2.1 Đặc điểm của sản phẩm tiêu dùng cuối cùng Sản phẩm tiêu dùng cuối cùng là sản phẩm được bán cho người mua nhằm để thỏa mãn nhu cầu lợi ích cá nhân họ. Ví dụ mua gạo để nấu cơm ăn, mua cá thịt về nấu thức ăn để ăn. Những sản phẩm này cĩ đặc điểm: - Đa dạng về loại sản phẩm, đa dạng về phẩm cấp để đáp ứng nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. - Nhiều sản phẩm cĩ khả năng thay thế cho nhau trong quá trình tiêu dùng. - Thị trường phân bố rộng - ở đâu cĩ người ở là ở đĩ cĩ nhu cầu tiêu dùng. - Hàng hĩa nơng sản tiêu dùng ít co giãn (với giá) - Một bộ phận lớn nơng sản được tiêu dùng dưới dạng tươi sống (như rau, quả, trứng, sữa ) liên quan đến vận chuyển, bảo quản. - Các nơng sản chủ yếu là tiêu dùng cho con người, do vậy vấn đề chất lượng an tồn sản phẩm phải tuân thủ những qui định nhất định - Sản phẩm nơng sản cĩ tính thời vụ 2.2 Đặc điểm của nơng sản tiêu dùng trung gian Thơng thường là những nơng sản tiêu dùng thơng qua chế biến hoặc qua một số dịch vụ của tổ chức trung gian. Loại nơng sản này thường cĩ những đặc điểm chủ yếu sau: - Độ đồng đều về chất lượng sản phẩm cao. - Giá tương đối ổn định - Giá trị của nơng sản được tăng thêm do bổ sung các dịch vụ vào trong sản phẩm. - Thị trường thường tập trung hơn so với nơng sản tiêu dùng cuối cùng. - Các sản phẩm thường cĩ sự khác biệt để định vị trên thị trường. 30
  7. 2.3 Đặc điểm của nơng sản là tư liệu sản xuất (con giống, hạt giống) Một bộ phận nơng sản quay trở lại với quá trình sản xuất với tư cách là tư liệu sản xuất cực kỳ quan trọng như cây giống, con giống. Tính chất quan trọng thể hiện ở các vấn đề sau: - Nơng sản địi hỏi những tiêu chuẩn chất lượng rất cao. - Quyết định đến kết quả của quá trình sản xuất sau. - Thích nghi với điều kiện của từng vùng sinh thái. - Luơn chịu áp lực của sự thay thế của sản phẩm mới. - Cơ hội thành cơng và rủi ro lớn trong kinh doanh. 3. Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm Đối với từng loại sản phẩm, nhĩm chủng loại hoặc nhãn hiệu hàng hĩa cĩ thể cĩ số lượng và độ dài của từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm cĩ thể khác nhau, nhưng tổng quát thì chu kỳ sống của sản phẩm cĩ 4 giai đoạn: i. Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường/ giới thiệu: Là giai đoạn mà sự tăng trưởng doanh thu (hay số lượng bán) rất chậm vì sản phẩm mới đưa vào thị trường. Lợi nhuận hầu như khơng tồn tại trong giai đoạn này vì những chi tiêu lớn cho việc giới thiệu sản phẩm. ii. Giai đoạn phát triển (tăng trưởng): là giai đoạn mà thị trường tiếp nhận sản phẩm rất nhanh và cĩ những cải thiện quan trọng về lợi nhuận. iii. Giai đoạn chín muồi/bão hịa: là giai đoạn phát triển chậm lại và thậm chí giảm sút về doanh thu vì sản phẩm đã được sự chấp nhận của hầu hết khách hàng tiềm năng. Lợi nhuận ổn định hoặc giảm sút vì cạnh tranh tăng lên. iv. Giai đoạn suy thối (suy tàn): là giai đoạn khi doanh thu giảm sút mạnh và lợi nhuận bị xĩi mịn. Doanh thu và lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận Giới thiệu Tăng trưởng Bão hịa Suy tàn Thời gian Hình 8: Doanh thu và lợi nhuận thay đổi theo chu kỳ sống của sản phẩm 31
  8. 4. Các đặc điểm, mục tiêu và chiến lược marketing theo chu kỳ sống của sản phẩm Giai đoạn giới Giai đoạn tăng Giai đoạn bão Giai đoạn suy thiệu trưởng hịa tàn ĐẶC ĐIỂM Doanh số Doanh số thấp Doanh số tăng Doanh số đạt Doanh số giảm nhanh đỉnh cao Chi phí Chi phí tính trên Chi phí tính Chi phí tính trên Chi phí tính trên khách hàng cao trên khách khách hàng thấp khách hàng thấp trung bình Lợi nhuận Lợi nhuận âm Lợi nhuận tăng Lợi nhuận cao Lợi nhuận giảm Khách hàng Khai phá Tiên phong Đến sớm Lạc hậu Đối thủ cạnh Ít Nhiều lên Ổn định và bắt Giảm bớt trạnh đầu giảm MỤC TIÊU MARKETING Tạo sự biết đến Tăng tối đa thị Tăng tối đa lợi Giảm chi phí và và dùng thử phần nhuận và bảo vệ tận dụng nhãn thị phần hiệu CHIẾN LƯỢC Sản phẩm Chào bán sản Chào bán sản Đa dạng hĩa Loại bỏ mặt phẩm cơ bản phẩm phát nhãn hiệu và mẫu hàng yếu kém triển, dịch vụ, mã bảo hành Giá Chi phí + lãi Định giá để Định giá bằng Cắt giảm giá thâm nhập thị hoặc thấp hơn trường đối thủ cạnh tranh Phân phối Phân phối cĩ Phân phối ồ ạt Phân phối ồ ạt Chọn lọc loại bỏ chọn lọc hơn nữa các cửa hàng khơng sinh lời Quảng cáo Tạo sự biết đến Tạo sự biết đến Nhấn mạnh sự Giảm xuống trong khách hàng và quan tâm khác biệt của mức cần thiết để tiên phong và đại trong thị trường nhãn hiệu và ích giữ chân khách lý đại chúng lợi hàng trung thành nhất Khuyến mãi Khuyến mãi Giảm bớt để Tăng cường để Giảm tới mức mạnh để khuyến chiếm lợi thế và khuyến khích tối thiểu khích dùng thử nhu cầu của chuyển nhãn hiệu người tiêu dùng 5. Một số chiến lược sản phẩm được áp dụng trong kinh doanh nơng nghiệp 5.1 Chiến lược khác biệt hĩa sản phẩm Cĩ 4 cách tiếp cận tạo đặc điểm khác biệt cho sản phẩm trong kinh doanh nơng nghiệp: i. Sản phẩm của doanh nghiệp tốt hơn, cĩ nghĩa là sản phẩm được cải tiến chất lượng, kết cấu, kiểu dáng tạo ra những lợi ích mới của sản phẩm (ví dụ rau an 32
  9. tồn, rau sạch ). Hoặc là sản phẩm được phân loại và chỉ đưa ra thị trường những sản phẩm được người mua đánh giá là chất lượng tốt. ii. Sản phẩm mới hơn cĩ nghĩa là sản phẩm được tạo ra trên cơ sở các giải pháp kỹ thuật, qui trình cơng nghệ mà trước đây chưa cĩ (ví dụ sản xuất theo qui trình VietGAP, Global GAP, BMP .) iii. Nhanh hơn cĩ nghĩa là giảm bớt thời gian thực hiện, hay giao hàng liên quan đến việc sử dụng hay mua một sản phẩm hay dịch vụ. iv. Rẻ hơn cĩ nghĩa là người mua cĩ thể mua được một sản phẩm tương tự với số tiền ít hơn. Lưu ý rằng tạo ra sự khác biệt đối với sản phẩm của doanh nghiệp vừa là cơ hội thành cơng nhưng đồng thời cũng chứa đựng những rủi ro trong kinh doanh (ví dụ như người tiêu dùng chưa quen sử dụng sản phẩm, giá rẻ hơn cĩ thể gây nghi ngờ về chất lượng của sản phẩm. Lời khuyên: chỉ nên tạo nên sự khác biệt khi nĩ thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: - Điểm khác biệt đem lại lợi ích cho một số đơng người mua. - Điểm khác biệt đĩ khơng cĩ ai đã tạo ra, hoặc được doanh nghiệp tạo ra một cách đặc biệt. - Điểm khác biệt đĩ là cách tốt nhất so với các cách khác để đạt lợi ích như nhau. - Điểm khác biệt đĩ dễ truyền đạt và đập vào mắt người mua. - Điểm khác biệt đĩ khơng dễ dàng bị các đối thủ cạnh tranh sao chép. - Người mua đủ tiền trả cho sự khác biệt đĩ. - Doanh nghiệp nhận thấy cĩ lợi từ sự khác biệt đĩ. 5.2 Chiến lược sản phẩm mới Sản phẩm mới là vấn đề sống cịn trong sự phát triển và cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế trên thế giới về sản phẩm mới cho thấy: - Nhiều sản phẩm mới thất bại, ước tính khả năng thất bại của sản phẩm mới từ 33% - 70%. - Doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ là nhờ vào các chương trình sản phẩm mới cĩ hiệu quả của họ. - Trong hoạt động của sản xuất kinh doanh, sản phẩm mới là nhân tố để phân biệt mức độ hiệu quả, hay thành cơng giữa các doanh nghiệp. Những tổng kết trên cho thấy vấn đề sản phẩm mới là vấn đề mạo hiểm, chứa đựng nhiều rủi ro nhưng đĩ cũng là con đường duy nhất để doanh nghiệp thành cơng và đứng vững trên thị trường. 33
  10. i. Quan điểm về sản phẩm mới Cĩ nhiều cách hiểu về vấn đề này. Về cơ bản cĩ 9 cách hiểu sau: - Một sản phẩm mới hồn tồn (nguyên tác) - Sản phẩm mới cải tiến, thay đổi hoạt động của các chức năng. - Sản phẩm mới là một ứng dụng mới các sản phẩm hiện đại. - Sản phẩm mới cung cấp thêm những chức năng, cơng dụng mới. - Sản phẩm hiện tại cung cấp cho thị trường mới. - Giảm chi phí để thêm khách hàng mới. - Sản phẩm mới là kết hợp các sản phẩm hiện tại với nhau. - Sản phẩm bị hạ cấp. - Sản phẩm thiết kế lại. ii. Quá trình thiết kế sản phẩm mới Quá trình thiết kế sản phẩm mới được mơ tả như hình sau: Hình 9: Những giai đoạn chính của quá trình thiết kế sản phẩm mới iii. Những nguyên nhân thất bại của sản phẩm mới - Chủ quan, khơng phù hợp với sự mong đợi của khách hàng. - Đánh giá quá cao qui mơ thị trường. - Thiết kế tồi. - Địa vị sai, quảng cáo khơng hiệu quả. - Chi phí cao hơn dự đốn, giá bán cao. - Đối thủ phản ứng mạnh hơn dự đốn. 34
  11. CHIẾN LƯỢC GIÁ CẢ TRONG KINH DOANH NƠNG NGHIỆP 1. Bản chất của giá cả trong kinh doanh nơng nghiệp - Đối với người bán: giá cả là khoản tiền trù tính cĩ thể nhận được từ phía người mua sau khi chuyển cho họ quyền sở hữu hay sử dụng hàng hĩa và dịch vụ. - Đối với người mua: giá cả luơn là chỉ số đầu tiên để đánh giá phần được so với chi phí mà họ bỏ ra để được quyền sở hữu hay sử dụng hàng hĩa đĩ. Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh nơng nghiệp, giá cả hàng hĩa và dịch vụ mà họ đưa ra phải đảm bảo các nguyên tắc: - Bù đắp được chi phí mà họ bỏ ra để tạo ra sản phẩm đĩ. - Theo đuổi các mục tiêu kinh tế của tổ chức và cá nhân. - Được người mua chấp nhận 2. Đặc điểm của giá cả nơng sản (1) Đặc điểm của giá cả nơng sản tiêu dùng trực tiếp: Giá cả của nơng sản tiêu dùng trực tiếp cĩ tính biến động lớn và chứ đựng nhiều rủi ro mà nguyên nhân chủ yếu: - Tính mùa vụ trong sản xuất. - Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp chịu sự chi phối của thời tiết. Ví dụ những sản phẩm “thanh nhiệt” được sử dụng nhiều trong mùa nĩng nhiệt độ cao, ngược lại khi mùa lạnh, nhiệt độ thấp thì nhu cầu loại sản phẩm đĩ giảm xuống. - Quan hệ cung cầu đối với sản phẩm tiêu dùng trực tiếp rất đa dạng, phong phú, bị chi phối bởi các yếu tố tâm lý, phong tục tập quán trong tiêu dùng. - Các loại sản phẩm này thường diễn ra trong điều kiện cạnh tranh hồn hảo, nhiều người bán, người người mua, giá cả là giá thị trường, độ co giãn cầu theo giá thấp (sự thay đổi của số lượng khơng ảnh hưởng nhiều đến giá). - Ngồi ra cịn nhiều nguyên nhân khác tác động như tiến bộ kỹ thuật, sự xuất hiện của những sản phẩm thay thế. Cĩ nhiều mức giá : - Giá mùa vụ (đầu vụ, chính vụ, cuối vụ). - Giá khu vực. - Giá theo loại sản phẩm (phẩm cấp, chất lượng). (2) Đặc điểm của giá nơng sản tiêu dùng qua trung gian Nơng sản tiêu dùng qua trung gian là những sản phẩm nơng nghiệp đã được các tổ chức trung gian làm thay đổi thuộc tính của sản phẩm hoặc bổ sung những dịch vụ cho sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. 35
  12. Giá nơng sản tiêu dùng qua trung gian mang đặc điểm sau: - Cĩ tính ổn định tương đối. - Cĩ xu hướng tăng do tăng thêm các yếu tố dịch vụ trong khâu trung gian. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá nơng sản của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, giá của hàng hĩa của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, cĩ thể minh họa bằng hình sau: Hình 10: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá hàng hĩa của doanh nghiệp 3.1. Yếu tố bên trong doanh nghiệp (1) Các mục tiêu marketing doanh nghiệp Các mục tiêu marketing của doanh nghiệp đĩng vai trị định hướng trong việc xác định giá cả. Giá cả trở thành cơng cụ hữu hiệu nếu nĩ phục vụ đắc lực cho chiến lược về thị trường mục tiêu và định vị hàng hĩa của doanh nghiệp đã lựa chọn. Mỗi doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển cĩ thể theo đuổi những mục tiêu khác nhau. Cĩ một số mục tiêu mà doanh nghiệp cĩ thể theo đuổi và ứng xử về giá của doanh nghiệp: - Mục tiêu “đảm bảo sống sĩt”: Mục tiêu này đặt ra khi doanh nghiệp đang gặp nhiều khĩ khăn như cạnh tranh quá gay gắt, thị phần bị thu hẹp, hàng hĩa ế ẩm, nhu cầu thị trường thay đổi quá đột ngột, vv. Lúc này đối với doanh nghiệp, “sống sĩt” là quan trọng. Trong tình huống này thì doanh nghiệp thường chủ động giảm giá và xác định mức giá thấp nhất cho hàng hĩa của mình. - Mục tiêu “tăng mức tiêu thụ tối đa”: Với mục tiêu này doanh nghiệp hy vọng, lượng tiêu thụ càng lớn thì chi phi sản xuất cho một đơn vị càng thấp và lợi nhuận trong dài hạn càng cao.Với quan điểm này, các doanh nghiệp thường ấn định mức giá thấp với hy vọng mở rộng thị trường và tăng khối lượng tiêu thụ. Tuy nhiên việc định giá thấp chỉ diễn ra trong những điều kiện thị trường rất nhạy cảm về giá, giá thấp kích thích thị trường tiêu thụ mạnh. Giá thấp phải đi liền với tiết kiệm chi phí sản xuất và lưu thơng. 36
  13. - Mục tiêu “Dành vị trí hàng đầu về chất lượng”:Với mục tiêu này, doanh nghiệp ấn định mức giá cao, một mặt nhằm trang trải những chi phí thêm để cĩ sản phẩm chất lượng tốt, mặt khác sử dụng mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng tác động đến cảm nhận của khách hàng về chất lượng của hàng hĩa. (2) Chi phí sản xuất Xác định chính xác chi phí bỏ ra để sản xuất hàng hĩa và dịch vụ là vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp khi quyết định giá cả bởi lẽ: - Chi phí là yếu tố cấu thành nên giá bán. Về nguyên tắc giá bán phải bù đắp được chi phí sản xuất. - Khi xác định chính xác và quản lý được chi phí thì doanh nghiệp cĩ thể đưa ra các giải pháp tích cực về giá để theo đuổi những mục tiêu của mình và chủ động hạn chế các rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2. Tiến trình định mức giá ban đầu Cĩ nhiều mơ hình định giá khác nhau vì dựa trên những căn cứ và nguyên tắc khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn người ta cĩ sự thống nhất cao về tiến trình xác định mức giá ban đầu gồm 6 bước theo hình dưới đây: Hình 11: Tiến trình xác định giá ban đầu (1) Xác định mục tiêu định giá Mục tiêu định giá: - Đảm bảo cho doanh nghiệp tối đa hĩa lợi nhuận - Giành được thị phần cao. 37
  14. - Giành lợi thế cạnh tranh, hoặc né tránh được áp lực cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh. - Ổn định giá và lợi nhuận (2) Xác mức cầu ở thị trường mục tiêu Các doanh nghiệp phải xác định mức cầu của hàng hĩa hay dịch vụ ở thị trường mục tiêu để làm cơ sở định giá. Để làm được điều này doanh nghiệp phải thu thập những thơng tin chính sau: - Số lượng người mua tiềm năng. - Tỷ lệ tiêu thu mong muốn của người mua tiềm năng. - Sức mua của người mua tiềm năng và việc phân phối ngân sách cá nhân cho chi tiêu của họ. Cơng thức xác định cầu tổng quát: QD = n x q x p Trong đĩ: QD : Lượng cầu n: số lượng người mua sản phẩm ở thị trường mục tiêu với những giả thiết nhất định. q: Số lượng hàng hĩa trung bình mà một người mua. p: mức giá bán dự kiến (3) Xác định chi phi sản xuất phục vụ cho việc định giá - Tính tổng chi phí. - Tính giá thành. - Tính điểm hịa vốn. (4) Phân tích hàng hĩa và giá của đối thủ cạnh tranh Việc phân tích hàng hĩa và giá cả của đối thủ cạnh tranh nhằm: - Để so sánh và xác định mức giá nào. - So sánh giá thành với đối thủ cạnh tranh để xem doanh nghiệp cĩ lợi thế hay bất lợi. - Xem xét giá cả và chất lượng hàng hĩa của doanh nghiệp. - Vị trí sản phẩm của doanh nghiệp đối với đối thủ cạnh tranh. Trên thực tế, đây khơng phải là việc dễ làm vì các doanh nghiệp đều cĩ hoạt động chống cạnh tranh. Tuy nhiên các doanh nghiệp cĩ thể sử dụng hai phương pháp sau để thu thập thơng tin: - Cử người khảo sát, thu thập biểu giá hoặc mua sản phẩm của đối thủ để phân tích mối tương quan giữa giá cả và chất lượng sản phẩm của họ. 38
  15. - Điều tra phỏng vấn khách hàng để nhận biết sự chấp nhận về giá và chất lượng hàng hĩa của họ như thế nào. (5) Lựa chọn phương pháp định giá Mơ hình định giá được trình bày như hình dưới: Hình 12: Mơ hình tiếp cận trong định giá Từ mơ hình này, doanh nghiệp cĩ thể định giá theo các phương pháp sau: i. Định giá theo giá thành sản xuất ii. Định giá theo lợi nhuận mục tiêu iii. Định giá theo giá trị cảm nhận iv. Định giá theo cạnh tranh Một số nguyên tắc khi áp dụng phương pháp định giá cạnh tranh: - Trong khu vực kinh doanh độc quyền nhĩm bán thì doanh nghiệp thường chào chung một giá. - Doanh nghiệp nhỏ quyết định giá của mình theo các doanh nghiệp “dẫn đầu” chứ khơng dựa vào nhu cầu hay chi phí của doanh nghiệp. - Giá bán của doanh nghiệp cĩ thể cao hơn giá của đối thủ cạnh tranh nếu cĩ thể tạo ra sự khác biệt về sản phẩm được khách hàng cấhp nhận, hoặc cĩ thể nhỏ hơn. Tuy nhiên, khoảng cách giữa hai giá khơng quá lớn để tránh ảnh hưởng đến những khách hàng nhạy cảm về giá, tránh khuynh hướng tạo ra cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp, tránh vi phạm pháp luật qui định về giá cả. - Phương pháp này thường dùng trong trường hợp khĩ xác định chi phí, phản ứng cạnh tranh khơng chắc chắn. v. Giá đấu thầu 39
  16. (6) Quyết định giá cuối cùng Khi quyết định giá cuối cùng doanh nghiệp cần xem xét và cân nhắc thêm các yếu tố như: - Những yếu tố tâm lý khi cảm nhận giá của người mua. - Tính ảnh hưởng của các yếu tố trong Marketing – Mix. - Phản ứng của giới trung gian và các lực lượng khác. 4. Chiến lược định giá sản phẩm mới (1) Định giá “hớt váng sữa” (định giá chắt lọc thị trường) Là định giá ban đầu cao để khai thác các phân khúc thị trường chấp nhận mức giá cao. Sau đĩ giảm dần để khai thác các phân khúc thị trường khác. Các sản phẩm mới cĩ các đặc điểm: - Sản phẩm cĩ giá trị cao, tính năng sử dụng ưu việt. - Sản phẩm được mua cĩ lựa chọn hoặc nhu cầu đặc biệt. - Sản phẩm cĩ chu kỳ sống ngắn và chi phí cố định thấp. - Sản phẩm cĩ nhu cầu cao, được nhiều người tiêu dùng chấp nhận. (2) Định giá “xâm nhập thị trường” Là định giá ban đầu thấp, chấp nhận lỗ. Trên cơ sở giá thấp gia tăng khối lượng bán để hạ giá thành và cĩ được lợi nhuận. Các sản phẩm cĩ đặc điểm: - Giá thấp cho phép loại trừ các đối thủ cạnh tranh thực tế và tiềm tàng. - Thị trường nhạy cảm với giá. - Sản phẩm cĩ chu kỳ sống dài và chi phí cố định cao. 5. Chiến lược điều chỉnh và thay đổi giá Chiết khấu: Chiết khấu tiền mặt, chiết khấu theo số lượng, chiết khấu theo mùa, chiết khấu chức năng. Giá phân biệt: giá phân biệt theo đối tượng khách hàng, phân biệt theo địa điểm, phân biệt theo thời gian. Chiến lược giá tâm lý: đặt giá lẻ, đặt giá chẵn, đặt giá theo danh tiếng Chiến lược giảm giá: Giảm giá vào dịp đặc biệt, giảm giá theo phiếu ưu đãi, giảm giá đổi hàng. 40
  17. TÍNH TỐN CHI PHÍ, GIÁ THÀNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở CẤP ĐỘ NƠNG HỘ 1. Khái niệm các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất nơng nghiệp Chi phí biến đổi: là chi phí cĩ thể thay đổi trong quá trình sản xuất (theo qui trình, cơng nghệ đã định) và khi chi phí này thay đổi cĩ thể ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm. Ví dụ: Trong sản xuất cây trồng, phân bĩn cho cây trồng trong vụ cĩ thể thay đổi (tăng hoặc giảm). Chi phí cố định: là chi phí khơng đổi trong sản xuất và khơng ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng (theo qui trình, cơng nghệ đã định) và thường được phân bổ trước trong sản xuất. Các chi phí này thơng thường là các khoản đầu tư máy mĩc, trang thiết bị, đầu tư cơ bản hoặc các khoản phí thuê mướn cố định khác. Chi phí này thường thể hiện trong hoạch tốn là khấu hao cơ bản, khấu hao máy mĩc, trang thiết bị. Chi phí cho nguyên vật liệu: Chi phí hạt giống, chi phí phân bĩn, chi phí thức ăn giá súc, chi phí thuốc Bảo vệ thực vật, chi phí thuốc thú y. Chi phí nhiên liệu: xăng, dầu, điện sử dụng trong quá trình sản xuất. Chi phí dịch vụ: làm đất, tưới tiêu, thủy lợi, lao động (làm cỏ, bĩn phân, phun thuốc), thu hoạch, vận chuyển. Khấu hao: gồm 2 phần, khấu hao máy mĩc, trang thiết bị, nhà xưởng và khấu hao cơ bản đối với cây lâu năm, giống gia súc. Cơng thức tổng quát: Tổng chi = Nguyên vật liệu + Nhiên liệu + Chi phí dịch vụ + khấu hao máy mĩc + khấu hao cơ bản Cĩ thể viết cơng thức trên ở dạng: Tổng chi = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định Chi phí biến đổi = Nguyên vật liệu + Nhiên liệu + Chi phí dịch vụ Chi phí cố định = Khấu hao máy mĩc + Khấu hao cơ bản Thơng thường Tổng chi được tính cho 1 đơn vị tính tốn cĩ thể là 1 ha, 1 đầu gia súc, 100 kg thịt, vv. 2. Cách tính khấu hao máy mĩc, trang thiết bị Cĩ nhiều cách tính khấu hao, nhưng đa phần người ta chọn cách tính khấu hao theo đường thẳng, hay là khấu hao đều. Phương pháp này cĩ ưu điểm là dễ tính, mức trích khấu hao 41
  18. đưa vào chi phí đều đặn (bằng nhau qua các năm sử dụng, khơng gây ra sự đột biến trong chi phí và giá thành sản xuất. 2.1 Khấu hao máy mĩc, trang thiết bị Cơng thức tính khấu hao đường thẳng: Mức trích khấu hao = Giá trị tài sản khi mua/Vịng đời sử dụng (Theo nguyên tắc kế tốn, thì Giá trị tài sản khi mua là Nguyên giá tài sản (giá gốc mua ban đầu), nhưng trong tính tốn sản xuất nơng nghiệp ở mức nơng hộ, để thuận tiện tính tốn thì Nguyên giá tài sản được tính bằng giá trị lúc mua, mặc dù tài sản mua cĩ thể là tài sản đã qua sử dụng). Ví dụ: Hộ ơng A cĩ những dụng cụ phục vụ cho sản xuất lúa theo bảng sau và tổng mức trích khẩu hao của hộ ơng A là 650.000 đồng/năm. Loại trang thiết Số lượng Năm mua Giá trị lúc Thời gian sử Mức trích bị mua (1000 dụng tối đa hàng năm đ) (năm) (1000 đ/ năm) Bình phun thuốc 01cái 2010 500 5 100 Máy bơm dầu 01 cái 2011 5000 10 500 Bao đựng lúa 50 bao 2010 100 2 50 Tổng cộng 650 Trong tình huống, nơng dân mua các trang thiết bị sử dụng cho nhiều hoạt động (cây hàng năm, cây lâu năm, chăn nuơi) thì việc trích khấu hao phải phân bổ theo tỉ lệ sử dụng theo % sử dụng cho cây trồng đĩ, như ví dụ sau: Loại trang thiết Số lượng Năm mua Giá trị lúc Thời gian Mức trích Phần bị mua (1000 sử dụng hàng năm trăm sử đồng) tối đa (1000 dụng cho (năm) đồng/ cây lúa năm) Bình phun 01cái 2010 500 5 100 60% thuốc Máy bơm dầu 01 cái 2011 5000 10 500 20% Bao đựng lúa 50 bao 2010 100 2 50 100 Tổng cộng 650 Mức trích khấu hao cho cây lúa ở nơng hộ này: 100 ngàn đồng x 0,6 + 500 ngàn đồng x 0,2 + 50 ngàn đồng x 1 = 210 ngàn đồng 42
  19. 2.2 Khấu hao cơ bản Đối với cây lâu năm hoặc gia súc giống (bố, mẹ) người ta cịn tính khấu hao cơ bản. Khấu hao cơ bản/năm = Tổng đầu tư cơ bản/Tổng thời gian khai thác cây trồng, vật nuơi Chu kỳ kinh tế: để tính trích khấu hao cơ bản, người ta phải căn cứ vào chu kỳ kinh tế, tức là thời gian khai thác cịn hiệu quả kinh tế đối với cây trồng vật nuơi. Đối với một số cây lâu năm cĩ chu kỳ kinh tế (thời gian khai thác cịn hiệu quả) khác nhau: Cây trồng Chu kỳ khai thác kinh tế Điều 30 Chè 20 Cao su 20 Cà phê 20 (Nguồn: Hồng Sĩ Khải, Nguyễn Thế Nhã, 1995) Ví dụ 1: Đầu tư cơ bản của cây dừa Bến Tre Đơn vị tính Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Tổng cộng Giống 1000 đ/ha 2.767 91 2.858 Phân bĩn 1000 đ/ha 1.889 2.722 2.621 2.159 1.524 10.914 Thuốc BVTV 1000 đ/ha 145 183 6 110 93 537 Nhiên liệu 1000 đ/ha 40 26 26 26 22 140 Lao động nhà 1000 đ/ha 6.044 5.317 4.426 2.809 1.414 20.011 Lao động thuê 1000 đ/ha 2.086 1.877 818 545 294 5.620 Duy tu, bảo dưỡng cơng cụ 1000 đ/ha 29 29 29 29 29 147 Khấu hao cơng cụ 1000 đ/ha 152 152 152 152 152 761 Tổng cộng 1000 đ/ha 13.153 10.398 8.079 5.831 3.528 40.988 Thu nhập từ cây xen 1000 đ/ha 6.107 5.425 5.101 824 1.055 18.513 (Nguồn: Đề tài Phân tích chuỗi giá trị dừa ở Bến Tre, 2011) Với chu kỳ kinh tế cây dừa khoảng 20 năm, thì mức trích đầu tư cơ bản cho 1 ha dừa ở Bến Tre được tính như sau: Mức trích khấu hao cơ bản/năm = (40.988.000 – 18.513.000)/20 = 1.124.000 đ/năm/ha. Như vậy, lưu ý trong quá trình đầu tư cơ bản, nếu cĩ thu nhập (đã trừ chi phí rồi) trong thời kỳ này thì phải giảm trừ chi phi đầu tư cơ bản bằng số thu nhập này như thí dụ trên. 43
  20. 3. Tính chi phí lao động gia đình Phần lớn các hộ nơng dân ít tính tốn cơng lao động gia đình, cũng như cơng quản lý của mình vào chi phí sản xuất, nhất là những cây trồng vật nuơi mang tính tận dụng lợi thế cĩ cơng lao động gia đình nhàn rỗi, mà nơng dân thường nĩi “lấy cơng làm lời”, nên họ ít khi tính cơng lao động gia đình. Mặt khác việc tính giá trị cơng lao động gia đình tương đối phức tạp và khơng rõ ràng như cơng lao động thuê, vì là lao động gia đình, nên thời gian làm việc, cũng như cường độ làm việc (cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn lao động thuê), nên tính giá cơng cho lao động gia đình thường khĩ chính xác, bên cạnh đĩ, một số cơng việc cĩ thể sử dụng lao động người già, lao động trẻ em (những lao động này ít được thuê), nên việc tính cơng cho các lao động này thường khĩ khăn. Tuy nhiên, việc tính tốn này mang tính tương đối, cĩ thể qui đổi tương đương với giả định là thuê lao động để thực hiện các cơng việc do lao động gia đình thực hiện. Một số cơng việc trong sản xuất nơng nghiệp, nếu thuê khơng hiệu quả bằng lao động nhà, nhất là những cơng việc khĩ kiểm sốt, đánh giá kết quả ngay sau cơng việc hồn thành như phun thuốc, bĩn phân, vv do đĩ bắt buộc nơng dân phải sử dụng cơng gia đình. 4. Tính chí phí giống, phân chuồng của gia đình Một số trường hợp, nơng dân tự để giống phục vụ sản xuất (như giống lúa, heo con, vv). Trong trường hợp này thì chi phí giống được tính bằng như khi phải mua từ bên ngồi. Cũng tính tương tự cho việc sử dụng phân chuồng (phân bị, phân heo, vv) của gia đình phục vụ sản xuất trồng trọt. 5. Giá thành sản xuất Giá thành sản xuất thường được tính trên 1 đơn vị sản phẩm: đồng/kg, đồng/tấn, đồng/lít, vv. Nhưng đối với nơng dân cĩ thể tính theo đơn vị được sử dụng trong trao đổi, mua bán để nơng dân dễ so sánh. Cơng thức tính giá thành: Giá thành = Tổng chi phí/Tổng sản lượng Ví dụ 2: Hiệu quả sản xuất 1 ha mía năm 2006, vùng đất xám Tây Ninh. Khoản mục Đơn vị tính Số lượng (1) Năng suất Tấn 60 (2) Giá bán 1000 đ/tấn 330 (3) Tổng thu 1000 đ 19800 (4) Tổng chi 1000 đ 13623 (4a) Phân bĩn 1000 đ 3878 (4b) Thuốc BVTV 1000 đ 489 (4c) Thuê máy mĩc 1000 đ 691 (4d) Lao động thuê 1000 đ 4885 (4e) Lao động nhà 1000 đ 560 (4f) Lãi vay 1000 đ 811 (4h) Khấu hao cơ bản 1000 đ 2308 (5) Lợi nhuận 1000 đ 6177 (6) Thu nhập 1000 đ 6737 (7) Giá thành 1000 đ/tấn 227 (Nguồn: Đề tài Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng Đơng Nam Bộ, 2007). 44
  21. Ví dụ 3: Hiệu quả sản xuất 1ha sản xuất bắp thương phẩm vụ Hè Thu, Thu Đơng năm 2006, vùng đất đỏ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Bắp Thu Khoản mục ĐVT Bắp Hè Thu Đơng (1) Năng suất Kg 5.100 4.010 (2) Giá bán đ/kg 2.200 2.270 (3) Tổng thu 1000 đ 11.220 9.103 (4) Tổng chi 1000 đ 7.850 7.990 (4a) Giống 1000 đ 450 450 (4b) Phân bĩn 1000 đ 3.130 3.470 (4c) Thuốc BVTV 1000 đ 490 430 (4d) Thuê máy mĩc 1000 đ 690 530 (4e) Lao động thuê 1000 đ 990 980 (4f) Lao động nhà 1000 đ 2.100 2.130 (5) Lợi nhuận 1000 đ 3.370 1.113 (6) Thu nhập 1000 đ 4.360 2.093 (7) Giá thành đ/kg 1.539 1.993 (Nguồn: Đề tài Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng Đơng Nam Bộ, 2007). Ví dụ 4: Hiệu quả sản xuất 1 ha khoai mỳ năm 2006 ở Tây Ninh, Bình Phước, BR-VT Đất xám Đất Đỏ (Bà rịa –Vũng Khoản mục ĐVT (Tây Ninh) Tàu, Bình Phước) Khoai mỳ bán tươi Khoai mỳ bán khơ (1) Năng suất Kg 14.650 9.150 (2) Giá bán đ/kg 514 1.350 (3) Tổng thu 1000 đ 7.530 12.353 (4) Tổng chi 1000 đ 5.405 5.130 (4a) Giống 1000 đ 600 0 (4b) Phân bĩn 1000 đ 2.220 550 (4c) Thuốc BVTV 1000 đ 50 280 (4d) Thuê máy mĩc 1000 đ 1.025 500 (4e) Lao động thuê 1000 đ 1.100 2.000 (4f) Lao động nhà 1000 đ 410 1.800 (5) Lợi nhuận 1000 đ 2.125 7.223 (6) Thu nhập 1000 đ 3.225 9.223 (7) Giá thành đ/kg 370 561 (Nguồn: Đề tài Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vùng Đơng Nam Bộ, 2007). 6. Tính tốn doanh thu Doanh thu = Sản lượng sản phẩm chính x giá bán + sản phẩm phụ x giá bán (nếu cĩ) Lưu ý là: Sản lượng sản phẩm chính là tất cả sản phẩm thu được, bao gồm số lượng đã bán, số lượng để tiêu dùng gia đình, số lượng để làm giống, cất giữ. 45
  22. Ví dụ: Hộ nơng dân sản xuất 1 ha lúa, thu được 5 tấn lúa khơ, giá bán là 7.000 đ/kg, ngồi ra ơng ta cịn bán được 1 triệu tiền rơm, và cho hộ nuơi vịt chạy đồng chăn thả vịt thu 500.000 đ/ha. Vậy tổng thu 1 ha lúa: 5000 kg lúa x 7.000 đ/g + 1.000.000 đồng tiền rơm + 500.000 đồng tiền cho vịt chạy đồng = 36.500.000đồng. Ví dụ: Một hộ chăn nuơi bị cái sinh sản, bình quân 1,5 năm bán được 1 bê con với giá 4 triệu đồng, ngồi ra, trong 1,5 năm, hộ bán được 500 ngàn đồng tiền phân bị. Vậy doanh thu chăn nuơi bị sinh sản là: 4.000.000 đ + 500.000 = 4.500.000 đ 7. Tính tốn lợi nhuận (lãi, lỗ) Đối với nơng dân, việc tính tốn lãi lỗ thường đơn giản, lấy giá trị sản phẩm bán được trừ đi các khoản chi mà họ bỏ tiền trực tiếp vào sản xuất, cịn các khoản như cơng lao động gia đình, giống tự để, phân chuồng nhà, vv thường bỏ qua và thể hiện ở cơng thức sau: Thu nhập tiền mặt = Tổng thu tiền bán sản phẩm – Tổng tiền đã chi Như vậy đối với nơng dân, thu tiền mặt là quan trọng. Rõ ràng khoản thu tiền mặt càng lớn, thì nơng dân cho rằng hiệu quả sản xuất càng cao. Cách nghĩ, hay tính tốn dạng này hồn tồn khơng sai, nhưng chưa phản ánh hết chi phí sản xuất (thiếu phần tính tốn lao động gia đình, chi phí khấu hao). Điều này thường dẫn đến việc tính giá thành thiếu chính xác (thường thấp). Các cơng thức tính tốn: Lãi gộp = Doanh thu – Chi phí biến đổi Lãi rịng (Lợi nhuận ) = Lãi gộp – Chi phí cố định = Doanh thu –Chi phí biến đổi – Chi phí cố định = Doanh thu – Tổng chi Thu nhập nơng hộ = Lãi gộp + chi lao động gia đình + chi phí giống nhà + phân chuồng nhà = Thu nhập tiền mặt 46
  23. BẢNG MẪU HẠCH TỐN SẢN XUẤT NƠNG HỘ Bảng phân tích hiệu quả sản xuất cho trồng trọt – cây hàng năm (lúa, bắp, đậu, rau màu) STT Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) A Tổng chi phí = ( 1+2+ +6) 1 Vật tư = 1.1 + 1.2 + + 1.5 1.1 Giống 1.2 Phân bĩn Urê Lân Kali NPK 16-16-8 Phân bĩn lá 1.3 Thuốc bảo vệ thực vật Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh 1.4 Nhiên liệu Xăng Dầu Điện 1.5 Vật liệu khác 2 Cơng lao động thuê Làm đất Gieo/cấy/trồng Làm cỏ Bĩn phân Phun thuốc Bơm tưới Thu hoạch Ra hạt Phơi sấy Vận chuyển 3 Chi thuê mướn khác 4 Chi lao động gia đình 5 Chi phí lãi vay 6 Khấu hao trang thiết bị B TỔNG THU B1 Sản phẩm chính B2 Sản phẩm phụ C LỢI NHUẬN (B-A) D THU NHẬP GIA ĐÌNH = C + 4 + 6 E GIÁ THÀNH SẢN XUẤT [A(6)- B2(6)]/B1(2) 47
  24. Bảng phân tích hiệu quả sản xuất cho trồng trọt – cây lâu năm (tiêu, điều, cao su, ca cao, cây ăn quả) STT Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) A Tổng chi phí =( 1+2+ +6) 1 Vật tư = 1.1 + 1.2 + + 1.5 1.1 Giống 1.2 Phân bĩn Urê Lân Kali NPK 16-16-8 Phân bĩn lá 1.3 Thuốc bảo vệ thực vật Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh 1.4 Nhiên liệu Xăng Dầu Điện 1.5 Vật liệu khác 2 Cơng lao động thuê Làm đất Gieo/cấy/trồng Làm cỏ Bĩn phân Phun thuốc Bơm tưới Thu hoạch Ra hạt Phơi sấy Vận chuyển 3 Chi thuê mướn khác 4 Chi lao động gia đình 5 Chi phí lãi vay 6 Khấu hao trang thiết bị B TỔNG THU B1 Sản phẩm chính B2 Sản phẩm phụ C LỢI NHUẬN (B-A) D THU NHẬP GIA ĐÌNH = C + 4 + 6 E GIÁ THÀNH SẢN [A(6)- XUẤT B2(6)]/B1(2) 48
  25. Bảng phân tích hiệu quả sản xuất cho chăn nuơi – gia súc – gia cầm (cho từng lứa nuơi) STT Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) A Tổng chi phí = ( 1+2+ +6) 1 Vật tư = 1.1 + 1.2 + + 1.5 1.1 Giống 1.2 Thức ăn mua Thức ăn hỗn hợp Bắp Cám Khoai mỳ (sắn) Tấm/gạo Rau Thức ăn khác 1.3 Thức ăn nhà Bắp Cám Khoai mỳ (sắn) Tấm/gạo Rau Thức ăn khác 1.4 Thuốc thú y Thuốc chủng ngừa Thuốc trị bệnh 1.5 Nhiên liệu (xăng, dầu, điện) 2 Cơng lao động thuê Cho ăn Chăm sĩc 3 Chi thuê mướn khác 4 Chi lao động gia đình 5 Chi phí lãi vay 6 Khấu hao trang thiết bị,chuồng trại B TỔNG THU B1 Sản phẩm chính B2 Sản phẩm phụ C LỢI NHUẬN (B-A) D THU NHẬP GIA ĐÌNH = C + 4 + 6 E GIÁ THÀNH SẢN XUẤT [A(6)- B2(6)]/B1(2) 49
  26. Bảng phân tích hiệu quả sản xuất cho chăn nuơi đại gia súc –vỗ béo (tính cho 1 chu kỳ nuơi) STT Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) A Tổng chi phí = ( 1+2+ +6) 1 Vật tư = 1.1 + 1.2 + + 1.5 1.1 Giống 1.2 Thức ăn mua Thức ăn hỗn hợp Bắp Cám Khoai mỳ (sắn) Tấm/gạo Rau Thức ăn khác 1.3 Thức ăn nhà Bắp Cám Khoai mỳ (sắn) Tấm/gạo Rau Thức ăn khác 1.4 Thuốc thú y Thuốc chủng ngừa Thuốc trị bệnh 1.5 Nhiên liệu (xăng, dầu, điện) 2 Cơng lao động thuê Cho ăn Chăm sĩc 3 Chi thuê mướn khác 4 Chi lao động gia đình 5 Chi phí lãi vay 6 Khấu hao trang thiết bị,chuồng trại B TỔNG THU B1 Sản phẩm chính B2 Sản phẩm phụ C LỢI NHUẬN (B-A) D THU NHẬP GIA ĐÌNH = C + 4 + 6 50
  27. Bảng phân tích hiệu quả sản xuất cho nuơi trồng thủy sản (cho từng vụ nuơi) STT Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) A Tổng chi phí = ( 1+2+ +6) 1 Vật tư = 1.1 + 1.2 + + 1.5 1.1 Giống 1.2 Thức ăn mua Thức ăn hỗn hợp Bắp Cám Khoai mỳ (sắn) Tấm/gạo Rau Thức ăn khác 1.3 Thức ăn nhà Bắp Cám Khoai mỳ (sắn) Tấm/gạo Rau Thức ăn khác 1.4 Thuốc thú y thủy sản Thuốc chủng ngừa Thuốc trị bệnh 1.5 Hĩa chất khác 1.6 Nhiên liệu (xăng, dầu, điện) 2 Cơng lao động thuê Vét ao mương Cho ăn Chăm sĩc 3 Chi thuê mướn khác 4 Chi lao động gia đình 5 Chi phí lãi vay 6 Khấu hao trang thiết bị, ao, mương B TỔNG THU B1 Sản phẩm chính B2 Sản phẩm phụ C LỢI NHUẬN (B-A) D THU NHẬP GIA ĐÌNH = [A(6)- C + 4 + 6 B2(6)]/B1(2) 51
  28. Bảng phân tích hiệu quả hoạt động dịch vụ hoặc ngành nghề Loại dịch vụ hay ngành nghề: STT Hạng mục Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) A Tổng chi phí /1 đợt hàng/hoặc 1 năm 1 Nguyên vật liệu 2 Nhiên liệu (xăng, dầu, điện) 3 Lao động thuê mướn 4 Chi phí thuê mướn khác 5 Lao động gia đình 6 Lãi vay 7 Khấu hao trang thiết bị, nhà xưởng B TỔNG THU B1 Sản phẩm chính B2 Sản phẩm phụ C LỢI NHUẬN (B-A) D THU NHẬP GIA ĐÌNH = [A(6)- C + 5 + 7 B2(6)]/B1(2) 52
  29. CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI NƠNG SẢN HÀNG HĨA 1. Các loại kênh phân phối 1.1 Kênh phân phối truyền thống Kênh phân phối truyền thống bao gồm nhiều thành viên tham gia, các thành viên thực hiện các kiểu liên kết khác nhau tạo ra những cấp độ kênh khác nhau. Các thành viên này hoạt động độc lập với nhau nhằm mục đích tối đa hĩa lợi nhuận của mình, cho dù là hoạt động này cĩ thể giảm lợi nhuận của bộ phận khác trong hệ thống kênh. Khơng một thành viên nào cĩ thể kiểm sốt hành vi của các thành viên bộ phận khác cũng như khơng cĩ vai trị, trách nhiệm trong việc xử lý các tranh chấp trong quá trình phân phối. Mơ hình kênh phân phối truyền thống được minh họa như sau: Hình 13: Kênh phân phối truyền thống ‐ Kênh khơng cấp, cịn gọi là kênh trực tiếp: kênh này nhà sản xuất bán trực tiếp cho người tiêu dùng khơng qua trung gian. ‐ Kênh cấp 1: cĩ 1 trung gian là người bán lẻ ‐ Kênh cấp 2: cĩ 2 cấp trung gian là nhà bán buơn và nhà bán lẻ ‐ Kênh cấp 3: cĩ 3 cấp trung gian là đại lý, nhà bán buơn, nhà bán lẻ 53
  30. 1.2 Kênh phân phối giống cây trồng vật nuơi Đây là kênh phân phối hàng hĩa tư liệu sinh vật nơng nghiệp, đĩ là những tư liệu sản xuất đặc biệt cĩ ảnh hưởng quan trọng và lâu dài đến kết quả hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Kênh này cĩ dạng chủ yếu sau: Hình 14: Kênh phân phối giống cây trồng vật nuơi Kênh này cĩ đặc điểm: ‐ Đĩ là kênh nghiên cứu kết hợp với chuyển giao cơng nghệ. ‐ Là loại kênh phân phối vừa mang tính độc quyền của nhà nước, vừa mang tính xã hội cao được nhà nước quan tâm, hỗ trợ về cơng nghệ và tài chính. ‐ Kênh mang tính trực tiếp và cung cấp dịch vụ là chủ yếu, đồng thời thực hiện kinh doanh. 1.3 Kênh phân phối sản phẩm nơng nghiệp tiêu dùng Kênh phân phối sản phẩm nơng nghiệp tiêu dùng được thể hiện ở sơ đồ dưới, trong hệ thống kênh phân phối này cĩ những điểm chú ý sau: - Tùy theo trình độ chuyên mơn hĩa, qui mơ sản xuất và mức độ gắn kết với thị trường mà kênh phân phối được tổ chức dài hay ngắn. Hai kênh K1 và K2 là hai kênh ngắn, chủ yếu hoạt động ở thị trường nơng thơn. Các kênh cịn lại đáp ứng cho người tiêu dùng thành phố và xuất khẩu. - Ngồi kênh K1 và K2 thì 5 kênh cịn lại là khâu trung gian đầu tiên là người thu gom hoặc người chế biến nhưng cĩ chức năng thu mua. Đặc trưng này là do sản phẩm nơng nghiệp thường sản xuất nhỏ lẻ phân tán, đặc biệt đối với những nước sản xuất nơng nghiệp chưa phát triển như Việt Nam. - Người nơng dân với tư cách là người sản xuất ở đầu kênh nhưng khơng phải là chủ kênh phân phối nên họ thường chỉ quan tâm đến các trung gian đầu tiên trực tiếp quan hệ với họ. Họ địi hỏi người những người trung gian quan hệ phải là người kinh doanh mua rõ ràng, mua hàng nhiều, lấy hành nhanh, đúng hẹn, giá cả cơng khai, thanh tốn sịng phẳng, cĩ sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính. 54
  31. Hình 15: Kênh phân phối sản phẩm nơng nghiệp tiêu dùng 2. Hệ thống Marketing chiều dọc (Vertical Marketing Systems –VMS) (kênh phân phối liên kết dọc) Hệ thống marketing chiều dọc – gọi tắt là VMS, bao gồm nhà sản xuất, một hay nhiều nhà bán buơn và các nhà bán lẻ hoạt động như một thể thống nhất. Hoặc một thành viên này là chủ sở hữu các thành viên khác, hoặc dành cho một thành viên cĩ quyền ưu đãi trong việc phân phối và bán hàng hoặc phải cĩ những đảm bảo cho sự hợp tác của một số thành viên trong kênh phân phối. VMS gồm 3 hình thức chủ yếu: ‐ Hệ thống sở hữu là hình thức kênh phân phối dọc, trong đĩ nhà sản xuất làm chủ tồn bộ quá trình hợp tác và xung đột phát sinh trong quá trình phân phối. ‐ Hệ thống VMS quản lý thì sự lãnh đạo thuộc một hay vài thành viên cĩ sức mạnh nhất trong kênh. ‐ Hệ thống VMS hợp đồng gồm nhiều cơng ty độc lập, nhưng hợp tác với nhau thơng qua những hợp đồng thỏa thuận giữa các thành viên với nhau nắm đạt hiệu quả cao hơn so với khi hoạt đơng riêng lẻ của họ. Hệ thống hợp đồng cĩ 3 cách thức: o Liên kết tự nguyện của những nhà bán lẻ dưới sự bảo trợ của nhà bán buơn. o Hợp tác xã của những người bán lẻ - thành nhà bán buơn để tận dụng chính sách ưu đãi của nhà sản xuất. o Hệ thống nhượng quyền: Đây là hình thức kênh phân phối mang tính độc quyền. Đĩ là quan hệ hợp đồng giữa cơng ty mẹ (người chủ quyền) với một cơng ty 55
  32. hoặc cá nhân (người nhận quyền) cho phép người nhận quyền tiến hành hoạt động kinh doanh với hình thức nhượng quyền, phổ biến nhất là hệ thống nhượng quyền từ nhà sản xuất cho các nhà bán lẻ, thứ hai là hệ thống nhượng quyền từ nhà sản xuất cho các nhà bán buơn, thứ ba là hệ thống nhượng quyền từ các cơng ty dịch vụ cho các nhà bán lẻ. Các hệ thống này được tổ chức thống nhất nhằm cung cấp dịch vụ đến tay người tiêu dùng một cách hiệu quả. Hình 16: Hệ thống Marketing chiều dọc 3. Quyết định lựa chọn kênh phân phối 1.1 Những yêu cầu lựa chọn kênh phân phối ‐ Yêu cầu về mức độ bao phủ thị trường: Tùy đặc điểm của hàng hĩa mà xác định độ bao phủ thị trường, sự bao phủ của kênh phân phối tạo điều kiện thuận lợi cho người mua vì họ tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại để tìm kiếm hàng hĩa. ‐ Yêu cầu về mức độ điều khiển kênh: phụ thuộc vào chọn kênh phân phối trực tiếp hay gián tiếp. Kênh trực tiếp thì nhà sản xuất điều khiển chủ động và chặt chẽ, cịn kênh gián tiếp thì nhà sản xuất phải từ bỏ một số yêu cầu việc tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường. ‐ Yêu cầu xem xét đến tổng chi phí phân phối của kênh. ‐ Yêu cầu phải xem xét đến mức độ linh hoạt của kênh vì sản xuất phải luơn thích ứng với thay đổi của thị trường. 1.2 Những căn cứ chọn kênh phân phối (1) Mục tiêu của kênh: định rõ sẽ vươn tới thị trường nào, mục tiêu phục vụ khách hàng đến đâu. (2) Đặc điểm của sản phẩm + sản phẩm mau hư hỏng, nhất là sản phẩm tươi sống của ngành nơng nghiệp nên chọn kênh trực tiếp. + sản phẩm cồng kềng, nặng nề địi hỏi phân phối ngắn đảm bảo mức thấp nhất về cự ly vận chuyển và số lần bốc xếp từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. 56
  33. + sản phẩm cĩ giá trị cao thì doanh nghiệp sử dụng lực lượng bán hàng của mình, chứ ít dùng lực lượng trung gian. (3) Đặc điểm của khách hàng: Khi thiết kế kênh phân phối phải xem xét đến đặc điểm của khách hàng đĩ, qui mơ, cơ cấu, mật độ và hành vi của người tiêu dùng. Khách hàng ở rải rác, mật độ thưa thì chọn kênh dài. Khách hàng mua đều đặn từng lượng hàng nhỏ cũng cần kênh phân phối dài, như khách hàng mua muối, gạo là những khách hàng mua thường xuyên với lượng khơng nhiều nên chọn kênh phân phối dài và rộng khắp. (4) Đặc điểm của các trung gian phân phối: Việc thiết kế kênh phải phản ánh được những điểm mạnh và điểm yếu của các trung gian phân phối trong việc thực hiện nhiệm vụ của họ. Các trung gian cĩ khả năng khác nhau trong việc tiếp xúc với khách hàng trong việc thực hiện quảng cáo, lưu kho, khai thác khách hàng Vì vậy doanh nghiệp phải phân tích để lựa chọn loại trung gian thích hợp cho kênh phân phối của mình. (5) Phân phối kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh: cần phân tích những ưu thế và hạn chế chủ yếu của kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh để thiết kế kênh phân phối của mình cĩ khả năng cạnh tranh cao hơn. (6) Đặc điểm của chính doanh nghiêp: xem xét qui mơ của doanh nghiệp, nguồn lực (tài chính) của doanh nghiệp để thiết kế kênh phân phối. (7) Đặc điểm của mơi trường kinh doanh: ‐ Khi kinh tế suy thối, doanh nghiệp thường chọn kênh phân phối ngắn và bỏ bớt các dịch vụ để giảm giá bán sản phẩm. ‐ Những qui định của pháp lý cũng ảnh hưởng đến kiểu kênh. Luật pháp ngăn chặn việc tổ chức kênh cĩ xu hướng triệt tiêu cạnh tranh và tạo độc quyền. 4. Lựa chọn kênh phân phối Kênh phân phối được mơ tả qua 3 yếu tố: Các loại trung gian, số lượng trung gian, các điều kiện và trách nhiệm của mỗi thành viên trong kênh phân phối. (1) Các loại trung gian: Ngồi lực lượng bán hàng trực tiếp cho doanh nghiệp, thì các trung gian để đưa vào kênh phân phối gồm: đại lý, người bán buơn, người bán lẻ, vv. (2) Số lượng trung gian: tùy thuộc vào hình thức phân phối, cĩ 3 hình thức phân phối: ‐ Phân phối độc quyền: nhà sản xuất hạn chế số lượng trung gian phân phối hàng và kiểm sốt chặt chẽ quá trình bán hàng và dịch vụ do người bán thực hiện. Người bán khơng được bán các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. ‐ Phân phối chọn lọc: chỉ chọn một số trung gian, ưu điểm của hình thức này doanh nghiệp khơng phải phân tán nguồn lực cho nhiều khách hàng và xây dựng tốt mối quan hệ với các trung gian đã tuyển chọn. ‐ Phân phối rộng rãi: càng nhiều cửa hàng càng tốt, vì người mua hàng cần thuận tiện trong việc mua hàng. Hình thức này thường áp dụng cho các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như gạo, muối, thịt,cá, hoa, quả, vv. (3) Điều kiện và trách nhiệm của mỗi thành viên trong kênh phân phối Bao gồm: - Chính sách giá cả: bảng giá niêm yết, chiết khấu. - Điều kiện bán hàng: bao gồm điều kiện thanh tốn, tín dụng mua hàng, chiết khấu theo số lượng bán, giảm giá khi hàng rớt giá, vv. - Quyền hạn theo lãnh thổ: phạm vi lãnh thổ thị trường mà trung gian được phép bán hàng. - Trách nhiệm và dịch vụ của các thành viên trong kênh phải thực hiện. 57
  34. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NƠNG SẢN1 1. Giới thiệu Tài liệu này được xây dựng trên cơ sở các tài liệu nghiên cứu về thị trường của các dự án về marketing nơng sản đã thực hiện ở Việt Nam và dựa vào kinh nghiệm của người viết trong quá trình tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu chuỗi giá trị một số mặt hàng nơng –thủy sản ở Việt Nam. Tài liệu cung cấp các khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị, kênh thị trường, quản lý và nâng cấp chuỗi để giúp cho cán bộ khuyến nơng, các chủ nhiệm Câu lạc bộ khuyến nơng, các chủ nhiệm Hợp tác xã cĩ các kiến thức cơ bản về tiếp cận thị trường theo quan điểm chuỗi giá trị, từ đĩ cải thiện vấn đề tiêu thụ hàng hĩa nơng sản tốt hơn. 2. Khái niệm chuỗi giá trị Theo TS Võ Thị Thanh Lộc (Trường Đại học Cần thơ) thì cĩ nhiều định nghĩa về chuỗi giá trị theo từng cách tiếp cận khác nhau, nhưng nhìn chung chuỗi giá trị cĩ 03 luồng khái niệm và nghiên cứu chính như sau: ● Phương pháp Filière (chuỗi, mạch) Phương pháp Filière gồm cĩ nhiều trường phái tư duy và truyền thống nghiên cứu khác nhau. Khởi đầu, phương pháp này được dùng để phân tích hệ thống nơng nghiệp của các nước đang phát triển trong hệ thống thuộc địa của Pháp. Phân tích chuỗi, chủ yếu là làm cơng cụ để nghiên cứu cách thức mà các hệ thống sản xuất nơng nghiệp (cao su, bơng , cà phê, dừa ) được tổ chức trong bối cảnh của các nước đang phát triển. Trong bối cảnh này, khung Filière chú trọng đặc biệt đến cách các hệ thống sản xuất địa phương được kết nối với cơng nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và khâu tiêu dùng cuối cùng. Do đĩ, khái niệm chuỗi (filière) được nhận thức chủ yếu bằng kinh nghiệm thực tế và được sử dụng để lập sơ đồ dịng chuyển động của hàng hĩa và xác định những người tham gia vào các hoạt động. Tính hợp lý của chuỗi (filière) cũng tương tự như khái niệm rộng về chuỗi giá trị (đã trình bày ở trên). Tuy nhiên, khái niệm chuỗi chủ yếu tập trung vào các vấn đề của các mối quan hệ vật chất và kỹ thuật được tĩm tắt trong sơ đồ dịng chảy của các hàng hĩa và sơ đồ mối quan hệ chuyển đổi. Phương pháp chuỗi cĩ 02 luồng và cĩ một số điểm chung so với phân tích chuỗi giá trị: ‐ Việc đánh giá chuỗi về mặt kinh tế và tài chính (được trình bày trong Duruflé, Fabre và Yung, 1988 và được sử dụng trong một số dự án phát triển do Pháp tài trợ trong thập niên 80 & 90) chú trọng vào vấn đề tạo thu nhập và phân phối trong chuỗi hàng hĩa và phân tách các khoản chi phí, thu nhập giữa kinh doanh nội địa và quốc tế nhằm phân tích sự ảnh hưởng của chuỗi đến nền kinh tế quốc dân và sự đĩng gĩp của nĩ vào GDP theo “phương pháp ảnh hưởng” (“Methode des effets”). ‐ Phân tích cĩ tính chất chú trọng vào chiến lược của phương pháp chuỗi, được sử dụng nhiều nhất ở trường Đại học Paris – Nanterre, một số viện nghiên cứu như CIRAD và INRA, các tổ chức phi chính phủ như IRAM (về phát triển nơng nghiệp), nghiên cứu 1 Nguồn: ThS. Lê Văn Gia Nhỏ, Viện IAS 58
  35. một cách cĩ hệ thống sự tác động lẫn nhau của các mục tiêu, các cản trở và kết quả của mỗi bên cĩ liên quan trong chuỗi; các chiến lược cá nhân và tập thể cũng như các hình thái qui định mà Hugon (1985) đã xác định là cĩ 04 loại liên quan đến chuỗi hàng hĩa ở Châu Phi được phân tích gồm qui định trong nước, qui định về thị trường, qui định của nhà nước và qui định kinh doanh nơng nghiệp quốc tế. Moustier và Leplaideur (1989) đã đưa ra một khung phân tích về tổ chức chuỗi hàng hĩa (lập sơ đồ, các chiến lược cá nhân và tập thể, hiệu suất về mặt giá cả và tạo thu nhập, vấn đề chuyên mơn hĩa của nơng dân, thương nhân ngành thực phẩm so với chiến lược đa dạng hĩa). ● Khung phân tích của Porter Luồng nghiên cứu thứ 2 cĩ liên quan đến cơng trình của Porter (1985) về các lợi thế cạnh tranh. Michael Porter đã dùng khung phân tích chuỗi giá trị để đánh giá xem một cơng ty nên tự định vị mình như thế nào trên thị trường và trong mối quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng và các đối thủ cạnh tranh khác. Trong đĩ, ý tưởng về lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp được ơng tĩm tắt như sau: Một cơng ty cĩ thể cung cấp cho khách hàng một mặt hàng (hoặc dịch vụ) cĩ giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược giảm chi phí). Hoặc, làm thế nào để một doanh nghiệp cĩ thể sản xuất một mặt hàng mà khách hàng chấp nhận mua với giá cao hơn (chiến lược tạo sự khác biệt) Trong bối cảnh này, khái niệm chuỗi giá trị được sử dụng như một khung khái niệm mà các doanh nghiệp cĩ thể dùng để tìm ra các nguồn lợi thế cạnh tranh (thực tế và tiềm năng) của mình. Đặc biệt, Porter cịn lập luận rằng các nguồn lợi thế cạnh tranh khơng thể tìm ra nếu nhìn vào cơng ty như một tổng thể. Một cơng ty cần được phân tách thành một loạt các hoạt động và cĩ thể tìm thấy lợi thế cạnh tranh trong một (hoặc nhiều hơn) ở các hoạt động đĩ. Porter phân biệt giữa các hoạt động sơ cấp, trực tiếp gĩp phần tăng thêm cho giá trị sản xuất hàng hố (dịch vụ) và các hoạt động hỗ trợ cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối cùng của sản phẩm. Trong khung phân tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trị khơng trùng với ý tưởng về chuyển đổi vật chất. Porter giới thiệu ý tưởng, theo đĩ tính cạnh tranh của một cơng ty khơng chỉ liên quan đến qui trình sản xuất. Tính cạnh tranh của doanh nghiệp cĩ thể phân tích bằng cách xem xét chuỗi giá trị bao gồm thiết kế sản phẩm, mua vật tư đầu vào, hậu cần (bên trong & bên ngồi), tiếp thị, bán hàng, các dịch vụ hậu mãi và dịch vụ hỗ trợ (lập chiến lược, quản lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu ) Do vậy trong khung phân tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trị chỉ áp dụng trong kinh doanh. Phân tích chuỗi giá trị chủ yếu nhằm hỗ trợ các hoạt động quản lý, điều hành đưa ra các quyết định mang tính chiến lược. Nhà cung Nhà sản Nhà chế Nhà phân Người ứng đầu xuất phối tiêu dùng vào biến Hình 17: Mơ tả chuỗi cung ứng sản phẩm (M. Porter, 1985) ● Phương pháp tiếp cận tồn cầu Gần đây, khái niệm chuỗi giá trị cịn được áp dụng để phân tích vấn đề tồn cầu hĩa (Gereffi and Kozeniewicz 1994; Kaplinsky 1999). Theo đĩ, các nhà nghiên cứu dùng 59
  36. khung phân tích chuỗi giá trị để tìm hiểu cách thức mà các cơng ty, các quốc gia hội nhập tồn cầu đánh giá về các yếu tố quyết định liên quan đến việc phân phối và thu nhập tồn cầu. Phân tích chuỗi giá trị cịn giúp làm sáng tỏ việc các cơng ty, quốc gia và vùng lãnh thổ được kết nối với nền kinh tế tồn cầu như thế nào. Tương tự, theo cách tiếp cận liên kết chuỗi giá trị (ValueLinks) của GTZ (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit – Đức) chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động kinh doanh (hay chức năng) cĩ quan hệ với nhau, từ việc cung cấp các giá trị đầu vào cụ thể cho một sản phẩm nào đĩ, đến sơ chế, chuyển đổi, marketing, cuối cùng là bán sản phẩm đĩ cho người tiêu dùng. Hay chuỗi giá trị là một loạt quá trình mà các doanh nghiệp (nhà vận hành) thực hiện các chức năng chủ yếu của mình để sản xuất, chế biến, và phân phối một sản phẩm cụ thể nào đĩ. Các doanh nghiệp kết nối với nhau bằng một loạt các giao dịch sản xuất và kinh doanh, trong đĩ sản phẩm được chuyển từ tay nhà sản xuất, sơ chế ban đầu đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Theo thứ tự các chức năng và các nhà vận hành, chuỗi giá trị sẽ bao gồm một loạt các đường dẫn trong chuỗi (hay cịn gọi là khâu). Kết hợp với cách tiếp cận ValueLinks của GTZ, ngân hàng Phát Triển Châu Á cịn giới thiệu cuốn sổ tay thực hành phân tích chuỗi giá trị với tựa đề “Để chuỗi giá trị hiệu quả hơn cho người nghèo“ hay “ Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo“ (M4P). Đây là cách tiếp cận rất phù hợp để nghiên cứu các sản phẩm nơng nghiệp, nhất là những sản phẩm cĩ liên quan đến người nghèo. gtz Sơđồchuỗigiátrị theo cách tiếpcậncủaGTZ Phân đoạn chuỗi giá trị (Các chức năng) Trao đổi Đầuvào Chuyển Sảnxuất thương Tiêu dùng Cụ thể đổi mại Cung cấp Trồng, Phân loại Vậnchuyển Tiêu dùng -Thiếtbị chănnuơi Chế biến Phân phối - Đầuvào Thu hoạch Đĩng gĩi Bán hàng Sấykhơ Các danh mục của các nhà vận hành trong các chuỗi giá trị và quan hệ của họ Các nhà Các nhà Cung cấp sảnxuất Cơng nghiệp Thương nhân Người tiêu dùng Đầuvào sơ cấp Đĩng gĩi (Thị trường) cụ thể Hình 18: Sơ đồ chuỗi giá trị (ValueLinks-GTZ, 2007) 3. Tại sao phải xem xét chuỗi giá trị? Trong vài năm gần đây, việc phân tích chuỗi giá trị của một sản phẩm, một ngành hàng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Cĩ nhiều lý do để xem xét chuỗi giá trị nhưng cĩ thể tĩm lược một vài lý do sau: 60
  37. ‐ Phân tích chuỗi giá trị được xem như là cơng cụ đắc lực giúp cho những nhà quản trị, người giữ vai trị quản lý trong tổ chức, doanh nghiệp xác định đâu là những hoạt động chính của một cơng ty, một ngành hàng và xác định xem mỗi hoạt động đã gĩp phần vào chiến lược cạnh tranh cũng như sự phát triển của Cơng ty, của ngành hàng như thế nào. ‐ Phương pháp phân tích chuỗi giá trị là một cơng cụ mơ tả nhằm giúp cho nhà quản trị kiểm sốt được sự tương tác giữa những người tham gia khác nhau trong chuỗi. Là một cơng cụ cĩ tính mơ tả nên nĩ cĩ lợi thế ở chỗ buộc người phân tích phải xem xét cả các khía cạnh vi mơ và vĩ mơ trong các hoạt động sản xuất và trao đổi, nhằm chỉ ra được năng lực cạnh tranh của một Cơng ty, một ngành hàng cĩ thể bị ảnh hưởng do tính khơng hiệu quả ở một khâu nào đĩ trong chuỗi giá trị. ‐ Giúp cho nhà quản trị đo lường được hiệu quả chung của sản phẩm, của ngành hàng và xác định được mức đĩng gĩp cụ thể của từng nhân tố nằm trong chuỗi để cĩ cơ sở đưa ra những quyết định phù hợp. ‐ Phân tích chuỗi giá trị cĩ vai trị trung tâm trong việc xác định sự phân phối lợi ích của những người tham gia trong chuỗi, từ đĩ khuyến khích sự hợp tác giữa các yếu tố trong chuỗi để việc phân phối lợi ích vươn tới sự cơng bằng, tạo ra nhiều hơn giá trị tăng thêm và nâng cao lợi thế cạnh tranh. ‐ Giúp cho các nhà tạo lập chính sách cĩ nguồn thơng tin cần thiết để cĩ những giải pháp phù hợp và khơng ngừng hồn thiện chính sách vĩ mơ. 4. Cơng cụ phân tích chuỗi giá trị Phân tích chuỗi giá trị (theo cách tiếp cận của GTZ) gồm ba bước chính: (1) Lập sơ đồ chuỗi giá trị Mục tiêu cơ bản của việc lập sơ đồ chuỗi giá trị: ‐ Giúp hình dung được các mạng lưới để hiểu hơn về sự kết nối giữa các tác nhân và các qui trình vận hành trong một chuỗi giá trị. ‐ Thể hiện tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các tác nhân và qui trình kết nối trong chuỗi giá trị. ‐ Cung cấp cho các bên cĩ liên quan những hiểu biết ngồi phạm vi tham gia của riêng họ trong chuỗi giá trị. Về mặt hình thức, lập sơ đồ chuỗi giá trị cĩ nghĩa là xây dựng một sơ đồ cĩ thể quan sát bằng mắt thường về hệ thống chuỗi giá trị. Sơ đồ này cĩ nhiệm vụ định dạng các hoạt động kinh doanh (hoặc chức năng), thứ tự các nhà vận hành chuỗi, những mối liên kết của họ và các nhà hỗ trợ (nếu cĩ) nằm trong chuỗi giá trị. Bước đầu tiên trong việc lập sơ đồ chuỗi là xác định thị trường mà sản phẩm sẽ phục vụ, nĩ là nơi đến cuối cùng của sản phẩm và là điểm kết thúc của sơ đồ chuỗi giá trị. Trọng tâm của sơ đồ chuỗi giá trị là mơ tả qui trình sản xuất, chế biến và phân phối sản phẩm, hoặc mơ tả các hoạt động kinh doanh (chức năng) dưới dạng cĩ thể dễ dàng nhìn thấy thơng qua hướng đi của các mũi tên rỗng (hình 2). 61
  38. Mặt khác, sơ đồ cũng cĩ thể mơ tả chức năng của các nhĩm doanh nghiệp, các nhà vận hành chuỗi. Trong đĩ, các nhà vận hành chuỗi được đặt chính xác dưới các chức năng để chỉ rõ mối quan hệ tương thích giữa các giai đoạn của chuỗi và các nhĩm nhà vận hành chuỗi khác nhau. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào nĩ cũng đúng với thực tế, bởi đơi khi các nhà vận hành giống nhau nhưng lại chịu trách nhiệm trong cả hai, thậm chí trong nhiều hơn hai giai đoạn. Quá trình xây dựng một sơ đồ chuỗi giá trị tổng thể a. Đầu tiên là việc xác định sản phẩm cuối cùng nhằm chỉ ra đâu là sản phẩm hay dịng sản phẩm mà chuỗi giá trị đang hướng tới. b. Xác định thị trường cuối cùng/nhĩm khách hàng cuối cùng. c. Lập danh sách các hoạt động (chức năng) đang được thực hiện để đưa sản phẩm cuối cùng ra thị trường. Danh sách các hoạt động/chức năng cần tập hợp để xây dựng nên một chuỗi bao gồm từ 4 đến khơng nhiều hơn 7 hoặc 8 đường liên kết chuỗi (từ giai đoạn cung cấp các yếu tố đầu vào đến hoạt động bán hàng cuối cùng). d. Sau khi xác lập chuỗi chức năng, chuỗi/kênh chính sẽ được xây dựng bằng cách chỉ rõ các nhà vận hành tham gia thực hiện những chức năng này. Nĩ tạo nên một tiến trình thực hiện được trình bày theo dạng tuyến tính từ giai đoạn này sang giai đoạn khác (khơng cĩ mũi tên rẽ trái hay rẽ phải). Các kênh thứ cấp (nếu cĩ) sẽ được thiết kế sau đĩ và cũng phải được dựa trên kênh chính này. e. Cần lưu ý rằng sơ đồ chuỗi giá trị chỉ bao gồm các nhà vận hành sẽ trở thành chủ sở hữu của sản phầm. Nếu họ chuyển giao hoặc ký hợp đồng thầu phụ để các cơng ty khác đảm nhiệm những chức năng này thì họ lại trở thành “các nhà cung cấp dịch vụ vận hành”. Trong trường hợp này, họ cĩ thể xuất hiện hoặc khơng xuất hiện trên sơ đồ. f. Nếu các nhà vận hành đảm nhiệm nhiều hơn một chức năng thì chuỗi giá trị sẽ mơ tả cả hai hoặc nhiều hơn hai giai đoạn chức năng mà họ đảm nhiệm. g. Trong trường hợp các sản phẩm xuất khấu, đường biên giới được phân đinh rõ ràng giữa các nhà vận hành nội địa và các nhà vận hành ở nước ngồi. h. Những câu hỏi thường được áp dụng trong việc lựa chọn những vấn để đưa vào sơ đồ: ‐ Cĩ những qui trình khác nhau (căn bản) nào trong chuỗi giá trị? ‐ Ai tham gia vào những qui trình này và họ thực tế làm những gì? ‐ Cĩ những dịng sản phẩm, thơng tin tri thức nào trong chuỗi giá trị? ‐ Khối lượng của sản phẩm, số lượng người tham gia, số cơng việc tạo ra như thế nào? ‐ Sản phẩm (dịch vụ) cĩ xuất xứ từ đâu và quá trình dịch chuyển trong chuỗi như thế nào? ‐ Giá trị cĩ sự thay đổi như thế nào trong tồn chuỗi? ‐ Cĩ những hình thức quan hệ và liên kết nào tồn tại? 62
  39. ‐ Những loại dịch vụ (kinh doanh) nào cung cấp cho chuỗi giá trị? (2) Lượng hĩa và mơ tả chi tiết chuỗi giá trị Lượng hĩa và mơ tả chi tiết chuỗi giá trị là xác định các con số kèm theo sơ đồ chuỗi giá trị. Đĩ là những con số cụ thể xác định về các chỉ tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận, giá trị tăng thêm của từng phân đoạn trong chuỗi. Tùy theo mục đích tiếp cận mà việc phân tích chuỗi sẽ tập trung vào những vấn đề nào là chính. Theo lý thuyết, lượng hĩa sơ đồ chuỗi giá trị là một tiến trình tương đối đơn giản, cĩ nghĩa là thu thập số liệu và bổ sung các con số cần thiết vào các nhân tố của sơ đồ chuỗi. Tuy nhiên, trong thực tế việc lượng hĩa sơ đồ chuỗi giá trị khơng đơn giản chút nào, nĩ phụ thuộc rất nhiều vào mức độ sẵn sàng và độ tin cậy của dữ liệu thứ cấp. Do đĩ, để kết quả khảo sát sử dụng được dữ liệu cần được kiểm tra chéo từ nhiều nguồn khác nhau trước khi đưa ra các quyết định. Khi lượng hĩa được các chỉ tiêu cần thiết trong chuỗi giá trị thì việc mơ tả chi tiết chuỗi giá trị sẽ đầy đủ và sinh động hơn. Lúc này, đi kèm với sơ đồ liên kết là những con số, những giá trị cụ thể nên giúp cho các nhà quản trị nhìn vào sơ đồ chuỗi cũng cĩ thể hình dung và kiểm sốt được quá trình vận hành, phát triển của chuỗi như thế nào. (3) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị Phân tích kinh tế đối với chuỗi giá trị là phân tích các mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi dưới gĩc độ kinh tế nhằm đánh giá năng lực, hiệu suất vận hành của chuỗi. Nĩ bao gồm việc xác định sản lượng, chi phí, giá bán, lợi nhuận và giá trị gia tăng của các nhà vận hành tại các giai đoạn trong chuỗi và đưa ra nhận xét phù hợp. Các thơng tin phân tích kinh tế của chuỗi giá trị là một yếu tố “đầu vào” quan trọng của tiến trình quyết định các mục tiêu phát triển và chiến lược nâng cấp. Trong đĩ, việc kiểm sốt các chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng nhất để khẳng định năng lực cạnh tranh. Phân tích kinh tế chuỗi giá trị bao gồm: ‐ Phân tích tình hình chi phí, cấu trúc chi phí tại mỗi giai đoạn khác nhau trong chuỗi. ‐ Phân tích giá trị đạt được của từng nhân tố tham gia vận hành trong chuỗi giá trị. ‐ Phân tích tồn bộ giá trị tăng thêm được tạo ra trên tồn chuỗi giá trị và tỷ trọng của giá trị tăng thêm tại các giai đoạn khác nhau trong chuỗi. ‐ Phân tích năng lực của các nhà vận hành chuỗi (về qui mơ, năng lực sản xuất, lợi nhuận ). (4) Tính giá trị tăng thêm Giá trị tăng thêm được hiểu theo nghĩa rộng là cách đo lường mức độ thịnh vượng đã được tạo ra trong nền kinh tế. Theo định nghĩa được sử dụng trong hệ thống kế tốn quốc gia thì tổng giá trị gia tăng bằng với tổng giá trị thuần của tất cả các dịch vụ và sản phẩm được sản xuất ra trong nền kinh tế phục vụ cho tiêu dùng và đầu tư (tổng sản phẩm quốc nội GDP), sau lạm phát. Để tính được giá trị tăng thêm trong một chuỗi giá trị cụ thể thì các khoản yếu tố chi phí đầu vào (nguyên vật liệu, các dịch vụ được cung cấp ) phải được khấu trừ qua giá bán hay doanh thu của từng tác nhân trong chuỗi. 63
  40. Trong thực tế, để việc tính tốn giá trị tăng thêm cĩ độ chính xác cao, đảm bảo được ý nghĩa của nĩ thật khơng đơn giản chút nào bởi tính minh bạch của số liệu. Đa phần các tác nhân tham gia vận hành chuỗi thường xem chi phí sản xuất và lợi nhuận của sản phẩm, của doanh nghiệp là “bí mật cơng nghệ” rất khĩ để các nhà nghiên cứu tiếp cận. Trong khi đĩ, việc tính tốn giá trị tăng thêm phải gắn liền với chi phí sản xuất và lợi nhuận. Do khơng cĩ điều kiện nghiên cứu chiều sâu và khơng tiếp cận được nguồn dữ liệu chính thức nên trong phạm vi đề tài này, tác giả phân tích và tính tốn giá trị gia tăng theo phương pháp đơn giản, dựa trên bộ số liệu thu thập được trong quá trình điều tra, khảo sát. Giá trị gia tăng = Đơn giá bán– Đơn giá mua = Lãi gộp, lợi nhuận biên Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng – chi phí gia tăng = Lợi nhuận 5. Một số minh họa về nghiên cứu chuỗi 5.1 Chuỗi giá trị cá tra ở Đồng bằng sơng Cửu long (2011) Bản đồ chuỗi giá trị cá tra Từ kết quả điều tra bản đồ chuỗi giá trị của cá ở ĐBSCL được trình bày ở Hình 3. Đầu vào Sản xuất Thu gom Chế biến Thương mại Tiêu dù 2,42% 2,22% Người bán Tiêu lẻ/chủ vựa dùng 3,33% Thương 1,11% nội địa Người Người lái 2,24% cung cấp nuơi cá Cơng đầu vào 96,67% ty 95,34% chế Xuất biến khẩu Sở nơng nghiệp Sở thuỷ sản Chương trình/dự án Viện/trường Cục quản lý chất lượng thủy sản và thú y (NAFIQUAVED) Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) Ngân hàng Hình 19: Sơ đồ chuỗi giá trị cá tra ở ĐBSCL, 2011 Qua sơ đồ trên, cĩ 4 kênh thị trường trong sản xuất và tiêu thụ cá tra: Kênh 1: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Thương lái Ỉ Người bán lẻ/chủ vựa Ỉ Người tiêu dùng (nội địa) Kênh 2: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Cơng ty chế biến Ỉ Xuất khẩu Kênh 3: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Thương lái Ỉ Cơng ty chế biến 64
  41. Kênh 4: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Cơng ty chế biến Ỉ Người tiêu dùng nội địa Trong nghiên cứu này, kênh thị trường 1 và 2 được phân tích để đánh giá xem người nuơi cá tiêu thụ thơng qua thương lái hay cơng ty chế biến cĩ lợi hơn. Đối với kênh thị trường 1: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Thương lái Ỉ Người bán lẻ/chủ vựa Ỉ Người tiêu dùng (nội địa) Giá trị gia tăng: Người nuơi cá đĩng gĩp 39%, thương lái đĩng gĩp 31,5%, Người bán lẻ đĩng gĩp 29,5% (bảng 1) trong tồn chuỗi. Xét về giá trị gia tăng thuần, thì người nuơi chiếm 46,6%, thương lái 17,3% và người bán lẻ 36%. Nhìn chung người sản xuất nhận được phần trăm phân bổ giá trị gia tăng qua kênh thị trường này khá thấp. Bảng 2: Giá bán, chi phí, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần ở kênh thị trường 1 ĐVT: đồng/kg Tác nhân Người nuơi cá Thương lái Người bán lẻ Tổng Giá bán 20.267 21.583 21.500 Chi phí trung gian 18.638 20.267 20.267 Giá trị gia tăng 1.629 1.316 1.233 4.178 Chi phí tăng thêm 1.068 1.108 800 Giá trị gia tăng thuần 561 208 433 1.202 % Giá trị gia tăng 38,98 31,50 29,52 100,00 % Lợi giá trị gia tăng thuần 46,63 17,33 36,04 100,00 Ghi chú: Nhưng chỉ tiêu trên được tính theo 1 kg cá tra nguyên liệu Nguồn: Kết quả khảo sát, 2011 Tổng giá trị gia tăng của chuỗi ở kênh thị trường này trung bình là 4.178 đồng/kg cá tra và giá trị gia tăng này được phân phối đến 38,98% cho người nuơi cá, 31,5% cho thương lái và 29,52% cho người bán lẻ. Tổng lợi nhuận của chuỗi giá trị ở kênh thị trường này là 1.202 đồng/kg, trong đĩ người nuơi cá nhận được 46,63% tổng lợi nhuận của chuỗi, kế đến là người bán lẻ với mức 36,04% và cuối cùng là thương lái với mức phân bổ lợi nhuận là 17,33%. Mặc dù thương lái nhận được mức phân bổ lợi nhuận ít hơn người sản xuất và bán lẻ sản lượng tiêu thụ của thương lái rất lớn so với hai tác nhân này. Đối với kênh thị trường 2: Người cung cấp đầu vào Ỉ Người nuơi cá Ỉ Cơng ty chế biến Ỉ Xuất khẩu Tổng giá trị gia tăng của chuỗi theo kênh này là 7.283 đồng/kg cá tra, trong đĩ cơng ty chế biến là tác nhân tạo ra giá trị gia tăng cao nhất, lên đến 63,23% giá trị gia tăng của chuỗi và cịn lại 36,77% giá trị gia tăng là do người nuơi cá tạo ra (bảng 2). Tổng lợi nhuận trong kênh này đạt 3.209 đồng/kg cá và cơng ty chế biến tạo ra ra trị gia tăng cao (chiếm 63,23% giá trị gia tăng của kênh) nhưng lợi nhuận thu được chiếm 45,78% lợi nhuận của chuỗi, người sản xuất nhận được 54,22% lợi nhuận của chuỗi giá trị. 65
  42. Bảng 3: Giá bán, chi phí, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần ở kênh thị trường 2 ĐVT: đồng/kg Người Cơng ty Tác nhân Tổng nuơi cá chế biến Giá bán 18.658 23.263 Chi phí trung gian 15.979 18.658 Giá trị gia tăng 2.678 4.605 7.283 Chi phí tăng thêm 939 3.136 Giá trị gia tăng thuần 1.740 1.469 3.209 % Giá trị gia tăng 36,77 63,23 100,00 % Lợi giá trị gia tăng thuần 54,22 45,78 100,00 Ghi chú: Nhưng chỉ tiêu trên được tính theo 1 kg cá tra nguyên liệu Nguồn: Kết quả khảo sát, 2011 5.2 Nghiên cứu chuỗi lúa gạo KMD 105, tỉnh Long An Sơ đồ kênh tiêu thụ lúa, gạo KMD 105 Gạo 52,1% Vùng Hàng Thị trường khác xáo Lúa 18,7% Gạo16,3% Tp.HCM Lúa 9,9% Lúa 74,8% Nông dân Lúa 4% Nhà máy (100%) xay xát Gạo 14,1% Lúa 9,3% Thị trường Gạo 2,4% Lúa 6% nước ngoài Gạo 1,6% Giống Công ty kinh doanh XK lúa gạo Hình 20: Kênh tiêu thụ lúa gạo KDM105 (2005) (Ghi chú: số % ghi trên sơ đồ là lượng % so với tổng số lúa nông dân sản xuất ra (lượng gạo được qui ra lúa), chữ lúa, gạo thể hiện luồng vật chất là gạo hay lúa) 66
  43. 5.3 Chuỗi giá trị Hồ tiêu Thị trường Doanh nghiệp nước ngồi chế biến xuất (90%) khẩu tiêu ASTA 25% (c&f) Người 20% Đại lý thu trồng tiêu mua 75% Thị trường 100% trong nước 80% Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tiêu 10% Người thu FAQ (FOB) gom Hình 21: Kênh tiêu thụ hồ tiêu (Nguồn: Trung tâm Tin học Nơng nghiệp và PTNT, 2004) Bảng 4: So sánh giá trị gia tăng và lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia ngành hàng hồ tiêu, 2004 Giá trị gia tăng Lãi gộp (GPr) Lãi rịng (NPr) (VA) Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (1000đ) (%) (1000đ) (%) (1000đ) (%) - Người trồng tiêu 11.903 79,6 7.992 88,7 3.397 86,8 - Hộ thu gom 622 4,2 206 2,3 162 4,1 - Đại lý kinh 256 1,7 197 2,2 97 2,5 doanh nơng sản - Doanh nghiệp 2.179 14,6 615 6,8 260 6,6 chế biến và xuất khẩu Tổng cộng 14.960 100,09.010 100,0 3.916 100,0 (Nguồn: Đề tài KC.06-11NN – Viện KHKTNNMN, 2005) 67
  44. 5.4 Chuỗi giá trị bị thịt –tỉnh Bình Định Nhà máy Đại lý bị chế biến ở da cấp tỉnh Tp.HCM thịt Người bị Lái thu bị Cở sở Nhà phân Người nuơi gom giết mổ phối bán lẻ Xương, huyết, lịng Chợ địa phương Hình 22: Kênh tiêu thụ bị thịt của tỉnh Bình Định (Dự án ACIAR, 2010) Bảng 5: Đĩng gĩp và phân bổ lợi nhuận trong chuỗi giá trị bị tỉnh Bình Định VA GPr NPr Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (1000 đ) (%) (1000 đ (%) (1000 đ) (%) - Nơng dân 2,047 61.2 247 23.0 230 21.8 - Lái thu gom 500 14.9 260 24.2 260 24.6 - Cơ sở giết mổ 799 23.9 569 52.9 566 53.6 Tổng cộng 3,346 100.0 1,076 100.0 1,056 100.0 (Nguồn: Dự án ACIAR, 2010) Bảng 6: Vấn đề của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị Tác nhân Thuận lợi Khĩ khăn Nhu cầu Hộ chăn nuơi - Xu hướng tiêu thụ - Giá bị trên thị trường biến động - Vốn vay phát triển chăn nuơi bị. dễ dàng trong các - Tình hình dịch bệnh trong 3 năm - Kỹ thuật vỗ béo năm qua. gần đây (bệnh lở mồm long mĩng) - Giống cỏ thích hợp - Giá bán ở mức - Thiếu ăn là vấn đề quan trọng nếu trung bình - Tổ chức liên kết hộ chăn nuơi qui mơ chăn nuơi lớn (từ 10 con trở với thị trường - Thanh tốn nhanh lên) chĩng. Người thu - Phát triển giống bị - Kỹ thuật chăm sĩc, nuơi dưỡng - Kỹ thuật chăn nuơi, chăm sĩc mua lai sind bị lai cho giống bị lai Sind. - Nhiều thương lái: cạnh tranh mua - Tổ chức hệ thống thương lái bán, dễ thua lỗ địa phương 68
  45. 5.5 Chuỗi giá trị khoai mỳ tỉnh Bình Định Sắn củ Sắn củ Sắn củ Sán củ Nơng dân tươi Thương lái tươi Nhà máy CB Thị trường xuất tươi Thương lái Tinh trồng sắn cấp huyện, tinh bột Phù khẩu (chủ yếu là cấp xã, thơn bột tỉnh Mỹ Trung Quốc Sắn cắt (80%), Hàn lát Sắn cắt Quốc (20%)) lát Bã xác sắn Chăn nuơi Bã xác gia đình Thương lái sắn cấp xã, thơn Mỳ cắt Cty KD nơng Cty CP- lát sản TAGS Mỳ cắt lát Thương lái cấp huyện, Mỳ cắt Cơ sở CB tỉnh lát bột mỳ địa phương (xã, huyện) Bột mỳ Thị trường nội địa (các chợ trong huyện, tỉnh) Hình 23: Kênh tiêu thụ khoai mỳ tỉnh Bình Định, 2010 Bảng 7: So sánh giá trị gia tăng, lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi giá trị sắn ở Bình Định, năm 2009 Tính cho 1 tấn sản phẩm cuối cùng VA GPr NPr Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu (1000 đ) (%) (1000 đ) (%) (1000 đ) (%) Kênh 1: Xuất khẩu 4455 100.0 2738 100.0 2504 100.0 (tinh bột sắn) - Nơng dân 3,298 74.0 2,174 79.4 2,174 86.8 - Lái thu gom 350 7.9 102 3.7 98 3.9 - Nhà máy chế biến 807 18.1 462 16.9 232 9.3 Kênh 2: Nội địa (bột 3,005 100.0 1,838 100.0 1,758 100.0 sắn) - Nơng dân 2,105 70.1 1,239 67.4 1,239 70.5 - Lái thu gom 162 5.4 143 7.8 139 7.9 - Đại lý 190 6.3 124 6.7 88 5.0 - Cơ sở chế biến 548 18.2 332 18.1 292 16.6 69
  46. (Nguồn: Số liệu điều tra chuỗi giá trị sắn, Phịng NCHTNN, 2010) Bảng 8: Vấn đề của các tác nhân trong chuỗi giá trị sắn Tác nhân Thuận lợi Khĩ khăn Nhu cầu Hộ sản xuất - Chi phí sản xuất thấp. - Thời tiết thất thường, thối - Luân canh, thay đổi giống . sắn củ vào mùa mưa. - Dễ làm, tận dụng cơng nhà, - Cần hỗ trợ vay vốn với lãi suất hiệu quả hơn trồng mía. - Thiếu vốn. thấp. - Thanh tốn nhanh chĩng - Thiếu lao động vào mùa - Cĩ chính sách can thiệp về giá thu hoạch. trước khi thu hoạch Hộ thu mua - Vận chuyển khĩ khăn. - Cần vùng nguyên liệu (hiện nay sắn nơng dân cung cấp khơng đủ). - Giá sắn biến động. - Nhà máy cần giải quyết nhanh - Nhà máy ép độ bột và vấn đề nhập kho. thanh tốn chậm. - Cán bộ nhà máy nhiệt tình khi mua hàng (nhất là lúc sản lượng nhiều). Hộ chế biến - Cĩ đầu ra - Thiếu vốn và lao động. - Hệ thống dây chuyền rửa củ tự sắn động. - Thiếu nước vào mùa khơ. - Nguồn điện cơng nghiệp 6. Vấn đề quản lý chuỗi của tác nhân là người sản xuất Để cĩ thể cĩ lợi nhuận ổn định thì người sản xuất (ở đây nhấn mạnh là hộ nơng dân) cần xác định chuỗi giá trị của mình. ‐ Cần xác định các đầu vào cần cĩ cho hoạt động sản xuất một sản phẩm cụ thể, các đầu vào đĩ là nguyên vật liệu (phân bĩn, thuốc sâu, thức ăn chăn nuơi, con giống, hạt giống ), các dịch vụ (như lao động, máy mĩc) làm sao cĩ nguồn cung ứng này ổn định, chất lượng đảm bảo cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả. Thơng thường hộ nơng dân ít lưu ý việc này, mà thường phụ thuộc vào các đại lý vật tư địa phương, hoặc dựa vào các mối quan hệ ở địa phương, ít tìm kiếm các nguồn cung cấp dịch vụ tốt nhất cho mình, trong đĩ cĩ mà nguyên nhân là nơng dân khơng cĩ thơng tin hoặc việc cận thơng tin kém. ‐ Cần xác định “khách hàng” của mình là ai. Qua thực tế nghiên cứu cho thấy, khách hàng của nơng dân là thương lái địa phương, khi đến mùa vụ “ai mua giá cao” thì bán, chứ nơng dân ít khi cĩ những hợp đồng với các thương lái thu gom địa phương. Ngay cả bản thân lái thu gom địa phương cũng chưa hẳn biết được trong năm họ cĩ thể tiêu thụ được bao nhiêu sản phẩm. Điều này dẫn đến tình trạng là nơng dân sản xuất ra, nhưng chưa hẳn biết rõ sản phẩm của mình ai sẽ là người tiêu thụ. Thơng thường, thương lái là người thường được “kết tội” là ép giá nơng dân, “ngồi khơng hưởng chênh lệch giá”, nhưng thực chất thương lái là người đã thực hiện chức năng thị trường của mình là đưa sản phẩm đến nhàn máy chế biến hay đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Bản thân người nơng dân khơng thể thực hiện chức năng này vì khi làm điều này 70
  47. sẽ khơng cĩ lợi về mặt chi phí Marketing (như vận chuyển, phân loại, đĩng gĩi ), hoặc khơng thể bán trực tiếp cho nhà máy vì số lượng khơng đủ lớn. ‐ Như vậy trong bối cảnh hiện nay, nơng dân cĩ thể cải thiện vấn đề tiêu thụ sản phẩm của mình ở hai hình thức: (1) thơng qua việc liên kết với thương lái (cĩ uy tín tại địa phương) để cung cấp sản phẩm ổn định. (2) Liên kết thành nhĩm, câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác xã: việc liên kết này cĩ thể giảm các khâu trung gian trong tiêu thụ sản phẩm, vì nhờ liên kết này cĩ thể cĩ khối lượng sản xuất lớn đủ đáp ứng cho việc hợp đồng tiêu thụ với nhà máy chế biến hoặc các đại lý lớn hơn, tức là nơng dân liên kết để thực hiện chức năng của thương lái (thực tế ít thành cơng, hoặc kém bền vững, vì các nhĩm thường khơng đủ năng lực, mối quan hệ, chi phí quản lý thường cao hơn so với thương lái). Cũng trên cơ sở liên kết này, cĩ thể ký các hợp đồng cung cấp vật tư với các đại lý vật tư cấp 1 hoặc các cơng ty để hưởng giá ưu đãi hoặc nhận các khuyến mãi khi mua số lượng lớn hàng hĩa, dịch vụ của các cơng ty. Liên kết nhĩm cũng giúp việc hỗ trợ về mặt kỹ thuật, tín dụng, pháp lý từ các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên mơn tốt hơn, nhất là đối với các hợp tác xã, câu lạc bộ, tổ hợp tác. 71
  48. MẪU KẾ HOẠCH MARKETING (Dành cho các dự án quy mơ vừa và nhỏ) KẾ HOẠCH MARKETING CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP Đây là kế hoạch marketing của 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 1.1 Thị trường mục tiêu – Ai là các khách hàng? Chúng tơi sẽ bán trước tiên cho: Khách hàng Phần trăm của doanh nghiệp 1. Khu vực tư nhân 2.Chính phủ 3.Nhà bán sỉ 4. Cá nhà bán lẻ 5. Khác Chúng tơi nhắm vào khách hàng mục tiêu theo: ‐ Chủng loại sản phẩm/ dịch vụ ‐ Những chủng loại đặc thù . ‐ Khu vực địa lý, những khu vực ‐ Doanh số ‐ Ngành mục tiêu của chúng tơi là . ‐ Khác . Thị trường mục tiêu được lựa chọn sẽ chi tiêu cho sản phẩm/dịch vụ của chúng ta trong năm tới là đồng. 1.2 Cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh là: Tên: . Địa chỉ . 72
  49. Số năm kinh doanh . Thị phần: Chiến lược/ giá Sản phẩm/dịch vụ Những điểm đặc trưng Tên: . Địa chỉ . Số năm kinh doanh . Thị phần: Chiến lược/ giá Sản phẩm/dịch vụ Những điểm đặc trưng Tên: . Địa chỉ . Số năm kinh doanh . Thị phần: Chiến lược/ giá Sản phẩm/dịch vụ Những điểm đặc trưng Những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh (xem xét các khía cạnh như: địa điểm, qui mơ các nguồn lực, uy tín, dịch vụ, nhân sự .) ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 73
  50. 1.3 Mơi trường ‐ Một số yếu tố quan trọng về kinh tế sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm hoặc dịch vụ của chúng tơi ( chẳng hạn như: tốc độ tăng trưởng khu vực thương mại, xu hướng phát triển kinh tế, thuế, tăng giá năng lượng ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ‐ Một số yếu tố pháp luật quan trọng sẽ ảnh hưởng đến thị trường của chúng tơi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ‐ Một số yếu tố quan trọng về nhà nước và chính phủ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ‐ Một số yếu tố mơi trường khác sẽ cĩ ảnh hưởng đến thị trường của chúng tơi, nhưng chúng tơi hiện khơng kiểm sốt được: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. PHÂN TÍCH SẢN PHẨM/DỊCH VỤ 2.1 Mơ tả (hãy mơ tả các sản phẩm/ dịch vụ ở đây là gì và nĩ làm được điều gì) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.2 So sánh (sản phẩm/dịch vụ hiện cĩ những lợi thế gì so với đối thủ cạnh tranh: tính năng độc đáo, bằng sánh chế, chuyên mơn, đào tạo đặc biệt ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
  51. Những khĩ khăn hiện cĩ là gì: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.3 Những điều cần cân nhắc ‐ Nguyên vật liệu, phụ tùng được cung cấp (mua) từ đâu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ‐ Những điều cần cân nhắc khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. CHIẾN LƯỢC MARKETING – MARKETING HỖN HỢP 3.1 Hình ảnh (hình ảnh nào chúng ta muốn cĩ: giá rẻ nhưng tốt, hoặc độc đáo nhất, hoặc định hướng theo khách hàng hoặc chất lượng cao nhất, hoặc thuận tiện, hoặc tốc độ, vv) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3.2 Các tính năng Các tính năng của sản phẩm/dịch vụ: 1 2 3 3.3 Định giá Chiến lược định giá: ‐ Định giá theo chi phí % cộng thêm vào chi phí . ‐ Cạnh tranh . ‐ Cạnh tranh phía dưới ‐ Giá cao Giá cả của chúng tơi cĩ phù hợp với hình ảnh của chúng tơi? 75
  52. Cĩ ., Khơng Giá cả của chúng tơi đã bao gồm chi phí và được thâm phần lợi nhuận? Cĩ ., Khơng 3.4 Dịch vụ khách hàng Danh sách các dịch vụ khách hàng mà chúng tơi cung cấp: 1 2 3 Điều khoản tín dụng/bán hàng của chúng tơi: 1 2 3 3.5 Quảng cáo/khuyến mãi Đây là điều chúng tơi muốn nĩi về doanh nghiệp: . Chúng tơi sẽ sử dụng các nguồn quảng cáo/khuyến mãi sau: 1. Truyền hình . 2. Radio . 3. Internet (trang web) . 4. Thư trực tiếp 5. Giao tiếp cá nhân 6. Hiệp hội Thương mại . 7. Báo 8. Tạp chí 9. Tranh vàng (niên giám điện thoại) . 10. Bản thơng báo . 11. Khác . 76
  53. Những lý do tại sao chúng tơi lại xem xét các phương tiện truyền thơng đã được chúng tơi chọn sẽ đạt hiệu quả nhất: 3.6 Khuyến mãi Mơ tả các chương trình dành cho khách hàng thân thuộc Chương trình dành cho khách hàng thân thuộc gồm cĩ các loại chính sau: Chương trình tặng thưởng: tặng các phẩn thưởng cho khách hàng mua nhiều lần bằng các hình thức tặng điểm hay phiếu nhận quà, cĩ thể hốn đổi thành các sản phẩm khác. 3.7 Chi phí quảng cáo Xác định tỷ lệ chi phí quảng cáo trên doanh số cho dịng sản phẩm (tổng chi phí cho dịng sản phẩm chia cho doanh số tính bằng đơ-la tạo ra từ dịng sản phẩm hay từ nhân viên bán hàng hay từ khu vực bán hàng x 100) Xác định tỷ lệ chi phí quảng cáo sản phẩm trên tổng chi phí quảng cáo (chi phí quảng cáo sản phẩm chia cho tổng chi phí quảng cáo x 100) 77
  54. PHỤ LỤC BÀI TẬP TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT Bài tập 1. Tính tổng chi phí, doanh thu, giá thành, lợi nhuận sản xuất 1 ha mía Các thơng tin - Mía trồng 3 năm mới trồng mới, tức là khai thác 3 năm mới phá bỏ gốc và trồng mới lại - Tổng chi đầu tư cơ bản cho 1 ha mía là: 6.900.000 đ - Các khoản chi phí trong năm cho 1 ha mía: Phân bĩn: 3.800.000 đ Thuốc BVTV: 500.000 đ Thuê máy mĩc : 700.000 đ Lao động thuê: 4.900.000 đ Lao động nhà: 560.000 đ - Sản lượng thu: 60 tấn - Giá bán : 330.000 đ/tấn Yêu cầu tính: 1/ Giá thành sản xuất 2/Lãi, lỗ Bài tập 2. Tính tổng chi phí, doanh thu, giá thành, lợi nhuận cho sản xuất 1 ha điều ‐ Điều thu hoạch vào năm thứ 4 (năm thứ 3, thu bĩi khơng tính) ‐ Đầu tư cơ bản trong 3 năm (giống, phân bĩn, cơng chăm sĩc, cày bừa): 9.000.000 đ/ha ‐ Chu kỳ khai thác cây điều: 30 năm ‐ Các khoản chi cho 1 ha khi điều trong giai đoạn thu hoạch ‐ Năng suất điều thu hoạch: 1,500 kg ‐ Giá bán: 15.000 đ/kg ‐ Phân bĩn: 3.300.000 đ ‐ Thuốc BVTV:1.000.0000 đ ‐ Xăng dầu (cho máy phát cỏ): 400.000 đ ‐ Lao động thuê: 2.000.000 đ ‐ Lao động nhà : 1.500.000 đ ‐ Trả lãi vay ngân hàng: 500.000 đ Gia đình cĩ mua 1 máy phát cỏ với giá là 5.000.000 đ, chỉ sử dụng cho phát cỏ 1 ha vườn điều. Dự kiến máy này sử dụng trong 10 năm sẽ bỏ để mua cái mới. 78
  55. Bài tập 3. Tính tổng chi phí, doanh thu, giá thành, lợi nhuận cho 1 ha lúa Các thơng tin cho sản xuất 1 ha lúa – giống KMD Năng suất Kg/ha 3.100 Giá bán đ/kg 3.000 Các khoản chi ‐ Giống đ/ha 300.000 ‐ Phân bĩn đ/ha 700.000 ‐ Thuốc BVTV đ/ha 200.000 ‐ Vật tư rẻ tiền đ/ha 50.000 ‐ Lao động thuê đ/ha 1.300.000 ‐ Lao động nhà đ/ha 1.200.000 ‐ Máy kéo thuê đ/ha 350.000 ‐ Thủy lợi phí tạo nguồn đ/ha 25.000 ‐ Chi phí lãi vay đ/ha 150.000 Bài tập 4. Tính tổng chi phí, doanh thu, giá thành, lợi nhuận sản xuất 1 ha tiêu Các thơng số đầu tư như sau: Khoản mục Đơn vị tính Số lượng Năng suất kg/ha 3.500 Giá bán 1000đ/kg 50 Phân vơ cơ 1000đ/ha 30.000 Phân hữu cơ 1000đ/ha 15.000 Thuốc BVTV 1000đ/ha 5.000 Xăng dầu 1000đ/ha 4.000 Cơng lao động 1000đ/ha 20.000 Lao động nhà 10.000 Lãi vay ngân hàng 1000đ/ha 10.000 ‐ Cây Tiêu đầu tư cơ bản trong vịng 2 năm, trong 2 năm đầu tư hết 160 triệu. ‐ Chu kỳ khai thác tiêu là 10 năm, tức là sẽ trồng mới sau 10 năm 79
  56. Bài tập 5. Tính tốn tổng chí phí, doanh thu, lợi nhuận chăn nuơi 10 heo thịt Các thơng tin ‐ Mua con giống, 10 con, giá 800.000 đ/con ‐ Nuơi trong vịng 3 tháng xuất chuồng. ‐ Trọng lượng heo bình quân khi xuất chuồng: 100 kg/con, giá bán 40.000 đ/kg heo hơi ‐ Trong quá trình nuơi, chết 1 con. ‐ Chi phí thức ăn: 20.000.000 đ ‐ Thuốc thú y: 5.000.000 đ ‐ Điện, nước: 2.000.000 đ ‐ Rau lang nhà trồng, khoảng 500 kg, nếu mua thì giá khoảng 1.000 đ/kg ‐ Gia đình mất 1 lao động cho chăm sĩc heo từ khi nuơi đến xuất chuồng, nếu lao động này đi làm thuê thì bình quân 1 ngày cĩ thu nhập khoảng 150.000 đ/ngày. ‐ Gia đình cĩ mua 1 mơ –tơ điện, giá mua 2.000.000 đ, sử dụng cho nuơi heo 60%, sử dụng cho bơm nước dùng trong sinh hoạt gia đình 40%. Máy này dự kiến sẽ bỏ trong vịng 10 năm (khấu hao trong vịng 10 năm). ‐ Gia đình đầu tư chuồng trại hết 10.000.000 đ, dự kiến 10 năm sẽ phá bỏ. 80