Luận văn Dảng bộ tỉnh ĐắkLắk lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do từ năm 2004 đến năm 2010

pdf 140 trang ngocly 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Dảng bộ tỉnh ĐắkLắk lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do từ năm 2004 đến năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_dang_bo_tinh_daklak_lanh_dao_giai_quyet_van_de_di_d.pdf

Nội dung text: Luận văn Dảng bộ tỉnh ĐắkLắk lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do từ năm 2004 đến năm 2010

  1. ĐI HC QUC GIA HÀ NI TRUNG TÂM ĐÀO TO, BI DƯNG GING VIÊN LÝ LUN CHÍNH TR NGUYN KHC TRINH ĐNG B TNH ĐKLK LÃNH ĐO GII QUYT VN Đ DI DÂN T DO T NĂM 2004 ĐN NĂM 2010 LUN VĂN THC SĨ LCH S HÀ NI 2011
  2. ĐI HC QUC GIA HÀ NI TRUNG TÂM ĐÀO TO, BI DƯNG GING VIÊN LÝ LUN CHÍNH TR NGUYN KHC TRINH ĐNG B TNH ĐKLK LÃNH ĐO GII QUYT VN Đ DI DÂN T DO T NĂM 2004 ĐN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lch s Đng Cng sn Vit Nam Mã s: 60 22 56 LUN VĂN THC SĨ LCH S Ngưi hưng dn khoa hc: PGS, TS. VŨ QUANG HIN HÀ NI 2011
  3. MC LC M ĐU 1 Chương 1. TÌNH TRNG DI DÂN T DO ĐN TNH ĐKLK VÀ NHNG TÁC ĐNG CA NĨ ĐN S PHÁT TRIN KINH T XÃ HI CA TNH 7 1.1. Điu kin t nhiên và tình hình phát trin kinh t xã hi ca tnh ĐkLk 7 1.1.1. Điu kin t nhiên và dân cư 7 1.1.2. Tình hình phát trin kinh t xã hi ca tnh ĐkLk 13 1.2. Tình hình di dân t do đn ĐkLk và tác đng ca nĩ đn s phát trin kinh t xã hi ca tnh 20 1.2.1. Tình hình di dân t do đn ĐkLk 20 1.2.2. Mt s tác đng ca di dân t do 29 Chương 2. CH TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH GII QUYT VN Đ DI DÂN T DO VÀ QUÁ TRÌNH THC HIN TNH ĐK LK (2004 2010) 45 2.1. Ch trương, chính sách ca Đng, Nhà nưc và Đng b, chính quyn tnh ĐkLk 45 2.1.1. Ch trương, chính sách ca Đng và Nhà nưc 45 2.1.2. Các ch trương, chính sách ca Đng b, chính quyn tnh ĐkLk 59 2.2. Ch đo gii quyt vn đ di dân t do 68 2.2.1. n đnh đa bàn cư trú cho đng bào di cư t do 68 2.2.2. n đnh và phát trin sn xut 72 Chương 3. NHN XÉT VÀ KINH NGHIM 78 3.1. Nhn xét chung 78 3.1.1. Ưu đim 78 3.1.2. Mt s hn ch 87
  4. 3.2. Mt s kinh nghim 92 3.2.1. Phi coi vic gii quyt dt đim vn đ di dân t do là mt cơng tác trng tâm trong chương trình phát trin kinh t xã hi ca tnh 93 3.2.2. Phát huy vai trị ch đng ca các cp u, chính quyn cơ s trong vic tuyên truyn, ngăn chn tình trng di cư t do 95 3.2.3. Đi mi tồn b các chính sách sp xp, b trí n đnh dân cư 96 3.2.4. Ch đo vic xây dng và thc hin các chương trình phát trin kinh t xã hi nhng vùng tái đnh cư cĩ hiu qu thit thc hơn 98 3.2.5. Xây dng các đim dân cư mi thành nhng cng đng xã hi bn vng và truyn thng 99 3.2.6. Đu tư phát trin kinh t xã hi cho các tnh cĩ đơng đng bào xut cư 101 KT LUN 104 DANH MC TÀI LIU THAM KHO 107 PH LC 114
  5. QUY C VIT TT DCTD: Di cư t do DTTS: Dân tc thiu s TP: Thành ph UBND: y ban nhân dân
  6. ĐI HC QUC GIA HÀ NI TRUNG TÂM ĐÀO TO, BI DƯNG GING VIÊN LÝ LUN CHÍNH TR NGUYN KHC TRINH ĐNG B TNH ĐKLK LÃNH ĐO GII QUYT VN Đ DI DÂN T DO T NĂM 2004 ĐN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lch s Đng Cng sn Vit Nam Mã s: 60 22 56 TĨM TT LUN VĂN THC SĨ LCH S Ngưi hưng dn khoa hc: PGS, TS. VŨ QUANG HIN HÀ NI 2011
  7. ĐI HC QUC GIA HÀ NI TRUNG TÂM ĐÀO TO, BI DƯNG GING VIÊN LÝ LUN CHÍNH TR NGUYN KHC TRINH ĐNG B TNH ĐKLK LÃNH ĐO GII QUYT VN Đ DI DÂN T DO T NĂM 2004 ĐN NĂM 2010 LUN VĂN THC SĨ Chuyên ngành: LCH S ĐNG CNG SN VIT NAM Mã s: 60 22 56 HÀ NI – 2010
  8. ĐI HC QUC GIA HÀ NI TRUNG TÂM ĐÀO TO, BI DƯNG GING VIÊN LÝ LUN CHÍNH TR NGUYN KHC TRINH ĐNG B TNH ĐKLK LÃNH ĐO GII QUYT VN Đ DI DÂN T DO T NĂM 2004 ĐN NĂM 2010 LUN VĂN THC SĨ Chuyên ngành: LCH S ĐNG CNG SN VIT NAM Mã s: 60 22 56 Ngưi hưng dn: PGS, TS. Vũ Quang Hin GV Khoa Lch s Trưng DDHKHXHNV Hà Ni HÀ NI – 2010 2
  9. M ĐU 1. Lý do chn đ tài ĐkLk là tnh nm khu vc Tây Nguyên – là trung tâm kinh t, chính tr, văn hĩa ca vùng, ni ting vi cà phê, cao su và các l hi. Đây là vùng giàu cĩ và đa dng v tài nguyên thiên nhiên, đc bit là tài nguyên đt. Vi din tích t nhiên 13.125 km 2, đt đai màu m, rt thun li cho vic phát trin kinh t nơng – lâm nghip, đc bit là trng cây cơng nghip lâu năm cĩ li ích kinh t cao. Vì vv, ĐkLk đã và đang là đim đn hp dn ca dân cư các đa phương trong c nưc, nht là dân cư các tnh min núi phía Bc – nơi mà điu kin t nhiên cĩ nhiu khĩ khăn, khan him v đt sn xut. T năm 1990, Chính ph cùng các ngành các cp t Trung ương đn đa phương đã ban hành và trin khai nhiu ch trương, chính sách nhm gim thiu, ngăn chn và gii quyt tình trng này. Tuy nhiên, vi nhiu hình thc khác nhau, tình trng di dân t do đn ĐkLk vn tip tc tăng lên và h qu mà nĩ gây ra đã và đang nh hưng rt ln đn s phát trin ca tnh. Đĩ là nguyên nhân quan trng gây ra tình trng thiu đt sn xut, phá rng ly đt trng trt, quá ti cơ s h tng, xung đt v li ích, văn hĩa gia dân cư mi đn vi cng đng dân cư bn đa, đng thi cũng là nguyên c quan trng gây bt n xã hi, nh hưng tiêu cc đn an ninh chính tr ca đa phương. Chính vì vy, gii quyt tình trng này hin đang là vn đ nĩng bng khơng ch riêng đi vi ĐkLk mà đi vi c vùng Tây Nguyên nĩi chung. Tình hình trên địi hi phi xây dng các chính sách phù hp nhm ngăn chn và gii quyt vn đ di dân t do to ra s n đnh đ phát trin kinh t xã hi ca đa phương là mt yêu cu quan trng và cp thit. Mun vy, cn tng kt s lãnh đo ca Đng đa phương trong vic gii quyt vn đ di dân t do, t đĩ rút ra nhng kinh nghim mng tính đnh hưng trong vic gii quyt dt đim tình trng di dân t do. Vì vy, tơi đã chn đ tài “Đng b tnh ĐkLk 3
  10. lãnh đo gii quyt vn đ di dân t do t năm 2004 đn năm 2010” làm lun văn tt nghip chuyên ngành Lch s Đng Cng sn Vit Nam. 2. Tình hình nghiên cu vn đ Liên quan đn vn đ mà đ tài nghiên cu đã cĩ mt s cơng trình, đ tài nghiên cu và các bài vit cĩ liên quan, đáng chú ý là mt s bài vit ca Đng Nghiêm Vn, Lê Duy Đi, Lê Mnh Khoa, Nguyn Đc Hùng, Đ Tin Dũng, Nguyn Xuân Du, Nguyn An Vinh, Hồng Lê, in trong sách Tây Nguyên trên đưng phát trin do y ban Khoa hc xã hi Vit Nam (nay là Vin Khoa hc xã hi Vit Nam) ch trì năm 1990. Đây là tp hp nhng bài vit ca nhng ngưi tham gia vào chương trình nghiên cu và kho sát v điu kin t nhiên, kinh t xã hi ca Tây Nguyên ln th II (cịn đưc gi là chương trình nghiên cu Tây Nguyên II). Trên cơ s nhng nghiên cu cơ bn v các điu kin t nhiên, kinh t xã hi ca Tây Nguyên, các tác gi đã đưa ra mt s d báo v các vn đ liên quan đn vic phát trin kinh t xã hi Tây Nguyên, trong đĩ bưc đu quan tâm và đưa ra nhng khuyn cáo cho tình trng di dân và tăng dân s cơ hc Tây Nguyên. T năm 1990, khi tình trng di dân vào Tây Nguyên din mnh m, vic nghiên cu di dân vào Tây Nguyên đưc chú trng và đy mnh hơn. Cĩ th k ra mt s cơng trình tiêu biu như: Di dân t do và các bin pháp tác đng ca Trung tâm dân s và ngun lao đng (Hà Ni, 1994); Dân s và dân s tc ngưi Vit Nam ca tác gi Khng Din (Nhà xut bn KHXH, Hà Ni, 1995); d án Điu tra cơ bn và xác đnh các gii pháp gii quyt tình trng di dân t do đn Tây Nguyên và mt s tnh khác ca Cc Đnh canh, đnh cư & Kinh t mi (1996); Báo cáo Kt qu điu tra di dân nơng thơn ti tnh ĐcLc ca Vin Khoa hc lao đng và các vn đ xã hi (1997). Các cơng trình nghiên cu này đã điu tra, kho sát và đánh giá tình hình di dân t do đn Tây Nguyên qua các giai đon khác nhau và đ xut nhng gii pháp khoa hc nhm gii quyt vn đ di dân t do đn các tnh Tây Nguyên nĩi chung và ĐkLk nĩi riêng. 4
  11. Nhng nghiên cu nĩi trên là nhng tài liu quan trng, hu ích, cn thit cho vic trin khai đ tài này. Tuy vy, cũng d nhn thy, các nghiên cu đĩ ch đ cp đn nhng vn đ di dân nĩi chung, hoc thiên v nhng vn đ di dân t do ca các dân tc thiu s min núi phía Bc vào Tây Nguyên. Cho đn nay chưa cĩ cơng trình, đ tài nào nghiên cu v s lãnh đo ca Đng b tnh ĐkLk trong vic gii quyt vn đ di dân t do. Do vy, đây là mt hưng nghiên cu mi mà s thành cơng ca đ tài s cĩ nhng địng gĩp nht đnh c v lý lun và thc tin đi vi vic gii quyt vn đ di dân t do tnh ĐkLk nĩi riêng, khu vc Tây Nguyên và c nưc nĩi chung. 3. Mc đích và nhim v nghiên cu 3.1. Mc đích nghiên cu Làm sáng t s lãnh đo ca Đng b tnh ĐkLk trong vic gii quyt vn đ di dân t do trong nhng năm 2004 2010. T đĩ, bưc đu tng kt mt s kinh nghim v s lãnh đo ca Đng b tnh ĐkLk trong vic gii quyt vn đ di dân t do. 3.2. Nhim v nghiên cu - Khái quát điu kin t nhiên, kinh t xã hi ca tnh ĐkLk và ch ra nhng nguyên nhân dn đn tình trng di cư đn đa bàn tnh ĐăkLk. - Khái quát thc trng di cư t do đn tnh ĐkLk và tác đng ca nĩ đn kinh t xã hi ca tnh. - Trình bày mt cách h thng các ch trương, chính sách ca Đng, Nhà nưc cũng như các chương trình d án đã và đang thc hin liên quan đn vic gii quyt vn đ di cư t do. - Trình bày mt cách h thng các ch trương, chính sách ca Đng, Nhà nưc cũng như các chương trình d án đã và đang thc hin liên quan đn vic gii quyt vn đ di dân t do. 5
  12. - Trình bày các ch trương, chính sách ca Đng b tnh ĐkLk và đánh giá vic ch đo thc hin gii quyt vn đ di dân t do và nhng vn đ liên quan trong khong thi gian mà đ tài nghiên cu. 4. Đi tưng và phm vi nghiên cu 3.1. Đi tưng nghiên cu Nhng ch trương, gii pháp ca Đng b, chính quyn tnh ĐkLk trong vic gii quyt vn đ di dân t do. Quá trình thc hin các ch trương, chính sách ca Đng b tnh ĐkLk trong vic gii quyt vn đ di dân t do trong nhng năm 2004 – 2010. b. Phm vi nghiên cu Di dân t do bao gm nhiu đi tưng khác nhau, trong đ tài này, tác gi ch tp trung nghiên cu tình trng di dân t do t các vùng nơng thơn các đia phương trong c nưc, đc bit là vùng đng bào dân tc thiu s phía Bc đn vùng nơng thơn trên đa bàn tnh ĐkLk. Các ch trương, chính sách ca Đng, Nhà nưc và chính quyn đa phương trong vic gii quyt vn đ này t năm 2004, khi tnh ĐkLk cũ đưc chia tách thành hai tnh ĐkLk và ĐăkNơng đn năm 2010 là đim cht mà Chính ph ch đo phi cơ bn chm dt tình trng di dân t do. 5. Cơ s lý lun, ngun tài liu và phương pháp nghiên cu 5.1. Cơ s lý lun Lun văn đưc thc hin trên cơ s lý lun ca ch nghĩa Mác – Lênin, tư tưng H Chí Minh, quan đim, ch trương, đưng li ca Đng Cng sn Vit Nam, các báo cáo, tng kt trong các văn kin, các cơng trình nghiên cu liên quan đn vic gii quyt vn đ di cư t do. 5.2. Ngun tài liu 6
  13. Các tác phm, bài vit ca H Chí Minh v chính sách dân tc và vic lãnh đo chăm lo, n đnh đi sng cho đng bào các dân tc thiu s, min núi, vùng sâu vùng xa. Văn kin các kỳ Đi hi VI, VII. VIII, IX và X ca Đng và các Ngh quyt, Ch th ca Đng v vn đ di cư t do. Các Ngh quyt, chương trình, đ án ca Chính ph và các cp, các ngành trung ương và đa phương v gii quyt vn đ di dân t do đã ban hành, đc biêt là trong nhng năm 2004 2010. Các văn kin Đi hi Đng b tnh ĐkLk, Ngh quyt ca Tnh y, các Huyn y; các Báo cáo ca UBND tnh, các s, ban, ngành; Niên giám thng kê, các bài báo, tp chí Trung ương và đa phương. Các cơng trình, đ tài nghiên cu ca các hc gii trong và ngồi nưc liên quan đn vn đ mà đ tài nghiên cu. c. Phương pháp nghiên cu Lun văn s dng các phương pháp nghiên cu ch yu là: phương pháp lch s và lơgic, ngồi ra cịn kt hp vi các phương pháp khác như phương pháp phân tích, tng hp, thng kê, so sánh, kho sát thc t đ gii quyt các ni dng mà đ tài nghiên cu. 6. Đĩng gĩp ca lun văn Khái quát thc trng di dân t do và tác đng ca nĩ đn s phát trin kinh t xã hi ca tnh ĐkLk. H thng hĩa các ch trương, chính sách ca Đng, Nhà nưc và ca Đng b, chính quyn tnh ĐkLk v vic gii quyt vn đ di cư t do trong nhng năm 2004 – 2010. Đánh giá nhng kt qu, hn ch và rút ra nhng kinh nghim trong vic lãnh đo gii quyt vn đ di cư t do trên đa bn tnh ĐkLk. 7
  14. 7. B cc ca lun văn Ngồi các phn M đu, Kt lun và Tài liu tham kho, lun văn gm 3 chương: Chương I: Tình hình di dân t do đn tnh ĐkLk và nhng ch trương, chính sách ca Đng và Nhà nưc Chương II: S lãnh đo ca Đng b tnh ĐkLk nhm gii quyt vn đ di dân t do trong nhng năm (2004 – 2010). Chương III: Nhn xét và kinh nghim. 8
  15. Chương I TÌNH TRNG DI DÂN T DO ĐN TNH ĐKLK VÀ NHNG TÁC ĐNG CA NĨ ĐN S PHÁT TRIN KINH T XÃ HI CA TNH 1.1. Điu kin t nhiên và tình hình phát trin kinh t xã hi ca tnh ĐkLk 1.1.1. Điu kin t nhiên và dân cư V trí đa lý: Theo các nhà nghiên cu, Tây Nguyên là tên gi tt ca “Ban vn đng đng bào thiu s cao nguyên min Tây Nam Trung B” thuc y ban kháng chin min Nam Trung B, đưc thành lp Liên khu V vào gia năm 1947 [54, tr.6]. Tên gi này dùng đ ch vùng cao nguyên rng ln phía Tây Nam Trung B, các nhà nghiên cu nưc ngồi gi đây là Cao nguyên Trung phn. Trong sơ đ phân vùng kinh t nưc ta hin nay, Tây Nguyên gm 5 tnh là Kon Tum, Gia Lai, ĐkLk, Đk Nơng 1 và Lâm Đng. Theo phân vùng đa lý Vit Nam, tnh ĐkLk tri dài t 11 044" 13 032’ vĩ đ Bc đn 107 023' 109 006' kinh đ Đơng. Phía Bc giáp tnh Gia Lai, phía Nam giáp tnh Lâm Đng, phía Đơng giáp tnh Phú Yên và tnh Khánh Hịa, phía Tây giáp tnh Đăk Nơng và tnh Mundun Kiri Vương quc Cămpuchia vi 73 km đưng biên gii chung, trên đĩ cĩ quc l 14C chy dc theo biên gii hai nưc rt thun li cho vic phát trin kinh t vùng biên kt hp vi bo v an ninh quc phịng. Tng din tích t nhiên tồn tnh ĐkLk là 13.125 km 2, chim 27,6% din tích vùng Tây Nguyên và 3.9 % din tích t nhiên ca c nưc. Theo s liu tng điu tra dân s ngày 01/4/2009, Đk Lk cĩ 1.728.380 ngưi. Trong đĩ, dân s đơ th cĩ 22,5%, dân s nơng thơn chim 77,5%. Cng đng dân cư Đk Lk gm 44 dân tc, trong đĩ ngưi Kinh chim trên 70%; các dân tc thiu s như Ê Đê, M'nơng, Thái, Tày, Nùng, chim gn 30% [72, phn tng quan ]. 1 Tnh Đk Nơng đưc tách ra t tnh Đk Lk ti Ngh quyt s 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 ca Quc hi. 9
  16. Các đơn v hành chính gm: TP Buơn Ma Thut, Th xã Buơn H; các huyn: Ea Hleo, Easup, Krơng Năng, Krơng Buk, Buơn Đơn, Cư’Mgar, Eakar, M’Đrăc, Krơng Pk, Krơng Ana, Krơng Bơng, Lk, Cư Kuin. Trung tâm ca tnh là thành ph Buơn Ma Thut, thành ph cp I đu tiên ca khu vc Tây Nguyên. V trí đa lý ca ĐkLk cĩ rt nhiu thun li trong giao lưu, buơn bán, trao đi hồng hố, m rng th trưng và hp tác kinh t, văn hĩa, du lch vi vùng Duyên hi min Trung, min Đơng Nam b và c nưc. T v trí đa lý thun li đĩ nên t xưa ti nay, ĐkLk đưc xem là th ph, là trung tâm giao lưu kinh t, văn hĩa – xã hi ca khu vc Tây Nguyên. Ngồi v trí thun li v giao lưu kinh t, ĐkLk cịn cĩ v trí chin lưc quan trng v quc phịng an ninh; bo v mơi trưng, khơng nhng đi vi vùng Tây Nguyên mà cịn đi vi c nưc. BN Đ HÀNH CHÍNH TNH ĐKLK 10
  17. V đa hình: ĐkLk là tnh cĩ đa hình, đa mo đa dng bc nht Tây Nguyên, là mt cao nguyên nm đ cao 500 – 800 mét so vi mt nưc bin, đ cao tuyt đi ln nht là 2445m (đnh Chư Yang Sin), thp nht là 350 m . Đa hình tương đi bng phng, đi b phn din tích ca tnh nm phía Tây Trưng Sơn, cĩ hưng thp dn t Đơng Nam sang Tây Bc. Đa hình đa dng, đi núi xen k bình nguyên và thung lũng, khái quát cĩ th chia thành các dng đa hình chính sau: Đa hình vùng núi; đa hình cao nguyên; nhng vùng bình nguyên; vùng đng bng trũng trong đĩ đa hình cao nguyên chim phn ln din tích ca tnh. Do cĩ s đa dng v đa hình nên nơi đây cĩ nhiu s la chn trong vic canh tác và sn xut nơng nghip, đc bit rt thích hp vi vic làm nương ry, mt loi hình canh tác vn quen thuc vi đng bào dân tc min núi phía Bc. Cng thêm li th đt đai màu m nên ĐkLk nĩi riêng và các tnh Tây Nguyên nĩi chung đã và đang là đim thu hút s dân di cư t do đn lp nghip ngày càng đơng. Cũng do đa hình rng và phc tp, trong khi đi ngũ cán b qun lý cịn ít và cĩ nhng hn ch nht đnh trong cơng tác qun lý dân cư, nên vic các h dân di cư t do đn sinh sng và canh tác cĩ phn d dàng hơn so vi các đa phương khác trong c nưc. Tài nguyên thiên nhiên: ĐkLk là đa phương cĩ ngun tài nguyên thiên nhiên đa dng, phong phú và quý him. C th cĩ th lit kê ra mt s nhĩm tài nguyên chính như sau: Ngun nưc; ĐkLk là tnh cĩ h thng sơng sui dày đc vi mt đ sơng sui là 0,8 km/km 2. Trong đĩ cĩ hai h thng sơng chính là sơng Sêrêpơk và sơng Ba. Trong đĩ sơng Sêrêpơk là h thng sơng ln nht, cĩ din tích lưu vc chim ti 2/3 din tích lãnh th. Tng din tích lưu vc ca hai con sơng này là 44.000 km2 (Sơng Sêrêpơk là 30.100 km 2 trong phm vi ca Đk Lk là 4200 km 2; H thng lưu vc sơng Ba là 13.900 km 2) [59, tr. 67]. Ngồi ra, do đc đim đa hình, s ưu đãi ca thiên nhiên và bàn tay con ngưi, ĐkLk đã hình thành gn 441 h cha, 63 đp dâng, vi lưng nưc 11
  18. cha tương đi ln, cĩ th đáp ng đ cho nhu cu sn xut nơng nghip ca tnh trong sut mùa khơ. Nh cĩ ngun nưc t ca các sơng, sui và các h cha nên vic tin hành sn xut nơng nghip đm bo đi sng ca các h dân là vn đ khơng quá khĩ khăn như các đa phương khác. Th nhưng: T sn phm phun trào ca núi la phun lên lp đá phin thch, mi ca và sa phin thch đưc phong hố, to cho Tây Nguyên nĩi chung và ĐkLk nĩi riêng mt lp đt đai màu m đưc phân b đu các đa phương trong tnh. Theo kt qu phân loi đt đã đưc cơng b năm 1995 (FAO UNESCO), đt ĐkLk đưc chia thành 11 nhĩm và 84 đơn v đt đai. Theo kt qu kim kê đt đai tnh ĐkLk năm 2005, tng din tích t nhiên tồn tnh là 1312,5 nghìn ha, bao gm: Đt nơng nghip 1.084,6 nghìn ha, chim 82,64% din tích t nhiên (trong đĩ đt sn xut nơng nghip cĩ 464,8 nghìn ha, chim 35,41%, bao gm đt trng cây hàng năm cĩ 200,4 nghìn ha, chim 15,27%. Đt trng lúa 53,4 nghìn ha, đt trng cây hàng năm khác 147 nghìn ha; đt trng cây lâu năm cĩ 264,4 nghìn ha, chim 20,14% ); Đt lâm nghip 618,2 nghìn ha, chim 47,1% tng din tích đt t nhiên (trong đĩ đt rng sn xut 246,6 nghìn ha, chim 18,8%, rng phịng h là 143,4 nghìn ha chim 10,9%, rng đc dng 228,2 nghìn ha, chim 17,4%). Ngồi ra cịn cĩ đt nuơi trng thy sn cĩ 1.597 ha và các loi đt nơng nghip khác trên 11 nghìn ha; Đt phi nơng nghip 91,55 nghìn ha, chim 6,98% din tích t nhiên; Đt chưa s dng 136,3 nghìn ha, chim 10,39% din tích t nhiên [59, tr. 78]. Đt đai ĐkLk khá thun li cho sn xut nơng nghip (d khai thác, chi phí đu tư ci to thp, đ an tồn sinh thái cao). Đc bit ĐkLk cĩ nhĩm đt đ bazan vi din tích 324.679 ha chim 24,81% din tích t nhiên ca tnh, phn ln nm trên đa hình tương đi bng phng phù hp cho phát trin cây cơng nghip dài ngày cĩ giá tr kinh t cao như cà phê, ca cao, cao su v.v. Ngồi ra cịn cĩ nhiu loi đt khác như đt xám, đt nâu, đt nâu thm, thích hp vi các loi cây cơng nghip ngn ngày, cây ăn qu và mt s cây lâu năm Đây là điu kin khá thun li cho vic phát trin nn sn xut nơng nghip đa dng. 12
  19. Vì cĩ qu đt ln, bao gm nhiu nhĩm đt khác nhau, đt đai li màu m, d s dng và kh năng sinh li nhanh chĩng, điu này đã to ra mt lc hút hp dn đi vi dân di cư t khp mi min ca đt nưc, nht là nhng nơi điu kin sn xut khĩ khăn, ni bt nht là khu vc min núi phía Bc vn điu kin sng khĩ khăn, thiu đt sn xut li cĩ thĩi quen du canh, du cư. Tài nguyên rng; Tính đn năm 2005, din tích đt lâm nghip ca ĐkLk cĩ khng 618,2 nghìn ha. Tng tr lưng rng khong 59 60 triu m 3, trong đĩ tr lưng rng thưng xanh 36,3 triu m 3 (rng giàu và trung bình 24,4 triu m 3, rng nghèo 8,9 triu m 3, rng non 2,9 triu m 3), tr lưng rng khp 21,2 triu m 3 (rng giàu và trung bình 4,7 triu m 3, rng nghèo 12,2 triu m 3, rng non 4,2 triu m 3), rng hn giao 1 triu m 3, rng trng 0,3 triu m 3, tng tr lưng rng tre na 335,9 triu cây [59, tr. 9]. Vi din tích hin cĩ, ĐkLk là đa phương cĩ din tích rng rng ln và phong phú nht c nưc. Vi thm thc vt đa dng, cht đt màu m, ngun li ln, nên rng ĐkLk đang là đim tn cơng ca rt nhiu đi tưng khác nhau. Trong đĩ, dân di cư t do là mt trong nhng lc lưng đơng đo và thưng xuyên nht. V dân cư và phân b dân cư; Theo s liu tng điu tra dân s ngày 01/4/2009, dân s tnh Đk Lk là 1.728.380 ngưi. Trong đĩ, dân s đơ th chim 22,5%, cịn li ch yu là dân s nơng thơn chim 77,5%. Cng đng dân cư Đk Lk gm 44 dân tc. Trong đĩ, ngưi Kinh chim trên 70%; các dân tc thiu s như Ê Đê, M'nơng, Thái, Tày, Nùng, chim gn 30%, trong các dân tc thiu s ĐkLk, ngưi Êđê là dân tc thiu s bn đa cĩ s lưng đơng và cư trú lâu đi nht nên đưc xem là nhng ngưi ch ca mnh đt này. Mt đ dân s trung bình tồn tnh là 131 ngưi/km2, trong đĩ tp trung ch yu thành ph Buơn Ma Thut (840,5 ngưi/km 2) và các th trn huyn l, ven các trc quc l [72, Phn tng quan]. ĐkLk là mt trong nhng đa phương cĩ mt đ dân s thưa nht c nưc. Chính mt đ dân s thưa, ngun tài nguyên thiên nhiên đa dng và phong 13
  20. phú, cng thêm đa hình phc tp, khĩ qun lý nên trong 10 năm tr li đây, dân s ĐkLk luơn cĩ s gia tăng cơ hc do yu t di dân t do đn. Điu này đã tác đng thưng xuyên đn cng đng dân cư ĐkLk, đc bit là nhng xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên gii. Thc trng này đã to nên mt sc ép ln đi vi tnh trong vic gii quyt đt , đt sn xut và các vn đ đi sng xã hi, an ninh trt t và mơi trưng sinh thái. Bng 1.1: Bng tng hp dân s các huyn trong tnh ĐkLk [17, năm 2010, tr.25] TT Vùng S h dân (h) Tng s dân (ngưi) Ghi chú 01 TP. Buơn Ma Thut 81.066 331.744 02 Ea H’leo 28.170 120.076 03 Ea Súp 14.211 59.378 04 Cư M’gar 35.404 156.633 05 Lak 13.193 58.737 06 Krơng Ana 18.564 80.422 07 Krơng Buk (cũ) 34.580 154.237 08 Krơng Năng 27.142 116.805 09 Krơng Pak 45.367 196.337 10 M’Drak 14.793 65.980 11 Ea Kar 33.528 135.330 12 Krơng Bơng 18.449 86.026 13 Cư Kuin 22.204 98.536 14 Buơn Đơn 13.682 59.136 Ngun lao đng; Dân s trong đ tui lao đng chim 53,83%, mc đ tăng dân s trong thi kỳ 2001 2005 là 2,68%, t 816,6 nghìn ngưi năm 2000 lên 923,3 nghìn ngưi năm 2005. Vi t l tăng dân s t nhiên cao, cng vi tình trng tăng cơ hc do dân t các tnh khác di cư đn, ngun lao đng ca ĐkLk đã tăng lên đáng k. S lao đng đang làm trong các ngành kinh t ca tnh t 731,7 nghìn ngưi năm 2000 tăng lên 834 nghìn ngưi năm 2005 (chim 90,3% 14
  21. s ngưi trong đ tui lao đng). Đây là tin đ quan trng đ phát trin kinh t xã hi, song cũng to nên mt sc ép ln trong vic gii quyt vic làm và các vn đ xã hi như giáo dc đào to, y t, cơ s h tng phc v sn xut và đi sng nhân dân v.v Tuy cĩ ngun lao đi dào, song trình đ dân trí và cht lưng ngun lao đng cịn thp; t l lao đng đưc đào to chưa cao, năm 2005 là 20,5%; thiu đi ngũ cán b khoa hc k thut, cơng nhân lành ngh và cán b t chc qun lý. Đây cũng là mt trong nhng hn ch ca tnh trong quá trình đy mnh phát trin và chuyn dch cơ cu kinh t. Tĩm li, ĐkLk va cĩ s giàu cĩ, hung vĩ ca cao nguyên cây cơng nghip và nhng cánh rng đi ngàn, va cĩ s trù phú ca nhng vùng đng rung màu m trng cây lương thc, thc phm. Tài nguyên ĐkLk nhiu v s lưng, tt v cht lưng, phong phú v th loi đã và đang đáp ng tt cho nhiu ngành kinh t phát trin như: Trng cây cơng nghip, cây lương thc thc phm, chăn nuơi đi gia súc, cơng nghip khai thác, ch bit g, ch bin giy, ngành ch bin dưc liu Nhng tim năng phát trin ca ĐkLk đã và đang là lc hút hp dn thu hút lưng dân di cư t do, đc bit là các tnh min núi phía Bc nơi mà điu kin kinh t cịn khĩ khăn, thiu đt sn xut và h qu mà nĩ đ li đã và đang hàng ngày tác đng đn s phát trin chung ca tnh. 1.1.2. Tình hình phát trin kinh t xã hi ca tnh ĐkLk ĐkLk là mt tnh nơng – cơng nghip, cho đn nay, sn xut nơng nghip vn gi vai trị ch đo trong nn kinh t. Cũng như các tnh khác ca min Nam Vit Nam, ĐkLk trong thi kỳ M và chính quyn Sài Gịn cai qun, nn kinh t b chi phi bi nhng mc tiêu chin tranh và nhu cu ca các tp đồn quyn lc. Vic tp trung dân cư vào thành ph Buơn Ma Thut, th trn Gia Nghĩa, và các th trn, th t ven các tuyn l theo tính cht đơ th hố cưng bc đã to ra các trung tâm dch v, buơn bán, xây dng mt s xí nghip cơng nghip ch bin và sn xut hàng tiêu dùng vi quy mơ nh to ra s cách bit gia nơng 15
  22. thơn và thành th, đc bit là s cách bit gia các bn làng vùng sâu vùng xa, vùng đng bào dân tc thiu s vi các khu vc khác trong tnh. Sn xut nơng nghip b đình đn, đt đai b hoang hố, tài nguyên thiên nhiên va b hu hoi, va b khái thác mt cách lãng phí . Sau ngày đt nưc đưc đc lp, thng nht, ging như các đa phương khác trên tồn min Nam, ĐkLk bt tay vào cơng cuc hàn gn vt thương chin tranh, khơi phc phát trin sn xut. Trong tin trình phát trin, đc bit là trong thi kỳ đi mi, kinh t xã hi ĐkLk đã cĩ nhng bưc chuyn bin quan trng và cĩ nhiu nét khi sc. Kinh t tăng trưng mc khá cao và liên tc, mc tăng GDP bình quân giai đon 2001 – 2005 là 10,05%; giai đon 2006 – 2010 là 12,1%, trong đĩ cơng nghip – xây dng tăng 18,44%, thương mi dch v tăng 22,19%; nơng – lâm – ngư nghip tăng 6,17%. Quy mơ nn kinh t tăng mnh, năm 2010 tng GDP ưc tính đt 12.810 t đng, gp 1,7 ln so vi năm 2005; bình quân đu ngưi tính theo giá hin hành đt 14,2 triu đng/ngưi / năm, tương đương 963,3 USD (giá so sánh 1994) [28, tr 2122]. Cơ cu kinh t chuyn dch tích cc theo hưng gim dn t trng nơng – lâm nghip, tăng t trng cơng nghip – xây dng và dch v. Đn nay nơng – lâm nghip chim 49,9%, cơng nghip – xây dng 17,4%, dch v 32,7%. Tng kim ngch xut khu giai đon 2006 – 2010 đt 2.931 triu USD; kim ngach nhp khu đt 122 triu USD. Đi sng đi b phn nhân dân trong tnh đã và đang đưc ci thin tng bưc[28, tr23]. 16
  23. Bng 1. 2: Bng tng hp tc đ tăng trưng kinh t theo GDP, giá so sánh 1994 Đơn v: T đng [17, năm 2006, Tr.15] Tăng bq Ch tiêu 2000 2003 2004 2005 2001 2005 GDP theo giá so sánh năm 1994 4878,9 6047,6 6678,7 7235,2 8,20 % Chia theo ngành kinh t Nơng, lâm, thu sn 3783,7 4374,7 4691,0 4771,1 4,75 % Cơng nghip, xây dng 354,5 557,3 682,5 938,8 21,50 % Khu vc dch v 740,7 1115,6 1305,2 1525,3 15,54 % Theo SXVCDch v 4878,9 6047,6 6678,7 7235,2 8,20 % Sn xut vt cht 4138,2 4932 5373,5 5697,4 6,60 % Dch v 740,7 1115,6 1305,2 1537,8 15,73 % Theo NN và phi NN 4878,9 6047,6 6678,7 7235,2 8,20 % Phi nơng nghip 1095,2 1672,9 1987.7 2463,9 17,61 % Nơng nghip 3783,7 4374,7 4691 4771,3 4,75 % Sn xut nơng nghip đang phát trin nhanh, tc đ tăng trưng bình quân 6,17%/ năm. Cùng vi vic đm bo lương thc tiêu dùng trong tnh, ĐkLk đã hình thành đưc mt s vùng sn xut hàng hố tp trung, thâm canh cây cơng nghip như cà phê 170,4 nghìn ha, sn lưng 330,6 nghìn tn, tăng 30 nghìn tn so năm 2000 mc dù din tích gim; cao su 22,8 nghìn ha, sn lưng 20,1 nghìn tn, tăng 9,4 nghìn tn; cây điu din tích tăng nhanh đt 35,5 nghìn ha; sn lưng lương thc 746,4 nghìn tn, tăng 1,8 ln so năm 2000 [59, tr15]. Chăn nuơi tip tc phát trin vi giá tr tăng bình quân 5 năm (2006 – 2010) là 28,87%; Đàn trâu cĩ 21,5 nghìn con, đàn bị 162,1 nghìn con, đàn ln 643,7 nghìn con. Đã hình thành mt s mơ hình chăn nuơi trang tri, chăn nuơi theo phương thc cơng nghip tiên tin cĩ qui mơ ln. Tuy nhiên vn cịn phân tán, đu ra khơng n đnh, dch bnh chưa đưc khng ch. Lâm nghip cĩ bưc chuyn hưng quan trng t khai thác rng t nhiên là chính sang trng mi, khoanh nuơi, giao khốn bo v rng, gn khai thác vi 17
  24. ch bin theo k hoch. Ch tính riêng trong 5 năm (2006 – 2010) đã trng đưc 29,292 ha rng tp trung và hơn 3,9 triu cây phân tán, gĩp phn nâng đ che ph rng lên 50%, tăng 3,9% so vi năm 2005 [28, tr.25]. Sn xut cơng nghip, tiu th cơng nghip phát trin nhanh, đã tp trung vào khai thác th mnh ca tnh, ni bt là thu đin, ch bin nơng – lâm sn. Giá tr sn xut cơng nghip (giá so sánh 1994) năm 2005 đt 1.190,7 t đng, tăng gn 2 ln so năm 2000; thi kỳ 20012005 tăng bình quân 14,8%/năm. Cơng nghip ch bin chim t trng ln t 79 82%, trong đĩ cơng nghip ch bin nơng lâm sn chim 60% giá tr sn xut cơng nghip. Đn năm 2010, tồn tnh đã 6.438 cơ s sn xut cơng nghip và tiu th cơng nghip, tăng thêm 1.288 cơ s so vi năm 2000. Trên đa bàn tnh cĩ 92 nhà máy đang hot đng, trong đĩ cĩ 32 nhà máy ch bin cà phê cơng sut trên 1000 tn, 10 nhà máy ch bin cà phê bt và hàng trăm cơ s sn xut nh l; 3 nhà máy ch bin cao su vi tng cơng sut 17 nghìn tn Nhiu nhà máy đang xây dng, khi hồn thành s đưa tc đ tăng trưng ca ngành cơng nghip lên nhanh vào nhng năm ti như: nhà máy ch bin cao su, xưng may giày da, Nhà máy thu đin Buơn Kup, Buơn Tua Srah, Krơng Hing, Krơng Kmar, Sêrêpok 3, Nhà máy ch bin cà phê bt. Tuy cĩ bưc phát trin, song cơng nghip ca ĐkLk cịn nhiu vn đ ni cm: trang thit b và trình đ cơng ngh cịn lc hu; sn phm phn nhiu là sơ ch, sn xut th cơng nên giá tr thu nhp khơng cao; các doanh nghip nhà nưc chm đi mi, chưa cĩ chin lưc sn phm, th trưng tiêu th thiu n đnh; doanh nghip ngồi quc doanh cịn nh, thiu vn đu; cơ ch chính sách chưa thc s hp dn so vi các tnh lân cn; cơ s h tng các khu cm cơng nghip chưa đáp ng đưc yêu cu ca các nhà đu tư. Kt cu h tng phát trin khá nhanh đã to điu kin thun li cho phát trin kinh t xã hi, giao lưu thun li hơn vi các tnh trong khu vc Tây Nguyên, Đơng Nam B, Tp H Chí Minh, vùng Duyên hi min Trung và vi Cămpuchia. Hu ht các tuyn quc l chy qua đa phn tnh ĐkLk đã đưc 18
  25. nâng cp, ci to. Đưng H Chí Minh và tuyn đưng Đơng Trưng Sơn ni lin 7 tnh min Trung và Tây Nguyên các đon qua đa phn tnh ĐkLk đang đưc hồn thin phc v cho nhu cu đi li và phát trin kinh t xã hi ca Tây Nguyên nĩi chung và ĐkLk nĩi riêng. Sân bay Buơn Ma Thut đã đưc ci to và nâng cp, phc v hành khách đi các tuyn Buơn Ma Thut Đà Nng Hà Ni TP. H Chí Minh và ngưc li. H thng đưng tnh l cũng đưc nâng cp và nha hố đn 75,4%, đưng liên huyn 52%, đưng liên xã 25% [28, tr.25]. H thng thu li đưc đu tư và xây dng khá ln. Hin nay tồn tnh cĩ 533 cơng trình thy li ln, nh. Các cơng trình này đang phc v tưi cho gn 18 nghìn ha lúa, 40,6 nghìn ha cà phê và các cây cơng nghip khác [59, tr84]. H thng lưi đin phát trin khá nhanh, đã hồn thành giai đon mt cp đin cho 315 thơng buơn và kéo đin sinh hot cho 39.755 h đng bào dân tc thiu s, nâng tng s 94% thơn buơn cĩ đin, 95% s h đưc dùng đin, 100% xã cĩ lưi đin quc gia [28, tr.26]. H tng đơ th và cơng nghip cũng cĩ bưc phát trin đáng k, tc đ đơ th hố tăng nhanh. Hin ti ĐkLk cĩ 01 thành ph cp I trc thuc tnh, 01 th xã và 13 th trn trong tồn tnh. Văn hố – xã hi cĩ bưc chuyn bin tích cc; cht lưng giáo dc – đào to cĩ nhng bưc phát trin mnh và thc cht hơn. T l tr đi mu giáo, hc sinh tiu hc, hc sinh là ngưi dân tc thiu s tăng nhanh (chim 32,8% tng s hc sinh tồn tnh), các huyn, th xã, thành ph đu cĩ trưng dân tc ni trú, t l giáo viên đt chun là 98,41%. Đào to ngh tăng nhanh, đưa t l lao đng qua đào to tăng t 27,2% năm 2005 lên 37% năm 2010 [28, tr.28]. Trên đa bàn tnh ĐkLk cĩ 01 trưng Đi hc, 04 trưng Cao đng và hàng chc trưng Trung cp vi đ các ngành ngh đào to. Cơng tác chăm sĩc và bo v sc kho nhân dân, nht là vùng sâu, vùng xa, vùng đng bào dân tc thiu s cĩ nhiu tin b. Hin ti ĐkLk là đa phương cĩ nhiu bnh vin đa khoa nht khu vc Tây Nguyên vi h thng các tuyn bnh vin đa khoa cp huyn, cp tnh và đang hình thành các bnh vin 19
  26. tuyn khu vc và chuyên khoa. Cht lưng khám cha bnh khơng ngng đưc nâng cao, cơng tác xã hi hố trong lĩnh vc y t đưc tnh quan tâm thúc đy. Chính sách dân tc, tơn giáo, các chương trình mc tiêu quc gia v xố đĩi gim nghèo, gii quyt vic làm, chương trình phát trin kinh t xã hi các xã đc bit khĩ khăn, vic thc hin các chính sách v tái đnh cư, gii quyt đt , nhà , đt sn xut, nưc sinh hot cĩ nhiu chuyn bin tích cc và đem li hiu qu thit thc. T l h nghèo gim xung cịn 10% [28, tr.28]. An ninh quc phịng, trt t an tồn xã hi đưc đm bo, tng bưc ngăn chn và làm tht bi mi âm mưu din bin hồ bình ca ch nghĩa đ quc và các th lc thù đch. H thng chính tr cơ s tng bưc phát huy dân ch ca nhân dân, vai trị lãnh đo, qun lý ca Đng và Nhà nưc, gĩp phn tích cc vào cơng tác qun lý, điu hành và phát trin chung ca tồn tnh. Bên cnh nhng thành tu đã đt đưc, quá trình phát trin kinh t xã hi ca ĐkLk cịn tn ti nhng hn ch nht đnh. Vic phát trin kinh t cịn t phát, chưa theo quy hoch, k hoch và nhiu mt thiu n đnh, thiu vng chc, khơng phát huy hiu qu nhng li th sn cĩ. Chm áp dng tin b khoa hc vào sn xut nên năng sut, cht lưng và hiu qu cịn thp. Phát trin văn hố, xã hi, ci thin đi sng nhân dân chưa tương xng vi phát trin kinh t. Cơ cu kinh t chuyn dch cịn chm, t trng cơng nghip, dch v trong GDP cịn thp (50,1% trong GDP). Thu ngân sách cịn thp, mi đt 23,94%/năm d tốn chi ca đa phương. Các hình thc quan h sn xut trong nơng, lâm nghip chưa theo kp yêu cu phát trin sn xut hàng hố ln, cn phi đưc t chc và sp xp li. kt cu h tng kinh t xã hi chưa đáp ng yêu cu phát trin, đc bit là thu li. Phát trin kinh t chưa kt hp tt vi gii quyt các vn đ xã hi, tình trng di dân t do, cht phá rng, sang nhưng đt đai khơng đúng pháp lut chưa đưc ngăn chn và x lý hiu qu. Phân hố giàu nghèo din ra nhanh, đi sng mt b phn khơng nh đng bào dân tc thiu s ti ch vn cịn nhiu khĩ khăn, nht là vùng sâu, vùng xa. Vic thc hin chính sách đt , nhà cho đng 20
  27. bào dân tc khĩ khăn cịn chm. Thu nhp ca nhân dân cĩ tăng nhưng mi bng khong 52% so vi bình quân c nưc. Kt qu gim nghèo thiu bn vng, t l h nghèo trong vùng đng bào dân tc thiu s, vùng sâu, vùng xa cịn cao, nguy cơ tái nghèo và chênh lch mc sng gia các vùng cịn khá ln. Mt bng dân trí thp và chưa đưc ci thin. Chưa gn cht vic phát trin kinh t vi xây dng h thng chính tr, tăng cưng hiu lc, hiu qu qun lý nhà nưc và xây dng khi đi đồn kt tồn dân. [28, tr.34] Vic kt hp phát trin kinh t xã hi vi xây dng th trn quc phịng tồn dân, th trn an ninh nhân dân chưa đem li hiu qu thit thc. Cĩ phn ch quan, mt cnh giác trưc âm mưu “din bin hồ bình” bo lon lt đ ca các th lc thù đch, đ bn “FULRO” lưu vong cu kt vi nhng ngưi chưa chu ci to nhen nhĩm t chc phn đng “Đê Ga” kích đng, la m, khng ch mt b phn qun chúng gây ri trt t cơng cng. “Tình hình trên cĩ nhng nguyên nhân t âm mưu chng phá ca các th lc thù đch, nhưng ch yu là do khuyt đim, yu kém ca ta trong lãnh đo, ch đo, điu hành c trên lĩnh vc kinh t xã hi, bo đm an ninh quc phịng, xây dng thc lc cách mng và thc hin chính sách dân tc, tơn giáo ca Đng và Nhà nưc” [9, tr. 35]. Như vy, bn thân vic phát trin kinh t xã hi ca tnh ĐkLk vn đang cịn nhiu vn đ cn quan tâm nghiên cu tìm gii pháp và tp trung đu tư đ phát trin. Do đĩ, phi chu thêm trách nhim trong vic gii gii quyt vn đ di dân t do đã và đang là mt gánh nng ln đi vi Đng b và các cp chính qun tnh ĐkLk. Vì vy, cĩ th khng đnh, di dân t do đn ĐkLk đã to ra nhiu xáo trn ln trong k hoch phát trin kinh t xã hi ca tnh và là mt lc cn ln trên con đưng phát trin ca mt tnh vùng cao vn cĩ nhiu khĩ khăn và vic gii quyt nĩ là mt bài tốn chung đi vi Đng b, chính quyn tnh ĐkLk và các cp, b ngành Trung ương và các đa phương cĩ liên quan. 21
  28. 1.2. Tình hình di dân t do đn ĐkLk và tác đng ca nĩ đn s phát trin kinh t xã hi ca tnh 1.2.1. Tình hình di dân t do đn ĐkLk V quy mơ dân s và đa bàn xut cư, nhp cư: Do v trí đa lý và điu kin t nhiên cĩ nhiu thun li đ phát trin kinh t xã hi, đc bit là phát trin nơng, lâm nghip nên ĐkLk là vùng trng đim ca các tnh Tây Nguyên trong vic phân b li lc lưng lao đng và dân cư trên c nưc, nhm khai thác tim năng sn cĩ, gii quyt vic làm, phát trin kinh t xã hi, cng c an ninh quc phịng Ngồi vic tip nhn hàng chc ngàn h ca các tnh đn xây dng vùng kinh t mi theo k hoch ca Nhà nưc, ĐkLk cịn phi tip nhn mt lưng ln dân di cư t do đn sinh sng, lp nghip. Theo s liu thng kê, t năm 1976 đn năm 2005 đã cĩ 58.245 h vi 283.318 khu ca hơn 60 tnh thành trong c nưc di cư t do đn cư trú trên đa bàn 12 huyn và thành ph trong tnh, chim 17% dân s ca tnh [16, tr. 3]. T năm 2005 đn đu năm 2010 cĩ 1.368 h vi 6.763 nhân khu ca trên 35 tnh, thành ph trong c nưc di cư t do đn, bng 109,41% tng s h di cư đn trong thi kỳ 2000 – 2004. Như vy, tính bình quân mi năm cĩ khong hơn 200 h vi hơn 1000 khu di cư t do đn tnh ĐkLk. Bngq 1.3: Tng hp dân di cư t do đn ĐkLk t năm 1976 2010 [16, tr.3] STT Giai đon S h S nhân khu Ghi chú 01 1976 – 1980 2.181 12.736 02 1981 – 1985 6.403 34.391 03 1986 – 1990 15.135 74.831 04 1991 – 1995 26.030 120.085 05 1996 – 2000 7.423 36.469 06 2001 – 2005 1.034 4.668 07 2005 – 2010 1.368 6.763 22
  29. Nhng s liu trong bng thng kê và các tài liu khác ca Chi cc Nơng nghip và phát trin nơng thơn ĐkLk cho thy tng s dân di cư t do đn ĐkLk t năm 1976 đn năm 2010 gp hơn 2,5 ln dân s tồn tnh ĐkLk. Trong đĩ thi kỳ đi mi tăng gp 6 ln so vi thi kỳ bao cp, tăng nhiu nht là trong thi gian t năm 1994 đn 1996. Đây là kt qu ca quá trình chuyn đi cơ ch, to ra s chuyn dch t do hơn ca lao đng. Trưc thc trng dịng ngưi di cư t do vào ĐkLk ngày càng đơng và din bin phc tp, nht là t năm 1990, Đng, Nhà nưc và các b, ban ngành cũng như các cp chính quyn đa phương c nơi cĩ dân đi và dân đn đã ban hành nhiu ch trương, chính sách nhm tng bưc hn ch, ngăn chn, khc phc và gii quyt nhng h qu ca di cư t do đn tnh ĐkLk. Quá trình thc hin các ch trương, chính sách đĩ đã cĩ nhng kt qu nht đnh trong vic hn ch và gii quyt các vn đ liên quan đn di dân t do. Tuy nhiên, bng nhiu hình thc khác nhau, lúc nhanh, lúc chm, tình trng di dân t do đn tnh ĐkLk vn tip tc tăng lên và h qu mà nĩ gây ra đã và đang nh hưng ln đn s phát trin chung ca tnh. Dân di cư t do đn ĐkLk cĩ nhiu thành phn khác nhau t khp mi min trên c nưc, trong đĩ ch yu là t các vùng nơng thơn, nhng nơi mà điu kin kinh t xã hi cịn khĩ khăn, điu kin sn xut thp kém (chim 93,6%). Theo s liu thng kê giai đon 2005 – 2010 cĩ 1.368 h dân vi 6.736 khu ca trên 35 tnh, di cư t do vào ĐkLk. Các tnh cĩ dân di cư t do đn Đk Lk nhiu gm: Hà Giang 369 h 1.775 khu, chim 27,58% tng s dân di cư đn, Cao Bng 306 h 1.603 khu, Lào Cai 269 h 1.382 khu, Tuyên Quang 97 h 481 khu, Bc Cn 58 h 301 khu, Bc Giang 57 h 272 khu , Lng Sơn 34 h 165 khu, Yên Bái 17 h 98 khu, Thanh hĩa 25 h 113 khu, Thái Nguyên 15 h 74 khu [64, tr.3]. Khi đn ĐkLk h cư trú hu khp các đa phương trong tồn tnh, trong đĩ tp trung nhiu các huyn Ea Súp 496 h 2.599 khu, huyn Krơng Bơng 324 h 1.503 khu, huyn M’Drăk 88 h 429 khu, Krơng Pc 49 h 23
  30. 295 khu, Lk 45 h 233 khu cĩ xã dân s 100% là dân di cư t do (Cư Kbang – Easup) [64, tr.4]. BN Đ CÁC LUNG DI DÂN T DO ĐN ĐKLK Ghi chú: Mũi tên th hin trên bn đ ch các tnh cĩ s dân di cư t do đn ĐkLk đơng nht. 24
  31. Cĩ th nĩi, khp các đa phương trong tồn tnh ĐkLk đu cĩ dân di cư t do, nhưng ch yu vn là các vùng đt rng và màu m, đc bit là các huyn bao quanh thành ph Buơn Ma Thut do cĩ nhng điu kin thun li hơn. Mt s dân tc thiu s min núi phía Bc như ngưi H’Mơng, ngưi Dao, Tày, Nùng cĩ thĩi quen canh tác nương ry nên h thưng chn nơi cư trú là khu vc vùng sâu, vùng xa, vùng biên gii, nhng nơi cịn din tích rng ln phn vì đây điu kin qun lý cịn nhiu khĩ khăn, mt phn mun hưng đn mc đích t khai thác rng và đt rng, mua bán sang nhưng đt đai trái phép đ đnh cư, lp nghip. Thc trng này đã gây rt nhiu khĩ khăn cho các đa phương trong quá trình trin khai thc hin các nhim v phát trin kinh t xã hi, đm bo an ninh và trt t an tồn xã hi. V thành phn dân cư: Khác vi di dân cĩ t chc, dân di cư t do đn ĐkLk ch yu là các h gia đình ngưi dân tc thiu s. Giai đon 2005 – 2010 cĩ 1.289 h 6.453 khu, chim 96,3%. Trong đĩ nhiu nht là dân tc Mơng 1.019 h 5.208 khu, chim 76,2% (100% theo đo Tin Lành) [64, tr.4]. Trong s các dân tc thiu s di cư vào ĐkLk cĩ c các dân tc vn rt ít ngưi như; dân tc Cht, Cao Lan, Sán Ch, Hà Nhì Thc trng này đã làm cho s lưng các dân tc thiu s ĐkLk tăng lên nhanh chĩng. Hin ti ĐkLk cĩ 44 dân tc cùng sinh sng, tăng gp đơi so vi thi kỳ trưc gii phĩng, trong đĩ cĩ 13 dân tc là ngưi bn đa. Tuy cĩ nhiu đi tưng khác nhau, nhưng đơng đo và thưng xuyên nht là các h gia đình ngưi đng bào dân tc thiu s các tnh phía Bc. H ra đi t phát, tuy nhiên đu cĩ nhng liên h nht đnh gia nhng ngưi xut cư vi đa bàn nhp cư qua các mi quan h khác nhau, đc bit là mi quan h vi nhng ngưi đã nhp cư trưc đĩ. Khi ri b quê hương, nhng ngưi dân di cư t do đu mong mun tìm kim cơ hi thay đi cuc sng vn khĩ khăn quê cũ. Đn Tây Nguyên nĩi chung và ĐkLk nĩi riêng, h mong mun tn dng đưc ngun tài nguyên giàu cĩ, đc bit là tài nguyên đt đ thc hin ưc mong ca mình. Vì sc ép ca 25
  32. cuc sng nên h đã tìm mi cách đ kim k sinh nhai, bt chp lut pháp và quy đnh ca chính quyn s ti như khai thác rng ba bãi, phá rng làm nương ry, ln chim đt cơng, sang nhưng đt trái phép Đc bit, gn đây cĩ hin tưng di cư tp th ca các nhĩm ngưi t, ch yu là đng bào dân tc thiu s phía Bc vào ĐkLk, to ra nhng dịng ngưi di cư t và nhanh chĩng. Điu này đã to nên sc ép to ln đi vi các cp chính quyn đa phương. Tình hình kinh t xã hi ca đng bào di cư t do: Dân di cư t do đn ĐkLk giai đon 2004 – 2010 và c các giai đon trưc đu là nhng h nghèo, hồn cnh kinh t quê cũ khĩ khăn. Nhng điu kin cơ bn đ đm bo cuc sng và sn xut khi đn nơi mi khơng nhiu, tài sn mang theo khơng cĩ gì quý giá. Cĩ h gia đình là ngưi dân tc Tày khi di cư t do vào ĐkLk, c gia đình cĩ 5 khu, tài sn ch cĩ khong 2 triu đng tin mt, 2 bao go (khong gn 100 kg) và mt s vt dng gia đình khơng cĩ gì đáng giá. (xem ph lc nh) Do điu kin kinh t thp kém nên khi đn nơi cu trú mi, cuc sng ca dân di cư gp phi rt nhiu khĩ khăn. H khơng cĩ vn nên khơng mua đưc đt sn xut, thâm chí cĩ nhng nhĩm ngưi khơng cĩ điu kin mua đt nên phi ln chim, t ý dng liu tri trên các khu đt cơng đ sinh sng 2 Thêm vào đĩ, do trình đ dân trí quá thp, nht là đi vi đng bào dân tc thiu s, hn ch trong giao tip bng ting ph thơng, s nhân khu đơng (trung bình t 5 – 9 ngưi, cá bit cĩ giai đình 13 – 15 ngưi vi nhiu th h), tr em khơng cĩ điu kin hc hành . nên vic giao lưu, hi nhp vi các cng đng, vi các dân tc khác gp nhiu tr ngi, tìm kim vic làm và cơ hi kim sng cũng khĩ khăn. Nhng h dân di cư t do đn ĐkLk sng qun t tng nhĩm nh theo dịng tc, hoc theo quê quán cũ, trong các khu vc vùng sâu, vùng xa, thm chí sng gia rng sâu, nht là các h gia đình ngưi dân tc Mơng và Dao. Đây chính là nguyên nhân dn đn tình trng nghèo kh kéo dài, cĩ nhng h hoc cm dân cư mt 2 đn 3 năm vn chưa n đnh cuc sng và 5 đn 6 năm vn chưa thốt khi cnh nghèo đĩi Đây cũng là nguyên nhân dn đn đn tình 2 Hin nay xã Cư K’bang – huyn Easup vn cịn 2 khu nhà liu tri ca ngưi dân di cư t do dng trên các bãi đt cơng. H đã sng đây hơn 2 năm, nhưng chính quyn s ti vn chưa cĩ cách nào gii quyt đưc. 26
  33. trng tái di cư t do đã và đang din ra rt phc tp trên đa bàn tnh ĐkLk. Mt s h dân là ngưi Kinh hoc Tày, Nùng trình đ dân trí, kinh nghim sn xut và đi sng cĩ khá hơn, nhưng nhìn chung vn là nhng h nghèo trưc lúc ra đi. Khi đn ĐkLk mc dù đưc s giúp đ ca chính quyn đa phương nhưng cũng phi mt 3 đn 4 năm h mi tm n đnh cuc sng. Do trình đ dân trí thp, sng co cm vùng sâu, vùng xa, thm chí sâu trong rng nên cá bit cĩ nhng nơi xy ra dch bnh cht ngưi như đim dân tc Mơng Eart xã Cư Pui, huyn Krơng Bơng, đim Tăk Cây xã Ea Trang huyn M’Đrk khi chính quyn đa phương phát hin thì đã quá mun. Đi vi nhng h di cư t do sng xen ghép trong nhng vùng d án hoc nhng cm dân cư đã cĩ trưc đây, h sng da vào nhau, to điu kin, giúp đ nhau lúc mi đn (s này ch yu là ngưi Kinh và mt s dân tc thiu s khác như Tày, Nùng ), đưc tha hưng nhng thành qu đu tư ca Nhà nưc như giao thơng, thu li, trưng hc, trm xá, đin, nưc nên cĩ phn thun li hơn trong vic n đnh cuc sng và đưc th hưng đy đ các chính sách ca Đng, Nhà nưc và chính quyn đa phương. Tuy nhiên, s lưng nhng h cĩ điu kin như trên là khơng nhiu, đa phn cuc sng ca các h di cư t do cịn cc kh. Theo kt qu điu tra tình hình đi sng ca nhĩm di dân đn ĐkLk giai đon 1996 – 2005 theo chun mi thì t l h nghèo cịn chim ti 45 đn 55% , cịn li ch yu là h trung bình khong 45% [61, tr.5]. Thu nhp trung bình quân ca các h dân di cư t do ch khong t 5 – 6 triu đng/năm. Đây là mc thu nhp quá thp, li đơng nhân khu nên tình trng thiu ăn, nghèo khĩ vn luơn là ni lo thưng trc. Điu kin sng khĩ khăn đĩ khin h phi tìm mi k sách đ mưu sinh, bt chp lut pháp gây ra nhng h ly và to nên sc ép ln đi chính quyn đa phương, đc bit là cp cơ s. V đc đim cư trú và phong tc tp quán ca dân di cư t do: Mi nhĩm dân di cư t do đu chn cho mình mt nơi cư trú phù hp. Trong khi ngưi Kinh cư trú hu ht các đa phương trong tnh, s đơng tp trung các huyn bao quanh thành ph Buơn Ma Thut, do điu kin sn xut và cơ s h 27
  34. tng đưc đm bo thì các h đng bào dân tc thiu s thưng cư trú vùng sâu, vùng xa, vùng biên gii, nhng nơi dân s cịn thưa, điu kin sn xut, đi li khĩ khăn Mt s dân tc cĩ thĩi quen sng gn rng và da vào khai thác các ngun li t rng thì chn đa bàn cư trú gn các khu rng, thm chí dng lu tri ngay trong rng sâu, rng đc dng, gây rt nhiu khĩ khăn cho cơng tác qun lý. Càng gn v sau, khi các đa bàn cĩ điu kin thun li khơng cịn kh năng nhp cư thì vic t tp nhng khu vc vùng sâu, vùng xa càng đơng hơn. Theo s liu thng kê, t năm 2005 đn năm 2010, tình hình di dân t do đn ĐkLk cĩ gim so vi các giai đon trưc. Tuy nhiên ni lên hai đa phương cĩ s dân đn nhiu nht là huyn Ea Súp 669 h 3.410 khu, huyn Krơng Bơng 344 h 1.583 khu [16, tr.5]. Nguyên nhân là do hai huyn này đa bàn rng, mt đ dân s thưa (19 ngưi/1km 2, thp hơn mc bình quân ca Tây Nguyên là 23 ngưi/1 km 2), gn nhng khu rng đc dng (huyn Ea Súp cĩ Vưn quc gia Yok Đơn vi tng din tích 115.545 ha [72. Phn tng quan]. Bng 1.4: Tng hp dân DCTD đn các huyn trong tnh ĐkLk giai đon 1991 2010 [16, Tr.3] GIAI ĐON 1991 – 2010 ĐA PHƯƠNG STT CNG 1991 – 1995 1996 2000 2001 – 2005 2005 – 2010 CĨ DÂN ĐN H Khu H Khu H Khu H Khu H Khu 1 Buơn Ma Thut 291 1,513 275 1,442 16 71 2 H. Krơng Ana 2,703 13,111 2,577 12,489 100 454 26 168 3,435 17,563 3 H. Krơng Pach 3,826 19,430 242 1,040 48 235 101 592 4 H. Krơng Buk 2,856 10,582 2,581 9,284 275 1,285 10 55 5 H. Krơng Bơng 1,863 10,963 957 6,937 553 2402 344 1,583 3,645 16,692 6 H. Krơng Năng 4,807 21,483 1,140 4,675 17 87 5 29 825 4,819 7 H. M'Drăk 1,993 11,369 874 5,103 204 1007 90 440 411 1,975 8 H. Lăk 703 3,288 176 778 71 302 45 233 1,130 5,623 9 H. Buơn Đơn 1,414 6,898 197 934 87 341 4,778 19,401 10 H. Ea Kar 5,834 32,793 992 4,151 58 226 6 15 1,004 5,914 11 H. Ea Súp 2,417 12,757 670 3,290 44 184 669 3,410 12 H. Ea H'Leo 3,398 14,609 2,476 11,015 922 3,594 2,883 13,813 13 H. Cư M'Gar 3,779 18,147 862 4,157 13 57 21 120 CNG 35,884 176,943 26,030 120,085 7,423 36,469 1,034 4,668 1,368 6,763 28
  35. Dân di cư đn ĐkLk ch yu là các dân tc ít ngưi thuc các tnh min núi phía Bc như Cao Bng, Bc Kn, Lng Sơn trong đĩ đơng nht là nhĩm dân tc Mơng, Dao, Tày. Hin ti trên đa bàn xã Cư Kbang huyn Ea Súp (xã cĩ 100% dân s là dân di cư t do) cĩ khong hơn trên 300 h mi di cư vào đang cư trú trái phép trên các khu đt cơng ca 2 thơn trong xã. Các h gia đình này đã tá túc bt hp pháp trong nhng căn chịi lá đơn sơ t năm 2008, nhưng chính quyn đa phương vn chưa cĩ cách gii quyt (xem phn phc lc nh). Đây là vic làm khơng ch quá sc đi vi chính quyn cp huyn, xã mà cịn là vn đ gian nan đi vi Đng b chính quyn tnh ĐkLk. Các h dân di cư đn ĐkLk đu mong mun tìm cơ hi đi đi, tìm đưc nơi sinh sng và làm ăn thun tin hơn quê cũ, nhưng vi thĩi quen canh tác lc hu, cng vi trình đ dân trí thp nên h luơn phi đi mt vi muơn vàn khĩ khăn. Đ tn ti đưc, h phi đi làm thuê, cĩ khi thì làm thuê cho các gia đình là ngưi dân tc bn đa, hoc nhng h đã di cư vào trưc. Tuy nhiên do ngày cơng thp (khong trên dưi 50 đn 70 nghìn đng/1 ngày cơng lao đng), cơng vic khơng thưng xuyên nên vic bám vào rng đ kim k sinh nhai vn là mc tiêu chính. Điu này đã dn đn nn phá rng, ln chim đt rng khai thác tài nguyên rng trái phép đã và đang din ra phc tp. Do chưa n đnh đưc cuc sng và buc phi hồ đng vi dân cư nơi đây nên các cng đng dân di cư t do khơng cịn gi đưc bn sc và các phong tc tp quán truyn thng ca mình. Như xã Cư Kbang, huyn Ea Súp hay các xã Yang Mao, Cư Drăm, Cư Pui huyn Krơng Bơng cĩ mt s nhĩm đng bào thuc các dân tc Tày, Nùng, H’Mơng, Thái tuy đã đn cư trú t lâu, cuc sng đã n đnh và cĩ phn khá gi, cá bit như xã Cư Kbang là xã cĩ 100% h dân là ngưi di cư t do ch yu là dân tc Tày, H’Mơng t các tnh Cao Bng, Hà Giang, Bc Kn nhưng hu ht vn khơng gi đưc nhng phong tc tp quán truyn thng ca dân tc mình như: l hi, sinh hot văn hố, th cúng ngay c thĩi quen sinh sng và canh tác cũng mt đi do nhng tác đng ca cuc sng mưu sinh. 29
  36. 1.2.2. Mt s tác đng ca di dân t do Dân di cư t do vào ĐkLk đã to ra nhng bin đng to ln đn s phát trin kinh t xã hi và đi sng ca nhân dân các dân tc trong tnh ĐkLk, trong đĩ cĩ c nhng nh hưng tích cc và tiêu cc. Trưc ht cĩ th k ra mt s tác đng tích cc sau: Mt là, làm thay đi cơ cu dân cư, dân tc ca tnh. Dân di cư t do đn ĐkLk khơng ch nh hưng ti quy mơ và s gia tăng dân s mà cịn to ra nhng thay đi ln trong cơ cu dân cư, dân tc. Cĩ th thy mt s thay đi rõ nét trong cơ cu dân cư ca tnh ĐkLk t s tác đng ca di dân t do mt s huyn tiêu biu như: huyn Ea Súp đa phương cĩ 90 – 100% dân s là ngưi di cư, trong đĩ cĩ ti trên 45% là dân di cư t do; huyn Krơng Bơng cĩ trên 50% là ngưi dân di cư t do và con s này vn đang tip tc gia tăng [16, tr.5]. Cơ cu dân tc ca ĐkLk cũng cĩ nhng bin đng ln do dân nhp cư: S lưng các dân tc thiu s khơng ngng gia tăng. Theo thng kê ca các đt tng điu tra dân s; năm 1979 tồn tnh cĩ 13 dân tc thiu s, các dân tc thiu s khác cĩ s lưng rt ít, gp chung li cĩ 0,9%; năm 1989 tăng lên 24 dân tc, năm 2009 là 44 dân tc và là tnh cĩ cơ cu dân tc đa dng nht c nưc. Nu năm 1979 nhĩm cư dân bn đa chin 37,34% tng s dân cư tồn tnh, đn năm 1989 gim xung 25,07%, năm 1999 cịn 18,93%, hin nay ch cịn hơn 10%. Trong nhĩm 10 dân tc thiu s đơng nht tnh ĐkLk năm 1979 cĩ 6 dân tc bn đa, năm 1989 cĩ 5 dân tc bn đa (Êđê, M’ Nơng, Gia Rai, Xơ Đăng, M), đn năm 1999 cịn 3 nhĩm đĩ là Êđê, M’Nơng, Gia Rai, hin ti ch cịn dân tc Êđê là dân tc bn đa cĩ s dân đơng nht (đng th 2 sau ngưi Kinh), các v trí tip theo thuc v nhĩm các dân tc di cư (ch yu là di cư t do) trong đĩ đơng nht đng bào các dân tc min núi phía Bc. [23, tr.137138]. 30
  37. Tình trng này đã làm xáo trn và phá v s c kt truyn thng ca cng đng dân cư ĐkLk, to nên mt s giao thoa gia các cng đng dân cư và m rng giao lưu kinh t, văn hố – xã hi cho chính cng đng ngưi bn đa. Tuy nhiên, cĩ đim hn ch đây là do cĩ nhiu thành phn khác nhau, khơng đng nht nên khĩ cĩ điu kin hiu nhau và gn bĩ vi nhau vùng đt l. Thêm vào đĩ, do thiu nhng kin thc ti thiu v con ngưi và vùng đt Tây Nguyên, vì th nhng ng x ca h đi vi t nhiên và con ngưi nơi đây khơng phù hp, dn đn phá v quy hoch tng th, phá hoi tài nguyên và mơi trưng sinh thái, thm chí gây ra nhng mâu thun gia các cng đng dân tc, gia đng bào dân tc vi ngưi Kinh, gia các h dân mi đn vi dân cư bn đa. Hai là, b sung ngun lao đng di dào cho đa phương Sau năm 1975 ĐkLk cịn là vùng đt thưa dân, mt đ dân s tồn tnh là 17 ngưi/ 1km 2 (c nưc là 148 ngưi/1 km 2), nhiu vùng cĩ mt đ dân s rt thp. Cht lưng lao đng kém, ch yu là lao đng trong nơng nghip, lao đng th cơng trên cơ s khai thác các ngun li sn cĩ t t nhiên. Ch trương đưa dân đi xây dng kinh t mi cùng vi tình di dân t do tăng mnh đã b sung cho tnh ĐkLk mt lc lưng lao đng đơng đo, gĩp phn gii quyt tình trng thiu lao đng nhng vùng đt rng ngưi thưa. Bng 1.5: S bin đng lao đng ca ĐkLk qua các năm STT Năm Tng s lao đng T l gia tăng so vi năm (%) 1 1980 191.466 2 1985 249.028 130 3 1990 361.660 145 4 1995 575.953 159 5 1999 798.035 139 Ngun: Niên giám thng kê tnh ĐkLk năm 2000 Nhìn vào bng thng kê ta thy, tính đn năm 1999 s lao đng nhp cư vào ĐkLk đã tăng gp 2 ln so vi năm 1990 và hơn 4 ln so vi năm 1980. 31
  38. Mc dù cĩ nhng hn ch nht đnh v trình đ hc vn và khoa hc k thut, nhưng v cơ bn lao đng nhp cư vào ĐkLk vn nhnh hơn lao đng ti ch v trình đ dân trí cũng như k năng sn xut. Vì vy h đã tranh th đưc nhng tim năng sn cĩ ca ĐkLk, đc bit là tài nguyên đt mt cách nhanh chĩng hơn so vi dân cư ti ch, đc bit là so vi đng bào dân tc thiu s. Ba là, gĩp phn khai phá, phát trin vùng sâu, vùng xa, hình thành nhiu trung tâm dân cư và các đơn v hành chính mi Dân di cư đn ĐkLk cư trú hu khp các đa phương trong tnh, nht là nhng khu vc thưa dân, vì th đã cĩ rt nhiu vùng đt thuc các khu vc vùng sâu, vùng xa đưc khai phá như: Vùng Ea Wel, Ea Hoa, Cuơr Knia (huyn Buơn Đơn); vùng Phú Xuân, Ea Tor, Eatam, Tam Giang, Phú Lc (huyn Krơng Năng); vùng Ea Siên (huyn Krơng Búk); vùng Ea Quang, Ea Phê (huyn Krơng Păk); xã Qung Đin, xã Ea Hu, Cư Ewin, Ea Na, Ea Ktur (huyên Krơng Ana); các xã Khuê Ngc Đin, Hồ Sơn, Hồ Thành, Cư K’ty, Yang Mao, Hồ Tân, Hồ L, Hồ Phong (huyn Krơng Bơng); các xã Ea Hleo, Ea Wy, Cư Mt, Ea Ral, Ea Sl, Đăk Lăkiê Yang, Ea Hiao, Ea Khal, Ea Nam (huyn Ea Hleo) vùng Ea Ơ, Ea Sơ (huyn Ea Ka) , đc bit là huyn Ea Súp cĩ nhiu xã mi đưc thành lp là 100% h dân di cư t do. Năm 1979 tồn tnh cĩ 8 huyn, th (7 huyn và 1 th xã) vi 96 đơn v hành chính xã, phưng. Năm 2000 tăng lên 18 huyn, thành ph (17 huyn, 1 thành ph) tăng thêm 10 huyn, s xã tăng gp đơi so vi năm 1979 (173 xã), trung bình c 2 năm tăng thêm 1 huyn và khong 2 tháng tăng thêm 1 xã. Vic hình thành các đơn v hành chính mi hồn tồn xut phát t yêu cu khách quan ca cơng tác qun lý hành chính nhà nưc và do s tăng nhanh s lưng dân cư và phát trin kinh t ca vùng. Cĩ thêm đơn v hành chính mi s tăng thêm kh năng thu hút dân cư và điu kin phát trin kinh t xã hi ca vùng đĩ. Mc đ đơ th hố cũng thay đi nhanh. Nu năm 1975 chưa cĩ mt th trn nào, dân cư đơ th ch tp trung th xã Buơn Ma Thut, thì đn năm 2010, đã cĩ thêm 1 th xã (th xã Buơn H mi đưc thành lp năm 2008) và hu 32
  39. khp các huyn đã cĩ th trn, th t. Th xã Buơn Ma Thut trưc kia ch là mt đơ th nh, cư dân đơ th cịn thưa tht, nay đã tr thành đơ th loi I trc thuc tnh (t tháng 3/2010), din tích đưc m rng, dân cư đơ th ngày càng đơng và bt đu cĩ nhng du hiu ca s cht chi, mc dù din tích quy hoch tương đi ln (370 km², trong đĩ din tích đã đơ th hĩa là 100km2). Điu đĩ cho thy, nn kinh t ca ĐkLk đang chuyn dn t mt tnh thun nơng sang nn kinh t nơng – cơng nghip – dch v vi s gĩp sc khơng nh t nhng ngưi nhp cư, trong đĩ cĩ dân di cư t do. Bên cnh đĩ, din tích khai hoang, đc bit là vic khai phá và s dng đt hoang khu vc vùng sâu, vùng xa, vùng biên gii cũng gia tăng. Điu đĩ va gĩp phn chng lãng phí tài nguyên đt, va đm bn an ninh, ch quyn nhng vùng giáp ranh. Bn là, gĩp phn ci to sn xut, phát trin và tăng trưng kinh t Dân di cư đã đĩng gĩp mt phn quan trng làm thay đi b mt kinh t ca Tây Nguyên nĩi chung và ĐkLk nĩi riêng, c th như: gĩp phn khai hoang và ci to nhiu din tích đt sn xut, tăng nhanh din tích trng trt, nâng cao năng xut sut cây trng, hình thành nhiu vùng chuyên canh quy mơ ln và chuyn dch cơ cu cây trng, vt nuơi theo quy mơ sn xut hàng hĩa. Điu này khơng nhng đã gĩp phn thúc đy s phát trin và chuyn dch cơ cu kinh t mà cịn gĩp phn ci to chính phương thc canh tác lc hu, m mang các ngành ngh, quy mơ sn xut các đa phương trong tnh, đc bit là nhng khu vc cĩ đơng đng bào dân tc thiu s bn đa sinh sng. Theo điu tra ca các nhà nghiên cu Tây Nguyên ch cĩ ngưi Êđê và ngưi M’Nơng là nhng dân tc thiu s cĩ truyn thng canh tác lúa nưc, các dân tc cịn li là canh tác nương ry, tuy nhiên t khi cĩ dân di cư đn sinh sng đã to ra hình thc canh tác lúa nưc mt cách hiu qu trong tt c các dân dân tc thiu s bn đa. Nh đĩ, din tích canh tác lúa nưc đã tăng lên rt nhanh, kéo theo đĩ là vic tng bưc t ch đưc ngun lương thc ca đa phương. Dân di cư đn ĐkLk cịn mang theo nhiu ngành ngh t quê cũ như ngh th n, mc, th cơng m ngh, ch bin thc phm (đu ph, tương, mm), 33
  40. trng hoa và các li hình dch v khác làm phong phú thêm ngành ngh và khai thác cĩ hiu qu nhng tim năng sn cĩ vùng đt mi. Vi bn cht năng đng, cn cù, chu khĩ nên khi đưc b trí đnh cư, nhiu h gia đình đã kt hp sn xut nơng nghip vi buơn bán, to điu kin cho vic trao đi, mua bán sn phm nơng nghip cũng như các loi hình dch v khác phc v nhu cu sn xut và sinh hot ca nhân dân, đc bit là vùng sâu, vùng xa. Ngồi ra dân di cư là nhĩm ngưi Kinh cĩ trình đ sn xut tin b hơn, đã tng bưc chuyn giao kĩ thut sn xut tiên tin như: k thut canh tác lúa nưc, k thut trng, chăm sĩc cà phê, ca cao và các loi cây cơng nghip dài ngày khác giúp nâng cao hiu qu và cht lưng sn phm cây trng, vt nuơi. Đây khơng ch là yu t to ra nhng tin đ thúc đy sn xut hàng hố và trao đi sn phm phát trin mà cịn gĩp phn quan trng thúc đy s phân cơng li lao đng trong cng đng dân cư bn đa. Ngồi ra, cịn giúp cng đng dân cư bn đa bit cách t chc, qun lý sn xut và xây dng cuc sng tin b hơn. Dân di cư đn ĐkLk cịn gĩp phn đáng k vào vic tăng trưng kinh t ca đa phương. Do cĩ nhiu ngành ngh, trình đ, kinh nghim sn xut cao hơn, cùng tinh thn lao đng cn cù, tư duy kinh t năng đng nên tim lc kinh t ca các h dân di cư t do sau khi đưc sp xp, b trí n đnh luơn cĩ mc tăng trưng cao. Mc dù chưa cĩ thng kê chính thc v mc thu nhp, tim lc kinh t và nhng đĩng gĩp ca cng đng nhng ngưi di cư t do đn ĐkLk, nhưng nhìn vào nhng s liu thng kê v din tích đt canh tác, cơ cu s dng đt, đc bit là quan sát cuc sng sinh hot hàng ngày ca h qua tng năm tháng cĩ th thy đưc s tin hơn b so vi lúc mi đn. S tăng trưng kinh t h gia đình tt yu s kéo theo s tăng trưng kinh t chung ca các đa phương. Năm là, mt s tác đng tích cc v mt văn hố – xã hi V văn hĩa, dân di cư đn ĐkLk thuc nhiu nhĩm ngưi, nhiu dân tc khác nhau t khp các đa phương trong c nưc, đn ĐkLk h đem theo nhng nét văn hố đc trưng ca mình, th hin trong cuc sng hàng ngày; t ngơn ng, thĩi quen sinh hot, trang phc vì th đã to nên s đa dng trong 34
  41. sc thái văn hố ca Tây Nguyên nĩi chung, ĐkLk nĩi riêng, to nên s giao lưu gia các cng đng ngưi, gia các sc thái văn hố khin cho nn văn hĩa nơi đây cĩ thêm s đa dng vi nhiu yu t đc thù. V mt xã hi, các đim dân cư mi hình thành vùng sâu, vùng xa, vùng biên gii đã gĩp phn vào vic bo v an ninh quc phịng và ch quyn lãnh th quc gia. Sau gii phĩng, nhiu lc lưng phn đng như Ful Rơ vn tìm mi cách chng phá cách mng, gây ri khp các tnh Tây Nguyên, trng đim là nhng vùng đch hu cũ như Mang Giang (Gia Lai), Buơn Ma Thut, Krơng Búk, Krơng Pk (ĐkLk), Di Linh, Đc Trng, Bo Lc (Lâm Đng) Đin hình gn đây nht là hai v bo lon mang màu sc chính tr các tnh Tây Nguyên vào tháng 2/2001 và tháng 10/2004 đã tác đng khơng nh đn đi sng và s phát trin kinh t xã hi ca khu vc. Nh cĩ s hin din ca các đim dân cư mi, các nơng, lâm trưng, nht là các nơng lâm trưng quân đi làm kinh t tri đu khp các khu vc vùng sâu, vùng xa (tiêu biu như khu Binh đồn 737, Làng Thanh niên lp nghip thuc xã Ya Nơi huyn biên gii Ea Súp) luơn là lc lưng nịng ct cùng nhân dân đa phương phát đng các phong trào truy quét và vch trn nhng âm mưu gây ri, kích đng ca các nhĩm phn đng bo v trt t, an tồn xã hi, s bình yên ca bn làng và hành lang biên gii quc gia. Ngồi ra, nhng ngưi dân di cư đc bit là nhĩm ngưi Kinh do cĩ nhng yu t tin b hơn đã giúp đ ngưi dân bn đa tng bưc thay đi nhng thĩi quen sng và các phong tc, tp quán lc hu, hưng h tip cn vi nhng hot đng văn hố – xã hi, sinh hot tinh thn lành mnh, tin b. Tiêu biu nht là phong trào kt nghĩa ca các đa phương vi các cơ quan, ban ngành đồn th, doanh nghip, gia các đa phương vi nhau bng nhiu hot đng thit thc đã gĩp phn tăng cưng s giao lưu, hc hi, trao đi kinh nghim và h tr k thut, phương tin, vn sn xut cũng như các hot đng văn hố – xã hi, tăng thêm s gn kt ca cng đng các dân tc trong tnh. 35
  42. Bên cnh mt s đim tích cc như đã nêu, tình trng dân di cư t do t đn làm ăn, sinh sng trên đa bàn tnh ĐkLk đã tác đng và nh hưng to ln đn tình hình phát trin kinh t xã hi ca tnh. Cĩ th k ra mt s vn đ sau: Mt là; tình trng phá rng, ln chim đt rng làm đt , đt sn xut và khai thác tài nguyên ba bãi nh hưng đn mơi trưng sinh thái Di dân t do vào ĐkLk cĩ nhiu thành phn, h ra đi vì nhiu lý do khác nhau, nhưng lý do kinh t vn là ch yu nht. Khi đn nơi khơng phi h gia đình nào cũng cĩ điu kin mua đt và đt sn xut, cịn chính quyn đa phương dù đã n lc c gng cũng khơng th đáp ng kp thi nhu cu v đt và đt sn xut cho các h di cư ngồi k hoch. Vì th, các h dân di cư dù trưc đĩ khơng cĩ thĩi quen sng bám vào rng nay cũng buc phi da vào rng đ sinh sng, phá rng ly đt và sn xut, khai thác trit đ các ngun tài nguyên. Tình trng dân di cư t do t kéo vào các đa phương trong tnh là mt trong nhng nguyên nhân dn đn tình trng phá rng ngày càng gia tăng, din tích rng ngày càng thu hp. Theo s liu thng kê v đt đai do Tng cc Đa chính điu tra, năm 1995 din tích đt lâm nghip ca ĐkLk là 1.219.847 ha, đn năm 2000 gim xung cịn 1.017.955 ha. Như vy, ch trong 5 năm ĐkLk đã mt đi 201.892 ha. Trong đĩ din tích rng t nhiên b cht phá là 193.552 ha, rng trng là 8.336 ha, rng phịng h và rng đu ngun là 34.234 ha. Trung bình mi năm din tích rng mt đi là 40.378,4 ha và t l thun vi nĩ chính là s gia tăng din tích canh tác, cĩ th là ngơ, đu, cà phê, điu Do li ích và hiu qu kinh t cao do mt s loi cây cơng nghip lâu năm, nht là cà phê mang li đưc xem là lc hút hp dân nht đi vi dân di cư t do [59, tr.9]. H qu tt yu ca tình trng phá rng ba bãi, đc bit là nhng cánh rng nguyên sinh, rng đc dng làm cho mơi trưng sinh thái b bin dng. Mơi trưng sng đang b hu hoi nghiêm trng. Các lồi sinh vt, đc bit là các lồi sinh vt quý hin mang tính trc trưng ca Tây Nguyên đang đng trưc nguy cơ b tuyt chng. Điu này đã dn đn s giành dt mơi trưng sng gia các lồi đng vt rng và con ngưi, tiêu biu nht là hin tưng các đàn thú rng, đc 36
  43. bit là voi rng thưng xuyên phá nương ry và tn cơng con ngưi trong nhng năm qua do b gii hn v mơi trưng sng và ngun thc ăn. Ngồi ra, Tây Nguyên cịn phi ghánh chu nhng tác đng do s thay đi bt thưng ca thi tit như hn hán, lũ lt, st l đt liên tc din ra gây thit hi nghiêm trng. Hai là; phá v các quy hoch b trí, sp xp n đnh dân cư, các s án phát trin kinh t xã hi cũng như tc đ tăng trưng kinh t ca tnh Sc ép ca làm sĩng di cư t do khơng ch phá v nhng quy hoch phát trin kinh t xã hi ca tnh Đk Lk, mà cịn phá v các quy hoch ca Trung ương đi vi khu vc Tây Nguyên nĩi chung và ĐkLk nĩi riêng. Đin hình nht là vic phi điu chnh Chương trình b trí dân cư giai đon 2006 – 2010 và đnh hưng đn năm 2015 theo quyt đnh 193/2006/QĐTTg ngày 24/8/2006. Khi phê duyt, Chính ph đt ra mc tiêu là đn năm 2015, thc hin b trí, sp xp li dân cư cho 150.000 h dân, giai đon 2006 – 2010 b trí 75.000 h, trong đĩ cĩ 33.000 h di cư t do (bng 44% tng s dân cư đưc b trí). Nhưng đn tháng 9/2009, ti Hi ngh sơ kt 3 năm thc hin Chương trình B trí dân cư theo Quyt đnh 193 ca Chính ph, do B NN&PTNT t chc, trưc thc trng làn sĩng di cư đn ĐkLk đang din ra mnh m, đi din B K hoch và đu tư đã kin ngh Th tưng Chính ph cho phép điu chnh mc tiêu chương trình lên gp 2,5 ln, t 150.000 lên 350.000400.000 h (d phịng phát sinh 10%). Đi vi tnh ĐkLk, hu ht các đa bàn cĩ dân di cư t do đn nhp cư, các k hoch phát trin kinh t xã hi k c ngn hn và dài hn luơn phi điu chnh. Thm chí cĩ nhng huyn (Ea Súp), trong 10 năm tr li đây, mc tiêu và cơng vic chính ca đa phương là tìm kim phương án sp xp n đnh và đi phĩ vi tình trng di cư t do chim thi gian và khi lưng nhiu hơn vic trin khai các k hoch thúc đy phát trin kinh t xã hi. Tiêu biu nht ca s phá v các k hoch phát trin kinh t xã hi ca tnh ĐkLk là vic phá v các vùng kinh t lâm nghip hu ht các lâm trưng trên đa bàn tnh, làm cho vic thc hin d án trng mi 100.000 ha rng gp tr 37
  44. ngi do đt b dân di cư xâm ln. Mt s d án đưa dân đi xây dng kinh t mi cũng b phá v như: d án Buơn Ba (huyn M’Đăk), d án Buơn Guăm (huyn Krơng Năng) thm chí do quá bc xúc mt s đa phương phi ly qu đt ca các d án trng rng phịng h đ gii quyt nhu cu đt và đt sn xut cho các h dân di cư t do. Tiêu biu là vic phi ly đt thuc qu đt ca D án rng phịng h đu ngun xã Ea Tam và Tam Giang – huyn Krơng Năng (t năm 2005 đn năm 2009) đ gii quyt đt , đt sn xut cho 100 h dân di cư t do thuc din đng bào dân tc thiu s nghèo, khĩ khăn v nhà [65, tr.4]. Cĩ th nĩi, làn sĩng di cư t do đn tnh ĐkLk đã tác đng rt ln đn các k hoch và quy hoch phát trin kinh t xã hi cũng như đi sng ca nhân dân trong tnh. Đây là mt trong nhng tác nhân làm gim tín đ thc hin các k hoch phát trin, nhp đ tăng trưng kinh t, tăng thu nhp ca ngưi dân và nh hưng tiêu cc đn mc tiêu phát trin nhanh và bn vng mà Đng b, chính quyn tnh ĐkLk đ ra. Điu này khin cho ĐkLk vn dĩ là mt tnh khĩ khăn, chm phát trin so vi các đa phương khác nay li thêm phn khĩ khăn hơn khi phi tp trung sc cho cơng tác gii quyt và khc phc nhng h qu do vn đ di cư t do to nên. Ba là; tình trng tranh chp, san nhương đt đt rái pháp lut dn đn nhng xung đt gia h di cư t do vi cng đng dân cư bn đa Tình trng khĩ khăn v đt và đt sn xut khơng ch dn đn tình trng xâm ln đt rng mà cịn din ra tình trng mâu thun, tranh chp đt đai đã và đang din ra phc tp các đa phương cĩ dân di cư t do đn làm ăn, sinh sng. Mt khác, tình trng sang nhưng đt đai trái phép và nhng mâu thun v đt đai đã dn đn nhng mâu thun và xung đt gia ngưi dân di cư và ngưi dân bn đa. Mt thc t din ra là nhng ngưi dân di cư đn ĐkLk đã và đang tìm mi cách mua bán và sang nhưng đt đai ca đng bào dân tc thiu s ti ch đang làm ăn n đnh. Lý do cơ bn là giá c khơng cao, đt đai li màu m và thun tin cho vic tin hành sn xut Mc dù vic mua bán, sang nhưng din ra trái pháp lut, nhưng do đng bào dân tc thiu s nơi đây hám 38
  45. cái li trưc mt nên hot đng này vn din ra thưng xuyên dưi nhiu hình thc khác nhau. Vic bán đt ca các h đng bào dân tc thiu s ti ch, trưc mt cĩ gĩp phn ci thin thu nhp và vn sn xut nhưng li làm cho din tích đt canh tác ca h b thu hp, năng sut và thu nhp gim sút, tt yu h li tip tc tn cơng vào rng. Theo đà đĩ các nhĩm dân cư này li lùi sâu hơn vào vùng sâu, vùng xa, điu kin sng li khĩ khăn hơn. T nhng mâu thun v li ích kinh t và điu kin sng tt yu s dn đn nhng mâu thun, xung đt gia cng đng dân cư bn đa vi nhng nhĩm dân di cư. Mc dù nhng v vic xy ra xut phát t nguyên nhân này chưa nhiu và tính cht chưa phc tp nhưng nguy cơ tim n ca nĩ đi vi trt t, an tồn xã hi là rt ln và s là vn đ mà các th lc phn đng d li dng đ thc hin các âm mưu chng phá chính quyn, kích đng gây ri các đa phương. Vn đ phát trin kinh t xã hi trong vùng đng bào dân tc thiu s nĩi chung, ĐkLk nĩi riêng luơn gn cht vi vn đ dân tc và vic thc hin các chính sách dân tc ca Đng và Nhà nưc. Cĩ th trong xu th phát trin chung, t l đng bào dân tc thiu s s gim v s lưng và thay đi v thành phn, nhưng tm vĩc ca vic thc hin chính sách dân tc khơng h gim nh mà ngưc li càng phi đưc đ cao hơn. Do đĩ, Đng, Nhà nưc và các cp chính quyn phi ht sc lưu tâm đn vn đ này và cĩ nhng bin pháp phù hp trong quá trình qun lý, điu hành. Bn là; s quá ti v cơ s h tng Là mt tnh thuc khu vc vùng sâu, vùng xa cịn nhiu khĩ khăn, đc bit là s hn ch v cơ s h tng nên trưc làn sĩng di cư ti ĐkLk làm ăn sinh sng ngày càng tăng, tt yu s dn đn s quá ti v cơ s h tng như đin, đưng, trưng trm điu này đã nh hưng đn cuc sng chung ca c cơng đng dân di cư và cơng đng dân cư bn đa. S lưng dân di cư t do đn t, cơ s h tng khơng th đáp ng kp vi tc đ di dân, nu cĩ thì cũng khơng th đng b. Các h dân di cư t do đa phn đu đn cư trú nhng khu vc vùng sâu, vùng xa, giao thơng đi li khĩ 39
  46. khăn, cng thêm s khĩ khăn v điu kin kinh t ca bn thân nên chuyn hc hành ca con tr khơng đưc quan tâm, m đau khơng đưc cu cha Ch tính riêng v mt y t; s giưng bnh/1 vn dân ca tnh ĐkLk đã gim rt nhiu trong nhng năm mà dân di cư t đn ĐkLk. Nu năm 1990 là 28,4 giưng/1 vn dân thì đn năm 2000 gim xung cịn 16,8 giưng/1 vn dân và năm 2009 là 22 giưng/1 vn dân. S lưng bác sĩ và y tá tính trên 1 vn dân đu thp hơn so vi ch s trung bình ca c nưc cũng như khu vc Tây Nguyên [59, tr.20]. Chuyn hc hành ca con tr thuc các h dân di cư t do cũng gp khơng ít nhng khĩ khăn. Vic thêm trưng, thêm lp các khu cĩ dân di cư t do là chuyn thưng xuyên trong hot đng hàng năm ca ngành giáo dc đa phương. Tuy đã n lc c gng, nhưng c ngành giáo dc và chính quyn đa phương cũng khơng th nào khc phc ht khĩ khăn đ to điu kin tt nht cho con em h đưc đn trưng. Mt nguyên nhân na nh hưng ti vic hc hành ca tr em trong các xĩm di cư t do là các h gia đình sng ri rác, cĩ nhng h dân cư trú sâu trong rng, đưng xá đi li khĩ khăn, nht là vào mùa mưa. Đây chính là nguyên nhân dn đn tình trng hc sinh ngh hc, b hc hay khơng đi hc luơn chim t l cao các h dân di cư t do đn ĐkLk. H qu tt yu là trình đ và mt bng dân trí ĐkLk cĩ phn thp hơn so vi mt bng chung ca c nưc. Năm là; tác đng đn vic thc hin các chính sách và chương trình xố đĩi gim nghèo ĐkLk vn là mt tnh thuc khu vc vùng sâu, vùng xa ca nưc ta, mc dù luơn đưc Đng, Nhà nưc và các B ngành ưu tiên đu tư phát trin kinh t xã hi, tuy nhiên so vi c nưc ĐkLk vn là mt vùng trũng v phát trin kinh t xã hi; t l h nghèo, đc bit là trong vùng đng bào dân tc thiu s cịn cao (chim trên 10% dân s tồn tnh). Trong khi đĩ dân di cư t do đn ĐkLk đa s là h nghèo t các vùng nơng thơn, min núi thuc các tnh khác chuyn đn (45 – 55%) [16, Tr.5]. Hồn cnh kinh t ca h quê cũ hu ht là khĩ khăn, cng thêm vi nhng trang tri cho chuyn đi ca c gia đình 40
  47. nên khi đn nơi h khơng tin điu kin mua đt , đt sn xut. Nhiu h va mi di chuyn đn nơi ni đã phi nhn tr cp khĩ khăn. Mc dù đng bào khơng cĩ ý đnh da vào chính quyn hay li cho s phn, đa s h đu mun tìm cơ hi vươn lên thốt nghèo, nhưng điu kin sng quá khĩ khăn đã là bưc cn ln đi vi vic thc hin ưc mơ và nguyn vng ca h. Do s h nghèo thưng xuyên tăng lên t làn sĩng di cư nên ch s nghèo kh tng hp ca ĐkLk luơn chim t l cao so vi c nưc. Điu đĩ làm cho cơng tác thc hin các chính sách xố đĩi, gim nghèo luơn phi b sung, thay đi thm chí làm phá v nhng d án, quy hoch thuc các chương trình xố đĩi, gim nghèo ca tnh. Sáu là; tác đng đn đi sng ca các h di cư Các h dân di cư t do đn ĐkLk đa s là h gia đình thuc din nghèo khĩ, di cư đn ĐkLk h cĩ mt mong mun chung là tìm cơ hi thay đi cuc sng ca mình. Tuy nhiên, do điu kin kinh t thp kém nên khi đn nơi mi, trưc nhng tác đng khách quan nên sng cuc sng ca h b thay đi hồn tồn: T phong tc tp quán cho đn thĩi quen sinh hot, điu kin đáp ng nhu cu cuc sng đu thay đi, thm chí cĩ nhng yu t phát sinh ngồi mong mun, d đnh ca h nên cuc sng ca h luơn b xáo trn, h gp phi rt nhiu nhng lúng túng trong vic sp xp và n đnh cuc sng. Vi nhng gia đình cĩ điu kin, cĩ vn đu tư mua đt và đt sn xut ban đu thì vic sp xp n đnh cuc sng s thun li và nhanh chĩng hơn. Nhng ngưc li, đi vi các h khĩ khăn, thì vic n đnh cuc sng đi vi h là mt vn đ nan gii. Thm chí cĩ nhng nhĩm h dân di cư phi chp nhn cnh vơ gia cư lâu dài. Đin hình như, hai cm dân di cư vào thơn 11 và thơn 13 thuc xã Cư K’bang huyn Ea Súp. Đây là nhng h dân di cư t Cao Bng, Bc Kn (ch yu là ngưi H’Mơng) đn đây t năm 2008, hin ti h đang cư trú trái phép trên các khu đt cơng trong nhng căn liu tm b đã hơn 3 năm nhưng vn chưa cĩ gii pháp nào khc phc (hin ti 100% đã theo đo Tin Lành). ( Xem nh ph lc). 41
  48. Vic n đnh cuc sng ca các h đng bào di cư t do luơn là mt bài tốn khĩ khơng ch riêng gì đi vi h mà các cp chính quyn đa phương trong tnh ĐkLk trong nhng năm qua cũng luơn khĩ khăn trong vic tìm cách đi phĩ và chc chn s cịn kéo dài trong nhiu năm na. Bên cnh nhng vn đ cơ bn đã nêu, tình trng di cư t do đn ĐkLk cịn tác đng đn nhiu vn đ kinh t xã hi khác ca ĐkLk như vic khĩ khăn trong cơng tác qun lý hành chính, các t nn xã hi, nhng nh hưng đn an ninh, quc phịng, trt t an tồn xã hi Tiu kt chương I Vi v trí nm trung tâm Tây Nguyên, ĐkLk là tnh cĩ điu kin t nhiên phong phú, đa dng, thun li cho vic sn xut nơng nghip nht là v khí hu và đt đai. Din tích đt nơng nghip trong tồn tnh khá ln, cĩ nhiu loi đt tt như đt đ ba zan, đt đen, đt phù sa rt thích hp đ trng các loi cây cơng nghip, đc bit là các loi cây cơng nghip dài ngày (như cà phê, cao su, ca cao, h tiêu ) mang li giá tr kinh t cao. Ngồi ra, ĐkLk cịn cĩ din tích rng và đt lâm nghip rng nht c nưc vi h sinh thái đa dng và phong phú, nu cĩ k hoch chăm sĩc, bo v và khai thác hp lý thì đây s là mt tim năng ln đ phát trin kinh t xã hi Nhng yu t này đã và đang là lc hút ln đi vi lung di dân nơng thơn – nơng thơn t các tnh ca vùng Bc trung b, Duyên Hi Nam Trung B, Đng Bng Sơng Hng và vùng núi trung du phía Bc đn luơn sơi đng và phc tp. Tng s h di cư t do đn ĐkLk trong giai đon 2001 – 2009 là 2.341 h vi 11.300 nhân khu. Gia nhp đi quân di di cư t do vào ĐkLk khơng ch cĩ các h gia đìng ngưi Kinh t đng bng, mà cịn cĩ đơng đo các h gia đình là ngưi dân tc thiu s vùng núi trung du phía Bc, Vùng Bc Trung b. Đc bit trong nhng năm gn đây, s h di cư là ngưi dân tc thiu s phía Bc (H’Mơng, Tày) luơn chim t l cao nht trong s các h di cư t do và đang ni lên hin tưng di cư t do tp th đ b vào các huyn vùng sâu, vùng xa ca tnh. Khi đn ĐkLk, các h dân di cư t do cư trú khp các huyn trong tnh, nhưng 42
  49. ch yu nht là các huyn vùng sâu, vùng xa, dân cư cịn thưa tht, gn các khu rng như huyn Ea Súp, Krơng Bơng, M’Đrăk, Buơn Đơn, Lăk Làn sĩng di dân vào ĐkLk trong nhng năm qua đã tác đng mnh m đn s phát trin kinh t xã hi ca tnh. S lưng dân di cư t do đn ĐkLk nhiu đã làm thay đi cơ cu dân cư và dân tc ca tnh, b sung ngun lao đng, gĩp phn khai phá đt đai vùng sâu, vùng xa, tăng thêm din tích và nâng cao sn lưng các loi cây trng, tng bưc đưa thêm các ngành ngh mi vào sn xut, to nên s đa dng và cơ cu dân cư, dân tc và s đa dng trong li sng và văn hố ca tnh nhưng nhng h lu do tình trng di dân t do đem li cũng khơng nh, đc bit là hin tưng phá rng kéo theo s suy gim v mơi trưng, tranh chp đt đai, phá v các k hoch phát trin kinh t xã hi ca đa phương và nguy him hơn là tn ti nhng nguy cơ mt n đnh chính tr, trt t an tồn xã hi do nhng mâu thun gia cng đng dân cư mi đn vi ngưi bn đa (ch yu là đng bào dân tc thiu s), nhng sinh hot văn hố và tơn giáo khơng lành mnh đây chính là mt trong nhng lc cn ln đi vi s phát trin kinh t xã hi ca tnh. Tuy nhiên, cĩ th nhn thy đưc t thc t là, đưc s giúp đ, to điu kin ca Đng b, chính quyn tnh ĐkLk, cuc sng ca đa s các h dân đn ĐkLk đa phn đưc ci thin, mc thu nhp ca h ngày càng n đnh và ci thin khi thi gian đnh cư ca h tăng lên. Nhng h gia đình cịn đang gp phi khĩ khăn thưng là các h nghèo mi nhp cư đn chưa cĩ đt đai, chưa làm quen vi vùng đt mi. Xét mt cách tng th, cuc sng ca nhng ngưi di cư khi đã n đnh (thưng phi mt 3 đn 5 năm) đa phn khá gi và tươi sáng hơn so vi quê cũ, ưc mơ đi đi ca h dn đưc rõ nét. Đây cũng chính là nguyên nhân dn đn tình trng làn sĩng di dân t do vào ĐkLk vn tip tc sơi đng. Chính vì vy, vic gii quyt vn đ này luơn là mt bài tốn khĩ đt ra đi vi Đng, Nhà nưc và các cp chính quyn đa phương. 43
  50. Chương II CH TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH GII QUYT VN Đ DI DÂN T DO VÀ QUÁ TRÌNH THC HIN TNH ĐK LK (2004 – 2010) 2.1. Ch trương, chính sách ca Đng, Nhà nưc và Đng b, chính quyn tnh ĐkLk 2.1.1. Ch trương, chính sách ca Đng và Nhà nưc Di dân t do đn Tây Nguyên nĩi chung và tnh ĐkLk nĩi riêng cũng như nhng h lu mà nĩ gây ra đã và đang tác đng sâu sc đn s phát trin kinh t xã hi ca các tnh Tây Nguyên. Nhn thc đưc điu đĩ, trong quá trình ch đo phát trin kinh t xã hi, Đng và Nhà nưc ta đã ban hành nhiu ch trương chính sách nhm gii quyt nhng vn đ liên quan đn dân di cư t do. Tuy nhiên, bưc vào thi kỳ đy mnh cơng nghip hố hin đi hố, cùng vi vic đ ra các chính sách phát trin kinh t xã hi, vn đ di dân t do mà đc bit là nhng tác đng ca nĩ đi vi s phát trin chung ca Tây Nguyên mi thc s là vn đ ni tri. Chính vì th, vic t chc đnh canh đnh cư cho đng bào di cư cũng như vic gii quyt nhng h ly ca nĩ luơn đưc Đng và Nhà nưc đ cp đn trong các ch trương chính sách phát trin kinh t xã hi vùng Tây Nguyên đng thi cũng đã cĩ nhng ch trương, chính sách riêng, c th đ gii quyt vn đ này. Đu tiên phi k đn Quyt đnh 656/TTg, ngày 13/09/1996 ca Th tưng Chính ph V phát trin kinh t xã hi vùng Tây Nguyên thi kỳ 1996 – 2000 và 2010. Trên cơ s phân tích v trí, tim năng và li th sn cĩ, ch ra thc trng phát trin kinh t xã hi ca Tây Nguyên và đ ra mc tiêu ch yu phát trin, kinh t xã hi Tây Nguyên thi kỳ 1996 – 2000 và 2010 trên các lĩnh vc: (1) Phát trin sn xut nơng nghip; (2) Phát trin cơng nghip; (3) V giáo dc – y t văn hố xã hi; (4) Đnh canh, đnh cư, di dân, phát trin vùng kinh t mi; 44
  51. (5) Xố đĩi gim nghèo. Đng thi Chính ph cũng đ ra nhng gii pháp mang tính đng b nhm đt đưc nhng mc tiêu đã đ ra [33, tr.6]. Quyt đnh 656 ca Chính ph là văn bn đu tiên và đưc xem là mt chin lưc phát trin kinh t xã hi Tây Nguyên trong thi kỳ đy mnh cơng nghip hố, hin đi hố ca Đng và Nhà nưc. Đây khơng ch th hin s quan tâm ca Đng, Nhà nưc mà cịn th hin quyt tâm trong vic thúc đy kinh t xã hi vùng Tây Nguyên bt nhp vi s phát trin chung ca đt nưc. Liên quan đn vn đ di dân t do, Chính ph đã đ ra mc tiêu tng quát là: Trưc ht, đnh canh, đnh cư và n đnh đi sng cho 1 triu đng bào dân tc. Hồn thành cơ bn cơng tác đnh canh, đnh cư vùng xa, vùng cao, vùng căn c cách mng cũ, vùng biên gii, thc hin vic đnh canh, đnh cư cho 60.000 h, sp xp cho 27.000 di cư t do đang gp khĩ khăn, gii quyt n đnh đi sng cho đng bào kinh t mi (k c dân di cư t do) đã đn t nhng năm qua [33, tr.8] . Như vy, vn đ di dân t do và nhng tác đng ca nĩ đn s phát trin kinh t xã hi ca các tnh Tây Nguyên đưc Chính ph nhìn nhn, đánh giá và đ ra mc tiêu c th cho chin lưc phát trin kinh t xã hi ca c mt giai đon dài đã th hin tm nhìn chin lưc và nhng quyt tâm ca Chính ph trong vic gii quyt vn đ này. Nhng mc tiêu mà Quyt đnh đ là căn c, đnh hưng cho vic gii quyt vn đ di dân t do các tnh Tây Nguyên. Bưc sang th k XXI, trưc nhng chuyn bin ca tình hình th gii và trong nưc, đc bit là nhng bin đng v tình hình an ninh chính tr Tây Nguyên, ngày 30/10/2001, Th tưng Chính ph đã ban hành Quyt đnh s 168/2001/QĐTTg V đnh hưng dài hn, k hoch 5 năm 2001 – 2005 và nhng gii pháp cơ bn phát trin kinh t xã hi vùng Tây Nguyên. Quyt đnh này là s c th hĩa mc tiêu, phương hưng mà Ngh quyt Đi hi IX ca Đng năm 2001 đ ra. Mc đích ln nht ca k hoch này là: Phát huy đy đ nhng li th đa lý, điu kin t nhiên và tim năng ca vùng, đ to ra mt s phát trin năng đng, cĩ tc đ tăng trưng cao và bn vng, đng thi 45
  52. bo v mơi trưng sinh thái. Bin Tây Nguyên thành mt vùng kinh t năng đng ca c nưc. Dn dn nâng cao mc sng ca ngưi dân, đc bit vùng sâu, vùng xa cĩ ngưi dân tc thiu s sinh sng và nhng nơi gp phi khĩ khăn đc bit. Xây dng h thng chính tr vng chc và trong sch, mt xã hi cơng bng, dân ch và văn minh, đĩng gĩp cho s nghip bo v an ninh và quc phịng. Mc tiêu chính v mt kinh t ca k hoch là: (1) Tng sn phm trong nưc (GDP) đn năm 2005 gp 2,0 ln so vi năm 2000, tăng bình quân khong 9% năm, trong đĩ cơng nghip tăng 16% /năm, nơng lâm nghip tăng 7% /năm, dch v tăng 12%/năm; Tng sn phm bình quân đu ngưi tăng gp 1,5 ln so vi năm 2000; (2) Chuyn dch cơ cu kinh t theo hưng đa dng hố, chuyên mơn hố, cĩ hiu qu và cĩ sc cnh tranh cao, tăng dn t trng ca ngành cơng nghip xây dng, ngành dch v, gim dn t trng ca ngành nơng, lâm ngư nghip trong GDP. Đn năm 2005 t trng ca các ngành trên là: cơng nghip và xây dng 22%; dch v 25%; nơng nghip, lâm nghip và thy sn 53% trong GDP ca vùng. Trong nơng nghip tp trung phát trin loi nơng sn gĩp phn thay th hàng nhp khu như: ngơ, đu tương, bơng, thuc lá, đng thi tip tc phát trin các mt hàng nơng sn cĩ li th xut khu như: cà phê, cao su, tiêu, điu, bt giy, g, rau, qu theo hưng thâm canh cao, nâng cao cht lưng và hiu qu gĩp phn nâng kim ngch xut khu, đ đn năm 2005 cĩ mc xut khu bình quân đu ngưi đt 200 USD/năm; (3) Đn năm 2005 khơng cịn h đĩi, khơng cịn xã đc bit khĩ khăn, t l h nghèo cịn dưi 13%; 100% ngưi cĩ cơng cĩ mc sng bng hoc cao hơn mc sng trung bình ca dân cùng xã nơi cư trú. Ci thin rõ rt đi sng ca nhân dân, đc bit là các dân tc thiu s [35, tr.8]. Trên cơ s mc tiêu tng quát, Quyt đnh đã đ ra nhng đnh hưng trên các ngành, các lĩnh vc, trong đĩ vn đ đnh canh, đnh cư, di dân phát trin vùng kinh t mi là mt trong 5 đnh hưng ln đưc đ cp đn. Quyt đnh ch rõ: Trưc năm 2003 phi đnh canh, đnh cư và n đnh đi sng cho đng bào ti ch, đc bit là đng bào vùng sâu, vùng xa, vùng căn c cách mng, vùng biên gii. Thc hin đnh canh, đnh cư cho s đng bào di cư t do đang gp 46
  53. khĩ khăn, gii quyt n đnh đi sng cho đng bào kinh t mi đã đn Tây Nguyên trong nhng năm qua. Hn ch và tin ti chm dt vic di dân t do. Quy hoch và chun b d án tái đnh cư theo hưng xây dng hồn chnh cơ s h tng kinh t, xã hi (giao thơng, thu li, đin, nưc, trưng hc, trm y t ), đt đai cho sn xut và đt nhm tip nhn thêm dân đa phương và mt b phn dân vùng khác đn lp nghip, trong đĩ cĩ dân tái đnh cư ca mt s d án thu đin [35, tr.10] . Đ hồn thành nhng mc tiêu và phương hưng đ ra, Quyt đnh cũng nêu ra h thng nhng gii pháp quan trng, hu hiu và sát thc vi điu kin thc t ca Tây Nguyên. Trong h thng nhng gii pháp đĩ cĩ các gii pháp hưng ti vic gii quyt nhng vn đ liên quan ti di dân t do. Như vy, vic Chính ph đ ra Quyt đnh 168, mt ln na chúng ta thy đưc s quan tâm ca Đng, Nhà nưc đi vi s phát trin kinh t xã hi ca khu vc Tây Nguyên, trong đĩ vic gii quyt vn đ di dân t do đưc xem là mt trong nhng đnh hưng ln ca Chính ph. Đc bit, trong Quyt đnh này, Chính ph đã đ ra mc tiêu c th cn đt đưc là: Hn ch và tin ti chm dt vic di dân t do. Điu này cho thy, Chính ph đã thy rõ thc trng di dân t do đn các tnh Tây Nguyên đang din ra phc tp và nhng h lu ca nĩ đã tác đng khơng nh đn quy hoch và đnh hưng phát trin chung ca tng đa phương cũng như ca khu vc và c nưc. Trưc nhng bin đng cĩ phn phc tp v kinh t, xã hi, an ninh, quc phịng ca vùng Tây Nguyên, ngày 18/01/2002 B Chính tr đã cĩ Ngh quyt s 10NQ/TW V phát trin kinh t xã hi và bo đm quc phịng, an ninh vùng Tây Nguyên thi kỳ 2001 2010. Đây là mt Ngh quyt qua trng ch đo và đnh hưng cho vic đ ra các k hoch phát trin kinh t xã hi, bo đm an ninh quc phịng ca các tnh Tây Nguyên trong thp niên đu tiên ca th k XXI. Quan đim ch đo ca Ngh quyt là: Phát trin kinh t phi gn lin vi tin b và cơng bng xã hi. Tăng cưng s ch đo, đu tư ca Nhà nưc, đng thi phát huy tinh thn n lc phn 47
  54. đu ca đng bào các dân tc ti ch, to sc mnh tng hp, tránh s th đng và li. Chú trng nâng cao cht lưng ngun nhân lc. Chăm lo ci thin đi sng nhân dân, xố đĩi, gim nghèo, nht là đi vi đng bào các vùng sâu, vùng xa. Cĩ bin pháp sm khc phc tình trng mt s h đng bào dân tc thiu s khơng cĩ đt đ sn xut, làm ăn sinh sng [5, tr.2]. T đĩ, B Chính tr đã đ ra nhng nhim v và gii pháp phát trin kinh t Tây Nguyên là: (1) Đy nhanh chuyn dch cơ cu kinh t, coi đây là mt nhim v hàng đu và cĩ tính chin lưc c trưc mt và lâu dài đi vi phát trin kinh t xã hi vùng Tây Nguyên; (2) Hình thành các vùng sn xut nơng nghip hàng hĩa ln. Chuyn đi cơ cu cây trng đi vi nhng din tích cho năng sut và giá tr thp. Phát trin chăn nuơi theo hưng sn xut hàng hố cĩ cht lưng cao. Phát huy th mnh v rng, cĩ chính sách đ đng bào, nht là đng bào dân tc thiu s ti ch cĩ th sng tt, n đnh và làm giàu bng ngh rng. Bo v din tích rng nguyên sinh, rng phịng h. Phn đu đt t l che ph rng khong 65% vào năm 2010; (3) Chú trng phát trin các ngành cơng nghip Tây Nguyên cĩ th mnh, như ch bin nơng, lâm sn, thu đin, khai khống và tng bưc phát trin cơng nghip sn xut hàng tiêu dùng, k c hàng xut khu, to tin đ đ n đnh vùng nguyên liu và s dng lao đng ti ch. Nhà nưc tp trung đu tư nhng cơng trình ln và cĩ ý nghĩa then cht như: thu đin, cơng nghip giy và ch bin nơng, lâm sn, cơng nghip khai thác khống sn, trưc ht là khai thác bơ xít và luyn alumin; xây dng các khu cơng nghip; (4) Phát trin tồn din nơng thơn, tng bưc đưa nơng thơn Tây Nguyên ra khi tình trng lc hu, đi dn vào cơng nghip hĩa, hin đi hĩa. Ưu tiên giúp đ phát trin kinh t xã hi các vùng sâu, vùng xa. Phn đu hồn thành cơ bn mng lưi giao thơng, nht là giao thơng nơng thơn ti các trung tâm cm xã, các vùng sâu, vùng xa. Hồn thành vng chc vic đnh canh đnh cư, khc phc tình trng di dân khơng cĩ t chc. B trí li dân cư, lao đng đi đơi vi xây dng kt cu h tng kinh t xã hi theo quy hoch đ khai thác cĩ hiu qu các ngun tài nguyên. Bo đm đt sn xut cho đng bào DTTS là nhim v quan trng phi hồn thành trong 12 năm ti đi vi tt c các đa phương Tây Nguyên; (5) 48
  55. Tăng cưng đu tư ng dng cơng ngh sinh hc ti các tnh Tây Nguyên , xây dng các trung tâm phát trin ging cây trng, vt nuơi (cà phê, cao su, chè, bơng, mía, bị lai, ln hưng nc, cây lâm nghip ) và làm nhim v hưng dn k thut, chuyn giao cơng ngh, hưng dn ng dng tin b khoa hc k thut cho đng bào các dân tc thiu s [5, tr.56]. Tuy vn đ di dân t do khơng đưc Ngh quyt đ cp trc tip, nhưng nhng mc tiêu, đnh hưng và gii pháp mà Ngh quyt đ ra đã và đang là mc tiêu, phương hưng phát trin kinh t xã hi ca các tnh Tây Nguyên, trong đĩ vn đ di dân và vic gii quyt các vn đ liên quan đn dân di cư t do khơng th nm ngồi mc tiêu, đnh hưng này. Thc hin các ch trương, chính sách phát trin kinh t xã hi ca khu vc Tây Nguyên, theo tinh thn ca Trung ương Đng, Chính ph đã cĩ nhiu văn bn chuyên đ nhm đnh hưng, gii quyt các vn đ khác nhau, trong đĩ vn đ di dân t do cũng đưc xem là mt trong nhng vn đ trng đim. Liên quan ti khong thi gian mà đ tài nghiên cu cĩ nhng văn bn sau: Quyt đnh s 190/QĐTTg, ngày 16/09/2003 ca Th tưng Chính ph V chính sách di dân thc hin quy hoch, b trí dân cư giai đon 2003 – 2010. Mc tiêu tng quát mà Quyt đnh đ ra là đn năm 2010 b trí, sp xp, n đnh dân cư nhng nơi cn thit nhm khai thác tim năng lao đng, đt đai phát trin sn xut nơng, lâm, ngư nghip, gii quyt vic làm, tăng thu nhp, thc hin xố đĩi, gim nghèo, n đnh và nâng cao đi sng ca ngưi dân; hn ch ti mc thp nht tình trng di dân t do; đng thi hình thành các đim dân cư mi, cĩ đ cơ s h tng thit yu, phc v phát trin kinh t văn hố – xã hi mt cách bn vng cho ngưi dân, gĩp phn gi vng an ninh chính tr, trt t và an tồn xã hi [38, tr.2]. Đi tưng áp dng ca Quyt đnh bao gm nhiu nhĩm khác nhau, trong đĩ cĩ các h di dân t do đang trong các khu rng t nhiên, rng đc dng, rng phịng h cn phi di chuyn. 49
  56. Vi đi tưng là các h dân di cư t do, Quyt đnh đ ra hai phương án gii quyt là: Th nht; Nu các h dân t nguyn chp hành theo b trí ca chính quyn các cp đa phương nơi đn thì đưc xem xét giao đt , đt sn xut theo mc và điu kin giao đt do Ch tch U ban nhân dân tnh quy đnh. Trưng hp các h dân di cư t do là đng bào dân tc thiu s, đi sng quá khĩ khăn thì đưc xem xét đ h tr thêm kinh phí đ di chuyn, mua lương thc trong thi gian đu, mua ging cây lương thc, phân bĩn và gii quyt nưc sinh hot . Th hai: Đi vi nhng h khơng chp hành đnh cư theo b trí ca chính quyn các cp đnh phương thì U ban nhân dân tnh nơi cĩ dân đn tin hành cưng ch ra khi các khu rng t nhiên, rng đc dng, rng phịng h và thơng báo cho chính quyn đa phương nơi cĩ dân đi t b trí kinh phí, t chc đĩn h tr li nơi cũ (nơi cĩ h khu đăng ký thưng trú) và to điu kin cho ngưi dân sm n đnh li đi sng và sn xut. [38, tr.34] Đ thc hin đưc nhng mc tiêu đã đ ra phù hp vi các đi tưng áp dng, Chính ph cũng đ ra nhng chính sách c th: (1) Nguyên tc h tr; (2) Mc h tr c th đi vi các đi tưng; (3) Chính sách h tr cng đng vùng d án. Ngồi ra, Quyt đnh cịn đ ra các điu khon quy đnh; Trách nhim ca các h di dân; V ngun vn đu tư và quy đnh trách nhim ca các b, ban, ngành và U ban nhân dân các tnh [38, tr.5]. Quyt đnh 190 đã c th hố mt bưc các mc tiêu, gii pháp nhm hưng ti vic gii quyt vn đ di cư t do và nhng nh hưng ca nĩ đi vi các đa phương cĩ dân di cư đn. Đng thi đây cũng là căn c pháp lý đ các đa phương xây dng các k hoch gii quyt, sp xp n dân di cư t do. Ngày 12/11/2004 Th tưng Chính ph ra Ch th s 39/2004/CTTTG V mt s ch trương, gii pháp tip tc gii quyt tình trng di dân t do . Ch 50
  57. th đã đánh giá li 10 năm thc hin Ch th s 660/TTg, ngày 17/10/1995 “V gii quyt tình trng dân di cư t do đn Tây Nguyên và mt s tnh khác”. Trên cơ s các s liu báo cáo và tình hình thc tin, Chính ph khng đnh: trong giai đon 1996 – 2000 và đn năm 2003, tình hình di cư t do đã gim dn c v quy mơ và s lưng so vi giai đon 1991 – 1996. Điu này cho thy hiu qu ca các chính sách đã đưc ban hành cũng như s n lc c gng ca các cơ quan ban ngành và các cp chính quyn trong vic ngăn chn và gii quyt vn đ di dân t do. Tuy vy, tình hình di dân t do tip tc cĩ nhng din bin phc tp mt s khu vc trên đa bàn nưc ta. Ni tri nht là tình trng đng bào dân tc thiu s ti mt s tnh min núi phía Bc di cư đn các khu rng đc dng, rng phịng h, rng t nhiên thuc các tnh vùng Tây Nguyên, Đơng Nam B vn tip tc din ra phc tp và khơng ngng gia tăng. Nhng ngưi dân di cư t do thưng phá rng ly đt và đt sn xut, nh hưng xu đn mơi trưng sinh thái, gây khĩ khăn trong vic quy hoch b trí dân cư, quy hoch sn xut, qun lý dân cư, đm bo an ninh, trt t và phịng chng t nn xã hi . Ch th đã ch ra 4 nguyên nhân cơ bn dn đn tình trng di cư t do tip tc tip din theo chiu hưng phc tp, trong đĩ ct lõi nht là do đi sng ca đng bào mt s vùng min núi Bc B, vùng đng bng ven bin cịn quá khĩ khăn, đa s h dân thuc din nghèo, thiu điu kin sn xut đ n đnh cuc sng lâu dài, nht là thiu đt canh tác, thiu nưc phc v sn xut và sinh hot; mt s dân tc thiu s vn cịn tp quán du canh du cư. T s phân tích đĩ Chính ph đã đ ra nhim v đ khc phc nhng tn ti trong vic gii quyt vn đ di dân t do, phn đu đn năm 2010 s chm dt tình trng di dân t do, n đnh và nâng cao đi sng cho các h dân di cư t do nhng nơi cn b trí, sp xp vi 2 nhĩm gii pháp chính. Th nht; Nhĩm gii pháp đi vi các tnh cĩ dân đi: 1. Tnh y, U ban nhân dân tnh phi tăng cưng ch đo các cp chính quyn phi hp cht ch vi các đồn th qun chúng tuyên truyn, vn đng, 51
  58. giáo dc, thuyt phc nhân dân hiu rõ ch trương đưng li, chính sách ca Đng và Nhà nưc, làm cho mi ngưi thy đưc vic di cư t do làm nh hưng khơng tt đn k hoch phát trin kinh t xã hi ca đt nưc, gây khĩ khăn cho đa phương cĩ dân đn. Đng thi phi đy mnh tuyên truyn và nhân rng các đin hình tiên tin là ngưi dân tc thiu s đã thay đi tp quán canh tác lc hu, bit cách làm ăn, tăng thu nhp, n đnh đi sng ti ch mt cách bn vng và xây dng np sng văn hĩa tin b. 2. Trin khai thc hin cĩ hiu qu các chương trình, d án phát trin kinh t xã hi trên đa bàn, như: Chương trình 135, Chương trình xĩa đĩi, gim nghèo, các chương trình ca Chính ph v phát trin kinh t xã hi các vùng, d án trng mi 5 triu ha rng Tp trung ch đo và thc hin tt chính sách h tr đt sn xut, đt , nhà và nưc sinh hot cho h đng bào dân tc thiu s nghèo, đc bit khĩ khăn theo Quyt đnh s 134/2004/QĐTTg ngày 20 tháng 7 năm 2004 ca Th tưng Chính ph nhm h tr đng bào dân tc thiu s cĩ điu kin phát trin sn xut, ci thin và nâng cao đi sng, sm thốt nghèo; thc hin vic lng ghép ngun vn đu tư t các chương trình, d án khác trên đa bàn, ưu tiên đu tư cho các vùng đc bit khĩ khăn cĩ nhiu dân di cư t do, chú trng đu tư h tr trc tip phát trin sn xut và n đnh đi sng. Các đa phương cn tin hành ngay vic rà sốt li qu đt đai và quy hoch, lp d án, ch đng sp xp b trí li dân cư ti ch là ch yu. Trong đĩ ưu tiên nhng đi tưng khĩ khăn v đt sn xut; nưc sinh hot; vùng cĩ nguy cơ b thiên tai đe da và nhng h phân tán, cư trú trong các khu rng đc dng, rng phịng h đu ngun theo Quyt đnh s 190/2003/QĐTTg ngày 16 tháng 9 năm 2003 ca Th tưng Chính ph v chính sách di dân thc hin quy hoch, b trí dân cư giai đon 2003 2010. 3. Tăng cưng qun lý dân cư, thưng xuyên nm chc h khu, nhân khu, bin đng v lao đng, dân cư trên đa bàn, nht là cp huyn, xã và các 52