Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

doc 59 trang ngocly 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_danh_gia_ket_qua_hoc_tap_cua_hoc_sinh_tieu_hoc_theo.doc

Nội dung text: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

  1. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Phần I – Các môn đánh giá bằng điểm số MỞ ĐẦU Đổi mới kiểm tra, đánh giá cùng với các thành tố khác (mục tiêu; nội dung; phương pháp dạy học; phương tiện dạy học; quản lí, tổ chức thực hiện) tạo nên một chỉnh thể của đổi mới giáo dục, trong đó đổi mới kiểm tra, đánh giá là một khâu then chốt của quá trình đổi mới giáo dục phổ thông. Đổi mới kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục. Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học (ban hành theo quyết định số16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ 1
  2. trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) xác định rõ về đánh giá kết quả giáo dục tiểu học như sau : 1. Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích học sinh chăm học và tự tin trong học tập. 2. Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp cần phải : a) Bảo đảm tính toàn diện, khoa học, khách quan, trung thực ; b) Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, ở toàn cấp học để xây dựng công cụ thích hợp ; c) Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; d) Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. 2
  3. 3. Các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên; các môn học và hoạt động giáo dục khác được đánh giá bằng nhận xét của giáo viên. Một trong các giải pháp trước mắt nhằm khắc phục các hạn chế thiếu sót của chương trình giáo dục và SGK cấp Tiểu học là: Đổi mới mạnh mẽ cách kiểm tra. Năm học 2008-2008 tập trung đổi mới kiểm tra môn Tiếng Việt, Lịch sử và Địa lí theo hướng kiên quyết giảm tình trạng kiểm tra với yêu cầu học thuộc lòng nhiều sự kiện, các bài văn mẫu; tăng cường các câu hỏi đòi hỏi học sinh suy nghĩ trả lời theo cách hiểu và vận dụng của riêng mình. Chương trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học cũng xác định: “Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được. Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học. Yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên 3
  4. soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của Chương trình Tiểu học ; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.” Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có một số văn bản chỉ đạo và tài liệu hướng dẫn về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học, như : Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (ban hành kèm theo quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005) ; Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học (NXB Giáo dục, 2008). Tài liệu Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng được sử dụng để tập huấn cho giáo viên và cán bộ quản lí, chỉ đạo tiểu học nắm vững nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, đáp ứng yêu cầu đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu gồm hai phần : Phần 1 : Một số vấn đề chung, bao gồm : - Mục tiêu và nội dung của giáo dục tiểu học; - Một số vấn đề về đánh giá, xếp loại : + Mục đích, nguyên tắc của đánh giá, xếp loại; Hình thức đánh giá 4
  5. + Yêu cầu, tiêu chí, quy trình ra đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học; + Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình . Phần 2 : Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn học A. Các môn học đánh giá bằng điểm số Môn Toán Môn Tiếng Việt Môn Khoa học Môn Lịch sử và Địa lí B. Các môn học đánh giá bằng nhận xét Môn Đạo đức Môn Tự nhiên và Xã hội Môn Thủ công Môn Kĩ thuật Môn Mĩ thuật Môn Âm nhạc Môn Thể dục Phần 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I. Mục tiêu và nội dung của giáo dục tiểu học 1. Mục tiêu của giáo dục tiểu học được xác định rõ trong Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học là giúp học sinh (HS) hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn về lâu dài về đạo 5
  6. đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học trung học cơ sở. 2. Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học nêu tất cả nội dung các môn học theo từng lớp với mức độ cần đạt của từng chủ đề trong từng môn học đồng thời cũng xác định : “Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được. Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học. Yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình tiểu học; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.” II. Một số vấn đề về đánh giá, xếp loại 1. Mục đích, nguyên tắc của đánh giá, xếp loại; hình thức đánh giá a) Mục đích - Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình và các mặt hoạt động giáo dục. - Góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, sánh tạo, tự tin cho HS tiểu học. 6
  7. - Khuyến khích HS học tập liên tục, đảm bảo sự công bằng trong giáo dục đối với tất cả trẻ em trong độ tuổi giáo dục tiểu học. b) Nguyên tắc đánh giá, xếp loại - Kết hợp đánh giá định lượng và định tính trong đánh giá và xếp loại. - Thực hiện công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện. - Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS. - Phát huy tính năng động, sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá của HS ; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam. c) Hình thức đánh giá c.1. Kết hợp giữa đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét đánh giá kết quả học tập các môn học của HS tiểu học - Các môn học đánh giá bằng điểm số ở tiểu học là Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học và các nội dung tự chọn. Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. - Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm: Đạo đức, Thể dục, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật. 7
  8. Các môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá theo hai mức : Hoàn thành (A, A+) và Chưa hoàn thành (B). c.2. Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì - Đánh giá thường xuyên được thực hiện ở tất cả các tiết học nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để giáo viên (GV) thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy, hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả thiết thực. Đánh giá thường xuyên thường được tiến hành dưới các hình thức: kiểm tra miệng, quan sát HS học tập hoặc hoạt động, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút). - Đánh giá định kì kết quả học tập của HS được tiến hành sau từng giai đoạn học tập (giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II) nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lí chỉ đạo để quản lí quá trình học tập của HS và giảng dạy của GV. Đánh giá định kì được tiến hành bằng kiểm tra viết bằng hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận trong thời gian một tiết. c.3. Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá: Kết hợp hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan. Đề kiểm tra định kì đánh giá kết quả học tập 8
  9. của HS đảm bảo điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. c.4. Đối với HS có hoàn cảnh khó khăn - Đối với HS khuyết tật, tất cả các bài kiểm tra thường xuyên và định kì được lưu giữ thành hồ sơ học tập của HS. HS khuyết tật học hoà nhập được đánh giá nếu HS có khả năng học tập môn học đó một cách bình thường, nếu không chỉ yêu cầu đánh giá dựa trên sự tiến bộ của HS. - Đối với HS lang thang cơ nhỡ ở các lớp tình thương có điều kiện chuyển sang lớp chính quy được tổ chức kiểm tra môn Toán cùng với môn Tiếng Việt, điểm trung bình của hai môn đạt điểm 5 trở lên, không có điểm dưới 4 được xếp vào lớp học phù hợp hoặc được xác nhận học hết chương trình tiểu học. 2. Yêu cầu, tiêu chí đề kiểm tra, quy trình ra đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học a) Yêu cầu về đề kiểm tra học kì - Nội dung bao quát chương trình đã học. - Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ đã được quy định trong chương trình cấp Tiểu học. - Đảm bảo tính chính xác, khoa học. - Phù hợp với thời gian kiểm tra. - Góp phần đánh giá khách quan trình độ HS. b). Tiêu chí đề kiểm tra học kì - Nội dung không nằm ngoài chương trình. - Nội dung rải ra trong chương trình học kì. 9
  10. - Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận. - Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của môn học: Nhận biết và thông hiểu khoảng 80%, vận dụng khoảng 20%. - Các câu hỏi của đề được diễn đạt rõ, đơn nghĩa, nêu đúng và đủ yêu cầu của đề. - Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó. c) Quy trình ra đề kiểm tra học kì c.1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức, kiểm tra Trước khi ra đề kiểm tra, cần đối chiếu với các mục tiêu dạy học để xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra nhằm đánh giá khách quan trình độ HS, đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục. c.2. Thiết lập bảng hai chiều - Lập một bảng hai chiều : một chiều thể hiện nội dung, một chiều thể hiện mức độ nhận thức cần kiểm tra. - Viết các chuẩn cần kiểm tra ứng với mỗi mức độ nhận thức, mỗi nội dung tương ứng với từng ô của bảng. 10
  11. - Xác định số điểm cho từng nội dung kiến thức và từng mức độ nhận thức cần kiểm tra. - Xác định số lượng, hình thức cho các câu hỏi trong mỗi ô của bảng hai chiều. Nhìn chung, càng nhiều câu hỏi ở mỗi nội dung, mỗi mức độ nhận thức thì kết quả đánh giá càng có độ tin cậy cao; hình thức câu hỏi đa dạng sẽ tránh được sự nhàm chán đồng thời tạo hứng thú, khích lệ HS tập trung làm bài. - Cần lưu ý :+ Số lượng câu hỏi phụ thuộc vào hình thức câu hỏi, số điểm và thời gian dành cho ô tương ứng trong bảng hai chiều. + Các câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có số điểm như nhau, không phụ thuộc vào mức độ khó, dễ của từng câu hỏi. c.3. Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều Căn cứ vào bảng hai chiều, GV thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra. Cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đo qua từng câu hỏi và toàn bộ câu hỏi trong đề kiểm tra. Các câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học. c.4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được xây dựng trên cơ sở bám sát bảng hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra học kì tính theo thang điểm 10. 11
  12. Điểm của các câu trắc nghiệm được quy về thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ lệ thuận). 3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình Chương trình Giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã xác định Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học là “các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được”. Dạy học trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng là quá trình dạy học bảo đảm mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản của các môn học trong chương trình bằng sự nỗ lực đúng mức của bản thân, đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực riêng của từng HS trong từng môn học hoặc từng chủ đề của mỗi môn học. c.4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được xây dựng trên cơ sở bám sát bảng hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra học kì tính theo thang điểm 10. Điểm của các câu trắc nghiệm được quy về thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ lệ thuận). 3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình 12
  13. Chương trình Giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã xác định Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học là “các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được”. Dạy học trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng là quá trình dạy học bảo đảm mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản của các môn học trong chương trình bằng sự nỗ lực đúng mức của bản thân, đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực riêng của từng HS trong từng môn học hoặc từng chủ đề của mỗi môn học. c.4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được xây dựng trên cơ sở bám sát bảng hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra học kì tính theo thang điểm 10. Điểm của các câu trắc nghiệm được quy về thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ lệ thuận). 3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình Chương trình Giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã xác định Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học là “các 13
  14. yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được”. Dạy học trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng là quá trình dạy học bảo đảm mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản của các môn học trong chương trình bằng sự nỗ lực đúng mức của bản thân, đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực riêng của từng HS trong từng môn học hoặc từng chủ đề của mỗi môn học. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình được thực hiện theo các yêu cầu cơ bản dưới đây. a) Đối với các môn học đánh giá bằng điểm số - Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi chủ đề của từng môn học đối với từng lớp, đối với từng giai đoạn học tập, căn cứ vào yêu cầu cần đạt, các bài tập cần làm ở mỗi bài học, xác định những nội dung kiến thức, kĩ năng cần tập trung kiểm tra, đánh giá của các bài kiểm tra định kì ở từng lớp. - Khi xây dựng đề kiểm tra, cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng và tham khảo sách GV, Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học (NXB Giáo dục, 2008) nhằm đảm bảo tính phù hợp, tính thực tế để đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng khoảng 80-90% trong chuẩn kiến thức, kĩ năng và khoảng 10-20% vận dụng kiến thức kĩ năng trong chuẩn để phát triển. - Thời lượng làm bài kiểm tra định kì khoảng 40 phút. Tuỳ theo đối tượng HS và đối với vùng khó khăn, có thể thêm thời gian (thời gian làm bài không quá 60 phút) nhưng 14
  15. không giảm mức độ, yêu cầu nội dung đề kiểm tra theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng. b) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét Căn cứ vào các nhận xét (tiêu chí đánh giá) của từng môn học, theo từng học kì, từng lớp (bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học theo từng chủ đề và từng giai đoạn học tập), GV đánh giá và xếp loại HS : Hoàn thành (A, A+), Chưa hoàn thành (B). Việc đánh giá bằng nhận xét cần nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho cả GV và HS. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét, cần hướng tới mục đích khơi dậy tiềm năng học tập của HS. Phần 2 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC ___ ___ A. CÁC MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ BẰNG ĐIỂM SỐ MÔN TIẾNG VIỆT I. NGUYÊN TẮC CHUNG Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt cấp Tiểu học được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc chung về Đánh giá kết quả giáo dục tiểu học xác định tại Chương trình GDPT cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), gồm những điểm cơ bản sau : 1. Đánh giá kết quả giáo dục đối với HS ở môn học trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo 15
  16. dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích HS chăm học và tự tin trong học tập. 2. Đánh giá kết quả giáo dục ở môn học trong mỗi lớp và cuối cấp cần phải : a) Đảm bảo tính toàn diện, khoa học, khách quan và trung thực ; b) Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của môn học ở từng lớp, ở toàn cấp học để xây dựng công cụ đánh giá thích hợp ; c) Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì ; giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS ; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng ; d) Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. 3. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV. II. QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Quy định về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt được nêu tại văn bản Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) như sau : 1. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. 2. Việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt được quy định : 16
  17. a) Đánh giá thường xuyên - Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu quả thiết thực. - Việc đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm : kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút). - Số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần. c) Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì ; giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS ; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng ; d) Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. 3. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV. II. QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Quy định về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt được nêu tại văn bản Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) như sau : 1. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. 2. Việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt được quy định : 17
  18. a) Đánh giá thường xuyên - Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu quả thiết thực. - Việc đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm : kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút). - Số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần. c) Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì ; giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS ; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng ; d) Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. 3. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV. II. QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Quy định về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt được nêu tại văn bản Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) như sau : 1. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. 18
  19. 2. Việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt được quy định : a) Đánh giá thường xuyên - Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu quả thiết thực. - Việc đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm : kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút). - Số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần. c) Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì ; giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS ; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng ; d) Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. 3. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV. II. QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Quy định về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt được nêu tại văn bản Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) như sau : 1. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. 19
  20. 2. Việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt được quy định : a) Đánh giá thường xuyên - Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu quả thiết thực. - Việc đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm : kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút). - Số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần c) Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì ; giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS ; giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng ; d) Kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác. 3. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV. II. QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT Quy định về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt được nêu tại văn bản Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) như sau : 1. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. 20
  21. 2. Việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt được quy định : a) Đánh giá thường xuyên - Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu quả thiết thực. - Việc đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm : kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút). - Số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần. b) Đánh giá định kì - Nhằm mục đích cung cấp thông tin cho các cấp quản lí chỉ đạo để quản lí quá trình học tập của HS và giảng dạy của GV ; tiến hành sau từng giai đoạn học tập : giữa học kì I (GKI), cuối học kì I (CKI), giữa học kì II (GKII), cuối học kì II (CKII). - Việc đánh giá định kì được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra định kì (KTĐK), gồm : kiểm tra viết bằng hình thức trắc nghiệm, tự luận trong thời gian 1 tiết. - Số lần KTĐK môn Tiếng Việt ở mỗi lớp (mỗi năm học) là 4 lần : GKI, CKI, GKII, CKII. * Chú ý : + Trường hợp HS có kết quả KTĐK bất thường so với kết quả học tập hằng ngày hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được bố trí cho làm bài kiểu tra lại để có căn cứ đánh giá về học lực môn và xét khen thưởng. 21
  22. + Đối với môn Tiếng Việt, mỗi lần KTĐK có 2 bài kiểm tra : Đọc, Viết. Điểm của 2 bài kiểm tra này được quy về 1 điểm chung là điểm trung bình cộng điểm của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1). + Khi xác định điểm học lực môn (HLM) KI (hoặc điểm HLM.KII) bằng cách tính trung bình cộng của điểm KTĐK.GKI và điểm KTĐK.CKI (hoặc trung bình cộng của điểm KTĐK.GKII và điểm KTĐK.CKII), kết quả có thể là số thập phân (không làm tròn số). III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT 1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên Để đánh giá thường xuyên kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt, GV thực hiện các hình thức KTTX với nội dung, yêu cầu cụ thể như sau : - Kiểm tra miệng : GV thường tiến hành vào đầu tiết học, nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng của bài dạy thuộc cùng một phân môn (chủ yếu ở tiết kế trước), tạo điều kiện thuận lợi để HS tiếp nhận bài mới. Việc kiểm tra miệng tỏ ra có hiệu quả tích cực đối với bài học thuộc các phân môn Học vần (lớp 1), Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu - Tập làm văn (các lớp 2, 3, 4, 5). - Quan sát HS học tập : GV tiến hành trong suốt quá trình lên lớp ở tất cả các phân môn, nhằm đánh giá hiệu quả tiếp nhận của HS, kịp thời động viên, khuyến khích HS tích cực học tập. Quan sát HS học tập trên lớp còn giúp GV tự điều chỉnh hoạt động dạy học sao cho phù hợp với đối tượng HS cụ thể. - Yêu cầu HS luyện tập thực hành (thông qua bài tập) : GV đánh giá mức độ nắm vững về kiến thức, thành thạo về kĩ năng theo yêu cầu cần đạt đối với bài học cụ thể. Bài tập 22
  23. thực hành môn Tiếng Việt tiểu học có thể được đặt ra ở tất cả các bài học thuộc các phân môn khác nhau, ví dụ : thực hành luyện đọc (Tập đọc), thực hành luyện nghe – nói (Kể chuyện, Tập làm văn), thực hành luyện viết (Chính tả, Tập viết), thực hành để nắm vững kiến thức và kĩ năng tiếng Việt (Luyện từ và câu), - Kiểm tra viết (dưới 20 phút) : Thường áp dụng đối với bài học thuộc các phân môn Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Bài kiểm tra viết trong thời gian ngắn vừa khích lệ HS nắm vững kiến thức, kĩ năng mới học vừa củng cố kiến thức, kĩ năng đã học qua các bài trước đó. Thông qua bài kiểm tra viết (nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt), GV còn có thể đánh giá kết quả vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng tiếng Việt của HS. Theo quy định, số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần. Do vậy, để thực hiện yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở tất cả các phân môn, GV cần có kế hoạch KTTX đối với từng HS theo cách “luân phiên” (có thể ghi rõ trong giáo án những HS được kiểm tra). Ví dụ : KTTX (lớp 2) tháng thứ nhất : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn ; tháng thứ hai : Tập đọc, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn. 2. Kiểm tra, đánh giá định kì Kiểm tra đánh giá định kì môn Tiếng Việt được thực hiện 4 lần trong năm học, theo từng giai đoạn học tập của HS (GKI, CKI, GKII, CKII). Việc kiểm tra định kì môn Tiếng Việt được thực hiện theo các văn bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. GV cần lưu ý những điểm cơ bản sau : a) Mục đích, yêu cầu 23
  24. - Đánh giá tương đối đầy đủ và toàn diện cả 4 kĩ năng : đọc, viết, nghe, nói. - Đảm bảo mục tiêu dạy học ; bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định cho từng giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII) ; đánh giá kiến thức về tiếng Việt thông qua kết quả thực hiện các bài tập theo chương trình quy định. - Nội dung bao quát chương trình đã học (theo từng giai đoạn học tập). - Kết hợp hình thức kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm (bài kiểm tra Đọc thầm và làm bài tập - đánh giá kĩ năng đọc hiểu, kiến thức về từ và câu) và hình thức kiểm tra bằng bài viết (Chính tả, Tập làm văn - từ lớp 2 đến lớp 5). b) Thời điểm kiểm tra Thực hiện theo văn bản Hướng dẫn phân phối chương trình các môn học - môn Tiếng Việt (các tuần Ôn tập và kiểm tra giữa HK, cuối HK). Lịch kiểm tra cụ thể do trường tiểu học tự sắp xếp. c) Nội dung và cách kiểm tra, đánh giá Kiểm tra định kì (KTĐK) môn Tiếng Việt được tiến hành với 2 bài : Đọc, Viết. Nội dung và cách tiến hành kiểm tra, cho điểm bài KTĐK như sau : c.1. Bài kiểm tra Đọc (10 điểm) Bài kiểm tra Đọc gồm 2 phần : Đọc thành tiếng - Đọc thầm và làm bài tập (hình thức trắc nghiệm khách quan). - Đọc thành tiếng : + GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Ôn tập theo từng giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII). Số HS được kiểm tra cần rải đều ở các tiết Ôn tập trong tuần. + Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn văn (khoảng 1 phút) theo quy định số chữ ở từng giai đoạn đối với từng lớp (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) trong bài Tập đọc đã học ở 24
  25. SGK Tiếng Việt (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước; ghi số trang trong SGK, tên bài và đoạn đọc vào phiếu cho từng HS bốc thăm, đọc thành tiếng, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Chú ý : tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc một đoạn giống nhau. + GV đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu quy định ở mỗi lớp (theo hướng dẫn KTĐK của Bộ GD&ĐT). Ví dụ : KTĐK CKI lớp 2 về đọc thành tiếng như sau : * Đọc đúng tiếng, đúng từ : 3 điểm. (Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ; đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2 điểm ; đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5 điểm ; đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0 điểm ; đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm). * Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu) : 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0 điểm). * Tốc độ đọc đạt yêu cầu (40 chữ / không quá 1 phút) : 1 điểm. (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm : 0 điểm). - Đọc thành tiếng : + GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Ôn tập theo từng giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII). Số HS được kiểm tra cần rải đều ở các tiết Ôn tập trong tuần. + Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn văn (khoảng 1 phút) theo quy định số chữ ở từng giai đoạn đối với từng lớp (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) trong bài Tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước; ghi số trang trong SGK, tên bài và đoạn đọc vào phiếu cho từng HS bốc thăm, đọc thành tiếng, sau đó trả lời 1 câu hỏi về 25
  26. nội dung đoạn đọc). Chú ý : tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc một đoạn giống nhau. + GV đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu quy định ở mỗi lớp (theo hướng dẫn KTĐK của Bộ GD&ĐT). Ví dụ : KTĐK CKI lớp 2 về đọc thành tiếng như sau : * Đọc đúng tiếng, đúng từ : 3 điểm. (Đọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ; đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2 điểm ; đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5 điểm ; đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0 điểm ; đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm). * Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu) : 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0 điểm). * Tốc độ đọc đạt yêu cầu (40 chữ / không quá 1 phút) : 1 điểm. (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm : 0 điểm). * Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm). - Đọc thầm và làm bài tập + GV kiểm tra Đọc thầm và làm bài tập đối với HS cả lớp trên phiếu in sẵn (nếu có điều kiện phôtôcopy) hoặc GV chép đề bài trên bảng lớp (giấy khổ to) và hướng dẫn HS làm bài (trả lời các câu hỏi trắc nghiệm) theo cách ghi kết quả lựa chọn (đánh dấu x vào ô trống / khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi) vào giấy kẻ ô li, ví dụ : Câu 1 – a, Câu 2 – b, Câu 3 – c, + Nội dung kiểm tra : HS đọc thầm một văn bản đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp 26
  27. với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng). Sau đó HS làm bài tập (theo số lượng câu hỏi-bài tập quy định cho từng lớp); thời gian HS làm bài khoảng 30 phút. + GV đánh giá, cho điểm dựa vào lời giải cụ thể. * Chú ý : Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiểm tra định kì môn Tiếng Việt, bài kiểm tra Đọc được tính 10 điểm (tỉ lệ điểm Đọc thành tiếng / điểm Đọc thầm và làm bài tập có thay đổi theo các khối lớp, căn cứ vào trình độ đọc ngày càng phát triển ở HS). Cụ thể như sau : - Lớp 1 : Thực hiện theo hướng dẫn riêng cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học – Lớp 1, NXB Giáo dục, 2008). - Lớp 2, lớp 3 : 6 điểm Đọc thành tiếng / 4 điểm Đọc thầm và làm bài tập (4 câu trắc nghiệm, mỗi câu 1 điểm). - Lớp 4, 5 : 5 điểm Đọc thành tiếng / 5 điểm Đọc thầm và làm bài tập (Lớp 4 : 8 câu trắc nghiệm, gồm 6 câu 0,5 điểm, 2 câu 1,0 điểm ; Lớp 5 : 10 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,5 điểm). c.2. Bài kiểm tra Viết (10 điểm) Bài kiểm tra Viết gồm 2 phần : Chính tả - Tập làm văn (đối với các lớp 2, 3, 4, 5). HS viết bài Chính tả, bài Tập làm văn trên giấy kẻ ô li ; thời gian làm bài kiểm tra Viết khoảng 40 phút. * Chú ý : Riêng ở lớp 1, HS chỉ kiểm tra viết chính tả (tập chép vần - từ ngữ - câu hoặc đoạn văn) theo hướng dẫn cụ thể cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học – Lớp 1, Sđd). 27
  28. - Chính tả (5 điểm) + GV đọc cho HS viết (Chính tả nghe – viết) hoặc yêu cầu HS tập chép (đối với lớp 1) một đoạn văn (thơ) trích ở bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc văn bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số chữ ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng). Thời gian viết bài Chính tả khoảng 15 phút. + Đánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ) : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. * Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài. - Tập làm văn (5 điểm) + HS viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm văn thuộc nội dung chương trình đã học ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng các lớp 2, 3, 4, 5). Thời gian HS viết bài Tập làm văn khoảng 25 phút. + GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của bài tập làm văn cụ thể (có thể cho theo các mức điểm từ 0,5 - 1 - 1,5 đến 5 điểm) ; hoặc cho điểm bài chính tả (tập chép) ở lớp 1 theo hướng dẫn cụ thể ở mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học – Lớp 1, Sđd) d) Cách tính điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt Điểm từng phần của bài kiểm tra (Đọc thành tiếng, Đọc thầm và làm bài tập, Chính tả, Tập làm văn) có thể cho đến 0,25 điểm ; điểm chung của bài kiểm tra Đọc hay Viết có thể cho đến 0,5 điểm. HS chỉ được làm tròn điểm số 1 lần 28
  29. duy nhất khi cộng trung bình điểm của 2 bài kiểm tra Đọc - Viết để thành điểm KTĐK môn Tiếng Việt (nếu lẻ 0,5 thì được làm tròn thành 1 để thành điểm số nguyên, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra - theo Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học). + Đánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ) : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. * Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài. - Tập làm văn (5 điểm) + HS viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm văn thuộc nội dung chương trình đã học ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng các lớp 2, 3, 4, 5). Thời gian HS viết bài Tập làm văn khoảng 25 phút. + GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của bài tập làm văn cụ thể (có thể cho theo các mức điểm từ 0,5 - 1 - 1,5 đến 5 điểm) ; hoặc cho điểm bài chính tả (tập chép) ở lớp 1 theo hướng dẫn cụ thể ở mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học – Lớp 1, Sđd) d) Cách tính điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt Điểm từng phần của bài kiểm tra (Đọc thành tiếng, Đọc thầm và làm bài tập, Chính tả, Tập làm văn) có thể cho đến 0,25 điểm ; điểm chung của bài kiểm tra Đọc hay Viết có thể cho đến 0,5 điểm. HS chỉ được làm tròn điểm số 1 lần duy nhất khi cộng trung bình điểm của 2 bài kiểm tra Đọc - Viết để thành điểm KTĐK môn Tiếng Việt (nếu lẻ 0,5 thì được làm tròn thành 1 để thành điểm số nguyên, không cho 29
  30. điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra - theo Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học). + Đánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ) : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. * Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài. - Tập làm văn (5 điểm) + HS viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm văn thuộc nội dung chương trình đã học ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ năng các lớp 2, 3, 4, 5). Thời gian HS viết bài Tập làm văn khoảng 25 phút. + GV đánh giá, cho điểm dựa vào yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày, diễn đạt của bài tập làm văn cụ thể (có thể cho theo các mức điểm từ 0,5 - 1 - 1,5 đến 5 điểm) ; hoặc cho điểm bài chính tả (tập chép) ở lớp 1 theo hướng dẫn cụ thể ở mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học – Lớp 1, Sđd) d) Cách tính điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt Điểm từng phần của bài kiểm tra (Đọc thành tiếng, Đọc thầm và làm bài tập, Chính tả, Tập làm văn) có thể cho đến 0,25 điểm ; điểm chung của bài kiểm tra Đọc hay Viết có thể cho đến 0,5 điểm. HS chỉ được làm tròn điểm số 1 lần duy nhất khi cộng trung bình điểm của 2 bài kiểm tra Đọc - Viết để thành điểm KTĐK môn Tiếng Việt (nếu lẻ 0,5 thì được làm tròn thành 1 để thành điểm số nguyên, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra - theo Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học). 30
  31. IV. SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT 1. Vận dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học Hình thức trắc nghiệm khách quan (gọi tắt là trắc nghiệm - TrN) được sử dụng trong đánh giá kết quả giáo dục còn được gọi là trắc nghiệm giáo dục. Có nhiều hình thức đặt câu hỏi TrN khác nhau, do đó cũng có nhiều loại TrN giáo dục khác nhau : TrN đúng - sai ; TrN nhiều lựa chọn ; TrN đối chiếu cặp đôi ; TrN điền thế ; TrN sắp xếp thứ tự ; TrN trả lời ngắn. Các loại TrN nói trên đều có thể vận dụng vào việc thiết kế bài kiểm tra đánh giá môn Tiếng Việt ở tiểu học. Tuy nhiên, cần thấy rõ những mặt mạnh và yếu của mỗi loại để sử dụng cho thích hợp và có hiệu quả nhất. - Loại TrN đúng - sai chỉ gồm 2 lựa chọn (đúng hoặc sai), do vậy nó đơn giản và có khả năng áp dụng rộng rãi (HS chỉ cần xác nhận kết quả là Đ hay S). Tuy nhiên, loại TrN này ít có khả năng phân biệt HS giỏi và HS kém. Hơn nữa, còn có thể xảy ra trường hợp hiểu lầm câu hỏi hoặc có nhiều cách giải thích khác nhau dẫn đến những bất đồng ý kiến về câu trả lời được cho là đúng. - Loại TrN nhiều lựa chọn có thể được sử dụng rộng rãi ở nhiều trường hợp, nhưng khả năng phân biệt HS giỏi và HS kém tỏ ra đắc dụng hơn. Có điều, loại TrN này tương đối khó soạn, vì : mỗi câu hỏi phải kèm theo một số câu trả lời, các câu trả lời đều phải hấp dẫn ngang nhau, nhưng trong đó chỉ có một câu trả lời đúng. Thông thường, TrN nhiều lựa chọn có nhiều hi vọng đạt mức tin cậy cao hơn loại TN đúng - sai gấp 2 lần. 31
  32. - Loại TN điền thế thường có một hay nhiều chỗ trống (khuyết) trong câu văn hay đoạn lời, đòi hỏi HS phải điền (lấp) những yếu tố phù hợp, sao cho đầy đủ và đúng, hoặc có một hay nhiều yếu tố cần thay thế trong câu văn hay đoạn lời, đòi hỏi HS phải thế (thay) bằng những yếu tố phù hợp, sao cho đúng và đủ. Đây là loại TrN khá gần gũi với HS tiểu học hiện nay, được vận dụng trong các bài tập điền từ, bài tập về chính tả (âm-vần-tiếng), bài tập tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, Nó có tác dụng phân loại trình độ HS khá rõ, lại dễ thiết kế, do vậy thường được GV sử dụng trong dạy học. Tuy vậy, cũng cần lưu ý về cách “đặt” chỗ trống (hoặc “chọn” từ ngữ cần thay thế), xác định yêu cầu lựa chọn yếu tố điền thế sao cho phù hợp trình độ HS và đòi hỏi của chương trình mỗi lớp ; cần tính toán “độ khó” của bài TrN và khả năng đánh giá khách quan (dùng máy hay người chấm). - Loại TN đối chiếu cặp đôi có 2 cột, mỗi cột gồm một số yếu tố độc lập (tiếng, từ, câu, ) đòi hỏi HS phải lựa chọn- ghép nối một yếu tố bên này với yếu tố bên kia, sao cho thành một cặp tương thích. Loại TrN này cũng khá quen thuộc với HS tiểu học, được sử dụng ở bài tập trong các phân môn Học vần, Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Tuỳ theo mức độ yêu cầu (khó - bình thường - dễ), có thể soạn bài TrN đòi hỏi ghép nối 1 hay nhiều cặp, ghép nối có lựa chọn (thử) ở 1 cột hay cả 2 cột Khi thiết kế bài TrN loại này, cần tính toán đến các khả năng kết hợp để sao cho chỉ có một kết quả đúng (xác định “cặp đôi” chính xác). - Loại TN điền thế thường có một hay nhiều chỗ trống (khuyết) trong câu văn hay đoạn lời, đòi hỏi HS phải điền (lấp) những yếu tố phù hợp, sao cho đầy đủ và đúng, hoặc 32
  33. có một hay nhiều yếu tố cần thay thế trong câu văn hay đoạn lời, đòi hỏi HS phải thế (thay) bằng những yếu tố phù hợp, sao cho đúng và đủ. Đây là loại TrN khá gần gũi với HS tiểu học hiện nay, được vận dụng trong các bài tập điền từ, bài tập về chính tả (âm-vần-tiếng), bài tập tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, Nó có tác dụng phân loại trình độ HS khá rõ, lại dễ thiết kế, do vậy thường được GV sử dụng trong dạy học. Tuy vậy, cũng cần lưu ý về cách “đặt” chỗ trống (hoặc “chọn” từ ngữ cần thay thế), xác định yêu cầu lựa chọn yếu tố điền thế sao cho phù hợp trình độ HS và đòi hỏi của chương trình mỗi lớp ; cần tính toán “độ khó” của bài TrN và khả năng đánh giá khách quan (dùng máy hay người chấm). - Loại TN đối chiếu cặp đôi có 2 cột, mỗi cột gồm một số yếu tố độc lập (tiếng, từ, câu, ) đòi hỏi HS phải lựa chọn- ghép nối một yếu tố bên này với yếu tố bên kia, sao cho thành một cặp tương thích. Loại TrN này cũng khá quen thuộc với HS tiểu học, được sử dụng ở bài tập trong các phân môn Học vần, Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Tuỳ theo mức độ yêu cầu (khó - bình thường - dễ), có thể soạn bài TrN đòi hỏi ghép nối 1 hay nhiều cặp, ghép nối có lựa chọn (thử) ở 1 cột hay cả 2 cột Khi thiết kế bài TrN loại này, cần tính toán đến các khả năng kết hợp để sao cho chỉ có một kết quả đúng (xác định “cặp đôi” chính xác). Loại TrN sắp xếp thứ tự yêu cầu HS sắp xếp các yếu tố cho sẵn theo một trật tự đúng và hợp lí nhất. TrN loại này được HS tiểu học làm quen qua các bài tập (hoặc trò chơi học tập) ở các phân môn Luyện từ và câu, Tập làm văn, Tập đọc, Kể chuyện. Ví dụ : sắp xếp các từ ngữ thành câu, xếp các câu thành đoạn, xếp các đoạn thành bài, sắp xếp các chi 33
  34. tiết (hoặc tranh minh hoạ) theo trình tự diễn biến của câu chuyện, Tuỳ theo “độ khó” của bài TrN, có thể yêu cầu HS sắp xếp ít hay nhiều yếu tố, nhận biết mối quan hệ giữa các yếu tố dễ hay khó (qua nội dung và dấu hiệu liên kết), chỉ nhớ lại nội dung văn bản để sắp xếp thứ tự hay phải suy nghĩ, phán đoán để xác lập một trật tự hợp lí, Khi thiết kế bài TrN loại này, cần đưa ra số lượng yếu tố vừa phải, tính toán đến “dấu hiệu nhận biết để sắp xếp” phù hợp đối tượng HS và xác lập một trật tự duy nhất đúng (tránh trường hợp có thể sắp xếp theo thứ tự khác mà vẫn hợp lí). - Loại TrN trả lời ngắn tuy có hạn chế tính khách quan, nhưng lại ít nhiều đo nghiệm được tính sáng tạo của HS qua nội dung trả lời ngắn và cách trình bày, diễn đạt câu trả lời. Khi cần thiết, cũng có thể dùng loại TrN này với điều kiện : tính toán kĩ về nội dung và độ dài của câu hỏi ; dự đoán khả năng trả lời của HS để đánh giá cho công bằng, chính xác. Vấn đề đặt ra là : Nên sử dụng nhiều loại câu hỏi (tức những câu hỏi theo nhiều loại TrN khác nhau) hay chỉ nên dùng một loại câu hỏi trong một bài trắc nghiệm đánh giá trình độ học tập của HS tiểu học ? Có nhiều ý kiến trái ngược nhau về vấn đề này. Người chủ trương cần dùng nhiều loại câu hỏi khác nhau cho rằng như vậy sẽ làm tăng thêm giá trị của bài TrN, làm cho bài TrN đỡ nhàm chán. Ngược lại, có người cho rằng chỉ nên lựa chọn một loại câu hỏi TrN thích hợp nhất cho toàn bài TrN, ví dụ như loại TrN nhiều lựa chọn. Thật ra, không có một quy luật nào cả. Nhưng cần nhớ một điều là : không nên làm rối trí HS bằng nhiều hình thức câu hỏi phức tạp, nhất là những loại câu hỏi không quen thuộc với HS tiểu học. Mục đích của chúng ta là khảo sát học lực của HS và tìm 34
  35. cách giúp cho các em biểu lộ khả năng một cách dễ dàng và trung thực, chứ không phải khảo sát “tài” làm trắc nghiệm của chúng. Tốt nhất là kết hợp được hài hoà cả yêu cầu cần đánh giá và khả năng, thói quen, hứng thú làm một số loại câu hỏi-bài tập nào đó, hoặc sử dụng loại câu hỏi nhiều lựa chọn vì phạm vi áp dụng của loại này rất rộng rãi, và chỉ sử dụng thêm các hình thức khác khi nào ta nhận thấy hình thức đó thích hợp và có hiệu quả cao hơn, đỡ nhàm chán cho HS. 2. Mấy vấn đề lưu ý về kĩ thuật soạn thảo trắc nghiệm Về kĩ thuật soạn thảo trắc nghiệm, theo tài liệu Trắc nghiệm giáo dục của GS Trần Trọng Thuỷ (Viện KHGD), có mấy vấn đề dưới đây cần được lưu ý quan tâm. a) Vấn đề số lượng các câu hỏi trong một bài trắc nghiệm - Cần tính đến 2 yếu tố quy định số câu hỏi cần thiết trong 1 bài TrN : + Thời gian dành cho cuộc khảo sát. + Sự chính xác của điểm số trong việc đo kiến thức hay học lực mà ta muốn khảo sát. (Thông thường, câu hỏi cùng một loại trắc nghiệm được cho với số điểm bằng nhau, số lượng câu hỏi trắc nghiệm dùng để đo kiến thức hay học lực được quy định bởi mục đích và phạm vi khảo sát). - Số câu hỏi trả lời được trong 1 phút tuỳ thuộc vào loại câu hỏi sử dụng, vào sự phức tạp của quá trình tư duy cần thiết để trả lời được câu hỏi ấy, vào tập quán và năng lực của từng HS, Vì vậy, khó xác định một cách chính xác số câu hỏi hợp lí cần đặt vào bài TrN. Tuy nhiên, có thể dựa vào những căn cứ sau để tính thời giạn cho HS thực hiện 1 câu : tốc độ đọc của HS (ở từng lớp, từng giai đoạn cụ thể) ; mức độ yêu cầu cần thực hiện của câu hỏi (bao 35
  36. gồm cả về “độ khó”, về khả năng suy nghĩ và thực hiện của HS). - Ngoài ra, sự chính xác của điểm số cũng là yếu tố chi phối số lượng câu hỏi trong một bài TrN. Cần nhận thức rõ : một bài TrN về một môn nào đó, dù có đến 100 câu hay hơn thế, cũng chỉ là một mẫu trong muôn ngàn mẫu khác có thể rút ra từ một quần thể vô tận những câu hỏi có thể đặt ra để khảo sát về khả năng học môn học ấy. Vì vậy, vấn đề quan trọng đối với người soạn TrN là : làm sao cho mẫu mà mình sử dụng đại diện được đúng đắn cho toàn bộ quần thể các câu hỏi thích hợp với bài TrN đang soạn. Do đó, mẫu câu hỏi của ta càng lớn, tức là càng nhiều câu hỏi đại diện bao nhiêu thì điểm số về bài TrN càng đo lường chính xác khả năng mà ta muốn khảo sát bấy nhiêu. b) Vấn đề độ khó của bài trắc nghiệm Bài TrN tốt bao gồm những câu có độ khó trung bình hay vừa phải. b.1. Độ khó của mỗi câu hỏi Độ khó của mỗi câu hỏi được tính bằng tỉ số HS trả lời đúng câu hỏi ấy trên toàn thể số HS tham dự : P = R : n (R là số HS làm đúng, n là số HS tham dự). Câu TrN có độ khó vừa phải là câu có độ khó 50% (50% đúng, 50% sai). Tuy nhiên, cần căn cứ vào loại câu hỏi TrN. Nếu là câu hỏi thuộc loại Đúng – Sai thì tỉ lệ may rủi đương nhiên là 50%. Vì vậy, cần phải lưu ý đến một yếu tố khác là : tỉ lệ may rủi mong đợi (tỉ lệ MRMĐ). Tỉ lệ này thay đổi tuỳ theo số lựa chọn trong mỗi câu hỏi. Nếu câu TrN gồm 2 lựa chọn thì tỉ lệ MRMĐ là 50%. Như vậy thì độ khó vừa phải của câu TrN này phải là trung bình cộng giữa tỉ lệ MRMĐ và một trăm phần trăm, tức là : (100 + 50) : 2 = 75%. Nói cách 36
  37. khác, câu hỏi thuộc loại Đúng - Sai có độ khó vừa phải, nếu 75% HS trả lời đúng. Với cách tính ấy và với tỉ lệ MRMĐ của câu hỏi gồm 5 lựa chọn là 100 : 5 = 20(%), thì độ khó vừa phải của câu ấy sẽ là : (100 + 20) : 2 = 60% ; nghĩa là, độ khó của câu hỏi 5 lựa chọn được gọi là vừa phải nếu 60% HS trả lời đúng câu hỏi này. Riêng với câu hỏi thuộc loại “trả lời tự do” thì độ khó vừa phải là 50%, nghĩa là 50% HS trả lời đúng câu hỏi ấy. Khi tiến hành lựa chọn câu TrN căn cứ theo độ khó của nó, trước tiên ta phải gạt đi những câu nào mà tất cả HS đều không trả lời được (vì như thế là quá khó), hay tất cả HS đều làm được (vì như thế là quá dễ). Những câu ấy vô dụng vì không giúp gì cho sự phân biệt HS giỏi với HS kém. Một bài TrN có hiệu lực và đáng tin cậy thường bao gồm những câu hỏi có độ khó xấp xỉ hay bằng độ khó vừa phải. b.2. Độ khó của cả bài TrN Độ khó của cả bài TN được tính như sau : - Cách thứ nhất : Đối chiếu điểm số trung bình (TB) của bài TrN với điểm số TB lí tưởng. Điểm số TB lí tưởng là TB cộng của của điểm số tối đa có thể có được và điểm MRMĐ. Điểm MRMĐ bằng số câu hỏi của bài TrN chia cho số lựa chọn của mỗi câu. Như vậy, với một bài TrN 50 câu hỏi, mỗi câu có 5 lựa chọn, thì điểm MRMĐ là 50 : 5 = 10, và TB lí tưởng sẽ là : (10 + 50) : 2 = 30. Nếu TB thực sự của bài TrN ấy trên hay dưới 30 quá xa thì bài TN ấy có thể quá dễ hoặc quá khó. Sở dĩ lấy điểm TB để xác định mức độ khó hay dễ của bài TrN là vì điểm TB bị chi phối hoàn toàn bởi độ khó TB của các câu hỏi tạo thành bài TrN ấy. 37
  38. - Cách thứ hai : Quan sát sự phân phối điểm số của bài TrN ấy. Nếu TB của bài TrN nằm xấp xỉ hay ngay ở trung điểm của tầm hạn (tức hiệu số giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất) và nếu không có điểm 0 hoặc điểm tối đa (hoàn toàn) thì ta có thể chắc chắn rằng bài TrN thích hợp cho nhóm HS mà ta khảo sát. VD : với một bài TrN 80 câu hỏi, ta có điểm TB là 42 và tầm hạn là từ 10 điểm (thấp nhất) đến 75 điểm (cao nhất) ; các dữ kiện ấy cho ta biết rằng bài TrN có độ khó vừa phải cho HS lớp ấy. Mặt khác, nếu cùng bài TrN ấy, HS lớp khác làm, điểm TB là 69 và tầm hạn là từ 50 đến 80, thì như vậy bài TrN quá dễ đối với HS lớp này. Ngược lại, nếu ta có TB là 15 và tầm hạn là từ 0 đến 40 thì ta có thể tin rằng bài TN này là quá khó đối với chúng. c) Vấn đề mục tiêu khảo sát trong bài trắc nghiệm Trước khi soạn thảo TrN, ta cần phải biết rõ những điều ta sẽ phải khảo sát và những mục tiêu nào ta đòi hỏi HS phải đạt được. Muốn vậy, ta phải phác hoạ sẵn một dàn bài TrN, trong đó có dự trù những phần thuộc về nội dung của môn hay bài học và những mục tiêu giảng dạy mà ta mong mỏi HS phải đạt được. Có như vậy mới tránh được khuynh hướng đặt nặng tầm quan trọng vào một phần nào đó của chương trình giảng dạy mà xem nhẹ các phần khác, hay chỉ chú ý đến những tiểu tiết mà quên các phạm trù cơ bản. Nội dung bài khảo sát gồm những tiết mục hay đề mục đã được giảng dạy. Mục tiêu giảng dạy là những thành quả xác định rõ rệt và có thể đo lường được mà HS phải đạt tới và biểu lộ qua hành vi có liên quan đến các lĩnh vực tri thức, kĩ năng và kĩ xảo tương ứng. Có nhiều cách phân loại mục tiêu giảng dạy, song theo Benjamin Bloom và các cộng sự, các mục tiêu giảng dạy 38
  39. được phân tích căn cứ vào 6 chức năng trí tuệ cơ bản, từ thấp lên cao : - Kiến thức (Nhận biết) : được xem như là sự nhận lại, ghi nhớ và nhớ lại thông tin. - Thông hiểu : được xem là loại tri thức cho phép giao tiếp và sử dụng các thông tin đã có. - Vận dụng : được xem là kĩ năng vận dụng thông tin (quy tắc, phương pháp, khái niệm chung) vào tình huống mới mà không có sự gợi ý. - Phân tích : được xem là loại tri thức cho phép chia thông tin thành các bộ phận và thiết lập sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. - Tổng hợp : được xem là loại tri thức cho phép cải biến thông tin từ những nguồn khác nhau và trên cơ sở đó tạo nên mẫu mới. - Đánh giá : cho phép phán đoán về giá trị của một tư tưởng, phương pháp, tài liệu nào đó. Ở cấp Tiểu học, tiêu chí đề kiểm tra định kì tập trung đánh giá ở 3 mức độ theo tỉ lệ như sau : Nhận biết 50% - Thông hiểu 30% - Vận dụng 20% (theo tài liệu Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, 2008). MÔN TOÁN I. Mục tiêu và nội dung dạy học môn Toán cấp Tiểu học 1. Mục tiêu môn Toán: Môn Toán ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS : - Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. - Hình thành các kĩ kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. 39
  40. - Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. 2. Nội dung dạy học môn Toán Nội dung dạy học môn Toán được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) của từng chủ đề, theo các mạch kiến thức của từng lớp. Đối với từng bài học trong SGK môn Toán, cần quan tâm tới yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả HS cần phải đạt được sau khi học xong bài học đó. Quá trình tích luỹ được qua yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học đối với HS cũng chính là quá trình bảo đảm cho HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học. Để đảm bảo thực hiện được yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong SGK. Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS trong mỗi giờ học. Các bài tập cần làm này đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của môn học, ) nhằm đáp ứng các yêu cầu sau : - Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để từng bước nắm được kiến thức, rèn kĩ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt của mỗi bài học. 40
  41. - Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi chủ đề nội dung trong môn Toán đối với từng lớp 1, 2, 3, 4, 5. - Góp phần thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ mà HS cần đạt sau khi học hết mỗi lớp ; thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học. Như vậy, trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để bảo đảm mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng qua một số bài cụ thể đối với môn Toán ở mỗi lớp được trình bày trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán như sau : Lớp Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, bài tập cần làm 1 Nhiều hơn, ít hơn - Biết so sánh số lượng hai - Bài 1. (Toán 1, trang 6) nhóm đồ vật. - Bài 2. - Biết sử dụng từ “nhiều - Bài 3. hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật. 2 Luyện tập - Biết cộng nhẩm số tròn - Bài 1. (Toán 2, chục có 2 chữ số. - Bài 2: Cột 2. trang 6) - Biết tên gọi thành phần - Bài 3: Câu a, câu c. và kết quả của phép cộng. - Bài 4. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. Lớp Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú, bài tập cần làm 3 Cộng, trừ các số có - Biết cách tính cộng, trừ - Bài 1: Cột a, cột c. ba chữ số, không các số có ba chữ số (không - Bài 2. nhớ (Toán 3, trang nhớ). - Bài 3. 4) - Biết giải toán có lời văn - Bài 4. về nhiều hơn, ít hơn. 41
  42. 4 Ôn tập các số đến - Đọc, viết được các số đến - Bài 1. 100 000 100 000. - Bài 2. (Toán 4, trang 3) - Biết phân tích cấu tạo số. - Bài 3: + Câu a: Viết được 2 số. + Câu b: Dòng 1. 5 Hỗn số - Biết đọc, viết hỗn số. Bài 1. (Toán 5, - Biết hỗn số có phần Bài 2: Câu a. trang 12) nguyên và phần phân số. II. Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS tiểu học - Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS là một trong những giải pháp quan trọng để động viên, khuyến khích, hướng dẫn HS chăm học, biết cách tự học có hiệu quả, tin tưởng vào sự thành công trong học tập; góp phần rèn luyện các đức tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn, - Đánh giá kết quả học tập môn Toán phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học trong từng giai đoạn học tập; phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và kiểm tra định kì, giữa đánh giá bằng điểm và đánh giá bằng nhận xét, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS. - Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS phải: + Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại tích cực cho mọi đối tượng HS. + Phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, giữa kiểm tra viết và kiểm tra bằng các hình thức vấn đáp, thực hành ở trong và ngoài lớp học, + Góp phần phát hiện để kịp thời bồi dưỡng những HS có năng lực đặc biệt trong học tập Toán, đáp ứng sự phát triển ở các trình độ khác nhau ở các cá nhân. III. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán 42
  43. 1. Môn Toán ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số (cùng với các môn Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí). Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. 2. Đánh giá môn Toán được thực hiện theo hai hình thức : đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. - Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu trong một tháng đối với môn Toán là 2 lần. - Số lần kiểm tra định kì đối với môn Toán trong một năm học là bốn lần: giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II. Trường hợp HS có kết quả định kì bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm kiểm tra định kì đều được bố trí cho làm bài kiểm tra lại để có căn cứ đánh giá về học lực môn và xét khen thưởng. IV. Hướng dẫn ra đề kiểm tra định kì môn Toán 1. Mục tiêu - Kiểm tra định kì (giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II) nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng về toán của HS ở từng giai đoạn học. Từ kết quả kiểm tra, GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng HS để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. - Nội dung kiểm tra thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng. 2. Hình thức và cấu trúc nội dung đề kiểm tra a) Hình thức đề kiểm tra 43
  44. Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và đảm bảo điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng – sai, nhiều lựa chọn). b) Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra b.1. Nội dung đề kiểm tra - Đề kiểm tra học kì bao gồm các mạch kiến thức: + Số và các phép tính : Khoảng 60% (học kì I lớp 1 có thể là 70% vì chưa học về đại lượng) + Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10%. + Yếu tố hình học : Khoảng 10%. + Giải toán có lời văn : Khoảng 20%. - Đề kiểm tra học kì cần gắn với nội dung kiến thức đã học theo từng giai đoạn cụ thể. b.2. Cấu trúc đề kiểm tra - Số câu trong một đề kiểm tra Toán : Khoảng 20 câu (lớp 1, 2, 3, 4), khoảng 20-25 câu (lớp 5). - Tỉ lệ câu trắc nghiệm và tự luận : + Số câu tự luận (kĩ năng tính toán và giải toán) : Khoảng 20-40%. + Số câu trắc nghiệm khách quan : Khoảng 60-80%. 3. Mức độ đề kiểm tra Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra cần đảm bảo nội dung cơ bản theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình và mức độ cần đạt tối thiểu, trong đó phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20%. Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt khoảng 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi. Cụ thể là : 44
  45. 4. Hướng dẫn thực hiện - Căn cứ vào phần hướng dẫn cách ra đề kiểm tra và đối tượng HS cụ thể theo từng vùng, miền để ra đề kiểm tra cho phù hợp đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình. - Các đề kiểm tra minh hoạ trong bộ Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học là các ví dụ bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 45
  46. năng trong từng giai đoạn học tập ở từng lớp. Khi ra đề kiểm tra, có thể có thể thay đổi các số ở các phép tính, nội dung của bài toán có lời văn, (mỗi lần ra đề), hoặc sử dụng một số bài tập của mỗi đề rồi bổ sung các bài tập tương tự cho các bài còn lại, hoặc chỉ tham khảo các dạng bài tập, mức độ của từng bài tập trong mỗi đề kiểm tra để thiết kế một đề cụ thể cho phù hợp với HS và điều kiện thực tế của địa phương. - Thời lượng làm bài kiểm tra là 40 phút. Tuỳ theo đối tượng HS vùng miền khó khăn, có thể kéo dài thời gian làm bài kiểm tra đến 60 phút. 5. Nội dung mức độ đề kiểm tra Nội dung mức độ đề kiểm tra ở từng lớp được thể hiện ở các bảng, chẳng hạn như : 46
  47. - Căn cứ vào bảng hai chiều, GV thiết kế câu hỏi cho đề kiểm tra cần xác định rõ nội dung, hình thức, lĩnh vực kiến thức và mức độ nhận thức cần đánh giá qua từng câu hỏi và toàn bộ câu hỏi trong đề kiểm tra. Các câu hỏi phải được biên soạn sao cho đánh giá được chính xác mức độ đáp ứng Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ được quy định trong chương trình môn học. - Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm được xây dựng trên cơ sở bám sát bảng hai chiều. Điểm toàn bài kiểm tra học kì tính theo thang điểm 10. Điểm của các câu trắc nghiệm được quy về thang điểm 10 (theo quan hệ tỉ lệ thuận). V. Một số loại câu trắc nghiệm khách quan 1. Loại câu trắc nghiệm điền khuyết - Loại câu trắc nghiệm điền khuyết được trình bày dưới dạng một câu có chỗ chấm hoặc ô trống, HS phải trả lời bằng cách viết câu trả lời hoặc viết số, dấu vào chỗ trống. Trước câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết thường có câu lệnh: “Viết (điền) số (dấu)” thích hợp vào chỗ (ô) chấm (trống)”, “Viết vào chỗ trống cho thích hợp” hay “Viết (theo mẫu)”. Ví dụ 1: Bài 1, trang 145, Toán 1 Số liền sau của 97 là . . . ; Số liền sau của 98 là . . . ; Số liền sau của 99 là . . . ; 100 đọc là một trăm. Ví dụ 2: Bài 1, trang 7, Toán 2 Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi : a/ Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp? - Độ dài đoạn thẳng AB 1dm. 48
  48. - Độ dài đoạn thẳng CD 1dm. b/ Điền ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp? - Độ dài đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD. - Độ dài đoạn thẳng CD đoạn thẳng AB. - Một số lưu ý khi soạn câu trắc nghiệm điền khuyết + Đặt câu sao cho chỉ có một cách trả lời đúng. + Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận được. + Không nên để quá nhiều chỗ trống trong một câu và không để ở đầu câu. 2. Loại câu trắc nghiệm đúng sai - Loại câu trắc nghiệm sai được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và HS phải trả lời bằng cách chọn “đúng” (Đ) hoặc “sai” (S). Trước câu hỏi trắc nghiệm đúng – sai thường có một câu lệnh “Đúng ghi đ (Đ), sai ghi s (S)”. Loại câu trắc nghiệm đúng – sai đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với việc khảo sát trí nhớ hay nhận biết khái niệm, sự kiện. MÔN KHOA HỌC 49
  49. I. Mục tiêu môn học - Mục tiêu môn Khoa học lớp 4, 5 là: + Giúp học sinh có một số kiến thức cơ bản ban đầu về : - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm. - Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật. - Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. + Bước đầu hình thành và phát triển những kĩ năng : - Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. - Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp. Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ - Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên. + Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi : - Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào đời sống. - Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. Có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh. III. Một số đề kiểm tra minh hoạ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC - LỚP 4 (Thời gian làm bài: 40 phút) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 16). 50
  50. 1. Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ tuần hoàn ? A Tim. B Thực quản. C Mạch máu. D Máu. 2. Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì ? A.Quá trình trao đổi chất B.Quá trình hô hấp C.Quá trình tiêu hoá D.Quá trình bài tiết 3. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ? A.Cá B.Thịt gà C.Thịt bò D.Rau xanh 4. Phát biểu nào sau đây về vai trò của chất đạm là đúng ? A.Xây dựng và đổi mới cơ thể B.Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min : A, D, E, K C.Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá D.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống 5. Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? A.Trứng B.Vừng 51
  51. C.Dầu ăn D.Mỡ động vật 6. Bệnh bướu cổ do nguyên nhân nào ? A. Thừa muối i – ốt B. Thiếu muối i – ốt C. Cả 2 nguyên nhân trên D. Không do nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân trên. 7. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng cần : A. Ăn thật nhiều thịt, cá B. Ăn thật nhiều hoa quả C. Ăn thật nhiều rau xanh D. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí 8. Tại sao nước để uống cần đun sôi ? A. .Nước sôi làm hoà tan các chất rắn có trong nước. B. .Đun sôi sẽ làm tách khỏi nước các chất rắn có trong nước. C. .Đun sôi sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn. D. .Đun sôi để diệt các vi trùng có trong nước. 9. Tính chất nào sau đây không phải là của nước ? A. .Trong suốt. B. .Có hình dạng nhất định. C. .Không mùi. D. .Chảy từ cao xuống thấp. 10. Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây? A. .Nước không có hình dạng nhất định. B. .Nước có thể thấm qua một số vật. C. .Nước chảy từ cao xuống thấp. D. .Nước có thể hoà tan một số chất 11. Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của: A. .Chỉ những người làm ở nhà máy nước. B. .Chỉ các bác sĩ. C. .Chỉ những người lớn. D. .Tất cả mọi người 12. Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước ? A. .Uống ít nước đi. B. .Hạn chế tắm giặt. C. .Không vứt rác bừa bãi. D. .Cả ba hành động trên. 52
  52. 13. Các hiện tượng liên quan tới sự hình thành mây là: A. .Bay hơi và ngưng tụ. B. .Bay hơi và đông đặc. C. .Nóng chảy và đông đặc. D. .Nóng chảy và bay hơi. 14. Kết luận nào sau đây về các thành phần của không khí là đúng? A. .Trong không khí chỉ có khí ôxi và khí nitơ B. .Trong không khí có khí ôxi và khí nitơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác C. .Trong không khí chỉ có khí ôxi, khí nitơ và khí cacboníc 15. Cho biểu đồ “ Tỉ lệ các thành phần của không khí” như dưới đây: a, b lần lượt là : A. .Khí ni-tơ; khí ô-xi. B. .Khí ni-tơ; khí cac-bo-nic. C. .Khí cac-bo-nic; khí ô-xi. D. .Khí ô-xi; khí cac-bo-nic 16. Úp một cốc “rỗng” xuống nước, sau đó nghiêng cốc em thấy có bọt nổi lên. Kết quả này cho ta biết điều gì ? A. .Nước bị cốc đẩy lên. B. .Nước gặp cốc đã bay hơi. C. .Trong cốc ban đầu có không khí. D. .Trong nước có chứa rất nhiều khí. 53
  53. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. Một số vấn đề về chương trình môn Lịch sử và Địa lí và Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí. 1. Mục tiêu - Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về : Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX. Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới. - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho HS các kĩ năng: Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau. Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp. Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. - Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen : Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc. Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước. Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá. 2. Nội dung chương trình Chương trình Lịch sử và Địa lí bao gồm các chủ đề : 3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình môn Lịch sử và Địa lí Chuẩn kiến thức, kĩ năng (gọi tắt là Chuẩn) được hiểu là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn 54
  54. SGK, tổ chức dạy học của GV, là cơ sở pháp lí để quản lí, chỉ đạo dạy học và đánh giá kết quả giáo dục. Không nắm vững chuẩn đương nhiên không thực hiện được mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục phổ thông - sự thể hiện một cách cụ thể mục tiêu của một nền giáo dục. Thực tiễn giáo dục tiểu học hiện nay đang tồn tại một vấn đề cần phải được kịp thời giải quyết, đó là tình trạng một bộ phận không nhỏ GV và cán bộ quản lí giáo dục chưa thực sự hiểu và nắm vững Chuẩn. Việc tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS, việc quản lí chuyên môn chủ yếu căn cứ vào SGK (thậm chí cả sách giáo viên- SGV). Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng qua từng bài học cụ thể cần thực hiện theo tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. II. Đánh giá kết quả học tập của học sinh về môn Lịch sử và Địa lí - Đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử và Địa lí phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học ; phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và kiểm tra định kì, giữa đánh gía bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS. - Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phải : + Đảm bảo đánh giá toàn diện, khách quan, công bằng, phân loại tích cực cho mọi đối tượng HS. + Phối hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, giữa kiểm tra viết và kiểm tra bằng các hình thức vấn đáp, thực hành ở trong và ngoài lớp học. 55
  55. + Góp phần tổ chức dạy học phân hoá, phù hợp với đối tượng. 1. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Lịch sử và Địa lí Môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số (cùng với các môn Tiếng Việt, Toán, Khoa học). Các môn đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra của môn học. Đánh giá môn Lịch sử và Địa lí được thực hiện theo hai hình thức: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì - Việc đánh giá thường xuyên đựoc thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy định của chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu quả thiết thực. Việc đánh giá thường xuyên môn Lịch sử và Địa lí được tiến hành dưới các hình thức kiểm tra thường xuyên, gồm : kiểm tra miệng, quan sát HS học tập hoặc hoạt động, bài tập thực hành, kiểm tra viết. Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu trong một tháng : mỗi phần (Lịch sử hoặc Địa lí) 1 lần. - Đánh giá định kì : Môn Lịch sử và Địa lí mỗi năm học có 2 lần kiểm tra định kì vào cuối học kì I và cuối học kì II. Mỗi lần kiểm tra định kì có 2 bài kiểm tra: Lịch sử, Địa lí. Điểm của hai bài kiểm tra này quy về một điểm chung là trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1, và chỉ làm tròn một lần khi cộng trung bình chung của hai bài). 2. Hình thức và cấu trúc nội dung đề kiểm tra a) Hình thức đề kiểm tra 56
  56. Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS nhằm đảm bảo điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng- sai, nhiều lựa chọn). b) Cấu trúc đề kiểm tra - Số câu trong một đề kiểm tra khoảng 5 câu. Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt được và câu hỏi vận dung sâu để phân loại HS khá, giỏi. + Mức độ nhận biết, thông hiểu : khoảng 80- 90 %. + Mức độ vận dụng : 10- 20%. - Nội dung đề kiểm tra định kì môn Lịch sử và Địa lí cần đảm bảo những yêu cầu cần đạt của Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học. Dưới đây là 2 ví dụ : Câu 4. Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia. Câu 5. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? Đề kiểm tra cuối học kì I Môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 - Phần Lịch sử Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 57
  57. a) Năm 1862 ai là người được nhân dân và nghĩa quân suy tôn là "Bình Tây Đại nguyên soái" ? A. Tôn Thất Thuyết B. Phan Đình Phùng C. Hàm Nghi D. Trương Định b) Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác khoáng sản, mở mang đường xá, xây dựng nhà máy, lập đồn điền nhằm mục đích gì ? A. Nâng cao đời sống cho nhân dân Việt Nam B. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển C. Cướp bóc tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công rẻ mạt. D. Hai bên (Pháp và Việt Nam) cùng có lợi. c) Người tổ chức phong trào Đông Du là ai ? A. Phan Châu Trinh B. Nguyễn Trường Tộ C. Phan Bội Châu D. Nguyễn Tât Thành d) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Tuyên ngôn Độc lập" tại thành phố nào ? A. Huế B. Hải Phòng C. Sài Gòn D. Hà Nội Câu 2. Hãy điền các từ: a. lấn tới, b. không chịu mất nước, c. hoà bình, d. nhân nhượng, e. không chịu làm nô lệ, g. cướp nước ta vào chỗ trống cho thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn sau : "Hỡi đồng bào toàn quốc ! 58
  58. Chúng ta muốn (1), chúng ta phải (2). Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng (3), vì chúng quyết tâm (4)lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định (5), nhất định (6)." Câu 3. Hãy nối tên các sự kiện (cột A) với các mốc thời gian (cột B) sao cho đúng : 59