Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học

pdf 54 trang ngocly 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_hoc_14_ngay_ve_phuong_phap_day_hoc.pdf

Nội dung text: Khóa học 14 ngày về phương pháp dạy học

  1. TS. HOμNG NGọC VINH Khóa học 14 ngμy về ph−ơng pháp dạy học - 1 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  2. Giới thiệu Đổi mới ph−ơng pháp dạy học trong các tr−ờng chuyên nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm chỉ đạo từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau tiến độ của việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học trong các tr−ờng chuyên nghiệp diễn ra không đ−ợc nh− mong muốn. Việc dạy học với lối truyền thụ một chiều từ phía giảng viên chủ yếu nhằm cung cung cấp đủ thông tin để đảm bảo thực hiện hết nội dung ch−ơng trình vẫn còn khá phổ biến ở nhiều tr−ờng. Cách dạy học đó không giúp nhiều cho ng−ời học chuyển những thông tin đó thành tri thức của mình, ng−ời học hoàn toàn bị động tiếp nhận thông tin, thiếu sáng tạo, chọn lọc thông tin kết hợp với trải nghiệm học tập để tự kiến tạo nên tri thức và kỹ năng và từ đó hình thành năng lực nghề nghiệp cũng nh− năng lực học tập suốt đời. Qua thực tế quản lý giáo dục chuyên nghiệp, xu h−ớng phát triển năng lực giảng viên trong các cơ sở giáo dục kỹ thuật và dạy nghề trên thế giới, những yếu kém trong việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học có nguyên nhân là giảng viên ch−a đ−ợc đào tạo bài bản về ph−ơng pháp dạy học và rất thiếu các tài liệu phục vụ cho công tác đổi mới ph−ơng pháp. Từ vấn đề nêu trên, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp biên tập và giới thiệu tài liệu “Khóa học 14 ngày về ph−ơng pháp dạy học” để giúp giảng viên trẻ trong các tr−ờng chuyên nghiệp, cũng nh− các cơ sở bồi d−ỡng giáo viên các tr−ờng trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và dạy nghề có thêm tài liệu nghiên cứu, học tập để có thể đổi mới ph−ơng pháp dạy học một cách hiệu quả hơn. Trong quá trình biên soạn sẽ khó tránh khỏi những sai sót, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục và Đào tạo rất mong nhận đ−ợc các ý kiến góp ý từ các giảng viên, cán bộ quản lý, các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến đổi mới ph−ơng pháp dạy học trong các tr−ờng chuyên nghiệp. Mọi góp ý xin đ−ợc gửi theo địa chỉ email sau: hnvinh@moet.edu.vn TS. Hoàng Ngọc Vinh - 2 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  3. Khóa học 14 ngμy về ph−ơng pháp giảng dạy Phần I Tổng quan Để thực hiện ch−ơng trình này thành công và hiệu quả, giáo viên h−ớng dẫn cần chuẩn bị kỹ càng. Tr−ớc khoá học, làm sáng tỏ những vấn đề sau 1. Mục tiêu khoá học: Mục tiêu của khoá học gói gọn các ý chính, những kỹ năng và giá trị cần truyền đạt, ví dụ: - Sau khi học xong ch−ơng trình, học viên hiểu và biết cách đặt nhiều loại câu hỏi và áp dụng vào trong các tình huống giảng dạy thực tiễn. Trong số các mục tiêu này quan trọng nhất là nên đ−a những gì vào câu hỏi. Mức độ kỹ năng yêu cầu là đặt các loại câu hỏi khác nhau và giá trị cuối cùng ( mức độ áp dụng) là thực hiện các kỹ năng và kiến thức này trong các tình huống giảng dạy thực tế. 2. Số l−ợng học viên: Khoảng 20 ng−ời 3. Địa điểm của khoá học: Tr−ớc khoá học, kiểm tra địa điểm học, cần xác định rõ những vị trí nào trong phòng học có thể làm phân tán. Giáo viên h−ớng dẫn không nên đứng ở những vị trí tr−ớc cửa sổ, tr−ớc áp phích hoặc đồ vật trang trí trên t−ờng vì điều này sẽ làm giảm sự chú ý của học viên đối với ng−ời h−ớng dẫn. Phòng học bố trí để học viên quan sát đ−ợc bảng viết và dụng cụ học tập, đồng thời nghe đ−ợc tiếng của giáo viên từ các h−ớng khác nhau trong phòng, đặc biệt đối với những ng−ời ngồi cuối lớp. Trong tr−ờng hợp cần dùng máy chiếu ( OHP) hoặc màn hình slide, cần kiểm tra lại nguồn điện và chú ý xem xung quanh lớp học có các vật thể hoặc bóng đèn chiếu gây phân tán không. 4. Các kiểu sắp xếp lớp học: Cách sắp xếp vị trí lớp học quyết định đến chất l−ợng khoá học. a. Xếp theo hàng ngang b. Xếp theo hình chữ U c. Xếp theo kiểu bàn tiệc lớn - 3 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  4. d. Xếp theo kiểu bàn hội nghị e. Xếp ghế theo hình vòng tròn f. Xếp theo từng nhóm 3 góc g. Xếp theo hình vòng cung a. Xếp theo hàng ngang: - Ưu điểm: + Sức chứa lớn + Các học viên đều h−ớng về phía tr−ớc - Nh−ợc điểm: + Hạn chế sự tiếp xúc trực diện giữa các học viên với nhau + Ng−ời ngồi tr−ớc không nhìn thấy ng−ời ngồi sau + Giáo viên h−ớng dẫn không thể đi len vào giữa các chỗ ngồi + Khó chia nhóm nếu không kê lại bàn ghế + Mọi ng−ời th−ờng tập trung ngồi dồn xuống phía d−ới, tách xa giáo viên h−ớng dẫn + Cách sắp xếp này giống nh− mô hình trong một tr−ờng học, quá hình thức, gò bó. b.Sắp xếp theo hình chữ U: - Ưu điểm: + Giáo viên h−ớng dẫn có thể đi len vào giữa các chỗ ngồi + Giáo viên có thể nhìn thấy học viên một cách trực diện - Nh−ợc điểm: + Những ng−ời ngồi cùng hàng khó tiếp xúc với nhau trực diện + Chứa đ−ợc ít ng−ời + Khó chia nhóm c. Sắp xếp theo hình x−ơng cá hoặc kiểu bàn tiệc lớn: - Ưu điểm: + Học viên đ−ợc xếp theo nhóm + Dễ dàng kết hợp giữa học và thảo luận + Giáo viên h−ớng dẫn đi đến từng nhóm dễ dàng - Nh−ợc điểm: + Chứa đ−ợc ít ng−ời + Học viên khó tiếp xúc trực diện với những giáo viên h−ớng dẫn khác - 4 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  5. + Nếu bàn dài và mỏng quá, những học viên ngồi cuối sẽ bị loại khỏi tầm tiếp xúc. d. Xếp theo kiểu bàn hội nghị - Ưu điểm: + Các học viên có cơ hội tiếp xúc trực diện với nhau + Loại bàn hội nghị thích hợp với các cuộc thảo luận chung - Nh−ợc điểm: + Khó chia thành các nhóm nhỏ + Số l−ợng chỗ ngồi/ 1 bàn ít + Trong những cuộc thảo luận chung, những ng−ời ngồi gần nhau dễ tạo ra các nhóm nhỏ, làm ảnh h−ởng tới cuộc thảo luận chung. e. Xếp theo hình tròn hoặc hình bán nguyệt: - Ưu điểm: + Tạo sự tiếp xúc thoải mái, dễ dàng + Học viên có thể đặt câu hỏi, chủ đề mở + Tạo vai trò quân bình cho tất cả mọi ng−ời, không phân riêng biệt vị trí của giáo viên h−ớng dẫn. + Dễ thực hiện các trò chơi và làm bài tập + Tránh đ−ợc tình trạng học viên ngồi lỳ một chỗ - Nh−ợc điểm: + Không có nhiều mặt bằng trống + Học viên không có chỗ để tài liệu + Không có sự ngăn cách vì vậy mọi ng−ời cần phải cởi mở hơn. + Cách sắp xếp này không thích hợp với những ng−ời nhút nhát + Đối với những nhóm đông ng−ời, khoảng cách của các học viên từ phía đối diện xa hơn. f, g. Kiểu xếp bàn 3 góc và hình vòng cung - Ưu điểm: + Học viên đ−ợc xếp theo nhóm } Giống kiểu + Dễ dàng kết hợp giữa các giờ học với thảo luận nhóm } bàn tiệc + Giáo viên h−ớng dẫn đi đến từng nhóm dễ dàng } lớn + Bàn chĩa về phía tr−ớc, các nhóm ngồi sát nhau, thuận tiện hơn kiểu bàn tiệc lớn khi tổ chức thảo luận nhóm. - Nh−ợc điểm: - 5 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  6. + Cần nhiều bàn vì vậy sẽ tạo ra nhóm tổng thể lớn + Bàn chiếm nhiều diện tích Mỗi kiểu bố trí lớp học trên đều có −u và nh−ợc điểm. Nh−ng nên sắp xếp sao cho các học viên có cơ hội quan sát, tiếp xúc với nhau, tránh tình trạng xếp theo kiểu ng−ời ngồi tr−ớc, kẻ ngồi sau. Sau khi ổn định chỗ ngồi, giáo viên h−ớng dẫn giới thiệu các học viên. D−ới đây là một số cách giới thiệu cơ bản: 5. Giới thiệu mang tính sáng tạo: Cách giới thiệu này giúp học viên cảm thấy tự nhiên thoải mái khi làm quen với nhau, ít hình thức. Khi giới thiệu, tốt nhất nên hỏi rõ họ muốn tìm hiểu về chi tiết nào của bạn học. Điều này sẽ giúp giáo viên h−ớng dẫn lựa chọn đ−ợc một trong các hình thức sau: * Sơ đồ quan hệ xã hội: Học viên đã có sự quen biết tr−ớc, tự giới thiệu lẫn nhau. * Dòng chảy cuộc đời: Học viên tự giới thiệu về bản thân bằng việc nêu ra các “ sự kiện thăng trầm” trong cuộc sống của mình. * Giới thiệu theo nhóm/ cặp: Phân theo nhóm 2 hoặc 3 học viên đã biết sơ qua về nhau, trao đổi thông tin tìm hiểu sau đó đứng lên, tự giới thiệu lẫn nhau. Nhìn chung, với hình thức giới thiệu sáng tạo, học viên sẽ nhanh chóng phá bỏ đ−ợc những e ngại ban đầu và tích cực tham gia vào khoá học hơn. 6. Chia sẻ kinh nghiệm: Trao đổi kinh nghiệm về những thành tích đã đạt đ−ợc và những thử thách mà mỗi cá nhân đã trải qua trong quá trình làm việc. Điều này giúp cho các học viên và giáo viên h−ớng dẫn lựa chọn đ−ợc các chủ đề thích hợp. Sau khi đã tích luỹ đ−ợc kinh nghiệm, họ có thể chọn lọc các kiến thức, kỹ năng phù hợp. Ví dụ nh− nếu các học viên đ−ợc truyền thụ những nội dung hoàn toàn mới mẻ thì điều quan trọng là cần phải tìm hiểu xem kiến thức nền tr−ớc đây của họ là gì để chọn cách tiếp cận thích hợp có nh− vậy thì những kiến thức mới không trở nên quá trừu t−ợng đối với họ. 7. Đáp ứng kỳ vọng học tập của học viên: Ngay từ đầu khoá học, hiểu và đáp ứng đ−ợc mối quan tâm và nguyện vọng của học viên là cực kỳ quan trọng. Kỳ vọng của học viên thể hiện mục tiêu của họ cùng với thái độ mà họ sẽ mang đến lớp học. Thông th−ờng kỳ vọng của học viên khác với mục tiêu của khoá học vì vậy nhiệm vụ đầu tiên của giáo viên là để cho các học viên nói lên các kỳ vọng của mình, sau đó điều chỉnh mục tiêu của - 6 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  7. khoá học cho phù hợp, cụ thể ở đây giáo viên giải thích rõ những kỳ vọng nào của học viên trùng với mục tiêu khoá học và ng−ợc lại. Nếu bỏ qua phần này sẽ dễ dẫn đến tình trạng học viên nản lòng. 8. Thời gian của khoá học: Dài 14 ngày. Sau khi xem xét mục tiêu khoá học, chia sẻ kinh nghiệm, giáo viên h−ớng dẫn lên đ−ợc kế hoạch thời gian cụ thể để giúp học viên chủ động sắp xếp và điều chỉnh. 9. Thời l−ợng mỗi giờ học: Điều quan trọng cần l−u ý là học viên bắt đầu sao nhãng và mất tập trung sau khoảng 20 phút vì vậy cần h−ớng học viên vào các hoạt động. Các giờ thực hành nhóm th−ờng làm cho học viên sôi nổi hơn. Th−ờng thì vào các giờ học buổi sáng, học viên tỉnh táo hơn buổi chiều. Vì vậy đây là thời điểm thích hợp để truyền đạt nội dung mới. Sau bữa tr−a, học viên dễ mệt mỏi nên giờ học cần phải sống động và linh hoạt hơn. Tốt nhất tránh thuyết giảng vào thời gian này mà nên thực hành nhóm. Phần I Một số quan niệm về giảng dạy Trong giáo dục, ph−ơng pháp giảng dạy là yếu tố quan trọng cần đ−ợc chú trọng trong quá trình đào tạo và bồi d−ỡng giáo viên. Tr−ớc khi đi sâu vào nghiên cứu hãy tìm hiểu định nghĩa của một số thuật ngữ phổ biến nh− “ giảng dạy”, “ học tập” và “ ph−ơng pháp giảng dạy”. Hiểu những thuật ngữ này sẽ góp phần tăng thêm kiến thức tổng thể và biết cách áp dụng các ph−ơng pháp giáo dục. Kiến thức lμ một khu v−ờn: nếu ta không chăm bón thì sẽ không đơm hoa, kết trái Ngạn ngữ Guinea Một số quan niệm về giảng dạy Nhiều ý kiến cho rằng một ng−ời giỏi về lĩnh vực nào sẽ dạy tốt về lĩnh vực đó. Ví dụ, một ng−ời thợ mộc lành nghề có thể h−ớng dẫn cho ng−ời khác về kỹ năng mộc chỉ đơn giản bằng những minh hoạ cụ thể và giải thích các cơ sở, mục đích của từng công đoạn. Điều này không có nghĩa là giảng dạy. Nhiều ng−ời có quan niệm sai lầm rằng ai cũng có thể dạy học. Có lẽ một trong những thành kiến sai lệch về những ng−ời giáo viên ch−a đ−ợc đào tạo đã dẫn đến suy nghĩ trên. chúng ta ít nghe nói đến Bác sỹ, Kỹ s− hoặc Kiến trúc s− ch−a qua đào tạo . . . Điều khiến dạy học trở thành một nghề nh− bao nghề khác đó là qui định, kỷ c−ơng và các nguyên tắc riêng. Vì vậy không phải ai cũng có thể vơ váo cho bản thân mình khả năng giảng dạy mà ch−a kinh qua những đào tạo căn bản về dạy học. Vấn đề dạy học không đơn thuần là giới thiệu kiến thức và kỹ năng mới hoặc chuyển đổi những gì ng−ời giáo viên biết vào trí óc và đôi tay của - 7 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  8. ng−ời học. Hơn nữa, dạy học không giống với kể lại, mà khi kể lại, nói lại không có nghĩa là dạy học. Giảng dạy có nghĩa là giáo viên phải thực hiện một số công đoạn để thúc đẩy quá trình học tập. Ng−ời giáo viên cần phải học qua các khoá đào tạo chính qui căn bản về lý thuyết và thực hành và biết lên kế hoạch giảng dạy cụ thể. Trong giảng dạy, quá trình thực hiện cũng quan trọng giống nh− một sản phẩm. Chúng ta không chỉ tập trung vào sản phẩm mà cả hai đều có ý nghĩa lớn. Lập kế hoạch giảng dạy là cần thiết, bao gồm việc lựa chọn và sắp xếp các kinh nghiệm học tập để tạo điều kiện cho mối t−ơng tác giữa giáo viên và ng−ời học có ý nghĩa. Hãy nói cho tôi nghe, tôi sẽ không bao giờ quên. Hãy chỉ cho tôi thấy, tôi sẽ luôn ghi nhớ. Hãy cùng lμm với tôi, tôi sẽ tỏ t−ờng. Điều này có nghĩa rằng kiến thức là kết quả của sự truyền đạt, chỉ dẫn và thực hiện một cách tích cực cùng với ng−ời học trong quá trình giảng dạy. Trọng tâm giảng dạy Dạy học tập trung vào 3 quá trình chủ yếu, có liên hệ chặt chẽ với nhau và khó có thể dạy riêng rẽ, tách rời từng thứ, đó là: nhận thức, thao tác bằng tay và gây ảnh h−ởng. 1. Quá trình nhận thức: Quá trình nhận thức có liên quan đến sự hiểu biết ( và kiến thức), khơi gợi trí tuệ thể hiện bằng việc học đ−ợc những t− duy mới hoặc hệ thống lại các kiến thức cũ. Những kiến thức này sẽ có ảnh h−ởng lớn đến cách giải quyết vấn đề của từng ng−ời. Chúng ta có thể minh hoạ khả năng nhận thức trong dạy học, bao gồm: - Khả năng nhận biết các cơ sở thực tế để giải thích một vấn đề bất kỳ. - Những ý t−ởng để thuyết phục, lôi kéo trong các cuộc tranh luận. - Khả năng kết nối giữa các sự vật - Khả năng của ng−ời khác trong việc tạo ra các giải pháp thay thế để thực thi một công việc. - Khả năng của ng−ời khác trong việc sắp xếp các ý t−ởng và suy nghĩ khi phải diễn thuyết hoặc trình bày ( nói hoặc viết): a. Các ý t−ởng, thực tế, số liệu, con số hoặc biểu t−ợng b. Mối liên hệ giữa các ý t−ởng. c. Tổ chức, sắp xếp các ý t−ởng theo bố cục để diễn đạt theo trật tự lô gic, rõ ràng và dễ hiểu 2. Quá trình thao tác bằng tay - 8 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  9. Đề cập đến các kỹ năng đạt đ−ợc thông qua việc giảng dạy và học tập, có liên quan đến việc chúng ta đã học cách phối hợp và vận dụng tay, chân, trí óc nh− thế nào. Một số công việc thao tác bằng tay nh−: - Lao động thủ công nh− nghề Mộc, nghề May, nghề Thợ Nề, Cơ khí Ô tô . . . - Chơi các loại bóng nh− bóng rổ, bóng bầu dục, bóng chuyền . . . - Trở thành nhà thể thao hoặc vận động viên dụng cụ. - Các công việc có liên quan đến th−ơng mại, kỹ năng hoặc kỹ nghệ. Những công việc trên đòi hỏi tính thực tế, sáng tạo, chính xác và tập trung. 3. Quá trình tạo sự tác động Tác động bao hàm cảm giác và thái độ. Cảm giác và thái độ phản ánh giá trị của cá nhân. Một số giá trị có tính tích cực và cấp tiến, trong khi một số giá trị khác tiêu cực và cổ hủ. Quá trình giảng dạy gây ảnh h−ởng tốt làm cho giá trị cá nhân và khơi dậy một thái độ tích cực, đồng thời loại bỏ dần những giá trị tiêu cực một cách có hệ thống. Ngoài ra, giá trị và thái độ còn có ý nghĩa quan trọng ở chỗ, không những chúng tác động lớn tới những việc đang làm mà còn ảnh h−ởng đến cách thức thực hiện. Giảng dạy và đào tạo Sự khác nhau giữa giảng dạy và đào tạo là gì ? Đào tạo có giống với giảng dạy không ? Câu trả lời sẽ là “ Có” và “ Không”. “ Có” bởi vì đào tạo tập trung chủ yếu vào thực hành hay còn đ−ợc gọi là “ kiến thức nh− thế nào để làm . . . ”, khác với “ kiến thức mà . . “ mang tính lý thuyết ( hoặc những kiến thức mang tính triết lý). Tuy vậy không phải mọi quá trình đào tạo cũng đồng nghĩa với giảng dạy vì trong đào tạo giáo viên h−ớng dẫn chắc chắn quyết định đ−ợc chính xác các kỹ năng và hành vi của ng−ời học. Đó là lý do tại sao chúng ta biết cách thức hành động của học viên đã đạt đ−ợc một số kỹ năng mong muốn. Ngoài việc truyền thụ cho ng−ời học những kỹ năng cần thiết ( một khía cạnh của đào tạo) còn làm cho ng−ời học trở nên sáng tạo và tìm tòi để đạt đ−ợc các giá trị mong muốn. Nh−ng nh− chúng ta đã đề cập, sẽ không thể chỉ thuần tuý dạy các kỹ năng mà không thông tin ( có chủ định hay không chủ định) về giá trị hoặc thái độ nào đó. Các nguyên tắc trong giảng dạy: Theo Carl Shafer “ Giảng dạy hợp lý làm cho việc học tập có hiệu quả”. Vì vậy giáo viên sẽ thành công khi biết cách đơn giản hoá các bài học khó, phức tạp giúp ng−ời học dễ hiểu. Làm chủ đ−ợc chủ đề mình đang dạy „ - 9 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  10. Kích thích và duy trì đ−ợc sự hứng thú của ng−ời học đối với chủ đề „ Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu „ Chia nội dung của giờ học ra thành các phần đơn giản theo hệ thống „ Giúp ng−ời học chủ động trong việc học tập thay vì hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên „ Giúp ng−ời học sáng tạo và biết tập trung để nắm bắt đ−ợc các ý t−ởng cũng nh− kỹ năng mới „ Có khả năng ôn lại, kiểm tra và biết cách áp dụng các kỹ năng đã đ−ợc học Bằng cách sắp xếp, thay đổi trật tự trên, Shafer tạo ra đ−ợc một số nguyên tắc riêng biệt hay còn gọi là 7 qui tắc trong giảng dạy. Những qui tắc này đ−ợc diễn giải nh− sau: Giáo viên cần phải: 1. Hiểu rõ về nội dung của khóa học 2. Giảng dạy có hiệu quả làm cho ng−ời học quan tâm đến chủ đề đang dạy 3. Dùng từ ngữ và cách diễn đạt có nghĩa chung, thông th−ờng. 4. Dùng kiến thức đã biết làm cầu nối để giải thích và truyền đạt những kiến thức mới hoặc trừu t−ợng. 5. Giúp ng−ời học biết cách tự suy nghĩ, thực hiện và tìm ra những kiến thức mới. 6. Khuyến khích ng−ời học sử dụng ngôn ngữ riêng của mình “ xào nấu” các kiến thức đã học thành của mình. 7. Đánh giá những kiến thức đã giảng dạy để xác định đ−ợc mức độ và chỉnh sửa lại cho phù hợp. Thảo luận nhóm. Tập trung vào việc giảng dạy Các b−ớc: Tuỳ thuộc vào số l−ợng, chia học viên thành 3 nhóm hoặc nhiều hơn Đặt câu hỏi: Các nhóm thảo luận câu hỏi “ Sau khi tham gia các khoá đào tạo học viên đã thu l−ợm đ−ợc những kiến thức gì ?”. - 10 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  11. Thực hiện: mỗi nhóm chuẩn bị một báo cáo. Sau khi từng nhóm trình bày báo cáo của mình, dành một phần thời gian cho việc hỏi đáp thắc mắc và bình luận của các học viên trong lớp học. Giáo viên h−ớng dẫn: Giúp ng−ời học nhận biết các nhóm ý kiến t−ơng đồng hoặc có cùng nội dung. Sau đó giúp các nhóm phân biệt đ−ợc các ý kiến trên thuộc về phần nào: - Kiến thức - Thái độ - Thực hành Phần 2: Ph−ơng pháp luận Phần tiếp theo là ph−ơng pháp luận của việc giảng dạy và các mối liên hệ. Tr−ớc hết, ph−ơng pháp là kỹ thuật để thực hiện một cách hiệu quả. Nh−ng Lawrence Stenhouse không dùng hai từ “ Ph−ơng pháp” mà lại dùng từ “ Chiến thuật”. Ông ta cho rằng một chiến thuật đ−ợc xây dựng, chuẩn bị kỹ l−ỡng và có hệ thống trong khi một ph−ơng pháp thông th−ờng là đã đ−ợc chấp nhận và đang sử dụng hoặc đ−ợc sử dụng đến. Việc sử dụng hoặc kết hợp một số ph−ơng pháp với nhau tạo nên ph−ơng pháp luận. Ví dụ giảng dạy đ−ợc coi là một nghệ thuật và kỹ năng bởi vì bản thân ng−ời dạy dùng nhiều ph−ơng pháp khác nhau làm phong phú bài học. Một cách tóm l−ợc thì ph−ơng pháp luận trong giảng dạy có nghĩa là: Kỹ thuật và các b−ớc thực hiện để làm chủ quá trình truyền thụ kỹ năng „ Ph−ơng pháp luận giảng dạy không trừu t−ợng mà thực tế và hiện thực „ Xuất phát từ kinh nghiệm và sự cân nhắc của giáo viên h−ớng dẫn „ Giúp ng−ời học trong việc thu l−ợm kiến thức, kỹ năng và giá trị „ Là cầu nối giữa những kinh nghiệm “đã biết” và “ ch−a biết” các nhân tố ảnh h−ớng đến ph−ơng pháp luận giảng dạy - 11 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  12. 4 nhân tố ảnh h−ởng đến ph−ơng pháp luận giảng dạy là: Mục đích và chủ đề khoá học, tài liệu giảng dạy, đối t−ợng học. I. Mục tiêu của khóa học: Là mục tiêu hoặc mục đích mà chúng ta muốn ng−ời học tiếp thu đ−ợc sau khi học xong một ch−ơng trình. Tr−ớc khi quyết định một ph−ơng pháp luận giảng dạy, cần trả lời một số câu hỏi sau: - Tôi muốn đạt đ−ợc gì qua việc dạy khoá học này ? Hoặc mục đích của loại hình giáo dục này là gì ? Hoặc tại sao tôi lại muốn các học viên của tôi tham gia khoá học này ? Tất cả các loại hình giáo dục dù mang tính học hàm, kỹ thuật hay nghề nghiệp đều phải định rõ mục tiêu thì qúa trình dạy học mới hiệu quả. Hơn nữa nếu biết chính xác tại sao lại dạy kiến thức này thì sẽ dễ dàng hơn khi điều chỉnh nội dung học cho phù hợp. Ví dụ mục đích của giáo dục ở một tr−ờng chuyên nghiệp ( học xong ng−ời học đ−ợc cấp chứng chỉ tốt nghiệp) là: - Phát triển những khái niệm, nguyên tắc và kỹ năng đã học đ−ợc từ cấp giáo dục cơ sở. - Luyện cho ng−ời học tính tự lực trong học tập và chuẩn bị cho các bậc học cao hơn. - Đặt nền tảng cho việc phát triển các kỷ luật cá nhân - Chính trực, cần cù, có khả năng thích nghi, hợp tác và yêu n−ớc Ngoài ra, một trong những mục tiêu chủ yếu của giáo dục kỹ thuật nh− đã nêu trên và th−ờng đ−ợc thực hành trong các tr−ờng kỹ thuật hiện nay là chuẩn bị cho ng−ời học tính tự lực bằng những khoá đào tạo phù hợp hoặc giáo dục cao hơn. Mục đích cuối cùng là giúp ng−ời học có đ−ợc những kiến thức để họ tự tổ chức sản xuất, kinh doanh mà không cần phải tìm các công việc hành chính trong các cơ quan nhà n−ớc hoặc các tổ chức t− nhân. II. Chủ đề giảng dạy Theo diện rộng, ph−ơng pháp giảng dạy có ảnh h−ởng trực tiếp đến chủ đề giảng dạy ( nội dung kiến thức). Theo cách đơn giản là lựa chọn ph−ơng pháp để việc dạy học sẽ tiến dần từ những nội dung đơn giản đến phức tạp theo trật tự nối tiếp. Về bản chất, học tập mang tính hệ thống và nối tiếp. Ph−ơng pháp luận giúp chia nội dung giảng dạy thành các phần nhỏ giúp giáo viên dễ dạy và ng−ời học dễ hiểu bài. Cần tôn trọng nguyên tắc đơn giản khi lựa chọn ph−ơng pháp giảng dạy, có nghĩa là ph−ơng pháp giảng dạy phải làm cho nội dung giảng dạy trở nên đơn giản hơn. - 12 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  13. Một bức tranh chứa đựng cả ngμn lời III. Ph−ơng tiện giảng dạy Việc lựa chọn ph−ơng tiện giảng dạy có tác động trực tiếp đến kỹ thuật giảng dạy. Điều lý thú là ph−ơng tiện giảng dạy rất đa dạng và th−ờng phụ thuộc vào Cái gì và Tại sao chúng ta lại dạy những thứ này. Một số ví dụ về những ph−ơng tiện giảng dạy th−ờng đ−ợc dùng đến nh−: Bảng phấn Bản giấy dán Bảng bằng vải nỉ Bảng từ Bảng trắng Bản đồ áp phích Biểu đồ và đồ hoạ ảnh Giáo trình Sách h−ớng dẫn Các tài liệu phát cho học viên Thẻ tổng kết Máy chiếu OHP Màn hình và máy chiếu Slide Máy chiếu hình Sách bài tập Sự lựa chọn ph−ơng tiện giảng dạy sẽ quyết định ph−ơng pháp giảng dạy, các hoạt động của giáo viên và học viên. Ví dụ dùng bảng phấn thì cả học sinh và giáo viên đều phải dùng vở viết. Giáo viên phải cân nhắc giữa nhiều thứ để chọn ph−ơng pháp thích hợp. IV. Học viên Đối t−ợng học viên rất đa dạng và khác nhau. Sự khác nhau lớn nhất giữa các học viên hay còn gọi là “ Hành vi tiếp nhận” đ−ợc thể hiện theo các hình thức đa dạng nh−: a. Kinh nghiệm - 13 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  14. „ b. Năng khiếu „ c. Kỹ năng „ d. Giá trị „ e. Cảm giác „ f. Phản ứng Một giáo viên h−ớng dẫn nhiều kinh nghiệm cần phải biết cân bằng, dung hoà sự khác biệt của các học viên nhằm đảm bảo lợi ích học tập chung. Học tập là quá trình đòi hỏi sự nỗ lực của cả giáo viên và học viên. Giáo viên cần giúp ng−ời học nhận biết điều này và ý thức đ−ợc rằng họ cũng có quyền đ−ợc sở hữu một phần trong đó. Vì vậy không quá khi nói rằng mỗi học viên mang đến những tình huống học tập riêng: • Kiến thức • Kỹ năng • Kinh nghiệm Quá trình học tập giúp học viên học hỏi đ−ợc những kiến thức, kỹ năng, thái độ từ giáo viên và các bạn cùng học. Một ph−ơng pháp giảng dạy hợp lý sẽ là cầu nối để giáo viên và học viên chia sẻ các kinh nghiệm và kiến thức, làm cho việc học có ý nghĩa và ng−ời học đ−ợc tham gia một cách bình đẳng vào quá trình giảng dạy và học tập. Tổng kết Tóm lại, có 4 yếu tố tác động đến việc lựa chọn ph−ơng pháp luận giảng dạy là: - Mục tiêu học tập – h−ớng đến ng−ời học - Chủ đề giảng dạy - Ph−ơng tiện giảng dạy - Đối t−ợng học viên - 14 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  15. Phần 3. Học tập cho ng−ời lớn Những đối t−ợng nào đ−ợc coi là ng−ời lớn ? Hay chính xác đối t−ợng nào là học viên ng−ời lớn ? Những loại câu hỏi này và một số câu hỏi khác đều có nội dung trả lời liên quan đến nhau. Nguyên nhân là họ phụ thuộc và bị ảnh h−ởng bởi các nền văn hoá khác nhau, các xã hội và những nhân tố khác. Ví dụ, thanh niên trong quá trình tr−ởng thành chịu ảnh h−ởng bởi nhiều nguyên tắc, kỷ luật. Trong tâm lý học, có sự khác biệt lớn giữa tuổi phát triển sinh lý ( CA) và tuổi phát triển trí tuệ (MA). Trong các điều của Luật pháp, có những qui định khác nhau giữa các n−ớc, cộng đồng quyết định khi nào một ng−ời ( nam hay nữ) đ−ợc phép tự quyết định độc lập nh− bỏ phiếu, đ−ợc phép vay tiền từ nhà băng, đủ tuổi thi lấy bằng lái xe, đ−ợc phép uống r−ợu hoặc đ−ợc phép quản lý một công ty . . . Đối t−ợng đ−ợc đề cập đến ở đây là những học viên đã tr−ởng thành, có khả năng quyết định theo đuổi một nghề nghiệp nào đó cho dù đã từng học qua tr−ờng lớp nào hay không. Cụ thể là những ng−ời tr−ởng thành và đủ minh mẫn đủ để tự quyết định các vấn đề cá nhân. Tâm lý học tập 1.0. Động cơ Mặc dù ng−ời tr−ởng thành có khả năng học tập, tuy nhiên nếu không kết hợp với những nỗ lực của bản thân sẽ không đem lại kết quả. Để có sự nỗ lực, mỗi học viên cần phải có một động cơ học tập. 1.1. Định nghĩa về động cơ học tập: Động cơ học tập là lòng ham muốn, nhu cầu, sự hối thúc hoặc một cố gắng để đạt đ−ợc một mục tiêu nào đó. Với những cố gắng này học viên sẽ làm những gì mà họ muốn. Mặt khác, động cơ bao gồm cả sự quan tâm, thái độ và mục đích của ng−ời học. Có nhiều định nghĩa về động cơ học tập. Động cơ là thứ khiến ng−ời học muốn biết, muốn thực hiện, muốn tìm hiểu và tin vào hoặc muốn đạt đ−ợc những kỹ năng nhất định. Ngoài ra, động cơ cũng có thể đ−ợc hiểu là một nỗ lực thoả mãn nhu cầu của mỗi cá nhân chẳng hạn nh− một ng−ời tr−ởng thành muốn học để biết cách đọc, biết đếm để không bị lừa gạt mỗi khi đi mua hàng. Giáo viên h−ớng dẫn cần phải hiểu đ−ợc nhu cầu, sở thích, mục đích và thái độ của ng−ời học để có thể khuyến khích kịp thời, đồng thời tạo môi tr−ờng khích lệ học viên nếu nh− động cơ học tập của họ ch−a rõ ràng. Nhiệm vụ của ng−ời thầy là tạo lập và duy trì hứng thú trong học tập cho ng−ời học. Khả năng và sự thông minh không phải là tiền đề của việc học tập. Cần nhớ rằng những ng−ời có khả năng ch−a chắc đã là những ng−ời sẽ tham gia học mà họ cần phải có một mong muốn học tập hoặc phải có một số hứng thú trong quá trình học. Họ cũng cần phải có kỳ vọng học một số kỹ năng nhất định. Vì những ng−ời tr−ởng thành là những học viên học theo động cơ nên giáo viên cần phải - 15 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  16. tìm tòi, tạo dựng và duy trì động cơ học tập này. Điều quan trọng là tìm hiểu để biết đ−ợc động cơ của học viên là gì, từ đó điều chỉnh nội dung cho phù hợp với nhu cầu của ng−ời học. Cách thức giảng dạy cũng phải gần gũi với học viên nh− vậy mới tạo điều kiện tốt nhất cho học viên trong học tập. Một ng−ời học có thể có nhiều động cơ khác nhau. Tuy nhiên, động cơ chủ yếu nhất th−ờng là mong muốn để dành một thành tựu hoặc giải th−ởng. Học viên cũng có tâm lý muốn nổi bật ở một lĩnh vực nào đó. Không ai muốn phí thời gian đi học để chẳng dùng làm gì cả. Động cơ học tập cũng rất khác nhau tuỳ theo từng cá nhân, từng khu vực hoặc từng cơ sở đào tạo. 1.2. Các b−ớc tạo động cơ học tập cho ng−ời học Một số h−ớng dẫn về cách thức tạo động cơ học tập. 1. Khen hoặc tán th−ởng để khuyến khích học viên nỗ lực. 2. Tự đặt ra và duy trì một thói quen th−ờng xuyên trong cách tiếp xúc với ng−ời học, ví dụ nh− bắt đầu giờ học vào một thời gian nhất định, làm cho ng−ời học tập trung vào giờ học . . . 3. Giữ đúng giờ học thì ng−ời học sẽ cố gắng đi sớm để đ−ợc đánh giá là hăng hái. Trong học tập, ng−ời học chính là những đối tác chứ không phải là những ng−ời có vị trí thấp hơn. 4. Yêu cầu học viên thực hiện những bài tập phù hợp với khả năng. Các bài tập dễ quá sẽ tạo cảm giác chán nản nh−ng nếu khó quá ng−ời học sẽ mất hứng thú. 5. Sử dụng các ph−ơng tiện giảng dạy có tính thu hút và mô phỏng. 6. Hãy để ng−ời học biết đ−ợc kết quả học tập và h−ớng dẫn họ những b−ớc tiếp theo. 7. Hãy để học viên học hoặc thực hành những gì mà họ có thể áp dụng trong thực tiễn. Nội dung giảng dạy phải sát thực. 8. Tìm hiểu sở thích của từng cá nhân. Lắng nghe họ nói. Bày tỏ sự quan tâm và tôn trọng đối với học viên. 9. Duy trì hứng thú trong học tập bằng cách thay đổi nhiều ph−ơng pháp giảng dạy. 2.0. Động cơ của giáo dục ng−ời lớn 2.1. Học tập cũng là công việc Học tập cũng là công việc, đôi khi khá vất vả. Nó chỉ dễ dàng khi ch−a thực sự bắt đầu vào cuộc nên ng−ời học ch−a nếm trải hoặc do động cơ học tập cao nên dù vất vả nh−ng ng−ời học vẫn cảm thấy cuốn hút. Đối với ng−ời lớn, đi học với mục đích để giải trí d−ờng nh− không phải là động cơ thích hợp mà đi học là để theo đuổi một số nhu cầu chủ yếu. Sự thoả mãn các nhu cầu này giúp củng cố hứng thú học tập. Những “ nhu cầu” này đ−ợc coi là động cơ học tập của ng−ời lớn. - 16 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  17. 2.2. Giáo dục ng−ời lớn mang tính tự nguyện Động cơ chia làm 2 cấp độ. Cấp độ thứ nhất, do tr−ờng học là những tổ chức tự nguyện nên mọi ng−ời cần phải có động cơ để đến tr−ờng học. Cấp độ thứ hai, khi họ đã đến tr−ờng học rồi thì họ cần phải liên tục duy trì động cơ để tham gia vào các nhóm học tập. “ Động cơ đủ mạnh để khiến mỗi cá nhân tham gia học tập nh−ng có thể quá yếu để khiến họ tham gia hết quá trình học, tỷ lệ bỏ học cao trong các ch−ơng trình giáo dục ng−ời lớn không dựa trên nền tảng nghề nghiệp là một minh chứng về sức mạnh của động cơ học tập”. 3.0. Một số nguyên tắc cơ bản của loại hình giáo dục cho ng−ời lớn: 3.1. Nguyên tắc về kinh nghiệm Khác với giáo dục trẻ em, giáo dục ng−ời lớn cần đến khả năng phán đoán và suy xét khi giải quyết các vấn đề phát sinh; gắn liền với kinh nghiệm cá nhân, văn hoá và tín ng−ỡng. Kinh nghiệm sống của học viên sẽ là nguồn hữu ích trong học tập thông qua việc trao đổi với các bạn học. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của giáo dục ng−ời lớn là “ nêu ra đ−ợc các vấn đề”. Không giống với kiểu học mà mỗi một giờ học lại đ−ợc bổ sung thêm một ít kiến thức và mời các chuyên gia đến để nêu ra các vấn đề chính và những việc cần làm và sau đó là để “ rót” các kiến thức vào đầu của học viên mà vai trò của giáo viên h−ớng dẫn là dẫn dắt lớp học nhìn nhận các vấn đề theo một khía cạnh tập trung hơn chứ không lẫn lộn. Quá trình này chú trọng vào việc học hơn là việc giảng dạy. Vì vậy các giáo viên truyền thống cần phải đ−ợc bồi d−ỡng và đào tạo lại để hiểu đ−ợc vai trò của một nhà giáo dục cho đối t−ợng ng−ời lớn. Những vai trò đó bao gồm: - Tạo ra một môi tr−ờng học tập, - Nêu ra đ−ợc các vấn đề, - Khuyến khích học viên tìm ra các nguyên nhân và giải pháp cho các vấn đề, - Giúp đỡ các nhóm tự tìm tòi,nghiên cứu cho bản thân và - Lên kế hoạch hành động Tất cả những tiêu chí trên hoàn toàn khác hẳn với vai trò của một nhà giáo truyền thống. Chúng ta th−ờng giữ những ý niệm về “ hình ảnh của một giáo viên” từ thời đầu cắp sách tới tr−ờng. Nh−ng nếu nhiệm vụ của chúng ta là giáo dục cho ng−ời lớn, sử dụng ph−ơng pháp nêu ra các vấn đề thì cần phải xoá bỏ trong đầu hình ảnh của một giáo viên truyền thống. Giáo viên h−ớng dẫn cho các học viên phải biết rằng các học viên th−ờng có nhiều kinh nghiệm và học hỏi đ−ợc nhiều từ cuộc sống và các bạn đồng nghiệp. Giáo viên h−ớng dẫn phải giúp họ chia sẻ các kinh nghiệm và tạo ra các cơ hội - 17 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  18. để họ có thể giao tiếp, đối thoại với nhau. Hãy xếp các học viên ngồi theo vòng tròn để họ có thể quan sát nhau trong các cuộc thảo luận. 3.2. Mối quan hệ giữa nội dung giảng dạy và các nhu cầu tr−ớc mắt Một điều lý thú trong giáo dục ng−ời lớn là họ sẽ học những gì mà họ mong muốn – Một cảm giác rất quan trọng. Khác với học sinh ở tr−ờng, đ−ợc dạy dỗ những thứ mà ng−ời lớn cho là cần thiết ví dụ nh− môn Lịch sử, Ngữ pháp hoặc Ngoại ngữ. Các học viên chỉ học những môn này nếu họ muốn chứ không bắt buộc. Thay vào đó, học viên đ−ợc học về kiến thức xã hội, về chính phủ, tìm hiểu lĩnh vực xây dựng và về bất cứ điều gì mà họ quan tâm. Sự giáo dục ở đây đ−ợc xây dựng trên nền tảng kiến thức mà họ đã biết – thông qua các công cụ học tập hoặc một ngoại ngữ hoặc một nguyên lý khoa học nào đó. Mong muốn học tập là một yếu tố cần thiết góp vào sự thành công của quá trình học. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những học viên đi học không d−ới một áp lực nào. Vì vậy học viên có một nhu cầu nhất định cần đ−ợc thoả mãn qua việc tham gia khoá học. Nếu ch−ơng trình khoá học không đáp ứng đ−ợc nhu cầu này thì kết quả là học viên sẽ bỏ dở. Sự khác nhau cơ bản giữa hai đối t−ợng học ( học viên và học sinh) là trong khi học sinh hy vọng học hỏi các kiến thức và tích luỹ dần theo năm tháng để phục vụ cho t−ơng lai thì học viên lại muốn có thể áp dụng các kiến thức của khoá học ngay tức thời. Vì thế kỳ vọng học tập của học viên là để đáp ứng trực tiếp các mục đích tr−ớc mắt. Điều này cần đ−ợc l−u ý khi xây dựng ch−ơng trình giảng dạy. Để đạt đ−ợc đầy đủ các yêu cầu trên, ch−ơng trình và tài liệu giảng dạy ngoài việc đáp ứng các mục tiêu học tập còn phải dễ hiểu đối với ng−ời học. Những kiến thức liên quan đến thực tế th−ờng cuốn hút học viên và làm cho họ tiếp thu nhanh. Vì vậy học viên không những cần phải đ−ợc đóng góp ý kiến trong việc xây dựng ch−ơng trình giảng dạy mà có lẽ quan trọng hơn là đ−ợc tham gia th−ờng xuyên vào việc đánh giá về những việc mà họ đang thực hiện. 3.3. Phẩm cách cá nhân Khác với trẻ em, ng−ời lớn có lòng tự trọng cá nhân cao và thích đ−ợc khẳng định mình với những ng−ời xung quanh. Họ thích đ−ợc tôn trọng và không muốn bị mất mặt tr−ớc đám đông. Vì lý do này mà nhiều ng−ời lớn trong các nhóm tỏ ra ngại ngùng, không sẵn lòng đón nhận trách nhiệm vì họ sợ sẽ bị chê c−ời nếu thất bại. Để khuyến khích đối t−ợng này, các khoá học đ−ợc tổ chức ra dựa trên tiêu chí tôn trọng và không ràng buộc học viên với quá nhiều hoạt động hoặc trách nhiệm. Trong tr−ờng hợp cần thiết, bầu ra một Hội đồng bảo vệ quyền lợi học viên tránh khỏi các hình phạt từ giáo viên hoặc các lực l−ợng bên ngoài. 3.4. Một môi tr−ờng không có sự đe doạ Về mặt tâm lý học, việc đe doạ và dùng hình phạt th−ờng có ý nghĩa phản tác dụng, gây cản trở mối quan hệ của ng−ời học. Học viên đ−ợc tự do dựa vào các kinh nghiệm sẵn có để bắt đầu quá trình học những kiến thức cần thiết. Cần tạo cho lớp học một bầu không khí thoải mái để các học viên cởi mở hơn, đồng thời hỗ trợ về mặt tinh thần để v−ợt qua đ−ợc giai đoạn vụng về phát triển và thử - 18 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  19. nghiệm các hành vi mới và cách suy nghĩ khác. Sự tôn trọng lẫn nhau phải xuất phát từ sự hài lòng chứ không phải trên cơ sở vị trí, cấp bậc. 3.5. Quan sát và suy luận: Các nghiên cứu đã cho thấy rằng con ng−ời th−ờng nhớ: 20% những gì họ đã nghe 40% những gì họ đã nghe và nhìn 80% những gì mà họ tự khám phá, tìm ra Càng về già trí nhớ của con ng−ời càng giảm sút bù lại họ có khả năng quan sát và suy luận tốt. Vì vậy giáo dục cần nhấn mạnh vào việc học hơn là việc giảng dạy. Khi cần thiết, giáo viên tạo ra các tình huống học tập để học viên tự tìm câu trả lời thông qua quan sát và suy luận. Họ th−ờng nhớ rõ những gì mình đã nói hơn là những lời của giáo viên vì vậy giáo viên h−ớng dẫn không nhất thiết phải dùng nhiều lời giải thích. Tr−ớc khi giới thiệu các kiến thức mới, giáo viên cần tạo cho học viên một mong muốn tìm kiếm các giải pháp. Th−ờng thì trong tr−ờng hợp này các mã hay đ−ợc dùng đến. Đây là những thiết bị gợi ra vấn đề để đánh thức hoặc khơi gợi các cuộc thảo luận. Một mã ở đây có thể là một vở kịch, một áp phích quảng cáo, một băng hình video, các slide, bài hát, ngạn ngữ, một câu chuyện . . . Nội dung của những mã này phải ngắn, liên quan tới vấn đề đã nêu và diễn tả đ−ợc tình huống mà học viên đang quan tâm. Vai trò của giáo viên h−ớng dẫn là tạo điều kiện tốt cho cuộc thảo luận “giải mã” diễn ra có hệ thống cho tới khi thống nhất đ−ợc kế hoạch thực hiện. 3.6. Hiểu biết kết quả Kết quả học tập sẽ tốt hơn nếu sau khi thực hành học viên thấy ngay đ−ợc rằng họ đã hành động đúng. Đây chính là việc hiểu biết kết quả hay còn gọi là sự phản hồi, đóng vai trò củng cố tích cực. Sự hiểu biết kết quả xảy ra liên tục trong quá trình học bao gồm cả việc xây dựng các kỹ năng thao tác bằng tay. Ví dụ nh− học đánh máy, khi ta nhấn vào một phím trên bàn phím thì kết quả sẽ xuất hiện ngay trên mặt giấy. Tuy vậy khó có thể −ớc tính ngay mức độ hiểu biết kết quả trong quá trình học cần có sự nhận thức và kinh nghiệm. Giáo viên chỉ có thể thực hiện điều này thông qua quan sát và đặt câu hỏi. Một hình thức khác để đánh giá qui trình học kiển này là dùng các câu đố hoặc trắc nghiệm. - 19 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  20. Tổng kết Tóm lại, động cơ chính là những mong muốn từ bên trong tiếp sức cho các học viên tham gia vào quá trình học. Không có động cơ, việc học tập sẽ trở nên hiệu quả và không máy móc. Điều cốt yếu đối với giáo viên h−ớng dẫn là khơi gợi và duy trì động cơ học tập suốt khoá học. Điều này chỉ có thể thực hiện đ−ợc khi việc học (bằng sự nỗ lực của giáo viên) giảm bớt tính bắt buộc, theo một chừng mực nào đó d−ới dạng: • Học tập đ−ợc coi nh− một công việc • Học tập có tính tự nguyện, có nghĩa là bằng ý chí của ng−ời học hơn là mong muốn của giáo viên. Có thể tổng kết ra 4 nguyên tắc trong giáo dục cho ng−ời lớn nh− sau: • Dựa trên các kinh nghiệm ( có ích cho ng−ời học) • Có liên quan đến các nhu cầu tr−ớc mắt của ng−ời học • Tôn trọng phẩm cách cá nhân của ng−ời học • Xoay quanh việc quan sát và suy luận • Hiểu biết kết quả Theo tâm lý giáo dục học cho ng−ời lớn, những nhân tố sau sẽ góp phần tạo ra một quá trình học có hiệu qủa: „ Học viên sẽ tiếp thu tốt nhất nếu bài học đ−ợc mô phỏng gần với thực tế „ Khi bài học không quá khó, cũng không quá dễ „ Đối với học viên sự thành công là giải th−ởng lớn nhất vì vậy khi họ thất bại thì hãy tạo cơ hội cho họ đi đến thành công „ Khi đ−ợc tham gia thực sự vào bài học, học viên sẽ học nhanh hơn là chỉ dựa vào sự h−ớng dẫn một chiều của giáo viên. Họ không thích học kiểu thụ động. Vì vậy khi giới thiệu một lý thuyết hoặc nguyên lý mới không nên kéo dài quá 15 phút. Sau đó cần phải có các hoạt động thực hành với sự tham gia của các học viên. Nếu giáo viên h−ớng dẫn nói quá nhiều sẽ làm cho học viên cảm thấy chán. „ - 20 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  21. Cần tạo cơ hội thuận lợi cho học viên đ−ợc thực hành những gì họ vừa mới học. „ Để đạt hiệu quả, giáo viên h−ớng dẫn phải là ng−ời đ−ợc học viên tôn trọng và dễ dàng tiếp cận học viên theo t− cách cá nhân. Điều này chỉ có thể xảy ra khi giáo viên h−ớng dẫn là ng−ời cởi mở, dễ gần, biết lắng nghe học viên và luôn tìm cách giúp họ tháo gỡ đ−ợc các v−ớng mắc. Phần 4. các mối quan hệ Mối quan hệ của con ng−ời là gì ? Là sự hài lòng, thoả mãn của các thành viên trong một nhóm, tổ chức, giúp đạt đ−ợc mục tiêu đã đặt ra. Tổ chức nào cũng có nhiều ng−ời với các kỹ năng và tài nghệ khác nhau cùng với nhiều mục tiêu khác nhau. Mức độ mà mọi ng−ời tham gia hoặc hợp tác với nhau ảnh h−ởng lớn đến sự thành công hoặc thất bại của mục tiêu tập thể. Mọi ng−ời dựa vào thế mạnh của nhau để đạt đ−ợc các mục tiêu đã đề ra. Các mối quan hệ trong một tổ chức có tác dụng là chất bôi trơn tạo sự hài lòng trong tập thể, nhằm cùng đạt tới mục tiêu đã đặt ra. Mục đích của các mối quan hệ Mục đích của các mối quan hệ trong bất kỳ tổ chức nào cũng xoay quanh việc: „ Tạo điều kiện thúc đẩy hiệu quả và khả năng phát triển của các thành viên trong tổ chức „ Để nhận đ−ợc sự đồng tình của những ng−ời xung quanh với vai trò là cấp trên, đồng sự hoặc là thuộc hạ. „ Để làm cho môi tr−ờng của tổ chức mang tính nhân đạo, ít hình thức hơn và có lợi cho tổ chức „ Để tăng thêm tính tự nguyện của các thành viên trong tổ chức - 21 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  22. Các đặc điểm của mối quan hệ tích cực (a) Hãy luôn là ng−ời biết lắng nghe Một trong những kinh nghiệm quí giá để học tốt là biết lắng nghe. Hầu hết mọi ng−ời đều muốn xen ngang và kết quả là không hiểu đ−ợc hết ngọn ngành. Giáo viên h−ớng dẫn cần khuyến khích và phát triển kỹ năng này cho các học viên ( và cho cả bản thân mình) để duy trì tốt đẹp các mối quan hệ. Làm thế nào để học cách lắng nghe ? Luôn chú ý tới ng−ời nói Tránh việc suy nghĩ xem mình sẽ đối đáp nh− thế nào khi đến l−ợt phải nói Tránh xen ngang ng−ời khác. Chuẩn bị tóm l−ợc lại những gì đã đ−ợc nói để trình bày lại khi đến l−ợt mình Một nhóm sẽ không thể trở thμnh một cộng đồng nếu thiếu đi thói quen lắng nghe một cách tôn trọng vμ sâu sắc những lời của ng−ời khác. b) Tạo sự tin t−ởng Chúng ta cần tạo dựng lòng tin đối với đồng nghiệp, nhân viên cấp d−ới hoặc cấp trên qua: „ Chấp nhận. Chúng ta cần hiểu và chấp nhận những ng−ời xung quanh và thể hiện cho họ biết điều đó. Điều này sẽ khiến họ cảm thấy mình quan trọng và có giá trị. „ Chia sẻ các mục tiêu. Chúng ta cần chia sẻ các mục đích cũng nh− mục tiêu của tổ chức để mọi ng−ời hiểu đ−ợc tại sao chúng ta lại thực hiện những việc đang làm. Điều này khiến cho mọi ng−ời làm việc có định h−ớng và hiệu quả hơn. „ Chia sẻ các dữ liệu. Chúng ta cũng cần phải trao đổi thông tin để mọi ng−ời biết đ−ợc công việc của chúng ta. Ngoài ra việc chia sẻ thông tin còn mang ý nghĩa để nhận biết và sở hữu. Cùng ra quyết định. Tạo cho các bạn đồng nghiệp đặc biệt là những ng−ời trẻ hơn cảm giác đ−ợc tin t−ởng khi cùng bàn bạc và ra quyết định. - 22 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  23. Sự bình đẳng lμ điều lý t−ởng mμ chúng ta có thể không bao giờ đạt tới, nh−ng nếu chúng ta không v−ơn tới sự công bằng thì xã hội nμy sẽ ngμy cμng trở nên bất bình đẳng. Raphael Kaplinsky Các nhân tố ảnh h−ởng tới mối quan hệ tích cực Mối quan hệ tích cực cũng giống nh− là việc gieo hạt sau đó sẽ nảy mầm thành một cái cây. Mối quan hệ tích cực cũng cần đ−ợc gây dựng, chăm sóc và nuôi d−ỡng. Nếu không có những điều này thì quan hệ giữa con ng−ời với nhau sẽ bị mài mòn dần qua những ảnh h−ởng, thái độ và quan điểm tiêu cực. Những nhân tố làm ảnh h−ởng đến mối quan hệ con ng−ời là: „ Xu h−ớng thích làm ông chủ hơn là hoạt động trực tiếp „ Hứa suông nh−ng không thực hiện „ Dễ chấp thuận, buông xuôi „ Khuynh h−ớng coi th−ờng hoặc chỉ trích ng−ời khác „ Khoe khoang thành tích và coi th−ờng những thành quả của ng−ời khác Ph−ơng thức quản lý mới 1. Cách thức quản lý mà tất cả những ng−ời có kiến thức, kỹ năng và khả năng đều đ−ợc tham gia vào việc ra quyết định 2. Về bản chất con ng−ời không phải là thụ động hay chống đối mục tiêu của tổ chức mà họ chỉ là kết quả của nền giáo dục trong nhà tr−ờng và môi tr−ờng bên ngoài 3. Con ng−ời luôn có sẵn động cơ, khả năng, trách nhiệm và sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của công việc 4. “ Ng−ời quản lý” chính là các điều phối viên thực thụ lựa chọn các - 23 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  24. điều kiện và ph−ơng pháp thực hiện tốt nhất để tổ chức có thể đạt tới mục tiêu mong muốn 5. Vì thế nên mục tiêu của các nhân viên cũng t−ơng tự và có liên quan đến mục tiêu của tổ chức 6. Mối quan hệ của các tổ chức đ−ợc xây dựng trên cơ sở sự t−ơng đồng về mục tiêu và lĩnh vực công việc. Việc ra quyết định và mức độ quyền hạn về những vấn đề khác nhau lại phụ thuộc vào kỹ năng và lĩnh vực phụ trách của từng nhóm. Th−ờng thì mô hình phổ biến là theo chiều ngang hơn là theo h−ớng từ trên ngọn xuống gốc. Trích l−ợc từ cuốn “ Training for Transformation, Book III, S. Timmel et al. Giáo viên h−ớng dẫn và các mối quan hệ Giáo viên h−ớng dẫn trong các tr−ờng cao đẳng i. Đặt ra và giải thích rõ các mục tiêu của tổ chức cho mọi ng−ời biết. ii. Giao nhiệm vụ cho các nhân viên và ng−ời tập sự để đạt đ−ợc mục tiêu. iii. Đánh giá mức độ thực hiện công việc của các nhân viên và mức độ hoàn thành mục tiêu. Cần phải tổ chức đánh giá kết quả công việc của mọi ng−ời trong nhóm để tạo động cơ giúp họ không ngừng cố gắng hoàn thành mục tiêu đã đặt ra. iv. Tạo lập tốt các mối quan hệ giữa bộ phận quản lý, nhân viên và các phòng ban liên quan khác để huy động sức mạnh tập thể trong việc ra quyết định. Hoạt động 5. Quản lý đội ngũ - Thời gian: 45 phút 1. Phát cho mỗi học viên một bản câu hỏi và yêu cầu họ trả lời. Sau đó chia theo nhóm thảo luận về nhiều điểm khác nhau trong câu trả lời của họ 2. Phát sinh vấn đề gì thì toàn nhóm tập trung vào tìm cách giải quyết tr−ớc nếu ch−a tìm ra giải pháp thì có thể nhờ đến ng−ời cố vấn. - 24 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  25. Bạn đang ở vị trí nào trong tr−ờng học/ tổ chức của mình ? Một bản câu hỏi Quá trình của Mô tả Hμnh động tổ chức ( Mỗi mục chỉ đ−ợc chọn 1 ô) Lời nói của bạn có ý Đủ nghĩa nh− thế nào trong Sự ảnh h−ởng việc quyết định hành động và h−ớng đi cho tổ Ch−a đủ chức ? Bạn thấy thế nào về cơ Không quá chặt hoặc cấu của tổ chức ? cứng nhắc. Kiểm soát đ−ợc Cơ cấu Tạm ổn Quá lỏng lẻo Bạn có nhận xét gì về các nguồn ( kỹ năng, Tôi bị lạm dụng mối quan tâm, khả năng) đang đ−ợc sử Đúng mức dụng ? Nguồn Tôi không đ−ợc tận dụng đúng khả năng Mức độ sáng tạo, thử nghiệm, khả năng chịu Không đủ Các thử nghiệm đựng rủi ro của tổ chức nh− thế nào ? Vừa đủ Ch−a đủ Mức độ thông tin của Quá nhiều bạn và các bộ phận khác trong tổ chức nh− thế Vừa đủ Thông tin giữa nào ? các nhóm Ch−a đủ Bạn đánh giá thế nào về Quá cao mục tiêu của tổ chức ? Vừa phải Mục tiêu - 25 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  26. Quá đơn giản Bạn tham gia vào các Rất tích cực hoạt động của tổ chức nh− thế nào ? Vừa đủ Sự tham gia Không tham gia Mức độ thời gian bạn Dành quá nhiều thời dành cho công việc là gian bao nhiêu ? Vừa đủ Thời gian Ch−a dành nhiều thời gian Học tập Đây có phải là một kinh Rất tốt nghiệm tốt đối với bạn về cách làm việc của tổ Tốt chức không ? T−ơng đối Không tốt Rất kém Nguồn: Espicopal Church, Basic Reader in Human Training, Part VI, p. 178 Hoạt động 6. phân biệt giới tính “Tổ chức của tôi là một tổ chức nữ / nam” Mục tiêu: 1. Giúp cho các thành viên hiểu đ−ợc những mâu thuẫn và sự phức tạp trong cơ cấu tổ chức của họ. 2. Giúp các thành viên tập trình bày quan điểm của mình và lắng nghe những quan điểm trái ng−ợc. 3. Nâng cao sự nỗ lực và lôi kéo mọi ng−ời tham gia. Ph−ơng pháp: 1. Sau khi giải thích mục tiêu, chia nhóm thành hai đội. Một đội có quan điểm “ Tổ chức của tôi là một tổ chức nam” và quan điểm của đội còn lại là “ Tổ chức của tôi là một tổ chức nữ”. Dành 10 phút để cho hai đội chuẩn bị thảo luận. L−u - 26 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  27. ý các đội cân nhắc về vấn đề đội ngũ, ng−ời đại diện phát biểu, ch−ơng trình; xem xét về các vị trí, quyền lực và tình trạng theo thứ bậc. Sau đó xếp sẵn 2 ghế đối diện nhau,đặt giữa phòng. ( Đây là cuộc thảo luận theo hình thức “ Chậu cá vàng”). ( Thời gian 15 phút). 2. Mỗi đội cử một ng−ời đại diện ngồi vào ghế và bắt đầu cuộc tranh luận. Khi thành viên đại diện này trình nêu rõ vấn đề mà một thành viên khác muốn thay thế vị trí đó thì anh ta liền đập vào vai của ng−ơì đang ngồi ghế đề nghị thay chỗ và tiếp tục cuộc tranh luận. Việc thay chỗ phải thực hiện nhanh để cho cuộc tranh luận đ−ợc sôi nổi và sống động. Một số các thành viên khác có cơ hội trình bày ý kiến của mình ( 15 phút). 3. Vào cuối cuộc tranh luận hãy thảo luận với các thành viên về cảm t−ởng của họ nh− thế nào và về các ý t−ởng mới xuất hiện. Hỏi họ về việc nghĩ ra các ý kiến trợ giúp cho cuộc tranh luận hoặc bác bỏ các ý kiến của nhóm đối ph−ơng khó/ dễ nh− thế nào ? Phần l−u ý dành cho giáo viên h−ớng dẫn: 1. Điều thú vị rút ra đ−ợc từ cuộc tranh luận là nó cung cấp cho chúng ta những thực tế về tổ chức, phản ánh xã hội mà chúng ta đang sống. 2. Dùng hai cụm từ “ Nam” và “ Nữ” thay vì dùng “ phân biệt giới tính” giúp mọi ng−ời thấy đ−ợc các khía cạnh của tổ chức. 3. Đây là một bài tập có tính chất mở, để khuyến khích mọi ng−ời tham gia nh−ng cần bao trùm hết những điểm chính. Trong nhiều cơ quan, phụ nữ th−ờng làm việc tự nguyện và đ−ợc trả l−ơng thấp hơn nam giới. Nhiều tổ chức phát triển đã gọi họ là “ Ng−ời nghèo nhất trong những ng−ời nghèo” vì một số nghiên cứu đã cho thấy rằng phụ nữ nghèo hơn nam giới. Nam giới th−ờng nắm những vị trí quan trọng trong tổ chức vì phụ nữ th−ờng bị đối xử phân biệt. 4. Bài tập này dành cho khoá đào tạo có nhiều học viên của cùng một cơ quan tổ chức hoặc có mối liên hệ với cùng một tổ chức. Trong tr−ờng hợp các học viên ở các cơ quan, tổ chức khác nhau thì giáo viên h−ớng dẫn chỉ cần cho học viên thảo luận theo nhóm nhỏ về những câu hỏi đã nêu sau đó liệt kê các ý kiến của họ theo nhóm “ Nam” và “ Nữ” để tìm ra những điểm t−ơng đồng và sự khác nhau. Phần 5. khả năng thông tin, truyền đạt Yếu tố quan trọng bậc nhất của một ng−ời giáo viên là khả năng thông tin. Một giáo viên có mọi yếu tố; có kiến thức; có kỹ năng và thái độ đúng đắn nh−ng khả năng thông tin, truyền đạt kém thì sẽ không có quá trình học. Vì vậy dạy học có nghĩa là truyền đạt nh−ng không phải mọi sự truyền đạt đều là dạy học. - 27 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  28. Thông tin có nghĩa là tạo lập những điểm chung giữa hai hoặc nhiều bên thông qua một ph−ơng tiện cụ thể. Ph−ơng tiện thông tin dùng trên lớp học là ngôn ngữ. Về cơ bản ngôn ngữ bao gồm các từ ngữ, ký hiệu, cụm từ, cử chỉ, điệu bộ. Khi thông tin, cần tuân theo một số yêu cầu sau: • Đơn giản và đầy đủ • Giải thích theo nghĩa chung nhất • Thông dụng với cả giáo viên và học viên • Dễ hiểu • Tránh sự tối nghĩa, mơ hồ • Xúc tích và lôi cuốn – có thể truyền tải đ−ợc chính xác và sinh động tình huống hoặc vật thể đ−ợc mô tả. Ngoài ra để thực hiện đ−ợc các tiêu chí trên, giáo viên cần phải nhận biết đ−ợc khả năng ngôn ngữ của học viên và lôi kéo học viên tham gia tích cực vào quá trình dạy/ học. Th−ờng xuyên kiểm tra mức độ hiểu bài của học viên. Thông tin hiệu quả Thông qua thông tin, chủ thể của quá trình thông tin ( trong tr−ờng hợp này là giáo viên h−ớng dẫn) muốn gây ảnh h−ởng tới ng−ời nhận ( học viên) bằng: • Hành vi – những gì mà giáo viên muốn học viên thực hiện • ý nghĩa – những gì học viên buộc phải hiểu • Nội dung/ ý t−ởng – những gì học viên cần phải suy nghĩ • Giá trị/ thái độ – họ cần cảm nhận nh− thế nào về những vấn đề đ−ợc thông tin, truyền đạt. Quá trình thông tin, truyền đạt ý nghĩa Sự loan truyền Ng−ời thông tin Cách truyền thông điệp Hành vi Phản hồi Bối cảnh môi tr−ờng Quá trình thông tin Các trở ngại về thông tin a. Thông tin không tới ng−ời nhận ( học viên) do những trở ngại về thể chất, tâm lý và môi tr−ờng xã hội. b. Thông tin không đ−ợc chấp nhận - 28 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  29. c. Thông tin khó hiểu d. Thông tin không hiện thực Ngoài ra còn một số rào cản thông tin khác, chủ yếu ở trong môi tr−ờng học tập xét về mặt thực thể hoặc xã hội làm ảnh h−ởng đến sự tập trung. Tiếng ồn cũng là một ví dụ về rào cản thực thể. Tiếng ồn gây phân tán, làm sao nhãng sự chú ý của ng−ời nghe. Bên cạnh đó những quan điểm xã hội tiêu cực hoặc các thành kiến của ng−ời nghe cũng có thể là một trở ngại của việc thông tin. Các trở ngại của quá trình lắng nghe, tiếp nhận Lắng nghe là một kỹ năng đòi hỏi khả năng tự kiểm soát. Ng−ời nghe cần hiểu đ−ợc những vấn đề đã thu nhận đ−ợc và tự chủ để giữ im lặng và lắng nghe, gạt bỏ những suy nghĩ cá nhân, tập trung chú ý vào ng−ời khác với thái độ khiêm tốn. Nh− vậy lắng nghe bao gồm nghe và hiểu những gì ng−ời khác nói. Hành động nghe sẽ trở thành lắng nghe chỉ khi chúng ta tập trung theo dõi hoàn toàn. Các hình thức thông tin Việc thông tin có thể thực hiện theo một số hình thức: 1. Hình thức cơ bản nhất là dùng từ ngữ để nói chuyện, trao đổi hoặc viết “ Theo các chuyên gia thông tin thì ngữ điệu của giọng nói rất quan trọng. Chúng ta th−ờng nghe những lời phàn nàn, nhận xét nh− “ tôi không thích giọng điệu của cô ta”, hoặc “ đó là tiếng của cô ấy”. ở đây ngữ điệu có nghĩa là một loại cảm giác và l−ợng cảm giác đ−ợc vào giọng nói của mình. Giống nh− trẻ em, chúng ta không chỉ học cách phát âm, mà còn học cách truyền tải cảm giác vào giọng nói. Mỗi ng−ời trong chúng ta đều có khả năng truyền tải một loạt cảm xúc qua lời nói nh−: cảm giác tức giận, khinh miệt, yêu th−ơng, chấp thuận, ghê tởm, khoan dung và nhiều cảm giác khác nữa. Nh−ng tóm l−ợc lại việc thông tin sử dụng 5 cảm giác ( đó là nghe, nhìn, động chạm, ngửi và nếm mùi vị). 2. Thông tin bằng hình thức nhìn vào sự vật Khi một đứa trẻ khóc là để báo hiệu rằng chúng không vừa lòng. Cha mẹ chúng hiểu đ−ợc thông điệp này thông qua việc nhìn và nghe. Những cặp tình nhân dùng ánh mắt để trao đổi với nhau. 3. Thông tin bằng hình thức sờ, chạm vào sự vật Khi bà mẹ xoa nhẹ vào đầu con mình thì đứa trẻ sẽ luôn cảm nhận đ−ợc điều này. Theo kinh nghiệm thông th−ờng thì trẻ em học bằng cách sờ hoặc chạm vào đồ vật. 4. Thông tin bằng hình thức ngửi Khi bà mẹ nấu món ăn ngon cho các con mình, họ không cần phải gọi bọn trẻ đến mà chúng sẽ tự đến vì mũi chúng đã ngửi thấy mùi vị hấp dẫn của thức ăn. Nhiều ng−ời xức n−ớc hoa, tạo mùi thơm quyền rũ mỗi khi đi ra ngoài. 5. Thông tin bằng hình thức nếm, thử - 29 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  30. Ngạn ngữ Đức có câu: “ Con đ−ờng ngắn nhất vào trái tim là thông qua dạ dày”. Nếu mọi ng−ời cùng th−ởng thức một món ăn ngon thì không khí này sẽ ảnh h−ởng tới họ theo h−ớng tích cực. 6. Quá trình thông tin có liên quan đến toàn bộ cơ thể Chúng ta dùng cử chỉ để diễn tả rằng chúng ta đang kết hợp các ý kiến và thể hiện nhiều quan điểm khác. Cử chỉ truyền tải ý nghĩa. Một cái nhún vai, một thoáng liếc nhìn lên trần nhà hoặc cử chỉ dang rộng vòng tay biểu hiện nhiều ý nghĩa hơn ngàn lời nói. Tuy nhiên thời điểm biểu lộ cử chỉ cũng quan trọng không kém. Điều quan trọng là không để ý tới tất cả mọi điểm trong quá trình đàm thoại vì sau đó sẽ khó tập trung vào điểm chính. Ng−ợc lại với cử chỉ, dáng điệu là những chuyển động có lặp lại của cơ thể không mang hàm ý nào cả. Khi nói mọi ng−ời không những chỉ dùng khẩu giác. Nhiều ng−ời sử dụng tay, dáng vẻ trên khuôn mặt để diễn tả hoặc nhấn mạnh lời nói bằng các cử chỉ, điệu bộ. Sau đây là một số ví dụ về thói quen lắng nghe không tốt 1. Lắng nghe thụ động Xuất phát từ một thực tế là con ng−ời có khả năng suy nghĩ nhanh gấp 4 lần khả năng nói. Vì vậy trong 1 phút lắng nghe sẽ có 3/4 khoảng thời gian để suy nghĩ. Thay vì dùng khoảng thời gian này để lắng nghe, liên hệ, tổng kết lại những gì đã nghe đ−ợc thì một số ng−ời lại dùng để nghĩ về các vấn đề cá nhân khác. Có thể khắc phục tình trạng này bằng cách chú ý hơn vào các từ ngữ, điệu bộ, cử chỉ, sự ngập ngừng . . . để nâng dần mức cảm nhận. 2. Nghe những từ ngữ mạnh, gây phản ứng tinh thần Đối với một số ng−ời, có những từ ngữ có thể gây kích động đến cảm xúc ( giống nh− việc bò tót bị kích động bởi màu đỏ). Khi nghe thấy những từ ngữ loại này ng−ời nghe sẽ cảm thấy thất vọng và ngừng quá trình nghe. Nhóm từ này khác biệt, tuỳ thuộc vào nhóm cộng đồng, xã hội hoặc tổ chức. Các từ ngữ nh− “ T− bản”, “ Cộng sản”, “ Tiền”, “ Sự bình quyền nam nữ”, “ Thanh niên hiện đại”, “ Tính dân tộc” . . . th−ờng gây ra những phản ứng tự động. Khi nhận đ−ợc những dấu hiệu này, chúng ta th−ờng cảm thấy không hoà cùng ng−ời nói, bỏ mất liên lạc với họ và không tìm hiểu thêm nữa. B−ớc đầu tiên để khắc phục tình trạng này là tìm ra những từ ngữ gây ra những phản ứng về cảm xúc cá nhân, cố gắng lắng nghe một cách chú ý và thông cảm. 3. Lắng nghe với những suy nghĩ áp đặt tr−ớc Đôi khi chúng ta có suy nghĩ áp đặt tr−ớc là cả ng−ời nói và chủ đề đ−ợc nói tới đều tẻ nhạt và sau đó những gì đ−ợc nói ra sẽ không có ý nghĩa gì nữa. Chúng ta th−ờng đi đến kết luận có thể dự đoán tr−ớc những gì sắp đ−ợc nói ra vì vậy chúng ta vội cho rằng không có lý do gì để lắng nghe vì nếu nghe thì cũng không có thông tin gì mới. Tốt nhất nên lắng nghe và tìm hiểu sự thực cho chắc chắn. 4. Lắng nghe một cách mơ mμng - 30 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  31. Đôi khi chúng ta nhìn chằm chằm vào một ng−ời có vẻ nh− đang lắng nghe họ nói nh−ng kỳ thực đầu óc đang để tâm vào việc khác hoặc đang mơ màng. Khi rơi vào trạng thái này, đôi mắt trở nên vô hồn, khuôn mặt lộ vẻ đờ đẫn. Mọi ng−ời sẽ dễ dàng nhận thấy điều này trên khuôn mặt bạn. Nếu trong giờ học có nhiều ng−ời rơi vào trạng thái này thì hãy tìm thời điểm thích hợp đề nghị nghỉ giải lao hoặc chuyển sang chủ đề khác. 5. Chủ đề quá chuyên sâu Khi lắng nghe những ý kiến, quan điểm đi quá sâu và phức tạp, chúng ta th−ờng bắt bản thân mình bám theo và cố gắng để hiểu đ−ợc vấn đề. Nếu chú ý lắng nghe và hiểu đ−ợc vấn đề thì ta sẽ thấy ng−ời nói và cả chủ đề đều rất thú vị còn nếu chúng ta không hiểu gì thì ng−ời khác cũng nh− vậy. Cách khắc phục là yêu cầu giải thích rõ ràng hoặc nêu ra các ví dụ minh hoạ. 6. Lắng nghe một cách phản đối Nhiều ng−ời không thích khi các ý kiến, quan điểm của mình bị phản đối, chỉ trích vì vậy nếu ng−ời nói trình bày những ý kiến trái ng−ợc với suy nghĩ của chúng ta thì phản ứng xảy ra sẽ có thể là không tiếp tục lắng nghe họ nói nữa hoặc trở nên bảo thủ và có ý định phản bác lại. Khi rơi vào tr−ờng hợp này, cách tốt nhất là hãy lắng nghe và tìm hiểu xem ng−ời nói đang nghĩ gì; lật ng−ợc trở lại vấn đề để có thể hiểu đầy đủ hơn và đóng góp ý kiến mang tính xây dựng. Phản hồi Một lời thú nhận chứa đựng một nửa sự xám hối Ngạn ngữ Zulu Để hoàn thiện một quá trình thông tin cần biết cách xác định những gì đã đ−ợc thông tin. Sau khi bắt đầu giờ học khoảng 30-40 phút, giáo viên cần phải kiểm tra lại xem quá trình học đã thực sự bắt đầu ch−a. Mỗi bài học đều có mục đích và mục tiêu riêng, tạo ra một số ý nghĩa và hành vi cụ thể. Để đánh giá đ−ợc một quá trình học thực sự, giáo viên cần xem xét lại ý nghĩa thực của những gì đã đ−ợc dạy cũng nh− những thay đổi về hành vi thực tế. Những phản ứng hoặc đáp lại từ phía học viên về những nội dung mà giáo viên đã dạy gọi là sự phản hồi. Nếu các ý nghĩa và hành vi do giáo viên truyền thụ t−ơng đồng hoặc phù hợp với các ý nghĩa thực tế và hành vi đã đ−ợc ng−ời học tiếp nhận trong khoá học thì có thể nói rằng phản hồi từ phía học viên đối với giáo viên là tích cực và quá trình học thực sự đã xảy ra. Ng−ợc lại những ý nghĩa và hành vi đ−ợc học sinh tiếp nhận không t−ơng đồng với ý nghĩa và hành vi mà giáo viên đã truyền thụ thì sự phản hồi đó là tiêu cực. - 31 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  32. Trong tr−ờng hợp số đông học sinh gặp vấn đề trong việc hiểu các ý nghĩa và hành vi do giáo viên đã truyền thụ thì cần phải nhanh chóng xác định xem vấn đề nằm ở khâu nào, có thể là một hoặc cả những chuỗi nhân tố sau gây ảnh h−ởng đến quá trình. „ Ngôn ngữ ( lời nói, cách diễn đạt, cụm từ, cách chọn từ, ngữ điệu) đ−ợc dùng đến. „ Thiếu sự hiểu biết lẫn nhau giữa giáo viên và học viên, nguyên nhân do những rào cản thông th−ờng về thông tin nh− đã nêu trên. „ Các nội dung truyền đạt không rõ ràng là cách dùng ký hiệu. „ Ph−ơng pháp và cách thức truyền đạt thông tin không phù hợp. „ Chủ đề giảng dạy không thoả đáng „ Học viên không tích cực, có thái độ tiêu cực hoặc chủ đề học không phù hợp hoặc cả hai. Hoạt động 7. Thông tin Giai đoạn 1: Chia nhóm thành từng cặp cùng thảo luận về một chủ đề ( một ng−ời ( A) ủng hộ còn ng−ời kia ( B) tìm căn cứ bác bỏ lại). Luật chơi nh− sau: Ng−ời A nêu ý kiến của mình ( trong vòng 2 phút). Tr−ớc khi phản hồi lại, ng−ời B nhắc lại nội dung ng−ời A đã trình bày, càng chính xác càng tốt và chỉ đ−ợc tiếp tục khi ng−ời A thấy nội dung trình bày khớp với ý kiến của mình. Sau đó đến l−ợt ng−ời B trình bày ý kiến và ng−ời A sẽ nhắc lại nội dung này . . . Trò chơi này thực hiện trong 5 phút. Giai đoạn 2: Sau khi thảo luận nhanh, chia thành các nhóm gồm 3 ng−ời. Mỗi nhóm suy nghĩ về những ý t−ởng mới xuất hiện qua bài tập này ( khoảng 10 phút). Tiếp đến, hỏi các học viên: - Họ đ∙ rút ra đ−ợc gì từ bài tập này ? Theo luật chơi, ng−ời nói sau nhắc lại ý kiến của ng−ời nói tr−ớc rồi mới trình bày đến ý kiến của mình. - 32 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  33. Hoạt động 8. Quá trình thông tin – Thời gian: 40 phút Luật chơi: Yêu cầu các học viên ngồi theo hình vòng cung. Nếu số l−ợng nhiều hơn thì có thể xếp cho học viên ngồi theo hình vòng cung kép. Ng−ời h−ớng dẫn: Nghĩ ra những câu nói thông th−ờng hoặc là rất đặc biệt. Từ những câu nói này sẽ hình thành nên trò chơi “ Thì thầm theo kiểu Trung Quốc”. Ng−ời h−ớng dẫn nói thầm vào tai một ng−ời và ng−ời này lại tiếp tục nói thầm cho ng−ời khác . . . cho đến khi hết vòng. Sau đó hỏi lại ng−ời cuối cùng xem họ đã nghe đ−ợc gì và viết đậm nội dung này lên một tờ giấy khổ lớn. Kiểm tra lại với ng−ời đầu tiên xem có trùng khớp không và việt đậm nội dung câu nói đầu tiên lên một tờ giấy lớn khác. Giả thiết hai câu nói trên không trùng nhau ng−ời h−ớng dẫn sẽ tổ chức một cuộc thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: 1. Tại sao chúng ta lại nghe đ−ợc câu nói khác so với lúc đầu ? 2. Những yếu tố ảnh h−ởng đến câu nói ? 3. Làm thế nào để câu nói nguyên thể luôn đ−ợc truyền đi chính xác ? Dụng cụ: Giấy khổ lớn, băng dính giấy và bút dạ. Giai đoạn 3: Quan sát không thấy phản ứng gì từ các học viên, tiến hành b−ớc tiếp theo: - Từ nay trở đi, các nguyên tắc cho cuộc thảo luận là gì ? Yêu cầu các học viên trao đổi với nhau tr−ớc khi phát biểu ý kiến chung. Sau đó các nhóm sẽ quyết định chọn lựa những ý kiến quan trọng nhất và viết nội dung vào băng giấy, treo lên t−ờng. Khi làm bài tập này cần chú ý trả lời câu hỏi: Điều này có ý nghĩa gì với giáo viên h−ớng dẫn Thời gian: 3 tiếng Dụng cụ: Một câu chuyện, giấy, bút chì, băng giấy, bút đánh dấu. Phần 6. tiêu chuẩn của một giáo viên Trong một tác phẩm ch−a đ−ợc ấn hành của mình, Mohammed Bwika, một giáo viên h−ớng dẫn lâu năm đã nêu một số phẩm chất của một giáo viên h−ớng dẫn. Về thực chất có nhiều nét t−ơng đồng với những chi tiết đã nêu ở đầu cuốn sách này. Giáo viên h−ớng dẫn thực sự thành công khi họ làm cho các học viên của mình học đ−ợc những kiến thức mong muốn một cách nhanh chóng với thời gian phù hợp, nhanh chóng và đạt kết quả tốt. Th−ớc đo sự thành công của giáo viên chính - 33 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  34. là chất l−ợng học tập của học viên – kết quả của truyền giảng. Với mục đích này, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu những phẩm chất và kỹ năng góp phần tạo nên sự thành công của ng−ời giáo viên. a. Biết làm chủ chủ đề Tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá một giáo viên thông qua l−ợng kiến thức của họ đối với chủ đề. Giáo viên h−ớng dẫn phải có kỹ năng thực hành và kinh nghiệm nghề nghiệp để có thể dạy đ−ợc các kỹ năng kỹ thuật khác. Họ phải quen thuộc với chủ đề thực tại để có thể chủ động h−ớng dẫn lại cho học viên nhiều theo ph−ơng pháp khác nhau. b. Nắm vững chuyên môn giảng dạy và kỹ năng đánh giá Giáo viên h−ớng dẫn phải có đủ khả năng áp dụng các nguyên tắc, ph−ơng pháp và chuyên môn giảng dạy, kỹ năng đánh giá trong lớp học, bao gồm: „ Nói rõ ràng, l−u loát „ Nhắc lại và nhấn mạnh vào những điểm chính theo cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất „ Biết đặt những câu hỏi thích hợp để khuyến khích sự tham gia của học viên „ Thao tác thành thạo Đánh giá là một quá trình liên tục vì vậy giáo viên h−ớng dẫn cần phải hiểu và biết cách đánh giá. Các bài thi, kiểm tra, trắc nghiệm cần phải đ−ợc thiết kế phù hợp để có thể đánh giá mức độ kiến thức mà học viên đã thu l−ợm đ−ợc. c. Có mong muốn giảng dạy Đây là một yếu tố rất quan trọng đối với ng−ời giáo viên bao gồm thái độ của họ với việc giảng dạy và với học viên. Giáo viên phải có động cơ giảng dạy. Động cơ là sự thúc đẩy nội tại để đạt đ−ợc một đích đề ra. Một phần của động cơ này sẽ tạo cho ng−ời giáo viên sự mong muốn tìm hiểu nhu cầu của mỗi cá nhân và tập thể, những vấn đề, thắc mắc của học viên. Đây chính là động lực để giúp họ v−ợt qua những trở ngại trong quá trình giảng dạy. Thái độ tích cực của giáo viên h−ớng dẫn nên là “ làm thế nào để giúp học viên này học một cách đơn giản nhất” thay vì “ học viên chậm hiểu quá”. d. Linh hoạt và sáng tạo Một giáo viên h−ớng dẫn linh hoạt và sáng tạo là ng−ời biết sẵn sàng đối phó trong những tình huống ngoài dự kiến. Bao gồm cả việc thiết kế và cải tiến các dụng cụ giảng dạy và làm cho những giờ học phức tạp trở nên đơn giản, dễ hiểu đồng thời biết sử dụng các sự kiện sẵn có, các ví dụ tham khảo hợp lý để giải thích rõ ràng hơn các ý t−ởng hoặc khái niệm mới. - 34 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  35. e. Quan tâm đến nhu cầu của học viên Luôn hiểu đ−ợc những khó khăn mà học viên phải đối mặt. Giáo viên cần nắm đ−ợc nhu cầu khác biệt của mỗi học viên, từ đó tìm hình thức giảng bài thích hợp. Sau đây là một số nhóm học viên: „ Những ng−ời thiểu năng về trí tuệ hoặc thể lực hoặc là những ng−ời tiếp thu chậm „ Những ng−ời ở mức trung bình „ Những ng−ời hiểu sâu và tiếp thu nhanh Nhiệm vụ của giáo viên h−ớng dẫn là biết sử dụng các ph−ơng pháp phù hợp để học viên nào cũng đ−ợc chú ý đúng mức, đặc biệt là những học viên đang gặp những chuyện thất bại, chán nản và có ý định học. f. Có khả năng quản lý lớp học Quản lý và kiểm soát lớp học cũng là một trách nhiệm quan trọng của giáo viên h−ớng dẫn bao gồm việc phân bổ các nguồn hỗ trợ, thiết bị, l−u giữ thông tin, chuẩn bị báo cáo và hoàn thành các thủ tục hành chính tr−ớc và sau khoá học. g. Có ý thức nghề nghiệp Với tính chất chuyên nghiệp, giáo viên h−ớng dẫn cần phải biết tự tôn trọng bản thân và tôn trọng nghề nghiệp. Tất cả mọi hành động của giáo viên cũng nh− cách thức đối xử đều phản ảnh thái độ nghề nghiệp mà thái độ dù là tiêu cực hoặc tích cực đều có tác động lớn đến học viên, môn học và ch−ơng trình đào tạo. Nhìn chung, thái độ của giáo viên gây ảnh h−ởng rất lớn đến thái độ và đạo đức của ng−ời học. Những giáo viên có một thái độ nghiêm túc với nghề nghiệp sẽ thúc đẩy môi tr−ờng dạy và học, tạo điều kiện cho việc hiểu kiến thức và nắm đ−ợc các kỹ năng. h. Có khả năng xây dựng các mối quan hệ Giáo viên h−ớng dẫn, học viên và ng−ời giám sát (Supervisor) cần duy trì mối quan hệ thân thiện. Giáo viên tránh dùng những hành vi tiêu cực, lăng mạ, xúc phạm hoặc chế nhạo học viên nếu không học viên sẽ coi họ là “ những tháp làm bằng ngà”, có nghĩa là họ luôn sống trong thế giới riêng của mình mà hiển nhiên không hiểu đ−ợc các khó khăn của học viên. Điều quan trọng là cần phải duy trì các mối quan hệ một cách chân thành. Đồng hμnh cùng mọi ng−ời, sống vμ học hỏi từ họ, bắt đầu bằng những gì họ biết, xây đắp từ những thứ họ đang có vμ hơn hết lμ khi công việc đ−ợc hoμn thμnh, mọi ng−ời cùng nói rằng chúng ta đã cùng thực hiện công việc. Lão Tử, Trung Hoa năm thứ 700 tr−ớc Công nguyên - 35 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  36. D−ới đây là những đặc điểm của một giáo viên h−ớng dẫn không đạt yêu cầu. Trong phạm vi tr−ờng học, thảo luận về những đặc điểm này và đề xuất cách thay đổi. Việc thuyên chuyển những giáo viên có vấn đề từ tr−ờng này sang tr−ờng khác cũng không giúp họ thay đổi. Để không ngừng xây dựng nhà tr−ờng tốt hơn, ban lãnh đạo tr−ờng học cần kiên nhẫn giúp đỡ giáo viên thay đổi: - Đối xử thô bạo với học viên và đồng nghiệp - Không chịu tiếp thu các ý kiến phê bình - Không tự tin - Không đảm bảo về thời gian - Không trung thực - Khiếm thính ( không nghe rõ) - Không có tinh thần hợp tác - L−ời biếng - Không có khả năng tổ chức - Thiếu sự sáng tạo và trau dồi - Không có khả năng kiểm soát, dàn xếp lớp học - Thể hiện sự thiên kiến - Khả năng thông tin kém - Uống r−ợu trong khi làm việc - Cục bộ - Thiếu sự chuẩn bị về chuyên môn - Không am hiểu về chủ đề đang giảng dạy - Dùng các lý do không chính đáng để trốn tránh nhiệm vụ - Không tuân theo các mệnh lệnh đ−ợc giao - Không tạo động cơ thúc đẩy học viên - Ngồi lê mách lẻo - Không quan hệ với đồng nghiệp - Vắng mặt không có lý do - Nêu ra những ví dụ xấu cho học viên - Thể hiện phong cách kém trong giờ học - Dễ xúc động - Sống thiên về nội tâm - 36 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  37. Hoạt động 9. các tiêu chuẩn của một giáo viên Thời gian: 1,5 h Quá trình: Ng−ời h−ớng dẫn cần nhận biết đ−ợc một số khả năng của học viên để phân vai thích hợp. 5 ng−ời đóng vai học viên, 1 ng−ời đóng vai giáo viên và luân phiên vị trí. Nhân vật trong vai đầu tiên rất khắt khe và quá quắt, không quan tâm đến học viên, không cho phép đặt câu hỏi, khi học viên cố gắng trả lời thì ng−ời giáo viên này luôn cho rằng câu trả lời của họ là sai. Điều này gây cho học viên sự chán nản. Trong vai thứ hai, thái độ của nhân vật hoàn toàn đối ng−ợc với vai thứ nhất, khiêm nh−ờng, quan tâm và khuyến khích học viên đồng thời không chê trách câu trả lời của họ và biết tên của học viên, hiểu đ−ợc các khó khăn và những vấn đề của họ. Nhiệm vụ của giáo viên h−ớng dẫn: Sau khi quan sát thái độ đối ng−ợc của hai nhân vật này, nêu ra một số câu hỏi có tính chất dẫn dắt sau: 1. Bạn có nhận xét gì về hai nhân vật này ? 2. Thực tế điều này có xảy ra không ? 3. Nguyên nhân sâu xa là gì ? 4. Kết quả của hai thái độ trên là gì ? 5. Với vai trò là ng−ời h−ớng dẫn thì làm thế nào để khắc phục đ−ợc những mặt hạn chế trong hai tình huống trên. Hoạt động 10 các tiêu chuẩn của một giáo viên Thời gian: 1/2 h Quá trình: Sử dụng cả hai hình thức t− duy tập thể và t− duy cá nhân. Mỗi học viên đ−ợc phát một tờ giấy trắng. Sau đó yêu cầu họ dựa trên kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, liệt kê vào một mặt giấy ít nhất 5 phẩm chất tốt của một giáo viên h−ớng dẫn và trên mặt giấy còn lại là 5 thói quen xấu. Ph−ơng pháp t− duy tập thể: Các học viên đ−ợc chia thành các nhóm. Mỗi nhóm sẽ tự thảo luận và thống nhất ra 5 phẩm chất tốt và 5 thói quen xấu của một giáo viên h−ớng dẫn. Sau đó các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Trong quá trình này mọi ng−ời tham gia đều có quyền bình luận và đ−a ra ý kiến đóng góp. - 37 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  38. Dụng cụ: Giấy trắng ( khổ lớn), thẻ bằng gỗ hoặc các mảnh giấy nhỏ, băng dính giấy và kéo cắt. Phần 7. vai trò của giáo viên Không am hiểu ch−a phải lμ tốt, xong không muốn hiểu còn tồi tệ hơn nhiều Ngạn ngữ Nigeria Mọi ch−ơng trình đào tạo đều cần tới những giáo viên có khả năng. Trang thiết bị, dụng cụ giảng dạy đóng vai trò quan trọng nh−ng thiếu ng−ời giáo viên để thực hiện bài giảng thì ch−ơng trình đào tạo sẽ không thực hiện đ−ợc. Các công việc chính một giáo viên h−ớng dẫn phải thực hiện là: (1) Chuẩn bị cho giờ học Lên kế hoạch giảng dạy phù hợp với ph−ơng pháp giảng dạy, đáp ứng đ−ợc kỳ vọng của học viên. Công việc chuẩn bị bao gồm các nguồn, cơ sở lớp học và duy trì môi tr−ờng học tập lành mạnh. (2) Giảng dạy trên lớp Quản lý lớp học trong suốt quá trình giảng bài, thảo luận, thao tác hoặc dùng các ph−ơng pháp giảng dạy khác. (3) Đánh giá kết quả Ngoài việc theo dõi, chấm điểm kiểm tra và đánh giá xếp loại học viên, giáo viên còn tham gia vào soạn và chấm các bài thi, kiểm tra. Giáo viên h−ớng dẫn chính là ng−ời xây dựng ch−ơng trình đào tạo tại các lớp học. Họ là ng−ời luôn thử nghiệm ( đôi khi không có chủ ý) với những t− t−ởng và ph−ơng pháp mới. Thông qua theo dõi, đánh giá học tập của học viên và với mong muốn luôn đổi mới, giáo viên h−ớng dẫn cũng trở thành những ng−ời khám phá ra các ch−ơng trình đàotạo. Mối quan hệ với các phòng ban khác Tất cả các yếu tố có liên quan tới các tổ chức hoặc phòng ban khác đều quan trọng và đóng góp vào sự thành công của ch−ơng trình đào tạo. Để phát huy hiệu quả, đội ngũ đào tạo cần đ−ợc tạo điều kiện, tự do giao l−u tại nơi làm việc để phát triển các mối quan hệ. Những ng−ời này sẽ là sự kết nối với ch−ơng trình đào tạo để bắt kịp với mọi sự phát triển, thay đổi mới nhất trong từng lĩnh vực cụ thể. Tổng kết: Vai trò của giáo viên h−ớng dẫn trong một ch−ơng trình đào tạo gồm 4 phần: { - 38 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  39. Chuẩn bị cho giờ học { Giảng dạy trên lớp { Đánh giá kết quả { Phát triển và đổi mới ch−ơng trình đào tạo Hoạt động 11. vai trò của giáo viên h−ớng dẫn Ph−ơng pháp t− duy tập thể: Vai trò và trách nhiệm của giáo viên h−ớng dẫn là gì ? Sau khi học viên thảo luận và đóng góp ý kiến. Viết những ý kiến này lên bảng, phân theo từng nhóm nh− sau: 1. Chuẩn bị giờ học 2. Giảng dạy trên lớp 3. Đánh giá kết quả 4. Xây dựng ch−ơng trình 5. Quan hệ với các bộ phận khác Ngoài ra giáo viên có thể bổ sung thêm các ý kiến của mình. Dụng cụ: Phấn, bảng viết hoặc bút dạ, giấy trắng, băng dính giấy Phần 8. động cơ của giáo viên Có nhiều loại động cơ khác nhau. Những động cơ này đ−ợc chia thành nhóm nh− sau: 1. Động cơ nghề nghiệp ( Vocational Motives): Là mong muốn học một kỹ năng nghề để tìm việc làm hoặc tự trau dồi thêm cho bản thân. 2. Động cơ tự phát triển ( Self Development Motives): - 39 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  40. Muốn học một kỹ năng để có thể có một mức sống cao hơn 3. Động cơ xã hội ( Social Motives): Để có thêm nhiều bạn mới và các mối quan hệ Có hai giải thiết: 1. Động cơ của con ng−ời trong việc thực hiện một loạt các hoạt động để thoả mãn những nhu cầu cơ bản nhất của con ng−ời nh− đói, khát, ngủ, tình dục và né tránh sự đau đớn, lo âu, buồn bực. 2. Động cơ của con ng−ời còn dựa trên nhu cầu thúc đẩy mối quan hệ với xã hội, đó là sự tự hoàn thiện mình. Abraham M. Maslow cho rằng nhu cầu của con ng−ời bao gồm hàng loạt những nhu cầu từ cơ bản đến phức tạp: 1. Nhu cầu về sinh lý – Nhu cầu tâm lý nh− n−ớc uống, thức ăn, nghỉ ngơi, chỗ ở, quần áo . . . 2. Nhu cầu về sự an toàn – Sự an toàn cá nhân và tránh đ−ợc những phiền toái, mong muốn tránh đ−ợc những chấn th−ơng về thể lực và mong muốn sở hữu. 3. Nhu cầu xã hội – Yêu mến, gây ảnh h−ởng, đ−ợc sở hữu, đ−ợc chấp nhận và tham gia vào các đoàn thể. 4. Tự hoàn thiện – Thành đạt, phát triển những tiềm năng cá nhân, đó là cố gắng để v−ơn đến sự tuyệt đối và sáng tạo. Giả thiết về lý thuyết nhu cầu 1. Không có nhu cầu nào đ−ợc thoả mãn hoàn toàn. Chỉ cần thoả mãn phần nào của một nhu cầu tr−ớc khi xuất hiện nhu cầu khác. 2. Nhu cầu của mỗi con ng−ời luôn thay đổi và đ−ợc che dấu trong tâm thức. các hình thức của động cơ 1. Động cơ do sự hối thúc, bắt buộc - Đe doạ - Kèm sát ( Stick approach) 2. Động cơ do sự dụ dỗ, lôi kéo - Hứa hẹn các phần th−ởng vật chất hoặc dụ dỗ - Không có cơ hội tiếp cận 3. Động cơ do sự đồng cảm hoặc bản - Làm cho một ng−ời “ có ý thân đã bị thuyết phục hoàn toàn muốn thực hiện” một điều gì đó Nhu cầu th−ờng là những nhóm có liên quan, trộn lẫn nhau. - 40 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  41. sự quan trọng của động cơ trong việc học tập Học viên có ý thức học tốt nhất khi họ nhận thức đ−ợc nhu cầu và có ham muốn học tập. Điều này đạt đ−ợc thông qua động cơ. Động cơ học tập làm cho học viên suy nghĩ, tập trung và học có hiệu quả. Học tập là một quá trình tích cực đòi hỏi phải có sự tham gia. Động cơ tác động đến mức độ học tập, mức độ l−u giữ thông tin và ham muốn học tập. Khi thiếu động cơ học tập, học viên sẽ không muốn học và học đ−ợc ít vì họ không thấy cần thiết phải học. Tạo động cơ học tập cho học viên cũng là một nhiệm vụ chính trong giảng dạy. Giáo viên cần duy trì đ−ợc động cơ này trong suốt khoá học và định h−ớng cho học viên những nội dung trọng tâm để cho giờ học hiệu quả và việc học trở nên có ý nghĩa hơn. Đặc điểm của quá trình học tập là: (a) Không nhìn thấy rõ ràng (b) Sau quá trình học, một số hành vi có thay đổi (c) Học tập là sự kết hợp thực tiễn của kiến thức, thái độ và kỹ năng (d) Học tập có thể chuyển đổi đ−ợc (e) Học tập là t−ơng đối Các b−ớc trong việc tạo động cơ học tập cho học viên 1. Cho thấy sự cần thiết của giờ học Đừng cho rằng học viên nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của giờ học. Hãy chỉ cho họ thấy mức độ cần thiết của giờ học đối với họ nh− thế nào. 2. Tạo và duy trì hứng thú Bày tỏ sự chú tâm trong quá trình giảng bài nh− tỏ ra nhiệt tình, dùng nhiều hình ảnh, dẫn chứng để minh hoạ, dùng các ph−ơng tiện trợ giảng có hiệu quả, có óc hài h−ớc và biết cách dừng đúng lúc. 3. Khuyến khích học viên nỗ lực để đạt đ−ợc thành công Khuyến khích ng−ời học tham gia làm thực tập ở những dự án phù hợp với họ. Sự thành công sẽ tạo động cơ thúc đẩy học tập, tạo ra những nỗ lực. Thành công cũng là thành tựu. Thành tựu mang lại sự thoả mãn, tự tin và khuyến khích sự nỗ lực hơn nữa. Những thất bại ở giai đoạn đầu th−ờng làm nhụt chí và dập tắt động cơ học tập. 4. Đánh giá và khen th−ởng đúng mức Đánh giá một cách thành thật đối với những học viên hoàn thành tốt công việc và khen th−ởng đúng mức. Hãy để cho học viên đ−ợc thể hiện những gì họ biết. Đừng làm cho những ng−ời học chậm trở nên lúng túng. 5. Khen ngợi, tránh đổ lỗi - 41 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  42. Khen ngợi là một phần th−ởng và sự khuyến khích đối với những công việc đ−ợc làm tốt. Sự đổ lỗi sẽ xoá bỏ tất cả. Hãy đ−a ra những lời khuyên có tính chất xây dựng với một thái độ nhã nhặn tích cực, bắt đầu từ những −u điểm của học viên sau đó mới đ−a ra những gợi ý để cải tiến tốt hơn. 6. Tránh sự phản ứng theo cảm tính Phản ứng theo lối cảm tính sẽ làm cho học viên tức giận hoặc sợ hãi và do đó sẽ làm cho họ không tập trung vào nội dung đang học. Sự biểu hiện theo lối cảm tính sẽ làm ảnh h−ởng đến học tập và làm giảm động cơ. 7. Cố gắng trở nên chuyên nghiệp Hãy tỏ ra tận tuỵ khi giảng dạy học viên cũng sẽ học một cách tận tình. L−u ý: Ph−ơng pháp giảng dạy không hợp lý, ph−ơng tiện giảng dạy nghèo nàn, cách quản lý lớp học cũng nh− quan hệ t−ơng tác kém sẽ làm giảm động cơ học tập của học viên. 8. Đặt ra những mục tiêu rõ ràng Để đảm bảo sao cho học viên hiểu đ−ợc những gì mà giáo viên đang truyền thụ và biết mình phải làm gì. 9. Cung cấp đầy đủ các ph−ơng tiện và nguồn cần thiết Để đảm bảo sao cho học viên tự mình thực hiện những việc mong muốn. Điều này giúp tạo nên sự tự tin và tăng thêm động cơ học tập. 10. Giao trách nhiệm cho học viên Giao trách nhiệm cho học viên tự mình thực hiện những việc mong muốn. Điều này giúp tạo nên sự tự tin và tăng thêm động cơ học tập. 11. Coi học viên nh− là những cá nhân đặc biệt Dành cho mỗi học viên sự tôn trọng phù hợp với họ. Nhận biết đ−ợc khả năng của mỗi ng−ời và khuyến khích họ. Quan tâm tới nhu cầu của từng cá nhân. 12. Đ−a ra sự chỉ bảo đúng đắn Hỗ trợ hợp lý khi cần, đặc biệt là những lúc khó khăn nh− ốm đau, thiếu thốn, đói, tiếp thu chậm . . . Phần 9. các ph−ơng pháp giảng dạy Ph−ơng pháp giảng dạy đ−ợc chia làm 3 nhóm khác nhau đó là: nhóm ph−ơng pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm, nhóm ph−ơng pháp giảng dạy lấy ng−ời học làm trung tâm, nhóm ph−ơng pháp giảng dạy tập trung vào nội dung và nhóm ph−ơng pháp tham gia, t−ơng tác. a. Nhóm ph−ơng pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm ở đây giáo viên đóng vai trò làm chủ của vấn đề. Học viên coi giáo viên là một chuyên gia hoặc ng−ời chuyên trách. Học viên đóng vai trò phụ và là ng−ời nhận - 42 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  43. nguồn kiến thức phong phú từ giáo viên. Ví dụ về nhóm ph−ơng pháp này là ph−ơng pháp giải thích, mô tả hoặc ph−ơng pháp thuyết giảng – ít có sự tham gia hoặc không có sự tham gia của học viên trong quá trình giảng dạy. Cũng do tính chất này nên ph−ơng pháp trên đ−ợc coi là “ đóng”. b. Nhóm ph−ơng pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm Đối với nhóm ph−ơng pháp này, giáo viên đồng thời đóng cả vai trò là học viên hay nói theo các của Lawrence Stenhouse thì giáo viên đóng vai trò kép vì vậy lớp học của họ luôn rộng mở đối với chân trời tri thức hơn là hạn chế lại. Ng−ời giáo viên cũng phải học hỏi những kiến thức mới hàng ngày mà anh ta ch−a biết tới trong suốt quá trình giảng dạy. Ng−ời giáo viên “ trở thành ng−ời khơi nguồn hơn là ng−ời chuyên trách”. Ví dụ về nhóm ph−ơng pháp này là ph−ơng pháp thảo luận, tiếp cận dựa theo yêu cầu và học thảo luận theo hình thức Hill ( LTD). c. Nhóm ph−ơng pháp giảng dạy tập trung vào nội dung ở nhóm này, cả giáo viên và học viên đều phải tự điều chỉnh cho phù hợp với nội dung giảng dạy. Những thông tin và kỹ năng giảng dạy đ−ợc coi là quan trọng và không thể thay đổi, chú trọng vào việc phân tích kỹ l−ỡng phần nội dung. Cả giáo viên lẫn học viên đều không đ−ợc chuyển đổi hoặc phê phán nội dung. Ví dụ về nhóm này là ph−ơng pháp học theo ch−ơng trình đã xây dựng sẵn. d. Nhóm ph−ơng pháp tham gia, t−ơng tác Nhóm ph−ơng pháp này là sự kết hợp của cả 3 nhóm trên và đ−ợc xác định trên cơ sở phân tích cụ thể những cái gì là phù hợp. Ph−ơng pháp này đòi hỏi sự hiểu biết tổng hợp giữa nhiều kênh và nhân tố khác nhau: Tóm lại có 4 nhóm ph−ơng pháp chính th−ờng xuyên đ−ợc sử dụng là: Nhóm ph−ơng pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm Nhóm ph−ơng pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm Nhóm ph−ơng pháp giảng dạy tập trung vào nội dung Nhóm ph−ơng pháp tham gia/ t−ơng tác Các ph−ơng pháp giảng dạy cá biệt Chúng ta sẽ xem xét một số ph−ơng pháp giảng dạy cá biệt đ−ợc rút ra trong quá trình giảng dạy. Tuy nhiên, không nên áp đặt việc lựa chọn ph−ơng pháp giảng dạy mà phải dựa trên các tiêu chí đã đề ra. Mỗi ph−ơng pháp giảng dạy đều có cả - 43 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  44. −u và nh−ợc điểm, vì vậy nên sử dụng kết hợp nhiều ph−ơng pháp hơn là chỉ dùng một ph−ơng pháp. 1. Ph−ơng pháp thuyết giảng: Thuyết giảng là hình thức trình bày thông tin thông qua nói truyền miệng. Đây là ph−ơng pháp truyền đạt những thông tin thực tế nh− các nguyên tắc, quan niệm, ý t−ởng và tất cả những kiến thức lý thuyết về một chủ đề. Trong khi thuyết giảng, giáo viên nói, giải thích, miêu tả hoặc đối chiếu đến tất cả các thông tin mà học viên cần đến thông qua nghe và hiểu vì vậy đây đ−ợc coi là ph−ơng pháp lấy giáo viên làm trung tâm. Giáo viên đóng vai trò tích cực, luôn phải nói, ng−ợc lại học viên đóng vai trò thụ động, luôn lắng nghe. Mặc dù ph−ơng pháp này mang tính đại chúng nh−ng do thiếu sự tham gia tích cực của học viên làm hạn chế tác dụng của ph−ơng pháp. Ph−ơng pháp thuyết giảng áp dụng cho các đối t−ợng có kiến thức hạn hẹp hoặc kiến thức nền về một chủ đề nào đó bị hạn chế ngoài ra ph−ơng pháp này cũng còn đ−ợc dùng để giới thiệu một chỉnh thể thông tin mới tới ng−ời học. Để đạt hiệu quả, ph−ơng pháp này cần đi kèm với thảo luận, dành thời gian giải đáp các thắc mắc ( đặt câu hỏi và trả lời) để lôi kéo đ−ợc sự tham gia tích cực của học viên. Các b−ớc chuẩn bị Nh− đã nêu ở trên, đây là ph−ơng pháp đòi hỏi học viên luôn phải lắng nghe giáo viên nên khi chuẩn bị bài giảng cần phải xem xét khẩu độ chú ý của học viên. Khẩu độ chú ý là khoảng thời gian mà học viên có thể tập trung hoàn toàn vào bài giảng, th−ờng chỉ kéo dài từ 15 – 25 phút. Khó có thể lôi kéo sự tập trung của học viên trong một thời gian dài do đó cần phải có sự chuẩn bị kỹ l−ỡng cho bài giảng. Giáo viên h−ớng dẫn cần phải có một kế hoạch giảng bài rõ ràng và lôgíc, đặt ra những chủ đề chính và sắp xếp theo thứ tự −u tiên và mang tính kế thừa lôgíc, thiết lập sự kết nối giữa các vấn đề khác nhau. Việc sắp xếp nội dung cẩn thận sẽ giúp giáo viên hình dung và ghi nhớ đ−ợc các thông tin. Khi đi sâu vào phát triển các chủ đề của bài giảng, giáo viên nên sử dụng các cách tiếp cận khác nhau. Một nguyên tắc giảng dạy hữu ích trong bất kỳ bài giảng nào là bắt đầu từ Biết đến Không biết; từ Đơn giản đến Phức tạp hoặc từ Bộ phận riêng lẻ đến Tổng thể. Hiểu biết học viên và xác định đ−ợc nhu cầu, mối quan tâm của họ là rất quan trọng. Ví dụ khi giải thích những công đoạn kỹ thuật giáo viên nên tìm những ví dụ minh hoạ gần với học viên; nên thận trọng khi dùng những từ ngữ kỹ thuật không thông dụng; các thuật ngữ mới cần đ−ợc định nghĩa, giải thích và nêu ví dụ dẫn chứng. Để lôi kéo đ−ợc sự chú ý của học viên, giáo viên h−ớng dẫn cũng phải có sự chuẩn bị t−ơng xứng, thuần thục bài giảng và cách sử dụng các ph−ơng tiện dạy học, minh hoạ nh− các biểu đồ, giấy trong, các mã và thậm chí cả những đồ vật - 44 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  45. thực tế trong khi giảng bài. Kết hợp dành thời gian cho việc đặt câu hỏi thắc mắc và trả lời. Các tiêu chuẩn của một bμi thuyết giảng 1. Bài thuyết giảng không đ−ợc dài quá khẩu độ chú ý của học viên ( tối đa kéo dài 25 phút). 2. Chỉ tập trung vào một chủ đề 3. Các thuật ngữ kỹ thuật phải đ−ợc giải thích cụ thể 4. Sử dụng các ví dụ so sánh t−ơng ứng 5. Tạo sự thông suốt về nội dung kỹ thuật 6. Sử dụng các ví dụ và có minh hoạ 7. Dựa trên những kiến thức sẵn có 8. Sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau 2. Ph−ơng pháp thảo luận Thảo luận là sự trao đổi thông tin hai chiều giữa các học viên. Trong lớp học cả giáo viên và học viên đều tham gia vào thảo luận. Trong suốt quá trình này, giáo viên tập trung lắng nghe và học viên dành nhiều thời gian để trao đổi vì vậy các cuộc thảo luận có hiệu quả với học viên nhiều hơn là các buổi thuyết giảng. Thảo luận là cách để mọi ng−ời chia sẻ các kinh nghiệm, ý t−ởng và thái độ và thúc đẩy sự tham gia của học viên vào quá trình học và vì vậy cũng góp phần vào những thay đổi về thái độ mong muốn. Nên thảo luận trong lớp học để phục vụ cho mục đích phát triển bài học, tạo cơ hội cho học viên áp dụng đ−ợc những kiến thức họ vừa học hoặc kiểm tra đ−ợc khả năng học tập của học viên thông qua sự phản hồi. Phát triển bài học Đối với những chủ đề mà học viên đã đ−ợc biết tới đôi chút hoặc đã có kinh nghiệm, thảo luận giúp phát triển các điểm chính trong bài học. Ví dụ, trong khoá tập huấn về an toàn, một số quá trình hoặc hành vi cần phải quan sát sẽ đ−ợc xây dựng thông qua thảo luận với học viên Học viên sẽ dùng những kinh nghiệm đã có đóng góp vào cuộc thảo luận. Khi cùng nhau trao đổi, thảo luận sẽ xuất hiện nhiều ý kiến khác nhau. Thảo luận sẽ giúp làm rõ các quan điểm khác nhau và giúp mỗi học viên xác định đ−ợc ý kiến riêng của mình. Theo cách này, thảo luận tỏ ra có hiệu quả tích cực hơn trong việc thúc đẩy học viên so với thuyết giảng. Học viên nhận ra đ−ợc sự đóng góp của họ là quan trọng. ứng dụng Thảo luận cũng có thể thực hiện sau một bài giảng hoặc để giúp học viên áp dụng những gì họ vừa học đ−ợc. Giáo viên có thể hỏi những câu hỏi để giúp học viên liên hệ đến các quan niệm và nguyên tắc gần với họ hoặc cần thiết đối với - 45 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  46. họ. Ví dụ, sau một buổi học về “ các loại mối đầu gỗ”, giáo viên h−ớng dẫn có thể tổ chức một cuộc thảo luận để h−ớng học viên chú ý của học viên vào nguồn gốc của mỗi đầu gỗ và lý do phải dùng từng loại. Bằng cách này thảo luận đ−ợc coi là sự chuyển đổi của quá trình học tập. Tổ chức một cuộc thảo luận Thảo luận có thể do giáo viên dẫn dắt hoặc một nhóm . Tuy nhiên đều có mục tiêu chung là đạt đ−ợc mục tiêu của bài học thông qua việc tạo cho học viên có khả năng: a) đối chiếu với những kinh nghiệm hoặc sự kiện cá nhân có liên quan đã từng xảy ra trong nghề nghiệp. b) Đóng góp những quan điểm và ý kiến cá nhân c) áp dụng đ−ợc những kiến thức đã học vào những tình huống hoặc vấn đề t−ơng tự. d) Diễn đạt đ−ợc những kiến thức đã học Dù đ−ợc tổ chức d−ới bất kỳ hình thức nào, các cuộc thảo luận đều cần phải có giáo viên h−ớng dẫn vì nội dung tập trung vào mục tiêu của bài học nên giáo viên h−ớng dẫn có trách nhiệm theo dõi xem mục tiêu của khoá học đã đ−ợc đáp ứng ch−a. Nếu thiếu sự h−ớng dẫn, buổi thảo luận có thể tập trung vào những vấn đề không quan trọng hoặc không trọng tâm chứ không bổ trợ thêm về nội dung bài học. 3. giảng bμi Cách hiệu quả nhất khi dạy một kỹ năng nghề nghiệp là thực hiện thao tác kỹ năng . . . Trong số hai kỹ năng dạy học chủ yếu khi dạy học thực hành ( operation lesson) hoặc dạy lý thuyết ( information lesson), quan trọng nhất là khả năng thao tác sau đó là khả năng diễn giải. Định nghĩa Giảng bài là việc biểu diễn, thao tác tuần tự một kỹ năng nghề nghiệp, nguyên lý khoa học hoặc thí nghiệm. phần chuẩn bị dành cho giáo viên 1. Tập duyệt lại lời giảng tr−ớc giờ học 2. L−ờng tr−ớc những khó khăn, trở ngại . . . 3. Kiểm tra các tài liệu, ph−ơng tiện và thiết bị nghe nhìn giảng dạy và các điều kiện kèm theo. 4. Chuẩn bị, sắp xếp sẵn các tài liệu. 5. Ước l−ợng sao cho thời gian thao tác không v−ợt quá 15 phút 6. Loại bỏ những yếu tố không liên quan; kiểm tra đèn chiếu sáng, tầm nhìn, các nhóm học viên và nguồn điện, ga, nguồn n−ớc. - 46 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  47. 7.Tính toán chọn lựa một kỹ năng hoặc ph−ơng pháp thao tác; thực hiện từ đơn giản đến phức tạp, từng b−ớc một. Giờ giảng 1. Đảm bảo để học viên có thể nghe và nhìn thấy rõ 2. Thể hiện thái độ nhiệt tình, chuyên nghiệp và có hiệu quả nh−ng không đóng kịch. 3. Hãy th− giãn thả lỏng và tỏ ra hài h−ớc 4. Tuân thủ các nội qui về an toàn 5. Luôn nhìn vào học viên, hỏi và khuyến khích học viên đặt câu hỏi 6. Giải thích cho câu hỏi tại sao và nh− thế nào bằng nghệ thuật nói và dẫn dắt. 7. Th−ờng xuyên tóm l−ợc các ý chính để củng cố lại cho bài giảng. L−u ý 1. Tránh ngắt quãng; thực hiện các thao tác thông suốt và liên tục. 2. Không đ−ợc thao tác trên đồ dùng của học viên. 3. Tập trung h−ớng vào một mục tiêu 4. Dành một số thời gian để học viên cùng tham gia Các b−ớc thực hiện một bài giảng 1. Thực hiện thao tác thuần thục, nên nhớ rằng học viên học thông qua các thao tác của giáo viên. 2. Giải thích các b−ớc khi thực hiện. Tuân theo kế hoạch bài giảng ( giáo án) 3. Tạo góc độ cho học viên quan sát kỹ các thao tác 4. Để cho tất cả mọi ng−ời đều nhìn và nghe thấy. Duy trì liên lạc bằng mắt với học viên. 5. Nhấn mạnh vào những điểm chính và nếu có thể chuẩn bị tr−ớc và đặt các câu hỏi cho từng giai đoạn và khuyến khích học viên đặt câu hỏi. 6. Tuân thủ và nhấn mạnh các qui định về an toàn, các thông báo l−u ý. 7. Chỉ dẫn đầy đủ và cung cấp bảng viết, biểu đồ, tài liệu phát rời để hỗ trợ khi thao tác. 8. Tạo điều kiện cho học viên diễn tập tr−ớc hoặc sau khi thao tác. 9. Chỉ thao tác theo cách đúng nhất. Những ấn t−ợng đầu tiên rất quan trọng vì vậy hãy thực hiện các thao tác chính xác. 10. Th−ờng xuyên tóm l−ợc các b−ớc và nhấn mạnh lại vào các điểm chính Sau khi giảng - 47 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  48. 1. Trả lại các đồ vật đã dùng về vị trí cũ 2. Sắp xếp để học viên thực hành các kỹ năng trong các buổi học thực hành càng sớm càng tốt. 3. Quan sát và phân tích học viên thực hiện thao tác và chỉnh sửa lại. 4. Củng cố lại khi cần thiết 5. Kèm cặp cho những học viên chậm tiếp thu 6. Kiểm tra lại phần việc đã hoàn tất của mỗi học viên để sửa chữa và thống kê lại. 7. Dành khoảng thời gian nghỉ thích hợp tr−ớc khi thực hiện một bài thao tác khác. 4. Các nhóm đông Một ph−ơng pháp giảng dạy khác là tập hợp thành nhóm đông. Trong một buổi học dài, cả lớp có thể chia thành các nhóm nhỏ để thảo luận một hoặc hai chủ đề hoặc câu hỏi. Cả phòng học sẽ trở nên ồn ào khi các nhóm nhỏ “ góp tiếng” cho cuộc thảo luận riêng. Nếu thích hợp, sau khi thảo luận thành viên đại diện của từng nhóm có thể báo cáo lại những phản hồi. Một nhóm đông có thể là hai hoặc ba ng−ời hoặc nhiều hơn, tuỳ thuộc vào các hoạt động. Mọi ng−ời sang nói chuyện với những ng−ời bên cạnh để thảo luận nhanh hoặc để tập hợp thành những nhóm lớn hơn gồm 3 ng−ời hoặc hơn vì vậy tất cả mọi ng−ời đều có cơ hội phát biểu ý kiến. Khi trao đổi với nhau, các thành viên trong nhóm có cơ hội để trao đổi quan điểm và rút ra đ−ợc những kinh nghiệm tập thể. Đây là cơ hội tốt để học viên phản ánh đ−ợc nội dung bài học. Một buổi thảo luận theo kiểu này nếu đạt hiệu quả sẽ có tác dụng làm nảy sinh các ý t−ởng, bình luận và ý kiến. Những phần quan trọng nhất sẽ đ−ợc phản hồi trở lại. Nhóm đông ng−ời giúp giáo viên: - Tập trung sự chú ý của học viên - Có thể phán đoán đ−ợc tình hình nhờ theo dõi một số cuộc thảo luận - Thay đổi hình thức học - Khuyến khích các học viên thể hiện những kiến thức vừa học Nh−ợc điểm Nh−ợc điểm chủ yếu là loại hình này ch−a phổ biến nên học viên cảm thấy lúng túng. Ngoài ra còn một số hạn chế về khoảng thời gian thực hiện, ng−ời lãnh đạo của từng nhóm, bàn ghế cần phải sắp xếp, thay đổi vị trí liên tục để tạo điều kiện cho các nhóm thảo luận dễ dàng. 5. Hình thức t− duy tập thể Mục đích của buổi học t− duy tập thể nhằm phát hiện những ý t−ởng mới và hồi đáp nhanh chóng. Đây là một ph−ơng pháp đặc biệt đ−ợc sử dụng để thu l−ợm những ý kiến sắc bén. Hình thức này khác với thảo luận theo nhóm đông ở chỗ - 48 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  49. có thể khuyến khích đ−ợc nhiều ý t−ởng cùng một lúc vì không có phần bình luận về nội dung các ý kiến này vì vậy mọi ý kiến đ−a ra đều đ−ợc tiếp nhận một cách bình đẳng. Các học viên đ−ợc khuyến khích suy nghĩ về các ý t−ởng mới ( dựa trên những ý kiến tr−ớc). Những ý t−ởng này đ−ợc viết chính xác trên bảng, giấy dán lên t−ờng. Sự kết hợp giữa những ý kiến tức thời này tạo ra một buổi học sôi nổi và tích cực, thậm chí cả những ng−ời dè dặt nhất cũng bị lôi kéo vào. Sau buổi thảo luận này, lớp học sẽ tiếp tục thảo luận sâu hơn các đánh giá các ý kiến và phân loại theo từng nhóm thay vì xếp theo từng cá nhân. Hình thức này th−ờng tốn ít thời gian hơn và nhiều ng−ời có thể cùng tham gia. Tốt nhất nên giới hạn khoảng thời gian dành để thảo luận tập thể nếu không một số học viên có thể sẽ bị phân tán. Trong khi đóng các vai, học viên sẽ sử dụng các kinh nghiệm riêng để vào những vai thực tế trong cuộc sống. Khi đóng tốt những vai này, học viên tăng thêm sự tự tin; hiểu và thông cảm hơn với những ng−ời khác và cuối cùng là rút ra đ−ợc những bài học thực tế. Đóng vai các nhân vật sẽ giúp ích cho việc tìm hiểu và nâng cao khả năng đối thoại, kiểm soát đ−ợc các xung đột hoặc tình huống bất ngờ của các buổi học nhóm, đồng thời củng cố đ−ợc nhiều bài học cùng một lúc. Tuy vậy việc vào vai các nhân vật sẽ tốn nhiều thời gian. Thành công hay không còn phụ thuộc vào sự tham gia nhiệt tình và tích cực của mỗi cá nhân. Một số học viên sẽ cảm thấy lúng túng hoặc không muốn bộc lộ mình khi đóng các vai nhân vật. Để tránh tình trạng này, giáo viên nên giải thích rõ về mục tiêu và kết quả cho học viên. Một số vai nhân vật có thể gây cho học viên những cảm xúc đặc biệt vì vậy ngay sau đó cần phải có sự phân tích kỹ l−ỡng. Điều này sẽ tạo điều kiện cho giáo viên và ng−ời học phát triển và đánh giá các vấn đề mới. Ph−ơng pháp h−ớng dẫn vμ cách áp dụng Ph−ơng pháp Cách áp Ưu điểm Nh−ợc điểm dụng Ph−ơng pháp 1. Để định h−ớng 1. Tiết kiệm thời 1. Chỉ có thông thuyết giảng cho học viên gian tin một chiều Một bài giảng 2. Giới thiệu một 2. Tạo sự linh 2. Phát sinh trong đó giáo chủ đề động, uyển những vấn đề về viên giới thiệu 3. Đ−a ra những chuyển kỹ năng giảng một loạt các sự chỉ dẫn về một 3. Không cần dạy kiện, số liệu hoặc quá trình phải có một mặt 3. Tạo cho học nguyên tắc, tìm 4. Giới thiệu bằng cố định viên tính thụ hiểu một số vấn những tài liệu cơ 4. Dễ thích nghi động đề và giải thích bản 5. Linh hoạt 4. Khó đánh giá các mối quan hệ. 5. Giới thiệu một trong ứng dụng đ−ợc phản ứng thao tác, thảo 6. của học viên luận hoặc biểu 5. Đòi hỏi giáo diễn viên phải giỏi - 49 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  50. 6. Để minh hoạ về cách áp dụng những qui tắc, nguyên lý hoặc khái niệm 7. Để tổng kết, xác định và nhấn mạnh. Ph−ơng pháp 1. Khuyến khích 1. Làm tăng sự 1. Đòi hỏi giáo thảo luận cách giải quyết hứng thú của học viên phải giỏi Là một ph−ơng vấn đề mang tính viên 2. Sinh viên cần pháp dùng hình sáng tạo 2. Học viên dễ phải có sự chuẩn thức thảo luận 2. Thúc đẩy suy ủng hộ và nhiệt bị nhóm để đạt nghĩ và sự hứng tình tham gia 3. Nội dung bị đ−ợc các mục thú tham gia 3. Tận dụng sự giới hạn tiêu giảng dạy 3. Nhấn mạnh hiểu biết và kinh 4. Chiếm nhiều những điểm nghiệm của học thời gian chính viên. 5. Số l−ợng ng−ời 4. Bổ trợ cho bài 4. Đạt kết quả tham gia trong giảng, bài đọc đối với quá trình các nhóm bị hạn hiểu hoặc giờ học học lâu dài do chế thí nghiệm mức độ tham gia 5. Xác định đ−ợc của học viên cao mức độ của học viên trong việc hiểu các khái niệm và nguyên tắc 6. Chuẩn bị cho học viên làm quen với việc áp dụng lý thuyết. 7. Tổng kết, xác định các quan điểm, hoặc điểm chính Ph−ơng pháp 1. Đ−a ra những 1. Tỷ lệ thất bại 1. Đòi hỏi phải giảng dạy theo h−ớng dẫn có giảm có những dàn xếp ch−ơng trình tính chất chuyên 2. Tăng hiệu quả tr−ớc Một ph−ơng pháp biệt vào cuối khoá 2. Đòi hỏi phải tự thân giảng dạy 2. H−ớng dẫn cho học có những giáo những học viên 3. Tiết kiệm thời viên huấn luyện nhập học muộn, gian theo ch−ơng trình vắng mặt hoặc 4. Tạo điều kiện lâu dài chuyển đổi. để mỗi cá nhân 3. Tăng chi phí - 50 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  51. 3. Duy trì những có thể tự bộc lộ 4. Khoảng thời kỹ năng đã học gian thực hiện tr−ớc đây nh−ng t−ơng đối lâu không đ−ợc th−ờng xuyên sử dụng đến. 4. Đào tạo lại và bồi d−ỡng thêm kiến thức về thiết bị và những công đoạn đã trở nên lạc hậu 5. Cải tiến sản xuất 6. Tạo điều kiện thúc đẩy cho những học viên có khả năng đặc biệt 7. Cung cấp đủ những kiến thức nền thông th−ờng cho học viên 8. Tổng kết và thực hành kiến thức và kỹ năng Ph−ơng pháp 1. Định h−ớng 1. Biết nhiều tài 1. Đòi hỏi phải học theo các chủ cho học viên về liệu và chủ đề có sự lên kế đề chủ đề tr−ớc khi 2. Giảm thời gian hoạch và thực Là một ph−ơng bắt đầu học hoặc lên lớp học hiện kỹ l−ỡng pháp mà giáo tham gia thực 3. Cho phép có sự 2. Phát sinh một viên giao cho học hiện thí nghiệm tham gia cá nhân số vấn đề về khâu viên các sách 2. Chuẩn bị cho đánh giá đọc, tạp chí bài giảng hoặc 3. Khó định th−ờng kỳ, dự án thảo luận chuẩn kết quả, hoặc nghiên cứu 3. Phát huy đ−ợc ( tạo ra những kết khảo sát hoặc các các điểm mạnh quả không có bài tập để thực hoặc kinh chuẩn đánh giá). hành nghiệm của học viên thông qua các chủ đề khác nhau 4. Tạo điều kiện để xem lại các tài liệu dùng trên lớp - 51 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh
  52. học hoặc trong thực tế. 5. Làm phong phú tài liệu nghiên cứu Ph−ơng pháp 1. Để thao tác 1. Có thể điều 1. Đòi hỏi giáo dạy kèm đ−ợc những kỹ chỉnh đ−ợc sự viên phải giỏi Là ph−ơng pháp năng phức tạp h−ớng dẫn. 2. Tiêu tốn thời giảng dạy mà hoặc dùng máy 2. Tạo sự tham gian và tiền bạc giáo viên h−ớng móc thiết bị đắt gia tích cực dẫn trực tiếp tiền, nguy hiểm. 3. Tăng độ an h−ớng dẫn từng 2. Đ−a ra những toàn học viên chỉ dẫn chuyên biệt cho từng cá nhân học viên. Ph−ơng pháp 1. H−ớng dẫn bổ 1. Tạo động cơ và 1. Đòi hỏi giáo hội thảo trợ cho một nhóm cung cấp các báo viên phải giỏi Một ph−ơng pháp nghiên cứu hoặc cáo 2. Phát sinh vấn dạy kèm trong đó dự án khảo sát 2. Tạo sự tham đề đánh giá giáo viên tiếp xúc 2. Trao đổi thông gia tích cực 3. Tốn kém nhất với các nhóm tin về những kỹ 3. Có thể điều so với các thay vì với từng thuật và ph−ơng chỉnh đ−ợc sự ph−ơng pháp cá nhân thức mới h−ớng dẫn. khác. 3. Phát triển những giải pháp sáng tạo cho những vấn đề nghiên cứu của một nhóm Ph−ơng pháp 1. Dạy những 1. Giảm thiểu h− 1. Đòi hỏi sự trình diễn thao tác hoặc qui hại và sự lãng phí chuẩn bị kỹ Một ph−ơng pháp trình lôi cuốn 2. Tiết kiệm thời l−ỡng thông qua kỹ đ−ợc nhiều học gian 2. Đòi hỏi phải năng thao tác, viên. 3. Có thể dạy có sự sắp xếp lớp giáo viên chỉ dẫn 2. Dạy cách giải đ−ợc cho một số học theo hình cho học viên phải quyết các rắc rối l−ợng lớn học thức đặc biệt. làm cái gì, nh− phát sinh viên thế nào, ở đâu, tại 3. Minh hoạ cho sao và lúc nào. các nguyên tắc 4. Dạy cách vận hành hoặc sử dụng thiết bị 5. Dạy các kỹ năng làm việc trong một nhóm - 52 - Vụ Giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo Biờn soạn và giới thiệu TS. Hoàng Ngọc Vinh