Giáo trình Thông gió - Chương III: Tính toán nhiệt thừa

pdf 34 trang ngocly 870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thông gió - Chương III: Tính toán nhiệt thừa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thong_gio_chuong_iii_tinh_toan_nhiet_thua.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thông gió - Chương III: Tính toán nhiệt thừa

  1. Chương III TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA Nhiệm vụ chính của kỷ thuật thông gió là: Chống nóng, chống lạnh, khử các loại khí độc , khử hơi nước, khử bụi, nhưng chống nóng vẫn là nhiệm vụ quan trọng hơn cả. Trong sản xuất, cũng như trong sinh hoạt, con người sử dụng rất nhiều năng lượng. Các dạng năng lượng này thường chuyển hoá và sinh ra nhiệt thừa phát tán vào trong không khí làm tăng nhiệt độ của môi trường. Để giải quyết được vấn đề thông gió chống nhiệt, chúng ta cần phải xác định được lượng nhiệt thừa toả ra trong phòng. Vậy: lượng nhiệt thừa của một phòng là hiệu số giữa lượng nhiệt toả ra bên trong nhà và lượng nhiệt tổn thất ra bên ngoài nhà. n n Q thừa = ∑∑Qi(toa) − Qi(TT ) (3-1) i=1 Trong đó: + Q thừa: lượng nhiệt thừa còn lại trong nhà. n + ∑Qi(toa) [kcal/h]: tổng lượng nhiệt toả ra trong nhà do các i=1 nguyên nhân sau: - Toả nhiệt do người - Toả nhiệt do thắp sáng và các máy móc dùng điện. - Toả nhiệt do các quá trình công nghệ. - Toả nhiệt do đốt cháy nguyên liệu, do các bề mặt lò nung. - Toả nhiệt do bức xạ mặt trời truyền qua kết cấu. n +∑Qi(TT ) [kcal/h]: Lượng nhiệt tổn thất ra ngoài nhà chỉ xẩy ra i=1 trong trường hợp nhiệt độ bên trong nhà lớn hơn nhiệt độ bên ngoài nhà và lượng nhiệt này truyền qua kết cấu bao che (tường, mái, trần, cửa ) 35
  2. Trường hợp nhiệt độ bên ngoài nhà cao hơn nhiệt độ không khí bên trong nhà thì chiều dòng nhiệt sẽ ngược lại và lúc đó phải coi lượng nhiệt này như lượng nhiệt toả ra bên trong nhà. n 1. TÍNH TOÁN LƯỢNG NHIỆT TỔN THẤT ∑Qi(TT ) [kcal/h]: i=1 1.1 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che. Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa bên trong và bên ngoài nhà, thì có sự truyền nhiêt qua các kết cấu bao che của nhà, chiều dòng nhiệt đi từ phía có nhiệt độ cao đến phía có nhiệt độ thấp và lượng nhiệt này được xác định theo công thức sau đây: Q = k.F.∆ttt (Kcal/h) Trong đó : + K: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (kcal/m2hoc) + F: Diện tích truyền nhiệt của kết cấu bao che,(m2) + ∆ttt :Hiệu số nhiệt độ tính toán giửa nhiệt độ bên trong và bên ngoài nhà:(oc). Trong quá trình tính toán chúng ta phải tính được hệ số truyền nhiệt k của tất cả các loại kết cấu và diện tích của nó cũng như sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai phía của kết cấu đó, cuối cùng tổng kết lại mới tìm được lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che của căn phòng hay phân xưởng ta phải tính toán. 1.1.1- Hiệu số truyền nhiệt của kết cấu bao che. Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che của nhà, công trình được xác theo công thức sau đây. 1 1 1 k = = n = n (3-4) R0 1 1 δ i 1 RT + ∑ Ri + ∑ + i=1 RN α T i=1 λi α N Trong đó: + k: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (kcal/m2h0C) 36
  3. 2 0 + R0: Tổng nhiệt trở của kết cấu bao che. (m h C/ kcal) + αT αN: Hệ số trao đổ nhiệt bề mặt bên trong và bên ngoài kết cấu bao che (kcal/m2h0C) + δi: Bề dày lớp vật liệu thứ i của kết cấu (m) 0 + λi: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i của kết cấu (kcal/mh C) a) Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt α. Trên bề mặt phía trong cũng như phía ngoài của kết cấu bao che có hiện tượng trao đổi nhiệt với không khí xung quanh, sự trao đổi nhiệt giữa các bề mặt với không khí xung quanh theo lý thuyết truyền nhiệt, xảy ra dưới hai hình thức: trao đổi nhiệt bức xạ và tra đổi nhiệt đối lưu được biểu diễn theo biểu thức: 2 0 α = αđl + αbx ( Kcal/m h C) (3-5) Trong đó: + αĐL : Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu + αBX: Hệ số trao đổi nhiệt bức xạ . Trong thực tế quá trình trao đổi nhiệt bức xạ ở đây không lớn lắm mà chủ yếu là quá trình trao đổi nhiệt đối lưu.Trong thực tế hệ số này thường xác định bằng thực nghiệm. Bảng 3-1:HỆ SỐ TRAO ĐỔI NHIỆT BỀ MẶT α 2 0 2 0 Loại va vị trí của kết cấu bao α(kcal/m h C) R’(m h C/ kcal) che αT αN RT RN * Bề mặt trong của tường sàn, trần là bề mặt nhẵn 7.5 - 0.133 - * Bề mặt trong của tường, trần, sàn có gờ 6.5-7 - 0.154-0.143 - * Bề mặt ngoài của tường, 37
  4. sàn, mái có tiếp xúc trực tiếp với không khí. - 20-25 0.05-0.04 - * Bề mặt ngoài của tường, mái tiếp xúc không trực tiếp với không khí ngoài nhà. 10-15 0.1-0.07 b- Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu. λ Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu thay đổi phụ thuộc vào các tính chất của vật liệu như: độ rỗng, độ ẩm, nhiệt độ v.v . Độ rỗng của vật liệu càng lớn thì hệ số dẫn nhiệt càng bé vì trong các lỗ rỗng của vật liệu chứa đầy không khí mà ta biết không khí là loại có hệ số dẫn nhiệt bé nhất.Trong thực tế,ta thường gặp,các loại vật liệu xốp, rỗngcó trọng lượng riêng nhỏ. Độ ẩm của vật liệu càng lớn thì hệ số dẫn nhiệt càng lớn.Khi vật liệu ẩm tức là trong các lỗ rỗng chứa đầy nước mà nước lại có hệ số dẫn nhiệt lớn hơn rất nhiều so với không khí. 0 0 Ta có: λkk=0.06(Kcal/mh C); λn=(0.5-2)Kcal/mh C Nhiệt độ của vật liệu càng tăng thì hệ số dẫn nhiệt càng tăng. Sự thay đổi hệ số dẫn nhiệt theo nhiệt độ biểu diễn theo biểu thức sau. λt = λ0 + b.t (3-5)@ Trong đó: 0 λ0: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở 0 C 0 λt: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở t C. b: Hệ số tỷ lệ kể đến độ tăng hệ số dẫn nhiệt theo nhiệt độ.Hệ số b thường nhỏ và thay đổi trong giới hạn= (0,0001-0,001) 38
  5. t0c: Nhiệt độ của vật liệu Hệ số dẫn nhiệt của các loại vật liệu có thể tham khảo ở bảng 3-2 Bảng 3-2.Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu:λ HỆ SỐ Trọng lượng Vật liệu Loại 3 (Kcal/mh0C) riêng (Kg/m ) Bê tông cốt thép 1.4 2500 Bê tông gạch 0.9 2000 Bê tông xỉ 0.65 1600 Bê tông Bê tông bọt 0.34 1000 Gạch đất sét, vữa nặng 0.6-0.70 1800 Tường Gạch đất sét vữa nhẹ 0.65 1700 gạch Tường gạch silicat 0.90 1900 Gỗ dọc thớ 0.30 550 Gỗ Gỗ ngang thớ 0.15 550 Kính Kính thường 0.65 2500 1.1.2 Diện tích truyền nhiệt của kết cấu bao che. F(m2) Diện tích truyền nhiệt của kết cấu bao che được tính theo kích thước kết cấu. a,+Chiều cao phòng lấy từ mặt sàn tầng nọ đến mặt sàn tầng kia. b,+Đối với diện tích tường: -Đối với tường ngoài: kích thước lấy từ mép ngoài tường. -Đối với tường trong: kích thước lấy từ tim tường. -Đối với cửa sổ cửa đi: kích thước lấy theo mép trong. 39
  6. c, Đối với nền: việc tính toán truyền nhiệt qua nền rất phức tạp và thường dùng phương pháp tính toán gần đúng phù hợp với thực nghiệm. Ta chia nên ra thành bốn dải (hình 3-1) dọc theo tường ngoài theo thứ tự I,II,III,IV từ ngoài vào trong. Dải I,II, và III mỗi dải rộng 2m, riêng dải IV là dải cuối cùng theo phần diện tích còn lại. Dải I các góc được tính 2 lần vì ở đó có sự truyền nhiệt qua nền ra 2 phía Hình 3.1 +Đối với nền tầng một ta chia như hình 3-2a +Đối với nền tầng hầm ta chia như hình 3-2b. Hình 3.2a Hình 3.2b 40
  7. Về cấu tạo nền chia thành nhiều loại, về phương diện truyền nhiệt có thể phân thành nền cách nhiệt, nền không cách nhiệt hay nền đặt trên gối tựa. *Đối với nền không cách nhiệt (tức là lớp vật liệu của nền có λ >1 Kcal/mh0C) và khi đó hệ số truyền nhiệt k của các dải lấy như sau: 2 0 Dải I có KI= 0.4 và RI = 2,5 (m h C/ kcal) 2 0 Dải II có KI= 0.2 và RII = 5 (m h C/ kcal) 2 0 Dải III có KIII=0.1 và RIII = 10 (m h C/ kcal) 2 0 Dải I có KIV= 0.06 và RIV = 16,5 (m h C/ kcal) *Đối với nền cách nhiệt: tức là nền có một trong các lớp vật liệu có hệ số λ < 1 Kcal/mh0C thì nhiệt trở của các lớp nền cách nhiệt được tính như sau: ' CN KCN δ Ri = Ri + (3-6) λ' CN Trong đó: - Ri : nhiệt trở của các dải nền cách nhiệt. KCN - Ri : nhiệt trở của các dải nền không cách nhiệt. - δ ' , λ' : Bề dày và hệ số dẫn nhiệt của lớp nền cách nhiệt, tức là lớp có λ < 1 Kcal/mh0C * Đối với nền đặt trên gối tựa, ta cũng chia thành các dải như trên, nhưng nhiệt trở được xác đinh theo công thức CN gối Ri Ri = (3-7) 0.85 0 1.1.3 - Hiệu số nhiệt độ tính toán ∆ttt ( C) Hiệu số nhiệt độ tính toán giữa không khí bên trong và bên ngoài nhà được xác định theo công thức. tt tt 0 ∆ttt = Ψ(t T – t N ) ( C) Trong đó: 41
  8. tt tt : Nhiệt độ bên tính toán trong nhà. Nhiệt độ này đã được tiêu chuẩn hoá tuỳ theo mùa, tuỳ theo tính chất và công dụng của từng loại nhà, từng loại phân xưởng. tt tN : Nhiệt độ bên ngoài nhà, trị số nhiệt độ này luôn thay đổi theo từng mùa trong năm, từng ngày trong tháng và từng giờ trong ngày nên ta phải chọn sao cho H phù hợp.Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài trời về mùa hè(t N)thường được lấy theo nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất(đo vào tháng 6 hay tháng 7)đo vào lúc 13 giờ. D Nhiệt độ tính toán ngoài nhà về mùa đông (t N)dùng để “tính toán thống kế thông gió”được lấy bằng nhiệt độ độ tối thấp trung bình của tháng lạnh nhất(tháng 1 và tháng 12) φ: Hệ số kể đến vị trí tương đối của kết cấu so với không khí ngoài nhà.Hệ số này được xác định theo từng trường hợp cụ thể: + Đối với trần dưới hầm mái - Mái lợp tôn, ngói, phi brôximăng với kết cấu mái không kín: φ = 0.9 - Mái lợp tôn, ngói, phi brôximăng với kết cấu mái kín: φ = 0.8 - Khi mái có lớp giấy dầu φ = 0.75 + Đối với tường ngăn cách giữa phòng được thông gió và phòng không được thông gió. -Nếu phòng không thông gió tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài thì φ=0.7. -Nếu phòng không thông gió không tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài thì:φ=0.4. + Đối với sàn trên tầng hầm - Nếu tầng hầm có cửa sổ: φ=0.6. - Nếu tầng hầm không có cửa sổ: φ = 0.4. +Đối với tường mái, tiếp xúc với không khí bên ngoài φ=1 42
  9. 1.1.4.Nhiệt trở yêu cầu của kết cấu Kết cấu bao che và công trình ngoài chức năng chịu lực và phân cách giữa không gian bên ngoài với không gian bên của công trình để tạo ra hình khối kiến trúc,còn cần phải đáp ứng các yêu cầu về nhiệt và vệ sinh môi trường. Đó là chống thấm hơi nước về mùa đông và chống nóng về mùa hè. Xuất phát về yêu cầu về chống lạnh về nhiệt độ,kết cấu ngăn che cần phải có nhiệt trở không nhỏ hơn trị số giới hạn,gọi là nhiệt trở yêu cầu.Ryc(m2h0C/kcal)và xác định theo công thức: D D 0 (tT − tN ).ϕ.m R yc = tr .RT (3-9) ∆tbm Trong đó: D D 0 D +tT ,t N ( C) :nhiệt độ tính toán bên trong(tT )và bên ngoài về mùa đông. +φ: Hệ số kể đến vị trí tương đối của kết cấu so với không khí bên ngoài nhà. +m:Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt quán tính của kết cấu ngăn che. Tra bảng 3-3 phụ thuộc vào độ kiên cố của kết cấu. Chỉ số quán tính nhiệt của kết cấu: n D = R1S1+R2S2 + R3S3 RnSn = ∑ Ri Si (3-10) i=1 δ n 2 0 Trong đó: R1,R2, Rn = (m h C/ kcal) gọi là nhiệt trở của các lớp vật λn liêu. S1,S2, Sn; hệ số hàm nhiệt của vật liệu. Chỉ số nhiệt quán tính D là đại lượng không có thứ nguyên. 43
  10. Bảng 3-3: bảng xác định hệ số m và chỉ số nhiệt quán tính D. Loại kết cấu Hệ số nhiệt quán tính m Chỉ số nhiệt quán tính D Kết cấu nặng 1.00 D ≥ 7.1 Kết cấu trung bình 1.08 D = 4.1÷7 Kết cấu nhẹ 1.20 D = 2,1 ÷ 4 Kết cấu quá nhẹ 1.30 D ≤ 2 0 ∆tbm( C): Độ chênh nhiệt độ giữa nhiệt độ bề mặt trong và nhiệt độ không khí trong phòng. ∆tbm = tT(Đ) - TT (3.11) 0 Trong đó: + tT(Đ) ( C): nhiệt độ tính toán bên trong nhà về mùa đông của kết cấu. 0 + TT ( C) nhiệt độ bề mặt trong của kết cấu bao che. 2 0 +RT (m h C/ kcal) nhiệt độ trong của kết cấu. 1 2 0 RT = (3.12) với αT (kcal/m h C) gọi là hệ số trao đổi nhiệt của bề mặt αT trong kết cấu với không khí trong nhà. (xác định ở bảng 3.1) 1.2.Tính toán tổn thất nhiệt bổ sung theo phương hướng. Trong quá trình tính toán lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che (mái, 44
  11. tường, nền.). Đối với tường ngoài ta phải bổ sung thêm một lượng nhiệt mất mát nữa – đó là sự trao đổi nhiệt bên ngoài tăng lên ở các hướng khác nhau, ta có trị số mất mát bổ sung khác nhau. (Hình 3-3). 1.3 Tổn thất nhiệt bổ sung do rò gió. Hiện tượng không khí lạnh lọt vào nhà chủ yếu do gió lùa về mùa đông.Lượng gió lùa về mùa đông qua các khe hở của cửa phía đón gió và sẽ thoát ra khỏi nhà phía khuất gió. Lượng gió lùa vào nhà phụ thuộc vào góc độ gió thổi, cấu tạo của cửa và tốc độ gió. Vậy lượng nhiệt bổ sung do rò gió được tính: Qgió = C.Ggió.(tT –tN).Σl (kcal/h) (3-13). Trong đó: C = 0.24(kcal/kgoC): Tỷ nhiệt của không khí. tt tt 0 tT , tN ( C): Nhiệt độ tính toán bên trong và bên ngoài nhà. Ggió(kg/m.h):Lượng gió lùa vào nhà qua 1m chiều dài khe hở của cửa.Lấy theo bảng 3-4. Σl: Tổng chiều dài các khe hở của cửa lâý theo hình 3-4. chiều gió chiều gió chiều gió 45
  12. Bảng 3-4:Bảng xác định lượng gió lùa qua cửa: Lượng gió Ggió (kg/mh) LOẠI CỬA vg = 1m/s 2m/s 3m/s 4m/s 5m/s 1.Cửa sổ và cửa trời một lớp: -Khung gỗ: 5.60 9.1 11.20 12.60 17.50 -Khung thép 2.48 3.9 4.80 5.45 7.65 2.Cửa sổ và cửa trời hai lớp - Khung gỗ, 2,8 4,55 5,61 6,3 8,75 -Khung thép 1,25 1,98 2,44 2,78 3,9 3.Cửa đi và cữa lớn 11,2 18,2 22,4 25,2 35 46
  13. BÀI 2. TÍNH TOÁN TOẢ NHIỆT 2.1:Toả nhiệt do thắp sáng . Được xác định theo công thức: QTS = 860.N (kcal/h) (3-14) Trong đó: 860: Đương lượng nhiệt điện. N(Kw): công suất của tất cả các thiết bị chiếu sáng. (KW) 2.2 Toả nhiệt từ các máy móc động cơ dùng điện. Q = φ1 .φ2 .φ3 φ4. 860.N (kcal/h) (3-15) Trong đó: φ1: Hệ số sử dụng công suất điện: φ1 =0.7 -0.9 φ2: Hệ số phụ tải, là tỉ số giữa công suất tiêu thụ với công suất cực:φ2= 0.5- 0.8 φ3: Hệ số làm việc đồng thời của các động cơ điện:φ3= 0.5- 1.0 φ4: Hệ số chuyển biến cơ năng thành nhiệt năng và toả nhiệt vào không khí xung quanh:φ4= 0.65-1. 860: Đường lượng nhiệt của công. N(KW): công suất tiêu chuẩn của các đông cơ điện 2.3 Toả nhiệt do đốt cháy nhiên liệu. Trong các nhà máy đều có sự liên quan đến sự toả nhiệt từ các sản phẩm của quá trình cháy như rèn,đúc.Khi tiến hành công việc này thì nhiệt của quá trình cháy được thải trực tiếp vào phòng sản xuất và làm cho nhiệt độ trong phòng tăng lên.Lượng nhiệt đó được tính bằng công thức: CT QNL = η. Qth . GNL ( kcal/h) (3-16). Trong đó: 47
  14. QNL(kcal/h): Lượng nhiệt toả ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu. CT Qth (kcal/h) : Nhiệt trị thấp của nhiên liệu công tác. η: Hệ số kể đến sự cháy không hoàn toàn của nhiên liệu và thường lấy:η= 0.9 - 0.97. GNL(kg/h):Lượng nhiên liệu tiêu thụ 2.4. Toả nhiệt trong quá trình nguội dần của sản phẩm. Trong trường hợp vật được nung nóng ở một nơi nào đó và được đem gia công tại một phòng, lượng nhiệt toả ra do vật nóng nguội dần được tính toán theo hai trường hợp: 2.4.1. Vật nguội dần mà vẫn giữ nguyên trạng thái vật lý ban đầu. (trường hợp rèn chi tiết.) Qsp = Gsp.Csp(t1 – t2)(kcal/h) (3-17) Trong đó: Qsp(kcal/h): Lượng nhiệt do sản phẩm nguội dần toả ra. 0 Csp (Kg/kg C): tỷ nhiệt của sản phẩm 0 t1, t2( C) : Nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối cùng của sản phẩm. Gsp (Kg/h): Lượng sản phẩm đưa vào gia công trong 1 giờ b- Đối với sản phẩm nguội dần nhưng có thay đổi trạng thái(chuyển từ lỏng sang đặc) Qsp = Gsp[CL(t1-tnc) + inc + Cđ(tnc – t2)](kcal/h) (3-18) Trong đó: Qsp(kcal/h): Lượng nhiệt do sản phẩm nguội dần toả ra. Gsp (Kg/h): Lượng sản phẩm đưa vào gia công trong 1 giờ o CL(kcal/kg C): tỷ nhiệt của sản phẩm ở trạng thái lỏng. o Cđ (kcal/kg C): tỷ nhiệt của sản phẩm ở trạng thái đặc. 48
  15. o t1 và t2( C) : Nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối cùng của sản phẩm. o tnc( C): nhiệt độ nóng chảy của sản phẩm. inc(kcal/kg): Nhiệt hàm nóng chảy của sản phẩm 2.5 Toả nhiệt do người Lượng nhiệt do người toả ra gồm có nhiệt hiện và nhiệt ẩn. Nhiệt hiện (qh) có tác dụng làm tăng nhiệt độ xung quanh nên trong thông gió khử nhiệt thừa phải tính lượng nhiệt hiện này. Còn nhiệt ẩn này (qâ) làm tăng quá trình bốc hơi mồ hôi trên bề mặt da. Nhiệt ẩn tuy có làm tăng entanpi của không khí nhưng hầu như không ảnh hưởng đến nhiệt độ. Khi tính toán hệ thống điều hoà không khí phải tính lượng nhiệt toàn phần gồm cả nhiệt hiện và nhiệt ẩn (qtp = qh + qâ) Lượng nhiệt do người toả ra được tính theo công thức: Qngười = n.qh (kcal/h) (3-19) Trong đó: n: số người có trong phòng qh: (kcal/người.h): Lượng nhiệt hiện do một người toả ra trong một giờ được xác định theo bảng (3.5) Bảng 3.5 lượng nhiệt qh, qâ, qtp: lượng hơi nước, lượng khí CO2 do một người toả ra trong một giờ. Trạng thái lao nhiệt lượng nhiệt (kcal/h) lượng lượng động độ ẩm (g/h) CO2 của (g/h) nhiệt nhiệt ẩn nhiệt phòng hiện (qh) (qâ) toàn (oC) phần (qtp) Người ở trạng thái 15 100 25 125 40 30 49
  16. yên tĩnh (rạp hát, 20 80 25 105 45 câu lạc bộ, hội 25 50 30 80 50 hợp ) 30 30 50 80 80 35 - - - 130 Làm việc yên tĩnh 15 100 35 135 55 35 (trường học,cơ 20 85 45 130 75 quan ) 25 55 70 125 120 30 35 90 125 140 35 - - - 240 Làm việc nhẹ và 15 115 65 180 110 40 trung bình (khâu 20 90 85 175 140 máy, ngồi lắp các 25 60 110 170 180 dụng cụ) 30 40 130 170 230 35 - - - 290 Công việc nặng 15 140 110 250 185 68 (rèn, đúc, chạy 20 110 140 250 220 nhảy, khuân vác, 25 80 170 250 300 cuốc đất ) 30 45 205 250 360 35 - - - 430 Trẻ em dưới 12 - 35 15 50 23 18 tuổi. 50
  17. 2.6 Toả nhiệt do các lò nung Đối với các lò nung, lò sấy đốt bằng than bằng điện hay bằng dầu. Lượng nhiệt toả ra ở thành lò, đáy lò, đỉnh lò và khi mở cửa lò tương đối lớn nên ta phải tính trong các trường hợp sau đây. 2.6.1 Toả nhiệt từ các bề mặt xung quanh của lò nung. Ta có mặt cắt lò như hình 3- 5 thì: Hình 3.5 Q = K.F (t1 – t4) (kcal/kg) (3-20) Trong đó: K(kcal/m2hoC): Hệ số truyền nhiệt của thành lò: 1 k = (kcal/m2hoC) (3-21) 1 δ 1 + ∑ 1 + α1 λ1 α 4 α1: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong của lò. 51
  18. α4: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài lò. Các hệ số α1 và α4 xác định bằng công thức sau hay xác định thực nghiệm. C 0,25 qd ⎡ T1 4 T2 4 ⎤ 2 0 α1 = l(t1 – t2) + ⎢( ) − ( ) ⎥ (3-22) (kcak/m h C) t1 + t2 ⎣ 100 100 ⎦ 0,25 Cqd ⎡ T3 4 T4 4 ⎤ 2 0 α4 = l (t3 – t4) + ⎢( ) − ( ) ⎥ (kcak/m h C) (3-23) t3 + t4 ⎣ 100 100 ⎦ Trong đó: + l: Hệ số kích thước đặc trưng, phụ thuộc vào vị trí của thành lò - Đối với bề mặt đứng: l = 2,2 - Đối với bề mặt ngang: l = 2,8 0 +T1, T2( K): Nhiệt độ tuyệt đối ở trong lò và bề mặt trong của thành lò: 0 T1 = t1 + 273 ( K) (3-24) 0 T2 = t2 + 273 ( K) (3-25) + Cqd. Hệ số bức xạ nhiệt quy dần. 1 C = (3-26) qd 1 1 1 + − C1 C2 Cden C1, C2: hệ số bức xạ nhiệt của thành lò và của bề mặt chung quanh tường, nền, trần nhà. 2 0 4 Cđen= 4,96 (kcal/m h K ): hệ số bức xạ nhiệt của vật đen tuyệt đối. 2 0 lấy gần đúng Cqd = 4,2 (kcal/m h K) * Đối với bề mặt bên trong thành lò: Q = α1(t1 – t2).F (kcal/h) (3-27) * Đối với bề mặt bên ngoài thành lò: Q = α4(t3 – t2).F (kcal/h) (3-28) 52
  19. Chúng ta có tất cả 6 phương trình với 6 ẩn số Q, K, α1, α4, t3, t2. Giải hệ thống 6 phương trình đó bằng phương pháp giải tích rất lâu. Để đơn giản người ta giải bằng phương pháp gần đúng kết hợp với đồ thị được tiến hành như sau: 0 + Nhận (giả thiết) nhiệt độ bề mặt trong của thành lò là t2 = t1 – 5 C + Giải thiết nhiệt độ bề mặt ngoài của lò là t3. + Xác định hệ số trao đổi nhiệt α4 theo công thức 3-23 + Tính lượng nhiệt toả trên 1m2mặt ngoài của thành lò theo công thức (3-28) 2 q = α4(t3 - t4) (kcal/m h) - Kiểm tra lượng nhiệt truyền qua 1m2 bề dày của thành lò theo công thức: 2 q”= k1(t2 – t3) (kcal/m h) (3-29) Trong đó: 1 k = (Kcal/m2h0C) (3-30) 1 δ ∑ λ - Thành lập phương trình cân bằng nhiệt theo nguyên tắc: Lượng nhiệt truyền qua 1 m2 thành lò bằng lượng nhiệt truyền qua 1 m2 từ mặt ngoài của thành lò ra không khí xung quanh. K1(t2 – t3) = α4(t3-t4) (3-25) Nếu điều kiện cân bằng trên thoả mãn thì giả thiết nhiệt độ t2 và t3 là đúng. Nếu điều kiện trên không cân bằng thì giả thiết t2 và t3 là sai và phải giả thiết và lặp lại quá trình tính từ đầu. Nếu lần thứ 2 cũng không đạt điều kiện cân bằng thì ta dùng kết quả của hai lần tính vừa rồi mà tìm lượng nhiệt toả ra bằng phương pháp đồ thị (hình 3-6) 53
  20. Hình 3.6 Trên trục hoành ứng với giả thiết lần 1 và lần 2 của nhiệt độ t3. Ta đặt các trị số q’ và q” rồi nối các điểm tương ứng với nhau thành 2 đường thẳng.Các đường q’và q” của hai lần giả thiết cắt nhau tại điểm M, điểm này sẽ cho ta biết nhiệt độ thực trên bề mặt ngoài t3 và lượng nhiệt do lò toả ra. Sở dĩ ta nối bằng các đường thẳng vì khi hệ số k1 và nhiệt độ t2 không đổi thì lượng nhiệt q” tỷ lệ theo quy luật đường thẳng với nhiệt độ trên bề mặt bên ngoài. Ví dụ: Xác định lượng nhiệt toả ra qua thành lò nung khi biết: 0 +Nhiệt độ bên trong lò nung: t1 = 1200 C 0 +Nhiệt độ không khí xung quanh: t4 = 27 C 0 +Bề mặt thành lò: δ1 = 480 mm, λ1 = 1,1 (kcal/mh C) 0 δ 2 = 115 mm, λ2 = 0,17 (kcal/mh C) +Diện tích bề mặt thành lò: F = 10 m2. Giải: 0 a.Giả thiết nhiệt độ bên trong thành lò: t2 = t1 – 5= 1200 – 5 = 1195 C b.Giả thiết nhiệt độ trên bề mặt ngoài thành lò: t3 = 150 0C (giả thiết lần 1) c.Xác định α4. Dùng công thức 3-23 ta có 0,25 4,2 ⎡ 150 + 273 4 27 + 273 4 ⎤ α4 = 2,2(150-27) + ( ) − ( ) = 15,49 150 − 27 ⎣⎢ 100 100 ⎦⎥ (Kcal/m2h0C) 54
  21. d.Xác định lượng nhiệt toả ra từ 1 m2 bề mặt bên ngoài của lò nung 2 q’(1)= α4(t3 - t4) = 15,49(150-27)= 1905 (Kcal/m h) e.Xác định hệ số truyền nhiệt k1 theo công thức (3-30) 1 1 k = = = 0,9 (Kcal/m2h0C) 1 δ 0,48 0,115 + ∑ λ 1,1 0,17 f. Tính lượng nhiệt truyền qua 1m2 thành lò theo công thức (3-29) KCal q" = k (t − t ) = 0,9(1195 −150) = 940,5 (1) 1 2 3 m2h ' " Ta nhận thấy rằng q(1) ≠ q(1) có nghĩa là nhiệt độ t3 giả thiết không đúng vì vậy cần giả thiết lại lần 2. ' " 0 Ta nhận thấy rằng q(1) 〉q(1) nên nhiệt độ t3 = 150 C cao hơn t3 thực tế. Lần này 0 ta giả thiết t3 = 125 C (lần 2) . Tính lại α4 0,25 4,2 ⎡ 125 + 273 4 27 + 273 4 ⎤ Lúc đó : α4 = 2,2 ( 125 – 27) + ( ) − ( ) = 14,2 125 − 27 ⎣⎢ 100 100 ⎦⎥ KCal Tính q" = 14,2(125 − 27) = 1392 (2) m 2 h KCal Hệ số K1không thay đổi và K1 = 0,9 m 2 h0C KCal Tính q" = K ()t − t = 0,9(1195 −125) = 963 (2) 1 2 3 m 2 h ' " Vậy 2 giá trị q(2) và q(2) cũng không bằng nhau nên cho phép ta lập đồ thị theo hình 3.7 Hình 3.7 55
  22. 0 Để được chính xác, ta chọn thêm 1 trị số t3 nữa : t3 = 100 C (gt lần 3) 0,25 4,2 ⎡ 100 + 273 4 27 + 273 4 ⎤ Tính lại : α4 = 2,2 ( 100 – 27) + ( ) − ( ) =12,9 100 − 27 ⎣⎢ 100 100 ⎦⎥ 2 q’(3)=12,9(100-27)=942(kcal/m h) 0 KCal Hai đường cắt nhau tại điểm M. Từ M ta tìm được t3=103 C và q = 990 m 2 h0C 0 Kiểm tra lại t3 =103 C . 0,25 4,2 ⎡ 103 + 273 4 27 + 273 4 ⎤ KCal +Tínhα4 = 2,2 ( 103 – 27) + ( ) − ( ) = 13,6 103 − 27 ⎣⎢ 100 100 ⎦⎥ m 2 h 0C KCal q" = 13,6()103 − 27 = 993 (4) m 2 h " q(4) = 0,9(1195 −103) = 982,8 So sánh q’&q” thì sai lệch nhau khoảng 1% Đạt yêu cầu lượng nhiệt trung 993 + 982,8 KCal bình sẽ là: = 988 2 m 2 h Vậy lượng nhiệt toả ra toàn bề mặt thành lò là: KCal QTL =q.F = 988 x 10 =9880 h Để đơn giản và nhanh chóng hơn người ta lập biểu đồ để lượng nhiệt toả ra do bề mặt bị nung nóng của lò nung ( hình 3.8) 56
  23. Hình 38 δ Trên trục hoành là nhiệt trở củ bản thân thành lò nung ∑ Các trục tung bên λ trái là hướng nhiệt toàn phần q0 lượng nhiệt qDL và lượng nhiệt qBX toả ra trên 1m2 KCal bề mặt xung quanh của thành lò ⎡ ⎤ . ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ ⎡ KCal ⎤ Các trục tung bên phải là hệ số trao đỏi nhiệt và nhiệt độ [0C]trên bề mặt ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ ngoài của lò. 2.6.2. Toả nhiệt từ cửa lò khi mở trống : Trong quá trình hoạt động, lò nung phải mở cửa để đưa sản phảm cần nung vào lò và đưa sản phẩm đã nung xong ra khỏi lò. Cường độ dòng nhiệt toả ra khi lò mở cửa được tính như sau: ⎡ KCal ⎤ Q = η .qBX.Fcửa .∆τ. ( 3.32) ⎣⎢ h ⎦⎥ ⎡ T1 4 T2 4 ⎤ ⎡ KCal ⎤ Trong đó : qBX = C ( ) − ( ) lò (3-33) ⎢ ⎥ ⎢ 2 ⎥ ⎣ 100 100 ⎦ ⎣ m h ⎦ Là cường độ nhiệt bức xạ khi mở cửa lò 57
  24. + C = 4,96 ⎡ KCal ⎤ : Hệ số bức xạ nhiệt quy dẫn ⎣⎢m 2 h0K ⎦⎥ 0 + T1 [ K] . Nhiệt độ tuyệt đối bề mặt trong của lò 0 + T2 [ K ] .Nhiệt độ tuyệt đối các bề mặt đối diện của lò T T Trong công thức (3.33) đại lượng ( 2 ) 4 bé hơn ( 1 ) 4 nhiều lần nên ta có 100 100 T thể bỏ qua đại lượng ( 2 ) 4 và công thức (3-33) sẽ là: 100 4 ⎡ T1 ⎤ Qlx= C ⎢ ⎥ (3.34). Lượng nhiệt này cũng có thể tra biểu đồ ⎣100⎦ *η: Hệ số nhiễu xạ, còn gọi là hệ số chẵn (Hình 3-9) Hình 39 Cách xác định hệ số η như sau: + Đường (1) dùng để tra cửa tròn và hình vuông -Cửa hình tròn lấy A = d -Cửa hình vuông lấy A= a +Đường (2) dùng để cho cửa hình chữ nhật có A:B = 1:2 58
  25. +Đường (3) dùng để tra cửa hình chữ nhật có A,B bất kỳ η A B Lúc đó η = (3-35) với η1= ; η2 = 2 σ σ • F (m2) : Diện tích của cửa lò • ∆τ(giờ) : Thời gian mở cửa của lò nung Ví dụ: Tính lương nhiệt toả ra khi mở cửa lò nung biết: -Cửa lò có kích thước A x B = 70 x 40 cm – Bề dày cửa lò σ = 36cm -Nhiệt độ bên trong lò là 1200C. Trong 1 giờ cửa lò mở 10 phút 0 KCal Giải: Dùng đồ thị hình 3.8 ứng với t = 1200 C ta có qbx = 21000 m 2 h A 70 B 40 Các tỷ số: = = 1,94; = = 1,1 σ 36 σ 36 Dùng đồ thị hình 3.9 ta tìm được : η1 = 0,725 và η2 = 0,61 η +η 0,725 + 0,61 Vậy : η = 1 2 = = 0,67 2 2 Vậy lượng nhiệt toả ra trong 1 giờ là: 10 KCal Qmở cửa = η.qbx . F.∆τ = 2100 . 0,67 . 0,7.0,4 . =657 60 h *Khi cửa lò đóng: Cánh cửa lò thường làm bằng gang và bên trong là 1 lớp gạch chịu lửa . Hình 3-18 Hình 3.10 59
  26. Lượng nhiệt toả ra từ cánh cửa lò khi đóng cũng xác định tương tự như do thành lò toả ra. Khi tính toán hệ số truyền nhiệt của lớp gạch chịu lửa. Ta lấy tương ứng với nhiệt độ trung bình của nó. Khi mở cửa thì bản thân cánh cửa vẫn tiếp tục toả nhiệt nhưng ít hơn. Người ta nhận rằng lượng nhiệt toả ra do cánh cửa lò khi mở bằng ½ lúc đóng. 2.6.3 Lượng nhiệt truyền qua đây là: F.λ(t1 − t4 ) ⎡ KCal ⎤ Qđáy lò =ϕ. (3-36) ∆ ⎣⎢ h ⎦⎥ *Trong đó: + F [m 2 ]: Diện tích của đáy lò +λ ⎡ KCal ⎤ : Hệ số dấu nhiệt của nền ⎣⎢m 2 h0C ⎦⎥ +∆ [m 2 ]: Bề rộng của đáy hay đường kính đáy 0 +t1 = t4 [ C] : Nhiệt độ của lò và của không khí xung quanh. +ϕ : Hệ số kế đến hình dạnh của đáy lò tạm tính như sau: -Đối với đáy hình tròn : ϕ = 4,133 -Đối với đáy hình vuông : ϕ= 4,58 -Đối với đáy hình chữ nhật : ϕ = 4,58 (5,87 Ngoài phương pháp tính toả nhiệt qua đáy lò như tên người ta còn tính gần đúng bằng công thức : ⎡ KCal ⎤ Qđáy = 0,7 . qĐ . F (3-37) ⎣⎢ h ⎦⎥ *Trong đó: ⎡ KCal ⎤ + Qđáy : Lượng nhiệt toả ra từ đáy lò ⎣⎢ h ⎦⎥ + 0,7 : Hệ số hiệu chính 60
  27. ⎡ KCal ⎤ 2 + qđáy : Lượng nhiệt toả ra trên 1m đáy lò, tính gần đúng như thanh ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ lò. + F [m 2 ] : Diện tích của đáy lò 2.6.4. Toả nhiệt từ đỉnh lò : Lượng nhiệt truyền qua đỉnh lò là : ⎡ KCal ⎤ Q = 1,3 .qĐỉnh lò . FĐỉnh (3-38) ⎣⎢ h ⎦⎥ *Trong đó : KCal + Q ⎡ ⎤ : Lượng nhiệt truyền qua đỉnh lò ⎣⎢ h ⎦⎥ + 1,3 : Hệ số hiệu chỉnh ⎡ KCal ⎤ +qĐỉnh :Lượng nhiệt truyền qua 1m2 đình lò ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ Tính gần đúng giống như thành là: + F[m 2 ] Diện tích của đỉnh lò Vậy lượng nhiệt truyền qua lò nung: Qlò = QTL + Qcửa lò + Qđáy lò + QĐỉnh lò (3-39) 2.7.Toả nhiệt từ các thiết bị sử dụng hơi nước 2.7.1.Các thiết bị chạy bằng hơi nước: Trong công nghiệp ta gặp rất nhiều thiết bị chạy bằng hơi nước như búa hơi, lò xây bằng hơi nước, thiết bị trao đổi nhiệt. Lượng nhiệt do thiết bị sử dụng hơi nước toả ra như sau: ⎡ KCal ⎤ Qhn = Ψ (I1- I2) Ghn (3-40) ⎣⎢ h ⎦⎥ *Trong đó: 61
  28. + Ψ : Hệ số kể đến sự làm việc không đồng thời của thiết bị ⎡ KCal ⎤ + I1, I2 ⎢ ⎥ : Nhiệt hàm ứng với áp suất khi vào và ra khỏi thiết bị ⎣ kg ⎦ ⎡ KCal ⎤ - Ghn : Lượng hơi nước do thiết bị tiêu thụ trong 1hπ ⎣⎢ h ⎦⎥ 2.7.2.Toả nhiệt từ ống dẫn hơi nước. Lượng nhiệt toả ra từ các ống dẫn hơi nước được xác định như sau: ⎡ KCal ⎤ Q = π.dN αN (thn – tKK).l (3-41) ⎣⎢ h ⎦⎥ *Trong đó : + dN (m) : Đường kính ngoài của ống dẫn KCal + α ⎡ ⎤ : Hệ số trao đổi nhiệt từ mặt ngoài với không khí được N ⎢ 2 0 ⎥ ⎣m h C ⎦ xác định bằng thực nghiệm hay xác định bằng công thức sau: -Nếu không khí bên ngoài chuyển động yếu thì hệ số trao đổi nhiệt coi như không phụ thuộc vào tốc độ v : αN = 8 + 0,04t (3-42) Với t là nhiệt độ chất mang nhiệt trong ống. -Nếu không khí chuyển động với vận tốc v (m/s) thì : αN = 8 + 0,04t + 0,4 v (3-43) *Trong đó : + thn : Nhiệt độ của hơi nước (0C) + tKK : Nhiệt độ của không khí (0C) + l : Độ dài ống dẫn (m) 62
  29. 3.THU NHIỆT BỨC XẠ MẶT TRỜI Lượng nhiệt này chỉ tính cho mùa hè ; còn mùa đông thì không phải tính. 3.1 Thu nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính: K ⎡ KCal ⎤ Qbx = τ1.τ2.τ3.τ4. qbx . FK . (3-44) ⎣⎢ h ⎦⎥ *Trong đó: +τ1 : Hệ số trong suốt của kính – tra bảng Ví dụ : Với kính trắng 1 lớp thì τ1 = 0,9 + τ2 : Hệ số bẩn ( bám bụi) tra bảng + τ3 : Hệ thống che khuất bởi cánh cửa – Tra bảng τ3 phụ thuộc vào cấu tạo loại cửa. + τ4 : Hệ thống che khuất bởi hệ thống che nắng ⎡ KCal ⎤ +qbx : Cường độ bức xạ của mặt trời được lấy theo tài liệu khí hạu ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ của từng địa phương + F [m 2 ] : Diện tích phần kính chịu bức xạ của mặt trời 3.2 Thu nhiệt của bức xạ mặt trời qua cửa mái lượng nhiệt mà mà hấp thu bức xạ của mặt trời được tính bằng công thức sau: bx tb tb Atong ⎡ KCal ⎤ Qmai = Km.Fm (ttong − tt ) + αt .Fm (3-45) υ ⎣⎢ h ⎦⎥ Trong đó: ⎡ KCal ⎤ +Km : Hệ số truyền nhiệt của mái ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ 2 +Fm [m ] : Diện tích của mái nhà 0 + ttổng [ C] : Nhiệt độ tổng hợp ngoài nhà ( tính giá trị trung bình) 63
  30. ρqtb ttb = t tb + bx []0C (3-46) tong n αN t0 0 +t N [ C] : Nhiệt độ trung bình của không khí ngoài nhà + ρ : Hệ số hấp thụ nhiệt bức xạ mặt trời của bề mặt kết cấu. Tra bảng, ρ phụ thuộc vào màu sắc và tính chất của các lớp vật liệu. tb +qlx : Cường độ bức xạ trung bình của mặt trời lấy theo tài liệu khí hậu của địa phương. ∑ q q tb = lx (3.47) lx 24 - ∑ qlx là tổng bức xạ mặt của các giờ trong ngày ⎡ KCal ⎤ -αN : Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu giữa mặt ngoài của kết cấu ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ với không khí ngoài nhà. 0 +ATổng [ C] : Biên độ dao động của nhiệt độ tổng hợp ngoài nhà và được xác định như sau: ATổng = (AtN + Atd ) ψ (3-48) *Trong đó: 0 +AtN [ C] :Biên độ dao động của nhiệt độ không khí ngoài nhà : tb AtN = t13 -t N (3-49) 0 - t13 [ C] : Nhiệt độ trung bình đo lúc 13h của tháng nóng nhất ( lấy theo niêm giám khí tượng ở các địa phương) tb 0 - t N [ C] : Nhiệt độ trung bình tháng của tháng nóng nhất 0 + Atd [ C] : Biên độ dao động của nhiệt độ tương đương do bức xạ mặt trời gây ra: ϕ.Aq 0 Atd = []C (3-50) αN 64
  31. - ρ : Hệ số hấp thu bức xạ mặt trời ⎡ KCal ⎤ - αN : Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu bề mặt ngoài của kết cấu ⎣⎢m 2 h0C ⎦⎥ với không khí ngoài nhà. KCal -Aq ⎡ ⎤ : Biên độ dao động của cường độ bức xạ mặt trời ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ maõ tb Aq = qbx − qlx (3-51) maõ ⎡ KCal ⎤ - qbx : Cường độ bức xạ cực đại lấy theo niên giám khí tượng ⎣⎢ m 2 h ⎦⎥ ở các địa phương. Hình 3.11 -Ψ : Hệ số kể đến sự lệch pha của hai dao động thành phần ( đó là dao động của nhiệt độ không khí ngoài nhà và nhiệt độ tương đương do bức xạ mặt trời gây ra).Xác định theo bảng sau. 65
  32. Hệ số lệch pha Ψ Atd Độ lệch pha ∆z (h) At N 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 0,99 0,96 0,92 0,87 0,79 0,71 0,64 0,50 0,38 0,26 2 0,99 0,97 0,93 0,88 0,82 0,75 0,66 0,57 0,49 0,41 3 0,99 0,97 0,94 0,90 0,85 0,79 0,73 0,66 0,60 0,55 5 1,00 0,98 0,96 0,93 0,89 0,85 0,81 0,76 0,73 0,69 Ta nhận thấy rằng nhiệt độ không khí ngoài nhà dao động điều hoà với chu kỳ T = 24 giờ. Cường độ bức xạ mặt trời cũng là đại dương dao động điều hoà nên nhiệt độ tổng hợp ngoài nhà cũng là đại dương dao động điều hoà với chu kỳ T = 24 giờ. + υ : Hệ số tắt dần dao động của nhiệt độ tổng hợp ngoài nhà Atong υ= ( 3-52) Aτ *Trong đó : + Aτ : Biên độ dao động của nhiệt độ mặt trong kết cấu Hệ số υ tính theo công thức gần đúng như sau : ΣR D υ =2 (0,83+3,5 D ).υl.υk (3-53) Trong đó: D:Tổng hệ số nhiệt quán tính của kết cấu bao che n D= RiSi (3-54) ∑i=1 66
  33. + Si: Hệ số hàm nhiệt vật liệu của lớp thứ i- Tra bảng + Ri:Nhiệt trở lớp khí của kết cấu. Trong đó: + υk : Hệ số xét ảnh hưởng của tầng không khí kín đến hệ số tắt dao D động υk = 1+0,5Rk. ΣR ở đây +Rk : Nhiệt trở của tầng không khí Nếu kết cấu không có tầng không khí kín thì υk=1. +υl : Hệ số xét ảnh hưởng của thứ tự các lớp kết cấu đến hệ số tắt dao động. Khi đó chỉ xét đến hai lớp chủ yếu cách nhiệt và chịu lực có hệ số hàm nhiệt S2 là S1và S2. υl = 0,85+0,15 (3-34) S1 Chú ý:Thứ tự 1 và 2 trong công thức (3-34)lấy theo chiều của dòng nhiệt. BÀI 4 TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA. ⎡ KCal ⎤ Qthừa : Lương nhiệt thừa còn lại trong nhà có tác dụng làm tăng nhiệt ⎣⎢ h ⎦⎥ độ của không khí trong phòng. Vì vậy, trong thông gió ta phải đưa gió vào để khử hết lượng nhiệt thừa này. 4.1.Tính toán nhiệt thừa về mùa hè: he n n n Qthua = Σi=1Qi(toa) + Σi=1Qi(thu) − Σi=1Qi(TT ) (3-55) Trong đó : ⎡ KCal ⎤ +ΣQtoả :Tổng lượng nhiệt toả ra trong nhà về mùa hè ⎣⎢ h ⎦⎥ ⎡ KCal ⎤ +ΣQthu :Tổng lượng nhiệt mà kết cấu thu được từ bức xạ mặt ⎣⎢ h ⎦⎥ trời về mùa hè. ⎡ KCal ⎤ +ΣQTT :Tổng lượng nhiệt tổn thất từ trong nhà ra ngoài qua kết ⎣⎢ h ⎦⎥ cấu bao che. 67
  34. 4.2.Tính toán nhiệt thừa về mùa đông: Đong n n Qthua = Σi=1Qi(toa) − Σi=1Qi(TT ) (3-56) So sánh (3-55) với (3-56) thì lượng nhiệt thừa về mùa hè lớn hơn mùa đông. Vì vậy ta thường chọn nhiệt thừa về mùa hè để tính toán thông gió cho công trình. 68