Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Phần 2) - Lê Huy Bá

pdf 129 trang ngocly 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Phần 2) - Lê Huy Bá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_ly_moi_truong_co_ban_phan_2_le_huy_ba.pdf

Nội dung text: Giáo trình Quản lý môi trường cơ bản (Phần 2) - Lê Huy Bá

  1. CHƢƠNG 7 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ - NHỮNG HẬU QUẢ VÀ QUẢN LÝ Không khí toàn cầu đang bị ô nhiễm, ngay cả những vùng nhƣ Nam cực trƣớc đây đã từng có bầu không khi sạch sẽ nay cũng đầy sƣơng mù. Sƣơng mù đƣợc tạo thành từ những hoá chất tƣơng tự hoá chất trong các bình phun, ống xả, trải dài trên một khu vực đồng bằng Bắc Mỹ và có tới 25 tầng với bề dày 8km. Nguồn gây ô nhiễm chính là các máy móc hoạt động bằng than ở Nga và châu Âu, sản sinh ra nhiều CO2, CO, cùng với các nơi khác. Một dải sƣơng mù dày đặc dài 10000km chạy dài từ miền Bắc Alaska sang vùng sông Volga dãy Ural của Liên bang Nga. Lớp sƣơng mùa này có rất nhiều hợp chất dễ bay hơi mà trong đó có nhiều chất có thể gây ung thƣ ở nồng độ thấp. Sulphates cũng góp phần axit hoá hệ sinh thái vốn dễ ảnh hƣởng bở những thay đổi nhỏ trong pH của đất. Những đốm cacbon tích lại thành từng đống trên mặt tuyết làm băng tan nhanh hơn, và làm thay đổi sự phản chiếu của mặt đất khiến nhiệt độ ở đây có xu hƣớng tăng. Tuy nhiên, chiến tranh lạnh giữa 2 cƣờng quốc Xô - Mỹ đã ngăn cản sự hợp tác khoa học giữa hai nƣớc. Cho tới những năm 70, vấn đề này vẫn ít đƣợc nghiên cứu. Bây giờ thì hợp tác chặt chẽ và môi trƣờng Bắc cực đã có triển vọng hơn. Trên thực tế, chúng ta không thể kỳ vọng những nƣớc có nền kinh tế non yếu làm sạch vùng Bắc Cực. Bù lại ô nhiễm không khí thì thƣơng mại phát triển và điều đáng buồn là vùng Bắc cực sẽ là nơi sẽ bị ô nhiễm nặng hơn nữa. Trong khi chi phí kiểm soát ô nhiễm không khí bằng những tiêu tốn kinh phí thấp hơn, kiểu tiến hành kiếm soát bằng những tiêu chuẩn, mục tiêu cố định, các sở kiểm soát vẫn chuộng lối làm việc tốn kém kia hơn. Theo nghiên cứu của Tietenberg (1985) thì ở Mỹ chi phí kiểm soát ô nhiễm bằng những biện pháp bình thƣờng luôn luôn đắt hơn từ 1,07 đến 14,0 lần so với dự tính. Đó là một trong những khám phá khiến giới chức kiểm soát phải xem xét thuế má cẩn thận hơn 162
  2. và cho phép mua bán các vật liệu và phƣơng tiện chống ô nhiễm để chi phí làm sạch môi trƣờng giảm xuống. 7.1. Bối cảnh lịch sử Ngày nay, mọi ngƣời đều quan tâm đến bầu không khí dơ bẩn mà chúng ta hít thở hàng ngày ở các đô thị. Mặc dù chúng ta vẫn còn nói về những đám mây đen khổng lồ từ các “nhà máy quỷ sứ” của quá khứ, ngày nay chúng ta cần phải quan tâm sâu sắc hơn. Ô nhiễm ngày nay khác ngày xƣa rât nhiều, chúng ta phải tìm ra nó thay đổi ra sao. Kể từ khi xuất hiện đô thị thì ô nhiễm xuất hiện. Ngay từ thời cổ đại ở thành Rome ngƣời ta đốt củi, ông thầy dạy hoàng đế Nero đã phiền hà về tác hại của khói đốt với sức khoẻ của ông ta. Các toà án La Mã đã có lần phải giải quyết những trƣờng hợp khói công xƣởng dây rắc rối cho dân cƣ gần đó. Vào thế kỷ 13, ở Luân đôn có một thời kỳ đáng chú ý, dân số tăng nhanh gây khủng hoảng nhiên liệu. Vì thế trong một số quy trình công nghiệp nhƣ sản xuất xi măng, ngƣời ta thay gỗ bằng than. Sự thay thế này khiến dân cƣ trong vùng đều sơh vì khói và mùi than ảnh hƣởng đến sức khoẻ của họ và thế là họ phản đối phải hạn chế sử dụng than. Nhƣng vào cuối thế kỷ 17, ở Anh lại đƣợc dùng rộng rãi trong công nghiệp cũng nhƣ trong gia đình. Sau đó sự phát triển của động cơ hơi nƣớc và cuộc cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi cuộc sống nơi đây, các nhà máy cần nhiều nhân lực, vì thế dân số đã tăng nhanh khủng khiếp vào đầu thế kỷ 20. Sự gia tăng dân số ở thành thị nhanh nhƣ vậy kéo theo vô số vấn đề xã hội, đặc biệt là những tác động nghiêm trọng của ô nhiễm, bệnh tật và điều kiện vệ sinh gây ra đối với sức khoẻ làm giới quản lý đô thị phải đƣơng đầu. Thực sự thì hầu hết mọi ngƣời đều chối bỏ những thành phố đầy khói, nhƣng dần dần phải chấp nhận khói dù chằng hề muốn. Một số ngƣời khác lại cho rằng: khói đem lại thịnh vƣợng. Vậy, muốn giàu phải trả giá. 163
  3. 7.2. Khói Trong thế kỷ 19, mối quan tâm đến ô nhiễm không khí chỉ tập trung vào khói. Khói làm bẩn quần áo, khói làm đen các toà nhà và có hại cho sức khoẻ con ngƣời. Hầu nhƣ nói đến ô nhiễm không khí ngƣời ta nghĩ ngay đến khói. Khói đƣợc tạo ra nhƣ thế nào? Các nhiên liệu và việc đốt nhiên liệu là cốt lõi của vấn đề ô nhiễm. Ô nhiễm không khí cũng do những nguồn khác gây nên, nhƣng quá trình cháy là nguyên nhân quan trọng nhất. Các nhiên liệu thƣờng là những hợp chất cacbon và hydro ngoại trừ nhiên liệu kim loại là những nhiên liệu đặc biệt, ví dụ nhƣ nhiên liệu rắn dành cho hoả tiễn. Giả sử nhiên liệu là than đá hay dầu lửa nếu ta đốt sẽ chọn ra phƣơng trình sau: “CH” + O2 → CO2 + H2O Mới nhìn ta thấy nó không có chất gì độc hại cả Nhƣng nếu không đủ oxy thì phƣơng trình sẽ là: “CH” + O2 → CO + H2O Bây giờ thì khí CO xuất hiện (đây là một loại khí độc). Nếu kết hợp chất CO với chất màu đỏ có thể gây ngạt thở ở nồng độ cao, nếu ít oxy hơn chúng ta sẽ có C hay còn gọi là khói: “CH” + O2 → C↑(khói) + H2O Ở nhiệt độ thấp và nếu có ít oxy phản ứng có thể làm thay đổi thứ tự sắp xếp các nguyên tử và tạo ra các hyđro cácbon thơm nhiều vòng, tiêu biểu nhƣ Benzopyren B(a)P một tác nhân gây ung thƣ. “CH” + O2 → B(a)P + H2O Việc đốt nhiên liệu thoạt đầu có vẻ nhƣ không có hại nhƣng thực ra nó lại tạo ra hàng loạt các hợp chất cacbon gây ô nhiễm nhƣ chúng ta có thể thấy ở trên. Và một số ngƣời cho rằng nếu gia tăng lƣợng oxy sẽ biến cacbon thành CO2 và họ làm hết khói bằng cách đốt nó. Mặc dù trong thực tế không thành công và đòi hỏi phải có kỹ năng. 164
  4. 7.3. Các chất gây ô nhiễm Mặc dù ô nhiễm không khí và vấn đề khói có liên quan chặt chẽ với nhau, vẫn luôn có một số ngƣời nghĩ rằng không chỉ có khói thôi mà còn nhiều chất nữa. Họ nói đúng vì nhiên liệu đâu chỉ cháy nhƣ oxy nhƣ trong phƣơng trình trên mà chúng còn đƣợc đốt trong không khí. Một hỗn hợp nitơ và oxy là chính. Khi cháy các phân tử oxy tách ra tham gia phản ứng: O2 + N2 → NO + N (1) N + O2 → NO + O (2) Kết hợp 2 phản ứng: N2 + O2 → 2NO Trong phản ứng thứ (2) tạo ra oxy nguyên tử. Oxy nguyên tử tiếp tục tham gia vào phản ứng thứ (1). Một khi nguyên tử oxy đƣợc tạo ra trong lửa, nó sẽ kết hợp thành oxy phân tử và tham gia chuỗi phản ứng. NOx trong khí thải xe cộ cũng đƣợc tạo ra bằng cách này. Càng ngày khí NOx càng nhiều vì nhiên liệu cháy trong không khí chứ không phải chỉ cháy với oxy mà thôi. Phải thừa nhận rằng một số nhiên liệu chứa hợp chất nitơ nên sau khi đốt lò có thêm nhiều oxy chứa nitơ. Tuy vậy, chất phổ biến đáng lo nhất là sulphur. Trong một số than đá sulphur chiếm 6% và khí này chuyển thành sulphur dioxit khi cháy: S + O2 → SO2 Lƣợng lƣu huỳnh trong các nhiên liệu khác nhau nhƣ bảng dƣới đây: Nhiên liệu Lƣu huỳnh S (%) Than đá 0,2 – 7,0 Dầu đốt 0,3 – 4,0 Than cốc 1,5 – 4,0 Diesel 0,3 – 0,9 Xăng 0,1 165
  5. Parafin 0,1 Gỗ Lƣợng rất nhỏ Khí thiên nhiên Lƣợng rất nhỏ Lƣợng lƣu huỳnh có trong than đá khá cao nhƣng thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện địa lý. Ví dụ: than đá ở phía Đông Hoa Kỳ có hàm lƣợng lƣu huỳnh cao hơn than phía Tây. Ở Châu Âu cũng nhƣ than Đông Âu có hàm lƣợng lƣu huỳnh cao. Còn ở Việt Nam than có khoảng 0,5 – 1,6%, than bùn khoảng 0,1 – 0,5%. Nếu ta quan tâm đến ô nhiễm, do các hợp chất lƣu huỳnh gây ra thì ngƣời ta sẽ mua than có hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp với giá cao hơn. Và điều này sẽ mang lại những hậu quả kinh tế. Xem bảng trên ta thấy than đá, than non và dầu đốt có hàm lƣợng lƣu huỳnh cao nhất. Những chất này đƣợc sử dụng trong nồi hơi, lò sƣởi, bếp núc, các tua bin và các nhà máy điện Nói tóm lại, ô nhiễm lƣu huỳnh đi kèm với những nguồn tĩnh, không di chuyển. Khói cũng vậy, gắn liền với nguồn tĩnh là chính, tuy đôi lúc do tàu lửa và xuồng hơi nƣớc, xe ôtô, xe máy gây ra. Nhiều ngƣời cho rằng SO2 đƣợc gọi là chất gây ô nhiễm gốc vì chúng đƣợc tạo ra trực tiếp tại các nguồn ô nhiễm nhƣ chúng ta thấy trong các phƣơng trình trên. Nhƣ thế, ô nhiễm không khí ngày xƣa gắn liền với những chất gây ô nhiễm gốc. 7.4. Khói, sƣơng mù Thƣờng thì khói + sƣơng mù = smog Ta có thể thấy khói nhƣng không thấy đƣợc khí SO2. Nhƣng trong các thành phố bị ô nhiễm hợp chất của hai chất trên có thể thấy đƣợc trong lớp sƣơng mù lẫn khói. Có ngƣời tả lớp sƣơng mù dày đặc này có thể trét lên bánh mỳ và bơ. Trong những năm đầu của thế kỷ 20, một chuyên gia về ô nhiễm không khí thích chơi chữ để đặt tên cho loại sƣơng mù này là smog, nghĩa là smog + fog và từ này đã đƣợc sử dụng rộng rãi. 166
  6. Dƣới những điều kiện ẩm, khi hơi nƣớc ngƣng tụ trên những hạt khói sƣơng mù ở London hình thành, SO2 tan vào nƣớc: - SO2 + H2O = H+ + HSO3 Một lƣợng nhỏ các kim loại gây ô nhiễm xúc tác cho SO2 thành axit sulphuric: - + 2- 2HSO3 + O2 → 2H + 2H2SO4 Axit sulphuric có áp lực rất lớn với nƣớc, nên những hạt nhỏ có xu hƣớng hấp thụ nhiều nƣớc hơn và trở nên to hơn, chính vì thế sƣơng mù dày lên. 7.5. Sƣơng khói và sức khoẻ Các mùi lạ từ những quá trình cháy luôn khiến con ngƣời quan tâm đến tác hại của loại “hơi nƣớc” này đến sức khoẻ. Vào những năm cuối thế kỷ 17, các nhà khoa học đã bắt đầu thu nhập bằng chứng của tác hại này. Tỷ lệ tử ở London cao hơn so với các vùng ngoại ô nguyên nhân nhiều là từ khói than. Ở những vùng quanh khu vực luyện kim, có các bệnh do chất thải công nghiệp gây ra nhƣ: antime – asen hay thuỷ ngân có trong khói. Vào thế kỷ 20, sƣơng mù tai hại này đã gây bệnh dịch ở London. Tỷ lệ tử vong không ngừng gia tăng vào những lúc sƣơng mù mùa đông kéo dài. Bởi vậy, ngƣời ta cho rằng nguyên nhân la do những hạt sƣơng nhỏ có chứa axit sulphuric. Các chuyên viên y tế thời nữ hoàng Victoria đã nhận ra sƣơng mù có ảnh hƣởng đến sức khoẻ nhƣng họ không thể làm luật để loại bỏ khói. Cũng có một số nơi ở Châu Âu và Bắc Mỹ muốn thay đổi nhƣng công nghệ còn non yếu chƣa thể mang lại kết quả rõ ràng; và kết quả đạt đƣợc thƣờng so sự thay đổi nhiên liệu, khí hậu hay địa điểm của các nhà máy chứ không phải công nghệ. Các nƣớc đang phát triển không thể thấy rõ các thay đổi cỡ nhƣ vậy đƣợc vì sức ép công nghiệp, nguồn tài chính để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng rất hạn hẹp. Trong môi trƣờng ô nhiễm, hệ thống hấp thu của con ngƣời dễ bị tổn thƣơng đƣờng hô hấp sẽ bị ốm. Những ngƣời khác vẫn sống nhƣng các hạt đó vẫn là vấn đề sức khoẻ lâu dài. Ngƣời ta quan sát thấy trên bề mặt các hạt muội đen li ti có các kim loại nặng độc và các hợp chất nhƣ benzo (a) pyrence. Đó là những chất gây ung thƣ ở các thành phố “sƣơng mù”. 167
  7. 7.6. Ô nhiễm không khí ở thành phố của các nƣớc đang phát triển Năm 1950 trên thế giới có 13 thành phố có số dân trên 4 triệu. Ngày nay số đó lên 40, trong đó 2/3 ở các nƣớc đang phát triển. Ngƣời ta ƣớc đoán vào năm 2025 sẽ có 135 thành phố 4 triệu dân, trong đó 100 ở các nƣớc đang phát triển. Phần lớn thành phố của thế giới thứ 3 sẽ bị ô nhiễm không khí nặng vì sự gia tăng của các phƣơng tiện đi lại không đƣợc bảo quản tốt và những phƣơng thức kiểm soát chất thải công nghiệp lỏng lẻo (nhƣ ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là ở những nhà máy do nhà nƣớc quản lý). Trong một năm, thành phố Thƣợng Hải có 146 ngày lƣợng SO2 vƣợt quy định của WHO, 104 ngày đối với Tchran, Seoul mất 88 ngày và Bắc Kinh là 68 ngày. Đối với những chất bụi lơ lửng thì thành phố Calcutta phải trải qua 268 ngày và Delhi là 294 ngày, Bắc Kinh là 272 ngày. Hàm lƣợng NO trong 15 thành phố đƣợc chƣơng trình môi trƣờng của liên hiệp quốc nghiên cứu vào năm 1985 đều vƣợt tiêu chuẩn do WHO quy định. 7.7. Những thiệt hại khác do khói gây ra Khói không chỉ ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời mà còn ảnh hƣởng đến vẻ mỹ quan của các thành phố. Ngày nay trong các thành phố lớn ta có thể thấy những lớp muội đen bám đầy trên các toà nhà cũ bởi vì ngày xƣa không có những biện pháp hữu hiệu hạn chế khói thải. Cho đến khi đạo luật “làm sạch không khí” ra đời, những ngƣời muốn giảm lƣợng khói trong không khí nóng lòng quan tâm đến chi phí khổng lồ phải gánh chịu do sự có mặt của khói trong không khí. Áo quần thì dơ bẩn, màn trƣớng bị đen và phần ngoài của nhà cửa bị hƣ hại . Mà hầu hết các công việc làm sạch đều do phụ nữ đảm trách nên phụ nữ phản đối rất mạnh mẽ về vấn đề khói. Nhƣng có một số ngƣời xem khói trong không khí nhƣ một vấn đề đạo đức. Nếu nhƣ sạch sẽ đi sau sự thánh thiện thì sẽ có khói là quỷ dữ vì nó đã làm mọi thứ dơ bẩn Khói trong không khí cũng làm nên những thay đổi thú vị trong những chiếc dù truyền thống thƣờng mang lại màu đen, có lẽ mƣa đầy muội đen bám vào. Các bà cô ở 168
  8. thành thị tránh mặc đồ trắng tinh vì sợ khói bụi bám đen mà thích mặc màu kem hoặc trắng đục hơn và họ cũng mang giày cao gót để gâu váy khỏi bị vấy đen. Khói cũng ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng của cây. Trong nông nghiệp có nhiều loại cây, dần dần chịu đựng đƣợc không khí ô nhiễm, trong các khu vƣờn ở các thành phố cũng có nhiều loại cây nhƣ vậy. Ngày xƣa, cây cối xung quanh các trung tâm công nghiệp đầy muội đen xì nên các chú bƣớm sặc sỡ chẳng thể nào nguỵ trang nổi. Nguỵ trang màu đen trở nên phổ biến hơn để máy chú săn mồi cũng khó thấy hơn. Cây cũng nhạy cảm với SO2 và một trong những tác hại đầu tiên là sự ức chế quá trình quang hợp. Khói không chỉ ở trong các thành phố và vùng lân cận, nó bay đi rất xa, những ngƣời nông dân vùng Tây Nam nƣớc Anh phát biểu rằng: “trong những năm 1780 họ có thể ngửi thấy London mỗi khi thấy gió thổi từ hƣớng đó tới”, còn những ngƣời chăn cừu thì bảo rằng lông cừu của họ bị đen. Đôi lúc những cơn gió bất thƣờng thổi đến những vùng núi cao của Scotlen hay Scandinavia làm cho mƣa và tuyết đen ngòm. Ngày nay, chuyện đó vẫn còn xảy ra. Nhƣ chúng ta đã biết trong smog có axit sulphuric và khói; axit sulphuric là một chất ăn mòn rất mạnh. Đôi khi các kiến trúc sƣ than phiền là lớp sulphat ăn mòn lớp đá vôi tới 10cm theo phản ứng sau: H2SO4 + CaCO3 → H2O + CO2 + CaSO4 Mới nhìn ta tƣởng đây là phản ứng có lợi vì nó giảm bớt lƣợng H2SO4 và chuyển đá vôi thành thạch cao. Tuy nhiên thạch cao tan trong nƣớc mƣa và thạch cao lại chiếm chỗ nhiều hơn đá vôi. 7.8. Khói trong thế giới hiện đại Ngày nay vẫn cònnhiều lò luyện kim loại và lò sƣởi hoạt động bằng than đá, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển nhƣ ở Thƣợng Hải chẳng hạn, rất khó giảm lƣợng muội khó trong không khí. Khi mà ngƣời ta tiêu thụ một lƣợng than khổng lồ, phải cần nhiều thời 169
  9. gian hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng khí ít gây ô nhiễm và kiểm soát lò luyện kim. Khói trong các lò gạch ở Tân Vạn (Biên Hoà), khói ở trong xƣởng đúc nhôm Tân Bình cũng là những nguồn gây ô nhiễm đáng ngại. Tuy nhiên, ở Tây Âu và Bắc Mỹ vấn đề khói đô thị hầu nhƣ không nguy hiểm nữa, hàm lƣợng khí SO2 đang giảm đi. Điều này do sử dụng nhiên liệu sạch hơn nhƣ khí đốt, các nhà máy lớn sử dụng than cũng thƣờng nằm cách xa thành phố, và các nhà máy này bị kiểm soát chặt chẽ nên khói không còn là vấn đề nữa. Tuy nhiên, loại bỏ khí SO2 rất tốn kém đến cả Hoa Kỳ, Anh quốc, Ba Lan công việ tiến hành vẫn chậm chạp. 7.9. Sƣơng quang hoá Khác với ngày xƣa, ngày nay chúng ta phải đối phó với một loại ô nhiễm mới. Chất gây ô nhiễm loại này gọi là thứ cấp tức là chúng đƣợc tạo thành từ những chất ô nhiễm sơ cấp. Các xe động cơ không chịu trách nhiệm trực tiếp gây ra ô nhiễm kiểu này nhƣng chúng góp phần rất lớn trong việc cải tạo ra các chất ô nhiễm sơ cấp, rồi các chất ô nhiễm thứ cấp hình thành trong không khí. Ví dụ: Khí NO phản ứng với các nhiên liệu không cháy hết từ ôtô dƣới tác dụng của ánh sáng mặt trời sẽ tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp gọi là “sƣơng quang hoá”. Ngƣời ta biết đến sƣơng quang hoá lần đầu tiên ở Los Angeles trong thế chiến thứ hai, nó rất đặc biệt, tuy vậy lúc đầu ngƣời ta tƣởng nó nhƣ các chất ô nhiễm khác. Nhƣng sau khi thử nghiệm kỹ thuật làm giảm khói ngƣời ta mới biết nó hoàn toàn khác và thấy rằng khói ở Los Angeles đƣợc tạo ra do phản ứng giữa các chất thải ôtô dƣới ánh sáng mặt trời. Phản ứng khá phức tạp, chúng ta có thể hiểu đơn giản nhƣ sau: As CH4 + 2O2 + 2NO H2O + HCHO + 2NO2 CH4 + O2 HCHO + H2O Đồng thời có thể từ oxy nguyên tử và oxy phân tử tạo ra ozon: O + O2 O3 Dƣới đây là bảng so sánh sƣơng mù ở Luân đôn và ở Los Angeles. 170
  10. Đặc điểm Los Angeles London 1 Nhiệt độ không khí 24 – 320C 1 – 40C 2 Độ ẩm tƣơng đối < 70% 85% (+sƣơng) 3 Kiểu thay đổi nhiệt độ Hạ dần cỡ vài nghìn m Bức xạ cỡ 100m 4 Vận tốc gió < 3m/giây Trời lặng 5 Tầm nhìn xa < 0,8 – 0,6km < 30m 6 Những tháng sƣơng xuất hiện nhiều nhất 8 – 9 12 – 1 7 Nhiên liệu chính Dầu khí Than đá 8 Thành phần gây ô nhiễm O3, NO, NO2, CO và CO và các hợp chất S, các chất hữu cơ các chất khử khác 9 Loại phản ứng hoá học Oxy hoá Khử 10 Thời điểm sƣơng xuất hiện nhiều nhất Trƣa Sáng sớm trong ngày 11 Những tác hại chính đối với sức khoẻ Chất gây ngứa mắt Các bệnh liên quan tới PAN phổi 12 Các chất bị hƣ hại do sƣơng Cao su bị rạn Sắt, bêtông bị ăn mòn (Theo tài liệu R. W Raiswell, 1980). Nhƣ vậy, sƣơng mù ở Los Angeles dễ hình thành nhiều nhất vào những ngày nắng và khác với sƣơng mù London nó không bị gió thổi từ xa biển, nó cũng không thoát lên tầng trên của lớp khí quyển bởi vì không khí ở mặt đất mát hơn ở trên cao nên nó ngăn cản dòng khí nóng bay lên. 7.10. Tác hại của sƣơng quang hoá Sƣơng quanh hoá hoàn toàn không giống nhƣ những lớp không khí khói ở các thành phố trƣớc đây. Vì vậy, chúng ta không sợ nhà cửa dính đầy những muội đen.Nhƣng sƣơng quang hoá lại phá huỷ những chất khác. Ozon là một khí phản ứng rất mạnh. Nó dễ dàng bẻ gãy các liên kết đôi trong phân tử hữu cơ. Vì cao su là chất có nhiều liên kết đôi nên dễ bị ozon tấn công. Cho cao su tiếp xúc với O2 thì nó bị rạn nứt. Ngày nay, ngày ta sản xuất cao su tổng hợp, có nhiều liên kết đôi đƣợc bảo vệ bởi nhóm hoá chất khác để chống lại sự phá huỷ của ozon. Các loại chất màu và thuốc nhuộm cũng bị tấn công phá hoại nên màu thƣờng phai đi. Bởi vậy, các phòng 171
  11. trƣng bày đồ mỹ thuật ở các thành phố ô nhiễm phải lọc khí cẩn thận đặc biệt ở những phòng lƣu trữ tranh. Khí NO cũng đi liền với sƣơng quang hoá. NO có thể phá huỷ các loại chất màu hay nó làm tăng tỷ lệ phá hoại các loại đá thƣờng dùng trong xây dựng nhƣng ngƣời ta không rõ điều đó xảy ra nhƣ thế nào. Có ngƣời cho rằng NO2 làm tăng khả năng tạo H2SO4 trên bề mặt các loại khí đó. Có ngƣời cho rằng các hợp chất nitơ trong không khí ô nhiễm giúp vi sinh vật phát triển nhanh hơn và phá huỷ lớp đá đó. Sƣơng quang hoá không chỉ phá huỷ các chất liệu mà còn phá hoại cả cây cối và cơ thể con ngƣời nữa. Cây cối rất nhạy ozon. Ozon biến đổi chất của các tế bào, làm chúng thiếu những Ion quan trọng nhƣ Kali. Dấu hiệu để nhận biết đƣợc điều này là trên lá xuất hiện những vùng thấm nƣớc. Nói chung các loại khí trong sƣơng quang hoá gây bệnh về mặt, mũi, họng và đau đầu. Ozon làm suy yếu phổi. Nồng độ khí NO cao cũng gây nguy hại cho phổi, đặc biệt đối với những ngƣời mắc bệnh suyễn. Chất gây ngứa mắt đƣợc nhiều ngƣời biết nhất là PCN (Peroxya Cetyl Nitrate). Chất đƣợc tại thành nhƣ sau: 3 NO2 + Ánh sáng mặt trời (310nm) O ( P) + NO (1) 3 O ( P) + O2 O3 (2) O3 + NO O2 + NO2 (3) Nhờ có gốc OH trong không khí, CH4 tiêu biểu cho dầu khí sẽ có phản ứng: OH + CH4 H2O + CH3 (4) CH3 + O2 CH3O2 (5) CH3O2 + NO CH3O + NO2 (6) CH3O + O2 HCHO + HO2 (7) HO2 + NO NO2 + OH (8) OH lại đóng vai trò nhƣ chất xúc tác: CH3CHO + OH CH3CO + H2O (9) CH3CO + O2 CH3COO2 (10) 172
  12. CH3COO2 CH3CO2 + NO2 (11) CH3CO2 CH3 + CO2 (12) Gốc Mêtan trong (12) có thể tham gia vào phản ứng (6). CH3COO2 + NO2 CH3COO2NO2 Chính CH3COO2NO2 dẫn tới sự hình thành của PCN. 7.11. Những thay đổi khác và tác hại của chúng Xe cộ không chỉ gây ra ô nhiễm sƣơng quang hoá mà còn gây ra ô nhiễm chì và hezin. Nƣớc nào có lƣợng xe con càng nhiều thì có lƣợng chì càng lớn. Chì phân tán khắp nơi trong thành phố và đặc biệt ở những đƣờng phố đông đúc xe cộ. Chì là một chất độc hại có liên quan đến một số vấn đề sức khoẻ. Một trong những bằng chứng đáng lo ngại nhất là trẻ em bị giảm trí thông minh nếu tiếp xúc với chì dù ở nồng độ thấp. Từ năm 1970 đến nay xăng không pha chì đƣợc sử dụng rộng rãi ở Mỹ. Đã có bằng chứng cho thấy lƣợng chì trong máu giảm xuống song song với giảm bớt lƣợng chì trong xăng chạy xe. Tuy nhiên, giảm lƣợng chì trong không khí xuống vẫn chƣa giải quyết đƣợc nguy cơ giảm trí thông minh ở trẻ em ,bởi vì trong thức ăn và nƣớc uống hàng ngày cũng có chì. Benzene cũng là một mối lo âu do nhiên liệu ôtô gây ra. Benzene có trong dầu thô và hữu ích vì nó ngăn cản tiếng lạch cạch do xăng không pha chì gây ra (thƣờng ngƣời ta điều chỉnh ở mức 5%). Tuy nhiên, benzene là chất gây ung thƣ, mà hàng năm có hơn 10% lƣợng benzene đã sử dụng lẫn vào khí quyển. Đặc biệt ở các thành phố nồng độ benzene cao nên số ngƣời bị ung thƣ tăng. Toluece là một chất hữu cơ thơm, chiếm một tỷ lệ lớn trong xăng, mặc dù nó có ít khả năng gây ung thƣ hơn benzene nhiều nhƣng nó vẫn có tác hại. Nó góp phần tạo ra ozon formaldehyde trong khói lẫn sƣơng, thêm vào đó nó tham gia phản ứng, tạo ra hợp chất kiểu PCN gây ngứa mắt. 173
  13. Ngày nay ở Châu Âu có rất nhiều xe chạy bằng diesel và giá rẻ, không pha chì. Nhƣng điều bất lợi là diesel không cháy hoàn toàn mà có một số hạt phân tán trong động cơ tạo ra nhiều khói. Các hạt này thƣờng chứa nhiều PHA (poly armatic hydro cacbon). Đây là chất gây ung thƣ. 7.12. Giải quyết vấn đề, hƣớng tới tƣơng lai Thiết tƣởng cho vấn đề ô nhiễm không khí tƣơng đối đơn giản. Chúng ta nên thải ít chất gây ô nhiễm lại. Ví dụ: Ở Anh vào năm 1956 đã có bộ luật về giữ gìn không khí trong sạch. Ở một số vùng đƣợc yêu cầu đốt nhiên liệu không có khói; sau này ngƣời ta lại yêu cầu giảm lƣợng lƣu huỳnh và chì. Một giải pháp nữa cho vấn đề này là sử dụng các ống khói cao để phân tán các chất gây ô nhiễm rộng khắp nơi. Ƣu điểm của giải pháp này là giảm đƣợc nồng độ các chất gây ô nhiễm ở vùng đó mang nhƣng lại có nhƣợc điểm là tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm ở vùng gió thổi tới từ hƣớng ô nhiễm. Do đó giải pháp này thƣờng bị phê phán mất vẻ mỹ quan của thành phố. Cách tốt nhất là sử dụng kỹ thuật giảm ô nhiễm kết hợp với giải pháp trên. Tuy nhiên, phải cẩn thận, đôi khi không thải một chất gây ô nhiễm nào đó thì nồng độ chất ô nhiễm quang hoá thứ cấp lại tăng lên. Điều này không phải nhà môi trƣờng nào cũng hiểu. Để đối phó với các chất ô nhiễm thứ cấp ta phải loại bỏ các chất xúc tác; trong trƣờng hợp này loại bỏ Hydrocacbon là chính, của phản ứng quang hoá, theo minh hoạ trên đây thì Hydrocacbon là Mêtan (CH4), nhƣng thực tế còn có những phân tử hydrocacbon lớn hơn. Để làm đƣợc điều này, ngƣời ta thiết kế xe hơi có bộ nắn dòng với xúc tác, có khả năng phá huỷ Hydrocacbon trong khí thải. Tuy vậy Hydrocacbon vẫn có thể bốc hơi đƣợc khi ta đổ xăng vào hay khi ta dừng lại mà không tắt máy. Để giải quyết vấn đề này phải chế ra nhiều nhiên liệu ít bay hơi hoặc sử dụng nhiên liệu nhƣ methanol có thể làm tăng 174
  14. nồng độ formal – dehyde khi làm giảm các chất ô nhiễm quang hoá. Và so với nhiên liệu ít bay hơi, cách giải quyết này tốn kém quá, mà nƣớc nghèo nhƣ Việt Nam ta chƣa làm đƣợc. Nói chung, thành phố càng ngày càng dùng nhiều xe cộ bằng nhiên liệu có chứa hydrocacbon. Cách rõ ràng nhất để giảm chất thải của ôtô là hạn chế sử dụng xe honda, xe hơi cá nhân. Nhƣ thế cần có 1 hệ thống giao thông công cộng tiện lợi, hữu hiệu và rẻ tiền. Phải cải tiến nhữn phƣơng tiện giúp đỡ ngƣời đi bộ và đi xe đạp. Giảm bớt xe gắn máy, xe hơi sẽ khiến cho ngƣời đi bộ và xe đạp an toàn hơn, lành mạnh và thu hút hơn, khuyến khích ngƣời dân đi xe điện sẽ giảm bớt ô nhiễm. Tuy nhiên, không thể bỏ qua ô nhiễm do sản xuất điện gây ra. Nếu đi chuyển hàng hoá bằng tàu lửa thay vì xe cũng làm giảm lƣợng chất thải. Cuối cùng giải pháp cho vấn đề ô nhiễm không khí đô thị có liên quan đến lối sống. Các nhà quy hoạch phải làm sao ƣu tiên cho những điểm mấu chốt sau: làm sao có nhiều ngƣời sống gần nơi làm việc hơn để họ khỏi tham gia vào dòng xe cộ, làm sao cho ngƣời ta mua hàng tại địa phƣơng nhiều hơn để tiết kiệm nhiên liệu đi lại. Tiết kiệm nhiên liệu tức là làm giảm việc sử dụng tài nguyên và giảm hiệu ứng nhà kính. Tuy nhiên, xe cộ không phải là nguồn gây ô nhiễm không khí duy nhất. Thiêu huỷ rác công nghiệp hay sinh hoạt đều có thể gây ô nhiễm và các quy trình công nghiệp hiện đại thải ra rất nhiều chất ô nhiễm mới. Vì hầu hết ô dân thành phố ở trong nhà là chính nên vấn đề ô nhiễm trong nhà hết sức quan trọng. Ví dụ: lớp vỏ bào ép nhựa hay lớp bao cao su cách nhiệt giải phóng ra formaldehyde, các bếp ga tạo ra NO2 các lò than toả ra các chất gây ung thƣ, khói thuốc lá tạo ra những hợp chất nhƣ benzene, NO. Hay nhiều việc tƣởng rất giản đơn, khói của thợ sửa xe vá ruột xe đạp, xe gắn máy bên đƣờng cũng gây ô nhiễm bởi vì trong đó có chứa nhiều SO2 và CO. Tƣơng tự nhƣ vậy việc đốt cho chảy các thùng nhựa rải đƣờng cũng gây ô nhiễm không kém. Vì vậy, giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí đô thị không chỉ đơn giản xoay quanh việc giảm lƣợng khói mà phải thật toàn diện. 175
  15. CHƢƠNG 8 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC 8.1. Định nghĩa Định nghĩa về đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) của các quốc gia khác khau là khác nhau. Vì vậy, phƣơng pháp và quy trình thực hiện cũng không giống nhau. Tuy nhiên, nhìn chung thì thuật ngữ môi trƣờng (enviroment) đƣợc chấp nhận rộng rãi theo nghĩa bao gồm: con ngƣời, động vật, thực vật, đất, nƣớc, không khí, khí hậu, cảnh quan, những của cải vật chất và những di sản văn hoá. Những tác động cần xem xét nhất thiết phải bao gồm tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động lâu dài, tác động tích tụ, tác động không thuận nghịch cũng nhƣ những tƣơng tác quan lại giữa các tác động. Khi thực hiện một ĐTM, phải cân nhắc mức độ, tầm quan trọng, các khía cạnh không gian và thời gian của từng tác động này. Một số ví dụ về định nghĩa của đánh giá tác động môi trƣờng: 1) “Là một hoạt động đƣợc phác hoạ (designed) nhằm xác định và dự báo tác động môi trƣờng sinh - địa - vật lý và đến sức khoẻ con ngƣời và phúc lợi của những đề nghị, chính sách, chƣơng trình, dự án và các quy trình vận hành theo luật định để làm sáng tỏ và truyền đạt thông tin và tác động đó” 2) “Là một đánh giá trong quá trình thiết lập các giá trị định lƣợng của các thông số lựa chọn chỉ thị cho chất lƣợng của môi trƣờng trƣớc khi, trong khi và sau khi có hoạt động” 3) “Là một quy trình khuyến khích những ngƣời làm quyết định tính đến những ảnh hƣởng có thể có của sự đầu tƣ phát triển đến chất lƣợng môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên và là một công cụ để thu thập và sắp xếp những dữ liệu mà ngƣời làm kế hoạch cần có để làm cho các dự án phát triển trở thành bền vững hơn về mặt môi trƣờng”. 176
  16. 4) “Là một quy trình để xác định, dự báo và mô tả những cái lợi và những hậu quả của một sự phát triển đƣợc dự kiến bằng những thuật ngữ thích hợp. Để trở nên có ích, việc đánh giá cần phải đƣợc truyền đạt bằng những thuật ngữ mà cộng đồng là những ngƣời làm quyết định có thể hiểu đƣợc, những cái lợi và những hậu quả phải đƣợc xác định trên cơ sở những tiêu chuẩn thích hợp với quốc gia có các dự án”. 5) “Là một đánh giá cho tất cả những ảnh hƣởng môi trƣờng cũng nhƣ những ảnh hƣởng xã hội liên quan, có thể phát sinh từ một dự án”. 6) “Là một sự kiểm tra có hệ thống những hậu quả về môi trƣờng của các dự án, các chính sách, các kế hoạch và chƣơng trình”. 7) “Là một quá trình đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng những tác động môi trƣờng quan trọng tiềm ẩn đƣợc đánh giá một cách thoả mãn và đƣợc tính đến trong quá trình lập kế hoạch, thiết kế, uy quyền và thực hiện tất cả những dạng thích hợp của hành động”. Những định nghĩa khác nhau trên đây minh hoạ các khuynh hƣớng đánh giá tác động môi trƣờng khác nhau ở các khu vực. Một điều cần thiết là một DTM có thể bao gồm đánh giá tác động xã hội, đánh giá nguy cơ sự cố, đánh giá tác động đến sức khoẻ môi trƣờng và phân tích hiệu quả kinh tế. Nói chung, một DTM có thể đƣợc xem nhƣ một quá trình khuyến khích một sự xem xét có hệ thống ảnh hƣởng qua lại giữa các hoạt động phát triển và những hậu quả của nó đối với môi trƣờng – làm thế nào để sử dụng tài nguyên một cách tốt nhất mà vẫn tránh đƣợc sự xuống cấp. Những quyết định liên quan trong một ĐTM phức tạp hơn nhiều so với một phán quyết tiến - dừng đơn giản của một dự án. Quyết định này thƣờng đƣợc đơn giản hoá thành một câu hỏi về thƣơng mại, so sánh các cách khác nhau mà nhờ nó một đối tƣợng mong muốn có thể đƣợc thực hiện và tìm kiếm cách xác định một lựa chọn mà nó mang lại lợi ích kinh tế xã hội ở một chi phí về môi trƣờng và tài chính chấp nhận đƣợc (bằng cách đƣa 177
  17. lên bàn cân một bên là các ảnh hƣởng môi trƣờng và bên kia là các chi phí và lợi ích kinh tế trên cơ sở chung). Một định nghĩa đƣợc đƣa ra bới Chƣơng trình môi trƣờng của Liên hợp quốc đã đƣợc chấp nhận rộng rãi là: “ĐTM là một quá trình nghiên cứu đƣợc sử dụng để dự báo những hiệu quả môi trƣờng của một dự án phát triển quan trọng đƣợc dự kiến thực thi”. 8.2. Khuynh hƣớng và sự phát triển của ĐTM Khuynh hƣớng xem xét các tƣơng tác (ảnh hƣởng qua lại) của các hoạt động phát triển và những hậu quả của chúng đã đƣợc bắt đầu tù những năm 30 và đã thu hút đƣợc sự chú ý ngày càng tăng trên toàn thế giới. Vào cuối thập niên 30, Văn phòng cải tạo – khai hoá của Mỹ (US bureau of reclamation) một nghiên cứu về những ảnh hƣởng mở rộng đến xã hội và môi trƣờng của đập Grand Coulee trên sông Columbia thuộc tiểu bang Washington. Tuy nhiên, phải đến cuối những năm 60, những thảm hoạ môi trƣờng nhƣ sự cố tràn dầu Santa Barbara gây nên sự phản đối của những nhóm môi trƣờng và hƣớng sự chú ý vào những điểm yếu của những kỹ thuật nhƣ phân tích lợi ích kinh tế (cost – benefit analysis – CBA) đã đƣợc áp dụng một cách truyền thống trong những nghiên cứu kỹ thuật khả thi để nhận ra và liên kết đƣợc những thiếu sót trong việc đánh giá dự án. Những thiếu sót trong CBA nhƣ bất lực trong việc xác định giá trị bằng tiền thực sự đối với vấn đề môi trƣờng “mơ hồ” đã trở nên rõ ràng khi những phát triển quan trọng hàng đầu khác, nhƣ dự kiến sân bay thứ ba của London đã đƣợc đánh giá bằng cách sử dụng CBA vẫn gây nên mối lo nhất định của công chúng. Sự thất bại của các qui trình truyền thống này trong việc xem xét các hậu quả môi trƣờng một cách đầy đủ, cuối cùng đã dẫn tới sự phát triển của sự tiếp cận đến một cách đánh giá mới – Đánh giá Tác động Môi trƣờng (CBA). 178
  18. Vào năm 1970, đạo luật Chính sách môi trƣờng quốc gia Mỹ (NEAP) đã thiết lập hệ thống hình thức đầu tiên cho ĐTM, đƣợc gọi là quá trình chuẩn bị cho một phát biểu tác động môi trƣờng (enviromantal impact statement – EIS). Nó chỉ rõ ràng EIS phải bao gồm: 1. Tác động môi trƣờng có thể có của hành động đƣợc dự kiến. 2. Bất cứ ảnh hƣởng tiêu cực nào đến môi trƣờng mà không thể tránh khỏi. 3. Các phƣơng án khác của hành động đƣợc dự kiến 4. Mối quan hệ giữa việc sử dụng môi trƣờng cục bộ trƣớc mắt với khả năng phục hồi và phát triển của môi trƣờng tƣờng lai. 5. Bất cứ một thay đổi không thể đảo ngƣợc nào cho tài nguyên. Trong suốt thập niên 80, một sự chấp nhận hình thức hơn về các quy trình ĐTM trong hoạch định và quản lý các dự án phát triển, đặc biệt ở các quốc gia phát triển. Ngƣời ta cũng cố gắng nối ĐTM với nguyên tắc nổi bật của đánh giá rủi ro nhằm đạt một khung quy trình đánh giá hiện tại, tiến tới nhằm đạt những mục đích mới trong phạm vi phát triển bền vững. Nhận thức về ĐTM cũng thay đổi trong những năm qua. Trƣớc thập niên 90, ĐTM đƣợc thấy dƣới con mắt của những nhóm môi trƣờng nhƣ là một công cụ hữu ích nhằm đảm bảo rằng những liên quan đến môi trƣờng đã đƣợc xem xét một cách đúng mức. Điều này đã dẫn đến quan điểm chống đối của những nhà làm luật và những cơ quan chính phủ có thành kiến với ĐTM nhƣ là một sự lãng phí thời gian và sức lực, và là một cản trở cho phát triển dự án. Trong khung cảnh hiện tại hôm nay, ĐTM đƣợc các cơ quan hoạch định xem nhƣ là một công cụ hữu ích và quan trọng cho việc quản lý môi trƣờng và đã trở thành một bộ phận cần thiết của quá trình hoạch định. 179
  19. 8.3. Mục đích của ĐTM Mục đích của ĐTM có thể phát biểu chung nhƣ sau: 1. Nhằm xác định những ảnh hƣởng tiềm năng đến môi trƣờng, xã hội và sức khoẻ của một dự án và cung cấp cho những ngƣời làm quyết định sự tính toán về những mối quan hệ mật thiết của nó. 2. Cho phép đƣa ra một quyết định mang tính môi trƣờng hơn. 8.4. Tính hữu ích của một ĐTM ĐTM thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ quản lý để đảm bảo rằng phát triển kinh tế có thể thấy trong một cung cách xã hội và sinh thái. Nó là một cơ chế cho phép hài hoà những cân nhắc về môi trƣờng và kinh tế trong việc làm quyết định. ĐTM hƣớng trọng tâm vào những vấn đề, những mâu thuẫn hoặc áp lực tài nguyên thiên nhiên có thể ảnh hƣởng đến tính tồn tại của một dự án. Nó cũng xem xét những thay đổi về chất lƣợng môi trƣờng có thể nảy sinh do dự án, từ đó xác định xem dự án có thể gây tác hại đến mức nào cho con ngƣời, cho cuộc sống của họ và cho những phát triển khác trong khu vực lân cận. Một ĐTM tốt phải biết thử đặt lên bàn cân các ảnh hƣởng môi trƣờng trên một cơ sở chung với các lợi ích và chi phí kinh tế, và tìm cách giảm thiểu những tác động không đƣợc chấp thuận và định hƣớng cho từng dự án sao cho phù hợp với môi trƣờng khu vực. Nó cúng phải so sánh các phƣơng án khác nhau mà từ đó mục đích đặt ra có thể hiện hoá và phải tìm kiếm để xác định phƣơng án đại diện cho một tổng hợp tốt nhất các lợi ích và chi phí về kinh tế và môi trƣờng. 8.5. Tính ƣu điểm của ĐTM Những ƣu điểm của một ĐTM có thể đƣợc phát biểu nhƣ sau: - Đáng tin cậy hơn và không nghiêng về các vấn đề không đáng quan tâm - Ít mắc phải những ảnh hƣởng chính trị và cá nhân hơn. 180
  20. - Loại trừ khả năng “theo lối mòn” cho mỗi lần một dự án hay một chƣơng trình đƣợc đánh giá. - Cho phép so sánh theo một cung cách hệ thống và mô phỏng. 8.6. Quá trình của ĐTM Một quá trình ĐTM đầy đủ không phải nhất thiết áp dụng cho dự án phát triển thuộc bất cứ loại nào. Vì vậy sẽ là hữu ích khi tiến hành đánh giá ban đầu nhằm xác định xem có cần thiết phải có một quá trình ĐTM đầy đủ hay không. Điều này có thể làm đƣợc thông qua sàng lọc (screening) hoặc đánh giá sơ bộ (preliminary assessment). - Sàng lọc: Giúp làm rõ dạng dự án mà theo kinh nghiệm trƣớc đây tỏ ra không gây những vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng. Những công cụ để sàng lọc bao gồm việc sử dụng một danh mục kiểm tra (checklist), so sánh những tác động ƣớc chừng với những ngƣỡng đã xác lập và làm những phân tích phức tạp nhƣng không sử dụng lại những số liệu đã có sẵn. - Đánh giá sơ bộ: Bao gồm việc nhận dạng những tác động chính của dự án đến môi trƣờng cục bộ, mô tả và dự báo quy mô, phạm vi của tác động và đánh giá tính quan trọng của những tác động này. Từ đó nó có thể làm sáng tỏ những dự án cần thiết phải thực hiện ĐTM đầy đủ. Nếu một ĐTM đầy đủ đƣợc coi là cần thiết, việc tổ chức và định hƣớng của nghiên cứu ĐTM là việc phải làm trƣớc khi tiến hành chính ĐTM này. - Tổ chức: Những ngƣời làm quyết định và những ngƣời làm điều phối viên sẽ đƣợc xác định trong giai đoạn này. Ngƣời làm quyết định có thể là một cá nhân hay một nhóm ngƣời là quan chức chính quyền hoặc ban giám đốc hoặc hội đồng quản lý Điều phối viên sẽ lãnh đạo công việc nghiên cứu ĐTM và đảm bảo rằng, nó đi theo định hƣớng và rằng những kết quả tạo ra là hữu ích. Việc nghiên cứu những luật định và 181
  21. những quy định hiện hành mà quy định đó sẽ ảnh hƣởng đến các quyết định cũng đƣợc tiến hành trong giai đoạn này nhằm tránh những mâu thuẫn có thể có. - Định hướng: Mục đích của định hƣớng là nhằm bảo đảm công việc nghiên cứu, đƣa tất cả những vấn đề quan trọng tới những ngƣời làm quyết định. Định hƣớng cũng sẽ kiểm soát quy mô và do đó kiểm soát đƣợc chi phí của một ĐTM. Nhóm nghiên cứu ĐTM sẽ lựa chọn các tác động sơ bộ mà ĐTM cần tập trung vào, chọn trên cơ sở độ lớn, quy mô địa lý, tầm quan trọng đối với những ngƣời làm quyết định hoặc độ nhạy cảm cục bộ. Sau khi đã định hƣớng, công việc nghiên cứu ĐTM bắt đầu. Nói đơn giản, việc nghiên cứu ĐTM sẽ nhằm trả lời 5 câu hỏi: + Kết quả của dự án là gì? + Quy mô của sự thay đổi môi trƣờng khi có dự án môi trƣờng là gì? + Những sự thay đổi này có vấn đề gì không? + Có thể làm gì với những sự thay đổi đó? + Làm thế nào để những ngƣời làm quyết định có thể đƣợc thông báo những việc gì cần phải làm? - Nhận dạng: Mặc dầu việc định hƣớng và đánh giá sơ bộ đã phần nào đề cập đến câu hỏi đầu tiên, bây giờ phải nhận dạng những tác động cần phải đƣợc đánh giá chi tiết này. Quá trình này có thể bao gồm một cuộc nghiên cứu cơ sở về các thông số môi trƣờng đang hiện hành mà các tác động quan trọng nhất đã đƣợc nhận dạng trong quá trình định hƣớng. - Dự báo: Giai đoạn này trả lời câu hỏi thứ hai. Đến chừng mực có thể làm đƣợc, việc dự báo theo góc độ khoa học xác định rõ các nguyên nhân và hiệu quả của tác động, và những hậu quả thứ cấp có liên quan đối với môi trƣờng và cộng đồng địa phƣơng. Nói cách khác, đó là ý đồ tính toán sự thay đổi về lƣợng do sự tác động gây nên. 182
  22. Việc tiến hành một cuộc nghiên cứu cơ sở và duy trì ghi nhận về tình trạng môi trƣờng hiện tại ở giai đoạn này là điều bắt buộc. Không chỉ so sánh các tác động (các thay đổi) đã đƣợc dự đoán với số liệu cơ sở này mà còn có thể sử dụng số liệu này cho những việc nghiên cứu trong tƣơng lai nếu dự án tiếp tục nữa. - Đánh giá: Giai đoạn này trả lời cho câu hỏi thứ ba. Những tác động tiêu cực đã dự báo đƣợc đánh giá để xác định xem chúng có đủ quan trọng để đảm bảo có giảm thiểu hay không. Việc đánh giá các tác động nên do những ngƣời đƣợc thông tin đầy đủ về nƣớc chủ nhà tiến hành nhƣ chuyên viên bảo vệ rừng, quan chức ngành cá, kỹ sƣ thổ nhƣỡng, kỹ sƣ thuỷ lợi. Điều này sẽ giúp đỡ cho việc định lƣợng hoá các tác động. - Giảm thiểu: Nếu câu trả lời cho câu hỏi thứ ba là “có”, thì ĐTM sẽ tiếp tục trả lời câu hỏi thứ tƣ. Ở giai đoạn này, nhóm nghiên cứu đƣa ra một loạt các biện pháp phòng ngừa, giảm nhẹ, cứu chữa hay bồi thƣờng cho mỗi tác động bất lợi đƣợc đánh giá là quan trọng. Các biện pháp giảm nhẹ có thể dẫn tới việc lựa chọn giữa nhiều phƣơng án hơn là trƣớc kia chỉ có một phƣơng án tồn tại. Nhóm nghiên cứu phải phân tích một cách rõ ràng quan hệ mật thiết (hoà hợp cái đƣợc và cái mất về môi trƣờng với chi phí và lợi ích kinh tế) trong quá trình chấp nhận mỗi phƣơng án, nhằm giúp cho việc lựa chọn trở nên rõ ràng hơn đối với mỗi ngƣời làm quyết định. - Dẫn chứng tài liệu: Giai đoạn cuối này trong quá trình ĐTM trả lời cho câu hỏi cuối cùng. Việc dẫn chứng tài liệu sẽ bao gồm các tài liệu tham khảo (ghi nhận chi tiết công việc đƣợc thực hiện trong ĐTM) và thông tin tài liệu làm cho việc hành động tức thời. Các tài liệu tham khảo có thể là một loạt các bài báo mà mỗi cái tập trung vào một tác động môi trƣờng, hoặc là các báo cáo dài mà mỗi cái tập trung vào một tác động môi 183
  23. trƣờng, hoặc là một báo cáo dài có chứa tất cả các thông tin cần thiết (bao gồm các biểu đồ, đồ thị và những tính toán kỹ thuật). Tài liệu làm việc đƣợc sử dụng nhƣ những phƣơng tiện hình thức để truyền đạt thông tin từ những nhà công nghệ tới những ngƣời làm quyết định, cung cấp hƣớng dẫn một cách rõ ràng và súc tích. Những ý kiến và nguyên nhân đƣợc trình bày theo dạng tóm tắt. - Một ĐTM tiêu biểu (thường được biết đến như EIA hoặc EIS) sẽ chứa đựng: + Mỗi tóm tắt thực hiện những phát hiện ĐTM. + Mô tả dự án phát triển đƣợc dự kiến + Các vấn đề hàng đầu về môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên cần đến cách soạn thảo tỉ mỉ và rõ ràng. + Các tác động của dự án đến môi trƣờng và cách thức để nhận dạng và dự báo chúng. + Bàn luận về các biện pháp giảm thiểu và phân tích những yếu tố phi kinh tế trong việc lựa chọn giữa các hoạt động của phƣơng án. + Khảo sát những thiếu sót và những điều không chắc chắn trong thông tin + Mô tả chƣơng trình giám sát môi trƣờng sau khi thực hiện dự án. + Một tóm tắt của ĐTM này cho công chúng rộng rãi. 8.7. Làm quyết định Những quyết định dựa trên ĐTM thƣờng đƣợc đề ra bởi những ngƣời không liên quan chặt chẽ hàng ngày với tiến trình nghiên cứu ĐTM. Bênh cạnh những điều đƣợc báo cáo trong ĐTM, những ngƣời làm quyết định còn phải cân nhắc những thực tế chính trị khi lựa chọn cách thức thực hiện. Chỉ những ngƣời làm quyết định mới đƣợc ở vị trí cân đối những nhu cầu và vấn đề của dự án với những nhu cầu và vấn đề khác trong phạm vi quyền lực của họ. Họ cũng còn phải tính đến không chỉ khía cạnh của thực tế mà cả nhận thức của ngƣời dân nữa. 184
  24. Sau khi phƣơng án đƣợc lựa chọn và dự án bắt đầu đƣợc thực thi, phải tiến hành kiểm tra để xác định độ chính xác của những dự báo đƣợc đƣa ra trong ĐTM. Việc kiểm tra này hình thành nên ngân hàng dữ liệu quý giá cho những ĐTM sau này. Việc này đƣợc thực hiện bởi một cơ quan quốc gia nhằm giám sát những thay đổi thực tế về chất lƣợng môi trƣờng so với những thay đổi đƣợc dự báo. 8.8. Những nguyên tắc quan trọng trong quản lý ĐTM a) Tâp trung vào những vấn đề chính: Một ĐTM không đƣợc bao trùm quá nhiều các vấn đề với các chi tiết tỉ mỉ. Trong bƣớc đầu tiên, việc định hƣớng của ĐTM phải đƣợc giới hạn chỉ trong những tác động môi trƣờng quan trọng và có thể có nhất. Cũng nhƣ thế, chỉ những biện pháp giảm thiểu chấp nhận đƣợc mới đƣợc đƣa ra để xem xét. b) Bao gồm những cá nhân và những nhóm thích hợp: - Những ngƣời đƣợc chỉ định quản lý và chỉ đạo việc tiến hành ĐTM (thƣờng là điều phối viên và một nhóm chuyên gia). - Những ngƣời có thể đóng góp lập luận, ý kiến hoặc mối quan tâm đến nghiên cứu bao gồm các khoa học gia, những nhà kinh tế, các kỹ sƣ, những ngƣời làm chính sách và đại diện của những nhóm quan tâm đến hoặc bị ảnh hƣởng. - Những ngƣời có quyền trực tiếp cho phép, kiểm soát hoặc thay đổi dự án, tức là những ngƣời làm quyết định bao gồm những cán bộ phát triển, những nhà đầu tƣ, những quan chức có thẩm quyền, những ngƣời điều chỉnh và các chính trị gia. c) Liên kết các thông tin để quyết định về dự án: Một ĐTM phải đƣợc tổ chức sao cho nó ủng hộ nhiều quyết định cần thiết về dự án. Nó phải bắt đầu sớm nhằm cung cấp thông tin để cải thiện những thiết kế cơ sở, và phải tiến hành qua nhiều giai đoạn hoạch định dự án. d) Trình bày rõ ràng các lựa chọn để giảm thiểu tác động và để quản lý môi trường: 185
  25. Nhằm giúp cho những ngƣời làm quyết định, ĐTM phải thể hiện đƣợc các sự lựa chọn rõ ràng về hoạch định và thực thi dự án và làm sáng tỏ những kết quả của từng sự lựa chọn. Và để đảm bảo cho dự án đã đƣợc phê duyệt về môi trƣờng, ĐTM có thể đề nghị bắt buộc chƣơng trình giám sát, các kế hoạch về sự cố và sự tham gia của cộng đồng dân chúng địa phƣơng trong quyết định cuối cùng. e) Cung cấp thông tin theo dạng hữu ích cho những người làm quyết định: Những ngƣời làm quyết định phải hiểu hoàn toàn những kết luận của ĐTM nhằm tiên liệu và tập trung vào những vấn đề môi trƣờng. Các kết luận, vì vậy phải thể hiện trong những thuật ngữ và dạng dễ hiểu đối với những ngƣời làm quyết định. 8.9. Những nguồn cần thiết cho một ĐTM Sau đây là những nguồn tối thiểu cần thiết để thực hiện những ĐTM có thể làm cho các dự án quan trọng thành công. - Đội ngũ nghiêm túc và có trình độ - Các hƣớng dẫn kỹ thuật phù hợp với các cơ quan có thẩm quyền. - Thông tin về môi trƣờng - Khả năng phân tích - Các phƣơng sách quản lý - Sắp xếp tổ chức (bao gồm một quy trình hình thức về tham khảo ý kiến với những ngƣời làm quyết định). - Khả năng phê bình, giám sát và bắt buộc tuân thủ nhằm đảm bảo rằng, những biện pháp giảm thiểu phải đƣợc đi kèm với quá trình phát triển. 186
  26. Khử chất thải Tiếng ồn Mất các loài Nghèo kiệt ozon Chất lƣợng nƣớc ngầm Hình 8.1: Khung các vấn đề Nông nghiệp Năng lƣợng Lâm nghiệp Ngƣ nghiệp Mỏ Hình 8.1: Khung các ngành kinh tế 8.10. Sự khác nhau giữa Đánh giá Môi trƣờng chiến lƣợc và Đánh giá tác động môi trƣờng: Cả Đánh giá Môi trƣờng chiến lƣợc và Đánh giá tác động môi trƣờng đều là công cụ hoặc cách tiếp cận thực hiện đánh giá môi trƣờng. Nhƣng trong khi Đánh giá Môi trƣờng Chiến lƣợc đƣợc thực hiện cho các SPP thì đánh giá tác động môi trƣờng lại đƣợc thực hiện trong suốt quá trình chuẩn bị đầu tƣ các dự án xây dựng cụ thể. Sự khác nhau giữa Đánh giá tác động Môi trƣờng Chiến lƣợc và Đánh giá tác động Môi trƣờng là về cấp độ nhƣ đƣợc trình bày trong sơ đồ sau: 187
  27. Đánh giá tác động Môi trƣờng chiến lƣợc (SEA) - Đánh giá các tác động tích luỹ của Strategies các chiến lƣợc đƣợc đề xuất, các quy (Chiến lƣợc) hoạch dài hạn (SPP) về các vấn đề Long – tem plans kinh tế xã hội và môi trƣờng (Quy hoạch) (Chiến lƣợc) - Nhằm đảm bảo phát triển bền vững trong quy trình quy hoạch. Medium & short – tem plans (Kế hoạch) (Chiến lƣợc) Đánh giá tác động Môi trƣờng (EIA) - Đánh giá tác động môi Projects (Dự án) trƣờng của các dự án cụ thể. - Nhằm đảm bảo các hoạt động dự án đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trƣờng 8.11. Đánh giá môi trƣờng Chiến lƣợc và Phát triển bền vững: EIA và SEA đã đƣợc thể chế hoá ở hầu hết các nƣớc phát triển và đang phát triển. EIA đƣợc giới thiệu lần đầu tiên (vào những năm 80) nhƣ một công cụ xác định các tác động môi trƣờng tiêu cực của các dự án trƣớc khi các dự án đƣợc thực hiện. SEA ra đời muộn hơn (khoảng những năm 2000) và mang tính chủ động lớn hơn. Nó hoạt động ở cấp ra quyết định cao hơn, trƣớc khi xác định các dự án cụ thể, và nó không chỉ là một công cụ bảo vệ môi trƣờng. 188
  28. Trong khi EIA nhằm phòng chống ô nhiễm/ các tác động môi trƣờng tiêu cực trong các dự án, SEA không chỉ nhằm bảo vệ môi trƣờng mà quan trọng hơn nó nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Do đó, SEA nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa những mối quan tâm về 3 tiêu chí bền vững: - Phát triển kinh tế - Phát triển xã hội - Bảo vệ môi trƣờng Mục tiêu rộng hơn của SEA nhằm đảm bảo phát triển bền vững có thể đƣợc minh hoạ thông qua việc xem xét sự khác nhau trong cách tiếp cận và trọng tâm của EIA và SEA trong bảng sau: Đánh giá tác động môi trường (EIA) Đánh giá môi trường chiến lược (SEA) Đánh giá các tác động trực tiếp và các lợi Đánh giá các tác động tích luỹ và xác định ích. những định hƣớng chính sách và nội dung về phát triển bền vững. Giải quyết một dự án cụ thể Giải quyết các khu vực, vùng và lĩnh vực phát triển Có một phạm vi hẹp và mức độ chi tiết cao Có một phạm vi rộng và mức độ chi tiết thấp nhằm đƣa ra một tầm nhìn và một khung tổng thể. Mang tính phản ứng với một đề xuất dự án Mang tính chủ động và thông báo về các quy hoạch phát triển đƣợc đề xuất. Đánh giá tác động lên môi trƣờng của một Đánh giá hiệu quả về môi trƣờng và xã hội dự án đƣợc đề xuất của các quy hoạch phát triển đƣợc đề xuất Tập trung vào giảm thiểu các tác động Tập trung vào việc duy trì một mức chất lƣợng môi trƣờng và xã hội nhất định Có một đoạn mở đầu và kết thúc rõ ràng. Là một quy trình liên tục nhằm mục đích cung cấp thông tin vào thời điểm thích hợp 8.12. Các nội dung của Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc: 8.12.1. Phạm vi của đánh giá môi trường chiến lược: SEA là một quy trình đƣợc thực hiện thông qua một loạt các bƣớc và nhiệm vụ. Mỗi bƣớc có một nội dung cụ thể và nhằm mục đích cung cấp thông tin đúng thời điểm có liên 189
  29. quan đến quy trình chuẩn bị các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch mà SEA đang đánh giá. Do đó, thời gian thực hiện SEA là quan trọng. SEA cần thực hiện đồng thời với việc lập các chƣơng trình, quy hoạch và kế hoạch (SPP) và là một trong các căn cứ để phê duyệt SPP. Một đánh giá Môi trƣờng chiến lƣợc thƣờng đƣợc thực hiện bởi một nhóm SEA và đƣợc kết thúc bằng việc nộp báo cáo SEA. Để SEA có thể đƣợc thực hiện mà không làm trì hoãn quy trình quy hoạch, nhóm thực hiện SEA cần tiến tới hoàn thiện báo cáo của mình trong khuôn khổ giai đoạn chuẩn bị SPP. Bản thân quy trình SEA đƣợc thực hiện thông qua một loạt các bƣớc phân tích có sự tham gia của các bên, đƣợc trình bày trong bảng sau: Những nhiệm vụ chính trong SEA Các bước nhỏ A. Xác định phạm vi 1. Rà soát các mục tiêu và yêu cầu đối với SPP và chuẩn bị điều khoản tham chiếu cho SEA. B. Xác định các bên liên quan 2. Xác định các bên liên quan chính và lập kế hoạch tham gia cho các bên liên quan. 3. Xác định những vấn đề môi trƣờng và các mục tiêu liên quan đến SPP. C. Phân tích các xu hƣớng trong 4. Phân tích các xu hƣớng phát triển, các mục tiêu và tƣơng lai nếu không có SPP kịch bản đƣợc đề xuất. D. Đánh giá các định hƣớng và 5. Đánh giá các định hƣớng phát triển, các mục tiêu mục tiêu của SPP và kịch bản đƣợc đề xuất. E. Đánh giá các tác động, các 6. Đánh giá các xu hƣớng trong tƣơng lai của những phƣơng án và các biện pháp vấn đề môi trƣờng chính trong các SPP. giảm thiểu hoặc tăng cƣờng 7. Kết luận tổng quan về các biện pháp giảm thiểu/ tăng cƣờng đƣợc đề xuất và các cơ chế quan trắc môi trƣờng. F. Lập báo cáo SEA 8. Lập báo cáo SEA và nộp cho các cơ quan liên quan để phê duyệt. 9. Các cơ quan liên quan thẩm định báo cáo SEA G. Quan trắc và quản lý 10. Thực hiện kế hoạch quản lý và quan trắc môi trƣờng và DTM cho các dự án khi đƣợc yêu cầu. 190
  30. Thông tin chi tiết về mỗi nhiệm vụ này và các bƣớc đƣợc trình bày dƣới đây nhƣng mở đầu là một số thông tin về phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích thƣờng đƣợc sử dụng trong việc thực hiện SEA. 8.12.2. Các cách tiếp cận phân tích và các phương pháp Đánh giá Môi trường Chiến lược: Để thực hiện SEAs cho SPPs, phân tích xu hƣớng thƣờng là phƣơng pháp phân tích đƣợc nhiều ngƣời sử dụng. 1) Phân tích xu hƣớng: Đƣợc định nghĩa là giải thích những thay đổi trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng theo thời gian, trong các trƣờng hợp có hoặc không có các SPP đƣợc đề xuất. Phân tích xu hƣớng tập trung vào 3 tiêu chí về bền vững và nghiên cứu sự phát triển trong trƣờng hợp có và không có các SPP đƣợc đề xuất. Có 4 bƣớc chính trong phân tích xu hƣớng: - Mô tả xu hƣớng trong quá khứ và hiện trạng của mỗi vấn đề môi trƣờng hoặc các vấn đề khác về quy hoạch trong các SPP. - Dự báo các xu hƣớng trong tƣơng lai của mỗi vấn đề môi trƣờng hoặc các vấn đề khác trong trƣờng hợp không có các SPP đƣợc đề xuất, dựa trên ngoại suy từ các thông tin về những động cơ và động lực của chúng. - Dự báo các xu hƣớng trong tƣơng lai và tác động lên mỗi vấn đề môi trƣờng và các vấn đề khác trong trƣờng hợp có các SPP xà xem xét những định hƣớng và phƣơng án khác nhau. - Đánh giá các tác động tích luỹ của tất cả các SPP lên các xu hƣớng đƣợc xác định trong tƣơng lai. Phân tích xu hƣớng đòi hỏi phải có một số phƣơng pháp phân tích khác nhau có thể đƣợc sử dụng để cung cấp thông tin và mô tả những tình huống. Tuy nhiên, dựa trên kinh nghiệm thực tế về SEA ở Việt Nam, phân tích xu hƣớng cho SEA cần tập trung vào các 191
  31. phƣơng pháp phân tích sau, các phƣơng pháp có khả năng áp dụng với những dữ liệu hạn chế và chƣa chắc chắn. 2) Sơ đồ và biểu đồ: Sơ đồ và biểu đồ có thể minh hoạ những vấn đề chính và/ hoặc các động lực theo thời gian dựa trên phân tích số liệu định lƣợng. Quá trình này có thể bao gồm dự báo các số liệu cơ bản hoặc phân tích các mối tƣơng quan giữa những biến đổi về động cơ hoặc động lực theo thời gian và những thay đổi tƣơng ứng trong những vấn đề môi trƣờng đƣợc giải quyết bằng phân tích. Các sơ đồ và biểu đồ đƣợc áp dụng đặc biệt nhằm thể hiện những thay đổi mang tính định lƣợng. 3) Tập hợp các ý kiến đánh giá của chuyên gia: Các ý kiến đánh giá của những chuyên gia có kinh nghiệm có thể đƣa ra những mô tả định tính về những xu hƣớng chung của các vấn đề môi trƣờng chính, các động lực chính và những mối quan tâm chính liên quan đến các tác động và rủi ro. Các ý kiến đánh giá cần đƣợc một số chuyên gia tổng hợp và đƣợc áp dụng đặc biệt để nhấn mạnh những thay đổi mang tính định tính. 4) Các bản đồ phát triển không gian: Các bản đồ không gian có thể thể hiện những mô hình phát triển trong lĩnh vực chính ở quy mô phù hợp theo thời gian. Các bản đồ nhƣ vậy đƣợc áp dụng đặc biệt nhằm thể hiện những thay đổi trên lãnh thổ và thƣờng có giá trị giao tiếp cao. 5) Các mô hình dự báo: Các mô hình có thể đƣợc thiết kế để dự báo về các xu hƣớng trong tƣơng lai và sự tƣơng tác giữa các nội dung quan trọng. Ví dụ nhƣ các mô hình có thể đƣợc sử dụng để dự báo các kịch bản về chất lƣợng không khí trong tƣơng lai và dựa trên các xu hƣớng về tăng trƣởng dân số, thu nhập, nhu cầu tiêu dùng, và các phƣơng án về giao tiếp. Tuy nhiên, cũng cần lƣu ý rằng các mô hình này chỉ tốt nếu có đủ số liệu và có thể dẫn đến các mô hình không đƣa ra các thông có chất lƣợng. Các mô hình cũng có thể mất nhiều thời gian để thiết kế và kiểm tra và có thể không phù hợp khi thời gian hạn chế. 192
  32. Khi xem xét lựa chọn phƣơng pháp phân tích, các chuyên gia SEA thƣờng chọn các phƣơng pháp phù hợp đối với số liệu sẵn có và thời gian cũng nhƣ các hạn chế về ngân sách cho quy trình quy hoạch. Cần đảm bảo rằng các phƣơng pháp tăng cƣờng và cải thiện khả năng ra quyết định vì tính minh bạch. Quy trình phân tích của SEA là tƣơng đối phức tạp và do đó, điều quan trọng là đƣa ra những kết quả phân tích có thể hiểu đƣợc đối với các bên liên quan và những ngƣời ra quyết định. 8.13. Các nhiệm vụ của Quy trình Đánh giá Môi trƣờng chiến lƣợc: SEA là một công cụ quy hoạch và do đó nó đòi hỏi một quy trình có các bƣớc liên tục nhƣ sau nhằm đạt đƣợc các kết quả cần thiết. Ở phần trên, quy trình đã đƣợc giới thiệu sơ bộ, phần này trình bày chi tiết hơn về các nhiệm vụ của quy trình và giải thích về các mục tiêu và sự cần thiết của mỗi bƣớc: A. Xác định phạm vi: 1) Rà soát lại các mục tiêu và yêu cầu của SPP và đƣa ra điều khoản tham chiếu cho SEA. Mục đích của việc xác định phạm vi của SEA là ra soát lại các mục tiêu và yêu cầu của SPP từ đó có thể lập điều khoản tham chiếu cho SEA. Việc này bao gồm việc soạn thảo tài liệu cơ bản về SPP đƣợc đề xuất và quy trình chuẩn bị nhằm kết nối SEA với SPP. Xác định phạm vi SEA giúp lên kế hoạch thích hợp cho SEA. Nếu làm tốt, nó có thể cải thiện đáng kể chất lƣợng của SEA và nó có thể tiết kiệm thời gian và các nguồn lực cần thiết để hoàn thành SEA. B. Xác định các bên liên quan và các vấn đề cần đánh giá: 2) Xác định các bên liên quan chính và lập kế hoạch tham gia cho các bên liên quan. Bƣớc này nhằm xác định các bên liên quan chính trong quy trình SEA và để lựa chọn những cách tiếp cận hiệu quả cho phép các bên liên quan đóng góp các câu hỏi, nhận xét và đề xuất. 193
  33. Sự tham gia của các bên bị ảnh hƣởng hoặc những bên liên quan trong SEA sẽ tăng chất lƣợng đánh giá và sẽ cung cấp các đầu vào cho SEA, và có thể hỗ trợ tốt hơn việc thực hiện quy hoạch khi nó đã đƣợc phê duyệt. 3) Xác định các vấn đề môi trƣờng chính và các mục tiêu liên quan đến SPP Bƣớc này nhằm xác định các vấn đề môi trƣờng liên quan và các mục tiêu cần đƣợc quan tâm trong SEA. Các nội dung này sẽ xác định các chỉ số thích hợp hoặc những câu hỏi định hƣớng tập trung vào phân tích trong quy trình SEA. Xác định các vấn đề môi trƣờng liên quan và các mục tiêu liên quan đến quy trình lập SPP là một xuất phát điểm quan trọng sẽ ảnh hƣởng đến tất cả các bƣớc khác trong quy trình SEA, đặc biệt là liên quan đến việc thu thập dữ liệu sau này và thiết lập hệ thống số liệu nền. C. Phân tích các xu hƣớng trong tƣơng lai không có SPP: 4) Phân tích các xu hƣớng trong các vấn đề môi trƣờng trong trƣờng hợp không có các SPP đƣợc đề xuất (phƣơng án số 0). Bƣớc này nhằm mô tả “phƣơng án số 0” – ví dụ nhƣ xu hƣớng biến động trong hiện trạng môi trƣờng trong trƣờng hợp các SPP đƣợc đề xuất không đƣợc thực hiện. Do đó, phƣơng án số 0 là một mốc để dựa vào đó đánh giá các tác động của những định hƣớng, biện pháp và phƣơng án trong các SPP. Hiểu đúng về hiện trạng, các xu hƣớng và sự biến động trong trƣờng hợp các SPP không đƣợc thực hiện cho chúng ta cơ sở để dự báo các tác động môi trƣờng trong SEA. Do các SPP thƣờng đƣợc thực hiện trong thời gian dài (5 – 20 năm hoặc dài hơn), điều quan trọng là hiểu đƣợc các nhân tố nào ngoài các SPP đƣợc đề xuất sẽ tác động đến môi trƣờng trong hiện tại và tƣơng lai. Việc xem xét một số xu hƣớng môi trƣờng chịu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu cũng quan trọng khi đánh giá những đề xuất trong các SPP. Phân tích các vấn đề nhƣ nhiệt độ 194
  34. khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt, bão hoặc mực nƣớc biển dâng, hiện đƣợc dự báo là đặc biệt khắc nghiệt ở Việt Nam, có thể sở hữu không chỉ đối với SEA và SPP đang nghiên cứu mà còn đối với các SPP khác. D. Đánh giá các định hƣớng và mục tiêu của SPP: 5) Đánh giá các định hƣớng, mục tiêu và kịch bản phát triển đƣợc đề xuất Bƣớc này nhằm đánh giá các tác động tổng hợp của các định hƣớng, mục tiêu và ƣu tiên trong SPP lên các xu hƣớng môi trƣờng có liên quan đã đƣợc xác định trong bƣớc trƣớc của SEA. Việc đánh giá định lƣợng SPP thông thƣờng có thể bao gồm các phƣơng án, định hƣớng và ƣu tiên phát triển trong dài hạn. Với quan điểm thúc đẩy phát triển bền vững, nhóm SEA xem xét và đánh giá những định hƣớng phát triển khác nhau và đề xuất các cơ hội bền vững cho việc điều chỉnh. E. Đánh giá các tác động, phƣơng án và các biện pháp giảm thiểu và tăng cƣờng: 6) Đánh giá các xu hƣớng tƣơng lai của các vấn đề môi trƣờng trong SPP Bƣớc này nhằm: - Đánh giá các tác động tích cực và/ hoặc tiêu cực của các đề xuất cụ thể trong SPP đối với các xu hƣớng môi trƣờng và xã hội có liên quan bao gồm các tác động tích luỹ và các tác động có tính chất lan truyền; - Đề xuất các biện pháp phòng chống, giảm thiểu càng triệt để càng tốt, nhằm khắc phục các tác động tiêu cực của SPP lên môi trƣờng. - Xem xét các khoản đầu tƣ đƣợc đề xuất liệu có đủ để đảm bảo rằng các hành động quản lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đƣợc thực hiện hay không. 7) Kết luận tổng quan về các biện pháp giảm thiểu/ tăng cƣờng đƣợc đề xuất và các cơ chế quan trắc môi trƣờng đƣợc đề xuất. 195
  35. Bƣớc này cung cấp cho các chuyên gia SEA cơ hội cuối cùng đƣa ra những đề xuất cần đƣợc xem xét bởi các cơ quan ra quyết định và xác định những vấn đề tồn tại mà chƣa đƣợc giải quyết trong SPP. Do đó, nó nhằm cung cấp thông tin tổng hợp về bất kỳ cơ hội nào còn có đƣợc để phòng tránh, giảm thiểu hoặc khắc phục các tác động môi trƣờng, xã hội tiêu cực và tăng cƣờng các tác động tích cực. Bƣớc này cũng bao gồm những cơ chế thực tiễn để quan trắc môi trƣờng nhằm đảm bảo rằng: - Thông tin về các tác động quan trọng khi thực hiện SPP đều đƣợc lƣu lại - Bất kỳ tác động tiêu cực tiềm ẩn nào cũng đƣợc xác định để đảm bảo có các hành động khắc phục phù hợp. F. Soạn thảo báo cáo Đánh giá Môi trƣờng chiến lƣợc: 8) Soạn thảo các báo cáo SEA Report và nộp cho các cơ quan có thẩm quyền để phê duyệt. Bƣớc này nhằm soạn thảo báo cáo SEA Report và đệ trình lên các cơ quan thẩm quyền xin phê duyệt. Báo cáo sẽ đƣa ra cơ sở tham vấn cuối cùng ý kiến của các cơ quan liên quan và công chúng về SPP và những tác động tiềm năng của SPP lên các khía cạnh môi trƣờng chính. Do SEA cần đƣợc thực hiện đồng thời với việc lập các SPP, SEA cần đƣợc hoàn thành trƣớc khi SPP đƣợc phê duyệt. 9) Các cơ quan liên quan thẩm định báo cáo SEA: Mục tiêu của việc thẩm định báo cáo SEA là kiểm tra xem liệu SEA có đƣợc thực hiện một cách hợp lý hay không và liệu thông tin cần thiết có đƣợc đƣa ra trong báo cáo SEA hay không. Quá trình thẩm định cũng cần rà soát xem các vấn đề đƣợc xác định trong SEA đã đƣợc xem xét và lồng ghép ở mức độ nào trong SPP cuối cùng. G. Quan trắc và quản lý: 196
  36. 10) Thực hiện kế hoạch quản lý và quan trắc môi trƣờng và DTM cho các dự án khi đƣợc yêu cầu Do các cơ chế thực tiễn cho việc quan trắc môi trƣờng đã đƣợc đề xuất trong bƣớc 7, quy trình SEA không kết thúc bằng việc nộp và thẩm định báo cáo SEA, mà là một quy trình liên tục. Kế hoạch quản lý và quan trắc môi trƣờng sẽ bao gồm các điều khoản về ĐTM cho từng dự án cụ thể trong SPP khi có yêu cầu. Bên cạnh đó, các cơ chế quan trắc nhằm xác định bất kỳ vấn đề môi trƣờng hay xã hội nào có thể phát sinh trong suốt quá trình thực hiện SPP và đƣa ra những đề xuất về việc làm thế nào để đối phó với những vấn đề này. Quá trình quan trắc cũng đƣa ra một cơ chế phản hồi về hiện trạng môi trƣờng và tạo cơ sở cho việc điều chỉnh SPP trong tƣơng lai 197
  37. CHƢƠNG 9 GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG 9.1. Đặt vấn đề Một loạt các câu hỏi đặt ra: - Tại sao phải kiểm soát dân số? - Tại sao cộng đồng thế giới quyết định ngƣng sản xuất fre’on? - Lấy nƣớc ở đâu để cung cấp cho thành phố? - Dầu ở đâu làm lúa của tôi chết? - Hiện nay có nên xuất khẩu gỗ tròn hay không? - Có nên đầu tƣ sản xuất DBSA không? Để trả lời các câu hỏi trên cần hàng loạt các dữ liệu, các thông tin môi trƣờng đáng tin cậy. Để dự báo các hiểm hoạ đối với môi trƣờng nhƣ tình hình phá rừng, sự ấm lên toàn cầu, để có đƣợc các quyết định kịp thời phù hợp với việc phát triển bền vững đều cần phải có những chiến lƣợc thu thập thông tin môi trƣờng một cách hệ thống và liên tục, có nghĩa là cần giám sát môi trƣờng. 9.2. Định nghĩa giám sát môi trƣờng Giám sát môi trƣờng (enviromental monitoring) là thu nhập, phân tích và bảo vệ các dữ liệu và thông tin môi trƣờng một cách có hệ thống, liên tục và đƣợc thể chế hoá. Các chƣơng trình giám sát môi trƣờng đƣợc sử dụng để theo dõi tình hình và những thay đổi trong môi trƣờng, các hệ sinh thái, các tài nguyên thiên nhiên và những tình trạng môi trƣờng nguy hiểm. Đây cũng là biện pháp tích cực nhất trong việc phòng chống sự cố ô nhiễm môi trƣờng, cảnh giác các loại vũ khí sát thƣơng hàng loạt. 9.3. Các mục tiêu của giám sát môi trƣờng Việc giám sát môi trƣờng đƣợc thực hiện theo các chƣơng trình giám sát, nhằm một hoặc nhiều mục tiêu xác định. Các mục tiêu đó có thể là: 198
  38. - Xác lập các điều kiện cơ sở, mô tả hiện trạng môi trƣờng. - Xác định xu hƣớng thay đổi chất lƣợng môi trƣờng và đánh giá tác động của các nguồn ô nhiễm đến chất lƣợng môi trƣờng (tình hình xâm mặn, mƣa axit, tro núi lửa ). - Đánh giá sự phù hợp của chất lƣợng môi trƣờng đối với các mục đích sử dụng nhƣ chọn địa điểm xây dựng nhà máy, kho tàng, khu du lịch, cấp nƣớc, nuôi trồng thuỷ sản - Đánh giá các tác động đến môi trƣờng do hoạt động của con ngƣời.\ - Đánh giá hiệu quả của các chƣơng trình - dự án, tính đến các chi phí do suy thoái môi trƣờng và cạn kiệt tài nguyên (khai thác mỏ, xây dựng nhà máy thuỷ điện ). - Cung cấp thông tin phản hồi để đánh giá hiệu quả quản lý môi trƣờng và các hậu quả dài hạn do sự can thiệp của quản lý kiểm soát ô nhiễm công nghiệp, kiểm soát ô nhiễm trong giao thông - Thu thập dữ liệu phục vụ các quyết định, các chính sách về phát triển, quản lý và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý và tiết kiệm (trồng rừng, cấm xuất khẩu gỗ tròn, thuỷ lợi ) - Thu nhập dữ liệu dùng cho mô hình hoá và dự báo, chỉ ra các áp lực đối với môi trƣờng, báo trƣớc các hiểm hoạ (thủng tầng ozôn, sự ấm lên toàn cầu ). - Thu thập dữ liệu cho công tác thanh tra, kiểm tra việc thể hiện các pháp chế về bảo vệ môi trƣờng (theo dõi nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn của nhà máy, bệnh viện ) - Xác định đúng các nguồn gây ô nhiễm trong từng sự cố môi trƣờng để hỗ trợ cho việc giải quyết pháp lý và khắc phục hậu quả. 9.4. Các thành phần môi trƣờng cần giám sát a. Các yếu tố đánh giá chất lượng môi trường: Các thành phần môi trƣờng rất đa dạng, việc theo dõi tất cả các thành phần là rất tốn kém, mất nhiều thời gian và nhiều khi không cần thiết. Do vậy, việc đánh giá chất lƣợng môi trƣờng chỉ thông qua một số các yếu tố đặc trƣng có tính chỉ thị đã đƣợc công nhận bởi luật pháp hoặc trong các tài liệu quốc tế. Các yếu tố đặc trƣng có thể tìm thấy trong các 199
  39. tiêu chuẩn môi trƣờng tƣơng ứng, hoặc trong các chỉ tiêu về chất lƣợng sống và bền vững sinh thái. Ví dụ: - Chất lƣợng môi trƣờng nguồn nƣớc đƣợc đánh giá nhƣ sau: Nồng độ, đặc điểm các thành phần vật lý, các chất vô cơ và hữu cơ trong nƣớc biểu thị mức độ axit hoá nhƣ pH, độ kiềm, độ axit, mức độ ô nhiễm hữu cơ nhƣ nhu cầu oxy sinh hoá BOD, nhu cầu oxy hoá học COD, hàm lƣợng oxy hoà tan DO, mức độ phú dƣỡng hoá nhƣ hàm lƣợng nitơ, hàm lƣợng photpho, mức độ nhiễm mặn, nhiễm dầu, chất rắn lơ lửng SS, vi sinh, hàm lƣợng kim loại nặng, tổng hoạt động phóng xạ - Thành phần và trạng thái quần thể thuỷ sinh trong nƣớc: loại và số lƣợng các phiêu sinh thực vật, phiêu sinh động vật, động vật đáy, cá, tôm - Chất lƣợng không khí bao quanh tại Việt Nam hiện nay đƣợc đánh giá qua các thông số cơ bảo là CO2, NO2, SO2, Pb, O3, bụi lơ lửng và so sánh với các giá trị giới hạn cho trong TCVN 5937 – 1995. b. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường: - Ảnh hƣởng về khối lƣợng: Sự thiếu hụt các tài nguyên, mất đi các nguồn gen do nhiều nguyên nhân nhƣ sự tập trung dân số tại các đô thị do nhu cầu tăng cao, do khai thác bừa bãi, làm mất cân bằng giữa các thành phần môi trƣờng, giảm tính đa dạng sinh học, gây suy thoái môi trƣờng. - Ảnh hƣởng về tính chất: Khi đƣa vào môi trƣờng các chất lạ, làm biến đổi tính chất của các thành phần môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng. Nguồn gốc ô nhiễm có thể từ thiên nhiên, từ các hoạt động của con ngƣời, trong đó ảnh hƣởng do hoạt động của con ngƣời là chủ yếu. Ví dụ: 200
  40. + Các nguồn gốc gây ô nhiễm từ thiên nhiên nhƣ cháy rừng, lũ lụt, động đất, núi lửa + Các nguồn gốc gây ô nhiễm từ các hoạt động của con ngƣời nhƣ khai thác nguyên liệu, tiêu thụ năng lƣợng, xả các chất thải Các nguồn gây ô nhiễm có thể là các nguồn điểm hoặc không điểm, cố định hoặc di động. Ví dụ: + Nguồn điểm: miệng cống xả, miệng ống khói + Nguồn không điểm: nƣớc mƣa chảy tràn, nấu ăn trong đô thị + Nguồn cố định: nhà máy, núi lửa + Nguồn di động: tàu thuyền, xe cộ c. Các thành phần môi trường cần giám sát: Tuỳ theo mục tiêu giám sát, các thành phần môi trƣờng cần giám sát sẽ là một số hay toàn bộ các thành phần đặc trƣng để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng hoặc đặc trƣng cho nguồn gốc gây ô nhiễm. Ví dụ: + Đánh giá chất lƣợng nguồn nƣớc cần giám sát: chế độ thuỷ văn (mực nƣớc, tốc độ dòng chảy, lƣu lƣợng), các thành phần thuỷ hoá (BOD, COD, SS, kim loại nặng ) và các thành phần thuỷ sinh (phiêu sinh thực vật, phiêu sinh động vật, động vật đáy, cá tôm ). + Kiểm soát khí thải nhà máy luyện thép cần giám sát: lƣu lƣợng khí thải, nhiệt độ, nồng độ bụi, nồng độ NOx, nồng độ COx trong khí thải. + Kiểm soát khí thải nhà máy sản xuất bình accu cần giám sát nồng độ hơi, bụi chì không khí, nồng độ SO2, SO3 trong không khí. 201
  41. Do đặc tính động, nƣớc và không khí là hai thành phần môi trƣờng có khả năng chuyển tải ô nhiễm nhanh và gây tác hại rộng, nên nƣớc và không khí là đối tƣợng chủ yếu của mạng lƣới giám sát môi trƣờng toàn cầu (global environmental monitoring system – GEMS) đã đƣợc thiết lập với sự hỗ trợ của UNEP (Chƣơng trình môi trƣờng Liên hiệp quốc) UNESCO, WMO (Tổ chức khí tƣợng thế giới) và WTO (Tổ chức sức khoẻ thế giới). Trên 40 quốc gia đã là thành viên của GEMS. Trong hệ thống giám sát môi trƣờng toàn cầu, 2 thành phần môi trƣờng đƣợc quy định để giám sát là: nƣớc (GEMS – Water), không khí (GEMS – Air). Ngoài ra, WHO còn có chƣơng trình giám sát ô nhiễm thực phẩm (GEMS – Food). 9.5. Các loại theo dõi môi trƣờng – các loại kỹ thuật thu thập dữ liệu a. Các loại theo dõi môi trường: Trong giám sát có thể áp dụng một hoặc nhiều loại theo dõi nhƣ: - Theo dõi hoá học - Theo dõi vật lý - Theo dõi sinh học - Theo dõi sinh thái - Theo dõi các quá trình và hiện tƣợng - Theo dõi các luồng và các chu trình địa hoá. - Theo dõi các dữ liệu từ quá khứ (theo dõi uỷ nhiệm). - Theo dõi kinh tế xã hội và các chỉ tiêu phúc lợi. - Các bản kê khai về tài nguyên. b. Ưu, nhược điểm của các loại theo dõi: - Theo dõi hoá, lý: Do khi chất lƣợng môi trƣờng thay đổi, các chỉ tiêu hoá lý biến đổi theo tức thời và do việc xác định các thành phần hoá, lý đƣợc thực hiện tin cậy, ổn định với độ nhạy cao nên tất cả các tổ chức môi trƣờng quốc tế và các quốc gia đều quy định tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng và đánh giá ô nhiễm qua các thông số hoá, lý. 202
  42. - Theo dõi sinh học, sinh thái: Khi chất lƣợng môi trƣờng thay đổi, thành phần sinh học biến đổi chậm hơn các thành phần lý hoá và thƣờng có sai số lớn giữa các cơ quan khảo sát, phƣơng pháp khảo sát khác nhau. Vì vậy, quan trắc sinh học, sinh thái chƣa có tiêu chuẩn tƣơng ứng mà chỉ thƣờng đƣợc xem xét bổ sung. Việc quan trắc tập trung vào các sinh vật chỉ thị là các sinh vật nhạy cảm với sự thay đổi chất lƣợng môi trƣờng hoặc nhạy cảm với các yếu tố ô nhiễm. Theo dõi sinh học, sinh thái thƣờng ít tốn kém hơn theo dõi hoá lý, không phụ thuộc vào điều kiện phòng thí nghiệm và có thể hiệu quả lớn khi tận dụng đƣợc các nguồn nhân lực và kiến thức tại chỗ. - Các bản kê khai về tình hình kinh tế xã hội và tài nguyên: Hình thức điều tra bằng các phiếu câu hỏi hoặc bản kê khai có thể thực hiện đồng thời trên phạm vi không gian lớn với chi phí thấp, không đòi hỏi nhiều chuyên gia, tận dụng đƣợc các nguồn nhân lực tại chỗ và phần nào có tác dụng giáo dục môi trƣờng ngay trong quá trình điều tra. Tuy nhiên, loại theo dõi này có độ chính xác không cao, không thể đáp ứng đối với các vấn đề có tính chuyên môn nên thƣờng chỉ áp dụng không để cung cấp các thông tin có tính tổng quan. - Theo dõi các quá trình vào hiện tượng, theo dõi các luồng và các chu trình địa hoá: Việc theo dõi đòi hỏi các chƣơng trình quan trắc có quy mô lớn và kéo dài nhằm đƣa ra các dự báo, các thông tin về phát triển bền vững, các thông tin quân sự hoặc kinh tế. Loại theo dõi này thƣờng đƣợc sử dụng kỹ thuật viễn thám. c. Các kỹ thuật thu thập dữ liệu trong giám sát môi trường: Có thể dùng một hoặc nhiều các kỹ thuật thu thập dữ liệu sau: - Điều tra các quần thể ngƣời hay sinh vật - Các nhóm theo dõi động cơ - Lấy mẫu điểm và lấy mẫu định kỳ tại các trạm cố định. - Phiếu câu hỏi 203
  43. - Kiểm tra điểm theo các chỉ tiêu. - Lập bản đồ - Thí nghiệm tại chỗ - d. Yêu cầu đối với việc thu thập dữ liệu: Dữ liệu đƣợc thu thập phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Đúng mục tiêu, đối tƣợng cần giám sát. - Chính xác và tin cậy - Dễ sử dụng và dễ giải thích, thuyết phục. - Có thể so sánh đƣợc dữ liệu quốc gia và quốc tế - Kịp thời và chấp nhận đƣợc về mặt chi phí Để đảm bảo các yêu cầu trên, việc triển khai các chƣơng trình giám sát phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về: - Tổ chức mạng lƣới các giám sát - Các thành phần môi trƣờng - Vị trí lấy mẫu, thời điểm và tần số thu phát - Phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích Đƣợc áp dụng phổ biến nhất là các quy định của Hệ thống giám sát môi trƣờng toàn cầu (GEMS) do UNEP, WHO, UNESCO và WMO ban hành. 9.6. Trạm giám sát Để đảm bảo tính liên tục và hệ thống của việc giám sát, các thành phần môi trƣờng cần giám sát đã chọn thƣờng phải đƣợc theo dõi, quan trắc lại nhiều lần ở một số các vị trí đặc biệt gọi là “trạm giám sát”. Trong các chƣơng trình giám sát trên diện tích lớn, để đảm bảo độ phủ của số liệu, việc theo dõi môi trƣờng phải tiến hành đồng bộ ở một số đủ lớn các trạm giám sát ở các vị trí cần thiết khác nhau, hợp thành một mạng lƣới gọi là mạng lƣới giám sát. 204
  44. a. Phân loại các trạm giám sát: - Theo mục tiêu thông tin: ta có các loại trạm cơ sở, trạm tác động và trạm xu hƣớng. - Theo đối tƣợng theo dõi: ta có trạm giám sát không khí bao quanh, trại giám sát không khí ven đƣờng, trạm giám sát chất lƣợng nƣớc mặt, trại giám sát chất lƣợng nƣớc ngầm - Theo hình thức hoạt động: ta có trại giám sát cố định, trại giám sát di động, trại tự ghi, trạm thu mẫu b. Những yêu cầu cơ bản đối với các loại trạm giám sát: Để đảm bảo các yêu cầu về việc cung cấp thông tin môi trƣờng mẫu hoặc dữ liệu thu từ các trại giám sát phải đảm bảo tính đại diện, tính chính xác và không bị ảnh hƣởng pha tạp. Muốn vậy, sau khi đã xác định đại thể về vùng đặt các trạm giám sát, việc lựa chọn chính xác vị trí đặt các trạm phải dựa vào các yếu tố thực tế: - Tính đại diện: Vị trí, thời điểm lấy mẫu, độ cao hoặc độ sâu lấy mẫu phải chọn sao cho mẫu thu đƣợc là đại diện cho đặc trƣng về chất lƣợng môi trƣờng của khu vực nghiên cứu. - Khoảng cách tới phòng thí nghiệm: Trong các mẫu có thể chứa 3 loại tác nhân ô nhiễm: loại bền vững không thay đổi nhiều theo thời gian (nhƣ clo hữu cơ, kim loại nặng trong nƣớc, bụi); loại không bền vững nhƣng có thể bảo quản nhƣ các chất dinh dƣỡng (N, P); loại kém bền không thể bảo quản lâu (Nhƣ BOD, vi sinh, ozon). Thời gian chuyển mẫu từ trạm về phòng thí nghiệm phải đủ ngắn sao cho các thông số cần phân tích không thay đổi thành phần và nồng độ. Do vậy, khoảng cách và đƣờng di chuyển từ các trạm đến phòng thí nghiệm cần thiết phải đƣợc tính tới khi thiết kế mạng lƣới giám sát. - Không bị ảnh hưởng pha tạp: Ví dụ, nếu vị trí đặt trạm lấy mẫu nƣớc ngay sau đập nƣớc, làm lƣợng oxy hoàn tan (DO) trong mẫu sẽ cao, không đặc trƣng cho nguồn nƣớc; nếu vị trí đặt trạm lấy mẫu không khí bao quanh trong vùng bóng rợp khí động hoặc trong 205
  45. vùng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của một nguồn thải khói nào đó thì nồng độ các tác nhân ô nhiễm ghi nhận đƣợc sẽ cao hơn nhiều so với đặc tính chung của cả vùng cần giám sát. Thu mẫu sát bờ không đặc trƣng cho tính chất nƣớc của dòng sông, vị trí các điểm thu mẫu cần đƣợc chọn sao cho phản ứng đặc điểm chất lƣợng nƣớc của cả mặt cắt c. Công dụng các loại trạm giám sát: - Trạm cơ sở: Các trạm cơ sở đƣợc đặt tại khu vực không bị ảnh hƣởng trực tiếp của các nguồn ô nhiễm. Các trạm này thƣờng đƣợc sử dụng xây dựng mức độ cơ sở của các thông số tự nhiên và để kiểm soát các tác nhân ô nhiễm nhân tạo (ví dụ thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ ) và cũng góp phần để đánh giá xu hƣớng thay đổi tác động môi trƣờng do tác động của các nguồn gây ô nhiễm. Các trạm này còn đƣợc đặt tại vùng biên giới để kiểm soát nguồn ô nhiễm từ bên ngoài đƣa vào quốc gia. - Trạm tác động: Các trạm xu hƣớng đƣợc đặt ngay tại khu vực bị tác động của con ngƣời và khu vực có các nhu cầu riêng biệt, thƣờng dùng để theo dõi chất lƣợng các nguồn cung cấp nƣớc, chất lƣợng không khí trong khu công nghiệp, chất lƣợng nƣớc ngầm tại các nơi chôn rác Các trạm này cung cấp các thông tin nhanh, cần thiết để phục vụ cho việc quản lý môi trƣờng, sử dụng tài nguyên. - Trạm xu hướng: Các trạm xu hƣớng đƣợc đặt ở vị trí đặc biệt để đánh giá xu hƣớng thay đổi chất lƣợng môi trƣờng ở quy mô toàn cầu. Các trạm này cần dại diện cho một vùng rộng lớn có nhiều loại hình hoạt động của con ngƣời. Số trạm này rất hạn chế. Ngoài ra, các trạm có xu hƣớng còn đƣợc sử dụng để đánh giá tải lƣợng các tác nhân ô nhiễm. - Trạm giám sát cố định: 206
  46. Là một vị trí xác định đƣợc chọn để theo dõi, lấy mẫu hoặc quan trắc. Việc theo dõi có thể liên tục hay gián đoạn bằng các thiết bị tự động ghi kết quả hoặc chỉ để thu mẫu lặp theo tần suất yêu cầu và đem về phòng thí nghiệm phân tích. Trạm cố định thƣờng dùng theo dõi các chỉ tiêu đòi hỏi tần số thu mẫu cao nhƣ các chỉ tiêu hoá, lý, sinh thái. - Trạm giám sát di động: Vị trí lấy mẫu di động theo tính chất của nguồn phát sinh ô nhiễm hoặc theo yêu cầu thanh tra, kiểm tra giám định môi trƣờng tại những nơi phát sinh sự cố. Ví dụ, giám sát phóng xạ trên các tàu nguyên tử, kiểm tra môi trƣờng các công trƣờng xây dựng, theo dõi tác hại môi trƣờng trong sự cố tràn dầu 9.7. Chƣơng trình giám sát a. Khái quát: Để đạt đƣợc các mục tiêu giám sát, cần có một hoặc nhiều chƣơng trình giám sát tƣơng ứng. Chƣơng trình giám sát có thể cùng lúc nhiều mục tiêu và sử dụng nhiều kỹ thuật dữ liệu khác nhau. Nhằm phát hiện, đánh giá và kêu gọi sự xem xét đến những vấn đề môi trƣờng lớn ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của cả thế giới, Liên hiệp quốc đã cho thực hiện nhiều chƣơng trình giám sát môi trƣờng có quy mô toàn cầu nhƣ: - IGBP(international geosphere – biosphere program – chương trình địa – sinh quyển quốc tế). Mục tiêu của chƣơng trình này là mô tả và tìm hiểu các quá trình vật lý, hoá học và sinh học tƣơng tác có vai trò điều chỉnh hệ Trái đất – môi trƣờng độ nhất tạo sự sống - những thay đổi xảy ra trong hệ này và tác động của các hoạt động của con ngƣời đến các quá trình đó. - Earthwatch (theo dõi trái đất): Chƣơng trình theo dõi và đánh giá môi trƣờng của Liên hiệp quốc, do UNEP điều phối. Mục tiêu đƣợc đƣa ra từ đầu của chƣơng trình này là: 207
  47. + Phát hiện và đánh giá những vấn đề môi trƣờng lớn. + Thƣờng xuyên đƣa ra tổng quan về tình hình môi trƣờng thế giới nhằm làm cho các vấn đề môi trƣờng có ý nghĩa thế giới vừa xuất hiện đƣợc các chính phủ tiếp nhận để xem xét một cách thích hợp. + Thúc đẩy sự đóng góp của các cộng đồng khoa học và nghề nghiệp khác có liên quan trên thế giới vào việc thu nhận, đánh giá và trao đổi kiến thức và thông tin môi trƣờng và nếu thích hợp, các chƣơng khía cạnh kỹ thuật của việc xây dựng và thực hiện các chƣơng trình môi trƣờng trong khuôn khổ hệ thống Liên Hiệp Quốc. - GEMS (Global enviroment monitoring system - hệ thống theo dõi môi trƣờng toàn cầu). Một nhánh theo dõi của Earthwatch, điều phối các chƣơng trình theo dõi môi trƣờng toàn cầu và khu vực trong hệ thống Liên hiệp quốc. - EOS (earth observing systems - hệ thống quan sát Trái đất): của NASA là một hệ thống quan sát đặt trong không gian vũ trụ, một hệ thống thông tin và dữ liệu và một chƣơng trình nghiên cứu khoa học. - GEF (global enviroment facility – phƣơng tiện môi trƣờng toàn cầu): Một hiệp định của một nhóm nƣớc mà nội dung là thành lập một quỹ uỷ nhiệm trong Ngân hàng thế giới để tài trợ cho những chƣơng trình thúc đẩy sự phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng toàn cầu và cơ sở tài nguyên. - IPCC (the international panel on climate change – ban quốc tế về thay đổi khí hậu). Mục tiêu là cung cấp một cái nhìn toàn diện về các vấn đề có liên quan đên sự thay đổi khí hậu. Ở quy mô nhỏ hơn, hiện ngày càng có nhiều nƣớc quan tâm xây dựng những chƣơng trình giám sát dài hạn về những vấn đề môi trƣờng cấp bách trong nƣớc và trong khu vực, thƣờng là vấn đề sau: 208
  48. + Dân số + Sức khoẻ và sử dụng năng lƣợng. + Những luồng vật liệu đƣợc sản sinh do các hoạt động của con ngƣời + Tình trang không khí, đất và nƣớc. + Tình trạng sinh quyển, các sinh vật và nơi cƣ trú của chúng. + Sử dụng đất đúng và không đúng + Tách chiết và tinh chế tài nguyên + Khai thác đại dƣơng + Những đe doạ đối với các vùng bờ biển + Sử dụng nƣớc ngọt + Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội b. Lập kế hoạch cho một chương trình giám sát môi trường: 209
  49. Hình 9.1 giới thiệu những bƣớc xây dựng kế hoạ Xác định các mục tiêu theo dõi Khẳng định địa điểm thích hợp Hậu cần Đánh giá các phƣơng pháp thu thập dữ liệu và lựa chọn các biến số Quy định tần suất và thời điểm thu nhập/ ghi Hợp tác và tiêu nhận dữ liệu chuẩn hoá với các chƣơng trình theo dõi Xem xét các phƣơng pháp khác nhau về phân khác tích và trình bày dữ liệu Nghiên cứu tính khả thi (Chi phí, lƣu trữ dữ liệu, tính liên tục) Dự án sơ bộ hay pilot Khẳng định các mục tiêu, tính khả thi Khẳng định các mục tiêu, tính khả thi Tổng kết cơ sở, tiếp đến là chƣơng trình theo dõi chính Hình 9.1. Kế hoạch khái quát của một chương trình theo dõi Xem lại các giai đoạn nếu cần Hướng của các bước cần thiết 210
  50. ch và thực hiện các chƣơng trình theo dõi môi trƣờng: Lƣu ý rằng chƣơng trình cần phải đƣợc điều phối sao cho các dữ liệu thu thập đƣợc trong một thời gian dài đƣợc quản lý một cách chặt chẽ và những ai muốn tham gia vào chƣơng trình đều có thể đƣợc. Các bộ phận quản lý và điều phối khác của một chƣơng trình theo dõi dài hạn cần phải: - Xây dựng một bản kê khai tích cực về các hoạt động theo dõi khu vực và địa phƣơng. - Xác định những mẫu thu nhập dữ liệu thống nhất cho các chƣơng trình tƣơng tự để lấy dữ liệu và phân tích dữ liệu có thể đƣợc thực hiện một cách thuận lợi. - Thành lập những hệ thống bảo đảm chất lƣợng để đảm bảo khả năng so sánh dữ liệu giữa các chƣơng trình và các khu vực. - Tạo lập một mạng lƣới quốc gia, các hệ thống quản lý thông tin về tích trữ, truyền bá và phân tích dữ liệu. c. Thời hạn và quy mô của một chương trình giám sát môi trường: Thời hạn của một chƣơng trình giám sát có thể ngắn nhƣ chƣơng trình giải quyết một sự cố môi trƣờng nhỏ, hoặc có thể kéo dài vô hạn nhƣ chƣơng trình theo dõi sự thay đổi khí hậu toàn cầu. 9.8. Thông tin môi trƣờng: a. Khái quát: Báo cáo thông tin môi trƣờng (TTMT) là khâu thể hiện các kết quả giám sát sau khi tổng hợp, phân tích các dữ liệu đã đƣợc thu thập đƣợc theo mục tiêu giám sát đề ra, đây là khâu cuối cùng của một chƣơng trình hay cuối của một giai đoạn giám sát. Báo cáo TTMT nhằm cung cấp cho công chúng hay những ngƣời ra quyết định thông tin về những thay đổi của trạng thái môi trƣờng và các nhân tố ảnh hƣởng đến trạng thái đó. 211
  51. Có nhiều cách khác nhau để thực hiện sự giao lƣu về TTMT: báo cáo hiện trạng môi trƣờng, hạch toán tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, chỉ tiêu và chỉ số môi trƣờng; chính sách, chiến lƣợc và kế hoạch môi trƣờng; báo cáo đánh giá môi trƣờng; thông tin đại chúng dƣới dạng in và điện tử. Mỗi cách có các đặc điểm của nó và do đó là thích hợp trong bƣớc này hay bƣớc khác của quá trình thông tin. Giải thích về một loại hình nêu trên: - Chỉ tiêu và chỉ số môi trƣờng: Loại hình này có một vai trò quyết định trong báo cáo TTMT ngày nay. Chúng giúp các nhà chính trị, ngƣời dân, nhà báo nắm đƣợc thực chất của một khối dữ liệu phức tạp và thƣờng là rất lớn dƣới dạng đơn giản, cô đọng và dễ hiểu. - Báo cáo hiện trạng môi trƣờng: Đây là loại báo cáo môi trƣờng toàn diện nhất. Nó cung cấp một cái nhìn bao quát về môi trƣờng về các mặt: điều kiện, xu hƣớng và quá trình, bao gồm thông tin về các hoạt động của con ngƣời cũng nhƣ về các tài nguyên thiên nhiên. Đa số báo cáo loại này là ở cấp quốc gia hay khu vực, tuy rằng cũng có một số báo cáo có tính toàn cầu. - Chính sách, chiến lƣợc và kế hoạch môi trƣờng quốc gia: Các nƣớc hiện đang công bố nhiều kế hoạch bảo vệ môi trƣờng và cơ sở tài nguyên. Các loại hình này bao gồm kế hoạch hành động ngành (ví dụ nhƣ chiến lƣợc lâm nghiệp), chiến lƣợc phát triển bền vững, kế hoạch hành động tổng hợp - Hạch toán quốc gia: Theo nhiều chuyên gia, nếu các nhân tố môi trƣờng đƣợc đƣa vào trong các hệ thống hạch toán quốc gia thì các nhà ra quyết định sẽ có một nguồn thông tin kinh tế và môi trƣờng thích hợp phản ánh thực tế một cách nhìn chính xác hơn. Hạch toán môi trƣờng và tài nguyên là một công việc cả ngƣời sản xuất và ngƣời sử dụng TTMT. Nó đòi hỏi một khối lƣợng kiến thức về hiện trạng của các tài nguyên môi trƣờng, 212
  52. xử lý khối kiến thức đó, liên hệ với thông tin kinh tế - xã hội và biểu thị nó dƣới dạng dễ sử dụng đối với những ngƣời ra quyết định. - Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng: Mục tiêu của đánh giá tác động môi trƣờng là tiên đoán và xác định những thay đổi môi trƣờng, đặc biệt là những thay đổi do các tác nhân về hoạt động của con ngƣời gây ra. Gần đây đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc mở rộng hơn, từ chỗ lúc đầu chỉ nhấn mạnh vào các dự án, nay chuyển sang các tác động môi trƣờng của các chính sách, chƣơng trình, công nghệ và sản phẩm. Đánh giá môi trƣờng là hoạt động của cả ngƣời sản sinh lẫn ngƣời sử dụng TTMT. - Thông tin đại chúng (dạng in và dạng điện tử): Loại hình này bao gồm báo chí, truyền hình và truyền thanh, đƣợc thực hiện bởi khu vực nhà nƣớc xũng nhƣ khu vực tƣ nhân. Nó có vai trò lớn trong việc giúp các nhà chính trị lƣợng định ý nghĩa của các vấn đề theo các phần cấu thành của vấn đề. Nguồn thông tin này có xu hƣớng tập trung vào các vấn đề đặt ra hơn là cung cấp một cái nhìn bao quát. - Báo cáo TTMT: Theo truyền thống, báo cáo TTMT có xu hƣớng tập trung vào việc tách riêng làm rõ các vấn đề môi trƣờng, phần lớn qua các dữ liệu vật lý và sinh học về các khía cạnh đặc thù của môi trƣờng. Hiện nay, những báo cáo nhƣ vậy vẫn là cần thiết song nhìn chung báo cáo TTMT có xu hƣớng đƣợc tiếp cận một cách tổng quát và trên những phạm vi rộng lớn hơn. Một ví dụ nổi tiếng là báo cáo của Uỷ ban Môi trƣờng và Phát triển thế giới 1987, thƣờng đƣợc gọi là “Báo cáo Brundtland”. Báo cáo này là một sự thảo luận rộng rãi về các vấn đề môi trƣờng và con ngƣời. Nó nhấn mạnh sự liên kết các chính sách một cách sáng tạo và các định hƣớng chính sách đáp ứng đồng thời các mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trƣờng. Nó khác với các quan điểm trƣớc đó mà theo đó thì các mục tiêu cơ bản là cạnh tranh với nhau và có thể đƣợc thoả hiệp. 213
  53. Đã có đòi hỏi về báo cáo TTMT trên quan điểm toàn diện là vì hai lý do cơ bản sau đây: + Với tƣ tƣởng về phát triển bền vững đƣợc xem nhƣ khuôn mẫu, ngƣời ta nhận thức đƣợc rằng, một nền kinh tế muốn đƣợc lành mạnh thì cũng cần phải có những hệ sinh thái lành mạnh, một cơ sở tài nguyên lành mạnh và một dân cƣ lành mạnh; đồng thời các chính sách ngành và các kế hoạch xí nghiệp phải đƣợc xây dựng sao cho phù hợp với các mục tiêu môi trƣờng. + Sự hiểu biết của chúng ta về bản chất của vấn đề đã thay đổi. Ngày nay chúng ta đã hiểu đƣợc rằng, mọi hoạt động của con ngƣời đều gây ra những thay đổi môi trƣờng và vì vậy, chúng ta phải hiểu biết toàn diện hơn về các điều kiện, xu hƣớng và các quá trình trong môi trƣờng tự nhiên. Các báo cáo toàn diện về trạng thái môi trƣờng đã trở thành một phần quan trọng trong cơ sở thông tin của việc ra quyết định. Để nâng cao hiệu quả của báo cáo TTMT, rõ ràng là cần phải loại bỏ mọi hàng rào ngăn cản sự chia sẻ TTMT ở cấp toàn cầu. Điều này đòi hỏi không chỉ sự giao lƣu mà phải còn là sự bảo vệ tự do của các nhà khoa học môi trƣờng, các nhà văn nhà báo, nói tóm lại tất cả những ai dùng TTMT để phê phán các chính sách của chính phủ, và ngoài ra còn phải giải quyết các vấn đề về kinh tế và pháp chế, thí dụ nhƣ quyền sở hữu về dữ liệu; quyền tác giả và các vấn đề bí mật và an ninh quốc gia. b. Sử dụng các chỉ tiêu trong báo cáo thông tin môi trường - Khái niệm “chỉ tiêu”: Các chỉ tiêu môi trƣờng và các dữ liệu thống kê chọn lọc biểu thị một số khía cạnh của trạng thái môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động của con ngƣời có liên quan. Các chỉ tiêu này tập trung vào các xu hƣớng thay đổi môi trƣờng, các sức ép gây ra do sự thay đổi, sự đáp ứng của hệ sinh thái và các thành phần của hệ sinh thái đối với các thay đổi, và các đáp ứng về mặt xã hội. Các nhà quyết định cần có các chỉ tiêu môi trƣờng 214
  54. để đƣợc báo cho biết các nguy hại đang đe doạ, để theo dõi các xu hƣớng, để lƣợng định sự bền vững của các hoạt động cụ thể, để thấy trƣớc và dự phòng các vấn đề, và để đo lƣờng quy mô và hiệu quả của các hoạt động quản lý hay chính sách. Các chỉ tiêu có thể giúp đỡ nhiều cho các nhà ra quyết định trong việc đánh giá và tìm hiểu mối liên quan giữa các điều kiện môi trƣờng, các chính sách kinh tế và ngành kinh tế. - Lựa chọn và sử dụng các chỉ tiêu: Phục vụ cho việc ra quyết định trong thời đại mà môi trƣờng đã trở thành mối quan tâm đặc biệt, các chỉ tiêu môi trƣờng cần đƣợc xây dựng sao cho có thể giúp nhà ra quyết định hiểu đƣợc: + Các mối liên quan của hoạt động của con ngƣời và môi trƣờng tự nhiên + Các chức năng của môi trƣờng và cơ sở tài nguyên thiên nhiên về sự giàu có của cuộc sống và sự bền vững của hoạt động của con ngƣời. + Các tác động môi trƣờng của các hoạt động kinh tế và các quá trình công nghiệp. + Hiệu quả của các hành động đƣợc tiến hành nhằm giới hạn tác động tiêu cực của các hoạt động của con ngƣời hoặc cải thiện các điều kiện môi trƣờng. Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn nhƣ thế nào, cái đó tuỳ thuộc vào các mục tiêu và các thứ tự ƣu tiên đã định. Các chỉ tiêu có thể là nhạy cảm hay biểu thị tuỳ theo chúng đƣợc thiết kế và để báo hiệu sớm về một sự thay đổi môi trƣờng hay là để biểu thị một cách chính xác (hay tin cậy) hiện trạng môi trƣờng. Các chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đo lƣờng các nguồn, các sức ép hay các tác động ở quy mô toàn cầu lại có thể là không tích hợp đối với việc quy hoạch ở cấp khu vực, địa phƣơng hay dự án. Tƣơng tự nhƣ vậy, các chỉ tiêu có thể hỗ trợ một cách thích hợp việc quy hoạch ở cấp dự án lại có thể là khó sử dụng ở quy mô rộng lớn hơn. Một tập hợp chỉ tiêu toàn diện ở quy mô bất kỳ phải cung cấp những số đo tin cậy về: + Độ nhạy cảm môi trƣờng và các quan hệ qua lại về môi trƣờng 215
  55. + Tình trạng môi trƣờng và cơ sở tài nguyên thiên nhiên. + Các mức hoạt động của con ngƣời gây ra sức ép đối với môi trƣờng. + Các tác động vật lý – sinh học có thể đo đƣợc của các hoạt động đó. + Các hậu quả kinh tế - xã hội của các tác động. + Mức đáp ứng đối với những biến đổi hiện tại hoặc có thể xảy ra. + Hiệu quả của các hành động đáp ứng. Thông tin để xây dựng các chỉ tiêu đƣợc lấy từ các dữ liệu vật lý – sinh học, kinh tế - xã hội và văn hoá. Nhiều chỉ tiêu có thể đƣợc xây dựng từ thông tin hiện có. Một vấn đề lớn thƣờng gặp phải là đối với nhiều xu hƣớng và chỉ tiêu, không có ai chính thức là có trách nhiệm sƣu tầm các dữ liệu cần thiết và công bố chúng. Hiện tại, việc bao quát các xu hƣớng về môi trƣờng còn chƣa đƣợc toàn diện nhƣ việc bao quát các xu hƣớng về kinh tế. Từ các dữ liệu cơ bản, ta có thể tạo ra những chỉ tiêu tổng hợp hay dẫn xuất. Thí dụ về chỉ tiêu tổng hợp: số bác sĩ trên mỗi nghìn ngƣời dân trong một vùng nào đó, sản lƣợng nông nghiệp theo lƣợng phân bón đƣợc sử dụng. c. Lượng hoá sự bền vững: Để xây dựng một tập hợp các chỉ tiêu về sự bền vững có thể tin cậy đƣợc, ta cần phải có trƣớc một mô hình tin cậy về các tƣơng ứng giữa dân số, phát triển, tài nguyên và môi trƣờng. Song các quan hệ sinh thái và kinh tế - xã hội tƣơng tác với nhau ở nhiều mức cả trong không gian lẫn thời gian; sự lựa chọn những chỉ tiêu thích hợp về sự bền vững do đó là một công việc rất khó. Có 4 câu hỏi cần đƣợc trả lời: bền vững do ai? Bền vững ở mức nào? Bền vững trong những điều kiện nhƣ thế nào? Để xây dựng một chỉ số tổng hợp về sự bền vững, ta cần phải xác định một tập hợp toàn diện các chỉ tiêu mà tất cả chúng hợp lại sẽ biểu thị đƣợc sự lành mạnh của con ngƣời xét trên tổng thể và sự bền vững của các hoạt động phát triển của con ngƣời. Đó là các tiếp cận của Worldwatch Institue mà kết quả cụ thể là một tập hợp chỉ tiêu trong đó có năm chỉ 216
  56. tiêu tổng thể cơ bản: thu hoạch hạt, sản lƣợng đậu tƣơng, sản lƣợng thịt, đánh bắt cá, dự trữ hạt. Một cách tiếp cận tƣơng tự là cách tiếp cận của IUCN, UNEP là WWF giới thiệu trong cuốn “Carrying for the Earth: A Strategy for Sustainable Living”. Các chỉ tiêu đƣa ra trong cách tiếp cận này đã dựa trên định nghĩa về sự bền vững sau đây: “Một xã hội (phát triển) bền vững cho phép các thành viên của nó đạt tới một chất lƣợng sống cao theo những cách bền vững về sinh thái. Để đo sự tiến đến một xã hội bền vững, chúng ta cần những chỉ tiêu về chất lƣợng sống và sự bền vững sinh thái”. Các chỉ tiêu là định lƣợng, một số có thể chuyển thành giá trị bằng tiền và nhƣ vậy có thể liên hệ với hạch toán quốc gia. d. Báo cáo hiện trạng môi trường: - Bản chất của báo cáo hiện trang môi trường: Báo cáo hiện trạng môi trƣờng (HTMT) cung cấp một cái nhìn tổng quát về các điều kiện, xu hƣớng và quá trình môi trƣờng trong một khu vực, bao gồm cả thông tin về các tài nguyên thiên nhiên. Các báo cáo HTMT xem xét toàn bộ sinh thái môi trƣờng vật lý – sinh học và các nhân tố có ảnh hƣởng đến hay chịu ảnh hƣởng của trạng thái môi trƣờng đó. Một khía cạnh quan trọng của báo cáo HTMT là phát hiện ra tập hợp những chỉ tiêu môi trƣờng có thể hiện đƣợc trạng thái của môi trƣờng và giúp đo lƣờng sự tiến triển của phát triển bền vững. Một số chức năng thƣờng gặp của các báo cáo HTMT có thể kể nhƣ sau: + Cung cấp thông tin và giúp hiểu biết nhiều hơn về môi trƣờng. + Là cơ sở để so sánh và là phƣơng tịên để phát hiện, theo dõi và thấy trƣớc những thay đổi của môi trƣờng. + Giúp đánh giá hiệu quả của các chính sách, chƣơng trình và hành động của chính phủ trong khu vực nhà nƣớc cũng nhƣ tƣ nhân. 217
  57. + Đo lƣờng sự tiến triển của công cuộc phát triển bền vững. + Khuyến nghị thành lập những chính sách và chƣơng trình mới hay cải tiến những chính sách và chƣơng trình đã có. + Giúp nâng cao chất lƣợng ra quyết định. Báo cáo HTMT không đơn giản chỉ là một bản liệt kê các vấn đề môi trƣờng mà là một cái nhìn tổng thể các vấn đề môi trƣờng đƣợc đặt ra và một cái khung hƣớng dẫn việc quản lý môi trƣờng. Các báo cáo HTMT đƣợc thực hiện bởi các cơ quan chính phủ, thƣờng là các cơ quan môi trƣờng quốc gia, với sự hợp tác của các cơ quan thống kê quốc gia và ở các nƣớc đang phát triển, với sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính phủ Worldwatch Institue. Những ngƣời sử dụng chính của các báo cáo HTMT là các nhà phân tích trong nhiều ngành kinh tế. Những ngƣời này đánh giá kết quả của các hành động trong quá khứ và các phƣơng hƣớng chính sách cần thiết trong tƣơng lai. Các nhà báo và công chúng thì sử dụng các báo cáo HTMT để phục vụ cho công tác giáo dục về môi trƣờng. Các báo cáo HTMT có thể giúp nâng cao sự hiểu biết về trách nhiệm về các vấn đề môi trƣờng nhờ cung cấp cho các nông dân, các cơ quan phi chính phủ về môi trƣờng và một cách gián tiếp để đánh giá sự thành công hay thất bại của các nhà ra quyết định, nhà nƣớc cũng nhƣ xí nghiệp. Lƣu ý rằng, báo cáo HTMT khác với các báo cáo quốc gia khác về môi trƣờng. Báo cáo HTMT tập trung trƣớc hết vào môi trƣờng vật lý – sinh học; các yếu tố xã hội, kinh tế hay sức khoẻ con ngƣời và các yếu tố khác của môi trƣờng con ngƣời vì mục đích riêng của báo cáo chứ không phải vì chúng có liên quan đến môi trƣờng vật lý – sinh học. - Tổ chức báo cáo hiện trạng môi trường: Không có một cái khung đƣợc chấp nhận ở phạm vi quốc tế dành riêng cho báo cáo HTMT. Cũng không có một sự thoả thuận rõ ràng nào về thông tin đƣa vào trong báo cáo HTMT phải là những gì. Sự thống nhất chung là báo cáo HTMT ít nhất cũng phải bao gồm 218
  58. thông tin thích hợp về các điều kiện môi trƣờng đang tồn tại; sự phân bố tổng quát, những điểm nóng và những mức nền của suy thoái môi trƣờng; các xu hƣớng đang diễn ra và trong tƣơng lai. Ở mức cao nhất, có tính chất toàn diện, báo cáo HTMT phải cung cấp một sự hiểu biết về môi trƣờng chứ không phải chỉ là một sự mô tả môi trƣờng. Một số báo cáo HTMT còn nói đến cả những đáp ứng quản lý. Một số báo cáo HTMT còn nói đến cả những đáp ứng quản lý. Ngƣời ta cũng muốn rằng báo cáo có nói đến cả những thay đổi và xu hƣớng môi trƣờng theo thời gian, nhƣng đó là một việc khó vì thƣờng không thể thu thập đƣợc các dữ liệu tin cậy trên một thời kỳ đủ dài cần cho việc đó. Hình thức và định hƣớng của báo cáo HTMT đƣợc xác định theo các mục tiêu, khung, các chỉ tiêu và các đối tƣợng sử dụng của báo cáo. Có những loại khung sau đây mà chúng ta có thể chọn lựa để lập một báo cáo nhất định: + Khung teho các vấn đề đặt ra. + Khung theo các môi giới môi trƣờng + Khung theo các ngành + Khung theo các quá trình môi trƣờng + Khung tổ hợp Các hình thức dƣới đây giới thiệu chi tiết hơn về các loại khung: Không khí Đất Không khí Đất Hình 9.2: Khung các hoàn cảnh môi trường 219
  59. Nƣớc Sức ép Đất Không khí Đáp ứng Khu SV Mua axit Chất thải hạt nhân Nghèo kiệt ozon Mất các loài Hình 9.3: Khung tổ hợp Có một vấn đề về tổ chức cần đƣợc giải quyết là xây dựng một cái khung theo không gian để xác định biên giới địa lý của báo cáo HTMT. Vấn đề này đặc biệt khó là vì nhu cầu phân tích những thay đổi môi trƣờng về mặt sinh thái (dựa trên các biên giới tự nhiên nhƣ các vùng sinh thái và các lƣu vực sông) đồng thời với nhu cầu giải thích trách nhiệm quản lý (dựa trên quyền lực pháp lý). Có những loại khung theo không gian chính sau đây, thƣờng đƣợc sử dụng trong báo cáo HTMT: + Khung pháp lý + Khung thành phần môi trƣờng + Khung các hệ sinh thái + Khung không gian tổ chức Bảng 9.1 giới thiệu về các khung theo không gian trên đây. Một số ví dụ về báo cáo HTMT toàn cầu: Các báo cáo “State of the World Environment” của UNEP, tập trung nối tiếp nhau vào các vấn đề từ quan hệ kinh tế - xã hội đến chất lƣợng môi trƣờng và đánh giá vật lý – sinh học, đôi khi rất sâu sắc về một số vấn đề nhƣ sự thay đổi khí hậu và chất thải độc; các báo cáo “State of the World” của Worldwatch Institue công bố hàng năm, sử dụng cách tiếp cận theo các vấn đề. 220
  60. Thí dụ về báo cáo HTMT khu vực: Các báo cáo của OECD, công bố 6 năm 1 lần (từ 1979), trình bày trạng thái môi trƣờng của 23 nƣớc thành viên của OECD, sử dụng khung các sức ép đối với các thành phần môi trƣờng; các hoạt động của con ngƣời đƣợc phân loại theo các ngành: nông nghiệp, năng lƣợng, công nghiệp và vận tải; “môi trƣờng” bao gồm: không khí, nƣớc, đất và các tài nguyên sinh vật; cũng có nói các đáp ứng quản lý ảnh hƣởng đến các thành phần môi trƣờng nhƣ thế nào. Các báo cáo HTMT quốc gia: Một số báo cáo đƣợc tổ chức theo các vấn đề, một số khác theo các thành phần vật lý – sinh vật của môi trƣờng (đất, nƣớc, không khí, đời sống hoang dã), một số tập trung vào những nguyên nhân gây ra sự thay đổi môi trƣờng cũng nhƣ trạng thái của các thành phần môi trƣờng. Để làm thí dụ, dƣới đây giới thiệu khung báo cáo HTMt của Canada năm 1992: Bảng 9.1: Các loại khung dùng để làm báo cáo HTMT Loại khung Mô tả Ƣu điểm Nhƣợc điểm Theo vấn đề Hƣớng vào các vấn đề - Dễ đọc hơn - Không bao quát toàn đặt ra môi trƣờng đặc thù hoặc - Nêu bật các vấn đề diện trạng thái môi đang tranh cãi nhƣ sự quan trọng trƣờng nóng lên toàn cầu hay - Có thể kêu gọi sự chú - Không nhấn mạnh việc khử chất thải hạt ý đến các sự ủng hộ của quan hệ giữa các thành nhân. công chúng. phần của hệ sinh thái. Theo ngành Tập trung vào các điều - Các dữ liệu về việc - Có xu hƣớng bỏ qua kinh tế kiện và các xu hƣớng con ngƣời sử dụng moi những quá trình phức tạp trong các ngành, thí dụ trƣờng thƣờng sẵn có để trong hệ sinh thái. nhƣ lâm nghiệp, mỏ sử dụng. - Chỉ phản ánh đƣợc sự năng lƣợng, nông lành mạnh của hệ sinh nghiệp. thái Theo môi giới Mô tả điều kiện hay - Các dữ liệu thƣờng - Có xu hƣớng “chia môi trường trạng thái của môi giới sẵn có để sử dụng. rẽ” môi trƣờng thành các môi trƣờng nhƣ không thành phần riêng: nếu xét khí, nƣớc, đất, hệ thực về phƣơng diện phân vật, hệ động vật. tích các hậu quả của hệ sinh thái 221
  61. Theo quá trình Sử dụng các tiếp cận hệ - Liên ngành - Sự hiểu biết về động môi trường sinh thái, thừa nhận sự - Bao hàm các mặt lực của các quá trình môi đáp ứng của môi trƣờng nhân quả trƣờng phức tạp có thể là đối với các sức ép gây - Con ngƣời nhƣ là một không đầy đủ, việc áp ra/ nhìn vào quan hệ phần của các điều kiện dụng khung do đó có thể động lực và mô tả đƣợc và xu hƣớng môi trƣờng. có khó khăn hơn. bản chất nhân quả của - Tạo thuận lợi cho việc - Bị hạn chế về các dữ các điều kiện môi phát triển và đánh giá liệu khả dụng trƣờng. các đáp ứng quản lý đối với các vấn đề môi trƣờng Tổ hợp Sử dụng hơn một loại - Có thể dùng cho - Báo cáo có thể dài khung nói trên nhiều mục đích và nhiều hơn, tốn kém hơn loại ngƣời sử dụng. Bảng 9.2: Những khung theo không gian Loại khung Mô tả Ƣu điểm Nhƣợc điểm Pháp lý Dựa trên các biên giới Giúp những ngƣời sử Có xu hƣớng bỏ qua chính trị hay hành chính dụng trung bình liên hệ các mẫu hình có mặt để xác định giới hạn của với các vấn đề trình bày trong tự nhiên nhƣ các báo cáo HTMT. trong báo cáo HTMT vì lƣu vực sông hay hệ sinh các vấn đề đƣợc xác định thái. theo biên giới quen Không nắm đƣợc các thuộc liên hệ có thể có trong khuôn khổ một hệ sinh thái. Thành phần Lấy những mẫu hình Tách môi trƣờng thành Có thể có khó khăn môi trường có mặt trong tự nhiên các thành phẩm có ý khi liên hệ các dữ liệu từ nhƣ các loại đất, các nghĩa trên quan điểm một thành phần khác. vùng thực vật và các bể môi trƣờng. Có thể áp dụng đƣợc chứa nƣớc làm các biên Thích hợp với việc cho những báo cáo giới hợp hoặc thể hiện những HTMT ở quy mô nhỏ Dựa trên các đơn vị dữ liệu có liên quan về (cấp tỉnh hoặc thị trấn) địa lý có chứa những tập mặt môi trƣờng và vạch hợp đặc tính hữu sinh và ra những vấn đề môi vô sinh. trƣờng phức tạp. Tổ hợp Ghép hơn một khung Có thể tăng mức cao Không thể hiện rõ 222
  62. nói trên với nhau nhất các ƣu điểm và giảm tới mức bé nhất các nhƣợc điểm của các khung khác. Cho phép liên hệ các dữ liệu chéo với nhau và phát hiện ra các hiện tƣợng môi trƣờng phức tạp 223
  63. CHƢƠNG 10 HỆ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ISO 14000 – LCA Để quản lý sản phẩm hàng hoá về môi trƣờng, ngƣời ta đƣa ra hệ thống ISO 14000, một hệ thống tác động tới mọi phƣơng diện quản lý trách nhiệm đối với môi trƣờng của một công ty. Nó có nhiệm vụ: kiểm định môi trƣờng, thẩm định tác động đối với môi trƣờng; tạo nên tín nhiệm đối với sản phẩm; phân tích tác động đối với môi trƣờng vòng đời của sản phẩm và cách thức truyền đạt thông tin về môi trƣờng cho nhân viên và cho công chúng. Muốn hiểu rõ vấn đề này, trƣớc hết hãy làm quen với các khái niệm 10.1. ISO là gì? Hệ thống tiêu chuẩn ISO (International organization for standardization), đƣợc thành lập vào năm 1946, có trụ sở tại Geneve (Thuỵ Sỹ) - một tổ chức Quốc tế đã có 111 nƣớc tham gia nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn Quốc tế về sản xuất hàng hoá. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ đƣợc hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra có tính chất tự nguyện. Tuy nhiên thƣờng các nƣớc chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi nó có tính chất bắt buộc. ISO có khoảng 180 uỷ ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ công nghiệp chế tạo điện và điện tử (thuộc các chƣơng trình khác). Các nƣớc thành viên của ISO lập ra các nhóm tƣ vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tƣ liệu đầu vào cho các uỷ ban kỹ thuật và đó là một phần của quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận đầu vào từ các tổ chức phi chính phủ, các ngành và các bên có quan tâm trƣớc khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo đƣợc các nƣớc thành viên (của ISO) chấp thuận, nó đƣợc công bố là tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó mỗi nƣớc lại có thể chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn cho quốc gia mình. 224