Giáo trình Máy điện 2 (Phần 1)

pdf 36 trang ngocly 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Máy điện 2 (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_may_dien_2_phan_1.pdf

Nội dung text: Giáo trình Máy điện 2 (Phần 1)

  1. LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Máy điện 2 được biên soạn trên cơ sở chương trình khung của nghề điện CN, giáo trình giảng được viết cho đối tượng đào tạo hệ Cao đẳng nghề và trung cấp nghề ở sơ cấp nghề có thể sử dụng được Chương trình khung đào tào nghề ĐCN năm 2011 được TCDN ban hành và cho phép sử dụng. giáo trình Máy điện 2 là một trong những giáo trình chuyên môn nghề quan trọng trong chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề và trung cấp nghề.Vì vậy giáo trình đã bám sát chương trình khung của nghề nhằm đạt mục tiêu đào tạo của nghề đồng thời tạo điều kiện cho người sử dụng tài liệu tốt và hiệu quả. Giáo trình Máy điện 2 được xây dựng với sự tham gia của các giáo viên trong khoa Điện- Trường CĐN Yên Bái Tập bài giảng này dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho các giáo viên và sinh viên hệ cao đẳng nghề và trung cấp nghề điện CN. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các giaó viên và học sinh ngành điện giảng dạy và học tập các hệ đào tạo ngắn hạn và dài hạn khác ở trong trường Giáo trình chính thức được áp dụng trong hệ thống đào tạo của trường cao đẳng nghề Yên Bái. 1
  2. Bài mở đầu: NỘI QUY PHÒNG THI NGHIỆM ĐIỀU I: NỘI QUY 1. Tuân thủ mọi nội quy an toàn của phòng thí nghiệm. 2. Nắm vững lý thuyết và đọc kỹ tài liệu hướng dẫn bài thực nghiệm. 3. Làm bài chuẩn bị trước mỗi buổi thí nghiệm. Sinh viên không làm bài chuẩn bị theo đúng yêu cầu sẽ không được vào làm thí nghiệm và xem như vắng buổi thí nghiệm đó. 4. Đến phòng thí nghiệm đúng giờ quy định và giữ trật tự chung. Trễ 15 phút không được vào thí nghiệm và xem như vắng buổi thí nghiệm đó. 5. Mang theo thẻ sinh viên và gắn bảng tên trên áo. 6. Tắt điện thoại di dộng trước khi vào phòng thí nghiệm .ĐIỀU II. VÀO PHÒNG THÍ NGHIỆM SINH VIÊN PHẢI: 1. Cất cặp, túi xách vào nơi quy định, không mang đồ dùng cá nhân vào phòng thí nghiệm. 2. Không mang thức ăn, đồ uống vào phòng thí nghiệm. 3. Ngồi đúng chỗ quy định của nhóm mình, không đi lại lộn xộn. 4. Không hút thuốc lá, không khạc nhổ và vứt rác bừa bãi. 5. Không thảo luận lớn tiếng trong nhóm. 6. Không tự ý di chuyển các thiết bị thí nghiệm ĐIỀU III. KHI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM SINH VIÊN PHẢI: 1. Nghiêm túc tuân theo sự hướng dẫn của cán bộ phụ trách. 2. Ký nhận thiết bị, dụng cụ và tài liệu kèm theo để làm bài thí nghiệm. 3. Đọc kỹ nội dung, yêu cầu của thí nghiệm trước khi thao tác. 4. Khi máy có sự cố phải báo ngay cho cán bộ phụ trách, không tự tiện sửa chữa. 5. Thận trọng, chu đáo trong mọi thao tác, có ý thức trách nhiệm giữ gìn tốt thiết bị. 6. Sinh viên làm hư hỏng máy móc, dụng cụ thí nghiệm thì phải bồi thường cho Nhà trường và sẽ bị trừ điểm thí nghiệm. 7. Sau khi hoàn thành bài thí nghiệm phải tắt máy, cắt điện và lau sạch bàn máy, sắp xếp thiết bị trở về vị trí ban đầu và bàn giao cho cán bộ phụ trách. ĐIỀU IV. 1. Mỗi sinh viên phải làm báo cáo thí nghiệm bằng chính số liệu của mình thu thập được và nộp cho cán bộ hướng dẫn đúng hạn định, chưa nộp báo cáo bài trước thì không được làm bài kế tiếp. 2
  3. 2. Sinh viên vắng quá 01 buổi thí nghiệm hoặc vắng không xin phép sẽ bị cấm thi. 3. Sinh viên chưa hoàn thành môn thí nghiệm thì phải học lại theo quy định của phòng đào tạo. 4. Sinh viên hoàn thành toàn bộ các bài thí nghiệm theo quy định sẽ được thi để nhận điểm kết thúc môn học. ĐIỀU V. 1. Các sinh viên có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành bản nội quy này. 2. Sinh viên nào vi phạm, cán bộ phụ trách thí nghiệm được quyền cảnh báo, trừ điểm thi. Trường hợp vi phạm lặp lại hoặc phạm lỗi nghiệm trọng, sinh viên sẽ bị đình chỉ làm thí nghiệm và sẽ bị đưa ra hội đồng kỷ luật nhà trường. 3
  4. Bài 1: THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP 1. Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên ly làm việc máy biến áp 1.1. Cấu tạo 1.1.1 Máy biến áp một pha Máy biến áp một pha đơn giản gồm có 2 phần chính: a. Lõi thép ( mạch từ ) Được ghép bằng nhiều lá thép kỹ thuật điện, bề dày mỗi lá từ (0,35-:- 0,5) mm. Giữa các lá thép được cách điện với nhau bằng sơn cách điện và được ghép lại thành một mạch từ kín. Đoạn mạch từ trên có quấn các cuộn dây gọi là trụ. Mạch từ của máy biến áp thường có hai dạng sau - Mạch từ không phân nhánh ( máy biến áp kiểu trụ ) - Mạch từ phân nhánh ( máy biến áp kiểu bọc ) b. Dây quấn ( mạch điện) Gồm 2 cuộn dây quấn quanh lõi thép. Cuộn nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp có số vòng w1, cuộn nối với phụ tải gọi là cuộn thứ cấp có số vòng w2 . Máy biến áp hạ áp có cuộn sơ cấp là cuộn cao áp dây dẫn có tiết diện nhỏ số vòng nhiều, cuộn thứ cấp là cuộn hạ áp dây dẫn có số vòng ít, tiết diện to . Với máy biến áp tăng áp thì ngược lại . Ngoài cuộn dây và lõi thép máy biến áp 1 pha còn có vỏ máy, bộ phận điều chỉnh điện áp 1.1.2. Máy biến áp ba pha Máy biến áp 3 pha lõi thép có 3 trụ, trên mỗi trụ đều quấn cuộn sơ cấp và thứ cấp mỗi pha . Ký hiệu các đầu dây ra đối với cuộn dây cao áp được ký hiệu bằng chữ in hoa A, B, C với đầu đầu, X, Y, Z với đầu cuối. Các cuộn dây điện áp thấp được ký hiệu bằng chữ in thường a, b, c với đầu đầu x, y, z với đầu cuối . Ngoài cuộn dây và lõi thép máy biến áp còn có vỏ máy, bộ phận điều chỉnh điện áp, dầu máy biến áp, van phòng nổ 1.2. Nguyên ly làm việc Nối cuộn dây sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 . Dòng điện xoaychiều I1 đi trong cuộn dây sơ cấp sẽ sinh ra trong mạch từ một từ thông xoay chiều m . Do mạch từ khép kín nên từ thông này móc vòng qua các cuộn dây của máy biến áp. Theo định luật cảm ứng điện từ trong các cuộn dây sẽ xuất hiện các sđđ cảm ứng : 4
  5. d d( sin ) e w . w . m t 1 1d 1 dt - S.đ.đ cảm ứng trong cuộn sơ cấp là e1: t d d( sin ) e w . w . m t 2 2d 2 dt - S.đ.đ cảm ứng trong cuộn thứ cấp là e2: t lấy đạo hàm ta có: - Dây quấn máy biến áp nối Y/Y thì U 3U W k d1 p1 1 UW3U d 2p2 2 (2 - 4) - Dây quấn máy biến áp nối Y/ ( sơ cấp nối Y, thứ cấp nối ) U 3U W k d1 p1 3 1 UUW d2 p 2 2 (2 - 5) - Dây quấn nối / thì U U W k d1 p1 1 UUW d2 p 2 2 (2 - 6) * Chú ý: Cùng một máy biến áp có thể sử dụng làm máy biến áp tăng áp hay máy biến áp giảm áp, tuỳ theo ta nối nguồn điện phù hợp vào cuộn dây ít vòng hay cuộn dây nhiều vòng . 2. Thí nghiệm đặc tính không tải của máy biến áp 1 pha. 2.1 Chế độ không tải của máy biến áp M¸y biÕn ¸p lµm viÖc ë chÕ ®é kh«ng t¶i lµ m¸y biÕn ¸p ë tr¹ng th¸i cuén d©y s¬ cÊp nèi vµo nguån ®iÖn xoay chiÒu cã ®iÖn ¸p U1, cuén d©y thø cÊp ®Ó hë m¹ch, dßng ®iÖn thø cÊp I2 = 0 . Dßng ®iÖn trong cuén d©y s¬ cÊp lóc nµy gäi lµ dßng ®iÖn kh«ng t¶i I0 . Dßng ®iÖn I0 t¹o ra tõ trêng cuén s¬, phÇn lín tõ th«ng m khÐp kÝn m¹ch trong lâi thÐp qua c¶ cuén s¬ vµ cuén thø , ®ã lµ phÇn tõ th«ng c¬ b¶n.  m W1 W2 U1 U  2o t1 H×nh 4- 1 Mét phÇn rÊt nhá cña tõ trêng cuén s¬ lµ t1( tõ th«ng t¶n ) chØ khÐp kÝn m¹ch qua cuén s¬ . Tõ th«ng m vµ t1lµm sinh ra trong cuén s¬ c¸c s.®.® t¬ng 5
  6. øng lµ E1 vµ Et1. Khi m¸y biÕn ¸p lµm viÖc kh«ng t¶i dßng I0 trong cuén s¬ chØ nhá b»ng ( 3- 10 ) % I®m . Khi m¸y biÕn ¸p vËn hµnh kh«ng t¶i, mÆc dï c«ng suÊt phÝa thø cÊp ®a ra b»ng 0 ( P2= 0 ), nhng m¸y vÉn tiªu thô c«ng suÊt ®ã lµ phÇn n¨ng lîng tæn hao trong m¹ch tõ gäi lµ tæn hao s¾t ( do hiÖn tîng tõ trÔ vµ dßng ®iÖn xo¸y ). Tæn hao trªn ®iÖn trë d©y quÊn kh«ng ®¸ng kÓ . MÆt kh¸c c«ng suÊt t¸c dông trong trêng hîp nµy rÊt nhá so víi c«ng suÊt ph¶n kh¸ng, do ®ã hÖ sè cos rÊt thÊp . V× vËy kh«ng nªn cho m¸y biÕn ¸p vËn hµnh kh«ng t¶i hoÆc non t¶i. Phương trình và mạch điện thay thế của MBA U1=I0 . Z0 Trong đó Z0 là tổng trở không tải của MBA 2.2 Thí nghiệm không tải máy biến áp Thí nghiệm không tải là để xác định hệ số không tải k, tổn hao sắt từ trong lõi thép và các thông số của máy ở chế độ không tải Hình 1.1 Sơ đồ nối dây thí nghiệm không tải Sơ đồ nối dây thí nghiệm không tải (hình 1.1). Đặt điện áp U1 = U1đm vào dây quấn sơ cấp, thứ cấp hở mạch, các dụng cụ đo cho ta các số liệu sau: p0 là công suất tổn hao không tải; I0 là dòng điện không tải; còn Ulđm và U20 là điện áp sơ cấp và thứ cấp. Từ đó ta tính được: U k 1dm U a) Hệ sô biến áp k: 20 I i 0 0 100 0 (110) 0 0 0 I 0 0 b) Dòng điện không tải phần trăm : 1dm p P r I 2 P c) Tổn hao trong lõi thép : Fe 0 1 0 0 đ) Tổng trở không tải P r r r 0 0 1 m I 2 + Điện trở không tải: 0 Do rm » r1 nên gần đúng lấy bằng: rm = r0 – r1 6
  7. U Z 1dm 0 I + Tổng trở không tải: 0 x x x z2 r2 + Điện kháng không tải. 0 1 m 0 0 + Điện kháng từ hóa xm >> x1| nên lấy gần đúng bằng: xm = x0 P cos 0 U I e) Hệ số công suất không tải 1dm 0 3. Thí nghiệm chế độ ngắn mạch của máy biến áp cảm ứng 1 pha 3.1 Chế độ ngắn mạch của máy biến áp cảm ứng 1 pha Chế độ ngắn mạch máy biến áp là chế độ mà phía thứ cấp bị nối tắt, sơ cấp đặt vào một điện áp. Trong vận hành, nhiều nguyên nhân làm máy biến áp bị ngắn mạch như hai dây dẫn phía thứ cấp chập vào nhau, rơi xuống đất hoặc nối với nhau bằng tổng trở rất nhỏ. Đấy là tình trạng sự cố. Phương trình và mạch điện thay thế máy biến áp khi ngắn mạch Khi máy biến áp ngắn mạch U2 = 0, mạch điện thay thế máy biến áp vẽ trên hình 1.5. Dòng diện sơ cấp là dòng điện ngắn mạch in Phương trình điện áp của mba ngắn mạch: . . . U 1 I n (r jx ) I n z n n n (1.6) 3.2 Thí nghiệm ngắn mạch. Thí nghiệm ngắn mạch là để xác định điện áp ngắn mạch phần trăm Un%, tổn hao đồng định mức Pđdm, hệ số công suất cosφ, điện trở ngắn mạch rn và điện kháng ngắn mạch xn của mạch điện thay thế mba. Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch vẽ trên hình 1.5. Tiến hành thí nghiệm như sau: Dây quấn thứ cấp nói ngắn mạch, dây quấn sơ cấp nối vổi nguồn qua bộ điều chỉnh điện áp. Ta diều chỉnh điện áp vào dây quấn sơ cấp bằng Un sao cho dòng điện trong các dây quấn bằng định mức. Điện áp Un gọi là điện áp ngắn mạch. Lúc dó các dụng cụ đo cho ta các số liệu sau: Un là điện áp ngắn mạch; pn là tổn hao ngắn mạch; I1dm và I2dm là dòng điện sơ cấp và thứ cấp định mức. 7
  8. Hình 1.2 Mạch điện thay thế m.b.a khi ngắn mạch và Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch a) Tôn hao ngắn mạch Lúc thí nghiệm ngắn mạch, điện áp ngắn mạch Un nhỏ nên từ thông Φ nhỏ, có thể bỏ qua tổn hao sắt từ. Công suất đo được trong thí nghiệm ngắn mạch Pn chính là tổn hao trên điện trở hai đây quấn khi mba làm việc ỏ chế độ định mức. Ta có: P r I 2 r I 2 r I 2 n 1 1dm 2 2dm n n (1.7) b) Tổng trở, điện trở và điện kháng ngắn mạch. U z n n I + Tổng trở ngắn mạch: 1dm (1.8) P r r r , n n 1 2 I 2 + Điện trở ngắn mạch: 1dm (1.9) x z2 r 2 + Điện kháng ngắn mạch: n n n (1.10) r r , x x, Trong m.b.a thưòng 1 2 và 1 2 . Vậy điện trỏ và điện kháng tản của dây r x r r , n x x, n quấn sơ cấp: 1 2 2 và 1 2 2 P cos n n U I c) Hệ sô công suât ngắn mạch : 1 1dm d) Điện áp ngắn mạch 8
  9. 0 znI1dm 0 Un 0 100 0 - Điện áp ngắn mạch phần trăm: U1dm (1.11) 0 rnI1dm 0 U nr 0 100 0 - Điện áp ngắn mạch tác dụng phần trăm : U1dm 0 xn I1dm 0 Unx 0 100 0 - Điện áp ngắn mạch phản kháng phần trăm : U1dm 4.Thí nghiệm xác định cực tính của máy biến áp cảm ứng Đấu nối tiếp cuộn dây đã biết cực tính vào cuộn dây muốn biết cực tính. Cho một điện thế AC vào cuộn 1 ( 6-12V). Đo điện thế ở mỗi cuộn và điện thế tổng ở 2 đầu nút. Nếu điện thế tổng lớn hơn điện thế của 2 cuộn thì 2 cuộn cùng cực tính, nếu nhỏ hơn hiệu điện thế của 2 cuộn thí ngược cực tính Nếu 2 cuộn dây có số vòng chênh lệch quá nhiều thì ta nên xác định cuộn nào có số vòng cao hơn để cho điện thế vào. Không nên cho điện thế AC vào cuộn có số vòng thấp 5. Chỉnh lưới điện áp thứ cấp máy biến áp cảm ứng Điều chỉnh thứ cấp để đối phó với các biến đổi chậm của điện áp. Điều chỉnh thứ cấp hiệu chỉnh lại các giá trị điện áp chỉnh định của các thiết bị điều chỉnh sơ cấp trong miền nó phụ trách và điều chỉnh các tụ bù, các kháng điện và các máy biến áp điều áp dưới tải trong miền. Quá trình này tiến hành trong vòng 3 phút Vì dòng điện qua cuộn dây sơ cấp nhỏ nên dòng điện đi qua tiếp điểm của bộ điều chỉnh điên áp cũng nhỏ do đó kích thước của bộ điều chỉnh điện áp cũng giảm đi, dễ chế tạo và giảm giá thành. Vì bộ ĐCĐA được chế tạo theo kiểu phân nấc nên có khả năng điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp gần bằng định mức Các máy biến áp 3 pha thông dụng không có yêu cầu ổn định điện áp nên thường hay dung bộ ĐCDA 3 pha kiểu đơn giản có từ 3 đến 5 đầu phân nấc, không cho phép điều chỉnh điện áp khi máy biến áp vận hành mang tải, Mỗi khi thay đổi đầu phân nấc điều chỉnh điện áp phải cắt toàn bộ điện máy biến áp . Bộ ĐCĐA có cấu tạo đặc biệt có thê điều chỉnh điện áp ngay cả khi mang tải 6. Thí nghiệm máy biến áp tự ngẫu. 6.1 Mô tả các thiết bị: - Nguồn điện 1 pha 220 VAC; Máy biến áp tự ngẫu INPUT: 220/380 V AC; OUTPUT: 0 – 220 VAC; biển đổi điện áp thứ cấp nhờ vào núm vặn của máy; Máy biến áp thường 110/ 220 VAC . Tải thay đổi được là 3 bóng đèn 220V - 60W và 5 điện trở đóng mở nhờ các công tắc và 5 tụ điện (C=12 µF); Máy đo cosφ ; Vôn kế; Am-pe kế. 6.2 Tiến hành thí nghiệm: 6.2.1 Thí nghiệm không tải: - Để công tắc nguồn ở trạng tắt (CB ỏ’ vị trí OFF). 9
  10. - Vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí “0” - Nối mạch điện như hình 1.4. - Hình 1.4 : Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải - Bật công tắc nguồn (CB ờ vị trí ON) - Vặn từ từ núm điều chỉnh điện áp đồng thời theo dõi vôn kế cho đến khi U20=U2dm . Ghi các giá trị I10, U10, U20, và trị số cosφ0 vào bảng 4.1. Bảng 4.1 Sổ liệu thí nghiệm máy biển áp ở chế độ không tải. I0[A] U10[V] U20(V) P0[W] Cosφ0 * Hãy tính các thông số sau: - Tỷ số biến áp k = - Dòng điện không tải phần trăm i0% = - Điện trở không tải R0 = - Tổng trở không tải Z0 = - Điện kháng không tải X0 = - Hệ số công suất không tải Cosφ = - Vặn núm điều chinh điện áp về vị trí “0”. - Bậc công tắc nguồn ờ vị trí OFF 6.2.2. Thí nghiệm có tải: 6.2.2.1. Tải thuần trở R. - Kết nối mạch điện theo sơ đồ hình 1.5 - Để công tắc nguồn ở trạng thái tắt (CB ờ vị trí OFF). - Vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí “0” 10
  11. Hình 1.5 : Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm có tải. - Để các công tắc tải ở trạng thái tắt (R1, R2, R3 , R4 , R5 ở vị trí OFF) - Bật công tắc nguồn (CB ở vị trí ON) - Vặn từ từ núm điều chỉnh điện áp đồng thời theo dõi vôn kế cho đến khi U2=U2dm - Thay đổi tải R bằng cách bật lần lượt các công tắc R1, R2, R3, R4 R5 Mỗi lần bật công tắc ghi lại các giá trị , I1, U2, I2 cosφ và điền vào bàng 4.2. * Lưu ý trong khi thay đổi tải ta luôn giữ U1 = U1dm. - Tắt tất cả các công tắc R1, R2, R3, R4, R5 (ở vị trí OFF). - Vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí “0” và tắt nguồn. Bảng 4.2 Số liệu thí nghiệm máy biến áp ở chế độ có tải thuần trở R. Số điện trở 1 2 3 4 5 I1(A) U2 (V) I2 (A) cosφ 6.2.2.2 Tải thuần dung C. - Vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí “0” - Để các công tắc tải ở trạng thái tắt (C1, C2, C3 , C4 , C5 ở vị trí OFF) - Bật công tắc nguồn (CB ở vị trí ON) - Vặn từ từ núm điều chỉnh điện áp đồng thời theo dõi vôn kế cho đến khi U2=U2dm - Thay đổi tải C bằng cách bật lần lượt các công tắc C1, C2, C3, C4 C5 Mỗi lần 11
  12. bật công tắc ghi lại các giá trị , I1, U2, I2 , cosφ và điền vào bảng 4.3. * Lưu ý trong khi thay đổi tải ta luôn giữ U1 = U1dm. - Tắt tất cả các công tắc C1, C2, C3, C4, C5 (ở vị trí OFF). - Vặn núm điều chỉnh điện áp về vị trí “0” và tắt nguồn. - Tháo tất cả mạch thí nghiệm. Bảng 4.3 Số liệu thí nghiệm máy biến áp ở chế độ có tải C. Số điện dung 1 2 3 4 5 I1(A) U2 (V) I2 (A) cosφ 7. Thí nghiệm máy biến áp ba pha 7.1. Thí nghệm không tải + Đấu nối sơ đồ thí nghiệm như hình 1.6. Hình 1.6 Sơ đồ thí ngiệm không tải - Dùng El, E2, E3 để đo điện áp dây và dòng dây trên các pha mạch sơ cấp. Còn P1, P3 để đo công suất. Trên cửa sổ đo Metering (cách mắc này là đo công suất ba pha dùng hai wát mét). Để hở mạch thứ cấp, bật nguồn điều chỉnh điện áp tăng dần từ 0 đến 1,1Uđm. Trong quá trình tăng điện áp lấy ít nhất 10 trị số về dòng điện, điện áp và công suất P1, P3 trên cửa sổ đo Metering và ghi vào máy tính. Sau đó mở bảng số liệu để để in hoặc ghi vào bảng 4. Bảng 4 12
  13. Kết quả đo Kết quả tính ố C lầ 12 13 23 1 2 3 1 3 0 0 0 osφ0 n 0 Từ kết quả đo dược xác định điện áp, dòng điện và công suất không tải theo U U U U 12 13 23 như sau : Điện áp không tải : 0 3 I1 I 2 I3 I0 Dòng điện không tải : 3 P cos 0 0 3U I Công suất không tải ; P0 = P1 + P3 và 0 0 Từ kết quả trên vẽ các đường đặc tính sau trên cùng một hệ trục tọa độ : Cosφ0=f(U0) P0=f(U0) I0=f(U0) 7.2. Thí nghiệm ngắn mạch * Chú ý : đây là thí nghiệm dễ xảy ra sự cố nếu sơ suất Vì vậy cần lựu ý các trình tự tiến hành và khẩn trương. - Để thuận tiện cho việc thí nghiệm thương diện áp hạ áp đặt vào dây quấn cao áp và nối ngắn mạch dây quấn hạ áp của máy biến áp thí nghiệm. Dây nổi ngắn mạch thường dùng đủ lớn để chịu được dòng ngắn mạch. 13
  14. Hình 1.7 Sơ đồ thí ngiệm không tải - Dùng El, E2, E3 để đo điện áp dây và dòng dây trên các pha mạch sơ cấp. Còn P1, P3 để đo công suất. Trên cửa sổ đo Metering (cách mắc này là đo công suất ba pha dùng hai wát mét).Bật nguồn xoay núm điều chỉnh tăng dần điện áp, hết sức từ từ sao cho dòng điện trong mạch sơ cấp đạt đến 1,2Idm. Lúc dó Un (5-10)%Udm. Trong quá trình tăng lấy ít nhất 5 giá trị về dòng điện, điện áp và công suất P1, P3 trên cửa sổ do Metering, ghi vào máy tính. Sau đó mỏ bảng số liệu để in hoặc ghi vào bảng 5, Bảng 5 Kết quả đo Kết quả tính ố C lầ 12 13 23 1 2 3 1 3 0 0 0 osφ0 n 0 Từ kết quả đo dược xác định điện áp, dòng điện và công suất không tải theo 14
  15. U U U U 12 13 23 như sau : Điện áp không tải : n 3 I1 I2 I3 In Dòng điện không tải : 3 Công suất không tải ; Pn = P1 + P3 7.3 Xác định các đại lượng và thông số mạch điện thay thế của mba từ thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch : Chú ý: Khi xác định các đại lượng và thông só mạch điện thay thế mba, ta sử dụng các đại lượng đo được ứng với điện áp hoặc dòng điện định mức. U U 0 n 100 0 n 0 U 0 + Điện áp ngắn mạch phần trăm : dm (ứng vói dòng diên định mức) + Công suất ngắn mạch : Pn = P1 + P3 (ứng với dòng điện định mức) I i 0 0 100 0 0 0 I 0 + Dòng điện không tải phần trăm : dm (ứng với điện áp định mức) Các thông số: P U r 0 z dmp 0 3I 2 0 I x z2 r 2 r r r 0 p 0 p 0 0 0 m 0 1 Pn U np r z , xn n 2 n 2 2 , x x 3I I x z r r r r 1 2 1dmp 1dmp n n n 2 n 1 2 x x x m 0 1 + Từ các thông số của máy biến áp đã xác định được thông qua thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch, vẽ sơ đồ thay thế máy biến áp (chỉ vẽ cho 1 pha). 7.4 Thí nghiệm có tải - Dùng El, E2, E3 để đo điện áp dây và dòng dây trên các pha mạch thứ cấp. 15
  16. Còn P1, P3 để đo công suất. - Bật nguồn xoay núm điều chỉnh tăng dần điện áp đến Udm. Bậc công tắc của phụ tải, diều chỉnh phụ tải 3 pha đối xứng, mỗi lần điều chỉnh ghi lại số liệu, trong quá trình điều chỉnh luôn giữ cho điện áp sơ cấp ở giá trị Udm. Ghi các giá trị đo được: dòng điện, điện áp và công suất vào bảng 6 (8-10 giá trị). Các thông số: E1 E2 E3 U2 3 I1 I2 I3 I2 3 P P P 3U I cos Công suất ra: 2 1 3 2 2 2 p cos 2 2 3U I 2 2 - Nối Module tải trở song song vối Module tải kháng thành tải R-L và sau đó với Module tải dung thành R-C. Thực hiện lại thí nghiệm với tải có tính cảm và có tính dung như như đã làm với tải trở, ghi các số liệu đo được vào bảng 6. Kết quả đo Kết quả tính ố lần 1 2 3 1 2 3 1 3 2 2 tc % Tải thuần trở R 16
  17. Tải R- L Tải R- C - Xoay núm điều khiển điện áp về vị trí min. - Tắt nguồn - Tháo gỡ các dây nối. + Từ các số liệu đo được xác định hiệu suất của máy biến áp : S cos  0 dm 2 100 0 0 S cos P  2P 0 Hiệu suất lý thuyết: dm 2 0 n I  2 I Trong dó : 2dm là hệ số tải. Từ số liệu đo được tính bảng số liệu các mối quan hệ : U2,I2, S2, β, để vẽ đặc tính. - Vẽ đưòng đặc tính : U2 = f(I2) và η = f(β) với các tính chất tải khác nhau trên cùng dồ thị và nhận xét. * Những chú ý khi làm thí nghiệm : 17
  18. - Trước khi đóng cầu dao biến áp tự ngẫu phải ở vị trí “0”. - Khi thí nghiệm không tải dòng I0 là rất nhỏ chỉ từ (1-10)%I1đm nên cần chọn đồng hồ A có thang đo phù hợp. - Khi thí nghiệm ngắn mạch vì Un có giá trị nhỏ (dưới 10%U1đm ) nên cần chọn đồng hồ Vôn kế cho phù hợp. Khi điều chỉnh biến áp tự ngẫu phải hết sức chậm và chú ý quan sát dòng ngắn mạch qua đồng hồ đo . Câu hỏi cuối bài: Câu 1: Trình bày chế độ không tải của máy biến áp Câu 2: Trình bày thí nghiệm lấy đặc tính không tải của máy biến áp 1 pha. Câu 3: Trình bày chế độ ngắn mạch của máy biến áp cảm ứng 1 pha Câu 4: Trình bày thí nghiệm lấy đặc tính ngắn mạch của máy biến áp cảm ứng 1 pha Câu 5: Trình bày thí nghiệm xác định cực tính của máy biến áp cảm ứng Câu 6: Trình bày thí nghiệm chỉnh lưới điện áp thứ cấp máy biến áp cảm ứng Câu 7: Trình bày thí nghiệm không tải máy biến áp tự ngẫu. Câu 8: Trình bày thí nghiệm có tải máy biến áp tự ngẫu. - Tải thuần ducảmtrởng R. L C. Câu 9: Trình bày thí nghiệm không tải của máy biến áp ba pha. Câu 10: Trình bày thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp ba pha và xác định các đại lượng và thông số mạch điện thay thế của mba từ thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch. Câu 11 : Trình bày thí nghiệm có tải của máy biến áp ba pha. - Tải thuần trở R. - Tải R - L - Tải R - C 18
  19. Bài 2: THÍ NGHIỆMMÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1. Tìm hiểu cấu tạo và ghi các số liệu định mức của động cơ 1.1 Cấu tạo 1.1.1.Phần tĩnh Phần tĩnh gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy. a. Lõi thép: Là phần mạch từ hình trụ tròn rỗng được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện và các lá thép đó được cách điện với nhau bằng sơn cách điện. Chiều dày của các lá thép từ (0,35 - 0,5) mm. Phía trong các lá thép được dập rãnh khi ghép tạo thành các rãnh theo hướng trục. Lõi thép được ép vào phía mặt trong của vỏ máy H×nh 1-3 Hình 2.1 Lõi thép b. Dây quấn Dây quấn stato làm bằng đồng có bọc cách điện (dây điện từ) và được đặt rải đều trong các rãnh của lõi thép. Động cơ điện không đồng bộ ba pha phần dây quấn có ba cuộn dây cấu tạo giống nhau ,được đặt lệch nhau 1200 trong không gian.Khi xếp đặt, dây quấn phải phân bố hết diện tích bề mặt trong của stato. Các cuộn dây được nối hình sao hay tam giác và nối vào nguồn điện xoay chiều 3 pha, các đầu dây được đưa ra hộp đấu dây ở vỏ động cơ . Các vòng dây của cuộn dây được cách điện với nhau và cách điện với lõi thép. c. Vỏ máy Dùng để bảo vệ, định vị lõi thép stato và cố định máy trên bệ.Vỏ máy gồm có thân máy và hai nắp máy. Vỏ máy làm bằng hợp kim nhôm với động cơ có công suất nhỏ, làm bằng gang xám,thép với động cơ có công suất trung bình và lớn. 1.1.2. Phần quay (rô to) Phần quay gồm có lõi thép dây quấn và trục. 19
  20. Hình 2.2 Rô to lồng sóc a. Lõi thép được ghép bằng các lá thép KTĐ tạo thành hình trụ tròn,mặt ngoài có dập rãnh để đặt dây quấn rô to ở giữa có dập lỗ để lắp trục. b. Trục làm bằng thép tốt và gắn chặt với lõi thép rô to. Trục được đỡ trên nắp máy nhờ ổ lăn hoặc ổ trượt. c. Dây quấn: có hai loại * Dây quấn lồng sóc (dây quấn ngắn mạch) là trong các rãnh của lõi thép rô to có đặt các thanh dẫn, hai đầu nối vào hai vòng ngắn mạch tạo thành bộ dây có dạng như lồng sóc (hình vẽ ). Đối với động cơ có công suất từ 100 kw trở xuống, dây quấn lồng sóc được đúc bằng nhôm, còn các động cơ có công suất lớn hơn thì làm bằng các thanh đồng. Khi đúc vòng ngắn mạch,đúc luôn các cánh quạt để làm mát động cơ. * Dây quấn pha: gồm 3 cuộn dây có cấu tạo giống nhau, trục đặt lệch nhau 1200 trong không gian và phân bố đều trong rãnh lõi thép rô to. Ba cuộn dây được nối hình sao 3 đầu ra được nối với 3 vành trượt làm bằng đồng lắp cố định trên trục. Nhờ 3 chổi than tiếp xúc với 3 vành trượt, dây quấn rô to được nối với bộ biến trở 3 pha đặt ở ngoài để phục vụ cho việc mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ. động cơ KĐB rô to dây quấn có ưu điểm về mở máy và chỉnh tốc độ, song giá thành đắt và vận hành kém tin cậy hơn động cơ rô to lồng sóc. Động cơ rô to dây quấn chỉ được dùng khi loại động cơ lồng sóc không đáp ứng đượccác yêu cầu về truyền động.trong thực tế động cơ KĐB rô to lồng sóc là loại được sử dụng phổ biến nhất. 1.2. Các đại lượng định mức Còng nh tÊt c¶ c¸c lo¹i m¸y ®iÖn kh¸c, m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé cã c¸c trÞ sè ®Þnh møc ®Æc trng cho ®iÒu kiÖn kü thuËt cña m¸y. C¸c trÞ sè nµy do nhµ m¸y thiÕt kÕ, chÕ t¹o quy ®Þnh vµ ®îc ghi trªn nh·n m¸y. V× m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé chñ yÕu lµm viÖc ë chÕ ®é ®éng c¬ ®iÖn nªn trªn nh·n m¸y ghi c¸c trÞ sè cña ®éng c¬ ®iÖn khi m¸y t¶i ®Þnh møc, c¸c trÞ sè ®ã thêng bao gåm: c«ng suÊt ®Þnh møc ë ®Çu trôc P®m ( kW hay W); ®iÖn ¸p d©y ®Þnh møc U®m ( V ); dßng ®iÖn d©y ®Þnh møc I®m ( A ); tèc ®é quay ®Þnh møc ( Vßng/phót); c¸ch ®Êu d©y (Y hay ∆); hiÖu suÊt ®Þnh møc ( ®m) vµ hÖ sè c«ng suÊt ®Þnh møc ( cos ®m), Từ các số liệu trên có thể tính đợc các trị số quan trọng khác như: C«ng suÊt ®Þnh møc mµ ®éng c¬ ®iÖn tiªu thô: 20
  21. Pdm P1dm 3.U dm I dm cos dm  dm M«men quay ®Þnh møc ë ®Çu trôc m¸y: Pdm 1 Pdm (W ) M dm . 0,975 kGm  9,81 ndm (vg / ph) 2 .n  dm trong ®ã 60 lµ tèc ®é gãc quay cña r«to tÝnh b»ng rad/sec 1.3. Các đặc tính Để phân tích trạng thái làm việc xác lập của động cơ không đồng bộ ta sử dụng sơ đồ thay thế. Giả thiết: - Điện áp lưới hoàn toàn hình sin và 3 pha của động cơ là đối xứng. - Điện trở dây quấn rôto và stato coi như không đổi trong quá trình làm việc lâu dài của động cơ ở 75oC. - Mạch từ chưa bão hoà nên coi điện kháng stato và điện kháng rôto quy đổi về phía stator không thay đổi. - Điện trở mạch từ hoá và điện kháng mạch từ hoá coi như không đổi, dòng điện từ hoá I không phụ thuộc vào phụ tải mà chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt vào stator của động cơ. - Bỏ qua tổn thất do ma sát, tổn thất trong lõi thép. Từ các giả thiết trên ta đưa ra sơ đồ thay thế của động cơ không đồng bộ 3 pha bằng sơ đồ thay thế 1 pha (các pha khác tương tự) ’ ' X X 2 I1 I2 1 R1 I’ X ' R2 Uf s R H×nh2.3 S¬ ®å thay thÕ mét pha cña ®éng c¬ kh«ng ®ång bé Uf: Trị số hiệu dụng của điện áp pha stato. ’ I, I1, I 2: Dòng điện từ hoá, dòng stato, dòng rô to quy đổi về stato. ’ X, X1, X 2: Điện kháng mạch từ hoá, điện kháng Stato, điện kháng rô to quy đổi về stato. ’ R, R1, R 2: Điện trở tác dụng của mạch từ hoá, điện trở cuộn dây statovà của rô to đã quy đổi về stato. 21
  22.   s 1 s: độ trượt của động cơ: 1 2 f  1 1 p 1: tốc độ góc của từ trường quay: Với: f1: tần số điện áp nguồn đặt vào stato. p: số đôi cực của động cơ. : tốc độ góc của động cơ. a) Đặc tính dòng điện rôto của động cơ  s ' U f I2 R' 1 0 (R 2 )2 (X X ' )2 1 s 1 2 U ' f Rf=0 I 2 ' R2 2 2 (R1 ) X nm s Rf 0 ’ Khi  = 1 s = 0 thì I 2 = 0 I Khi  = 0 s = 1 0 1 I2nm 1nm I U f 1 ' Hình 2.4 Đặc tính dòng Rô to của I 2nm ’ (R R ' ) 2 X 2 ĐC KĐB thì I 2 = 1 2 nm ’ Với I 2nm là dòng điện ngắn mạch của roto b) Đặc tính cơ của động cơ: Để tìm phương trình đặc tính cơ ta dựa vào điều kiện cân bằng công suất trong động cơ. - Công suất điện từ chuyển từ stato sang rô to: P12 = Mđt1 Mđt : mô men điện từ của động cơ. - Công suất đưa ra trục động cơ: Pcơ = Mcơ. Nếu bỏ qua các tổn thất phụ thì: Mđt = Mcơ =M P2: công suất tổn thất đồng trong rôto P2 = Pđt – Pcơ P2 = M(1 - ) = M1s (2.69) 2 Mặt khác: P2 = 3R’2(I’2) (2.70) '2 ' 3I 2 R2 Từ phương trình (2.69) và (2.70) ta có M = 1.s (2.71) ’ Thay giá trị I 2 đã tính được ở trên vào (2.71) và biến đổi ta có: 3U 2 R ' M f 1 2 R '  s[(R 2 ) 2 X 2 ] 1 1 s nm Biểu thức trên được gọi là đặc tính cơ của động cơ KĐB. 22
  23. *Vẽ dạng đặc tính cơ: dM Để tìm cực trị của đường cong này ta giải phương trình ds = 0. Kết quả là ta sẽ được trị số của M và s tại điểm cực trị gọi là mô men và độ trượt tới hạn ký hiệu là Mth, sth. ' R2 sth 2 2  s R1 X nm 3U 2 M f 1 th 2 2 21(R1 R1 X nm ) sthF MthĐ M 0  MthF 1 sthĐ =0 s=1 Hình2.5 : Đặc tính cơ của máy điện không đồng bộ Trong các biểu thức trên dấu “+” ứng với trạng thái động cơ còn dấu (-) ứng với trạng thái máy phát. Ngoài ra khi nghiên cứu các hệ truyền động sử dụng động cơ KĐB người ta quan tâm nhiều đến trạng thái làm việc của động cơ nên đường đặc tính cơ lúc này thường biểu diễn trong khoảng tốc độ 0 s sth.  s  1 đm (1) (2) TN (Rf=0) NT (Rf 0) 0 1 Mđm Mth M Hình 2.6: Đặc tính cơ ĐC KĐB Phương trình đặc tính cơ của động cơ KĐB có  = f(M) trong chế độ động cơ thể biểu diễn thuận tiện hơn bằng cách lập tỷ số giữa M và Mth. Biến đổi ta được phương trình đặc tính cơ dạng: 23
  24. 2M th (1 .sth ) s sth 2 .sth M = sth s Trong đó =R1/R2 Đối với các động cơ có công suất lớn R1 thường rất nhỏ so với Xnm. Lúc này có thể bỏ qua R1 nghĩa là = 0 và phương trình đặc tính cơ trở thành: 2Mth s s + th M = sth s 2 3U f1 ’ 2ω X Với sth = R 2/Xnm; Mth = 1 nm Nhiều trường hợp cho phép ta sử dụng những đặc tính gần đúng bằng cách tuyến tính hoá các đặc tính trong đoạn làm việc. Ví dụ ở vùng có độ trượt s >sth bỏ qua sth/s, phương trình đặc tính cơ trở thành: 2Mthsth 2Mthsth 2 M = s ;  = ω1s Trong đoạn này  dương, có giá trị biến đổi. 24
  25. * Ảnh hưởng của các thông số tới đặc tính cơ Từ phương trình đặc tính cơ KĐB 3U 2 R ' M f 1 2 R '  s[(R 2 ) 2 X 2 ] 1 1 s nm Ta thấy có các thông số sau ảnh hưởng đến đặc tính cơ: - Điện trở, điện kháng mạch stato R1, X1 ’ - Điện trở mạch rô to (nối thêm điện trở phụ R 2f vào rô to với động cơ KĐB rô to dây quấn). - Điện áp lưới cấp cho động cơ. - Tần số của lưới điện. - Số đôi cực P Khi nghiên cứu ảnh hưởng của thông số nào đó đến đặc tính cơ ta coi các tham số còn lại là không đổi. a) Ảnh hưởng của điện áp lưới tới đặc tính cơ: R' s 2 th 2 2 R1 X nm 2 3U f 1 2 f M 1 th 2 2 1 21(R1 R1 X nm ) p  s Mc2 TN 1 (Uđm)  đm U U U M 3 2 1 c1 M Mnm3 M MthTN 0 1 nm1 Mnm2 MnmTN Hình2.7 Đặc tính cơ của động cơ KĐB khi giảm điện áp Khi Uf thay đổi dưới Uđm thì mô men tới hạn sẽ giảm bình phương lần độ suy giảm của điện áp còn tốc độ đồng bộ 1 giữ nguyên và độ trượt tới hạn sth không đổi. Ta có dạng đặc tính cơ khi giảm điện áp lưới trên hình vẽ. Đặc tính này phù hợp với tải là bơm và quạt gió, không thích hợp cho tải là hằng số. 25
  26. Khi thay đổi điện áp đặt vào stato thì ta có thể điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ và có thể hạn chế dòng điện khởi động. b) Ảnh hưởng của điện trở, điện kháng phụ mạch stato: A B C A B C  s TN 1 X1f đm R1f R1f R1f X1f X1f X1f sth R1f ĐC ĐC 0 1 Mnm MnmTN Mth M Hình2.9 Đặc tính cơ của động cơ (a) (b) KĐB khi đưa thêm R1f và X1f Hình2.8. Sơ đồ nguy ên lý với R1f (a), với X1f (b) ' R2 sth (R R )2 X 2 1 1 f nm ; ' R2 sth R2 (X X )2 1 nm 1 f 2 3U f 1 M th 2 (R R ) R R )2 X 2 ) 1 1 1 f 1 1 f nm (Mth khi đưa X1fvào tương tự ) 2 f 1  1 p Ta thấy rằng khi nối thêm điện trở phụ R1f hoặc điện kháng phụ X1f vào mạch stato thì 1 = const, sth giảm , Mth và Mkđ giảm nên đặc tính cơ có dạng như hình vẽ Như vậy đưa điện trở phụ R1f hoặc điện kháng phụ X1f vào mạch stato có thể giảm dòng khi khởi động và dùng điều chỉnh tốc độ. Nếu X1f = R1f ta thấy đặc tính đối với X1f tốt hơn vì độ cứng đặc tính cơ khi đưa điện kháng phụ lớn hơn độ cứng đặc tính khi đưa điện trở phụ vào mạch stator vì tổn thất trên điện trở phụ nhiều hơn nên trên thực tế người ta thường đưa thêm điện kháng phụ vào mạch stator. c) Ảnh hưởng của số đôi cực p: Với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc nhiều cấp tốc độ để điều chỉnh tốc độ của nó người ta thay đổi số đôi cực ở mạch stator bằng cãch thay đổi cách đấu dây ở stato. 26
  27. 2 f 1 1   1 s p  ; 1  = 1(1 - s) ' 2 R2 3U f 1 sth M 2 2 th 2 2 R1 X nm ; 21(R1 R1 X nm ) Khi thay đổi số đôi cực p thì tốc độ đồng bộ 1 thay đổi và do đó  cũng thay đổi theo. Còn sth không phụ thuộc p nên không đổi nghĩa là độ cứng đặc tính cơ không đổi ta được họ đặc tính như sau  s P2 12 11 P1 M M M Mnm1 Mth1 0 1 nm2 th2 Hình 2.10: Đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực động cơ KĐB p2=2p1 d) Ảnh hưởng của tần số lưới điện f1: Nếu cung cấp cho động cơ bởi nguồn điện có tần số thay đổi thì tốc độ của động cơ sẽ thay đổi và dạng của đặc tính cơ cũng thay đổi. 2 f R'  s 1 s 2  1 th 2 2 p R1 X nm ; 11 Với động cơ công suất lớn R1 0 nên 1đm f1>fdm R' R' .P A s 2 2 th 2  X nm Lnm 2 . f1 f1 12 fđm 3U 2 f 1 f2 <fdm M th 2 (R R 2 X 2 ) 1 1 1 nm M 02 1 M 2 2 2 th 3U f 3U f .p 1 3p U f M . th 2 2 Hình2.11 Đặc tính của động cơ KĐB 2.1.X nm 8 Lnm f1 8 .Lnm f1 khi thay đổi tần số f2<fđm<f1 27
  28. U f Như vậy mômen tới hạn sẽ thay đổi theo quy luật biến đổi của tỷ số f1 . Khi U const f thay đổi f1 nếu giả thiết 1 thì Mth = const và ta được họ đặc tính có dạng như hình vẽ e) Ảnh hưởng của điện trở mạch rô to: Đối với động cơ KĐB rô to dây quấn người ta thường mắc thêm điện trở phụ vào mạch rô to để hạn chế dòng khởi động hoặc để điều chỉnh tốc độ động cơ. Sơ đồ nguyên lý như sau: A B C  s TN  s 1  0 TN 1 2 3 ĐC 1 2 3 I M R f Rf Rf I 0 1 I2nm3 2nm1 0 1 Mth I2nm2 I2nm (a) (b) (c) Hình 2.12:Ảnh hưởng của điện trở mạch rô to đến đặc tính cơ. (a) Sơ đồ nguyên lý (b) Các đặc tính dòng điện rô to (c) Các đặc tính cơ biến trở Khi đưa R2f vào thì Sth, Mth, 1: R' R' s 2 2 f th 2 2 R1 X nm 2 3U f 1 2 f M 1 th 2 2 1 21(R1 R1 X nm ) ; p Khi đưa R2f vào thì sth tăng còn Mth không thay đổi Dòng điện khởi động : ' U f I 2 ' R2 2 2 (R1 ) X nm s U I ' f 2 2 2 (R1 R ) X nm Khi  = 0 thì s = 1 Khi  = 1 thì s = 0 I2’= 0 28
  29. Ta thấy khi R2f càng tăng thì dòng điện khởi động càng giảm. Đặc tính cơ điện được biểu diễn trên hình vẽ. Trong một phạm vi nhất định việc tăng Rf sẽ làm Mkđ tăng lên còn sau đó Mkđ sẽ giảm. Vì thế phải căn cứ vào điều kiện khởi động và đặc điểm của phụ tải mà chọn trị số R2f cho phù hợp. 2. Đo điện trở một chiều của các cuộn dây stato Dùng đồng hồ vạn năng ở thang 1  đo lần lượt điện trở các đầu dây quấn pha A-X , B-Y và C-Z rồi lấy trị số trung bình . Sử dụng nguồn một chiều: Cho dòng một chiều lần lượt vào các cuộn dây pha A-X, B-Y, C-Z và đo điện áp, dòng điện tương ứng trên mỗi cuộn rồi tính : U U U R A X R B Y R C Z A X I B Y I C Z I A B C Lấy điện trở trung bình của cả ba pha. + Trên đồng hồ đo dòng điện và điện áp một chiều. + Dùng nguồn cung cấp điện một chiều DC điều chỉnh được từ 0-220V (đầu 7- N), Vônkế El, E2, E3 Ampekế I1, I2, I3 dấu nối vổi các cuộn dây của động cơ như hình 2.1. + Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh để tăng dần điện áp để dòng trong cuộn dây khoảng 0,7.Idm (24V). Trong quá trình tăng điện áp ghi lại các trị số đo được trên các cửa sổ đo E và I vào bảng số liệu, sau đó mở bảng số liệu để in hoặc ghi vào bảng 1. Từ các số liệu đo được xác định điện trở một chiều của cuộn dây theo công thức sau: E r 1 1 I 1 Hình 2.13: Sơ đồ thí nghiệm đo điện trở các cuộn dây stato Bảng 1 29
  30. E E E I I I R R R R 1 2 3 1 2 3 1 2 3 tb 3. Thí nghiệm không tải Khi làm thí nghiệm không tải ta đặt điện áp Udm vào stato nhưng để tránh sai số có tính chất ngẫu nhiên và để tìm ra tổn hao cơ và tổn hao phụ người ta thay đổi điện áp đưa vào từ (0,5-1,2)Udm . Đo dòng điện không tải I’0 công suất không tải P P' m I '2r P’0 theo sự thay đổi của U1 Đường biểu diễn I’0 và 0 0 1 0 1 theo U1 như hình vẽ Muốn dùng thí nghiệm không tải để xác định dòng điện từ hóa trên đồ thị vòng tròn ( tức là xác định điểm H ứng với s = 0 ) thì phải loại trừ tổn hao cơ và tổn hao phụ ra khỏi công suất không tải. Do Pco+Pf không đổi khi U1 thay đổi, còn tổn hao sắt PFe thay đổi theo cho nên kéo dài đường biểu diễn P0=f(U1) đến gặp trục tung thì giao điểm chỉ tổn hao cơ Pco P f (U 2 ) Muốn cho cách vẽ được chính xác hơn, ta vẽ đường biểu diễn 0 1 , do đường biểu diễn gần đường thẳng, nên kéo dài ra tiện lợi và chính xác hơn. Đối với tổn hao phụ vì khó tính chính xác nên thường lấy bằng 0,5% công suất đưa vào. Thường Pco+Pf rất nhỏ, nên khi không cần vẽ đồ thị vòng tròn một cách chính xác thì có thể bỏ qua không cần loại trừ các tổn hao này như ở trên. * Thí nghiệm ngắn mạch Khi thí nghiệm ngắn mạch, ta giữ roto đứng yên. Để cho dòng điện ngắn mạch không quá lớn, làm cháy máy, thường không để dòng điện vượt quá 1,5- 2 lần dòng điện định mức. Vì vậy điện áp ngắn mạch Un đưa vào tương đối thấp so với Udm. . Thường khi In = Idm thì Un = (0,15 – 0,25)Udm. Nếu đưa điện áp ngắn mạch lên bằng điện áp định mức thì dòng điện ngắn mạch định mức Ind= (4 - 7)Idm. Trong thí nghiệm ngắn mạch, roto không quay nên công suất đưa ra P2 =0. Lúc đó tổn hao sắt rất nhỏ (vì điện áp thấp) so với tổn hao đồng thời nên có thể bỏ qua. Công suất đưa vào có thể xem là tổn hao đồng trên stato và roto có: Pn= Pcu1 + Pcu2. 30
  31. Quan hệ giữa dòng điện ngắn mạch In và điện áp mạch Un còn phụ thuộc vào tổng trở ngắn mạch ( chủ yếu là điện kháng ngắn mạch): xn = x1 + x2 Theo mức độ bão hòa của mạch từ tản, điện kháng ngắn mạch xn có trị số khác nhau, gây khó khăn cho việc phân tích số liệu thí nghiệm ngắn mạch khi vẽ đồ thị vòng tròn. Mặt khác vẽ đồ thị vòng trong theo xn là biến không có ý nghĩa thực tế gì lớn, do đó thường chỉ nghiên cứu hai trường hợp mạch từ tản chưa bão hòa, ứng với lúc máy làm việc bằng và dưới định mức và mạch từ tản bão hòa với lúc mở máy. Trường hợp mạch từ tản chưa bão hoà. Thường khi máy điện làm việc từ không tải đến định mức thì dòng điện không lớn nên ảnh hưởng bão hoà của mạch từ tản ít, điện kháng ngắn mạch xn có thể coi là một số không đổi. Lúc đó, ta có thể dùng các số liệu thí nghiệm ngắn mạch để vẽ đồ thị vòng tròn một cách dễ dàng. Với điện áp định mức, dòng điện ngắn mạch định mức bằng: U I I dm nd n U n Công suất ngắn mạch định mức bằng: U P P ( dm )2 nd n U n Và hệ số công suất lúc ngắn mạch bằng: P P cos n nd nd mU I mU I 1 n n 1 dm nd Vòng tròn vẽ theo số liệu này gọi làm vòng tròn làm việc, dùng để xác định đặc tính làm việc của máy điện với công suất định mức. Trường hợp mạch từ tản bão hoà. Khi mở máy dòng điện lớn nên mạch từ tản chịu ảnh hưởng của bão hoà, điện kháng xn sẽ nhỏ đi, đường kính vòng tròn trong trường hợp này sẽ lớn hơn vòng tròn làm việc. Vòng tròn này dùng để xác định các đặc tính mở máy động cơ không đồng bộ nên gọi là vòng tròn mở máy hay vòng tròn khởi động. Muốn dùng thí nghiệm ngắn mạch để vẽ đồ thị vòng tròn lúc mở máy ta phải vẽ đường đặc tính ngắn mạch bằng cách thay đổi điện áp ngắn mạch và tìm quan hệ giữa điện áp và dòng điện ngắn mạch như hình vẽ. Kéo dài đoạn bão hoà của đường đặc tính có thể tìm được dòng điện ngắn mạch định mức Ind và hệ số công suất ngắn mạch định mức cosφnd. Có thể dùng cách tính sau: 31
  32. " ' U dm U 0 I nd I n U n U 0 " ' ' U dm U 0 2 P nd P n ( ) U n U 0 P " co " nd nd 3U I " dm nd A W A Đ A W CD BATN V Hình 2.14: Sơ đồ thí nghiệm không tải động cơ không đồng bộ - Dùng E1, E2, E3 để đo điện áp dây. Dùng I1, I2, I3 để đo dòng điện. Đấu nối như hình 2.2 là đo được công suất ba pha lúc không tải của động cơ bằng 2 woát kế. Mở các cửa sổ P1 và P3 để ghi giá trị công suất tác dụng đo được. - Bật nguồn, xoay núm diều chỉnh tăng dần điện áp đến U=Uđm. Trong quá trình tăng điện áp ghi số liệu vào bảng số liệu, sau đó mở bảng số liệu để in hoặc ghi vào bảng 2 (lấy ít nhất 10 trị số). - Xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tắt nguồn, tháo gổ các đây nổi. Trong bảng 2 ta tính : E1 E2 E3 U0 3 32
  33. I1 I2 I3 I0 3 P P P 3U I cos 0 1 3 0 0 0 p cos 0 0 3U I 0 0 Bảng 2 Kết quả đo Kết quả tính ố C lầ 1 2 3 1 2 3 1 3 0 0 0 osφ0 n U0 P0 z0 zm R 0 2 R1 R m R m R 0 R1 3I0 3.I0 2 2 X 0 z0 R 0 X m X1 X m Từ các số liệu thu được vẽ đặc tính không tải U0 = f (I0) và vẽ quan hệ P0 = f(U 0 ) để tách biệt tổn hao quay và tổn hao sắt. Tìm tổn hao quay từ đặc tính P0 = f(U 0 ). I0,P0 P0 I0 U0 0 Hình 2.15: Đặc tính không tải 33
  34. 4. Thí nghiệm ngắn mạch Hình 2.16 sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch động cơ không đồng bộ - Để nguyên các cửa sổ đo dòng điện, điện áp và công suất như thí nghiệm không tải. - Giữ trục động cơ đứng yên. Bật nguồn tăng dần điện áp cho đến khi dòng điện đạt đến giá trị định mức của dộng cơ (hoặc 1,2 Idm) thì ngừng lại, lúc này diện áp cỡ bằng (15 - 25)% Udm. Trong quá trinh tăng điện áp đọc và ghi số liệu vào bảng 3 (lấy ít nhất 8 trị số). - Xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tắt nguồn. - Trong bảng 3 ta tính Un, In, Pn, cosφn như ở thí nghiệm không tải. Tính thông số mạch điện thay thế: Điện áp ngắn mạch phần trăm U U 0 n 100 0 n 0 U 0 + Điện áp ngắn mạch phần trăm : dm (ứng vói dòng diên định mức) + Công suất ngắn mạch : Pn = P1 + P3 (ứng với dòng điện định mức) Các thông số: P U r 0 z dm 0 3I 2 0 3I x z2 r 2 r r r 0 p 0 p 0 0 0 m 0 1 U Pn n r zn 2 2 , n 3I 2 3I x z r r r r 1dmp 1dmp n n n 2 n 1 x x x, n 1 2 x x x 2 m 0 1 34
  35. - Từ các thông số của ĐK đã xác định được thông qua thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch vẽ sơ đồ thay thế máy động cơ (chỉ vẽ 1 pha). Bảng 3: Kết quả đo Kết quả tính ố C lầ 1 2 3 1 2 3 1 3 n n n osφn n * Những chú ý khi làm thí nghiệm : - Khi thí nghiệm không tải dòng I0 nhỏ chỉ từ (20-30)%I1đm nên cần chọn đồng hồ A có thang đo phù hợp. - Khi thí nghiệm ngắn mạch cần giữ cố định roto, chỉ được thả tay khi biến áp tự ngẫu đã được đưa về 0. Khi điều chỉnh biến áp tự ngẫu phải chú ý quan sát dòng ngắn mạch qua đồng hồ đo. Với vùng dòng In = Iđm  1,2 Iđm cần tiến hành nhanh chóng để tránh phát nóng động cơ. 5. Thí nghiệm điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi p , U1 Hình 2.17 Sơ đồ thí ngiệm điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi p, U1 - Mở các cửa sổ đo n và M kết nối nguồn nuôi mô dun đo tốc độ mômen. - Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp tăng dần lên điện áp định mức, Khi động cơ đã quay ổn định ta điểu chỉnh tăng dần tải kỹ thuật Pm trên trục động cơ cho đến 50% trị số định mức của đông cơ thì dừng lại. Sau đó giảm dần điện áp 35
  36. đặt vào dây quấn stato và ghi lai số liệu vào bẳng 5 (lấy ít nhất 10 trị số). Trong bảng 5 ta tính toán U1, I1, P, cos như khi không tải - Từ các số liệu thu được ta vẽ quan hệ n = f(U) - Tắt nguồn, vặn núm điều chỉnh điện áp và tải về giá trị nhỏ nhất ( min). Tháo các dây kết nối Câu hỏi cuối bài Câu 1: Trình bày cấu tạo, các đại lượng định mức và các đặc tính của động cơ không đồng bộ. Câu 2: Trình bày thí nghiệm đo điện trở một chiều của các cuộn dây stato Câu 3: Trình bày thí nghiệm không tải của động cơ không đồng bộ. Câu 4: Trình bày thí nghiệm ngắn mạch của động cơ không đồng bộ. Câu 5: Trình bày thí nghiệm điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi p , U1 của động cơ không đồng bộ. 36