Giáo trình Luật dân sự - Bài 4: Các căn cứ xác lập nghĩa vụ

pdf 548 trang ngocly 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Luật dân sự - Bài 4: Các căn cứ xác lập nghĩa vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_luat_dan_su_bai_4_cac_can_cu_xac_lap_nghia_vu.pdf

Nội dung text: Giáo trình Luật dân sự - Bài 4: Các căn cứ xác lập nghĩa vụ

  1. Bài thứ tư CÁ C CĂN CỨ XÁ C LÂP̣ NGHIÃ VỤ Giới thiêụ chung về nghiã vu ̣ CHƯƠNG I: GIAO DIC̣ H DÂN SỰ 1.Hơp̣ đồng 2.Hành vi dân sư ̣ đơn phương
  2. CHƯƠNG II: SƯ ̣ KIÊṆ PHÁ P LÝ 1.Trách nhiêṃ dân sư ̣ 2. Đươc̣ lơị về tài sản không có căn cứ pháp lý 3.Thưc̣ hiêṇ công viêc̣ không có uỷ quyền 4.Nghiã vu ̣ do luâṭ taọ ra trong những trường hơp̣ đăc̣ thù Hai nhó m căn cứ . Theo BLDS Điều 286, nghiã vu ̣ dân sư ̣ phát sinh từ những căn cứ
  3. sau đây: 1 - Hơp̣ đồng dân sư;̣ 2 - Hành vi dân sư ̣đơn phương; 3 - Chiếm hữu, sử duṇ g tài sản, đươc̣ lơị về tài sản mà không có căn cứ pháp luâṭ; 4 - Gây thiêṭ haị do hành vi trái pháp luâṭ; 5 - Thưc̣ hiêṇ công viêc̣ không có ủy quyền; 6 - Những căn cứ khác do pháp luâṭ quy điṇ h. Suy cho cùng, tất cả các nghiã vu ̣ đều phát sinh từ luâṭ. Thế nhưng, có thể nhâṇ thấy rằng luâṭ có xu hướng thừa nhâṇ sư ̣ phát sinh của nghiã vu ̣ từ hai
  4. nguồn chiń h: 1 - Các giao dic̣ h, tức là sư ̣ bày tỏ ý chi ́ của chủ thể của quan hê ̣pháp luâṭ nhằm taọ ra các hê ̣ quả pháp lý; 2 - Các sư ̣ kiêṇ pháp lý, tức là các sư ̣ viêc̣ dâñ đến sư ̣ ràng buôc̣ chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ vào môṭ nghiã vu,̣ đôc̣ lâp̣ với ý chi ́ của chủ thể đó. Chương I GIAO DIC̣ H DÂN SỰ
  5. Nhâṇ điṇ h sơ bô.̣ Luâṭ hiêṇ hành ghi nhâṇ hai loaị giao dic̣ h dân sư:̣ hành vi dân sư ̣ đơn phương và hơp̣ đồng (BLDS 130). Không phải hơp̣ đồng nào cũng làm phát sinh nghiã vu:̣ có những hơp̣ đồng có tác duṇ g thay đổi, chấm dứt hoăc̣ chuyển giao nghiã vu ̣ đã có săñ . Vi ́ du:̣ thỏa thuâṇ chấm dứt hơp̣ đồng là môṭ hơp̣ đồng không làm phát sinh môṭ nghiã vu ̣ nào; chuyển giao quyền yêu cầu là
  6. môṭ hơp̣ đồng có tác duṇ g chuyển quyền yêu cầu từ môṭ chủ thể này sang môṭ chủ thể khác chứ không taọ ra quyền yêu cầu mới. Trong luâṭ la tinh, “hơp̣ đồng” là sư ̣ thỏa thuâṇ để làm phát sinh nghiã vu;̣ còn sư ̣ thỏa thuâṇ theo nghiã tổng quát nhất, làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt hoăc̣ chuyển giao nghiã vu,̣ goị là “giao ước”. Trong các phân tić h sau đây, “hơp̣ đồng” đươc̣ hiểu như là sư ̣ thỏa thuâṇ làm phát sinh nghiã
  7. vu,̣ tức là tương ứng với hơp̣ đồng trong quan niêṃ la tinh. Cũng như vâỵ , không phải hành vi đơn phương nào cũng nhằm taọ ra nghiã vu:̣ lâp̣ di chúc là môṭ hành vi đơn phương có tác duṇ g chuyển giao tài sản của người lâp̣ di chúc cho người thừa kế theo di chúc hoăc̣ người đươc̣ di tăṇ g chứ không taọ ra nghiã vu ̣ ràng buôc̣ người lâp̣ di chúc; đơn phương điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ hơp̣
  8. đồng là hành vi dân sư ̣ đơn phương có tác duṇ g chấm dứt môṭ nghiã vu ̣ tồn taị trước đó. Nói chung, chi ̉ có cam kết đơn phương, tức là hành vi dân sư ̣ theo đó, môṭ người chủ đôṇ g cam kết thưc̣ hiêṇ viêc̣ chuyển giao môṭ quyền, làm hoăc̣ không làm môṭ viêc̣ , mới có khả năng làm phát sinh nghiã vu,̣ ví du:̣ hứa thưởng. Nghiã vu ̣ xác lâp̣ từ các cam kết đơn phương, dâũ sao, là vấn đề khá tế nhi ̣ trong luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành.
  9. Muc̣ I. Hơp̣ đồng TOP Lý thuyết chung về hơp̣ đồng. Hơp̣ đồng là công cu ̣chủ yếu để xác lâp̣ quan hê ̣ giữa người và người liên quan đến tài sản trong môṭ xã hôị có tổ chức. Các quan hê ̣ ấy không chi ̉ hiǹ h thành trong liñ h vưc̣ dân sư ̣mà cả trong các liñ h vưc̣ thương maị, lao đôṇ g, thâṃ chí trong liñ h vưc̣ hành chiń h. Mỗi loaị hơp̣ đồng đồng, trong mỗi
  10. liñ h vưc̣ , có những đăc̣ điểm rất riêng và, do đó, đươc̣ chi phối bởi những quy điṇ h riêng. Tuy nhiên, là sản phẩm của sư ̣ găp̣ gỡ ý chi,́ tất cả các hơp̣ đồng đều hiǹ h thành và vâṇ hành trên cơ sở nguyên tắc tư ̣ do kết ước và những nguyên tắc cơ bản khác mà xoay quanh những nguyên tắc đó, môṭ hê ̣ thống các quy tắc pháp lý đươc̣ xây dưṇ g và taọ thành luâṭ về quan hê ̣ kết ước hay còn goị là luâṭ chung về hơp̣ đồng.
  11. Trong luâṭ La Ma,̃ khái niêṃ hơp̣ đồng [1] hiǹ h thành tương đối muôṇ [1]. maĩ đến đâù thế kỷ I sau Công nguyên, người La mã mới biết sử duṇ g thuâṭ ngữ contractus để chỉ sư ̣ thoả thuâṇ ý chí của hai hay nhiều ngườI nhăm̀ xác lâp̣ nghiã vu.̣ Người La ma ̃ không có lý thuyết chung về hơp̣ đồng mà chỉ có các nhóm quy tắc áp duṇ g cho các loaị hơp̣ đồng khác nhau. Luâṭ Anh-Mỹ có lý thuyết chung về [2] hơp̣ đồng như trong luâṭ la tinh [2]. Song đó là môṭ lý thuyết mà người ta chỉ có thể hiểu đươc̣ môṭ khi từ bỏ hâù như tất cả các khái niêṃ của luâṭ latinh và tiếp câṇ đối tươṇ g nghiên cứ u qua chính lăng kính của văn hoá pháp lý Anh-Mỹ. Đối với người
  12. Anh hoăc̣ Mỹ hoăc̣ bất kỳ người nào thấm nhuâǹ văn hoá pháp lý Anh-Mỹ, hơp̣ đồng là môṭ vu ̣ trao đổi, môṭ bargain; quan hệ kết ước hiǹ h thành trong điều kiêṇ môṭ bên quan tâm đến cái mà bên kia mang laị cho miǹ h, goị là vâṭ đánh đổi (consideration). Tiết I. Khá i niêṃ hơp̣ đồng I. Điṇ h nghiã Sư ̣ găp̣ gơ ̃ củ a ý chí và hiêụ lưc̣ tương đố i củ a hơp̣ đồng. Hơp̣ đồng làm phát sinh
  13. nghiã vu ̣ theo môṭ cơ chế chung: các bên giao kết thống nhất ý chi ́ về viêc̣ ràng buôc̣ lâñ nhau trong môṭ quan hê ̣ đăc̣ trưng bằng thái đô ̣ xử sư ̣ của môṭ bên nhằm đáp ứng yêu cầu của bên kia. Hơp̣ đồng chi ̉ phát sinh hiêụ lưc̣ ràng buôc̣ đối với các bên giao kết và không taọ ra bất kỳ môṭ nghiã vu ̣ nào đối với người thứ ba. Nghiã vu ̣ phá t sinh từ hơp̣ đồng. Hơp̣ đồng trong luâṭ Viêṭ
  14. Nam làm phát sinh các nghiã vu ̣ pháp lý dân sư,̣ tức là nghiã vu ̣ đươc̣ bảo đảm thưc̣ hiêṇ bằng sư ̣ cưỡng chế của bô ̣ máy Nhà nước, chứ không phải là nghiã vu ̣ tư ̣ nhiên, đaọ đức hay nghiã vu ̣ của lòng nhân ái, của tâm hồn cao thươṇ g. Các nghiã vu ̣ phát sinh từ hơp̣ đồng phải có tiń h chất tài sản, nghiã là điṇ h giá đươc̣ bằng tiền. Hôn nhân cũng là sư ̣ thỏa thuâṇ của các bên giao kết,
  15. nhưng không phải là môṭ hơp̣ đồng theo nghiã của luâṭ dân sư.̣ Hơp̣ đồng không tró i buôc̣ . Môṭ người lái xe chấp nhâṇ cho khách lỡ đường quá giang có thể đưa khách đến tâṇ nơi mà khách muốn đến, nhưng cũng có thể yêu cầu khách xuống xe ở môṭ nơi nào đó, giữa chăṇ g đường, ngay cả trong trường hơp̣ đã hứa trước là sẽ đưa khách đến tâṇ nơi. Người lái xe
  16. trong trường hơp̣ này không giao kết với khách lỡ đường bất kỳ môṭ hơp̣ đồng vâṇ chuyển nào: cho khách lỡ đường đi nhờ xe chi ̉ là môṭ cử chi ̉ của thiêṇ chi.́ Cử chi ̉ thiêṇ chi ́ còn có thể đươc̣ ghi nhâṇ trong trường hơp̣ môṭ người cho môṭ người khác môṭ lời tư vấn về sức khoẻ (sử duṇ g thuốc, thưc̣ hiêṇ các bài tâp̣ dưỡng sinh, ), về du lic̣ h, giải tri,́ về tiǹ h yêu, hôn nhân. Tất nhiên, người có cử chi ̉ thiêṇ chi ́ phải thưc̣ hiêṇ cử chi ̉ đó với
  17. đầy đủ ý thức về trách nhiêṃ đaọ đức đối với người thu ̣ hưởng thiêṇ chi ́ đó, và cả đối với côṇ g đồng; nhưng luâṭ không thể quy trách nhiêṃ pháp lý của người có cử chỉ thiêṇ chi,́ vi ́ du,̣ do chất lươṇ g chuyên môn của cử chi ̉ thiêṇ chi ́ không đươc̣ bảo đảm Có những hơp̣ đồng chỉ mang tiń h chất của môṭ cử chỉ lic̣ h sư:̣ môṭ người mời môṭ người khác đi ăn tối, ăn giỗ;
  18. người cha hứa thưởng cho người con môṭ số tiền lớn, nếu người con vươṭ qua thành công kỳ thi tuyển sinh đaị hoc̣ , Không thể dùng luâṭ hơp̣ đồng để buôc̣ người mời phải bảo đảm chất lươṇ g bữa ăn, buôc̣ người cha phải thưởng trong trường hơp̣ người con trúng tuyển. Hơp̣ đồng tró i buôc̣ haṇ chế. Có những hơp̣ đồng không thưc̣ sư ̣ trói buôc̣ , nhưng không
  19. hẳn không làm phát sinh các hê ̣ quả pháp lý nhất điṇ h. Các cam kết đươc̣ đưa ra mang tiń h chất cam kết danh dư;̣ thế nhưng do hoàn toàn phù hơp̣ với lơị ić h của mỗi bên và với lơị ić h công côṇ g mà những cam kết này cũng đươc̣ Nhà nước bảo đảm thưc̣ hiêṇ . Vi ́ du ̣ điển hiǹ h là viêc̣ hai bên thoả thuâṇ về viêc̣ tư ̣ nguyêṇ tôn troṇ g các chuẩn mưc̣ xử sư ̣ trong quan hê ̣ hỗ tương, phù hơp̣ với các chuẩn mưc̣ chung; về viêc̣ sẽ cố gắng
  20. giải quyết moị bất đồng bằng cách thương lươṇ g, không đưa nhau ra Toà án hoăc̣ ra cơ quan Troṇ g tài. Tương tư,̣ các thoả thuâṇ nguyên tắc có thể ràng buôc̣ các bên vào những nghiã vu ̣ nhất điṇ h môṭ khi các nghiã vu ̣ ấy đươc̣ xác điṇ h môṭ cách rõ ràng trên cơ sở giải thić h các nguyên tắc đươc̣ ghi nhâṇ trong thoả thuâṇ ấy.
  21. II. Phân loaị Hơp̣ đồng song vu ̣ và hơp̣ đồng đơn vu.̣ Theo BLDS Điều 405, hơp̣ đồng song vu ̣ là hơp̣ đồng mà tất cả các bên kết ước đều có nghiã vu ̣ đối với nhau, mỗi bên đồng thời là người có nghiã vu ̣ và có quyền; còn hơp̣ đồng đơn vu ̣ là hơp̣ đồng mà chi ̉ có môṭ bên có nghiã vu.̣ Hơp̣ đồng mua bán là hơp̣ đồng song vu ̣ (bên bán có nghiã vu ̣ chuyển quyền sở hữu,
  22. giao vâṭ, bảo hành, ; bên mua có nghiã vu ̣ trả tiền, nhâṇ vâṭ; ); hơp̣ đồng bảo lãnh là hơp̣ đồng đơn vu ̣ (chi ̉ có người bảo lãnh có nghiã vu)̣ . Trong luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam, quan hê ̣ giữa các bên trong hơp̣ đồng song vu ̣ chiụ sư ̣ chi phối của môṭ số quy tắc không đươc̣ áp duṇ g cho hơp̣ đồng đơn vu:̣ nếu môṭ bên trong hơp̣ đồng song vu ̣ không thể thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ do lỗi của
  23. bên kia, thi ̀ có quyền hủy bỏ hơp̣ đồng và yêu cầu bồi thường thiêṭ haị (Điều 413); trong trường hơp̣ các bên trong hơp̣ đồng song vu ̣ không thỏa thuâṇ bên nào thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ trước, thi ̀ các bên phải đồng thời thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đó đối với nhau (Điều 411 khoản 2). Hơp̣ đồng có đền bù và hơp̣ đồng không có đền bù. Goị là không có đền bù hơp̣ đồng theo đó, môṭ bên chuyển
  24. môṭ quyền, thưc̣ hiêṇ hoăc̣ không thưc̣ hiêṇ môṭ viêc̣ vi ̀ lơị ić h của bên kia mà không nhâṇ laị môṭ lơị ić h nào có tiń h cách hoàn trả. Các hơp̣ đồng không có tiń h chất đó goị là hơp̣ đồng có đền bù. Tăṇ g cho, cho mươṇ tài sản là những vi ́ du ̣ điển hiǹ h của [3] hơp̣ đồng không có đền bù [3]. Có những hơp̣ đồng mang tiń h chất kép: ủy quyền, cho vay tài
  25. sản có thể là hơp̣ đồng có hoăc̣ không có đền bù tùy theo viêc̣ ủy quyền, cho vay có hay không có kèm theo các điều kiêṇ về tiền thù lao, về lãi. Môṭ số hơp̣ đồng, do bản chất, luôn là các hơp̣ đồng có đền bù: mua bán, trao đổi, Hơp̣ đồng ưng thuâṇ , hơp̣ đồng troṇ g thứ c và hơp̣ đồng thưc̣ taị. Hơp̣ đồng ưng thuâṇ đươc̣ giao kết chi ̉ do sư ̣ găp̣ gỡ của ý chi ́ của các bên mà
  26. không cần xúc tiến bất kỳ môṭ thủ tuc̣ nào. Hơp̣ đồng troṇ g thức đươc̣ giao kết không chỉ trên cơ sở có sư ̣ găp̣ gỡ của ý chi ́ của các bên mà còn phải bằng cách hoàn tất môṭ vài thủ tuc̣ do pháp luâṭ quy điṇ h. các thủ tuc̣ đươc̣ dư ̣ liêụ tùy theo trường hơp̣ : có những hơp̣ đồng phải đươc̣ lâp̣ thành văn bản (hơp̣ đồng cầm cố tài sản, hơp̣ đồng thuê tài sản, ); có hơp̣ đồng phải lâp̣ thành văn bản có chứng thưc̣ , chứng nhâṇ (hơp̣
  27. đồng tăṇ g cho bất đôṇ g sản, hơp̣ đồng mua bán nhà ở, ). Hơp̣ đồng thưc̣ taị đươc̣ giao kết không chi ̉ từ sư ̣ găp̣ gỡ của ý chi ́ của các bên mà còn từ viêc̣ giao vâṭ, đối tươṇ g của hơp̣ đồng, vi ́ du:̣ hơp̣ đồng gử i giữ tài sản, hơp̣ đồng cho mươṇ tài sản. Hơp̣ đồng thương lươṇ g, hơp̣ đồng theo mâũ . Hơp̣ đồng thương lươṇ g là hơp̣ đồng đaṭ đươc̣ như là kết quả sư ̣ thảo
  28. luâṇ biǹ h đẳng và tư ̣ nguyêṇ giữa các bên liên quan: sư ̣ hiǹ h thành hơp̣ đồng phản ánh diễn biến của quá triǹ h thảo luâṇ . Đây là loaị hơp̣ đồng cổ điển. Trong thưc̣ tiễn, có nhiều hơp̣ đồng mà nôị dung đươc̣ môṭ bên chuẩn bi ṣ ăñ , đươc̣ công bố rôṇ g rãi cho moị người và người đối tác chi ̉ có thể lưạ choṇ giữa chấp nhâṇ và không chấp nhâṇ giao kết chứ hầu như không có cơ hôị thảo luâṇ . Điển hiǹ h của loaị thứ hai này là các hơp̣ đồng
  29. vâṇ chuyển đường sắt, đường không, hơp̣ đồng cung ứng điêṇ , nước, hơp̣ đồng bảo hiểm, hơp̣ đồng mua bán hàng hóa trong siêu thi. ̣ Loaị hơp̣ đồng này càng lúc càng trở nên thông duṇ g, theo sư ̣ phát triển của xã hôị tiêu thu.̣ Luâṭ goị đó là hơp̣ đồng theo mâũ (BLDS Điều 406 khoản 1). Hơp̣ đồng theo mâũ không thể đươc̣ giải thić h bằng cách dưạ vào ý chi ́ chung của các
  30. bên giao kết, bởi ý chi ́ đó, suy cho cùng, không tồn taị. Trong trường hơp̣ hơp̣ đồng theo mâũ có điều khoản không rõ ràng, thi ̀ bên đưa ra hơp̣ đồng theo mâũ phải chiụ bất lơị khi giải thić h điều khoản đó (Điều 406 khoản 2). Hơp̣ đồng cá nhân và hơp̣ đồng tâp̣ thể. Hơp̣ đồng cá nhân là hơp̣ đồng chi ̉ ràng buôc̣ chủ thể nào ưng thuâṇ giao kết, bằng cách tư ̣ miǹ h sư ̣ bày tỏ ý
  31. chi ́ hoăc̣ thông qua người đaị diêṇ bày tỏ ý chi.́ Hơp̣ đồng tâp̣ thể ràng buôc̣ môṭ nhóm chủ thể (tất nhiên không có tư cách pháp nhân) mà không cần sư ̣ ưng thuâṇ của từng chủ thể thành viên của nhóm. thỏa ước lao đôṇ g tâp̣ thể là vi ́ du ̣tốt nhất về hơp̣ đồng tâp̣ thể. Hơp̣ đồng thưc̣ hiêṇ trong khoảnh khắ c và hơp̣ đồng thưc̣ hiêṇ tiếp liền trong thời gian. Hơp̣ đồng thưc̣ hiêṇ trong
  32. khoảnh khắc là loaị hơp̣ đồng làm phát sinh nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ lần duy nhất; ví du,̣ hơp̣ đồng mua bán mà trong đó tài sản bán đươc̣ giao và giá bán đươc̣ thanh toán trong môṭ lần. Hơp̣ đồng thưc̣ hiêṇ tiếp liền trong thờI gian là hơp̣ đồng mà nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ thành nhiều lần; vi ́ du,̣ hơp̣ đồng thuê tài sản, mươṇ tài sản trong [4] môṭ thời haṇ [4].
  33. Hơp̣ đồng gắ n liền với nhân thân củ a người giao kết. Có những hơp̣ đồng mà hiêụ lưc̣ chi ̉ đươc̣ duy tri ̀ chừng nào người giao kết và thưc̣ hiêṇ đúng là những người đã thoả thuâṇ về viêc̣ xác lâp̣ nghiã vu;̣ nghiã là nếu người giao kết và thưc̣ hiêṇ không phải là người đó, thi ̀ hơp̣ đồng chấm dứt. Ví du ̣ điển hiǹ h trong luâṭ Viêṭ Nam, là hơp̣ đồng bảo lãnh, hơp̣ đồng uỷ quyền. Nhân thân đươc̣ tiń h đến có thể là nhân
  34. thân chủ quan: người giao kết và thưc̣ hiêṇ phải đúng là người đó. Đôi khi viêc̣ giao kết và thưc̣ hiêṇ đươc̣ chấp nhâṇ trên cơ sở nhân thân khách quan: người giao kết và thưc̣ hiêṇ phải là người có năng lưc̣ chuyên môn và nói chung có các phẩm chất chuyên môn nhất điṇ h, chứ không nhất thiết là môṭ người có lai lic̣ h nhất điṇ h. Hơp̣ đồng với người tiêu dùng. Từ khi có chiń h sách
  35. phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, luâṭ hơp̣ đồng có xu hướng phân biêṭ hơp̣ đồng giao kết giữa người hoaṭ đôṇ g chuyên nghiêp̣ trong môṭ liñ h vưc̣ nhất điṇ h và người tiêu dùng sản phẩm hoăc̣ dic̣ h vu ̣thuôc̣ liñ h vưc̣ đó với các loaị hơp̣ đồng khác. Hơp̣ đồng với người tiêu dùng chiụ sư ̣chi phối của luâṭ chung bên caṇ h môṭ hê ̣ thống các quy điṇ h đăc̣ biêṭ đươc̣ xây dưṇ g nhằm muc̣ đić h bảo vê ̣quyền lơị của người tiêu
  36. dùng. Luâṭ về bảo vê ̣ quyền lơị của người tiêu dùng đươc̣ đăc̣ trưng bằng môṭ loaṭ biêṇ pháp có tác duṇ g ràng buôc̣ người hoaṭ đôṇ g chuyên nghiêp̣ , khi kết ước với người tiêu dùng, vào các nghiã vu ̣ thông tin, cố vấn, bảo đảm an toàn, cho người tiêu dùng Tiết II. Giao kết hơp̣ đồng Điều kiêṇ nôị dung và điều kiêṇ hiǹ h thứ c. Về măṭ
  37. cấu trúc pháp lý, hơp̣ đồng trong luâṭ Viêṭ Nam đươc̣ xác lâp̣ trên cơ sở có sư ̣ ưng thuâṇ của các bên giao kết và có đối tươṇ g đươc̣ xác điṇ h rõ. Về nôị dung, hơp̣ đồng không đươc̣ vi phaṃ điều cấm của pháp luâṭ và đaọ đức xã hôị, cũng như phải phản ánh trung thưc̣ ý chí nôị tâm của các bên (nghiã là không phải đươc̣ dùng như môṭ bức màn che giấu ý chi ́ nôị tâm đó). Về hiǹ h thức, hơp̣ đồng đươc̣ giao kết, trên nguyên tắc,
  38. bằng sư ̣ găp̣ gỡ ý chi ́ của các bên giao kết; cá biêṭ, trong môṭ số trường hơp̣ , do tiń h chất, tầm quan troṇ g của hơp̣ đồng, luâṭ đòi hỏi hiǹ h thức giao kết hơp̣ đồng phải đáp ứng môṭ số điều kiêṇ đăc̣ biêṭ. Nhưng để có thể bày tỏ ý chí môṭ cách hữu hiêụ , điều tiên quyết là các bên phải có đầy đủ khả năng nhâṇ thức về hành vi của miǹ h, nghiã là phải có năng lưc̣ giao kết.
  39. Phân tiết I. Năng lưc̣ giao kết Năng lưc̣ phá p luâṭ và năng lưc̣ hành vi. Luâṭ hiêṇ hành nói rằng các giao dic̣ h dân sư ̣ phải do người có năng lưc̣ hành vi xác lâp̣ , thi ̀ mới có giá tri ̣(BLDS Điều 131 khoản 1). Đúng là người không có năng lưc̣ hành vi không thể bằng hành vi của miǹ h xác lâp̣ , thưc̣ hiêṇ quyền và nghiã vu ̣ dân sư.̣
  40. Nhưng người không có năng lưc̣ hành vi mà có khả năng có quyền và nghiã vu ̣dân sư ̣(nghiã là có năng lưc̣ pháp luâṭ), vâñ có thể xác lâp̣ , thưc̣ hiêṇ các quyền và nghiã vu ̣ mà miǹ h đươc̣ phép có, thông qua vai trò [5] của người đaị diêṇ [5]. Suy cho cùng, chi ̉ có người có không năng lưc̣ pháp luâṭ mới không có quyền giao kết hơp̣ đồng nhằm làm phát sinh quyền mà người này không đươc̣ phép
  41. có: không có khả năng hưởng môṭ quyền, người này không thể xác lâp̣ quyền đó, dù tư ̣ miǹ h hay qua người đaị [6] diêṇ [6]. Vi ́ du:̣ người giám hô ̣ không đươc̣ phép tăṇ g tài sản của người đươc̣ giám hô ̣ cho người khác, không phải vi ̀ người đươc̣ giám hô ̣không đươc̣ phép tư ̣ miǹ h tăṇ g cho (năng lưc̣ hành vi), mà vi ̀ người đươc̣ giám hô ̣ không có khả năng hưởng quyền tăṇ g cho có đối
  42. tươṇ g là tài sản của người đươc̣ giám hô ̣ (năng lưc̣ pháp luâṭ); trong khi đó, người đươc̣ giám hô ̣ có quyền bán tài sản của miǹ h (năng lưc̣ pháp luâṭ), nhưng không có quyền tư ̣ miǹ h thưc̣ hiêṇ quyền đó (năng lưc̣ hành vi), mà phải thưc̣ hiêṇ thông qua người giám hô.̣. Nếu người đươc̣ giám hô ̣ tư ̣ miǹ h giao kết hơp̣ đồng, thi ̀ ta mới thưc̣ sư ̣ có trường hơp̣ giao kết hơp̣ đồng của người không
  43. có năng lưc̣ hành vi. Chế tài trong trường hơp̣ không có năng lưc̣ giao kết. Các giao dic̣ h do người không có năng lưc̣ hành vi xác lâp̣ chỉ có thể bi ̣tuyên bố vô hiêụ theo yêu cầu của những người đươc̣ luâṭ xác điṇ h (người giám hô,̣ người đươc̣ giám hô ̣ sau khi chấm dứt viêc̣ giám hô)̣ . Các giao dic̣ h do người không có năng lưc̣ pháp luâṭ xác lâp̣ cũng có thể chi ̉ đươc̣ tuyên bố vô
  44. hiêụ theo yêu cầu của môṭ vài người đươc̣ luâṭ xác điṇ h, nhưng cũng có trường hơp̣ đươc̣ tuyên bố vô hiêụ theo yêu cầu của bất kỳ người nào có quan tâm, nhất là khi viêc̣ xác lâp̣ giao dic̣ h có tác duṇ g xâm phaṃ các lơị ić h chung. Vi ́ du:̣ cơ quan hành chiń h Nhà nước không có quyền kinh doanh; bất kỳ người nào cũng có thể yêu cầu tuyên bố vô hiêụ môṭ hơp̣ đồng thương maị do cơ quan hành chiń h Nhà nước giao kết.
  45. Phân tiết II. Sư ̣ ưng thuâṇ củ a bên giao kết I. Vai trò củ a ý chí Tính đôc̣ lâp̣ củ a ý chí. Hoc̣ thuyết về tiń h đôc̣ lâp̣ của ý chi ́ đươc̣ thiết lâp̣ trong triết hoc̣ luâṭ. Tư tưởng chủ đaọ là: ý chi ́ của con người là luâṭ; con người chi ̉ bi ̣ràng buôc̣ vào môṭ nghiã vu ̣ bởi ý chi ́ của miǹ h, môṭ cách trưc̣ tiếp trong quan
  46. hê ̣ hơp̣ đồng (ý chi ́ đăc̣ thù) hoăc̣ môṭ cách gián tiếp môṭ khi nghiã vu ̣ do luâṭ áp đăṭ (ý chí chung đươc̣ suy đoán). Cũng vì ý chi ́ taọ ra nghiã vu ̣ mà hơp̣ đồng phải đươc̣ tư ̣ do giao kết. Cá nhân có quyền tư ̣ do quyết điṇ h giao kết hoăc̣ không giao kết hơp̣ đồng; có quyền tư ̣ do quyết điṇ h hiǹ h thức và nôị dung của hơp̣ đồng. Thưc̣ ra, không có hê ̣ thống luâṭ nào thừa nhâṇ giá tri ̣tuyêṭ
  47. đối của hoc̣ thuyết về tiń h đôc̣ lâp̣ của ý chi.́ Sư ̣ tư ̣ do trong xã hôị có tổ chức luôn mang tiń h tất yếu. Trong luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành, tiń h đôc̣ lâp̣ của ý chi ́ đươc̣ chấp nhâṇ trong chừng mưc̣ tôn troṇ g những giới haṇ do luâṭ thiết lâp̣ . Tính đôc̣ lâp̣ củ a ý chí thể hiêṇ trong nôị dung củ a hơp̣ đồng. Chủ thể của quan hê ̣ pháp luâṭ có quyền tư ̣ do giao kết hoăc̣ không giao kết hơp̣
  48. đồng. Quy tắc này đươc̣ thừa nhâṇ taị BLDS Điều 395 khoản 1. Môṭ trong những nôị dung của sư ̣tư ̣do giao kết là sư ̣tư ̣do xác điṇ h nôị dung của hơp̣ đồng: các bên có quyền thỏa thuâṇ về loaị hiǹ h, đối tươṇ g, điều kiêṇ giao dic̣ h, thời gian, điạ điểm giao dic̣ h, trách nhiêṃ của mỗi bên, Khi môṭ hơp̣ đồng có điều khoản không rõ ràng, thi ̀ không chi ̉ dưạ vào ngôn từ của hơp̣ đồng mà còn phải căn cứ vào ý chi ́ chung của
  49. các bên để giải thić h điều khoản đó (Điều 408 khoản 1). Nói chung, không có quan hê ̣ kết ước đươc̣ xác lâp̣ trái với ý chí của người kết ước. Tuy nhiên, nôị dung của hơp̣ đồng không đươc̣ trái pháp luâṭ và đaọ đức xã hôị (BLDS Điều 395 khoản 1). Pháp luâṭ mà các bên không đươc̣ phép làm trái khi giao kết hơp̣ đồng là pháp luâṭ mêṇ h lêṇ h; còn đaọ đức xã hôị mà các bên không đươc̣
  50. phép làm trái chủ yếu bao gồm những giá tri ṭ inh thần liên quan đến gia điǹ h, đến đời sống côṇ g đồng của cá nhân. Có trường hơp̣ luâṭ buôc̣ chủ thể quan hê ̣pháp luâṭ phải giao kết hơp̣ đồng, như môṭ biêṇ pháp bảo đảm an ninh, an toàn xã hôị và trâṭ tư ̣ công côṇ g. Ví du:̣ tất cả các chủ xe cơ giới đều phải giao kết hơp̣ đồng bảo hiểm trách nhiêṃ dân sư ̣ của chủ xe cơ giới (Nghi ̣ điṇ h số
  51. 115/1997/NĐ-CP ngày 17/12/1997 của Chiń h phủ). Có khi luâṭ haṇ chế quyền lưạ choṇ người đối tác trong viêc̣ xác lâp̣ môṭ số quan hê ̣kết ước xác điṇ h. Vi ́ du:̣ người có nhà ở cho thuê, muốn bán nhà, phải tôn troṇ g quyền ưu tiên mua của người thuê. Người sử duṇ g đất nông nghiêp̣ để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản chi ̉ có thể thế chấp quyền sử duṇ g đất cho tổ chức tiń
  52. duṇ g để vay tiền, không đươc̣ thế chấp cho ai khác. Tính đôc̣ lâp̣ củ a ý chí thể hiêṇ trong hiǹ h thứ c củ a hơp̣ đồng. Hơp̣ đồng dân sư ̣ đươc̣ giao kết môṭ khi các bên thống nhất ý chi ́ về viêc̣ giao kết: bên đề nghi ̣ nhâṇ đươc̣ lời chấp nhâṇ đề nghi ̣của bên đươc̣ đề nghi ̣ hoăc̣ các bên thỏa thuâṇ xong về nôị dung chủ yếu của hơp̣ đồng (BLDS Điều 403 khoản 1). Trên nguyên tắc, sư ̣
  53. ưng thuâṇ , chứ không phải hiǹ h thức, là điều kiêṇ chủ yếu để hơp̣ đồng có giá tri. ̣ Môṭ khi cần ràng buôc̣ sư ̣ giao kết hơp̣ đồng vào những điều kiêṇ nào đó về hiǹ h thức, luâṭ phải có những quy điṇ h cu ̣thể. Haṇ chế quyền tư ̣ do kết ước mà không bi ̣ràng buôc̣ vào các khung hiǹ h thức kết ước, bằng cách thiết lâp̣ các khung hiǹ h thức kết ước cu ̣ thể cho những hơp̣ đồng nhất điṇ h, là những ngoaị lê ̣ của nguyên tắc.
  54. Tiń h đôc̣ lâp̣ của ý chi ́ thể hiêṇ trong hiǹ h thức của hơp̣ đồng còn đươc̣ khẳng điṇ h bằng cách quy tắc đòi hỏi viêc̣ giải thić h hơp̣ đồng theo ý chi ́ thưc̣ : trong trường hơp̣ có sư ̣ mâu thuâñ giữa ý chi ́ đươc̣ bày tỏ và cách xử sư ̣ theo sư ̣ thôi thúc của ý chi ́ nôị tâm của các bên, thi ̀ ý chi ́ nôị tâm phải đươc̣ coi là căn cứ để đánh giá sư ̣nghiêm túc trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã
  55. [7] vu ̣ [7]. II. Tiêu chí đá nh giá sự ưng thuâṇ Sư ̣ ưng thuâṇ chi ̉ có giá tri,̣ môṭ khi ý chi ́ đươc̣ bày tỏ môṭ cách tư ̣ nguyêṇ và chiń h xác. Sư ̣ ưng thuâṇ đươc̣ đaṭ tới thông qua các biêṇ pháp trao đổi ý chi ́ đươc̣ bày tỏ, trong không gian và trong thời gian, môṭ cách trưc̣ tiếp hoăc̣ gián
  56. tiếp. Ưng thuâṇ giao kết hơp̣ đồng là sư ̣ thống nhất ý chi ́ của các bên giao kết về viêc̣ xác lâp̣ quan hê ̣kết ước có nôị dung đã đươc̣ các bên biết rõ và chấp nhâṇ . A. Bày tỏ ý chí Bày tỏ ý chí ro ̃ ràng. Goị là đươc̣ bày tỏ môṭ cách rõ ràng ý chi ́ đươc̣ bôc̣ lô ̣ cho người khác. Viêc̣ bôc̣ lô ̣ ý chi ́ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ bằng lời nói
  57. hoăc̣ bằng chữ viết. Cũng có trường hơp̣ ý chi ́ đươc̣ bôc̣ lô ̣ bằng những cử chi ̉ mà ý nghiã đươc̣ xác điṇ h trước bằng các quy ước xã hôị (vi ́ du,̣ leo lên xe buýt ở môṭ traṃ dừng là hiǹ h thức bôc̣ lô ̣ mong muốn giao kết hơp̣ đồng vâṇ chuyển; lấy môṭ món hàng bày trên kê ̣ hàng của môṭ siêu thi ̣và đi đến quầy tiń h tiền là hiǹ h thức bôc̣ lô ̣ mong muốn giao kết hơp̣ đồng mua bán). Nói chung, chữ viết (văn bản) là phương tiêṇ
  58. bôc̣ lô ̣ ý chi ́ thông duṇ g nhất trong liñ h vưc̣ hơp̣ đồng dân sư;̣ tuy nhiên, trong trường hơp̣ luâṭ không buôc̣ giao kết hơp̣ đồng hoăc̣ chứng minh sư ̣ tồn taị của hơp̣ đồng bằng văn bản, thi ̀ sư ̣ bôc̣ lô ̣ ý chi ́ có thể đươc̣ chứng minh bằng tất cả các phương tiêṇ đươc̣ thừa nhâṇ trong luâṭ chung về chứng cứ (văn bản, giấy tờ giao dic̣ h, vâṭ chứng về giao dic̣ h điêṇ tử , điêṇ thoaị, lời khai, lời thú nhâṇ , sư ̣ suy đoán, ).
  59. Bày tỏ ý chí măc̣ nhiên. Ý chi ́ coi như đươc̣ bày tỏ môṭ cách măc̣ nhiên trong trường hơp̣ người bày tỏ ý chi ́ không bôc̣ lô ̣ ý chi ́ môṭ cách rõ ràng mà chi ̉ có môṭ thái đô ̣ cho thấy mong muốn của miǹ h. Thái đô ̣ đó không phải là sư ̣ tuyên bố ý chi ́ cho người khác biết mà chỉ là sư ̣ biểu hiêṇ của ý chi ́ đó. Ví du,̣ sau khi nhâṇ đươc̣ giấy uỷ quyền, người đươc̣ uỷ quyền thưc̣ hiêṇ các công viêc̣ đươc̣
  60. giao theo hơp̣ đồng uỷ quyền mà không tuyên bố rõ viêc̣ chấp nhâṇ của miǹ h đối với sư ̣ uỷ quyền đó. Thái đô ̣ (biểu hiêṇ của ý chi)́ có thể mang tiń h chất tić h cưc̣ (thưc̣ hiêṇ môṭ hành đôṇ g) hoăc̣ thu ̣ đôṇ g (chấp nhâṇ hoăc̣ im lăṇ g). B. Sư ̣ ưng thuâṇ không hoàn hảo Đăṭ vấ n đề. Sư ̣ ưng thuâṇ của môṭ người trong viêc̣ giao
  61. kết hơp̣ đồng chi ̉ có ý nghiã pháp lý và có hiêụ lưc̣ ràng buôc̣ , khi nào đó là sư ̣ ưng thuâṇ xuất phát từ ý chi ́ thưc̣ , tư ̣ do và đươc̣ bày tỏ trên cơ sở hiểu biết đầy đủ về viêc̣ miǹ h làm. Không có đủ các yếu tố đó, sư ̣ ưng thuâṇ trở nên không hoàn hảo và không đaṭ chất lươṇ g của môṭ yếu tố cơ bản trong sư ̣ hiǹ h thành quan hê ̣kết ước. Không có sư ̣ ưng thuâṇ .
  62. Khái niêṃ ưng thuâṇ không hoàn hảo do có ti ̀ vết đươc̣ xây dưṇ g trong điều kiêṇ sư ̣ ưng thuâṇ có thâṭ nhưng không hoàn hảo do sư ̣ tồn taị của các ti ̀ vết. Có trường hơp̣ sư ̣ ưng thuâṇ hoàn toàn không tồn taị, khi đó cũng không thể có hơp̣ đồng. BLDS hiêṇ hành có dư ̣ kiến môṭ trong các trường hơp̣ không tồn taị sư ̣ ưng thuâṇ taị Điều 143: trường hơp̣ người xác lâp̣ giao dic̣ h có năng lưc̣ hành vi dân sư ̣ nhưng đã xác lâp̣ giao
  63. dic̣ h vào đúng thời điểm không nhâṇ thức và điều khiển đươc̣ hành vi của miǹ h. Hơp̣ đồng trong trường hơp̣ này vô hiêụ . 1. Sư ̣nhầm lâñ a. Khá i niêṃ Luâṭ Viêṭ Nam. Nhầm lâñ , trong ngôn ngữ pháp lý tổng quát, là sư ̣ nhâṇ điṇ h không chiń h xác về cái có thâṭ; tưởng
  64. cái sai sư ̣ thâṭ là thâṭ và ngươc̣ laị. Theo BLDS Điều 341 khoản 1, khi môṭ bên do nhầm lâñ về nôị dung chủ yếu của giao dic̣ h mà xác lâp̣ giao dic̣ h, thi ̀ có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nôị dung của giao dic̣ h; nếu bên kia không chấp nhâṇ yêu cầu thay đổi của bên bi ̣ nhầm lâñ , thi ̀ bên bi ̣nhầm lâñ có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố giao dic̣ h vô hiêụ . Đối tươṇ g nhầm lâñ trong luâṭ hơp̣ đồng Viêṭ Nam, như vâỵ , phải là môṭ
  65. yếu tố thuôc̣ nôị dung chủ yếu của hơp̣ đồng. Luâṭ so sánh. Trong luâṭ củ a Phá p, các trường hơp̣ nhâm̀ lâñ liên quan đến hơp̣ đồng có thể đươc̣ xếp thành ba [8] nhóm [8]: 1 - Nhâm̀ lâñ về chất lươṇ g cơ bản của đối tươṇ g của hơp̣ đồng - Người giao kết có thể nghi ̃ răǹ g đối tươṇ g của hơp̣ đồng có những phẩm chất cơ bản đăc̣ trưng và chính suy nghi ̃ đó quyết điṇ h sư ̣ ưng thuâṇ của người này; cuối cùng, những phẩm chất đó không tồn taị. Ví du:̣ môṭ người chấp nhâṇ mua môṭ bứ c tranh vi ̀ tin răǹ g bứ c tranh đó của hoạ si ̃ X, nhưng thưc̣ ra đó là tranh của người khác.
  66. 2 - Nhâm̀ lâñ về nhân thân của người giao kết - Người giao kết có thể tưởng răǹ g đang giao kết với môṭ người có lai lic̣ h đươc̣ biết rõ và chấp nhâṇ giao kết trên cơ sở quan tâm đến lai lic̣ h của người đối tác; nhưng thưc̣ ra người sau này không mang lai lic̣ h đó. Ví du:̣ môṭ người hâụ ta ̣ môṭ người no ̣ môṭ tài sản do tin răǹ g người đươc̣ hâụ ta ̣ đa ̃ làm môṭ viêc̣ cho miǹ h; nhưng thưc̣ ra, người làm đươc̣ viêc̣ không phải là người sau này. Sư ̣ nhâm̀ lâñ về nhân thân của người giao kết chỉ đươc̣ coi như môṭ căn cứ vô hiêụ hoá hơp̣ đồng trong trường hơp̣ hơp̣ đồng thuôc̣ loaị gắn với nhân thân của ngườI giao kết (intuitu personae). 3 - Nhâm̀ lâñ về hơp̣ đồng - Người giao kết có thể nhâm̀ lâñ về tinh chất của quan hê ̣ kết ước, ví du:̣ giao kết hơp̣ đồng
  67. mua bán mà tưởng nhâm̀ là hơp̣ đồng tăṇ g cho. Người giao kết cũng có thể nhâm̀ lâñ về đối tươṇ g của hơp̣ đồng, ví du:̣ môṭ bên tưởng đa ̃ mua chú heo thiṭ, còn bên kia chỉ bán heo giống. Và cuối cùng, người giao kết có thể nhâm̀ lâñ về nguyên nhân giao kết, ví du:̣ môṭ người tăṇ g cho môṭ người no ̣ môṭ tài sản vi ̀ tưởng răǹ g người đươc̣ tăṇ g cho là con miǹ h; sau này, người đươc̣ tăṇ g cho rõ ra là con của người khác. Trong luâṭ Anh-Mỹ , các quan niêṃ về nhâm̀ lâñ không giống nhau tuỳ theo viêc̣ xây dưṇ g quan niêṃ đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo Common law hoăc̣ theo Equity. Theo Common law, chỉ những nhâm̀ lâñ goị là cơ bản (fundamental mistake) mới khiến cho hơp̣ đồng vô hiêụ ; những nhâm̀ lâñ thường (trivial mistake) không
  68. ảnh hưởng gi ̀ đến giá tri ̣ của hơp̣ đồng. khái niêṃ nhâm̀ lâñ cơ bản đươc̣ xây dưṇ g dưạ trên tư tưởng chủ đaọ của lý thuyết về hơp̣ đồng trong luâṭ Anh-Mỹ, theo đó, viêc̣ xác điṇ h sư ̣ tồn taị của quan hê ̣ kết ước và cả nôị dung của quan hê ̣ đó dưạ vào ý chí đươc̣ các bên bày tỏ chứ không dưạ vào ý [9] chí nôị tâm của họ [9]. A mua của B môṭ con ngưạ ; A nghi ̃ răǹ g đây là môṭ con ngưạ khoẻ maṇ h và, thưc̣ ra, nếu biết răǹ g con ngưạ không khoẻ maṇ h, thi ̀ đa ̃ không mua; về phâǹ miǹ h, B chỉ quan tâm tới viêc̣ bán ngưạ bất kể khoẻ hay ốm và cũng không nghi ̃ đến viêc̣ người mua chỉ muốn mua ngưạ khoẻ. Trong trường hơp̣ này, người bán không thể kiêṇ yêu câù vô hiêụ hoá hơp̣ đồng do có sư ̣ nhâm̀ lâñ , nếu cuối cùng con ngưạ mua đươc̣ thưc̣ sư ̣ ốm yếu.
  69. Theo Equity, các hơp̣ đồng đươc̣ giao kết do sư ̣ nhâm̀ lâñ không cơ bản vâñ không thể bi ̣vô hiêụ hoá. Tuy nhiên, trong môṭ số trường hơp̣ , người nhâm̀ lâñ có thể kiêṇ yêu câù bồi thường thiêṭ haị hoăc̣ cho phép điǹ h chỉ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng hoăc̣ cho điều chỉnh nôị dung hơp̣ đồng để làm cho thoả thuâṇ ban đâù đươc̣ chính xác hơn. Nhâṇ xét. Dưạ vào BLDS Điều 341 khoản 1 đã dâñ , ta thấy rằng: - Luâṭ Viêṭ Nam không xây dưṇ g khái niêṃ nhầm lâñ về nhân thân của người giao kết.
  70. Trước và sau khi phát hiêṇ ra sư ̣ nhầm lâñ , người bi ̣nhầm lâñ luôn có duy nhất môṭ “bên kia” của quan hê ̣kết ước; - Luâṭ Viêṭ Nam không xây dưṇ g lý thuyết về nguyên nhân của nghiã vu,̣ bởi vâỵ , cũng không thừa nhâṇ khái niêṃ nhầm lâñ về nguyên nhân giao kết. - “Nôị dung chủ yếu của giao dic̣ h” (của hơp̣ đồng) là môṭ khái niêṃ rất rôṇ g, có thể bao gồm cả “chất lươṇ g cơ bản
  71. của đối tươṇ g của nghiã vu”̣ , tiń h chất của quan hê ̣ kết ước, đối tươṇ g của hơp̣ đồng, Nhầm lâñ hơp̣ đồng mua bán thành hơp̣ đồng tăṇ g cho là nhầm lâñ về toàn bô ̣ nôị dung của hơp̣ đồng; muốn mua môṭ căn hô ̣ ở đầu hành lang chung cư, nhưng cuối cùng laị mua phải căn nhà ở cuối hành lang chung cư là nhầm lâñ về đối tươṇ g của hơp̣ đồng; mua môṭ chiếc xe tân trang mà nghi ̃ rằng đã mua xe mới xuất xưởng, là
  72. nhầm lâñ về chất lươṇ g cơ bản của đối tươṇ g của hơp̣ đồng; giao kết hơp̣ đồng mua bán nông sản với số lươṇ g xác điṇ h theo kg nhưng laị ngỡ rằng đã giao kết mua bán theo trái, quả, củ; Thưc̣ tiễn áp duṇ g pháp luâṭ ở Viêṭ Nam chưa tổng kết các trường hơp̣ nhầm lâñ về nôị dung chủ yếu của hơp̣ đồng thành lý luâṇ chung. b. Điều kiêṇ xá c lâp̣ tiǹ h traṇ g nhầm lâñ
  73. Giao kết hơp̣ đồng do nhầm lâñ . Người giao kết chỉ có thể phản ứng với tư cách người bi ̣ nhầm lâñ , môṭ khi chiń h sư ̣nhầm lâñ đó đã có ảnh hưởng quyết điṇ h đối với sư ̣ ưng thuâṇ của miǹ h. “Khi môṭ bên do nhầm lâñ mà xác lâp̣ giao dic̣ h ”. Môṭ người muốn trang tri ́ phòng khách của miǹ h bằng môṭ bức tranh nào đó thuôc̣ trường phái ấn tươṇ g; đươc̣ giới thiêụ rằng bức tranh
  74. muốn mua là của hoạ si ̃ ấn tươṇ g X, người này chấp nhâṇ mua; it́ lâu sau, có người phát hiêṇ rằng bức tranh đó là của hoạ si ̃ ấn tươṇ g Y; người mua không thể yêu cầu tuyên bố hơp̣ đồng mua bán vô hiêụ , bởi sư ̣ nhầm lâñ không ảnh hưởng đến ý chi ́ của người này lúc giao kết hơp̣ đồng: người này quan tâm đến viêc̣ tim̀ kiếm môṭ bức tranh ấn tươṇ g, không phải chi ̉ quan tâm riêng đến tranh ấn tươṇ g của hoạ si ̃ X.
  75. Sư ̣ nhầm lâñ có thể xảy ra đối với cả hai bên giao kết hoăc̣ chi ̉ đối với môṭ bên. Trong trường hơp̣ sư ̣nhầm lâñ chi ̉ xảy đối với môṭ bên, thi ̀ điều quan troṇ g là bên kia không phải là người chủ đôṇ g thưc̣ hiêṇ môṭ hành vi nào đó nhằm taọ ra sư ̣ [10] nhầm lâñ ấy [10]: nếu môṭ bên thưc̣ hiêṇ môṭ hành vi môṭ cách có ý thức nhằm taọ ra sư ̣ nhầm lâñ của bên kia thi ̀ ta có
  76. sư ̣ lừa dối chứ không phải sư ̣ nhầm lâñ nữa. Luâṭ của Pháp còn đòi hỏi răǹ g sự nhâm̀ lâñ phải có thể tha thứ đươc̣ (excusable) mới có thể là căn cứ để triển khai các biêṇ pháp bảo vê ̣ dành cho người [11] nhâm̀ lâñ [11]. Có trường hơp̣ sư ̣ nhâm̀ lâñ là không thể đươc̣ giải thích băǹ g cách nào khác ngoài viêc̣ quy cho người nhâm̀ lâñ sư ̣ thờ ơ, vô trách nhiêṃ đối với viêc̣ bảo vê ̣ quyền lơị của chính miǹ h: kiến trúc sư quên mất viêc̣ tim̀ hiểu các quy điṇ h về kiến trúc áp duṇ g taị khu vưc̣ và đa ̃ lâp̣ môṭ sơ đồ thiết kế không phù hơp̣ ; hañ g vâṇ tải đường bô ̣ mua môṭ chiếc xe mà không tim̀ hiểu xuất xứ ;
  77. Bằng chứ ng củ a sư ̣ nhầm lâñ . Môṭ cách hơp̣ lý, người cho rằng miǹ h đã nhầm lâñ phải chứng minh sư ̣ nhầm lâñ đó. Viêc̣ chứng minh có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ bằng bất kỳ phương tiêṇ nào đươc̣ thừa nhâṇ trong luâṭ chung về chứng cứ (văn bản, lời khai, lời thú nhâṇ , người làm chứng, đối chất, ). Người nhầm lâñ phải chứng minh không chi ̉ viêc̣ nhầm lâñ mà còn cả tiń h chất quyết điṇ h
  78. của sư ̣ nhầm lâñ đối với sư ̣ ưng thuâṇ của miǹ h trong viêc̣ giao kết hơp̣ đồng. c. Hê ̣quả củ a sư ̣ nhầm lâñ Hai giai đoaṇ . Có vẻ như luâṭ không cho phép người bi ̣ nhầm lâñ phát ngay yêu cầu tuyên bố hơp̣ đồng vô hiêụ do nhầm lâñ . “Khi môṭ bên do nhầm lâñ , thi ̀ có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nôị dung của giao dic̣ h”. Trước hết,
  79. người bi ̣ nhầm lâñ phải thảo luâṇ với người đối tác về viêc̣ sử a đổi nôị dung hơp̣ đồng. Nếu người đối tác từ chối thảo luâṇ hoăc̣ thảo luâṇ không có kết quả như ý muốn của người bi ̣ nhầm lâñ , thi ̀ người này mới có quyền yêu cầu tuyên bố hơp̣ đồng vô hiêụ . Song, giải pháp này khả thi trong hầu hết các trường hơp̣ mà cả hai bên đều nhầm: người mua và người bán trong vu ̣mua
  80. bán môṭ bức tranh đều tưởng rằng bức tranh là của hoạ si ̃ X; khi phát hiêṇ rằng tranh không phải của X, thi ̀ hai bên có thể thảo luâṇ laị về nôị dung hơp̣ đồng mua bán, đăc̣ biêṭ là về giá bán: vâṭ mua bán không thay đổi, nhưng cách nhiǹ nhâṇ của hai bên về tiń h chất và giá tri ̣ của vâṭ thay đổi. Còn trong trường hơp̣ chi ̉ có môṭ bên bi ̣ nhầm, thi ̀ hẳn các bên không có gi ̀ để thảo luâṇ thêm với nhau về hơp̣ đồng có liên quan: người
  81. bán biết rằng miǹ h đang bán bức tranh của X, trong khi người mua ngỡ đang mua bức tranh của Y; nếu, sau khi biết miǹ h bi ̣ nhầm, người mua vâñ chấp nhâṇ mua với điều kiêṇ người bán chấp nhâṇ giảm giá, thi ̀ đó là môṭ hơp̣ đồng mua bán có đối tươṇ g khác, môṭ hơp̣ đồng mới; nếu người bi ̣ nhầm lâñ vâñ chi ̉ quan tâm đến bức tranh miǹ h muốn mua, mà người bán có, thi ̀ các bên càng cần phải giao kết môṭ hơp̣ đồng
  82. khác; và nếu người bi ̣nhầm lâñ chi ̉ quan tâm đến bức tranh miǹ h muốn mua, mà người bán không có, thi ̀ quyền yêu cầu người bán sử a đổi nôị dung hơp̣ đồng không có ý nghiã gi ̀ đối với người bi ṇ hầm lâñ . Cũng có trường hơp̣ cả hai bên đều nhầm, nhưng viêc̣ sử a đối nôị dung hơp̣ đồng cũng không khả thi. Vi ́ du,̣ A tăṇ g cho B môṭ tài sản vi ̀ lầm tưởng rằng B đã cứu maṇ g miǹ h; thưc̣
  83. ra, B cũng đã có cứu maṇ g môṭ người khác và khi nhâṇ quà tăṇ g của A, nhầm tưởng rằng A chiń h là người khác đó. Nếu moị viêc̣ sau này trở nên rõ ràng đối với cả hai, thi,̀ suy cho cùng, chẳng có bên nào có lơị ić h để sử a đổi nôị dung hơp̣ đồng. Vô hiêụ do nhầm lâñ . Người có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiêụ phải là người nhầm lâñ . Thời hiêụ khởi kiêṇ là 1
  84. năm kể từ ngày xác lâp̣ giao dic̣ h (BLDS Điều 145 khoản 1). Bên có lỗi trong viêc̣ để xảy ra nhầm lâñ phải bồi thường thiêṭ haị (Điều 141 khoản 2). 2. Sư ̣lừa dố i a. Khá i niêṃ Điṇ h nghiã . Theo BLDS Điều 142 khoản 1, lừa dối trong giao dic̣ h dân sư ̣ là hành vi cố ý của môṭ bên nhằm làm cho bên
  85. kia hiểu sai lêc̣ h về chủ thể, tiń h chất của đối tươṇ g hoăc̣ nôị dung của giao dic̣ h nên đã xác lâp̣ giao dic̣ h đó. Người giao kết với người lừa dối không nhầm, mà bi ̣lừa, hay đúng hơn là bi ̣ người lừa dối dâñ du ̣ vào sư ̣ nhầm lâñ . Sư ̣ nhầm lâñ do bi ̣ lừa dối đươc̣ hiǹ h dung trong môṭ phaṃ vi khá rôṇ g so với sư ̣ nhầm lâñ tư ̣ đôṇ g phân tić h ở trên: người nhầm lâñ tư ̣ đôṇ g chi ̉ đươc̣ bảo vê ̣ trong trường hơp̣ nhầm lâñ về nôị dung chủ
  86. yếu của hơp̣ đồng; trong khi người nhầm lâñ do bi ḷ ừa dối có thể đươc̣ bảo vê ̣cả trong trường hơp̣ nhầm lâñ về chủ thể giao kết, về tiń h chất của đối tươṇ g, về nôị dung của giao dic̣ h. b. Điều kiêṇ củ a sư ̣lừa dố i Người lừa dố i phải là bên kết ước ? “lừa dối là hành vi cố ý của môṭ bên ”. Luâṭ Viêṭ Nam không xây dưṇ g khái niêṃ lừa dối của người thứ ba. Tuy
  87. nhiên, luâṭ không đòi hỏi rằng người kết ước phải là người tổ chức viêc̣ lừa dối, cũng không nói rằng người này là người duy nhất thưc̣ hiêṇ hành vi lừa dối. Nói chung, điều quan troṇ g là phải có vai trò tić h cưc̣ của bên kết ước trong vu ̣ lừa dối; còn vấn đề có bao nhiêu người tham gia vào vu ̣lừa dối không phải là vấn đề cần đươc̣ giải quyết trong khuôn khố xác điṇ h các điều kiêṇ của hành vi lừa dối.
  88. Người kết ước không trung thưc̣ . Viêc̣ lừa dối của người kết ước đươc̣ ghi nhâṇ , môṭ khi người này có hành vi lừa dối chủ đôṇ g (cung cấp thông tin sai sư ̣thâṭ, sử duṇ g tài liêụ giả, nói dối) - với tư cách người tổ chức, người thưc̣ hiêṇ , người đồng lõa với người thứ ba hoăc̣ người giúp sức -, hoăc̣ có hành vi lừa dối thu ̣đôṇ g (không hành đôṇ g), nghiã là biết người kết ước với miǹ h bi ̣ nhầm nhưng im lăṇ g để hưởng lơị từ
  89. viêc̣ người kết ước chấp nhâṇ giao kết hơp̣ đồng. Trong trường hơp̣ lừa dối bằng hành vi thu ̣ đôṇ g, điều quan troṇ g là người lừa dối phải có nghiã vu ̣ thông tin đối với người đối tác và thái đô ̣ thu ̣ đôṇ g trở thành biểu hiêṇ của viêc̣ không thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ thông tin ấy. Ý điṇ h lừa dố i. Người lừa dối phải thưc̣ hiêṇ hành vi lừa
  90. dối môṭ cách cố ý, nghiã là thưc̣ hiêṇ hành vi lừa dối môṭ cách có ý thức với mong muốn có đươc̣ sư ̣chấp nhâṇ giao kết hơp̣ đồng của người bi ḷ ừa dối. Hành vi lừa dối vả laị, phải bi đ̣ ánh giá xấu theo các chuẩn mưc̣ chung về đaọ đức; có những thủ đoaṇ lừa dối chấp nhâṇ đươc̣ trong thưc̣ tiễn giao dic̣ h, do tiń h chất vô haị của chúng, vi ́ du,̣ quảng cáo bôṭ giăṭ “chi ̉ ngâm thôi đã sac̣ h”, kem đánh răng có tác duṇ g làm cho “răng chắc như
  91. thép”, Thế nào là xấu hoăc̣ chấp nhâṇ đươc̣ theo các chuẩn mưc̣ chung về đaọ đức là vấn đề không đơn giản. Sư ̣ lừa dố i phải có tá c duṇ g quyết điṇ h đố i với sự ưng thuâṇ . “Lừa dối là hành vi cố ý nhằm là cho bên kia hiểu sai nên đã xác lâp̣ giao dic̣ h ”. Môṭ người đồng ý mua môṭ chiếc xe máy, người bán nói dối về những ưu điểm không tồn taị của xe máy để người
  92. mua chấp nhâṇ trả giá cao hơn: luâṭ của Pháp nói rằng người bán trong trường hơp̣ này cũng đã lừa dối, nhưng không phải để dâñ du ̣ người mua đi đến chỗ giao kết hơp̣ đồng mà chi ̉ để tim̀ cách đưa vào hơp̣ đồng, mà nôị dung đã đươc̣ thống nhất về cơ bản, môṭ điều khoản có lơị cho miǹ h; người mua trong trường hơp̣ này chi ̉ có quyền yêu cầu bồi thường thiêṭ haị chứ không thể xin tuyên bố hơp̣ đồng vô hiêụ . Có vẻ như đây không phải
  93. là giải pháp đươc̣ xây dưṇ g trong luâṭ Viêṭ Nam: sư ̣ ưng thuâṇ của người kết ước trong luâṭ Viêṭ Nam, dù chi ̉ không hoàn hảo ở môṭ vài điểm thuôc̣ nôị dung chủ yếu của hơp̣ đồng, cũng là sư ̣ ưng thuâṇ không hoàn hảo đối với toàn bô ̣ hơp̣ đồng. c. Hê ̣quả củ a sư ̣lừa dố i Vô hiêụ do lừa dố i. Sư ̣ lừa dối chiụ những biêṇ pháp chế
  94. tài khá nghiêm khắc trong luâṭ Viêṭ Nam: người bi ̣lừa dối có quyền yêu cầu tuyên bố hơp̣ đồng vô hiêụ (Điều 142 khoản 1), có quyền yêu cầu bồi thường thiêṭ haị (Điều 142 khoản 2); tài sản giao dic̣ h, hoa lơị, lơị tức của người lừa dối bi ̣ tic̣ h thu sung quỹ Nhà nước [12] (Điều 142 khoản 2) [12]. Nếu hành vi lừa dối cấu thành tôị phaṃ , thi ̀ người lừa dối có thể bi ṭ ruy cứu trách nhiêṃ hiǹ h sư.̣
  95. Điều bất ngờ là măc̣ dù các biêṇ pháp chề tài tỏ ra khá nghiêm khắc, thời hiêụ để yêu cầu thưc̣ hiêṇ các biêṇ pháp này cũng chi ̉ ngang bằng thời hiêụ yêu cầu tuyên bố hơp̣ đồng vô hiêụ do nhầm lâñ , nghiã là môṭ năm kể từ ngày xác lâp̣ giao dic̣ h. Môṭ năm đúng là ngắn, càng ngắn hơn trong điều kiêṇ thời hiêụ đươc̣ tiń h từ ngày xác lâp̣ giao dic̣ h chứ không phải từ ngày phát hiêṇ ra sư ̣ lừa dối: có người chi ̉ biết miǹ h bi ̣
  96. lừa dối hơn môṭ năm sau khi xác lâp̣ giao dic̣ h và do đó sẽ không có quyền khởi kiêṇ . 3. Sư ̣đe doạ a. Khá i niêṃ Điṇ h nghiã . Theo BLDS Điều 142 khoản 2, đe doạ trong giao dic̣ h dân sư ̣ là hành vi cố ý của môṭ bên nhằm làm cho bên kia sơ ̣ hãi mà phải thưc̣ hiêṇ giao dic̣ h dân sư ̣ nhằm tránh
  97. thiêṭ haị về tiń h maṇ g, sức khỏe, danh dư,̣ uy tiń , nhân phẩm, tài sản của miǹ h hoăc̣ của người thân thić h. Luâṭ dùng từ “thưc̣ hiêṇ ”, nhưng ta có thể nghi ̃ đến viêc̣ “xác lâp̣ ”: môṭ giao dic̣ h xác lâp̣ không phải dưới sư ̣ đe doạ không thể bi ̣ tuyên bố vô hiêụ vi ̀ lý do người xác lâp̣ bi ̣ đe doạ phải thưc̣ hiêṇ . Vi ́ du:̣ môṭ hơp̣ đồng mua bán tài sản đươc̣ giao kết môṭ cách tư ̣ nguyêṇ ; người mua trì hoãn viêc̣ trả tiền; người bán
  98. doạ sẽ giết người mua, nếu người sau này không trả tiền; người bán sẽ bi ̣truy cứu trách nhiêṃ hiǹ h sư ̣về tôị đe doạ giết người, nhưng người mua không thể xin tuyên bố hơp̣ đồng mua bán vô hiêụ vi ̀ lý do có sư ̣ đe doạ của người bán nhằm đốc thúc người mua thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ trả tiền, môṭ nghiã vu ̣ đươc̣ xác lâp̣ đúng luâṭ trong khuôn khổ hơp̣ đồng. Người mua cũng không thể xin miễn thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣trả tiền do đã bi đ̣ e doa ̣
  99. (môṭ cách không chiń h đáng) b. Điều kiêṇ củ a sư ̣đe doạ Sư ̣ tiềm ẩn củ a hiểm hoa.̣ Nếu người đối tác đã dùng đến vũ lưc̣ hoăc̣ đã thưc̣ hiêṇ các biêṇ pháp nhằm gây thiêṭ haị đến tiń h maṇ g, sức khỏe, hoăc̣ nhằm đưa naṇ nhân vào tiǹ h traṇ g không thể nhâṇ thức đươc̣ hành vi của miǹ h (say ma túy, say rươụ ) để naṇ nhân chấp nhâṇ giao kết hơp̣ đồng,
  100. thi ̀ hơp̣ đồng vô hiêụ không phải vi ̀ sư ̣ưng thuâṇ không hoàn hảo mà do hoàn toàn không có sư ̣ ưng thuâṇ . “Đe doạ ”, trong khung cảnh của Điều 142 khoản 1, đươc̣ hiǹ h dung như môṭ hành vi có tác duṇ g dâñ dắt ý chi ́ của người bi ̣ đe doạ đi theo ý chi ́ của người đe doạ mà, người bi ̣ đe doạ , dù không muốn, không thể (hoăc̣ không dám), cưỡng laị. Nói rõ hơn, đe doạ , ở góc nhiǹ của người bi đ̣ e doạ , hiǹ h thành từ hai yếu tố:
  101. môṭ yếu tố khách quan - mối nguy hiểm bủa vây - và yếu tố chủ quan - nỗi sơ.̣ Chiń h dưới sư ̣đe doạ đó mà ý chi ́ đươc̣ bày của người bi ̣đe doạ không thể phản ánh trung thưc̣ ý chi ́ nôị tâm của người này. Người đe doa.̣ Luâṭ nói rằng “Đe doạ là hành vi cố ý của môṭ bên”. Thoaṭ trông, điều đó có nghiã rằng, cũng như viêc̣ lừa dối, viêc̣ đe doạ phải xuất phát từ bên kết ước: không có
  102. đe doạ xuất phát từ người thứ ba. Song, có thể tin rằng “môṭ bên” và “bên kia”, nói trong điṇ h nghiã về đe doạ taị Điều 142 khoản 1, là các bên trong quan hê ̣đe doạ chứ không phải các bên trong giao dic̣ h dân sư ̣ xác lâp̣ dưới sư ̣ đe doạ . Với cách hiểu đó, thi ̀ đe doạ có thể là hành vi của bất kỳ người nào, không nhất thiết là hành vi của người kết ước với người bi ̣ đe doạ . Phải chấp nhâṇ giải pháp vừa nêu, nếu không người bi ̣đe
  103. doạ sẽ không đươc̣ bảo vê,̣ môṭ khi sư ̣ đe doạ xuất phát từ môṭ người thứ ba mà không phải là người kết ước. Vi ́ du:̣ người chồng vay nơ,̣ Ngân hàng yêu cầu có người bảo lãnh; người chồng buôc̣ người vơ ̣ đứng ra bảo lãnh cho miǹ h, người vơ ̣ không muốn nhưng không dám phản đối, do bi ̣ đe doạ ; hơp̣ đồng bảo lãnh đươc̣ giao kết giữa người vơ ̣ và Ngân hàng trong đó, người bảo lãnh đã giao kết dưới sư ̣ bảo lãnh mà
  104. người bảo lãnh không biết. Người bảo lãnh trong vi ́ du ̣ đó phải có quyền yêu cầu tuyên bố hơp̣ đồng vô hiêụ . Tính chấ t củ a sư ̣ đe doa.̣ Sư ̣ đe doạ phải có tác duṇ g quyết điṇ h đối với sư ̣ ưng thuâṇ (miễn cưỡng) của người bi ̣ đe doạ , nghiã là người bi ̣ đe doạ chấp nhâṇ giao kết chi ̉ vi ̀ bi ̣đe doạ . Luâṭ của Pháp còn xây dưṇ g khái niêṃ
  105. đe doa ̣ không chí nh đá ng, để phân biêṭ với khái niêṃ gây sứ c ép chính đáng, là sự đe doa ̣không dâñ tới khả năng vô hiêụ hoá giao dic̣ h. Môṭ trong những trường hơp̣ gây sứ c ép chính đáng là viêc̣ đe doa ̣thưc̣ hiêṇ môṭ quyền hơp̣ pháp kèm theo yêu câù đánh đổi quyền này với sư ̣ ưng thuâṇ của người bi ̣ đe doa ̣ trong viêc̣ xác lâp̣ giao dic̣ h với những điều kiêṇ hoàn toàn biǹ h thường. Chính đáng, bởi vi,̀ môṭ là, viêc̣ gây sứ c ép không bao hàm môṭ dư ̣ tính trái pháp luâṭ; hai là, người gây sứ c ép không thu nhâṇ các lơị ích bất thường, quá đáng từ giao dic̣ h và người bi ̣gây sứ c ép cũng không bi ̣ thiêṭ haị do viêc̣ thưc̣ hiêṇ giao dic̣ h ấy. Người bi ̣đe doa.̣ Hành vi đe
  106. doạ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ đối với chiń h người giao kết hoăc̣ đối với những người thân thić h của người này. “Thân thić h” hàm nghiã rằng giữa những người có liên quan có mối quan hê ̣ gia điǹ h: hôn nhân, thân thuôc̣ do huyết thống, quan hê ̣ nuôi dưỡng. Người giám hô ̣ và người đươc̣ giám hô ̣không phải là những người thân thić h chi ̉ vì có quan hê ̣ giám hô,̣ cũng như người bi ̣haṇ chế năng lưc̣ hành vi và người đaị diêṇ .
  107. Đối tươṇ g của hành vi đe doa ̣có thể là con người (đe doa ̣ dùng vũ lưc̣ để gây thương tić h, đe doa ̣công bố các thông tin về đời tư, ) hoăc̣ tài sản (đe doa ̣ đốt nhà, huỷ hoaị cây cối, mùa màng, ). c. Hê ̣quả củ a sư ̣đe doạ . Người đe doạ có thể bi ̣truy cứu trách nhiêṃ hiǹ h sư ̣ trong trường hơp̣ hành vi đe doạ cấu
  108. thành tôị phaṃ . Giao dic̣ h xác lâp̣ dưới sư ̣ đe doạ có thể bi ̣ tuyên bố vô hiêụ theo yêu cầu của người bi ̣đe doạ (Điều 142 khoản 1). Ngoài ra, người đe doạ phải bồi thường thiêṭ haị cho người bi ̣đe doạ và tài sản giao dic̣ h, hoa lơị, lơị tức của người đe doạ bi ̣ tic̣ h thu sung quỹ Nhà nước (Điều 142 khoản [13] 2) [13]. Trong trường hơp̣ người đe doạ không phải là người cùng giao kết, thi ̀ cũng
  109. chiń h người đe doạ sẽ phải bồi thường thiêṭ haị nhưng không thể có vấn đề tic̣ h thu tài sản, bởi tài sản giao dic̣ h trong trường hơp̣ này không phải của người đe doạ (như trong vi ́ du ̣ về hơp̣ đồng bảo lãnh nêu trên). Thời hiêụ yêu cầu tuyên bố hơp̣ đồng vô hiêụ do có sư ̣ đe doa ̣cũng là 1 năm từ ngày xác lâp̣ giao dic̣ h (BLDS Điều 145 khoản 1).
  110. C. Trao đổi ý chí Trao đổi ý chi ́ là viêc̣ thông tin đươc̣ thưc̣ hiêṇ giữa các bên đối tác nhằm đi đến thống nhất ý chi ́ về nôị dung của hơp̣ đồng và làm cho hơp̣ đồng hiǹ h thành. Viêc̣ trao đổi ý chi ́ đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo hai bước, có thể đươc̣ tiến hành cách nhau môṭ khoảng thời gian, nhưng cũng có thể đồng thời: đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng của môṭ bên và chấp nhâṇ đề nghi ̣ của bên
  111. kia. 1. Đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng a. Khá i niêṃ . Đề nghi g̣ iao kết hơp̣ đồng là sư ̣ bày tỏ ý chi ́ của môṭ người về viêc̣ mong muốn giao kết hơp̣ đồng với môṭ người khác trên môṭ đối tươṇ g và trong những điều kiêṇ đã đươc̣ người
  112. [14] đề nghi ̣xác điṇ h rõ [14]. Đề nghi ̣ có thể đươc̣ gử i đến môṭ người đối tác xác điṇ h hoăc̣ không xác điṇ h (đề nghi ̣ với công chúng). Đó có thể là lời đề nghi ̣rõ ràng - môṭ lời mời trưc̣ tiếp - hoăc̣ măc̣ nhiên - như trưng bày hàng hóa ở quầy hàng kèm theo giá bán (đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng mua bán), đăṭ máy điêṇ thoaị sử duṇ g thẻ ở nơi công côṇ g (đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng dic̣ h vu ̣ thông tin
  113. liên lac). Đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng có thể coi là giao dic̣ h nằm ở “câṇ trên” của thương lươṇ g và ở “câṇ dưới” của hứa hơp̣ đồng: cao hơn thương lươṇ g, đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng không phải là môṭ lời mời goị đi vào các cuôc̣ bàn cãi về nôị dung chủ yếu của hơp̣ đồng; thấp hơn hứa hơp̣ đồng, đề nghi g̣ iao kết hơp̣ đồng chưa phải là môṭ cam kết về viêc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ
  114. hơp̣ đồng nào đó, bởi mỗi môṭ lý do đơn giản là chưa xác điṇ h đươc̣ người thu ̣hưởng môṭ cam kết như thế. b. Hiǹ h thứ c đề nghi ̣ Luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành không có quy điṇ h riêng về hiǹ h thức đề nghi. ̣ Vâỵ , viêc̣ đề nghi ̣ tuân thủ các quy điṇ h chung về hiǹ h thức giao dic̣ h: đề nghi,̣ môṭ loaị giao dic̣ h, có thể đươc̣ thể hiêṇ bằng lời nói (trưc̣ tiếp
  115. hoăc̣ đươc̣ ghi âm và phát laị), bằng văn bản hoăc̣ bằng hành vi cu ̣ thể (BLDS Điều 133). Ngay cả trong trường hơp̣ hơp̣ đồng phải đươc̣ giao kết theo môṭ hiǹ h thức nhất điṇ h, thi ̀ đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng cũng có thể đươc̣ ghi nhâṇ dưới hiǹ h thức khác. Thông thường lời đề nghi ̣ đươc̣ đưa ra môṭ cách rõ ràng dưới các hiǹ h thức xử sư ̣ chủ đôṇ g của người đề nghi ̣ (rao,
  116. chào mời, đỗ xe taị bãi đón khách, trưng bày hàng với giá niêm yết săñ , bày công cu,̣ phương tiêṇ taị nơi kinh doanh, ) . Riêng trong trường hơp̣ đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng của người kinh doanh chuyên nghiêp̣ dành cho người tiêu dùng còn phải tuân theo các quy điṇ h của pháp luâṭ về bảo vê ̣ quyền lơị của người tiêu dùng (Nghi ̣điṇ h số 69-CP ngày 02/10/2001 Điều 8): mô tả chi tiết quy cách, xuất xứ hàng hoá,
  117. dic̣ h vu,̣ chi ̉ dâñ cách sử duṇ g hàng hoá, cảnh báo về tiń h chất nguy hiểm của hàng hoá, dic̣ h vu ̣do miǹ h cung ứng, c. Cá c điều kiêṇ củ a đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng. Đề nghi g̣ iao kết hơp̣ đồng sẽ trở thành hơp̣ đồng môṭ khi người đươc̣ đề nghi ̣chấp nhâṇ giao kết theo các điều kiêṇ đươc̣ đưa ra trong đề nghi ̣
  118. [15] đó [15]. Bởi vâỵ : Đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng phải chắc chắn. nghiã là phải thể hiêṇ ý chi ́ dứt khoát của người đề nghi: ̣ hơp̣ đồng sẽ phải đươc̣ người đề nghi g̣ iao kết nếu lời đề nghi ̣ đươc̣ chấp nhâṇ . Không có tiń h chất này, thi ̀ cái goị là đề nghi g̣ iao kết hơp̣ đồng thưc̣ ra chi ̉ là môṭ lời mời thương lươṇ g. Vi ́ du:̣ môṭ người sử duṇ g lao đôṇ g đăng thông
  119. báo công khai về viêc̣ cần tuyển duṇ g môṭ số người lao đôṇ g trong môṭ hoăc̣ nhiều ngành, nghề, với mức lương đươc̣ xác điṇ h trước, không nhất thiết phải giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g với bất kỳ người nào hôị đủ điều kiêṇ ghi trong thông báo, bởi người đề nghi ̣không nói rõ sẽ chấp nhâṇ tuyển bất kỳ người nào có đủ điều kiêṇ hay chi ̉ tuyển những người có đủ điều kiêṇ mà người đề nghi c̣ ảm thấy hơp̣ với miǹ h trong quan
  120. [16] hê ̣lao đôṇ g [16]. Trái laị, nếu người sử duṇ g lao đôṇ g thông báo trưc̣ tiếp cho môṭ người xác điṇ h, đề nghi ̣ người sau này giao kết hơp̣ đồng lao đôṇ g với các điều kiêṇ đươc̣ ghi rõ trong đề nghi, ̣ thi ̀ đó là môṭ đề nghi ̣ chắc chắn: môṭ khi người nhâṇ đươc̣ đề nghi ̣ chấp nhâṇ giao kết, thi ̀ người đề nghi ̣có nghiã vu ̣giao kết. - Đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng
  121. phải rõ ràng và đầy đủ, nghiã là phải ghi nhâṇ tất cả các nôị dung chủ yếu của hơp̣ đồng để hơp̣ đồng có thể đươc̣ giao kết chi ̉ trên cơ sở tuyên bố chấp nhâṇ giao kết của người đươc̣ đề nghi.̣ d. Hiêụ lưc̣ củ a đề nghi ̣ giao kết trong thời gian chưa có sư ̣chấ p nhâṇ đề nghi.̣ Chừng nào đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng chưa đươc̣ chấp
  122. nhâṇ , thi ̀ hơp̣ đồng chưa đươc̣ giao kết. Tuy nhiên, theo BLDS Điều 396, khi môṭ bên đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng có nêu rõ nôị dung chủ yếu của hơp̣ đồng và thời haṇ trả lời, thi ̀ không đươc̣ mời người thứ ba giao kết trong thời haṇ chờ trả lời và phải chiụ trách nhiêṃ về lời đề nghi ̣của miǹ h. Điều luâṭ có vẻ như chỉ áp duṇ g đối với những đề nghi ̣ đưa ra trước môṭ người xác điṇ h chứ không phải đề nghi g̣ ử i chung cho công chúng (bởi vâỵ
  123. mới có thuâṭ ngữ “người thứ ba”). Dâũ sao, có cơ sở để nói rằng nếu đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng có ghi thời haṇ trả lời, thì trong lúc thời haṇ đó chưa hết, người đề nghi ̣ phải chiụ trách nhiêṃ về đề nghi ̣của miǹ h, dù đó là đề nghi ̣đưa ra trước môṭ người xác điṇ h hay đươc̣ gử i chung cho công chúng qua các phương tiêṇ truyền thông công côṇ g, tờ bướm. Luâṭ quy điṇ h thêm rằng khi
  124. người đươc̣ đề nghi ̣chấp nhâṇ giao kết hơp̣ đồng, nhưng có nêu điều kiêṇ hoăc̣ sử a đổi đề nghi, ̣ thi ̀ coi như người này đã đưa ra đề nghi ṃ ới (BLDS Điều 399 khoản 3). Điều đó có nghiã rằng đề nghi ̣đươc̣ đưa ra trước không còn hiêụ lưc̣ . Đề nghi ̣ mấ t hiêụ lưc̣ . Theo BLDS Điều 399 khoản 1, đề nghi g̣ iao kết hơp̣ đồng chấm dứt trong trường hơp̣ bên nhâṇ đươc̣ đề nghi ṭ rả lời không chấp
  125. nhâṇ hoăc̣ châṃ trả lời chấp nhâṇ hoăc̣ đã hết thời haṇ trả lời chấp nhâṇ . Thưc̣ ra, “hết thời haṇ trả lời chấp nhâṇ ” là trường hơp̣ bao trùm cả “châṃ trả lời chấp nhâṇ ”. Còn trong trường hơp̣ bên đươc̣ đề nghi ̣ trả lời không chấp nhâṇ , moị chuyêṇ sẽ suôn sẻ nếu bên đươc̣ đề nghi ̣xếp luôn vu ̣ viêc̣ ; trái laị, sẽ có rắc rối phát sinh nếu bên đươc̣ đề nghi ̣laị muốn chấp nhâṇ đề nghi (̣ hoăc̣ it́ nhất, muốn rút laị câu trả lời không
  126. chấp nhâṇ để có thể tiếp tuc̣ suy nghi)̃ trong điều kiêṇ thời haṇ có hiêụ lưc̣ của đề nghi, ̣ do người đề nghi ̣đưa ra, vâñ chưa hết. Luâṭ chưa có quy điṇ h về số phâṇ của lời đề nghi ̣ trong trường hơp̣ người đề nghi ̣chết hoăc̣ rơi vào tiǹ h traṇ g mất năng lưc̣ trong lúc thời gian trả lời chưa hết. Luâṭ cũng không có quy điṇ h cu ̣thể trong trường hơp̣ thời haṇ duy tri ̀ đề nghi ̣
  127. chưa hết mà người đề nghi ̣đã lâm vào tiǹ h traṇ g phá sản. 2. Chấ p nhâṇ đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng a. Khá i niêṃ . Chấp nhâṇ đề nghi ̣là sư ̣ bày tỏ ý chi ́ của người đươc̣ đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng, trong thời haṇ trả lời, về viêc̣ chấp nhâṇ lời đề nghi ̣ của người sau này mà không yêu cầu sử a đổi nôị
  128. dung đề nghi ̣cũng không đăṭ ra điều kiêṇ để chấp nhâṇ đề nghi.̣ Chấp nhâṇ đề nghi ̣có thể đươc̣ diễn đaṭ rõ ràng, bằng văn bản hoăc̣ bằng miêṇ g, hay đươc̣ thể hiêṇ thành thái đô ̣ xử sư ̣ dứt khoát (tra thẻ điêṇ thoaị vào máy điêṇ thoaị công côṇ g; lấy hàng trong ngăn hàng của siêu thi, ̣ cầm hàng trong tay và đi đến quầy thu ngân). Sư ̣ im lăṇ g. - Sư ̣ im lăṇ g cũng đươc̣ coi là chấp nhâṇ đề
  129. nghi ̣giao kết hơp̣ đồng, khi hết thời haṇ trả lời mà bên nhâṇ đề nghi ̣ vâñ im lăṇ g, nếu có thỏa thuâṇ im lăṇ g là sư ̣ trả lời chấp thuâṇ ( diễn dic̣ h BLDS Điều 403 khoản 2). Cần lưu ý câu chữ của luâṭ: “nếu có thỏa thuâṇ ”. Môṭ người gử i môṭ đề nghi ̣cho người khác và ghi rõ trong đề nghi ̣ rằng nếu người nhâṇ đề nghi ̣ im lăṇ g, thi ̀ hết thời haṇ trả lời, người này coi như chấp nhâṇ giao kết hơp̣ đồng. Điều kiêṇ đó hoàn toàn
  130. vô nghiã nếu người nhâṇ đươc̣ đề nghi, ̣ trong thời haṇ trả lời, không xác nhâṇ với người đề nghi ̣ về viêc̣ chấp nhâṇ điều kiêṇ . Môṭ người nhâṇ đươc̣ môṭ đề nghi c̣ ó ghi rõ thời haṇ trả lời và báo cho người đề nghi ̣ biết rằng nếu hết thời haṇ đó mà người nhâṇ đề nghi ṿ âñ im lăṇ g, thi ̀ coi như người này chấp nhâṇ đề nghi: ̣ trong trường hơp̣ này, sư ̣ im lăṇ g trở thành hiǹ h thức diễn đaṭ sư ̣ chấp nhâṇ đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng, theo sư ̣
  131. thỏa thuâṇ giữa hai bên liên quan. Sư ̣ thỏa thuâṇ về giá tri ̣của sư ̣ im lăṇ g có thể đươc̣ măc̣ nhiên đaṭ tới theo tâp̣ quán, nhưng cũng có thể phải xuất phát từ sư ̣ bày tỏ ý chi ́ của các bên liên quan (thoả thuâṇ trước hoăc̣ quy ước về ý nghiã của sư ̣ im lăṇ g). Chấ p nhâṇ không điều kiêṇ . Viêc̣ chấp nhâṇ đề nghi ̣
  132. giao kết hơp̣ đồng phải không kèm theo môṭ điều kiêṇ nào do người đươc̣ đề nghi ̣ đưa ra. Trong trường hơp̣ ngươc̣ laị, ta có môṭ đề nghi ̣ mới về phiá người đươc̣ đề nghi. ̣ Đề nghi ̣ mới trước hết mang ý nghiã của môṭ lời từ chối đối với đề nghi ̣ cũ và, do đó, theo BLDS Điều 399 khoản 1, điểm a, có tác duṇ g làm mất hiêụ lưc̣ của đề nghi ̣ cũ (trong trường hơp̣ đề nghi ̣cũ chưa hết thời haṇ hiêụ lưc̣ do người người đề nghi ̣cũ
  133. ấn điṇ h). Chấ p nhâṇ tư ̣ nguyêṇ . Viêc̣ chấp nhâṇ đề nghi ̣ phải hoàn toàn tư ̣ nguyêṇ . Tuy nhiên, người kinh doanh có thể bi ̣ chế tài trong trường hơp̣ không chấp nhâṇ đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng của người có nhu cầu biǹ h thường đối với viêc̣ sử duṇ g hàng hoá, dic̣ h vu ̣ của miǹ h, nhất là môṭ khi viêc̣ không chấp nhâṇ đề nghi ̣đó có thể dâñ đến tiǹ h traṇ g khủng
  134. hoảng trong liñ h vưc̣ kinh doanh đó. Chấ p nhâṇ toàn bô ̣ và chấ p nhâṇ môṭ phần. Trên nguyên tắc, đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng phải đươc̣ chấp nhâṇ toàn bô.̣ Nếu người đươc̣ đề nghi c̣ hi ̉ chấp nhâṇ môṭ phần đề nghi, ̣ thi ̀ sư ̣chấp nhâṇ đó có giá tri ṇ hư môṭ lời đề nghi ḳ hác. Môṭ cách ngoaị lê,̣ nếu người đề nghi ̣đưa ra môṭ lời đề nghi ̣
  135. bao gồm nhiều đề nghi ̣ vừa mang tiń h đôc̣ lâp̣ vừa là các thành phần của môṭ đề nghi ̣ tổng thể và cho phép người đươc̣ đề nghi ̣ lưạ choṇ giữa chấp nhâṇ từng đề nghi ̣đôc̣ lâp̣ và chấp nhâṇ đề nghi ̣tổng thể, thi ̀ viêc̣ chấp nhâṇ môṭ hoăc̣ nhiều đề nghi ̣ đôc̣ lâp̣ vâñ có hiêụ lưc̣ ràng buôc̣ đốI với các bên. b. Hê ̣ quả củ a viêc̣ chấ p nhâṇ đề nghi ̣ giao kết hơp̣
  136. đồng - Viêc̣ chấp nhâṇ đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng, cũng như viêc̣ đề nghi, ̣ không ràng buôc̣ người bày tỏ ý chi ́ chừng nào ý chí đươc̣ bày tỏ chưa đươc̣ thông tin cho người đối tác: người chấp nhâṇ đề nghi ̣có quyền rút laị lời chấp nhâṇ trong trường hơp̣ người đề nghi ̣ chưa nhâṇ đươc̣ lời chấp nhâṇ . Nhưng, khác với đề nghi, ̣ chấp nhâṇ đề nghi, ̣ môṭ khi đã đươc̣ người đề
  137. nghi ̣ tiếp nhâṇ , sẽ không thể đươc̣ rút laị hay thay đổi theo ý chi ́ đơn phương của người chấp nhâṇ đề nghi, ̣ trừ trường hơp̣ chấp nhâṇ đề nghi ̣đươc̣ gử i trễ haṇ và trở thành môṭ đề nghi ̣ mới (Điều 397 khoản 1). Sư ̣ chấp nhâṇ đề nghi, ̣ đươc̣ thông tin cho người đề nghi ̣ trong thời haṇ trả lời có tác duṇ g thiết lâp̣ sư ̣ ưng thuâṇ của các bên về viêc̣ xác lâp̣ hơp̣ đồng.
  138. D. Quan hê ̣ giữa sư ̣ ưng thuâṇ và viêc̣ xá c điṇ h thời điểm, điạ điểm giao kết hơp̣ đồng 1. Ưng thuâṇ và viêc̣ xá c điṇ h thời điểm giao kết hơp̣ đồng Nguyên tắ c. Theo BLDS Điều 403 khoản 1, hơp̣ đồng đươc̣ giao kết vào thời điểm bên đề nghi ̣nhâṇ đươc̣ trả lời chấp
  139. nhâṇ giao kết hoăc̣ khi các bên đã thỏa thuâṇ xong về nôị dung chủ yếu của hơp̣ đồng. Ta có giải pháp nguyên tắc: thời điểm giao kết hơp̣ đồng là thời điểm mà sư ̣ ưng thuâṇ đươc̣ ghi nhâṇ . Nguyên tắc này chiụ khá nhiều ngoaị lê ̣ trong luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam: có những hơp̣ đồng mà luâṭ buôc̣ phải lâp̣ thành văn bản (hơp̣ đồng ủy quyền, hơp̣ đồng cầm cố, thế chấp tài sản, ) thâṃ chi ́ phải đươc̣ chứng thưc̣ , chứng nhâṇ
  140. (hơp̣ đồng thuê nhà ở, thuê quyền sử duṇ g đất, hơp̣ đồng mua bán nhà ở, ); khi đó, thời điểm giao kết hơp̣ đồng là thời điểm lâp̣ văn bản hoăc̣ thời điểm chứng thưc̣ , chứng nhâṇ hơp̣ đồng. Ta nói rằng trong moị trường hơp̣ , với viêc̣ chấp nhâṇ đề nghi g̣ iao kết hơp̣ đồng, sư ̣ ưng thuâṇ đươc̣ ghi nhâṇ về măṭ nôị dung; còn thời điểm giao kết hơp̣ đồng là thời điểm mà sư ̣ ưng thuâṇ đươc̣ ghi nhâṇ về măṭ hiǹ h thức. Hiǹ h thức ghi
  141. nhâṇ sư ̣ ưng thuâṇ có thể do luâṭ quy điṇ h (như khi luâṭ đòi hỏi môṭ hơp̣ đồng nào đó phải đươc̣ giao kết bằng văn bản) mà cũng có thể là kết quả sư ̣ thỏa thuâṇ giữa các bên (như khi các bên thỏa thuâṇ rằng hơp̣ đồng phải đươc̣ giao kết bằng văn bản, dù luâṭ không quy điṇ h). Lơị ích. Viêc̣ xác điṇ h thời điểm giao kết hơp̣ đồng có nhiều lơị ić h. Sau đây là hai lơị
  142. ić h đáng chú ý nhất. - Nếu hơp̣ đồng thuôc̣ loaị có thời haṇ , thi ̀ thời haṇ bắt đầu từ ngày giao kết hơp̣ đồng; - Viêc̣ tiń h các thời hiêụ của các quyền khởi kiêṇ liên quan đến giá tri ̣của hơp̣ đồng cũng căn cứ vào thời điểm giao kết hơp̣ đồng đã đươc̣ xác điṇ h 2. Ưng thuâṇ và viêc̣ xá c điṇ h điạ điểm giao kết hơp̣ đồng -
  143. Nguyên tắ c. Theo BLDS Điều 402, điạ điểm giao kết hơp̣ đồng là nơi cư trú của cá nhân hoăc̣ nơi có tru ̣ sở của pháp nhân đã đưa ra lời đề nghi ̣giao kết hơp̣ đồng, nếu không có thỏa thuâṇ khác. Với giải pháp đó, thi,̀ trong trường hơp̣ không có thỏa thuâṇ đăc̣ biêṭ, sư ̣ ưng thuâṇ không có liên quan đến điạ điểm giao kết hơp̣ đồng. Thỏa thuâṇ về điạ điểm giao
  144. kết hơp̣ đồng thường đươc̣ đưa ra trong đề nghi ̣ giao kết hơp̣ đồng: nếu người đươc̣ đề nghi ̣ chấp nhâṇ giao kết, thi ̀ coi như điạ điểm giao kết là nơi cư trú (nơi có tru ̣ sở) của người đề nghi ̣ hoăc̣ của người đươc̣ đề nghi ̣hoăc̣ môṭ nơi nào đó khác đươc̣ ghi rõ trong đề nghi.̣ Lơị ích. Lơị ić h của viêc̣ xác điṇ h điạ điểm giao kết hơp̣ đồng không rõ nét lắm trong luâṭ Viêṭ Nam. Môṭ vài vấn đề xung đôṭ
  145. trong tư pháp quốc tế đươc̣ giải quyết dưạ theo luâṭ của nước nơi giao kết hơp̣ đồng. E. Diêñ đaṭ và trao đổi ý chí môṭ cá ch giá n tiếp: đaị diêṇ Khá i niêṃ . Sư ̣ ưng thuâṇ trong viêc̣ giao kết hơp̣ đồng đươc̣ ghi nhâṇ trên cơ sở sư ̣ bày tỏ ý chi ́ của người kết ước, môṭ cách trưc̣ tiếp hoăc̣ thông qua vai trò của người đaị diêṇ .
  146. Trong luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành, sư ̣ đaị diêṇ hiǹ h thành từ hai nguồn: - Đaị diêṇ theo pháp luâṭ, bao gồm (BLDS Điều 150): cha, me ̣ đaị diêṇ cho con chưa thành niên; người giám hô ̣ đaị diêṇ cho người đươc̣ giám hô;̣ người đươc̣ tòa án chi ̉ điṇ h đaị diêṇ cho người bi ̣haṇ chế năng lưc̣ hành vi dân sư;̣ người đứng đầu pháp nhân đaị diêṇ cho pháp nhân theo quy điṇ h của
  147. điều lê ̣ pháp nhâṇ hoăc̣ theo quyết điṇ h của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; chủ hô ̣ gia điǹ h đaị diêṇ cho hô;̣ tổ trưởng tổ hơp̣ tác đaị diêṇ cho tổ; và những người khác theo quy điṇ h của pháp luâṭ. - Đaị diêṇ theo ủy quyền (Điều 151), bao gồm những người đươc̣ người đươc̣ đaị diêṇ ủy quyền để thay miǹ h và dưới danh nghiã của miǹ h giao kết hơp̣ đồng.
  148. 1. Điều kiêṇ củ a viêc̣ đaị diêṇ . Để hơp̣ đồng đươc̣ giao kết môṭ cách có giá tri ̣ thông qua vai trò của người đaị diêṇ , thì người này phải có quyền đaị diêṇ và phải bày tỏ ý chi ́ giao kết với tư cách người đaị diêṇ . Quyền đaị diêṇ . Quyền đaị diêṇ có thể do luâṭ xác điṇ h, như trong hầu hết trường hơp̣ đaị diêṇ theo luâṭ: quyền của
  149. người giám hô ̣ đaị diêṇ cho người đươc̣ giám hô;̣ quyền của cha, me ̣ đaị diêṇ cho con chưa thành niên. Có khi quyền đaị diêṇ do luâṭ thiết lâp̣ nhưng nôị dung quyền này laị do tòa án xác điṇ h, như trường hơp̣ quyền của người đaị diêṇ cho người bi ̣haṇ chế năng lưc̣ hành vi dân sư.̣ Quyền đaị diêṇ theo ủy quyền phải phát sinh từ môṭ hơp̣ đồng ủy quyền đươc̣ giao kết phù hơp̣ với pháp luâṭ.
  150. Người đaị diêṇ chi ̉ đươc̣ phép giao kết hơp̣ đồng trong phaṃ vi thẩm quyền đaị diêṇ (Điều 153 khoản 3) và phải có trách nhiêṃ thông báo cho người đối tác về phaṃ vi thẩm quyền đó (Điều 153 khoản 4). Nếu môṭ người giao kết hơp̣ đồng dưới danh nghiã của môṭ người khác mà không có quyền đaị diêṇ cho người đó hoăc̣ ngoài phaṃ vi thẩm quyền đaị diêṇ cho người đó, thi,̀ trên nguyên tắc, người “đươc̣ đaị
  151. diêṇ ’ không bi ̣ ràng buôc̣ bởi hơp̣ đồng, nếu không muốn (Điều 154 khoản 1, Điều 155 khoản 1); người đã giao dic̣ h với người không có thẩm quyền đaị diêṇ hoăc̣ vươṭ quá thẩm quyền đaị diêṇ , về phần miǹ h, có quyền đơn phương điǹ h chỉ thưc̣ hiêṇ hoăc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng đã giao kết, trừ trường hơp̣ người đó biết hoăc̣ phải biết về viêc̣ không có thẩm quyền đaị diêṇ hoăc̣ vươṭ quá thẩm quyền đaị diêṇ mà vâñ
  152. giao dic̣ h (Điều 154 khoản 2, Điều 155 khoản 2). Vâỵ có nghiã rằng hơp̣ đồng giao kết với người đaị diêṇ không có thẩm quyền vươṭ quá thẩm quyền vâñ có giá tri ̣ràng buôc̣ hai bên kết ước; tuy nhiên, những hơp̣ đồng có liên quan đến các tài sản đăc̣ điṇ h của người “đươc̣ đaị diêṇ ” phải vô hiêụ . Ý chí đaị diêṇ . Người đaị diêṇ phải bày tỏ ý chi ́ về viêc̣
  153. giao kết hơp̣ đồng với tư cách người đaị diêṇ , nghiã là người bày tỏ ý chi ́ thay cho môṭ ngườI khác và dướI danh nghiã của người sau này. Không làm viêc̣ đó, người bày tỏ ý chi ́ đươc̣ coi như giao kết dưới danh nghiã của chiń h miǹ h. Giao kết hơp̣ đồng với chính miǹ h. Theo BLDS Điều 155 khoản 5, người đaị diêṇ không đươc̣ “thưc̣ hiêṇ ” (đứng ra không đươc̣ xác lâp̣ , thưc̣
  154. hiêṇ ) các giao dic̣ h dân sư ̣ với chiń h miǹ h hoăc̣ với người thứ ba mà miǹ h cũng là người đaị diêṇ của người đó. Cần phải hiểu điều luâṭ như thế nào ? - Môṭ là, người đaị diêṇ không thể vừa đaị diêṇ cho môṭ người vừa giao kết hơp̣ đồng với người mà miǹ h đaị diêṇ : hơp̣ đồng trong trường hơp̣ này, suy cho cùng, chi ̉ có môṭ bên kết ước. Điều cấm này hoàn toàn hơp̣ lý trong trường hơp̣ đaị
  155. diêṇ theo luâṭ, bởi người đươc̣ đaị diêṇ theo luâṭ là người không có khả năng nhâṇ thức hoăc̣ , it́ nhất, không có khả năng nhâṇ thức về hành vi của miǹ h, và do đó không thể bày tỏ ý chi ́ môṭ cách hữu hiêụ về viêc̣ cho phép hay không cho phép người đươc̣ uỷ quyền giao kết những hơp̣ đồng như thế. Riêng đối với trường hơp̣ đaị diêṇ theo ủy quyền, điều cấm hẳn chi ̉ mang tiń h chất của môṭ
  156. [17] quy tắc bổ khuyết [17]: người đươc̣ ủy quyền vâñ có thể đồng thời là người giao kết, nếu người ủy quyền chấp nhâṇ viêc̣ đó. - Hai là, người đaị diêṇ cho môṭ người không thể giao kết hơp̣ đồng với môṭ người khác mà miǹ h cũng là người đaị diêṇ cho người đó. vi ́ du:̣ A đaị diêṇ cho B để giao kết hơp̣ đồng bán nhà của B, đồng thời cũng là người giám hô ̣ của C; vâỵ A
  157. không thể đaị diêṇ cho B giao kết hơp̣ đồng bán nhà mà trong đó, C là người mua nhà. Cần nhấn maṇ h rằng điều cấm này chi ̉ đươc̣ áp duṇ g trong trường hơp̣ hơp̣ đồng đươc̣ giao kết nằm trong thẩm quyền đaị diêṇ cho cả hai bên kết ước. Vi ́ du:̣ A đươc̣ B ủy quyền để bán nhà của B và đươc̣ C ủy quyền để bán nhà của C; vâỵ , nếu C mua nhà của B, thi ̀ A vâñ có quyền đaị diêṇ cho B để giao kết hơp̣ đồng với C.
  158. 2. Hiêụ lưc̣ củ a viêc̣ đaị diêṇ Đaị diêṇ hoàn hảo. Goị là hoàn hảo, viêc̣ đaị diêṇ đươc̣ xác lâp̣ phù hơp̣ với các quy điṇ h của pháp luâṭ và người đaị diêṇ hành đôṇ g trong khuôn khổ thẩm quyền đaị diêṇ của miǹ h. Khi đó, chiń h người đươc̣ đaị diêṇ , chứ không phải người đươc̣ đaị diêṇ , mới đươc̣ coi là người xác lâp̣ giao dic̣ h và chiụ
  159. trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ phát sinh từ giao dic̣ h đó. Bởi vâỵ , - Khi cần đánh giá năng lưc̣ của người giao dic̣ h trong trường hơp̣ đaị diêṇ theo uỷ quyền, người ta nhắm vào người đươc̣ đaị diêṇ chứ không phải người đaị diêṇ ; - Chi ̉ có người đươc̣ đaị diêṇ là người thưc̣ sư ̣có quyền và có nghiã vu;̣ người đaị diêṇ không phải chiụ trách nhiêṃ gi ̀ và
  160. cũng không có quyền gi ̀ đối với người đối tác. Vươṭ quá quyền haṇ . Khi người đaị diêṇ vươṭ quá quyền haṇ của miǹ h, thi ̀ giao dic̣ h đươc̣ xác lâp̣ do vươṭ quá quyền haṇ sẽ không ràng buôc̣ người đươc̣ đaị diêṇ . Tuy nhiên, khác với luâṭ của Pháp, luâṭ Viêṭ Nam không nói rằng giao dic̣ h có thể bi ̣tuyên bố vô hiêụ trong trường hơp̣ này. Theo BLDS Điều 155, người đã giao
  161. dic̣ h với người đaị diêṇ mà vươṭ quá thẩm quyền đaị diêṇ có quyền đơn phương điǹ h chỉ thưc̣ hiêṇ hoăc̣ huỷ bỏ giao dic̣ h đối với phần thưc̣ hiêṇ vươṭ quá thẩm quyền; nếu người này không sử duṇ g quyền ấy, thì người đaị diêṇ vươṭ quá thẩm quyền phải chiụ trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣đối với người đã giao dic̣ h với miǹ h về phần giao dic̣ h vươṭ quá thẩm quyền.
  162. II - Đố i tươṇ g củ a hơp̣ đồng Khá i niêṃ . Đối tươṇ g của hơp̣ đồng là nôị dung của nghiã vu ̣ phát sinh từ hơp̣ đồng hay, đúng hơn, là sư ̣ đáp ứng của người giao kết đối với người cùng giao kết trong khuôn khổ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng. Sư ̣đáp ứng này, ta đã biết, thuôc̣ môṭ trong hai daṇ g: chuyển giao môṭ quyền hoăc̣ làm hay không làm môṭ viêc̣ . Với điṇ h nghiã ấy, ta
  163. không phân biêṭ giữa đối tươṇ g của hơp̣ đồng và đối tươṇ g của nghiã vu ̣ phát sinh từ hơp̣ đồng: đối tươṇ g của hơp̣ đồng hay nghiã vu,̣ suy cho cùng, đều quy về môṭ tài sản (đúng hơn là môṭ quyền đối với môṭ vâṭ có giá tri ̣ tài sản) hoăc̣ môṭ công viêc̣ phải làm hoăc̣ không đươc̣ làm. 1. Chuyển giao môṭ quyền Đối tươṇ g của quyền có thể
  164. là môṭ vâṭ hữu hiǹ h (nhà, xe, ) hoăc̣ môṭ vâṭ vô hiǹ h (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiêp̣ , ) hoăc̣ môṭ số tiền. a. Vâṭ Dù hữu hiǹ h hay vô hiǹ h, vâṭ phải tồn taị, điṇ h giá đươc̣ bằng tiền, lưu thông đươc̣ , xác điṇ h đươc̣ (BLDS Điều 287). Vâṭ phải tồn taị. Nghiã là không phải là vâṭ tưởng tươṇ g.
  165. Vâṭ không nhất thiết phải tồn taị ở thời điểm giao kết hơp̣ đồng: viêc̣ giao kết hơp̣ đồng có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ đối với những vâṭ sẽ tồn taị trong tương lai, miễn là có hành vi có ý thức của con người, đươc̣ xác nhâṇ ở thời điểm giao kết hơp̣ đồng, nhằm chuẩn bi ̣ cho sư ̣ ra đời của vâṭ . Vi ́ du:̣ hơp̣ đồng chế biến sản phẩm theo đơn đăṭ hàng, hơp̣ đồng sáng tác, hơp̣ đồng mua bán mùa màng chưa thu hoac̣ h,
  166. Vâṭ phải lưu thông đươc̣ . Có những vâṭ bi ̣cấm lưu thông môṭ cách tuyêṭ đối trong luâṭ Viêṭ Nam: đất đai, tài sản công, con người; có những vâṭ chỉ đươc̣ lưu thông trong những trường hơp̣ đươc̣ luâṭ dư ̣ liêụ : mua bán chất ma túy như dươc̣ liêụ giữa các cơ sở có thẩm quyền về y dươc̣ ; Có những vâṭ điṇ h giá đươc̣ bằng tiền nhưng laị gắn liền với nhân thân của môṭ người và do đó, không
  167. thể đươc̣ chuyển nhươṇ g cho người khác: quyền đươc̣ cấp dưỡng, quyền đươc̣ bồi thường thiêṭ haị về tiń h maṇ g, sức khoẻ, danh dư,̣ nhân phẩm bi ̣ xâm haị. Vâṭ phải đươc̣ xá c điṇ h. Không thể nói “mua bán môṭ tài sản nào đó” hoăc̣ “mua bán môṭ quyền nào đó”. Nếu là vâṭ đăc̣ điṇ h hoăc̣ quyền vô hiǹ h, vâṭ hoăc̣ quyền phải đươc̣ mô tả như thế nào để phân biêṭ đươc̣
  168. với vâṭ hoăc̣ quyền khác. Nếu là vâṭ cùng loaị, thi ̀ vâṭ phải đươc̣ xác điṇ h về chủng loaị và về số lươṇ g. Vi ́ du:̣ bán 2000 tấn gaọ Nàng Hương loaị I; tivi hiêụ X đời Y. Tuy nhiên, vâṭ không nhất thiết đươc̣ xác điṇ h rõ ở thời điểm giao kết hơp̣ đồng. Các bên có thể thoả thuâṇ như thế nào để vâṭ xác điṇ h đươc̣ ở thời điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Vi ́ du,̣ bán tất cả trái chiń vào ngày X
  169. taị vườn Y. Vâṭ phải thuôc̣ về người chuyển giao. Thưc̣ ra, vâṭ cũng có thể không thuôc̣ về người chuyển giao ở thời điểm giao kết hơp̣ đồng: khi đó, hơp̣ đồng mang tiń h chất của môṭ lời hứa. Vi ́ du:̣ A cam kết bán cho B 20 tấn gaọ loaị I; ở thời điểm giao kết hơp̣ đồng, A không có môṭ haṭ gaọ nào trong tay; nhưng A có thể mua số gaọ đó và bán laị cho B trong thời haṇ thưc̣ hiêṇ
  170. hơp̣ đồng. Nhưng, chắc chắn môṭ người không thể chuyển giao môṭ quyền đối với môṭ tài sản đăc̣ điṇ h trong khi quyền đó đang thuôc̣ về môṭ người khác và người có quyền không hề có ý điṇ h chuyển giao quyền này cho người cam kết chuyển giao mà không có quyền. Vi ́ du:̣ A cam kết bán cho B căn nhà của C; ở thời điểm giao kết hơp̣ đồng nhà thuôc̣ quyền sở hữu của C và C không có ý điṇ h bán; hơp̣ đồng mua bán giữa A
  171. và B vô hiêụ . Nói rõ hơn, những lời hứa chuyển giao quyền đối với môṭ vâṭ đăc̣ điṇ h chi ̉ có giá tri ̣ràng buôc̣ khi đó là những lời hứa có cơ sở để thưc̣ hiêṇ . Các tiêu chí của viêc̣ xác điṇ h thế nào là “có cơ sở để thưc̣ hiêṇ ” vâñ đang đươc̣ điṇ h hiǹ h trong thưc̣ tiễn áp duṇ g pháp luâṭ Viêṭ Nam: môṭ người có thể hứa bán môṭ căn nhà chưa thuôc̣ quyền sở hữu của miǹ h trong điều kiêṇ
  172. chiń h miǹ h đã giao kết xong hơp̣ đồng mua bán căn nhà đó taị cơ quan công chứng và đang xúc tiến thủ tuc̣ chuyển quyền sở hữu; nhưng khó có thể nói rằng môṭ người có thể bi ̣ràng buôc̣ vào nghiã vu ̣ hứa bán môṭ căn nhà trong khi chiń h người này chi ̉ đang trong quá triǹ h thương lươṇ g với chủ sở hữu để đi tới viêc̣ giao kết hơp̣ đồng mua bán. a. Số tiền
  173. Khá i niêṃ . Số tiền, đươc̣ ấn điṇ h như là đối tươṇ g của nghiã vu ̣ trả tiền, còn đươc̣ goị, trong ngôn ngữ thông duṇ g, là giá tri ̣ của hơp̣ đồng. Tuỳ theo tiń h chất của hơp̣ đồng, số tiền ấy còn đươc̣ đăṭ tên riêng: giá bán trong hơp̣ đồng mua bán; giá thuê trong hơp̣ đồng thuê tài sản; nơ ̣vay trong hơp̣ đồng cho vay; tiền công trong hơp̣ đồng dic̣ h vu;̣ tiền lương trong hơp̣ đồng lao đôṇ g;
  174. Ấ n điṇ h số tiền. Giá tri ̣của hơp̣ đồng phải đươc̣ xác điṇ h hoăc̣ xác điṇ h đươc̣ . Giá tri ̣đó có thể đươc̣ thể hiêṇ bằng môṭ con số đươc̣ ghi nhâṇ vào thời điểm giao kết hơp̣ đồng, nhưng cũng có thể chi ̉ bằng các tham số ở thời điểm giao kết hơp̣ đồng và chi ̉ đươc̣ xác điṇ h rõ ràng bằng các con số ở thời điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Trong trường hơp̣ giá tri c̣ ủa hơp̣ đồng chi ̉ đươc̣ thể hiêṇ bằng các
  175. tham số, thi:̀ 1. các tham số này phải rõ ràng, đầy đủ, áp duṇ g đươc̣ để tiń h ra giá tri ̣của hơp̣ đồng mà không cần có thêm thoả thuâṇ nào khác giữa các bên; 2. các tham số phải khách quan, nghiã là không chiụ sư ̣ tác đôṇ g của bên này hay bên kia trong quá triǹ h hiǹ h [18] thành [18]. Không có đủ hai điều kiêṇ đó, tham số không đươc̣ coi là hơp̣ lê.̣
  176. Môṭ cách ngoaị lê,̣ các hơp̣ đồng dic̣ h vu ̣ có thể đươc̣ giao kết môṭ cách hữu hiêụ dù tiền công dic̣ h vu ̣ không đươc̣ ấn điṇ h ở thời điểm giao kết hơp̣ đồng: theo BLDS Điều 527 khoản 1, nếu không thoả thuâṇ về mức tiền công, thi ̀ mức tiền công là mức trung biǹ h đối với công viêc̣ cùng loaị taị thời điểm và điạ điểm hoàn thành công viêc̣ . 2. Làm hoăc̣ không làm
  177. môṭ viêc̣ Khá i niêṃ . Công viêc̣ phải làm hoăc̣ viêc̣ không làm môṭ viêc̣ phải là điều có thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ mà pháp luâṭ không cấm và không trái với đaọ đức xã hôị. Loaị nghiã vu ̣ này có mối liên hê ̣ với nhân thân của ngườI có nghiã vu;̣ bởi vâỵ , như ta sẽ thấy, viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ loaị này trên nguyên tắc không thể đaṭ đươc̣ bằng cách cưỡng chế và thông thường,
  178. nghiã vu ̣ chấm dứt môṭ khi ngườI có nghiã vu ̣ chết hoăc̣ ở trong tiǹ h traṇ g không thể thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Tính có thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ củ a nghiã vu.̣ Nghiã vu ̣ không thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ là nghiã vu ̣ không có giá tri. ̣ Song thế nào là nghiã vu ̣ không thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ là vấn đề còn phải bàn trong luâṭ Viêṭ Nam. Chắc chắn nghiã vu ̣ không thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ đối với bất kỳ
  179. người nào là nghiã vu ̣ không có giá tri. ̣ Nhưng có nghiã vu ̣ không thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ đối với môṭ người mà có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ với môṭ người khác: môṭ người giao kết viêc̣ vâṇ chuyển môṭ số hàng trong khi không có phương tiêṇ vâṇ tải trong tay; môṭ người giao kết viêc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ dic̣ h vu ̣trong khi không có khả năng thưc̣ hiêṇ dic̣ h vu ̣đó. Trong luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam, loaị nghiã vu ̣ thứ hai này hiǹ h như vâñ có thể
  180. đươc̣ xác lâp̣ môṭ cách có giá tri: ̣ người cam kết sẽ phải trả chi phi ́ và bồi thường thiêṭ haị, theo yêu cầu của người có quyền, môṭ khi người này tư ̣ miǹ h thưc̣ hiêṇ hoăc̣ nhờ người khác thưc̣ hiêṇ công viêc̣ đó. Tính hơp̣ phá p củ a nghiã vu.̣ Viêc̣ làm, đối tươṇ g của nghiã vu,̣ phải hơp̣ pháp, đăc̣ biêṭ là không đươc̣ trái với điều cấm của pháp luâṭ hoăc̣ đaọ đức xã hôị. Không thể coi là
  181. hơp̣ pháp hơp̣ đồng thuê giết người, đánh người Nói chung, nghiã vu ̣ làm môṭ viêc̣ hoăc̣ không đươc̣ làm môṭ viêc̣ phải là môṭ cam kết thưc̣ hiêṇ môṭ hành vi phù hơp̣ với pháp luâṭ, với đaọ đức và phải không có tác duṇ g tước đi môṭ hay nhiều quyền tư ̣ do cơ bản của con người trong xã hôị có tổ chức. Không thể coi là hơp̣ pháp, nghiã vu ̣ kết hôn hoăc̣ nghiã vu ̣ không kết hôn; nghiã vu ̣
  182. 3. Chế tài Đố i tươṇ g không hơp̣ phá p. Khái niêṃ đối tươṇ g không hơp̣ pháp chi ̉ đươc̣ xây dưṇ g cho các trường hơp̣ đối tươṇ g của nghiã vu ̣ là môṭ vâṭ hoăc̣ làm hay không làm môṭ [19] viêc̣ [19]. Trong khung cảnh của luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam, có vẻ như hơp̣ đồng có đối tươṇ g không hơp̣ pháp phải bi ̣ tuyên bố vô hiêụ do vi phaṃ điều cấm
  183. của pháp luâṭ, áp duṇ g BLDS Điều 137. Và nếu vâỵ , thi,̀ môṭ là, bất kỳ người nào cũng có quyền yêu cầu tuyên bồ vô hiêụ đối với hơp̣ đồng có đối tươṇ g không hơp̣ pháp; hai là, quyền kiêṇ yêu cầu tuyên bố hơp̣ đồng vô hiêụ không mất đi theo thời hiêụ (BLDS Điều 145 khoản 2). Không có đố i tươṇ g. Hơp̣ đồng goị là không có đối tươṇ g môṭ khi đối tươṇ g không hề tồn
  184. taị. Cũng đươc̣ đồng hoá với hơp̣ đồng mà đối tươṇ g không hề tồn taị, các hơp̣ đồng có đối tươṇ g không đươc̣ xác điṇ h hoăc̣ không thể xác điṇ h đươc̣ . Vi ́ du,̣ bán môṭ căn nhà theo giá thoả thuâṇ sau; cho thuê môṭ căn nhà nào đó sẽ mua trong tương lai; Hơp̣ đồng không có đối tươṇ g là hơp̣ đồng không tồn taị và do đó không cần đươc̣ tuyên bố vô hiêụ . Đơn giản, không ai
  185. có trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng đó; trong trường hơp̣ môṭ bên thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣theo hơp̣ đồng đó, thi ̀ bên thu ̣hưởng viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đó ở trong tiǹ h traṇ g đươc̣ lơị không có căn cứ pháp luâṭ. III. Sư ̣ trung thưc̣ trong giao kết Hơp̣ đồng giả taọ . Hơp̣ đồng giả taọ là sư ̣ thỏa thuâṇ của các bên giao kết về viêc̣ che
  186. giấu ý chi ́ thưc̣ của các bên bằng môṭ hơp̣ đồng đươc̣ giao kết nhưng không đươc̣ thưc̣ hiêṇ . Có ba loaị hơp̣ đồng giả taọ : - Hơp̣ đồng khống: đơn giản, là hơp̣ đồng không bao giờ đươc̣ thưc̣ hiêṇ , không phải để che giấu môṭ hơp̣ đồng khác, mà nhằm phuc̣ vu ̣cho môṭ ý đồ không đươc̣ bôc̣ lô ̣ của các bên giao kết. Vi ́ du:̣ để đối phó với yêu cầu kê biên của các chủ
  187. nơ,̣ môṭ người mắc nơ ̣bán phần lớn tài sản của miǹ h cho môṭ người baṇ và người mua không trả tiền cũng không bao giờ tư ̣ coi miǹ h là chủ sở hữu các tài sản ấy. - Hơp̣ đồng che giấu: là hơp̣ đồng đươc̣ giao kết nhằm che giấu môṭ hơp̣ đồng khác cũng đươc̣ giao kết cùng môṭ lúc. Ví du:̣ giao kết viêc̣ mua bán để che giấu viêc̣ tăṇ g cho; người mua vâñ nhâṇ tài sản, nhưng không trả tiền mua hoăc̣ chi ̉ trả
  188. môṭ số tiền tươṇ g trưng hoàn toàn không tương xứng với giá tri c̣ ủa tài sản mua. - Hơp̣ đồng giấu măṭ: là loaị hơp̣ đồng đươc̣ giao kết thông qua vai trò của người khác. Ví du:̣ môṭ công chức cao cấp mua môṭ doanh nghiêp̣ tư nhân, nhưng người giao kết hơp̣ đồng với tư cách người mua là anh ruôṭ của công chức đó; người mua chi ̉ là môṭ con rối, bởi viêc̣ mua bán do người bán và công chức đó thảo luâṇ và quyết
  189. điṇ h. Đôṇ g cơ giao kết hơp̣ đồng giả taọ có thể hơp̣ pháp (như trong trường hơp̣ tăṇ g cho đươc̣ che giấu thành mua bán để tránh kić h đôṇ g lòng ganh ti ̣ giữa những người thân thuôc̣ ), có thể không hơp̣ pháp (như trong trường hơp̣ giao kết hơp̣ đồng mua bán chi ̉ để tẩu tán tài sản). Giá tri ̣ củ a hơp̣ đồng giả
  190. taọ . Theo Điều 138 BLDS, khi các bên xác lâp̣ giao dic̣ h dân sư ̣ môṭ cách giả taọ nhằm che giấu môṭ giao dic̣ h khác, thì giao dic̣ h giả taọ vô hiêụ , còn giao dic̣ h bi ̣che giấu vâñ có giá tri, ̣ trừ trường hơp̣ giao dic̣ h đó cũng vô hiêụ theo quy điṇ h của BLDS; nếu giao dic̣ h đươc̣ xác lâp̣ không nhằm muc̣ đić h làm phát sinh quyền và nghiã vu ̣của các bên, thi ̀ giao dic̣ h đó cũng bi ̣coi là vô hiêụ . Môṭ cách tổng quát, hơp̣ đồng giả taọ không có
  191. giá tri ̣trong luâṭ Viêṭ Nam, bất kể đôṇ g cơ giả taọ là hơp̣ pháp hay không hơp̣ pháp. Phân tiết III. Hiǹ h thứ c củ a hơp̣ đồng Nguyên tắ c ưng thuâṇ . Hiǹ h thức giao kết hơp̣ đồng là sư ̣bôc̣ lô ̣ý chi ́ của các bên giao kết đươc̣ ghi nhâṇ theo môṭ cách nào đó. Trên nguyên tắc, các bên đươc̣ tư ̣ do lưạ choṇ cách bôc̣ lô ̣ ý chi ́ của miǹ h.
  192. Theo BLDS Điều 400 khoản 1, hơp̣ đồng dân sư ̣ có thể đươc̣ giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoăc̣ bằng hành vi cu ̣ thể, khi pháp luâṭ không quy điṇ h đối với loaị hơp̣ đồng đó phải đươc̣ giao kết bằng môṭ hiǹ h thức nhất điṇ h. Ta nói rằng hơp̣ đồng trong luâṭ Viêṭ Nam đươc̣ giao kết theo nguyên tắc ưng thuâṇ như trong luâṭ của Pháp. Nguyên tắc này chấp nhâṇ môṭ số ngoaị
  193. lê.̣ Các ngoaị lê ̣ có thể đươc̣ xếp thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất gồm môṭ số quy điṇ h đăc̣ biêṭ về hiǹ h thức; nhóm thứ hai gồm các quy điṇ h đăc̣ biêṭ về thủ tuc̣ . I. Môṭ số quy điṇ h đăc̣ biêṭ về hiǹ h thứ c Hơp̣ đồng troṇ g thứ c. Goị là troṇ g thức môṭ hơp̣ đồng chỉ có thể có giá tri ̣môṭ khi đươc̣ lâp̣ theo môṭ hiǹ h thức nhất
  194. điṇ h (thông thường là hiǹ h thức viết, tức là dùng ngôn ngữ viết để mô tả nôị dung thoả thuâṇ ). Vi ́ du ̣ điển hiǹ h của hơp̣ đồng troṇ g thức là các hơp̣ đồng mà theo luâṭ phải đươc̣ chứng nhâṇ , chứng thưc̣ , như hơp̣ đồng mua bán nhà ở. Có trường hơp̣ luâṭ chi ̉ đòi hỏi viêc̣ giao kết hơp̣ đồng phải đươc̣ ghi nhâṇ bằng văn bản chứ không nhất thiết đươc̣ chứng nhâṇ , chứng thưc̣ , như hơp̣ đồng uỷ quyền.
  195. Điều quan troṇ g để tiń h troṇ g thức trở thành môṭ điều kiêṇ về hiǹ h thức của môṭ hơp̣ đồng là phải có môṭ điều luâṭ quy điṇ h rành mac̣ h về viêc̣ loaị bỏ nguyên tắc ưng thuâṇ và áp đăṭ tiń h troṇ g thức đối với viêc̣ giao kết hơp̣ đồng đó. Môṭ số điều luâṭ trong BLDS nói rằng hơp̣ đồng (nào đó) phải đươc̣ lâp̣ thành văn bản nếu các bên có thoả thuâṇ hoăc̣ pháp luâṭ có quy điṇ h. Thưc̣ ra, nếu pháp
  196. luâṭ không quy điṇ h, thi ̀ viêc̣ các bên có thoả thuâṇ lâp̣ hơp̣ đồng bằng văn bản không có tác duṇ g áp đăṭ môṭ điều kiêṇ để cho hơp̣ đồng có giá tri: ̣ nếu cuối cùng các bên laị lâp̣ hơp̣ đồng theo môṭ hiǹ h thức khác, thi ̀ có nghiã rằng ho ̣ đã có thoả thuâṇ khác. Hơp̣ đồng thưc̣ taị. Môṭ số hơp̣ đồng, như đã biết, đươc̣ giao kết bằng cách chuyển giao vâṭ mà các bên quan tâm. Viêc̣
  197. chuyển giao đó cũng đươc̣ coi như môṭ điều kiêṇ về hiǹ h thức của hơp̣ đồng: không có hiǹ h thức đó, sư ̣ thoả thuâṇ đơn thuần giữa hai bên không có hiêụ lưc̣ ràng buôc̣ . Vi ́ du ̣ điển hiǹ h của loaị hơp̣ đồng thưc̣ taị là hơp̣ đồng cho mươṇ tài sản: nếu chi ̉ có thoả thuâṇ về viêc̣ cho mươṇ mà không có viêc̣ chuyển giao tài sản từ người cho mươṇ sang người mươṇ , thì hơp̣ đồng chưa hiǹ h thành.
  198. II. Môṭ số quy điṇ h đăc̣ biêṭ về thủ tuc̣ Đăng ký . Đối với môṭ số tài sản có giá tri ̣cao, Nhà nước tổ chức hê ̣ thống đăng ký để đăṭ cơ sở cho viêc̣ xác điṇ h laị lic̣ h của người có quyền, đăc̣ biêṭ là quyền sở hữu. Vi ́ du ̣ điển hiǹ h là các hê ̣ thống đăng ký điạ chiń h, tàu biển, máy bay, quyền sở hữu công nghiêp̣ , xe ô tô, xe máy, Các hơp̣ đồng có tác duṇ g chuyển các quyền đối vâṭ
  199. có đối tươṇ g là các tài sản loaị này phải đươc̣ đăng ký và viêc̣ chuyển quyền, theo luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành, đươc̣ hoàn thành vào thờI điểm hoàn thành thủ tuc̣ đăng ký đó. Xin phép cơ quan có thẩm quyền. Có trường hơp̣ do tiń h chất quan troṇ g của tài sản giao dic̣ h hoăc̣ của bản thân giao dic̣ h đối với kinh tế quốc dân hoăc̣ đối với trâṭ tư ̣ công côṇ g, người làm luâṭ đăṭ các giao dic̣ h
  200. ấy dưới sư ̣ giám sát chăṭ chẽ của Nhà nước thông qua môṭ hê ̣ thống các quy tắc về kiểm tra, xem xét và cho phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Vi ́ du ̣điển hiǹ h là các hơp̣ đồng chuyển nhươṇ g quyền sử duṇ g đất trong luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành. Trong các trường hơp̣ mà viêc̣ cho phép của cơ quan thẩm quyền là cần thiết, thi ̀ hơp̣ đồng chi ̉ đươc̣ xúc tiến sau khi có sư ̣cho phép đó.
  201. III. Chế tài Vi phaṃ về hiǹ h thứ c hoăc̣ thủ tuc̣ . Trong trường hơp̣ hơp̣ đồng không lâp̣ thành văn bản hoăc̣ không đươc̣ chứng thưc̣ , chứng nhâṇ , đăng ký hoăc̣ cho phép, dù luâṭ buôc̣ phải lâp̣ văn bản, chứng thưc̣ , chứng nhâṇ , đăng ký hoăc̣ cho phép, thi ̀ theo yêu cầu của môṭ nên hoăc̣ của các bên, tòa án, cơ quan có thẩm quyền khác quyết điṇ h buôc̣ các bên thưc̣
  202. hiêṇ quy điṇ h về hiǹ h thức của hơp̣ đồng (Điều 139); quá thời haṇ đó mà không thưc̣ hiêṇ , thì hơp̣ đồng vô hiêụ . Thưc̣ ra, quy điṇ h của điều luâṭ không đươc̣ rõ nghiã lắm: nếu các bên muốn tuân theo các quy điṇ h của pháp luâṭ về hiǹ h thức văn bản, thi ̀ các bên sẽ tư ̣ miǹ h lâp̣ văn bản, yêu cầu chứng nhâṇ , xin phép, đăng ký mà không cần nhờ đến tòa án hoăc̣ cơ quan có thẩm quyền ra quyết điṇ h; còn nếu có môṭ bên không muốn,
  203. thi ̀ làm thế nào buôc̣ đươc̣ bên đó ký vào văn bản hoăc̣ ra trước cơ quan công chứng hay UBND để tiến hành thủ tuc̣ chứng nhâṇ hoăc̣ chứng thưc̣ ? Điều đáng chú ý: điều luâṭ không phân biêṭ giữa vi phaṃ về hiǹ h thức và vi phaṃ về thủ tuc̣ . Bởi vâỵ , môṭ hơp̣ đồng mà theo luâṭ phải đươc̣ chứng nhâṇ , sau đó đươc̣ đăng ký, sẽ vô hiêụ nếu chi ̉ đươc̣ chứng nhâṇ mà không đươc̣ đăng ký.
  204. Quyền kiêṇ yêu cầu vô hiêụ hoá môṭ hơp̣ đồng đươc̣ xác lâp̣ không đúng hiǹ h thức không mất đi do thời hiêụ (BLDS Điều 145 khoản 2). Hiǹ h thứ c chứ ng minh. Có những trường hơp̣ điều kiêṇ về hiǹ h thức đươc̣ áp đăṭ như môṭ biêṇ pháp bảo tồn bằng chứng về viêc̣ giao kết hơp̣ đồng. Khi đó, viêc̣ không tuân thủ điều kiêṇ do pháp luâṭ quy điṇ h chỉ
  205. khiến cho hơp̣ đồng không thể đươc̣ chứng minh và, do đó, các quyền phát sinh từ hơp̣ đồng không thể đươc̣ Nhà nước bảo vê ̣ trong trường hơp̣ các quyền ấy không đươc̣ tôn troṇ g. Vi ́ du,̣ trong trường hơp̣ quy triǹ h giao kết hơp̣ đồng vâṇ chuyển hành khách có ghi nhâṇ thủ tuc̣ xuất vé, thi ̀ vé là bằng chứng của viêc̣ giao kết hơp̣ đồng (BLDS Điều 531 khoản 2). Nếu hơp̣ đồng trong trường hơp̣ này đã đươc̣ giao kết nhưng vé laị
  206. không đươc̣ xuất, thi ̀ hơp̣ đồng vâñ có giá tri ̣ và vâñ đươc̣ thi hành; nhưng trong trường hơp̣ có tranh chấp, thi ̀ Toà án sẽ không can thiêp̣ , bởi đối với Toà án, sư ̣ tồn taị của hơp̣ đồng không thể đươc̣ chứng minh. Giải pháp này, dâũ sao, không cứng nhắc: có những trường hơp̣ vé không xuất đươc̣ do nguyên nhân bất khả kháng; có trường hơp̣ vé đã đươc̣ xuất, nhưng sau đó laị mất cũng do nguyên nhân bất khả kháng.
  207. Nói chung, nếu vi ̀ lý do gi ̀ đó mà môṭ hơp̣ đồng phải đươc̣ chứng minh bằng môṭ phương tiêṇ nào đó laị không thể đươc̣ chứng minh bằng cách đó, thì phải có thể đươc̣ chứng minh bằng cách khác. Song, môṭ cách hơp̣ lý, viêc̣ chứng minh bằng cách khác chi ̉ có thể đươc̣ chấp nhâṇ môṭ khi viêc̣ không thể chứng minh đươc̣ bằng phương tiêṇ do pháp luâṭ quy điṇ h đã đươc̣ lý giải thoả đáng.
  208. Hiǹ h thứ c công bố . Trong những trường hơp̣ đăc̣ thù, viêc̣ áp đăṭ môṭ hiǹ h thức nào đó cho hơp̣ đồng chi ̉ nhằm muc̣ đić h làm cho hơp̣ đồng đươc̣ moị người biết đến: nếu hơp̣ đồng đươc̣ xác lâp̣ không theo hiǹ h thức đó, thi ̀ đươc̣ coi như không tồn taị đối với moị người khác, nhưng vâñ có giá tri ̣đối với hai bên giao kết. Biêṇ pháp thông tin phổ biến nhất về sư ̣ tồn taị của hơp̣ đồng cho moị
  209. người là biêṇ pháp công bố dướI hiǹ h thức đăng ký taị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Luâṭ Viêṭ Nam dường như cũng có ghi nhâṇ hiǹ h thức này đối với môṭ số hơp̣ đồng bảo đảm thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ như cầm cố, thế chấp có đối tươṇ g là các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu; tuy nhiên, các quy điṇ h về ý nghiã của hiǹ h thức này chưa đươc̣ nhất quán. Ta biết rằng theo BLDS Điều 139, hơp̣ đồng mà theo quy điṇ h của pháp luâṭ
  210. phải đươc̣ đăng ký sẽ vô hiêụ nếu không đươc̣ đăng ký sau môṭ thời haṇ do Toà án hoăc̣ cơ quan Nhà nước thẩm quyền khác ấn điṇ h. Nhưng măṭ khác, theo Nghi ̣ điṇ h số 08/ NĐ-CP ngày 10/3/2000 Điều 22 khoản 1, thi ̀ các giao dic̣ h bảo đảm đã đăng ký có giá tri ̣đối với người thứ ba; điều đó có nghiã rằng giao dic̣ h bảo đảm không đăng ký thi ̀ không có giá tri ̣đối với người thứ ba, nhưng không nhất thiết cũng không có giá tri ̣đối