Giáo trình Lập dự án đầu tư (Phần 2)

pdf 270 trang ngocly 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Lập dự án đầu tư (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_lap_du_an_dau_tu_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Lập dự án đầu tư (Phần 2)

  1. Ch−ơng VI Phân tích ti chính dự án đầu t− I. Mục đích, vai trò v yêu cầu của phân tích ti chính dự án đầu t− 1. Mục đích của phân tích ti chính Phân tích ti chính l một nội dung kinh tế quan trọng trong quá trình soạn thảo dự án; Phân tích ti chính nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt ti chính thông qua việc: ° Xem xét nhu cầu v sự đảm bảo các nguồn lực ti chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu t− (xác định quy mô đầu t−, cơ cấu các loại vốn, các nguồn ti trợ cho dự án). ° Dự tính các khoản chi phí, lợi ích v hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. Có nghĩa l xem xét những chi phí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích m đơn vị thực hiện dự án sẽ thu đ−ợc do thực hiện dự án. Trên cơ sở đó xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ti chính của dự án. ° Đánh giá độ an ton về mặt ti chính của dự án đầu t−: Độ an ton về mặt ti chính đ−ợc thể hiện: An ton về nguồn vốn huy động; An ton về khả năng thanh toán các nghĩa vụ ti chính ngắn hạn v khả năng trả nợ; An ton cho các kết quả tính toán hay nói một cách khác l xem xét tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả ti chính dự án khi các yếu tố khách quan tác động theo h−ớng không có lợi. 2. Vai trò của phân tích ti chính Phân tích ti chính có vai trò quan trọng không chỉ đối với chủ đầu t− m còn cả đối với các cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t− của Nh n−ớc, các cơ quan ti trợ vốn cho dự án. 224
  2. ° Đối với chủ đầu t− Phân tích ti chính cung cấp các thông tin cần thiết để chủ đầu t− đ−a ra quyết định có nên đầu t− không vì mục tiêu của các tổ chức v các cá nhân đầu t− l việc lựa chọn đầu t− vo đâu để đem lại lợi nhuận thích đáng nhất. Ngay cả đối với các tổ chức kinh doanh phi lợi nhuận, phân tích ti chính cũng l một trong các nội dung đ−ợc quan tâm. Các tổ chức ny cũng muốn chọn những giải pháp thuận lợi dựa trên cơ sở chi phí ti chính rẻ nhất nhằm đạt đ−ợc mục tiêu cơ bản của mình. Ví dụ: trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế, công việc quản lý th−ờng đòi hỏi các ph−ơng pháp chăm sóc v nơi c− trú của bệnh nhân có giá rẻ nhất. Lực l−ợng quốc phòng lựa chọn những giải pháp có sẵn dựa trên cơ sở chi phí ti chính rẻ nhất nhằm đạt đ−ợc mục tiêu cơ bản của mình, ví dụ: nh− khả năng mở chiến dịch quân sự trên không. ° Đối với các cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t− của Nh n−ớc Phân tích ti chính l một trong những căn cứ để các cơ quan ny xem xét cho phép đầu t− đối với các dự án sử dụng nguồn vốn của Nh n−ớc. ° Đối với các cơ quan ti trợ vốn cho dự án Phân tích ti chính l căn cứ quan trọng để quyết định ti trợ vốn cho dự án. Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi dự án đó phải đ−ợc đánh giá l khả thi về mặt ti chính. Có nghĩa l dự án đó phải đạt đ−ợc hiệu quả ti chính v có độ an ton cao về mặt ti chính. ° Phân tích ti chính còn l cơ sở để tiến hnh phân tích khía cạnh kinh tế x hội . Cả hai nội dung phân tích trên đều phải dựa trên việc so sánh các lợi ích thu đ−ợc v các khoản chi phí phải bỏ ra. Song phân tích ti chính chỉ tính đến những chi phí v những lợi ích sát thực đối với các cá nhân v tổ chức đầu t−. Còn phân tích kinh tế x hội, các khoản chi phí v lợi ích đ−ợc xem xét trên giác độ nền kinh tế, x hội. Do đó dựa trên những chi phí v lợi ích trong phân tích ti chính tiến hnh điều chỉnh để phản ánh những chi phí cũng nh− những lợi ích m nền kinh tế v x hội phải bỏ ra hay thu đ−ợc. 225
  3. 3. Yêu cầu của phân tích ti chính Để thực hiện đ−ợc mục đích v phát huy đ−ợc vai trò của phân tích ti chính, yêu cầu đặt ra trong phân tích ti chính l: ° Nguồn số liệu sử dụng phân tích ti chính phải đầy đủ v đảm bảo độ tin cậy cao đáp ứng mục tiêu phân tích. ° Phải sử dụng ph−ơng pháp phân tích phù hợp v hệ thống các chỉ tiêu để phản ánh đầy đủ các khía cạnh ti chính của dự án. ° Phải đ−a ra đ−ợc nhiều ph−ơng án để từ đó lựa chọn ph−ơng án tối −u Kết quả của quá trình phân tích ny l căn cứ để chủ đầu t− quyết định có nên đầu t− hay không? Bởi mối quan tâm chủ yếu của các tổ chức v cá nhân đầu t− l đầu t− vo dự án đ cho có mang lại lợi nhuận thích đáng hoặc có đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu t− vo các dự án khác hay không. Ngoi ra phân tích ti chính còn l cơ sở để tiến hnh phân tích kinh tế x hội. II. Một số vấn đề cần xem xét khi tiến hnh phân tích ti chính dự án đầu t− 1. Giá trị thời gian của tiền Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnh h−ởng của các yếu tố sau: Thứ nhất : Do ảnh h−ởng của yếu tố lạm phát. Do ảnh h−ởng của yếu tố lạm phát nên cùng một l−ợng tiền nh−ng l−ợng hng hoá cùng loại mua đ−ợc ở giai đoạn sau nhỏ hơn giai đoạn tr−ớc. Điều ny biểu thị sự thay đổi giá trị của tiền theo thời gian (giá trị của tiền giảm). Chẳng hạn năm 1991 để mua 1 tạ xi măng cần phải chi 54.000đ. Năm 1993 với 54.000đ chỉ có thể mua đ−ợc 83kg xi măng (vì giá 1 tạ xi măng năm 1993 l 65.000đ). Nh− vậy l−ợng xi măng mua đ−ợc của 54.000đ ở năm 1993 giảm đi 17% ((100kg 83kg)/100kg) so với năm 1991. 17% ny biểu thị sự thay đổi giá trị của tiền Việt Nam theo thời gian (giá trị của tiền giảm 17%). Thứ hai : Do ảnh h−ởng của các yếu tố ngẫu nhiên. 226
  4. Giá trị thời gian của tiền biểu hiện ở những giá trị gia tăng hoặc giảm đi theo thời gian do ảnh h−ởng của các yếu tố ngẫu nhiên (may mắn hoặc rủi ro). Chẳng hạn trong sản xuất nông nghiệp, giá trị tiền dùng để sản xuất l−ơng thực trong những năm thời tiết thuận lợi cao hơn (vì nguồn lợi thu đ−ợc nhiều hơn) những năm có thiên tai. Thứ ba : Do thuộc tính vận động v khả năng sinh lợi của tiền. Trong nền kinh tế thị tr−ờng đồng vốn luôn luôn đ−ợc sử dụng d−ới mọi hình thức để đem lại lợi ích cho ng−ời sở hữu nó v không để vốn nằm chết. Ngay cả khi tạm thời nhn rỗi thì tiền của nh đầu t− cũng đ−ợc gửi vo ngân hng v vẫn sinh ra lời. Nh− vậy, nếu chúng ta có một khoản tiền đem đầu t− kinh doanh hoặc đem gửi ngân hng ở hiện tại thì sau một tháng, quý hoặc năm v.v chúng sẽ có một khoản tiền lớn hơn số vốn ban đầu. Sự thay đổi số l−ợng tiền sau một thời đoạn no đấy biểu hiện giá trị thời gian của tiền. Nh− vậy giá trị thời gian của tiền đ−ợc biểu hiện thông qua li tức. Li tức đ−ợc xác định bằng tổng số vốn đ tích luỹ đ−ợc theo thời gian trừ đi vốn đầu t− ban đầu. Khi li tức biểu thị theo tỷ lệ phần trăm so với vốn đầu t− ban đầu trong một đơn vị thời gian thì đ−ợc gọi l li suất. Li suất Li tức trong một đơn vị thời gian = x 100% (%) Vốn đầu t− ban đầu (vốn gốc) Đơn vị thời gian dùng để tính li suất th−ờng l một năm cũng có khi l 1 quý, 1 tháng. Từ khái niệm về li suất có thể rút ra khái niệm t−ơng đ−ơng của các khoản tiền ở các thời điểm khác nhau nh− sau: Những số tiền khác nhau ở các thời điểm khác nhau có thể bằng nhau về giá trị kinh tế hoặc t−ơng đ−ơng nhau thông qua chỉ tiêu li suất. Ví dụ: Với li suất gửi tiết kiệm 12%/năm thì 100 triệu ở hiện tại (hôm nay) t−ơng đ−ơng với 112 triệu sau một năm hoặc 112 triệu sau một năm sẽ t−ơng đ−ơng với 100 triệu đồng bỏ ra ở hiện tại. Khi xem xét li suất cần phân biệt li suất đơn v li suất ghép. Để giải thích vấn đề ny chúng ta cần xem xét khái niệm về li tức đơn v li tức ghép. 227
  5. Li tức đơn l li tức chỉ tính theo vốn gốc m không tính đến li tức tích luỹ phát sinh từ tiền li ở các giai đoạn tr−ớc . Công thức tính li tức đơn nh− sau: (L đ) Lđ = I vo .s.n (1) Lđ: Li tức đơn IV0 : Vốn gốc bỏ ra ban đầu n: Số thời đoạn tính li s: Li suất đơn Ví dụ 1: Một ng−ời vay 100 triệu đồng trong 5 năm với li suất đơn l 12% năm. Hỏi sau 5 năm ng−ời đó phải trả tổng số tiền cả vốn v li l bao nhiêu? Lời giải: Theo công thức (1) ta có: Lđ = I vo .s.n = 100tr x 0,12 x 5 Lđ = 60 triệu đồng Cuối năm thứ năm ng−ời đó phải trả cả gốc lẫn li l: 100tr + 60tr = 160 tr.đồng Nh− vậy, khoản li 12 triệu ở cuối năm thứ nhất không đ−ợc nhập vo vốn gốc để tính li cho năm thứ hai v các khoản li của cuối năm thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 cũng nh− vậy. Khi li tức ở mỗi thời giai đoạn đ−ợc tính theo số vốn gốc v cả tổng số tiền li tích luỹ đ−ợc trong các thời giai đoạn tr−ớc đó thì li tức tính toán đ−ợc gọi l li tức ghép. Ta th−ờng gọi đây l tr−ờng hợp li mẹ đẻ li con. Khi đó, li suất đ−ợc gọi l li suất ghép. Cách tính li tức ny th−ờng đ−ợc dùng trong thực tế. Ví dụ 2: Cũng theo số liệu của ví dụ trên nh−ng với li suất l li suất ghép (r = 12% năm). Lời giải: Tổng vốn v li cuối năm thứ nhất: Ivo + I vo . r = I vo (1 + r) 228
  6. Tổng vốn v li cuối năm thứ hai: 2 Ivo (1 + r) + {I vo (1 + r)}r = I vo (1 + r) Tổng vốn v li cuối năm thứ ba: 2 2 3 Ivo (1 + r) + {I vo (1 + r) }r = I vo (1 + r) Tổng vốn v li cuối năm thứ t−: 3 3 4 Ivo (1 + r) + {I vo (1 + r) }r = I vo (1 + r) Tổng vốn v li cuối năm thứ năm: 4 4 5 Ivo (1 + r) + {I vo (1 + r) }r = I vo (1 + r) Tổng vốn v li cuối năm thứ 5 ng−ời đó phải trả số tiền l: 5 Ivo (1 + 0,12) = 100 x 1,7623 = 176,23 triệu đồng Với cách tính li tức ghép, tổng số tiền cả vốn lẫn li ng−ời đó phải trả lớn hơn cách tính li đơn l 16,23 triệu đồng (176,23 160). Từ việc tính toán trên có thể rút ra công thức tổng quát tính tổng số tiền cả vốn lẫn li sau n thời đoạn với li suất ghép l: n Ivo (1 + r) Ivo : Vốn đầu t− bỏ ra ban đầu r: Li suất ghép n: Số thời gian tính li Từ đó, công thức tổng quát để tính li tức ghép nh− sau: n Lg = I vo (1 + r) Ivo (2) Trong đó: Lg: Li tức ghép Do tiền có giá trị về mặt thời gian, cho nên khi so sánh, tổng hợp hoặc tính các chỉ tiêu bình quân của các khoản tiền phát sinh trong những khoảng thời gian khác nhau cần phải tính chuyển chúng về cùng một mặt bằng thời gian. Mặt bằng ny có thể l đầu thời kỳ phân tích, cuối thời kỳ phân tích hoặc một năm (1 quý, 1 tháng) no đó của thời kỳ phân tích. Việc lựa chọn năm (quý, tháng) no đó lm mặt bằng thời gian để tính chuyển tuỳ thuộc vo từng tr−ờng hợp cụ thể lm sao vừa đơn giản đ−ợc việc tính toán, vừa đảm bảo tính so sánh theo cùng một mặt bằng thời gian của các khoản tiền đ−a ra so sánh, tổng hợp. 229
  7. Các nh kinh tế quy −ớc nếu gọi năm đầu của thời kỳ phân tích l hiện tại thì các năm tiếp theo sau đó l t−ơng lai so với năm đầu. Nếu gọi năm cuối cùng của thời kỳ phân tích l t−ơng lai thì các năm tr−ớc năm cuối sẽ l hiện tại so với năm cuối. Nếu xét quan hệ giữa 2 năm trong thời kỳ phân tích thì quy −ớc năm tr−ớc l hiện tại v năm sau l t−ơng lai so với năm tr−ớc. Nh− vậy, t−ơng quan giữa hiện tại v t−ơng lai chỉ l t−ơng đối. Một năm no đó, trong quan hệ ny l hiện tại nh−ng trong quan hệ khác lại l t−ơng lai. Chúng ta có thể hình dung mối quan hệ ny nh− sau: nếu biểu thị thời kỳ phân tích l một trục thời gian. Đầu thời kỳ phân tích ký hiệu l P, cuối thời kỳ phân tích ký hiệu l F, một năm no đó trong thời kỳ phân tích l i thì năm i sẽ l t−ơng lai so với đầu kỳ phân tích, l hiện tại so với cuối thời kỳ phân tích. Ta có thể biểu diễn nh− sau: Thời kỳ phân tích P F Năm thứ i P Fi Pi F P: Thời điểm hiện tại F: Thời điểm t−ơng lai Fi: 1 năm no đó trong thời kỳ phân tích so với năm đầu hoặc những năm tr−ớc đó. Pi: 1 năm no đó trong thời kỳ phân tích so với năm cuối hoặc những năm sau đó. Các khoản tiền phát sinh trong từng thời đoạn (năm, quý, tháng) của thời kỳ phân tích đ−ợc chuyển về mặt bằng thời gian đầu thời kỳ phân tích hoặc một thời gian no đó tr−ớc nó gọi l chuyển về giá trị hiện tại, ký hiệu PV (Present value). Nếu các khoản tiền ny đ−ợc chuyển về mặt bằng thời gian ở cuối kỳ phân tích hoặc một thời đoạn no đó sau nó gọi l chuyển về giá trị t−ơng lai, ký hiệu FV (Future value). 230
  8. 2. Công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại hoặc t−ơng lai (đầu thời kỳ phân tích hay cuối thời kỳ phân tích) đ−ợc xem xét trong từng tr−ờng hợp nh− sau: Trong tr−ờng hợp tính chuyển một khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về mặt bằng thời gian hiện tại hoặc t−ơng lai đ−ợc áp dụng theo công thức sau: FV = PV(1+ r)n (1) 1 v PV = FV (2) ()1+ r n Trong đó: (1+ r)n l hệ số tích luỹ hoặc hệ số t−ơng lai hoá giá trị tiền tệ dùng để chuyển một khoản tiền từ giá trị ở mặt bằng thời gian hiện tại về mặt bằng thời gian t−ơng lai. 1 l hệ số chiết khấu hoặc hệ số hiện tại hoá giá trị tiền tệ để ()1+ r n tính chuyển một khoản tiền từ giá trị ở mặt bằng thời gian t−ơng lai về mặt bằng thời gian hiện tại. n: Số thời đoạn (năm, quý, tháng) phải tính chuyển. r: Tỷ suất tích luỹ trong công thức (1) v tỷ suất chiết khấu trong công thức (2) hay gọi chung l tỷ suất sử dụng để tính chuyển. Nó luôn luôn đ−ợc hiểu l li suất ghép (nếu không có ghi chú). Trong tr−ờng hợp tỷ suất thay đổi trong thời kỳ phân tích, khi đó công thức (1) v (2) có thể chuyển thnh nh− sau: n FV = PV.∏(1+ i )r (3) i=1 1 PV = FV n (4) ∏()1+ ri i=1 231
  9. Trong tr−ờng hợp tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong từng thời đoạn của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc t−ơng lai. Nếu các khoản tiền (A 1, A 2, A n) đ−ợc phát sinh vo đầu các thời đoạn của thời kỳ phân tích. Khi đó tổng của chúng đ−ợc tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian ở t−ơng lai (cuối thời kỳ phân tích) hoặc hiện tại (đầu thời kỳ phân tích) theo 2 công thức sau: n n n−1 1 n− i +1 FV = A(1 1+ )r + A2 (1+ )r + + An (1+ )r = ∑ A(i 1+ )r (5) i=1 1 1 1 n 1 PV = A1 0 + A2 1 + + An n−1 = ∑ Ai i−1 (6) ()1+ r ()1+ r ()1+ r i=1 ()1+ r Nếu các khoản tiền ny đ−ợc phát sinh vo cuối các thời đoạn của thời kỳ phân tích thì tổng của chúng đ−ợc tính chuyển về cùng một mặt bằng thời gian t−ơng lai hoặc hiện tại theo 2 công thức sau: n n−1 n−2 0 n− i FV = A1 ()()()()1+ r + A2 1+ r + + An 1+ r = ∑ Ai 1+ r (7) i=1 1 1 1 n 1 Pv = A1 1 + A2 2 + + An n = ∑ Ai i (8) ()1+ r ()1+ r ()1+ r i=1 ()1+ r (Các công thức trên đ−ợc xác định từ việc áp dụng công thức (1) (2). Ví dụ 1: Một ng−ời cho vay ở đầu quý I l 50 triệu đồng, đầu quý II cho vay 100 triệu đồng. Hỏi cuối năm (cuối quý IV) anh ta sẽ có tổng cộng bao nhiêu tiền nếu li suất quý l 3%. Lời giải: Đầu tiên vẽ biểu đồ dòng tiền: FV = ? 4 0 1 2 3 50 triệu 100 triệu Theo công thức (5) ta có: FV = 50 (1 + 0,03) 4 + 100 (1 + 0,03) 3 = 165, 548 Nh− vậy, cuối quý IV anh ta sẽ có 165, 548 triệu đồng. 232
  10. Ví dụ 2: Một Công ty muốn có một khoản tiền l 500 triệu đồng sau 3 năm nữa để xây dựng thêm một phân x−ởng mở rộng qui mô sản xuất. Hỏi ngay từ bây giờ công ty phải đ−a vo kinh doanh một số tiền l bao nhiêu, nếu biết tỷ suất lợi nhuận kinh doanh l 20% năm. Lời giải: Vẽ biểu đồ dòng tiền tệ 500 Tr.đ 0 1 2 3 PV = ? Theo công thức (2) ta có: PV = FV 1 = 500 1 = 500 ì ,0 5787 = 289 ,35 (1+r )n (1+ 0,2)3 triệu đồng Vậy ngay từ bây giờ công ty phải bỏ thêm 289,35 triệu đồng vo kinh doanh thì sau 3 năm sẽ có đ−ợc 500 triệu đồng. Ví dụ 3: Một dự án đầu t− có tiến độ thực hiện vốn đầu t− nh− sau: Năm đầu t− Vốn thực hiện (triệu đồng) 1 2000 2 4000 3 1500 Năm thứ 4 dự án bắt đầu đi vo hoạt động. Đây l vốn đi vay với li suất 12% năm. 1. Hy tính tổng nợ của dự án tại thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động. 2. Trong tr−ờng hợp li suất vốn vay thay đổi năm thứ 2 chỉ l 11%, năm thứ 3 l 10% thì tổng số nợ của dự án tại thời điểm dự án đi vo hoạt động l bao nhiêu? Lời giải: 1. Tổng nợ của dự án tại thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động (đầu năm thứ 4) 233
  11. Theo công thức (5) ta có: 3 2 IV0 = 2000 (1 + 0,12) + 4000 (1 + 0,12) + 1500 (1 + 0,12) = 9507, 456 triệu đồng. 2. Trong tr−ờng hợp li suất vay từng năm thay đổi, tổng nợ của dự án tại thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động l: Theo công thức (3) v (5) ta có: IV0 = 2000 (1 + r 1) (1 + r 2) (1 + r 3) + 4000 (1 + r 2) (1 + r 3) + 1500 (1 + r3) = 9269,04 triệu đồng. Với r 1 = 12%, r2 = 11%, r 3 = 10%. Trong tr−ờng hợp dòng tiền phân bố đều (các khoản tiền phát sinh đều đặn (hằng số A) trong từng thời đoạn của từng thời kỳ phân tích). Giả sử các khoản tiền phát sinh (các khoản thu, chi) trong n thời đoạn của thời kỳ phân tích l một số không đổi A (tr−ờng hợp khấu hao theo cùng một tỷ lệ phần trăm với giá trị TSCĐ ban đầu, chi phí cho bộ máy quản lý, chi phí bảo d−ỡng cơ sở vật chất kỹ thuật ) thì tổng của chúng theo mặt bằng thời gian ở hiện tại hoặc t−ơng lai theo công thức sau: (1+ r)n −1 PV = A (9) r()1+ r n (1+ r)n −1 FV = A (10) r Ví dụ 1: Một doanh nghiệp hng năm khấu hao 100 triệu v đem gửi ngân hng với li suất 10% năm. Cuối năm thứ 5 cần phải đổi mới thiết bị, giá thiết bị cần đổi mới l 800 triệu đồng. Hỏi tiền trích khấu hao có đủ để đổi mới thiết bị không? Lời giải: Theo công thức (10) ta có: (1+r )n − 1 (1+ 0,1)5 − 1 FV = A r = 100 ì 1,0 = 610 ,51 triệu đồng 234
  12. Nh− vậy tổng các khoản tiền trích khấu hao trong 5 năm l 610,51 triệu đồng không đủ để đổi mới thiết bị. Ví dụ 2: Một ng−ời gửi tiết kiệm muốn rút ra hng năm (vo cuối năm) 10 triệu đồng, liên tục trong 5 năm. Hỏi ng−ời đó phải gửi tiết kiệm ở đầu năm thứ nhất l bao nhiêu, cho biết li suất gửi tiết kiệm l 12% năm. Theo công thức (9) ta có: n 5 FV = A 1( +r ) −1 = 10 ì (1+ 0,12)− 1 = 36 ,048 r 1( +r )n 0,12(1+ 0,12)5 triệu đồng Nh− vậy ng−ời đó phải gửi tiết kiệm ở ngay đầu năm l: 36,048 triệu đồng. Trong tr−ờng hợp các khoản tiền phát sinh kỳ sau hơn (kém) kỳ tr−ớc một số l−ợng không đổi , công thức để tính chuyển các khoản tiền ny về cùng một mặt bằng thời gian (hiện tại hoặc t−ơng lai) nh− sau: (1+ r)n −1 G (1+ r)n −1 n  PV = A1 +  −  (11) r()1+ r n r  r()1+ r n ()1+ r n  (1+ r)n −1 G (1+ r)n −1  FV = A1 +  − n (12) r r  r  Trong đó: A1: L phần chi phí cơ bản đ−ợc phát sinh ở cuối thời đoạn thứ nhất v không đổi trong suốt n thời đoạn. G: L phần chi phí gia tăng (hoặc giảm đi) bắt đầu từ cuối thời đoạn thứ hai của thời kỳ phân tích (G l một hằng số). Trong tr−ờng hợp các khoản tiền phát sinh từng giai đoạn hơn (kém) nhau một tỷ lệ phần trăm không đổi (% j) so với khoản tiền phát sinh ở giai đoạn kế tr−ớc đó (chẳng hạn nh− chi phí sửa chữa hng năm, chi phí vận hng năm, lạm phát, v.v ). Công thức để tính chuyển chúng về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại v t−ơng lai nh− sau: 235
  13.  1 − ()()1 + j n 1 + r −n  A1   Với j ≠ r PV =   r − j  (13)  −1 Với j = r A1 n()1 + r   n n  ()()1 + r − 1 + j Với j ≠ r A1   FV =   r − j  (14)  n −1 Với j = r A1 n()1 + r Ví dụ: Một thiết bị có chi phí vận hnh ở năm đầu l 20 triệu, sau đó cứ mỗi năm tăng đều đặn 5% so với năm tr−ớc. Tuổi thọ của thiết bị l 10 năm, tỷ suất chiết khấu 15% năm. Hy xác định: 1. Tổng chi phí vận hnh của thiết bị tại thời điểm cuối năm thứ 10. 2. Giả sử chi phí vận hnh hng năm của thiết bị bằng nhau. Vậy để có đ−ợc tổng chi phí nh− đ tính ở câu 1 thì mức chi phí hng năm của thiết bị phải l bao nhiêu? Lời giải: Theo công thức (14) ta có: (1+ 0,15)10 − (1 + 0,05)10 FV = 20 [ 0,15− 0,05 ]= 483 ,42 triệu đồng Tổng chi phí vận hnh của thiết bị tại thời điểm cuối năm thứ 10 l 483,42 triệu đồng. Mức đều đặn hng năm của chi phí vận hnh l: Từ công thức (10) ta có: A = FV r = 483 ,42 0,15 = 23,81triệu đồng. (1+r )n − 1 (1+ 0,15)10 − 1 Hiện nay việc tính chuyển các khoản tiền về cùng một thời điểm để tính các chỉ tiêu hiệu quả ti chính của dự án đ đ−ợc sự hỗ trợ của máy vi tính với phần mềm phù hợp. 236
  14. 3. Xác định tỷ suất "r" v chọn thời điểm tính toán trong phân tích ti chính dự án đầu t− 3.1. Xác định tỷ suất "r" Tỷ suất "r" đ−ợc sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc t−ơng lai, đồng thời nó còn đ−ợc dùng lm độ đo giới hạn để đánh giá hiệu quả các dự án đầu t−. Bởi vậy xác định chính xác tỷ suất "r" của dự án có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đánh giá dự án đầu t−. Để xác định tỷ suất "r" phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của từng dự án. Tỷ suất "r" đ−ợc xác định dựa vo chi phí sử dụng vốn. Mỗi nguồn vốn có giá trị sử dụng riêng, đó l suất thu lợi tối thiểu do ng−ời cấp vốn yêu cầu. Bởi vậy, chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vo cơ cấu các nguồn vốn huy động. Chúng ta đi vo từng tr−ờng hợp cụ thể sau đây: Nếu vay vốn để đầu t− thì r l li suất vay 2. Nếu vay từ nhiều nguồn với li suất khác nhau thì r l li suất vay bình quân từ các nguồn. Ký hiệu r . Công thức để tính r nh− sau: m ∑ Iv Kr k k =1 r = m (15) ∑ Iv K k =1 Trong đó: Iv K Số vốn vay từ nguồn k rk Li suất vay từ nguồn k m Số nguồn vay 2 Trong phân tích ti chính dự án đầu t− có thể tiến hnh phân tích dự án từ tr−ớc thuế hoặc sau thuế. Trong thực tế việc phân tích dự án th−ờng đ−ợc tiến hnh sau thuế. Khi phân tích dự án đầu t− sau thuế, nếu dự án vay vốn để đầu t− thì chi phí sử dụng vốn đ−ợc lm căn cứ cho việc xác định tỷ suất "r" l chi phí sử dụng vốn vay sau thuế. Nó đ−ợc xác định theo công thức sau: r = r vay (1 T). Trong đó: r l mức li suất vốn vay sau thuế rvay = li suất vay T: Thuế suất thu nhập Bởi vì đối với vốn vay, tiền li vay đ−ợc xem nh− 1 loại chi phí khi tính thu nhập chịu thuế. Do đó đứng trên góc độ ng−ời sử dụng vốn phần giá trị r vay x T đó l khoản tiết kiệm nhờ thuế từ chi phí trả li nếu chi phí sử dụng vốn sau thuế chỉ bằng r vay (1 T). Song trong thực tế việc phân tích dự án đầu t− sau thuế vẫn dựa vo li suất vay để xác định tỷ suất "r" (trong tr−ờng hợp dự án vay vốn đầu t−). 237
  15. Ví dụ: Một công ty vay vốn từ hai nguồn. Nguồn thứ nhất vay 1 tỷ đồng với li suất 14%/năm. Nguồn thứ hai vay 1,5 tỷ đồng với li suất 12%/năm. Vậy li suất bình quân của hai nguồn l: Theo công thức (15): m ∑ Iv K rK 1 ì 0, 14 + 1, 5 ì 0, 12 r = k =1 = = 0 ,128 m 1 + 1, 5 ∑ Iv K k =1 hay 12,8% Trong tr−ờng hợp đầu t− ban đầu bằng nhiều nguồn vốn khác nhau (vay di hạn, vốn tự có, vốn cổ phần v.v ) thì r l mức li suất bình quân của các nguồn đó. Công thức tính r cũng t−ơng tự nh− tính li suất vay bình quân từ các nguồn vay (công thức 15). Nếu vay theo những kỳ hạn khác nhau thì phải chuyển các li suất đi vay về cùng một kỳ hạn (thông th−ờng lấy kỳ hạn l năm) theo công thức sau đây: m rn = (1 + r t) 1 (16) Trong đó: rn Li suất theo kỳ hạn năm rt Li suất theo kỳ hạn t (6 tháng, quý, tháng) m Số kỳ hạn t trong 1 năm Nếu li suất theo kỳ hạn tháng, khi chuyển sang kỳ hạn năm l: 12 rn=(1+r t) 1 Nếu li suất theo kỳ hạn quý, khi chuyển sang kỳ hạn năm l: 4 rn=(1+r q) 1 Nếu li suất theo kỳ hạn 6 tháng, khi chuyển sang kỳ hạn năm l: 2 rn=(1+r 6 tháng ) 1 Ví dụ: Một doanh nghiệp vay vốn từ ba nguồn đề đầu t− mở rộng quy mô sản xuất. 238
  16. Nguồn thứ nhất vay 100 triệu đồng, kỳ hạn quý với li suất 1,5%/tháng. Nguồn thứ hai vay 150 triệu đồng, kỳ hạn 6 tháng với li suất 1,7%/tháng. Nguồn thứ ba vay 120 triệu đồng, kỳ hạn năm với li suất 1,8%/tháng. Hỏi li suất bình quân của 3 nguồn l bao nhiêu? Lời giải: Tr−ớc hết phải tính chuyển li suất vay của nguồn thứ nhất v thứ hai về kỳ hạn năm. Theo công thức (16). m rn=(1+r t) 1 4 4 Ta có: rn1 =(1+r q) 1 = [1+ (0,015 x 3)] 1 = 0,1925 2 2 rn2 =(1+r 6 tháng ) 1 = [1+ (0,017 x 6)] 1 = 0,2144 Li suất kỳ hạn năm của nguồn 3 l: rn3 = 12 x r t = 12 x 0,018 = 0,216 Vậy r của ba nguồn l: 100 ì ,01925 +150 ì ,0 2144 +120 ì 0,216 r = = 0,209 100 +150 +120 hay 20,9%. Tr−ờng hợp góp cổ phần để đầu t− thì r l lợi tức cổ phần. Nếu góp vốn liên doanh thì r l tỷ lệ li suất do các bên liên doanh thoả thuận. Nếu sử dụng vốn tự có để đầu t− thì r bao hm cả tỷ lệ lạm phát v mức chi phí cơ hội. Mức chi phí cơ hội đ−ợc xác định dựa vo tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế hoặc của chủ đầu t− trong kinh doanh tr−ớc khi đầu t−, r trong tr−ờng hợp ny đ−ợc xác định nh− sau: r (%) = (1+f) (1 + r cơ hội ) 1 (17) Trong đó: f Tỷ lệ lạm phát rcơ hội Mức chi phí cơ hội 239
  17. 3.2. Li suất danh nghĩa v li suất thực Tất cả các công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh của thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian đ nêu ở phần trên đều dựa trên cơ sở r l li suất thực. Do đó cần phân biệt li suất thực với li suất danh nghĩa. Li suất danh nghĩa l li suất m thời đoạn phát biểu mức li không trùng với thời đoạn ghép li. Chẳng hạn ta nói li suất 15% năm với thời đoạn ghép li l quý. Thời đoạn ghép li l quý có nghĩa l cứ sau 1 quý tiền li sẽ nhập vo vốn gốc của quý đó để tính li cho quý tiếp theo. Nh− vậy thời đoạn phát biểu mức li l năm không phù hợp với thời đoạn ghép li l quý. Li suất thực l li suất m thời đoạn phát biểu mức li trùng với thời đoạn ghép li. Chúng ta nói li suất 15% năm ghép li theo năm, khi đó ta có li suất thực. ở đây thời đoạn phát biểu mức li l năm phù hợp với thời đoạn ghép li l năm. Trong thực tế nếu li suất phát biểu không ghi thời hạn ghép li kèm theo, khi đó li suất đ−ợc hiểu l li suất thực v thời đoạn ghép li bằng thời đoạn phát biểu mức li. Ví dụ ta nói li suất l 12% năm, thì phải hiểu đó l li suất thực v thời đoạn ghép li l năm. Quan hệ giữa li suất danh nghĩa v li suất thực đ−ợc thể hiện qua công thức sau: r m2 r = (1+ d ) −1 (26) m1 r: Li suất thực trong thời đoạn tính toán rd: Li suất danh nghĩa trong thời đoạn phát biểu m1: Số thời đoạn ghép li trong thời đoạn phát biểu m2: Số thời đoạn ghép li trong thời đoạn tính toán. Ví dụ: Cho li suất l 12% năm, ghép li theo quý. Hy xác định li suất thực năm l bao nhiêu? Li suất 12% năm l li suất danh nghĩa vì thời đoạn phát biểu li suất l năm không trùng với thời đoạn ghép li l quý. 240
  18. Ta có: m1 = 4 m2 = 4 0,12 4 r = (1+ 4 ) −1 = ,0 1255 Hay r = 12,55% Nh− vậy li suất thực năm l 12,55% Kết quả tính toán cho thấy li suất thực luôn lớn hơn li suất danh nghĩa tính theo cùng một thời đoạn. Trong phân tích ti chính dự án đầu t− tỷ suất "r" đ−ợc sử dụng để phân tích luôn luôn l li suất thực. 3.3. Chọn thời điểm tính toán Do tiền có giá trị về mặt thời gian, việc chọn thời điểm tính toán (mặt bằng) để đánh giá mặt ti chính của dự án cũng l vấn đề cần đ−ợc xem xét trong phân tích ti chính. Đối với các dự án có quy mô không lớn, thời gian thực hiện đầu t− không di thì thời điểm đ−ợc chọn để phân tích l thời điểm bắt đầu thực hiện đầu t− (thời điểm hiện tại). Đối với các dự án đầu t− có quy mô lớn, thời gian thực hiện đầu t− di thì thời điểm đ−ợc chọn để phân tích l thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động (tức l thời điểm kết thúc quá trình thực hiện đầu t− xây dựng công trình). Trong tr−ờng hợp ny, các khoản chi phí thực hiện đầu t− đ−ợc chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động (sản xuất kinh doanh dịch vụ) thông qua việc tính giá trị t−ơng lai. Các khoản thu v chi trong giai đoạn hoạt động (vận hnh) của dự án đ−ợc tính chuyển về thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động thông qua việc tính giá trị hiện tại. III. Nội dung phân tích ti chính dự án đầu t− 1. Dự tính tổng mức vốn đầu t− v cơ cấu nguồn vốn của dự án 1.1. Dự tính tổng mức đầu t− 1.1.1. Nội dung của tổng mức đầu t− Tổng mức vốn đầu t− của dự án l ton bộ chi phí dự tính để đầu t− xây dựng công trình đ−ợc ghi trong quyết định đầu t−. Tổng mức đầu t− l 241
  19. cơ sở để chủ đầu t− lập kế hoạch v quản lý vốn khi thực hiện đầu t− xây dựng công trình. Theo tính chất của các khoản chi phí: Tổng mức đầu t− có thể đ−ợc chia ra nh− sau: Chi phí cố định (vốn cố định) gồm: Chi phí xây dựng bao gồm : Chí phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. Chi phí phá v tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật t−, vật liệu đ−ợc thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu t−). Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng. Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đ−ờng thi công, điện, n−ớc, ), nh tạm tại hiện tr−ờng để ở v điều hnh thi công (nếu có). Chi phí thiết bị bao gồm : Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công), chi phí đo tạo v chuyển giao công nghệ. Chi phí vận chuyển từ cảng v nơi mua đến công trình, chi phí l−u kho, l−u bi, l−u container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo d−ỡng kho bi tại hiện tr−ờng. Chi phí lắp đặt thiết bị v thử nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có). Thuế v chi phí bảo hiểm thiết bị công trình v các khoản chi phí khác có liên quan. Chi phí bồi th−ờng giải phóng mặt bằng, tái định c− bao gồm: chi phí bồi th−ờng nh cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất, ; chi phí thực hiện tái định c− có liên quan đến bồi th−ờng giải phóng mặt bằng của dự án; chi phí tổ chức bồi th−ờng giải phóng mặt bằng; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng; chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đ đầu t−. Chi phí quản lý dự án bao gồm : các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hon thnh nghiệm thu bn giao đ−a công trình vo khai thác sử dụng. 242
  20. Chi phí t− vấn đầu t− xây dựng bao gồm : chi phí khảo sát xây dựng ; chi phí lập báo cáo đầu t− (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, chi phí thiết kế xây dựng công trình, chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình. Chi phí khác : gồm các chi phí cần thiết không thuộc các khoản chi phí trên. Các khoản chi phí bồi th−ờng giải phóng mặt bằng, tái định c−; chi phí quản lý dự án, chi phí t− vấn đầu t− xây dựng v các khoản chi phí khác tuy không trực tiếp tạo ra ti sản cố định nh−ng l các khoản chi gián tiếp hoặc có liên quan đến việc tạo ra v vận hnh khai thác các ti sản đó để đạt đ−ợc mục tiêu đầu t−. Các khoản chi phí ny th−ờng đ−ợc thu hồi đều trong một số năm đầu khi dự án đi vo hoạt động. * Vốn l−u động ban đầu : Gồm các chi phí để tạo ra các ti sản l−u động ban đầu (cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh hay trong vòng 1 năm) đảm bảo cho dự án có thể đi vo hoạt động theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật đ dự tính:  Ti sản l−u động sản xuất (vốn sản xuất) gồm những ti sản dự trữ cho quá trình sản xuất (nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ đang dự trữ trong kho) v ti sản trong sản xuất (giá trị những sản phẩm dở dang).  Ti sản l−u động l−u thông (vốn l−u thông) gồm: ti sản dự trữ cho quá trình l−u thông (thnh phẩm hng hoá dự trữ trong kho hay đang gửi bán) v ti sản trong quá trình l−u thông (vốn bằng tiền, các khoản phải thu). * Vốn dự phòng: Gồm chi phí dự phòng cho khối l−ợng công việc phát sinh ch−a l−ờng tr−ớc đ−ợc khi lập dự án v chi phí dự phòng cho yếu tố tr−ợt giá trong thời gian thực hiện dự án. 1.1.2. Ph−ơng pháp xác định tổng mức đầu t− Đây l nội dung quan trọng đầu tiên cần xem xét khi tiến hnh phân tích ti chính dự án. Tính toán chính xác tổng mức đầu t− có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định tính khả thi của dự án. Nếu vốn đầu t− dự tính quá thấp dự án không thực hiện đ−ợc, ng−ợc lại dự tính quá cao không phản ánh chính xác đ−ợc hiệu quả ti chính của dự án. 243
  21. Tổng mức đầu t− của dự án đ−ợc dự tính dựa trên nội dung phân tích khía cạnh kỹ thuật của dự án. Việc dự tính tổng mức đầu t− của dự án theo thông t− số 04/2010TTBXD ngy 26/05/2010 của Bộ Xây dựng, đ−ợc xác định theo các ph−ơng pháp sau: Ph−ơng pháp 1: Xác định theo thiết kế cơ sở của dự án. Tổng mức đầu t− dự án đầu t− xây dựng công trình đ−ợc tính theo công thức sau: V = G XD + G TB + GBT, TĐC + GQLDA + G TV + G K + GDP (1.1) Trong đó: V: tổng mức đầu t− của dự án đầu t− xây dựng công trình; GXD: chi phí xây dựng; GTB: chi phí thiết bị; GBT, TĐC : chi phí bồi th−ờng, hỗ trợ v tái định c−; GQLDA : chi phí quản lý dự án; GTV : chi phí t− vấn đầu t− xây dựng; GK: chi phí khác; GDP: chi phí dự phòng. * Xác định chi phí xây dựng Chi phí xây dựng của dự án (G XD ) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án đ−ợc xác định theo công thức sau: GXD = G XDCT1 + G XDCT2 + + G XDCTn (1.2) Trong đó: n: số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình đ−ợc xác định theo công thức sau: m GTGTXD GXDCT = ( ∑QXDj x Z j + G QXDK ) x (1 + T ) (1.3) j=1 Trong đó: 244
  22. QXDj : khối l−ợng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án (j=1 ữm). Zj: đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình. Đơn giá có thể l đơn giá xây dựng công trình đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp v cả chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính tr−ớc). Tr−ờng hợp Z j l giá xây dựng công trình không đầy đủ thì chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình đ−ợc tổng hợp theo Bảng 3.1 Phụ lục số 3 của Thông t− ny. GQXDK : chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công trình đ−ợc −ớc tính theo tỷ lệ (%) trên tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây dựng các bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình. Tuỳ theo từng loại công trình xây dựng m −ớc tính tỷ lệ (%) của chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công trình. TGTGT_XD : mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng. * Xác định chi phí thiết bị Căn cứ vo điều kiện cụ thể của dự án v nguồn thông tin, số liệu có đ−ợc có thể sử dụng một trong các ph−ơng pháp sau đây để xác định chi phí thiết bị của dự án: Tr−ờng hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền công nghệ, số l−ợng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị ton bộ dây chuyền công nghệ v giá một tấn, một cái hoặc ton bộ dây chuyền thiết bị t−ơng ứng thì chi phí thiết bị của dự án (G TB ) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp lập dự toán nêu ở mục 2 Phụ lục số 2 của Thông t− ny. Tr−ờng hợp dự án có thông tin về giá cho hng đồng bộ về thiết bị, dây chuyền công nghệ (bao gồm các chi phí nêu tại điểm 3.2 khoản 3 Điều 4 của Thông t− ny) của nh sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết bị (G TB ) của dự án có thể đ−ợc lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá cho 245
  23. hng thiết bị đồng bộ ny. Tr−ờng hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể đ−ợc xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình, v đ−ợc xác định theo công thức (1.8) tại mục 2 của Phụ lục ny hoặc dự tính theo theo báo giá của nh cung cấp, nh sản xuất hoặc giá những thiết bị t−ơng tự trên thị tr−ờng tại thời điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị t−ơng tự đ v đang thực hiện. * Xác định chi phí bồi th−ờng, hỗ trợ v tái định c− Chi phí bồi th−ờng, hỗ trợ v tái định c− (GBT, TĐC ) đ−ợc xác định theo khối l−ợng phải bồi th−ờng, tái định c− của dự án v các qui định hiện hnh của nh n−ớc về giá bồi th−ờng, tái định c− tại địa ph−ơng nơi xây dựng công trình, đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hnh. * Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí t− vấn đầu t− xây dựng v các chi phí khác Chi phí quản lý dự án (G QLDA ), chi phí t− vấn đầu t− xây dựng (G TV ) v chi phí khác (G K) đ−ợc xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định mức chi phí tỷ lệ nh− mục 3, 4, 5 Phụ lục số 2 của Thông t− ny. Tổng các chi phí ny (không bao gồm li vay trong thời gian thực hiện dự án v vốn l−u động ban đầu) cũng có thể đ−ợc −ớc tính từ 10 ữ15% của tổng chi phí xây dựng v chi phí thiết bị của dự án. Vốn l−u động ban đầu (VLD ) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh) v li vay trong thời gian thực hiện dự án (LVay ) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) thì tùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện v kế hoạch phân bổ vốn của từng dự án để xác định. * Xác định chi phí dự phòng Chi phí dự phòng (GDP ) đ−ợc xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu tố khối l−ợng công việc phát sinh (GDP1 ) v chi phí dự phòng do yếu tố tr−ợt giá (GDP2 ) theo công thức: GDP = G DP1 + G DP2 (1.4) Chi phí dự phòng cho yếu tố khối l−ợng công việc phát sinh GDP1 xác định theo công thức sau: 246
  24. GDP1 = (G XD + G TB + G BT, TĐC + G QLDA + G TV + G K) x K ps (1.5) Trong đó: Kps : hệ số dự phòng cho khối l−ợng công việc phát sinh l 10%. Riêng đối với tr−ờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật thì hệ số dự phòng cho khối l−ợng công việc phát sinh K ps = 5%. Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố tr−ợt giá (GDP2 ) cần căn cứ vo độ di thời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thị tr−ờng trong thời gian thực hiện dự án v chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình v khu vực xây dựng. Chi phí dự phòng do yếu tố tr−ợt giá (GDP2 ) đ−ợc xác định theo công thức sau: T t GDP2 = ∑ (V t LVayt ){[1 + (I XDCTbq ± ∆I XDCT )] 1} (1.6) t=1 Trong đó: T: độ di thời gian thực hiện dự án đầu t− xây dựng công trình (năm); t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1 ữT) ; Vt: vốn đầu t− dự kiến thực hiện trong năm thứ t; LVayt : chi phí li vay của vốn đầu t− dự kiến thực hiện trong năm thứ t. IXDCTbq : mức độ tr−ợt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá xây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất th−ờng về giá nguyên liệu, nhiên liệu v vật liệu xây dựng); ± ∆I XDCT : mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực v quốc tế so với mức độ tr−ợt giá bình quân năm đ tính. Ph−ơng pháp 2: Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình v giá xây dựng tổ hợp, suất vốn đầu t− xây dựng công trình. Tr−ờng hợp xác định tổng mức đầu t− theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình thì có thể sử dụng chỉ tiêu suất chi phí xây dựng (S XD ) v suất chi phí thiết bị (S TB ) hoặc giá xây dựng tổng hợp để tính chi phí đầu t− xây dựng cho từng công trình thuộc dự án v tổng mức đầu t− đ−ợc xác định theo công thức (1.1) tại mục 1 của Phụ lục ny. 247
  25. * Xác định chi phí xây dựng Chi phí xây dựng của dự án (G XD ) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án đ−ợc xác định theo công thức (1.2) tại mục 1 của Phụ lục ny. Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình (G XDCT ) đ−ợc xác định theo công thức sau: GXDCT = S XD x N + C CTSXD (1.7) Trong đó: SXD : suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất sản xuất, năng lực phục vụ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án; CCTSXD : các khoản mục chi phí ch−a đ−ợc tính trong suất chi phí xây dựng hoặc ch−a tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích hoặc một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án; N: diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. * Xác định chi phí thiết bị Chi phí thiết bị của dự án (G TB ) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình (G TBCT ) đ−ợc xác định theo công thức sau: GTB = STB x N + C CTSTB (1.8) Trong đó: STB : suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị diện tích hoặc một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình thuộc dự án; CP CTSTB : các khoản mục chi phí ch−a đ−ợc tính trong suất chi phí thiết bị của công trình thuộc dự án. * Xác định các chi phí khác Các chi phí khác gồm chi phí bồi th−ờng, hỗ trợ v tái định c−, chi phí quản lý dự án, chi phí t− vấn đầu t− xây dựng, các chi phí khác v chi phí dự phòng đ−ợc xác định nh− h−ớng dẫn tại điểm 1.3, 1.4, 1.5 mục 1 của Phụ lục ny. 248
  26. Ph−ơng pháp 3: xác định theo số liệu của các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật t−ơng tự đ thực hiện. Các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật t−ơng tự l những công trình xây dựng có cùng loại, cấp công trình, qui mô, công suất của dây chuyền công nghệ (đối với công trình sản xuất) t−ơng tự nhau. Tùy theo tính chất, đặc thù của các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật t−ơng tự đ thực hiện v mức độ nguồn thông tin, số liệu của công trình có thể sử dụng một trong các cách sau đây để xác định tổng mức đầu t−: * Tr−ờng hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu t− xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật t−ơng tự đ thực hiện thì tổng mức đầu t− đ−ợc xác định theo công thức sau: n n V = ∑ GCTTTi x H t x H kv ± ∑ CCTCTTTi (1.9) i=1 i=1 Trong đó: n: số l−ợng công trình t−ơng tự đ thực hiện; i: số thứ tự của công trình t−ơng tự đ thực hiện; GCTTTi : chi phí đầu t− xây dựng công trình, hạng mục công trình t−ơng tự đ thực hiện thứ i của dự án đầu t− (i = 1ữn); Ht: hệ số qui đổi về thời điểm lập dự án đầu t− xây dựng công trình; Hkv : hệ số qui đổi về địa điểm xây dựng dự án; CCTCTTTi : những chi phí ch−a tính hoặc đ tính trong chi phí đầu t− xây dựng công trình, hạng mục công trình t−ơng tự đ thực hiện thứ i. * Tr−ờng hợp tính bổ sung thêm (+G CTCTTTi ) những chi phí cần thiết của dự án đang tính toán nh−ng ch−a tính đến trong chi phí đầu t− xây dựng công trình, hạng mục công trình của dự án t−ơng tự. Tr−ờng hợp giảm trừ (GCT CTTTi ) những chi phí đ tính trong chi phí đầu t− xây dựng công trình, hạng mục công trình của dự án t−ơng tự nh−ng không phù hợp hoặc không cần thiết cho dự án đang tính toán. * Tr−ờng hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu t− xây dựng của các công trình, hạng mục công trình có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật t−ơng tự đ 249
  27. thực hiện chỉ có thể xác định đ−ợc chi phí xây dựng v chi phí thiết bị của các công trình thì cần qui đổi các chi phí ny về thời điểm lập dự án. Trên cơ sở chi phí xây dựng v chi phí thiết bị đ quy đổi ny, các chi phí bồi th−ờng, hỗ trợ v tái định c−, chi phí quản lý dự án, chi phí t− vấn đầu t− xây dựng, chi phí khác v chi phí dự phòng đ−ợc xác định t−ơng tự nh− h−ớng dẫn tại điểm 1.3, 1.4, 1.5 mục 1 của Phụ lục ny. Ph−ơng pháp 4: Kết hợp các ph−ơng pháp trên để xác định tổng mức đầu t−. Đối với các dự án có nhiều công trình, tuỳ theo điều kiện, yêu cầu cụ thể của dự án v nguồn số liệu có đ−ợc có thể vận dụng kết hợp các ph−ơng pháp nêu trên để xác định tổng mức đầu t− của dự án đầu t− xây dựng công trình. Sau khi xác định đ−ợc tổng mức chi phí đầu t− cần lập bảng tổng mức đầu t− phân theo các yếu tố cấu thnh v xác định cơ cấu sử dụng vốn của dự án. Bảng ny giúp cho việc so sánh với các dự án t−ơng tự để kiểm tra việc sử dụng vốn có hợp lý không. Bảng 6.1: Tổng mức đầu t− theo các yếu tố cấu thnh. Năm thực hiện 1 2 n Thnh phần vốn đầu t− I. Vốn cố định 1. Chi phí tr−ớc vận hnh 2. Chi phí xây lắp v mua sắm thiết bị Chi phí xây dựng v lắp đặt Chi phí mua sắm thiết bị Vốn dự phòng II. Vốn l−u động Vốn sản xuất Vốn l−u thông Tổng mức đầu t− 250
  28. Để đảm bảo cho quá trình huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, tổng mức đầu t− còn đ−ợc dự tính cho từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu t−. Việc xác định nhu cầu vốn đầu t− cho từng giai đoạn của quá trình thực hiện đầu t− dựa trên tiến độ thực hiện các công việc chủ yếu đ nêu trong phần phân tích kỹ thuật. Bảng 6.2: Tiến độ thực hiện đầu t− Chi phí vốn đầu t− Tên công việc 1 2 n San lấp mặt bằng Xây dựng các hạng mục công trình Mua sắm thiết bị Lắp đặt các thiết bị công trình Đo tạo công nhân Sản xuất thử Tổng mức đầu t− Tổng mức vốn đầu t− dự tính của dự án cần đ−ợc xác định rõ tiền Việt Nam, ngoại tệ, bằng hiện vật hoặc bằng ti sản khác. 1.2. Xác định các nguồn ti trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn về mặt số l−ợng v tiến độ Các nguồn ti trợ cho dự án có thể do ngân sách cấp phát, ngân hng cho vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh do các bên liên doanh góp, vốn tự có hoặc vốn huy động từ các nguồn khác. Để đảm bảo tiến độ thực hiện đầu t− của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn, nên các nguồn ti trợ cần đ−ợc xem xét không chỉ về mặt số l−ợng m về cả thời điểm nhận đ−ợc ti trợ. Các nguồn vốn dự kiến ny phải đ−ợc đảm bảo chắc chắn. Sự đảm bảo ny thể hiện ở tính pháp lý v cơ sở thực tế của các nguồn huy động. Ví dụ đối với vốn vay phải căn cứ vo uy tín của cơ quan đảm bảo cho vay vốn. Nếu l vốn góp cổ phần hoặc liên doanh phải có sự cam kết về tiến độ v số l−ợng vốn góp của các cổ đông hoặc các bên liên doanh. Nếu l vốn tự có thì phải có bản giải trình về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở 3 năm tr−ớc đây v hiện tại chứng tỏ rằng cơ sở 251
  29. đ, đang v sẽ tiếp tục hoạt động có hiệu quả, có tích luỹ v do đó đảm bảo có vốn để thực hiện dự án. Tiếp đó phải so sánh nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn về số l−ợng v tiến độ thông qua lập bảng cân đối vốn đầu t−. Nếu khả năng huy động vốn lớn hơn hoặc bằng nhu cầu vốn sử dụng thì dự án đ−ợc chấp nhận. Nếu khả năng nhỏ hơn nhu cầu thì phải giảm qui mô của dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để đảm bảo tính đồng bộ trong việc giảm qui mô của dự án. Sau khi xác định đ−ợc các nguồn ti trợ cho dự án cần xác định cơ cấu nguồn vốn của dự án. Có nghĩa l tính toán tỷ trọng vốn của từng nguồn huy động chiếm trong tổng mức đầu t−. Trên cơ sở nhu cầu vốn, tiến độ thực hiện các công việc đầu t− (trong phần phân tích kỹ thuật) v cơ cấu nguồn vốn, lập tiến độ huy động vốn hng năm đối với từng nguồn cụ thể. Tiến độ huy động vốn phải tính tới l−ợng tiền tệ thực cần huy động hng năm trong tr−ờng hợp có biến động giá cả hoặc lạm phát. 2. Lập báo cáo ti chính dự kiến cho từng năm (hoặc từng giai đoạn của đời dự án) v xác định dòng tiền của dự án 2.1. Lập các báo cáo ti chính dự kiến cho từng năm của đời dự án (hoặc từng giai đoạn của đời dự án) Sau khi xác định đ−ợc tổng mức đầu t−, cơ cấu nguồn vốn v tiến độ huy động vốn, b−ớc tiếp theo của quá trình phân tích l tính toán các chỉ tiêu kinh tế ti chính của dự án. Việc tính các chỉ tiêu ny đ−ợc thực hiện thông qua việc lập các báo cáo ti chính dự tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn của đời dự án. Các báo cáo ti chính giúp cho chủ đầu t− thấy đ−ợc tình hình hoạt động ti chính của dự án v nó l nguồn số liệu giúp cho việc tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt ti chính của dự án. ° Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án. Doanh thu từ hoạt động của dự án bao gồm doanh thu do bán sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm v từ dịch vụ cung cấp cho bên ngoi. Doanh thu của dự án đ−ợc dự tính cho từng năm hoạt động. Để lập đ−ợc bảng dự tính doanh thu phải dựa vo kế hoạch sản xuất v tiêu thụ hng năm của dự án để xác định. 252
  30. Bảng kế hoạch sản xuất (dịch vụ) của dự án đ−ợc lập trên cơ sở công suất khả thi v mức sản xuất dự kiến của dự án đ đ−ợc xác định trong phần phân tích kỹ thuật. Bảng kế hoạch tiêu thụ hng năm của dự án dựa trên sản l−ợng sản xuất hng năm, địa điểm tiêu thụ v giá bán/một đơn vị sản phẩm (dịch vụ) của dự án. Dự tính doanh thu của dự án đ−ợc thực hiện theo bảng sau: Bảng 6.3: Dự tính doanh thu Đơn vị tính Năm hoạt động Chỉ tiêu 1 2 n A. Doanh thu từ sản phẩm chính B. Doanh thu từ sản phẩm phụ C. Doanh thu từ phế liệu, phế phẩm D. Dịch vụ cung cấp cho bên ngoi Tổng doanh thu ch−a có thuế VAT VAT: Thuế giá trị gia tăng. ° Dự tính chi phí sản xuất (dịch vụ). Chỉ tiêu ny cũng đ−ợc tính cho từng năm trong suốt cả đời dự án. Việc dự tính chi phí sản xuất (dịch vụ) dựa trên kế hoạch sản xuất hng năm, kế hoạch khấu hao v kế hoạch trả nợ của dự án. Khấu hao l một yếu tố của chi phí sản xuất. Bởi vậy mức khấu hao có ảnh h−ởng đến lợi nhuận, đến mức thuế thu nhập phải nộp hng năm của doanh nghiệp. Nếu khấu hao tăng, lợi nhuận giảm v do đó thuế thu nhập doanh nghiệp giảm v ng−ợc lại. Vì vậy việc xác định chính xác mức khấu hao có ý nghĩa quan trọng trong phân tích ti chính dự án đầu t−. Mức khấu hao đ−ợc xác định hng năm lại phụ thuộc vo ph−ơng pháp tính khấu hao. Theo văn bản quản lý hiện hnh, khấu hao đ−ợc xác định theo ba ph−ơng pháp sau: 253
  31. *1. Ph−ơng pháp khấu hao đ−ờng thẳng. Nội dung của ph−ơng pháp: Ti sản cố định trong doanh nghiệp đ−ợc trích khấu hao theo ph−ơng pháp khấu hao đ−ờng thẳng nh− sau: + Xác định mức trích khấu hao trung bình hng năm cho ti sản cố định theo công thức d−ới đây: Mức trích khấu hao Nguyên giá ti sản cố định trung bình hng năm = của ti sản cố định Thời gian sử dụng + Mức trích khâu hao trung bình hng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Tr−ờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của ti sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của ti sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng đ−ợc xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (đ−ợc xác định l chênh lệch giữa thời gian sử dụng đ đăng ký trừ thời gian đ sử dụng) của ti sản cố định. Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng ti sản cố định đ−ợc xác định l hiệu số giữa nguyên giá ti sản cố định v số khấu hao lũy kế đ thực hiện đến năm tr−ớc năm cuối cùng của ti sản cố định đó. *2. Ph−ơng pháp khấu hao theo số d− giảm dần có điều chỉnh: Nội dung của ph−ơng pháp: Mức trích khấu hao ti sản cố định theo ph−ơng pháp số d− giảm dần có điều chỉnh đ−ợc xác định nh−: + Xác định thời gian sử dụng của ti sản cố định + Xác định mức trích khấu hao năm của ti sản cố định trong các năm đầu theo công thức d−ới đây: Mức trích khấu hao hng Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu hao = x năm của ti sản cố định ti sản cố định nhanh Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: 254
  32. Tỷ lệ khấu Tỷ lệ khấu hao ti sản cố định Hệ số hao nhanh = x theo ph−ơng pháp đ−ờng thẳng điều chỉnh (%) Tỷ lệ khấu hao ti sản cố định theo ph−ơng pháp đ−ờng thẳng đ−ợc xác định nh− sau: Tỷ lệ khấu hao ti sản cố 1 định theo ph−ơng pháp = x 100 Thời gian sử dụng đ−ờng thẳng (%) của ti sản cố định Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của ti sản cố định quy định tại bảng d−ới đây: Thời gian sử dụng của ti sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( t ≤ 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm ( 4năm 6 năm ) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo ph−ơng pháp số d− giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại v số năm sử dụng còn lại của ti sản cố định thì kể từ năm đó mức khấu hao đ−ợc tính bằng giá trị còn lại của ti sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của ti sản cố định. + Mức trích khấu hao hng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. *3. Ph−ơng pháp khấu hao theo số l−ợng, khối l−ợng sản phẩm: Nội dung của ph−ơng pháp: Ti sản cố định trong doanh nghiệp đ−ợc trích khấu hao theo ph−ơng pháp khấu hao theo số l−ợng, khối l−ợng sản phẩm nh− sau: Căn cứ vo hồ sơ kinh tế kỹ thuật của ti sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số l−ợng, khối l−ợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của ti sản cố định, gọi tắt l sản l−ợng theo công suất thiết kế. 255
  33. Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số l−ợng, khối l−ợng sản phẩm thực tế sản xuất hng tháng, hng năm của ti sản cố định. Xác định mức trích khấu hao trong tháng của ti sản cố định theo công thức d−ới đây: Mức trích khấu Mức trích khấu hao Số l−ợng sản hao bình quân trong tháng của ti sản = phẩm sản xuất x tính cho một cố định trong tháng đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao Nguyên giá ti sản cố định bình quân tính cho = một đơn vị sản phẩm Sản l−ợng theo công suất thiết kế Mức trích khấu hao năm của ti sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau: Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao Số l−ợng sản phẩm năm của ti sản = x bình quân tính cho một sản xuất trong năm cố định đơn vị sản phẩm Tr−ờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của ti sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của ti sản cố định. Trên cơ sở lựa chọn ph−ơng pháp khấu hao, tiến hnh lập bảng kế hoạch khấu hao hng năm. Bảng kế hoạch trả nợ đ−ợc xây dựng trên cơ sở kế hoạch vay nợ v các điều kiện ti trợ của từng nguồn vay. Kế hoạch trả nợ dựa trên các ph−ơng thức thanh toán của các nh ti trợ áp dụng đối với các khoản vay, trong đó bao gồm các yếu tố cơ bản sau: Định kỳ thanh toán (thời gian ân hạn, thời gian trả nợ, thời gian của 1 kỳ thanh toán). Cách thức trả nợ (trả đều, trả không đều). Việc dự tính chỉ tiêu ny đ−ợc thực hiện theo bảng sau: 256
  34. Bảng 6.4: Dự tính chi phí sản xuất, dịch vụ Đơn vị tính Năm hoạt động 1 2 n Các yếu tố 1. Nguyên vật liệu Gồm: Nguyên vật liệu chính Vật liệu bao bì 2. Nửa thnh phẩm v dịch vụ mua ngoi 3. Nhi ên liệu 4. Năng l−ợng 5. N−ớc 6. Tiền l−ơng 7. Bảo hiểm x hội 8. Chi phí bảo d−ỡng máy móc thiết bị, nh x−ởng 9. Khấu hao Khấu trừ chi phí tr−ớc vận hnh Khấu hao máy móc thiết bị, dụng cụ, ph−ơng tiện vận tải Khấu hao nh x−ởng v cấu trúc hạ tầng Khấu hao chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất (tr−ờng hợp xí nghiệp liên doanh) 10. Chi phí phân x−ởng 11. Chi phí quản lý xí nghiệp 12. Chi phí ngoi sản xuất Trong đó: Chi phí bảo hiểm ti sản Chi phí tiêu thụ sản phẩm 13. Li vay tín dụng 14. Chi phí khác Cộng chi phí Chú ý: Các khoản chi phí dự tính trong bảng không có thuế giá trị gia tăng đầu vo. 257
  35. ° Dự tính mức li lỗ của dự án. Trên cơ sở số liệu dự tính về tổng doanh thu, chi phí từng năm tiến hnh dự tính mức li lỗ hng năm của dự án. Đây l chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh hiệu quả tuyệt đối trong từng năm hoạt động của đời dự án. Việc tính toán chỉ tiêu ny đ−ợc tiến hnh theo bảng d−ới đây: Năm hoạt động 1 2 n Các chỉ tiêu 1. Tổng doanh thu ch−a có thuế VAT 2. Các khoản giảm trừ Giảm giá Hng bán bị trả lại Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp 3. Doanh thu thuần (1 2) 4. Tổng chi phí sản xuất (ch−a có li vay) 5. Li vay 6. Thu nhập chịu thuế (345) 7. Thuế thu nhập doanh nghiệp (6 x % thuế suất) 8. Lợi nhuận thuần sau thuế (67) 9. Phân phối lợi nhuận thuần Các tỷ lệ ti chính 1. Vòng quay của vốn l−u động 2. Lợi nhuận thuần/doanh thu thuần 3. Lợi nhuận thuần/vốn chủ sở hữu 4. Lợi nhuận thuần/tổng mức đầu t− ° Bảng dự trù cân đối kế toán của dự án. Bảng dự trù cân đối kế toán đ−ợc tính cho từng năm hoạt động của dự án. Nó mô tả tình trạng ti chính hoạt động kinh doanh của dự án thông qua việc cân đối giữa ti sản v nguồn vốn trong từng năm hoạt động của dự án. 258
  36. Bảng dự trù cân đối kế toán l nguồn ti liệu giúp cho chủ đầu t− phân tích đánh giá đ−ợc khả năng cân bằng ti chính của dự án. Việc dự trù đ−ợc tiến hnh theo bảng mẫu sau: Năm hoạt động Ti sản 1 2 n A Ti sản l−u động I Vốn bằng tiền 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 2. Tiền gửi ngân hng 3. Tiền đang chuyển II Các khoản phải thu 1. Phải thu của khách hng 2. Trả tr−ớc cho ng−ời bán 3. Thuế giá trị gia tăng 4. Phải thu nội bộ Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ khác 5. Các khoản phải thu khác 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi III Hng tồn kho 1. Hng mua đang đi trên đ−ờng 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 5. Thnh phẩm tồn kho 6. Hng hoá tồn kho 7. Hng gửi đi bán 259
  37. 8. Dự phòng giảm giá hng tồn kho IV Ti sản l−u động khác 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả tr−ớc 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Ti sản thiếu chờ xử lý 5. Các khoản thế chấp, ký c−ợc, ký quỹ ngắn hạn V Chi sự nghiệp 1. Chi sự nghiệp năm tr−ớc 2. Chi sự nghiệp năm nay B Ti sản cố định I Ti sản cố định 1. Giá trị nh x−ởng Nguyên giá Đ khấu hao Giá trị còn lại 2. Giá trị máy móc thiết bị Nguyên giá Đ khấu hao Giá trị còn lại 3. Giá trị các ti sản cố định khác Nguyên giá Đ khấu hao Giá trị còn lại Tổng cộng ti sản Nguồn vốn 260
  38. A Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ di hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho ng−ời bán 4. Ng−ời mua trả tiền tr−ớc 5. Thuế v các khoản phải nộp Nh n−ớc 6. Phải trả công nhân viên 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác II Nợ di hạn 1. Vay di hạn 2. Nợ di hạn khác III Nợ khác 1. Chi phí phải trả 2. Ti sản thừa chờ xử lý 3. Nhận ký quỹ, ký c−ợc di hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn, quỹ 1. Vốn đ đóng góp 2. Chênh lệch đánh giá lại ti sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Quỹ đầu t− phát triển 5. Quỹ dự phòng ti chính 6. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc lm 7. Lợi nhuận ch−a phân phối 261
  39. 8. Quỹ khen th−ởng v phúc lợi 9. Nguồn vốn đầu t− XDCB II Nguồn kinh phí 1. Quỹ quản lý của cấp trên 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp Nguồn kinh phí sự nghiệp năm tr−ớc Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 3. Nguồn kinh phí đ hình thnh TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn Các tỷ lệ ti chính 1. Vốn l−u động/tổng số nợ 1. Vốn chủ sở hữu/tổng vốn đầu t− 3. Vốn chủ sở hữu/tổng số nợ 4. Tổng số nợ/tổng vốn đầu t− 5. Khả năng trả nợ ° Xác định dòng tiền của dự án. Quá trình thực hiện một dự án đầu t− th−ờng kéo di trong nhiều năm, trong các năm đó th−ờng phát sinh các khoản thu v chi. Những khoản thu v chi trong từng năm của dự án đ tạo thnh dòng tiền thu v chi của dự án. Dòng tiền ròng của dự án l dòng của mức chênh lệch giữa các khoản thu chi trong từng năm hoạt động của dự án. Dòng tiền đ−ợc sử dụng để tính các chỉ tiêu hiệu quả l dòng tiền sau thuế. Dòng tiền sau thuế đ−ợc xác định = Dòng tiền ròng Dòng thuế Dòng các khoản thu v chi của dự án đ−ợc thể hiện nh− sau: Dòng chi phí vốn đầu t− ban đầu của dự án (vốn cố định v vốn l−u động): dòng chi phí ny diễn ra trong những năm của quá trình thi công xây dựng công trình v những chi phí để tạo ra ti sản l−u động ban đầu. Vốn cố định của dự án đ−ợc thu hồi thông qua các khoản trích khấu hao hng năm 262
  40. v giá trị thanh lý chúng ở thời điểm trung gian hoặc kết thúc sử dụng. Trong hoạt động của các dự án, các khoản thu hồi ny th−ờng chỉ bù đắp đ−ợc khoản vốn gốc để tạo ra các ti sản cố định đó. Giá trị thanh lý ti sản (nếu có) đ−ợc xem l một khoản thu của dự án. Giá trị đầu t− bổ sung ti sản: Trong quá trình hoạt động của dự án, nếu tuổi thọ kinh tế của dự án lớn hơn tuổi thọ kỹ thuật của ti sản cố định hoặc dự án có nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động, sẽ có thêm các khoản chi phí đầu t− thay mới hoặc bổ sung ti sản. Mặt khác do trong các năm vận hnh khai thác của dự án có sự thay đổi sản l−ợng sản xuất, thay đổi kỳ phải thu, phải trả, thay đổi hng tồn kho Do đó dẫn đến sự thay đổi vốn l−u động của dự án. Dòng chi phí vận hnh hng năm v các khoản chi phí khác: dòng ny bao gồm tất cả các khoản chi phí xảy ra trong những năm vận hnh khai thác dự án: chi phí nguyên, nhiên vật liêu, năng l−ợng, tiền l−ơng công nhân, chi phí bảo d−ỡng máy móc thiết bị Khi xác định dòng tiền ny cần chú ý:  Chi phí vận hnh hng năm không bao gồm khấu hao vì ton bộ chi phí tiền vốn đ đ−ợc tính vo dòng tiền của dự án. Nếu cộng thêm giá trị khấu hao ti sản cố định hng năm thì điều ny có nghĩa l giá trị khấu hao đ−ợc tính 2 lần.  Trong tr−ờng hợp dự án vay vốn để đầu t−, li phải trả cho vốn vay không đ−ợc tính vo dòng tiền chi phí vận hnh vì chúng đ đ−ợc tính khi chiết khấu chi phí v doanh thu của dự án. Dòng thu của dự án: Trong phân tích ti chính, dòng thu đ−ợc thể hiện ở các khoản doanh thu trong từng năm hoạt động của dự án. Nó có thể bao gồm cả các khoản thu khác ( thu thanh lý ti sản cố định, thu hồi vốn l−u động đ bỏ ra). Việc xác định dòng tiền sau thuế của dự án đ−ợc thể hiện qua bảng sau: 263
  41. 0 1 2 n 1. Doanh thu 2. Thu khác 2.1. Thanh lý TSCĐ 2.2. Thu hồi VLĐ 3. VĐT 4. CP vận hnh hng năm (không có khấu hao v li vay) 5. Khấu hao 6. Li vay 7. Thu nhập chịu thuế 8. Thuế TNDN 9. Thu nhập sau thuế ( 9=78) 10. Chi phí đầu t− bổ sung TS 11. Dòng tiền sau thuế Tuỳ theo mục tiêu cần phân tích, dòng tiền của dự án còn có thể xem xét trên dòng tiền vốn chủ sở hữu. Đối với dòng tiền ny, trong tổng mức đầu t− phải loại trừ vốn vay ngân hng. Dòng thu hng năm của dự án phải trừ đi số tiền li v nợ gốc phải trả hng năm cho ngân hng. Vì dự án chỉ xem xét trên vốn chủ sở hữu nên tỷ suất “r” phải l chi phí vốn chủ sở hữu. Khi xác định dòng tiền của dự án cần chú ý: Các khoản thu chi của dự án đ−ợc xác định từ những thông tin trong các báo cáo ti chính song vấn đề cần phân biệt giữa doanh thu v khoản thu, giữa khoản mua v khoản chi tr−ớc khi xây dựng dòng tiền của dự án. Doanh thu l giá trị hng hoá bán đ−ợc phản ánh trong ti khoản thu nh−ng có thể ch−a đ−ợc thanh toán. Khoản thu l giá trị hng hoá đ đ−ợc thanh toán. Khoản mua l giá trị mua vo nh−ng có thể ch−a trả tiền đ−ợc phản ánh trong ti khoản nợ. Khoản chi l giá trị hng hoá mua đ trả tiền. Nh− vậy, thu nhập l chênh lệch giữa doanh thu v các khoản mua tại thời điểm xem xét còn dòng tiền l chênh lệch giữa khoản thu v khoản chi tại thời điểm xem xét. Bởi vậy giá trị dòng tiền tệ ròng tại một thời điểm no 264
  42. đó có thể khác với thu nhập của dự án tại thời điểm đó (có thể xảy ra thu nhập > 0 nh−ng dòng tiền tệ ròng lại < 0). Trên thực tế trong phân tích ti chính dự án hiện nay, phần lớn các dự án vẫn ch−a tính tới sự chênh lệch ny, tức l ch−a phản ánh đúng thực trạng ti chính của dự án. Song nếu dự tính đ−ợc giá trị hng hoá bán ra trong một giai đoạn, giá trị của ti khoản thu vo đầu v cuối kỳ ta có thể tính đ−ợc các khoản tiền thu nh− sau: Khoản thu trong kỳ Doanh thu Chênh lệch khoản phải thu = + (dòng tiền vo) trong kỳ đầu kỳ v cuối kỳ T−ơng tự nh− vậy, ta có thể tính các khoản chi từ giá trị hng mua vo v từ giá trị của ti khoản nợ đầu kỳ v cuối kỳ nh− sau: Khoản chi trong kỳ Khoản mua Chênh lệch khoản phải trả = + (dòng tiền ra) trong kỳ đầu kỳ v cuối kỳ Nh− vậy, nếu các khoản bán chịu (khoản phải thu) đầu kỳ v cuối kỳ không thay đổi thì khoản thu trong kỳ bằng doanh thu trong kỳ. Nếu các khoản mua chịu (khoản phải trả) đầu kỳ v cuối kỳ không đổi thì khoản chi trong kỳ bằng khoản mua trong kỳ điều ny khó có thể xảy ra trong thực tế. Bởi vậy, giữa các khoản thu v chi của dòng tiền có thể khác với tổng doanh thu v chi phí trong báo cáo ti chính. 3. Các chỉ tiêu phân tích ti chính dự án đầu t− 3.1. Các chỉ tiêu đánh giá tiềm lực ti chính của doanh nghiệp ° Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay: Hệ số ny phải lớn hơn hoặc bằng 1. Đối với dự án có triển vọng, hiệu quả thu đ−ợc l rõ rng thì hệ số ny có thể nhỏ hơn 1, vo khoảng 2/3 thì dự án thuận lợi. ° Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu t− phải lớn hơn hoặc bằng 50%. Đối với các dự án có triển vọng, hiệu quả rõ rng thì tỷ trọng ny có thể l 40%, thì dự án thuận lợi. Nh− vậy, hai chỉ tiêu trên nói lên tiềm lực ti chính đảm bảo cho dự án thực hiện đ−ợc thuận lợi. 265
  43. 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ti chính của dự án. 3.2.1. Các chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án Đây l các chỉ tiêu đánh giá quy mô li của dự án. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (W Worth) đ−ợc tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn hoạt động của đời dự án. Lợi nhuận thuần từng năm ký hiệu l W i đ−ợc tính nh− sau: Wi = O i Ci (26) Trong đó: Oi: Doanh thu thuần năm i. Ci: Các chi phí ở năm i bao gồm tất cả các khoản chi có liên quan đến sản xuất, kinh doanh ở năm i: chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí quản lý hnh chính, chi phí khấu hao, chi phí trả li vốn vay, thuế thu nhập doanh nghiệp v chi phí khác. Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án theo mặt bằng hiện tại có thể đ−ợc xác định nh− sau: n 1 1 1 PV(W) = ∑Wipv = W1 1 + W2 2 + + Wn n (27) i=1 ()1+ r ()1+ r ()1+ r Lợi nhuận thuần bình quân. Chỉ tiêu tổng lợi nhuận thuần th−ờng tính chuyển về mặt bằng hiện tại nên chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân năm hoặc từng giai đoạn của đời dự án cũng tính theo mặt bằng thời gian ở hiện tại ký hiệu W PV với công thức tính nh− sau: n ∑Wipv i=1 W PV = (28) n Trong thực tế lập dự án ng−ời ta có thể lấy mức lợi nhuận thuần ở năm hoạt động trung bình trong các năm của đời dự án lm chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân. Tuy nhiên, mức độ chính xác không bằng áp dụng công thức trên. Ng−ời ta cũng có thể xem mức lợi nhuận san đều hng năm l mức lợi nhuận bình quân theo công thức: 266
  44.  n  r 1+ n n   ( ) W = AW = ∑Wipv n (29)  i=1  ()1+ r −1 Chỉ tiêu lợi nhuận thuần bình quân có tác dụng so sánh khi đánh giá v lựa chọn dự án đầu t−. Để đánh giá đầy đủ quy mô li của cả đời dự án trong phân tích ti chính th−ờng sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án tại một thời điểm ( đầu thời kỳ phân tích PV hay cuối thời kỳ phân tích FV) l chênh lệch giữa tổng các khoản thu v tổng các khoản chi phí của cả đời dự án đ đ−ợc đ−a về cùng một thời điểm đó. Bởi vậy, chỉ tiêu ny bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần từng năm của cả đời dự án m còn bao gồm cả các khoản thu khác không trực tiếp do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại nh−: giá trị thu hồi thanh lý ti sản cố định ở cuối đời dự án, thu hồi vốn l−u động Cũng nh− chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án th−ờng đ−ợc tính chuyển về mặt bằng hiện tại (đầu thời kỳ phân tích) (NPV Net Present Value) nó đ−ợc xác định theo công thức: n n Bi Ci NPV = ∑ i − ∑ i (30) i=0 ()1+ r i=0 ()1+ r Trong đó: Bi: Khoản thu của năm i. Nó có thể l doanh thu thuần năm i, giá trị thanh lý ti sản cố định ở các thời điểm trung gian (khi các ti sản hết tuổi thọ theo quy định) v ở cuối đời dự án, vốn l−u động bỏ ra ban đầu v đ−ợc thu về ở cuối đời dự án v.v Ci: Khoản chi phí của năm i. Nó có thể l chi phí vốn đầu t− ban đầu để tạo ra ti sản cố định v ti sản l−u động ở thời điểm đầu v tạo ra ti sản cố định ở các thời điểm trung gian, chi phí vận hnh hng năm của dự án n: Số năm hoạt động của đời dự án r: Tỷ suất chiết khấu đ−ợc chọn Chỉ tiêu giá trị hiện tại của thu nhập thuần đ−ợc xem l tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá dự án đầu t−. 267
  45. Dự án đ−ợc chấp nhận (đáng giá) khi NPV ≥0. Khi đó tổng các khoản thu của dự án ≥ tổng các khoản chi phí sau khi đ đ−a về mặt bằng hiện tại. Ng−ợc lại, dự án không đ−ợc chấp nhận khi NPV < 0. Khi đó tổng thu của dự án không bù đắp đ−ợc chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu NPV còn đ−ợc sử dụng nh− tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau (trong tr−ờng hợp không có hạn chế về nguồn vốn). Thu nhập thuần của dự án có thể tính về thời điểm t−ơng lai (cuối thời kỳ phân tích) (NFV Net Future Value). Giá trị t−ơng lai của thu nhập thuần đ−ợc tính theo công thức sau: n n n− i n− i NFV = ∑ Bi ()()1+ r −∑Ci 1+ r (31) i=0 i=0 Cũng nh− chỉ tiêu NPV, NFV cũng đ−ợc sử dụng để đánh giá dự án. Dự án đ−ợc chấp nhận khi NFV ≥ 0 v không đ−ợc chấp nhận khi NFV<0. Chỉ tiêu NFV cũng đ−ợc sử dụng để so sánh lựa chọn các dự án đầu t− loại trừ lẫn nhau. 3.2.2. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t− hay còn gọi l hệ số hon vốn (RR Rate of Return) Chỉ tiêu ny nếu tính cho từng năm (RRi) nó phản ánh mức lợi nhuận thu đ−ợc từng năm tính trên một đơn vị vốn đầu t− hoặc phản ánh mức độ thu hồi vốn đầu t− ban đầu nhờ lợi nhuận thu đ−ợc hng năm. Công thức xác định tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t− từng năm nh− sau: Wipv RRi = (32) Iv0 Trong đó: Wipv : Lợi nhuận thuần thu đ−ợc năm i tính theo mặt bằng hiện tại (thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động). Iv 0: Vốn đầu t− tại thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động. RR i có tác dụng so sánh giữa các năm của đời dự án. 268
  46. ° Nếu tính tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t− bình quân năm của đời dự án (ký hiệu RR ) công thức xác định nh− sau: W pv RR = (33) Iv0 Trong đó: W pv lợi nhuận thuần bình quân năm của đời dự án theo mặt bằng hiện tại. Trong thực tế (trong nghiên cứu tiền khả thi) để tính RR ng−ời ta có thể lấy lợi nhuận thuần của một năm hoạt động ở mức trung bình trong đời dự án v áp dụng công thức tính RR giản đơn (không xét đến yếu tố thời gian của tiền) sau đây: W RR = Iv0 Trong đó: W l lợi nhuận thuần năm hoạt động trung bình của đời dự án. Ví dụ : Một dự án đầu t− có tổng số vốn đầu t− tại thời điểm dự án đi vo hoạt động l 318 triệu đồng. Lợi nhuận thuần thu đ−ợc hng năm kể từ khi sản xuất nh− sau: Năm thứ nhất lợi nhuận thuần l 50 triệu đồng. Năm thứ hai l 70 triệu đồng. Năm thứ ba l 90 triệu đồng v cứ tiếp tục năm sau cao hơn năm tr−ớc 20 triệu đồng cho đến năm thứ 10. Hy xác định: 1. Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án về mặt bằng hiện tại (đầu năm thứ nhất). 2. Lợi nhuận thuần bình quân năm của cả đời dự án theo mặt bằng hiện tại. 3. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t− từng năm v bình quân năm của cả đời dự án. Biết rằng, tỷ lệ lạm phát thời kỳ sản xuất l 3% năm, mức chi phí cơ hội l 12,6%. Lời giải: 269
  47. Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án đ−ợc tính theo mặt bằng hiện tại theo công thức sau: (1+ r)n −1 G (1+ r)n −1 n  Pv = A1 +  −  r()1+ r n r  r()1+ r n ()1+ r n  Trong đó: A1 = 50 G = 20 n = 10 r bao hm cả tỷ lệ lạm phát v mức chi phí cơ hội r = (1 + 0,03) (1 + 0,126) 1 = 0,15978 ≈ 16% (1+ 016, )10 −1 20  (1+ 016, )10 −1 10  Vậy: Pv = 50 +  −  r()1+ 016, 10 016, 016, ()1+ 016, 10 ()1+ 0, 16 10  PV = 50 x 4,8332 + 125 [4,8332 2,267] = 562,41 triệu đồng. Tổng lợi nhuận thuần cả đời dự án theo mặt bằng thời gian dự án bắt đầu đi vo hoạt động (đầu năm thứ nhất) l 562,41 triệu đồng. ° Lợi nhuận thuần bình quân năm theo mặt bằng thời gian đầu năm thứ nhất l: 562 ,41 W = = 56 ,241 triệu đồng PV 10 ° Để tính tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t− từng năm (RR i) ta lập bảng sau: Năm sản xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Wi 50 70 90 110 130 150 170 190 210 230 Số năm tính chuyển 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 0,8621 0,7432 0,6407 0,5523 0,4761 0,4104 0,3538 0,3050 0,2630 0,2257 ()1+ 016, i 1 W 43,103 52,024 57,663 60,753 61,893 61,56 60,146 57,95 55,23 52,141 i ()1+ 0, 16 i Wipv RRi = 0,1355 0,1635 0,1831 0,1909 0,1946 0,1935 0,1891 0,1822 0,1736 0,1639 Iv0 270
  48. Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t− bình quân năm cả đời dự án l: W pv 56 ,241 RR = = = 0,1768 hay 17 ,68 % Iv0 318 Ví dụ: Một dự án đầu t− có tổng số vốn đầu t− tại thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động l 1.500 triệu đồng, trong đó vốn cố định l 1400 triệu đồng, vốn l−u động l 100 triệu đồng. Doanh thu hng năm của dự án dự kiến đạt đ−ợc l 700 triệu đồng. Tổng chi phí vận hnh hng năm của dự án kể từ khi bắt đầu sản xuất l 200 triệu đồng. Đời của dự án l 10 năm, giá trị thu hồi cuối đời dự án 200 triệu đồng, trong đó thanh lý ti sản cố định l 100 triệu, thu hồi vốn l−u động 100 triệu. Xét về khía cạnh ti chính, dự án có nên đầu t− không. Cho biết ti sản cố định đ−ợc khấu hao theo ph−ơng pháp khấu hao đều, thời gian khấu hao 10 năm; thuế thu nhập doanh nghiệp l 25%, mức chi phí cơ hội của vốn l 12% năm. Lời giải: Để đánh giá dự án chúng ta có thể sử dụng chi tiêu thu nhập thuần. Dự án đ−ợc chấp nhận khi NPV ≥ 0 hoặc NFV ≥ 0 ng−ợc lại dự án không đ−ợc chấp nhận khi NPV < 0 hoặc NFV < 0. Xác định dòng tiền v tính chỉ tiêu NPV của dự án: Số Năm 0 1 2 3 10 TT 1 Doanh thu thuần 700 700 700 700 2 Thu khác 200 Thanh lý TSCĐ 100 Thu hồi VLĐ 100 3 Vốn đầu t− 1500 VCĐ 1400 VLĐ 100 4 Chi phí vận hnh 200 200 200 200 5 Chi phí khấu hao 140 140 140 140 271
  49. 6 Thu nhập chịu thuế 360 360 360 460 7 Thuế thu nhập 90 90 90 115 8 Thu nhập sau thuế 270 270 270 345 9 Dòng tiền sau thuế 1500 410 410 410 585 Có thể sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án. (1+ r)10 −1 1 NPV = 410 +175 −1500 r()1+ r 10 ()1+ r 10 Với r = 12% NPV =410 x 5,6502 + 175 x 0,321973 1.500 = 872,9273 triệu đồng NPV > 0 dự án đáng giá => nên đầu t−. Hoặc có thể sử dụng chỉ tiêu NFV 10 (1+ r) −1 10 NFV = 410 +175 −1.500()1+ r r Với r = 12% NFV = 410 x 17,54874 + 175 4658,7723 = 2711,2111 triệu đồng. NFV >0 => Dự án nên đầu t−. 3.2.3. Tỷ số lợi ích chi phí (B/C: Benefits Costs Ratio) Chỉ tiêu tỷ số lợi ích chi phí đ−ợc xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu đ−ợc v chi phí bỏ ra. Lợi ích v chi phí của dự án có thể tính theo giá trị ở mặt bằng thời điểm hiện tại hoặc thời điểm t−ơng lai. Việc quy về thời điểm t−ơng lai để tính chỉ tiêu ny ít đ−ợc sử dụng. Bởi vậy, chỉ tiêu B/C th−ờng đ−ợc xác định theo công thức sau: n 1 ∑ Bi i B i=0 ()1+ r PV )B( = = (34) C n 1 PV(C) ∑Ci i i=0 ()1+ r Trong đó: 272
  50. Bi: Doanh thu (hay lợi ích) ở năm i. Ci: Chi phí năm i PV (B): Giá trị hiện tại của các khoản thu bao gồm doanh thu ở các năm của đời dự án. PV (C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí. L−u ý: Khi tính chỉ tiêu B/C, giá trị thanh lý ti sản đ−ợc khấu trừ vo tổng chi phí sau khi chuyển về cùng mặt bằng thời gian hiện tại. Tỷ số B/C còn có thể đ−ợc tính theo công thức sau: B AV )B( = (35) C AV(C) Trong đó: AV(B): (Annual Value of Benefits) Doanh thu (lợi ích) đều đặn hng năm. AV(C): (Annual Value of Costs) Chi phí đều đặn hng năm. Chỉ tiêu B/C đ−ợc sử dụng để đánh giá dự án đầu t−. Dự án đ−ợc chấp nhận khi B/C ≥1. Khi đó, tổng các khoản lợi ích của dự án đủ để bù đắp chi phí phải bỏ ra của dự án v dự án có khả năng sinh lợi. Ng−ợc lại, nếu B/C <1 dự án bị bác bỏ. Chỉ tiêu B/C đ−ợc sử dụng nh− một chỉ tiêu chuẩn trong so sánh lựa chọn các ph−ơng án đầu t−. Ví dụ: theo ví dụ trên, hy xác định tỷ số B/C của dự án Lời giải: Theo công thức (34) ta có: (1+ 0,12)10 −1 700 B PV ()B 0,12()1+ 0,12 10 3955 ,14 = = = = 19688 C PV ()C ()1+ 0,12 10 −1 1 2008 ,8699 1500 + 200 − 200 0,12()1+ 0,12 10 ()1+ 0,12 10 Nếu tính theo công thức (35): 273
  51. 0,12(1+ 0,12)10 PV (B) B AV (B) ()1+ 0,12 10 −1 700 = = = = ,1 9688 C AV (C) 0,12()1+ 0,12 10 355 ,54 PV (C) ()1+ 0,12 10 −1 3.2.4. Thời gian thu hồi vốn đầu t− (ký hiệu T) Thời gian thu hồi vốn đầu t− (ký hiệu T) l số thời gian cần thiết m dự án cần hoạt động để thu hồi đủ số vốn đầu t− ban đầu. Nó chính l khoảng thời gian để hon trả số vốn đầu t− ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần hoặc tổng lợi nhuận thuần v khấu hao thu hồi hng năm. Thời gian thu hồi vốn đầu t− có thể đ−ợc xác định khi ch−a tính đến yếu tố thời gian của tiền gọi l thời gian thu hồi vốn đầu t− giản đơn v thời gian thu hồi vốn đầu t− có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền. Vì tiền có giá trị về mặt thời gian, các khoản thu hồi của dự án (lợi nhuận thuần v khấu hao) lại xuất hiện ở những năm khác nhau nên thời gian thu hồi vốn đầu t− giản đơn ch−a phản ánh chính xác hiệu quả đầu t− của dự án. Để khắc phục hạn chế ny ng−ời ta xác định chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn có tính đến yếu tố thời gian của tiền. Ph−ơng pháp xác định thời gian thu hồi vốn đầu t− có tính đến yếu tố thời gian của tiền cũng tuân theo ph−ơng pháp chung: cộng dồn v trừ dần. ° Ph−ơng pháp cộng dồn: Thời gian thu hồi vốn đầu t− theo ph−ơng pháp cộng dồn đ−ợc thực hiện nh− sau: T ∑()W + D ipv →≥ Iv0 (36) i=1 T l năm thu hồi vốn ° Ph−ơng pháp trừ dần: Thời gian thu hồi vốn đầu t− tính theo ph−ơng pháp trừ dần nh− sau: Nếu Iv i l vốn đầu t− phải thu hồi ở năm i. (W+D) i l lợi nhuận thuần v khấu hao năm i. ∆i = Iv i (W + D) i l số vốn đầu t− còn lại ch−a thu hồi đ−ợc của năm i, phải chuyển sang năm (i+1) để thu hồi tiếp. 274
  52. Ta có: Iv i+1 = ∆i (1+r) hay Iv i = ∆i1 (1+r)   Khi ∆i 0 thì i T. Thời gian thu hồi vốn đầu t− có tính đến yếu tố thời gian của tiền cũng có thể xác định theo tình hình hoạt động của từng năm hoặc bình quân của cả đời dự án. Thời gian thu hồi vốn đầu t− tính theo tình hình hoạt động từng năm: Iv0 Ti = (37) ()W + D ipv Chỉ tiêu ny (T i) cho biết thời gian thu hồi vốn nếu chỉ dựa vo khoản thu hồi lợi nhuận thuần v khấu hao của năm i. ° Thời gian thu hồi vốn đầu t− tính theo tình hình hoạt động bình quân của cả đời dự án ( T ). Iv T = 0 (38) ()W + D PV Chỉ tiêu ny (T) cho biết thời gian thu hồi vốn đầu t− nếu chỉ dựa vo khoản thu hồi bình quân năm (W + D) của đời dự án. Ví dụ: Một dự án đầu t− có tổng số vốn đầu t− tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động l 800 triệu đồng. Lợi nhuận thuần v khấu hao hng năm thu đ−ợc nh− sau: Năm thứ nhất l 250 triệu đồng, năm thứ hai l 270 triệu đồng, năm thứ ba l 300 triệu đồng, năm thứ t− l 320 triệu đồng, năm thứ năm l 350 triệu đồng, năm thứ sáu l 350 triệu đồng. Hy xác định thời gian thu hồi vốn đầu t− của dự án. Biết rằng nếu không đầu t− dự án ny chủ đầu t− có thể đem số vốn của mình đầu t− vo dự án khác đem lại tỷ lệ lợi nhuận hng năm l 18%. Lời giải: Sử dụng ph−ơng pháp cộng dồn để tính thời gian thu hồi vốn. áp dụng công thức (36) 275
  53. T ∑()W + D ipv →≥ Iv0 i=1 T năm thu hồi vốn Lập bảng tính toán sau: Năm sản xuất 1 2 3 4 5 6 kinh doanh Wi + D i 250 270 300 320 350 350 Hệ số chiết khấu 0,8474 0,7181 0,6086 0,5157 0,4371 0,3704 (W+D) IPV 211,85 193,887 182,58 165,024 152,985 129,64 ∑(W+D) IPV 211,85 405,737 558,317 753,341 906,326 1035,966 Hết năm thứ 4 còn thiếu 46,659 triệu đồng. Thời gian thu hồi vốn của dự án l: 4 năm v 3,659 tháng: (800 − 753 ,341)ì12 4 + = 4 năm v 3,659 tháng 152 ,985 Cách 2: Tính thời gian thu hồi vốn theo ph−ơng pháp trừ dần: Lập bảng tính toán nh− sau: Năm sản xuất 1 2 3 4 5 kinh doanh 694(1+r) 548,92(1+r) 347,7256(1+r) 90,3162(1+r) Iv =∆ (1+r) 800(1+r)=944 i i1 =818,92 =647,7256 = 410,3162 =106,5731 (W+D) i 250 270 300 320 350 ∆i = Iv i (W+D) i 694 548,92 347,7256 90,3162 243,4268 Thời gian thu hồi vốn 4 năm 3,65 tháng. 106 ,5731 ì12 4 + = 4 năm v 3,65 tháng. 350 3.2.5. Tỷ lệ hon vốn nội bộ (IRRInternal Rate of Return) Chỉ tiêu ny còn đ−ợc gọi l suất thu lợi nội tại, tỷ suất nội hon, suất thu hồi nội bộ. 276
  54. Tỷ lệ hon vốn nội bộ l mức li suất nếu dùng nó lm tỷ suất chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi, tức l: n 1 n 1 ∑ Bi i =∑Ci i (39) i=0 ()1+ IRR i=0 ()1+ IRR n 1 n 1 Hay: ∑ Bi i −∑Ci i = 0 i=0 ()1+ IRR i=0 ()1+ IRR IRR l một chỉ tiêu cơ bản trong phân tích ti chính dự án. Với bản chất của chỉ tiêu ny, nó đ−ợc sử dụng để đánh giá dự án. Dự án đ−ợc chấp nhận khi IRR ≥ r giới hạn. Dự án sẽ không đ−ợc chấp nhận khi IRR r 1) sao cho ứng với r 1 ta có NPV 1>0; ứng với r 2 ta có NPV 2 r 1 v r 2 r1 ≤ 5% NPV 1>0 gần 0, NPV 2 < 0 gần 0. 277
  55. Ví dụ: Một dự án đầu t− có tổng số vốn đầu t− tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vo hoạt động sản xuất l 100 triệu USD, doanh thu hng năm của dự án l 50 triệu USD. Chi phí vận hnh (không có khấu hao) v thuế thu nhập doanh nghiệp dự tính l 20 triệu USD, đời của dự án l 5 năm. Giá trị còn lại của dự án l 20 triệu. Hy xác định tỷ lệ hon vốn nội bộ của dự án. Biết rằng li suất cho vay di hạn l 12% năm. Lời giải: Để tính IRR ta áp dụng công thức (40). Cho r 1 = 17% ta có: (1+ 0, 17)5 −1 1 NPV = ()50 − 20 + 20 −100 = 5,1025 1 0, 17()1+ 017, 5 ()1+ 0, 17 5 Cho r 2= 20% (1+ 0, 2)5 −1 1 NPV = ()50 − 20 + 20 −100 = −2,2457 2 0, 2() 1+ 0, 2 5 ()1+ 0, 2 5 5,1025 Vậy: IRR = 17 + (20 −17 ) = 19 ,08 % 5,1025 + 2,2457 3.2.6. Điểm ho vốn (BEP Breakeven Point) Điểm ho vốn l điểm m tại đó doanh thu vừa đủ trang trải các khoản chi phí bỏ ra. Tại điểm ho vốn tổng doanh thu bằng tổng chi phí do đó tại đây dự án ch−a có li nh−ng cũng không bị lỗ. Bởi vậy, chỉ tiêu ny cho biết khối l−ợng sản phẩm hoặc mức doanh thu (do bán sản phẩm đó) thấp nhất cần phải đạt đ−ợc của dự án để đảm bảo bù đắp đ−ợc chi phí bỏ ra. Điểm ho vốn đ−ợc biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vật (sản l−ợng tại điểm ho vốn) v chỉ tiêu giá trị (doanh thu tại điểm ho vốn). Nếu sản l−ợng hoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản l−ợng hoặc doanh thu tại điểm ho vốn thì dự án có li, ng−ợc lại nếu đạt thấp hơn thì dự án bị lỗ. Do đó, chỉ tiêu điểm ho vốn cng nhỏ cng tốt, mức độ an ton của dự án cng cao, thời hạn thu hồi vốn cng ngắn. Có 2 ph−ơng pháp xác định điểm ho vốn. 278
  56. ° Ph−ơng pháp đại số: nhằm tìm ra công thức lý thuyết xác định điểm ho vốn, mối quan hệ giữa điểm ho vốn với các yếu tố có liên quan. Từ đó, giúp chúng ta có các biện pháp tác động vo các yếu tố đó trong quá trình quản lý thực hiện dự án nhằm lm cho điểm ho vốn l nhỏ nhất. Công thức xác định số l−ợng sản phẩm tại điểm ho vốn nh− sau: f x = (41) p − v Đây l công thức xác định điểm ho vốn tính bằng đơn vị hiện vật. Sản l−ợng ho vốn (x) tỷ lệ thuận với f, tỷ lệ nghịch với (pv). Ng−ời đầu t− quan tâm x  min. Muốn vậy, phải tìm mọi biện pháp nhằm giảm f, tăng p, giảm v. Tuy nhiên, mọi sự thay đổi f, p, v chỉ có thể trong giới hạn thị tr−ờng v ng−ời đầu t− chấp nhận đ−ợc. ° Doanh thu ho vốn (điểm ho vốn tính bằng đơn vị giá trị). Trong tr−ờng hợp sản xuất một loại sản phẩm ta có công thức sau: f f O = Px = p = (42) h p − v v 1− p Trong đó: x: Số l−ợng sản phẩm sản xuất v bán đ−ợc ở điểm ho vốn P: Giá bán một sản phẩm v: Biến phí hay chi phí khả biến tính cho một sản phẩm. f: Tổng định phí của cả đời dự án nếu tính điểm ho vốn cho cả đời dự án hoặc định phí của một năm nếu tính điểm ho vốn cho một năm của cả đời dự án. Trong tr−ờng hợp sản xuất nhiều loại sản phẩm: f Oh = (43) m  v  x p  i  i i ∑1−  m i=1  pi  ∑ xi p i i=1 Trong đó: m: l số loại sản phẩm 279
  57. pi: l giá bán một đơn vị sản phẩm i. vi: l biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm i. xi: l số sản phẩm i. i = 1, 2, 3, , m. Từ điểm ho vốn x, xác định mức hoạt động ho vốn của dự án (ký hiệu M). x M = ì100 % (44) (%) X f Hoặc: M = ì100 % (45) (%) O − V Trong đó: X: l số l−ợng sản phẩm sản xuất v bán đ−ợc của cả đời dự án O l doanh thu bán sản phẩm sản xuất của cả đời dự án. (O = Xp) V: Tổng biến phí cả đời dự án (V = Xv) Nh− vậy mức hoạt động ho vốn cng nhỏ thì dự án cng có li, bởi vậy ng−ời đầu t− quan tâm lm sao cho mức hoạt động ho vốn l nhỏ nhất. Từ mức hoạt động ho vốn, có thể xác định đ−ợc lề an ton cho việc sản xuất ra sản phẩm (ký hiệu l L) nh− sau: x L = 100 % − ì100 % (46) (%) X X Hoặc: L = 100 % − ì100 % (47) (%) O −V Điểm ho vốn có thể đ−ợc xác định khi biết đ−ợc mức hoạt động ho vốn. Khi đó sản l−ợng tại điểm ho vốn đ−ợc xác định: x = M . X (48) Doanh thu tại điểm ho vốn: Oh = M . O (49) + Ph−ơng pháp đồ thị: Lập một hệ trục toạ độ, trục honh biểu thị số l−ợng sản phẩm, trục tung biểu thị chi phí hoặc doanh thu do bán sản phẩm. Vì điểm ho vốn l điểm ở đó doanh thu bằng chi phí nên điểm ho vốn chính l giao điểm của đ−ờng biểu diễn doanh thu v đ−ờng biễu diễn chi phí. 280
  58. Đồ thị đ−ợc minh họa nh− sau: y y=xp vùng li li y=xv+f y=xv M vốn ch−a yM thu hồi vùng lỗ f O x1 x x M 2 X x Ph−ơng trình doanh thu v ph−ơng trình chi phí cắt nhau tại điểm M (x M, y M). M chính l điểm ho vốn. xM: l sản l−ợng ho vốn yM: l doanh thu ho vốn. xMX: l lề an ton cho việc sản xuất sản phẩm. Nếu lấy một điểm no đó trong khoảng 0X M. Ví dụ x 1, có thể tính đ−ợc số vốn ch−a thu hồi tại x 1 (ứng với số l−ợng sản phẩm sản xuất x 1) Nếu lấy một điểm no đó trong khoảng x MX (khoảng li), ví dụ x 2 có thể tính đ−ợc số li tại điểm x 2 (ứng với số l−ợng sản phẩm sản xuất x 2) Nh− vậy bằng ph−ơng pháp đô thị cho phép thấy đ−ợc một cách trực quan điểm ho vốn, xác định đ−ợc mức li, mức lỗ t−ơng ứng với mức cụ thể của số l−ợng sản phẩm đ−ợc sản xuất, mức hoạt động ho vốn của dự án. Trong thực tế không phải lúc no chi phí, doanh thu cùng tỷ lệ thuận với số l−ợng sản phẩm. Đối với những dự án nhỏ khi đi vo hoạt động th−ờng ảnh h−ởng không đáng kể tới giá đầu vo, đầu ra. Đối với các dự án lớn, khi đi vo hoạt động đ ảnh h−ởng lớn đến giá đầu vo v đầu ra. Do đó thực tế đồ thị có dạng hình cong nh− sau: 281
  59. y M li yM vốn ch−a thu hồi O x M X x Điểm ho vốn cũng có thể tính cho từng năm tuỳ theo mục tiêu cần phân tích, ng−ời ta có thể tính các loại điểm ho vốn sau: ° Điểm ho vốn lý thuyết (điểm ho vốn li lỗ) công thức xác định chúng nh− đ trình by trên nh−ng chỉ khác ở chỗ tổng định phí chỉ đ−ợc tính cho một năm của đời dự án. Công thức tính điểm ho vốn lý thuyết tính cho một năm của đời dự án nh− sau: Sản l−ợng tại điểm ho vốn lý thuyết: f x = (52) p − v Trong đó: f l định phí tính cho năm xem xét của đời dự án. Doanh thu tại điểm ho vốn lý thuyết f O = xp hoặc O = (53) h h v 1− p ° Điểm ho vốn tiền tệ (điểm ho vốn hiện kim) l điểm m tại đó dự án bắt đầu có tiền để trả nợ vay kể cả dùng khấu hao. Công thức xác định điểm ho vốn tiền tệ cho một năm của đời dự án nh− sau: Sản l−ợng tại điểm ho vốn tiền tệ: f − D x = (54) t p − v 282
  60. D l khấu hao của năm xem xét. f l định phí tính toán cho năm xem xét của đời dự án. Doanh thu tại điểm ho vốn tiền tệ của năm xem xét đ−ợc tính: f − D O = x p hoặc O = (55) ht t ht v 1− p ° Điểm ho vốn trả nợ l điểm m tại đó dự án có đủ tiền để trả nợ vốn vay v đóng thuế thu nhập. Công thức xác định điểm ho vốn trả nợ cho một năm của đời dự án nh− sau: Sản l−ợng tại điểm ho vốn trả nợ: f − D + N + T x = (56) n p − v Doanh thu tại điểm ho vốn trả nợ đ−ợc xác định: Ohn = x n.p (57) f − D + N + T Hoặc: O = (58) hn v 1− p Ví dụ: Một dự án đầu t− có tổng định phí l 3.280.000.000đồng, biến phí cho một đơn vị sản phẩm l 3.500 đồng, giá bán một đơn vị sản phẩm l 6.500 đồng. 1. Hy xác định sản l−ợng ho vốn, doanh thu ho vốn của dự án. 2. Giả sử số l−ợng sản phẩm sản xuất của cả đời dự án l 2.000.000 sản phẩm thì giá bán sản phẩm thấp nhất l bao nhiêu để dự án không bị lỗ vốn. 3. Hy xác định mức lỗ v li của dự án khi sản xuất v tiêu thụ đ−ợc: a. 1.000.000 sản phẩm b. 1.500.000 sản phẩm. Lời giải: 1. Sản l−ợng ho vốn của dự án l: 283
  61. 3.280 .000 .000 x = = 1.093 .333 sản phẩm 6.500 − 3.500 Doanh thu ho vốn của dự án l: Oh = 1.093.333 x 6.500 = 7.106.664.500 đồng 2. Giá bán sản phẩm thấp nhất để dự án không bị lỗ vốn đó l giá để dự án ho vốn khi sản xuất v tiêu thụ hết 2.000.000 sản phẩm. Nó đ−ợc xác định theo ph−ơng trình sau: 3.280 .000 .000 2.000 .000 = p − 3.500 Từ đây suy ra p = 5.140 đồng ° Nếu dự án sản xuất v tiêu thụ đ−ợc 1.000.000 sản phẩm thì dự án sẽ bị lỗ vốn (vì sản l−ợng sản xuất v tiêu thụ sản l−ợng ho vốn). Mức li của dự án l: (1.500.000 1.093.333) (6.500 3.500) = 1.220.001.000 đồng. 4. Đánh giá độ an ton về mặt ti chính của dự án đầu t− Độ an ton về ti chính của dự án l một nội dung cần xem xét trong quá trình phân tích v thẩm định ti chính dự án đầu t−. Nó l một căn cứ quan trọng để đánh giá tính khả thi về ti chính của dự án. Tính khả thi về ti chính của dự án đ−ợc đánh giá không chỉ qua các chỉ tiêu phản ánh mặt ti chính của dự án nh−: IRR, NPV m còn đ−ợc thực hiện thông qua việc xem xét độ an ton về ti chính. Độ an ton về mặt ti chính của dự án đ−ợc thể hiện trên các mặt sau: ° An ton về nguồn vốn. ° An ton về khả năng thanh toán nghĩa vụ ti chính ngắn hạn v khả năng trả nợ. 284
  62. ° An ton cao cho các chỉ tiêu hiệu quả tính toán (tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả dự kiến của dự án). Sự phân tích ny đ−ợc thực hiện thông qua phân tích độ nhạy của d− án (sẽ xem xét trong phần III) 4.1. An ton về nguồn vốn Để xem xét độ an ton về nguồn vốn của dự án cần phải chú ý đến các vấn đề sau: ° Các nguồn vốn huy động phải đ−ợc đảm bảo không chỉ đủ về số l−ợng m còn phải phù hợp về tiến độ cần bỏ vốn. ° Tính đảm bảo về pháp lý v cơ sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động. ° Xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán v trả nợ vốn. Ngoi ra, trong việc huy động vốn cần đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa vốn tự có (bao gồm cả vốn góp cổ phần v liên doanh) v vốn đi vay (tỷ lệ ny phải đảm bảo ≥ 1). 4.2. An ton về khả năng thanh toán nghĩa vụ ti chính ngắn hạn v khả năng trả nợ An ton về khả năng thanh toán nghĩa vụ ti chính ngắn hạn đ−ợc thể hiện qua việc xem xét chỉ tiêu: tỷ lệ giữa ti sản l−u động so với nợ ngắn hạn (còn đ−ợc gọi l tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hnh) = Ti sản l−u động / Nợ ngắn hạn. Tỷ lệ khả năng thanh toán hiện hnh phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ lệ ny phải ≥ 1 v đ−ợc xem xét cụ thể cho từng ngnh nghề kinh doanh. ° An ton về khả năng trả nợ của dự án. Đối với các dự án vay vốn để đầu t− cần phải xem xét khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ của dự án đ−ợc đánh giá trên cơ sở nguồn thu v nợ (nợ gốc v li) phải trả hng năm của dự án. Việc xem xét ny đ−ợc thể hiện thông qua bảng cân đối thu chi v tỷ số khả năng trả nợ của dự án. Tỷ số khả năng trả Nguồn nợ hng năm của dự án = nợ của dự án Nợ phải trả hng năm (gốc v li) 285
  63. Nguồn trả nợ hng năm của dự án gồm lợi nhuận (sau khi trừ thuế thu nhập), khấu hao cơ bản v li phải trả hng năm. Nợ phải trả hng năm của dự án do ng−ời vay quyết định có thể theo mức đều đặn hng năm hoặc có thể l trả nợ gốc đều trong một số năm, li trả hng năm tính trên số vốn vay còn lại, có thể trả nợ theo mức thay đổi hng năm Tỷ số khả năng trả nợ của dự án đ−ợc so sánh với mức quy định chuẩn. Mức ny đ−ợc xác định theo từng ngnh nghề. Dự án đ−ợc đánh giá có khả năng trả nợ khi tỷ số khả năng trả nợ của dự án phải đạt đ−ợc mức quy định chuẩn. Ngoi ra khả năng trả nợ của dự án còn đ−ợc đánh giá thông qua việc xem xét sản l−ợng v doanh thu tại điểm ho vốn trả nợ. Khả năng trả nợ của dự án đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá độ an ton về mặt ti chính của dự án đồng thời cũng l chỉ tiêu đ−ợc các nh cung cấp tín dụng cho dự án đặc biệt quan tâm v coi l một trong các tiêu chuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không. IV. Phân tích dự án trong tr−ờng hợp có sự tác động của các yếu tố khách quan 1. Phân tích độ nhạy của dự án Đầu t− phát triển l hoạt động mang tính chất lâu di, các kết quả v hiệu quả của hoạt động đầu t− phát triển phụ thuộc vo rất nhiều yếu tố đ đ−ợc dự báo trong soạn thảo dự án. Mỗi yếu tố đó ở một mức độ khác nhau đều có mức không chắc chắn nhất định. Để đánh giá đ−ợc độ an ton của các kết quả tính toán tr−ớc sự biến đổi của các yếu tố khách quan có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án, cần phải tiến hnh phân tích độ nhạy của dự án. Phân tích độ nhạy của dự án: L xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả ti chính của dự án (lợi nhuận, thu nhập thuần, hệ số hon vốn nội bộ ) khi các yếu tố có liên quan chỉ tiêu đó thay đổi. Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố có liên quan. Hay nói một cách khác, phân tích độ nhạy nhằm xác định hiệu 286
  64. quả của dự án trong điều kiện biến động của yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả ti chính đó. Phân tích độ nhạy của dự án giúp cho chủ đầu t− biết đ−ợc dự án nhạy cảm với các yếu tố no hay nói một cách khác, yếu tố no gây nên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả xem xét để từ đó có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án. Mặt khác phân tích độ nhạy của dự án còn cho phép lựa chọn đ−ợc những dự án có độ an ton hơn cho những kết quả dự tính. Dự án có độ an ton cao l những dự án vẫn đạt đ−ợc hiệu quả khi những yếu tố tác động đến nó thay đổi theo những chiều h−ớng không có lợi. Phân tích độ nhạy cảm của dự án đ−ợc thực hiện theo các ph−ơng pháp sau: Ph−ơng pháp 1 : Phân tích ảnh h−ởng của từng yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả ti chính nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu hiệu quả xem xét. Trong tr−ờng hợp ny, ph−ơng pháp phân tích gồm các b−ớc nh− sau: Xác định các biến chủ yếu (những yếu tố liên quan) của chỉ tiêu hiệu quả ti chính xem xét của dự án. ° Tăng giảm mỗi yếu tố đó theo cùng một tỉ lệ % no đó. ° Tính lại chỉ tiêu hiệu quả xem xét. ° Đo l−ờng tỷ lệ % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả ti chính do sự thay đổi của các yếu tố. Yếu tố no lm cho chỉ tiêu hiệu quả ti chính thay đổi lớn thì dự án nhạy cảm với yếu tố đó. Yếu tố ny cần đ−ợc nghiên cứu v quản lý nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy các tác động tích cực đến sự thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả ti chính xem xét. Ví dụ: Ta quan sát sự thay đổi của chỉ tiêu IRR do sự thay đổi của các yếu tố: vốn đầu t− ban đầu, chi phí khả biến, giá cả sản phẩm, tuổi thọ của dự án. Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau: 287
  65. % thay đổi của IRR Các yếu tố thay đổi IRR ∆∆∆IRR/IRR Không đổi 18,2 0 Vốn đầu t− tăng 10% 17,5 3,84 Chi phí khả biến tăng 10% 16,3 10,43 Giá cả sản phẩm giảm 10% 14,5 20,32 Tuổi thọ của dự án giảm 10% 17,1 6,04 (từ 10 năm xuống còn 9 năm) Nh− vậy IRR nhạy cảm nhiều nhất với giá cả sản phẩm rồi đến chi phí khả biến. Trong quản lý dự án cần đặc biệt quan tâm đến 2 yếu tố ny, cần tìm các biện pháp giảm chi phí sản xuất v nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Khi các yếu tố ảnh h−ởng đến chỉ tiêu hiệu quả ti chính thay đổi trong giới hạn nhất định theo h−ớng bất lợi nếu chỉ tiêu hiệu quả ti chính xem xét vẫn đạt hiệu quả (chẳng hạn NPV > 0, IRR > r giới hạn) thì dự án xem xét đ−ợc coi l có độ an ton cao. Ví dụ: Khi mức giá bán ra thay đổi tăng giảm 10% v 20%, chỉ tiêu NPV, IRR của một dự án đ−ợc tính theo bảng sau: Mức bán giá thay đổi Chỉ tiêu 20% 10% 0 10% 20% NPV (tr $) 107 741 1350 1998 2630 IRR (%) 10,5 14,8 18,1 22,03 25,4 Tỉ suất chiết khấu của dự án l 10% Qua bảng tính trên ta thấy mặc dù giá bán ra giảm xuống 10% v 20% nh−ng NPV của dự án vẫn d−ơng v IRR của dự án vẫn đảm bảo > 10%. Dự án xem xét có độ an ton cao cho các kết quả dự tính. Ph−ơng pháp 2 : Phân tích ảnh h−ởng đồng thời của nhiều yếu tố (trong các tình huống tốt xấu khác nhau) đến chỉ tiêu hiệu quả ti chính xem xét để đánh giá độ an ton của dự án. 288
  66. Ví dụ: Xem xét sự thay đổi của chỉ tiêu IRR của dự án đầu t− khi mức giá tăng giảm 10% v 20%. Chi phí khả biến cũng tăng giảm 10% v 20%. Cho biết dự án vay vốn với li suất 10% năm. Kết quả tính toán đ−ợc thể hiện qua bảng sau: Mức thay đổi giá bán 20% 10% 0 10% 20% Mức biến đổi chi phí khả biến 20% 15,2% 18,9% 22,6% 25,8% 29,1% 10% 13,0% 16,7% 20,4% 23,9% 27,2% 0 10,5% 14,8% 18,1% 22,03% 25,4% 10% 8,15% 12,3% 16,1% 19,7% 23,1% 20% 7,5% 9,8% 13,7% 17,5% 21,2% Qua bảng trên cho thấy trong các tình huống tốt: ° Giá bán tăng 10% đồng thời chi phí khả biến giảm 10% hoặc 20%. ° Giá bán tăng 20% đồng thời chi phí khả biến giảm 10% hoặc 20%. Trong các tr−ờng hợp ny IRR của dự án đạt đ−ợc từ 23,9% đến 29,1%. Trong tr−ờng hợp rủi ro, giá bán giảm v có thể xảy ra nh− sau: ° Giá bán giảm 10% đồng thời chi phí khả biến giảm 10% v 20%, dự án vẫn đạt hiệu quả (IRR>10%) ° Giá bán giảm 20% đồng thời chi phí khả biến giảm 10% v 20%, dự án vẫn đạt hiệu quả (IRR>10%) Trong tr−ờng hợp rủi ro nhất: giá bán giảm 10% v 20% chi phí khả biến tăng 10% v 20% thì chỉ có một tr−ờng hợp l đạt tiêu chuẩn hiệu quả. IRR = 12,3% > 10% (khi giá giảm 10% đồng thời chi phí khả biến tăng 10%). Trong ba tr−ờng hợp còn lại (giá bán giảm 10% chi phí khả biến tăng 20%, giá bán giảm 20% chi phí khả biến tăng 10% hoặc 20%) dự án đều không đạt hiệu quả (IRR < 10%). Nh− vậy trong các tr−ờng hợp ny, để 289
  67. đánh giá chính xác độ an ton của dự án cần phải có thêm thông tin về xác suất dự kiến xảy ra trong các tình huống rủi ro đó. Ph−ơng pháp 3 : Cho các yếu tố có liên quan chỉ tiêu hiệu quả ti chính thay đổi trong giới hạn thị tr−ờng, ng−ời đầu t− v quản lý dự án chấp nhận đ−ợc. Mỗi một sự thay đổi ta có một ph−ơng án. Lần l−ợt cho các yếu tố thay đổi ta có hng loạt các ph−ơng án. Căn cứ vo điều kiện cụ thể của thị tr−ờng, của ng−ời đầu t− hoặc quản lý để lựa chọn ph−ơng án có lợi nhất. Ví dụ: Hy lựa chọn ph−ơng án theo chỉ tiêu điểm ho vốn khi biết các thông tin sau đây: ° Tổng chi phí cố định của dự án l 3.280.000.000đ ° Biến phí của một đơn vị sản phẩm l 3.250đ Số sản phẩm dự kiến cả đời dự án l 2.000.000 đơn vị. Khả năng tiêu thụ của thị tr−ờng khi giá một đơn vị sản phẩm (P) khác nhau nh− sau: P = 4.000 đồng: thị tr−ờng tiêu thụ 2,5 triệu sản phẩm. P = 4.890 đồng: thị tr−ờng tiêu thụ 2,0 triệu sản phẩm. P = 5.500 đồng: thị tr−ờng tiêu thụ 1,5 triệu sản phẩm. P = 5.700 đồng: thị tr−ờng tiêu thụ 1,3 triệu sản phẩm. P = 6.250 đồng: thị tr−ờng tiêu thụ 1,0 triệu sản phẩm. Lời giải: Cả đời dự án dự kiến sẽ sản xuất 2 triệu sản phẩm. Để đảm bảo ho vốn khi sản xuất v tiêu thụ hết 2 triệu sản phẩm thì mức giá 1 đơn vị sản phẩm P tối thiểu phải l: 3.280 .000 .000 2.000 .000 .000 = P − 3.250 Suy ra P = 4.890 đồng Đối chiếu với các ph−ơng án giá trên đây thì ph−ơng án giá P = 4000 đồng bị loại bỏ ngay từ đầu. Chúng ta chỉ việc so sánh 4 ph−ơng án còn lại: Nếu P = 4890 đồng, X ho vốn = 2.000.000 sản phẩm, thị tr−ờng tiêu thụ 2.000.000 sản phẩm ph−ơng án ny ho vốn. 290
  68. Nếu P = 5.500 đồng, X ho vốn = 1.457.777 sản phẩm, thị tr−ờng tiêu thụ 1.500.000 sản phẩm ph−ơng án ny có li. Nếu P = 5.700 đồng, X ho vốn = 1.338.775 sản phẩm, thị tr−ờng tiêu thụ 1.300.000 sản phẩm → sản phẩm bị ứ đọng. Nếu P = 6.250 đồng, X ho vốn = 1.093.333 sản phẩm, thị tr−ờng tiêu thụ 1.000.000 sản phẩm → sản phẩm bị ứ đọng. Nh− vậy, chỉ có ph−ơng án với mức P = 5.500 đồng/sản phẩm l có li. Vậy chọn ph−ơng án P = 5.500 đồng/sản phẩm. Ph−ơng pháp 4 : Sử dụng độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để phân tích độ nhạy. Theo ph−ơng pháp ny, cần thực hiện các b−ớc tính toán sau: ° Tính các chỉ tiêu hiệu quả ti chính cho các ph−ơng án xem xét ở các tình huống: tốt nhất, bình th−ờng v xấu nhất. ° Dự tính xác suất xảy ra ở các tình huống trên. ° Tính kỳ vọng toán của chỉ tiêu hiệu quả ứng với các xác suất dự tính. Công thức tính kì vọng toán nh− sau: m EV= ∑ pqi i (59) i=1 qi: xác suất xảy ra ở tình huống i. pi: trị số của chỉ tiêu hiệu quả ở tình huống i. ° Xác định độ lệch chuẩn của chỉ tiêu hiệu quả xem xét. Độ lệch chuẩn (σ ) đ−ợc xác định theo công thức sau: m 2 σ = ∑()Pi − EV qi (60) i=1 Ph−ơng án no có độ lệch chuẩn nhỏ hơn thì độ nhạy bé hơn v do đó độ an ton hơn. Trong tr−ờng hợp kỳ vọng toán học của ph−ơng án khác nhau phải sử dụng chỉ tiêu hệ số biến thiên để xem xét. ° Xác định hệ số biến thiên (V) Công thức xác định hệ số biến thiên: 291
  69. σ V = ì100 (61) EV Hệ số biến thiên của ph−ơng án no nhỏ hơn thì độ nhạy bé hơn v do đó an ton hơn. Ví dụ: Hy xem xét độ an ton của các ph−ơng án sau theo chỉ tiêu NPV với các số liệu ở bảng sau: Đơn vị triệu đồng Xác suất xảy ra Xác suất xảy ra Xác suất xảy ra tình huống bình tình huống xấu tình huống tốt EV th−ờng nhất (p1=20%) nhất (p3=20%) (p2=60%) A 400 500 600 500 B 300 500 700 500 Độ lệch chuẩn của ph−ơng án A: 2 2 2 σ A = 0,2(400−+ 500) 0,6(500 −+ 500) 0,2(600 − 500) = 63,245 Độ lệch chuẩn của ph−ơng án B: = 0,2(300−+ 500)2 0,6(500 −+ 500) 2 0,2(700 − 500) 2 = 126,491 σ B Từ kết quả trên cho thấy ph−ơng án A v ph−ơng án B đều có cùng một kì vọng toán (EV = 500) song ph−ơng án A có độ lệch chuẩn bé hơn nên an ton hơn. 2. Ph−ơng pháp toán xác suất Ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong phân tích đánh giá dự án trong tr−ờng hợp có nhiều khả năng v rủi ro. Ph−ơng pháp ny cho phép l−ợng hoá đ−ợc những biến cố ở t−ơng lai trong điều kiện bất định của các biến cố, đặc biệt l trong tr−ờng hợp sự xuất hiện của một biến cố no đó sẽ loại trừ sự xuất hiện của bất kì biến cố no khác. Trong quá trình lập v phân tích các dự án đầu t−, chúng ta phải dự đoán mọi đầu ra, đầu vo của dự án kể từ khi dự án đ−ợc bắt đầu đi vo thực 292