Giáo trình Khoa học môI trường (Phần 2)

pdf 57 trang ngocly 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Khoa học môI trường (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_khoa_hoc_moi_truong_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Khoa học môI trường (Phần 2)

  1. Ch−ơng V ô nhiễm môi tr−ờng i. ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc 1. Định nghĩa và nguyên nhân Ô nhiễm n−ớc là sự có mặt của một chất ngoại lai trong môi tr−ờng n−ớc tự nhiên dù chất đó có hại hay không. Khi v−ợt quá một ng−ỡng nào đó thì chất đó sẽ trở nên độc hại đối với con ng−ời và sinh vật. Hiến ch−ơng châu Âu định nghĩa : “Ô nhiễm n−ớc là một biến đổi nói chung do con ng−ời gây ra đối với chất l−ợng n−ớc, làm ô nhiễm n−ớc và gây nguy hại đối với việc sử dụng của con ng−ời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cũng nh− đối với các động vật nuôi, các loài hoang dại ” “Việc thải các chất thải hoặc n−ớc thải sẽ gây ô nhiễm vật lý, hóa học, hữu cơ, nhiệt, phóng xạ. Việc thải đó phải không gây nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng và phải tính đến khả năng đồng hóa các chất thải đó của n−ớc (khả năng pha loãng, tự làm sạch ). Những hoạt động kinh tế, xã hội của các cộng đồng, những biện pháp xử lý n−ớc đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đề này.” Ô nhiễm nguồn n−ớc có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo. − Ô nhiễm nguồn n−ớc có nguồn gốc tự nhiên là do m−a : N−ớc m−a rơi xuống mặt đất, mái nhà, đ−ờng phố, đô thị, khu công nghiệp kéo theo các chất bẩn xuống sông hồ ; hoặc các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, vi sinh vật kể cả xác chết của chúng tan vào n−ớc. Ô nhiễm này còn đ−ợc gọi là ô nhiễm không xác định nguồn gốc. Các hoạt động núi lửa, bão, lụt có thể là nghiêm trọng nh−ng không th−ờng xuyên và không phải là nguyên nhân chính gây ra sự suy thoái chất l−ợng n−ớc toàn cầu. − Ô nhiễm nhân tạo : chủ yếu do xả n−ớc thải từ các vùng dân c−, khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân bón trong nông nghiệp. Các dạng gây ô nhiễm theo thời gian có thể diễn ra hoặc th−ờng xuyên hoặc tức thời do sự cố rủi ro. 97
  2. Bảng 17 : Tải l−ợng tác nhân ô nhiễm do con ng−ời đ−a vào môi tr−ờng STT Tác nhân ô nhiễm Tải l−ợng (g/ng−ời/ngày) 20 1 BOD5 (nhu cầu ôxy sinh học) 45−54 20 2 COD (nhu cầu ôxy hoá học) 1,6 − 1,9 ì BOD5 3 Tổng chất sắt 170 − 220 4 Chất rắn lơ lửng 70 − 145 5 Rác vô cơ (kích th−ớc > 0,2mm) 5 − 15 6 Dầu mỡ 10 − 30 7 Kiềm (theo CaCO3) 20 − 30 − 8 Cl (Cl ) 4 − 8 9 Tổng Nitơ (theo N) 6 − 12 10 Nitơ hữu cơ 0,4 tổng N 11 Amoni tự do 0,6 tổng N − 12 Nitrit (NO2 ) − − 13 Nitrat (NO3 ) − 14 Tổng P 0,8 − 4 15 P vô cơ 0,7 tổng P 16 P hữu cơ 0,3 tổng P 2,0 − 6,0 17 Kali (theo K2O) 9 10 18 Vi khuẩn (trong 100ml n−ớc thải) 10 − 10 6 9 19 Coliform 10 − 10 5 6 20 Fecal streptococus 10 − 10 4 21 Salmonella typhosa 10 − 10 3 22 Đơn bào Đến 10 3 23 Trứng giun sán Đến 10 2 4 24 Siêu vi khẩn (virus) 10 − 10 Đặc điểm cơ bản của n−ớc thải sinh hoạt là trong đó có hàm l−ợng cao các chất hữu cơ không bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (carbonhydrat, protein, mỡ), chất dinh d−ỡng (phôtpho, nitơ) và chất rắn, các siêu vi khuẩn. Khi n−ớc thải sinh hoạt ch−a đ−ợc xử lý đ−a vào kênh, rạch, sông, hồ, biển sẽ gây ô nhiễm nguồn n−ớc với các biểu hiện chính là : − Gia tăng hàm l−ợng chất rắn lơ lửng, độ đục, màu. − Gia tăng hàm l−ợng chất hữu cơ, làm giảm ôxy hòa tan trong n−ớc, có thể gây chết tôm, cá − Gia tăng hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng dẫn tới sự phú d−ỡng hóa, gây hiện t−ợng “n−ớc nở hoa” ảnh h−ởng tới phát triển thuỷ sản, n−ớc sinh hoạt và cảnh quan môi tr−ờng. 98
  3. − Gia tăng vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn tả, lỵ, th−ơng hàn ảnh h−ởng đến sức khỏe con ng−ời. − Tạo điều kiện phân hủy chất hữu cơ do vi sinh vật, gây mùi thối khó chịu. Bảng 18 : Các tác nhân ô nhiễm điển hình trong n−ớc thải các ngành công nghiệp Công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ (1) (2) (3) * Chế biến sữa BOD, pH, SS (chất rắn lơ lửng) Màu, tổng P, N, TOC, T0 *Chế biến đồ BOD, COD, pH, SS, TDS Màu, tổng P, N, TOC, T0 hộp, rau quả đông lạnh * Chế biến bia BOD, pH, SS, N, P, chất rắn có TDS, màu, độ đục, bọt nổi r−ợu thể lắng + * Chế biến thịt BOD, ph, SS, chất rắn có thể NH4 , TDS, màu, P lắng, dầu mỡ, độ đục (1) (2) (3) o * Xay bột BOD, SS, T COD, pH, TOC, TDS + − 2− o * Luyện thép Dầu mỡ, pH, NH4 , CN , phenol, Clo, SO4 , T o SS, Fe, Sn, Cr, Zn, T * Cơ khí − COD, dầu mỡ, SS, CN , Cr, Zn, Cu, Cd * Thuộc da BOD5, COD, SS, màu, kim loại N, P, TDS, tổng coliform + nặng, NH4 , dầu mỡ, phenol, sulfua * Xi măng COD, pH, SS Cromat, P, Zn, sulfua, TDS * Sản xuất kính COD, pH, SS BOD, cromat, Zn, Cu, Cr, − Fe, Sn, NO3 TDS * Sản xuất phân hoá học + − 2− 3− 2− − Phân đạm NH4 , TDS, NO3 , SO4 , urê pH, PO4 , SO4 , Zn, hợp chất hữu cơ 99
  4. 2− − Phân lân TDS, F, pH, P, SS Al, Fe, Hg, N, SO4 , Uranium * Hóa chất hữu DOB, COD, pH, TSS, TDS, dầu Độ đục, Clo hữu cơ, P, kim o cơ nổi loại nặng, Phenol, T * Hóa chất vô cơ Độ acid, độ kiềm, tổng chất rắn, BOD5, COD, TOC, pheno F, − 2− − SS, TDS, Cl , SO4 , pH Silicat, CN , kim loại nặng, o T * Hóa dầu + − NH4 , BOD, Cr, COD, dầu, pH, Cl, CN , Pb, N, P, TOC, Zn, o phenol, SS, TDS, sulfua, T độ đục. o * Nhiệt điện BOD, Cl2, dầu, pH, SS, T Cu, Fe, TDS, Zn Bảng 19 : Thành phần n−ớc thải của một số ngành công nghiệp Ngành công nghiệp Chất ô nhiễm trong n−ớc thải Nồng độ (mg/l) * Chế biến sữa Tổng chất rắn 4.516 Chất rắn lơ lửng (SS) 560 Nitơ hữu cơ 73,2 Natri (Na) 807 Canxi (Ca) 112 Kali (K) 116 Phospho (P) 59 BOD5 1890 * Lò mổ − Chất rắn lơ lửng (SS) 820 Nitơ hữu cơ 154 BOD5 996 − Mổ heo − Chất rắn lơ lửng (SS) 717 Nitơ hữu cơ 154 BOD5 1054 − Hỗn hợp − Chất rắn lơ lửng (SS) 929 Nitơ hữu cơ 324 BOD5 2240 * Thuộc da − Tổng chất rắn tan 6000−8000 BOD5 9000 NaCl 3000 Tổng độ cứng 1600 Sulfua 120 Protein 1000 Crom 30−70 100
  5. Theo các tác nhân gây ô nhiễm để phân biệt : ô nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học hay vật lý, ô nhiễm phóng xạ. Theo vị trí không gian để phân biệt : ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm n−ớc ngầm 2. Quản lý và chống ô nhiễm các vực n−ớc Cấp n−ớc tập trung cùng hệ thống thoát n−ớc đô thị, khu công nghiệp là một trong các điều kiện cơ bản của vệ sinh môi tr−ờng. Từ đây nảy sinh yêu cầu phải bảo vệ đ−ợc các nguồn n−ớc không bị ô nhiễm bởi n−ớc thải sinh hoạt và công nghiệp. Nguy cơ ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Ngay từ năm 1963, Tổ chức Y tế Thế giới đã nhấn mạnh : đặc điểm của ô nhiễm do hóa chất, thậm chí với hàm l−ợng rất nhỏ là tác động chậm không nhận thấy ngay nh−ng lại mang tính mãn tính, phổ biến rộng khắp, cho nên nhiệm vụ quan trọng là phải có biện pháp phòng ngừa. ở nhiều n−ớc, kể cả các n−ớc công nghiệp phát triển cũng ch−a khắc phục đ−ợc các nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn đ−ờng ruột có đ−ờng truyền bệnh chủ yếu bằng n−ớc. N−ớc Anh là n−ớc đầu tiên đề cập đến vấn đề quản lý và chống ô nhiễm các vực n−ớc. Hiện nay, hầu nh− tất cả các n−ớc phát triển đều coi công tác quản lý tốt các vực n−ớc và chống ô nhiễm n−ớc là cần thiết. Các luật về vệ sinh môi tr−ờng chống ô nhiễm cho các vực n−ớc đã ra đời ở quy mô quốc gia, vùng và toàn thế giới. Căn cứ vào chất l−ợng n−ớc nguồn của các vực n−ớc tự nhiên mà ta xác định các tiêu chuẩn cho phép thải n−ớc thải vào các nguồn n−ớc này. Nhìn chung, hiện nay đã xây dựng loại tiêu chuẩn liên quan đến môi tr−ờng n−ớc nh− sau : − Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc nguồn dùng cho các mục đích nh− : cấp n−ớc cho dân c− ở đô thị, nông thôn ; cho từng lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ; nguồn n−ớc dùng để vui chơi, giải trí, thể thao, nuôi trồng thủy sản − Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc cấp trực tiếp (sau khi xử lý n−ớc nguồn) cho từng đối t−ợng trên. Ví dụ : cấp n−ớc cho ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp thực phẩm ; cấp n−ớc cho công nghiệp dệt : tẩy, nhuộm − Tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc của dòng n−ớc thải cho phép xả vào các l−u vực n−ớc tự nhiên (sông, hồ, biển). Nguyên tắc quản lý chống ô nhiễm n−ớc là “kẻ gây ô nhiễm, kẻ ấy phải xử lý (thanh toán chi phí do ô nhiễm)”. Các luật lệ đều phải thể hiện đ−ợc nguyên tắc này. 3. Các loại tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng n−ớc hay mức độ ô nhiễm n−ớc Khi nói về chất l−ợng n−ớc dùng vào các mục đích khác nhau, ta th−ờng dùng thuật ngữ “chỉ tiêu chất l−ợng n−ớc”. 101
  6. Khi nói về n−ớc thải hay ô nhiễm n−ớc thì dùng thuật ngữ “mức độ ô nhiễm n−ớc”. Để xác định chất l−ợng hay mức độ ô nhiễm n−ớc phải sử dụng các tham số chất l−ợng môi tr−ờng n−ớc, bao gồm : − Các tham số vật lý : nhiệt độ, màu, mùi, vị, độ dẫn điện, độ phóng xạ − Các tham số hóa học : độ pH, l−ợng chất lơ lửng, các chỉ số BOD, COD, DO, dầu mỡ, clorua, sulfat, kim loại nặng, amôn, nitrit, nitrat, phôtphat, các nguyên tố vi l−ợng, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa và nhiều chất độc khác. − Các tham số sinh học : Coliform, Streptococcus, tổng số vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc, các thông số hay chỉ tiêu trên đ−ợc sử dụng phổ biến là : − Chất lơ lửng (SS) − Nhu cầu ôxy sinh học (BOD) − Nhu cầu ôxy hóa học (COD). Chất lơ lửng là chất không tan trong n−ớc và đ−ợc xác định bằng cách lọc một mẫu n−ớc qua giấy lọc tiêu chuẩn. Cặn thu đ−ợc trên giấy lọc sau khi sấy ở 105oC cho đến khi khối l−ợng không đổi thì đem cân xác định khối l−ợng − đó đ−ợc gọi là l−ợng chất lơ lửng trong mẫu n−ớc phân tích. Nhu cầu ôxy sinh học − BOD là l−ợng ôxy cần thiết để ôxy hóa sinh hóa (bởi các vi sinh vật hiếu khí) các chất bẩn hữu cơ trong n−ớc trong một khoảng thời gian xác định. Nó đặc tr−ng cho l−ợng chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật hiếu khí. Thông th−ờng đối với n−ớc thải sinh hoạt, để phân hủy hết các chất bẩn hữu cơ, đòi hỏi thời gian 20 ngày − BOD20 hay BOD toàn phần. Thực tế, chỉ xác định BOD5 t−ơng ứng với 5 ngày đầu mà thôi. Nhu cầu ôxy hóa học − COD là l−ợng ôxy cần thiết để ôxy hóa các chất bẩn vô cơ có trong n−ớc. Đại l−ợng này đặc tr−ng cho tất cả các chất bẩn vô cơ có trong n−ớc. Trên cơ sở chất l−ợng n−ớc của các l−u vực n−ớc tự nhiên, đáp ứng yêu cầu cần thiết phát triển kinh tế − xã hội, tiêu chuẩn gây hại cho sức khoẻ con ng−ời của các sinh vật sống trong n−ớc mà các quốc gia đ−a ra bảng tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc của quốc gia mình. Bảng 20 : Tóm tắc các ph−ơng pháp xử lý n−ớc thải Chất bẩn Các ph−ơng pháp xử lý Dầu hoặc mỡ Thu dầu mỡ, thu vớt bọt Kim loại nặng Kết tủa hoặc trao đổi ion Kiềm và acid Trung hòa 102
  7. Sulfua Kết tủa hoặc sục khí Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh Ph−ơng pháp sinh học hiếu khí (bùn hoạt hoá (BOD) hóa, lọc sinh học ) Ph−ơng pháp sinh học kỵ khí (bể mêtan ) bơm xuống lòng đất. Chất hữu cơ bền vững (COD) Hấp phụ bằng than, bơm xuống lòng đất. Nitơ Hồ sục khí nitrat hóa, khử nitrat trao đổi ion. Phôtpho Kết tủa bằng vôi, bằng muối sắt, nhôm Chất hữu cơ hòa tan Trao đổi ion, bán thấm, điện thấm 4. Ô nhiễm n−ớc và quản lý chất l−ợng n−ớc ở Việt Nam Việt Nam có tài nguyên n−ớc khá phong phú, công nghiệp hóa và đô thị hóa ở n−ớc ta tuy ch−a phát triển nh−ng nhiều vùng đô thị và khu công nghiệp đã bị ô nhiễm. Hầu hết các xí nghiệp công nghiệp và các thành phố lớn của n−ớc ta đều đ−ợc xây dựng trên bờ các con sông lớn và gần biển. N−ớc thải ch−a đ−ợc xử lý đổ trực tiếp ra biển. Ngoài việc thăm dò và khai thác khoáng sản, giao thông vận tải thủy cũng là nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc đáng kể. Cho đến cuối năm 1991, l−ợng dầu thô khai thác trên thềm lục địa n−ớc ta lên đến 9 triệu tấn, riêng năm 1992 có khoảng 170.000 tấn n−ớc thải từ các giàn khoan đổ vào biển n−ớc ta. Hoạt động công nghiệp hàng năm của n−ớc ta đã đ−a khoảng 290.000 tấn các chất thải độc hại vào môi tr−ờng n−ớc. Với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng tăng, tính đến sau năm 1995, con số này đã lên đến 350.000 tấn. Khu công nghiệp Việt Trì (bao gồm khu Lâm Thao và Bãi Bằng) hàng năm các xí nghiệp đã thải vào sông Hồng khoảng 2.000 tấn H2SO4, 542 tấn H, 45 tấn H2S, 2.000 tấn COD, 326 tấn lignin. Nhà máy phân đạm Bắc Giang hàng năm thải vào sông Th−ơng 20 tấn dầu mỡ, 2,5 tấn As, 212 tấn H2S, 447 tấn N, 126 tấn P, 1,219 tấn cặn lơ lửng. Thành phố Hải Phòng mỗi năm thải vào môi tr−ờng khoảng 70 tấn dầu mỡ, 18 − tấn acid, 92 tấn Cl , 17,6 tấn kim loại và 13.940 tấn cặn lơ lửng. Hà Nội hàng ngày có khoảng 300.000 m3 n−ớc thải đ−a vào môi tr−ờng và hàng năm thải ra khoảng 3.600 tấn chất hữu cơ, 317 tấn dầu mỡ, hàng chục tấn kim loại nặng, dung môi và các chất độc hại khác. Hàm l−ợng BOD5 trong các sông hồ ở Hà Nội dao động từ 14 − 140mg/l, SS 60 − 350mg/l, DO 0 − 7,9mg/l ; Cu2+ 0,03 − 0,04mg/l ; Cr6+ 0,05 − 0,14mg/l. 103
  8. Khu vực thành phố Hồ Chí Minh − Biên Hòa là một trung tâm công nghiệp lớn nhất n−ớc ta. L−ợng n−ớc thải trung bình là 5.000.000 m3/ngày. Mỗi năm khu công nghiệp này thải vào môi tr−ờng n−ớc 795,8 tấn dầu mỡ, 45.691 tấn SS, 323,2 tấn dung môi, 103 tấn phenol, 68,5 tấn lignin, 99.600 tấn chất hữu cơ, 65 tấn H2S, 4.045 tấn N, 763 tấn P, 80,7 tấn acid, 4.715 tấn kiềm, hàng chục tấn kim loại nặng và các chất độc hại khác. Kết quả là hầu hết các kênh rạch ở thành phố Hồ Chí Minh bị ô nhiễm nặng nề : BOD5 : 80 − 120mg/l, COD : 214 − 596mg/l, NH3 : 21 − 35mg/l. Nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật đã đ−ợc sử dụng ở n−ớc ta từ 15.000 − 20.000 tấn thuốc/năm. L−ợng phân N.P.K đ−ợc sử dụng trung bình là 73,5 kg/ha canh tác. Khi sử dụng cho nông nghiệp, l−ợng thuốc trừ sâu và phân hóa học d− thừa sẽ theo n−ớc chảy vào các thủy vực và nguồn n−ớc làm ô nhiễm nguồn n−ớc. Kết quả kiểm tra chất l−ợng n−ớc ở một số l−u vực, dòng sông lớn ở n−ớc ta trong thời gian qua cho thấy chất l−ợng n−ớc ở nhiều nơi có nhiều biến đổi, ô nhiễm trầm trọng về chất hữu cơ và kim loại nặng. Bảng 21 : Hàm l−ợng kim loại nặng hòa tan trong n−ớc sông Hồng Chỉ tiêu Hàm l−ợng (mg/l) Địa điểm Zn As Cu Chỉ tiêu cho phép < 10 ì 10−3 < 50 ì 10−3 < 10 ì 10−3 Hà Nội 202,5 ì 10−3 210 ì 10−3 − Sơn Tây 47.10−3 − 41.9 ì 10−3 Trung Hà 90.10−3 − 43.5 ì 10−3 N−ớc biển vùng ven bờ và cửa sông : nguồn gây ô nhiễm môi tr−ờng biển của n−ớc ta chủ yếu là từ sông tải ra, từ các khu công nghiệp, thành phố đông dân c−, thăm dò và khai thác dầu khí, giao thông trên biển. Bảng 22 : Chất l−ợng n−ớc ven bờ ở một số khu vực ven biển Việt Nam (Đơn vị : mg/l) 3- 3- Khu vực COD BOD PO4 PO4 Dầu và sản phẩm dầu Vịnh Hạ Long 6,81 3,05 − − 0,66 (0,25 mùa khô) Đồ Sơn 3,21 1,29 0,04 0,03 0,46 (0,21 mùa m−a) Sầm Sơn 2,24 0,90 − 0,07 0,23 Nha Trang − 1,20 − 1,60 0,32 Vũng Tàu 6,08 2,94 1,25 1,62 0,38 Để quản lý các vực n−ớc, kèm theo Luật bảo vệ môi tr−ờng, Bộ Khoa học Công nghệ Môi tr−ờng đã ban hành tiêu chuẩn về chất l−ợng n−ớc. 104
  9. ii. ô nhiễm môi tr−ờng không khí 1. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm cho không khí không sạch, hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa Thuật ngữ “vật gây ô nhiễm không khí” th−ờng đ−ợc sử dụng chỉ các phần tử bị thải vào không khí do kết quả hoạt động của con ng−ời và gây tác hại xấu đến sức khoẻ con ng−ời, các hệ sinh thái và các vật liệu khác. Có hai nguồn gây ô nhiễm cơ bản đối với môi tr−ờng không khí : a) Nguồn ô nhiễm thiên nhiên Do các hiện t−ợng thiên nhiên gây ra : đất cát sa mạc, đất trồng bị m−a gió bào mòn và bị thổi tung lên (bụi, đất đá, thực vật, bụi nham thạch cùng với hơi, khí từ lòng đất phun ra bởi các núi lửa), n−ớc biển bốc hơi cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối biển lan truyền vào không khí. Các quá trình thối rữa của xác động vật chết trong tự nhiên cũng thải ra các chất khí ô nhiễm. b) Nguồn nhân tạo Chủ yếu là do quá trình đốt cháy các nhiên liệu (gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt ) sinh ra. Ng−ời ta phân ra : − Nguồn ô nhiễm công nghiệp : do ống khói của các nhà máy, do quá trình công nghệ sản xuất có bốc hơi, rò rỉ chất thoát trong dây chuyền sản xuất, trên các đ−ờng dẫn đã thải vào không khí rất nhiều chất độc hại. Đặc điểm của chất thải này là có nồng độ chất độc hại cao và tập trung. Các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ là nguồn gây ô nhiễm chính cho môi tr−ờng. Nhìn chung, do tính đa dạng của nguồn ô nhiễm công nghiệp nên việc xác định và tìm các biện pháp xử lý ở các khu công nghiệp lớn có nhiều nhà máy rất khó khăn. − Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải : sản sinh ra gần 2/3 khí CO2, 1/2 khí CO và khí NO. Đặc điểm nổi bật của các nguồn này là tuy nguồn gây ô nhiễm tính theo đơn vị ph−ơng tiện vận tải nh−ng lại tập trung suốt dọc tuyến giao thông nên có tác hại lớn (nguồn ô nhiễm phân tán nh−ng trên ph−ơng diện rộng). Các máy bay cũng gây ô nhiễm đáng kể, đặc biệt các máy bay siêu âm gây h− hại tầng ôzôn là tấm chắn tia cực tím cho trái đất. − Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con ng−ời : gây ra chủ yếu do bếp đun, các lò s−ởi gỗ, củi, than, dầu mỏ hoặc khí đốt Nguồn ô nhiễm này nhỏ nh−ng tác động cục bộ, trực tiếp trong mỗi gia đình nên có thể để lại hậu quả lớn về lâu dài. Hiện nay, việc sử dụng than đun nấu phổ biến ở n−ớc ta là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. 105
  10. Bảng 23 : Tổng l−ợng chất ô nhiễm trong n−ớc thải sinh hoạt của một số thành phố (tấn/năm) Thành phố COD SS TDS Tổng N Tổng P BOD5 Hà Nội 16.500 36.800 20.000 36.500 3.300 400 Hải Phòng 7.425 16.500 9.000 16.425 1.425 180 Nam Định 5.610 12.512 6.800 12.410 1.122 136 Vinh 4.950 11.040 6.000 10.950 990 120 Huế 3.960 8.832 4.800 8.760 729 96 Đà Nẵng 8.745 19.504 16.000 19.345 1749 212 Quy Nhơn 3.795 8.464 4.600 8.395 759 92 Nha Trang 5.115 11.408 6.200 11.315 1.023 124 Hồ Chí Minh 33.000 106.720 58.000 105.850 9.570 1.160 Cần Thơ 6.600 14.720 8.000 14.600 1.320 160 Bảng 24 : Tổng l−ợng các tác nhân ô nhiễm trên toàn thế giới trong năm 1992 (Đơn vị : triệu tấn) Nguồn gây Tác nhân ô nhiễm chính ô nhiễm CO Bụi SOì Cacbonhydro NOì 1. Giao thông vận tải − Ô tô chạy xăng 53,3 0,5 0,2 13,8 6,0 − Ô tô chạy dầu diesel 0,2 0,3 0,1 0,4 0,5 − Máy bay 2,4 0,0 0,0 0,3 0,0 − Tàu hỏa + loại khác 2,0 0,4 0,5 0,6 0,8 Cộng 58,1 1,2 0,8 15,1 7,3 2. Đốt nhiên liệu − Than 0,7 7,4 18,3 0,2 3,6 − Dầu, xăng 0,1 0,3 3,9 0,1 0,9 − Khí đốt tự nhiên 0,0 0,2 0,0 0,0 4,1 − Gỗ, củi 0,9 0,2 0,0 0,4 0,2 Cộng 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8 106
  11. 3. Sản xuất công nghiệp 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2 4. Xử lý chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5 5. Hoạt động khác − Cháy rừng 6,5 6,1 0,0 2,0 1,1 − Đốt các sản phẩm nông 7,5 2,2 0,0 1,5 0,3 nghiệp − Đốt rác thải bằng than 1,1 0,4 0,5 0,2 0,2 − Hàn đốt xây dựng 0,2 0,1 0,0 0,1 0,0 Cộng 15,3 8,8 0,5 3,8 1,7 Các “vật gây ô nhiễm không khí” hay các tác nhân gây ô nhiễm không khí bao gồm : − Các loại ôxit : NO, NO2, N2O, SO2, CO, H2S và các loại khí halogen. − Các hợp chất flo − Các chất tổng hợp (ete, benzen) − Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat sunfat, các phân tử carbon, muội, khói, s−ơng mù, phấn hoa. − Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt ) − Khí quang hóa nh− ôzôn, FAN, FB2N, NO, Andehyt, etylen − Chất thải phóng xạ − Nhiệt − Tiếng ồn Sáu tác nhân ô nhiễm đầu sinh ra chủ yếu do quá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp. Các tác nhân ô nhiễm không khí có thể phân thành hai dạng : dạng hơi khí và dạng phân tử nhỏ. Chúng có thể ở thể rắn (bụi, bồ hóng, muội than), hình thức giọt (s−ơng mù sunfat) hay thể khí nh− đã nói ở trên. 2. Sự khuếch tán ô nhiễm trong môi tr−ờng không khí Muốn đánh giá mức độ ô nhiễm môi tr−ờng không khí, kiểm tra, kiểm soát, dự báo và phòng ngừa ô nhiễm môi tr−ờng không khí đ−ợc chính xác cần phải xác định đ−ợc nồng độ mỗi chất ô nhiễm môi tr−ờng không khí. Một chất sau khi bị thải vào không khí, chúng sẽ khuếch tán đi các nơi. Các điều kiện khí hậu, địa hình, thành phần khí và bụi thải đã ảnh h−ởng đến sự phân bố của chất ô nhiễm trong không gian và thời gian. Tr−ớc hết phải kể đến ảnh h−ởng của gió. Gió hình thành các dòng chuyển động “rối” của không khí trên bề mặt đất có vai trò chính trong sự phân bố ô nhiễm. 107
  12. Nhiệt độ không khí có ảnh h−ởng đến sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trong không khí ở tầng gần mặt đất. Tính hấp thụ và bức xạ nhiệt của mặt đất đã ảnh h−ởng đến sự phân chia, phân bố nhiệt độ không khí theo ph−ơng thẳng đứng. Tùy trạng thái bề mặt đất, đặc điểm địa hình mỗi vùng mà gradien nhiệt độ lớp không khí của mỗi vùng khác nhau. Thông th−ờng càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm nh−ng trong một số tr−ờng hợp có hiện t−ợng ng−ợc lại. Hiện t−ợng này gọi là sự “nghịch đảo nhiệt” và nó có ảnh h−ởng đặc biệt đối với sự phát tán chất ô nhiễm trong không khí của tầm cao này mà hậu quả là làm cản trở sự phát tán, gây nồng độ đậm đặc nơi gần mặt đất. Trong quá khứ đã từng xảy ra hiện t−ợng nghịch đảo nhiệt của một vài vùng, gây hậu quả và tác hại rất lớn nh− sự kiện ngộ độc không khí của thành phố Luân Đôn (Anh) và Lốt An-giơ-lét (Mỹ). Cùng với việc môi tr−ờng không khí ngày càng bị ô nhiễm đã dẫn đến khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời của khí quyển tăng thì “hiệu ứng nhà kính” do khí thải CO2 càng trở nên rõ rệt, gây hậu quả chung là nhiệt độ trung bình của trái đất tăng lên. Đó là vấn đề “ấm lên toàn cầu” đ−ợc các nhà môi tr−ờng học đề cập nhiều trong thời gian gần đây. Ô nhiễm môi tr−ờng không khí còn gây ra hậu quả xấu là “sự mỏng đi của tầng ôzôn”. Việc sử dụng nhiều các chất CFC (chlorofluoro carbons) dùng trong kỹ nghệ điện lạnh, trong công nghệ sửa mạch in điện tử trong những năm gần đây đã để lại sự tích lũy chúng trong tầng bình l−u khí quyển (độ cao 11 – 65 km). Các chất CFC hủy hoại tầng ôzôn (O3) là tấm lá chắn tia cực tím cho trái đất, gây nhiều tác hại xấu cho sinh vật và con ng−ời. 3. Hiệu ứng nhà kính Nh− đã biết, nhiệt độ bề mặt của trái đất đ−ợc tạo thành bởi sự cân bằng giữa năng l−ợng mặt trời chiếu xuống trái đất và năng l−ợng bức xạ nhiệt của mặt đất phản xạ vào khí quyển. Bức xạ mặt trời là bức xạ sóng ngắn nên dễ xuyên qua các lớp khí CO2 và tầng ôzôn rồi xuống mặt đất. Ng−ợc lại, bức xạ nhiệt từ mặt đất phản xạ vào khí quyển là bức xạ sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp CO2 và lại bị khí CO2 và hơi n−ớc trong không khí hấp thụ. Do đó, nhiệt độ của khí quyển bao quanh trái đất sẽ tăng lên và tăng nhiệt độ bề mặt trái đất. Hiện t−ợng này đ−ợc gọi là “hiệu ứng nhà kính” (green house effect), vì lớp cacbondioxit (CO2) ở đây có tác động t−ơng tự nh− lớp kính giữ nhiệt của nhà kính trồng rau xanh trong mùa đông, điều khác là với quy mô toàn cầu. 108
  13. Hình 10 : Tỷ lệ % các khí gây hiệu ứng nhà kính Hình 11 : Tỷ lệ % các hoạt động của loài ng−ời đối với sự tăng nhiệt độ của Trái đất Nhiệt độ trái đất tăng lên sẽ là nguyên nhân làm tan lớp băng bao phủ ở Bắc Cực, Nam Cực và làm cho n−ớc biển dâng cao. Nếu nh− băng giá ở 2 cực đều tan hết thì tất cả thành phố, làng mạc ở các vùng đồng bằng thấp, ven bờ biển sẽ bị chìm d−ới mặt n−ớc biển. Theo dự đoán của các nhà khoa học, nếu nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất sẽ tăng khoảng 3,6oC trong vòng 30 năm tới, nếu không ngăn chặn đ−ợc “hiệu ứng nhà kính” thì mực n−ớc biển sẽ dâng lên 1,5 − 3,5m. Số liệu quan trắc cho thấy từ năm 1885 − 1940, nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất tăng lên khoảng 0,5oC. Sau năm 1940, sự nóng lên này có xu h−ớng giảm, nh−ng Bắc Âu và Bắc Mỹ nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng khoảng 0,11oC. Theo tài liệu khí hậu quốc tế, nhiệt độ trái đất đã tăng lên gần 0,4 oC trong vòng 134 năm trở lại đây, đáng l−u ý là 3 năm nóng nhất trong khoảng thời gian trên lại là các năm 1980, 1981, 1982. Dự báo gần đây nhất ở cuộc Hội thảo châu Âu của các nhà nghiên cứu khí hậu cho rằng : nhiệt độ của trái đất sẽ tăng lên 1,4 − 4,5oC vào năm 2050 nếu không có biện pháp khắc phục “hiệu ứng nhà kính”. Trong số các khí gây “hiệu ứng nhà kính”, tr−ớc hết là khí CO2, sau đó đến khí CFC và mêtan. Nếu xét theo mức độ tác động các hoạt động của con ng−ời đối với sự nóng lên của trái đất thì việc sử dụng năng l−ợng có tác động lớn nhất, tiếp đó là hoạt động công nghiệp. 109
  14. Hình 12 : Hiệu ứng nhà kính thể hiện nh− thế nào Hình 13 : Biểu đồ nồng độ CO2 trong khí quyển, 1860 − 1990 110
  15. Hoffman và Well (1987) cho biết, một số loại khí hiếm có khả năng làm tăng nhiệt độ của trái đất. Trong số 16 loại khí hiếm thì NH4 có khả năng lớn nhất, sau đó là N2O, CF3Cl (hoặc F13), CF3Br (hoặc F1381), CF2Cl2 (hoặc F12) và cuối cùng là SO2. Khí hậu có tác động sâu sắc tới các hệ sinh thái tự nhiên và xã hội loài ng−ời, đặc biệt là những hoạt động trong công nghiệp, sử dụng nguồn n−ớc. Trong 20.000 năm qua, nhiệt độ trái đất đã tăng lên 4 − 5oC, sau đó có những thay đổi sâu sắc khác nh−ng cũng ít tác động đến con ng−ời vì dân số ít, ph−ơng thức sống đơn giản, nhu cầu thấp. Hiện nay, con ng−ời là nhân tố chủ đạo của sinh quyển, những hoạt động của con ng−ời phải cân nhắc đến hạn chế tối đa “hiệu ứng nhà kính”. Những tác động chủ yếu của “hiệu ứng nhà kính” gồm : − Tác động đến rừng : Sự nóng lên của trái đất dẫn đến những thay đổi lớn ở các loài. Sự thay đổi điều kiện sinh tr−ởng tự nhiên có thể đòi hỏi phải có những thay đổi trong kế hoạch quản lý rừng, đặc biệt trong dinh d−ỡng và công nghệ lâm sinh khác. − Tác động đến cây trồng : Hiệu ứng nhà kính gây tác động khác nhau đối với những cây trồng khác nhau. Lúa mì, ngô có thể bị các stress độ ẩm do tăng quá trình bốc hơi n−ớc và thoát hơi n−ớc. Do nhiệt độ tăng, có thể sẽ làm tăng sự phá hoại của sâu bọ ăn hại mùa màng. Ng−ời ta cũng thấy rằng, l−ợng CO2 tăng gấp đôi sẽ gây nên hàng loạt thay đổi : chế độ nhiệt, điều kiện độ ẩm, sự phá hoại của sâu bọ. Những thay đổi này gây tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến cây trồng. Ví dụ : nhiệt độ cao sẽ làm tăng quá trình cố định nitơ bởi vi sinh vật, thế nh−ng do bay hơi mạnh, độ ẩm của đất giảm sẽ kìm hãm quá trình phân giải chất hữu cơ và do đó con ng−ời phải sử dụng càng nhiều phân bón vô cơ hơn. − Tác động đến chế độ n−ớc : Các khí nhà kính làm thay đổi chế độ nhiệt, vì vậy chế độ thủy văn cũng thay đổi. Mùa hè khô nóng sẽ kéo dài và quá trình rửa trôi ở miền khí hậu ôn hòa sẽ tăng lên. Mather và Freddema (1986) đã chỉ rõ : sẽ có sự gia tăng l−ợng giáng thủy và đặc biệt là khả năng bốc, thoát hơi n−ớc làm cho cây trồng sẽ bị thiếu n−ớc. − Tác động đến sức khoẻ con ng−ời : Khi thời tiết biến đổi, nhiều loại bệnh dịch đối với con ng−ời sẽ xuất hiện : dịch tả, cúm, nhức đầu, viêm cuống phổi, bệnh ngoài da Các chất gây ô nhiễm trong môi tr−ờng không khí th−ờng tồn tại hai dạng phổ biến : dạng hơi và dạng phân tử nhỏ (bụi lơ lửng, bụi nặng ; aerosol khí, lỏng, rắn). Phần lớn các chất ô nhiễm đều gây tác hại đối với sức khỏe con ng−ời, ảnh h−ởng cấp tính có thể gây ra tử vong. Ví dụ nh− vụ ngộ độc khói s−ơng ở Luân Đôn năm 1952 làm chết 5.000 ng−ời. ảnh h−ởng mãn tính để lại tác hại dần dần, lâu dài : viêm phế quản mãn tính, ung th− phổi. Những nơi tập trung giao thông có hàm l−ợng CO trong không khí cao và tăng liên tục làm nhiều ng−ời mắc bệnh thần kinh. 111
  16. Bảng 25 : Tác dụng bệnh lý của một số hợp chất khí độc hại Tác nhân Nguồn phát sinh Tác dụng bệnh lý ô nhiễm đối với ng−ời Andehyt Từ quá trình phân ly dầu mỡ, Gây buồn phiền, cáu gắt, glyxerin bằng ph−ơng pháp ảnh h−ởng đến bộ máy hô nhiệt hấp Amoniac Từ quá trình hóa học trong Gây viêm tấy đ−ờng hô hấp sản xuất phân đạm, sơn, thuốc nổ Asin (AsH3) Từ quá trình hàn nối sắt, thép Làm giảm hồng cầu trong hoặc sản xuất que hàn có máu, tác hại thận, gây bệnh chứa asen vàng da Cacbon ống xả khí ô tô, xe máy, ống Giảm khả năng l−u chuyển khói đốt than ôxy trong máu Clo Tẩy vải sợi và các quá trình Gây nguy hại đối với toàn bộ hóa học t−ơng tự đ−ờng hô hấp và mắt Hydroxyanit Khói phun ra, các lò chế biến Gây tác hại đối với tế bào hóa chất, mạ kim loại thần kinh, đau đầu, khô họng, mờ mắt Hydroflorua Tinh luyện dầu khí, khắc kính Gây mỏi mệt toàn thân bằng axit (acid), sản phẩm nhôm, phân bón Hydrosunfit Công nghiệp hóa chất và tinh Giống mùi trứng thối, gây luyện nhiên liệu có nhựa buồn nôn, gây kích thích mắt đ−ờng và họng Nitơ oxit ống xả khói ô tô, xe máy, Gây ảnh h−ởng hô hấp, muôi công nghệ làm mềm hóa xâm nhập vào phổi than Sunfuadioxit Quá trình đốt than và dầu khí Gây tức ngực, đau đầu, nôn mửa Tro, muội, khói Từ lò đốt của các ngành công Đau mắt và có thể gây bệnh nghiệp ung th− Bảng 26 : Tác động gây hại của khí ôzôn đối với thực vật Loại cây Nồng độ ôzôn Thời gian Biểu hiện gây hại (pp/m) tác động 112
  17. Củ cải 0,05 20 ngày 50% lá chuyển sang vàng (8h/ngày) Thuốc lá 0,10 5,5 giờ Giảm 50% phát triển phấn hoa Đậu t−ơng 0,01 19 giờ Giảm sinh tr−ởng từ 14,4 − 17% Yến mạch 0,075 Làm giảm c−ờng độ quang hợp 4. Tác hại của ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh thái và các công trình xây dựng Một số chất có chứa trong không khí bị ô nhiễm có thể là nguyên nhân gây ra sự ngộ độc cấp tính hay mãn tính của thực bì. Khí CO2 và Cl2 là các chất gây ô nhiễm đầu tiên trong các chất gây ô nhiễm có hại đã biết. Khí CO2 đặc biệt nhạy cảm với lúa mạch và cây bông. Nhiều loại hoa và cây ăn quả kể cả cam, quýt rất nhạy cảm với Cl2 ngay cả ở nồng độ t−ơng đối thấp. Các cây họ thông cũng rất nhạy cảm với khí CO2. M−a acid là hệ quả của sự hòa tan SO2 vào n−ớc m−a, khi rơi xuống ao, hồ, sông, ngòi gây tác hại cho sinh vật sống trong n−ớc. Các công trình xây dựng, các t−ợng đá, di tích lịch sử văn hóa, các vật liệu xây dựng đều bị hủy hoại bởi môi tr−ờng không khí đã ô nhiễm nh− bị ăn mòn, nứt nẻ, mất màu, bong sơn 5. Ô nhiễm không khí ở Việt Nam Mặc dù đô thị hóa, công nghiệp hóa cũng nh− giao thông vận tải của n−ớc ta ch−a phát triển nh−ng không khí cũng đã bị ô nhiễm. Theo tính toán của Trung tâm Quản lý và Kiểm soát Môi tr−ờng, trung bình hàng năm do đốt cháy nguyên liệu hóa thạch đã đ−a vào môi tr−ờng không khí 5 706.000 tấn bụi, 77.246 tấn SO2, 143.190 tấn NO, 544.682 tấn CO và 126.10 tấn CO2. Hiện nay, năng l−ợng của n−ớc ta chủ yếu đ−ợc sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch nh− dầu hỏa, than đá. Khối l−ợng của những nhiên liệu này cũng ngày càng tăng cùng với tăng sử dụng năng l−ợng. 113
  18. Bảng 27 : Năng l−ợng bình quân đầu ng−ời từ năm 1960 − 1995 Năm Điện (KWh/ng) Than (kg/ng) Dầu (kg/ng) 1960 18,6 88,2 − 1970 44,0 65,5 − 1975 51,0 109,2 − 1976 62,8 115,9 − 1977 69,5 123,7 − 1978 74,3 116,8 − 1979 73,8 106,0 − 1980 67,6 96,8 − 1981 70,0 109,0 − 1982 72,9 111,2 − 1983 74,2 109,8 − 1984 84,5 85,3 − 1985 87,2 93,9 − 1986 93,0 104,6 0,0 1987 99,5 108,9 4,8 1988 109,1 108,3 11,0 1989 122,7 58,7 23,2 1990 132,7 69,5 40,8 1991 137,3 73,8 59,0 1992 141,5 72,0 79,2 1993 152,8 83,1 88,7 1994 172,0 78,5 97,9 1995 198,6 103,6 104,1 (Nguồn : Tổng cục Thống kê, 1996) ở Hà Nội, khu vực nhà máy dệt 8/3, nhà máy cơ khí Mai Động, khu công nghiệp Th−ợng Đình, khu công nghiệp Văn Điển, nhà máy r−ợu đều đã bị ô nhiễm nặng. ở Hải Phòng, ô nhiễm nặng ở khu nhà máy xi măng, nhà máy thủy tinh, nhà máy sắt tráng men ở Việt Trì, ô nhiễm xung quanh nhà máy hóa chất, giấy, dệt. ở Ninh Bình và Phả lại có ô nhiễm nặng do nhà máy nhiệt điện. ở thành phố Hồ Chí Minh và cụm công nghiệp Biên Hòa, không khí cũng bị ô nhiễm bởi các nhà máy. 114
  19. Hầu hết các nhà máy hóa chất đều gây ô nhiễm không khí. Dân c− sống ở các vùng nói trên đều mắc bệnh đ−ờng hô hấp, bệnh da, mắt với tỷ lệ lớn. Bảng 28 : Khối l−ợng khí thải vào môi tr−ờng ở một số địa ph−ơng (Đơn vị : tấn) Tên địa ph−ơng Bụi SO2 NO CO Hà Nội 77.927 11.583 24.724 48.738 Hải Phòng 84.437 11.569 24.735 47.858 Thanh Hoá 159.167 6.790 12.670 14.238 Vĩnh Phú 80.118 4.424 11.415 11.415 Miền Bắc 708.083 6.621 115.484 356.015 Miền Trung 43.079 10.925 22.745 121.042 Miền Nam 42.850 17.296 37.330 213.380 Nguồn : Hội thảo Quốc gia về bảo vệ môi tr−ờng và PTBV, Hà Nội, 1993 6. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí − Quản lý và kiểm soát chất l−ợng môi tr−ờng không khí bằng luật pháp, chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất l−ợng môi tr−ờng không khí. − Quy hoạch, xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên tinh thần hạn chế tối đa sự ô nhiễm không khí khu dân c−. − Xây dựng công viên, hàng rào cây xanh, trồng cây hai bên đ−ờng để hạn chế bụi, tiếng ồn, cải thiện chất l−ợng không khí nhờ quang hợp. − áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết bị thu lọc bụi và xử lý khí độc hại tr−ớc khi thải ra không khí. Phát triển các công nghệ không “khói”. iii. ô nhiễm môi tr−ờng đất 1. Khái niệm chung và nguồn gốc ô nhiễm Đất th−ờng là chỗ tiếp nhận chủ yếu các chất thải đô thị và khu công nghiệp. Sự thải các chất rắn ở các thành phố đã nảy sinh các vấn đề về bảo vệ sức khỏe, ô nhiễm đất và n−ớc, phá hủy cảnh quan, chiếm dụng đất làm bãi thải Ô nhiễm đất đ−ợc xem là tất cả các hiện t−ợng làm nhiễm bẩn môi tr−ờng đất bởi các tác nhân ô nhiễm. Có rất nhiều nguồn mà qua đó đất nhận đ−ợc những đơn chất hoặc hợp chất lạ làm giảm độ phì nhiêu của đất. Ô nhiễm gây nên bởi tập quán sinh hoạt không vệ sinh, bởi ph−ơng pháp canh tác nông nghiệp không hợp lý, bởi các chất thải lỏng, rắn xả vào đất, chất bẩn từ 115
  20. không khí rơi và lắng xuống mặt đất. Cụ thể ô nhiễm đất đ−ợc xác định một cách tổng quát nh− sau : − Do sử dụng các sản phẩm hóa học trong nông nghiệp : phân bón, chất điều hòa sinh tr−ởng, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ đã phá hủy cấu trúc của hệ sinh thái đất. − Do thải vào đất một khối l−ợng lớn các chất thải công nghiệp : xỉ than, cặn khoáng Các chất ô nhiễm không khí lắng đọng trên bề mặt trái đất sẽ gây ô nhiễm đất, tác động đến hệ sinh thái đất. − Do dùng phân hữu cơ trong nông nghiệp ch−a qua xử lý các mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn đ−ờng ruột đã gây các bệnh truyền trừ đất → cây → động vật → ng−ời. − Do thải ra mặt đất rác sinh hoạt, các chất thải công nghiệp, nông nghiệp mà ch−a đ−ợc xử lý triệt để. Nếu căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có thể phân ra : − Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp. − Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt. − Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp. − Ô nhiễm đất do tác động của không khí từ các khu công nghiệp, đô thị và khu vực đông dân c−. Tuy nhiên, nhiều tác nhân gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc khác nhau nh−ng tác hại gây ra lại nh− nhau. Do vậy, để tiện lợi cho việc đánh giá, ng−ời ta phân loại theo các tác nhân gây ô nhiễm : − Ô nhiễm do tác nhân sinh học − Ô nhiễm do tác nhân hóa học − Ô nhiễm do tác nhân vật lý. 2. Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học ở các n−ớc đang phát triển, ô nhiễm đất bởi các nhân tố sinh học rất nặng vì không có đủ điều kiện diệt mầm bệnh tr−ớc khi đ−a chúng trở lại với đất. Các bệnh dịch lây lan rộng nh− bệnh đ−ờng ruột, bệnh ký sinh trùng lan truyền theo các nhóm đ−ờng truyền sau : − Nhóm các tác nhân truyền bệnh “ng−ời − đất − ng−ời” : Trực khuẩn lỵ, các trực khuẩn th−ơng hàn và phó th−ơng hàn, phẩy khuẩn tả, lỵ, giun sán Chúng có trong đất do sử dụng phân t−ơi, phân bùn cống rãnh hoặc t−ới bằng n−ớc thải sinh hoạt. − Nhóm các tác nhân truyền bệnh “vật nuôi − đất − ng−ời” : xoắn trùng bệnh vàng da, bệnh viêm gan do giun, viêm màng não tủy Nguồn vi khuẩn từ phân của động vật, các ký sinh trùng sống ở cơ thể động vật vào đất và từ đất vào ng−ời. 116
  21. − Nhóm các tác nhân truyền bệnh “đất − ng−ời" : bệnh nấm da rất nguy hiểm. 3. Ô nhiễm do tác nhân hóa học Do việc sử dụng ngày càng tăng các loại phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ và các chất kích thích sinh tr−ởng. Theo FAO : từ năm 1961 − 1978 phân hóa học dùng cho một ha là 17 − 40kg/ha ở các n−ớc phát triển, từ 2 − 9kg/ha ở các n−ớc đang phát triển. Năm 1990, l−ợng phân N.P.K bón cho một ha trung bình của thế giới là 95kg (của Việt Nam là 74kg), ở Hà Lan ≈ 800kg và Nhật ≈ 400kg, trong khi ở ấn Độ chỉ hơn 30kg. − Chỉ khoảng 50% N bón vào đất đ−ợc cây trồng sử dụng, l−ợng còn lại là nguồn gây ô nhiễm cho đất, gây chai cứng làm chua đất. Mặt khác, khi đất đã bão hòa các chất, chúng sẽ xâm nhập vào nguồn n−ớc, vào khí quyển và gây ô nhiễm cho hai môi tr−ờng này. − Nếu sử dụng lâu dài phân khoáng thì sự hóa chua ở tầng đất canh tác là một hiện t−ợng phổ biến. − Thuốc trừ sâu là tác nhân số một gây ô nhiễm đất. Đã có hơn 1000 hóa chất là thuốc trừ sâu mà DDT là phổ biến nhất tr−ớc đây. Các chất này phân hủy trong n−ớc rất chậm (từ 6 − 24 tháng) và tạo ra những d− l−ợng đáng kể trong đất (khoảng 50% l−ợng thuốc đ−ợc phun) và bị lôi cuốn và chu trình đất − cây − động vật − ng−ời. Ví dụ : Một số chim đã chết ngay sau khi rừng đ−ợc phun thuốc DDT do ăn sâu và vỏ cây nhiễm thuốc vào bụng. Số khác bị chết sau một thời gian dài do ăn giun đất mà giun này lại ăn lá già rơi xuống. Ng−ời bị nhiễm DDT do ăn cá, nồng độ DDT nói riêng và một số chất khác đã từ rất thấp đến cao và rất cao qua chuỗi thức ăn (“sự phóng đại sinh học”). Ví dụ : Nồng độ DDT từ tảo sang thân mềm tăng 200 lần, vào cá tăng lên 5000 lần và khi vào cơ thể chim đã tăng lên 80.000 lần làm chim chết. − Các chất thải công nghiệp và sinh hoạt cũng chứa nhiều hóa chất độc ở dạng rắn hoặc dạng dung dịch. Khoảng 50% chất thải công nghiệp ở dạng rắn (than, bụi, chất hữu cơ, xỉ quặng ) và 15% trong số đó có khả năng gây độc nguy hiểm. Các nguyên tố kim loại nặng (đồng, chì, kẽm, thiếc, thủy ngân, crom, asen) có trong chất thải của ngành luyện kim màu và sản xuất ô tô. − Nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ đã đ−ợc một số vi khuẩn thích nghi và thậm chí biến thành nguồn dinh d−ỡng cho mình ; chỉ có cách dùng các sản phẩm hóa học đ−ợc phân hủy bởi vi sinh vật sống trong đất là lý t−ởng nhất. Xu h−ớng chung là sản xuất ra những hợp chất phân hủy nhanh và rút ngắn tối thiểu thời gian tiếp xúc của chúng với cây trồng. 4. Ô nhiễm vật lý Bao gồm ô nhiễm nhiệt và do chất phóng xạ : − Nhiệt độ trong đất sẽ ảnh h−ởng đến hoạt động của vi sinh vật do làm giảm l−ợng ôxy và sự phân hủy diễn ra theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian 117
  22. gây độc cho cây trồng : NH3, H2S, CH4 đồng thời làm đất chai cứng và mất chất dinh d−ỡng. Các hoạt động cháy rừng, đốt n−ơng, làm nguội máy cũng là nguồn gây ô nhiễm nhiệt. − Nguồn ô nhiễm phóng xạ là các chất phế thải của các cơ sở khai thác, nghiên cứu và sử dụng các chất phóng xạ (Viện nghiên cứu, nhà máy điện nguyên tử, bệnh viện, thử vũ khí hạt nhân ). Các chất phóng xạ vào đất → vào cây trồng → vào động vật và con ng−ời. 5. Biện pháp chống ô nhiễm đất Để chống ô nhiễm đất tr−ớc hết cần phải đề ra các tiêu chuẩn chất l−ợng môi tr−ờng đất. Hạn chế tối đa việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Sử dụng với nguyên tắc phải bảo vệ đ−ợc đời sống các vi sinh vật, thực vật và động vật ở đất. Việc tìm bãi rác để chôn vùi các chất thải rắn ở đô thị và khu công nghiệp phải đ−ợc lựa chọn cẩn thận, hạn chế tác hại gây ô nhiễm môi tr−ờng của chúng. Việc chôn vùi các chất thải trong các hồ phải đ−ợc chuẩn bị có cơ sở quy hoạch và có tính toán, thiết kế cẩn thận, ngăn ngừa đ−ợc sự rò rỉ chất thải gây ô nhiễm, sau khi san lấp vẫn có thể sử dụng vào công việc khác. Đó là các “bãi rác vệ sinh”. Căn cứ vào dân số đô thị và khu công nghiệp, dự tính hằng ngày sẽ thải ra bao nhiêu rác để quy hoạch bãi thải cho thích hợp. Các kỹ thuật công nghệ nh− thu dọn, vận chuyển, xử lý, chôn vùi chất rắn, rác đô thị cần đ−ợc áp dụng để đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. Xử lý chất thải rắn ở đô thị th−ờng thực hiện theo trình tự sau : − Chọn các chất thải rắn có thể sử dụng lại đ−ợc nh− giấy, nhựa, vỏ đồ hộp. − Phân loại, tách các rác thải có nguồn gốc hữu cơ đ−a vào nhà máy chế biến làm phân hữu cơ. − Chất thải rắn chứa các mầm bệnh, vi khuẩn phải đ−a vào lò đốt. − Chất thải mang đi chôn lấp tại các “bãi rác vệ sinh”. − Các chất thải độc hại, chất nổ, phóng xạ phải có kỹ thuật xử lý riêng. Đánh giá và kiểm soát ô nhiễm đất : − Dựa vào nồng độ hợp chất chứa nitơ : nhiều NH3 là đất mới bị ô nhiễm, nhiều NO2 là đất đang bị ô nhiễm, nhiều NO3 là đất có độ khoáng hóa cao. − Dựa vào các chỉ số vệ sinh nitơ anbumin của đất : khi đất bị nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt động yếu, nitơ hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh giảm. − Dựa vào kết quả phân tích hóa học các mẫu đất : ít muối clo là đất sạch và ng−ợc lại, không có clo là đất tự làm sạch. − Dựa vào xét nghiệm vi sinh vật cho từng loại đất. Có bốn biện pháp chính để kiểm soát ô nhiễm đất : 118
  23. − Làm sạch cơ bản : chủ yếu để phòng ngừa nhiễm trùng có nguồn gốc từ phân. Hệ thống đ−ợc tạo ra phải thỏa mãn hai yêu cầu : tránh làm nhiễm bẩn đất, n−ớc bề mặt, n−ớc ngầm và tránh việc rò rỉ hơi thối gây ô nhiễm không khí và mất mỹ quan. − Khử các chất thải rắn : gồm rác thải từ gia đình, phế liệu công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ bằng ph−ơng pháp nhiệt phân và hóa tro. − Ph−ơng pháp tập trung và thải bỏ : là kỹ thuật thu hồi và xử lý nhằm tăng c−ờng hiệu lực và giảm giá thành quá trình thu dọn, vận chuyển chất thải. − Thu hồi, tái chế và sử dụng lại : giấy bì cũ đ−ợc ủ và tái chế làm giấy mới (nhờ biện pháp này Mỹ tiết kiệm đ−ợc 35 triệu cây gỗ/năm) và dệt thành các loại vải (quần áo của phong trào “xanh”). 6. Vấn đề xử lý rác thải ở đô thị Việt Nam Cho đến nay, việc xử lý rác thải của các đô thị lớn ở n−ớc ta chỉ mới dừng lại ở việc tìm bãi để đổ. Tình trạng này tiếp tục thì ô nhiễm môi tr−ờng đất là điều không tránh khỏi, là nguyên nhân lan truyền nhiều mầm bệnh và bệnh dịch. Ví dụ ở thành phố Hà Nội, hàng ngày đã thải ra một l−ợng rác là 1.800m3, theo −ớc tính năm 2000 đã là 3.000m3. Công ty Môi tr−ờng Đô thị Hà Nội chỉ thu gom đ−ợc khoảng 1.000m3 rác/ngày. Phần còn lại nhân dân tự đổ bừa bãi ra vùng xung quanh nơi ở. Hà Nội hiện có một bãi rác là bãi Mễ Trì, nay đã đầy. Cần phải quy hoạch, thiết kế, xây dựng bãi thải mới. Trong số 36 bệnh viện của Hà Nội, hiện chỉ có vài bệnh viện có lò thiêu rác, đa số rác bệnh viện đ−ợc đổ cùng rác thải sinh hoạt. Thành phố cần phải xây dựng các lò đốt rác. Hà Nội mới xây dựng một nhà máy làm phân ủ ở Cầu Diễn có công suất chế biến 30.000m3 rác/năm thành 75.000 tấn phân hữu cơ. ở Hà Nội và các thành phố khác của n−ớc ta, việc xử lý chất thải rắn ch−a đ−ợc giải quyết triệt để. Ng−ời dân, các nhà sản xuất sẽ phải đóng góp chi phí để giải quyết vấn đề chất thải rắn. Trong năm 1996, tổng l−ợng rác thải sinh hoạt toàn quốc xấp xỉ 16.237 m3/ngày, nh−ng mới chỉ thu gom đ−ợc 45 − 55%. L−ợng rác thải thu gom đ−ợc chủ yếu đổ vào bãi rác rất tạm bợ không theo đúng kỹ thuật vệ sinh, hầu hết chất thải rắn không đ−ợc xử lý. Các thiết bị thu gom và vận chuyển rác còn lạc hậu, không đáp ứng đ−ợc nhu cầu. Các loại chất thải công nghiệp có chứa một số chất độc hại từ các ngành công nghiệp không đ−ợc xử lý hoặc xử lý không triệt để gây ô nhiễm nguồn n−ớc và môi tr−ờng đất khi chúng đ−ợc xả xung quanh khu vực sản xuất, làm ảnh h−ởng nghiêm trọng tình trạng sức khỏe của ng−ời công nhân làm việc trực tiếp. Vấn đề quản lý phân thải đang còn nhiều tồn đọng : còn tồn đọng nhiều hố xí tự hoại không đúng quy cách, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh khi vận hành, không đ−ợc bảo d−ỡng tốt nên h− hỏng, gây ứ tắc, nhất là ở các khu vực có mật độ dân số cao. ở 119
  24. Hà Nội (khu phố cổ), thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và nhiều đô thị khác còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc quản lý phân thải. Nhiều đô thị phía nam còn tồn tại nhiều loại xí thấm, xí cầu dọc kênh, rạch, ao hồ gây ô nhiễm nguồn n−ớc mặt, n−ớc ngầm, lan truyền mầm bệnh và làm mất vẻ mỹ quan. Các bảng biểu sau phần nào minh họa thực trạng quản lý chất thải và chất thải rắn ở n−ớc ta. Bảng 29 : Tình trạng quản lý rác thải (m3/ngày) năm 1996 STT Thành phố, L−ợng L−ợng Phân và B∙i chứa rác thị x∙ rác thải rác cặn n−ớc thu nhặt thải 1 Hà Nội 3.600 2.324 18 Mễ Trì, Anh Thanh, Lâm Du 2 Hải phòng 922 526 25 Th−ợng Lý 3 Lào Cai 42 24 Cầu Sạp 4 Huế 229 132 Dốc Mít 5 Hạ Long 310 315 Đèo Sen − Cái Lân 6 Đà Nẵng 723 350 Khánh Sơn 7 Buôn Mê Thuột 340 Buôn Kép 8 Vũng Tàu 120 Ph−ớc Cơ 9 Biên Hoà (Đồng Nai) 150 Tâm Trung 10 Tp. Hồ Chí Minh 9.568 7.300 Gò Vấp (Bình Chánh), Đông Thanh (Hóc Môn) 11 Cần Thơ 230 Châu Thành 12 Tân An (Long An) 29 Loi Bình Nhân 13 Mỹ Tho (Tiền Giang) 370 Mỹ Tho 14 Rạch Giá (Kiên Giang) 72 Nghĩa Trang 15 Minh Hải 680 Bạc Liêu (Cà Mau) Nguồn : Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng Công nghiệp và Đô thị, 1996 iv. ô nhiễm nhiệt − phóng xạ và tiếng ồn a − ô nhiễm nhiệt 1. Nguồn gốc ô nhiễm nhiệt Nguồn gốc ô nhiễm nhiệt chủ yếu có thể do thiên nhiên, do hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ng−ời gây nên. Ta không xét các ô nhiễm nhiệt do thiên nhiên mà quan tâm chủ yếu đến các nguồn ô nhiễm do tác động của con ng−ời. Nguồn ô nhiễm nhiệt do con ng−ời gây ra chủ yếu do thất thoát nhiệt trong quá trình đốt nhiên liệu ở lò hơi, lò nung , thải nhiệt từ các quy trình công nghệ (sản xuất điện), do hoạt động giao thông vận tải, luyện kim, điện nguyên tử Nhiệt sinh ra khi đốt nhiên liệu sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp thải vào môi tr−ờng. Tại các nhà máy, khi các thiết bị hoạt động đều sinh ra nhiệt và th−ờng đ−ợc thải qua n−ớc hoặc không khí làm mát máy. 120
  25. 2. Tác động của ô nhiễm nhiệt Ô nhiễm nhiệt trong môi tr−ờng không khí chủ yếu tác động đến sức khỏe của công nhân làm việc ở vùng nhiệt độ cao : cạnh lò hơi, lò luyện kim Nhiệt độ cao làm biến đổi sinh lý cơ thể con ng−ời : mất mồ hôi, mất nhiều muối khoáng và vitamin Nhiệt độ cao khiến tim làm việc nhiều hơn, chức năng thận và hệ thần kinh bị ảnh h−ởng ; gần nguồn nhiệt, công nhân còn chịu tác động của bức xạ nhiệt làm giảm sức khỏe. Hiện nay, ở mức độ toàn cầu, khi công nghiệp phát triển và dân số tăng nhanh đã làm tăng nhanh nhu cầu sử dụng năng l−ợng. Hiện t−ợng “hiệu ứng nhà kính” tăng lên sẽ đẩy nhiệt độ chung của trái đất lên cao. “Hiệu ứng nhà kính” ngày càng tăng do việc ôxy hóa chất mùn của đất và đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch trong công nghiệp, sinh hoạt đã giải phóng khí CO2 vào khí quyển. Hai quá trình này ngày càng tăng do việc cày xới gia tăng và công nghiệp hóa đô thị ngày càng phát triển, ngày càng gia tăng khí CO2. “Hiệu ứng nhà kính” nghĩa là cho ánh sáng đi qua nh−ng làm chậm sự tỏa nhiệt của mặt đất, nh− vậy nhiệt độ mặt đất sẽ tăng lên làm thay đổi khí hậu trên quy mô hành tinh (Cao Liêm, Trần Đức Vinh − 1990). Sự “ấm lên toàn cầu” đe dọa đời sống con ng−ời và các vi sinh vật, gây băng tan ở hai cực, nâng cao mực n−ớc biển, thu hẹp diện tích đất liền. Ô nhiễm nhiệt làm thay đổi khí hậu vùng, nhất là vùng có đô thị và khu công nghiệp phát triển. Ô nhiễm nhiệt trong môi tr−ờng n−ớc gây tác hại cho đời sống sinh vật ở n−ớc : khi nhiệt độ tăng, hàm l−ợng ôxy hòa tan (DO) trong n−ớc giảm. ở nhiệt độ 40oC đe dọa đời sống của nhiều sinh vật. 3. Các yếu tố của nóng lên toàn cầu và hủy hoại tầng ôzôn Khí quyển trái đất là một tấm màn mỏng của các khí bảo vệ trái đất khỏi tác hại của các tia tử ngoại từ mặt trời. Do giữ nhiệt của trái đất, khí quyển đã giữ cho sông và đại d−ơng không bị đóng băng. CO2 và hơi n−ớc là những khí quan trọng nhất tạo sự cách ly hay “hiệu ứng nhà kính” của khí quyển. Khối l−ợng của CO2 trong khí quyển đang tăng lên rất nhanh, các hoạt động của con ng−ời cũng tạo ra các “khí nhà kính” khác nh− mêtan, ôzôn, chlorofluoro carbons (CFCs). Các khí này làm tăng tính chất giữ nhiệt của khí quyển. CFCs cũng bốc lên tầng khí quyển, tầng bình l−u, hủy hoại tấm lá chắn ôzôn làm cho tia tử ngoại lọt xuống trái đất gây hại cho đời sống sinh vật, trong đó có con ng−ời. Từ giữa những năm 1970, thế giới đã phát thải vào khí quyển khoảng 1 triệu tấn CFCs/năm. ở tầng thấp của khí quyển, CFCs góp phần làm nóng lên toàn cầu, còn ở tầng bình l−u nó kết hợp với các phân tử ôzôn làm suy giảm lá chắn bảo vệ. Vào năm 1991, các nhà khoa học đã có kết luận : tầng ôzôn bình l−u bị suy giảm sẽ gây một hiệu ứng lạnh ở tầng thấp khí quyển và hiệu ứng có thể đủ để trung hòa một phần 121
  26. làm nóng của các khí nhà kính khác. Đó cũng là một giải pháp để bảo vệ tầng ôzôn bình l−u. Năm Hình 14 : Nhiệt độ trung bình hàng tháng của các năm có và không có Elnino Hình 15 : Các khí nhà kính và hoạt động của con ng−ời góp phần làm nóng lên toàn cầu a) Do các khí nhà kính b) Do hoạt động của con ng−ời 4. Nguồn và các loại hình của các khí nhà kính quan trọng nhất − Carbon dioxit (CO2) : đ−ợc tạo ra do đốt các nhiên liệu hóa thạch (dầu, than, khí đốt thiên nhiên), bốc cháy của các khí tự nhiên, thay đổi cách sử dụng đất (phá rừng, đốt, khai hoang) và sản xuất xi măng. Khoảng một nửa khả năng làm nóng do hoạt động của con ng−ời. − Mêtan (CH4) : nguồn của khí này bao gồm san lấp các vùng đất ngập n−ớc, đầm lầy, từ gia súc, khai thác mỏ than, rò rỉ các ống dẫn khí đốt thiên nhiên, đốt sinh khối. Một phân tử CH4 giữ nhiệt gấp 20 − 30 lần một phân tử CO2. Trong vòng 50 năm nữa CH4 sẽ trở thành khí nhà kính quan trọng nhất. − Chlorofluoro carbons (CFCs) : là những sản phẩm công nghiệp đ−ợc chế ra từ 60 năm về tr−ớc. Chúng đ−ợc dùng trong tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ ô tô, các dung môi, chất cách ly, các chất phun hạt mịn. Đây là khí nhà kính quan trọng nhất. Khi ở trong khí quyển, một phân tử CFCs có khả năng giữ nhiệt gấp 20.000 lần so với một phân tử CO2. ở tầng bình l−u, CFCs hủy hoại tầng ôzôn. Sự làm mỏng tầng ôzôn có thể tạo ra hiệu ứng lạnh ở tầng thấp của khí quyển, tăng l−ợng tia tử ngoại lọt xuống trái đất gây ung th− da, bệnh đục nhãn mắt ở ng−ời và hủy hoại cây cối. 122
  27. − Dioxit nitơ (NO2) : đ−ợc tạo ra do đốt than, củi và hoạt động của các vi khuẩn đất. Là loại khí bền vững, có thể đạt tới tầng bình l−u và hủy hoại tầng ôzôn. − Ôzôn (O3) : là một dạng không bền vững của ôxy, đ−ợc tạo ra do quá trình quang hóa trong khí quyển khi ôxit nitơ phản ứng với các hợp chất hữu cơ. ở tầng thấp khí quyển, ôzôn là một khí nhà kính, còn ở tầng cao khí quyển, ôzôn lại hấp thụ phần lớn tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời. 5. Các biện pháp làm giảm ô nhiễm nhiệt − Cải tiến quy trình công nghệ để nâng cao hiệu quả sử dụng nhiệt, giảm thất thoát nhiệt ra môi tr−ờng. − Trồng cây xanh, lắp thiết bị thông khí, thải nhiệt đốt trong môi tr−ờng không khí. − ở môi tr−ờng n−ớc : Xử lý tận dụng nhiệt làm nguội n−ớc tr−ớc khi xả ra vực n−ớc, cải thiện điều kiện phát tán nhiệt. b - ô nhiễm tiếng ồn 1. Khái niệm cơ bản về tiếng ồn Tiếng ồn không phải là một nguyên tố, một chất hoặc một hợp chất, có thể tích lũy và tổn hại cho thế hệ t−ơng lai. Tiếng ồn là một dạng đặc biệt của chuyển động sóng − dạng sóng áp suất, th−ờng đ−ợc lan truyền bởi môi tr−ờng đàn hồi (môi tr−ờng khí, lỏng, rắn) và đ−ợc cơ quan cảm thụ thính giác tiếp nhận. Nói cách khác, tiếng ồn là tập hợp của những âm thanh có c−ờng độ và tần số khác nhau, đ−ợc sắp xếp một cách không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho ng−ời nghe, cản trở con ng−ời làm việc, nghỉ ngơi. Nh− vậy, khái niệm tiếng ồn có tính chất −ớc lệ, tức là một âm thanh nào, nếu xuất hiện không đúng lúc và đúng chỗ, gây cảm giác khó chịu cho ng−ời nghe, cản trở làm việc và nghỉ ngơi đều đ−ợc coi là tiếng ồn. C−ờng độ âm thanh đ−ợc tính theo đơn vị dB (decibel), tần số tính theo đơn vị Hec (Hz). 2. Phân loại tiếng ồn Theo tính chất vật lý của âm thanh có thể chia tiếng ồn ra các loại sau : − Tiếng ồn ổn định : có mức thay đổi c−ờng độ âm thanh không quá 5dB trong suốt thời gian có tiếng ồn. − Tiếng ồn không ổn định : có mức thay đổi c−ờng độ âm thanh quá 5 dB, có ba loại : + Tiếng ồn dao động : có mức âm thanh thay đổi không ngừng theo thời gian. + Tiếng ồn ngắt quãng : âm thanh không liên tục, có lúc ngắt quãng với thời gian từ 1 giây trở lên. 123
  28. + Tiếng ồn xung : là những âm thanh va đập kế tiếp nhau, áp lực âm thanh thay đổi chớp nhoáng trong thời gian từ 1 giây trở lại. 3. Nguồn phát sinh tiếng ồn trong đời sống và sản xuất Nguồn gây tiếng ồn có thể do các hiện t−ợng tự nhiên, do các loài vật hoạt động, do bản thân con ng−ời tạo ra, do các loại máy nổ, động cơ, do sự va chạm, ma sát, chuyển động của các máy móc, thiết bị trong sản xuất. D−ới đây là c−ờng độ của các âm thanh th−ờng gặp trong đời sống và sản xuất. Tiếng nói thầm : 30dB Phòng yên tĩnh 20dB Tiếng nói chuyện : 60 Tiếng nói to : 80 Tiếng trẻ khóc : 80 Tiếng hát bên tai : 110 Tiếng kẹt cửa : 78 Tiếng ồn ào ngoài phố : 70 Tiếng ô tô khách : 82 − 89 Tiếng tàu điện : 85 − 90 Tiếng xe lửa : 80 Tiếng máy bay : 120 Tiếng còi tàu : 75 − 105 Tiếng xe rác : 82 − 88 Tiếng máy khâu : 70 Tiếng máy c−a : 85 Tiếng máy kéo : 92 − 112 Trong x−ởng dệt : 110 Tiếng búa hơi : 100 − 110 Trong x−ởng rèn : 120 Máy nghiền xi măng :100 Tán rivê : 120 Xe quân sự các loại : 90 − 120 ở các thành phố lớn, trung bình mỗi năm tiếng ồn tăng 1dB. Khi dòng xe cộ 4.000 − 5.000 xe/h thì tiếng ồn sẽ tăng 7 −10dB. 3. Tác động của ô nhiễm tiếng ồn Âm thanh có lợi : Âm thanh là một yếu tố rất quen thuộc và cần thiết trong đời sống hàng ngày. Con ng−ời không thể sống đ−ợc trong điều kiện yên tĩnh tuyệt đối. Các âm thanh cho phép con ng−ời định h−ớng đúng môi tr−ờng xung quanh mình, có những âm thanh tạo cảm giác dễ chịu, thích thú : tiếng lá xào xạc, tiếng sóng, tiếng chim hót ban mai, tiếng gà gáy sớm, nhịp chày giã gạo hay tiếng thoi đ−a trong đêm vắng là những âm thanh quen thuộc và thân thiết, gợi cho mỗi ng−ời những cảm giác dễ chịu, ấm áp. Tiếng hát hay, đàn ngọt gợi cho con ng−ời sự tỉnh táo, giảm sự mệt mỏi. Tiếng ồn có hại : Âm thanh có c−ờng độ quá mức, hoặc xảy ra không đúng lúc, đúng chỗ đều có ảnh h−ởng tới sức khỏe con ng−ời. ở tiếng ồn mức độ 80dB th−ờng làm giảm sự chú ý, dễ mệt mỏi, tăng các quá trình ức chế của hệ thần kinh trung −ơng, gây mạch chậm, giảm huyết áp tâm thu, tăng huyết áp tâm tr−ơng. Mức độ tiếng ồn 50dB trở 124
  29. lên ở các khu nhà ở có thể gây rối loạn một số quá trình thần kinh ở vỏ não. Mức độ tiếng ồn 58 − 60 − 63dB ở trong nhà làm giảm sức nghe. Chỉ các tiếng ồn ở mức 40 − 45dB là không gây biến đổi đáng kể nào. Tác hại của tiếng ồn đối với cơ thể biểu hiện rõ nhất trong quá trình sản xuất : đau đầu dai dẳng, hay chóng mặt, ng−ời mệt mỏi, dễ cáu, trí nhớ giảm, giảm khả năng làm việc, ng−ời hay đổ mồ hôi, khó ngủ. Tác hại đáng kể của tiếng ồn là tác động đến cơ quan thính giác. Các âm thanh mạnh : tiếng bom, sấm sét có c−ờng độ hơn 150dB có thể gây rách màng nhĩ, xô đẩy lệch vị trí của các x−ơng ở tai giữa, tổn th−ơng tai trong, chảy máu tai và đau nhức dữ dội. Tổn th−ơng này có thể phục hồi nếu tích cực điều trị. Với những ng−ời phải th−ờng xuyên tiếp xúc với tiếng ồn trong điều kiện lao động, sự phục hồi khó, diễn ra từ từ và trải qua nhiều giai đoạn. 4. Các biện pháp chống tiếng ồn − Chống ồn ở khu dân c− và trong thành phố : phải quy hoạch phát triển đô thị hợp lý, khu cân c− phải bố trí cách xa khu công nghiệp, nơi đông dân và ph−ơng tiện giao thông. Trồng cây xanh hợp lý sẽ có khả năng giảm c−ờng độ tiếng ồn từ 15 − 18 dB − Chống ồn trong sản xuất : Cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp : + Thay đổi quy trình công nghệ và cải tiến thiết bị, máy móc phát ra tiếng ồn quá lớn. + Ngăn chặn sự lan truyền của tiếng ồn trong các nhà sản xuất bằng việc cách ly các nguồn phát ra tiếng ồn và ng−ời tiếp nhận tiếng ồn. + Thực hiện các ph−ơng pháp hấp thu tiếng ồn. + Chấp hành tốt Luật bảo hộ lao động. − Tổ chức thời gian lao động − sắp xếp lao động hợp lý ở nơi có tiếng ồn mạnh. − Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho những ng−ời làm việc ở nơi có tiếng ồn, nhằm kịp thời phát hiện các rối loạn bệnh lý do tiếng ồn gây nên để có biện pháp điều trị và phòng bệnh tích cực. − Tăng c−ờng công tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi ng−ời sống và làm việc theo đúng Pháp luật, trong đó có Luật môi tr−ờng. c − ô nhiễm phóng xạ 1. Nguồn ô nhiễm phóng xạ Khi thảo luận về vấn đề ô nhiễm do phóng xạ, chúng ta chỉ giới hạn trên những chất phóng xạ có thể có trong không khí, d−ới dạng khí, hạt α, β, tia γ, trung tử và các l−ợng tử khác có năng l−ợng lớn. 125
  30. Trên thực tế, các chất phóng xạ nguy hiểm nhất là 131I, 32F, 60Co, 90Str, 14C, 35S, 45Ca, 98Al, 235U. Chúng th−ờng có trong không khí ở dạng hợp chất bền vững với các chất khác. Do sử dụng rộng rãi nguồn năng l−ợng mới và do nhiều nguyên nhân khác, nguồn phóng xạ đang tăng lên. Hiện t−ợng phóng xạ là hiện t−ợng phát ra tia bức xạ khi phân rã hạt nhân nguyên tử của nguyên tố này thành hạt nhân nguyên tử của nguyên tố kia. Vật phóng xạ là những chất có chứa nguyên tố phóng xạ. Khi phân rã hạt nhân nguyên tử có tính phóng xạ thì phát ra các tia phóng xạ nh− sau : − Bức xạ hạt nh− : hạt α, hạt β, hạt proton. − Bức xạ điện từ nh− : các tia γ, tia Rơnghen (tia X). Cả hai loại bức xạ này đều có khả năng ion hóa các nguyên tử gặp phải trên đ−ờng truyền nên có tên chung là bức xạ ion hóa. Khi bức xạ ion hóa va chạm với các nguyên tử, chúng làm tách các electron ra khỏi nguyên tử. Chỉ có một số nguyên tố có tính phóng xạ và các nguyên tố có thể có nhiều đồng vị nh−ng chỉ một vài đồng vị có tính phóng xạ. Đồng vị có tính phóng xạ gọi là đồng vị phóng xạ. Các tia vũ trụ và tia ion hóa phát ra từ các chất phóng xạ thiên nhiên có trong đất, trong n−ớc th−ờng đ−ợc coi là phóng xạ nền. Các sinh vật đang tồn tại đã thích nghi với phóng xạ nền. Sự ô nhiễm phóng xạ đang đề cập chỉ các tia phóng xạ do hoạt động của con ng−ời bổ sung vào. Các ô nhiễm phóng xạ là : − Các cuộc thử vũ khí hạt nhân hoặc thí nghiệm năng l−ợng hạt nhân. Ví dụ : Mỹ thả hai quả bom nguyên tử tại Nhật trong chiến tranh thế giới lần II và các cuộc thử vũ khí sau này. − Việc khai thác các quặng phóng xạ, xử lý và tinh chế quặng, sản xuất các chất phóng xạ nhân tạo. − Sử dụng phóng xạ, đồng vị phóng xạ trong điều trị bệnh và nghiên cứu khoa học. − Do lấy đi nhiều lớp đất trên và các lớp bao phủ quặng tự nhiên (các chất phóng xạ). − Sử dụng đồng vị phóng xạ làm nguyên tử đánh dấu trong nông nghiệp và công nghiệp. − Máy gia tốc thực nghiệm. 2. Đơn vị đo mức phóng xạ Để đo phóng xạ sử dụng gồm : − L−ợng chất phóng xạ theo chu kỳ phân rã. − Liều l−ợng phóng xạ bức xạ d−ới dạng năng l−ợng bị hấp thu mà có thể gây ion hóa hoặc gây tử vong. 126
  31.  Curie (Ci) là đơn vị cơ bản của hoạt tính phóng xạ, đ−ợc xác định bằng số l−ợng đồng vị phóng xạ mà trong đó cứ mỗi giây có 370 tỷ nguyên tử phân rã. L−ợng thực của các chất phóng xạ t−ơng ứng với một Ci th−ờng rất khác nhau tùy theo chu kỳ − phân rã nhanh hay chậm. Các đơn vị nhỏ hơn là milicurie : 10 3Ci, microcurie : − − − 10 6Ci, nanocurie : 10 9Ci, picrocurie : 10 12Ci.  Đơn vị đo liều l−ợng bức xạ thông dụng là Rad, Rad là liều l−ợng mà khi chiếu lên 1g mô cơ thể có 100g năng l−ợng đ−ợc hấp thụ. Tr−ớc đây dùng đơn vị Renghen (R) nh−ng đơn vị này chỉ dùng với tia γ và tia X. Tuy nhiên, ngày nay để đánh giá ảnh h−ởng của phóng xạ lên cơ thể sống thì R và Rad đều có thể sử dụng. 3. ảnh h−ởng của các chất phóng xạ − Với mục đích điều trị : Chất phóng xạ có thể gây tổn th−ơng cho các cơ quan của cơ thể nếu nh− không áp dụng các biện pháp bảo vệ thích hợp. Khả năng phát sinh tổn th−ơng do phóng xạ và thời gian xuất hiện triệu chứng th−ờng khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− l−ợng chất tiếp xúc với cơ thể, thời gian bán phân hủy, loại tia, mức năng l−ợng của tia phát ra, sự chuyển động của nó − Tia phóng xạ có thể bẻ gãy liên kết hóa học của ADN trong tế bào hoặc tức thời hoặc sau một thời gian dài và chậm. Khi tiếp xúc 100 − 250Rad (1Rad = 1,07R) ng−ời không bị chết nh−ng mệt mỏi, nôn mửa, rụng tóc. ở c−ờng độ 400 − 500Rad tuỷ x−ơng bị tác động mạnh, tế bào máu giảm ; ở mức độ 1000Rad sẽ gây chết do các mô tim và não bị hủy hoại. Một trong các ảnh h−ởng của tác động chậm là mầm mống của bệnh ung th−. − Tác động của tia gamma từ 60Co hoặc 137Cs (Cedi) ở các nồng độ cao nhất có thể gây chế động − thực vật ở gần điểm phát xạ. ở nồng độ thấp (10Rad) làm tăng khả năng nhiễm bệnh của thực vật. Ví dụ bệnh rệp ở cây sồi tăng từ 100 − 200 lần. Sự phát tán chất phóng xạ (ô nhiễm) cũng theo quy luật “phóng đại sinh học”. − Bụi phóng xạ gây tác động có hại qua chuỗi thức ăn. Ph−ơng thức xâm nhập chất phóng xạ vào cơ thể ng−ời qua n−ớc là chủ yếu : nguồn chất phóng xạ ở trong đất và bụi phóng xạ xâm nhập vào đất từ khí quyển, cuối cùng đều xâm nhập vào n−ớc bề mặt và n−ớc ngầm. N−ớc bề mặt qua sinh vật phù du (Plankton) hoặc qua hệ thực vật lớn (Macrophytes) tới cá và sau đó tới ng−ời. Một phần của n−ớc bề mặt và n−ớc ngầm đ−ợc sử dụng làm n−ớc uống, t−ới cây và do đó cuối cùng lại tới ng−ời. Riêng đối với con ng−ời : Nếu bị chiếu xạ liều cao hoặc chiếu xạ liên tục trong thời gian dài thì bị mắc bệnh phóng xạ. Khi chiếu xạ liều thấp có tác dụng kích thích sinh tr−ởng và phục hồi chức năng. Con ng−ời mỗi năm hấp thụ một l−ợng bức xạ ion nền ≈ 30mR. Uỷ ban Quốc tế bảo vệ phóng xạ đặt ra tiêu chuẩn phóng xạ cho phép đối với một số chất phóng xạ nh− sau : Stronti : 90 − 270pCi/g St ; Canxi : 127 − 7000pCi/g Ca ; Iôd : 131 − 200pCi/gI. 127
  32. Xử lý các phế thải phóng xạ : − Phế thải lỏng : chia làm ba loại và ph−ơng pháp xử lý cho mỗi loại là khác nhau : + Hoạt độ thấp : xử lý n−ớc và sau đó tách riêng các vật liệu phóng xạ. + Hoạt độ trung bình : dùng ph−ơng pháp làm đứt đoạn thủy động học. + Hoạt độ cao : cần sự cẩn thận trong quá trình xử lý, đặc biệt là công đoạn bể chứa chất phóng xạ ở sâu d−ới lòng đất. − Phế thải rắn : + Hoạt độ thấp : phân loại, tách chất phế thải có khả năng gây nổ và cho qua lò đốt hóa tro. + Hoạt độ cao : đ−ợc chôn sâu tới 400m và có theo dõi quang trắc định kỳ mức độ an toàn các container phế thải này. Một số l−u ý cần thiết đối với phế thải phóng xạ : − Quan trắc hoạt độ phóng xạ qua các điểm chôn vùi. − Ngăn ngừa xói mòn, khoan, đào bới sâu ở xung quanh và ở điểm chôn vùi. − Quan trắc định kỳ nghiêm ngặt mức độ an toàn của các container chôn vùi. 4. Biện pháp bảo vệ và phòng tránh − Quy định nghiêm ngặt về sản xuất, l−u trữ, vận chuyển và sử dụng các chất có tính phóng xạ. − Cấm các vụ thử hạt nhân, ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân. − Cách ly các khu vực có liên quan đến các chất phóng xạ (nhà máy điện nguyên tử ). 128
  33. Câu hỏi h−ớng dẫn học tập Ch−ơng V 1. Thế nào là ô nhiễm n−ớc ? Cho biết các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc. 2. Hãy cho biết các nội dung trong công tác quản lý và chống ô nhiễm n−ớc. 3. Các loại chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá chất l−ợng n−ớc hay mức độ ô nhiễm n−ớc. 4. Anh (chị) hãy liên hệ hiện trạng và việc quản lý nguồn n−ớc ở địa ph−ơng, Đề xuất ph−ơng án xử lý (nếu có). 5. Hiện trạng ô nhiễm n−ớc và quản lý n−ớc ở Việt Nam nh− thế nào ? 6. Định nghĩa ô nhiễm không khí. Các nguồn gây ô nhiễm không khí. 7. Vai trò của yếu tố khuếch tán ô nhiễm trong môi tr−ờng không khí. 8. Thế nào là “hiệu ứng nhà kính” ? Hiện trạng và xu h−ớng. 9. Các tác động chủ yếu của “hiệu ứng nhà kính”. 10. Ô nhiễm không khí ở Việt Nam và biện pháp phòng ngừa. 11. Khái niệm ô nhiễm đất và nguồn gốc ô nhiễm đất. 12. Các biện pháp xử lý − chống ô nhiễm đất. 13. Vấn đề xử lý rác thải ở Việt Nam. 14. Thế nào là ô nhiễm nhiệt ? Nguồn gốc và tác động của ô nhiễm nhiệt. 15. Hãy cho biết các yếu tố nóng lên toàn cầu và hủy hoại tầng ôzôn. 16. Trình bày các biện pháp làm giảm ô nhiễm nhiệt. Liên hệ thực tế ở địa ph−ơng. 17. Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn ? Nguồn phát sinh và tác động của ô nhiễm tiếng ồn. 18. Anh (chị), hãy cho biết các biện pháp chống ồn. 19. Trình bày các nguồn ô nhiễm phóng xạ. Cho biết ảnh h−ởng của các chất phóng xạ đối với tự nhiên và con ng−ời. 20. Các phế thải phóng xạ đ−ợc xử lý bằng các ph−ơng pháp nào ? Cho biết cách bảo vệ và phòng tránh ô nhiễm phóng xạ. 129
  34. Ch−ơng VI Bảo vệ môi tr−ờng i. bảo vệ môi tr−ờng chung toàn cầu Trong khoảng vài thập kỷ qua đã nảy sinh rất nhiều vấn đề môi tr−ờng chung cho toàn cầu, đòi hỏi tất cả các n−ớc và mọi ng−ời trên trái đất cùng quan tâm, giải quyết. Ch−ơng trình môi tr−ờng của Liên Hiệp quốc (UNEP) đã đ−a ra thảo luận và thông qua một nghị quyết (Nghị quyết 42/186) d−ới tên gọi “Viễn cảnh môi tr−ờng đến năm 2000 sau đó”. Nghị quyết đề cập đến những vấn đề môi tr−ờng chung cho toàn cầu với các nhận xét sau đây : 1. Dân số Sự gia tăng dân số và phân bố dân số không đều đang đè nặng lên môi tr−ờng ở nhiều n−ớc. Trong các yếu tố đó, sự gia tăng dân số nhanh lại làm cho ng−ời dân ngày càng nghèo thêm. Mối quan hệ tiêu cực giữa dân số và môi tr−ờng có xu h−ớng tạo ra và làm phức tạp các căng thẳng xã hội. 2. L−ơng thực và nông nghiệp Nạn thiếu l−ơng thực ở nhiều n−ớc đang phát triển đã tạo ra tình trạng thiếu an toàn và đe dọa môi tr−ờng. Các nỗ lực nhằm đáp ứng nhu cầu l−ơng thực đã tăng lên rất nhanh. Thêm vào đó là sự thiếu quan tâm đối với các tác động xấu đến môi tr−ờng của các chính sách và thông lệ. Những hủy hoại đối với môi tr−ờng bao gồm : − Suy thoái và cạn kiệt tài nguyên đất, mất rừng, hạn hán và hoang mạc hóa. − Mất và suy thoái tài nguyên n−ớc mặt và n−ớc ngầm. − Hủy hoại thềm đáy biển. − Mặn hóa, bồi lấp vực n−ớc. − Ô nhiễm không khí, đất, n−ớc do sử dụng không hợp lý các loại phân bón, thuốc trừ sâu và n−ớc thải công nghiệp. 3. Năng l−ợng Sự mất cân bằng trong các mô hình tiêu thụ năng l−ợng là quá lớn. Các nhu cầu thúc đẩy mức tăng tr−ởng kinh tế và gia tăng dân số đã đòi hỏi phát triển nhanh việc sản xuất và tiêu thụ năng l−ợng. Vấn đề này hiện đang còn các tồn tại là : 130
  35. − Cạn kiệt các nguồn cung cấp năng l−ợng, không đủ củi đun nấu. − Các tác động môi tr−ờng xấu do sản xuất, chuyển hóa và sử dụng năng l−ợng hóa thạch nh− : acid hóa môi tr−ờng, tích lũy “khí nhà kính” càng ngày càng tăng lên và hậu quả là làm thay đổi khí hậu. − Các hoạt động mang tính cộng đồng để cân bằng nhu cầu năng l−ợng và bảo vệ môi tr−ờng trong quá trình phát triển kinh tế − xã hội còn quá hạn chế. 4. Công nghiệp Phát triển công nghiệp mang lại nhiều lợi ích rõ ràng nh−ng cũng để lại hậu quả cho môi tr−ờng, ảnh h−ởng đến sức khỏe con ng−ời : sử dụng lãng phí, cạn kiệt tài nguyên hiếm ; ô nhiễm không khí, đất, n−ớc, gây mất vệ sinh, tích tụ các chất thải độc hại và tai biến môi tr−ờng. Các mô hình công nghiệp làm mất cân bằng tài nguyên khai thác và chất l−ợng môi tr−ờng. Do vậy, triển vọng phát triển công nghiệp nhanh và đồng thời bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng là rất mong manh, hơn nữa chúng ta còn thiếu hiểu biết về công nghệ và hiểu biết quốc tế. 5. Sức khoẻ và định c− Mặc dù đã thu đ−ợc các tiến bộ đáng kể trong giải quyết vấn đề về sức khỏe và định c− nh−ng các nền tảng cơ sở của môi tr−ờng thì đang thoái hóa. Thiếu nhà ở và tiện nghi tối thiểu, nông thôn kém phát triển, thành phố quá đông ng−ời, đô thị xuống cấp, nguồn n−ớc cung cấp cho sinh hoạt thiếu và kém chất l−ợng, điều kiện vệ sinh tồi tàn ; các điều kiện môi tr−ờng suy thoái, bệnh dịch tiếp tục hoành hành, sức khoẻ giảm, tỷ lệ tử vong tăng Tình trạng này dẫn đến tỷ lệ dân số nghèo đói, mù chữ và suy dinh d−ỡng hàng năm tăng. 6. Quan hệ kinh tế quốc tế Sự bất bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế và các chính sách kinh tế không thích hợp ở nhiều n−ớc đang phát triển khiến vấn đề môi tr−ờng thêm trầm trọng. Ngoài 6 vấn đề môi tr−ờng chủ yếu trên còn xuất hiện nhiều vấn đề môi tr−ờng khác chung cho toàn cầu : − Các đại d−ơng và biển : ngày càng bị ô nhiễm. Sự suy thoái các hệ sinh thái ven biển ngày càng trầm trọng do sử dụng không tính toán. Vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với các vùng n−ớc ven biển, các vịnh, vũng, đầm, phá ven biển, các vực n−ớc tiếp giáp với các khu công nghiệp có mật độ dân số cao. − Khoảng không vũ trụ : đã trở thành một khu vực hoạt động của con ng−ời. Việc quản lý tốt chúng đã trở thành vấn đề quan trọng đặc biệt cho mục đích hòa bình. − Đa dạng sinh học : Các loài vật nuôi và cây trồng truyền thống đang đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết l−ơng thực − thực phẩm cho nhân loại. Do chủng loại các cây, con nuôi trồng ngày càng bị thu hẹp, nhiều giống, loài đã bị thải loại. 131
  36. Đây là vốn di truyền vô cùng quý giá nếu mất đi sẽ không phục hồi đ−ợc. Dự kiến đến năm 2000, sự đa dạng sinh học sẽ mất khoảng 1/10 đến 1/5. − An ninh và môi tr−ờng : Tàng trữ và triển khai vũ khí chiến tranh và tiêu hủy chúng đã tạo ra các rủi ro trầm trọng cho môi tr−ờng. Việc sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt, trong đó có vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học có thể dẫn đến những thay đổi ghê gớm, hủy hoại môi tr−ờng toàn cầu. ii. phát triển bền vững − trách nhiệm của mỗi dân tộc và cả nhân loại Phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của mọi chế độ xã hội. Bất cứ một xã hội nào, dù tự nhận mình là tốt đẹp đến đâu chăng nữa, cũng không thể tồn tại nếu không phát triển. Nh−ng trong quá trình phát triển, chính con ng−ời lại tạo ra sự khủng hoảng môi tr−ờng ngày càng trầm trọng hơn. “Chiến l−ợc bảo vệ toàn cầu” đ−ợc công bố năm 1980 đã nhấn mạnh rằng loài ng−ời tồn tại nh− một bộ phận của tự nhiên và đ−a ra một thông điệp mới : bảo vệ không đối lập với phát triển. Chiến l−ợc này khẳng định sự bảo vệ không thể thực hiện đ−ợc nếu không có phát triển để giảm bớt nghèo nàn và bất hạnh của hàng trăm triệu con ng−ời. Khi nhấn mạnh tính phụ thuộc lẫn nhau của bảo vệ và phát triển, lần đầu tiên chiến l−ợc cho l−u hành thuật ngữ “Phát triển bền vững”. Sự phát triển bền vững phụ thuộc vào việc cứu lấy trái đất. Hiện nay, vấn đề đặt ra cấp bách cho toàn nhân loại nói chung và mỗi dân tộc nói riêng là trong phát triển phải chú ý bảo tồn sự sống lâu dài cho toàn nhân loại và mỗi dân tộc. Phát triển không chỉ thuần tuý là tăng tr−ởng kinh tế mà phải là phát triển bền vững. Phát triển không thể bằng bất cứ giá nào mà phải gắn với bảo vệ môi tr−ờng. Ngày nay, các nguy cơ tổn hại môi tr−ờng càng lớn, thể hiện ở các vấn đề : − Ô nhiễm và khan hiếm n−ớc. − Các chất thải rắn và lỏng độc hại. − Suy thoái đất. − Phá rừng. − Mất tính đa dạng sinh học. − Những thay đổi của khí quyển. − Môi tr−ờng đô thị và hệ sinh thái đô thị bị đe dọa. Thực chất của cuộc khủng hoảng môi tr−ờng hiện nay là sự khủng hoảng của sự phát triển vô nguyên tắc trên cơ sở bóc lột tài nguyên, môi tr−ờng. Đây là sự phát triển không bền vững. Chúng ta cần thiết phải có một sự phát triển vừa lấy con ng−ời là trọng tâm, cải thiện điều kiện sống cho con ng−ời vừa dựa trên cơ sở bảo vệ, duy trì sự đa dạng và năng suất của thiên nhiên. 1. Khái niệm phát triển bền vững 132
  37. Phát triển bền vững là một khái niệm rất mới nảy sinh từ cuộc khủng hoảng môi tr−ờng. Do đó, cho đến nay ch−a có một định nghĩa nào đầy đủ và thống nhất. Một định nghĩa th−ờng gặp trong các tài liệu khoa học môi tr−ờng về phát triển bền vững nh− sau : − “Phát triển bền vững là sự phát triển kéo dài” (Báo cáo về phát triển môi tr−ờng Thế giới, 1992, tr. 34). − “Phát triển bền vững là sử dụng các tài nguyên để đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm ph−ơng hại đến khả năng của thế hệ t−ơng lai, đáp ứng các nhu cầu của họ” (Báo cáo của Bruntland về “T−ơng lai chung của chúng ta”). − “Phát triển bền vững là mô hình phát triển mới trên cơ sở sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu của con ng−ời thế hệ hiện nay mà không làm hại cho thế hệ mai sau” (Nguyễn Mạnh Huấn : Những vấn đề kinh tế − xã hội − văn hóa trong phát triển bền vững. Hà Nội, 3 − 1993, tr.17 − 18). − “Phát triển bền vững là mô hình chuyển đổi mà nó tối −u hóa các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện tại nh−ng không hề gây hại cho tiềm năng của những lợi ích t−ơng tự trong t−ơng lai” (Godian và Ileduc, 1988). Các định nghĩa nêu trên bao gồm hai nội dung then chốt : − Các nhu cầu của con ng−ời. − Những giới hạn đối với khả năng của môi tr−ờng đáp ứng các nhu cầu hiện tại và t−ơng lai của con ng−ời. Phát triển bền vững có thể đ−ợc xem là một tiến trình đòi hỏi sự phát triển đồng thời của bốn lĩnh vực : kinh tế, nhân văn, môi tr−ờng và kỹ thuật. Giữa các lĩnh vực này có mối liên hệ chặt chẽ có tính chất thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình phát triển. a) Lĩnh vực kinh tế − Giảm đều mức tiêu phí năng l−ợng và những tài nguyên khác qua các công nghệ tiết kiệm và thay đổi lối sống. − Thay đổi các mẫu hình tiêu thụ ảnh h−ởng đến đa dạng sinh học cho các quốc gia khác. − Đi đầu và hỗ trợ phát triển bền vững cho các n−ớc khác. − Giảm hàng rào nhập khẩu hay chính sách bảo hộ mậu dịch làm hạn chế thị tr−ờng cho sản phẩm của các n−ớc nghèo. − Sử dụng tài nguyên nhân văn, kỹ thuật và tài chính để phát triển công nghệ sạch và dùng ít tài nguyên. − Tạo điều kiện cho mọi ng−ời tiếp cận tài nguyên một cách bình đẳng. 133
  38. − Giảm chênh lệch về thu nhập và tiếp cận về y tế. − Chuyển tiền từ chi phí quân sự và an ninh cho các yêu cầu về phát triển. − Sử dụng tài nguyên cải thiện mức sống th−ờng xuyên. − Loại bỏ nghèo nàn tuyệt đối. − Cải thiện việc tiếp cận ruộng đất, giáo dục và các dịch vụ xã hội. − Thiết lập một ngành công nghiệp có hiệu quả để tạo công việc và sản xuất hàng hóa cho th−ơng mại và tiêu thụ. b) Lĩnh vực nhân văn − ổn định dân số. − Giảm di c− đến các thành phố qua ch−ơng trình phát triển nông thôn. − Xây dựng các chính sách và kỹ thuật để giảm nhẹ hậu quả môi tr−ờng của đô thị hóa. − Nâng cao tỷ lệ dân số biết chữ. − Tiếp cận dễ dàng hơn với chăm sóc sức khỏe ban đầu. − Cải thiện phúc lợi xã hội, bảo vệ tính đa dạng văn hóa và đầu t− vào vốn ng−ời. − Đầu t− vào sức khỏe và giáo dục phụ nữ. − Khuyến khích sự tham gia vào các quá trình làm quyết định. c) Lĩnh vực môi tr−ờng − Sử dụng có hiệu quả hơn đất canh tác và cung cấp n−ớc. − Cải thiện canh tác nông nghiệp và kỹ thuật để nâng cao sản l−ợng. − Tránh dùng quá mức phân hóa học và thuốc trừ sâu. − Bảo vệ nguồn n−ớc, chấm dứt lãng phí n−ớc và nâng cao hiệu suất của các hệ thống n−ớc. − Cải thiện chất l−ợng n−ớc và hạn chế rút n−ớc bề mặt. − Bảo vệ đa dạng sinh học. − Bảo vệ sự ổn định của khí hậu, tránh hủy hoại tầng ôzôn do hoạt động của con ng−ời. − Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sản xuất l−ơng thực và chất đốt khi phải mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của tăng dân số. − Sử dụng n−ớc t−ới thận trọng. − Tránh mở đất nông nghiệp trên đất dốc hoặc bạc màu. − Làm chậm và chặn đứng sự hủy hoại rừng nhiệt đới, hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn ven biển để bảo vệ đa dạng sinh học. 134
  39. d) Lĩnh vực kỹ thuật − Chuyển dịch sang nền kỹ thuật sạch, có hiệu suất hơn để giảm tiêu thụ năng l−ợng và các tài nguyên thiên nhiên khác, không gây ô nhiễm không khí, n−ớc, đất. − Giảm phát thải CO2 để giảm tỷ lệ tăng khí nhà kính toàn cầu, giảm nồng độ chúng trong khí quyển. − Tìm ra nguồn năng l−ợng mới thay cho năng l−ợng hóa thạch. − Loại bỏ sử dụng CFCs. − Bảo tồn các kỹ thuật truyền thống với ít chất thải và chất ô nhiễm, mở rộng kỹ thuật tái chế chất thải phù hợp hoặc hỗ trợ các hệ tự nhiên. − Nhanh chóng ứng dụng các kỹ thuật đã đ−ợc cải tiến, các quy chế của Chính phủ đã đ−ợc cải thiện và thực hiện chúng. 2. Các nguyên tắc của một xã hội bền vững Xây dựng một xã hội bền vững là thực hiện một kiểu phát triển nhằm nâng cao chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời, đồng thời bảo toàn đ−ợc tính đa dạng và sự sống của con ng−ời. Hiện nay, điều đó d−ờng nh− là một ảo t−ởng, nh−ng thật sự chúng ta có thể đạt đ−ợc và ngày càng có nhiều ng−ời nhận ra rằng đó là cách lựa chọn khôn ngoan nhất. Để xây dựng một xã hội bền vững cần thiết phải tuân theo một số nguyên tắc. Các nguyên tắc này có sự liên quan chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau. Trong số các nguyên tắc d−ới đây, nguyên tắc thứ nhất là quan trọng nhất, làm cơ sở đạo lý cho các nguyên tắc khác. Bốn nguyên tắc tiếp theo định rõ những tiêu chuẩn cần đạt đ−ợc và bốn nguyên tắc cuối cùng là ph−ơng h−ớng cần đi theo để đạt đ−ợc một xã hội bền vững đối với từng cá nhân, từng địa ph−ơng, quốc gia và quốc tế. Những nguyên tắc đó là : a) Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng Nguyên tắc này nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến ng−ời khác và các hình thức khác của sự sống trong hiện tại và t−ơng lai. Đó là một nguyên tắc đạo đức. Điều đó có nghĩa rằng sự phát triển ở n−ớc này không làm thiệt hại đến quyền lợi của những n−ớc khác và của các thế hệ mai sau. Chúng ta phải chia sẻ với cộng bằng những phúc lợi và chi phí trong việc sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng giữa các cộng đồng với các nhóm có liên quan, giữa những ng−ời nghèo với ng−ời giàu và giữa thế hệ chúng ta với các thế hệ mai sau. b) Cải thiện chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời Mục đích thật sự của việc phát triển là cải thiện chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời. Đó là một cách để con ng−ời nhận biết đ−ợc khả năng của mình, xác lập niềm tin và sống một cuộc đời vinh quang, thành đạt. Phát triển kinh tế là một yếu tố 135
  40. quan trọng của việc phát triển, nh−ng nó không phải là mục đích tự thân, cũng không thể là vô hạn định. Mỗi dân tộc đều có những mục tiêu khác nhau trong sự phát triển, nh−ng tựu chung lại có một số mục tiêu thống nhất. Đó là mục tiêu xây dựng cuộc sống lành mạnh, có một nền giáo dục tốt, có đủ tài nguyên cho một cuộc sống vừa phải, có quyền bình đẳng, đ−ợc đảm bảo an toàn và không có bạo lực. Sự phát triển chỉ là chân chính nếu nó làm cho cuộc sống con ng−ời đ−ợc tốt hơn lên về các mặt nói trên. c) Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của trái đất Sự phát triển trên cơ sở bảo vệ môi tr−ờng đòi hỏi phải có những hành động để bảo vệ đ−ợc cấu trúc, chức năng và tính đa dạng của những hệ thống thiên nhiên của trái đất mà loài ng−ời chúng ta hoàn toàn lệ thuộc vào đó. d) Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn tài nguyên không tái tạo Quặng mỏ, dầu, hơi đốt, than là các tài nguyên không tái tạo. Do đó chúng không thể sử dụng một cách bền vững đ−ợc. Tuy nhiên, “tuổi thọ” của chúng có thể kéo dài đ−ợc bằng cách quay vòng hoặc dùng với số l−ợng ít đi hay thay thế bằng tài nguyên tái tạo đ−ợc nếu có thể. Việc ứng dụng rộng rãi ph−ơng pháp này là cần thiết để trái đất có thể chấp nhận đ−ợc thêm hàng tỷ ng−ời nữa trong t−ơng lai và mỗi ng−ời có thể có một cuộc sống t−ơm tất. e) Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất Xác định đ−ợc vấn đề này rất khó, nh−ng có những giới hạn rõ ràng của “khả năng chịu đựng” của các hệ sinh thái trên trái đất, của những tác động mà hệ sinh thái đó và toàn bộ sinh quyển có thể chịu đựng đ−ợc và không gây ra các suy thoái nguy hiểm. Những giới hạn này thay đổi tuỳ từng vùng, và những tác động đó tùy thuộc vào dân số nhiều hay ít ; số l−ợng l−ơng thực, n−ớc, năng l−ợng, nguyên liệu mà họ sử dụng hoặc làm lãng phí đi. Chính sách điều chỉnh số l−ợng ng−ời và cách sống cho phù hợp với khả năng chịu đựng của thiên nhiên phải đi đôi với những kỹ thuật nâng cao khả năng đó và có sự quản lý rất chặt chẽ. g) Thay đổi thái độ và thói quen của mỗi ng−ời Để thực hiện một đạo đức mới trong cuộc sống bền vững, con ng−ời phải xem xét lại các giá trị và thay đổi cách ứng xử. Xã hội cần phải đề ra các tiêu chuẩn đạo đức mới và phê phán cách sống không phù hợp với cuộc sống bền vững. Cần phải phổ biến rộng rãi các điều này bằng hệ thống giáo dục chính thức và không chính thức, sao cho mọi ng−ời đều hiểu rõ các chính sách và hành động cần thiết để có một xã hội tốt đẹp trên toàn thế giới. h) Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy môi tr−ờng của mình Phần lớn những hoạt động có hiệu quả của cá nhân và các nhóm ng−ời đều xảy ra trong cộng đồng. Các cộng đồng và các nhóm công dân th−ờng cung cấp các ph−ơng tiện thuận lợi nhất và sẵn sàng thực hiện các hoạt động có ích cho xã hội 136
  41. cũng nh− mối quan tâm của họ đối với xã hội. Do đó nắm vững tình hình thực tế và có quyền lực, các cộng đồng có thể quyết định đ−ợc những gì ảnh h−ởng đến họ và đóng vai trò không thể thiếu trong việc kiến tạo một xã hội an toàn và bền vững. i) Tạo ra một cơ cấu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ môi tr−ờng Mọi xã hội nếu muốn tiến bộ đều cần có một cơ sở thông tin và kiến thức, một cơ cấu luật pháp và giáo dục, một nền kinh tế ổn định và một chính sách xã hội phù hợp. Một ch−ơng trình quốc gia nhằm đạt tới tính bền vững cần phải tính đến tất cả mọi quyền lợi dự kiến và ngăn chặn mọi trở lực khi ch−a xảy ra, th−ờng xuyên thích ứng, luôn luôn điều chỉnh để phù hợp với kinh nghiệm và với nhu cầu mới. k) Kiến tạo một cơ cấu liên minh toàn cầu Trong thế giới ngày nay, không có một quốc gia nào có thể tự cung cấp cho mình đ−ợc mọi thứ cần thiết. Nếu muốn đạt đ−ợc sự bền vững toàn cầu, chúng ta phải có một liên minh chặt chẽ giữa tất cả các n−ớc. Mức độ phát triển trên thế giới rất không đồng đều nên những quốc gia có thu nhập thấp phải đ−ợc hỗ trợ để phát triển bền vững và bảo vệ môi tr−ờng của mình. Các nguồn tài nguyên chung của hành tinh, đặc biệt là khí quyển, đại d−ơng và các hệ sinh thái chính chỉ có thể quản lý đ−ợc trên cơ sở một mục đích và giải pháp chung. Mỗi cá nhân và toàn nhân loại đều phải thực hiện đạo đức về bảo vệ môi tr−ờng chung. Tất cả các quốc gia đều đ−ợc lợi trong sự bền vững chung và cũng bị đe dọa nếu không đạt đ−ợc điều đó. Mô hình sau cho thấy phát triển bền vững là trung tâm, là sự hòa nhập của các giá trị kinh tế − xã hội − môi tr−ờng trong tiến trình phát triển của nhân loại. Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng của mình song nó đ−ợc gắn liền với các mục tiêu khác. Sự hòa nhập hữu cơ này tạo nên sự phát triển tối −u cho cả nhu cầu hiện tại và t−ơng lai vì con ng−ời. 137
  42. Hình 16 : Mối quan hệ giữa các mục tiêu kinh tế − văn hóa − xã hội − môi tr−ờng iii. các ch−ơng trình hành động về bảo vệ môi tr−ờng Chung cho toàn cầu Từ các phân tích trên, các n−ớc, các tổ chức quốc tế và quốc gia đã đ−a ra các ch−ơng trình hành động mang tính chất chung toàn cầu. Các ch−ơng trình này đ−ợc Hội nghị các nguyên thủ quốc gia họp ở Rio de Janeiro năm 1992 đ−a ra và ký thành văn bản có tên gọi là Ch−ơng trình Nghị sự (Agenda) 21. Sau đây là ch−ơng trình hành động liên quan tới các thành phần và các biện pháp hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi tr−ờng : 1. Khí quyển − Giảm sự tác động có hại của hoạt động do con ng−ời gây ra đối với khí quyển, ngăn ngừa ô nhiễm không khí. − Nâng cao và áp dụng các hiểu biết về khí hậu và thay đổi khí hậu. − Giảm bớt khí nhà kính. 2. N−ớc − Gắn những xem xét môi tr−ờng với việc quản lý tài nguyên n−ớc. − Phát động các chiến dịch tuyên truyền và các ch−ơng trình giáo dục về sử dụng n−ớc bền vững. − Đào tạo một đội ngũ quản lý về cách sử dụng n−ớc, về các tác động của con ng−ời đối với chu trình n−ớc. − Quản lý nhu cầu về n−ớc để đảm bảo tính hiệu quả cao và phân phối công bằng. − Thấy đ−ợc tầm quan trọng của l−u vực sông, coi nó là một đơn bị thống nhất trong việc quản lý n−ớc. − Tăng c−ờng quyền lực cho cộng đồng địa ph−ơng để kiểm soát sự quản lý tài nguyên n−ớc và nâng cao khả năng quản lý n−ớc của cộng đồng − Đẩy mạnh cơ chế hợp tác quốc tế hiệu quả hơn nữa để trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong việc sử dụng n−ớc và các hệ sinh thái n−ớc bền vững. − Cung cấp n−ớc uống và dịch vụ vệ sinh cho tất cả mọi ng−ời. 3. Các hệ sinh thái − Duy trì năng suất đất, ngăn ngừa suy thoái đất, đặc biệt là đất trồng trọt, đẩy mạnh cải tạo đất và đất trồng. − Quản lý các hệ sinh thái khô hạn và bán khô hạn để có năng suất bền vững, ngăn ngừa sự hoang mạc hóa, cải tạo đất hoang mạc để sử dụng có hiệu quả. − Phát triển bền vững rừng nhiệt đới và các hệ sinh thái rừng. 138
  43. − Quản lý đất đai, duy trì, phục hồi chất l−ợng môi tr−ờng ở các hệ sinh thái để ổn định dân số địa ph−ơng. − Bảo vệ di sản thiên nhiên của các dân tộc thông qua việc bảo vệ, bảo tồn các hệ sinh thái và đa dạng sinh học. − Tận dụng tối đa các lợi ích, giảm thiểu các rủi ro về môi tr−ờng các công nghệ sinh học, sử dụng các vi sinh vật và các tác nhân sinh học khác. − áp dụng các biện pháp bảo vệ môi tr−ờng đối với việc sử dụng đất nông nghiệp, năng suất cây trồng, vật nuôi, hạn chế tổn thất sau thu hoạch. − Quản lý, khôi phục các hệ sinh thái vùng ven biển và các đảo. 4. Biển và đại d−ơng − Duy trì và nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng biển khu vực, xây dựng tập quán sử dụng bền vững các tài nguyên. − Soạn thảo chính sách quốc gia về vùng duyên hải và đại d−ơng cũng nh− kế hoạch phân bố và sử dụng vùng ven biển. − Phân chia quyền sử dụng tài nguyên biển công bằng hơn giữa các ngành đánh cá thủ công, công nghiệp và giải trí, làm tăng quyền lợi của cộng đồng và các tổ chức địa ph−ơng. − Phát động các chiến dịch thông tin cổ động về vấn đề bờ biển và biển, đ−a vấn đề đại d−ơng vào ch−ơng trình giáo dục môi tr−ờng ở các quốc gia. − Sử dụng ph−ơng pháp sinh thái trong quản lý tài nguyên biển, thiết lập vùng bảo vệ biển, bảo vệ các loài sinh vật biển và nơi ở của chúng theo h−ớng bền vững. − Nâng cao hiểu biết về vai trò của các đại d−ơng trong hoạt động của các ch−ơng trình sinh − địa − hóa, kiểm soát ô nhiễm đại d−ơng và tăng c−ờng hợp tác quốc tế trong hoạt động này. 5. Thạch quyển Sử dụng hợp lý các tài nguyên của thạch quyển, giảm các ảnh h−ởng của tai biến phát sinh và thiên tai có nguồn gốc địa vật lý − địa chất. 6. Định c− và môi tr−ờng − Gắn các xem xét về môi tr−ờng trong tất cả các khía cạnh quy hoạch và quản lý dân c−. − Ngăn ngừa và giảm các ảnh h−ởng của thiên tai đối với cộng đồng, tăng c−ờng sự chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với chúng. 7. Sức khỏe và phúc lợi của con ng−ời − Giảm các mối nguy hiểm về ô nhiễm môi tr−ờng tới mức có thể chấp nhận đ−ợc. 139
  44. − Ngăn ngừa và giảm thiểu bệnh dịch và tử vong do các bệnh truyền nhiễm gây ra. − Cải thiện chất l−ợng môi tr−ờng lao động để ngăn các tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 8. Năng l−ợng, công nghiệp và giao thông − Phát triển các hệ thống năng l−ợng thích hợp, giảm các tác động có hại hiện có và ngăn ngừa các tác động có hại trong t−ơng lai. − Đạt đ−ợc sự hài hòa giữa phát triển công nghiệp hợp lý và bảo vệ môi tr−ờng. − Giảm tối đa tác động của ô nhiễm do giao thông, xây dựng một chính sách giao thông đô thị hiệu quả và lâu bền. 9. Hòa bình, an ninh và môi tr−ờng − Ngăn chặn tình trạng tàng trữ vũ khí, đặc biệt là vũ khí hạt nhân và đẩy mạnh vũ trang, hạn chế c−ờng độ và tần số hoạt động quân sự. − Phát triển các công cụ luật pháp quốc tế để cấm hoàn toàn một số kiểu chiến tranh. Các Hiệp −ớc và Quy −ớc Quốc tế hiện đã ban hành về việc cấm vũ khí hóa học và sinh học, cần mở rộng thêm cả việc cấm vũ khí hạt nhân và cấm việc cố ý phá hoại môi tr−ờng nh− một hành động chiến tranh. − Giảm đến mức thấp nhất các chi phí về quân sự và an ninh. 10. Đánh giá môi tr−ờng − Tích lũy các thông tin khoa học kỹ thuật môi tr−ờng để sẵn sàng cung cấp cho những ng−ời lập chính sách và ra quyết định − Tăng c−ờng đánh giá môi tr−ờng, khai thác các dữ liệu kinh tế − xã hội − môi tr−ờng 11. Biện pháp quản lý môi tr−ờng − Gắn các cân nhắc về môi tr−ờng với các chính sách, các ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế − xã hội. − Ban hành và tăng c−ờng hiệu lực Luật môi tr−ờng Quốc gia và Quốc tế. 12. Nhận thức về môi tr−ờng − Tăng c−ờng nguồn nhân lực để bảo vệ môi tr−ờng thông qua công tác giáo dục và đào tạo. − Nhận thức rõ và củng cố vai trò của phụ nữ trong cộng đồng, nâng cao năng lực và nhận thức của phụ nữ trong quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng. 140
  45. − Tăng c−ờng nhận thức trong nhân dân nhằm gây ảnh h−ởng đến các chính sách và hành động hỗ trợ, phát triển bền vững và đảm bảo chất l−ợng môi tr−ờng. iV. Bảo vệ môi tr−ờng ở Việt Nam 1. Hiện trạng môi tr−ờng ở Việt Nam Năm 1992 tại Rio de Janneiro (Brazin), Liên Hiệp Quốc đã tổ chức một Hội nghị th−ợng đỉnh về môi tr−ờng và phát triển. Tại Hội nghị này, Việt Nam đã trình bày một báo cáo quan trọng về môi tr−ờng, nêu rõ quan điểm của Việt Nam về môi tr−ờng và phát triển bền vững. Báo cáo đã nêu rõ hiện trạng tài nguyên môi tr−ờng ở Việt Nam nh− sau : − Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang bị đe dọa trong cả n−ớc, tai họa mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã từng xảy ra ở nhiều nơi. − Suy giảm nhanh chất l−ợng và diện tích đất canh tác trên đầu ng−ời. Tài nguyên đất tiếp tục bị sử dụng lãng phí. − Tài nguyên biển và tài nguyên sinh vật vùng ven biển đang bị suy giảm nhanh, môi tr−ờng biển bắt đầu bị ô nhiễm. − Cạn kiệt tài nguyên n−ớc, tài nguyên sinh học, khoáng sản và các dạng tài nguyên khác. − Ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc, không khí, đất xuất hiện ở nhiều nơi. − Hậu quả chiến tranh nặng nề. − Gia tăng dân số quá nhanh. − Cơ sở vật chất, kỹ thuật, luật pháp và đội ngũ khoa học, kỹ thuật về môi tr−ờng còn rất thiếu. 2. Ph−ơng h−ớng giải quyết các vấn đề môi tr−ờng ở Việt Nam Từ hiện trạng tài nguyên, ô nhiễm môi tr−ờng và xu thế biến đổi của chúng, căn cứ vào khả năng của nền kinh tế, để giải quyết tốt vấn đề bảo vệ và nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng, cần tập trung vào các ph−ơng h−ớng chính sau : − Bảo đảm sử dụng lâu dài tài nguyên thiên nhiên bằng quản lý chặt chẽ quy mô, c−ờng độ và ph−ơng thức sử dụng theo luật môi tr−ờng và các quy pháp khác. − Duy trì các hệ sinh thái cần thiết cho quá trình sản xuất và đời sống của con ng−ời. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khả thi để bảo vệ các hệ sinh thái điển hình và đa dạng sinh học trên cơ sở thực tế của bối cảnh kinh tế − xã hội và nguồn lực để thực hiện. − Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn môi tr−ờng nhằm bảo đảm chất l−ợng cuộc sống của con ng−ời, tổ chức quản lý và bảo vệ tốt môi tr−ờng. 141
  46. − Đề xuất các biện pháp kiểm soát và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng cục bộ tại một số địa bàn công nghiệp và đô thị. − Chọn lựa và sử dụng công nghệ ít chất thải và “sạch”. áp dụng các công nghệ xử lý chất thải và sử dụng chất thải. Thực hiện công tác đánh giá tác động − môi tr−ờng đối với dự án kinh tế − xã hội để ngăn chặn ô nhiễm môi tr−ờng và cạn kiệt tài nguyên. − Tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn về môi tr−ờng, đồng thời nâng cao nhận thức môi tr−ờng trong nhân dân để cùng có trách nhiệm trong sự nghiệp chung bảo vệ môi tr−ờng. 3. Chính sách môi tr−ờng của Việt Nam a) Các luật và pháp lệnh về tài nguyên và môi tr−ờng − Luật đất đai (1958) ; − Luật đầu t− (1988) ; − Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989) ; − Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991) ; − Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản (1989) − Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản (1989) ; − Pháp lệnh thuế tài nguyên (1990) ; − Pháp lệnh bảo vệ lao động (1991) ; b) Luật bảo vệ môi tr−ờng và Nghị định 26/CP Luật Môi tr−ờng đ−ợc Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 và đ−ợc Chủ tịch n−ớc công bố ngày 10/1/1994. Luật gồm 7 ch−ơng, 55 điều. − Ch−ơng I (9 điều) : Các quy định chung nêu lên những khái niệm cơ bản về môi tr−ờng, các yếu tố cấu thành môi tr−ờng, xác định trách nhiệm của cơ quan nhà n−ớc và nhân dân trong việc bảo vệ môi tr−ờng. − Ch−ơng II (20 điều) : Phòng chống suy thoái − ô nhiễm môi tr−ờng, sự cố môi tr−ờng ; quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà n−ớc và nhân dân trong khai thác và bảo vệ tài nguyên. Xác định trách nhiệm tuân thủ các tiêu chuẩn môi tr−ờng, không đ−ợc gây ô nhiễm môi tr−ờng. Phải tiến hành đánh giá tác động môi tr−ờng đối với tất cả các dự án phát triển kinh tế − xã hội trong và ngoài n−ớc. − Ch−ơng III (7 điều) : Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi tr−ờng ; quy định việc xử lý ô nhiễm và giải quyết các sự cố xảy ra và gây tác hại tới môi tr−ờng. 142
  47. − Ch−ơng IV (8 điều) : Quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng ; xác lập hệ thống quản lý nhà n−ớc đối với môi tr−ờng và quy định rõ nhiệm vụ của các cấp chính quyền trong việc quản lý, thanh tra và bảo vệ môi tr−ờng. − Ch−ơng V (4 điều) : Quan hệ quốc tế về bảo vệ môi tr−ờng : nêu rõ trách nhiệm của Việt Nam đối với môi tr−ờng toàn cầu cũng nh− của các tổ chức và ng−ời n−ớc ngoài đối với môi tr−ờng Việt Nam. − Ch−ơng VI : Khen th−ởng và xử lý vi phạm, nhấn mạnh trách nhiệm hình sự trong vấn đề bảo vệ môi tr−ờng. − Ch−ơng VII : quy định hiệu lực pháp lý của “Luật Môi tr−ờng”. Luật Môi tr−ờng là văn bản pháp lý cơ bản, là chỗ dựa của các tổ chức, cá nhân về vấn đề môi tr−ờng. Chính phủ và các Bộ chức năng sẽ có các quy định và h−ớng dẫn cụ thể thi hành luật. Trong thời gian qua, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng, Uỷ ban Nhà n−ớc về Hợp tác và Đầu t− đã ban hành nhiều chỉ dẫn cụ thể. Gần đây Chính phủ cũng ra Nghị định 26/CP nhằm cụ thể hóa nội dung của luật vào đời sống thực tiễn. 4. Kế hoạch Quốc gia về môi tr−ờng và phát triển lâu bền đến năm 2000 Quan điểm xuyên suốt của kế hoạch hành động là sự phát triển lâu bền nhằm sử dụng tổng hợp tài nguyên, liên kết chặt chẽ tài nguyên với quá trình phát triển kinh tế − xã hội của đất n−ớc trên cơ sở nhận thức đúng về giá trị của tài nguyên. Phải đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa dân số và kinh tế − xã hội. Tăng dân số dẫn đến tăng mức độ khai thác tài nguyên, tăng ô nhiễm môi tr−ờng, tăng nguy cơ phá vỡ cân bằng sinh thái. Mục tiêu của kế hoạch là duy trì các quá trình sinh thái thiết yếu và các hệ thống đảm bảo cuộc sống, duy trì tính đa dạng di truyền của các loài hoang dại và nuôi trồng, đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn tài nguyên, duy trì chất l−ợng tổng thể về nuôi trồng và đạt mức tăng dân số cân bằng với khả năng sản xuất. Nội dung cơ bản của kế hoạch hành động nh− sau : − Thực hiện chính sách ổn định dân số, đặc biệt ở vùng nông thôn. − Tập trung thâm canh tăng năng suất, tăng vụ, thực hiện nông lâm kết hợp và canh tác bền vững, đặc biệt ở các vùng miền núi, trung du ; sử dụng hợp lý phân bón vô cơ và thuốc trừ sâu. − Ưu tiên các ch−ơng trình trồng lại rừng, tăng c−ờng bảo vệ rừng, thực hiện ph−ơng thức lâm nghiệp xã hội và hệ thống nông lâm truyền thống, bảo vệ đa dạng sinh học. − Phát triển bền vững trong công nghiệp và đô thị, −u tiên phát triển công nghệ ít chất thải, quản lý tốt đời sống đô thị, kiểm soát ô nhiễm. 143
  48. − Sử dụng năng l−ợng với hiệu suất cao, tập trung vào các nguồn năng l−ợng ít gây hậu quả xấu cho môi tr−ờng, đánh giá tác động môi tr−ờng các dự án về năng l−ợng. − Tăng c−ờng quản lý l−u vực, xây dựng các tiêu chuẩn chất l−ợng n−ớc uống và ô nhiễm n−ớc. Bảo vệ tốt các l−u vực bằng trồng rừng và bảo vệ rừng. − Khai thác hợp lý và phát triển bền vững vùng ven biển. − Hoàn thiện hệ thống v−ờn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, kiểm soát việc buôn bán các động vật quý hiếm và đang bị tiêu diệt (đe dọa). − Xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn môi tr−ờng, căn cứ vào đó để tổ chức kiểm soát và quản lý môi tr−ờng. Đồng thời, phải có biện pháp xử lý chất thải, đặc biệt là n−ớc thải và chất thải rắn ; chú trọng việc tái sử dụng chất thải. Các chất thải độc hại, phải có quy chế nghiêm ngặt về l−u trữ và chôn lấp. Các biện pháp thực hiện bao gồm : − Giáo dục môi tr−ờng và nâng cao nhận thức môi tr−ờng cho mọi ng−ời ở mọi lứa tuổi, mọi cấp học, mọi nghề nghiệp ; đào tạo đủ đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ môi tr−ờng phục vụ cho sự phát triển kinh tế − xã hội bền vững. − Xây dựng hệ thống cơ quan quản lý môi tr−ờng từ trung −ơng xuống địa ph−ơng để thực hiện chức năng nhà n−ớc trong việc lập kế hoạch, đề xuất chính sách, xây dựng tiêu chuẩn môi tr−ờng, ban hành pháp luật kiểm soát môi tr−ờng. − Xây dựng đ−ờng lối và chính sách môi tr−ờng, quy chế quản lý và cải thiện môi tr−ờng. − Xây dựng hệ thống quan trắc môi tr−ờng, trang bị dụng cụ, đào tạo cán bộ cho các trạm này. − Tổ chức nghiên cứu môi tr−ờng. Các đề tài nghiên cứu phải tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách về môi tr−ờng. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu bảo vệ môi tr−ờng. 5. Đánh giá tác động môi tr−ờng (EIA : environmental impact ssessment) Để ngăn chặn suy thoái môi tr−ờng và tạo điều kiện cải thiện môi tr−ờng, tất cả các dự án kinh tế − xã hội phải đ−ợc tiến hành EIA. Luật môi tr−ờng đã đ−ợc Quốc hội thông qua coi quy định này là bắt buộc. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng đã ban hành h−ớng dẫn tạm thời thực hiện quy định này. EIA là công cụ quản lý môi tr−ờng. Nó cho phép dự đoán tác động môi tr−ờng của dự án, giúp tìm ra cách để giảm thiểu các tác hại không thể chấp nhận và giúp các nhà quản lý quyết định vấn đề. EIA là b−ớc cần thiết và quan trọng khi xây dựng một dự án đầu t−. Các vấn đề mà các thành EIA th−ờng quan tâm là : − Dự án có thể hoạt động thành công mà không gặp rủi ro nghiêm trọng với các sự cố nguy hiểm hoặc sự tổn hại sức khỏe lâu dài. 144
  49. − Môi tr−ờng địa ph−ơng có thể khắc phục vấn đề chất thải và nạn ô nhiễm. − Mâu thuẫn cục bộ với các chủ sở hữu đất lân cận. − ảnh h−ởng đến các vùng thủy sản tự nhiên hoặc trang trại nuôi công nghiệp. − N−ớc, điện và các nguồn tài nguyên khác sẽ tiêu thụ nh− thế nào ? − Các thiệt hại có thể gây ra cho các khu rừng nguyên sinh, các điểm du lịch, các di tích lịch sử − văn hóa. − Hệ thống giao thông và thoát n−ớc có đủ cho dự án không ? EIA cần đ−ợc mở rộng cho các nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động, các ch−ơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế − xã hội các cấp, EIA cần tiếp tục đ−ợc theo dõi khi các dự án đã thực hiện và hoạt động (thanh soát môi tr−ờng). Muốn tiến hành EIA tốt phải có đầy đủ cán bộ khoa học môi tr−ờng có chất l−ợng, có điều kiện làm việc tốt ; cơ quan thẩm định việc đánh giá phải khách quan theo đúng Luật Môi tr−ờng và Tiêu chuẩn Môi tr−ờng Việt Nam hiện hành. v. các tổ chức có liên quan đến sinh thái, bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững 1. Trong n−ớc − Hệ thống cơ quan môi tr−ờng : Chính phủ thống nhất quản lý nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng trong cả n−ớc. Cơ quan cao nhất là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng. Các tỉnh, thành phố có Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng. − Trong lĩnh vực nghiên cứu về môi tr−ờng, có các trung tâm môi tr−ờng ở các Tr−ờng Đại học, các Bộ, Ngành liên quan. − Việt Nam có một trạm đo không khí ở rừng Cúc Ph−ơng, 22 trạm đo m−a và bụi lắng, 44 trạm đo chất l−ợng n−ớc. − ở Việt Nam có nhiều tổ chức hoạt động bảo vệ môi tr−ờng và phát triển bền vững d−ới các hình thức Hội, Đoàn thể và Trung tâm nh− : + Hội Bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên và Môi tr−ờng Việt Nam. + Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam. + Phân hội V−ờn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên. + Trung tâm Dân số − Sức khỏe − Môi tr−ờng. + Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi tr−ờng thủ đô. + Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. + Hội những ng−ời làm v−ờn Việt Nam. 145
  50. 2. Trên thế giới Hệ thống quan trắc (monitoring) toàn cầu đ−ợc thiết lập từ năm 1974 với 142 n−ớc tham gia, bao gồm 12 “trạm nền” đặt trên núi cao và hải đảo xa, 123 trạm đo không khí, 344 trạm đo chất l−ợng n−ớc phân bố tại các khu vực khác nhau trên thế giới. Các trạm này đo các tham số khí hậu ; các khí CO2, CO, NO2 và O3 ; hóa học n−ớc m−a, bức xạ và phóng xạ. Nhiều quốc gia có hệ thống monitoring : Pháp 300 trạm, Mỹ 400 trạm, Liên Xô (cũ) 270 trạm. Các tổ chức Quốc tế có liên quan đến sinh thái và bảo vệ môi tr−ờng. − FAO : Food and Argicultural Organization (Tổ chức Nông l−ơng Quốc tế) − UNEP : United nations Environmental Program (Ch−ơng trình môi tr−ờng của Liên Hiệp Quốc) − MAB : Man and Biosphere (Tổ chức con ng−ời và sinh quyển) − WWF : World Wildlife Fund (Quỹ bảo vệ sinh vật hoang dại Thế giới) − IUCN : International Union for the Conservation of Nature (Hiệp hội Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên) − UNDP : United Nations Development Program (Ch−ơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc) − GEMS : Global Environmental Monitoring System (Hệ thống kiểm tra môi tr−ờng toàn cầu) − ESCAP : Đánh giá tình trạng môi tr−ờng khu vực và thế giới. − CITES : Convention on International Trade in Enlangered Species (Công −ớc Quốc tế cấm buôn bán các loài bị đe dọa nguy hiểm). − GRID : Thu thập, quản lý số liệu về tài nguyên và môi tr−ờng. − UNFPA : United Nations Funds for Population Activities (Quỹ dân số thế giới) − IRI : International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa Quốc tế) − EFB : European Federation Biotechnology (Liên đoàn Công nghệ sinh học châu Âu) − WHO : World Health Organization (Tổ chức Sức khỏe thế giới, Tổ chức Y tế thế giới) − ICBP : International Conversation Biodiversity Program (Ch−ơng trình bảo vệ Đa dạng sinh học Quốc tế) − CPSC : Consumer Products Safety Commission (Hội bảo vệ ng−ời tiêu dùng) − EPA : Environmental Protection Agency (Sở bảo vệ môi tr−ờng) Hiện nay trên toàn cầu có 315 khu di sản thế giới bao gồm : di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các khu dự trữ sinh quyển. Toàn thế giới có 263 khu dự trữ sinh 146
  51. quyển của 70 n−ớc đ−ợc ghi nhận. Trong đó Đông Nam á có 34 khu ; Thái Bình D−ơng và Trung Quốc : 6 khu ; Thái Lan : 3 khu ; Triều Tiên : 1 khu ; Philippin : 1 khu. Tháng 10/1987, Việt Nam gia nhập Công −ớc Bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới. Tuy n−ớc ta ch−a có khu dự trữ sinh quyển nào đ−ợc công nhận (Nam Cát Tiên đang đ−ợc đề nghị) nh−ng chúng ta có 87 khu bảo tồn, 9 v−ờn quốc gia, 23 khu quan trọng nhất về đa dạng sinh học chiếm 1,4 ha, dự kiến đ−a lên 2 triệu ha. Có thể kể một số khu nh− : − Ba Vì 7.200ha − Đắc Lắc 40.000ha − Cát Bà 25.000ha − Phú Quốc 14.000ha − Cát Tiên 80.000ha − Bạch Mã 87.000ha − Tam đảo 36.000ha − Dốc Đôn 100.000ha − Bến En (Thanh Hóa) 93.000ha − Côn Đảo 20.000ha − Pù Mát (Nghệ An) 60.000ha − M−ờng Nhé 396.000ha − Ngọc Linh (Kon Tum 50.000 ha Rõ ràng, bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ sự sinh tồn của con ng−ời. Công việc ấy không phụ thuộc vào biên giới lãnh thổ hoặc chính kiến xã hội khác nhau, thể hiện qua Tuyên ngôn Rio de Janneiro 1992. 3. Tuyên ngôn Rio de Janeiro về môi tr−ờng và phát triển Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về môi tr−ờng và phát triển họp tại Rio de Janero từ 3 − 14/6/1992 đã tuyên ngôn các điều sau : Điều 1 : Nhân loại đang tập trung sự quan tâm lo lắng về phát triển lâu bền, họ có quyền đ−ợc sống khoẻ mạnh và sinh đẻ phù hợp với thiên nhiên. Điều 2 : Theo Hiến ch−ơng Liên Hiệp Quốc và các nguyên tắc của Luật pháp Quốc tế, các quốc gia có toàn quyền khai thác các tài nguyên riêng của họ phù hợp với đ−ờng lối môi tr−ờng và phát triển của chính mình. Họ có nghĩa vụ đảm bảo những hoạt động trong giới hạn chủ quyền hoặc d−ới sự kiểm tra của mình không gây tổn thất cho môi tr−ờng của các quốc gia khác hoặc trong lãnh phận quốc tế. Điều 3 : Quyền đ−ợc phát triển phải hiện thực hóa sao cho đáp ứng thỏa đáng những yêu cầu liên quan đến phát triển môi tr−ờng của các thế hệ hiện tại và t−ơng lai. Điều 4 : Để đạt đ−ợc sự phát triển lâu bên, quá trình bảo vệ môi tr−ờng cần phải thực hiện từng cung đoạn trong các b−ớc phát triển và phải đ−ợc coi là thống nhất. Điều 5 : Các quốc gia và các dân tộc phải thực sự hợp tác và nỗ lực loại bỏ sự nghèo đói, đây là điều kiện quan trọng không thể thiếu để phát triển lâu bền, để giảm thiểu sự khác biệt trong mức sống và đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của phần lớn dân chúng thế giới. 147