Giáo trình Đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học (Phần 2)

pdf 74 trang ngocly 2561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_danh_gia_ket_qua_giao_duc_o_tieu_hoc_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Đánh giá kết quả giáo dục ở Tiểu học (Phần 2)

  1. ch−ơng iii đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan 1. Khái quát về trắc nghiệm trong đánh giá giáo dục Cho đến nay các nhà nghiên cứu giáo dục trên thế giới cũng ch−a đ−a ra một khái niệm thống nhất về trắc nghiệm. Những khái niệm trình bày d−ới đây chủ yếu mang tính chất mô tả. 1.1. Khái niệm Theo nh− M. Reuchlin, trắc nghiệm (Test) là bất kì kĩ thuật nào cho phép mô tả định l−ợng kiểm soát đ−ợc về một ứng xử của một cá nhân đ−ợc đặt trong một tình huống nhất định, quy chiếu với ứng xử của các cá nhân trong một nhóm nhất định rộng hơn và đặt trong cùng tình huống. Trong khi đó, theo tài liệu “Giải thích thuật ngữ Tâm lí - Giáo dục” của dự án Việt - Bỉ (2001), trắc nghiệm hay Test là phép thử nghiệm tiêu chuẩn hoá để đo và đánh giá kiến thức riêng hoặc tầm vóc nhân cách (trí tuệ, động cơ, xúc cảm với một chủ đề nhất định, tính h−ớng nội, h−ớng ngoại ). Sự đánh giá tiến hành qua so sánh kết quả thu đ−ợc của một cá nhân hoặc một nhóm với một nhóm đối chứng. Tóm lại, trắc nghiệm (Test) là một công cụ hay quy trình có hệ thống nhằm đo l−ờng mức độ một cá nhân đạt đ−ợc trong một lĩnh vực cụ thể nào đó (Gronlund, 1981 ). Có nhiều loại trắc nghiệm (Test) khác nhau tuỳ thuộc vào các tiêu chí lựa chọn để phân loại nh−: nội dung, cách làm, cơ chế và cơ cấu làm cơ sở cho ph−ơng pháp trắc nghiệm. Có thể phân thành hai loại chính: trắc nghiệm (Test) tâm lý và trắc nghiệm (Test) giáo dục . Trong đó: - Trắc nghiệm tâm lý (Psychology Test): chủ yếu để kiểm tra t− duy, tiềm năng của con ng−ời. - Trắc nghiệm giáo dục (Educational Test): mang tính chất ứng dụng, nhằm đánh giá thực tế học tập của ng−ời học. Trắc nghiệm giáo dục (Educational Test) lại đ−ợc phân thành trắc nghiệm tự luận (Essay Test) và trắc nghiệm khách quan (Objective Test). Trắc nghiệm tự luận (luận đề) và trắc nghiệm khách quan đều là ph−ơng tiện nhằm đánh giá kết quả giáo dục của ng−ời học. Thuật ngữ “Trắc nghiệm tự luận” và “Trắc nghiệm khách quan” để phân biệt mang tính hình thức. Điều này không có nghĩa trắc nghiệm tự luận là không khách quan và ng−ợc lại. 1.2. Phân biệt trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận 1.2.1. Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm tự luận (Essay Test) là bài kiểm tra (theo cách hiểu truyền thống). Trong đó, nhà s− phạm đ−a ra một hoặc nhiều yêu cầu đôi khi là bài toán nhận thức và đòi hỏi ng−ời học phải phân tích các yêu cầu hoặc giải quyết bài toán. Trắc nghiệm tự luận kiểm tra, đánh giá đ−ợc quá trình t− duy đi đến kết quả của ng−ời học, giúp hình thành và rèn luyện kĩ năng trình bày văn bản đồng thời phát huy tối đa khả năng 56
  2. phân tích và vốn sống của ng−ời học. Với trắc nghiệm tự luận, nhà s− phạm dễ ra câu hỏi kiểm tra và hạn chế khả năng đoán mò của ng−ời học. Tuy nhiên, bên cạnh đó trắc nghiệm tự luận cũng có những hạn chế nhất định. Câu hỏi trong trắc nghiệm tự luận th−ờng mang tính áp đặt, nội dung không đa dạng, phong phú. Trong cùng một thời gian l−ợng kiến thức kiểm tra đ−ợc ít và hạn chế tính tổng quát, mất nhiều thời gian làm bài kiểm tra và đặc biệt là hạn chế tính khách quan trong đánh giá. 1.2.2. Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan (Objective Test) đ−ợc đề cập đến ở n−ớc ta vào những năm 80 của thế kỉ XX, song phải tới những năm 90 mới bắt đầu đ−ợc quan tâm, tìm hiểu. Trắc nghiệm khách quan (Objective Test) là bài kiểm tra, trong đó nhà s− phạm đ−a ra các mệnh đề và có các câu trả lời khác nhau, yêu cầu ng−ời học phải chọn đáp án phù hợp. Một bài trắc nghiệm khách quan th−ờng bao gồm nhiều mệnh đề, câu hỏi hay mô hình (tranh ảnh, sơ đồ) và đ−ợc trả lời bằng các dấu hiệu đơn giản, hay một từ, cụm từ, đôi khi là các con số Trắc nghiệm khách quan (Objective Test) mang tính quy −ớc vì hệ thống đánh giá bằng điểm mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ng−ời đánh giá. 1.2.3. Phân biệt trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Nh− trên đ nói, tự luận hay khách quan đều nhằm một mục đích duy nhất là đánh giá kết quả giáo dục của ng−ời học. Giữa chúng có sự khác biệt song cũng có những điểm t−ơng đồng và sự phân biệt hai khái niệm này chỉ mang tính t−ơng đối. Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận - Đo l−ờng và đánh giá đ−ợc các kết quả giáo dục của ng−ời học. - Nhằm mục đích kiểm tra trình độ nhận thức hiện có của ng−ời học, tạo cho các em sự hứng thú trong học Giống nhau tập. - Trắc nghiệm khách quan hay trắc nghiệm tự luận vẫn ít nhiều mang tính chủ quan. - Kết quả đánh giá của trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận, nếu khách quan luôn đủ độ tin cậy. - Ng−ời học phải lựa chọn - Ng−ời học phải tự câu trả lời phù hợp nhất thiết kế câu trả lời và trong số các câu trả lời cho diễn tả nó bằng ngôn sẵn. ngữ của bản thân. Khác nhau - Câu hỏi hành động, áp - Câu hỏi mang tính áp dụng. đặt, chủ yếu là học - Trắc nghiệm khách quan thuộc. đòi hỏi những câu trả lời - Trắc nghiệm tự luận ngắn gọn. đòi hỏi ng−ời học phải 57
  3. - Chất l−ợng của bài trắc suy nghĩ, phân tích và nghiệm phụ thuộc chủ yếu trình bày đủ ý. vào ng−ời xây dựng bài trắc - Chất l−ợng của bài tự nghiệm. luận phụ thuộc vào - Phân bố điểm số của bài ng−ời đánh giá. trắc nghiệm khách quan - Phân bố điểm số đánh đ−ợc quyết định do chính giá bài tự luận đ−ợc bài trắc nghiệm. kiểm soát chủ yếu bởi - Đánh giá đ−ợc nhiều học ng−ời đánh giá. sinh trong thời gian ngắn. - Đánh giá đ−ợc ít học - Nội dung đánh giá đa dạng sinh trong thời gian - Ng−ời học có thể đoán mò ngắn. trong khi làm bài. - Nội dung đánh giá đơn giản. - Ng−ời học không thể đoán mò đ−ợc. 1.3. Ưu, nh−ợc điểm của trắc nghiệm khách quan 1.3.1. Ưu điểm - Trong một thời gian nhất định, có thể kiểm tra một l−ợng thông tin lớn đối với ng−ời học. - Ng−ời học hứng thú trong quá trình kiểm tra - đánh giá. - Kiểm tra kiến thức một cách toàn diện đối với ng−ời học. - Khách quan hoá quá trình kiểm tra - đánh giá. - Kích thích tính sáng tạo, linh hoạt của ng−ời học. 1.3.2. Nh−ợc điểm - Mất nhiều thời gian khi soạn trắc nghiệm khách quan. - Do kĩ thuật xây dựng trắc nghiệm có sẵn các ph−ơng án trả lời nên nhiệm vụ của ng−ời học chỉ là lựa chọn ra câu trả lời phù hợp. Việc đánh giá kết quả học tập chỉ dựa trên kết quả của các ph−ơng án mà ng−ời học lựa chọn trong khi quá trình t− duy đi đến kết quả lại ẩn sau câu trả lời hoặc lựa chọn đó. Chính vì vậy trắc nghiệm khách quan chỉ đánh giá kết quả chứ không đánh giá đ−ợc quá trình t− duy đi đến kết quả. - Trong quá trình làm bài, một phần tính ngẫu nhiên, đoán mò (tuy nhỏ) vẫn xen vào trong t− duy của ng−ời học. 1.4. Một số l−u ý khi sử dụng trắc nghiệm khách quan Trong quá trình thiết kế và sử dụng trắc nghiệm khách quan, cần l−u ý một số điểm nh− sau: - Trắc nghiệm khách quan đ−ợc sử dụng khi cần khảo sát kết quả học tập của một số đông ng−ời học, khi cần có những điểm số khách quan, đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ quan của ng−ời đánh giá. 58
  4. - Phải có nhiều câu trắc nghiệm khách quan đạt chuẩn về chất l−ợng để có thể lựa chọn và soạn lại bài trắc nghiệm mới, nếu cần thiết. 2. Các loại trắc nghiệm khách quan Có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại trắc nghiệm khách quan nh−ng tựuchung lại, đ−ợc chia thành 5 dạng chính: trắc nghiệm Đúng - Sai (Yes or No), trắc nghiệm lựa chọn (Multiple choice Items), trắc nghiệm điền khuyết (Answer Short/ completion Items), trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (Matching Items) và trắc nghiệm mô hình (Picture Items). 2.1. Trắc nghiệm Đúng - Sai (Yes or No) Trắc nghiệm đ−a ra từ 1 đến 2 mệnh đề (câu hỏi) và yêu cầu ng−ời học lựa chọn mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai. Trắc nghiệm Đúng - Sai đ−ợc chia thành 2 tr−ờng hợp: - Trắc nghiệm có một mệnh đề, yêu cầu ng−ời học điền (Đ) hoặc (S). Mệnh đề A Đ/S ? - Trắc nghiệm có 2 mệnh đề, nếu 1 mệnh đề đúng (Đ) thì mệnh đề còn lại sai (S). Mệnh đề A (Đ) Mệnh đề B (S) Ví dụ1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: Hình bình hành là hình có hai cạnh song song với nhau Ví dụ 2: Ghi Đ vào ô trống sau câu trả lời đúng: + Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời. + Trái Đất là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời. Câu trắc nghiệm Đúng - Sai khi viết phải ngắn gọn, rõ ràng, câu hỏi phải chính xác là đúng hay sai. Trắc nghiệm Đúng - Sai là một dạng trắc nghiệm đ−ợc sử dụng nhiều ở tiểu học hiện nay tuy nhiên nó mang tính ngẫu nhiên cao, may rủi xen lẫn trong t− duy của ng−ời học. Do vậy có thể đặt nhiều mệnh đề (câu hỏi) trong 1 bài trắc nghiệm để giảm hạn chế của bài kiểm tra . 2.2. Trắc nghiệm lựa chọn (Multiplechoice Items) Trắc nghiệm lựa chọn là dạng test mà nhà s− phạm đ−a ra một mệnh đề có nhiều lựa chọn khác nhau và yêu cầu ng−ời học lựa chọn câu trả lời phù hợp với yêu cầu đề ra. Trắc nghiệm loại này gồm 2 phần: câu dẫn và câu lựa chọn. + Phần câu dẫn là một câu hỏi hay câu bỏ lửng (câu ch−a hoàn chỉnh), tạo cơ sở cho sự lựa chọn. + Phần lựa chọn gồm nhiều ph−ơng án trả lời (ở bậc tiểu học th−ờng là 3 hoặc 4 ph−ơng án trả lời). Ng−ời học sẽ chọn 1 ph−ơng án trả lời duy nhất đúng (hoặc đúng nhất). Những ph−ơng án còn lại là ph−ơng án nhiễu. 59
  5. Khi viết trắc nghiệm lựa chọn cần phải diễn đạt rõ ràng, đơn giản và dễ hiểu. Phần câu dẫn đôi khi là câu hỏi hoặc câu nhân định ch−a hoàn chỉnh. Các ph−ơng án trả lời phải có cùng một cách viết và gẫn giống nhau để tăng độ “nhiễu” đồng thời ph−ơng án “nhiễu “ cần đ−ợc diễn đạt sao cho hợp lí và cảm giác có độ tin cậy cao. Các ph−ơng án lựa chọn đ−ợc sắp xếp ngẫu nhiên, không theo một trình tự logic nào cả. Ví dụ 1: Đánh dấu X vào câu trả lời mà con cho là đúng nhất d−ới đây: - Hệ Mặt Trời gồm có 8 hành tinh. - Hệ Mặt Trời bao gồm một số hành tinh nh−: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa . - Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và 9 hành tinh. Ví dụ 2: Khoanh vào chữ tr−ớc các câu trả lời đúng: 2 cm 4cm 3 C cm 2 5 cm 3cm 3cm 2cm Trong các hình trên hình có diện tích bé nhất là: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi Trắc nghiệm này có nhiều −u điểm: độ tin cậy cao, yếu tố ngẫu nhiên thấp, đảm bảo độ giá trị, có thể đo đ−ợc khả năng của ng−ời học: nhớ, thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp Với trắc nghiệm lựa chọn, tính t−ơng đối khi lựa chọn của ng−ời học thay thế cho tính tuyệt đối trong trắc nghiệm Đúng - Sai do đó đảm bảo tính phân hoá cao trong kiểm tra, đánh giá. Chính vì vậy trắc nghiệm khách quan là dạng trắc nghiệm đ−ợc sử dụng nhiều nhất ở tiểu học hiện nay. 60
  6. 2.3. Trắc nghiệm nối cột (Matching Items) Trắc nghiệm nối cột là dạng test mà nhà s− phạm đ−a ra các mệnh đề ở các cột khác nhau th−ờng là hai cột (Cột A - Cột B) trong đó nội dung các mệnh đề có thể t−ơng đ−ơng hoặc không t−ơng đ−ơng từ đó yêu cầu ng−ời học nối nội dung của các mệnh đề theo yêu cầu đề ra. Trắc nghiệm dạng này bao gồm hai dy thông tin gọi là câu dẫn và câu đáp (cột A và cột B). Trong dạy học tiểu học, th−ờng hai dy thông tin này có số mệnh đề bằng nhau (cân bằng) hoặc không bằng nhau chứa đựng một nội dung theo yêu cầu của đề bài. Nhiệm vụ của ng−ời học là nối (hay ghép) các nội dung của hai cột lại cho thích hợp. Khi viết trắc nghiệm nối cột cần phải sắp xếp nội dung của hai dy một cách rõ ràng, mang tính đồng nhất, các mệnh đề nên đ−ợc sắp xếp một cách ngẫu nhiên. Ví dụ 1: Nối các số với số với trung bình cộng của các số đó (theo mẫu): 70, 120, 80, 50 309 218, 400 80 36 140,70, 100, 90 90 100, 125, 45 100 Ví dụ 2: Nối các từ ở cột A sao cho phù hợp với cột B: A B lớn hơn Mặt Trăng và Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo h−ớng ng−ợc chiều kim đồng hồ. Trái Đất là nơi không có không khí, n−ớc và sự sống. Nhật thực là hiện t−ợng mặt trời bị mặt trăng che khuất. 61
  7. Ưu điểm của dạng trắc nghiệm này là dễ thiết kế và sử dụng, giảm đ−ợc yếu tố may rủi, ngẫu nhiên trong quá trình t− duy của ng−ời học song lại mất nhiều thời gian cho việc thiết kế và xây dựng. 2.4. Trắc nghiệm điền khuyết (Answer Short/ Completion Items) Câu trả lời ngắn (Answer Short): trả lời theo yêu cầu của bài bằng một từ hay cụm từ (đôi khi là các con số) cho một câu hỏi (mệnh đề yêu cầu) trực tiếp hay một câu nhận định ch−a đầy đủ. Câu khuyết thiếu (Completion Items): đ−ợc trình bày d−ới hình thức một câu phát biểu ch−a đầy đủ (câu ch−a hoàn thiện) và yêu cầu ng−ời học điền vào chỗ trống cụm từ hoặc con số cho tr−ớc hoặc không cho tr−ớc để đ−ợc một câu hoàn thiện. Các ph−ơng án trả lời là các từ, cụm từ, các con số cho tr−ớc có thể t−ơng đ−ơng hoặc không t−ơng đ−ơng với số l−ợng ô trống. Nếu các từ, cụm từ không cho tr−ớc thì đó phải là các từ, cụm từ có nghĩa trong thực tế. Khi viết dạng trắc nghiệm này không nên để nhiều khoảng trống (ch−a hoàn thiện) làm các câu hỏi trở nên khó hiểu. Ví dụ 1: Điền một từ (hoặc một cụm từ) thích hợp vào chỗ chấm để đ−ợc các câu trả lời đúng d−ới đây: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên đ−ợc gọi là - Mặt Trời cùng với 9 hành tinh quay xung quanh nó tạo thành - Hành tinh ở xa Mặt Trời nhất là - .là hành tinh ở gần Mặt Trời nhất. Ví dụ 2: Đọc đoạn thơ sau rồi điền từ thích hợp vào chỗ chấm. Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy n−ớc. Vạc trong đoạn thơ trên đ−ợc gọi là: . Tính −u việt của trắc nghiệm này là tạo cơ hội để ng−ời học trả lời các vấn đề đặt ra nên phát huy đ−ợc tính sáng tạo đồng thời hạn chế hoặc triệt tiêu tính may rủi, đoán mò vì ng−ời học phải nhớ lại hoặc nghĩ ra câu trả lời. 2.5. Trắc nghiệm mô hình (Picture Items) Trắc nghiệm mô hình (trắc nghiệm tranh ảnh hay sơ đồ) là dạng test trong đó nhà s− phạm đ−a ra mô hình dạy học (tranh ảnh, vật thật, sơ đồ, biểu đồ, bản đồ ) ch−a hoàn thiện, ch−a nêu đ−ợc nội dung của mệnh đề hoặc đoạn văn. Từ đó yêu cầu ng−ời học phải hoàn thiện mô hình dạy học này sao cho mệnh đề và đoạn văn của mô hình trở lên có nghĩa. 62
  8. Khái niệm mô hình ở đây đ−ợc hiểu theo nghĩa rộng là sơ đồ, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ Loại câu trắc nghiệm này sử dụng hình thức và kĩ thuật xây dựng của các loại trắc nghiệm trên, đặc biệt là trắc nghiệm nhiều lựa chọn và trắc nghiệm điền vào ô trống song có sự hỗ trợ và thể hiện bằng các mô hình dạy học (tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, bản đồ, biểu đồ ). Do đó, khi viết trắc nghiệm mô hình cần phải phản ánh dầy đủ và chính xác các yêu cầu về kĩ thuật xây dựng của các trắc nghiệm đ nêu. Có thể nói đây là dạng trắc nghiệm khó soạn nhất trong 5 dạng trắc nghiệm đ đề cập. Ví dụ 1: Lựa chọn các từ hoặc cụm từ đ cho ở trong ngoặc d−ới đây và điền vào sơ đồ sao cho phù hợp: (Hành tinh, tự quay, ng−ợc chiều kim đồng hồ, Trái Đất, Mặt Trời) là một trong vũ trụ vừa quanh mình nó vừa quay quanh theo h−ớng Ví dụ 2: Lựa chọn các số trong ngoặc (46m; 28m; 56m; 180m 2;10m;) điền vào ô trống cho để đ−ợc kết quả đúng. : 2 - 18m x18 180m 2 Tính −u việt của trắc nghiệm này là khả năng hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung bài học, phát triển t− duy cho ng−ời học hơn nữa lại rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học (độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi) vì nhận thức của các em chủ yếu là nhận thức cảm tính. Trong giáo dục tiểu học hiện nay, trắc nghiệm mô hình ít đ−ợc sử dụng do nhiều điều kiện khác nhau; tuy nhiên dạng trắc nghiệm này nên tồn tại độc lập, thích ứng và phù hợp với ng−ời học. 3. Kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan có rất nhiều −u điểm trong đánh giá kết quả giáo dục tuy nhiên một trong những lí do khiến cho việc sử dụng trắc nghiệm khách quan trong dạy học nói chung và dạy học tiểu học ở Việt Nam nói riêng ch−a phổ biến rộng ri và hiệu quả là do ch−a nắm đ−ợc kĩ thuật xây dựng trắc nghiệm. Trong khi đó, để có đ−ợc một bộ trắc nghiệm đạt chuẩn và có chất l−ợng lại cần rất nhiều thời gian và công sức soạn thảo. Để có thể thiết kế đ−ợc một đề trắc nghiệm chất l−ợng tr−ớc hết nhà s− phạm cần căn cứ vào đối t−ợng đánh giá, nội dung, mục đích đánh giá và phải nắm vững kỹ thuật xây dựng từng loại trắc nghiệm. Đồng thời, cần chú ý một số yêu cầu cơ bản sau: 63
  9. - Mô tả tổng quát: th−ờng là một lời phát biểu ngắn, tóm tắt lĩnh vực định đo l−ờng, đánh giá. - Câu trắc nghiệm mẫu: dùng để minh hoạ. - Các thuộc tính kích thích: là các yêu cầu cần tuân theo để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm. - Các thuộc tính đáp ứng: là các qui tắc khi soạn các câu trả lời cho câu trắc nghiệm. - Các quy định bổ túc: nguồn thông tin tham khảo cho ng−ời xây dựng trắc nghiệm. Đây là những căn cứ, cơ sở thiết yếu đầu tiên để có thể soạn đ−ợc những bài trắc nghiệm chất l−ợng và hiệu quả trong sử dụng. Bên cạnh đó để đảm bảo đ−ợc tính chuẩn xác và chất l−ợng của bài trắc nghiệm khách quan, nhà s− phạm cần chú ý đến 3 yếu tố: độ phân biệt, độ giá trị và độ tin cậy trong quá trình soạn thảo. 3.1. Độ khó, độ phân biệt của câu trắc nghiệm 3.1.1. Khái niệm - Độ khó: Câu trắc nghiệm có khả năng phân biệt đ−ợc ng−ời học giỏi và ng−ời học kém theo mục đích đề ra. - Độ phân cách thể hiện: số ng−ời trả lời đúng(nhóm ng−ời đạt điểm cao) nhiều hơn số ng−ời trả lời không đúng(nhóm ng−ời đạt điểm thấp) theo tiêu chí của bài trắc nghiệm. 3.1.2. Cách tính độ phân cách(phân biệt) của trắc nghiệm Có hai cách để xác định độ phân biệt của câu trắc nghiệm. a. Cách 1: C − T D = n Trong đó: - D: Chỉ số phân cách; - C: Số ng−ời trả lời đúng của nhóm cao (đạt điểm cao ở toàn bài trắc nghiệm, chiếm khoảng 27% tổng số ng−ời tham gia làm trắc nghiệm); - T: Số ng−ời trả lời đúngcủa nhóm thấp (đạt điểm thấp ở toàn bài trắc nghiệm); - n: Số ng−ời học của mỗi nhóm (hiệu số tối đa; n = 27%). b. Cách 2: Tỷ lệ % làm đúng câu trắc nghiệm trong nhóm cao trừ đi tỉ lệ % làm đúng trong nhóm thấp: D = Tỷ lệ % làm đúng - Tỷ lệ % làm đúng. (nhóm cao) (nhóm thấp) c. Một số chú ý và quy tắc: - Khoảng 27% là sự dung hoà tốt nhất giữa hai mục đích nh−ng không nhất quán với nhau: + Một mặt, muốn có 2 nhóm cao và thấp càng đông càng tốt. + Mặt khác, muốn có 2 nhóm đó càng khác biệt về khả năng càng hay. - Số l−ợng ng−ời học của nhóm cao và nhóm thấp cùng đạt đ−ợc số câu hỏi đúng nh− nhau: D = 0 64
  10. - Số ng−ời học của nhóm cao đạt đ−ợc số câu hỏi đúng nhiều hơn số ng−ời học của nhóm thấp: D = + (d−ơng) - Số ng−ời học của nhóm cao đạt đ−ợc số câu hỏi đúng ít hơn số ng−ời học ở nhóm thấp: D = - (âm) d. Chỉ số phân cách D và đánh giá câu trắc nghiệm - Từ 0,4 trở lên rất tốt - Từ 0,3 đến 0,39 tốt - Từ 0,2 đến 0,29 bình th−ờng, cần phải hoàn chỉnh. - D−ới 0,19 kém, phải loại bỏ. e) Ví dụ : Một câu trắc nghiệm trong bài kiểm tra có 4 lựa chọn (a,b,c,d), trong đó ph−ơng án C là đúng. Lớp học có 40 học sinh. - Trong nhóm cao (chiếm 27% của 40 em), gồm 11 học sinh, có kết quả: 2 ng−ời chọn ph−ơng án a, 1 ng−ời -ph−ơng án b, 8 ng−ời-ph−ơng án c, còn 0 ng−ời chọn ph−ơng án d. - Trong nhóm thấp (cũng có 11 em),có các kết quả sau: 3 ng−ời chọn a, 2 ng−ời chọn b, 4 ng−ời chọn c, còn 2 ng−ời-d. Ta có: D = =0,3636 Vậy : D = 36,36 % - Kết luận: Câu trắc nghiệm này có độ phân biệt tốt. 3.1.3. Độ khó của câu trắc nghiệm a. Đo l−ờng độ khó của câu trắc nghiệm Đo l−ờng độ khó của câu trắc nghiệm là đo tỷ lệ % số ng−ời trả lời đúng câu trắc nghiệm ấy. Tỷ lệ % đ−ợc gọi là trị số P. R P của câu X = N Trong đó: P: Độ khó R: Số học sinh làm đúng. N: Số học sinh tham dự. - Trị số P có ý nghĩa quan trọng: + Độ khó căn cứ vào tần số t−ơng đối của số ng−ời làm trắc nghiệm đ trả lời đúng câu hỏi âý. + Tính chất khó dễ là một đặc tính của cả câu trắc nghiệm ln ng−ời làm trắc nghiệm. + Đo l−ờng chung độ khó của câu trắc nghiệm về nhiều lĩnh vực, môn học khác nhau (đặc biệt cần thiết trong giáo dục ở bậc tiểu học với nhiều môn học khác nhau). b. Độ khó vừa phải 65
  11. Độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm đạt chuẩn là bài trắc nghiệm gồm những câu trắc nghiệm có mức độ khó trung bình hay mức độ khó vừa phải. - Chỉ số độ khó của bài trắc nghiệm càng nhỏ thì mức độ khó càng cao. - Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm, đ−ợc tính theo công thức sau: 100 + E P = x100 % 1 2 Trong đó: P1 : Trị số độ khó vừa phải. 100: Tỷ lệ toàn bài 100% E : Tỉ lệ điểm may rủi (Expected chance proportion), đ−ợc tính bằng công thức: 100% E = Số lựa chọn trong mỗi câu c. Ví dụ : Câu trắc nghiệm có 4 lựa chọn thì tỷ lệ điểm may rủi (kì vọng) là: 100 E = x100 % = 25 4 100 + 25 P = = 62,5(62,5%) 1 2 Nh− vậy độ khó vừa phải của câu 4 lựa chọn là 62,5 %, hay nói cách khác, độ khó của câu trắc nghiệm với 4 lựa chon đ−ợc xem là vừa phải nếu có 62,5% ng−ời học trả lời đúng câu ấy. d. Độ khó của bài trắc nghiệm - Độ khó bài trắc nghiệm độ khó vừa phải: bài trắc nghiệm là dễ đối với trình độ của lớp. Độ phân cách (phân biệt) có liên quan đến độ khó của một bài trắc nghiệm. - Bài trắc nghiệm dễ - ng−ời học làm tốt- điểm số đạt đ−ợc sẽ chụm ở phần điểm cao: độ phân biệt kém. - Bài trắc nghiệm khó - ng−ời học không làm đ−ợc- điểm số chụm ở phần điểm thấp: độ phân biệt kém. - Bài trắc nghiệm có độ khó trung bình - điểm số thu đ−ợc sẽ trải dàn và rộng: độ phân cách (phân biệt) tốt. Có 2 cách để xác định độ khó của bài trắc nghiệm: * Cách 1 : Đối chiếu điểm số trung bình của bài trắc nghiệm với điểm số trung bình lí t−ởng. Điểm trung bình lí t−ởng là trung bình cộng của điểm số tối đa có thể có đ−ợc và điểm may rủi mong 66
  12. đợi. Điểm may rủi mong đợi bằng số câu hỏi của bài trắc nghiệm chia cho số lựa chọn của mỗi câu. Ví dụ: - Một bài trắc nghiệm có 50 câu hỏi, mỗi câu có 5 lựa chọn. + Điểm may rủi mong đợi = 50: 5 = 10. + Điểm trung bình lí t−ởng = (50 + 10): 2 = 30. + So sánh: Nếu trung bình thực sự cuả bài trắc nghiệm của học sinh trên hay d−ới 30 quá xa thì bài trắc nghiệm ấy có thể là quá dễ hoặc quá khó. * Cách 2: Đối chiếu với thang điểm (là TBC của 2 đầu nút điểm số xếp thứ bậc từ điểm nhỏ đến điểm lớn nhất) Ví dụ 1 : Một bài trắc nghiệm 80 câu hỏi • Điểm thấp nhất : 10 • Điểm cao nhất : 75 • Điểm trung bình : 42 • Trung điểm : 42,5 =>Đối chiếu: 42 và 42,5 => độ khó vừa phải. Ví dụ 2 : Bài trắc nghiệm có 80 câu hỏi • Điểm thấp nhất : 50 • Điểm cao nhất : 80 • Điểm trung bình : 69 • Trung điểm : 65 =>Đối chiếu: 69 và 65 => bài trắc nghiệm quá dễ. Ví dụ 3 : Bài trắc nghiệm có 40 câu hỏi. • Điểm thấp nhất : 0 • Điểm cao nhất : 40 • Điểm trung bình : 5 • Trung điểm : 20 =>Đối chiếu: 15 và 20 => bài trắc nghiệm quá khó với ng−ời học. 3.2. Độ giá trị 3.2.1. Khái niệm 67
  13. Độ giá trị là khái niệm cho biết mức độ mà một bài trắc nghiệm đo đ−ợc đúng cái định đo. Độ giá trị đề cập đến tính hiệu quả trong việc đạt đ−ợc những mục đích xác định của bài trắc nghiệm. 3.2.2. Phân loại độ giá trị a. Loại thứ nhất Bao gồm độ giá trị dựa trên chuyên môn hay phân tích cấu trúc về logic: độ giá trị quyết định, độ giá trị nội dung, độ giá trị ch−ơng trình, độ giá trị bề mặt. Với vấn đề đánh giá trong dạy học, độ giá trị nội dung là quan trọng nhất. - Độ giá trị nội dung (Content validity) là mức độ bao trùm bài học, môn học. + Các bài trắc nghiệm kết quả giáo dục ở lớp th−ờng đ−ợc đánh giá một cách tốt nhất trên cơ sở độ giá trị nội dung. + Các câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải là mẫu tiêu biểu, khái quát cho tổng thể kiến thức, đáp ứng đ−ợc mục tiêu của ch−ơng trình. + Bài trắc nghiệm phản ánh chân thực, khách quan và là đại diện cho nội dung môn học. b. Loại thứ hai Bao gồm độ giá trị dựa vào sự phân tích các bằng chứng thực, các thống kê toán học: độ giá trị thực nghiệm, độ giá trị đồng thời, độ giá trị tiên đoán. Với loại thứ hai, độ giá trị khi tính toán phải có hai phép đo và phân tích hệ số t−ơng quan của hai phép đo này. Trong dạy học nói chung và dạy học tiểu học nói riêng, trắc nghiệm tiên đoán là quan trọng và hay đ−ợc đề cập. Trắc nghiệm tiên đoán (Prediction Validity) nhằm mục đích định h−ớng, xác định rõ chuẩn đánh giá của ng−ời học để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy học. - Độ giá trị tiên đoán phải có: + Một phép đo để tiên đoán. + Một phép đo biến số cần đ−ợc tiên đoán. Nh− vậy, cần có bài trắc nghiệm tiên đoán tr−ớc và bài trắc nghiệm sau dể khẳng định. 3.3. Độ tin cậy 3.3.1. Khái niệm Độ tin cậy là khái niệm cho biết bài trắc nghiệm đo bất cứ cái gì mà nó đo, ổn định đến mức nào. Nh− vậy, độ tin cậy là mức độ chính xác của phép đo. Xét về mặt lí thuyết, độ tin cậy có thể đ−ợc xem nh− là một số đo về sự sai khác giữa điểm số quan sát đ−ợc và điểm số thực. Trong đó: - Điểm số quan sát đ−ợc là điểm số trên thực tế ng−ời học đ có đ−ợc (điểm số của 1 bài trắc nghiệm trong nhiều bài). - Điểm số thực là điểm số lí thuyết mà ng−ời học sẽ phải có nếu phép đo l−ờng không mắc sai số. Điểm số thực đ−ợc −ớc tính trên cơ sở điểm số quan sát đ−ợc. Bài trắc nghiệm có thể nói là không tin cậy khi điểm số quan sát đ−ợc lệch khỏi điểm số thực với phạm vi lớn. 68
  14. 3.3.2. Hệ số tin cậy Độ tin cậy của bài trắc nghiệm đ−ợc đo l−ờng bằng hệ số tin cậy. Hệ số tin cậy của một tập hợp điểm số lấy từ một nhóm thứ sinh, là hệ số t−ơng quan giữa các tập hợp điểm số ấy với tập hợp điểm số khác về một bài trắc nghiệm t−ơng đ−ơng lấy ra một cách độc lập từ một nhóm thứ sinh đó. Độ tin cậy đ−ợc thể hiện ở hệ số tin cậy - là căn cứ để đánh giá tiêu chuẩn của bài trắc nghiệm. 3.3.3. Các ph−ơng pháp xác định độ tin cậy a. Trắc nghiệm hai lần (trắc nghiệm lại) (Test - retest) Đây là ph−ơng pháp đơn giản, sử dụng bài trắc nghiệm hai lần với cùng một nhóm thứ sinh rồi tính hệ số t−ơng quan giữa hai tập hợp điểm số của lần 1 và lần 2. Hạn chế của ph−ơng pháp này là tuỳ thuộc vào khoảng thời gian giữa hai lần trắc nghiệm mà ng−ời làm trắc nghiệm có thể đạt đ−ợc những trắc nghiệm khác nhau. b. Các dạng trắc nghiệm t−ơng đ−ơng (Equivalent foms) Tiến hành hai bài trắc nghiệm có dạng t−ơng đ−ơng trên cùng một nhóm thí sinh và tính hệ số t−ơng quan giữa hai điểm số thu đ−ợc. Ph−ơng pháp này thông dụng hơn ph−ơng pháp trắc nghiệm hai lần, song việc xây dựng hai bài trắc nghiệm t−ơng đ−ơng về nội dung, về đặc điểm của câu hỏi thì khó hơn. c. Công thức Kuder - Richardson 21 (K- R21) (ph−ơng pháp trắc nghiệm phân nhỏ) n x (n - x) r = 1 - n - 1 n. ∂ 2 Trong đó: - n : là số l−ợng câu hỏi trong bài trắc nghiệm; - x : là giá trị trung bình của bài trắc nghiệm; - ∂ 2: là ph−ơng sai của bài trắc nghiệm. Đây là công thức để tính độ tin cậy cho 1 bài trắc nghiệm khi đ−ợc phân đôi (tức là bài trắc nghiệm đ−ợc phân thành hai phần t−ơng đ−ơng về tính chất, nội dung, độ khó của câu hỏi). 3.3.4. Mối liên hệ giữa độ giá trị và độ tin cậy Độ giá trị và độ tin cậy có mối quan hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau. Độ giá trị phản ánh mức độ mà bài trắc nghiệm đo đ−ợc cái mà nó định có, còn độ tin cậy phản ánh sự chính xác của phép đo. Độ giá trị liên quan đến mục đích của phép đo, còn độ tin cậy liên quan đên sự vững chi của điểm số. Bài trắc nghiệm có độ giá trị thì phải có độ tin cậy, song một bài trắc nghiệm có độ tin cậy cao ch−a hẳn có độ giá trị cao. Do vậy, khi phân tích bài trắc nghiệm độ tin cậy th−ờng đ−ợc đặt lên hàng đầu. 69
  15. Tóm lại, trong quá trình soạn thảo trắc nghiệm, nhà s− phạm cần phải biết đ−ợc câu nào là quá khó, câu nào là quá dễ đồng thời lựa ra các câu có độ phân cách (phân biệt) cao, nghĩa là phân biệt đ−ợc học sinh giỏi và học sinh kém, nắm đ−ợc lí do vì sao câu trắc nghiệm không đạt đ−ợc hiệu quả mong muốn và cần sửa đổi nh− thế nào cho tốt hơn. Điều này có nghĩa là ng−ời soạn thảo trắc nghiệm cần phải xác định đ−ợc độ khó, độ phân biệt, độ giá trị và độ tin cậy của bài trắc nghiệm để có sự điều chỉnh kịp thời và hợp lý, từ đó nâng cao chất l−ợng kiểm tra, đánh giá trong dạy học 4. Mô hình đánh giá kết quả giáo d ục b ằng tr ắc nghiệm khách quan (Objective Test) Trong thực tế đánh giá kết quả giáo dục bằng trắc nghiệm khách quan ở Việt Nam hiện nay, nhà s− phạm th−ờng chú trọng nhiều đén việc soạn và sử dụng các bài trắc nghiệm để kiểm tra từng đơn vị tri thức riêng lẻ mà ch−a phối hợp sử sụng chúng để đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất. D−ới đây, chúng tôi xin cung cấp một mô hình đánh giá kết quả giỏo d ục bằng trắc nghiệm khách quan giúp nhà s− phạm có đ−ợc một cái nhìn tổng quát và toàn diện kết quả học tập của ng−ời học. 4.1. Sơ đồ Đánh giá sơ HĐDH Môn học bộ (Test 1) (lần 1) (1) (2) (3) Đánh giá Đánh giá HĐDH định kết quả Chỉ dẫn của (lần 2) h−ớng (Test 3) giáo viên (Test 2) (4) (5) (6) (7) 4.2. Phân tích Mô hình đánh giá gồm 7 b−ớc, đ−ợc thông qua 3 lần đánh giá. *Test 1: - Đánh giá sơ bộ trình độ nhận thức hiện có của ng−ời học thông qua môn học cụ thể. Nội dung đánh giá phải có liên quan đến kiến thức của bài học tới. - Đánh giá sơ bộ mang mục đích khảo sát. *Test 2: - Đánh giá định h−ớng nhằm kiểm tra xem ng−ời học tiếp thu kiến thức đến đâu để điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học. - Đánh giá định h−ớng mang mục đích kiểm tra các đơn vị tri thức đ lĩnh hội,làm cơ sở, nền tảng lĩnh hội các đơn vị tri thức tiếp theo. *Test 3: 70
  16. - Đánh giá kết quả, đ−ợc sử dụng khi học xong một phần, một vấn đề, một ch−ơng hay một môn học. - Đánh giá kết quả nhằm mục đích hệ thống hoá và khái quát hoá kiến thức đ học. Kết quả đánh giá của Test đánh giá kết quả lại là tiền đề, cơ sở để nhà s− phạm điều chỉnh và đề ra ph−ơng pháp dạy học phù hợp cho nội dung kiến thức tiếp theo. Và nh− vậy quá trình dạy học và đánh giá liên tục có sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời, nhờ đó nâng cao chất l−ợng, hiệu quả giáo dục. Tần số lần sử dụng trắc nghiệm nhiều hay ít phụ thuộc vào nội dung của môn học cụ thể ở bậc tiểu học. Nội dung các bài kiểm tra bằng trắc nghiệm sơ bộ - định h−ớng - kết quả (các test 1,2,3) là khác nhau, phụ thuộc vào mục đích của từng bài trắc nghiệm. Mô hình đánh giá kết quả dạy học bằng trắc nghiệm khách quan cho phép nhà s− phạm nhìn nhận và đánh giá kết quả học tập của ng−ời học trong một giai đoạn hay một quá trình học tập nhất định. Với qui trình đánh giá theo mô hình này, nhà s− phạm và ng−ời học không chỉ thu đ−ợc một kết quả định l−ợng tổng quát đơn thuần mà còn có đ−ợc cơ sở để điều chỉnh và tự điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học của bản thân cho phù hợp nhằm nâng cao chất l−ợng và hiệu quả dạy học. 71
  17. Cõu h ỏi và bài t ập 1. Hy phân tích các dấu hiệu về sự t−ơng đồng và khác biệt giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan? 2. Tại sao trắc nghiệm khách quan chỉ đánh giá kết quả mà không đánh giá quá trình t− duy đi đến kết quả? 3. Thiết kế và phân tích một bài trắc nghiệm đúng - sai và lựa chọn thông qua một môn học cụ thể ở cấp tiểu học. 4. Hy xây dựng và phân tích bài kiểm tra bằng trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi và điền vào ô trống trong dạy học tiểu học. 5. Thiết kế bài kiểm tra bằng trắc nghiệm mô hình trong dạy học ở tiểu học, phân tích nội dung bài trắc nghiệm đó. 6. Xây dựng bài kiểm tra bằng các loại câu trắc nghiệm khách quan thông qua môn Khoa học lớp 4 ở cấp tiểu học. 7 . Một câu trắc nghiệm khách quan X loại nhiều lựa chọn (trắc nghiệm theo tiêu chí), sau khi thử nghiệm đ thu đ−ợc thông số sau: Ph−ơng án A* B C D Nhóm cao 19 8 6 5 Nhóm thấp 10 12 8 8 (chú thích: A* là ph−ơng án đúng) Anh/ chị hy phân tích các chỉ số của câu trắc nghiệm này và rút ra kết luận cần thiết. Đỏp ỏn và g ợi ý 1. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan a) Sự t−ơng đồng: - Đếm đo l−ờng và đánh giá đ−ợc kết quả học tập của ng−ời học. - Nhằm mục đích kiểm tra trình độ nhận thức của học sinh. - ít nhiều có tính chủ quan, song kết quả đánh gía khách quan thì luôn có đủ độ tin cậy. b) Sự khác nhau : - Trắc nghiệm tự luận yêu cầu ng−ời học phải phân tích, trình bày, mô tả bằng lời, viết, thực hành còn trắc nghiệm khách quan chỉ phản ánh kết quả cuối cùng đạt đ−ợc theo yêu cầu. - Tính chủ quan của trắc nghiệm tự luận phụ thuộc vào ng−ời đánh giá; còn trắc nghiệm khách quanchủ yếu phụ thuộc vào ng−ời thiết kế bài trắc nghiệm. 2. Trắc nghiệm khách quan chỉ đánh giá kết quả, mà không đánh giá quy trình t− duy đi đến kết quả vì: - Do kĩ thuật xây dựng trắc nghiệm có sẵn các ph−ơng án trả lời & lựa chọn. - Nhiệm vụ thí sinh chỉ là lựa chọn câu trả lời phù hợp. 72
  18. - Quá trình t− duy đi đến kết quả ẩn sau câu trả lời hoặc lựa chọn của ng−ời học. 3. (1) Thiết kế trắc nghiệm đúng - sai và trắc nghiệm lựa chọn (Địa lí - lớp 4) 1.1. Đánh dấu Đ (đúng) hoặc S (sai) vào câu sau: - Sông H−ơng, núi Ngự và chùa Thiên Mụ là những cảnh đẹp nổi tiếng của miền Bắc n−ớc ta. 1.2. Đánh dấu (x) vào câu trả lời phù hợp trong các câu ở d−ới đây: a) Dy Tr−ờng Sơn Bắc nằm ở phía Nam của n−ớc ta. b) Dy Tr−ờng Sơn Đông nằm ở phía đông của n−ớc ta. c) Dy Tr−ờng Sơn chạy dọc theo miền Trung của n−ớc ta. d) Tất cả các nội dung trên đều đúng. (2) Phân tích: - Trắc nghiệm (1.1) là trắc nghiệm đúng- sai nhằm kiểm tra kiến thức của ng−ời học về cảnh đẹp nổi tiếng của thành phố Huế (miền Trung). Do vậy, câu hỏi đ−a ra là sai (Trắc nghiệm 1 lựa chọn). - Trắc nghiệm (1.2) là trắc nghiệm lựa chọn. Bài trắc nghiệm đ−a ra 4 câu lựa chọn nhằm kiểm tra sự hiểu biết của ng−òi học về dy Tr−ờng Sơn ở miền Trung n−ớc ta. Nh− vây, chỉ có câu lựa chọn C là đúng. Trắc nghiệm này độ khó cao so với học sinh lớp 4. 4.( 1). a) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi. (Luyện từ và câu - lớp 5) Hy ghép các từ trong các ô vuông với các từ trong các ô vòng tròn để tạo thành từ mới có nghĩa: tranh truyền tr−ờng thề sĩ chiến tuyên chinh giao phu ca tích công chiến 73
  19. b. Phân tích: - Đây là một bài trắc nghiệm nhằm mục đích sử dụng cách dùng từ và giải thích nghĩa của các từ mở rộng trong ch−ơng trình Tiếng Việt. - Bài trắc nghiệm có đa ph−ơng án, khi mà các từ trong ô vuông có thể nối với nhiều từ khác nhau trong các ô vòng tròn. - Độ khó và độ phân biệt của bài là cao so với trình độ học sinh lớp 5. (2) Trắc nghiệm điền khuyết (Luyện từ và câu lớp 4): a) Thiết kế : Điềnthêm một từ (hoặc 1 cụm từ) vào chỗ chấm để đ−ợc câu trả lời đúng d−ới đây: - là một bộ phận quân đội có nhiệm vụ hoạt động chiến đấu trên vùng biển. - Bộ phận quân đội có nhiệm vụ hoạt động, chiến đấu trên vùng trời(trên không) gọi là b) Phân tích: - Đây là mộtbài trắc nghiệm điền khuyết mà các từ hoặc cụm từ cần điền không cho tr−ớc, nh−ng từ và cụm từ này là duy nhất(hải quân, không quân). - Độ nhiễu thấp so với trình độ học sinh lớp 4. 5 .a). Thiết kế bài trắc nghiệm mô hình (Luyện từ và câu - lớp 4) Lựa chọn các từ đ cho ở trong ngoặc d−ới đây và điền vào sơ đồ sao cho phù hợp nhất: (Công nghiệp cơ khí; các quặng kim loại; máy móc, thiết bị; các lò luyện gang thép; gang, thép, sắt và kim loại khác.) đ−ợc đ−a vào để tạo ra 1 2 3 là nguyên liệu của các ngành và đời sống phục vụ cho sản xuất ra nhân dân 6 5 4 74
  20. b) Phân tích : - Đây là bài trắc nghiệm mô hình, yêu cầu ng−ời học phải điền các cụm từ đ cho vào sơ đồ sao cho thành một câu văn hoàn chỉnh và có ý nghĩa. - Kĩ thuật: tuy các cụm từ cho tr−ớc song cách sắp xếp phi logic mà ng−ời học phải lựa chọn chuẩn xác các cụm từ thích hợp vào từng ô trống. Độ khó khá cao. 6. Xây dựng bài trắc nghiệm khách quan: môn Khoa học lớp 4 (1) Xây dựng bài trắc nghiệm: Bài 1 : Đánh dấu (x) vào ô trống tr−ớc câu trả lời đúng nhất trong các câu d−ới đây: a- Khí các - bô- níc giữ cho sự cháy không diễn ra quá mạnh, quá nhanh. - Khí ô- xi trong không khí duy trì sự cháy. b-Các loài cây khác nhau có nhu cầu về các chất khoáng, ánh sáng, n−ớc không giống nhau. - Các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển của một loài cây, nhu cầu về các chất khoáng, ánh sáng, n−ớc không thay đổi. Bài 2 : Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B cho phù hợp: 0 Nhiệt độ của n−ớc đang sôi. 37 c Nhiệt độ của n−ớc đá đang tan . 100 0c 0 Nhiệt độ của cơ th ể ng−ời bình th−ờng 39 c Nhiệt độ của cơ thể ng−ời bị sốt 00c Bài 3 : Điền một từ hoặc một cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí và thải ra khí Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi tr−ờng các chất và , đồng thời thải ra môi tr−ờng chất và Bài 4 : Đánh dấu (x) vào ô trống tr−ớc những câu trả lời phù hợp trong các câu d−ới đây: a. Các loài thực vật khác nhau cần có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. b. Với cuộc sống của con ng−ời, ánh sáng chỉ có vai trò giúp con ng−ời nhìn thấy mà không có vai trò nào khác. 75
  21. c. ánh sáng chỉ có vai trò quan trọng đối với đời sống động vật, hoàn toàn không có ảnh h−ởng gì đến đời sống động vật. d. ánh sáng đem lại không khí sạch cho động vật và con ng−ời. Bài 5 : Điền các từ nóng chảy, bốc hơi, đông đặc, ng−ng tụ vào sơ đồ mô tả vòng tuần hoàn của n−ớc trong tự nhiên. Hơi n−ớc tạo thành n−ớc ở thể lỏng rồi chuyển thành n−ớc ở thể rắn, sau đó trở lại thể lỏng và thành hơi n−ớc tạo thành vòng tuần hoàn của n−ớc trong tự nhiên. Bài 6 : Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: Nên Không nên (2) Phân tích: a- Bài 1: - Nhằm kiểm tra tri thức về vai trò của không khí cần cho sự cháy. Cụ thể là ô-xi trong không khí duy trì sự cháy và ni-tơ trong không khí giữ cho sự cháy không diễn ra quá mạnh, quá nhanh. - Nhằm kiểm tra tri thức của học sinh về nhu cầu chất khoáng, ánh sáng, n−ớc, không khí, trong các giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển một loại cây. b- Bài 2: Kiểm tra tri thức của học sinh về nóng, lạnh và nhiệt độ. Học sinh nắm đ−ợc nhiệt độ bình th−ờng của cơ thể ng−ời, nhiệt độ của hơi n−ớc đang sôi, nhiệt độ của n−ớc đá đang tan. c- Bài 3: Kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích và rút ra những dấu hiệu chung trong quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi tr−ờng. cụ thể là động vật th−ờng xuyên phải lấy từ môi tr−ờng thức ăn, n−ớc, khí ô-xi và thải ra các chất cặn b, khí các bô níc, n−ớc tiểu 76
  22. d- Bài 4: Kiểm tra kĩ năng trong tình huống đ biến đổi (kĩ xảo). Cụ thể là: từ kiến thức Mặt trời cung cấp ánh sáng cho quá trình quang hợp của thực vật; trong quá trình quang hợp thực vật tạo ô-xi. Học sinh phải tiến hành quá trình suy luận nhờ mặt trời, cây xanh mới quang hợp đ−ợc, từ đó cung cấp ô-xi cho không khí và làm cho bầu không khí trong sạch. Vậy mặt trời đem lại không khí trong sạch cho động vật và con ng−ời. e- Bài 5: Kiểm tra t− duy mô hình của học sinh bằng cách điền từ vào mô hình đ cho trong bài để mô tả vòng tuần hoàn của n−ớc trong tự nhiên. f-Bài 6: Kiểm tra thái độ và hành vi của các em trong cuộc sống hàng ngày đối với việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. 7. a) Độ khó của câu trắc nghiệm đ−ợc tính theo công thức sau: C+T 19 + 10 P (x) = = = 0,38 hay 38% 2n 76 => Câu trắc nghiệm t−ơng đối khó. b) Độ phân biệt của câu trắc nghiệm đ−ợc tính theo công thức: C − T D (độ phân biệt) = = =0,23 n => Câu trắc nghiệm có độ phân biệt (phân cách) bình th−ờng, cần phải hoàn chỉnh. 77
  23. CHƯƠ NG IV TH ỰC hành một số bài trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm 1 - Phân môn: Luyện từ và câu - Lớp: 3 - Đánh giá theo mô hình trắc nghiệm khách quan + Test đánh giá sơ bộ (Test 1) + Test đánh giá định h−ớng (Test 2) + Test đánh giá kết quả (Test 3) - Thời gian làm bài mỗi Test là 40 phút - Phân tích kĩ thuật xây dựng trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm 2 - Môn: Khoa học - Lớp: 4 - Đánh giá theo mô hình trắc nghiệm khách quan + Test đánh giá sơ bộ (Test 1) + Test đánh giá định h−ớng (Test 2) + Test đánh giá kết quả (Test 3) - Thời gian làm bài mỗi Test là 40 phút - Phân tích kĩ thuật xây dựng trắc nghiệm Bài tập trắc nghiệm 3 - Môn: Toán - Lớp: 5 - Đánh giá theo mô hình trắc nghiệm khách quan + Test đánh giá sơ bộ (Test 1) + Test đánh giá định h−ớng (Test 2) + Test đánh giá kết quả (Test 3) - Thời gian làm bài mỗi Test là 40 phút - Phân tích kĩ thuật xây dựng trắc nghiệm 78
  24. Bài tập trắc nghiệm 1 Phân môn: Luyện từ và câu I. Đề bài Test đánh giá sơ bộ Sử dụng tr−ớc khi học Tuần 19 (Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?) 1. Viết Đ vào ô Ê tr−ớc câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? 1.1: Ê a. Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Ê b. Em đi học, bố mẹ đi làm. 1.2: Ê c. Sáng hôm sau, bông cúc nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. Ê d. Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau lũy tre xanh thẫm. 2. Đọc đoạn thơ sau rồi điền từ thích hợp vào chỗ chấm. Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy n−ớc. Vạc trong đoạn thơ trên đ−ợc gọi là: 3. Đọc đoạn thơ sau rồi đánh dấu X vào ô Ê tr−ớc ý trả lời đúng. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh nh− là đứng chơi. Sự vật đ−ợc tả nh− ng−ời là: Ê Trời Ê Đất Ê Dừa Từ ngữ tả sự vật nh− tả ng−ời là: Ê Đứng Ê Bao la Ê Đứng canh 79
  25. 4. Nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho phù hợp. A B a. Mùa xuân, e. khi mùa đông về. b. Học sinh tựu tr−ờng g. cây cối đâm chồi, nảylộc. c. Tháng 5, h. vào tháng 9. d. Cây bàng khẳng khiu, trụi lá i. chúng em đ−ợc nghỉ hè. 5. Cho những từ ngữ sau: cảnh chiều hôm , buổi chiều , đêm trăng , mùa hè , mùa xuân , hoa . Hy quan sát các bức ảnh rồi viết những từ ngữ chỉ thời gian vào chỗ chấm d−ới mỗi bức tranh sao cho hợp lí. Test đánh giá định h−ớng Trong khi học Tuần 20 (Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, Dấu phẩy) 1. Viết Đ vào ô Ê tr−ớc câu có dấu phẩy đ−ợc đặt đúng chỗ. 80
  26. Ê a, Mùa xuân, là Tết trồng cây. Ê b, Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Ê c, Mùa xuân, trăm hoa đua nhau khoe sắc. Ê d, Mùa xuân, bắt đầu từ tháng Giêng. 2. Đọc đoạn thơ sau rồi đánh dấu X vào ô Ê tr−ớc ý trả lời đúng. Cỏ gà rung tai Nghe. Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc. Hàng b−ởi Đu đ−a Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc. a. Sự vật đ−ợc nhân hóa là: Ê Tai Ê Bụi tre Ê Cỏ gà Ê Hàng b−ởi Ê Tóc Ê Lũ con b. Từ ngữ tả sự vật đ−ợc nhân hóa là: Ê rung tai, nghe Ê đu đ−a, bế lũ con Ê tần ngần Ê rung, đu đ−a Ê rung Ê bế lũ con 3. Đọc đoạn văn sau rồi điền vào chỗ chấm. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu n−ớc biển. Bình minh, mặt trời nh− chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, n−ớc biển nhuộm màu hồng nhạt. Tr−a, n−ớc biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Những bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong đoạn văn trên là: 81
  27. 4. Nối một từ ở cột A với một từ ở cột B để đ−ợc một cặp từ cùng nghĩa với nhau. A B a. Bảo vệ d. Kiến thiết b. Xây dựng e. Non sông c. Đất n−ớc g. Giữ gìn 5. Cho các từ ngữ: xây dựng đất n−ớc, bảo vệ Tổ quốc, non sông t−ơi đẹp . Quan sát tranh rồi viết từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm d−ới mỗi bức ảnh. 82
  28. Test đánh giá kết quả Sau khi học Tuần 22 (Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi) 1. Đánh dấu X vào ô Ê tr−ớc tên vị anh hùng dân tộc có công lao trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. a. Ê L−ơng Định Của d. Ê Đặng Văn Ngữ b. Ê Trần H−ng Đạo e. Ê Hai Bà Tr−ng c. Ê Lê Lợi g. ÊTr−ơngVĩnh Ký 2. Đọc đoạn văn sau rồi đánh dấu X vào ô Ê tr−ớc ý trả lời đúng nhất. V−ờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú kh−ớu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm . a. Những sự vật, con vật đ−ợc nhân hóa là: Ê chích chòe, kh−ớu, chào mào, cu gáy Ê tiếng chim, v−ờn cây, bóng chim Ê bóng chim, chích chòe, kh−ớu, chào mào, cu gáy b. Những từ ngữ tả con vật nh− tả ng−ời là: Ê trầm ngâm, đỏm dáng, lắm điều Ê trầm ngâm, đỏm dáng, nhanh nhảu, lắm điều Ê trầm ngâm, đỏm dáng, nhanh nhảu, lắm điều, bay nhảy 3. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi vào ô Ê sao cho thích hợp. Ngoài sân Ê Mèo và Vện nằm s−ởi nắng Ê trò chuyện với nhau. Thấy Mèo có đến mấy loại g−ơng Ê Vện hỏi: - Hình nh− Mèo hay soi g−ơng Ê - Không phải hình nh− mà là thật Ê Vện lạ lắm sao Ê Vện gật đầu Ê Mèo hỏi tiếp: - Vện không soi g−ơng bao giờ sao Ê - Tôi có soi g−ơng Ê Tôi th−ờng soi tôi vào công việc. 4. Nối các câu hỏi ở cột A với các ý trả lời ở cột B sao cho hợp lý. A B (1). ở đâu nhân dân lập đền thờ (5). Hai bên bờ sông Trần Quốc Khái và tôn ông là 83
  29. ông tổ nghề thêu? (2). Khi nào biển yên tĩnh? (6). Huyện Th−ờng Tín, tỉnh Hà Tây (3). Khi nào em đ−ợc về quê? (7). Vào dịp nghỉ hè (4). Những bi ngô xanh m−ớt ở (8). Đêm trăng đâu? A B (1). ở đâu nhân dân lập đền thờ (5). Hai bên bờ sông Trần Quốc Khái và tôn ông là ông tổ nghề thêu? (2). Khi nào biển yên tĩnh? (6). Huyện Th−ờng Tín, tỉnh Hà Tây (3). Khi nào em đ−ợc về quê? (7). Vào dịp nghỉ hè (4). Những bi ngô xanh m−ớt ở (8). Đêm trăng đâu? 5. Cho các từ sau: bác sĩ, nghiên cứu khoa học, thiết kế xây dựng, khám và chữa bệnh, cô giáo, kiến trúc s−, nhà nghiên cứu, dạy học . Điền vào chỗ chấm các từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức t−ơng ứng với các bức ảnh. Từ chỉ trí thức: Từ chỉ hoạt động của trí thức: 84
  30. II. Đáp án và phân tích: Test đánh giá sơ bộ Sử dụng tr−ớc khi học Tuần 19 (Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?) 1. Viết Đ vào ô Ê tr−ớc câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? 1.1: Đ a. Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. b. Em đi học, bố mẹ đi làm. 1.2: Đ c. Sáng hôm sau, bông cúc nghe thấy tiếng sơn ca buồn thảm. d. Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau lũy tre xanh thẫm. Phân tích * Loại Test: Test Đúng/Sai * Nội dung: Học sinh nhận diện đ−ợc dạng câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? * Kĩ thuật xây dựng: Độ khó vừa phải. Có 2 mệnh đề đ−a ra, trong đó có 1 mệnh đề đúng, 1 mệnh đề sai. Học sinh có thể nhầm câu a và câu b có cấu trúc giống nhau, cho rằng câu b đúng nếu không đọc kĩ. 2. Đọc đoạn thơ sau rồi điền từ thích hợp vào chỗ chấm. Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy n−ớc. Vạc trong đoạn thơ trên đ−ợc gọi là: thím 85
  31. Phân tích * Loại Test: Điền khuyết * Nội dung: Học sinh tìm từ th−ờng dùng gọi con ng−ời để gọi con Vạc trong đoạn thơ đ−ợc nêu. * Kĩ thuật xây dựng: Độ khó vừa phải. Học sinh ch−a học về biện pháp nhân cách hoá nh−ng có thể nêu đ−ợc từ th−ờng dùng gọi ng−ời để gọi Vạc trong đoạn thơ trên. 3. Đọc đoạn thơ sau rồi đánh dấu X vào ô Ê tr−ớc ý trả lời đúng. Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh nh− là đứng chơi. Sự vật đ−ợc tả nh− ng−ời là: Ê Trời Ê Đất Ê Dừa Từ ngữ tả sự vật nh− tả ng−ời là: Ê Đứng Ê Bao la Ê Đứng canh Phân tích * Loại Test: Lựa chọn * Nội dung: Kiểm tra những hiểu biết ban đầu của học sinh về những nội dung liên quan đến biện pháp nhân hóa. Học sinh tìm từ chỉ sự vật đ−ợc tả nh− con ng−ời và tìm những từ ngữ tả những sự vật ấy nh− tả con ng−ời trong đoạn thơ đ−ợc nêu. * Kĩ thuật xây dựng: Độ khó vừa phải, mức độ nhiễu vừa phải. Học sinh ch−a học về biện pháp nhân hóa nh−ng có thể nêu đ−ợc từ chỉ sự vật đ−ợc tả nh− ng−ời và những từ ngữ th−ờng dùng để tả ng−ời đ−ợc dùng để tả sự vật trong đoạn thơ trên. Phần b học sinh có thể đánh dấu vào ô trống tr−ớc từ Đứng vì các em cho rằng từ này chỉ dùng để tả con ng−ời. 4. Nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho phù hợp. A B Mùa xuân, khi mùa đông về. Học sinh tựu tr−ờng cây cối đâm chồi, nảylộc. Tháng 5, vào tháng 9. 86
  32. Cây bàng khẳng khiu, trụi lá chúng em đ−ợc nghỉ hè. Phân tích * Loại Test: Nối cột * Nội dung: Kiểm tra về câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? * Kĩ thuật xây dựng: Có 2 cột, nội dung 2 cột t−ơng đ−ơng nhau, kĩ thuật đảm bảo. Học sinh nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để đ−ợc một câu hoàn chỉnh, hợp lí, trọn vẹn ý, có bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? 5. Cho những từ ngữ sau: cảnh chiều hôm , buổi chiều , đêm trăng , mùa hè , mùa xuân , hoa . Hy quan sát các bức ảnh rồi viết những từ ngữ chỉ thời gian vào chỗ chấm d−ới mỗi bức tranh sao cho hợp lí. Mùa xuân Buổi chiều Đêm trăng Mùa hè Phân tích * Loại Test: Mô hình * Nội dung: Ôn về từ chỉ thời gian - bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? Học sinh nhìn vào ảnh, đọc các từ ngữ cho tr−ớc, tìm các từ ngữ chỉ thời gian phù hợp với nội dung bức ảnh. * Kĩ thuật xây dựng: Độ nhiễu cao. Có 5 từ ngữ đ−ợc đ−a ra, nh−ng chỉ có 4 bức ảnh. Học sinh tìm trong các từ ngữ cho tr−ớc một từ ngữ phù hợp với nội dung bức ảnh, nh−ng phải là từ ngữ chỉ thời gian. Bức ảnh số 1 và số 4 đều chụp hoa, nh−ng học sinh không thể sinh điền vào chỗ chấm là Hoa vì Hoa không phải từ chỉ thời gian. 87
  33. Kết luận s− phạm: Bài Test này sử dụng tr−ớc khi học Tuần 19. Học sinh đ học về cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? nên những câu hỏi đ−ợc đ−a ra nhằm giúp học sinh nhớ lại những kiến thức liên quan tới cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? , chuẩn bị cho những bài ôn tập. Học sinh ch−a đ−ợc học về biện pháp nhân hóa. Những câu trắc nghiệm 2 và 3 khai thác những hiểu biết ban đầu của học sinh về biện pháp nghệ thuật này. Có thể những hiểu biết của học sinh về biện pháp nhân hóa còn ch−a thật chính xác, hệ thống, nh−ng dựa trên những câu hỏi đ−ợc đ−a ra, học sinh ban đầu hiểu thế nào là một sự vật, con vật đ−ợc tả nh− con ng−ời. Từ đó kích thích sự học hỏi, nảy sinh câu hỏi: Tại sao những sự vật, con vật lại đ−ợc tả. 88
  34. Test đánh giá định h−ớng Trong khi học Tuần 20 (Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy) 1. Viết Đ vào ô Ê tr−ớc câu có dấu phẩy đ−ợc đặt đúng chỗ. 1.1: Ê a. Mùa xuân, là Tết trồng cây. Đ b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. 1.2: Đ c. Mùa xuân, trăm hoa đua nhau khoe sắc. Ê d. Mùa xuân, bắt đầu từ tháng Giêng. Phân tích * Loại Test: Đúng/Sai * Nội dung: Kiểm tra về cách dùng dấu phẩy. * Kĩ thuật xây dựng: 1 mệnh đề đúng, 1 mệnh đề sai cho 1 bài Test. Cả 4 mệnh đề đ−a ra(cho 2 bài Test) đều có có dấu phẩy đ−ợc đặt sau từ Mùa xuân , nh−ng chỉ khi từ Mùa xuân đ−ợc trả lời cho câu hỏi Khi nào? thì câu đó dấu phẩy đ−ợc đặt đúng chỗ. Dấu phẩy ở đây dùng để ngăn cách bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? với các bộ phận khác của câu khi nó đứng ở đầu câu. 2. Đọc đoạn thơ sau rồi đánh dấu X vào ô Ê tr−ớc ý trả lời đúng. Cỏ gà rung tai Nghe. Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc. Hàng b−ởi Đu đ−a Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc. a. Sự vật đ−ợc nhân hóa là: Ê Tai Ê Bụi tre Ê Cỏ gà Ê Hàng b−ởi Ê Tóc Ê Lũ con b. Từ ngữ tả sự vật đ−ợc nhân hóa là: Ê rung tai, nghe Ê đu đ−a, bế lũ con 89
  35. Ê tần ngần, gỡ tóc Ê rung, đu đ−a Ê rung Ê bế lũ con Phân tích * Loại Test: Lựa chọn * Nội dung: Kiểm tra kiến thức học sinh về biện pháp nhân hóa. Học sinh tìm đ−ợc những từ nêu tên sự vật đ−ợc nhân hóa, và những từ ngữ tả những sự vật ấy trong đoạn thơ trên. * Kĩ thuật xây dựng: Độ khó vừa phải: 6 mệnh đề đ−ợc đ−a ra, có 3 mệnh đề đúng, 3 mệnh đề sai. 3. Đọc đoạn văn sau rồi điền vào chỗ chấm. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu n−ớc biển. Bình minh, mặt trời nh− chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, n−ớc biển nhuộm màu hồng nhạt. Tr−a, n−ớc biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Những bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong đoạn văn trên là: - trong một ngày - bình minh - tr−a - khi chiều tà Phân tích * Loại Test: Điền khuyết * Nội dung: Kiểm tra kiến thức về câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu. Khi đứng ở đầu câu, nó th−ờng ngăn cách với các bộ phận còn lại bởi dấu phẩy. * Kĩ thuật xây dựng: Độ khó vừa phải. Học sinh tìm và ghi lại những bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong đoạn văn (từ ngữ cần điền cho tr−ớc nh−ng không đ−ợc chỉ rõ). 4. Nối một từ ở cột A với một từ ở cột B để đ−ợc một cặp từ cùng nghĩa với nhau. A B Bảo vệ Kiến thiết Xây dựng Non sông Đất n−ớc Giữ gìn 90
  36. Phân tích * Loại Test: Nối cột * Nội dung: Mở rộng vốn từ Tổ quốc, từ cùng nghĩa * Kĩ thuật xây dựng: Đảm bảo kĩ thuật, độ khó vừa phải. Nội dung 2 cột t−ơng đ−ơng. Học sinh tìm 2 từ cùng nghĩa với nhau nằm trong chủ điểm. 5. Cho các từ ngữ: xây dựng đất n−ớc, bảo vệ Tổ quốc, non sông t−ơi đẹp. Quan sát tranh rồi viết từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm d−ới mỗi bức ảnh. Xây dựng đất n−ớc Non sông t−ơi đẹp Bảo vệ Tổ quốc Phân tích * Loại Test: Mô hình * Nội dung: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. * Kĩ thuật xây dựng: Độ khó vừa phải. Học sinh quan sát ảnh và những từ ngữ cho tr−ớc, điền vào chỗ chấm d−ới mỗi bức ảnh cho phù hợp với nội dung từng bức ảnh. Số từ ngữ và chỗ trống t−ơng t−ơng nhau. Kết luận s− phạm : Bài Test dùng trong khi học tuần 20. Học sinh đ−ợc mở rộng vốn từ về Tổ quốc, cách sử dùng dấu phẩy (dùng để ngăn cách bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? - bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với các bộ phận còn lại của câu), kiểm tra những kiến thức của học sinh sau khi học về biện pháp nhân hóa ở Tuần 19, nhận biết đựoc hiện t−ợng nhân hóa, các cách nhân hóa; ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 91
  37. Test đánh giá kết quả Sau khi học Tuần 22 (Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi) 1. Đánh dấu X vào ô Ê tr−ớc tên vị anh hùng dân tộc có công lao trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Ê L−ơng Định Của Ê Đặng Văn Ngữ Ê Trần H−ng Đạo Ê Hai Bà Tr−ng Ê Lê Lợi Ê Tr−ơng Vĩnh Ký Phân tích * Loại Test: Lựa chọn * Nội dung: Kiểm tra kiến thức học sinh sau khi học xong 2 chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc và Sáng tạo . Bài tập này chỉ yêu cầu học sinh tìm đúng tên các vị anh hùng có công lao trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc (chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc ), các tên riêng còn lại là chỉ những ng−ời trí thức (chủ điểm Sáng tạo ). * Kĩ thuật xây dựng: Độ nhiễu vừa phải: 6 mệnh đề đ−ợc đ−a ra, 3 mệnh đề đúng. 2. Đọc đoạn văn sau rồi đánh dấu X vào ô Ê tr−ớc ý trả lời đúng nhất. V−ờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú kh−ớu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm . a. Những sự vật, con vật đ−ợc nhân hóa là: Ê chích chòe, kh−ớu, chào mào, cu gáy Ê tiếng chim, v−ờn cây, bóng chim Ê bóng chim, chích chòe, kh−ớu, chào mào, cu gáy b. Những từ ngữ tả con vật nh− tả ng−ời là: Ê trầm ngâm, đỏm dáng, lắm điều Ê trầm ngâm, đỏm dáng, nhanh nhảu, lắm điều Ê trầm ngâm, đỏm dáng, nhanh nhảu, lắm điều, bay nhảy Phân tích * Loại Test: Lựa chọn * Nội dung: Kiểm tra kiến thức về biện pháp nhân hóa * Kĩ thuật xây dựng: Trong 3 mệnh đề đ−a ra, có 1 mệnh đề đúng (hoặc đúng nhất). Kĩ thuật đảm bảo. Các mệnh đề chỉ khác nhau một chút, vì vậy học sinh cần đọc kĩ đề để tránh nhầm lẫn. 3. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi vào ô Ê sao cho thích hợp. 92
  38. Ngoài sân, Mèo và Vện nằm s−ởi nắng , trò chuyện với nhau. Thấy Mèo có đến mấy loại g−ơng, Vện hỏi: - Hình nh− Mèo hay soi g−ơng? - Không phải hình nh− mà là thật. Vện lạ lắm sao? Vện gật đầu. Mèo hỏi tiếp: - Vện không soi g−ơng bao giờ sao? - Tôi có soi g−ơng. Tôi th−ờng soi tôi vào công việc. Phân tích * Loại Test: Điền khuyết. * Nội dung: Kiểm tra cách dùng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. * Kĩ thuật xây dựng: Độ nhiễu cao. Các chữ sau dấu chấm (hoặc dấu chấm hỏi) đ−ợc viết hoa, nh−ng đôi khi tr−ớc các chữ đ−ợc viết hoa lại không phải dấu chấm (hoặc dấu chấm hỏi) nếu đó là tên riêng. Con Vện và Mèo ở đây đ−ợc nhân hóa, tên chúng đ−ợc viết hoa. Có câu, về hình thức, không có từ để hỏi nh−ng học sinh cần hiểu ý câu là ý hỏi để điền dấu câu sao cho phù hợp. 4. Nối các câu hỏi ở cột A với các ý trả lời ở cột B sao cho hợp lý. A B ở đâu nhân dân lập đền thờ Trần Hai bên bờ sông Quốc Khái và tôn ông là ông tổ nghề thêu? Khi nào biển yên tĩnh? Huyện Th−ờng Tín, tỉnh Hà Tây Khi nào em đ−ợc về quê? Vào dịp nghỉ hè Những bi ngô xanh m−ớt ở đâu? Đêm trăng Phân tích * Loại Test: Nối cột * Nội dung: Kiểm tra kiến thức học sinh về cách đặt và trả lời cho câu hỏi ở đâu? và câu hỏi Khi nào? * Kĩ thuật xây dựng: Kĩ thuật đảm bảo. Có 2 cột, nội dung 2 cột t−ơng đ−ơng nhau. Cùng là câu trả lời cho một kiểu câu hỏi nh−ng học sinh cần l−u ý đến nội dung câu trả lời phải phù hợp với nội dung hỏi. 93
  39. 5. Cho các từ sau: bác sĩ, nghiên cứu khoa học, thiết kế xây dựng, khám và chữa bệnh, cô giáo, kiến trúc s−, nhà nghiên cứu, dạy học . Điền vào chỗ chấm các từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức t−ơng ứng với các bức ảnh. Từ chỉ trí thức: cô giáo nhà nghiên cứu Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: dạy học nghiên cứu khoa học kiến trúc s− bác sĩ thiết kế xây dựng khám và chữa bệnh Phân tích * Loại Test: Mô hình * Nội dung: Mở rộng vốn từ Sáng tạo * Kĩ thuật xây dựng: Có 8 từ ngữ đ−ợc đ−a ra nh−ng chỉ có 4 bức tranh t−ơng ứng. Nội dung mỗi bức tranh sẽ có 2 từ ngữ phù hợp, là từ ngữ chỉ trí thức và từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức. Học sinh quan sát tranh, nhận biết đ−ợc nội dung bức tranh để tìm đ−ợc những từ ngữ phù hợp với nội dung bức tranh. Kết luận s− phạm: Bài Test sử dụng sau khi học Tuần 22, kiểm tra những nội dung kiến thức về biện pháp nhân hóa; ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Khi nào? (Tìm đ−ợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? Khi nào? , trả lời đúng các câu hỏi); mở rộng vốn từ Sáng tạo, ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn, vị trí), dấu chấm, dấu chấm hỏi. 94
  40. Bài tập trắc nghiệm 2 Môn: Khoa học I. Đề bài Test đánh giá sơ bộ Môn: Khoa học (lớp 4) Sử dụng kiểm tra tr−ớc khi học ch−ơng: Thực vật và động vật 1. Viết Đ vào ô trống tr−ớc câu trả lời mà con cho là phù hợp trong các câu sau đây: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch chúng ta phải làm gì? a. Thu gom và xử lý rác thải hợp lý b. Đốt rừng làm n−ơng rẫy c. Vứt rác bừa bi ra đ−ờng d. Đun bếp than, bếp củi để tiết kiệm e. Bảo vệ rừng và trồng thêm nhiều cây xanh 2. Đánh dấu X vào câu trả lời mà con cho là đúng nhất trong các câu d−ới đây: 2.1. a. N−ớc ở thể lỏng và thể khí có hình dạng nhất định. b. N−ớc ở thể rắn có hình dạng nhất định. c. N−ớc ở thể rắn, lỏng, khí đều có hình dạng nhất định. 2.2. a. Không khí bao gồm 3 thành phần chính là: Nitơ, ôxy và các khí khác. b. Không khí bao gồm 2 thành phần chính là: Nitơ và ôxy. c. Trong không khí, nitơ đóng vai trò quan trọng nhất đối với quá trình hô hấp của con ng−ời, động vật và thực vật. 3. Điền thêm một từ hoặc cụm từ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau: - Trong không khí, không duy trì sự cháy nh−ng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá nhanh, quá mạnh. - Âm thanh truyền đ−ợc qua không khí, và - Đọc sách d−ới quá mạnh hoặc quá yếu đều có hại cho mắt. - Các động vật và thực vật d−ới n−ớc lấy hoà tan trong n−ớc để thở. 95
  41. 4. Nối các từ và cụm từ ở cột A sao cho phù hợp với cột B A B chuyển động tạo thành gió Các chất lỏng cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ quanh nguồn n−ớc, tiết kiệm n−ớc và xử lý Thực vật và động vật n−ớc thải kịp thời. hoà tan trong n−ớc Không khí cần ánh sáng để duy trì sự sống Để bảo vệ nguồn n−ớc không có hình dạng xác định 5. Lựa chọn các từ hoặc cụm từ đ cho trong ngoặc d−ới đây điền vào sơ đồ sao cho phù hợp (mạch n−ớc ngầm, nhà máy, n−ớc, không tan trong n−ớc, n−ớc sạch, sản xuất và sinh hoạt, dàn khử sắt, sát trùng) từ các đ−ợc đ−a vào qua để loại bỏ sắt và các chất sau đó đ−ợc thành cung cấp cho 96
  42. Test đánh giá định h−ớng Môn: Khoa học (lớp 4) Sử dụng kiểm tra trong khi học ch−ơng: Thực vật và động vật 1. Đánh dấu X vào câu trả lời mà con cho là đúng nhất trong các câu d−ới đây: a. - Thực vật chỉ cần ánh sáng để duy trì sự sống và phát triển - Thực vật cần có đủ n−ớc, ánh sáng, chất khoáng để sống và phát triển b. - Trong cùng một giai đoạn phát triển, các loài cây có cùng một nhu cầu n−ớc nh− nhau. - Trong cùng một giai đoạn phát triển, các loại cây khác nhau có nhu cầu n−ớc khác nhau. c.- Động vật cần có đủ n−ớc, ánh sáng, không khí và thức ăn để tồn tại và phát triển. - Động vật chỉ cần có đủ n−ớc, thức ăn để tồn tại và phát triển. 2. Hy chọn các từ trong ngoặc d−ới đây điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: (ôxy, cácboníc, chất khoáng, chất hữu cơ, ánh sáng, n−ớc) Trong quá trình trao đổi chất, thực vật dùng năng l−ợng mặt trời, khí , các và để tổng hợp các nuôi cây. 3. Đánh dấu x vào ô trống trong bảng t−ơng ứng với nhu cầu chất khoáng của từng cây. Cây Nhu cầu chất khoáng cây cần nhiều hơn a. Ni-tơ b. Ka-li c. Phốt-pho d. Magiê 1. Rau cải 2. Khoai tây 3. Lúa 4. Rau ngót 5. Cải bắp 4. Nối các cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp: A B thực vật hút khí cácboníc và nhả khí ôxy Quang hợp th−ờng bắt đầu từ thực vật Quá trình hô hấp thực vật hút ôxy và nhả khí cácboníc Chuỗi thức ăn chỉ mối quan hệ97 về thức ăn trong tự
  43. 5. Lựa chọn con vật đ cho trong ngoặc d−ới đây điền vào ô trống để hoàn thành chuỗi thức ăn sau: (sâu, đại bàng, ếch, rau cải, rắn, vi khuẩn) Test đánh giá kết quả Môn: Khoa học (lớp 4) Sử dụng kiểm tra sau khi học xong ch−ơng: Thực vật và động vật 1. Khoanh tròn vào chữ cái tr−ớc câu trả lời đúng. a. Các loại cây cho lá cần nhiều chất khoáng nào hơn ? A. Phốt pho B. Ka-li C. Ni-tơ b. Các loại cây cho củ cần nhiều chất khoáng nào hơn ? A. Phốt pho B. Ka-li C. Ni-tơ 2. Viết vào chữ Đ tr−ớc câu mà con cho là đúng trong các câu sau đây: 2.1: a. Cây lúa cần ít n−ớc vào giai đoạn làm đòng. b. Khi ở giai đoạn còn non, cây lúa cần nhiều n−ớc. 2.2: c. Cà chua cần ít n−ớc lúc ra hoa. d. Cây ăn quả cần ít n−ớc khi quả chín. 3. Đánh dấu X vào tr−ớc trả lời đúng nhất. Để sống và phát triển bình th−ờng, động vật cần: a. Đủ n−ớc, ánh sáng, không khí b. Có đủ không khí c. Có đủ n−ớc, ánh sáng, thức ăn d. Có đủ n−ớc, ánh sáng, thức ăn, không khí 98
  44. 4. Ghi dấu x vào các ô trống trong bảng cho phù hợp với thức ăn của các loài vật. A B C Tên loài vật Ăn thực vật Ăn động vật Ăn cả thực vật và (ăn rau, cỏ, (ăn thịt, sâu bọ) động vật hoa quả) (ăn tạp) 1. Gà 2. Cú mèo 3. Trâu 4. Rắn n−ớc 5. Hy chọn các từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: (hữu cơ, cácboníc, n−ớc, cặn bã, ôxy, n−ớc tiểu) Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí (1) và thải ra khí (2) Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi tr−ờng các chất (3) và (4) , đồng thời thải ra môi tr−ờng chất (5) và (6) 6. a. Viết tên chất khí vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ trao đổi khí trong quang hợp của thực vật. 1 Cây xanh 2 b. Viết tên chất khí vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ trao đổi khí trong hô hấp của thực vật. 1 Cây xanh 2 99
  45. II. Đáp án và phân tích Test đánh giá sơ bộ Môn: Khoa học (lớp 4) Sử dụng kiểm tra tr−ớc khi học ch−ơng: Thực vật và động vật 1. Viết Đ vào ô trống tr−ớc câu trả lời phù hợp trong các câu sau đây: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch chúng ta phải làm gì? Đ Thu gom và xử lý rác thải hợp lý Đốt rừng làm n−ơng rẫy Vứt rác bừa bi ra đ−ờng Đun bếp than, bếp củi để tiết kiệm Đ Bảo vệ rừng và trồng thêm nhiều cây xanh Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm lựa chọn nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về các biện pháp để bảo vệ bầu không khí. - Kĩ thuật: Câu trắc nghiệm trên có 3 ph−ơng án sai và 2 ph−ơng án đúng. Các ph−ơng án Đ/S xen kẽ nhau và phù hợp với thực tiễn đời sống của học sinh. - Độ nhiễu thấp so với học sinh lớp 4. 2. Đánh dấu X vào câu trả lời mà con cho là đúng nhất trong các câu d−ới đây: a. - N−ớc ở thể lỏng và thể khí có hình dạng nhất định. - N−ớc ở thể rắn có hình dạng nhất định. - N−ớc ở thể rắn, lỏng, khí đều có hình dạng nhất định. b. - Không khí bao gồm 3 thành phần chính là: Nitơ, ôxy và cácX khí khác. - Không khí bao gồm 2 thành phần chính là: Nitơ và ôxy. X - Trong không khí, nitơ đóng vai trò quan trọng nhất đối với quá trình hô hấp của con ng−ời, động vật và thực vật. X Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm lựa chọn nhằm kiểm tra tri thức của học sinh về tính chất của n−ớc và các thành phần chính của không khí. - Kĩ thuật: Cả phần a và phần b của bài trắc nghiệm đều đ−a ra 3 ph−ơng án. Nh− vậy chỉ có 1 ph−ơng án đúng là phù hợp. - Độ nhiễu: ở phần b học sinh dễ nhầm lẫn ph−ơng án thứ nhất (không khí bao gồm 3 thành phần chính là: Nitơ, ôxy và các khí khác) là ph−ơng án đúng. Độ nhiễu hơi cao với học sinh lớp 4. 100
  46. 3. Điền thêm một từ hoặc cụm từ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau: - Trong không khí, nitơ không duy trì sự cháy nh−ng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá nhanh, quá mạnh. - Âm thanh truyền đ−ợc qua không khí, chất lỏng và chất rắn. - Đọc sách d−ới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu đều có hại cho mắt. - Các động vật và thực vật d−ới n−ớc lấy ôxy hoà tan trong n−ớc để thở. Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm điền khuyết nhằm kiểm tra tri thức của học sinh về vai trò của khí ôxy và nitơ, tính chất của âm thanh và khả năng áp dụng những kiến thức đ học vào các tình huống trong đời sống. - Kĩ thuật: Các từ cần điền không cho tr−ớc. Học sinh phải suy nghĩ để tìm từ thích hợp với từng chỗ trống. - Độ nhiễu: Những từ cần điền không cho tr−ớc nh−ng là duy nhất, không thay thế đ−ợc. Do vậy độ nhiễu của bài trắc nghiệm này là vừa sức với học sinh lớp 4. 4. Nối các từ và cụm từ ở cột A sao cho phù hợp với cột B A B chuyển động tạo thành gió Các chất lỏng cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ quanh Thực vật và động nguồn n−ớc, tiết kiệm n−ớc và xử lý n−ớc thải kịp thời. vật hoà tan trong n−ớc Không khí cần ánh sáng để duy trì sự sống Để bảo vệ nguồn n−ớc không có hình dạng xác định Phân tích: - Bài trắc nghiệm 4 là dạng trắc nghiệm nối cột nhằm kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích và rút ra kết luận về tính chất, vai trò của không khí, chất lỏng và các biện pháp để bảo vệ nguồn n−ớc. 101
  47. - Kĩ thuật: Số l−ợng các cụm từ ở hai cột A và B là bằng nhau. Một cụm từ ở cột A nối đ−ợc tối đa với 3 cụm từ ở cột B - Độ nhiễu: cao so với trình độ của học sinh lớp 4. 5. Lựa chọn các từ hoặc cụm từ đã cho trong ngoặc d−ới đây điền vào sơ đồ sao cho phù hợp: (mạch n−ớc ngầm, nhà máy, n−ớc, không tan trong n−ớc, n−ớc sạch, sản xuất và sinh hoạt, dàn khử sắt, sát trùng) từ các mạch n−ớc đ−ợc đ−a vào nhà qua dàn khử N−ớc ngầm máy sắt để loại bỏ sắt và các chất không tan trong sau đó đ−ợc sát thành n−ớc trùng v cung cấp cho sản xuất và n−ớc sạch sinh hoạt Phân tích: - Bài trắc nghiệm 5 là dạng trắc nghiệm mô hình nhằm kiểm tra t− duy mô hình của học sinh bằng cách điền từ vào mô hình đ cho trong bài để mô tả quy trình sản xuất n−ớc sạch. - Kĩ thuật: Bài Test yêu cầu ng−ời học phải điền các cụm từ đ cho vào sơ đồ sao cho thành một câu văn hoàn chỉnh và có ý nghĩa. Các cụm từ trong bài nhiều, tuy cho tr−ớc song cách sắp xếp phi logic do đó học sinh phải lựa chọn chuẩn xác các cụm từ thích hợp để điền vào từng ô trống. - Độ nhiễu: cao so với trình độ của học sinh lớp 4. Kết luận s− phạm: Test đánh giá sơ bộ nhằm đánh giá sơ bộ trình độ nhận thức, kiểm tra kiến thức, kĩ năng hiện có của học sinh có liên quan đến nội dung của bài học mới mà cụ thể ở đây là ch−ơng Thực vật và động vật. Test đánh giá sơ bộ mang mục đích khảo sát. Trên cơ sở những kết quả thu đ−ợc giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể, lựa chọn và sử dụng các ph−ơng pháp dạy học tích cực phù hợp với trình độ của học sinh. 102
  48. Test đánh giá định h−ớng Môn: Khoa học (lớp 4) Sử dụng kiểm tra trong khi học ch−ơng: Thực vật và động vật 1. Đánh dấu X vào câu trả lời mà con cho là đúng nhất trong các câu d−ới đây: a. - Thực vật chỉ cần ánh sáng để duy trì sự sống và phát triển - Thực vật cần có đủ n−ớc, ánh sáng, chất khoáng để sống và phát triển b. - Trong cùng một giai đoạn phát triển, các loài cây có cùngX một nhu cầu n−ớc nh− nhau. - Trong cùng một giai đoạn phát triển, các loại cây khác nhau có nhu cầu n−ớc khác nhau. X c. - Động vật cần có đủ n−ớc, ánh sáng, không khí và thức ăn để tồn tại và phát triển. X - Động vật chỉ cần có đủ n−ớc, thức ăn để tồn tại và phát triển. Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm Đúng - Sai nhằm kiểm tra tri thức của học sinh về nhu cầu chất khoáng, ánh sáng, n−ớc, không khí, cho sự tồn tại và phát triển của động, thực vật và trong các giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển một loại cây. - Kĩ thuật: Trong cả 3 phần a,b,c của bài trắc nghiệm đều có 2 ph−ơng án trong đó chỉ có 1 ph−ơng án đúng. Các ph−ơng án đ−a ra phù hợp với thực tiễn đời sống của học sinh. - Độ nhiễu: vừa sức với học sinh lớp 4. 2. Hãy chọn các từ trong ngoặc d−ới đây điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: (ôxy, cácboníc, chất khoáng, chất hữu cơ, ánh sáng, n−ớc) Trong quá trình trao đổi chất, thực vật dùng năng l−ợng ánh sáng mặt trời, khí cácboníc, các chất khoáng và n−ớc để tổng hợp các chất hữu cơ nuôi cây. Phân tích: - Bài trắc nghiệm 2 là dạng trắc nghiệm điền khuyết nhằm kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp của học sinh từ đó rút ra kết luận về quá trình trao đổi chất ở thực vật. - Kĩ thuật: Các từ cần điền đ đ−ợc cho tr−ớc tuy nhiên sắp xếp không logic. Các từ cho tr−ớc nhiều hơn so với chỗ trống cần điền nên buộc học sinh phải lựa chọn từ cho phù hợp. - Độ nhiễu: vừa sức với học sinh lớp 4. 3. Đánh dấu x vào ô trống trong bảng t−ơng ứng với nhu cầu chất khoáng của từng cây Cây Nhu cầu chất khoáng cây cần nhiều hơn a. Ni-tơ b. Ka-li c. Phốt-pho d. Magiê 1. Rau cải X 103
  49. 2. Khoai tây X 3. Lúa X X 4. Rau ngót X 5. Cải bắp X Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm lựa chọn nhằm kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, của học sinh trong tình huống đ biến đổi (kĩ xảo) và khả năng áp dụng kiến thức đ học vào thực tiễn. Cụ thể là học sinh phải phân tích lựa chọn các loại khoáng chất phù hợp với từng loại cây. - Kĩ thuật: đối với mỗi loại cây cần tối đa 2 trong 4 loại khoáng chất. Vậy trong 4 ph−ơng án tối đa có 2 ph−ơng án đúng. - Độ nhiễu: cao với học sinh lớp 4. 4. Nối các cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp: A B Quang hợp thực vật hút khí ôxy và nhả khí cácboníc Quá trình hô hấp th−ờng bắt đầu từ thực vật thực vật hút cácboníc và Chuỗi thức ăn nhả khí ôxy chỉ mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên Phân tích: - Bài trắc nghiệm 4 là dạng trắc nghiệm nối cột nhằm kiểm tra tri thức của học sinh về quá trình hô hấp, quang hợp của thực vật và mối quan hệ giữa động thực vật trong chuỗi thức ăn. - Kĩ thuật: Số l−ợng các cụm từ ở hai cột A và B không bằng nhau. Một cụm từ ở cột A nối đ−ợc tối đa với 2 cụm từ ở cột B - Độ nhiễu: vừa sức với trình độ của học sinh lớp 4. 104
  50. 5. Lựa chọn con vật đã cho trong ngoặc d−ới đây điền vào ô trống để hoàn thành chuỗi thức ăn sau: (sâu, đại bàng, ếch, rau cải, rắn, vi khuẩn) Rau cải ế Rắn Sâu ch Đại Vi bàng khuẩn Phân tích: - Bài trắc nghiệm 5 là dạng trắc nghiệm mô hình nhằm kiểm tra t− duy mô hình của học sinh bằng cách điền từ vào mô hình đ cho trong bài để hoàn thanh chuỗi thức ăn. - Kĩ thuật: Bài Test yêu cầu ng−ời học phải điền các cụm từ đ cho vào sơ đồ sao cho thành một câu văn hoàn chỉnh và có ý nghĩa. Các từ trong bài đ−ợc cho tr−ớc song cách sắp xếp phi logic do đó học sinh phải lựa chọn chuẩn xác các từ thích hợp để điền vào ô trống sao cho hợp với quy luật của chuỗi thức ăn. - Độ nhiễu: cao so với trình độ của học sinh lớp 4. Kết luận s− phạm: Test đánh giá định h−ớng nhằm xem xét, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh để trên cơ sơ đó có ph−ơng h−ớng điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học. Dựa trên kết quả kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh về điều kiện sống, quá trình trao đổi chất của thực vật và chuỗi thức ăn, giáo viên sẽ đề ra các biện pháp điều chỉnh ph−ơng pháp dạy của mình và ph−ơng pháp học của học sinh nhằm nâng cao chất l−ợng giảng dạy trong quá trình dạy học tiếp sau.Việc kiểm tra các đơn vị tri thức đ lĩnh hội sẽ làm cơ sở, nền tảng cho việc lĩnh hội các đơn vị tri thức tiếp theo. 105
  51. Test đánh giá kết quả Môn: Khoa học (lớp 4) Sử dụng kiểm tra sau khi học xong ch−ơng: Thực vật và động vật 1. Khoanh tròn vào chữ cái tr−ớc câu trả lời đúng. a. Các loại cây cho lá cần nhiều chất khoáng nào hơn ? A. Phốt pho B. Ka-li C. Ni-tơ b. Các loại cây cho củ cần nhiều chất khoáng nào hơn ? A. Phốt pho B. Ka-li C. Ni-tơ Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm lựa chọn nhằm kiểm tra tri thức của học sinh về nhu cầu khoáng chất của từng loại cây khác nhau. - Kĩ thuật: Cả phần a và phần b của bài trắc nghiệm đều đ−a ra 3 ph−ơng án trong đó chỉ có 1 ph−ơng án đúng là phù hợp. - Độ nhiễu: học sinh dễ nhầm lẫn giữa các ph−ơng án trả lời nếu không đọc kĩ câu hỏi vì tất cả các loại cây đều cần 3 loại khoáng chất trên nh−ng học sinh chỉ đ−ợc chọn một loại khoáng chất mà mỗi cây cần nhiều hơn mà thôi. Độ nhiễu: vừa sức với học sinh lớp 4. 2. Viết vào chữ Đ tr−ớc câu mà con cho là đúng trong các câu sau: 2.1. Đ. a. Cây lúa cần ít n−ớc vào giai đoạn làm đòng. b. Khi ở giai đoạn còn non, cây lúa cần nhiều n−ớc. 2.2: c. Cà chua cần ít n−ớc lúc ra hoa Đ. Cây ăn quả cần ít n−ớc khi quả chín. Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm Đúng - Sai nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về nhu cầu n−ớc của các loại cây khác nhau trong các giai đoạn phát triển khác nhau. - Kĩ thuật: Câu trắc nghiệm trên có 1 ph−ơng án sai và 1 ph−ơng án đúng cho 1 bài Test. Các ph−ơng án Đ/S xen kẽ nhau và phù hợp với thực tiễn đời sống của học sinh. - Độ nhiễu cao so với học sinh lớp 4. 3. Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Để sống và phát triển bình th−ờng, động vật cần: X a. Đủ n−ớc, ánh sáng, không khí b. Có đủ không khí c. Có đủ n−ớc, ánh sáng, thức ăn X d. Có đủ n−ớc, ánh sáng, thức ăn, không khí 106
  52. Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm lựa chọn nhằm kiểm tra tri thức của học sinh về điều kiện sống và phát triển của động vật. - Kĩ thuật: bài trắc nghiệm đ−a ra 4 ph−ơng án trong đó chỉ có 1 ph−ơng án đúng là phù hợp. - Độ nhiễu: thấp so với học sinh lớp 4. 4. Ghi dấu X vào các ô trống trong bảng cho phù hợp với thức ăn của các loài vật. A B C Tên loài vật Ăn thực vật Ăn động vật Ăn cả thực vật (Ăn rau, ỏ, hoa (ăn thịt, sâu bọ ) và động vật quả ) (Ăn tạp) 1. Gà X 2. Cú mèo X 3. Trâu X 4. Rắn n−ớc X Phân tích: - Đây là bài trắc nghiệm lựa chọn nhằm kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, của học sinh trong tình huống đ biến đổi (kĩ xảo) và khả năng áp dụng kiến thức đ học vào thực tiễn. Cụ thể là học sinh phải phân tích lựa chọn các loại thức ăn phù hợp với từng loài động vật khác nhau. - Kĩ thuật: Mỗi loài động vật t−ơng ứng với một loại thức ăn. Do vậy trong 3 ph−ơng án lựa chọn chỉ có 1 ph−ơng án đúng là phù hợp. - Độ nhiễu: vừa sức với học sinh lớp 4. 5. Hãy chọn các từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: (hữu cơ, cácboníc, n−ớc, cặn bã, ôxy, n−ớc tiểu) Trong quá trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí (1) ôxy và thải ra khí (2) cácboníc. Trong quá trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi tr−ờng các chất (3) hữu cơ và (4) n−ớc, đồng thời thải ra môi tr−ờng chất cặn b và (6) n−ớc tiểu. Phân tích: - Bài trắc nghiệm 5 là dạng trắc nghiệm điền khuyết nhằm kiểm tra kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp của học sinh từ đó rút ra kết luận về quá trình trao đổi chất ở động vật. - Kĩ thuật: Các từ cần điền đ đ−ợc cho tr−ớc tuy nhiên sắp xếp không logic. Các từ cho tr−ớc bằng với số chỗ trống cần điền. - Độ nhiễu: vừa sức với học sinh lớp 4. 6. a. Viết tên chất khí vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ trao đổi khí trong quang hợp của thực vật. 107
  53. 1. Cácboníc Cây xanh 2. ôxy b. Viết tên chất khí vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ trao đổi khí trong hô hấp của thực vật. 1. Ôxy Cây xanh 2. Cácboníc Phân tích: - Bài trắc nghiệm 6 là dạng trắc nghiệm mô hình nhằm kiểm tra t− duy mô hình của học sinh bằng cách điền từ vào mô hình đ cho trong bài để hoàn thành sơ đồ trao đổi khí trong quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật. - Kĩ thuật: Bài Test yêu cầu ng−ời học phải điền các cụm từ đ cho vào sơ đồ sao cho thành một sơ đồ hoàn chỉnh và hợp logic. Các từ trong bài không đ−ợc cho tr−ớc do đó học sinh phải tự lựa chọn các từ thích hợp để điền vào ô trống. - Độ nhiễu: cao so với trình độ của học sinh lớp 4. Kết luận s− phạm: Test đánh giá kết quả nhằm hệ thống, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đ đ−ợc học trong ch−ơng Thực vật và động vật. Dựa trên kết quả kiểm tra này giáo viên lại đề ra kế hoạch dạy học mới phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Nh− vậy kết quả thu đ−ợc từ Test đánh giá kết quả lại chính là nền tảng, cơ sở cho việc lĩnh hội các đơn vị tri thức tiếp theo. Nh− vậy trong quá trình kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan hoạt động dạy và hoạt động học luôn đ−ợc kiểm tra, điều chỉnh kịp thời từ đó góp phần nâng cao chất l−ợng dạy học. 108
  54. Bài tập trắc nghiệm 3 Môn: Toán I. Đề bài Test đánh giá sơ bộ Môn toán lớp 5 (Sử dụng tr−ớc khi dạy bài diện tích hình thoi) Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt tr−ớc câu trả lời em cho là đúng nhất. A. Hình chữ nhật là hình có hai cạnh liên tiếp bằng nhau B. Hình chữ nhật là hình có hai cạnh đối diện không bằng nhau C. Hình chữ nhật là hình có hai cạnh chiều dài bằng nhau, hai cạnh chiều rộng bằng nhau và có bốn góc vuông. Bài 2 : Nối theo mẫu. Hình thoi Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thang Bài 3 : Đúng ghi Đ; sai ghi S vào ô trống Trong hình thoi PQRS (Xem hình) Q P R S a. PQ và RS không bằng nhau b. PQ không song song với PS c. Hai cặp cạnh đối diện không song song 109
  55. d. Bốn cạnh đều bằng nhau Câu 4 : Hy tìm các phân số thích hợp để viết vào chỗ chấm 2 x 5 a) = 2 16 x 2 b) = 2 Câu 5 : Nối mỗi ý ở cột A vào chỗ chấm ở cột B sao cho thích hợp. Trong hình thoi ABCD: A D B C A B Bằng nhau AB DC Vuông góc với AD AB Song song và bằng nhau AC DB Bài 6 : Cho các từ trong ngoặc đơn: (tứ giác, hình bình hành, hình thoi). Con hy lựa chọn từ thích hợp điền vào ô trống: Hình có có hai cặp bốn cạnh 4 cạnh đối diện bằng nhau song song và bằngnhau 110
  56. Test đánh giá định h−ớng Môn toán lớp 5 (Sử dụng trong khi dạy bài diện tích hình thoi) Bài 1 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm. a) Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện b) Hình chữ nhật có 2 cạnh chiều dài bằng nhau và có 4 góc Bài 2 : Khoanh vào chữ tr−ớc các câu trả lời đúng. Cho hình thoi ABCD có cạnh AC = m, BD = n. Cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với hình tam giác ABC để đ−ợc hình chữ nhật MNCA (xem hình vẽ) B n A C D m M N A C m 111
  57. Trong hình vẽ trên A. Diện tích hình thoi ABCD nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật MNCA B. Diện tích hình thoi ABCD lớn hơn diện tích hình chữ nhật MNCA m x n C. Diện tích hình thoi là: ___ 2 D. Diện tích hình thoi là: m x n Bài 3 : Nối mỗi kết quả ở cột A với chỗ chấm ở cột B cho thích hợp A B c) Cho hình thoi ABCD biết: AC = 3 cm; BD = 4 cm A B C D 7 x 4 Diện tích hình thoi ABCD là: a) = 14 (cm 2 ) 2 d) Cho hình thoi MNPQ, biết 3 x 4 MP =7cm, NQ =4cm b) = 6 (cm 2 ) N 2 M P Q Diện tích hình thoi MNPQ là: Bài 4: Nối theo mẫu: Diện tích hình thoi a/ Độ dài các đ−ờng chéo là 5 dm và 20 cm 2 dm 2 b/ Độ dài các đ−ờng chéo là 4 dm và 15 cm 300 dm 2 c/ Độ dài các đ−ờng chéo là 4 m và 15 dm 5 dm 2 d/ Độ dài các đ−ờng chéo là 10 dm và 4 cm 3 dm 2 Bài 5: Đúng ghi Đ sai ghi S 112
  58. 2cm A C 2cm 5cm 5cm a) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật 1 b) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật 2 Bài 6: Cho các từ trong ngoặc đơn: (Tứ giác, diện tích hình thoi, hình thoi) em hy lựa chọn từ thích hợp điền vào ô trống. Hình có có hai cặp cạnh đ−ờng chéo 4 cạnh đối diện x đ−ờng chéo: 2 song song và 4 cạnh bằng nhau Test: Đánh giá kết quả Môn toán lớp 5 (Sử dụng sau khi dạy bài diện tích hình thoi) Bài 1 : Nối mỗi tên gọi của hình với hình vẽ t−ơng ứng Hình chữ nhật Hình vuông Hình bình hành Hình thoi Hình tròn Hình thang Hình tam giác 113
  59. Bài 2 : Ghi chữ Đ vào ô trống mà con cho là phù hợp: Diện tích của hình thoi ABCD có độ dài hai đ−ờng chéo 3 5 m và m là: 5 7 3 3 A. m2 B. m2 14 7 30 C. m2 35 Bài 3 : Nối mỗi kết quả ở cột B với chỗ chấm ở cột A cho thích hợp. A B a) Diện tích hình thoi là: 30 x15:2 = (cm 2) d) 150 b) Diện tích hình thoi là: 25 x12:2 = (cm 2) e) 225 c) Diện tích hình thoi là: 15 x 20:2 = (m 2) Bài 4 : Khoanh vào chữ tr−ớc các câu trả lời đúng. 2 cm 4 cm 3 cm 2 5cm 3cm 11 4
  60. 3cm 2cm Trong các hình trên hình có diện tích bé nhất là: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi Bài 5 : Điền câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm. Miếng kính hình thoi có độ dài các đ−ờng chéo là: 19dm và 12dm. Tính diện tích hình thoi. 19 x 12: 2 = 114 (dm 2) Đáp số 114 dm 2 Bài 6 : Cho các câu và phép tính trong ngoặc đơn: (Hai lần diện tích hình thoi là 60 m 2; Độ dài đ−ờng chéo kia là 4m; 15: 2). Em hy lựa chọn câu hoặc phép tính thích hợp điền vào ô trống: Diện tích hình x 2 :15m (độ dài một thoi là 30 m 2 đ−ờng chéo) x Đáp án và phân tích Test đánh giá sơ bộ Môn toán lớp 5 (Sử dụng tr−ớc khi dạy bài diện tích hình thoi) Bài 1 : Khoanh vào chữ đặt tr−ớc câu trả lời con cho là đúng nhất. 115
  61. A. Hình chữ nhật là hình có hai cạnh liên tiếp bằng nhau B. Hình chữ nhật là hình có hai cạnh đối diện không bằng nhau C. Hình chữ nhật là hình có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh rộng bằng nhau và có bốn góc vuông. Phân tích: * Loại Test: Test Lựa chọn * Nội dung: Kiểm tra hiểu biết của học sinh về khái niệm hình chữ nhật. * Kĩ thuật xây dựng: 3 mệnh đề đ−ợc đ−a ra, có 1 mệnh đề đúng. Kĩ thuật đảm bảo. Bài 2 : Nối theo mẫu. Hình thoi Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thang Phân tích: * Loại Test: Nối cột * Nội dung: Kiểm tra kiến thức của học sinh về các hình đ học, nhận diện đ−ợc hình thoi, phân biệt đ−ợc hình thoi trong số các hình đ−ợc đ−a ra. * Kĩ thuật xây dựng: 2 cột, cột chữ và cột hình. Học sinh nối hình với dòng chữ ghi tên hình sao cho t−ơng ứng. Học sinh nối t−ơng ứng 1- 1. Bài 3 : Đúng ghi Đ; sai ghi S vào ô trống Trong hình thoi PQRS (Xem hình) Q P R S 3.1: a/ PQ và RS bằng nhau Đ b/ PQ không song song với PS S 3.2: 116
  62. c/ Hai cặp cạnh đối diện không song song S d /Bốn cạnh đều bằng nhau Đ Phân tích: * Loại Test: Đúng/Sai * Nội dung: Kiểm tra kiến thức về các đặc điểm của hình thoi. * Kĩ thuật xây dựng: Độ khó vừa phải: 2 mệnh đề đ−a ra, có 1 mệnh đề đúng, 1 mệnh đề sai. Kĩ thuật test đảm bảo. Bài 4 : Hy tìm các phân số thích hợp để viết vào chỗ chấm 2 x 5 10 a) = 2 2 16 x 2 32 b) = 2 2 Phân tích: * Loại Test: Điền khuyết * Nội dung: Kiểm tra về cách nhân phân số * Kĩ thuật xây dựng: Kĩ thuật ch−a tốt. Có nhiều đáp án khác nhau, nh− vậy sẽ khó khăn khi chấm điểm. Test này giống loại trắc nghiệm tự luận nhiều hơn là trắc nghiệm khách quan. Bài 5 : Nối mỗi ý ở cột A vào chỗ chấm ở cột B sao cho thích hợp. Trong hình thoi ABCD: A D B C A B Bằng nhau AB DC Vuông góc với AD AB Song song và bằng nhau AC DB Phân tích: * Loại Test: Hỗn hợp 117
  63. * Nội dung: Kiểm tra tính chất hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Cho 2 cột, nội dung cột B đ−ợc hoàn chỉnh bằng cách chọn các từ ngữ cho tr−ớc ở cột A để điền vào. Tuy nhiên, những từ ngữ đ−ợc đ−a ra ch−a thật chính xác. Để thuận khi đọc lên, nên sửa lại các từ ngữ cho tr−ớc là “ Bằng ”, “ Vuông góc với ”, “ Song song và bằng ” Bài 6 : Cho các từ trong ngoặc đơn: (Tứ giác, hình bình hành, hình thoi). Con hy lựa chọn từ thích hợp điền vào ô trống: Hình có có hai cặp bốn cạnh Hình Hình 4 cạnh Tứ giác đối diện bình bằng nhau thoi hành song song và bằngnhau Phân tích * Loại Test: Mô hình * Nội dung: Kiểm tra kiến thức về khái niệm các hình Tứ giác, Hình bình hành, Hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Đ−a ra một mô hình ch−a hoàn chỉnh, yêu cầu điền các từ vào trong ô trống sao cho phù hợp. Các từ đ−ợc cho tr−ớc, số từ bằng số ô trống. Kĩ thuật đảm bảo. Kết luận s− phạm : Test sơ bộ trên đ−ợc sử dụng tr−ớc khi học bài Diện tích hình thoi. Những kiến thức đ−ợc khảo sát trong bài Test đều liên quan đến nội dung kiến thức của bài Diện tích hình thoi, nhằm chuẩn bị và trang bị nnhững kiến thức cần thiết khi học bài này. 118
  64. Tets đánh giá định h−ớng Môn toán lớp 5 (Sử dụng trong khi dạy bài diện tích hình thoi) Bài 1 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm. a) Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. b) Hình chữ nhật có 2 cạnh chiều dài bằng nhau, hai cạnh chiều rộng bằng nhau và có 4 góc vuông. Phân tích: * Loại Test: Điền khuyết * Nội dung: Kiểm tra khái niệm hình thoi, hình chữ nhật * Kĩ thuật xây dựng: Cho những phát biểu ch−a hoàn chỉnh, yêu cầu hoàn chỉnh các phát biểu đó bằng cách tìm và điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm. Từ ngữ cần điền không cho tr−ớc. Tuy nhiên, để đảm bảo kĩ thuật, nên sửa lại câu trên là: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm. a) Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện b) Hình chữ nhật có 2 cạnh chiều dài bằng nhau và có 4 góc Bài 2 : Khoanh vào chữ tr−ớc các câu trả lời đúng. Cho hình thoi ABCD có cạnh AC = m, BD = n. Cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với hình tam giác ABC để đ−ợc hình chữ nhật MNCA (xem hình vẽ) B M N n A C A C D m m Trong hình vẽ trên A. Diện tích hình thoi ABCD nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật MNCA B. Diện tích hình thoi ABCD lớn hơn diện tích hình chữ nhật MNCA m x n C. Diện tích hình thoi là: 2 D. Diện tích hình thoi là: mxn Phân tích: 119
  65. * Loại Test: Lựa chọn * Nội dung: Kiểm tra kiến thức về diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật đ−ợc cắt ghép từ một hình thoi cho tr−ớc (mối quan hệ giữa 2 hình). * Kĩ thuật xây dựng: Đ−a ra 4 mệnh đề, trong đó có 1 mệnh đề đúng. Nên sửa lại lệnh cho chuẩn: Khoanh vào chữ tr−ớc (các ) câu trả lời đúng nhất. Bài 3 : Nối mỗi kết quả ở cột A với chỗ chấm ở cột B cho thích hợp A B c) Cho hình thoi ABCD, biết: AC = 3 cm; BD = 4 cm B A C D 7 x 4 Diện tích hình thoi ABCD là: a) = 14 (cm 2 ) 2 d) Cho hình thoi MNPQ, biết: MP =7cm; NQ =4cm N M P Q 3 x 4 Diện tích hình thoi MNPQ là: b) = 6 (cm 2) 2 Phân tích: * Loại Test: Nối cột * Nội dung: Kiểm tra kĩ năng thực hành tính diện tích hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Cho 2 cột, nội dung 2 cột t−ơng đ−ơng nhau. Học sinh hoàn chỉnh nội dung ở cột B bằng cách chọn một nội dung ở cột A sao cho phù hợp. 120
  66. Bài 4: Nối theo mẫu: Diện tích hình thoi a/ Độ dài các đ−ờng chéo là 5 dm và 20 cm 2 dm 2 b/ Độ dài các đ−ờng chéo là 4 dm và 15 cm 300 dm 2 c/ Độ dài các đ−ờng chéo là 4 m và 15 dm 5 dm 2 d/ Độ dài các đ−ờng chéo là 10 dm và 4 cm 3 dm 2 Phân tích: * Loại Test: Nối cột * Nội dung: Kiểm tra kĩ năng thực hành tính diện tích hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Có 2 cột, nội dung 2 cột là t−ơng đ−ơng. Độ khó t−ơng đối vì đơn vị đo độ dài các cạnh và đ−ờng chéo của hình thoi khác nhau, học sinh không những phải biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi mà phải biết biến đổi đơn vị chính xác và phù hợp . Bài 5 : Đúng ghi Đ sai ghi S 2cm A C C 2cm 5cm 5cm S a) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật 1 b) Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật Đ 2 Phân tích: * Loại Test: Đúng/Sai * Nội dung: Kiểm tra kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi (mối quan hệ giữa 2 hình: khi độ dài 2 đ−ờng chéo hình thoi bằng độ dài 2 cạnh hình chữ nhật) * Kĩ thuật xây dựng: Có 2 mệnh đề đ−ợc đ−a ra, một mệnh đề đúng. Kĩ thuật đảm bảo. Bài 6: Cho các từ trong ngoặc đơn: (Tứ giác, diện tích hình thoi, hình thoi) em hy lựa chọn từ thích hợp điền vào ô trống 121
  67. Hình có có hai cặp cạnh đ−ờng chéo Diện 4 cạnh đối diện x đ−ờng chéo: 2 tích Tứ giác song song và Hình hình thoi thoi 4 cạnh bằng nhau Phân tích: * Loại Test: Mô hình * Nội dung: Kiểm tra về khái niệm hình tứ giác, hình thoi và công thức tính diện tích hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Cho một mô hình ch−a hoàn chỉnh. Học sinh hoàn chỉnh mô hình bằng cách điền các từ vào ô trống, các từ đ−ợc cho tr−ớc. Kết luận s− phạm Bài Test này sử dụng trong khi học bài Diện tích hình thoi . Công thức tính diện tích hình thoi đ−ợc hình thành trên cơ sở tính diện tích hình chữ nhật mà độ dài 2 đ−ờng chéo hình thoi bằng độ dài 2 cạnh hình chữ nhật, do vậy bài Test đ khai thác và khắc sâu cho học sinh hiểu đ−ợc mối quan hệ này. Những nội dung kiểm tra thực hành tính diện tích hình thoi chỉ ở mức độ đơn giản - áp dụng công thức tính chứ không phải biến đổi. 122
  68. Test: Đánh giá kết quả Môn toán lớp 5 (Sử dụng trong khi dạy bài diện tích hình thoi) Bài 1 : Nối mỗi tên gọi của hình với hình vẽ t−ơng ứng Hình chữ nhật Hình vuông Hình bình hành Hình thoi Hình tròn Hình thang Hình tam giác Phân tích: * Loại Test: Nối cột * Nội dung: Nhận diện các hình đ học * Kĩ thuật xây dựng: Có kênh hình và kênh chữ. Học sinh nối kênh chữ sao cho phù hợp với kênh hình. Bài Test này không khó, đơn giản với học sinh. Bài này có thể sử dụng khi học bài Hình thoi Bài 2 : Ghi Đ vào ô trống thích hợp sau: Diện tích của hình thoi ABCD có độ dài hai đ−ờng chéo 3 5 m và m là: 5 7 3 3 A. m2 Đ B. m2 123
  69. 14 7 30 C. m2 35 Phân tích: * Loại Test: Lựa chọn * Nội dung: Kiểm tra kĩ năng tính diện tích hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Có 3 mệnh đề đ−ợc đ−a ra, một mệnh đề đúng. Đây cũng có thể gọi là Test lựa chọn vì trong các mệnh đề đ−a ra, có một mệnh đề đúng, 2 mệnh đề còn lại chắn là sai. Bài 3 : Nối mỗi kết quả ở cột B với chỗ chấm ở cột A cho thích hợp. A B a) Diện tích hình thoi là: 30 x15:2 = (cm 2) d) 150 b) Diện tích hình thoi là: 25 x12:2 = (cm 2) e) 225 c) Diện tích hình thoi là: 15 x 20::2 = (m 2) Phân tích: * Loại Test: Nối cột * Nội dung: Kiểm tra kĩ năng thực hành tính diện tích hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Độ nhiễu cao vì nội dung 2 cột là không t−ơng đ−ơng. Tuy nhiên bài này không khó với học sinh vì học sinh chỉ thực hành tính trên những số có sẵn. 124
  70. Bài 4 : Khoanh vào chữ tr−ớc các câu trả lời đúng. 2 cm 4 cm 3 C cm 2 5 cm 3cm 3cm 2cm Trong các hình trên hình có diện tích bé nhất là: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình thoi Phân tích: * Loại Test: Lựa chọn * Nội dung: Kiểm tra kĩ năng thực hành tính diện tích các hình: Hình vuông, Hình chữ nhật, Hình bình hành, Hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Học sinh lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời đ−ợc đ−a ra. Để ìm đ−ợc câu trả lời này, học sinh phải l−u ý đến số đo các cạnh của mỗi hình. Tuy nhiên, hình vẽ nên chuẩn xác hơn. Bài 5 : Điền câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm. Miếng kính hình thoi có độ dài các đ−ờng chéo là: 19dm và 12dm. Tính diện tích hình thoi. Diện tích của miếng kính hình thoi là: 19 x 12: 2 = 114 (dm 2) Đáp số 114 dm 2 Phân tích: * Loại Test: Điền khuyết * Nội dung: Kiểm tra kĩ năng thực hành giải toán có nội dung hình học. 125
  71. * Kĩ thuật xây dựng: Học sinh hoàn chỉnh bài toán giải có nội dung hình học bằng cách điền câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm. Tuy nhiên, bài này dễ, có thể học sinh ch−a học về cách tính diện tích hình thoi cũng có thể làm đựoc bài này vì nội dung câu trả lời đ−ợc suy ra từ nội dung câu hỏi. Nên thay đổi câu Test nh− sau: Bài 5 : Điền phép tính thích hợp vào chỗ chấm. Miếng kính hình thoi có độ dài các đ−ờng chéo là: 19dm và 12dm. Tính diện tích hình thoi. Diện tích của miếng kính hình thoi là: Đáp số 114 dm 2 Bài 6 : Cho các câu và phép tính trong ngoặc đơn: (Hai lần diện tích hình thoi là 60 m 2; Độ dài đ−ờng chéo kia là 4m; 15: 2). Em hy lựa chọn câu hoặc phép tính thích hợp điền vào ô trống: Diện tích hình 2 x 2 60 m :15m (độ dài một 4 m thoi là 30 m 2 đ−ờng chéo) x 15: 2 Phân tích * Loại Test: Mô hình * Nội dung: Kiểm tra về công thức tình và kĩ năng thực hành tính diện tích hình thoi * Kĩ thuật xây dựng: Cho một mô hình ch−a hoàn chỉnh. Học sinh hoàn chỉnh mô hình bằng các từ ngữ, các phép tính cho tr−ớc. Hoàn chỉnh mô hình này, học sinh sẽ khác sâu hơn mối quan hệ giữa các yếu tố khi tính diện tích hình thoi. Tuy nhiên, câu Test ch−a gọn, ch−a thống nhất giữa lệnh và đáp án đ−a ra. Nên sửa lại nh− sau : 126
  72. Bài 6 : Cho câu trả lời sau: Hai lần diện tích hình thoi là 60 m 2; Độ dài đ−ờng chéo kia là 4m; Độ dài một đ−ờng chéo là 15). Em hãy lựa chọn câu trả lời thích hợp điền vào ô trống: x 2 :15m (độ dài một Diện tích hình thoi là 30 m 2 đ−ờng chéo) : 2 x Và đáp án sẽ là: Cho câu trả lời sau: Hai lần diện tích hình thoi là 60 m 2; Độ dài đ−ờng chéo kia là 4m; Độ dài một đ−ờng chéo là15). Em hãy lựa chọn câu trả lời thích hợp điền vào ô trống: Hai lần Diện tích hình 2 x 2 diện tích :15m (độ dài một Độ dài đ−ờng thoi là 30 m hình thoi là chéo kia là 4m 60m 2 đ−ờng chéo) : 2 x Độ dài một đ−ờng chéo là 15 Kết luận s− phạm: Bài Test này sử dụng sau khi học bài Diện tích hình thoi . Có những câu chỉ yêu cầu học sinh áp dụng công thức, sử dụng các dữ kiện cho tr−ớc là có thể làm đ−ợc (bài 2, bài 3, bài 5), nh−ng cũng có những câu đòi hỏi học sinh phải huy động nhiều kiến thức có liên quan, biến đổi, tính toán dựa trên các dữ diện cho tr−ớc (bài 4, bài 6). 127
  73. Tài liệu tham khảo 1. Quyết định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học- QĐ của Bộ GD & ĐT,số 14/2007. 2. Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học-QĐ của Bộ GD & ĐT-Hà N ội, 2009. 3. Quy định v ề tiờu chu ẩn đỏnh giỏ ch ất l ượng giỏo d ục tr ường ti ểu h ọc. Q Đ c ủa B ộ GD & ĐT, số 04/2008. 3. Đặng Vũ Hoạt- Phó Đức Hoà - Giáo dục học tiểu học I - Nxb ĐHSP Hà Nội, 2008. 4. D−ơng Thiệu Tống (Ed.D) - Trắc nghiệm và đo l−ờng thành quả học tập - Nxb KHXH, PNC - 2005. 5. Phó Đức Hoà - Xây dựng qui trình đánh giá tri thức học sinh tiểu học- Luận án PTS, Hà Nội, 1996. 6. Trần Thị Tuyết Oanh - Đánh giá trong giáo dục - Nxb ĐHSP Hà Nội, 2005. 7. Tài liệu tập huấn về ph−ơng pháp dạy học tích cực (Phần Đo l−ờng và Đánh giá)- Đại học Calgary, Canada, 2007. 8. Phó Đức Hòa (chủ biên), Chu Thị Hằng, Nguyễn Huyền Trang - Lý thuyết trắc nghiệm khách quan và thiết kế bài tập trắc nghiệm ở tiểu học-Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008. 9. Phú Đức Hoà - Đỏnh giỏ trong giỏo d ục ti ểu h ọc (sỏch d ự ỏn - vi ết theo modulle ) - nxb ĐHSP HN, 2009. 10. SGK các môn học ở tiểu học- Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008. 11. Palonxki V.M- Đánh giá tri thức học sinh - Nxb Tiến Bộ, Matxcơva, 1981 (Bản tiếng Nga). 12. Bloom B.J - Handbook on Formative and Summative Evaluation of Student Learning - McGraw Hill Book Co.Inc, 1971. 13. Richand I Miller - Evaluation in High school, San Francisco, 1979. 14. Viallet.F et Maisomnerve.P - 80 fiches d’evaluation pourla formation et’enseignement - Les Edition d’organistion - Paris, 1981. 15. Popham W.J- Educational Evaluation- Allyn & Bacon-London,1993. 16. Wilson, Mark - Objective Measuarement: Theory and Practive - Alex Pub. Company -New Jersey, 1996. 128
  74. Chịu trách nhiệm nội dung : Pgs.Ts. Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất l−ợng giáo dục 129