Giáo trình Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Tiểu học (Phần 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Tiểu học (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_boi_duong_hoc_sinh_gioi_mon_tieng_viet_tieu_hoc_p.pdf
Nội dung text: Giáo trình Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Tiểu học (Phần 2)
- Chươ ng III BỒI D ƯỠNG KI ẾN TH ỨC, K Ĩ N ĂNG TI ẾNG VI ỆT CHO H ỌC SINH GI ỎI Bồi d ưỡng h ọc sinh gi ỏi môn tiếng Vi ệt là m ột vi ệc làm lâu dài và đồng b ộ trong gi ờ chính khoá và gi ờ h ọc t ự chọn, trong t ất c ả các phân môn tiếng Vi ệt. Dựa vào m ục tiêu và n ội dung d ạy h ọc Tiếng Vi ệt, ta có th ể chia ph ạm vi ki ến th ức và k ĩ n ăng ti ếng Vi ệt c ần b ồi d ưỡng cho h ọc sinh thành ba n ội dung l ớn: Tri th ức ti ếng Vi ệt, ti ếp nh ận ngôn b ản, tạo l ập ngôn b ản. M ỗi n ội dung d ạy h ọc l ại có th ể được chia nh ỏ h ơn thành từng m ạch ki ến th ức - kĩ năng. Vì các n ội dung b ồi d ưỡng h ọc sinh gi ỏi được xây d ựng theo nguyên t ắc th ực hành, chúng được thi ết k ế thành h ệ th ống bài t ập nên chúng ta s ẽ đi vào xác định các ki ến th ức và k ĩ n ăng c ơ b ản theo từng m ạch ki ến th ức, k ĩ n ăng c ần b ồi d ưỡng cho h ọc sinh, mô t ả, phân tích các ki ểu d ạng bài t ập theo từng m ạch ki ến th ức, k ĩ n ăng này. Đặc bi ệt, chúng ta s ẽ t ập trung ch ỉ ra nh ững ph ạm vi ki ến th ức và kĩ n ăng c ần ph ải có để gi ải t ừng ki ểu d ạng bài t ập, ch ỉ ra nh ững điểm t ạo ra s ự thú v ị cu ả t ừng ki ểu dạng bài t ập, ch ỉ ra nh ững điểm c ần l ưu ý khi h ướng d ẫn h ọc sinh th ực hi ện nh ững bài t ập này. Sau đây chúng ta s ẽ đi vào xem xét t ừng n ội dung, từng m ạch ki ến th ức - kĩ n ăng ti ếng Vi ệt cần b ồi d ưỡng cho h ọc sinh 1. CÁC TRI TH ỨC - K Ĩ N ĂNG TI ẾNG VI ỆT Các tri th ức ti ếng Vi ệt, ch ủ y ếu là các tri th ức v ề t ừ và câu, được hình thành trong các gi ờ h ọc Luy ện t ừ và câu và m ột ph ần trong gi ờ h ọc Chính t ả có th ể được chia thành 14 m ạch ki ến th ức - kĩ năng sau: 1.1. Ng ữ âm - ch ữ vi ết - chính t ả - k ĩ n ăng phân tích c ấu t ạo ti ếng và vi ết đúng chính t ả Các ki ến th ức liên quan đến ng ữ âm, ch ữ vi ết, chính t ả g ồm: c ấu t ạo âm ti ết, quy t ắc chính t ả (quy t ắc l ựa ch ọn ch ữ ghi âm và quy t ắc vi ết hoa). M ạch ki ến th ức, k ĩ n ăng này g ồm các d ạng bài tập sau: 1.1.1. Phân tích c ấu t ạo ti ếng (âm ti ết) Phân tích c ấu t ạo âm ti ết là m ột k ĩ n ăng c ần có để đọ c đúng, đọ c tr ơn "ti ếng" và ghi l ại đúng "ti ếng" - vi ết đúng chính t ả các "ch ữ". Phân tích c ấu t ạo âm ti ết g ồm các ki ểu bài t ập: 1.1.1.1. Tách ti ếng thành các b ộ ph ận: ph ụ âm đầ u, v ần, thanh Ở nh ững bài t ập yêu c ầu tách ti ếng thành ph ụ âm đầ u và v ần, h ọc sinh s ẽ g ặp khó kh ăn trong nh ững tr ường h ợp có s ự b ất h ợp lí c ủa ch ữ vi ết ti ếng Vi ệt. Đó là khi mà âm và kí t ự không có quan hệ 1-1, ví d ụ tr ường h ợp ph ụ âm đầ u được vi ết b ằng “gi” mà v ần l ại b ắt đầ u b ằng “i” nh ư “gì”, “gi ếng”, “gi ết” là tr ường h ợp đặ c bi ệt khó. Ví d ụ bài t ập sau: Âm đầu c ủa các ti ếng được ghi b ằng ch ữ in đậ m d ưới đây là âm gì? Chúng được vi ết b ằng nh ững con ch ữ nào? làm gì , gi ữ gìn, gi ặc giã, gi ết gi ặc, tháng giêng , gi ếng kh ơi, gia đình. Âm đầu c ủa t ất c ả các ti ếng được in đậ m ở trên đều là âm “d ờ”.Nó được ghi b ằng “gi”( đọ c là “di”) trong các ch ữ “gi ữ,gi ặc,giã,gia”.Nó được ghi b ằng “g” trong các ch ữ “gì,gìn,gi ết, giêng,gi ếng”.Trong tr ường h ợp th ứ hai này,một mình con ch ữ “g” đạ i di ện cho c ả ch ữ “gi” dùng để ghi âm “d ờ”. Đây c ũng chính là m ột điểm t ạo ra s ự thú v ị. 22
- 1.1.1.2. Tìm các ti ếng có cùng v ần Nh ững bài t ập nâng cao c ũng s ẽ ch ọn ng ữ li ệu là các tr ường h ợp có s ự b ất h ợp lí c ủa ch ữ vi ết Ti ếng Vi ệt.Chúng ta c ần l ưu ý để h ọc sinh không b ị ch ữ vi ết đánh l ừa trong các tr ường h ợp nh ư “cua / qua”, “hoa / qua”. Một ki ểu bài t ập khá thú v ị là tìm các ti ếng được gieo v ần ở trong đoạn th ơ. Ngoài ra, d ựa vào cách gieo v ần có th ể t ạo trò ch ơi vui nói câu có v ần t ự gi ới thi ệu v ề mình, ví d ụ “Em tên là Hoa, em thích ăn quà”. Ai ph ản ứng ch ậm không nói được ngay m ột câu có ngh ĩa thì b ị xem là thua cu ộc. 1.1.1.3. Gi ải đố ch ữ Gi ải đố ch ữ là bài t ập yêu c ầu h ọc sinh tìm được t ừ (ch ữ) phù h ợp v ới câu đố . Ví d ụ: Còn s ắc thì để n ấu canh Đến khi m ất s ắc theo anh h ọc trò. (Là nh ững ch ữ gì?) Đây là m ột ki ểu bài t ập thú v ị vì tích h ợp được c ả ki ến th ức v ề ch ữ vi ết ghi âm và s ự hi ểu bi ết về ngh ĩa c ủa t ừ. Nh ững cách g ọi đầ u (ph ụ âm đầ u), đuôi (v ần ho ặc âm cu ối), thêm, bớt huy ền, hỏi, ngã, s ắc, nặng (tên các d ấu thanh) t ạo ra nh ững đồ ng âm thú v ị. Ví d ụ, ở câu đố trên, “còn s ắc” t ức là còn d ấu s ắc là ch ữ ch ỉ th ứ gì đó dùng để n ấu canh, khi “m ất s ắc” t ức là m ất d ấu s ắc l ại thành ch ữ ch ỉ cái gì đó hay đi cùng cậu h ọc trò.L ời gi ải khá b ất ng ờ là ch ữ “bí” và ch ữ “bi”. 1.1.2. Vi ết đúng chính t ả Liên quan đến chính t ả có các ki ểu bài t ập: 1.1.2.1. D ựa vào quy t ắc để vi ết đúng Vi ết hoa tên ng ười, tên địa lí n ước ngoài không phiên âm theo l ối Hán Vi ệt và vi ết hoa tên c ơ quan, đoàn th ể, tên các danh hi ệu, huân ch ươ ng, huy ch ươ ng được xem là khó nên có th ể dùng để ra đề thi học sinh gi ỏi. Vi ết hoa tên ng ười, tên địa lí n ước ngoài không phiên âm theo l ối Hán Vi ệt ph ải theo quy t ắc “ Vi ết hoa ch ữ cái đầ u m ỗi b ộ ph ận t ạo thành tên và g ạch gi ữa các ti ếng trong m ỗi b ộ ph ận”. Quy tắc này được xem là khó vì hai l ẽ: Th ứ nh ất, n ếu nghe đọ c, học sinh rất khó tách được tên thành các bộ ph ận để vi ết hoa ch ữ cái đầ u,ví d ụ không ph ải HS nào c ũng bi ết r ằng tên ng ười Nga đầ y đủ có 3 bộ ph ận:tên, ph ụ danh (tên b ố) và h ọ. Th ứ hai, các tên n ước ngoài có nh ững tr ường h ợp trong âm ti ết (ti ếng) có ph ụ âm kép nh ư “Mát -xc ơ- va”, “Vla-đi-mia” khi ến cho HS r ất khó tách đúng các ti ếng để g ạch gi ữa. HS c ũng khó vi ết hoa tên c ơ quan, đoàn th ể, tên các danh hi ệu, huân ch ươ ng, huy ch ươ ng. Nh ững tên này được vi ết theo quy t ắc “Vi ết hoa ch ữ cái đầ u m ỗi b ộ ph ận t ạo thành tên”. “M ỗi b ộ ph ận” ở đây c ần được hi ểu là m ột t ừ mà ranh gi ới t ừ trong ti ếng Vi ệt r ất khó phân c ắt. Đó là ch ưa k ể cách vi ết hoa các tên riêng này có nhi ều tr ường h ợp ngo ại l ệ, ví d ụ “h ạng nh ất” được xem là m ột t ừ hay hai t ừ thì cách vi ết “Huân ch ươ ng Lao động h ạng Nh ất” v ẫn là tr ường h ợp ngo ại l ệ. Nh ững bài t ập chính t ả s ẽ thú v ị h ơn khi chúng ta ch ọn được nh ững ng ữ li ệu có t ần s ố chính tả cao,có hi ều t ừ ng ữ c ần vi ết hoa. Ví d ụ bài t ập sau được xem là khó và thú v ị: Nh ững ch ữ nào c ần vi ết hoa trong các c ụm t ừ in nghiêng d ưới đây? Vì sao? Bác H ồ nói: "Non sông g ấm vóc c ủa chúng ta do ph ụ n ữ ta, tr ẻ c ũng nh ư già góp ph ần thêu dệt nên". Ti ếp n ối truy ền th ống c ủa Hai Bà Tr ưng và Bà Tri ệu, ngày nay, ph ụ n ữ đã có nh ững đóng góp xu ất s ắc vào s ự nghi ệp xây d ựng và b ảo v ệ T ổ qu ốc. Ti ểu bi ểu cho nh ững anh hùng c ủa th ời đạ i 23
- mới là 214 cô bác được nh ận các danh hi ệu cao quý: anh hùng lao động, anh hùng l ực l ượng v ũ trang . H ội Liên hi ệp Ph ụ n ữ Vi ệt Nam là m ột trong nh ững t ổ ch ức qu ần chúng l ớn m ạnh c ủa n ước ta. H ội đã được Nhà n ước trao t ặng nhi ều ph ần th ưởng cao quý nh ư: huân ch ươ ng sao vàng (1985), huân ch ươ ng độc l ập h ạng ba (1997), huân ch ươ ng lao động h ạng nh ất (1998), huân ch ươ ng độc lập h ạng nh ất (2000). (Theo Nh ững ng ười ph ụ n ữ xu ất s ắc - SGK Ti ếng Vi ệt 5) 1.1.2.2. D ựa vào ngh ĩa để vi ết đúng Đây là nh ững bài t ập chính t ả ng ữ ngh ĩa. Để ch ọn đúng d ạng th ức ch ữ vi ết cho nh ững tr ường hợp này c ần có s ự hi ểu bi ết v ề ngh ĩa t ừ. Để có nh ững bài t ập thú v ị có hai cách: Cách th ứ nh ất, lựa ch ọn ng ữ li ệu có t ần s ố chính t ả cao,nh ất là ch ứa hi ện t ượng đồ ng âm, ví d ụ bài t ập: Ở t ừng ch ỗ tr ống d ưới đây, có th ể điền ch ữ (ti ếng) gì b ắt đầ u b ằng d, gi ho ặc r? a) Nam sinh trong m ột đình có truy ền th ống hi ếu h ọc. b) B ố m ẹ mãi, Nam m ới ch ịu d ậy t ập th ể c) Ông ấy nuôi chó để nhà. d) T ớ v ừa t ờ báo ra, đang đọ c thì có khách. e) Đôi này đế r ất g) Khi làm bài, không được sách ra xem, làm th ế l ắm. Để vi ết đúng l/ n, ng ữ li ệu sau được xem là hay: Tôi làm ngh ề ch ở đò đã n ăm n ăm nay. V ới chi ếc thuy ền nan lênh đênh m ặt n ước, ngày này qua tháng khác, tôi ch ăm lo đư a khách qua l ại trên khúc sông này. Tôi thu ộc lòng n ơi nào lòng sông nông sâu, n ơi nào n ước th ường ch ảy xi ết. Để vi ết đúng d/ gi/r, ng ữ li ệu sau được xem là hay: Lũ nh ỏ trò chuy ện ríu ran Róc rách n ước ch ảy miên man su ốt ngày Ng ười c ười rúc rích vui thay Rinh rích ti ếng d ế đêm nay ngoài v ườn Ríu ra ríu rít đến tr ường Râm ran c ười nói trên đường vui sao Ti ếng v ỗ tay nghe rào rào Rộn ràng ti ếng tr ống xôn xao trong đầ u Ti ếng sáo réo r ắt n ơi đâu Ra r ả ti ếng chú ve s ầu ngân vang (Theo Toán Tu ổi th ơ) Cách th ứ hai là xây d ựng bài t ập chính t ả d ưới d ạng đố vui - câu đố tìm nh ững t ừ có hi ện tượng chính t ả. Ví d ụ thi tìm nhanh các t ừ láy được b ắt đầ u b ằng “n” ho ặc “ l ”, thi đặ t câu toàn nh ững t ừ ch ứa hi ện t ượng chính t ả hay m ắc l ỗi,ví d ụ nh ư ch ữa vi ết l ẫn g/r cho h ọc sinh mi ền Tây Nam B ộ s ẽ có đáp án là câu: " Bắt con cá rô b ỏ vào r ổ, nó kêu r ột r ẹt.", ch ữa l ỗi l ẫn l/n cho h ọc sinh ph ươ ng ng ữ B ắc s ẽ có đáp án là các câu: - N ăm nay non n ước n ơi n ơi Ấm đẹ p lòng ng ười lúa l ổ (tr ổ) lung linh - L ờ / n ờ lo l ắng n ấu nung 24
- Luy ện l ưỡi lanh l ợi là lòng lâng lâng - Anh nuôi làm l ụng bên b ếp l ửa, v ừa n ấu v ừa n ếm h ết n ửa n ồi. Ngoài ra còn có d ạng bài t ập nâng cao yêu c ầu tìm ti ếng không có kh ả n ăng t ạo t ừ, t ức là tìm nh ững ti ếng không có ở trong t ừ ti ếng Vi ệt,ví d ụ bài t ập: Nh ững ti ếng nào được ghi l ại trong m ỗi dãy sau không có trong t ừ ti ếng Vi ệt? rữ - d ữ - gi ữ run - dun - giun rễ - d ễ - gi ễ rung - dung - giung rãi - dãi - giãi rứt - d ứt - gi ứt rò - dò - giò rã - dã - giã rân - dân - giân rác - dác - giác rỗ - d ỗ - gi ỗ (Đáp án: các ti ếng được ghi: rữ, gi ễ, giân, giung, gi ứt không có trong t ừ ti ếng Vi ệt. L ưu ý: dun mang ngh ĩa là đẩy t ừ phía sau, dun có trong t ừ dun d ủi ngh ĩa là xui khi ến nên t ừ m ột nguyên nhân th ần bí nào đó, dác có ngh ĩa là ph ần g ỗ non, sát v ỏ c ủa cây, dác còn có trong t ừ dáo dác ngh ĩa nh ư nháo nhác ). Đây là m ột bài t ập khó vì để làm được bài t ập này, h ọc sinh c ần có v ốn t ừ nhi ều, đồ ng th ời ph ải n ắm ch ắc d ạng th ức chính t ả c ủa t ừ. 1.1.2.3. Ki ểu bài t ập ch ữa l ỗi chính t ả Dạng bài t ập này cho s ẵn nh ững t ừ, câu, đoạn vi ết sai chính t ả, yêu c ầu HS ch ữa l ại cho đúng. Bài t ập s ẽ được t ăng độ khó khi có t ần s ố l ỗi cao, ví d ụ bài t ập: Đoạn v ăn sau đã b ỏ đi các d ấu câu và vi ết sai các tên riêng n ước ngoài. Hãy vi ết l ại đoạn v ăn cho đúng chính t ả: Đỉnh ê v ơ rét trong dãy hi ma lay a là đỉnh núi cao nh ất th ế gi ới nh ững ng ười đầ u tiên chinh ph ục được độ cao 8848m này là ét man hi la ri (ng ười niu di lân) và ten sing no r ơ gay (m ột th ổ dân vùng hi ma lay a) ngày nóc nhà th ế gi ới này b ị chinh ph ục là 29 - 5- 1953. (Theo Tân t ừ điển bách khoa toàn th ư) Đặc bi ệt có lo ại bài chính t ả ch ữa l ỗi d ưới d ạng bài t ập vui, k ết h ợp ch ữa các l ỗi v ề logic. Chúng s ẽ tr ở thành các ng ữ li ệu để t ổ ch ức các trò ch ơi vui h ọc ti ếng. Ví d ụ: Mời các b ạn nghiên c ứu để xem ngoài l ỗi chính t ả còn những l ỗi gì n ữa? Hãy ch ữa l ại cho đúng: "D ũng d ật mình troàng th ức r ấc Đúng núc đó, đồ ng h ồ qu ả l ắc treo trên t ường c ũng đổ truông 1h40'. Bên ngoài, gi ữa màn đêm t ĩnh m ịch, v ẳng n ại ti ếng gà mái nh ảy ổ: "ò, ó, o, o ". Dũng n ại đứ ng bên c ửa x ổ nhìn ra xân. Ngoài tr ời t ối đen nh ư m ực, khi ến tro D ũng không nhìn th ấy dì c ả. Trên b ầu ch ời đen k ịt không có n ấy m ột g ợn mây. ở góc sân, trú mèo đang n ằm cạnh g ốc cây cau, ngh ếch đầ u nên ng ắm ch ăng. B ất ch ợt, D ũng th ấy nành l ạnh. "Tr ắc h ẳn nà dó mùa đông b ắc chàn v ề r ồi đây!" - D ũng th ầm ngh ĩ. D ũng quay ch ở l ại d ường và ng ủ ti ếp. Xáng mai Dũng còn ph ải gi ậy x ớm để đi nao độ ng hè n ữa c ơ mà. "Th ế mà đã g ần m ột d ưỡi sáng r ồi c ơ đấy! Nhanh th ật " (Theo D ương Đức Kiên Toán Tu ổi th ơ) Có 27 ch ữ vi ết sai chính t ả đã được ch ữa l ại là: gi ật mình, choàng t ỉnh gi ấc, đúng lúc đó, đổ chuông , v ẳng lại, D ũng lại đứng, c ửa sổ, nhìn ra sân , khi ến cho , không nhìn th ấy gì , b ầu tr ời, không 25
- có lấy, chú mèo, ngh ếch đầ u lên , ng ắm tr ăng , lành l ạnh, ch ắc h ẳn là gió mùa đông b ắc tràn v ề, quay tr ở l ại gi ường , sáng mai, dậy s ớm, lao động, m ột rưỡi. Lỗi v ề lô gic: - Đồng h ồ qu ả l ắc không đổ chuông vào lúc 1h40'. - Gà mái không nh ảy ổ vào ban đêm. - Gà mái không gáy “ò, ó, o,o ”. - Tr ời đã t ối đen nh ư m ực thì không th ấy mây, không th ấy chú mèo và không có tr ăng được. - Gió mùa đông b ắc không th ổi vào mùa hè. - D ũng th ức gi ấc là 1h40' nh ưng ng ủ l ại là 1h30' là vô lí. 1.2. Đơ n v ị t ừ, câu - k ĩ n ăng xác đị nh đơn v ị t ừ câu, phân c ắt ranh gi ới t ừ và tách đoạn thành câu 1.2.1. Khái ni ệm t ừ - phân cắt ranh gi ới t ừ Trong ch ươ ng trình ti ểu h ọc, không có bài lí thuy ết v ề khái ni ệm t ừ. Nh ư chúng ta đã bi ết, nh ận di ện t ừ trong câu là m ột v ấn đề r ất khó c ủa ti ếng Vi ệt. Đị nh ngh ĩa v ề t ừ không th ể gi ải thích được tri ệt để các tr ường h ợp. Vì v ậy, không ph ải với b ất kì t ổ h ợp nào c ũng có th ể yêu c ầu h ọc sinh ti ểu h ọc xác đị nh đó là m ột t ừ hay hai t ừ, không ph ải b ất kì câu nào c ũng có th ể đưa ra yêu cầu các em phân c ắt đơn v ị t ừ. Vì v ậy, tr ước h ết, chúng ta ph ải ch ọn các t ừ tiêu bi ểu, d ễ dàng được các nhà Vi ệt Ng ữ h ọc cho r ằng đó là m ột t ừ. T ốt nh ất là đư a ra các đoạn v ăn không có nh ững t ổ h ợp trung gian, khó xác đị nh là m ột hay nhi ều t ừ. Các t ừ đưa ra ở đây được ch ọn l ọc thu ộc tr ường h ợp d ễ xác đị nh đường ranh gi ới khi chúng ở trong câu. Đó là tr ường h ợp t ừ láy ví dụ: long lanh, xinh x ắn, t ừ ghép ng ẫu h ợp, ví d ụ: tắc kè, m ồ hóng. Đó là tr ường h ợp t ừ ghép điển hình, bao g ồm từ ghép có ít nh ất m ột hình v ị không độ c l ập nh ư xanh lè, đỏ ối, th ẳng t ắp, từ ghép bi ệt l ập ki ểu nh ư: tai b ồng (ốc xe), chân v ịt (c ủa tàu th ủy), cánh gà (hai bên sân kh ấu), đầu ru ồi (m ột bộ ph ận c ủa súng), (qu ạt) tai voi, ( cổ) lá sen, từ ghép h ợp ngh ĩa cá th ể, ki ểu nh ư: cơm n ước, nhà cửa, thuy ền bè, ch ợ búa từ ghép phân ngh ĩa m ột chi ều do các hình v ị t ự do có ngh ĩa t ạo nên nh ững hình th ức cấu t ạo ch ặt ch ẽ nh ư: máy bay, máy ti ện, nhà máy, xe đạp, các t ừ ghép Hán Vi ệt ki ểu nh ư: chính quy ền, h ọc sinh, giáo viên, Trên th ực t ế, ít có bài t ập ch ỉ có m ột yêu c ầu tách câu thành t ừ nh ưng để th ực hi ện nh ững bài tập thu ộc các m ạch ki ến th ức - k ĩ n ăng khác, ví d ụ tìm các t ừ trong câu theo ki ểu c ấu t ạo đã cho, theo t ừ lo ại đã cho, tr ước h ết HS c ần ph ải phân c ắt đúng đường ranh gi ới t ừ. Ví d ụ do phân c ắt ranh gi ới t ừ sai, cho "qu ả xôi", "bánh ch ưng", "bánh gi ầy" là hai t ừ nên nhi ều h ọc sinh không tìm được các t ừ ghép trong hai câu th ơ: "Dân dâng m ột qu ả xôi đầ y. Bánh ch ưng m ấy c ặp, bánh gi ầy m ấy đôi" (xem thông tin 5 - M ột s ố đề thi h ọc sinh gi ỏi Ti ếng Vi ệt). Bài t ập v ề khái ni ệm t ừ và phân c ắt ranh gi ới t ừ dành cho HS gi ỏi v ề n ội dung này th ường có hai d ạng sau: 1.2.1.1. Xác định m ột t ổ h ợp hai ti ếng nào đó là m ột t ừ hay hai t ừ Cần ch ọn các t ổ h ợp hai ti ếng ch ứa hi ện t ượng đồ ng âm cú pháp để t ạo nên tính thú v ị c ủa của bài t ập.Ví d ụ bài t ập sau: Trong m ỗi c ặp câu sau, b ộ ph ận in đậm trong câu nào là m ột t ừ? Vì sao? a) Cánh én dài h ơn cánh chim s ẽ. Mùa xuân đến, nh ững cánh én l ại bay v ề. b) Cánh gà r ất ngon. 26
- Một ch ị đứ ng l ấp ló sau cánh gà để xem. c) Tay ng ười có ngón ng ắn ngón dài. Nh ững vùng đất hoang đang cho tay ng ười đế n khai phá. d) Cái xe đạp này n ặng quá, tôi vác không n ổi. Xe đạp n ặng quá, ph ải tra d ầu vào m ới đi được. Hai ti ếng đã cho bao gi ờ c ũng là hai ti ếng có quan h ệ chính ph ụ. Đó là tr ường h ợp khó phân định là m ột t ừ hay hai t ừ nh ất trong ti ếng Vi ệt. Để giúp HS xác định t ổ h ợp hai ti ếng này là m ột t ừ hay hai t ừ, chúng ta c ần d ựa vào tính ch ặt ch ẽ c ủa t ừ v ề m ặt c ấu t ạo, ngh ĩa và tr ọng âm. Để xác định tính ch ặt ch ẽ v ề c ấu t ạo, chúng ta dùng thao tác chêm xen, ví d ụ "cánh gà" là hai t ừ khi nói v ề một b ộ ph ận c ủa con gà nên nó có th ể thêm "c ủa" để thành "cánh c ủa gà". Khi là m ột t ừ, "cánh gà" ch ỉ hai bên màn sân kh ấu, lúc này nó có k ết c ấu ch ặt ch ẽ, không th ể thêm y ếu t ố nào vào gi ữa "cánh" và "gà". Để xác đị nh tính ch ặt ch ẽ v ề ngh ĩa, chúng ta th ử xác đị nh có y ếu t ố (ti ếng) nào trong t ổ h ợp này m ờ ngh ĩa ho ặc c ả t ổ h ợp có s ự chuy ển ngh ĩa không. Ví d ụ, trong t ổ h ợp "tay ng ười" v ới t ư cách là m ột t ừ, "tay" đã m ờ ngh ĩa không còn ch ỉ m ột b ộ ph ận c ủa ng ười mà mang ngh ĩa là ng ười; trong t ổ h ợp "bánh d ẻo" v ới t ư cách là m ột t ừ, "d ẻo" đã m ờ ngh ĩa, g ắn r ất ch ặt v ới "bánh" để g ọi tên m ột lo ại bánh nên m ới có th ể nói được "Bánh d ẻo này để lâu, c ứng nh ư v ậy thì còn ăn làm sao được". Để xác đị nh tính ch ặt ch ẽ v ề m ặt ng ữ âm, chúng ta xác đị nh t ổ h ợp này có một hay hai tr ọng âm. Ví d ụ "cánh gà" lúc là m ột t ừ được phát âm g ần nh ư là "canh gà" vì lúc này ch ỉ có "gà" có tr ọng âm, "cánh" không có tr ọng âm. 1.2.1.2. Ghép các ti ếng đã cho để t ạo t ừ Ví d ụ: Cho 3 ti ếng thân, th ươ ng, m ến, hãy t ạo thành các t ừ có hai ti ếng. Ki ểu bài t ập này có th ể dùng để t ổ ch ức trò ch ơi thi tìm nhanh, tìm nhi ều t ừ có các ti ếng đã cho. Bài t ập s ẽ r ất thú v ị n ếu ta ch ọn được ng ữ li ệu là các ti ếng có kh ả n ăng t ạo t ừ l ớn, có tính n ăng sản.Nh ững bài t ập có ng ữ li ệu nh ư v ậy gọi là bài t ập đa tr ị. V ề lí thuy ết, v ới s ố l ượng ti ếng là n(n>1), kh ả n ăng t ạo s ố l ượng t ừ hai ti ếng t ối đa s ẽ là n(n-1)(n-2) (n-(n-1) Ví d ụ, v ới ba ti ếng s ẽ tạo được nhi ều nh ất là 6 t ừ,v ới 4 ti ếng t ạo được nhi ều nh ất là 24 t ừ. Ch ẳng h ạn nh ư ví d ụ trên ta tạo được 6 t ừ: thân th ươ ng, thân m ến, th ươ ng thân, th ươ ng m ến, m ến th ươ ng, m ến thân. 1.2.2. Khái ni ệm câu - xác định đơn v ị câu Ch ươ ng trình Ti ếng Vi ệt m ới không đưa ra định ngh ĩa v ề câu. Câu là m ột đơn v ị được m ặc nhiên th ừa nh ận nh ư m ột tiên đề trong d ạy h ọc Ti ếng Vi ệt. B ản ch ất c ủa câu là di ễn đạ t m ột ý tr ọn vẹn. Đây là d ấu hi ệu quan tr ọng nh ất c ủa khái ni ệm câu. Câu ứng v ới m ột ki ểu c ấu t ạo nh ất đị nh, một ng ữ điệu nh ất đị nh (trên ch ữ vi ết, câu có d ấu hi ệu hình th ức là m ở đầ u b ằng m ột ch ữ vi ết hoa và k ết thúc b ằng d ấu ch ấm câu). Bài t ập xác đị nh đơn v ị câu có d ạng ph ổ bi ến là: 1.2.2.1. Tách đoạn thành câu, điền d ấu, vi ết hoa Lo ại bài t ập này th ường được dùng nhi ều để vi ết đúng d ấu câu, ít được s ử d ụng trong các đề ti ếng Vi ệt nâng cao. Mu ốn xây d ựng các bài t ập dành cho h ọc sinh gi ỏi, c ần tìm được các ng ữ li ệu là đoạn v ăn có th ể tách thành câu theo nhi ều cách khác nhau để t ạo bài t ập đa tr ị, ví d ụ: Hãy dùng d ấu ch ấm tách đoạn l ời sau thành 3 câu theo hai cách khác nhau và vi ết hoa cho đúng: Linh v ới Minh là đôi b ạn thân t ừ nh ỏ hai b ạn h ọc chung m ột l ớp t ừ l ớp 1 đế n l ớp 5 hai b ạn đều đạ t danh hi ệu h ọc sinh gi ỏi. 27
- Về đơn v ị câu, bài t ập dành cho HS gi ỏi th ường có các ki ểu sau: 1.2.2.2. Bài t ập yêu c ầu nh ận di ện m ột đoạn l ời là câu hay không là câu Th ực t ế cho th ấy HS th ường nh ầm tr ạng ng ữ là câu, nh ầm ngữ danh t ừ là câu do không phân bi ệt được đị nh ng ữ và v ị ng ữ. L ại có tr ường h ợp HS không n ắm được có nh ững độ ng t ừ nh ất thi ết ph ải có b ổ ng ữ nên khi vi ết các em đã s ản sinh ra nh ững câu thi ếu thành ph ần. Vì v ậy, v ề n ội dung, các đoạn l ời đưa ra để xét là câu hay ch ưa th ường t ập trung d ự phòng các lo ại l ỗi này. Ví d ụ: Nh ững đoạn l ời nào sau đây có th ể thêm d ấu ch ấm để thành câu? Vì sao? - M ặt n ước loang loáng nh ư g ươ ng. - Trên m ặt n ước loang loáng nh ư g ươ ng. - Nh ững bông hoa gi ẻ th ơm ngát ấy. - Nh ững bông hoa gi ẻ th ơm ngát ấy được dành để t ặng cô giáo. - Nh ững cô bé ngày nào nay đã tr ở thành. - Nh ững cô bé ngày nào nay đã tr ưởng thành. Về ph ươ ng pháp, khi luy ện t ập nên để các đoạn l ời là câu, không là câu ở c ạnh nhau theo t ừng cặp để h ọc sinh d ễ phát hi ện ra nh ững điểm khác nhau, nh ưng khi đư a vào đề thi, để t ăng độ khó, th ường ng ười ta không để các c ặp đố i l ập c ạnh nhau. 1.2.2.3. S ắp x ếp t ừ, c ụm t ừ thành câu Lo ại bài t ập này ch ỉ tr ở nên thú v ị khi các b ộ ph ận đưa ra để s ắp x ếp s ẽ t ạo ra được nhi ều câu khác nhau (ng ữ li ệu đa tr ị), ví d ụ bài t ập: Ghép các b ộ ph ận sau thành câu theo các cách có th ể: trên cành, chim, líu lo, hót. Với b ốn b ộ ph ận trên, có th ể ghép được để t ạo được 10 câu khác nhau: 1/ Trên cành, chim hót líu lo. 2/ Trên cành, líu lo chim hót. 3/ Trên cành, chim líu lo hót. 4/ Chim hót líu lo trên cành. 5/ Chim hót trên cành líu lo. 6/ Chim trên cành hót líu lo. 7/ Chim líu lo hót trên cành. 8/ Chim trên cành líu lo hót. 9/ Líu lo trên cành chim hót. 10/ Líu lo chim hót trên cành. 1.2.2.4. Ch ữa câu sai thành câu đúng Cũng trên nguyên t ắc d ự phòng các l ỗi câu, ng ười ta xây d ựng các bài t ập ch ữa l ỗi câu sai ng ữ pháp. S ự thú v ị c ủa bài t ập nâng cao là ở ch ỗ nh ờ nh ững ng ữ li ệu đa tr ị, ta có th ể ch ữa thành câu theo nhi ều cách khác nhau. Ví d ụ: - Hãy ch ữa câu sai sau đây thành câu đúng b ằng hai cách khác nhau: Khi em nhìn th ấy ánh m ắt trìu m ến, th ươ ng yêu c ủa Bác . 28
- - Dòng sau ch ưa thành câu, hãy ch ữa l ại để thành câu theo ba cách khác nhau: Nh ững b ạn h ọc sinh gi ỏi đứ ng ở hàng đầu tiên ấy. Ở ví d ụ th ứ hai, ta có th ể ch ữa dòng đã cho thành câu theo ba cách: cách th ứ nh ất b ỏ " ấy", cách th ứ hai xem đoạn l ời đã có là ch ủ ng ữ, thêm v ị ng ữ để t ạo câu, ví d ụ thêm "là nh ững b ạn đã đạt gi ải trong kì thi h ọc sinh gi ỏi thành ph ố", cách th ứ ba đưa " ấy" chuy ển ra tr ước, đứng vào sau "Nh ững b ạn h ọc sinh gi ỏi" để có câu "Nh ững b ạn h ọc sinh gi ỏi ấy đứ ng ở hàng đầu tiên". Để t ăng độ thú v ị c ủa các d ạng bài t ập v ề câu, có th ể thêm yêu c ầu nêu ngh ĩa và tác d ụng c ủa câu: Câu nói này có tác d ụng gì? Câu này nh ằm h ỏi (yêu c ầu, k ể ) v ề điều gì? Đây là d ạng bài t ập m ới c ủa ch ươ ng trình ti ếng Vi ệt 2000. Để làm được nh ững bài t ập này, HS ph ải d ịch câu đã có thành m ột câu đồng ngh ĩa v ới m ột độ ng t ừ ch ỉ ho ạt độ ng nói n ăng: “Câu này nh ằm k ể (t ả, kh ẳng đị nh, gi ới thi ệu, m ời, nh ờ, h ỏi, nói lên ) ”. 1.3. Làm giàu v ốn t ừ - k ĩ n ăng n ắm ngh ĩa, m ở r ộng v ốn t ừ và s ử d ụng t ừ Làm giàu v ốn t ừ là m ục đích c ủa các bài h ọc m ở r ộng v ốn t ừ theo ch ủ đề và t ất c ả các bài h ọc liên quan đến t ừ. Đó là nh ững bài h ọc theo m ạch các l ớp t ừ v ựng, m ạch c ấu t ạo t ừ và m ạch t ừ lo ại. Các bài t ập làm giàu v ốn t ừ r ất phong phú, t ựu trung được s ắp x ếp thành ba nhóm sau: 1.3.1. Nhóm bài t ập d ạy ngh ĩa 1.3.1.1. Bài t ập yêu c ầu ch ỉ ra ngh ĩa c ủa các y ếu t ố mang ngh ĩa (ti ếng, t ừ, c ụm t ừ, thành ng ữ, t ục ng ữ, quán ng ữ) Nh ững bài tập này yêu c ầu gi ải ngh ĩa các t ừ ng ữ c ụ th ể, nh ất là các thành ng ữ. Ví d ụ: - Em hi ểu "lao độ ng trí óc" ngh ĩa là gì? - Em hi ểu các thành ng ữ d ưới đây nh ư th ế nào: a) C ầu được ước th ấy. b) Ước sao được v ậy. c) Ước c ủa trái mùa. d) Đứng núi này trông núi n ọ. Tục ng ữ c ũng tr ở thành m ột ng ữ li ệu để d ạy ngh ĩa. Ví d ụ: Mỗi câu t ục ng ữ sau đây khuyên ng ười ta điều gì? a) L ửa th ử vàng, gian nan th ử s ức. b) N ước lã mà vã nên h ồ Tay không mà n ổi c ơ đồ m ới ngoan. c) Có v ất v ả m ới thanh nhàn Không d ưng ai d ễ c ầm tàn che cho. Bài t ập d ạy ngh ĩa r ất thú v ị. Gi ải ngh ĩa t ừ có th ể tr ở thành m ột yêu c ầu b ổ sung cho b ất kì m ột bài t ập nào liên quan đến t ừ. Nó t ạo ra s ự m ới m ẻ không l ặp l ại cho nh ững bài t ập v ề t ừ. Ch ẳng h ạn, sau khi yêu c ầu HS tìm các t ừ có ti ếng “m ới” cho m ột bài t ập c ấu t ạo t ừ, chúng ta yêu c ầu các em phân bi ệt ngh ĩa và cách dùng c ủa hai t ừ “m ới tinh” và “m ới m ẻ” ho ặc sau khi HS tìm được các t ừ láy có ti ếng “nh ỏ” (nho nh ỏ, nh ỏ nh ắn, nh ỏ nhen) , chúng ta yêu c ầu các em phân bi ệt ngh ĩa c ủa chúng thì nh ững bài t ập này s ẽ tr ở nên thú v ị h ơn. Ng ữ li ệu nâng cao cho ki ểu bài t ập này là l ớp t ừ được dùng theo ngh ĩa bóng, l ớp t ừ đa ngh ĩa, lớp t ừ Hán Vi ệt, đặ c bi ệt là các thành ng ữ, quán ng ữ, t ục ng ữ. 29
- Ví d ụ: - Nêu ngh ĩa c ủa nhà trong "nhà r ộng", "nhà có n ăm ng ười", " đờ i nhà Tr ần", "nhà v ăn", "nhà tôi đi v ắng". - Tìm các ngh ĩa khác nhau c ủa t ừ đánh. - "Tham quan" ngh ĩa là gì? - "Thiên" trong "thiên phú", "thiên bi ến v ạn hóa", "thiên v ị" có nh ững ngh ĩa gì? 1.3.1.2. Ch ỉ ra các th ế đố i l ập v ề ngh ĩa c ủa các y ếu t ố mang ngh ĩa (ti ếng, t ừ, c ụm t ừ, thành ng ữ, t ục ng ữ, quán ng ữ) Ng ữ li ệu nâng cao c ủa các bài t ập này có th ể là nh ững t ừ có cùng y ếu t ố c ấu t ạo, nhi ều khi cũng là l ớp t ừ đồ ng ngh ĩa, ví d ụ bài t ập yêu c ầu phân bi ệt ngh ĩa c ủa các t ừ “c ần cù”, “c ần ki ệm”, phân bi ệt ngh ĩa c ủa các t ừ “k ết qu ả”, “h ậu qu ả”, “thành qu ả”. Đó c ũng có th ể là nh ững t ừ nhi ều ngh ĩa, ví d ụ “Ngh ĩa c ủa t ừ qu ả trong qu ả ổi, qu ả cam , qu ả b ưởi có gì khác so v ới qu ả trong qu ả tim , qu ả đồ i, qu ả đấ t? ”. Đó c ũng có th ể là nh ững t ừ đồ ng ngh ĩa, g ần ngh ĩa. Ví d ụ: Phân bi ệt ngh ĩa của các t ừ “ch ết”, “t ừ tr ần”, “hi sinh” . 1.3.2. Bài t ập h ệ th ống hoá v ốn t ừ (m ở r ộng v ốn t ừ) Đây là d ạng bài t ập để phát tri ển v ốn t ừ cho HS, c ũng là d ạng đề đo s ự phong phú v ề v ốn t ừ và tính h ệ th ống c ủa v ốn t ừ c ủa HS. Chúng g ồm các ki ểu sau: 1.3.2.1. Bài t ập tìm t ừ Nh ững bài t ập này yêu c ầu HS k ể ra nh ững t ừ thu ộc m ột tr ường liên t ưởng nào đó. Tr ước h ết đó là nh ững t ừ cùng ch ủ đề . Ví d ụ, k ể tên nh ững đồ dùng h ọc t ập, k ể ra nh ững đứ c tính t ốt c ủa ng ười h ọc sinh. Đây là d ạng bài t ập đặ c tr ưng c ủa nhóm m ở r ộng v ốn t ừ theo ch ủ đề . Ngoài ra, nh ững bài t ập này c ũng yêu c ầu tìm nh ững t ừ cùng l ớp t ừ v ựng (tìm t ừ đồ ng ngh ĩa, t ừ trái ngh ĩa, tìm t ừ cùng t ừ lo ại, ti ểu lo ại, tìm t ừ có cùng đặc điểm c ấu t ạo, tìm các thành ng ữ, t ục ng ữ có n ội dung nào đó) Ví d ụ: “Tìm các t ừ có ti ếng nhân v ới ngh ĩa là ng ười”. Nh ững bài t ập này là nh ững bài t ập m ở, r ất thu ận l ợi để t ổ ch ức th ực hi ện d ưới d ạng các trò ch ơi khi chúng ta ch ọn các ng ữ li ệu là nh ững t ừ ng ữ có tính "n ăng s ản" cao, ví d ụ: tìm t ừ có ti ếng " ăn", tìm t ừ có ti ếng "sáng", tìm các thành ng ữ t ả g ươ ng m ặt, tìm các thành ng ữ ch ỉ các ki ểu ch ạy, tìm các thành ng ữ có t ừ "mèo" 1.3.2.2. Bài t ập phân lo ại t ừ Bài t ập phân lo ại t ừ là nh ững bài t ập cho s ẵn các t ừ, yêu c ầu HS phân lo ại theo m ột c ăn c ứ nào đó. Bài t ập có th ể cho s ẵn các t ừ r ời, c ũng có th ể để các t ừ ở trong câu, đoạn. Dựa vào các c ăn c ứ để phân lo ại, c ũng chính là các c ăn c ứ để tìm t ừ, các bài t ập phân lo ại t ừ có th ể chia thành nh ững bài t ập phân lo ại t ừ theo ch ủ đề , theo các nhóm ngh ĩa, phân lo ại t ừ theo các lớp t ừ v ựng, theo t ừ lo ại, ti ểu lo ại c ủa t ừ, phân lo ại t ừ d ựa vào c ấu t ạo. Các bài t ập phân lo ại t ừ có th ể có các ki ểu: Cho t ừ r ời, d ựa vào ngh ĩa, phân nhóm, ví d ụ: - Cho m ột s ố t ừ sau: vạm v ỡ, trung th ực, đôn h ậu, t ầm th ước, m ảnh mai, béo, th ấp, trung thành, g ầy, ph ản b ội, kho ẻ, cao, y ếu, hi ền, c ứng r ắn, gi ả d ối. Dựa vào ngh ĩa, x ếp các t ừ trên vào hai nhóm và đặt tên cho t ừng nhóm. - Cho các t ừ: bánh d ẻo, bánh n ướng, bánh c ốm, bánh n ếp, bánh rán, bánh ng ọt, bánh m ặn, bánh cu ốn, bánh gai. Hãy chia các t ừ trên thành ba nhóm và ch ỉ ra nh ững c ăn c ứ dùng để chia. 30
- Cũng có th ể cho t ừ trong câu, đoạn, yêu c ầu d ựa vào ngh ĩa phân nhóm. Ví d ụ, yêu c ầu HS tìm các t ừ đồ ng ngh ĩa trong đoạn v ăn. Đặc bi ệt, trong các tài li ệu nâng cao th ường có nh ững bài t ập yêu cầu lo ại b ỏ t ừ l ạc ra kh ỏi nhóm. Ví d ụ: Gạch b ỏ t ừ không cùng ngh ĩa v ới các t ừ còn l ại trong dãy t ừ sau: a) T ổ qu ốc, đấ t n ước, giang s ơn, dân t ộc, sông núi, n ước nhà, non sông, n ước non. b) Quê h ươ ng, quê cha đất t ổ, quê h ươ ng b ản quán, quê mùa, n ơi chôn rau c ắt r ốn, quê hươ ng x ứ s ở. 1.3.3. Bài t ập tích c ực hoá v ốn t ừ (d ạy s ử d ụng t ừ) Dạng bài t ập để luy ện k ĩ n ăng s ử d ụng t ừ c ũng là để đo n ăng l ực, kh ả n ăng s ử d ụng t ừ c ủa HS gi ỏi g ồm các ki ểu sau: 1.3.3.1. Bài t ập yêu c ầu thay th ế t ừ, điền t ừ Bài t ập điền th ế có th ể cho tr ước t ừ c ần điền, th ế ho ặc yêu c ầu HS t ự tìm t ừ trong v ốn c ủa mình. Tính thú v ị c ủa bài t ập này s ẽ được nâng lên khi yêu c ầu HS l ựa ch ọn gi ữa nh ững t ừ cùng y ếu tố c ấu t ạo, nh ững t ừ đồ ng ngh ĩa, g ần ngh ĩa, t ừ nào dùng chính xác nh ất, có hi ệu qu ả giao ti ếp nh ất. Ví d ụ: Thay t ừ được g ạch d ưới b ằng m ột t ừ láy để các câu v ăn sau g ợi t ả h ơn: Gió th ổi mạnh . Lá cây r ơi nhi ều. T ừng đàn cò bay nhanh trong mây. Lo ại bài t ập điền t ừ được dùng cho h ọc sinh gi ỏi th ường yêu c ầu h ọc sinh nh ận ra được s ự khác nhau v ề ngh ĩa và cách dùng c ủa các t ừ đồ ng ngh ĩa, g ần ngh ĩa, ví d ụ: Ch ọn "t ự l ập" hay "t ự l ực" điền vào ch ỗ tr ống trong m ỗi câu sau cho thích h ợp: Anh ấy s ống t ừ bé. Chúng ta ph ải làm bài. Đề nâng cao có th ể đưa thêm yêu c ầu gi ải thích vì sao l ựa ch ọn m ột t ừ nào đó. N ếu t ừ được ch ọn là m ột t ừ có giá tr ị ngh ệ thu ật thì th ực ch ất bài t ập đã yêu c ầu HS đánh giá giá tr ị c ủa t ừ nh ư một d ạng đề c ảm th ụ v ăn h ọc. 1.3.3.2. Bài t ập t ạo ng ữ Đây là nh ững bài t ập yêu c ầu h ọc sinh đưa ra nh ững k ết h ợp t ừ đúng. Ví d ụ: n ối "náo n ức" v ới nh ững t ừ ng ữ có th ể k ết h ợp được: " đế n tr ường", "h ọc bài", " đón t ết", "tr ả l ời", "chu ẩn b ị bi ểu di ễn", "nghe gi ảng". Để có nh ững bài t ập dành cho h ọc sinh gi ỏi c ần ch ọn nh ững ng ữ li ệu là nh ững từ h ọc sinh khó gi ải ngh ĩa b ằng đị nh ngh ĩa ho ặc là nh ững t ừ có giá tr ị g ợi t ả, g ợi c ảm. Ví d ụ: Nh ững t ừ ng ữ nào có th ể k ết h ợp được v ới t ừ "nh ấp nhô"? 1.3.3.3. Bài t ập đặ t câu v ới t ừ Ví d ụ " Đặ t câu v ới t ừng t ừ t ả ho ạt độ ng c ủa thú r ừng: rình, r ượt, v ồ, qu ắp". Bài t ập đặ t câu v ới t ừ là m ột bài t ập m ở. Nh ững bài t ập đặ t câu v ới t ừ dành cho HS gi ỏi th ường ch ọn nh ững t ừ có kh ả n ăng k ết h ợp th ấp. Đặ c bi ệt, nh ững bài t ập này s ẽ tr ở nên thú v ị h ơn khi đề bài có thêm m ột yêu c ầu nào đó: ho ặc quy đị nh ch ức v ụ ng ữ pháp c ủa t ừ được dùng để đặ t câu, ví d ụ: “ Đặt ba câu v ới t ừ “ n ăm nay” sao cho chúng gi ữ ch ức v ụ tr ạng ng ữ, ch ủ ng ữ, n ằm ở b ộ ph ận v ị ng ữ”, ho ặc yêu c ầu đặ t câu có quy đị nh v ề m ục đích nói, t ức là quy định v ề ngh ĩa. Đây là 31
- lo ại bài t ập xây d ựng nh ững tình hu ống để HS đặ t mình vào hoàn c ảnh nói năng, s ản sinh ra nh ững câu đã được d ự tính tr ước. Nh ững bài t ập này có th ể được th ực hi ện b ằng hình th ức trò ch ơi đóng vai. Đây là n ội dung để xây d ựng lo ại trò ch ơi h ọc t ập, các hình th ức thi “ Ai tài đối đáp”. 1.3.3.4. Bài t ập vi ết đoạn v ăn v ới t ừ Nh ững bài t ập này yêu c ầu h ọc sinh vi ết đoạn v ăn v ới nh ững t ừ đã cho. Ví d ụ: " Em hãy vi ết bốn câu v ề ng ười b ạn c ủa em, c ố g ắng s ử d ụng nh ững t ừ sau " Dạng bài t ập đặ t câu, vi ết đoạn v ới t ừ dành cho h ọc sinh gi ỏi là nh ững bài t ập yêu c ầu h ọc sinh luy ện vi ết câu, đoạn hay, yêu c ầu các em t ự tìm nh ững t ừ ng ữ và cách di ễn đạ t để t ừ nh ững câu ch ưa g ợi t ả, g ợi c ảm, vi ết thành nh ững câu g ợi t ả, g ợi c ảm; t ừ nh ững câu ch ỉ có n ội dung s ự vi ệc đến nh ững câu có tình c ảm, c ảm xúc. Đây là nh ững bài t ập có tính ch ất t ổng h ợp t ừ ng ữ - ng ữ pháp - luy ện vi ết v ăn. Ví d ụ t ừ câu có n ội dung s ự vi ệc " Chúng em đã đến th ăm qu ảng tr ường Ba Đình, lăng Bác được d ựng ở đây" tr ở thành câu có n ội dung liên cá nhân, có c ảm xúc nh ư: "Th ế là chúng em đã được đế n th ăm qu ảng tr ường Ba Đình l ịch s ử. Chính n ơi đây, toàn dân ta đã chung s ức xây nên n ơi an ngh ỉ cu ối cùng c ủa Ng ười". 1.3.4. Bài t ập ch ữa l ỗi dùng t ừ Đây là nh ững bài t ập yêu c ầu h ọc sinh ch ữa l ỗi dùng t ừ sai. Bài t ập ch ữa l ỗi dùng t ừ c ũng là m ột d ạng bài t ập thú v ị. Chúng s ẽ càng thú v ị h ơn khi chúng ta s ử d ụng các l ỗi dùng t ừ ph ổ bi ến ở h ọc sinh. Đó là các lo ại l ỗi dùng t ừ sai do nh ầm các t ừ g ần âm, g ần ngh ĩa, do không n ắm kh ả n ăng kết h ợp c ủa t ừ ví d ụ bài t ập “Ch ỉ ra t ừ dùng sai trong câu sau và ch ữa l ại cho đúng: Trong h ọc kì I v ừa qua, b ạn C ường có m ột s ố y ếu điểm c ần ph ải kh ắc ph ục”. Bài t ập ch ữa l ỗi dùng t ừ c ũng s ẽ tr ở nên thú v ị h ơn khi chúng ta đư a thêm yêu c ầu gi ải thích vì sao dùng t ừ nh ư th ế l ại sai. Ch ẳng h ạn bài t ập ch ỉ ra t ừ dùng sai trong câu sau và ch ữa l ại cho đúng “ b ạn Hùng ch ạy bon bon” có th ể là bài t ập cho HS l ớp 2-3 nh ưng n ếu thêm yêu c ầu gi ải thích vì sao dùng t ừ nh ư th ế b ị xem là sai thì s ẽ tr ở thành bài t ập dành cho HS gi ỏi c ả ở l ớp 4,5. Có th ể đưa vào nhóm bài t ập nâng cao c ủa m ạch làm giàu v ốn t ừ d ạng bài t ập yêu c ầu HS đánh giá giá tr ị c ủa vi ệc s ử d ụng t ừ. Đây c ũng là m ột d ạng bài t ập quan tr ọng c ủa m ạch “C ảm th ụ văn h ọc” nên s ẽ được trình bày sau. 1.4. Các l ớp t ừ v ựng - k ĩ n ăng nh ận di ện, n ắm ngh ĩa và s ử d ụng t ừ theo các l ớp t ừ v ựng Các l ớp t ừ v ựng là tên t ạm g ọi để nói v ề m ạch ki ến th ức, k ĩ n ăng liên quan đến các v ấn đề lí thuy ết v ề t ừ mà phân môn luy ện t ừ và câu hình thành cho HS. Đó là các l ớp t ừ đồ ng ngh ĩa, trái ngh ĩa, đồ ng âm, nhi ều ngh ĩa. Cũng nh ư m ạch ki ến th ức - k ĩ n ăng làm giàu v ốn t ừ, các bài t ập theo các l ớp t ừ v ựng c ũng có hai nhóm: bài t ập h ệ th ống hoá v ốn t ừ và bài t ập tích c ực hoá v ốn t ừ. Chúng có các d ạng sau: 1.4.1. Bài t ập cho s ẵn t ừ, yêu c ầu xác đị nh l ớp t ừ Nh ững bài t ập này đư a ra các t ừ r ời ho ặc m ột câu, đoạn,yêu c ầu HS tìm các t ừ theo t ừng l ớp từ. Ví d ụ: - X ếp các t ừ sau theo t ừng nhóm t ừ đồ ng ngh ĩa: trái, qu ả, ch ết, hi sinh, toi m ạng, quy tiên, tàu ho ả, xe ho ả, xe l ửa, máy bay, phi c ơ, tàu bay, vùng tr ời, ăn, x ơi, không ph ận, h ải ph ận, vùng bi ển, mời, t ọng, đớ p, ng ốn, xinh, bé,kháu kh ỉnh, đẹ p, nh ỏ, lo ắt cho ắt, r ộng, r ộng rãi, bao la, bát ngát, vui vẻ, mênh mông, ph ấn kh ởi, đàn bà, ph ụ n ữ. 32
- - Tìm t ừ đồ ng âm khác ngh ĩa trong câu sau: Một ngh ề cho chín còn h ơn chín ngh ề. - Trong câu t ục ng ữ “Ch ết trong còn h ơn s ống đụ c” có nh ững c ặp t ừ nào trái ngh ĩa? 1.4.2. Cho t ừ, yêu c ầu tìm t ừ khác cùng l ớp t ừ v ựng Nh ững bài t ập này cho s ẵn m ột t ừ, yêu c ầu h ọc sinh tìm t ừ đồ ng ngh ĩa ho ặc trái ngh ĩa ho ặc đồng âm v ới nó. Ví d ụ: - Tìm t ừ đồ ng ngh ĩa (ho ặc trái ngh ĩa ) với t ừ lễ phép . - Đặt hai câu để có t ừ đường đồng âm. Về lí thuy ết, chúng ta c ần phân bi ệt các t ừ đồ ng âm v ới m ột t ừ nhi ều ngh ĩa: tr ừ ki ểu đồ ng âm đặc bi ệt, đồng âm khác t ừ lo ại nh ư bàn (trong cái bàn) và bàn (trong bàn công vi ệc); cày (trong cái cày) và cày (trong cày ru ộng) mà có nh ững tác gi ả cho là t ừ nhi ều ngh ĩa, ngh ĩa c ủa các t ừ đồ ng âm không có quan h ệ v ới nhau, ví d ụ đường ( để đi) và đường (có v ị ng ọt để ăn) không có quan h ệ v ề ngh ĩa. Chúng là nh ững t ừ đồ ng âm. Trong khi đó, các ngh ĩa trong t ừ nhi ều ngh ĩa có quan h ệ v ới nhau và chúng ta có th ể ch ỉ ra quy lu ật chuy ển ngh ĩa c ủa chúng. Ví d ụ t ừ đường 1: t ừ ngh ĩa “n ơi để ng ười, xe c ộ đi l ại” đế n ngh ĩa “n ơi chuy ển t ải dòng điện” (trong đường điện) và “h ướng mà s ự v ật phát tri ển” (trong đường cách m ạng) có quy lu ật chuy ển ngh ĩa theo l ối ẩn d ụ (so sánh d ựa vào điểm gi ống nhau). T ừ cốc 1 (v ật để đự ng n ước u ống) và cốc 2 (dùng ngón tay gõ lên đầu làm cho đau) không có quan h ệ v ề ngh ĩa nên chúng là 2 t ừ đồ ng âm. Nh ưng ở t ừ cốc 1 có hi ện t ượng chuy ển ngh ĩa:từ ngh ĩa ch ỉ v ật ch ứa n ước u ống thành ngh ĩa ch ỉ đơn v ị-lượng n ước được ch ứa trong m ột cái cốc. Ở đây t ừ đã được chuy ển ngh ĩa theo l ối hoán d ụ (thay th ế nhau) - dùng cái ch ứa đự ng để g ọi tên cái được ch ứa đự ng. Đây là 2 ngh ĩa khác nhau c ủa m ột t ừ cốc. Từ đường 2: t ừ ngh ĩa “ch ất có v ị ng ọt, v ị ng ười ta thích” đế n nghĩa “l ời nói ph ỉnh n ịnh, d ễ ưa, dễ làm ng ười khác xiêu lòng” (trong lời đường m ật) có quy lu ật chuy ển ngh ĩa. Ng ữ li ệu thú v ị cho d ạng bài t ập này là nh ững t ừ đa ngh ĩa t ạo cho bài t ập có nhi ều đáp án, t ạo điều ki ện có th ể t ổ ch ức các trò thi đố tìm nhanh, tìm nhi ều t ừ. Ví d ụ: Tìm các t ừ đồ ng ngh ĩa v ới t ừ "t ươ i", tìm các t ừ trái ngh ĩa v ới t ừ "t ươ i". Mục đích d ạy các l ớp t ừ v ựng cho HS không ch ỉ giúp các em nh ận di ện ra các l ớp t ừ này mà điều quan tr ọng là giúp các em s ử d ụng t ừ đúng, ti ến t ới s ử d ụng t ừ hay. Vì v ậy, ứng d ụng ki ến th ức v ề các l ớp t ừ v ựng, chúng ta có th ể xây d ựng thành hai nhóm bài t ập để b ồi d ưỡng cho h ọc sinh gi ỏi: 1.4.2.1. Bài t ập giúp HS c ảm nh ận được cái hay c ủa vi ệc dùng t ừ Ví d ụ: T ừ tím ngát trong câu “Hoa s ầu riêng n ở tím ngát ” có gì hay? Sở d ĩ ví d ụ này được xem là bài t ập thu ộc m ạch "Các l ớp t ừ v ựng" vì để ch ỉ ra cái hay c ủa "tím ngát" ph ải đặ t nó trong th ế đố i l ập v ới "tím ng ắt" và "ngan ngát" là nh ững t ừ g ần ngh ĩa v ới nó. 1.4.2.2. Nh ững bài t ập giúp l ựa ch ọn s ử d ụng t ừ hay Ví d ụ: Chọn 1 trong 3 t ừ mọc, nhô, ngoi điền vào ch ỗ tr ống để có câu v ăn miêu t ả: - M ặt tr ời lên. - Thay t ừ được g ạch d ưới b ằng m ột t ừ láy để các câu v ăn tr ở nên g ợi t ả h ơn: Nh ững gi ọt s ươ ng đêm nằm trên nh ững ng ọn c ỏ. Đêm ấy, tr ăng sáng lắm. 33
- Dưới tr ăng dòng s ống trông nh ư dát b ạc. Bài t ập có th ể kèm thêm yêu c ầu gi ải thích vì sao dùng t ừ nh ư th ế l ại hay, ví d ụ: Ch ọn 1 trong 3 t ừ “ r ơi, r ụng, r ắc” em cho là hay nh ất để điền vào ch ỗ tr ống trong câu th ơ sau và gi ải thích vì sao em ch ọn t ừ đó: Mỗi mùa xuân th ơm l ừng hoa b ưởi tr ắng v ườn nhà nh ững cánh hoa v ươ ng. Khi kèm thêm yêu c ầu gi ải thích vì sao dùng t ừ nh ư th ế l ại hay thì đó c ũng là m ột d ạng bài tập c ảm th ụ v ăn h ọc - c ảm th ụ cái hay c ủa vi ệc dùng t ừ. 1.5. Cấu t ạo t ừ - k ĩ n ăng nh ận di ện, n ắm ngh ĩa, t ạo t ừ và sử d ụng t ừ theo ki ểu c ấu t ạo Về m ặt lí thuy ết, để phân lo ại, nh ận di ện t ừ theo c ấu t ạo, ph ải n ắm ch ắc các ki ến th ức sau: Xét v ề c ấu t ạo, d ựa vào s ố l ượng ti ếng, ng ười ta chia t ừ ra thành t ừ có m ột ti ếng (t ừ đơn) và nhóm từ có hai ti ếng tr ở lên (t ừ đa âm, ở ti ểu h ọc g ọi là t ừ ph ức). Để phân lo ại nhóm t ừ ph ức, ph ải d ựa vào m ối quan h ệ gi ữa các ti ếng ở trong t ừ: N ếu các ti ếng trong t ừ có quan h ệ v ề ngh ĩa (lúc này m ỗi ti ếng đề u có ngh ĩa và các ti ếng trong t ừ có th ể có quan h ệ chính ph ụ ho ặc quan h ệ đẳ ng l ập) thì đó là t ừ ghép, n ếu các ti ếng trong t ừ ch ỉ có quan h ệ v ề âm (có m ột b ộ ph ận âm đầ u, v ần hay c ả khuôn ti ếng (âm đầ u và v ần), c ả ti ếng gi ống nhau) thì đó là t ừ láy. Nh ư v ậy, m ối quan h ệ gi ữa các ti ếng trong t ừ là c ăn c ứ để phân bi ệt t ừ ghép và t ừ láy. Ngoài nh ững tr ường h ợp r ất tiêu bi ểu cho t ừ ghép nh ư nhà c ửa, sách v ở, xe đạ p, h ọc sinh tiêu bi ểu cho t ừ láy nh ư xanh xao, đẹp đẽ , nh ỏ nh ắn , trong th ực t ế, khi phân lo ại m ột t ừ nào đó theo c ấu t ạo, có các tr ường h ợp không n ằm ở ph ần tâm c ủa b ảng phân lo ại, th ường được xem là tr ường h ợp trung gian không tiêu bi ểu cho m ỗi lo ại, khi ến cho HS g ặp nhi ều khó kh ăn, d ễ m ắc sai lầm khi phân lo ại nên c ần ph ải được l ưu ý l ưu ý. Đó là các tr ường h ợp sau: - Có nh ững t ừ mà các ti ếng trong t ừ v ừa có quan h ệ v ề ngh ĩa v ừa có quan h ệ v ề âm nh ư tươ i tốt, thúng m ủng , đi đứng thì x ếp vào t ừ ghép theo nguyên t ắc ưu tiên v ề ngh ĩa, lúc này s ự gi ống nhau v ề âm được xem là m ột s ự trùng h ợp ng ẫu nhiên. Nh ư v ậy v ề lí thuy ết, từ láy ph ải là nh ững t ừ gi ữa các ti ếng có quan h ệ v ề âm và ch ỉ có quan h ệ v ề âm mà thôi. - Có nh ững t ừ đứ ng trên quan điểm l ịch s ử thì c ả hai ti ếng trong t ừ đề u có ngh ĩa nh ưng theo quan điểm đồ ng đạ i thì có m ột ti ếng m ất ngh ĩa. Nh ững t ừ này s ẽ được chia làm 2 nhóm. Nhóm th ứ nh ất gi ữa hai ti ếng l ại có quan h ệ v ề âm nh ư chùa chi ền, chim chóc, đấ t đai thì được x ếp vào t ừ láy. Nhóm th ứ hai g ồm nh ững t ừ có m ột ti ếng m ất ngh ĩa nh ưng gi ữa hai ti ếng không có quan h ệ v ề âm nh ư tre pheo, b ếp núc, xe c ộ thì l ại được x ếp vào t ừ ghép. - V ề c ấu t ạo t ừ, ở ti ểu h ọc không nên đặt v ấn đề phân lo ại đố i v ới các t ừ thu ần Vi ệt ng ẫu k ết nh ư tắc kè, m ồ hôi, b ồ k ết , t ừ vay m ượn nh ư mì chình, xà phòng, mít tinh là nh ững t ừ mà c ả hai ti ếng trong t ừ dù xét theo quan điểm đồ ng đạ i hay l ịch đạ i đề u không có quan h ệ c ả v ề ngh ĩa l ẫn v ề âm. Vì vậy, nh ững t ừ này s ẽ không được dùng làm ng ữ li ệu để ra bài t ập khi ôn luy ện lí thuy ết c ấu tạo t ừ. N ếu h ọc sinh ch ủ độ ng đưa các t ừ này ra và yêu c ầu phân lo ại thì giáo viên c ần gi ải thích cho các em r ằng nh ững t ừ đó là m ột lo ại t ừ ghép đặ c bi ệt, các em s ẽ được h ọc sau. Ngoài ra, cần lưu ý r ằng danh t ừ riêng c ũng không ph ải là ng ữ li ệu của nh ững bài t ập c ấu t ạo t ừ. - Các ki ểu t ừ nh ư ồn ào, ầm ĩ, ọc ạch, ỏn ẻn đều được xem là t ừ láy và được gi ải thích là các ti ếng trong t ừ gi ống nhau ở ch ỗ cùng v ắng khuy ết ph ụ âm đầ u. Ngoài ra, khi xét t ừ láy l ưu ý không b ỏ qua tr ường h ợp các t ừ láy ph ụ âm đầ u nh ưng trên d ạng th ức ch ữ vi ết l ại được vi ết b ằng các con ch ữ khác nhau nh ư cong queo, cu ống quýt, kính coong 34
- Cu ối cùng, c ần l ưu ý không x ếp nh ầm các tr ường h ợp nh ư cần m ẫn, chuyên chính vào t ừ láy do không n ắm ngh ĩa c ủa m ỗi ti ếng trong t ừ. Nh ững t ừ này ch ứa các ti ếng có hình th ức ng ữ âm gi ống nhau nh ưng đây là nh ững t ừ Hán Vi ệt, m ỗi ti ếng đề u có ngh ĩa, gi ữa các ti ếng trong t ừ có quan h ệ v ề ngh ĩa. Vì v ậy, m ặc dù ch ưa n ắm ngh ĩa c ủa t ừng ti ếng nh ưng n ếu bi ết đó là t ừ Hán Vi ệt thì ph ải th ận tr ọng xem xét khi phân lo ại. - D ựa vào tính ch ất quan h ệ v ề ngh ĩa gi ữa các ti ếng, t ừ ghép l ại được chia thành t ừ ghép tổng h ợp và t ừ ghép phân lo ại. Trong t ừ ghép t ổng h ợp, các ti ếng có quan h ệ đẳ ng l ập, trong t ừ ghép phân lo ại, các ti ếng có quan h ệ chính ph ụ. Ngh ĩa c ủa t ừ ghép t ổng h ợp mang tính khái quát, t ổng h ợp, còn trong t ừ ghép phân lo ại có y ếu t ố c ụ th ể hoá, cá th ể hoá ngh ĩa cho các y ếu tố kia. Khi phân lo ại c ụ th ể các ki ểu t ừ ghép nên l ưu ý tr ường h ợp đồ ng âm (m ột hình th ức ng ữ âm) ứng v ới hai ngh ĩa khác nhau nh ư bút m ực, sáng trong Ví d ụ sáng trong là t ừ ghép t ổng hợp trong câu: “Ng ười chi ến s ĩ ấy có t ấm lòng sáng trong nh ư ng ọc”, lúc này sáng trong cũng có th ể đổ i thành trong sáng . Sáng trong là t ừ ghép phân lo ại trong nh ững câu nh ư “Nh ớ mua bóng đèn sáng trong, đừng mua bóng sáng đụ c (sáng m ờ). Nh ững tr ường h ợp c ần l ưu ý đã nêu s ẽ là ng ữ li ệu nâng cao yêu c ầu nh ận di ện ki ểu t ừ theo cấu t ạo. Để phù h ợp v ới đố i t ượng HS ti ểu h ọc, khi đưa nh ững tr ường h ợp này và yêu c ầu x ếp lo ại t ừ theo c ấu t ạo, chúng ta nên “c ảnh báo”, ch ỉ d ẫn để h ọc sinh l ưu ý. Ví d ụ ở bài t ập “G ạch bỏ t ừ không thu ộc nhóm c ấu t ạo v ới các t ừ còn l ại trong dãy t ừ sau: n ắng nôi, nóng n ảy, n ứt n ẻ, nồng nàn, n ơm nớp. Vi ệc trong dãy t ừ có m ột t ừ không ph ải là t ừ láy đã được báo tr ước trong lệnh bài t ập. Ng ữ li ệu t ạo được s ự thú v ị c ủa bài t ập nh ận di ện l ớp t ừ theo c ấu t ạo là nh ững tr ường h ợp đồng âm - c ấu t ạo t ừ nh ư cánh chim (có kh ả n ăng là m ột t ừ ghép ho ặc là hai t ừ đơn) , may máy (có kh ả n ăng là m ột t ừ ghép ho ặc m ột t ừ láy) , bút m ực, nhà đất (có kh ả n ăng là m ột t ừ ghép t ổng h ợp ho ặc m ột t ừ ghép phân lo ại). Bài t ập nh ận di ện, phân lo ại t ừ đơn, t ừ ghép (phân lo ại, t ổng h ợp), t ừ láy g ồm các d ạng sau: 1) Cho s ẵn t ừ r ời, yêu c ầu x ếp lo ại, ví d ụ: Hãy x ếp các t ừ th ật thà, b ạn bè, h ư h ỏng, b ạn h ọc, ch ăm ch ỉ, g ắn bó, b ạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, b ạn đọ c, khó kh ăn vào ba nhóm: Từ ghép t ổng h ợp Từ ghép phân lo ại Từ láy 2) Cho s ẵn m ột đoạn, m ột câu, yêu c ầu h ọc sinh tìm một ho ặc m ột s ố ki ểu t ừ theo c ấu t ạo có trong đoạn, câu đó, ví d ụ: Tìm các t ừ láy có trong ba câu sau: Dáng tre v ươ n m ộc m ạc, màu tre t ươ i nh ũn nh ặn. R ồi tre l ớn lên, c ứng cáp, d ẻo dai, v ững ch ắc. Tre trông thanh cao, gi ản d ị, chí khí nh ư ng ười. (Thép M ới) Với nh ững bài t ập này, tr ước khi đi vào phân lo ại t ừ theo c ấu t ạo, h ọc sinh ph ải v ạch được đúng ranh gi ới t ừ. Nhi ều lúc, v ấn đề m ấu ch ốt l ại là v ấn đề phân c ắt đơn v ị t ừ. 3) Cho sẵn m ột y ếu t ố c ấu t ạo t ừ (m ột ti ếng), yêu c ầu h ọc sinh tìm t ừ có ti ếng g ốc đó theo nh ững ki ểu c ấu t ạo khác nhau. Ví d ụ: 35
- - Tìm nh ững ti ếng có th ể k ết h ợp v ới "sáng" để t ạo thành t ừ ghép (t ổng h ợp, phân lo ại ) và t ừ láy. - Điền ti ếng thích h ợp vào ch ỗ tr ống để có: Các t ừ ghép Các t ừ láy mềm mềm xanh xanh kh ỏe kh ỏe lạnh lạnh vui vui Nh ững bài t ập yêu c ầu h ọc sinh t ừ m ột ti ếng đã cho t ạo t ừ theo ki ểu c ấu t ạo nào đó s ẽ t ăng độ thú v ị khi chúng ta tìm được nh ững ti ếng (c ũng là m ột t ừ đơn) có kh ả n ăng t ạo t ừ l ớn, ví d ụ, bài t ập "Tìm các t ừ có ti ếng "m ờ" sao cho được nhi ều ki ểu c ấu t ạo nh ất" là m ột trò thi đố thú v ị vì h ọc sinh sẽ tìm được nhi ều t ừ có các ki ểu c ấu t ạo khác nhau, ví d ụ: m ờ (t ừ đơn), m ờ nh ạt (t ừ ghép t ổng h ợp), mờ m ắt (t ừ ghép phân lo ại), m ờ m ịt (láy ph ụ âm đầ u), l ờ m ờ (láy v ần), m ờ m ờ (láy ti ếng), m ập mà mập m ờ (láy t ư). Ngoài d ạng bài t ập nh ận di ện, phân lo ại t ừ theo c ấu t ạo, nh ững d ạng bài t ập được xem là hay th ường được dùng nhi ều cho h ọc sinh gi ỏi g ồm: 1) Bài t ập yêu c ầu ch ỉ ra s ự khác nhau v ề ngh ĩa c ủa các t ừ ph ức có cùng y ếu t ố c ấu t ạo, s ự khác nhau v ề ngh ĩa gi ữa m ột t ừ ghép và các ti ếng (c ũng là nh ững t ừ đơn ) tạo nên t ừ ghép đó. 2) Bài t ập ch ỉ ra cái hay c ủa vi ệc dùng t ừ, đặ c bi ệt là t ừ láy. 3) Bài t ập yêu c ầu l ựa ch ọn, s ử d ụng t ừ, đặ c bi ệt là t ừ láy, có hi ệu qu ả. Nh ững d ạng bài t ập này đã được bàn đến ở m ạch “Làm giàu v ốn t ừ”. 1.6. Biện pháp tu t ừ - k ĩ n ăng nh ận di ện, s ử d ụng bi ện pháp tu t ừ 1.6.1. Nh ận di ện bi ện pháp tu t ừ Đây là nh ững bài t ập yêu c ầu HS nh ận ra bi ện pháp tu t ừ (so sánh, nhân hoá) trong đoạn v ăn, đoạn th ơ. Bài t ập c ũng có th ể yêu c ầu HS ch ỉ ra t ừng b ộ ph ận c ấu t ạo nên t ừng bi ện pháp tu t ừ. Đề thi h ọc sinh gi ỏi ít khi ch ỉ có yêu c ầu nh ận di ện bi ện pháp tu t ừ. 1.6.2. Bài t ập c ấu trúc yêu c ầu t ạo l ập bi ện pháp tu t ừ Thu ộc d ạng bài t ập này là nh ững bài t ập yêu c ầu HS l ắp ghép ho ặc thêm b ộ ph ận còn thi ếu để tạo bi ện pháp tu t ừ. Nh ững bài t ập được xem là thú v ị trong nhóm này là nh ững bài t ập dùng hình ảnh ho ặc t ừ ng ữ để g ợi ra các m ối quan h ệ so sánh, ví d ụ bài t ập x: Quan sát t ừng c ặp s ự v ật được v ẽ d ưới đây r ồi vi ết nh ững câu có hình ảnh so sánh các s ự v ật trong tranh ( xem m ục Một s ố bài t ập ti ếng Vi ệt nâng cao, bài 25). Ta đã bi ết m ục đích c ủa so sánh là làm cho đối t ượng được so sánh tr ở nên g ần g ũi, sinh động và có đặc điểm được đánh giá, nh ận đị nh tr ở nên thuy ết ph ục h ơn. Đối t ượng đưa ra làm chu ẩn để so sánh ph ải được th ừa nh ận đạ t chu ẩn nào đó. Vì qu ả bóng c ụ th ể h ơn tr ăng, ch ữ S c ụ th ể h ơn hình dáng đất n ước Vi ệt Nam nên trong bài t ập này, b ức tranh 1 ch ỉ có th ể nói "Tr ăng tròn nh ư qu ả bóng" mà không nói "Qu ả bóng tròn nh ư tr ăng". Ở b ức tranh 4 ch ỉ có th ể nói "N ước Vi ệt Nam nh ư hình ch ữ S" mà không nói "Ch ữ S gi ống hình n ước Vi ệt Nam". Ở hình 2, hoa đạt hai chu ẩn: t ươ i và đẹp nên hai so sánh được t ạo ra là "M ặt đẹ p nh ư hoa", "M ặt t ươ i nh ư hoa" mà không th ể nói "Hoa nh ư m ặt ng ười". Đặ c bi ệt thú v ị là b ức tranh s ố 3, vì đèn có ch ức n ăng soi sáng, tr ăng sao đạ t chu ẩn 36
- về v ẻ đẹ p nên trên th ực t ế s ẽ t ạo được nhi ều so sánh đúng: "Nh ững ng ọn đèn nh ư nh ững ngôi sao" và "V ầng tr ăng (ngôi sao) nh ư ng ọn đèn soi đường cho chúng ta đi". Khi d ạy bi ện pháp tu t ừ, chúng ta c ần làm cho h ọc sinh hi ểu được m ục đích, giá tr ị c ủa bi ện pháp tu t ừ ch ứ không ch ỉ hình th ức c ủa chúng. Vì không chú ý đến m ục đích c ủa so sánh nên nhi ều học sinh khi gi ải bài t ập trong đề thi h ọc sinh gi ỏi yêu c ầu vi ết câu có hình ảnh so sánh t ừ các c ặp t ừ ng ữ chi ếc đĩ a b ạc - v ầng tr ăng, t ấm th ảm vàng - cánh đồng lúa chín đã t ạo ra nh ững câu không rõ mục đích so sánh để làm gì nh ư Chi ếc đĩ a b ạc nh ư v ầng tr ăng, T ấm th ảm vàng nh ư cánh đồng lúa chín. 1.6.3. Bài t ập yêu c ầu phân tích đánh giá giá tr ị c ủa bi ện pháp tu t ừ Bản thân bi ện pháp tu t ừ là thú v ị, nó t ạo nên giá tr ị ngh ệ thu ật c ủa ngôn ng ữ v ăn ch ươ ng. Vì vậy d ạng bài t ập này xu ất hi ện nhi ều trong đề thi h ọc sinh gi ỏi. Ví d ụ: Ch ỉ ra bi ện pháp tu t ừ được s ử d ụng trong hai câu th ơ sau và nêu tác d ụng c ủa bi ện pháp tu t ừ đó: Mặt tr ời c ủa b ắp thì n ằm trên đồi Mặt tr ời c ủa m ẹ, em n ằm trên l ưng (Nguy ễn Khoa Điềm) Yêu c ầu phân tích, đánh giá giá tr ị c ủa bi ện pháp tu t ừ chính là m ột ki ểu bài t ập c ảm th ụ v ăn học, vì v ậy chúng s ẽ được bàn k ĩ khi nói v ề m ạch ki ến th ức, k ĩ n ăng 15 - C ảm th ụ v ăn h ọc, rèn k ĩ năng đọc hi ểu. 1.6.4. Bài t ập sáng t ạo- yêu c ầu HS s ử d ụng bi ện pháp tu t ừ để luy ện vi ết câu v ăn có hình ảnh, có c ảm xúc Ví d ụ: Vi ết ba câu v ăn có hình ảnh nhân hóa để t ả: - Gi ọt n ắng s ớm - Cánh c ổng tr ường - Lá c ờ gi ữa sân tr ường Nh ững bài t ập này là nh ững bài t ập sáng t ạo, yêu c ầu h ọc sinh s ử d ụng bi ện pháp tu t ừ để luy ện vi ết câu v ăn có hình ảnh, có c ảm xúc, chúng được s ử d ụng nhi ều khi luy ện vi ết v ăn. Vì v ậy, nh ững bài t ập này được s ử d ụng nhi ều ở m ạch ki ến th ức, k ĩ n ăng 16 - Làm v ăn - rèn k ĩ n ăng vi ết đoạn, bài v ăn. 1.7. Từ lo ại - k ĩ n ăng nh ận di ện, s ử d ụng t ừ theo đúng t ừ lo ại, ti ểu lo ại Bài t ập v ề t ừ lo ại g ồm các d ạng sau: 1.7.1. Cho t ừ r ời, yêu c ầu xác đị nh t ừ lo ại, ti ểu lo ại Dạng bài t ập này tr ở thành thú v ị khi chúng ta ch ọn ng ữ li ệu là nh ững t ừ đồ ng âm, đa ngh ĩa, có hi ện t ượng chuy ển t ừ lo ại, ví d ụ bài t ập yêu c ầu xác đị nh t ừ lo ại c ủa các t ừ: cân, hay, kén, bò, sơn Khi gi ải bài t ập này, c ần l ưu ý HS đưa t ừ vào t ất c ả nh ững ng ữ c ảnh có th ể để không b ỏ sót ngh ĩa và kh ả n ăng hi ện th ực hoá t ừ lo ại c ủa t ừ. Nhi ều khi kh ả n ăng đa t ừ lo ại đã được ch ỉ d ẫn trong l ệnh bài t ập, ví d ụ "Từ tr ẻ con có th ể là m ột tính từ, lúc đó ngh ĩa c ủa nó là gì? Hãy đặt câu có từ tr ẻ con v ới ngh ĩa đó" 37
- Nh ận di ện các ti ểu lo ại t ừ nh ư danh t ừ ch ỉ đơn v ị, danh t ừ ch ỉ khái ni ệm là khó đối v ới h ọc sinh ti ểu h ọc. Vì v ậy d ẫu là bài t ập dành cho h ọc sinh gi ỏi, c ần ph ải lựa ch ọn các ng ữ li ệu điển hình, dễ nh ận di ện khi xây d ựng các bài t ập yêu c ầu h ọc sinh phân bi ệt các ti ểu lo ại t ừ này. Ch ẳng h ạn để luy ện t ập v ề danh t ừ ch ỉ khái ni ệm, chúng ta ch ỉ nên ch ọn ng ữ li ệu là ba tr ường h ợp sau: 1/ Có th ế đối l ập v ề ngh ĩa c ụ th ể và ngh ĩa bóng (tr ừu t ượng), ví d ụ: lòng (trong cháo lòng) là b ộ ph ận n ằm trong khoang b ụng c ủa ng ười, độ ng v ật và lòng (trong lòng m ẹ) ch ỉ tình c ảm, tình yêu; tim (qu ả tim cơ h ọc) và tim (tình yêu, tình c ảm), 2/ Hi ện t ượng đồ ng âm c ủa nh ững danh t ừ tr ừu t ượng có kh ả năng chuy ển t ừ lo ại thành động, tính t ừ nh ư suy ngh ĩ, khó kh ăn, nh ận th ức 3 / Hi ện t ượng c ấu t ạo từ có sự, cu ộc, n ỗi, ni ềm đứng tr ước các độ ng t ừ, tính t ừ để t ạo thành m ột danh t ừ ch ỉ khái ni ệm nh ư cu ộc đấ u tranh, n ỗi bu ồn, ni ềm vui. 1.7.2. Cho t ừ trong câu đoạn, yêu c ầu xác đị nh t ừ lo ại Đây là nh ững bài t ập yêu c ầu HS tìm danh t ừ, độ ng t ừ, tính t ừ trong đoạn th ơ, v ăn. Lúc này, v ấn đề đặ t ra cho h ọc sinh là ph ải phân đị nh đúng ranh gi ới t ừ trong đoạn. Nhi ều khi, do không phân định được đúng ranh gi ới t ừ mà h ọc sinh đã xác định sai t ừ lo ại. Ví d ụ nhi ều h ọc sinh cho non cao, n ắng chang, xoài bi ếc, cam vàng, d ừa nghiêng, cau th ẳng là m ột t ừ nên không xem cao,chang, bi ếc, vàng, nghiêng, th ẳng là tính t ừ khi gi ải bài t ập theo đề bài sau: Tìm các tính t ừ trong kh ổ th ơ sau: Vi ệt Nam đẹ p kh ắp tr ăm mi ền Bốn mùa m ột s ắc tr ời riêng đất này Xóm làng, đồng ru ộng, r ừng cây. Non cao gió d ựng sông đầ y n ắng chang Sum sê xoài bi ếc cam vàng Dừa nghiêng, cau th ẳng, hàng hàng n ắng soi. (Bài t ập trên có đáp án là 10 tính t ừ: đẹp, riêng, cao, đầy, chang (chang chang), sum suê, bi ếc, vàng, nghiêng, th ẳng). Khi xác định t ừ lo ại, h ọc sinh hay g ặp khó kh ăn trong nh ững tr ường h ợp t ừ có ngh ĩa và d ấu hi ệu hình th ức không điển hình cho t ừ lo ại. Ví d ụ nh ư các em r ất d ễ nh ầm động t ừ v ới tính t ừ, danh từ v ới tính t ừ khi xác đị nh t ừ lo ại c ủa mòn, ng ược, xuôi, riêng, đầy trong các câu “N ước ch ảy đá mòn ”, “ Đi ng ược v ề xuôi ”, “B ốn mùa m ột s ắc tr ời riêng đất này”, “Non cao gió d ựng sông đầy n ắng chang”. Nh ững t ừ có cùng y ếu t ố c ấu tạo c ũng d ễ gây cho h ọc sinh s ự nh ầm l ẫn v ề t ừ lo ại, ví d ụ: tình yêu, yêu th ươ ng, đáng yêu . Các động t ừ ch ỉ c ảm xúc k ết h ợp được v ới ph ụ t ừ ch ỉ m ức độ nh ư vui, bu ồn, gi ận cũng hay b ị h ọc sinh cho là tính t ừ. 1.7.3. Bài t ập yêu c ầu s ử d ụng t ừ theo l ớp t ừ loại Nh ững bài t ập này là nh ững bài t ập tích c ực hoá v ốn t ừ mà ng ữ li ệu là nh ững t ừ cùng t ừ lo ại. Bài t ập s ẽ tr ở nên thú v ị n ếu chúng ta l ựa ch ọn được các ng ữ li ệu điển hình s ử d ụng nhi ều t ừ cùng từ lo ại, t ừ đồ ng ngh ĩa nh ư bài t ập sau: - Ch ọn tính t ừ ch ỉ màu tr ắng thích h ợp cho d ưới đây điền vào t ừng ch ỗ tr ống trong bài th ơ sau: (tr ắng phau, tr ắng h ồng, tr ắng b ạc, tr ắng ng ần, tr ắng đụ c, tr ắng tr ẻo, tr ắng xoá, tr ắng b ệch, tr ắng nõn, tr ắng tinh, tr ắng mu ốt, tr ắng bóng). Tuy ết r ơi m ột màu Vườn chim chi ều x ế cánh cò 38
- Da ng ười ốm o Bé kho ẻ đôi má non t ơ Sợi len nh ư bông Làn mây b ồng b ềnh tr ời xanh đồng mu ối n ắng hanh Ngó sen ở d ưới bùn tanh Lay ơn tuy ệt tr ần Sươ ng mù không gian nh ạt nhoà Gạch men n ền nhà Tr ẻ em hi ền hoà d ễ th ươ ng . (Đáp án: Th ứ t ự các t ừ c ần điền: 1.tr ắng xóa 2.tr ắng phau 3. tr ắng b ệch 4. tr ắng h ồng 5. tr ắng mu ốt 6. tr ắng b ạc 7. tr ắng tinh 8. tr ắng ng ần 9. tr ắng nõn 10. tr ắng đụ c 11. tr ắng bóng 12. tr ắng tr ẻo) g. 1.7.4. Bài t ập ch ữa l ỗi s ử d ụng sai t ừ lo ại, ti ểu lo ại Ví d ụ 1: - Hãy tìm t ừ dùng sai trong câu sau: Em thân th ươ ng b ạn Linh. Từ dùng sai là danh t ừ, độ ng t ừ hay tính t ừ? Hãy đặt m ột câu v ới t ừ đó. Câu trên có l ỗi dùng t ừ vì đã dùng tính t ừ thân th ươ ng nh ư m ột độ ng t ừ. Ví d ụ 2: - Tìm ch ỗ sai trong các câu d ưới đây và ch ữa l ại cho đúng: a) B ạn Vân đang n ấu c ơm n ước. b) Bác nông dân đang cày ru ộng n ươ ng . c) M ẹ cháu v ừa đi ch ợ búa . d) Em có m ột ng ười b ạn bè r ất thân . Bài t ập này có th ể x ếp vào bài t ập s ử d ụng t ừ sai c ấu t ạo, c ũng có th ể x ếp vào bài t ập s ử d ụng từ sai theo ti ểu lo ại c ủa t ừ. Ba câu đầu ở bài t ập này b ị sai vì đã s ử d ụng nh ững danh t ừ t ổng h ợp k ết h ợp v ới m ột độ ng t ừ cụ th ể. Câu 4 sai vì danh t ừ t ổng h ợp bạn bè không k ết h ợp được v ới danh t ừ ch ỉ đơn v ị “ng ười”. 1.8. Câu phân lo ại theo ch ức n ăng c ủa v ị ng ữ - k ĩ n ăng nh ận di ện, s ử d ụng đúng ki ểu câu theo ch ức n ăng c ủa v ị ng ữ Đây là tên g ọi t ạm đặ t cho cách phân lo ại câu thành ba ki ểu “Ai - là gì?”, “Ai - làm gì?”, “Ai - th ế nào?” - M ột cách phân lo ại câu m ới c ủa ch ươ ng trình Ti ếng Vi ệt 2000. N ội dung phân lo ại câu này g ồm ba d ạng bài t ập sau: 1.8.1. Xác định ki ểu câu theo ch ức n ăng c ủa v ị ng ữ Nhi ều ng ười cho r ằng c ăn c ứ để phân lo ại câu theo ch ức n ăng c ủa v ị ng ữ là t ừ lo ại c ủa v ị ng ữ: Nếu v ị ng ữ c ủa câu là động t ừ “là” (ch ỉ quan h ệ) thì câu thu ộc ki ểu “Ai-là gì?”; nếu v ị ng ữ c ủa câu là động t ừ (ho ặc c ụm độ ng t ừ) ch ỉ ho ạt độ ng thì câu thu ộc ki ểu “Ai-làm gì?”; nếu v ị ng ữ c ủa câu là tính t ừ (ho ặc c ụm tính t ừ), là động t ừ (ho ặc c ụm độ ng t ừ) ch ỉ tr ạng thái, ta có câu ki ểu “Ai-th ế nào?”. Nh ận xét này ch ỉ đúng cho tr ường h ợp ki ểu câu “Ai-là gì?”. Từ lo ại c ủa v ị ng ữ không ph ải là 39
- căn c ứ ch ắc ch ắn để phân lo ại ki ểu câu “Ai-làm gì?”. “Ai-th ế nào ?”. Đây c ũng chính là hai ki ểu câu th ực t ế cho th ấy HS khó phân lo ại nh ất. Cần d ựa vào ngh ĩa câu,m ục đích thông báo đích th ực của câu để phân lo ại hai ki ểu câu này. Và cách làm đáng tin c ậy nh ất và c ũng đơn gi ản nh ất chính là đặt câu h ỏi cho b ộ ph ận v ị ng ữ c ủa câu. Các bài t ập nâng cao thu ộc d ạng bài t ập xác định ki ểu câu theo ch ức n ăng c ủa vị ng ữ nên ch ọn nh ững ng ữ li ệu gây khó và c ũng là nh ững tr ường h ợp thú v ị nh ư sau: a. Các câu có t ừ “là” nh ưng không thu ộc m ẫu câu “Ai-là gì?” nh ư “Cái ch ổi là để quét nhà”, “H ồng nói nh ư th ế là t ốt”, “V ừa bu ồn mà l ại v ừa vui m ới th ực là n ỗi ni ềm hoa ph ượng” được dùng để xây d ựng bài t ập nâng cao yêu c ầu xác đị nh ki ểu câu “Ai-là gì?”,ví d ụ bài t ập sau: - Câu nào trong hai câu sau thu ộc ki ểu câu "Ai là gì?" ? Anh ấy là ng ười nói hay. Anh ấy nói là hay. Khi gi ải bài t ập này, h ọc sinh có th ể b ị nh ầm câu th ứ hai thu ộc ki ểu câu "Ai - là gì?" nh ưng c ả ch ủ ng ữ “Anh ấy nói” và v ị ng ữ “là hay”c ủa câu không được c ấu t ạo nh ư b ộ ph ận ch ủ ng ữ và v ị ng ữ c ủa ki ểu câu "Ai - là gì?". Bài t ập này s ẽ được t ăng độ khó và thú v ị h ơn khi ta thêm yêu cầu nêu ngh ĩa c ủa câu, ví d ụ: “Ngh ĩa c ủa hai câu đó khác nhau nh ư th ế nào?”. Về ngh ĩa, câu th ứ nh ất gi ới thi ệu, đánh giá v ề kh ả n ăng nói c ủa "Anh ấy" là t ốt còn câu th ứ hai nh ận đị nh r ằng t ư cách phát bi ểu (nói) c ủa "anh ấy" là t ốt, thích h ợp. b. Các câu có cùng m ột độ ng t ừ ho ặc m ột c ụm độ ng nào đó làm v ị ng ữ nh ưng tùy vào t ừng ng ữ c ảnh khác nhau mà có tr ọng tâm ngh ĩa,tr ọng tâm thông báo khác nhau là nh ững tr ường h ợp khó phân bi ệt và c ũng t ạo nên s ự thú v ị khi c ần phân biêt ki ểu câu “Ai-làm gì ?” và “Ai-th ế nào?”Ví d ụ hai bài t ập sau: - M ỗi câu sau thu ộc ki ểu câu “Ai-làm gì ?” hay “Ai-th ế nào?”? Hoa đi ch ơi. Hoa hay đi ch ơi. Câu th ứ nh ất có v ị ng ữ “ đi ch ơi” tr ả l ời cho câu h ỏi “Làm gì?”nên thu ộc ki ểu câu “Ai- làm gì?”. Câu th ứ hai m ặc d ầu có trung tâm c ủa v ị ng ữ là “ đi ch ơi” nh ưng tr ọng tâm ng ữ ngh ĩa,tr ọng tâm thông báo c ủa câu l ại n ằm ở ph ụ t ừ “hay”, vị ng ữ c ủa câu tr ả l ời cho câu h ỏi “Th ế nào?” nên nó thu ộc ki ểu câu “Ai - th ế nào?”. - Trong hai câu in đậm sau, ch ỉ có câu th ứ nh ất thuộc ki ểu câu k ể "Ai-th ế nào?". Vì sao? Th ỏ ch ạy nhanh . (Còn rùa ch ạy ch ậm). Nhìn th ấy Rùa g ần đế n đích, Th ỏ ch ạy nhanh . (Nó c ố s ức b ăng qua cánh đồ ng để đuổi k ịp Rùa). Ch ỉ có câu th ứ nh ất đánh giá v ề kh ả n ăng ch ạy c ủa Th ỏ, có v ị ng ữ tr ả l ời cho câu h ỏi "Th ỏ th ế nào?", lúc này trong v ị ng ữ “ch ạy nhanh”, tr ọng tâm thông báo n ằm ở “nhanh” mà không n ằm ở “ch ạy”. Trong khi đó, câu th ứ hai k ể v ề hành động c ủa Th ỏ, có v ị ng ữ tr ả l ời cho câu h ỏi "Th ỏ làm gì?", tr ọng tâm thông báo c ủa câu lúc này l ại n ằm ở “ch ạy” mà không n ằm ở “nhanh”. c. Các câu có cùng m ột độ ng t ừ ho ặc m ột c ụm độ ng nào đó làm v ị ng ữ nh ưng tùy vào t ừng ng ữ c ảnh khác nhau mà động t ừ làm v ị ng ữ l ại ch ỉ hành động hoàn thành hay ch ưa hoàn thành khi ến cho v ị ng ữ lúc thì có tác d ụng miêu t ả, lúc thì nh ằm thông báo v ề m ột ho ạt động, ví d ụ nh ư ng ữ li ệu trong bài t ập sau: 40
- - Trong hai câu sau, ch ỉ có m ột câu thu ộc ki ểu câu k ể "Ai th ế nào?". Vì sao? Hôm nay Thanh m ặc m ột chi ếc áo khoác đen. Nghe ti ếng chuông reo, Thanh m ặc v ội chi ếc áo khoác đen r ồi đi ra m ở c ửa. Trong hai câu trên, ch ỉ có ở câu th ứ nh ất, t ừ "m ặc" ch ỉ ho ạt độ ng đã hoàn thành, kết thúc nên vị ng ữ c ủa câu này tr ả l ời cho câu h ỏi "Ai th ế nào?" còn ở câu th ứ hai, "m ặc" ch ỉ ho ạt độ ng đang di ễn ra,ch ưa hoàn thành, tr ả l ời cho câu h ỏi "Làm gì?" nên câu này thu ộc ki ểu câu k ể "Ai làm gì?". d. Các câu có cùng m ột độ ng t ừ làm v ị ng ữ nh ưng tùy thu ộc vào ng ữ c ảnh, độ ng t ừ đó có th ể ch ủ độ ng hay b ị độ ng mà câu thu ộc thu ộc ki ểu câu “Ai-làm gì ?”hay “Ai-th ế nào?”. Ví d ụ câu “Hôm nay, tôi s ẽ đi g ặp hi ệu tr ưởng.”thu ộc ki ểu câu “Ai-làm gì?” nh ưng nh ững câu “Sáng nay, tớ vừa g ặp Lan ở ch ợ.”, “Hai ng ười đang đi b ỗng g ặp m ột con g ấu.” lại thu ộc ki ểu câu “Ai- th ế nào?”. Các câu có v ị ng ữ là động t ừ ch ỉ tr ạng thái nh ư “Hòa r ất b ăn kho ăn.”, “Mai h ồi h ộp l ắm.” Hay v ị ng ữ là động t ừ b ị độ ng nh ư “Em bé ngã.”, “Vân được điểm m ười.” đề u thu ộc m ẫu câu “Ai-th ế nào”. Ngoài ra, các tr ường h ợp câu có ch ủ ng ữ là b ất độ ng v ật,k ể c ả khi chúng được nhân hóa,vẫn được x ếp vào ki ểu câu “Ai-th ế nào ?”. Tr ừ tr ường h ợp các câu trong truy ện đồ ng tho ại có ch ủ ng ữ là b ất độ ng v ật nh ưng l ại được ng ười hóa và tên chúng được vi ết hoa thì khi phân lo ại được xem nh ư là câu có ch ủ ng ữ là động v ật. 1.8.2. Đặt câu theo m ẫu Nh ững bài t ập đặ t câu theo m ẫu th ường quy đị nh c ả hình th ức m ẫu câu và n ội dung câu. Ví d ụ: Đặt một câu theo m ẫu "Ai - th ế nào?", m ột câu theo m ẫu "Ai - là gì?" có cùng n ội dung khen bạn Minh h ọc toán gi ỏi. Hai câu đáp án c ủa bài t ập là Minh h ọc toán gi ỏi, Minh là ng ười h ọc toán gi ỏi ( ho ặc Minh là một cây toán c ủa l ớp em). Chúng là nh ững câu đồ ng ngh ĩa. Đây là m ột d ạng bài t ập nâng cao thú vị. 1.8.3. Chuy ển đổ i ki ểu câu theo ch ức n ăng c ủa v ị ng ữ Có th ể đưa thêm d ạng bài t ập yêu c ầu chuy ển đổ i ki ểu câu theo ch ức n ăng c ủa v ị ng ữ. Các câu sau khi được chuy ển đổ i ph ải có cùng n ội dung, đồ ng ngh ĩa v ới câu gốc. Ví d ụ: - Chuy ển câu “Hùng v ẽ gi ỏi” thành m ột câu có m ẫu “Ai - là gì?” - Nh ững câu nào không thu ộc ki ểu câu “Ai - là gì?”? Hãy chuy ển chúng thành câu ki ểu "Ai - là gì?". a) Nha Trang có bãi bi ển r ất n ổi ti ếng và th ơ m ộng. b) Nha Trang là thành ph ố bi ển n ổi ti ếng c ủa Vi ệt Nam. c) Nha Trang được nhi ều ng ười xem là thành ph ố bi ển th ơ m ộng nh ất c ủa n ước ta. Để gi ải được bài t ập này, h ọc sinh c ần hi ểu r ằng chuy ển ki ểu câu t ức là t ạo ra m ột câu m ới theo ki ểu c ấu t ạo đã cho nh ưng ph ải đồ ng ngh ĩa v ới câu đã có. Nha Trang là tên m ột thành ph ố nên mu ốn chuy ển nh ững câu không thu ộc ki ểu câu "Ai - là gì?" nh ư câu a và câu c ở trên thành câu ki ểu "Ai - là gì?" đồng ngh ĩa v ới nó, c ần ph ải thêm vào v ị ng ữ c ủa nh ững câu này b ộ ph ận "là gì", ví d ụ "là thành ph ố", "là n ơi". Câu a và câu c s ẽ được chuy ển thành "Nha Trang là thành ph ố có bãi bi ển rất n ổi ti ếng và th ơ m ộng" và "Nha Trang là n ơi được nhi ều ng ười xem là thành ph ố bi ển th ơ m ộng nh ất c ủa n ước ta". 41
- 1.9. Câu phân lo ại theo m ục đích nói - k ĩ năng nh ận di ện, s ử d ụng đúng ki ểu câu theo m ục đích nói Các bài t ập nh ận di ện, c ấu trúc thu ộc m ạch phân lo ại câu theo m ục đích nói có d ạng yêu c ầu xác định ki ểu câu, yêu c ầu đặ t câu theo m ẫu, chuy ển đổ i câu theo m ục đích nói ho ặc cho m ột lõi ch ủ ng ữ - v ị ng ữ, yêu c ầu h ọc sinh t ạo thành các ki ểu câu k ể, h ỏi, c ảm, c ầu khi ến. Cụ th ể, chúng g ồm các d ạng bài t ập sau: 1.9.1. Xác định ki ểu câu theo m ục đích nói Để ki ểm tra ki ến th ức, k ĩ n ăng phân lo ại câu theo m ục đích nói, có d ạng bài t ập yêu c ầu xác định ki ểu câu theo m ục đích nói cho nh ững câu c ụ th ể. H ọc sinh hay nh ầm câu k ể có câu h ỏi gián ti ếp nh ư: “ Cô giáo h ỏi tôi ở nhà b ạn Cúc có h ọc bài không ” là câu h ỏi; nh ầm câu c ầu khi ến ch ỉ s ự mời m ọc, đề ngh ị, yêu c ầu nh ư: "M ời anh vào nhà tôi ch ơi” là câu k ể. Đây c ũng chính là ng ữ li ệu thú v ị cho d ạng bài t ập nh ận di ện câu theo m ục đích nói. Ví d ụ: Xác định ki ểu câu theo m ục đích nói cho nh ững câu sau: a) B ạn Lan đã đến ch ưa? b) Hãy nói cho cô bi ết b ạn Lan đã đến ch ưa. c) Em không bi ết b ạn Lan đã đến ch ưa. d) A, B ạn Lan đã đến r ồi! Có th ể xây d ựng nh ững bài t ập nâng cao t ừ ng ữ li ệu là m ột câu nói nh ưng ph ụ thu ộc vào vi ệc câu đó được ai nói và nói v ới ai, nó s ẽ thu ộc vào nh ững ki ểu câu có m ục đích nói khác nhau. Ví d ụ: - Câu "Lan m ời Hu ệ vào nhà ch ơi" là câu k ể trong nh ững tr ường h ợp nào d ưới đây? a) Lan nói v ới Hu ệ. b) Lan nói v ới H ồng. c) H ồng nói v ới Hu ệ. Trong 3 câu trên có m ột câu đề ngh ị b ạn vào nhà mình ch ơi không ph ải là câu k ể. - Câu "Em mong cô giáo đến nhà em ch ơi" ch ỉ nói v ới ai thì m ới là câu khi ến? Vì sao? Câu trên ch ỉ nói v ới ng ười có th ể th ực hi ện hành động đế n ch ơi, ở đây là cô giáo thì m ới tr ở thành câu khi ến. Nói v ới nh ững ng ười khác, đó s ẽ là câu k ể. 1.9.2. Đặt câu theo m ục đích nói đã cho Dạng bài t ập nâng cao s ẽ yêu c ầu đặ t nh ững câu được s ử d ụng theo l ối gián ti ếp. Ví dụ: Hãy đặt m ột câu h ỏi để yêu c ầu b ạn cho mình m ượn cu ốn sách. 1.9.3. Chuy ển đổ i ki ểu câu theo m ục đích nói Ví d ụ: - Chuy ển các câu sau thành câu h ỏi b ằng cách thêm các t ừ để h ỏi: a) Linh được gi ải Nh ất h ọc sinh gi ỏi thành ph ố. b) Cô c ủa b ạn Ph ước là bác s ĩ. - Hãy chuy ển các câu k ể sau thành câu c ảm: 42
- a) Tú r ất mê sách. b) Tr ời sáng. c) Đường lên d ốc r ất tr ơn. d) Nước v ề đồ ng r ồi. 1.9.4. Cho tr ước ch ủ - v ị, đặ t câu theo m ục đích nói khác nhau Ví d ụ: - T ừ ý hoa đẹp, vi ết thành câu có các ki ểu: câu h ỏi, câu k ể, câu c ầu khi ến, câu c ảm. - Vi ết thành câu h ỏi, câu k ể, câu c ảm, câu khi ến t ừ nòng c ốt ch ủ v ị sau: a) Tr ời n ắng. b) Lan h ọc bài. c)Bé ngoan. d) M ẹ v ề”. 1.9.5. Bài t ập s ử d ụng câu theo m ục đích nói Trong m ạch câu phân lo ại theo m ục đích nói có nh ững bài t ập yêu c ầu vi ết đoạn h ội tho ại sử d ụng các ki ểu câu theo m ục đích nói khác nhau, nh ững bài t ập yêu c ầu l ựa ch ọn câu nói l ịch sự, l ễ phép, phù h ợp v ới hoàn c ảnh và vai giao ti ếp. 1.9.6. Bài t ập ch ữa l ỗi câu Bài t ập ch ữa l ỗi câu g ồm hai ki ểu: ch ữa l ỗi s ử dụng sai d ấu câu do nh ầm m ục đích nói và ch ữa l ỗi câu dùng không l ịch s ự, không l ễ phép, vi ph ạm quy t ắc h ội tho ại. Ví d ụ bài t ập s ố 40 m ục Thông tin c ần tham kh ảo - M ột s ố bài t ập ti ếng Vi ệt nâng cao. 1.10. Câu phân lo ại theo c ấu t ạo - k ĩ n ăng nh ận di ện, s ử d ụng đúng ki ểu câu theo c ấu t ạo Nội dung phân lo ại câu theo c ấu t ạo có các d ạng bài t ập: 1.10.1. Xác định ki ểu câu theo c ấu t ạo Dựa vào đặc điểm c ấu t ạo, câu có th ể chia thành câu đơ n, câu ghép, câu ghép đẳng l ập và câu ghép chính ph ụ. Để xác đị nh ki ểu câu theo c ấu t ạo, h ọc sinh ph ải có kh ả n ăng phân tích các thành ph ần câu. Để phân bi ệt câu đơn, câu ghép, ph ải d ựa vào s ố l ượng v ế câu có trong câu. Câu ghép là câu có nhi ều v ế câu nh ưng c ần l ưu ý tr ường h ợp v ế câu n ọ n ằm trong lòng v ế câu kia thì c ũng không được xem là câu ghép mà ph ải x ếp vào câu đơ n. Vì không được l ưu ý nh ư v ậy, h ọc sinh nhi ều khi đã nh ầm các ki ểu câu đơn nh ư: “ Vì nh ững điều mà nó đã h ứa v ới cô giáo, nó quy ết tâm h ọc gi ỏi” là câu ghép. Ngoài ra, khi phân bi ệt câu đơn, câu ghép, h ọc sinh còn nh ầm câu có nhi ều ch ủ ng ữ, v ị ng ữ (nh ưng v ẫn ch ỉ có m ột v ế câu) nh ư “ Lưng con cào cào và đôi cánh l ụa m ỏng manh c ủa nó tô màu tía, nom đẹp l ạ” là câu ghép. Các ng ữ li ệu được xem là khó và thú v ị cho d ạng bài t ập này là nh ững câu nhìn qua có v ẻ gi ống nhau nh ưng thu ộc hai ki ểu c ấu t ạo câu khác nhau, ví d ụ, trong hai bài t ập sau, hai câu a là câu đơ n, hai câu b là câu ghép: - D ựa vào thành ph ần c ấu t ạo, phân lo ại hai câu sau: a) Vì nh ững điều mà nó đã h ứa v ới cô giáo, nó quy ết tâm h ọc t ốt. 43
- b) Vì nh ững mong ước c ủa nó đã được th ực hi ện nên nó r ất vui. - M ỗi câu sau là câu đơ n hay câu ghép? a) Sóng nhè nh ẹ li ếm vào b ờ cát, tung b ọt tr ắng xóa. b) Sóng nhè nh ẹ li ếm vào b ờ cát, b ọt tung tr ắng xóa. 1.10.2. Đặt câu theo m ẫu c ấu t ạo, chuy ển đổ i ki ểu câu theo c ấu t ạo Các bài t ập c ấu trúc liên quan đến m ạch phân lo ại câu theo c ấu t ạo có th ể có các d ạng nh ư: Chuy ển hai câu đơn thành m ột câu ghép, điền ti ếp v ế câu còn thi ếu để t ạo thành câu ghép. Ví d ụ: “Tìm v ế câu thích h ợp điền vào ch ỗ tr ống để t ạo thành câu ghép: - Vì Hu ệ h ọc gi ỏi nên - N ếu Hu ệ h ọc gi ỏi thì - Tuy Hu ệ h ọc gi ỏi nh ưng - Ch ẳng nh ững Hu ệ h ọc gi ỏi mà ” Bài t ập d ạng này có th ể s ử d ụng để t ổ ch ức trò ch ơi thi t ạo câu khá lí thú khi ta tìm được ng ữ li ệu là m ột v ế câu có kh ả n ăng k ết h ợp cao, t ạo ra nhi ều câu m ới, ví d ụ: Cho m ột v ế câu "Tr ời n ắng", hãy thêm quan h ệ t ừ ho ặc t ừ hô ứng và m ột v ế câu để t ạo câu ghép. Đây là m ột bài t ập m ở có r ất nhi ều đáp án, ví d ụ, nh ững câu sau th ỏa mãn yêu c ầu c ủa đề bài: - N ếu tr ời n ắng thì tôi s ẽ đi ch ơi - Vì trời n ắng nên em ph ải độ i m ũ. - Tuy tr ời n ắng nh ưng chúng em v ẫn lao độ ng h ăng say. - M ặc d ầu tr ời n ắng nh ưng b ạn Linh v ẫn không ch ịu độ i m ũ. - Nh ờ tr ời n ắng mà thóc mau khô. - T ại tr ời n ắng nên đám rau khô héo h ết. - Tr ời càng n ắng không khí càng oi b ức. - Tr ời v ừa n ắng bà em đã đem thóc ra ph ơi. - Tr ời m ới n ắng tôi đã c ảm th ấy khó ch ịu. - Tr ời ch ưa n ắng cây c ỏ đã héo khô. - Tr ời đã n ắng đường l ại còn không m ột bóng cây. - Tr ời n ắng bao nhiêu, n ước c ạn b ấy nhiêu. - Tr ời n ắng ở đâu, c ỏ cây ch ết ở đấ y. - H ễ trời n ắng, m ẹ em l ại mang chi ếu ra ph ơi. - Hễ chu ồn chu ồn bay cao thì tr ời n ắng. 1.10.3. Ch ữa câu sai không t ươ ng h ợp v ế câu Nh ững bài t ập d ạng này có th ể yêu c ầu ch ữa các câu sai thành câu đúng theo nh ững cách khác nhau, ví d ụ: Hãy ch ữa các câu sau thành câu đúng theo hai cách khác nhau: Vì th ời ti ết x ấu nên cu ộc tham quan c ủa l ớp không hoãn l ại. Tuy nhà r ất g ần tr ường nh ưng b ạn Oanh không bao gi ờ đế n l ớp mu ộn. 44
- Các câu trên sai vì không có s ự t ươ ng h ợp gi ữa n ội dung và hình th ức c ủa các v ế câu và c ặp quan h ệ t ừ nên có th ể ch ữa l ại b ằng hai cách: ho ặc thay c ặp quan h ệ t ừ ho ặc s ửa l ại n ội dung v ế câu. Ngoài ra còn có d ạng bài t ập nâng cao khá khó và thú v ị. Đó là d ạng bài t ập yêu c ầu ch ỉ ra ngh ĩa đích th ực c ủa các quan h ệ t ừ, ví d ụ bài t ập: Điền t ừ vào ch ỗ tr ống để ch ỉ ra ý ngh ĩa khác nhau c ủa các t ừ ch ỉ quan h ệ trong các câu sau: Nếu Linh h ọc gi ỏi toán thì Minh l ại h ọc gi ỏi v ăn. - “n ếu thì” ch ỉ quan h ệ Nếu Hoa ch ăm h ọc thì nó thi đỗ. - “n ếu thì” ch ỉ quan h ệ Nếu Hoa ch ăm h ọc thì nó đã thi đỗ. - “n ếu thì” ch ỉ quan h ệ điều ki ện k ết qu ả nh ưng điều ki ện đó đã Câu này có đã nên là câu ý nói Hoa 1.11. Thành ph ần câu (c ấu t ạo câu) - k ĩ n ăng nh ận di ện thành ph ần câu, vi ết câu đúng c ấu t ạo Dạy h ọc các thành ph ần câu ở ti ểu h ọc nh ằm cung c ấp cho h ọc sinh các ki ến th ức v ề c ấu t ạo ng ữ pháp c ủa câu và giúp các em có k ĩ n ăng phân tích các thành ph ần câu, vi ết câu đầ y đủ các thành ph ần và b ảo đả m s ự t ươ ng h ợp v ề ngh ĩa gi ữa các thành ph ần câu. Các bài t ập để luy ện v ề c ấu t ạo ng ữ pháp c ủa câu, các thành ph ần câu g ồm có các d ạng sau: 1.11.1. Bài t ập yêu c ầu h ọc sinh ch ỉ ra các thành ph ần câu - Đề có th ể cho s ẵn m ột câu, yêu c ầu h ọc sinh ch ỉ ra các b ộ ph ận ch ủ ng ữ, v ị ng ữ, tr ạng ng ữ c ủa câu. Ví d ụ: “Tìm các b ộ ph ận chính (ch ủ ng ữ, v ị ng ữ) và b ộ ph ận ph ụ tr ạng ng ữ trong câu sau đây: “Trong bóng n ước láng trên m ặt cát nh ư g ươ ng, nh ững con chim bông bi ển trong su ốt nh ư th ủy tinh l ăn tròn trên nh ững con sóng”. Đề có th ể v ạch s ẵn ranh gi ới các thành ph ần câu, yêu c ầu h ọc sinh g ọi tên t ừng thành ph ần. Ví d ụ: “Hãy g ọi tên t ừng b ộ ph ận được đánh d ấu trong câu sau: Vào m ột đêm cu ối xuân 1947, kho ảng hai gi ờ sáng, trên đường đi công tác ; Bác H ồ đến ngh ỉ chân ở m ột nhà bên đường. Cần l ưu ý là khi nh ận di ện các thành ph ần câu c ũng nh ư khi vi ết câu, h ọc sinh hay nh ầm tr ạng ng ữ v ới ch ủ ng ữ. Ví d ụ: “Có nh ững em cho hôm nay và mùa xuân trong các câu: “ Hôm nay tr ời đẹ p”, “Mùa xuân em đi tr ồng cây.” là ch ủ ng ữ; nh ầm đị nh ng ữ v ới v ị ng ữ. Ví d ụ: Nhi ều em cho trong su ốt nh ư thu ỷ tinh trong câu đã d ẫn ở trên là v ị ng ữ. Giáo viên c ần làm cho h ọc sinh hi ểu rõ s ự t ươ ng h ợp v ề ngh ĩa gi ữa các thành ph ần câu. Lúc này nên đặt các câu trong th ế đối l ập để nh ận di ện. Ví d ụ: Nhi ều h ọc sinh cho r ằng ch ủ ng ữ trong câu "Ti ếng su ối ch ảy róc rách" là "ti ếng su ối" nên c ần đặ t câu này c ạnh câu "Su ối ch ảy róc rách" để các em nh ận ra ch ỉ có su ối m ới ch ảy còn "ti ếng - ch ảy" là không phù h ợp v ề ngh ĩa. Bài t ập nh ận di ện thành ph ần câu s ẽ r ất thú v ị khi có thêm yêu c ầu ch ỉ ra s ự t ươ ng h ợp gi ữa hình th ức ng ữ pháp và ngh ĩa câu. Ví d ụ: Ch ỉ ra b ộ ph ận ch ủ ng ữ, v ị ng ữ c ủa hai câu sau và nêu s ự khác nhau v ề ngh ĩa gi ữa chúng: - Con gà to ngon. - Con gà to, ngon. 45
- 1.11.2. Bài t ập yêu c ầu k ết h ợp các t ừ ng ữ, các thành ph ần câu để t ạo câu Cũng nh ư d ạng bài t ập đặ t câu v ới các t ừ ng ữ đã cho, d ạng bài t ập này s ẽ thú v ị khi chúng ta tìm được các ng ữ li ệu đa tr ị, lúc này các t ừ ng ữ, thành ph ần câu đã cho có th ể k ết h ợp theo nhi ều cách để tạo câu. 1.11.3. Bài t ập yêu c ầu thêm các thành ph ần câu ho ặc quan h ệ t ừ để t ạo câu Hai d ạng bài t ập này yêu c ầu h ọc sinh k ết h ợp các thành ph ần câu, thêm các thành ph ần câu để t ạo câu. Để gi ải được các bài t ập d ạng này, h ọc sinh ph ải xác lập được s ự t ươ ng h ợp gi ữa ch ủ ng ữ v ới vị ng ữ; tr ạng ng ữ v ới v ế câu; đị nh ng ữ, b ổ ng ữ v ới danh t ừ, độ ng t ừ, tính t ừ trong câu. Ví d ụ: đề bài yêu c ầu ghép t ừng b ộ ph ận ch ủ ng ữ ở bên trái v ới b ộ ph ận v ị ng ữ ở bên ph ải để tạo thành câu; ghép t ừng tr ạng ng ữ ở bên trái v ới v ế câu thích h ợp ở bên ph ải. Các bài t ập d ạng này s ẽ được t ăng độ khó và thú v ị khi tích h ợp v ới nh ững ki ến th ức v ề xã hội. l ịch s ử, đị a lí. Ch ẳng h ạn, ph ải hi ểu nguyên nhân c ủa vi ệc Anh - xtanh được nh ận gi ải Nô ben và nguyên nhân Cô-pec-nich b ị giáo h ội k ết t ội m ới gi ải được bài t ập sau: Thêm tr ạng ng ữ ch ỉ nguyên nhân cho 2 v ế câu sau: a) An - be Anh - xtanh được nh ận gi ải Nô ben. b) Ga-li-lê và Cô - pec - nich b ị giáo h ội k ết t ội. Ng ữ li ệu đa tr ị s ẽ giúp t ạo ra các trò ch ơi thi đố thú v ị. Ví d ụ, v ới bài t ập "Cho v ế câu th ứ nh ất "Tr ời m ưa", tìm các c ặp t ừ hô ứng và v ế câu th ứ hai để t ạo thành các câu ghép khác nhau, h ọc sinh có th ể t ạo được nh ững câu nh ư sau: - Tr ời càng m ưa, n ước ở sông càng lên cao. - Tr ời m ưa bao nhiêu, lúa b ị ng ập b ấy nhiêu. - Tr ời m ới m ưa, đường đã ng ập đầ y n ước. - Tr ời ch ưa m ưa, nó đã đem thùng ra h ứng n ước. 1.11.4. Bài t ập yêu c ầu đặ t câu v ới t ừ, c ụm t ừ gi ữ ch ức v ụ ng ữ pháp đã cho Nh ững bài t ập yêu c ầu đặ t câu v ới t ừ, c ụm t ừ là nh ững bài t ập m ở, có nhi ều đáp án, có th ể dùng để ch ơi các trò ch ơi thi đặt câu nhanh. Để t ăng độ khó và c ũng là độ thú v ị c ủa bài t ập, th ường trong đề thi h ọc sinh gi ỏi ng ười ta thêm yêu c ầu quy đị nh ch ức v ụ ng ữ pháp c ủa t ừ, c ụm t ừ để đặ t câu. Ví d ụ: Đặ t 3 câu: một câu có t ừ “th ật thà” làm ch ủ ng ữ, m ột câu có th ật thà làm v ị ng ữ, m ột câu có th ật thà làm tr ạng ng ữ. Cấu t ạo ng ữ pháp tr ở thành đối t ượng nh ận th ức thú v ị khi chúng ta ch ỉ ra m ối quan h ệ c ủa chúng v ới ngh ĩa c ủa câu: m ột hình th ức nào đó dùng để bi ểu đạ t n ội dung gì. Và khi mu ốn th ể hi ện một n ội dung nào đó nên ch ọn hình th ức ng ữ pháp nào. Chính vì v ậy có th ể đưa thêm d ạng bài t ập yêu c ầu gi ải thích v ề ngh ĩa c ủa câu g ắn v ới thành ph ần câu nh ư sau: 1.11.5. Bài t ập yêu c ầu h ọc sinh nêu s ự khác bi ệt v ề ngh ĩa c ủa câu khi đổ i v ị trí c ủa các t ừ ng ữ ở trong câu Ví d ụ: Ngh ĩa c ủa t ừng c ặp câu sau khác nhau nh ư th ế nào? 1) Nhà vua ch ọn ng ười để n ối ngôi nh ư th ế nào? 2) Nhà vua ch ọn ng ười nh ư th ế nào để n ối ngôi? 3) Bao gi ờ ch ị Hoà đi H ải D ươ ng? 46
- 4) Ch ị Hoà đi H ải D ương bao gi ờ? 5) Ở Vinh tôi được ngh ỉ hè. 6) Tôi được ngh ỉ hè ở Vinh. Ngoài ra có th ể đưa thêm d ạng bài t ập yêu c ầu đánh giá giá tr ị bi ểu đạ t c ủa vi ệc đả o các thành ph ần câu - m ột bi ện pháp tu t ừ cú pháp. Đây c ũng là ng ữ li ệu được s ử d ụng để xây d ựng bài t ập cho mạch c ảm th ụ v ăn h ọc. 1.11.6. Bài t ập ch ữa câu sai do thi ếu thành ph ần ho ặc không t ươ ng h ợp thành ph ần câu Điển hình cho d ạng bài t ập này là nh ững bài t ập nh ư: - Các câu sau sai vì không có s ự phù h ợp gi ữa ch ủ ng ữ và v ị ng ữ. V ới m ỗi câu hãy vi ết l ại thành hai câu đúng khác nhau: Hình ảnh m ẹ luôn ch ăm sóc em. Lòng em xúc động, nhìn theo lá qu ốc kì. 1.12. Dấu câu - k ĩ n ăng s ử d ụng d ấu câu Ki ến th ức v ề d ấu câu và k ĩ n ăng s ử d ụng d ấu câu được luy ện t ập và đánh giá b ằng các d ạng bài t ập sau: 1.12.1. Điền d ấu vào ô tr ống Đây là nh ững bài t ập cho s ẵn các v ị trí c ần đánh d ấu, yêu c ầu h ọc sinh ch ọn d ấu thích h ợp để điền vào. Ví d ụ: Điền d ấu ph ẩy, d ấu ch ấm, d ấu hai ch ấm, d ấu ch ấm h ỏi và d ấu ch ấm câu vào các ô tr ống sao cho thích h ợp: Sân ga ồn ào £ nh ộn nh ịp £ đoàn tàu đã đến £ £ Bố ơi £ bố đã nhìn th ấy m ẹ ch ưa £ £ Đi l ại g ần tí n ữa đi £ con £ £ A £ mẹ đã xu ống kia r ồi £ Bài t ập trên khá thú v ị vì có ng ữ li ệu là m ột đoạn ng ắn nh ưng s ử d ụng nhi ều d ấu câu khác nhau. 1.12.2. Tách đoạn, tách câu, điền d ấu Dạng bài t ập này đư a ra m ột đoạn l ời không có d ấu, yêu c ầu h ọc sinh t ự đánh d ấu. Ví d ụ: Tách đoạn v ăn sau thành nhi ều câu đơn; ho ặc chép l ại đoạn v ăn sau, điền d ấu ch ấm, d ấu hai ch ấm, d ấu h ỏi, dấu g ạch ngang thích h ợp, vi ết hoa và xu ống dòng cho đúng: “Một con dê Tr ắng vào r ừng tìm lá non b ỗng g ặp Sói Sói quát dê kia mi đi đâu dê Tr ắng run r ẩy tôi đi tìm lá non trên đầu mi có cái gì th ế đầ u tôi có s ừng tim mi th ế nào tim tôi đang run s ợ”. Dạng bài t ập v ừa nêu c ũng s ẽ t ăng độ thú v ị khi chúng ta ch ọn được m ột đoạn văn t ươ ng đối ng ắn mà s ử d ụng nhi ều d ấu câu khác nhau ho ặc có nh ững tr ường h ợp có kh ả n ăng s ử d ụng các d ấu câu khác nhau. Đặc bi ệt, bài t ập s ẽ hay h ơn khi chúng ta ch ỉ ra m ối quan h ệ gi ữa ngh ĩa câu và d ấu câu được sử d ụng ho ặc ch ỉ ra ý ngh ĩa, giá tr ị tu từ c ủa vi ệc s ử d ụng d ấu câu. 47
- - Ví d ụ 1: a) S ử d ụng d ấu “, ” ho ặc d ấu “: ” để n ối hai v ế câu sau thành m ột câu ghép: tr ăng đã lên mặt bi ển sáng h ẳn ra b) Ngh ĩa c ủa hai câu v ăn t ạo được có gì khác nhau? - Ví d ụ 2: Trong câu sau có hai t ừ nào có th ể điền d ấu ngo ặc kép? Vì sao? - Con trai thì mi ệng đâu có tía lia nh ư tép nh ảy, con trai thì làm gì có được vinh d ự th ường xuyên được ghi trong s ổ đầ u bài ở c ột thành tích nói chuy ện riêng. - Ví d ụ 3: Cho đoạn v ăn sau: “Hãy can đảm lên, h ỡi ng ười chi ến s ĩ c ủa đạ o quân v ĩ đạ i kia! Sách v ở c ủa con là v ũ khí, l ớp học c ủa con là chi ến tr ường! Hãy coi s ự ngu d ốt là thù địch!” Em hãy cho bi ết vì sao tác gi ả dùng d ấu ch ấm c ảm để k ết thúc câu th ứ hai (Sách v ở chi ến tr ường!)? N ếu dùng d ấu ch ấm để k ết thúc câu này thì ý nghĩa c ủa câu có gì khác? 1.13. Liên k ết câu - k ĩ n ăng nh ận di ện ki ểu liên k ết, liên k ết câu Liên k ết câu là m ột n ội dung m ới được đưa vào d ạy h ọc trong ch ươ ng trình ti ểu h ọc. Ch ươ ng trình Ti ếng Vi ệt ti ểu h ọc cung c ấp cho h ọc sinh ba ki ểu liên k ết câu: liên kết câu b ằng cách l ặp t ừ ng ữ; liên k ết câu b ằng cách thay th ế t ừ ng ữ và liên k ết câu b ằng cách n ối. Ki ến th ức và k ĩ n ăng liên kết câu được th ể hi ện trong các d ạng bài t ập sau: 1.13.1. Nh ận di ện ki ểu liên k ết Ví d ụ: - Tìm t ừ được l ặp l ại để liên k ết câu: Bé thích làm k ĩ s ư gi ống b ố và thích làm cô giáo nh ư m ẹ. L ại có lúc Bé thích làm bác s ĩ để ch ữa b ệnh cho ông ngo ại, làm phóng viên cho báo Nhi đồng. M ặc dù thích làm đủ ngh ề nh ư th ế nh ưng mà eo ơi, Bé r ất l ười h ọc. Bé ch ỉ thích được nh ư b ố, nh ư m ẹ mà kh ỏi phải h ọc. (Theo Nguy ễn Th ị Thanh Hà) 1.13.2. Điền th ế t ạo liên k ết Đây là nh ững bài t ập yêu c ầu h ọc sinh điền t ừ ho ặc thay th ế t ừ để t ạo s ự liên k ết. Ví d ụ: - Tìm t ừ ng ữ thích h ợp (trong ngo ặc đơn, ở cu ối bài) để điền vào ch ỗ tr ống trong đoạn trích sau: Sông H ươ ng là m ột b ức tranh phong c ảnh kh ổ dài mà m ỗi đoạn, m ỗi khúc đề u có v ẻ đẹ p riêng c ủa nó. C ứ m ỗi mùa hè t ới b ỗng thay chi ếc áo xanh hàng ngày thành d ải l ụa đào ửng h ồng cả ph ố ph ường. Nh ững đêm tr ăng sáng là m ột đường tr ăng lung linh dát vàng là m ột đặ c ân c ủa thiên nhiên dành cho Hu ế. (dòng sông, Sông H ươ ng, H ươ ng Giang) 48
- Nh ững bài t ập này có hình th ức gi ống nh ững bài t ập điền t ừ để d ạy s ử d ụng t ừ. Điều khác bi ệt là nh ững t ừ c ần điền vào m ỗi ch ỗ tr ống s ẽ là nh ững t ừ đồ ng ngh ĩa ho ặc đồ ng ngh ĩa v ăn c ảnh để t ạo sự liên k ết câu b ằng phép th ế. Bài t ập này thú v ị vì d ựa vào câu đứng tr ước hay d ựa vào câu đứng sau câu mà m ỗi ch ỗ tr ống trong câu đã cho ch ỉ có th ể điền được m ột trong các t ừ đã đư a ra. N ếu xét độc l ập thì ch ỗ tr ống trong câu 2 có th ể điền m ột trong hai t ừ "sông H ươ ng", "H ươ ng Giang". Nh ưng vì câu th ứ nh ất đã có t ừ "sông H ươ ng" nên ở đây c ần điền t ừ "H ươ ng Giang" để tránh l ặp t ừ. Ch ỗ tr ống ở câu th ứ 3 có th ể điền "dòng sông" hay "sông H ươ ng" đều được, nh ưng vì ch ỗ tr ống ở câu th ứ 4 ch ỉ có th ể điền t ừ "sông H ươ ng" nên ở đây ch ỉ có th ể điền t ừ "dòng sông". 1.13.3. Chuy ển đổ i ki ểu liên k ết Ví d ụ: Bài t ập yêu c ầu chuy ển t ừ phép l ặp thành phép th ế. Đây là d ạng bài t ập yêu c ầu HS tìm từ trùng l ặp trong m ột đoạn v ăn và thay chúng b ằng nh ững đạ i t ừ ho ặc nh ững t ừ đồ ng ngh ĩa. Để có nh ững t ừ ng ữ đồ ng ngh ĩa g ọi tên cùng m ột đố i t ượng, h ọc sinh không nh ững c ần có v ốn t ừ đồ ng ngh ĩa phong phú mà còn ph ải có v ốn s ống, có nh ững hi ểu bi ết v ề đố i t ượng để có kh ả n ăng đị nh danh t ạo ra nh ững tên g ọi đúng và ti ến t ới t ạo ra nh ững tên g ọi hay. Ví d ụ, bi ết g ọi cô giáo b ằng "ng ười m ẹ ở tr ường", "ng ười m ẹ th ứ hai", g ọi anh hùng Núp b ằng "ng ười anh hùng Tây Nguyên, “ng ười con c ủa dân t ộc Ba - na" Nh ững ví d ụ khác: - Để tránh l ặp t ừ Tôn - xtôi cho đoạn v ăn: "Th ời tr ẻ, Lép Tôn - x tôi hay có nh ững hành động bột phát. Có lúc Tôn - xtôi t ự treo mình lên cây b ằng m ột n ửa mái tóc. Sau đó, Tôn - xtôi l ại c ạo sạch lông mày. Tôn - xtôi mu ốn tìm hi ểu xem đố i v ới nh ững hành động nh ư v ậy, m ọi ng ười ph ản ứng th ế nào. Có hôm, Tôn-xtôi mu ốn mình c ũng bay được nh ư chim. Th ế là Tôn - xtôi trèo lên gác, chui qua c ửa s ổ lao xu ống sân v ới đôi cánh tay dang r ộng nh ư cánh chim, Khi m ọi ng ười ch ạy đế n, th ấy Tôn - xtôi n ằm ng ất l ịm ở gi ữa sân." (Theo Truy ện k ể v ề th ần đồng th ế gi ới) , h ọc sinh c ần có nh ững t ừ ng ữ nh ư cậu, c ậu ta, chú bé ngh ịch ng ợm, nhà v ăn t ươ ng lai để có đoạn v ăn không b ị l ặp t ừ. - Tri ệu Th ị Trinh đã được thay th ế b ằng Ng ười thi ếu n ữ h ọ Tri ệu, nàng, ng ười con gái vùng đất Quan Yên, Bà để có đoạn v ăn: "Tri ệu Th ị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hóa). Ng ười thi ếu n ữ h ọ Tri ệu xinh x ắn, tính cách m ạnh m ẽ, thích võ ngh ệ. Nàng b ắn cung r ất gi ỏi, th ường theo các ph ường s ăn đi s ăn thú. Có l ần nàng đã b ắn h ạ m ột con báo g ấm hung d ữ tr ước s ự thán ph ục c ủa trai tráng trong vùng. Hàng ngày, ch ứng ki ến c ảnh nhân dân b ị gi ặc Ngô đánh đậ p, c ướp bóc, Tri ệu Th ị Trinh vô cùng u ất h ận, nung n ấu ý chí tr ả thù nhà, đền n ợ n ước, quét s ạch chúng ra kh ỏi b ờ cõi. N ăm 248, ng ười con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Tri ệu Qu ốc Đạt lãnh đạo cu ộc kh ởi ngh ĩa ch ống quân xâm l ược. Cu ộc kh ởi ngh ĩa tuy không thành công nh ưng t ấm g ươ ng anh d ũng c ủa Bà sáng mãi v ới non sông đấ t n ước. (Theo Ti ếng Vi ệt 5, t ập 2, trang 87) - C ụ Võ An Ninh đã được thay b ằng nhà nhi ếp ảnh này, ng ười ngh ệ s ĩ tài ba ấy để có đoạn văn: "N ăm 23 tu ổi, cụ Võ An Ninh đã có nh ững b ức ảnh đầ u tiên đă ng trên báo. T ừ đó đế n nay, nhà nhi ếp ảnh này đã đi kh ắp n ước, say mê ghi l ại hình ảnh quê h ươ ng v ới m ột tình yêu tha thi ết. ảnh phong c ảnh giàu ch ất th ơ c ủa ng ười ngh ệ s ĩ tài ba ấy đã r ất quen thu ộc v ới m ọi ng ười." Nh ững bài t ập chuy ển đổ i ki ểu liên k ết s ẽ tr ở nên r ất thú v ị n ếu trong đề bài chúng ta đặt ra yêu cầu để HS tìm được nh ững t ừ ng ữ đồ ng ngh ĩa có giá tr ị thông báo thêm, t ạo ra nh ững đị nh danh ngh ệ thu ật. 49
- 1.13.4. D ạng bài t ập yêu c ầu ch ỉ ra tác d ụng c ủa liên k ết Ví d ụ: - Tìm t ừ ng ữ ch ỉ tên c ướp bi ển trong đoạn trích c ủa bài Khu ất ph ục tên c ướp bi ển và cho bi ết vi ệc dùng nhi ều t ừ ng ữ thay th ế cho nhau nh ư v ậy (các t ừ ng ữ cùng ch ỉ m ột đố i t ượng là tên c ướp bi ển) có tác d ụng gì? - Nh ững t ừ ng ữ nào được thay th ế cho nhau để liên k ết các câu th ơ sau? Ngoài tác d ụng liên k ết nh ững t ừ này còn cho bi ết thêm điều gì v ề Bác H ồ và tình c ảm c ủa ng ười dân Vi ệt B ắc v ới Bác? Mình v ề v ới Bác đường xuôi Th ưa dùm Vi ệt B ắc không nguôi nh ớ Ng ười Nh ớ Ông C ụ m ắt sáng ng ời Áo nâu túi v ải đẹ p t ươ i l ạ th ường (Vi ệt B ắc - T ố H ữu) Các t ừ được dùng để g ọi Bác H ồ trong đoạn th ơ này là Bác, Ng ười, Ông C ụ. G ọi Bác th ể hi ện sự g ần g ũi, thân thi ết, g ọi Ng ười th ể hi ện s ự kính tr ọng, suy tôn, g ọi Ông C ụ là nói v ề Bác nh ư m ột con ng ười bình th ường, gi ản d ị. - Kh ổ th ơ sau c ũng là m ột ng ữ li ệu thú v ị v ề phép th ế vì ngoài giá tr ị liên k ết,nh ững c ụm t ừ đồng ngh ĩa ở đây còn cung c ấp thêm thông tin v ề anh gi ải phóng quân b ằng nh ững đị nh danh ngh ệ thu ật: Hoan hô Anh Gi ải phóng quân Kính chào Anh, con ng ười đẹ p nh ất Lịch s ử hôn Anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang b ất khu ất trên đời Nh ư Th ạch Sanh c ủa th ế k ỉ hai m ươ i (T ố H ữu) Dạng bài t ập yêu c ầu ch ỉ ra tác d ụng của nh ững y ếu t ố liên là m ột d ạng bài t ập nâng cao thú v ị trong ph ần liên k ết câu. Để có ng ữ li ệu cho nh ững bài t ập dành cho HS gi ỏi chúng ta c ần tìm nh ững đoạn v ăn và đoạn th ơ có nh ững t ừ ng ữ không ch ỉ được l ặp để liên k ết mà còn t ạo ra bi ện pháp điệp để nh ấn m ạnh, không ch ỉ có nh ững t ừ ng ữ được thay th ế để liên k ết mà chúng còn cung c ấp thêm nhi ều thông tin m ới cho đố i t ượng, t ạo được bi ện pháp đị nh danh ngh ệ thu ật. 1.13.5. Vi ết đoạn v ăn có s ử d ụng ki ểu liên k ết đã cho Ví d ụ: - Vi ết đoạn v ăn nói v ề ng ười b ạn thân c ủa em; trong đoạn v ăn đó có dùng đại t ừ ho ặc t ừ ng ữ đồng ngh ĩa để thay th ế t ừ ng ữ dùng ở câu đứ ng tr ước (Vi ết xong, g ạch d ưới các t ừ ng ữ dùng để thay th ế đó). Nh ư đã nói ở d ạng bài t ập chuy ển đổ i ki ểu liên k ết, nh ững bài t ập vi ết đoạn v ăn có s ử dụng ki ểu liên k ết đã cho s ẽ tr ở nên thú v ị h ơn n ếu chúng t ạo điều ki ện để HS t ạo ra được nh ững đị nh danh ngh ệ thu ật. 1.14. Giao ti ếp - nghi th ức l ời nói - k ĩ n ăng giao ti ếp có v ăn hoá Giao ti ếp - nghi th ức l ời nói là tên g ọi t ạm đặ t cho m ạch ki ến 50
- th ức liên quan đến h ội tho ại, quy t ắc h ội tho ại làm c ơ s ở cho vi ệc rèn luy ện ho ạt độ ng nghe - nói c ủa học sinh. Đây là m ạch ki ến th ức - k ĩ n ăng m ới được đưa vào ch ươ ng trình Ti ếng Vi ệt ti ểu h ọc sau năm 2000 th ể hi ện quan điểm chú tr ọng rèn k ĩ n ăng nói c ủa ch ươ ng trình m ới. Vi ệc h ướng d ẫn h ọc sinh n ắm các nghi th ức l ời nói, t ạo k ĩ n ăng giao ti ếp có v ăn hóa được th ực hi ện b ằng nh ững bài t ập l ời nói mi ệng, đặ c bi ệt có hi ệu qu ả trong vi ệc t ổ ch ức ch ơi các trò ch ơi đóng vai và trong các “H ội thi Ti ếng Vi ệt”. M ạch ki ến th ức - k ĩ n ăng này th ường có hai d ạng bài t ập c ơ b ản sau: 1.14.1. Ch ọn câu nói phù h ợp Từ phù h ợp ở đây có ý nói yêu c ầu v ăn hoá c ủa l ời - nh ững câu nói l ịch s ự, l ễ phép. Đây là dạng bài t ập đã có t ừ l ớp 2. HS ph ải l ựa ch ọn trong nh ững câu đã cho câu nào thể hi ện đúng hoàn cảnh, vai giao ti ếp nh ất, ho ặc ch ỉ ra nh ững câu nói thi ếu l ễ phép, thi ếu l ịch s ự. Ví d ụ: Đánh d ấu X vào nh ững câu h ỏi thi ếu l ễ phép, l ịch s ự trong đoạn h ội tho ại sau: Mai, Hùng, Hi ệp ti ến l ại g ần cô. Mai h ỏi: a) £ - Ngày mai l ớp mình có đi lao động không? Không đâu, chi ều th ứ b ảy l ớp ta m ới lao độ ng. Hùng h ỏi ti ếp: b) £ - Chúng em ph ải mang nh ững d ụng c ụ gì đi lao động? - Các em g ặp b ạn l ớp tr ưởng để bi ết nhé! Hi ệp ti ếp l ời cô giáo: c. £ Th ưa cô, m ấy gi ờ thì l ớp ta b ắt đầ u làm ạ? Bài t ập c ũng có th ể yêu c ầu h ọc sinh nói (vi ết) nh ững câu l ịch s ự, l ễ phép. Ví d ụ: Trong các tình hu ống sau, các câu h ỏi ch ưa gi ữ đúng phép l ịch s ự. Em hãy ch ữa l ại cho đúng. a/ Vào qu ầy hàng sách, Tu ấn đề ngh ị cô bán hàng: - Cháu xem quy ển truy ện này có được không? b/ G ặp cô hàng xóm, Tú li ền h ỏi: “Đi ch ơi à?” c/ Gặp c ụ già đang ch ần ch ừ bên v ệ đường, Nam li ền ch ạy đế n h ỏi: - C ụ làm sao th ế? 1.14.2. Thi tài đối đáp Đây là d ạng bài t ập chuyên dùng cho hình th ức trò ch ơi đóng vai để luy ện t ập và đánh giá k ĩ năng nghe - nói c ủa h ọc sinh. Bài t ập s ẽ đưa ra m ột ch ủ đề h ội tho ại, t ừng c ặp ch ơi s ẽ tham gia, c ặp nào duy trì và phát tri ển được cu ộc tho ại m ột cách li ền m ạch, đi đế n đích, th ể hi ện ứng x ử b ằng l ời nhanh s ẽ chi ến th ắng. Cũng có th ể ch ơi ngay trong t ừng c ặp, ai vi ph ạm vào quy t ắc h ội tho ại s ẽ b ị xem là thua cu ộc. 2. TI ẾP NH ẬN NGÔN B ẢN - RÈN K Ĩ N ĂNG ĐỌ C HI ỂU, C ẢM TH Ụ V ĂN H ỌC Ti ếp nh ận ngôn b ản t ức là nghe hi ểu, đọ c hi ểu. Trong d ạy đọ c, đọ c hi ểu v ăn b ản v ăn ch ươ ng hay còn g ọi là c ảm th ụ v ăn h ọc được xem là khó và thú v ị nh ất. Trong khuôn kh ổ GT này, chúng ta tập trung rèn cho h ọc sinh k ĩ n ăng c ảm th ụ v ăn h ọc. Cảm th ụ v ăn h ọc là m ột n ăng l ực b ắt bu ộc ph ải có ở nh ững h ọc sinh gi ỏi Ti ếng Vi ệt. Chính vì v ậy cùng v ới ki ến th ức-kĩ n ăng ti ếng Vi ệt và t ạo l ập văn b ản, nó là m ột trong ba n ội dung c ấu t ạo nên m ột đề thi h ọc sinh gi ỏi Ti ếng Vi ệt có tính ch ất 51
- truy ền th ống và có m ột v ị trí đặ c bi ệt quan tr ọng. K ĩ n ăng c ảm th ụ v ăn h ọc ch ủ y ếu được hình thành trong phân môn T ập đọ c. Cảm th ụ v ăn h ọc, hay nói chính xác h ơn, ti ếp nh ận v ăn h ọc là m ột quá trình ho ạt độ ng nh ận th ức th ẩm m ĩ r ất đặ c bi ệt, ph ức t ạp và có tính sáng t ạo. Nh ững tính ch ất này do đối t ượng nh ận th ức - tác ph ẩm v ăn h ọc - quy định. Quá trình c ảm th ụ v ăn h ọc là quá trình nh ận th ức cái đẹ p được ch ứa đựng trong th ế gi ới ngôn t ừ - h ệ th ống tín hi ệu th ứ hai c ủa loài ng ười. Quá trình này mang tính ch ất ch ủ quan vì nó ph ụ thu ộc vào v ốn s ống, v ốn kinh nghi ệm, hi ểu bi ết riêng c ủa ng ười c ảm th ụ v ăn học. Nói m ột cách đơn gi ản, c ảm th ụ v ăn h ọc là ti ếp nh ận, hi ểu và c ảm được v ăn ch ươ ng, tính hình tượng c ủa v ăn ch ươ ng, đặc tr ưng c ủa ngôn ng ữ ngh ệ thu ật, đặ c tr ưng ph ản ánh ngh ệ thu ật c ủa v ăn ch ươ ng. Cảm th ụ v ăn h ọc ph ụ thu ộc r ất nhi ều vào v ốn s ống c ủa h ọc sinh nên b ồi d ưỡng n ăng l ực c ảm th ụ v ăn h ọc tr ước h ết là b ồi d ưỡng v ốn s ống cho các em. Có v ốn s ống, các em m ới có kh ả n ăng liên tưởng để ti ếp nh ận tác ph ẩm. Ti ếp đế n, c ần t ạo điều ki ện để các em ti ếp xúc v ới tác ph ẩm v ăn h ọc một cách có hi ệu qu ả, kích thích được h ứng thú th ẩm m ĩ và n ăng l ực th ẩm m ĩ c ủa các em. C ần để cho học sinh tr ực ti ếp ti ếp xúc v ới tác ph ẩm v ăn h ọc, chúng ta không được c ảm th ụ h ộ, bi ến h ọc sinh thành nh ững k ẻ minh ho ạ cho mình. Th ầy giáo lúc này ph ải là ng ười g ợi m ở, d ẫn d ắt cho s ự ti ếp xúc c ủa h ọc sinh v ới tác ph ẩm được t ốt. Ho ạt độ ng c ủa giáo viên ch ỉ có tác độ ng h ỗ tr ợ cho cảm xúc th ẩm m ĩ n ảy sinh. C ần tôn tr ọng nh ững suy ngh ĩ, c ảm xúc th ực, th ơ ngây c ủa tr ẻ em và nâng chúng lên ở ch ất l ượng cao h ơn. Đồng th ời v ới vi ệc b ồi d ưỡng v ốn s ống và t ạo điều ki ện cho h ọc sinh được ti ếp xúc v ới tác ph ẩm, c ần trang b ị cho các em m ột s ố ki ến th ức v ề v ăn h ọc nh ư hình ảnh, chi ti ết, k ết c ấu tác ph ẩm, các đặc tr ưng c ủa ngôn ng ữ ngh ệ thu ật, m ột s ố bi ện pháp tu t ừ Mu ốn c ảm th ụ v ăn h ọc ph ải có tri th ức, n ếu không, đọ c v ăn c ũng nh ư “ đàn g ảy tai trâu”. Bồi d ưỡng n ăng l ực c ảm th ụ v ăn h ọc là m ột quá trình r ất lâu dài và công phu. Phân môn Tập đọ c, K ể chuy ện góp ph ần nhi ều nh ất để hình thành n ăng l ực này. M ột trong nh ững bi ện pháp có hi ệu qu ả để b ồi d ưỡng c ảm th ụ v ăn h ọc là đọc di ễn c ảm có sáng t ạo. Nó giúp h ọc sinh nâng cao kh ả n ăng c ảm xúc th ẩm m ĩ và kích thích các em khám phá ra cái hay, cái đẹp c ủa v ăn ch ươ ng. Đọc di ễn c ảm là hình th ức tái s ản sinh tác ph ẩm ngh ệ thu ật, là khám phá ra nh ững gì ẩn dưới dòng ch ữ để cho chúng được vang lên. C ần ph ải h ướng d ẫn h ọc sinh đọ c v ăn b ằng h ệ th ống câu h ỏi, bài t ập đi kèm bài đọc. Đó là nh ững câu h ỏi bài t ập nh ằm xác đị nh k ĩ thu ật đọ c thành ti ếng bài đọc (gi ọng đọ c chung c ủa bài, đoạn, ng ắt gi ọng, t ốc độ , cao độ , ch ỗ nh ấn, c ường độ ), đó là nh ững câu h ỏi bài t ập yêu c ầu tái hi ện bài đọc (t ừ ng ữ, chi ti ết, hình ảnh quan tr ọng mà h ọc sinh ph ải nh ớ), đó là nh ững câu h ỏi bài t ập g ợi liên t ưởng, t ưởng t ượng; đó là nh ững câu hỏi v ề ý ngh ĩa tác ph ẩm, giúp h ọc sinh hi ểu được đích thông báo c ủa v ăn b ản; đó là câu h ỏi, bài tập đánh giá nhân v ật, đánh giá thái độ, tình c ảm t ư t ưởng c ủa tác gi ả; đó là nh ững câu h ỏi, bài t ập đánh giá giá tr ị ngh ệ thu ật c ủa tác ph ẩm. Các đề c ảm th ụ v ăn h ọc th ường đưa ra đoạn v ăn, đoạn th ơ, tình ti ết truy ện yêu c ầu h ọc sinh phát hi ện các tín hi ệu ngh ệ thu ật, đánh giá chúng trong vi ệc bi ểu đạ t n ội dung, ho ặc yêu c ầu h ọc sinh bình giá được giá tr ị n ội dung, phân tích được ý ngh ĩa c ủa đoạn v ăn, đoạn th ơ, tình ti ết truy ện được đưa ra. Nh ững tín hi ệu ngh ệ thu ật này có th ể là nh ững t ừ dùng “ đắt”, chính xác, đa ngh ĩa, nh ững l ớp từ g ợi t ả, g ợi c ảm, nh ững cách k ết h ợp b ất th ường. Đó còn có th ể là nh ững hình ảnh th ẩm m ĩ, nh ững c ấu t ứ hay, nh ững nhân v ật có tính điển hình, nh ững bi ện pháp tu t ừ Các n ội dung và ý ngh ĩa c ủa đoạn, bài có th ể hi ển hi ện trên ngôn t ừ, có th ể là hàm ẩn. 52
- Sau đây là m ột s ố yêu c ầu và c ũng là d ạng đề c ảm th ụ v ăn h ọc: 2.1. Phát hi ện nh ững t ừ dùng hay và bình giá giá tr ị c ủa chúng trong vi ệc bi ểu đạ t n ội dung Văn ch ươ ng là ngh ệ thu ật c ủa ngôn t ừ. Nh ờ ch ất li ệu ngôn ng ữ mà ch ất nhân v ăn, tính hình tượng, tính c ảm xúc và độc đáo c ủa v ăn ch ươ ng còn có nh ững s ắc thái riêng mà các ngh ệ thu ật khác không có. Ngôn ng ữ v ăn ch ươ ng ph ải trau chu ốt, cô đọ ng, hàm súc, có tính bi ểu c ảm, tính hình ảnh. Nếu không, ngh ĩa, tình, lí c ủa v ăn ch ươ ng s ẽ ch ỉ là n ắm x ươ ng khô. M ột tác ph ẩm v ăn h ọc có giá tr ị ph ải là s ự hài hòa c ủa n ội dung và hình th ức, tình ý ch ứa chan mà l ời l ẽ ph ải d ạt dào. Vì v ậy ngoài vi ệc gi ải mã ngh ĩa, lí, tình, d ạy đọ c v ăn b ản v ăn ch ươ ng còn ph ải cho h ọc sinh ti ếp nh ận được v ẻ đẹp c ủa ngôn t ừ, v ẻ đẹ p c ủa cách nói v ăn ch ươ ng. Các t ừ ng ữ tr ở thành ng ữ li ệu trong các bài t ập dạng này ph ải mang tính g ợi t ả, g ợi c ảm, chúng " đi l ại", "nh ảy nhót" trong tác ph ẩm. Đó là l ớp t ừ láy, t ượng hình, t ượng thanh, đó là các tính t ừ tuy ệt đố i, đó là l ớp t ừ đa ngh ĩa Các bài tập d ạng này có th ể yêu c ầu ch ỉ ra cái hay c ủa m ột t ừ đơn l ẻ Ví d ụ: - Hãy ch ỉ ra t ừ mà em cho là hay nh ất trong câu cu ối c ủa kh ổ th ơ sau và gi ải thích t ại sao: “ Tôi mu ốn ngày nào l ớp c ũng đông vui Dẫu tháng ba còn đi qua n ăm h ọc Mỗi kho ảng tr ống trên bàn - có em v ắng m ặt Là bao nhiêu kho ảng tr ống ở trong tôi ” (Trích Tháng ba đến l ớp - Thanh Ứng ) (Chú thích: Tháng ba là tháng giáp h ạt, là kho ảng th ời gian mà l ươ ng th ực v ụ tr ước đã c ạn nh ưng ch ưa đến v ụ thu ho ạch m ới) - Ch ỉ ra cái hay c ủa t ừ “tím ngát” trong câu: “Hoa s ầu riêng n ở tím ngát” (Mai V ăn T ạo) - T ừ “ch ơi v ơi” trong bài th ơ Ti ếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà có gì hay? Nó g ợi cho em cảm xúc gì? - Ch ọn t ừ mà em cho là hay nh ất để điền vào ch ỗ tr ống trong câu v ăn sau, gi ải thích vì sao em ch ọn t ừ đó. Tr ưa n ắng b ốc h ươ ng hoa tràm th ơm (s ực n ức, ngây ng ất, thoang tho ảng) (Theo Rừng ph ươ ng Nam - Đoàn Gi ỏi) - Đọc đoạn th ơ sau: Ti ếng chim lay độ ng lá cành Ti ếng chim đánh th ức ch ồi xanh d ậy cùng Ti ếng chim v ỗ cánh b ầy ong Ti ếng chim tha n ắng r ải đồ ng vàng th ơm Gọi bông lúa chín v ề thôn Ti ếng chim nhu ộm óng cây r ơm tr ước nhà Ti ếng chim cùng bé t ưới hoa Mát trong t ừng gi ọt n ước hòa ti ếng chim (Định H ải) Trong s ố các t ừ ng ữ g ợi t ả ti ếng chim bu ổi sáng nói trên, em thích nh ất t ừ ng ữ nào? Vì sao? 53
- Các bài t ập d ạng này có th ể yêu c ầu ch ỉ ra cái hay c ủa m ột tr ường t ừ, Ví d ụ: - Cách s ử d ụng các t ừ ng ữ trong các đoạn v ăn sau có gì hay? a/ Nh ững c ơn gió s ớm đẫ m mùi h ồi, t ừ các đồ i tr ọc L ộc Bình xôn xao xu ống, tràn vào cánh đồng Th ất Khê, lùa lên nh ững hang đá V ăn Lãng trên biên gi ới, ào xu ống Cao L ộc, Chi L ăng. (Rừng h ồi x ứ L ạng - Tô Hoài) b/ Gió tây l ướt th ướt bay qua r ừng, quy ến h ươ ng th ảo qu ả đi, r ải theo tri ền núi, đưa h ươ ng th ảo qu ả ng ọt l ựng, th ơm n ồng vào nh ững thôn xóm Chin San. (Mùa th ảo qu ả - Ma V ăn Kháng) - Trong đoạn v ăn d ưới đây, tác gi ả dùng nh ững t ừ ng ữ nào để g ợi t ả hình dáng con chim gáy? Cách dùng t ừ ng ữ nh ư v ậy đã giúp em hình dung được con chim gáy nh ư th ế nào? Con chim gáy hi ền lành béo n ục. Đôi m ắt nâu tr ầm ngâm ng ơ ngác nhìn xa, cái b ụng m ịn mượt, c ổ y ếm quàng chi ếc t ạp d ề công nhân đầ y h ạt c ườm l ấp lánh biêng bi ếc. Chàng chim gáy nào gi ọng càng trong, càng dai thì quanh c ổ càng được đeo nhi ều vòng c ườm đẹ p. (Tô Hoài) 2.2. Phát hi ện bi ện pháp tu t ừ và bình giá giá tr ị c ủa nó trong vi ệc bi ểu đạ t n ội dung Ví d ụ: - Hãy ch ỉ rõ bi ện pháp tu t ừ được s ử d ụng trong hai kh ổ th ơ sau và cho bi ết tác d ụng c ủa nó. “H ạt g ạo làng ta Có v ị phù sa Của sông Kinh Thầy Có h ươ ng sen th ơm Trong h ồ n ước đầ y Có l ời m ẹ hát Ng ọt bùi đắng cay ” (Hạt g ạo làng ta - Tr ần Đă ng Khoa) - Hãy ch ỉ ra hình ảnh so sánh có trong hai câu th ơ sau và nêu rõ hình ảnh đó g ợi cho em c ảm ngh ĩ gì. “M ẹ v ề nh ư n ắng m ới Sáng ấm c ả gian nhà” (Mẹ v ắng nhà ngày bão - Bùi Hi ển) - Mặt tr ời c ủa b ắp thì n ằm trên núi Mặt tr ời c ủa m ẹ-em n ằm trên l ưng (Khúc hát ru nh ững em bé l ớn trên l ưng m ẹ - Nguy ễn Khoa Điềm) Hai câu th ơ trên đã s ử d ụng bi ện pháp ngh ệ thu ật gì? Hãy nêu tác d ụng của bi ện pháp tu t ừ đó. - Hãy ch ỉ ra bi ện pháp tu t ừ được s ử d ụng trong kh ổ th ơ sau và cho bi ết tác d ụng c ủa nó: Tr ời xanh đây là c ủa chúng ta Núi r ừng đây là c ủa chúng ta Nh ững cánh đồ ng th ơm mát Nh ững n ẻo đường bát ngát 54
- Nh ững dòng sông đỏ n ặng phù sa. (Đất n ước - Nguy ễn Đình Thi) 2.3. Phát hi ện ra các hình ảnh đẹ p c ủa th ơ v ăn và bình giá Đây là d ạng bài t ập có l ệnh yêu c ầu h ọc sinh ch ỉ ra hình ảnh đẹ p trong câu th ơ, đoạn v ăn và đánh giá giá tr ị c ủa hình ảnh đó. Thu ật ng ữ "hình ảnh" được dùng theo ngh ĩa r ộng. Đó có th ể là tên g ọi thay cho tên g ọi m ột bi ện pháp tu t ừ mà ở ti ểu h ọc không g ọi tên. Ví d ụ, để phân tích cái hay c ủa bi ện pháp tu t ừ ẩn d ụ, hòa h ợp, có các đề bài sau: - Ch ỉ ra cái hay c ủa hình ảnh th ơ trong hai câu sau và nói rõ ý ngh ĩa c ủa nó: Ôi thân d ừa đã hai l ần máu ch ảy Bi ết bao đau th ươ ng, bi ết m ấy oán h ờn. (Dừa ơi - Lê Anh Xuân) - Trong kh ổ th ơ sau em thích hình ảnh nào nh ất? Vì sao? Đồng chiêm ph ả n ắng lên không Cánh cò d ẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng ti ếng hát chói chang Long lanh l ưỡi hái li ếm ngang chân tr ời. (Ti ếng hát mùa g ặt - Nguy ễn Duy) - Mở đầ u bài th ơ "Nh ớ con sông quê h ươ ng", nhà th ơ T ế Hanh vi ết: Quê h ươ ng tôi có con sông xanh bi ếc Nước g ươ ng trong soi tóc nh ững hàng tre Tâm h ồn tôi là m ột bu ổi tr ưa hè Tỏa n ắng xuông lòng sông l ấp loáng. Đoạn th ơ trên có hình ảnh nào đẹp? Nh ững hình ảnh ấy giúp em c ảm nh ận được điều gì? Nhi ều khi thu ật ng ữ hình ảnh c ũng dùng để ch ỉ t ổng hòa c ả nh ững cách s ử d ụng t ừ,bi ện pháp tu t ừ, cách đặ t câu ho ặc để nói v ề m ột đố i t ượng và lúc này có m ột th ể dùng t ừ hình ảnh đi kèm v ới đối t ượng được miêu t ả hay được k ể. Ví d ụ l ấy ng ữ li ệu là bài Mùa thu , đề c ảm th ụ v ăn h ọc có th ể nêu "M ỗi đoạn trong bài v ăn đều g ợi ra nh ững hình ảnh r ất đẹ p, đáng yêu c ủa mùa thu. Em thích nh ất đoạn v ăn nào và nói rõ vì sao em thích đoạn v ăn đó". 2.4. Phát hi ện và bình giá cái hay c ủa t ứ (ý) th ơ Có nh ững câu th ơ, đoạn th ơ hay không ph ải ở cách dùng t ừ, bi ện pháp tu t ừ,cách t ạo hình ảnh, ngh ĩa là không ph ải hay ở hình th ức ngh ệ thu ật, ở ph ần l ời mà hay ở ph ần ý, ở cách ngh ĩ, đó chính là cái hay ở t ứ, tức là ý th ơ. Nh ững câu th ơ, đoạn th ơ này s ẽ là ng ữ li ệu c ủa nh ững bài t ập yêu c ầu phát hi ện và đánh giá cái hay c ủa t ứ (ý) th ơ. Nh ững bài t ập này yêu c ầu c ắt ngh ĩa và đánh giá giá tr ị của nh ững cách nói hàm ẩn, nh ững t ứ th ơ hay nh ư “Ngày hôm qua ở l ại”, “Ch ỉ còn ti ếng hót làm xanh da tr ời”, “N ếu chúng mình có phép l ạ”, “ Ước gì em hoá đám mây / Em che cho m ẹ su ốt ngày bóng râm”, "N ếu nh ắm m ắt ngh ĩ về cha m ẹ, M ắt nh ắm r ồi l ại m ở ra ngay ", “N ếu trái đấ t này thi ếu tr ẻ em, Thì bay hay bò đều nh ư nhau c ả”. L ệnh bài t ập c ủa d ạng đề này th ường yêu c ầu gi ải thích về "cách nói", “cách nói đó có gì hay” ho ặc “Em hi ểu câu th ơ đó nh ư th ế nào ?” , ví d ụ: - Tr ần Đăng Khoa đã gi ải thích lí do m ẹ ốm trong bài Mẹ ốm b ằng hai câu th ơ: Nắng m ưa t ừ nh ững ngày x ưa 55