Giáo án Mầm non (Bản đẹp)

doc 46 trang ngocly 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_ban_dep.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non (Bản đẹp)

  1. Giáo án mầm non cả năm 35 tuân (chương trình GDMN đổi mới ) Có bán giáo án mầm non soạn sẳn nếu cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp cô Mai. Đây là giáo an Mầm non soạn đầy đủ 35 tuần theo chương trình giảng dạy, nêu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sữa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án trong giảng dạy. Giá :300.000đ bộ/ cả năm 35 tuần Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu soạn giảng của từng đơn vị và theo từng địa phương. Giá:600.000đ/bộ soạn theo yêu cầu của người dạy( số tuần theo chủ đề tại đơn vị giảng dạy) Nếu các cô xem thấy phù hợp và dễ dàng chĩnh sửa áp dụng cho chương trình giảng dạy thì xin liên hệ: Cô Mai: 0127 70 9 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn của chủ để trường mầm non(3 tuần) -1-
  2. Chủ đề:Trường Mầm Non Chủ đề trường mầm non mở ra giúp trẻ phát triển 5 mặt như sau: 1/Phát triển thể chất: - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các họat hộng khác nhau - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động,các trò chơi vận động - Phát triển sự phối hợp tay và mắt - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn. - NhËn biÕt vµ ph©n biÖt ®­îc nh÷ng lo¹i thùc phÈm th«ng th­êng ë tr­êng mÇm non. Sö dông thµnh th¹o c¸c ®å dïng trong sinh ho¹t ë tr­êng mÇm non: kh¨n, bµn ch¶i ®¸nh r¨ng, cèc uèng n­íc, b¸t ¨n c¬m - BiÕt Ých lîi cña viÖc ¨n uèng ®Çy ®ñ vµ hîp lý. - Ph¸t triÓn c¬ tay ch©n bông th«ng qua c¸c bµi tËp bß thÊp chui qua cæng, tung bãng lªn cao vµ b¾t bãng. - BiÕt thùc hiÖn ®óng kû thuËt, c¸c bµi tËp theo yªu cÇu cña c«. - BiÕt tr¸nh nh÷ng vËt dông vµ n¬i nguy hiÓm trong tr­êng, líp mÇm non 2/Phát triển nhận thức: - Giúp trẻ hiểu biết về trường mầm non, tên, địa chỉ của trường, ĐD, ĐC trong lớp, sân trường - Biết được tình cảm bạn bè, cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường - Biết tên nhóm, tổ, lớp, biết họat động của lớp hàng ngày, biết giới thiệu bản thân, tên tuổi ,sở thích, biết công việc, mối quan hệ của các thành viên trong trường. - TrÎ biÕt tªn, ®Þa chØ cña tr­êng, líp ®ang häc. - Ph©n biÖt c¸c khu vùc trong tr­êngvµ c«ng viÖc cña c¸c c« b¸c trong khu vùc ®ã. - BiÕt tªn vµ mét vµi ®Æc ®iÓm næi bËt cña c¸c b¹n trong líp. - Ph©n lo¹i ®å dïng ®å ch¬i theo 2-3 dÊu hiÖu: h×nh d¹ng, mµu s¾c, kÝch th­íc, chÊt liÖu. 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Trò chuyện về lớp, về các bạn, về ĐD, ĐCcủa lớp. - Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với những người xung. - TrÎ biÕt bµy tá nh÷ng suy nghØ cña m×nh b»ng ng«n ng÷ mét c¸nh m¹ch l¹c rá rµng. -2-
  3. - BiÕt l¾ng nghe, gäi tªn c¸c khu vùc vµ mét sè dÆc ®iÓm rá nÐt. næi bËt cña mét sè ®å dïng ®å ch¬iNhËn biÕt, ph©n biÖt ®­îc c¸c ch÷ c¸i qua tªn c¸c khu vùc, c¸c ®å dïng ®å ch¬i trong tr­êng, líp mÇm non. NhËn biÕt, ph©n biÖt vµ ph¸t ©m nhãm ch÷ c¸i O,¤,¥. TrÎ kÓ chuyÖn ®äc th¬ vÒ tr­êng, líp mÇm non râ rµng diÓn c¶m. - DiÔn ®¹t nhu cÇu cña b¶n th©n b»ng nh÷ng c©u ®¬n gi¶n. 4/Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa người với người, giữa người với đồ vật, đặt biệt là mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, với bạn bè và cô giáo trong trường lớp mầm non. - Vui thích tham gia vào ngày hội đến trường. - ThÓ hiÖn sù høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ch¬i ph©n vai cña chñ ®Ò. - TrÎ biÕt kÝnh träng, yªu quý c« gi¸o, c¸c c« b¸c trong tr­êng, th©n thiÖn, hîp t¸c víi b¹n trong líp. - BiÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i trong líp trong tr­êng. - BiÕt gi÷ g×n , b¶o vÖ m«i tr­êng: cÊt ®å ch¬i gän gµng sau khi ch¬i xong , kh«ng vøt r¸c bÎ c©y - Yêu quí và giữ gìn ĐD-ĐC của lớp, của trường, biết cất ĐD-ĐC đúng chỗ. 5/- Phát triển thẩm mĩ: - Trẻ biết vẽ ĐD-ĐC của lớp, biết vẽ cô giáo, vẽ đồ chơi tặng bạn. - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc. - Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hoà cân đối. - ThÓ hiÖn c¶m xóc phï hîp qua c¸c bµi h¸t, vËn ®éng theo nh¹c nãi vÒ tr­êng mÇm non. - Cã thÓ lµm ra c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh cã bè côc c©n ®èi, mµu s¾c hµi hoµ qua vÏ, nÆn, c¾t, xÐ, d¸n, xÕp h×nh vÒ tr­êng mÇm non qua ý thÝch. - Cã th¸i ®é yªu thÝch, hµo høng tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng nghÖ thuËt. - GÜ­ g×n c¸c s¶n phÈm ®Ñp, s¹ch sÏ. -3-
  4. MAÏNG NOÄI DUNG TRƯỜNG MẪU GIÁO THÂN LỚP HỌC CỦA BÉ YÊU - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động Trẻ biết được tên lớp, các khu vực nghệ thuật trong trường, lớp. trong lớp. - Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách - Các góc chơi của lớp, cô giáo, các tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc. bạn trong lớp, tên gọi sở thích đặc - Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo điểm riêng. trong các sản phẩm tạo hình, về trường lớp, - Lớp học là nơi cô giáo dạy dỗ và đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hoà cân đối. chăm sóc, được chơi đùa với các bạn TRƯỜNG MẦM NON- TRUNG THU VỚI BÉ *TRUNG THU VỚI BÉ -Ngày trung thu được tổ chức vào ngày nào? -Các họat động có trong ngày trugn thu -Nhận biết các họat động có trong ngày trung thu -4-
  5. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN PHÁT TRIỂN THỂ PHÁT TRIỂN NHẬN NGỮ CHẤT THỨC -Truyện niềm vui bất ngờ -Trò chuyện về lớp, về các -Các cháu ăn,nhận biết tên -Ôn số lượng 1,2, ôn so sánh bạn, về đồ dùng đồ chơi của một số thực phẩm các cháu chiều dài lớp. ăn ở trường. -Ôn số lượng 3, ôn so sánh -Ông giẳng ông giăng. Ông - Trẻ thực hiện một số thao chiều rộng sảo ông sao. tác phục vụ bản thân. -Tìm hiểu về trường MN LQCV: O, Ô, Ơ -Bò bằng bàn tay, cẳng chân -Tìm hiểu 1 số ĐDĐC trong và chui qua cổng. lớp -Đập bóng xuống sàn và bắt -Đàm thọai với trẻ về lớp học, bóng giới thiệu tên cô, tên bạn, công -Chơi Tiếng hát của ai việc của cô. -Chơi kéo co -Tìm hiểu về lễ hội đến trường. TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM -XÃ HỘI -Vẽ cô giáo -Vui thích tham gia vào ngày hội đến -Vẽ đồ chơi tặng bạn trường. -Tô màu đồ dùng, đồ chơi trong lớp. -Biết làm 1 số công việc phục vụ bản -Tạo một số sản phẩm từ lá khô, hoa khô trong thân:Dọn bàn ăn, cất gối, xếp ghế, cất dọn trường. đồ chơi. +Hát:-Vườn trường mùa thu -Cháu yêu thích được đến trường, đến lớp. -Ngày vui của bé -Hòa thuận, vui chơi cùng các bạn, cô giáo. -Đường và chân -Cháu yêu thích các họat động của lớp, của +NH: Trống cơm trường. -Ngày đầu tiên đi học -Chơi:Cô giáo, các cấp dưỡng -5-
  6. KẾ HỌACH CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON TUẦN 1(Từ : .2010) CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU ♣☼♣ Ngày hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Đón trẻ vào lớp: hướng dẫn trẻ cất nón dép Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ về trường MN/ lớp đồ dùng đồ chơi. H« hÊp: Gµ g¸y Tay : Hai tay giang ngang gËp tr­íc ngùc. Thể dục Ch©n : §­a tõng ch©n ra tr­íc khuþa gèi. sáng Bông : Cói gËp ng­êi hai tay ch¹m ngãn ch©n. BËt : BËt t¸ch ch©n khÐp ch©n. *Phát triền *Phát *Phát triển Ngôn *Phát triển *Phát Hoạt nhận thức triền thể ngữ tình cảm xã triển động chất -Day hát: “Ngày hội tính chung -Tìm hiểu -Bò bằng vui của bé” -Thơ: “Bàn tay thẩm trường MN bàn tay -Vận động:Gõ cô giáo” mỹ cẳng chân phách,nhịp và chui -Nghe hát:Ngày -Vẽ cô qua cổng. đầu tiên đi học giáo Hoạt - Quan sát -Trò chơi: - Chơi :Tiếng hát Chơi tự do động tranh ảnh về Kéo co của ai ngoài trường MN trời -Trò chơi: Kéo co *Góc xây dựng: Xây dựng trường MN Chuẩn bị: cây xanh hàng rào, mô hình trường MN,cầu tuột,xích đu, bập Hoạt bênh . động góc *Góc học tập: Đọc truyện tranh về trường lớp, lô tô, đôminô Chuẩn bị:Các lọai tranh ảnh, sách truyện về trường lớp MN tranh 1 số ĐD- ĐC -6-
  7. *Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường MN, vẽ xé dán về trường MN Chuẩn bị: đàn, các dụng cụ âm nhạc, mũ múa, giấy màu, hồ, bút màu *Góc phân vai: Cháu làm bác sĩ, nấu ăn, bán rau quả, bán các dụng cụ học tập *Góc thiên nhiên: Chậu tưới cây kiểng, in hình cát Chuẩn bị: Thùng tưới,khuôn in Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh Vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn. ăn trưa: - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Vận động nhẹ ăn chiều Ôn kiến thức cũ Hoạt Làm quen kiến thức mới động Cô lựa chọn trò chơi cho trẻ chơi chiều: Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc * Vệ sinh cá nhân, trả trẻ, chơi tự do Nêu Hát : Hoa bé ngoan gương - Cô nhận xét cháu ngoan trong ngày trả trẻ - Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt -7-
  8. MỞ CHỦ ĐỀ -Cho cả lớp hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” -Các con vừa hát bài hát nói về gì? -Vậy các con biết gì về trường mầm non? -Trong trường mầm non có mấy khối lớp, ai dạy các con? -Thế các con đang học khối lớp nào? -Ngoài càc cô giáo dạy các con ra, trong trường còn những ai? -Văn phòng BGH có cô Hiệu Trưởng, 2 cô Hiệu Phó.ngoài ra còn có các cô phụ trách những công việc khác nữa. -Để cho các con biết rõ hơn về ngôi trường của mình đang học, bắt đầu từ tuần sau chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về ngôi ngôi trường mầm non thân yêu này nhé! -8-
  9. Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG * 1/Đón trẻ (sử dụng cả tuần) -Xem tranh ảnh về trường Mần Non. - Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo, các bạn trong lớp. - Biết yêu trường, lớp, biết đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau. 2/Thể Dục Sáng: (sử dụng cả tuần) *Khởi động:Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi *Trong động:Vận động theo nhạc -Hô hấp: Thổi nơ bay -ĐT tay: Hai tay đưa ra phía trứơc ,lên cao +Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang,tay đưa ra trước lòng bàn tay sắp +Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau +Nhịp 3:Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1) +Nhịp 4:Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân) -ĐT chân1:Ngồi xổm đứng lên liên tục +Nhịp 1:Hai tay đưa ngang,lòng bàn tay ngửa +Nhịp 2:Hia tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp nồi khuỵu gối +Nhịp 3:Như nhịp 1 +Nhịp 4:Vế TTCB +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên -ĐT bụng:Nghiêng người sang hai bên +Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau +Nhịp 2:Nghiêng người sang phải +Nhịp 4:Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên -ĐT bật:Bật tiến về trước +Thực hiện:Bật 2 chân về trước 3,4 lần.quay sang bật về chỗ củ. *Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng 3/Hoạt động học: -9-
  10. Phát triển nhận thức : TÌM HIỂU TRƯỜNG MN I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Trẻ biết trường MN và các hoạt động của trường, công việc của từng người trong trường, ôn số lượng ít nhiều, hát, đọc thơ về cô giáo, trường MN. - Giáo dục trẻ yêu thương bạn bè, kính trọng các cô, các bạn, các bác trong trường lớp, giữ gìn và bảo vệ trường lớp không vẽ bẩn lên tường. II/CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: -Cả lớp cùng hát với cô bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” *Họat động 2:Cùng tìm hiểu về trường Mẫu giáo. - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Bài hát các con vừa hát nói về trường MG của chúng ta đấy.Bây giờ cô cháu chúng ta cùng tìm hiểu về trường của chúng mình nhé. - Trường của chúng ta tên là gì? - Trường chúng ta nằm gần cơ quan nào? - Trong trường gồm có những ai? - Các con thấy các cô làm những việc gì? - Các cô hàng ngày dạy các con múa hát , kể chuyện đọc thơ, học chữ cái, chữ số Các cô giống như mẹ của các con vậy, cô luôn tận tình chăm sóc các con.Vậy các con có yêu cô giáo của mình không?Yêu cô các con phải làm gì cho cô vui? - Cô hiệu trưởng lo công việc cho cả trường,bảo vệ, các cô tạp vụ quét dọn sân trường sạch đẹp và chăm sóc cây xanh cho đẹp. - Lớp mẫu giáo chúng ta là lớp gì? - Lớp có cô và các bạn, trong đó có bạn trai và bạn gái, cô muốn lớp ta sẽ chia làm hai nhóm, nhóm bạn gái và nhóm bạn trai. Nhóm bạn trai sẽ đứng bên phải của cô, nhóm bạn gái sẽ đứng bên trái của cô, tiếp tục yêu cầu bạn trai đứng phía trước cô, bạn gái đứng phía sau cô. - Các bạn trai, gái ai cũng được học được chơi, vậy các con phải biết giúp đỡ đoàn kết nhau trong học tập cũng như vui chơi nhé. - Các con nhìn xem lớp chúng ta có những đồ dùng đố chơi gì? Các góc chơi nào? - Các con có thích chơi nhũng đồ chơi đó không? - Cô cho các con chơi thì các con phải làm sao? - Khi chơi xong các con phải làm sao? - Cho cả lớp đọc thơ”giữ gìn đồ chơi” - đến trừơng mẫu giáo các con thấy thế nào? -10-
  11. - Đến trường các con gặp ai? - Vậy vào lớp các con gặp cô thì phải làm gì? - Đối với bạn thì phải thế nào? - Khi có khách đến lớp,các con phải làm sao? - Các con đến trường mẫu giáo được cô dạy biết lễ phép, đọc thơ, hát, tập viết các con phải cố gắng chăm học, biết vâng lời cô và ba mẹ. - Cả lớp hát bài “cô và mẹ” - Cho cả lớp chơi trò chơi “ tìm bạn thân.” - Để nhớ mãi ngôi trường mẫu giáo thân yêu, cô sẽ cho các con vẽ trường mẫu giáo của mình nhé! - Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ. * Họat động 3: - Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về gì? - Khi đã được đến trường, được đi học, các con phải cố gắng học chăm, ngoan hiền lễ phép, và luôn gíup đỡ nhau trong các họat động ở trường nhé!. 4/ Hoạt động ngoài trời: (sử dụng cả tuần) - Quan sát tranh ảnh về trường MN -Trò Chơi Tiếng hát của ai -Tập hát: “Ngày vui của bé” -Trò chơi VĐ: Kéo co -Thơ: “Bàn tay cô giáo” - Cho cháu nhặt lá, rác xung quanh lớp học -Tìm hiểu ĐD-ĐC trong lớp học 5/ Hoạt động góc: (sử dụng cả tuần) *Góc xây dựng: Xây dựng trường MN Chuẩn bị: cây xanh hàng rào, mô hình trường MN,cầu tuột,xích đu, bập bênh . *Góc học tập: Đọc truyện tranh về trường lớp, lô tô, đôminô Chuẩn bị:Các lọai tranh ảnh, sách truyện về trường lớp MN tranh 1 số ĐD- ĐC *Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường MN, vẽ xé dán về trường MN Chuẩn bị: đàn, các dụng cụ âm nhạc, mũ múa, giấy màu, hồ, bút màu *Góc phân vai: Cháu làm bác sĩ, nấu ăn, bán rau quả, bán các dụng cụ học tập *Góc thiên nhiên: Chậu tưới cây kiểng, in hình cát Chuẩn bị: Thùng tưới,khuôn in 6/ Vệ sinh ăn trưa: (sử dụng cả tuần) -Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn. -11-
  12. - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Vận động nhẹ ăn chiều 7/Hoạt động chiều: (sử dụng cả tuần) -Ôn kiến thức cũ -Làm quen kiến thức mới -Cô lựa chọn trò chơi cho trẻ chơi - Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc 8/Nêu gương trả trẻ: (sử dụng cả tuần) -Vệ sinh cá nhân, chơi tự do - Hát : Hoa bé ngoan - Cô nhận xét cháu ngoan trong ngày - Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt - Vệ sinh trả trẻ *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: -12-
  13. Thứ ba ngày 17 tháng 08 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG * Phát triển thể chất: BÒ BẰNG BÀN TAY CẲNG CHÂN VÀ CHUI QUA CỔNG THỂ DỤC I/- YÊU CẦU: - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia để bò chui qua cổng, không chạm vào cổng. - Khi bò mắt nhìn thẳng, đầu ngẩng. - Thích chơi trò chơi và không chen lấn khi chơi. II/- CHUẨN BỊ: - Cổng thể dục - Đèn tín hiệu: xanh đỏ vàng. III/- CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: +Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi chạy kiểng chân. Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: thổi nơ bay -ĐT tay: hai tay đưa ra phía trước,lên cao -ĐT chân: ngồi xổm đứng lên liên tục -ĐT bụng: đứng nghiêng người sang hai bên -ĐT bật: bật tiến về trước *Hoạt động 2: +Trọng động: Bò bằng tay cẳng chân và chui qua cổng. - Các con nhìn xem lớp chúng ta có nhiều đồ dùng đồ chơi không? - Vậy các con có thích đến trường, đến lớp không? Được đến trường là niềm vui của các cháu thiếu nhi, trường học là nơi dạy các con học tất cả các môn học trong đó còn có học thể dục để rèn luyện sức khoẻ tốt. Để cơ thể khoẻ mạnh thì hôm nay cô và các con cùng tập bài thể dục “Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng”nhé - Cô làm mẫu lần một. - Cô làm mẫu lần hai: giải thích: hai tay và chân đặt sát sàn, chân thẳng, khi cô hô hiệu lệnh, bò phối hợp tay nọ chân kia, đầu ngẩng, mắt nhìn tới trước, bò đến cổng thì chui qua cổng( không chạm vào cổng) - Cho hai cháu khá lên làm thử( cô nhận xét) - Cho cả lớp thực hiện :cô chú ý sửa sai cho trẻ *Hoạt động 3: trò chơi vận động ‘cờ tín hiệu’ -13-
  14. - Luật chơi: làm đèn tín hiệu và về đúng chổ - Cách chơi: các cháu cầm cờ tín hiệu(cờ)xanh, đỏ, vàng, cô cầm cờ tín hiệu lớn hơn, cho cả lớp vừa chạy vừa hát khi thấy tín hiệu của cô, các bạn có cờ cùng màu chạy nhanh về phía cô, cháu nào không đúng sẽ ngưng một lần chơi. Hồi tỉnh: cho trẻ đi chậm hít thở sâu. *Hoạt động 4: Cô nhận xét tiết học, cắm hoa cho cháu. *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: Thứ tư ngày 18 tháng 08 năm 2010 HỌAT ĐỘNG CHUNG * Phát triển ngôn ngữ: + Dạy hát “NGÀY VUI CỦA BÉ” + Vận động: Gõ theo phách (nhịp) + Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học I/- MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết hát đúng, biết thể hiện niềm vui đến trường - Trẻ biết gõ đệm theo phách(nhịp) bài hát - Trẻ được nghe cô hát bài “ngày đầu tiên đi học”.gợi cho trẻ tình cảm yêu thương bạn ,lớp.Niềm vui sướng đuợc bên cô giáo trong những ngày đầu tiên đến trường MG. II/CHUẨN BỊ: - Đàn, nhạc cụ - cô cháu hát diễn cảm III/- CÁCH TIẾN HÀNH: * Họat động 1: - Hôm nay trời rất đẹp, các bạn nhỏ khắp nơi cùng nhau đến trường chào đón năm học mới.Vậy các con hãy cùng nhau ca hát bài “Ngày vui của -14-
  15. bé” sáng tác của Hòang Văn Yến để chào mừng ngày vui được đến trường cùng các bạn nhé! * Họat động 2: - Cô hát cả bài một lần *Giảng nội dung: - Năm học mới bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức đến trường với niềm vui gặp bạn gặpcô. Hàng cây đung đưa, muôn hoa khoe sắc như vẫy gọi như đón chào ngày vui của bé! + Đàm thoại - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát do ai sáng tác? - Bài hát nói đến điều gì? *Hoạt động 3:Dạy vận động - Bài hát sẽ còn hay hơn nữa nếu các con biết gõ theo nhịp bài hát nhé! - Cô cháu cùng vận động - Cô sửa sai cho cháu. * Hoạt động 4: nghe hát “ngày đầu tiên đi học” - Các con đến trường có vui không ? - Đến trường được học, được chơi với bạn. Nhưng ngày đầu tiên đi học nhiều bạn còn bỡ ngỡ, lại khóc nhè nữa đấy!Giống như bạn nhỏ trong bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” sáng tác của Nguyễn Ngọc Thiện vậy. - Cô hát lần một - Bạn nhỏ đến trường được học được chơi, nhưng ngày đầu bạn còn nhút nhát, khi được mẹ dắt đến trường.Nhờ sự chăm sóc thương yêu của cô giáo mà các bạn không còn khóc nhè nữa và tình cảm đó luôn đuợc khắc sâu trong lòng và bạn xem cô giáo như người mẹ thứ hai. + Cũng cố: -Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? -Sáng tác của ai? -Cô hát lần hai: múa minh hoạ. - Cô nhận xét tiết học kết thúc *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: . -15-
  16. Thứ năm, ngày 19 tháng 08 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG * Phát triển tình cảm xã hội: THƠ “BÀN TAY CÔ GIÁO” I/- MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Trẻ hiểu và biết công việc tình cảm của cô giáo với trẻ thông qua những câu thơ - Biết thể hiện tình cảm yêu quí đối với cô giáo qua hoạt động tạo hình, vận động âm nhạc II/ CHUẨN BỊ: - Bút chì màu, vật liệu thiên nhiên, giấy màu - Tranh vẽ cô giáo đang chăm sóc bé, dạy bé học III/ CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: ổn định-giới thiệu - Cả lớp cùng hát bài “ cô giáo” - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Cô giáo con tên gì? - Hàng ngày đến lớp các con thấy cô giáo làm những công việc gì? - (Treo tranh) hỏi tranh này vẽ ai? - Cô giáo đang làm gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Các con có biết vì sao các bạn luôn quấn quýt bên cô không? Vì cô luôn thương yêu, dịu dàng chăm sóc các con ở mọi lúc mọi nơi.Để hiểu rỏ hơn những công việc và tình cảm của cô giáo dành cho các bạn, cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Bàn tay cô giáo”-tác giả Định Hải. *Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ và giảng nội dung: - Cô đọc diễn cảm bài thơ( 1lần) +Giảng nội dung: Bài thơ đã nói đến tình cảm thương yêu của cô giáo dành cho các bạn nhỏ, chăm sóc giáo dục các bạn qua những công việc hàng ngày, sự yêu thương đó như tình cảm của người mẹ trong gia đình. - Cô đọc lần hai: kết hợp giảng nội dung từng khổ. Đoạn 1: “Bàn tay mẹ hiền” -16-
  17. Sự chăm sóc khéo léo quan tâm đến các bạn như người chị người mẹ chăm sóc con. Đoạn 2: “ Đôi bàn tay cô .đất nước” Cô dạy em múa hát và dắt em tới lớp. + Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?(cô ghi tên bài thơ lên bảng) o Bài thơ do ai sáng tác? o Bài thơ nói về ai? o Cô giáo đã thể hiện tình cảm yêu thương đối với các bạn nhỏ như thế nào? o Tình cảm của cô ví như tình cảm của ai? ( ghi từ chị cả mẹ hiền lên bảng cho trẻ đọc lại) + Dạy trẻ đọc thơ: o Cô cháu cùng đọc thơ o Để khác sâu hình ảnh cô giáo, các con hãy tạo hình về cô giáo của mình nhé! *Hoạt động 3: củng cố-giáo dục tư tưởng. - Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì?vẽ về ai? - Cô chọn tranh trẻ làm đẹp tuyên dương + Gdtt: hằng ngày đến trường, đến lớp các con được sự yêu thương chăm sóc của cô giáo ở mọi lúc mọi nơi, cô giáo còn làm nhiều công việc khác nữa, vậy các con có thương cô giáo của mình không? - Thương cô giáo thì các con phải làm thế nào cho cô giáo vui? *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: -17-
  18. Thứ sáu ngày 20 tháng 08 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG * Phát triển thẩm mỹ: VẼ CÔ GIÁO I/- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: -Trẻ biết vẽ cô giáo đủ các chi tiết mắt, mũi, miệng, -Trẻ biết bố cục bức tranh cân đối. II/CHUẨN BỊ: -Tranh cô giáo. -Giáy vẽ,vật liệu thiên nhiên,bút chì màu III/CÁCH TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ về cô giáo. -Cho trẻ hát bài hát “cô giáo em” -Các con vừa hát về ai? -Vậy các con biết gì về cô giáo? -Các con có thương yêu cô giáo của mình không,để khắc sâu hình ảnh cô giáo ,hôm nay cô dạy các con vẽ cô giáo nhé. *Hoạt động 2:Vẽ cô giáo. -Cô treo tranh cô giáo hỏi trẻ.  Đây là hình của ai?  Trong hình cô vui hay buồn?  Tóc cô dài hay ngắn?  Mắt cô thế nào?  Mũi cô ra sau?  Miệng cô thế nào nhỉ?  Hôm nay các con định vẽ cô giáo thế nào? -Cô hướng dẫn trẻ vẽ: các con vẽ một nét cong làm khuôn mặt,vẽ tóc dài từ trên xuống,vẽ hai con mắt dưới vầng tráng,vẽ nét thẳng làm mũi,phía dưới vẽ hai nét cong khép kín làm miệng, các con có thể dùng vật liẹu thiên nhiên để tạo hình cô giáo nhưlấy bist màu đỏ làm miệng,óng hút làm mũi -Các con nhớ bố cục bứt tranh cân đối. -Trẻ thực hiện:Cô bao quát lớp. -Trẻ treo tranh lên giá: Bạn trai treo giá chữ o,bạn gái treo giá chữ ô. -Cô cháu cùng chọn tranh đẹp. -18-
  19. Hoạt động 3:Bạn thích tranh nào? -Hôm nay các con vẽ ai? -GDTT: Các con đến trường học dược cô giáo dạy vỗ thương yêu ,chăm sóc các con .để nhớ ơn cô giáo các con phải làm gì? -Trẻ giới thiệu tranh đẹp của mình. -Trẻ nêu ý thích tranh đẹp,cô nhận xét bổ sung *Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày: Các hoạt động đều diễn ra bình thường Ý kiến Tổ chuyên môn( BGH) Giáo viên lập kế hoạch -19-
  20. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ Phát triên thể chất: Phát triển tình cảm - xã hội: Reøn luyeän vaø phaùt trieån caùc - Treû thích ñeán lôùp, yeâu kyõ naêng vaän ñoäng thoâng qua caùc meán, vaâng lôøi coâ giaùo, bieát baøi taäp phaùt trieån chung, caùc vaän ñoäng cô baûn Phaùt trieån caùc toá chaát chôi vôùi baïn. nhanh nheïn, linh hoaït, deûo dai thoâng - Treû bieát yeâu quí vaø qua caùc troø chôi vaän ñoäng vaø troø giöõ gìn nhöõng ñoà duøng, ñoà chôi daân gian. chôi cuûa lôùp. - Daïy treû yù thöùc giöõ gìn veä sinh caùc nhaân, bieát söû duïng ñoà duøng caù nhaân Phát triển thẩm mỹ: Thoâng qua vieäc cho treû laøm quen vôùi moät soá ñoà duøng ñoà chôi cuûa lôùp, giuùp treû cuûng coá laïi nhöõng maøu saéc hình daùng maø treû ñaõ bieát. - Qua vieäc toå chöùc hoaït ñoäng taïo hình böôùc ñaàu treû bieát söû duïng caùc maøu saéc khaùc nhau taïo neân nhöõng saûn phaåm taïo hình coù maøu saéc haáp daãn Phát triển ngôn ngữ: Phát triển nhận thức: - Môû roäng khaû naêng giao tieáp cho treû - Treû bieát teân tröôøng, teân lôùp, thoâng qua vieäc troø chuyeän vôùi coâ, tieáp xuùc teân coâ giaùo trong lôùp. vôùi baïn. - Cung caáp, môû roäng voán töø cho treû - Treû bieát goïi teân moät soá ñoà thoâng qua caùc hoaït ñoäng ñoïc truyeän, ñoïc thô, duøng ñoà chôi cuûa lôùp, bieát coâng keå chuyeän vaø hoaït ñoäng vui chôi, hoaït ñoäng duïng vaø caùch söû duïng chuùng. ngoaøi trôøi . - Treû nhaän bieát moái quan heä giöõa -20- - Treû maïnh daïn, töï tin khi giao tieáp vôùi coâ vaø treû trong lôùp nhöõng ngöôøi xung quanh.
  21. KẾ HỌACH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ(1T) (Từ 23-27/08/2010) Ngày hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Đón trẻ vào lớp: hướng dẫn trẻ cất nón dép. ĐÓN TRẺ - Trò chuyện với trẻ về lớp của chúng ta. -Hô hấp: Thổi nơ bay -ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trước ,lên cao. THỂ DỤC -ĐT chân 3: Đứng đưa chân ra trước lên cao. SÁNG -ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên. . -ĐT bật 1:Bật tiến về trước. Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển HỌAT tình cảm xã thể chất nhận thức thẩm mỹ ngôn ngữ ĐỘNG hội Đập bóng Ôn số lượng Vẽ đồ chơi Làm quen CHUNG Tìm hiểu xuống sàn 1,2.Nhận tặng bạn. chữ o,ô,ơ. một số ĐD- và bắt bóng Biết chữ số ĐC trong 1,2, ôn so lớp sánh chiều dài. HỌAT -QSTN:Cho -TCVĐ: -TC: Cáo và -TCVĐ: -TC:Cáo và ĐỘNG trẻ dạo chơi Kéo co thỏ. Kéo co thỏ. NGÒAI trong sân TRỜI trường. *Góc xây dựng: xây dựng trường MN. - *Góc học tập: Đọc truyện tranh về trường lớp, lô tô, đôminô. HỌAT *Góc nghệ thuật:Múa hát các bài hát về trường MN, vẽ xé dán về ĐỘNG trường MN. GÓC *Góc phân vai:cháu làm bác sĩ, nấu ăn, bán rau quả, bán các dụng cụ học tập. *Góc thiên nhiên:cháu tưới cây kiểng, in hình cát. Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ Vệ sinh ăn sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn. trưa: - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Vận động nhẹ ăn chiều. -21-
  22. Hoạt động Ôn kiến thức cũ chiều: Làm quen kiến thức mới Cô lựa chọn trò chơi cho trẻ chơi Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc -Hát:Hoa bé ngoan -Cô nhận xét cháu ngoan trong ngày. Hoạt động -Chấm vào sổ theo trả trẻ dõi, động viên cháu chưa đạt. -22-
  23. Thöù hai, ngaøy 23 thaùng 08 naêm 2010 HOAÏT ÑOÄNG TRONG NGÀY * 1/ Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp: hướng dẫn trẻ cất nón dép. - Trò chuyện với trẻ về lớp của chúng ta. 2/ Thể dục sáng: *Khởi động:Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. *Trong động:Vận động theo nhạc -Hô hấp: Thổi nơ bay -ĐT tay 2: Hai tay đưa ra phía trước ,lên cao. +Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang,tay đưa ra trước lòng bàn tay sắp. +Nhịp 2:Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. +Nhịp 3:Hai tay đưa ra trước( như nhịp 1) +Nhịp 4:Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên(đổi chân) -ĐT chân 3: Đứng đưa chân ra trước lên cao. +Nhịp 1:Hai tay chống hông,chân trái đưa ra trước. +Nhịp 2:Về TTCB. +Nhịp 3:Như nhịp 1 +Nhịp 4:Vế TTCB +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên. -ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên. +Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. +Nhịp 2:Nghiêng người sang phải. +Nhịp 3:Như nhịp 1. +Nhịp 4:Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8:Thực hiện như trên. -ĐT bật 1:Bật tiến về trước. Bật 2 chân về trước 3,4 lần.quay sang bật về chỗ củ. *Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm ,hít thở sâu. 3/ Hoạt động học: -23-
  24. Phát triển tình cảm xã hội: Tìm hiểu một số ĐD-ĐC trong lớp I/MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Daïy treû goïi ñuùng teân coâng duïng chaát lieäu cuûa moät soá doà duøng ñoà chôi trong lôùp - Daïy treû quan saùt, nhaän xeùt ñöôïc ñaëcc dieåm gioáng vaø khaùc nhau roû neùt giuõa 2 ñoái töôïng. Gíao duïc treû bieát caùch göõi gìn ñoà chôi sạch sẽ. II/CHUAÅN BÒ: -Đoà duøng ñoà chôi cuûa lôùp: Caùi ca, cheùn, xích ñu, caàu tuoät - Tranh loâ toâ veõ ñoà duøng ñoà chôi. III/ CAÙCH TIEÁN HAØNH: *Hoạt động 1: - Ñoïc ñoàng dao: Ñi caàu ñi quaùn - Caùc con ñi chôï mua những gì? - Caùi ca duøng ñeå laøm gì? Caùc ñoà duøng coù raát nhieàu loaïi vaø nhieàu coâng duïng khaùc nhau. Hoâm nay coâ chaùu mình cuøng tìm hieåu veà caùc loaïi ñoà duøng ñoà chôi trong lôùp nheù! *Họat động 2: Baøi môùi - Con nhìn xem coâ mua ñöôïc gì? - Cheùn naøy laøm baèng gì? - Ngoaøi ra coøn laøm baèng gì nöõa? - Caùi cheùn duøng ñeå laøm gì? - Ngoaøi caùi cheùn ñeå ñựïng thöùc aên coøn coù caùc caùi gì ñeå ñöïng thöùc aên nöõa? - Taát caû nhöõng ñoà duøng ñoù laø ñoà duøng ñoà chôi ôû goùc naøo? - Con ñoà duøng ñoà chôi ôû goùc naøo nöõa? - Coù nhöõng ñoà chôi naøo? - Con xem caùi xích ñu naøy nhö theá naøo? - Vaäy khi ngoài treân ñoù con phaûi laøm theá naøo? - Con nhìn xem caàu tuoät naøy ra sao? - Khi ñi treân caàu tuoät chôi con phaûi ñi ñöôøng naøo? - Caùc ñoà duøng ñoà chôi naøy ñöôïc laøm baèng gì? -24-
  25. - Ñoà chôi naøy ôû goùc xaây döïng duøng ñeå laøm gì? *Hoaït ñoäng 3: Troø chôi “choïn ñoà duøng ñoà chôi theo yeâu caàu cuûa coâ” - Coâ ñöa ra yeâu caàu choïn ñoà duøng ñoà chôi ôû caùc goùc ñöïôc laøm baèng nhöõng vaät kieäu khaùc nhau cho chaùu thi ñua, moãi ñoäi 5,6 baïn. Troø chôi: Ai nhanh hôn. Coâ phaùt cho treû 1 tranh loâ toâ veõ ñoà duøng ñoà chôi cuûa lôùp, chaùu ñi voøng troøn xung quanh lôùp vaø haùt khi coâ noùi coâng duïng vaø chaát lieäu cuûa caùc ñoà chôi ñoù, chaùu giô tranh loâtoâ vaø chaïy veà phía coâ. *Họat động 4: - Hoâm nay coâ cho con tìm hieåu gì? Ñoà duøng ñoà chôi trong lôùp mình raát nhieàu vaø raát ñeïp Vaäy ñeå cho chuùng luoân ñeïp vaø chôi ñựôïc laâu beàn thì caùc con phaûi laøm gæ ñể baûo quaûn chuùng? 4/ Hoạt động ngoài trời: -QSTN:Cho trẻ dạo chơi trong sân trường. -TCVĐ:Kéo co -TC: Cáo và thỏ. 5/Hoạt động góc: *Góc xây dựng: xây dựng trường MN. -Chuẩn bị cây xanh hàng rào, mô hình trường MN,cầu tuột,xích đu, bập bênh . *Góc học tập: Đọc truyện tranh về trường lớp, lô tô, đôminô. chuẩn bị:các lọai tranh ảnh, sách truyện về trường lớp MN tranh 1 số ĐD-ĐC *Góc nghệ thuật:Múa hát các bài hát về trường MN, vẽ xé dán về trường MN. Chuẩn bị: đàn, các dụng cụ âm nhạc, mũ múa, giấy màu, hồ, bút màu *Góc phân vai:cháu làm bác sĩ, nấu ăn, bán rau quả, bán các dụng cụ học tập. *Góc thiên nhiên:cháu tưới cây kiểng, in hình cát. Chuẩn bị:thùng tưới,khuôn in 6/vệ sinh ăn trưa_ngủ:: Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn. - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Vận động nhẹ ăn chiều 7/ Hoạt dộng chiều: Ôn kiến thức cũ Làm quen kiến thức mới Cô lựa chọn trò chơi cho trẻ chơi Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc -25-
  26. 8/Nêu gương trả trẻ: -Hát:Hoa bé ngoan -Cô nhận xét cháu ngoan trong ngày. -Chấm vào sổ theo dõi, động viên cháu chưa đạt. *Nhận xét đánh giá cuối buổi: Thöù ba, ngaøy 24thaùng 08 naêm 2010 HOAÏT ÑOÄNG CHUNG * Phaùt triển thể chất: ÑAÄP BOÙNG XUOÁNG SAØN VAØ BAÉT BOÙNG I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Treû caàm boùng baèng hai tay, baét boùng baøng hai tay,khoâng cho boùng chaïm vaøo ngöôøi. II/ CHUAÅN BÒ: - Boùng muõ caùo vaø thoû. - Saâân rộng ,sạch ,thoáng mát -26-
  27. III/CAÙCH TIEÁN HAØNH: *Hoạt động 1: +Khởi động: - Treû haùt “vui ñeán tröôøng” taäp đoäng taùc keát hôïp vôùi caùc kieåu ñi khaùc nhau. + Baøi taäp phaùt trieån chung: - Hoâ haáp; thoåi nô. - ÑT tay: tay ñöa ra tröôùcn leân cao. - ÑT chaân: ñöùng ñöa chaân ra tröôùc leân cao. - ÑT buïng: ñöùng nghieâng ngöôøi sang hai beân. - ÑT baät: baät tieán veà tröôùc. *Hoạt động 2: +Trọng động: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Ñeán tröôøng ñeán lôùp Maàm Non caùc con ñöôïc hoïc vaø vui chôi coøn ñöôïc reøn luyeän caùc thao taùc theå duïc nhö: neùm, boø, baét boùng Vaäy hoâm nay coâ seõ daïy caùc con thao taùc ñaäp boùng xuoáng saøn vaø baét boùng nheù! - Coâ laøm maãu laàn 1 - Coâ laøm maãu laàn 2: giaûi thích Hai tay con caàm boùng ñeå tröôùc ngöïc, khi nghe hieäu leänh cuûa coâ ñaäp maïnh boùng xuoáng saøn, khi boùng naûy leân con baét boùng baèng hai tay chuù yù khoâng cho boùng chaïm vaøo ngöôøi vaø khoâng laøm rôi boùng. - Choïn 2 chaùu khaù thöïc hieän - Caû lôùp thöïc hieän (coâ quan saùt söûa sai cho chaùu) - Laàn 2 cho chaùu thi ñua, moãi ñoäi 5 baïn ñoäi naøo coù nhieàu baïn thöïc hieän ñuùng laø thaéng cuoäc. *Họat động 3: Troø chôi “Caùo vaø thoû” - Caùch chôi: Choïn moät chaùu laøm caùo ngoài ôû moät goùc lôùp giaû vôø nguû. Caùc chaùu coøn laïi moät chaùu laøm chuoàng moät chaùu laøm thoû, caùc chuù thoû nhaûy ñi tìm thöùc aên ñoïc baøi thô “Treân baõi coû .tha ñi maát”. Khi nghe caùo gaàm göø thì chaïy nhanh veà chuoàng chuù thoû naøo chaïy veà chuoàng chaäm seõ bò caùo baét seõ bò phaït vaø ra ngoaøi moät laàn chôi. Sau ñoù ñoåi vò trí ngöôïc laïi chaùu chôi tieáp. *Hoạt động 4: Hoài tónh - Ñi hít thôû nheï nhaøng - TC: Ngöûi hoa. -27-
  28. - Coâ nhaän xeùt lôùp *Nhận xét đánh giá cuối buổi: Thứ tư, ngày 25 tháng 08 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG * Phát triển nhận thức: ÔN SỐ LƯỢNG 1, 2 NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 1, 2 , ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI I/- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Bé nhận biết số lượng 1,2,nhận biết chữ số 1,2, biết so sánh chiều dài II/CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 3 băng giấy: 2 băng giấy dài bằng nhau, một băng giấy ngắn - Thẻ chữ số 1,2,3, phấn - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng to hơn - ĐDĐC có số lượng 1,2 đặt xung quanh lớp - Vẽ sẳn những ô hình chữ nhật, hình tròn, hình vuông ghi sẳn số 1,2 III/CÁCH TIẾN HÀNH *Hoạt động 1:Ôn số lượng,nhận biết chữ số-so sánh chiều dài. - Cả lớp hát bài “tập điếm” +Ôn số lượng 1,2.nhận biết chữ số 1,2. - trong lớp ta có nhưng ĐDĐC nào? - ĐDĐC nào có số lượng 1,2, nhiều hơn? -28-
  29. - Các con vừa tìm những đdđc có số lượng một hai,vậy hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết chữ số 1,2. - Cô giơ chữ số 1, 2 + Ôn so sánh chiều dài : - Cô có gì đây? - Có mấy cây thước xanh dài bằng nhau? - Cô còn có gì đây? - Cây thước màu đỏ như thế nào so với cây thước màu xanh? - Vậy có mấy cây thước dài bằng nhau? đặt chữ số mấy vào cho tương ứng? - Muốn cho lớp đẹp ta phải làm gì? - Các con trang trí bằng gì? - Cho trẻ so hai băng giấy của trẻ bằng cách chồng lên nhau và xếp trùng một đầu của hai băng giấy. + Trò chơi: tung bóng và bắt bóng. - Cô có mấy quả bóng? - Vỗ tay theo chữ số: cô gắn chữ số 1,2 trên bảng, cô vỗ tay 1,2. - Trò chơi về đúng nhóm: cô yêu cầu bạn trai về ô chữ số 1, bạn gái về ô có chữ số 2. *Hoạt động 2: Bé làm quen với toán - Cô hướng dẫn, cả lớp đồng thanh trên từng đồ dùng trang số 1,2 và nói công dụng - Tô màu và gọi tên con vật, động vật quả có số lượng 1 trong bức tranh số 1, trẻ nói số lượng đồ dùng tương ứngvới chữ số trang số 2. - Trẻ thực hiện: cô bao quát lớp. + Cô hỏi lại đề tài? + Cô chọn 2,3 tập trẻ thực hiện đúng đẹp, tuyên đương. *Nhận xét đánh giá cuối buổi: -29-
  30. Thöù năm ,ngaøy 26 thaùng 08 naêm 2010 HOẠT ĐỘNG CHUNG * Phát triển thẩm mỹ: VEÕ ÑOÀ CHÔI TAËNG BAÏN. I/ MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: -Treû veõ ñöôïc moät soá ñoà chôi ñeå taëng baïn - Trẻ biết sử dụng các nét vẽ đã học để vẽ thành sản phẩm. - Bieát boá cuïc böùc tranh hôïp lyù hình ảnh đa dạng. II/ CHUAÅN BÒ: - Moät soá ñoà chôi nhö: caàu tuoät, xích ñu, quaû boùng. - Giaáy veõ, buùt chì maøu. - Vaät lieäu thieân nhieân. III/ TIEÁN HAØNH: *Hoạt động 1:Troø chuyeän vôùi treû veà ñoà duøng ñoà chôi trong lôùp. - Cho treû ñoïc thô “ Ñoà chôi cuûa tröôøng” - Caùc con nhìn xem trong lôùp chuùng ta coù nhieàu ñoà duøng ñoà chôi hoïc taäp khoâng? - Caùc con coù thích chôi nhöõng ñoà chôi ñoù khoâng? - AØ! Haèng ngaøy coâ seõ cho caùc con chôi nhöõng ñoà chôi ñoù raát laø vui, vaäy hoâm nay coâ seõ cho caùc con veõ nhöõng ñoà chôi ñoù ñeå taëng baïn nheù! *Hoạt động 2: Cho chaùu veõ ñoà duøng ñoà chôi. Cho treû quan saùt moät soá ñoà duøng ñoà chôi: + Caàu tuoät: - Ñoà chôi naøy goïi laø gì? Chôi nhö theá naøo? Töông töï coâ cho treû quan saùt moät soá ñoà ñuøng coâ ñaõ chuaån bò ôû treân. -Vaäy caùc con ñònh veõ ñoà chôi naøy nhö theá naøo ñeå taëng baïn? - Coâ gôïi yù caùch veõ cho treû: neáu caùc con veõ quaû boùng thì caùc con veõ moät hình troøn, con trang trí toâ maøu cho quaû boùng theâm ñeïp, hoaëc baïn trai coù theå veõ buùp beâ taëng baïn gaùi v v v Cho chaùu veà goùc veõ coâ bao quaùt lôùp. -30-
  31. Baïn gaùi treo tranh giaù soá 1, baïn trai treo tranh giaù soá 2 *Hoạt động 3: Ai thích tranh naøo? Coâ chaùu cuøng choïn tranh ñeïp. Coâ hoûi laïi ñeà taøi. + GDTT: Ñoà duøng ñoà chôi trong lôùp ñeå caùc baïn chôi thì caùc baïn phaûi laøm sao? Treû neâu leân yù töôûng veà tranh ñeïp cuûa mình. Chaùu nhaän xeùt tranh cuûa baïn Coâ nhaän xeùt boå sung(goùp yù cho hoaøn chænh) Chaùu ñem tranh taëng baïn. *Nhận xét đánh giá cuối buổi: Thứ 6, ngày 27 tháng 08 năm 2010 HỌAT ĐỘNG CHUNG * Phát triển ngôn ngữ: LÀM QUEN CHỮ O, Ô, Ơ. I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết chữ cái o, ô, ơ qua từ tiếng, các bài ca dao, đồng dao có am o, ô, ơ - Trẻ biết viết trùng khít và tô màu chữ in rổng. II/ CHUẨN BỊ: - Thẻ chử o, ô, ơ. - Tranh rời có mang chữ o, ô, ơ. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: *Họat động 1: - Cho cả lớp đọc thơ “ bàn tay cô giáo” - Các con vừa đọc bài thơ về cô giáo. Khi đến lớp dạy các con những gì nào? -31-
  32. *Họat động 2: giới thiệu chữ o, ô, ơ Giới thiệu chữ o: - Cô có một món đồ chơi ở lớp, các con đoán xem đó là gì nhé? “ quả gì nho nhỏ từng chùm, Vỏ xanh vỏ đỏ ăn vào ngọt thanh” - Cô gắn tranh chùm nho. - Các con xem từ chùm nho có bao nhiêu chữ cái? - mời một bạn lên ghép từ chùm nho - Cô giới thiệu chữ cái o, gắn thẻ chữ o lên bảng. - Cô phát âm chữ o,o,o - Phân tích chữ o: là nét cong kính. - Cô gắn chữ o viết thường. - Cô hướng dẫn viết chữ o in thường , chữ o viết thường. Giới thiệu chữ ô: - Cô có đồ chơi gì đây? - Cô gắn tranh ôtô. - Các con đếm xem từ ôtô có bao nhiêu chữ cái? - Cô giới thiệu chữ ô, gắn thẻ chữ ô. - Cô phát âm chữ ô, ô, ô - Phân tích chữ ô: là nét cong kính và dấu mũ trên đầu. - Cô gắn chữ ô viết thường. - Cô hướng dẫn cách viết chữ ô in thường , ô viết thường. +Cho trẻ so sánh chữ o, ô. Giới thiệu chữ ơ: - Trời tối, trời sáng. - Cô có gì đây?(gắn tranh cái nơ). - Các con đếm xem từ cái nơ có bao nhiêu chữ cái. - Cô mời một bạn lên tìm chữ cái nào gần giống chữ ô. - Cô giải thích chữ cái mới: cô gắn thẻ chữ ơ. - Cô phát âm chữ ơ, ơ, ơ - Cô phân tích chữ ơ: là nét cong kính và nét móc ở trên phía bên phải. - Gắn tiếp chữ ơ viết thường. - Hướng dẫn cách viết các chũ ơ in thường, chữ ơ viết thường. Gắn chữ o, ô, ơ cho tẻ so sánh điểm giống và khác nhau. Luyện tập: - Cô gắn tranh trẻ đọc tên tranh từ giơ chữ cái tương ứng. - Cô nói các nét của chữ cái,cháu lắng nghe giơ chữ cái đọc to. *Họat động 3: Trò chơi “ghép tranh” -32-
  33. - Chia trẻ ra làm 3 nhóm(o, ô, ơ).Thi chọn các mảnh tranh có chữ o, ô, ơ ,ghép thành đdđc ở lớp .Nhóm nào ghép đúng và nhanh là nhóm đó thắng, sẽ được thưởng mỗi bạn một cái ô. *Họat động 4: Bé tập tô - Cô hường dẫn cháu đọc chữ o,ô,ơ tô màu chữ o, ô, ơ in rỗng và đồ trùng khích nét mờ và viết chữ o, ô, ơ. - Chọn tập đúng đẹp . - Hôm nay cô dạy các con chữ gì? - Nhận xét tập của trẻ vừa chọn. Nhận xét tiết học *Nhận xét đánh giá cuôi buổi: -33-
  34. Chủ đề nhánh 3: *Phát triển nhận thức:Thời gian: từ tháng năm 2010*Phát. triển thẩm mỹ: - Phát triển kỹ năng Hình thành và phát nhận thức: Hiểu ý nghĩa triển khả năng cảm của ngày Tết trung thu. nhận cái đẹp trong tự Một số biểu tượng về nhiên: trăng rằm, cái ngày tết trung thu đẹp trong trong các tác - Phát triển kỹ năng so phẩm nghệ thuật và sánh, quan sát nhằm tìm trong việc tổ chức, ra mối liên hệ và công trang trí cho lễ hội việc giữa mọi người trong việc tổ chức lễ hội. *Phát triển thể TRUNG chất: THU -Hiểu biết lợi ích của việc tèn luyện VỚI BÉ vận động đối với cơ *Phát triển ngôn ngữ: thể. -Phát triển ngôn ngữ -Thông qua giáo mạch lạc thông qua khả dục vệ sinh, dinh năng biểu diễn dưỡng, và các -Xem tranh ảnh về món bánh trung ngày tết trung thu. thu mà trẻ thích. -Thơ: Đêm trung thu; -Các bộ phận cơ thể, kể chuyện sáng tạo về vận động nhịp nhàng đêm trung thu với các bạn *Phát triển tình cảm xã hội: + Những dụng cụ, đồ chơi nào phục vụ cho các cháu nhân ngày trung thu này. + Đến ngày trung thu, cháu được làm gì? Được ăn gì? -34-
  35. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu / /2010 ./ ./2010 / /2010 / ./2010 / ./2010 Đón trẻ trò Xem tranh trò chuyện về ngày tết trung thu. chuyện. Hát: Đêm trung thu Đón câu đố. Trao đổi với phu huynh về tình hình học tập của cháu. Đọc thơ:Đêm trung thu. Thể dục Hô hấp 2; tay 2; chân 2; bụng 2; bật 2. sáng Hoạt dộng PTNT PTNN PTTC PTTM PTTC-XH học -Ôn số -Thơ: Đêm -Ném xa -Hát: Đêm -Mùa thu lượng 5, trung thu bằng 2 tay. trung thu. với bé. Nhận biết số 5 Hoạt động - Khám tay - Chơi: Chi Chơi tự do. - Nhặt rác - Chơi: Chi ngoài trời chi chành để vào chi chành chành thùng, rửa chành. tay. Hoạt động - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.Trang trí lòng đèn. góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, lòng đèn. - Goc xây dựng: xây dựng tùy thích. - Góc thư viện: Thực hiện BLQVT.+CC -Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn Vệ sinh ăn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn. trưa- ngủ - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Vận động nhẹ ăn chiều. -Ôn kiến thức cũ Hoạt động -Làm quen kiến thức mới chiều - Cho trẻ hát,đọc thơ theo chủ đề . Trả trẻ - Ôn lại kiến thức cô vừa truyền đạt. - Hát: Đêm trung thu. - Đọc thơ: Đêm trung thu. - Hát: Rước đèn dưới ánh trăng. - Ôn lại bài cũ -35-
  36. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ hai, ngày tháng năm 2010 1/ Đón trẻ- trò chuyện: - Xem tranh trò chuyện về ngày tết trung thu. - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở các cháu để đồ dùng gọn gàng theo qui định. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm, quan sát trong lớp có những gì thay đổi. - Cho trẻ điểm danh xem hôn nay vắng bạn nào ?Bao nhiêu bạn ? 2/ Thể dục sáng: - Hô hấp 2; tay 2; chân 2; bụng 2; bật 2. 3/ Hoạt động học: PTNT: ÔN SỐ LƯỢNG 3, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 3, ÔN SO SÁNH CHIỀU RỘNG. I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Bé nhận biết số lượng 3, tập hợp tạo nhóm số lượng 3, so sánh được chiều rộng của 2 đối tượng. II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng nhiều hơn 3. - Thẻ chữ số tư 1->3. - Một băng giấy hẹp, băng giấy rộng và băng giấy hẹp hơn. III/ CÁCH TIẾN HÀNH: *Họat động 1: Ôn số lượng 3, nhận biết chữ số 3 - Hát “thật là hay” - Bài hát vừa rồi có bao nhiêu chú chim. - Các con tìm xem xung quanh lớp mình có những đồ dùng đồ chơi nào có số lượng 3 nữa không? *Họat động 2: Ôn so sánh chiều rộng. - Các con nhìn xem cô có gì? - Có mấy băng giấy? -Cô có mấy băng giấy màu đỏ? -36-
  37. -Mấy băng giấy màu xanh, màu vàng? - Các con nhìn xem cô đặt băng giấy màu xanh lên băng giấy màu đỏ thì băng giấy nào rộng hơn? - Băng giấy nào hẹp hơn? -Cô đặt tiếp băng giấy vàng lên băng giấy xanh và đỏ, bây giờ thì 3 băng giấy như thế nào? *Họat động 3: - Cho cháu đếm đồ dùng trong rổ. - Cô gắn số luợng từ 1 -> 3, cháu đếm và giơ chữ số tương ứng. Trò chơi :tìm nhà. - Cô đặt các tranh có nhóm đồ chơi từ 1-> 3 xung quanh lớp. Cho trẻ chọn một chữ số cầm trên tay đi vòng tròn hát, khi nghe hiệu lệnh về đúng nhàcó số lượng đồ chơi tương ứng chữ sốcầm trên tay, cô theo dõi kiểm tra. *Họat động 4: Bé làm quen với tóan. - Cô hướng dẫn cháu đọc chữ số 3. Tô màu trùng khít chữ số 3 và viết số 3, tô màu và đếm các đồ dùng tương ứng. - Chọn tập đẹp. - Hô nay cô dạy các con chữ số mấy? - Nhận xét tập đẹp. 4/ Hoạt động ngoài trời - Khám tay - Chơi: Chi chi chành chành. - Chơi tự do. - Nhặt rác để vào thùng, rửa tay. - Chơi: Chi chi chành chành. - Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ. - Cô giới thiệu cách chơi va luật chơi. - Cho trẻ thực hiện chơi, cô quan sát và giáo dục trẻ. * Kết thúc : Cô nhận xét- tuyên dương 5/ Hoạt động góc: - Góc nghệ thuật: Trang trí lòng đèn - Hát múa về ngày tết trung thu. - Góc phân vai: Cửa hàng bán bánh trung thu, lòng đèn. - Đóng vai đêm trung thu. - Góc xây dựng: Xây dựng tùy thích. 6/ Vệ sinh ăn trưa- ngủ -Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn. -37-
  38. - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Vận động nhẹ ăn chiều. 7/Hoạt động chiều -Ôn kiến thức cũ -Làm quen kiến thức mới - Cho trẻ hát,đọc thơ theo chủ đề . 8/Hoạt động trả trẻ: - Ôn lại kiến thức cô vừa truyền đạt. */ Nhận xét đánh giá: Thứ ba, ngày .tháng . năm 2010. PTNN: ( Thơ ) ĐÊM TRUNG THU I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, thể hiện âm điệu bài thơ nhộn nhịp, vui vẻ của đêm trung thu.Trẻ biết cách làm bánh dẻo chay. - Trẻ biết ngắt đúng nhiệp bài thơ, hiểu được các từ: Trăng rằm, trài hội, rước đèn.Trẻ biết đông bột , lường nước, đóng khuôn. - Trẻ biết yêu thương kính trọng cha- mẹ, các cô.Biết giữ vệ sinh chung lúc làm bánh. II/ Chuẩn bị: - Cô : Tranh “ Đêm trung thu” III/ Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Cô đọc thơ. - Hát: “đêm trung thu”. + Bài hát nói về gì?. +Đêm trung thu là ngày mấy? - Ngày tết trung thu là ngày tết của ai? - Chơi trò chơi: Trốn cô. + Con nhìn thấy gì? - Cô mời 1 trẻ lên kể chuyện theo tranh. + Cô tóm ý theo trẻ kể. - Có 1 bài thơ nói về tết trung thu, các con nghe cô đọc nha. - Cô đọc thơ minh họa theo bài thơ. - Vào đêm trung thu thì bầu trời thế nào? -38-
  39. - Được chơi trung thu con nghỉ gì? - Trăng rằm thế nào?( đưa măt trăng lên và hỏi) * Hoạt đông 2: Trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc 2 lần. - Đọc thơ với nhiều hình thức. * hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Con thỏ”. - Chơi trò chơi: “Con thỏ”. * Đến tết trung thu thì con đươc mẹ cho ăn bánh gì? - Bánh trung thu thì có bánh mặn bánh tương. Hôm nay cô sẽ dạy các con cách làm bánh dẻo chay . - Cô giới thiệu tranh lô tô từng bước cách làm bánh dẻo chay. Xong cô mời 1 trẻ lên xếp tranh lại các bạn khác chú ý và nhận xét. - Cả lớp thực hiện, cô đến từng trẻ quan sát trẻ thực hiện như thế nào để trẻ xếp tranh cho đúng. - Cô nhận xét . * Hoạt động 4: Kết thúc. - Hát: “ Trước đèn dưới ánh trăng”. * Nhận xét đánh giá: Thứ tư, ngày tháng năm 2010 PTTC: NÉM XA BẰNG 2 TAY I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức của vai để ném đồ vật đi xa và ném bằng 2 tay. - Rèn luyện cơ tay, chân và phối hợp sự khéo léo của tay và chân. - Không ném vào bạn. II/ Chuẩn bị: - Cô: Túi cát, sân tập, cờ. - Trẻ: quần áo gọn gàng. III/ Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động. - Tay đẹp của chúng ta làm được việc gì nè? - Hôm nay cô cho các con biết tay mình làm được gì nữa nha. - Cả lớp đi vòng tròn đi các kiểu đi kết hợp với bài hát: “Tay đẹp”.(Trẻ đứng thành 3 hàng dọc). * Hoạt động 2: Trọng động. -39-
  40. a)Bài tập phát triển chung: “ Đêm trung thu”. - Hô hấp 2; tay 2, chân 2; bụng 2; bật 2. b) Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng 2 tay”. - Cô làm mẫu kèm theo lời giải thích. - Khi ném đứng chân trước, chân sau, hai tay cầm túi cát đưa về phía trước vòng qua bên phải về sau và ném thạt mạnh về trước. - Mời 1 trẻ khá lên làm lại. - Trẻ thực hiện: - Lần lượt cô cho từng trẻ lên thực hiện ( Đứng phía sau vạch, chuẩn bị và đứng chân trước, chân sau hai tay đưa về trước vòng về sau và khi cô nói ném thì các con ném ). - Cho 2 tổ thi đua. - Các trẻ còn lại nhận xét bạn. C/ Trò chơi vận động: “ Về đúng ký hiệu”. - Cô phát cho 1 nhóm 1 ký hiệu, mỗi nhóm mỗi ký hiệu khác nhau và trên tường là 1 ký hiệu lớn giống ký hiệu mà cô đã phát cho trẻ. Cô và trẻ cùng hát “ Khám tay”. Hát hết bài khi nghe tín hiệu lắc trống của cô thì trẻ chạy về ngay ký hiệu của mình , bạn nào về sai bị phạt nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. * Hoạt động 3: Hồi tỉnh. - Chơi trò chơi: Uống nước. * Nhận xét đánh giá: Thứ năm. ngày tháng . năm 2010 PTTM: ĐÊM TRUNG THU. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát bài “ ĐÊM TRUNG THU” với niềm vui hân hoang đón mừng ngày “ Tết trung thu” của cá cháu. - Phát triển trí nhớ,trí tưởng tượng, sự mềm dẻo về cơ thể khi minh họa bài hát. - Qua bài hát và cách minh họa, trẻ biết ơn cha- mẹ, cô giáo, yêu thiên nhiên, yêu quê hương. II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh “ Đêm trung thu”. - Trẻ: Dụng cụ âm nhạc III/ Cách tiến hành: -40-
  41. 1)Hoạt động 1:Ca hát “ Chiếc đèn ông sao”. - Cô cần, cô cần.Cô cần các con nhìn về phía bên trái của cô. +Con thấy gì? + Trong tranh các bạn đang làm gì? + Tết trung thu thì các con được vui chơi, múa hát, cầm đèn ông sao, rước đèn dưới ánh trăng, được xem múa sư tử. - Chiếc đèn ông sao đẹp như thế nào cô và các con cùng tìm hiểu về nó nha. - Cô giới thiệu bài hát và hát bài “ đêm trung thu”. + Bài hát này nói về gì? - Cô và trẻ cùng hát 2 lần. 2) Vận động theo nhạc: - Vỗ tay theo nhịp bài “ đêm trung thu”. - Cô vỗ tay theo nhịp kết hợp với lời giải thích. + Vỗ tay theo nhịp là vỗ 2 cái:vỗ 1 phách manh và 1 phách nhẹ, vừa vỗ cô vừa đếm 1, 2. + Cô cho trẻ vỗ thử 2 lần và kết hợp với bài hát. - Vỗ tay theo nhịp kết hợp với bài hát với nhiều hình thức. 3) Hoạt động 3: Nghe hát “ ánh trăng hòa bình”. - Cô hát “ ánh trăng hòa bình” lần 1. - Cô hát lần 2 , trẻ hát và nhúng nhịp theo cô. 4) Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Hát bài hát về ngày trung thu”. - Cô mời 1 trẻ đứng lên hát khi hát thì phải hát các bài hát nói về đêm trung thu, hát xong được quyền mời bạn tiếp theo. G/ Nhận xét đánh giá: Thứ sáu, ngày tháng . năm 2010. PTTC-XH: MÙA THU VỚI BÉ. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết về mùa thu, biết được mùa thu thì mưa nhiều và có ngày tết trung thu của các cháu. - Trẻ biết phân biệt được mùa thu với các mùa khác. - Trẻ biết ơn ông- bà, cha- mẹ,cô giáo chăm ngoan, học giỏi. II/ Chuẩn bị: - Cô : Tranh ngày tết trung thu. -41-
  42. - Trẻ : Tranh lô tô về các hoạt động của ngày tết trung thu. III/ Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Nhận biết mùa thu của bé. - Các con có biết mùa thu vào những tháng nào? + Vào mùa thu thì thời tiết ra sau? + Mùa thu hàng năm con được làm gì? + Ai là người tổ chức tết trung thu cho con? + Đến ngày tết thì các con làm gì? - Chơi trò chơi con thỏ. - Cô đưa ra tranh truyện và mời 1 trẻ lên kể truyện theo tranh. - Cô tóm ý lại. * Đến ngày tết trung thì các con được vui chơi, múa hát, được rước đèn dưới ánh trăng, được ăn bánh kẹo. Vậy các con có thích không nào? Con đối với cha mẹ, cô giáo thế nào? Con sẽ làm gì?. * Hoạt động 2: Luyện tập - Cô cùng các con sinh hoạt ngày tết trung thu. * Hoạt động 3: Trò chơi “ Kết bạn”. Các con cùng nhau ca hát ( Mỗi trẻ cầm trên tay 1 tranh về ngày tết trung thu, đèn, bánh trung thu, múa sư tử Khi có hiệu lệnh “ Kết bạn, kết bạn”. Các bạn nào cầm tranh lô tô trên tay giống nhau thì nắm tay lại cô đi vòng quanh hỏi tranh vẽ gì? * Hoạt động 4: Kết thúc. - Đọc thơ “ Đêm trung thu”. *Nhận xét đánh giá: *Nhận xét đánh giá cuối buổi: -42-
  43. ĐÓNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON  Qua chủ đề trường mầm non,trẻ biết được đặc điểm trường mầm non, , địa chỉ tên trường ,tên lớp,một số đồ dùng đồ chơi trong lớp, ngày tết trung thu, .trẻ biết được công việc của các cô giáo, những thành viên trong trường,biết tên bạn cùng lớp,cùng tổ cùng nhóm,biết sở thích của bạn, biết ngày trung thu danh cho các cháu và biết cách phối hợp cung ban be cô giáo tổ chức ngày tết trung thu. -Trẻ biết được các bài hát, bài thơ câu chuyện về trường mầm non, ngáy tết trung thu. -Cháu được vẽ về trường mầm non,tô , vẽ, màu các hình ảnh về trường mầm non,ngày tết trung thu,.từ đó trẻ biết kính trọng cô giáo, những người xung quanh,gần gũi thương yêu giúp đỡ bạn ,biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi,biết sắp xếp gọng gàn ngăn nắp,cháu còn tham gia mọi hoạt động của cô. Từ đó trẻ thích đến trường, đến lớp.Có khoảng 90% cháu đạt kết quả theo chủ điểm. -43-
  44. * NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 1. Về mục tiêu của chủ đề: 1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt . 1.2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do . 1.3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do - Mục tiêu: Phát triển nhận thức: - Mục tiêu: Phát triển thể chất: - Mục tiêu 3: Phát triển thẫm mỹ: . - Mục tiêu Phát triển ngôn ngữ: - Mục tiêu :Phát triển tình cảm xã hội: 2. Về nội dung của chủ đề: 2.1.Các nội dung đã thực hiện tốt . 2.2. Các nội dung chưa thực hiện đươc hoặc chưa phù hợp và lý do . 2.3. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do . 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1. Hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: -44-
  45. .- Nhựng giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lý do: 3.2. Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng các góc chơi: - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn ( về tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích; việc khuyến khích sự gió tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kỹ năng ) 3.3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn ( về chon chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lơu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp ): 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1.Về sức khỏe của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh ) .4.2. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động, trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ . 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn -45-
  46. . Ht, ngày tháng năm 2010 Ht, ngày tháng năm 2010 Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng Hết -46-