Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam

pdf 11 trang ngocly 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiai_vo_dich_bong_chuyen_viet_nam.pdf

Nội dung text: Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam

  1. Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam Giải vô địch bóng chuyền Việt Nam còn được gọi với tên thông dụng là Giải vô địch bóng chuyền các đội mạnh toàn quốc là giải thi đấu bóng chuyền cao nhất trong hệ thống bóng chuyền Việt Nam. Giải do Liên đoàn bóng chuyền Việt Nam tổ chức từ năm 2004. Tính đến mùa giải năm 2010 đã có 6 lần được tổ chức. Từ mùa bóng Giải vô địch bóng chuyền Việt Năm 2008, giải mang cơ chế chuyên nghiệp, chính thức phép các cầu thủ nước ngoài nhập tịch tham gia thi đấu. Mục lục 1 Thể thức thi đấu 2 Danh sách các đội đoạt huy chương o 2.1 Giải Nam o 2.2 Giải Nữ 3 Các mùa giải o 3.1 Mùa giải 2010 o 3.2 Mùa giải 2009 o 3.3 Mùa giải 2008 o 3.4 Mùa giải 2007 o 3.5 Mùa giải 2006 o 3.6 Mùa giải 2005
  2. o 3.7 Mùa giải 2004 4 Các kỷ lục o 4.1 Câu lạc bộ o 4.2 Cầu thủ 5 Chú thích Thể thức thi đấu Từ năm 2004, mỗi mùa giải sẽ có 12 câu lạc bộ bóng chuyền nam và 12 câu lạc bộ bóng chuyền nữ tham dự. Các đội sẽ chia thành 2 bảng theo kết quả bốc thăm. Kết quả này giữ nguyên cho cả hai giai đoạn thi đấu. Trong mỗi bảng các đội sẽ thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm, các đội ở tốp đầu sẽ lọt vào vòng chung kết để tranh chức vô địch lượt đi. Vòng chung kết này không tính điểm cho giai đoạn sau. Vòng thi đấu lượt về cũng thi đấu vòng chòn 1 lượt, cách tính điểm có gộp với giai đoạn lượt đi. Các đội đạt thành tích cao sẽ vào vòng tranh cúp vô địch còn các đội nằm ở tốp cuối mỗi bảng sẽ thi đấu vòng chung kết ngược để chọn 2 đội xuống hạng. Chung kết ngược nam và nữ đều có 4 đội tham gia, 2 đội phải xuống hạng. Cúp vô địch lượt đi và cúp vô địch năm của giải bóng chuyền vô địch quốc gia thường được mang tên: Cúp Hùng Vương, Cúp Hoa Lư, Cúp Mikasai
  3. Danh sách các đội đoạt huy chương Giải Nam Mùa Đội vô địch Đội Á quân Đội hạng ba Vô địch lượt đi giải Tràng An Ninh Hoàng Long Long Sao Vàng Biên Hoàng Long Long 2010[1] Bình An Phòng An Tràng An Ninh Tràng An Ninh 2009[2] SV Biên phòng Hoàng Long LA Bình Bình[3] Sanest Khánh Hoàng Long Long 2008[4] Thể Công Hoàng Long LA[5] Hòa An Tràng An Ninh 2007[6] Thể Công Hoàng Long LA Thể Công Bình Tràng An Ninh 2006[7] Thể Công CA Vĩnh Phúc Thể Công[8] Bình Tràng An Ninh 2005 [9] Thể Công Bưu điện Hà Nội Quân đoàn 4 Bình 2004[10] Bưu điện Hà Nội Thể Công Công An TP.HCM Thể Công
  4. Giải Nữ Mùa Đội vô địch Đội Á quân Đội hạng ba Vô địch lượt đi giải Bộ tư lệnh Bình Điền Long Truyền hình Vĩnh 2010 Vietsopetro thông tin An Long 2009 Bình Điền LA BTL Thông tin PV Oil Thái Bình Bộ tư lệnh thông tin Bộ tư lệnh Bình Điền Long 2008[11] P.V Thái Bình Bình Điền LA[12] thông tin An Ngân hàng Công Vital Petechim- Thái 2007[13] Vital Thái Bình Bình Điền LA thương Bình Bộ Tư lệnh Ngân hàng Công Ngân hàng Công 2006[14] Vital Thái Bình thông tin thương thương Bộ tư lệnh Tuần Châu Quảng 2005 [15] Vtial Thái Bình Bình Điền Long An thông tin Ninh Bộ tư lệnh 2004[16] Vital Thái Bình Giấy Bãi Bằng Bộ Tư lệnh thông tin thông tin
  5. Các mùa giải [sửa] Mùa giải 2010 Bảng A (tại Đắk Lắk, lượt về tại Hải Dương): 6 đội nam: Sacombank Biên phòng, Hoàng Long - Long An, Sanest Khánh Hòa, , Quân đoàn 4 và tân binh 6 đội nữ: VTV - Bình Điền Long An, PV Oil Thái Bình, Giấy Bãi Bằng, Lilama Hải Dương, Phòng không Không quân và tân binh Hà Nội. Bảng B (tại Gia Lai, lượt về tại Ninh Bình): 6 đội nam: Tràng An Ninh Bình, Thể Công, Đức Long - Quân khu 5, Quân khu 9, Tập đoàn dầu khí Việt Nam và tân binh thăng hạng Quân khu 7. 6 đội nữ: Thông tin Liên Việt Bank, Vietsovpetro, Ngân hàng Công thương, , Truyền hình Vĩnh Long và tân binh . Vòng 1 diễn ra từ ngày 14/3/2010 đến 21/3/2010. Sau khi kết thúc thi đấu bảng vòng 1, các đội nhất, nhì (nam, nữ) của hai bảng A và B sẽ thi đấu tranh Cúp Đức Long Gia Lai từ ngày 25-28.3 để tìm đội vô địch lượt đi và 2 đội của Long An đã giành cúp; các đội đạt thứ hạng từ 1 đến 4 (nam, nữ) được thi đấu tranh Cúp Hùng Vương tại TP. Việt Trì, Phú Thọ từ ngày 17/4/2010 đến 22/4/2010. Kết thúc Tràng An Ninh Bình và Thông tin Liên Việt đã vô địch cúp Hùng Vương.[17] Vòng 2, các đội đã thi đấu tại 2 địa điểm ở Ninh Bình và Hải Dương từ ngày 5/10/2010 - 15/10/2010; vòng chung kết và xếp hạng từ 16-19/10/2010 tranh Cúp Hoa Lư tại Ninh Bình. Kết quả đội nam Tràng An Ninh Bình và nữ Thông tin liên Việt bank đã giành ngôi vô địch. Xuất xuống hạng thuộc về 3 đội bóng Thành phố Hồ Chí Minh và VLXD Biên Hòa. Tài trợ cho giải là Tổng công ty Dầu Việt Nam PV Oil. [18]
  6. Kết quả xếp hạng chung cuộc:[19] Vô địch nam: Tràng An Ninh Bình (100 triệu đồng), Vô địch nữ: Thông Tin Liên Việt Bank (100 triệu đồng), Á quân: Vietsovpetro, Hoàng Long Long An (70 triệu đồng), Hạng ba: S.Biên Phòng, VTV Bình Điền Long An (30 triệu đồng). Đội xuống hạng: TPHCM, VLXD Bình Dương (nam); CS.Phú Riềng, Tân Bình TPHCM (nữ), VĐV xuất sắc toàn diện: Lê Kim Nhung (Vietsovpetro), Jirayv Aksakeaw (Tràng An Ninh Bình). Chuyền hai xuất sắc nhất: Đào Thị Huyền (TTLV Bank), Giang Văn Đức (Tràng An Ninh Bình) (2 triệu đồng). [Mùa giải 2009 Bảng A[20](vòng 1 tại Phú Thọ, vòng 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh): 6 đội nam: Hoàng Long Long An, Thép Việt TPHCM, Thể Công, , Quân khu 5, tân binh Tập đoàn Dầu khí QGVN 6 đội nữ: Giấy Bãi Bằng, tân binh Phòng không- Không quân, PVOiI Thái Bình, Bình điền Long An, Lilama Hải Dương, . Bảng B (vòng 1 Hà Tĩnh, vòng 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh) 6 đội nam: Quân đoàn 4, Tràng An Ninh Bình, Sanest Khánh Hòa, Sao vàng Biên phòng, và tân binh Quân khu 9 6 đội nữ: Truyền hình Vĩnh Long, tân binh Cao su Phú Riềng, BTL thông tin Trust bank, Ngân hàng Công Thương, Vietso Petro, . Theo điều lệ. Giải năm này cho phép mỗi đội có 2 cầu thủ ngoại, nhưng chỉ có 1 cầu thủ được thi đấu trên sân. Vòng 1 được diễn ra từ ngày 21 đến 28/3/2009, sau đó 2 đội nam và nữ xuất sắc nhất của mỗi bảng vào vòng tranh Cúp Hùng Vương từ 2 đến 5/4/2009 tại Việt Trì. Vòng chung kết Cúp Hùng Vương 2009 quy tụ 4 đội nam: Hoàng Long Long An, Thể Công, Sao vàng Biên phòng, Tràng An - Ninh Bình, cùng 4 đội nữ là Bình Điền Long An, Giấy Bãi Bằng, Bộ Tư lệnh Thông tin, VietsovPetro.
  7. Vòng 2 diễn ra từ 11 đến 18/7/2009, và 4 đội nam, 4 đội nữ xuất sắc nhất cả giải đấu dự vòng chung kết từ 23 đến 26/7/2009 tại Quân đoàn 4 để tranh ngôi vô địch. Vòng chung kết lượt đi và chung cuộc các đội đấu chéo nhằm tăng tính hấp dẫn. Mùa giải 2008 Tham gia Giải bóng chuyền các đội mạnh toàn quốc năm 2008 có 24 đội bóng (12 đội bóng chuyền nam và 12 đội bóng chuyền nữ).[21] Các đội nam và nữ được chia làm hai bảng A và B. Bảng A (tại Ninh Bình, lượt về tại Vũng Tàu) 6 đội nam: Tràng An Ninh Bình, tân binh Quân khu V, Sao vàng Biên phòng, Quân đoàn IV, và Long An 6 đội nữ: Ngân hàng Công thương, Truyền hình Vĩnh Long, , Bình Điền Long An, tân binh Vietsovpetro và Sông Mã Thanh Hoá. Bảng B (tại Hải Dương, lượt về tại Khánh Hòa). 6 đội nữ: Bộ tư lệnh thông tin, Than Quảng Ninh, tân binh , Hải Dương, Vital Thái Bình, Giấy Bãi Bằng. 6 đội nam: Thể Công, Thép Việt TP.HCM, tân binh Sanest Khánh Hòa, Vật liệu xây dựng Biên Hòa, , Bến Tre. Các đội được tổ chức thi đấu vòng tròn tính điểm, chọn đội nhất, nhì, ba ở nội dung nam và nữ ở Hải Dương và Ninh Bình về tham gia thi đấu vòng chung kết Cúp Hoa Lư - 2008 từ ngày 15 đến 21/4/2008 tại Ninh Bình tìm đội vô địch lượt đi. Lượt về diễn ra tại Vũng Tàu và Khánh Hoà từ ngày 9 đến 16/11/2008 tranh Cúp Mikasa từ ngày 20 đến 23/11/2008.
  8. Mùa giải 2007 Giải năm 2007 quy tụ 24 đại diện (12 đội nam, 12 đội nữ) xuất sắc nhất và tiếp tục là sân chơi hấp dẫn số 1 của làng bóng chuyền Việt Nam. Điểm sửa đổi đáng chú nhất trong điều lệ giải là nếu đội nào có người nước ngoài làm việc ở đơn vị từ 1 năm trở lên thì sẽ được đăng ký thi đấu. Tuy nhiên, tổng số người nước ngoài trong đội hình thi đấu trên sân trong 1 đội không được phép quá 2 người.[22] Bảng A (tại Vĩnh Phúc, lượt về tại Đăk Lăk) 6 đội nam: Tràng An Ninh Bình, Quân đoàn 4, Bưu điện Trà Vinh, , Sao Vàng Biên Phòng, Hoàng Long Long An. 6 đội nữ: Bộ TLTT, Ngân hàng Công thương, Quảng Ninh, Giấy Bãi Bằng, Truyền hình Vĩnh Long, . Bảng B (tại Yên Bái, lượt về tại Đồng Nai) 6 đội nam: Thể Công, , VLXD Biên Hoà, Bưu điện Hà Nội, CA TP.HCM, Bến Tre. 6 đội nữ: Vital Petechim Thái Bình, Bình Điền Long An, , Bưu điện Hà Nội, Sông Mã Thanh Hoá, Hải Dương. Vòng 1 diễn ra từ ngày 24 đến 31/3/2007. Vòng 2 từ 22 đến 29/7/2007, chung kết tranh cúp Mikasa (dành cho 4 đội đứng đầu ở hai bảng) và “vòng chung kết ngược” xếp hạng từ 9 đến 12 (từ 2 đến 5/8/2007) để xác định đội vô địch và đội xuống hạng A1 mùa giải tiếp theo. Về số lượng ngoại binh, 9/12 đội nữ và 2/12 đội nam đã tìm được VĐV ngoại. Ngoài ngoại binh đến từ Cu Ba (Bình Điền Long An), Trung Quốc (Giấy Bãi Bằng), số lượng còn lại đều của Thái Lan.
  9. Mùa giải 2006 Bảng A (tại Phú Thọ, lượt về tại Đăk Lăk) 6 đội nam: Bưu Điện Hà Nội, Quân Đoàn 4, , Vật liệu xây dựng Biên Hòa, , Dệt thành công 6 đội nữ: Tuần Châu Quảng Ninh, Thái Bình, Ngân hàng Công thương, Giấy Bãi Bằng, , . Bảng B (tại Vĩnh Phúc, lượt về tại Quân khu 4). 6 đội nam: Thể Công, Tràng An - Ninh Bình, Bưu Điện Trà Vinh, CATP.HCM, Sao Vàng Biên Phòng, CA Vĩnh Phúc. 6 đội nữ: Bộ Tư lệnh thông tin, Bình Điền Long An, Bưu điện Hà Nội, Than Hà Tu, Truyền hình Vĩnh Long, Sông Mã Thanh Hóa. Giải được chia làm hai vòng đấu như sau: vòng 1 sẽ thi đấu bảng lượt đi và tranh Cúp Hùng Vương tại TP. Việt Trì (Phú Thọ) và Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) từ ngày 4 đến 19/4/2006. Vòng 2 thi đấu bảng lượt về, chung kết tranh Cúp Mikasa và xếp hạng 9-12 từ ngày 11 đến 26-11 tại nhà thi đấu Quân khu 4 và Đắc Lắc. Mùa giải 2005 24 đội hạng mạnh được chia làm 2 bảng nam và 2 bảng nữ.[23] Bảng A (diễn ra tại Việt Trì, lượt về tại Đồng Nai) 6 đội nam: Vật liệu xây dựng Biên Hoà, Thể Công, , Công anh Vĩnh Phúc, Quân đoàn 4, Bưu điện Trà Vinh 6 đội nữ: Phòng không - Không quân, Ngân hàng Công thương, truyền hình Vĩnh Long, Cty Giấy Bãi Bằng, Bưu điện Quảng Ninh, Bộ Tư lệnh Thông tin.
  10. Bảng B (nam tại Ninh Bình, nữ tại Thái Bình, lượt về tại Đăk Lăk) 6 đội nam: Tràng An - Ninh Bình, CA TP Hồ Chí Minh, , Quân khu 9, Phân bón Cò bay Vĩnh Long, Bưu điện Hà Nội. 6 đội nữ: Vital Thái Bình, Than Hà Tu, , Bình Điền Long An, Bưu điện Hà Nội, . Giải khởi tranh vòng 1 và tranh Cúp Hùng Vương ngày 6-3 nhân dịp Lễ hội đền Hùng. Sau vòng lượt về, chung kết xếp hạng tại Đồng Nai, "chung kết ngược" để tìm ra đội xuống hạng ở Đăk Lăk. Mùa giải 2004 Bảng A (tại Tp HCM) 6 đội nam: Công an Tp HCM, Quân khu 9, Quân đoàn 4, Bưu điện Hà Nội, Quân khu 5, . 6 đội nữ: Bưu điện Hà Nội, , Giấy Bãi Bằng, , Bưu điện Quảng Ninh, Hưng Yên. Bảng B (tại Trà Vinh, lượt về tại Vĩnh Long) 6 đội nam: VLXD Biên Hòa, Thể Công, Hoàng Long Long An, , Bưu điện Trà Vinh và XSKT Vĩnh Long. 6 đội nữ: Bình Điền Long An, Bộ Tư lệnh Thông tin, NH Công thương, Than Hà Tu, Phòng Không - Không Quân, Vital Thái Bình. Theo điều lệ, kết thúc vòng 1, 12 đội nam - nữ có thứ hạng cao nhất tiếp tục thi đấu tranh Cúp Bãi Bằng 2004 từ ngày 24 đến 28-3-2004 tại Công ty giấy Bãi Bằng tỉnh Phú Thọ. Sau đó, vòng thứ hai và chung kết xếp hạng tổ chức tại TP.HCM và Vĩnh Long vào tháng 12/2004.[24]
  11. Các kỷ lục [sửa] Câu lạc bộ Đội Nam thành tích tốt nhất: Thể Công, Tràng An-Ninh Bình Đội Nữ thành tích tốt nhất: Bộ Tư lệnh thông tin, Vital Thái Bình Vô địch liên tiếp: Bộ tư lệnh thông tin: 2004-2005-2006 Cầu thủ Phạm Thị Yến Nguyễn Hữu Hà Bùi Thị Huệ Ngô Văn Kiều