Đề tài Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học. Từ đó rút ra những kết luận sư phạm cần thiết

doc 15 trang ngocly 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học. Từ đó rút ra những kết luận sư phạm cần thiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_trinh_bay_phan_tich_khai_niem_va_ban_chat_cua_tam_ly.doc

Nội dung text: Đề tài Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học. Từ đó rút ra những kết luận sư phạm cần thiết

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN TÂM LÍ HỌC ĐỀ TÀI : Trình bày phân tích khái niệm và bản chất của Tâm lý học. Từ đó rút ra những kết luận sư phạm cần thiết. Học viên: NGUYỄN HỒNG YẾN Lớp : NVSP A5 – 09 HN - 2009
  2. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn nghe nhắc nhiều đến từ tâm lý. Với cách hiểu thông thường và dừng lại ở mức phổ thông, ta có thể hiểu: tâm lý là một từ chung để nói về những người có sự hiểu biết về lòng người, về tâm tư tình cảm của người khác. Thế giới tâm lý của con người vô cùng kỳ diệu và phức tạp, nó bao hàm nhiều hiện tượng đa dạng, phong phú từ cảm giác, tư duy tưởng tượng cho đến tình cảm ý chí của con người Quá trành nghiên cứu các vấn đề trên đó dần hình thành nên một ngành khoa học mới đó là ngành Tâm lý học. Vậy, trên cơ sở là một môn khoa học, ta cần hiểu tâm lý là gì? Trong lịch sử ngành tâm lý học có rất nhiều trường phái nghiên cứu về tâm lý và vì vậy cũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tâm lý. Mỗi một định nghĩa mang một bản sắc riêng, bởi trong định nghĩa nào cũng cùng bao hàm một quan niệm, một lý lẽ riêng mà trên lập trường của mỗi trường phái đều có cái lý của nó. Dưới đây xin đưa ra một định nghĩa của quan điểm tâm lý học hiện đại bàn về "Tâm lý là gì?" "Tõm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong nóo tạo nờn cỏi mà ta gọi là nội tõm của mỗi người và có thể biểu lộ ra thành hành vi” Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử a.Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. - TL người không phải do thượng đế, do trời sinh ra cũng không phải do não tiết ra như gan tiết ra mật mà TL người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não con người thông qua “lăng kính chủ quan”. - TG khách quan tồn tại bằng các thuộc tính không gian, thời gian và nó luôn luôn vận động. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động, phản ánh là sự tác động qua lại giữa các loại vật chất, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh) tác động ở cả hai hệ thống tác động và chịu sự tác động. VD: nước chảy, đá mòn; viên phấn viết lên bảng đen để lại vết phấn trên bảng và ngược lại bảng làm mòn viên phấn, để lại vết trên viên phấn (phản ánh cơ học); cây cối hướng về ánh sáng Phản ánh là sản phẩm của não bộ con người, nó diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hoá lẫn nhau: từ phản ánh cơ, lí, hoá đến phản ánh sinh vật và phản ánh XH, trong đó có phản ánh T.lí. Phản ánh tâm lí là một phản ánh đặc biệt: + Đó là sự tác động của hiện thực khách quan vào hệ thần kinh, vào não bộ con người – tổ chức cao nhất của vật chất. Chỉ có hệ thần kinh và não người mới có khả năng nhận được sự tác động của hiện thực khách quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lí) chứa đựng trong vết vật chất, đó là các quá trình sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ. Như C.Mác đã nói: tinh thần, tư tưởng, tâm lí chẳng qua là vật chất được chuyển vào trong đầu óc, biến đổi trong đó mà có. + Phản ánh tâm lí tạo ra “hình ảnh tâm lí” (bản sao chép) về thế giới. Hình ảnh tâm lí là kết quả của quá trình phản ánh TG khách quan vào não bộ. + Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện rõ nhất. Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái TL khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực. *) Ta có thể rút ra một số kết luận thực tiễn sau:
  3. + TL có nguồn gốc là TGKQ, vì thế khi nghiên cứu cũng như khi hình thành, cải tạo TL người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động. + TL người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học giáo dục cũng như trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng, chú ý đến cái riêng trong TL mỗi người. + TL là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành và phát triển tâm lí người b. Bản chất xã hội TL người TL người là sự phản ánh HTKQ, là chức năng của não, là kinh nghiệm XH lịch sử biến thành cái riêng của mỗi người. TL con người khác xa với TL của các loài động vật cao cấp ở chỗ: TL người có bản chất XH và mang tính LS. Là một thực thể XH, con người là chủ thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động giao tiếp với tư cách là một chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo. TL của con người là sản phẩm của con người với tư cách là chủ thể XH do đó TL on người mang đầy đủ dấu ấn XH và LS của con người. + TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm XH, nền VHXH thông qua hoạt động và giao tiếp trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. hoạt động của con người và mối quan hệ giao tiếp cảu con người trong XH có tính quyết định. + TL của mỗi con người hình thành phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của LS cá nhân, LS dân tộc và cộng đồng. TL của mỗi con người chịu sự chế ước bởi LS của cá nhân và của cộng đồng. 3. Chức năng của tâm lý - Tâm lý có chức năng chung là định hướng cho hoạt động - Tõm lý là động lực thúc đẩy hoạt động - Tâm lý điều khiển và kiểm soát hoạt động - Tõm lý giỳp con người nhận thức 4. Đặc điểm của Tâm lý học - TLH nghiên cứu các hiện tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với con người, vừa rất phức tạp, trừu tượng: Từ lúc sinh ra, lớn lên, trưởng thành cho đến khi qua đời, đời sống tâm lý con người luôn gắn bó gần gũi với con người, từ những hiện tượng cảm giác đầu tiên như nghe, nhỡn, tri giỏc về thế giới, rồi đến cảm xúc, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, và tới tỡnh cảm, ý thức con người, ai cũng có. Tâm lý rất hiện thực, thường xuyên, nhưng nó vừa tiềm tàng vừa sống động, muôn màu, muôn vẻ ở mỗi con người. Các hiện tượng tâm lý vừa cụ thể, vừa trừu tượng, đan xen, hoà quyện vào nhau, khó tách bạch, khó có thể cân đong, đo đếm Vỡ vậy, tõm lý rất phức tạp và trừu tượng, nghiên cứu tâm lý dễ mà khú. - Tõm lý học là nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu về con người: - TLH là bộ môn khoa học cơ bản trong hệ thống các khoa học về con người, đồng thời nó là bộ môn nghiệp vụ trong hệ thống các khoa học tham gia vào việc đào tạo con người, hỡnh thành nhõn cỏch con người nói chung và nhân cách nghề nghiệp nói riêng.
  4. Ở trường sư phạm, môn Tâm lý học cú vai trũ là mụn nghiệp vụ sư phạm. Tâm lý học cựng với Giỏo dục học và phương pháp dạy học bộ môn có nhiệm vụ hỡnh thành cho sinh viờn những tri thức và kỹ năng cơ bản cần thiết cho họat động dạy học và giáo dục học sinh sau này vỡ vậy học phần này bao gồm cỏc vấn đề như sau: Tâm lý học đại cương là kiến thức chung và cơ bản về hiện tượng tâm lý con người như bản chất của hiện tượng tâm lý, cỏc lọai hiện tượng tâm lý, nguồn gốc của cỏc hiện tượng tâm lý, quy luật biểu hiện của cỏc hiện tượng tâm lý. Mỗi lứa tuổi là một mức độ phát triển tâm lý khác nhau. Các chức năng tâm lý như nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ đều hỡnh thành, phỏt triển và biến đổi qua các lứa tuổi. Tâm lý học lứa tuổi phân tích sâu các đặc điểm tâm lý, quy luật phát triển và điều kiện phỏt triển tõm lý của từng lứa tuổi vỡ vậy giỳp sinh viờn sư phạm hiểu đối tượng sư phạm của mỡnh sau này. Tõm lý học sư phạm là cơ sở tâm lý cho hoạt động dạy học và giỏo dục. Tõm lý học sư phạm chỉ ra cơ chế tâm lý của họat động dạy và họat động học, cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, ý thức đạo đức và hành vi đạo đức cho học sinh. Tõm lý học người thầy giáo nói rừ đặc điểm hoạt động của người thầy giáo, cấu trúc nhân cách của người thầy giáo, giao tiếp sư phạm của người thầy giáo. Nó giúp sinh viên sư phạm xác định được hướng tu dưỡng rèn luyện để trở thành người thầy giáo trong tương lai và tích lũy dần kinh nghiệm về giao tiếp và ứng xử với học sinh trong dạy học và giáo dục. Như vậy để góp phần đào tạo sư phạm, giúp sinh viên sư phạm hỡnh thành nghiệp vụ sư phạm tốt nhất, môn Tâm lý học phải bao gồm cả Tâm lý học đại cương, Tâm lý học lứa tuổi- sư phạm và Tâm lý học người thầy giáo. *) Đối tượng nghiên cứu của tâm lí học sư phạm là những quy luật tõm lớ của việc dạy học và giỏo dục. Tâm lí học sư phạm nghiên cứu những vấn đề tâm lí học của việc điều khiển quá trỡnh dạy học, nghiờn cứu sự hỡnh thành quỏ trỡnh nhận thức, tỡm tũi những tiờu chuẩn đáng tin cậy của sự phát triển trí tuệ và xác định những điều kiện để đảm bảo phỏt triển trớ tuệ cú hiệu qủa trong quỏ trỡnh dạy học, xem xột những vấn đề và mối quan hệ qua lại giữa giáo viên và học sinh cũng như giữa học sinh với học sinh. Những phân ngành của tâm lí học sư phạm: tâm lí học dạy học, tâm lí học giáo dục và tâm lí học về người giáo viên. *) Nhiệm vụ tâm lí học sư phạm: rút ra những quy luật chung của sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi, những nhân tố chỉ đạo sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi ; rút ra những quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng kỹ xảo trong quỏ trỡnh giỏo dục và dạy học, những biến đổi tâm lí của học sinh do ảnh hưởng của giáo dục và dạy học từ đó cung cấp những kết quả nghiên cứu để tổ chức hợp lí quá trỡnh sư phạm, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục và dạy học. *)í nghĩa:
  5. - Về mặt lí luận, các nghiên cứu tâm lí học sư phạm sử dụng các tài liệu của một số khoa học khác, nhưng đến lượt mỡnh nú lại cung cấp tài liệu cú ý nghĩa quan trọng cho cỏc khoa học khỏc. - Về mặt thực tiễn có thể khẳng định sự hiểu biết về tâm lí học sư phạm là điều kiện cần thiết để tổ chức có hiệu quả và đúng đắn quá trỡnh học tập và giỏo dục. Trẻ chỉ cú thể lĩnh hội kinh nghiệm xó hội, phỏt triển tõm lý bản thõn nhờ sự tiếp xỳc thường xuyên với người lớn, nhưng sự tiếp xúc này phải được tổ chức đặc biệt và chặc chẽ (trong quỏ trỡnh sư phạm). Giỏo dục giữ vai trũ chủ đạo đối với sự phát triển tâm lí của trẻ. Giáo dục và dạy học là con đường đặc biệt để truyền đạt những kinh nghiệm xó hội cho thế hệ sau. Khi khẳng định vai trũ chủ đạo của giáo dục và dạy học đối với sự phát triển tâm lí của trẻ, chúng ta cần lưu ý rằng tõm lý con người mang tính chủ thể, con người là chủ thể hoạt động hơn nữa con người là một chủ thể tích cực có thể tự giáo dục, thay đổi được chính bản thân mỡnh, nhưng nó không tách khỏi những tác động của môi trường, của giáo dục. Do vậy, những tác động như nhau, có thể ảnh hưởng khác nhau đến trẻ. Khả năng của giáo dục và dạy học là không vô hạn mà yếu tố quyết định sự quyết định tâm lý của trẻ một cách đúng đắn là sự tự giỏo dục của trẻ trong tất cả các thời kỳ của cuộc đời. Nhiệm vụ của tõm lý học là vạch ra những điều kiện thuận lợi, tối ưu của việc hỡnh thành và phỏt triển tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo trong dạy học. Để thực hiện nhiệm vụ này, có 2 hướng chính sau đây : Một là, Hướng tăng cường một cách hợp lý hoạt động dạy học. Theo L.X. Vưgốtxki : giáo dục, dạy học phải hướng vào “vùng phát triển gần nhất ”. Đó chính là cái mà nó sẽ được hỡnh thành dưới tác động của dạy học. Nói cách khác, giáo dục, dạy học phải đi trước sự phát triển tõm lý một bước, chứ không phải dựa vào cái đó phỏt triển rồi từ đó giáo dục góp phần hoàn thiện . Hai là, Hướng thay đổi một cách cơ bản nội dung và phương pháp của hoạt động dạy học : 1- Quỏ trỡnh phỏt triển tõm lý của trẻ là quỏ trỡnh trẻ tự tỏi tạo các năng lực và phương thức hành vi có tính người đó hỡnh thành trong lịch sử. Do đó đũi hỏi trẻ phải cú hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức phù hợp với hoạt động của con người, hoạt động đó hiện thõn, gửi gắm trong cỏc cụng cụ và tri thức đó. Vỡ vậy, muốn xây dựng nội dung môn học, cũng như phương pháp để thực hiện môn học, phải làm được hai việc : Phải vạch cho được cấu trúc của hoạt động con người thể hiện trong một tri thức cụ thể hay một kỹ năng cụ thể. Nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống cỏch tổ chức hoạt động của trẻ và khả năng của trẻ ở các lứa tuổi trong việc thực hiện các hoạt động đó. 2- Xuất phát từ quan điểm lý luận trên, nguyên tắc dạy học cơ bản của hướng này là : Một là, mọi khái niệm được cung cấp cho học sinh không phải ở dạng có sẵn, mà trên cơ sở trẻ được xem xét trực tiếp từ nguồn gốc phát sinh của khái niệm đó và làm cho trẻ thấy cần thiết phải có khái niệm đó. Hai là, cho trẻ phỏt hiện mối liờn hệ xuất phỏt và bản chất của khỏi niệm. Ba là, hồi phục lại mối liờn hệ ấy bằng mụ hỡnh, kớ hiệu.
  6. Bốn là, sau đó hướng dẫn trẻ chuyển dần và kịp thời từ các hành động trực tiếp với các sự vật sang các thao tác và các hoạt động trí tuệ . 3- Dạy học theo hướng này sẽ dẫn đến những kết quả tích cực sau đây : Quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm dựa trên cơ sở hành động với đối tượng, trên các mối liên hệ bản chất giữa các sự vật. Trẻ nắm được cái chung, tổng quát, trừu tượng trước khi nắm những cái cụ thể, riêng, phức tạp. Trẻ nắm được khái niệm bằng hoạt động độc lập dưới dạng tỡm tũi, khỏm phỏ từ những tỡnh huống và điều kiện mà ở đó nhu cầu đó được nảy sinh. Đạo đức là đối tượng của nhiều bộ môn khoa học. Đạo đức học nghiên cứu những chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức, xác lập các quy luật phát sinh và phát triển của các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức, làm sáng tỏ tính nhân văn trong đạo đức con người. Do đó, đạo đức học liên quan chặt chẽ với tâm lí học và giáo dục học. Tâm lí học sư phạm nghiên cứu những quy luật phát sinh, phát triển, biểu hiện và diễn biến của tâm lí con người dưới những tác động sư phạm. Vỡ vậy, tõm lớ học giỏo dục là một bộ phận của tõm lớ học sư phạm nghiên cứu quy luật hỡnh thành những phẩm chất nhõn cỏch của học sinh dưới những tác động giáo dục, phân tích về mặt tâm lí cấu trúc của hành vi đạo đức và cơ sở tâm lí học của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Quỏ trỡnh hỡnh thành những phẩm chất đạo đức cho học sinh là một quá trỡnh phức tạp. Mỗi phẩm chất đạo đức của học sinh là kết quả tác động của nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài. 1. Tổ chức giáo dục của nhà trường có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - Cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức là một khâu quan trọng trong việc giáo dục đạo đức của nhà trường. Thông qua các giờ học đạo đức và các môn học khác, học sinh sẽ được trang bị những tri thức về đạo đức một cách khái quát và hệ thống - Thông qua các hoạt động ngoại khóa. - Thông qua việc tiếp xúc với người thực việc thực 2. Không khí đạo đức của tập thể là môi trường phát sinh, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức. * Trong nhà trường, một học sinh có thể đồng thời là thành viên của một số tập thể khác nhau. Khi sinh hoạt trong tập thể, các em quen dần với việc tôn trọng ý kiến của tập thể. Trong tập thể, dư luận tập thể cũng có tác dụng điều chỉnh, kiểm tra việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của từng thành viên. Do đó, giáo viên phải chú ý : Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh (có mục đích thống nhất, có tinh thần trước xó hội, cú yờu cầu chăït chẽ với mọi thành viên, mọi thành viên phải phục tùng ý chớ của tập thể, cú sự lónh đạo thống nhất và có sự bỡnh đẳng giữa các thành viên). Xây dựng được dư luận tập thể thống nhất. Hướng dư luận tập thể theo một hướng nhất định và dẹp bỏ những dư luận không đúng đắn, không có lợi cho việc giáo dục đạo đức.
  7. * Mọi dư luận tập thể về những hành vi đạo đức sẽ tạo ra không khí đạo đức của tập thể. Và chính không khí đạo đức của tập thể lại trở thành môi trường, điều kiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức của học sinh. 3. Nề nếp sinh hoạt và sự tổ chức giáo dục ở gia đỡnh cú ý nghĩa đặc biệt trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Gia đỡnh là nơi diễn ra những mối quan hệ xó hội đầu tiên của con người. Trong gia đỡnh, cỏc thành viờn cú sự gắn bú mật thiết với nhau. Vỡ vậy, sinh hoạt trong gia đỡnh cú ảnh hưởng lớn đến sự hỡnh thành đạo đức cho học sinh, trong đó nề nếp sinh hoạt và sự tổ chức giáo dục của gia đỡnh cú ý nghĩa quan trọng. Cỏch ăn mặc, nói năng của cha mẹ, cách trao đổi hay bàn luận về một người nào đó, cách cha mẹ biểu lộ niềm vui, nỗi buồn, thái độ của cha mẹ đối với bạn, thù đều có ảnh hưởng ít nhiều đến đạo đức của con cái Do đó, nghiêm khắc đối với bản thân, kiểm soát từng hành vi, cử chỉ của mỡnh và cú thỏi độ phong cách đúng đắn trong sinh hoạt gia đỡnh đối với các bậc cha mẹ là phương pháp giáo dục đạo đức đầu tiên và quan trọng nhất. Hơn nữa, trẻ em không chỉ nhận giáo dục của gia đỡnh mà cũn cú cỏc quan hệ xó hội khỏc, cỏc em cũn chịu sự tỏc động của hoàn cảnh xó hội. Vỡ vậy, cha mẹ phải làm gương về đạo đức và phải giúp trẻ chống lại những ảnh hưởng xấu - Gia đỡnh cần phải xỏc định rừ mục đích của việc giáo dục đạo đức cho con cái của mỡnh. - Cha mẹ có sức thuyết phục lớn và quyền uy đối với con cái. Vỡ vậy, cha mẹ cần xõy dựng quyền uy cho đúng đắn. 4. Tự tu dưỡng là yếu tố quyết định trực tiếp trỡnh độ đạo đức của mỗi học sinh. - Sự hỡnh thành và phỏt triển đạo đức của mỗi cá nhân là quá trỡnh lõu dài và phức tạp. Trong quỏ trỡnh đó, các tác động bên ngoài và bên trong thường xuyên tác động lẫn nhau và vai trũ của mỗi yếu tố thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của con người. Sự hỡnh thành đạo đức của các em do ảnh hưởng của tác động bên ngoài mà trước hết là do tác động giáo dục của nhà trường, của tập thể, của gia đỡnh sẽ dần dần chuyển thành sự tự giỏo dục mà trong đó sự tự tu dưỡng là yếu tố cơ bản. - Tự tu dưỡng về mặt đạo đức là một hành động tự giác, có hệ thống mà mỗi cá nhân thực hiện đối với bản thân mỡnh nhằm khắc phục những hành vi trỏi đạo đức và bồi dưỡng những hành vi đạo đức của mỡnh, thỳc đẩy sự phát triển nhân cách. - Tự tu dưỡng là một yờu cầu tự nhiờn của cỏ nhõn ở trỡnh độ ý thức đó phỏt triển. Mọi người đều cần làm cho mỡnh tốt hơn, khắc phục những thói hư tật xấu, phân biệt được điều thiện với điều ác. Chớnh hoàn cảnh sống, sự giỏo dục và kinh nghiệm của cỏc em là nguồn gốc của sự tự tu dưỡng đạo đức của các em. - Điều kiện để tiến hành tự tu dưỡng : Học sinh phải nhận thức được bản thân mỡnh, đánh giá đúng mỡnh, luụn cú thỏi độ phê phán nghiêm túc đối với những hành vi đạo đức của mỡnh. Học sinh phải có viễn cảnh về cuộc sống tương lai, về lý tưởng của đời mỡnh. Học sinh phải cú nghị lực và phải cú ý chớ mạnh. Có sự giúp đỡ của tập thể, được dư luận tập thể đồng tỡnh ủng hộ, được sự hướng dẫn của giáo viên - Chớnh vỡ vậy, người giáo viên cần giúp đỡ mỗi học sinh :
  8. Nắm vững mục đích, phương pháp và tổ chức tự tu dưỡng của các em. Giáo viên cần hướng dẫn các em lập kế hoạch tự tu dưỡng. Trong kế hoạch tự tu dưỡng bao gồm những nét đạo đức mà các em cần rèn luyện, củng cố hay khắc phục. Hiểu được tự tu dưỡng diễn ra trong quá trỡnh hoạt động thực tiễn mới đem lại kết quả. Biết tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên. Chương VI: Tâm Lí Học Nhân Cách Người Thầy Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo. 1. Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do những yờu cầu khỏch quan của xó hội qui định - Sản phẩm này là kết quả tổng hợp của cả thầy lẫn trũ nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xó hội thành tài sản riờng của trũ. - Muốn tạo nên chất lượng cao của sản phẩm giáo dục thỡ người thầy phải có những phẩm chất nhõn cỏch phự hợp với những yờu cầu khỏch quan của nghề dạy học. Rừ ràng, sự trao dồi nhõn cỏch là một yờu cầu cấp thiết đối với người giáo viên. 2. Thầy giáo là người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo. Trong trường học, người trực tiếp thực hiện quan điểm giáo dục của Đảng, người quyết định “phương hướng của việc giảng dạy”, “lực lượng cốt cán trong sự nghiệp giáo dục, văn hóa” là người thầy giáo “nhân vật chủ đạo” trong nhà trường. Vỡ vậy, chất lượng giáo dục phụ thuộc phần lớn và đội ngũ thầy giỏo. Trên đà phát triển của giáo dục dù có xuất hiện các phương tiện dạy học hiện đại và tinh xảo đến đâu chăng nữa, nó không thể thay thế được vai trũ của người giáo viên. K. Đ. Usinxki đó viết : “Trong việc giỏo dục, tất cả phải dựa vào nhõn cỏch người giỏo dục, bởi vỡ sức mạnh của giỏo dục chỉ bắt nguồn từ nhõn cỏch của con người mà có” 3. Thầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa nhân loại và dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa đó trong chính thế hệ trẻ Nền văn hóa của nhân loại, cũng như của dân tộc chỉ được bảo tồn và phát triển thông qua sự lĩnh hội nền văn hóa đó ở thế hệ trẻ. Muốn cho sự lĩnh hội đó của trẻ đầy đủ, chính xác và biến thành cái riêng của chính nó, tự trẻ không làm được việc đó mà phải được huấn luyện theo phương thức nhà trường, thụng qua vai trũ của người thầy giáo. Như vậy, cơ chế lĩnh hội nền văn hóa xó hội là giỏo viờn tổ chức và điều khiển hoạt động lĩnh hội, học sinh hoạt động để lĩnh hội, chiếm lĩnh nền văn hóa đó. Với tư cách là chủ thể của hoạt động dạy - học, thầy và trũ đều phải hoạt động tích cực. Hoạt động của thầy không có mục đích tự thân, mà có mục đích tạo ra hoạt động tích cực của trũ. Trũ hoạt động theo sự tổ chức và điều khiển của thầy để tái sản xuất nền văn hóa nhân loại và dân tộc, tạo ra sự phát triển tâm lớ của chớnh mỡnh. Như vậy, thầy đó biến quỏ trỡnh giỏo dục của mỡnh thành quỏ trỡnh tự giỏo dục của trũ. Giỏo dục và tự giỏo dục thống nhất với nhau tạo nờn sản phẩm giỏo dục nhõn cỏch. Làm được việc này, thầy giáo xứng đáng là cái “dấu nối” giữa nền văn húa xó hội và việc tỏi sản xuất nền văn hóa đó ở trẻ. Tóm lại : Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo là tất yếu. Đây là một quá trỡnh lõu dài, phức tạp, đũi hỏi một sự học tập, rốn luyện kiờn trỡ và giàu sỏng tạo về mọi mặt ( chớnh
  9. trị, chuyờn mụn, nghiệp vụ ) để từng bước hỡnh thành lý tưởng nghề nghiệp cao cả và tài năng sư phạm hoàn hảo. Đặc điểm lao động của người thầy giáo. 1. Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người 2. Nghề mà cụng cụ chủ yếu là nhõn cỏch của chớnh mỡnh 3. Nghề dạy học là nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xó hội 4. Nghề đũi hỏi tớnh khoa học, tớnh nghệ thuật & tớnh sỏng tạo cao 5. Nghề dạy học là nghề lao động trí óc chuyên nghiệp ³Túm lại : Nghề sư phạm quả là nghề cao quý nhất trong cỏc nghề cao quý, nghề sỏng tạo nhất trong cỏc nghề sỏng tạo. Vỡ vậy, muốn cho hoạt động sư phạm có kết quả thỡ thầy giỏo phải cú những phẩm chất nhõn cỏch nhất định và năng lực sư phạm. Và nó cũng đặt ra cho xó hội phải dành cho thầy giỏo một vị trớ tinh thần và sự ưu đói vật chất xứng đáng, như Lênin đó núi : “Chỳng ta phải làm cho giáo viên ở nước ta có một địa vị mà từ trước đến nay họ chưa bao giờ có”. Cấu trúc nhân cách của người thầy giáo Nói đến nhân cách là nói đến tổng thể những phẩm chất và năng lực tạo nên bản sắc và giá trị tinh thần của mỗi người. Như vậy, cấu trúc của nhân cách là một hệ thống gồm hai mặt : phẩm chất và năng lực. Phẩm chất và năng lực đều là tổ hợp của ba yếu tố tâm lí cơ bản : nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ. Trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo gồm có những thành phần sau: - Cỏc phẩm chất : thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ, lũng yờu trẻ, lũng yờu nghề, những phẩm chất đạo đức phù hợp với hoạt động của người thầy giáo. - Các năng lực sư phạm : năng lực hiểu học sinh trong quá trỡnh dạy học và giỏo dục, tri thức và tầm hiểu biết, năng lực chế biến tài liệu học tập, năng lực dạy học, năng lực ngôn ngữ , năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực cảm hóa học sinh, năng lực đối xử khéo léo sư phạm, năng lực tổ chức hoạt động sư phạm v.v Phẩm chất của người thầy giáo 1.1. Thế giới quan khoa học Thế giới quan của người giáo viên chi phối nhiều mặt và thái độ của người giáo viên đối với hoạt động của mỡnh như việc lựa chọn nội dung, phương pháp giáo dục 1.2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người thầy giáo, là “ngôi sao dẫn đường” giúp cho thầy giáo luôn đi lên phía trước, thấy hết được giá trị lao động của mỡnh đối với thế hệ trẻ. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người thầy giáo được biểu hiện ra bên ngoài bằng niềm say mê nghề nghiệp, lũng yờu trẻ, lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với công việc, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm, lối sống giản dị và thân tỡnh Chớnh những cỏi đó sẽ tạo nên sưc mạnh giúp thầy giáo vượt qua mọi khó khăn về tinh thần và vật chất hoàn thành nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Mặt khỏc, lý tưởng của thầy giáo có ảnh hưởng sâu sắc và để lại những dấu ấn đậm nét trong tâm lý học sinh, nú cú tỏc dụng hướng dẫn, điều khiển quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ.
  10. Sự hỡnh thành và phỏt triển lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là một quá trỡnh hoạt động tích cực trong công tác giáo dục. Chính trong quá trỡnh đó, nhận thức về nghề càng được nâng cao, tỡnh cảm nghề nghiệp ngày càng sâu sắc, hành động trong nghề ngày càng tỏ rừ quyết tõm cao. 1.3. Lũng yờu trẻ - Lũng yờu người, trước hết là lũng yờu trẻ là một phẩm chất đặc trưng trong nhân cách người thầy giáo, vỡ lũng thương người, đó là đạo lí của cuộc sống. Lũng thương người, yêu trẻ càng sâu sắc bao nhiêu thỡ càng làm được nhiều việc vĩ đại bấy nhiêu.Có thể nói bí quyết thành công của nhà giáo xuất sắc là bắt nguồn từ một thứ tỡnh cảm vụ cựng sõu sắc - đó là tỡnh yờu trẻ. 1.4. Lũng yờu nghề (Yờu lao động sư phạm) - Lũng yờu trẻ và yờu nghề gắn bú chặt chẽ với nhau, lồng vào nhau. Càng yờu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu. Có yêu người mới có cơ sở để yêu nghề, để suốt đời phấn đấu vỡ lý tưởng cách mạng, vỡ lý tưởng nghề nghiệp. “Người thầy giáo có tỡnh yêu trong công việc là đủ cho họ trở thành người giáo viên tốt.” Năng lực của người thầy giáo (năng lực sư phạm) Năng lực sư phạm gồm các nhóm : năng lực giáo dục, năng lực dạy học và năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm. 1. Nhóm năng lực dạy học a. Năng lực hiểu trỡnh độ học sinh trong dạy học và giáo dục - Năng lực hiểu trỡnh độ học sinh trong dạy học và giáo dục là khả năng thâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ, sự hiểu biết tường tận về nhân cách của chúng, cũng như năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tõm lý của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục. - Năng lực hiểu học sinh được biểu hiện : Xác định được khối lượng kiến thức đó cú và mức độ, phạm vi lĩnh hội của học sinh. Từ đó xác định mức độ và khối lượng kiên thức mới cần trỡnh bày trong cụng tỏc dạy học và giỏo dục. Dựa vào sự quan sát tinh tế, thầy giáo có thể nhận biết được những học sinh khác nhau đó lĩnh hội lời giảng giải của mỡnh như thế nào, hoặc chỉ căn cứ vào những dấu hiệu dường không đáng kể mà có thể hiểu được những biến đổi nhỏ nhất trong tâm hồn học sinh, dự đoán được mức độ hiểu bài và có khi cũn phỏt hiện được cả mức độ hiểu sai lệch của chúng. Dự đoán được những thuận lợi và khó khăn, xác định đúng đắn mức độ căng thẳng cần thiết khi học sinh phải thực hiện những nhiệm vụ nhận thức. Năng lực hiểu học sinh là kết quả của một quá trỡnh lao động đầy trách nhiệm, thương yêu học sinh và sâu sát học sinh, nắm vững môn mỡnh dạy, am hiểu đầy đủ về tâm lý học trẻ em và tõm lý học sư phạm cùng với một số phẩm chất tâm lí khác như năng lực quan sát, óc tưởng tượng, khả năng phân tích và tổng hợp b. Tri thức và năng lực hiểu biết của thầy giáo - Đây là môït năng lực cơ bản của năng lực sư phạm, một trong những năng lực trụ cột của nghề dạy học. Vỡ : Do tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, nờn xó hội đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với trỡnh độ văn hóa chung của thế hệ trẻ, mặt khác cũng làm cho hứng thú và nguyện vọng của thế hệ trẻ ngày càng phát triển.
  11. Thầy giáo có nhiệm vụ phát triển nhân cách học sinh nhờ môït phương tiện đặc biệt là tri thức, quan điểm, kỹ năng, thái độ, nhất là những tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy của mỡnh. Tạo ra uy tín cho người thầy giáo. - Người thầy giáo có tri thức và tầm hiểu biết rộng thể hiện ở chỗ : Nắm vững và hiểu biết rộng mụn mỡnh phụ trỏch. Thường xuyên theo dừi những thành tựụ mới trong lĩnh vực khoa học thuộc mụn mỡnh phụ trỏch. Có năng lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc và hoàn thiện tri thức của mỡnh. - Để có năng lực này, đũi hỏi người thầy giáo cần có : Cú nhu cầu mở rộng tri thức và tầm hiểu biết. Có những kỹ năng để làm thỏa món nhu cầu đó (phương pháp tự học). c. Năng lực chế biến tài liệu học tập - Năng lực chế biến tài liệu học tập là năng lực gia công về mặt sư phạm của thầy giáo đối với tài liệu học tập nhằm làm cho nó phù hợp tối đa với trỡnh độ, với đặc điểm nhân cách học sinh và đảm bảo lôgic sư phạm. - Năng lực chế biến tài liệu học tập được thể hiện : Đánh giá đúng đắn tài liệu, xác lập được mối quan hệ giữa yêu cầu kiến thức của chương trỡnh với trỡnh độ nhận thức của học sinh . Biết xây dựng lại tài liệu để hỡnh thành cấu trỳc bài giảng vừa phự hợp với lụgic nhận thức, vừa phự hợp với lụgic sư phạm, lại thích hợp với trỡnh độ nhận thức của trẻ. - Muốn làm được điều đó, thầy giáo cần phải đảm bảo những yêu cầu sau : Có khả năng phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. Phải cú úc sỏng tạo. ểc sỏng tạo của thầy giỏo khi chế biến tài liệu thể hiện ở chỗ : Trỡnh bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận của mỡnh, cung cấp cho học sinh những kiến thức sõu sắc và chớnh xỏc, cú liờn hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Tỡm ra những phương pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho bài giảng đầy sức lôi cuốn và giàu cảm xúc tích cực Nhạy cảm với cỏi mới và giàu cảm hứng sỏng tạo. d. Năng lực truyền đạt tài liệu (Nắm vững kỹ thuật dạy học). Kết quả lĩnh hội tri thức phụ thuộc vào ba yếu tố : trỡnh độ nhận thức của học sinh, nội dung bài giảng và cách dạy của thầy. - Chuẩn bị bài tốt nhưng muốn dạy học đạt kết quả cao, người thầy giáo phải có năng lực truyền đạt tài liệu. Năng lực truyền đạt tài liệu là năng lực tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh qua bài giảng. - Năng lực này được thể hiện ở chỗ : Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho học sinh ở vị trí “người phát minh” trong quá trỡnh dạy học. Truyền đạt tài liệu rừ ràng, dễ hiểu và làm cho nú trở nờn vừa sức với học sinh. Gây hứng thú và kích thích học sinh suy nghĩ tích cực và độc lập. Tạo ra tõm thế cú lợi cho sự lĩnh hội, học tập.
  12. - Việc hỡnh thành một năng lực như vậy, nắm vững được kỹ thuật dạy học mới nêu trờn quả là khụng dễ dàng mà nú là kết quả của một quỏ trỡnh học tập nghiờm tỳc và rốn luyện tay nghề cụng phu. e. Năng lực ngôn ngữ - Năng lực ngôn ngữ là năng lực biểu đạt rừ ràng và mạch lạc ý nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh bằng lời núi cũng như nét mặt và điệu bộ. - Năng lực ngôn ngữ là một trong những năng lực quan trọng của người thầy giáo. Nó là công cụ sống cũn đảm bảo cho người thầy giáo thực hiện chức năng dạy học và giáo dục của mỡnh. - Năng lực ngôn ngữ của thầy giáo cần đảm bảo các yêu cầu sau : Nội dung ngụn ngữ phải sõu sắc : Từ mỗi đơn vị biểu đạt đến toàn bài giảng, ngôn ngữ phải chứa đựng mật độ thông tin lớn, diễn tả, trỡnh bày phải chớnh xỏc, cụ đọng. Lời núi, cỏch trỡnh bày, diễn giảng phải đảm bảo tính luận chứng, tính kế tục tức là từ ý nghĩa này dẫn đến ý nghĩa khỏc một cỏch lụgic. Nhõn cỏch của thầy giỏo là hậu thuẫn vững chắc và duy nhất cho lời núi của mỡnh. Hỡnh thức ngụn ngữ của người thầy giáo phải giản dị, sinh động : Lời núi giàu hỡnh ảnh, biểu cảm với cỏch phỏt õm mạch lạc. Lời núi không cầu kỳ, hoa mỹ, nhưng cũng không khô khan, tẻ nhạt, đừng dài dũng nhưng cũng đừng quá ngắn, khi cần có thể điểm qua một vài sự pha trũ nhẹ nhàng và sự khụi hài đúng chỗ. Phải có kỹ năng và kỹ xảo sử dụng khả năng truyền cảm của mỡnh trước học sinh bằng cách tận dụng và phối hợp giữa lời nói với ngôn ngữ phụ và những phương tiện của ngôn ngữ . 2. Nhóm năng lực giáo dục Năng lực giáo dục bao gồm : a. Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh - Đó là năng lực biết dựa vào mục đích giáo dục, yêu cầu đào tạo, hỡnh dung trước cần phải giáo dục cho từng học sinh những phẩm chất nhân cách nào và hướng hoạt động của mỡnh để đạt tới hỡnh mẫu trọn vẹn của con người mới. - Năng lực này thường được biểu hiện ở chỗ : Vừa có kỹ năng tiên đoán sự phát triển, vừa nắm được nguyên nhân và mức độ phát triển của học sinh. Hỡnh dung được hiệu quả của các tác động giáo dục nhằm hỡnh thành nhõn cỏch theo dự ỏn. - Để vạch dự án phát triển nhân cách học sinh, thầy giáo cần phải có : Óc tưởng tượng sư phạm. Tính lạc quan sư phạm, niềm tin vào sức mạnh giáo dục, tin vào con người. Có óc quan sát sư phạm tinh tế. Nhờ có năng lực này, công việc của giáo viên trở nên có kế hoạch và chủ động hơn. b. Năng lực giao tiếp sư phạm - Năng lực giao tiếp sư phạm là năng lực nhận thức nhanh chúng những biểu hiện bờn ngoài và những diễn biến tõm lý bờn trong của học sinh và bản thõn, đồng thời biết sử dụng hợp lí các
  13. phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức điều khiển và điều chỉnh quá trỡnh giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục. - Năng lực giao tiếp sư phạm được biểu hiện ở các kỹ năng chính như : Kỹ năng định hướng giao tiếp : thể hiện ở khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài như : sắc thái biểu cảm, ngữ điệu thanh điệu của ngôn ngữ, cử chỉ, đông tác, thời điểm và không gian giao tiếp mà phán đoán chính xác về nhân cách cũng như mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. Kỹ năng định vị : đó là khả năng biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt vị trí của mỡnh vào vị trớ của đối tượng và biết tạo ra điều kiện để đối tượng chủ động, thoải mái giao tiếp với mỡnh. Kỹ năng điều khiển quá trỡnh giao tiếp thể hiện ở : kỹ năng điều khiển đối tượng giao tiếp, kỹ năng làm chủ trạng thái cảm xúc của bản thân và kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp. *) Kỹ năng làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thõn : biết kiềm chế trạng thỏi xỳc cảm mạnh, khắc phụ những tõm trạng cú hại, khi cần thiết cú thể bộc lộ những tỡnh cảm mà lỳc này khụng cú hoặc cú nhưng yếu ớt. Đó chính là biết điều chỉnh và điều khiển các diễn biến tâm lí của mỡnh cho phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. *) Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp. Phương tiện giao tiếp đặc trưng của con người là lời nói. Kỹ năng này biểu hiện ở chỗ : giáo viên biết lựa chọn những từ “đắt”, thông minh, hiền hũa, lịch sự trong giao tiếp ; mặt khỏc biết sử dụng những phương tiện phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười - Ngoài ra, thầy giỏo cũn cú sự tiếp xỳc với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với các tổ chức xó hội khỏc. Thụng qua sự giao tiếp này, thầy giỏo đóng góp công sức của mỡnh vào việc thống nhất tác động giữa các lực lượng giáo dục, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ. Việc rèn luyện năng lực giao tiếp không tách rời với việc rèn luyện các phẩm chất của nhân cách. c. Năng lực cảm hóa học sinh - Năng lực cảm hóa học sinh là năng lực gây được ảnh hưởng trực tiếp của mỡnh bằng tỡnh cảm và ý chớ đối với học sinh. Nói cách khác đó là khả năng làm cho học sinh nghe, tin và làm theo mỡnh bằng tỡnh cảm và niềm tin. - Năng lực cảm hóa học sinh phụ thuộc vào một tổ hợp các phẩm chất nhân cách người thầy giáo như : Tinh thần trỏch nhiệm và nhiệt tỡnh trong cụng tỏc. Niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa cũng như kỹ năng truyền đạt niềm tin đó Lũng tụn trọng học sinh , phong cỏch dõn chủ nhưng trên cơ sở yêu cầu cao đối với học sinh (cần tránh sự khoan dung vô nguyên tắc, sự cả tin một cách ngây thơ, sự thiếu kiên quyết của người thầy giáo ) Sự chu đáo và khéo léo đối xử của giáo viên. Lũng vị tha và cỏc phẩm chất của ý chớ. - Để có năng lực này, thầy giáo cần : Phải phấn đấu và tu dưỡng để có nếp sống văn hóa cao, phong cách sống mẫu mực nhằm tạo ra một uy tín chân chính và thực sự.
  14. Xõy dựng một quan hệ thầy trũ tốt đẹp : vừa nghiêm túc, vừa thân mật; có thái độ yêu thương và tin tưởng học sinh; biết đối xử dân chủ và công bằng, chân thành và giản dị; biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Có tư thế, tác phong mẫu mực trước học sinh . d. Năng lực đối xử khéo léo sư phạm Trong quỏ trỡnh giỏo dục, thầy giỏo thường đứng trước nhiều tỡnh huống sư phạm khác nhau đũi hỏi người thầy giáo phải giải quyết linh hoạt, đúng đắn và có tính giáo dục cao. Sự khéo léo đối xử sư phạm là một thành phần quan trọng của “tài nghệ sư phạm”. - Sự khéo léo đối xử sư phạm là kỹ năng tỡm ra những phương thức tác động đến học sinh một cách hiệu quả nhất, là sự cân nhắc đúng đắn những nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với những đặc điểm và khả năng của cá nhân cũng như tập thể học sinh trong từng tỡnh huống sư phạm cụ thể . - Năng lực này được biểu hiện : Sự nhạy bén về mức độ sử dụng bất cứ một tác động sư phạm nào : khuyến khích, trách phạt Nhanh chóng xác định được vấn đề xảy ra và kịp thời áp dụng những biện pháp thích hợp. Quan tâm đầy đủ,chu đáo, có lũng tốt, tế nhị, vị tha, cú tớnh đến đặc điểm cá nhân từng học sinh . Biết phát hiện kịp thời và giải quyết khéo léo những vấn đề xảy ra bất ngờ, không nóng vội, không thô bạo. Biết biến cái bị động thành cái chủ động, giải quyết một cách mau lẹ những vấn đề phức tạp đặt ra trong công tác dạy học và giáo dục. 3. Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm - Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm là khả năng tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác của công tác dạy học và giáo dục trong mọi hoạt động của học sinh; Biết tổ chức lớp thành một tập thể đoàn kết, thân ái và có kỹ luật chặt chẽ, đồng thời cũn biết tổ chức và vận động nhân dân, cha mẹ học sinh và các tổ chức xó hội tham gia vào sự nghiệp giỏo dục theo một mục tiờu xỏc định. - Để có được năng lực này, đũi hỏi người thầy giáo : Biết vạch kế hoạch hoạt động cho tập thể học sinh, kết hợp yêu cầu trước mắt và lâu dài, đảm bảo tính nguyên tắc và tính linh hoạt của kế hoạch, biết vạch kế hoạch đi đôi với kiểm tra để đánh giá hiệu quả và sẵn sàng bổ sung kế hoạch. Biết sử dụng đúng đắn các hỡnh thức và phương pháp dạy học và giáo dục khác nhau nhằm tác động sâu sắc đến tư tưởng và tỡnh cảm của học sinh. Biết định mức độ và giới hạn của từng biện pháp dạy học và giáo dục khác nhau. Có nghị lực và dũng cảm tin vào sự đúng đắn của kế hoạch và các biện pháp giáo dục. Sự hỡnh thành uy tín của người thầy giáo Hiệu quả của giáo dục và dạy học phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của người thầy giáo. Người thầy giáo có uy tín thường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng và tỡnh cảm của học sinh. Họ được học sinh thừa nhận có nhiều phẩm chất và năng lực tốt đẹp, họ được các em kính trọng và yêu mến.
  15. Uy tín nói một cách cô đọng và đầy đủ - đó là tấm lũng và tài năng của người thầy giáo. Bằng tài năng, thầy giáo mới đạt được hiệu quả cao trong công tác dạy học và giáo dục. Uy tớn là kết quả của sự hoàn thiện nhân cách, là hiệu quả lao động đầy kiên trỡ và giàu sỏng tạo, là do sự kiến tạo quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trũ. Uy tớn của người thầy giáo là một yếu tố vô cùng quan trọng trong công tác sư phạm, vỡ : Tạo cho việc dạy học và giáo dục đạt hiệu quả cao. Học sinh cú nghe, tin và làm theo thầy hay khụng cũng do uy tớn của thầy mà cú. Thầy giáo có xứng đáng cho nền giáo dục tiến bộ, cho điều hay lẽ phải hay không, cũng xuất phát từ uy tín của người thầy giáo. Làm cho khả năng cảm hóa của người thầy có uy tín được nhân lên gấp bội, nó ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến tư tưởng, tỡnh cảm của học sinh, được các em kính trọng và yêu mến. - Muốn hỡnh thành uy tớn, người thầy giáo phải đáp ứng các yêu cầu sau : Thương yêu học sinh và tận tụy với nghề. Cụng bằng trong đối xử. Phải cú chớ tiến thủ. Có phương pháp và kỹ năng tác động trong giáo dục và dạy học hợp lí, hiệu quả và sáng tạo. Tác phong mô phạm, gương mẫu về mọi mặt, mọi lúc và mọi nơi. ³Túm lại : Nhân cách của thầy giáo là bộ mặt chính trị - đạo đức, là công cụ chủ yếu để tạo ra sản phẩm giáo dục. Sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch là cả một quỏ trỡnh tu dưỡng văn hóa và rèn luyện tay nghề trong thực tiễn sư phạm. Nhân cách hoàn thiện và có sức tỏa sáng sẽ tạo uy tín chân chính cho người thầy giáo.