Đề tài Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

pdf 131 trang ngocly 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_danh_gia_thuc_trang_moi_truong_kinh_doanh_cua_nganh_c.pdf

Nội dung text: Đề tài Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

  1. Đề tài tham dự cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 Đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam
  2. MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản lượng cân bằng và Chính sách kích thích kinh tế. 5 1. Cơ sở lý thuyết về sản lượng cân bằng trong nền kinh tế 5 1.1. Mô hình IS- LM 5 1.2. Giải thích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô bằng mô hình IS – LM 8 1.3. Hiệu lực của các chính sách Kinh tế vĩ mô 13 2. Chính sách kích thích kinh tế. 14 2.1. Khái niệm Chính sách kích thích kinh tế 14 2.2. Tác động của Chính sách Kích thích kinh tế. 15 2.2.1. Tác động tích cực 15 2.2.2. Tác động tiêu cực 17 Chương 2: Thực trạng triển khai và hiệu quả tác động của CSKTKT của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2009. 19 1. Bối cảnh nền kinh tế Thế giới và Việt Nam trong thời gian qua. 19 1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới từ sau cuộc đại khủng hoảng 2008 19 1.2. Bối cảnh kinh tế Việt Nam. 20 2. Mục tiêu của CS KTKT của Việt Nam. 23 2.1. Mục tiêu tổng quát. 23 2.2. Các mục tiêu cụ thể: 23 2.2.1. Mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khầu 23 2.2.2. Mục tiêu thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng, kiềm chế lạm phát. 23 2.2.3. Mục tiêu an sinh xã hội. 24 3. Thực trạng triển khai Chính sách kích thích kinh tế. 25 3.1. Thực trạng triển khai Chính sách tài khoá 25 3.1.1. Triển khai gói hỗ trợ lãi suất 25 3
  3. 3.1.2. Nhóm giải pháp về thuế 27 3.1.3. Nhóm đầu tư công và an sinh xã hội. 28 3.2. Thực trang triển khai của Chính sách tiền tệ. 29 4. Lượng hoá tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời gian qua. 32 4.1. Mô tả số liệu. 32 4.2. Phân tích kết quả của mô hình. 34 4.2.1. Phân tích tác động của chính sách khoá đến GDP và CPI. 34 4.2.2. Phân tích tác dộng của cung tiền M2 lên GDP và CPI. 37 5. Đánh giá hiệu quả tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời gian qua. 41 5.1. Đánh giá dựa trên các yếu tố định tính 42 5.2. Đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng. 47 Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất nhằm 50 nâng cao hiệu quả của Chính sách kính thích kinh tế trong 50 thời gian tới. 50 1. Bài học kinh nghiệm 50 1.1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước có xu hướng giảm khi CSTK được mở rộng. 50 1.2. Những hạn chế trong gói hỗ trợ lãi suất 51 1.3. Những hạn chế trong gói đầu tư công và cho nông dân vay vốn. 52 1.4. Những ảnh hưởng của CS KTKT lên thị trường ngoại hối, thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán 54 1.5. Chính sách Kích thích kinh tế tạo ra sự méo mó trong nền kinh tế. 55 2. Gợi ý chính sách. 56 2.1. Tái cấu trúc nền kinh tế. 56 2.2. Thực hiện các biện pháp tạo đầu ra cho sản phẩm. 56 2.3. Nâng cao hiệu quả của gói kích thích vào khu vực nông thôn 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phụ lục 1: Cơ sở lý thuyết của phương pháp BD- RTPLSs 63 4
  4. Phụ lục 2 70 Phụ lục 3 73 5
  5. MỤC LỤC HÌNH H nh 1: Sự h nh thành đường IS 6 H nh 2: Sự dịch chuyển của đường IS 7 H nh 3: Sự h nh thành đường LM 7 H nh 4: Sự dịch chuyển đường LM 8 H nh 5: Tác động của CSTK nới lỏng 9 H nh 6: Hiệu ứng số nhân 10 H nh 7: Hiệu ứng xua đuổi 11 H nh 8: Tác động của CSTK thắt chặt 12 H nh 9: Tác động của CSTT thả lỏng 12 H nh 10: Tác động của CSTT thắt chặt 13 H nh 11: Các t nh huống đặc biệt 14 H nh 12: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Hoa K giai đoạn 1965- 1995 16 H nh 13: Cung tiền, tốc độ lưu thông tiền tệ và GDP danh nghĩa Hoa K giai đoạn 1960- 2000 17 H nh 14: Tốc độ tăng trưởng GDP thực. Đơn vị: % 20 H nh 15: Chỉ số giá tiêu dùng theo tháng năm 2008. 21 H nh 16: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đơn vị: % 21 H nh 17: Cán cân thương mại. Đơn vị: Tỉ USD. 22 H nh 18: Vốn FDI đăng kí qua các năm. Đơn vị: Triệu USD. 22 H nh 19. Diễn biến điều hành Lãi suất của NHNN. Đơn vị: % 29 H nh 20: Cung tiền M2. Đơn vị: Tỉ đồng 31 H nh 21: dGDP/dG trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý 35 H nh 22: dCPI/d%G trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý 37 H nh 23: d%GDP/d%M2 trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng 39 và theo quý 39 H nh 24: dGDP/dG theo quý 39 H nh 25: dGDP/dM2 theo tháng 40 6
  6. H nh 26: dCPI/d%M2 trung b nh năm theo tháng và theo quý 40 H nh 27: Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2008- 2009 42 H nh 28: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2008- 2009. Đơn vị:% 42 H nh 29: GDP và giá trị sản lượng các khu vực trong ngành kinh tế. 43 Đơn vị: Tỉ đồng. 43 H nh 30: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo quý 2008- 2009. 44 Đơn vị: Tỉ đồng 44 H nh 32: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu theo tháng năm 2009. 46 Đơn vị: % 46 H nh 33: Tỉ lệ thất nghiệp 2005- 2009. Đơn vị: % 46 H nh 34: Thâm hụt Ngân sách theo %GDP. Đơn vị: % 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU ảng 1: Cơ cấu của gói kích thích kinh tế. Đơn vị: Tỉ đồng 25 ảng 2: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy 34 ảng 3: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy 37 ảng 4: Một số chỉ tiêu đại diện cho tiêu dùng. Đơn vị: % 45 7
  7. DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank BD-RTPLSs Bi-Directional Reiterative Truncated Projected Least Squares CPI Consumption Price Index CS KTKT Chính sách kích thích kinh tế CSTK Chính sách tài khoá CSTT Chính sách tiền tệ DEA Data Envelopment Analysis DN Doanh nghiệp FDI Foreign Direct Investment GDP Gross Domestic Product IMF International Monetary Fund NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam USD United Stated Dollar VND Vietnam dong WTO World Trade Organization 8
  8. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn mười năm đổi mới, một năm sau khi gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO (World Trade Organization), năm 2007 có thể nói là năm kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng GDP cả năm 2007 lên tới 8,5%. Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế th lạm phát cũng tăng cao. Tháng 12 năm 2007, chỉ số CPI đã tăng 12,63% so với tháng 12 năm 2006. Tăng trưởng tín dụng của năm 2007 đã vượt mức mục tiêu 21-23% đề ra vào đầu năm, lên tới trên 35%. Lạm phát tăng cao, tín dụng tăng trưởng nóng đã cho thấy những bất ổn tiềm ẩn trong nền kinh tế. Đến cuối 2008, ảnh hưởng của khủng hoảng tín dụng nợ dưới chuẩn ở Mĩ lan rộng và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn thế giới. Trước sự tàn phá nặng nề của cuộc khủng hoảng, Chính sách kích thích kinh tế (CS KTKT) đi kèm với các gói kích cầu khổng lồ đã trở thành công cụ được các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, sử dụng để ngăn chặn sự tụt dốc của nền kinh tế. Nh n tổng thể, CS KTKT của Chính phủ Việt Nam thực hiện trong thời gian qua đã mang lại những kết quả tích cực. Tốc độ tăng trưởng thực năm 2009 đạt 5,32%, tỉ lệ lạm phát được kiềm chế ở mức 6,88% trong bối cảnh nhiều nước có mức tăng trưởng âm như Mĩ, Nhật và Khu vực EU1. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, CS KTKT cũng gây ra những tác nguy cơ trong dài hạn mà điển h nh là thâm hụt ngân sách, lạm phát trở lại và t nh trạng nền kinh tế bị bóp méo. Theo nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên phó chủ tịch phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các báo cáo hiệu quả của CS KTKT (chủ yếu là của ộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước) còn chung chung, thiếu những thông tin cụ thể chuyên sâu. Hơn nữa, cho đến thời điểm đầu quí II năm 2010, vấn đề khủng hoảng nợ ở Hy Lạp và một số nước châu Âu đang đe dọa đến nền kinh tế toàn cầu, dấy lên 1
  9. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com những lo ngại về một cuộc khủng hoảng mới. Chính v thế, yêu cầu về một báo cáo đánh giá đầy đủ và sát thực về CS KTKT của Chính phủ trong thời gian qua càng trở nên cấp thiết. 2
  10. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Chính v những lí do đó, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả tác động của Chính sách kích thích kinh tế của chính phủ đến nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008- 2009” với mục đích đưa ra một đánh giá cụ thể và chuyên sâu hơn về hiệu quả tác động của Chính sách kích thích kinh tế. Qua đó, dựa trên kết quả nghiên cứu được, rút ra các bài học kinh nghiệm, đồng thời kiến nghị một số gợi ý chính sách để nâng cao hiệu quả của CS KTKT trong tương lai. I. Nộ i dung nghiên c ứu 1. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu Nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là tác động của CS KTKT, bao gồm cả Chính sách tài khoá (CSTK) và Chính sách tiền tệ (CSTT), mà chính phủ đã thực hiện trong giai đoạn 2008- 2009 lên các chỉ số vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam. ài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi nền kinh tế Việt Nam kể từ năm 2008 cho đến nay. Tuy nhiên, do đặc thù của phương pháp lượng hoá BD-RTPLS2 (Bi- Directional Reiterative Truncated Projected Least Squares ), nhóm cũng sử dụng số liệu về Tổng sản phẩm quốc nội GDP theo giá thực tế, Chỉ số giá tiêu dùng CPI, Chi tiêu chính phủ G và Cung tiền M2 từ năm 1991 cho đến năm 2009. 2. Mục tiêu nghiên cứu ài nghiên cứu của nhóm nhằm đạt được 3 mục tiêu chính. Thứ nhất là làm rõ các vấn đề lý luận về CS KTKT, nội dung của CS KTKT và tác động của nó đến các biến số kinh tế vĩ mô. Thứ hai là t m hiểu thực trạng của CS KTKT, lượng hóa tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Thứ ba là trên cơ sở nghiên cứu lý luận thực trạng CS KTKT của Việt Nam, rút ra một số bài học kinh nghiệm và một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của CS KTKT trong thời gian tới. II. Phương pháp nghiên c ứu: 3
  11. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các báo cáo về CS KTKT ở Việt Nam và trên thế giới. Nghiên cứu các văn bản chính sách liên quan đến CS KTKT 4
  12. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 2. Phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu: Nghiên cứu các chỉ số, đặc biệt là các biến số vĩ mô trong nền kinh tế để đánh giá t nh trạng của nền kinh tế trước và sau gói kích cầu. 3. Phương pháp phỏng vấn ý kiến của các chuyên gia: Nhóm nghiên cứu tham khảo ý kiến và các hướng dẫn của các chuyên gia trong lĩnh vực hoạch định chính sách kinh tế như Tiến sĩ Võ Trí Thành3 để có thể có được cái nh n đúng hướng và chuẩn xác. Thêm vào đó, do đặc thù của bài nghiên cứu là có sử dụng phương pháp; định lượng D-RTPLSs - một phương pháp mới được phát triển trên thế giới trong khoảng một thập kỉ trở lại đây, nhóm đã nhờ đến sự giúp đỡ của tiến sĩ Johnathan E. Leightner ở trường đại học Augusta State, Mỹ. Ông cũng là người đã phát triển phương pháp D-RTPLSs từ năm 2000 và đã có nhiều nghiên cứu thành công sử dụng phương pháp này. 4. Phương pháp định lượng: Để đánh giá hiệu quả của gói kích cầu, nhóm nghiên cứu dùng phương pháp BD- RTPLSs (Bi-Directional Reiterative Truncated Projected Least Squares) nhằm xác định được đạo hàm của GDP và CPI theo biến 4 số chi tiêu chính phủ G và cung tiền M2. Phương pháp này được Giáo sư Leightner phát triển từ năm 2000. Ưu điểm vượt trội của phương pháp này là nhà nghiên cứu không phải phụ thuộc vào một mô h nh kinh tế làm cơ sở và cho phép t m ra mối liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc mà không cần số liệu về các biến số khác cũng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. III. Tính mới và tính thực tiễn của đề tài: Sau khi cuộc khủng hoảng lan rộng tới Việt Nam, có 4 báo cáo đáng chú ý đó là: ài thảo luận chính sách số 4 của Chương tr nh Việt Nam, Đại học Harvard; Thảo luận chính sách số 1 về CS KTKT của Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách (CEPR) thuộc Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; áo cáo của nhóm tác giả tại Trung tâm phân tích và dự báo (CAF) và Trung tâm nghiên cứu chính sách phát triển (DEPOCEN) theo yêu cầu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; và 5
  13. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách Nông nghiệp (IPSARD). Các nghiên cứu này chủ yếu được tiến hành và công bố vào thời điểm đầu năm 2009. Do đó, các báo cáo này chủ yếu phục vụ cho việc đưa ra các quyết định 6
  14. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com kích cầu trong suốt năm 2009. Hơn nữa, v giới hạn về thông tin, các đề tài nghiên cứu này đã không đưa ra được nhận định về hiệu quả của gói kích cầu. Trong thời gian gần hơn, có những báo cáo ngắn gọn và sơ lược của một số tác giả trên các báo. Tuy nhiên, v giới hạn về thời gian và quy mô nghiên cứu, các báo cáo này chủ yếu dùng các phương pháp định tính và phân tích số liệu. Như vậy, có thể thấy là việc áp dụng các phương pháp định lượng vào nghiên cứu hiệu quả của CS KTKT ở Việt Nam hiện đang vô cùng hạn chế. Trong khi đó, các phương pháp định lượng lại ngày càng có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khoa học. Chính v thế, nhóm nghiên cứu quyết định theo đuổi đề tài ”Đánh giá hiệu quả của CS KTKT đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008-2009”. Nghiên cứu của nhóm không chỉ dừng lại ở các phương pháp định tính mà còn sử dụng phương pháp định lượng với một cách tiếp cận rất mới mẻ là phương pháp BD-RTPLSs – một phương pháp chưa từng được áp dụng đối với số liệu của Việt Nam. 7
  15. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản lượng cân bằng và Chính sách kích thích kinh tế. 1. Cơ sở lý thuyết về sản lượng cân bằng trong nền kinh tế . 1.1. Mô hình IS- LM Mô h nh IS-LM cũng được biết đến như là mô h nh Hicks-Hansen, được nhà kinh tế học John Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế học của Hoa Kỳ Alvin Hansen (1887-1975) đưa ra và phát triển. Mô h nh IS-LM đã được sử dụng để kết hợp các hoạt động khác nhau của nền kinh tế. Nó là sự kết hợp của thị trường tài chính (tiền tệ) với thị trường hàng hóa và dịch vụ. Theo Nghiên cứu “ Lý thuyết kinh tế vĩ mô kể từ Keynes và hàm ý cho tầm nh n chính sách ở Việt Nam” của Tiến sĩ. Nguyễn Đức Thành5, các lý thuyết về chính sách kinh tế vĩ mô tập trung tranh luận xung quanh hai tuyến nội dung chính. Thứ nhất là vai trò của chính phủ và ý nghĩa của các chính sách, thứ hai là cách thức sử dụng các chính sách đó. Những người theo trường phái Keynes cho rằng chính phủ có thể sử dụng CSTK và CSTT để can thiệp và điều tiết nền kinh tế. Những người theo phái trọng tiền lại cho rằng chỉ CSTT là có nhiều tác dụng, dù sự can thiệp thường là sai lầm hoặc chậm chễ, có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Ngược lại, những người theo chu kỳ kinh doanh thực lại phủ nhận vai trò của CSTK và CSTT với lập luận rằng những biến thiên trong nền kinh tế xuất phát từ sự thay đổi trong năng suất và cách tổ chức quá tr nh sản xuất thực. Trong khi đó, trường phái Áo tin rằng cách tốt nhất là để thị trường tự điều tiết và những can thiệp của chính phủ sẽ chỉ tạo ra những bất ổn méo mó trong nền kinh tế. Trọng tâm thứ hai liên quan đến kỹ thuật điều hành chính sách. Sự tổng hợp của phái Tân cổ điển đã xác định vai trò của “bàn tay hữu h nh” và “bàn tay vô h nh”. Kể từ đó, vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô không còn được ở vị trí độc tôn như trước. Trường 8
  16. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com phái này cũng cảnh báo rằng các chính sách chỉ có tác động trong ngắn hạn mà thôi. Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Đức Thành, những vấn đề lớn nhất, bao quát nhất của chính sách kinh tế vĩ mô đã được đặt ra ở Keynes như: hành vi của các 9
  17. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com thành phần khác nhau trong tổng cầu, tầm quan trọng của kỳ vọng về tương lai, tất cả là chất liệu quý giá cho việc h nh thành chính sách vĩ mô. Theo thời gian và sự b nh dân hóa đồng thời là giản dị hóa các quan điểm cốt lõi, chỉ còn lại các kỹ thuật chính sách như nới lỏng hay thắt chặt tài khóa và tiền tệ, giống như trong mô h nh IS-LM6 đơn giản. Qua đó, chúng ta thấy được tầm quan trọng của mô h nh IS – LM trong việc cung cấp một cơ sở lý thuyết cho việc sử dụng các CSTK và CSTT của chính phủ. Đường IS phản ánh những tổ hợp lãi suất r và sản lượng Y mà tại đó thị trường hàng hoá cân bằng. H nh 1 cho thấy cách xây dựng đường IS. Giao điểm của AD1 và AD2 với đường 45 độ cho ta sản lượng Y1, Y2 mà tại đó, Y bằng AD, nghĩa là thị trường hàng hoá cân bằng. Trong đồ thị H nh 1, ứng với mỗi sản lượng Y1, Y2 ta có lãi suất r1 và r2. Như vậy, các điểm A(r1,Y1); B(r2,Y2) là tổ hợp (r, Y) thoả mãn Y bằng AD; hay nói cách khác, tại mức lãi suất r1 và r2, thị trường hàng hoá cân bằng. Tổ hợp hai điểm này cho ta đường IS. Đường IS là đường dốc xuống thể hiện rằng khi lãi suất r giảm, sản lượng Y sẽ tăng để thị trường hàng hoá cân bằng và ngược lại. H nh 1: Sự h nh thành đường IS Sự dịch chuyển của tổng cầu trong nền kinh tế sẽ dẫn đến sự dịch chuyển của đường IS. Khi đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2, đường IS dịch chuyển 10
  18. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com từ IS1 đến IS2 (H nh 2). Khoảng dịch chuyển ngang của đường IS đúng bằng khoảng dịch chuyển ngang của đừờng tổng cầu. Sự dịch chuyển này được minh hoạ trong h nh vẽ. 11
  19. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 2: Sự dịch chuyển của đường IS Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất r và sản lượng Y mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. Đồ thị H nh 3 cho thấy sự h nh thành dường LM. Tương tự như trên, giao điểm giữa đường cung tiền M và đương cầu tiền D1 và D2 xác định lãi suất r1 và r2 mà tại đó, thị trường tiền tệ cân bằng. Ứng với r1 và r2, trong hệ toạ độ (rY), xác định được sản lượng Y1 và Y2. Các tổ hợp A(r1,Y1); B(r2,Y2) cho ta đường LM. Đường LM là đường dốc lên cho thấy khi lãi suất tăng th sản lượng tăng để thị trường tiền tệ cân bằng và ngược lại. H nh 3: Sự h nh thành đường LM Khi có sự dịch chuyển của đường cung tiền từ SM1 đến SM2, đường LM dịch chuyển từ LM1 đến LM2. Sự dịch chuyển này được minh hoạ trong H nh 4. 12
  20. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 4: Sự dịch chuyển đường LM Sự cân bằng đồng thời trên hai thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ chỉ xảy ra khi nền kinh tế vừa nằm trên cả IS và LM, trên đồ thị là giao điểm của hai đường IS & LM. 1.2. Giải thích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô bằng mô hình IS – LM. Trong từng hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế, chính phủ có thể sử dụng CSTK và CSTT một cách thích hợp để nền kinh tế đạt mức cân bằng tại sản lượng tối ưu. Mô h nh IS – LM cung cấp cơ sở lý thuyết về cơ chế tác động của CSTK và CSTT của chính phủ lên sản lượng cân bằng Y của nền kinh tế. Trước hết, ta xem xét tác động của CSTK. Trong trường hợp 1 (H nh 6), khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng không đạt sản lượng tối ưu, Y < YP. Lúc này, chính phủ sử dụng CSTK nới lỏng, làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải. Khi đó, đường IS1 cũng dịch chuyển sang phải thành đường IS2. Điểm cân bằng giữa thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ dịch chuyển từ E1 sang E2, sản lượng cân bằng dịch chuyển từ Y1 sang Y2. Như vậy, CSTK nới lỏng làm tăng tổng cầu, đã làm tăng sản lượng cân bằng của nền kinh tế trong trường hợp suy thoái. 13
  21. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 5: Tác động của CSTK nới lỏng Cơ chế tác động của CSTK đến tổng cầu như sau: CSTK nới lỏng, cũng tức là gia tăng chi tiêu chính phủ tác động đến tổng cầu. Trong cuốn Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, N.G.Mankiw đưa ra ví dụ: Giả sử khi Bộ quốc phòng Mĩ, quyết định đặt hàng máy bay chiến đấu trị giá 20 tỉ đô la Mĩ từ oeing, hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới. Đơn đặt hàng này làm tăng yêu cầu về sản lượng của sản phẩm máy bay của Boeing, khiến công ty này phải thuê thêm nhân công và gia tăng sản xuất. V oeing là một phần trong nền kinh tế, cầu về sản phẩm của oeing tăng có nghĩa là cầu về hàng hoá và dịch vụ ở mỗi mức giá cũng tăng. Do đó, đường tổng cầu dịch sang bên phải. Tuy nhiên, đơn đặt hàng của chính phủ không làm dịch chuyển đường cầu sang phải bằng một lượng đúng bằng 20 tỉ đô la Mĩ. Lượng thay đổi này do 2 hiệu ứng quyết định: hiệu ứng số nhân và hiệu ứng xua đuổi. Hiệu ứng số nhân: Việc chính phủ mua 20 tỉ đô la Mĩ máy bay chiến đấu từ oeing có tác động kép. Tác động trực tiếp là sự gia tăng nhân công và lợi nhuận của Boeing. Từ đó, thu nhập của các nhân viên trong hãng hàng không này tăng, họ tăng cường chi tiêu vào tiêu dùng hàng hoá. Kết quả là việc mua hàng từ Boeing của chính phủ đã tăng cầu về hàng hoá của rất nhiều những DN khác trong nền kinh tế. Đó gọi là hiệu ứng số nhân. Hiệu ứng này sẽ tiếp tục có tác dụng xa hơn. Khi cầu về hàng hoá của các DN tăng lên, họ mở rộng sản xuất và thuê nhiều nhân công và 14
  22. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com có lợi nhuận cao hơn. Thu nhập cao và lợi nhuận lại tiếp tục kích thích tiêu dùng. Nói tóm lại, thu nhập cao kích thích tiêu dùng, và tiêu dùng cao lại làm tăng thu nhập. Khi gộp tất cả các tác động này lại, tác động của tăng chi tiêu chính phủ sẽ 15
  23. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com lớn hơn nhiều so với lượng tiền mà chính phủ bỏ ra. Đồ thị H nh 7 minh hoạ cho hiệu ứng số nhân. Mức tăng 20 tỉ đô trong mua sắm chính phủ lúc đầu dịch chuyển đường cầu sang phải (AD1 đến AD2) 20 tỉ. Nhưng khi thu nhập tăng khiến người tiêu dùng tăng chi tiêu của họ, đường tổng cầu dịch chuyển đến AD3. Hiệu ứng số nhân cũng có thể bắt nguồn từ hành vi tăng cầu đầu tư khi các nhà sản xuất nhận thấy tiêu dùng đang tăng. Ví dụ, oeing có thể quyết định mua sắm thêm máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng. Trong trường hợp này, tăng chi tiêu chính phủ dẫn tới tăng cầu đầu tư và hiệu ứng này còn được gọi là gia tốc đầu tư. H nh 6: Hiệu ứng số nhân Hiệu ứng xua đuổi hay Hiệu ứng lấn át: Tiếp tục ví dụ về việc chính phủ mua sắm máy bay của Boeing khiến thu nhập của nhân viên và chủ sở hữu của oeing và nhiều DN khác tăng lên. Khi đó, các hộ gia đ nh sẽ có xu hướng mua sắm nhiều hàng hoá dịch vụ hơn, và kết quả là họ sẽ nắm giữ nhiều tiền hơn khiến cầu về tiền tăng. Trong trường hợp cung tiền không đổi, lãi suất cân bằng của thị trường sẽ tăng từ lên khiến cầu về đầu tư sẽ giảm xuống, làm tổng cầu giảm. 16
  24. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 7: Hiệu ứng xua đuổi Hiệu ứng xua đuổi được biểu diễn bằng mô h nh IS- LM trong H nh 8. Khi CSTK làm đường tổng cầu dịch chuyển một khoảng , giả sử lãi suất thực tế r không đổi, sản lượng Y phải dịch chuyển một khoảng , và điểm cân bằng của thị trương hàng hoá phải là tại giao điểm của AD2 với đường 45 độ. Đó cũng là giao điểm của AD2 và Yp. Như vậy, nếu không có ảnh ưởng từ thị trường tiền tệ th sản lượng cân bằng mới phải là sản lượng tối ưu Yp. Nhưng trên thực tế, khi sản lượng Y tăng th lãi suất thực tế r phải tăng, sản lượng cân bằng phải là giao điểm giữa IS và LM để cho thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ cân bằng. Do đó, sản lượng cân bằng chỉ đạt Y2, thấp hơn Yp. Hiện tượng này ứng với hiệu ứng lấn át của việc tăng chi tiêu chính phủ. Khi chi tiêu chính phủ tăng lên, tổng cầu trong nền kinh tế tăng nhưng đồng thời lãi suất thực tế cũng tăng lên làm giảm cầu về đầu tư và tiêu dùng trong nền kinh tế. Đây còn được gọi là cơ chế tự ổn định của đầu tư và tiêu dùng. Trong trường hợp nền kinh tế lạm phát, nền kinh tế tăng trưởng nóng, sản lượng cân bằng Y lớn hơn sản lượng tối ưu Yp. Lúc này, chính phủ sử dụng CSTK thắt chặt làm giảm tổng cầu. Khi đó, đường tổng cầu dịch chuyển sang trái, khiến đường IS dịch chuyển cùng chiều với nó. Khi IS1 dịch chuyển về IS2, điểm cân 17
  25. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com bằng dịch chuyển từ E1 đến E2, sản lượng cân bằng dịch chuyển từ Y1 đến Y2, và lạm phát được kiềm chế. 18
  26. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 8: Tác động của CSTK thắt chặt CSTT cũng là một biện pháp mà chính phủ sử dụng để điểu tiết sản lượng cân bằng trong nền kinh tế. Trong trường hợp 1(H nh 10), nền kinh tế suy thoái, chính phủ sử dụng CSTT nới lỏng bằng cách gia tăng cung tiền, giả sử cung tiền ra tăng một lượng , khiến lãi suất thực tế giảm xuống. Khi đó, ứng với mỗi mức sản lượng Y, thị trường tiền tệ cân bằng ở mức lãi suất thấp hơn khiến đường LM1 dịch chuyển xuống dưới một đoạn bằng đúng thành đường LM2. Nếu như lãi suất thực tế giảm đúng một khoảng dưới tác động của việc tăng cung tiền th thị trường hàng hoá phải cân bằng ở giao điểm A của IS và Yp. Với giả thiết không có sự dịch chuyển của đường tổng cầu và đường IS, cũng do hiệu ứng lấn át, lãi suất thực tế sẽ có xu hướng tăng trở lại từ r1 đến r2; do đó mà sản lượng cân bằng mới chỉ đạt Y2 chứ không đạt được Yp. 19
  27. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 9: Tác động của CSTT thả lỏng 20
  28. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Trong trường hợp hai, nền kinh tế tăng trưởng nóng và lạm phát, chính phủ sẽ sử dụng CSTT thắt chặt để giảm cung tiền. Khi đó, đường LM dịch từ LM1 đến LM2, sản lượng cân bằng dịch từ Y1 về Y2. H nh 10: Tác động của CSTT thắt chặt Khi chính phủ nới lỏng hay thắt chặt hai chính sách cùng được thực hiện một lúc, hiệu quả đối với tăng hay giảm thu nhập là rất lớn. Còn khi hai chính sách cùng được thực hiện một lúc, nhưng một chính sách theo hướng nới lỏng còn một chính sách theo hương thắt chặt, th hiệu quả tới thu nhập nhỏ. Đây gọi là ảnh hưởng triệt tiêu. 1.3. Hiệu lực của các chính sách Kinh tế vĩ mô. CSTK và CSTT phát huy hiệu lực, nhưng mức độ phụ thuộc vào độ dốc của hai đường IS và LM. Hơn nữa, không phải các chính sách của chính phủ luôn có hiệu lực với đường IS- LM v hai đường này có thể có h nh dáng nằm ngang và mỗi đường đều có thể có h nh dáng thẳng đứng. CSTT vô hiệu lực khi đường LM ở đoạn nằm ngang gặp đường IS và khi đường LM gặp đường IS thẳng đứng (H nh 12- T nh huống 1,2,3). Các t nh huống này gọi là bẫy thanh khoản. Lúc này chỉ có chính sách tài chính là phát huy được tác dụng, còn CSTT vô hiệu lực. Chính phủ 21
  29. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com nới lỏng tài chính bao nhiêu th thu nhập tăng lên bấy nhiêu, và thắt chặt bao nhiêu th thu nhập giảm bấy nhiêu. Chính sách tài chính vô hiệu lực khi đường LM ở đoạn thẳng đứng gặp đường IS dốc xuống hoặc đường IS nằm ngang (H nh 12- T nh 22
  30. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com huống 4,5,6). Lúc này, CSTT phát huy tác dụng tối đa; cung tiền tăng bao nhiêu th thu nhập tăng bấy nhiêu. H nh 11: Các t nh huống đặc biệt 2. Chính sách kích thích kinh tế. 2.1. Khái niệm Chính sách kích thích kinh tế. Trong các giáo tr nh kinh tế vĩ mô cũng như các nghiên cứu về lĩch vực này đều không đưa ra một định nghĩa chính xác cho CS KTKT. Tuy vậy, cụm từ CS KTKT đã liên tục xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng kể từ khoản g nửa cuối năm 2008 đến nay. Về bản chất, CS KTKT là một biểu hiện của chính sách chống chu k theo lý 23
  31. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com thuyết của Keynes. Theo Keynes, chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo tr nh tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ). Cũng có quan điểm coi pha phục hồi là thứ yếu nên chu kỳ 24
  32. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com kinh doanh chỉ gồm hai pha chính là suy thoái và hưng thịnh (hay mở rộng)7. Khi nền kinh tế bước vào pha suy thoái, Keynes cho rằng chính phủ có thể dung Chính sách sách tài khoá mở rộng và CSTT nới lỏng để làm tăng tổng cầu, và từ đó, làm tăng sản lượng cân bằng trong nền kinh tế. Như vậy, Chính sách kích thích kinh tế có thể coi như là một kết hợp của CSTK và CSTT nhằm phục vụ mục đích chống suy thoái và kích thích kinh tế tăng trưởng. 2.2. Tác động của Chính sách Kích thích kinh tế. Tác động tích cực của CSKTKT chính là mục tiêu mà chính phủ hướng đến khi sử dụng chính sách này để chống lại xu hướng thu hẹp của nền kinh tế. Cơ chế tác động của CSKTKT đến tăng trưởng GDP tương tự như cơ chế tác động cuả CSTK và CSTT mở rộng được tr nh bày trong phần I. Tuy nhiên, những g đã được tr nh bày thông qua mô h nh IS- LM chỉ cho thấy tác động của CSKTKT đến sản lượng cân bằng mà bỏ qua những tác động tiêu cực của chính sách này đến nền kinh tế. 2.2.1. Tác động tích cực. CS KTKT khi thực hiện đúng sứ mệnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cũng có tác động làm giảm tỉ lệ thất nghiệp. Tỉ lệ thất nghiệp là một chỉ số quan trọng được sử dụng để phản ánh t nh trạng của nền kinh tế. Sách Những nguyên lý cơ bản của Kinh tế vĩ mô của N.G. Mankiw viết một trong 3 thực tế về những dao động trong chu k kinh tế là: “ Khi sản lượng giảm, tỉ lệ thất nghiệp tăng”. 8 Một cách tổng quat, GDP và tỉ lệ thất nghiệp có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau. Những thay đổi trong sản lượng của nền kinh tế có quan hệ mật thiết với mức cầu về lao động của các nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ trên thị trường lao động. 25
  33. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 12: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Hoa K giai đoạn 1965- 1995 Nguồn: Sách “ Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô” của N. G. Mankin H nh 13 cho thấy sự dao động của GDP thực tế và tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ từ năm 1965 đến năm 1995. Khi GDP thực tế giảm cũng là lúc tỉ lệ thất nghiệp tăng cao điển h nh là vào những năm 1975, 1983. Khi GDP thực tế tăng trở lại, tỉ lệ thất nghiệp cũng dần giảm xuống về gần tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên ở khoảng 5%. Như vậy, khi CSKTKT của chính phủ tác động tích cực đến GDP thực tế của nền kinh tế, nó sẽ có tác động tăng công ăn việc làm; từ đó, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp 26
  34. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com trong nền kinh tế. 27
  35. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 2.2.2. Tác động tiêu cực Khi chính phủ sử dụng CSKTKT, CSTT thường được nới lỏng, kết quả là cung tiền sẽ tăng lên. Đây chính là nguyên nhân gây ra lạm phát, như nhà kinh tế học Milton Friedman đã nói: “ Lạm phát ở đâu và lúc nào cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Phương tr nh liên hệ giữa mức giá trung b nh và cung tiền sau đây sẽ làm rõ hơn mối quan hệ nhân quả này: Trong đó: M là cung tiền V là tốc độ lưu thông tiền tệ H nh 13: Cung tiền, tốc độ lưu thông tiền tệ và GDP danh nghĩa Hoa K giai đoạn 1960- 2000 Nguồn: “ Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô” của N. G. Mankin P là mức giá trung b nh Y là sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. Mức sản lượng của nền kinh tế được quy định bởi những yếu tố từ phía cung như lao động, nguồn nguyên liệu, vốn nhưng không chịu ảnh hưởng của việc tăng cung tiền. Trong khi đó, tốc độ lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế thường rất ổn định. V thế, một sự tăng lên trong cung tiền M sẽ dẫn đến việc mức giá trung b nh 28
  36. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com P cũng tăng lên. Điều này được minh hoạ trong h nh trên. Như vậy, CSKTKT thường sẽ dẫn đến lạm phát_ sự tăng lên theo thời gian của mức giá trung b nh của nền kinh tế. Khi mức giá của nền kinh tế tăng lên nhanh 29
  37. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com chóng, sức mua của đồng nội tệ giảm xuống. Tuy nhiên đây chưa phải là tác hại của lạm phát, v khi sức mua của đồng nội tệ giảm, th bù lại, lượng tiền trong lưu thông lại tăng lên. Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ "dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Việc làm được tạo thêm. Tuy nhiên, lạm phát ở mức độ cao hơn sẽ gây nên những tác hại cho nền kinh tê. Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước th các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất như Chi phí mòn giày; Chi phí thực đơn; Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn; Làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát; Gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và v vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của m nh. Hơn nữa, trong trường hợp lạm phát không dự đoán được, tổn thất sẽ rất nặng nề v nó phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn. 30
  38. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Chương 2: Thực trạng triển khai và hiệu quả tác động của CSKTKT của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2009. 1. Bối cảnh nền kinh tế Thế giới và Việt Nam trong thời gian qua. 1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới từ sau cuộc đại khủng hoảng 2008 Năm 2008 là một năm đầy những diễn biến xấu của nền kinh tế thế giới. Trên thực tế, nền kinh tế thế giới đã có dấu hiệu xấu đi từ cuối năm 2007 với việc xảy ra cuộc khủng hoảng cho vay tín dụng nhà đất dưới chuẩn (subprime mortage crisis) .Ngay từ đầu năm 2008, để đối phó với nguy cơ suy thoái kinh tế, chính phủ Mỹ đã thực hiện gói kích thích kinh tế thường được nhắc đến với tên gọi gói kích cầu thứ nhất, trị giá khoảng hơn 150 tỷ USD. Trong năm 2008, cuộc khủng hoảng dưới chuẩn lan rộng với đỉnh cao là việc phá sản của hàng loạt định chế tài chính lớn, buộc cục dự trữ Liên bang Mỹ buộc phaỉ can thiệp vào thị trường tài chính Mỹ với gói giải cứu tài chính trị giá hơn 700 tỷ USD. Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tiếp tục lan rộng trên quy mô toàn cầu và chưa có khả năng kết thúc sớm. Thị trường tài chính sụt giảm mạnh, thị trường tiền tệ khủng hoảng nghiêm trọng, nhiều ngân hàng và tổ chức tài chính lâm vào t nh trạng phá sản. Một số nền kinh tế đã rơi vào suy thoái, hoặc phải yêu cầu Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) hỗ trợ. Theo nhiều dự báo, tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2009 thấp hơn nhiều so với năm 2008, trong đó các nước phát triển có mức giảm mạnh nhất9. Tuy không chịu tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng nhưng các nền kinh tế đang phát triển cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề do sự sụt giảm đột ngột của kim ngạch xuất khẩu vào những thị trường truyền thống, lượng vốn đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp, cùng với lượng kiều hối gửi về. Như vậy, trong bối cảnh cuối năm 2008, thật khó có quốc gia nào lại không gánh chịu những hiệu ứng tiêu cực từ cuộc 31
  39. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com khủng hoảng. Tính chung cả năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới chỉ đạt 3.2%, thấp hơn rất nhiều so với mức dự phóng 3.9% trước đó. Chỉ số chứng khoán của các thị trường trên khắp thế giới đều chung xu hướng giảm điểm; giá cả các mặt 32
  40. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com hàng quan trọng đặc biệt là dầu thô biến động phức tạp. An ninh lương thực thế giới bị đe doạ nghiêm trọng, số người bị đói tăng lên hơn 1 tỷ người, và hơn 30 quốc gia hiện đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu lương thực. 1.2. Bối cảnh kinh tế Việt Nam. T nh h nh kinh tế trong nước vào cuối năm 2008 đã bộc lộ những dấu hiệu suy giảm dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lẫn những bất ổn nội tại. Những dấu hiệu đáng ngại của sự suy giảm thể hiện rõ trong những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009. Về tốc độ tăng trưởng GDP, vào Quý I năm 2009, tốc độ tăng GDP sụt xuống chỉ còn khoảng 3% so với cùng k năm trước. Theo dự báo của một số tổ chức quốc tế vào thời điểm cuối năm 2008 th tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ dao động từ 6,5% (mức cao nhất – theo dự báo của Ngân hàng thế giới) đến mức 4,1% (mức thấp nhất – theo dự báo của Deútche ank). Ở mức trung b nh, theo dự báo của IMF và ADB th do suy thoái kinh tế thế giới tác động tăng trưởng của Việt Nam trong 2009 sẽ chỉ còn 5%. H nh 14: Tốc độ tăng trưởng GDP thực. Đơn vị: % Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. Về t nh h nh lạm phát, chỉ số CPI kể từ tháng 9 năm 2008 đã giảm xuống dưới mốc 100, cho thấy các biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ đã phát huy hiệu quả. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho giá cả đầu vào giảm xuống cũng 33
  41. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com giúp giải toả áp lực lên chỉ số CPI trong nước.10 Điều này cũng tạo ra dư địa để chính phủ có thể triển khai Chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm kích thích kinh tế. 34
  42. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 15: Chỉ số giá tiêu dùng theo tháng năm 2008. Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. Về t nh h nh xuất nhập khẩu, sự sụt giảm trong kim ngạch xuất khẩu là một trong những lí do chính dẫn đến sự sụt giảm của GDP. Theo báo cáo của Chính phủ ngày 18/12/2008, kim ngạch xuất khẩu những tháng cuối cùng của năm 2008 đã biểu hiện sự sụt giảm rõ nét. Kim ngạch tháng 10 giảm 3,3% so với tháng 9, và tháng 11 giảm 4,8% so với tháng 10. Kim ngạch hành hoá xuất khẩu tháng 1/2009 ước tính chỉ đạt 3,8 tỷ USD, giảm 18,6% so với tháng 12/2008 và giảm 24,2% so với cùng k năm trước. Kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh hơn Kim ngạch xuất khẩu đặc biệt trong Quý I năm 2009 dẫn đến Cán cân thương mại trong Quý này đạt mức dương gần 2,3 tỉ USD . H nh 16: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đơn vị: % Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục Thống kê. 35
  43. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 17: Cán cân thương mại. Đơn vị: Tỉ USD. Nguồn: Vietnam economy 2010 outlook, ADB Về t nh h nh thu hút đầu tư nước ngoài, năm 2008 nguồn FDI đăng kí vào Việt Nam chỉ đạt 6411 triệu USD, tức là chỉ bằng khoảng 30% của năm 2007. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư th kế hoạch thu hút vốn FDI của Việt Nam trong năm 2009 sẽ chỉ là 30 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với năm 2008. H nh 18: Vốn FDI đăng kí qua các năm. Đơn vị: Triệu USD. Nguồn: Website của Bộ Công Thương. Thời điểm khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ cũng là thời điểm mà nền kinh tế Việt Nam đã tích tụ rất nhiều bất ổn nội tại. Theo Nghiên cứu của Đinh 36
  44. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Tuấn Minh_ Trung tâm nghiên cứu kinh tế và Chính sách CERP, những biện pháp can thiệp của Nhà Nước bằng cách nới lỏng CSTT và tăng chi tiêu chính phủ liên tục kể từ năm 2000 cho đến nay đã tạo những mầm mống bất ổn trong nội tại của 37
  45. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com nền kinh tế và có lẽ là nguyên nhân chính ngấm ngầm làm méo mó cấu trúc sản xuất của nền kinh tế mà cuối cùng được biểu hiện ra ngoài bằng sự bất ổn từ giữa năm 2007 với sự leo thang của CPI, sự h nh thành bong bong bất động sản và bong bong thị trường chứng khoán. 2. Mục tiêu của CS KTKT của Việt Nam. 2.1. Mục tiêu tổng quát. Trong Nghị quyết số 30/NQ-CP, mục tiêu tổng quát của CS KTKT được chínhphủ xác định như sau: “tập trung mọi nỗ lực để chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội, phấn đấu tăng trưởng kinh tế năm 2009 ở mức khoảng 6,5%”. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% sau này vào k họp thứ 5, Quốc hội khoá XII đã được điều chỉnh xuống còn 5%. 2.2. Các mục tiêu cụ thể: 2.2.1. Mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khầu. Kích thích sản xuất kinh doanh và xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng của gói kích cầu. Nhà nước ta đã chỉ đạo các ban, ngành hỗ trợ DN, cụ thể như thực thi chính sách giảm thuế và hoàn thuế GTGT hiệu quả, tăng cường đầu tư công, chính sách tín dụng; tạo điều kiện và môi trường kinh doanh khuyến khích và hỗ trợ các DN vượt qua khủng hoảng, tiếp tục tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 5%. ên cạnh đó Nhà nước cũng chỉ đạo tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất theo hướng xúc tiến theo từng ngành hàng, tạo thế chủ động trong việc ứng phó với chính sách bảo hộ mậu dịch, dỡ bỏ các rào cản thuế và phi thuế để tăng xuất khẩu. Đồng thời tận dụng lợi thế từ các Hiệp định khu vực mậu dịch tự do (FTA) để đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu ở các thị trường có mức nhập siêu cao, nhằm đưa tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 3%11. 2.2.2. Mục tiêu thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng, kiềm chế lạm phát. 38
  46. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Đầu tư và tiêu dùng là hai kênh quan trọng làm tăng tổng cầu của nền kinh tế. Chính v vậy, mục tiêu của gói kích cầu không thể không kể đến nội dung này. 39
  47. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Về kích cầu đầu tư: Đi đôi với việc tiếp tục tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia trực tiếp đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạm hoãn thu hồi các khoản vốn ngân sách nhà nước đã ứng trước kế hoạch năm 2009. Đối với các dự án, công tr nh sử dụng nguồn trái phiếu Chính phủ, cho phép điều chỉnh tổng mức đầu tư đối với các dự án đã có trong danh mục được Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Thủ tương Chính phủ giao; trên cơ sở đó thực hiện việc điều hoà vốn giữa các dự án, công tr nh và được thanh toán theo tiến độ. Đồng thời, cho phép tiếp tục giải ngân số vốn trái phiếu Chính phủ còn lại của năm 2008 trong năm 2009. Phấn đấu trong năm 2009, Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội chiếm 39,5% GDP. Về kích cầu tiêu dùng, Chính phủ chỉ đạo các ban ngành tiếp tục điều hành giá theo cơ chế thị trường, phát triển hệ thống phân phối các mặt hàng thiết yếu, trong đó tập trung vào các mặt hàng: lương thực, xăng đầu, phân bón, sắt thép, xi măng và thuốc chữa bệnh, để hoạt động sản xuất kinh doanh của các mặt hàng này bảo đảm được sự quản lý của Nhà nước, chống gian lận thương mại, đầu cơ, tăng giá, gây mất ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Đồng thời tăng cường các biện pháp quản lý thị trường, giá cả, kiềm chế lạm phát dưới 15% 2.2.3. Mục tiêu an sinh xã hội. An sinh xã hội là mục tiêu phấn đấu của bất cứ nhà nước nào khi phát triển kinh tế trong điều kiện b nh thường. Khi kinh tế suy giảm th vấn đề an sinh xã hội càng quan trọng hơn. V vậy, việc đảm bảo an sinh xã hội là một trọng tâm của CS KTKT. Các chính sách kịp thời đã được thực hiện như các biện pháp thúc đẩy đầu tư xây dựng nhà cho người nghèo, các đối tượng chính sách, hỗ trợ thu nhập cho người lao động có thu nhập thấp, người bị thiệt hại do thiên tai bão lũ gây ra; Tăng thêm dự trữ quốc gia về lương thực nhằm tạo việc làm cho khoảng 1,7 triệu lao động, trong đó đưa 9 vạn lao động đi làm việc ở nước ngoài, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 12%, giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống dưới 19%, 40
  48. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com tăng diện tích nhà ở đô thị b nh quân đầu người lên đến 12,2 m2. 41
  49. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 3. Thực trạng triển khai Chính sách kích thích kinh tế. 3.1. Thực trạng triển khai Chính sách tài khoá. Gói kích thích kinh tế từ nguồn chi Ngân sách nhà nước theo kế hoạch là 143 ngh n tỉ đồng, trong đó, số đã thực hiên trong năm 2009 là khoảng 122 ngh n tỉ đồng. Bảng 1 cho thấy cơ cấu của gói kích thích kinh tế này. Bảng 1: Cơ cấu của gói kích thích kinh tế. Đơn vị: Tỉ đồng STT Danh mục Gía trị 1 Hỗ trợ lãi suất 4% vay vốn tín dụng các ngân hàng thương mại 17.000 2 Tạm hoãn thu hồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản ứng trước năm 2009 3.400 3 Các khoản vốn ứng trước 37.200 (1) Ứng trước ngấn sách để thực hiện một số dự án cấp bách, có khả 26.700 năng hoàn thành trong năm 2009 và 2010 (2) Ứng trước vốn hỗ trợ thực hiện chương tr nh giảm nghèo nhanh 1.525 và bền vững cho 61 huyện nghèo (3) Ứng trước khác 9.000 4 Chuyển nguồn vốn kế hoạch 2008 sang 2009 30.200 (1) Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước 22.500 (2) Vốn trái phiếu chính phủ 7.700 5 Phát hành bổ sung trái phiếu chính phủ 20.000 6 Thực hiện miễn, giảm thuế 28.200 7 Các giải pháp kích cầu khác(an sinh xã hội) 7.200 8 ảo lãnh tín dụng cho DN vừa và nhỏ 17.000 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Chính phủ, các báo VnEconomy, Nhandan.com. 3.1.1. Triển khai gói hỗ trợ lãi suất. Chính sách hỗ trợ lãi suất là một trọng tâm của CS KTKT. Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức chỉ đạo triển khai các cơ chế hố trợ lãi suất. Cơ chế thứ nhất, theo Quyết định 131/QĐ-TTg hỗ trợ 4% cho các khoản vay vốn lưu động của các DN không phân biệt thành phần kinh tế với thời gian hỗ trợ không quá 8 tháng và trước 42
  50. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 31/12/2009. Cơ chế thứ 2 là hỗ trợ lãi suất với mức 4% cho các khoản vay vốn trung và dài hạn để đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh với thời hạn hỗ trợ không quá 24 tháng và trước 31/12/2011 bao gồm 9 ngành, lĩnh vực thuộc nông nghiệp và 43
  51. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com công nghiệp theo Quyết định số 443/QĐ-TTg. Cơ chế thứ 3 theo Quyết đinh số 447/QĐ-TTg là thực hiện hỗ trợ lãi suất các khoản vay mua máy móc thiết bị tối đa là 24 tháng; vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn (tối đa là 12 tháng), áp dụng đối với những khoản vay theo hợp đồng tín dụng được ký kết, giải ngân trong khoảng thời gian từ 1/5 đến 31/12/2009. Theo báo cáo nhanh của các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất bằng đồng Việt Nam đến ngày 24/12/2009 là 412.179,83 tỷ đồng. Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đến ngày 30/9/2009 là 402.084 tỷ đồng, chiếm 30% tổng dư nợ tín dụng bằng VND đối với nền kinh tế. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn là 355.933 tỷ đồng, chiếm 88,52% dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất; cho vay trung và dài hạn là 45.554 tỷ đồng (chiếm 11,33%); cho vay nông nghiệp và nông thôn là 597 tỷ đồng nhưng nếu tính cả số dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất trùng lặp đối tượng đã cho vay theo hai chương tr nh trên th tổng số cho vay hỗ trợ lãi suất nông nghiệp và nông thôn là 6.946 tỷ đồng. Đối tượng được thụ hưởng vốn hỗ trợ lãi suất chủ yếu là DN ngoài nhà nước, chiếm 68,83%; DNNN là 15,11%; hợp tác xã, tổ hợp sản xuất và các tổ chức khác là 0,98%; hộ gia đ nh và cá nhân là 15,08%. Trong quá tr nh thực hiện các chương tr nh hỗ trợ lãi suất đã xuất hiện một số khó khăn, vướng mắc như một số quy định về cho vay hỗ trợ lãi suất với khu vực nông thôn theo Quyết định 497 triển khai còn chậm, nông dân phải đạt đủ 8 điều kiện mới được hỗ trợ. ên cạnh đó, đối tượng được hưởng ưu đãi khá rộng, gây khó khăn cho công tác thanh kiểm tra, làm tăng chi phí của các ngân hàng thương mại. Cơ chế hỗ trợ lãi suất cũng góp phần làm tăng dư nợ tín dụng, gây sức ép tăng tỷ giá, có thể phát sinh hiện tượng lợi dụng cơ chế để trục lợi Nhưng gói hỗ trợ lãi suất này là một trong những giải pháp kích thích kinh tế tối ưu với chi phí thấp, phù hợp với điều kiện nước ta, có tác động tích cực giúp 44
  52. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com nhiều DN và hộ sản xuất giảm chi phí vay vốn, giảm giá thành sản phẩm, duy tr và mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, ngăn 45
  53. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com chặn suy giảm kinh tế. Việc triển khai cơ chế hỗ trợ lãi suất cũng thể hiện sự nỗ lực lớn và khả năng thực thi chính sách của hệ thống ngân hàng. 3.1.2. Nhóm giải pháp về thuế. Một trong những giải pháp để ngăn chặn nguy cơ suy giảm tăng trưởng kinh tế năm 2009 là chú trọng nới lỏng gánh nặng cho DN bằng cánh giảm thuế, kể cả thuế suất thuế thu nhập DN và giá trị gia tăng. Giảm thuế là giải pháp trọng tâm để kích cầu đầu tư cũng như kích cầu tiêu dùng thông qua giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giảm giá tương xứng đảm bảo tăng tiêu dùng thực tế của người dân. Để kích thích tiêu dùng, Chính phủ đã quyết định giảm 50% thuế VAT đối với 19 nhóm mặt hàng và hoãn thu thuế thu nhập cá nhân trong 5 tháng đầu năm 2009. Giảm thuế VAT sẽ giúp giảm giá bán, nhờ đó tăng cầu cho sản phẩm; còn hoãn thuế thu nhập cá nhân sẽ giúp tăng thu nhập khả dụng, nhờ đó tăng chi tiêu của người tiêu dùng. ên cạnh chính sách giảm và hoàn 90% thuế Giá trị gia tăng cho DN, Chính phủ còn giảm 30% thuế thu nhập DN trong Quý IV năm 2008 và cả năm 2009, đồng thời giãn thuế trong thời gian 9 tháng cho các DN nhỏ và vừa. Mặc dù chính sách này không trực tiếp giải quyết được vấn đề cơ bản của DN là thiếu đầu ra cho sản phẩm nhưng đây vẫn là một chính sách được cộng đồng DN hoan nghênh v nhờ nó DN giảm được chi phí. Về thực trạng triển khai của chính sách miễn, giảm thuế cụ thể như sau: Chính sách miễn, giảm, giãn thuế, theo thống kê đến ngày 31 tháng 8 năm 2009 đã có trên 125.500 lượt DN và khoảng 937.000 đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân được hưởng ưu đãi về chính sách thuế, trong đó có trên 36.000 DN được giảm 30% thuế thu nhập DN, 42.000 DN được giãn thuế thu nhập DN, 47.000 DN được giảm 50% thuế giá trị gia tăng. Thuế thu nhập cá nhân: Số thuế Thu nhập cá nhân được miễn trong 6 46
  54. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com tháng đầu năm 2009 là 4.507 tỷ đồng và tiếp tục miễn thuế thu nhập cá nhân từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 đến hết năm 2009 đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn. 47
  55. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Thuế Gía trị giá tăng: Đến hết tháng 07 năm 2009, tổng số thuế GTGT được giảm là 4.470 tỷ đồng. Ngoài ra giãn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2009 dự kiến khoảng 7.000 tỷ đồng. Thuế Thu nhập doanh nghiệp: thực hiện giảm 30% thuế TNDN quý IV năm 2008 và cả năm 2009 đối với DN nhỏ và vừa. ên cạnh đó, các DN trong một số ngành sản xuất được gia hạn nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp phát sinh năm 2009 trong thời gian 9 tháng. Đến tháng 07 năm 2009, số thuế TNDN được giảm, giãn là 9.900 tỷ đồng. Lệ phí trước bạ: tổng số tiền được giảm lên đến 1.140 tỷ đồng. 3.1.3. Nhóm đầu tư công và an sinh xã hội. Ngày 17.4.2009, Chính phủ đã công bố gói kích cầu thứ ba nhắm vào khu vực nông nghiệp, nông thôn (Quyết định số 497/QĐ-TTg). Về mặt chiến lược th việc tập trung vào thị trường trong nước và khu vực nông thôn là ưu thế của Việt Nam v nước ta là nước đông dân, có nhiều lao động nông nghiệp. Hơn nữa, nông dân và những người có thu nhập thấp là những thành phần chịu tác động lớn nhất từ cuộc khủng hoảng. Do đó, đầu tư thúc đẩy sản xuất nông nghiệp có tác động cận biên lớn đến việc tạo công ăn việc làm cho các lao động nông nghiệp trở về nông thôn cũng như tăng thu nhập cho dân cư nông thôn (với khoảng 70% dân số) sẽ gián tiếp tăng sức mua và tăng cầu trong nước. Các nhóm biện pháp chủ yếu để đảm bảo an sinh xã hội và kích thích kinh tế ở vùng nông thôn gồm: Nâng cấp cơ sở hạ tầng. Đầu tư, hỗ trợ nông dân cơ giới hóa sản xuất. Đào tạo nghề cho nông dân. Đầu tư cho KH&CN và khuyến nông. Đầu tư phát triển DN nông nghiệp, nông thôn. 48
  56. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Hỗ trợ nông dân sản xuất lúa gạo đảm bảo an ninh lương thực. Bên cạnh đó, các biện pháp khác như xây dựng nhà ở xã hội được triển khai nhanh với nhiều chính sách cho đối tượng khó khăn như sinh viên công nhân các 49
  57. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com khu công nghiệp và người nghèo. Trong tháng 6/2009, đã có 20 dự án nhà ở xã hội được khởi công và đến cuối 2010, quỹ nhà ở xã hội giá thấp sẽ đưa vào sử dụng. ên cạnh đó, Chính phủ dành cho các DN xây nhà xã hội nhiều ưu đãi về lãi suất vay, về giao đất, được miễn giảm nhiều thuế. 3.2. Thực trang triển khai của Chính sách tiền tệ. ên cạnh CSTK, CSTT cũng đã được chính phủ Việt Nam sử dụng một cách linh hoạt để đạt được cả hai mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế và kiềm chế lạm phát. Trong ngày 01 và 02 tháng 12 năm 2008 , Chính phủ họp phiên thường kỳ để đánh giá t nh h nh kinh tế - xã hội tháng 11 , 11 tháng năm 2008 và diễn biến mới của t nh h nh kinh tế thế giới ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội trong nước. Ngày 11 tháng 12 năm 2008, chính phủ ra Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy tr tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. H nh 19. Diễn biến điều hành Lãi suất của NHNN. Đơn vị: % Nguồn: Các quyết định của NHNN H nh 20 cho thấy rằng biến động của Lãi suất cơ bản, Lãi suất tái chiết khấu và Lãi suất tái cấp vốn được điều hành nhất quán. Sở dĩ nhóm nghiên cứu chọn mốc bắt đầu là 1/6/2007 v đó là ngày Quyết định số 1141/QĐ-NHNN về tỉ lệ DTBB có 50
  58. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com hiệu lực. Theo đó, tỉ lệ dự trữ bắt của tiền gửi bằng VND không k hạn và dưới 12 tháng là 10% đối với các Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh, 6% đối với Ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn, 4% đối với Quỹ tín dụng trung ương. Tỉ lệ DTBB quy định cho các loại tiền gửi khác có thể thấy ở trên 51
  59. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com đồ thị. Mức lãi suất cơ bản được giữ ở 8,25% kể từ 1/1/2007 theo Quyết định số 2517/QĐ-NHNN ban hành ngày 29/12/2006. Đến ngày 30/1/2008, Ngân hàng nhà nước ban hành Quyết định số 305/QĐ-NHNN có hiệu lực từ ngày 1/2/2008, mức Lãi suất cơ bản được nâng lên 8,75% năm. Đối chiếu diễn biến của Mức lãi suất cơ bản, Tỉ lệ DTBB và Cung tiền M2, có thể nhận thấy CSTT của chính phủ đã phát huy hiệu lực. Năm 2007, theo những phân tích trong phần “ ối cảnh”, là một năm mà nền kinh tế đã xuất hiện những dấu hiệu đáng lo ngại về nguy cơ lạm phát. Có thể thấy trên đồ thị, trong 6 tháng cuối năm 2007, cung tiền M2 liên tục tăng. Để đối phó với nguy cơ lạm phát, chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 10/2008/NQ-CP, đề ra 8 nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững. Trong đó, giải pháp đầu tiên là thực hiện CSTT thắt chặt, theo hướng lãi suất thực dương. Theo chỉ đạo của chính phủ, vào ngày 16 tháng 5 năm 2008, Ngân hàng nhà nước ra Quyết định số 1099/QĐ-NHNN về việc tăng mức lãi suất cơ bản lên 12% năm, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 19 tháng 5 năm 2008. Đến ngày 10 tháng 6, Ngân hàng nhà nước lại tiếp tục tăng lãi suất cơ bản lên mức đỉnh điểm 14% bằng Quyết định số 1317/QĐ-NHNN, hiệu lực từ ngày 11 tháng 6. Mức lãi suất 14% năm này được áp dụng cho đến ngày 21 tháng 10 năm 2008, khi mà Quyết định số 2316/QĐ- NHNN có hiệu lực và giảm mức lãi suất xuống còn 13%. Song song với động thái nâng mức lãi suất cơ bản, tỉ lệ DTBB được duy tr ở mức cao ( 11% đối với tiền gửi bằng VND không k hạn và dưới 12 tháng đối với Nhóm 1) theo hiệu lực của Quyết định số 2811/QĐ-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực từ ngày 12 tháng 1 năm 2008. Kết quả là trong 3 quý đầu năm 2008, mức tăng trên đồ thị cung tiền M2 đã được kiềm chế. Tháng 7 năm 2010 Nguồn: Văn phòng Quỹ tiền tệ thế giới IMF.
  60. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 20: Cung tiền M2. Đơn vị: Tỉ đồng Nguồn: IMF Đến quý 4 năm 2008, khủng hoảng kinh tế đã trở thành mối lo ngại cho nền kinh tế toàn cầu, ngày 3 tháng 10, Văn phòng chính phủ đã ra thông báo số 288/TB- VPCP về việc thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế nước ta. Thông báo chỉ đạo Ngân hàng nhà nước mở rộng tín dụng một cách hợp lý và phải luôn giám sát t nh h nh kinh tế Mĩ cùng với những ảnh hưởng của nó đến Việt Nam. Sau đó, NHNN đã ra một loạt các quyết định để hạ mức Lãi suất cơ bản xuống dần dần và đến ngày 3/12/2008, Quyết định số 2948/QĐ-NHNN có hiệu lực từ ngày 5/12 chỉ đạo hạ mức lãi suất cơ bản từ 11% xuống còn 10%. Đồng thời, tỉ lệ DTBB cũng dược giảm xuống theo quyết định số 2811/QĐ-NHNN vào ngày 20 tháng 11 năm 2008, áp dụng từ 12 tháng 1 năm 2008. Theo đó, tỉ lệ DT đối với tiền gửi VND không k hạn và dưới 12 tháng hạ từ 11% xuống còn 8%. Sau Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy tr tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội của chính phủ, NHNN đã ra quyết định số 3161/ QĐ- NHNN hạ mức lãi suất cơ bản xuống còn 8,5% kể từ ngày 22 tháng 12 năm 2009. Đồng thời, từ ngày 5 tháng 12, tỉ lệ DTBB lại được hạ xuống còn đối với tiền gửi VND không k hạn và dưới 12 tháng theo Quyết định số 2951/QĐ-NHNN. Tỉ lệ này Tháng 7 năm 2010
  61. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com hạ xuống mức rất thấp 3% đối với các Nhóm 1, 1% đối với Nhóm 2 và Nhóm 3 theo Quyết định số 379/QĐ-NHNN, áp dụng từ ngày 1 tháng 3 năm 2009. Sau động thái nới lỏng CSTT này, như quan sát thấy trên đồ thị, cung tiền M2 tăng liên tục trong khoảng từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 2 năm 2009, khi mức lãi suất cơ bản và tỉ lệ DTBB được giữ ổn định. Có thể nhận thấy đợt tăng lãi suất CB theo Quyết định 2665/QĐ-NHNN, LS tái chiết khấu và LS tái cấp vốn theo Quyết định 2664/QĐ-NHNN vào 1/12/2009 không tạo nên sự thay đổi trong diễn biến của cung tiền M2. Nguyên nhân là số liệu M2 chỉ được lấy đến 31/12/2009 nên không đủ để phản ảnh cả độ trễ của hiệu lực của hai quyết định trên. 4. Lượng hoá tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời gian qua. 4.1. Mô tả số liệu. Để dùng phương pháp D-RTPLSs để lượng hoá tác động của G và cung tiền M2 đến GDP và CPI của Việt Nam, nhóm nghiên cứu sử dụng dãy số liệu GDP theo giá thực tế, CPI và chi tiêu chính phủ G. Nhóm sử dụng GDP theo giá thực tế thay v GDP thực tế v số liệu về chi tiêu chính phủ và cung tiền đều được thống kê theo giá thực tế. Do vậy, nếu sử dụng GDP theo giá so sánh, tác động của việc tăng 1 đồng trong chi tiêu chính phủ hay cung tiền lên GDP ở các thời điểm khác nhau sẽ bị ảnh hưởng bởi chỉ số giảm phát GDP. Thứ nhất là thu nhập số liệu theo tháng. Cách thu thập số liệu này sẽ có nhiều sai số nhưng nếu những phương pháp suy diễn số liệu của nhóm là hợp lí th mô h nh sẽ vẫn có giá trị. Với số liệu theo tháng từ năm 1999 đến 2009, nhóm sẽ thu thập được 132 quan sát. Cụ thể cách suy diễn số liệu của nhóm như sau: Chi tiêu chính phủ theo tháng: Trong báo cáo tháng của Tổng cục thống kê, số liệu chi tiêu chính phủ được cung cấp dưới dạng phần trăm của Dự toán ngân sách của năm. Nhóm nghiên cứu tính số liệu chi tiêu chính phủ bằng cách lấy số phần trăm này nhân với Dự toán của cả năm. Hơn nữa, có những tháng mà trong báo cáo của tổng cục thống kê không có số liệu về phần trăm chi tiêu chính phủ. Để khắc phục vấn đề này, nhóm nghiên cứu sẽ tính toán chi tiêu chính phủ của tháng Tháng 7 năm 2010
  62. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com đó theo tỉ lệ của Chi Đầu tư xây dựng cơ bản của tháng đó so với những tháng có số Tháng 7 năm 2010
  63. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com liệu phần trăm chi ngân sách tháng trên tổng dự toán năm. Tuy nhiên cách tính này sẽ cho kết quả không chính xác v số phần trăm đã được làm tròn và chỉ tiêu Vốn đầu tư xây dựng cơ bản không thể đại diện cho toàn bộ chi ngân sách của tháng. Tổng sản phẩm trong nước GDP: Trong báo cáo của Tổng cục thống kê chỉ có số liệu GDP theo quý từ năm 1999 đến 2009. Để quy số liệu từ quý ra tháng, nhóm nhân GDP quý với sản lượng công nghiệp của một tháng trong quý và chia cho tổng sản lượng công nghiệp trong quý. Cách tính này có điểm hạn chế là tỉ lệ đóng góp vào GDP của ngành công nghiệp của Việt Nam chỉ chiếm chưa đến 50%, hơn nữa, không bao gồm được tác động của những thay đổi trong chi phí trung gian, nên kết quả tính ra có thể sẽ không phản ánh xu hướng biến động GDP theo tháng một cách hoàn toàn chính xác. Thứ hai là thu thập số liệu theo quý. Nhóm đã thu thập dãy số liệu GDP, CPI, M2 và G theo quý từ năm 1991 đến 2009, tương ứng với 75 quan sát. Các số liệu trên được lấy từ Tổng cục thống kê, các trang web của IMF và AD . Có thể thấy, cả hai cách trên đều có những ưu và nhược điểm riêng, không cách nào là hoàn hảo. V thế, sau khi xem xét và tham khảo ý kiến của Tiến sĩ Leightner, nhóm chọn phương án sẽ chạy cả hai loại số liệu theo tháng và theo quý sau đó kết hợp kết quả của hai mô h nh và rút ra kết luận. Để có thể xác định tác động của sự thay đổi của Chi tiêu chính phủ hay cung tiền trong một tháng hay quý lên GDP và CPI của tháng hay quý đó, tất cả 4 chuỗi số liệu thu được quy về tỉ lệ so của số liệu tại thời điểm tháng hay quý này số liệu của tháng hay quý liền trước đó. Ví dụ như GDP của quý 2 năm 2000 là 115429 tỉ đồng, GDP của quý 1 năm 2000 là 89966 tỉ đồng. Như vậy, tỉ lệ tính ra cho GDP của quý 2 năm 2000 là 11549/89966 . Sau khi quy đổi toàn bộ số liệu, cách thu thập số liệu theo tháng cho 131 quan sát và cách thu thập số liệu theo quý cho 75 quan sát. Các chuỗi số liệu đã được quy đổi được tr nh bày trong bảng phụ lục. Riêng CPI, nhóm không thực hiện việc quy đổi v cách tính CPI ở Việt Nam đã qui tháng trước hay qui trước về 100. Nhờ có cách quy đổi như vậy, mà kết quả ước lượng ra sẽ cho biết tác động Tháng 7 năm 2010
  64. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com của sự thay đổi về G hay M2 từ đầu tháng hay quý lên GDP hay CPI của tháng hay Tháng 7 năm 2010
  65. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com quý đó. Như vậy, kết quả ước lượng được băng phương pháp D-RTPLS, ví dụ trong trường hợp của GDP và G, là d%GDP/d%G. Để tính được độ đàn hồi dGDP/dG, nhóm nghiên cứu đã lấy GDP/G*d%GDP/d%G. Kết quả tính ra của mô h nh được tr nh bày trong bảng Phụ lục 1 và 2. 4.2. Phân tích kết quả của mô hình. 4.2.1. Phân tích tác động của chính sách khoá đến GDP và CPI. Bảng 4 là giá trị trung b nh, độ lệch chuẩn và khoảng tin cậy 99% của các đạo hàm GDP và CPI theo G và M2. Do tính chất mùa vụ thể hiện rất mạnh trong kết quả thu được, nhóm nghiên cứu đã tính trung b nh năm của số nhân chi tiêu để có thể thấy rõ xu hướng hơn. Kĩ thuật làm trơn này đã được giáo sư Leightner sử dụng trong Leightner 2006. Lưu ý rằng đây là số nhân chi tiêu trung b nh của 12 tháng (trong trường hợp sử dụng số liệu theo tháng) và 4 quý (trong trường hợp sử dụng số liệu theo quý) trong năm chứ không phải là số nhân chi tiêu của cả năm đó. Khoảng tin cậy được tính theo công thức sau: Bảng 2: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy Trung b nh Độ lệch chuẩn Khoảng tin cậy 99% dGDP/dG tháng 1,183 1,200 1,551 – 2,093 dGDP/tG quý 2,055 1,175 1,697 – 2,413 dCPI/dG tháng 0,009 0,003 0,009 – 0,010 dCPI/dG quý 0,029 0,007 0,027 – 0,032 Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu. Trong Leightner (2010), Leightner chạy số liệu theo quý từ năm 1947 và số liệu theo năm từ 1929 đến 2008 để ước lượng số nhân chi tiêu chính phủ. Kết quả Leightner thu được từ số liệu năm lớn hơn so với theo quý. Lí do ông đưa ra là trong khoảng thời gian một năm th hiệu ứng số nhân diễn ra dài hơn so với trong một quý. Trong bài nghiên cứu này, đạo hàm của CPI theo tốc độ tăng G tuân theo Tháng 7 năm 2010
  66. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com đúng quy luật đó nhưng số nhân chi tiêu th không hoàn toàn như vậy. Dù các Tháng 7 năm 2010
  67. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com khoảng tin cậy và trung b nh của kết quả dGDP/dG theo quý lớn hơn hẳn theo tháng nhưng trên thực tế, đồ thị cho thấy, từ năm 1999, số nhân chi tiêu theo tháng thường xuyên ở mức cao hơn theo quý12. Điều này phần nào cho thấy khi khả năng khuếch đại theo thời gian một đồng chi tiêu chính phủ khi được bơm vào nền kinh tế Việt Nam có những lúc còn có tác dụng âm lên GDP. Tuy nhiên, để rút ra kết luận cho vấn đề này còn cần những nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa. Đi vào phân tích diễn biến của số nhân chi tiêu chính phủ trung b nh năm (H nh 23), nhóm rút ra một số nhận xét như sau: Khi so sánh kết quả tính ra theo phương pháp D-RTPLSs với kết quả của nghiên cứu về CS KTKT của tác giả Nguyễn Đức Thành, nhóm nghiên cứu nhận thấy cả hai phương pháp đề cho số nhân tài khoá của Việt Nam dao động quanh khoảng 1,513. H nh 21: dGDP/dG trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu. Trong lần kích cầu trước, tương ứng với mức tăng 35,86% của năm 2000 so với năm 1998, số nhân chi tiêu giảm 15,66%. Trong lần kích cầu này, tương ứng với mức tăng chi tiêu chính phủ gần gấp đôi so với 47,13% từ 2007 đến cuối 2009, số nhân chi tiêu chỉ giảm 2,10%. Hơn nữa, số nhân chi tiêu của năm 2008 thậm chí Tháng 7 năm 2010
  68. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com còn tăng nhẹ so với năm 2007. Chi tiêu chính phủ năm 2007 tăng 27,20%, cao nhất Tháng 7 năm 2010
  69. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com trong các năm từ 1991 trở lại đây và cao hơn cả mức tăng 27,17% của năm 2008. Số nhân chi tiêu của năm 2007, đạt 1,539, giảm tận 7,8% so với năm 2006. Như vậy có thể thấy là mức giảm số nhân chi tiêu của năm 2007, một năm mà nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP là 8,5%, thậm chí còn cao hơn so với mức sụt giảm số nhân chi tiêu của thời k khủng hoảng kinh tế. Số nhân chi tiêu trung b nh năm tính ra từ kết quả số nhân chi tiêu theo tháng cũng cho thấy xu hướng tương tự như trên. Thậm chí, biểu đồ còn cho thấy sự tăng lên rõ rệt của số nhân chi tiêu của năm 2008 so với năm 2007, và trong năm 2009, dù số nhân chi tiêu thấp hơn năm 2008 nhưng vẫn cao hơn so với năm 2007. Điều này cho thấy việc tăng chi tiêu chính phủ đã có tác động mạnh đến tăng GDP trong năm 2009. H nh 2314 cũng cho thấy mặt trái của CS KTKT vào năm 2008_ tác động của chi tiêu chính phủ đến lạm phát tăng cao lên trên 0,035. Nhưng đây không phải là một tín hiệu đáng lo ngại v bối cảnh của đợt khủng hoảng kinh tế 2008 khác với năm 1999. Lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2008 đang có nguy cơ tăng cao. Cụ thể, CPI năm 2007 tăng 8,3%, đến năm 2008 đã là 23%. Tuy nhiên, năm 2009, dù là năm mà phần lớn gói kích cầu của chính phủ tập trung vào, th tác động của G lên lạm phát lại nhỏ hơn. Điều này cũng phản ánh nỗ lực của chính phủ trong việc ngăn chặn lạm phát trong giai đoạn khủng hoảng. Đường trung b nh năm tính ra từ kết quả theo tháng cũng cho thấy những xu hướng tương tự. Tuy vậy, điều cần chú ý ở đây là kết quả này nhỏ hơn rất nhiều so với kết quả theo quý, khoảng gần 20 lần. Sự khác biệt này cho thấy tác động của G lên CPI tăng lên rất mạnh theo thời gian. Tháng 7 năm 2010
  70. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 22: dCPI/d%G trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu. 4.2.2. Phân tích tác dộng của cung tiền M2 lên GDP và CPI. Xét về tác động của cung tiền M2 lên GDP và CPI, nhóm sử dụng chỉ tiêu d% GDP/d%M2 v M2 là biến thời điểm. Nếu dùng chỉ tiêu dGDP/dM2 th khi so sánh kết quả tính theo tháng và theo quý, sẽ bị ảnh hưởng bởi tỉ số GDP/M2. Tỉ số GDP/M theo quý lớn hơn theo tháng rất nhiều v GDP theo quý là cộng dồn của 3 tháng trong khi M2 theo quý chỉ phản ánh cung tiền tại thời điểm một tháng cuối quý mà thôi. Sau đây là bảng các giá trị trung b nh, độ lệch chuẩn và khoảng tin cậy 99%: Bảng 3: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy Trung b nh Độ lệch chuẩn Khoảng tin cậy d%GDP/d%M2 tháng 4,767 1,409 4,451 – 5,085 d%GDP/d%M2 quý 3,568 0,908 3,291 – 3,845 dCPI/d%M2 tháng 0,123 0,034 0,115 – 0,130 dCPI/d%M2 quý 0,194 0,028 0,185 – 0,202 Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu. Biểu đồ dưới đây cho thấy tác động của mức tăng cung tiền M2 lên mức tăng GDP trung b nh năm. Lần này, cả đồ thị số trung b nh năm và khoảng tin cậy cùng trung b nh tính trên kết quả theo tháng lại cao hơn so với kết quả theo quý. Điều này Tháng 7 năm 2010
  71. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com cũng là hợp lý bởi cơ chế tác động của cung tiền đến GDP rất khác biệt so với chi Tháng 7 năm 2010
  72. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com tiêu chính phủ. Giả sử, khi cung tiền tăng lên một mức độ nhất định, lãi suất trung b nh v thế mà sẽ giảm đi một mức tương ứng. Lãi suất thấp khuyến khích các nhà đầu tư vay vốn, mở rộng sản xuất. Nhưng khi nhu cầu vay vốn lên cao, đường cầu về vốn dịch chuyển sang phải sẽ kéo lãi suất trở về phía lãi suất ban đầu. Như vậy, tác động của việc tăng cung tiền, thay v nhân lên theo thời gian như trường hợp của chi tiêu chính phủ, th lại bị giảm dần theo thời gian. Xem xét H nh 24, ta nhận thấy d%GDP/d%M tăng rất mạnh trong giai đoạn từ năm 1991 đến khoảng năm 1993. Đây có thể là kết quả của sự kiện tách cơ chế hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ một cấp sang hai cấp sau khi Hội đồng Nhà nước thông qua và công bố 2 Pháp lệnh về ngân hàng ( Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) vào tháng 5 năm 199015. Kể từ đó, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng và thực thi nhiệm vụ của một ngân hàng trung ương; tạo tiền đề cho việc điều hành CSTT một cách hiệu quả. Hai đợt sụt giảm có thể thấy trên biểu đồ ứng với hai cuộc khủng hoảng năm 1999 và gần đây, năm 2008. Tuy nhiên, mức sụt giảm gần đây trên cả hai đồ thị đều ít nghiêm trọng hơn mức giảm trong đợt khủng hoảng kinh tế châu Á. Đồ thị thiết lập từ kết quả theo tháng cho thấy tác động của cung tiền lên GDP vào năm 2009 tăng lên thay v giảm đi so với năm 2008 như đồ thị từ kết quả theo quý. Trong trường hợp này, đồ thị theo tháng sẽ cho kết quả gần với thực tế hơn v việc tính toán tác động của M2 lên GDP theo quý có thể sẽ bỏ qua tác động của những đợt tăng/ giảm cung tiền của các tháng trong quý do M2 là biến thời điểm. Tháng 7 năm 2010
  73. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 6 5 4 3 theo quí 2 theo tháng 1 0 H nh 23: d%GDP/d%M2 trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu. dGDP/dM2 8 7 6 5 4 3 dGDP/dM2 2 1 0 92 94 00 01 03 05 97 08 96 07 91 93 98 02 04 09 96 99 06 07 95 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - l r r r r y c g y c n n n b p b u a a p p e e ov u ov a a J e e e u un J J J J Oct Oct A A F S F A D D N N M M Ma Ma H nh 24: dGDP/dG theo quý Tháng 7 năm 2010
  74. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com H nh 25: dGDP/dM2 theo tháng Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu. Nếu sử dụng đồ thị hệ số đàn hổi của GDP theo cung tiền, ta nhận thấy ở cả hai đồ thị H nh 25 và 26 , dGDP/dM2 theo tháng và theo quý một sự sụt giảm mạnh trong tác động của M2 đến GDP. Sự sụt giảm này được giải thích bởi CSTT nới lỏng của chính phủ Việt Nam trong suốt các năm từ 2000 đến 2007. Hệ quả là cung tiền mở rộng (M2) tăng 381% trong giai đoạn 2001-2007, tổng tín dụng v thế cũng đã tăng rất nhanh, với mức tín dụng năm 2007 tăng 458% so với năm 2001 (Đinh Tuấn Minh 2009). Tuy nhiên, mức sụt giảm này, theo đồ thị cho thấy, rất có khả năng đã chạm đáy vào năm 2007, và sau đó được cải thiện nhờ kết quả của CSTT linh hoạt của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong những năm 2008 – 2009. H nh 26: dCPI/d%M2 trung b nh năm theo tháng và theo quý Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu. Tháng 7 năm 2010
  75. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Đồ thị H nh 27 trên cho thấy tác động trung b nh năm của mức tăng cung tiền M2 đến CPI.16 Trong giai đoạn từ cuối năm 2008 đến giữa 2009, dưới tác động của CS KTKT, cung tiền M2 cũng tăng mạnh. Nhưng tín hiệu tích cực từ đồ thị cho ảnh hưởng của việc tăng M2 đến lạm phát trong hai năm này lại giảm xuống. Điều này có nghĩa là việc tăng trưởng tín dụng trong nền kinh tế chủ yếu trong năm 2009 không có tác động mạnh đến lạm phát của năm này. Kết quả này cũng được chứng minh bằng thực tế là lạm phát của năm 2009 được kiềm chế ở mức 6,88%. 5. Đánh giá hiệu quả tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời gian qua. Có thể nói việc đánh giá hiệu quả của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời gian qua là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi nhiều nghiên cứu và thảo luận trong tương lai. Trong phạm vi bài nghiên cứu này nhóm tác giả xin đưa ra các đánh giá từ hai góc độ tiếp cận: từ các yếu tố định tính hay các chỉ số của nền kinh tế và từ kết quả của phương pháp định lượng. Có thể nói, mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm riêng. Phương pháp đánh giá định tính cho thấy hướng tác động của CS KTKT đến các bộ phận khác nhau trong nền kinh tế và từ đó, có thể chỉ ra những bài học kinh nghiệm trong quá tr nh triển khai chính sách. Tuy nhiên, phương pháp này không cho phép xác định được một cách cụ thể mức độ tác động của CSTK cũng như CSTT đến tăng trưởng GDP cũng như CPI. Đây là vấn đề mà phương phá lượng hoá D-RTPLSs có thể giải quyết được. Nhờ vậy, ta có thể biết được một đồng tăng lên trong chi tiêu chính phủ hoặc cung tiền sẽ tạo ra bao nhiêu đồng tăng lên trong GDP. Tương tự, một phần trăm tăng lên trong chi tiêu chính phủ và cung tiền có thể khiến chỉ số CPI tăng lên bao nhiêu đơn vị. Tuy vậy, phương pháp định lượng này cũng thể xác định được hiệu quả của toàn bộ CS KTKT. Một lí do có thể kể đến là nó chỉ tính đến hiệu quả của những khoản tăng chi mà không tính đến hiệu quả của Chính sách giảm thuế dù đó là một phần của Chính sách tài khoá. Kết hợp hai phương pháp này, nhóm nghiên cứu k vọng sẽ đưa ra được những đánh giá sát thực nhất trong giới hạn về kiến thức và kinh nghiệm của m nh. Tháng 7 năm 2010
  76. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com 5.1. Đánh giá dựa trên các yếu tố định tính Nh n chung, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong năm 2009 đã cho thấy hiệu quả của CS KTKT trong việc thực hiện mục tiêu tổng quát: đưa nền kinh tế thoát khỏi suy giảm đi đôi với kiềm chế lạm phát. GDP trong năm 2009 quý sau tăng cao hơn quý trước. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý I và quý II năm 2009 thấp hơn tốc độ tăng của quý I và quý II năm 2008; nhưng quý III/2009 tăng 6,04%, cao hơn tốc độ tăng 5,98% của quý III/2008 và quý IV/2009 tăng 6,9%, cao hơn tốc độ tăng 5,89% của quý IV/2008 cho thấy nền kinh tế nước ta đã vượt qua thời kỳ suy giảm tốc độ tăng trưởng, đặc biệt là quý II . H nh 28 cũng cho thấy tốc độ tăng chậm dần của Chỉ số giá tiêu dùng CPI theo tháng. CPI tháng của năm 2009 dao động ở mức 100 đến 101, thấp hơn nhiều so với mức đỉnh điểm 104 trong những tháng đầu năm 2008. Để có thể đánh giá hiệu quả của chính sách này một cách đầy đủ nhất, nhóm nghiên cứu xem xét các chỉ tiêu phản ánh mức độ thực hiện của bốn mục tiêu đề ra cho CSKTKT trong Nghị quyết số 30/NQ-CP đã được nêu ở phần trên. H nh 27: Chỉ số giá tiêu dùng giai H nh 28: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2008- 2009 đoạn 2008- 2009. Đơn vị:% Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. Nguồn:Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê Tuy nhiên, CS KTKT đã không thể làm tròn sứ mệnh thực hiện tất cả các Tháng 7 năm 2010
  77. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com mục tiêu cụ thể được nêu ra. Tháng 7 năm 2010
  78. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Về hiệu quả thực hiện mục tiêu thúc đấy sản xuất kinh doanh, các biện pháp hỗ trợ của chính phủ đã đạt được mục tiêu đề ra. Tổng sản phẩm xã hội GDP tăng trưởng 5,32%, vượt mức 5% đề ra trong Nghị quyết k họp thứ V, quốc hội khoá XII. Tốc độ tăng trưởng của 3 khu vực Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ lần lượt là 1,83%, 5,52% và 6,63%. Đặc biệt khu vực công nghiệp đã có sự phục hồi đáng kể sau đợt sụt giảm mạnh do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới vào quý I năm 2009. (H nh 30). H nh 29: GDP và giá trị sản lượng các khu vực trong ngành kinh tế. Đơn vị: Tỉ đồng. Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. Về kích cầu đầu tư và tiêu dùng, nhóm xem xét hai chỉ tiêu là Vốn đầu tư phát triển xã hội và Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng. Vốn đầu tư phát triển xã hội toàn năm 2009 đạt 42,79% GDP, vượt chỉ tiêu đề ra trong k họp thứ tư, quốc hội khoá XII là 39%. Theo Tổng cục thống kê, với mục tiêu ưu tiên là ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, trong năm qua Chính phủ đã tập trung thực hiện các gói kích cầu đầu tư và tiêu dùng; đồng thời chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công tr nh trọng điểm nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ vậy, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2009 theo giá thực tế ước tính đạt 704,2 ngh n tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008 và bằng 42,8% GDP, bao gồm vốn khu vực Nhà nước 245 ngh n tỷ đồng, chiếm 34,8% tổng vốn và tăng 40,5%; khu vực ngoài Nhà nước 278 ngh n tỷ đồng, chiếm 39,5% và tăng 13,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 181,2 ngh n tỷ Tháng 7 năm 2010
  79. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com đồng, chiếm 25,7% và giảm 5,8%. Đồ thị H nh 32 cho thấy Vốn đầu tư phát triển xã Tháng 7 năm 2010
  80. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com hội của khu vực tư nhân và khu vực vốn đầu tư nước ngoài đã tăng trở lại kể từ quý II năm 2009, sau đợt sụt giảm vào Quý I. H nh 3030: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo quý 2008- 2009. Đơn vị: Tỉ đồng Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, do sản xuất trong nước phục hồi, giá cả hàng hoá, dịch vụ tương đối ổn định, nhiều DN đẩy mạnh khai thác thị trường trong nước nên tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế cả năm ước tính đã đạt 1197,5 ngh n tỷ đồng, tăng 18,6%; nếu loại trừ yếu tố giá th mức tăng đạt 11% so với năm 2008. Một số chỉ tiêu khác đại diện cho tiêu dùng trong bảng trên cho thấy tiêu dùng cả nước đã tăng lên kể từ khoảng qúy II sau đợt sụt giảm đầu năm 2009. Trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2009, khu vực kinh tế cá thể đạt 663,2 ngh n tỷ đồng, tăng 20,3%; kinh tế tư nhân đạt 374,9 ngh n tỷ đồng, tăng 22,9%; kinh tế Nhà nước đạt 116,3 ngh n tỷ đồng, tăng 1,4%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 31,3 ngh n tỷ đồng, tăng 9,5%; kinh tế tập thể đạt 11,8 ngh n tỷ đồng, tăng 18,8%. Xét theo ngành kinh doanh th kinh doanh thương nghiệp đạt 939,6 ngh n tỷ đồng, tăng 18,6%; khách sạn, nhà hàng 135 ngh n tỷ đồng, tăng 18,4%; dịch vụ 111,6 ngh n tỷ đồng, tăng 20,3%; du lịch đạt 11,3 ngh n tỷ đồng, tăng 1,9%. Số liệu cũng cho thấy tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng vào cuối năm 2008 không bị sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Tháng 7 năm 2010
  81. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Thực tế này có thể bắt nguồn từ hai nguyên nhân: thứ nhất là nước ta không chịu Tháng 7 năm 2010
  82. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com ảnh hưởng trực tiếp của khủng hoảng; thứ hai là chính phủ đã có các biện phát kịp thời đề kích thích tiêu dùng như giảm thuế VAT, các chương tr nh vận động tiêu dùng hàng hoá nội địa. Tổng mức bán lẻ dịch vụ hàng hoá tiêu dùng cũng tăng cao vào quý IV, lên đến hơn 350 ngh n tỉ. Bảng 4: Một số chỉ tiêu đại diện cho tiêu dùng. Đơn vị: % 2009 2008 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng mức bán lẻ hàng 6,5 8,2 3,8 6,5 7,4 8,4 8,8 8,3 9,3 10,2 10,1 10,8 11 hoá, dịch vụ tiêu dùng (đã loại trừ lạm phát) Thương nghiệp 6,9 7,8 5,2 7,9 8,0 9,2 9,5 7,7 9,6 10,6 10,1 10,8 11 Khách sạn, Nhà hàng 2,6 9,4 -3,5 1,2 4,6 6,6 6,4 7,9 7,1 8,0 10,3 10,9 10,8 Du lịch 15,3 -5,8 -1,1 2,0 7,4 9,0 9,4 9,9 7,7 8,3 -6,0 -5,5 -4,7 Dịch vụ 6,8 16,5 -2,0 -0,8 2,8 4,4 6,6 13,5 9,9 10,6 11,6 12,6 12,6 Vận tải hành khách 8,1 7,8 7,4 6,8 6,7 6,8 7,0 8,5 7,9 8,5 8,4 8,0 8,2 Vận tải hàng hoá 8,9 1,9 -0,4 -0,1 -0,8 -1,5 0,3 2,3 3,1 3,2 4,4 4,1 4,1 Khách quốc tế đến Việt 11,9 10,3 16,1 17,8 18,8 19,8 18,7 17,7 16,0 16,3 12,3 10,9 Nam Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. Về mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu, kết quả thực hiện năm 2009 không đạt chỉ tiêu đề ra trong Nghị quyết k họp lần V, Quốc hội khoá XII. Do sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hoá giảm mạnh nên kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD, giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Nếu loại trừ xuất khẩu vàng trong những tháng đầu năm tăng mạnh khiến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dương trong Quý I (loại trừ vàng th xuất khẩu những tháng đầu năm âm đến 15%-16%), nh n chung xuất khẩu khá ảm đạm trong năm 2009, tốc độ tăng trưởng âm lần đầu tiên trong hàng chục năm qua, mặc dù có được cải thiện dần về cuối năm. Trong khi đó, nhập khẩu giảm thậm chí còn mạnh hơn. Mức độ sụt giảm những tháng đầu năm lên tới 45%, trước khi thu hẹp lại chỉ còn 14,9% cho cả năm 2009. Những tháng cuối năm t nh h nh đã được cải thiện rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 11 đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 12 đạt mức cao nhất trong năm với 5,25 tỷ USD, tăng 12% so với tháng trước và tăng 12,5% so với tháng 12 năm trước, chủ yếu do hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, trong đó hàng dệt may tăng 90 triệu USD, gạo tăng 80 triệu USD; giày dép tăng 77 triệu USD; cà phê tăng 67 triệu Tháng 7 năm 2010
  83. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com USD; dầu thô tăng 33 triệu USD. Tính chung Quý IV năm 2009, kim ngạch hàng hoá Tháng 7 năm 2010
  84. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com xuất khẩu tăng 7,1% so với Quý IV năm 2008. Nhờ xuất khẩu Quý IV tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008. Tuy không đạt mục tiêu nhưng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, nếu tính theo giá cố định xuất khẩu năm nay tăng 11,08% trong khi nhập khẩu (tính trong GDP) chỉ tăng 6,66%. H nh 31: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu theo tháng năm 2009. Đơn vị: % Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. H nh 32: Tỉ lệ thất nghiệp 2005- 2009. Đơn vị: % Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. Với mục tiêu An sinh xã hội, Tổng cục thống kê, năm 2009 trên địa bàn cả nước có 676,5 ngh n lượt hộ với 2973,3 ngh n lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm 29,4% số lượt hộ và giảm 26,2% số lượt nhân khẩu thiếu đói so với năm trước. Nhờ các chính sách nêu trên và đặc biệt là sản xuất nông nghiệp năm nay đạt kết quả khá; giá lương thực, thực phẩm tăng có lợi cho nông dân; các DN duy tr và phát Tháng 7 năm 2010
  85. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com triển được sản xuất kinh doanh nên đời sống của nhân dân, đặc biệt là những người Tháng 7 năm 2010
  86. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com thu nhập thấp, người làm công ăn lương cũng đỡ khó khăn hơn. Do vậy, tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước năm 2009 ước tính 12,3%, thấp hơn mức 14,8% của năm 2007 và mức 13,4% của năm 2008. Tỉ lệ này tuy có giảm so với năm 2008 nhưng vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra là 12%. Song song với những tác động tích cực, CS KTKT cũng để lại những hệ lụy cho nền kinh tế mà điển h nh là mức thâm hụt ngân sách kỉ lục 11% trong năm 2009. Dù cho Báo cáo của Chính phủ trong k họp tháng 6 năm 2010 cho rằng mức thâm hụt này vẫn nằm trong giới hạn an toàn nhưng không ai có thể khẳng định nó sẽ không có những ảnh hưởng xấu đến kinh tế Việt Nam trong tương lai. Do giới hạn về thời điểm nghiên cứu, nhóm không thể đưa ra những dự báo về hệ luỵ của CS KTKT dựa trên những yếu tố định tính. Tuy nhiên, kết quả của mô h nh định lượng được tr nh bày tiếp theo đây sẽ phần nào cho thấy những ảnh hưởng tiêu cực này. H nh 33: Thâm hụt Ngân sách theo %GDP. Đơn vị: % Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục Thống kê. 5.2. Đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng. Phương pháp định lượng cho phép nhóm nghiên cứu phân tích được tác động của CSTK và CSTT một cách độc lập. Về CSTK, kết quả về số nhân chi tiêu theo mô h nh quý và tháng đều cho thấy số nhân chi tiêu năm 2008 và 2009 cao hơn so với năm 2007. Từ đó, có thể kết luận gói kích cầu của chính phủ đã có tác động mạnh trong việc vực dậy tốc độ tăng trưởng kinh tế so với năm trước đó. Đây là dấu hiệu cho thấy gói kích cầu của chính Tháng 7 năm 2010
  87. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com phủ đã kích vào đúng mục tiêu và kịp thời . Tháng 7 năm 2010
  88. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Tuy nhiên, kết quả của mô hình cũng chỉ ra rằng vấn đề hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam đang ngày một suy giảm. Chỉ báo đầu tiên cho hiện tượng này chính là việc số nhân chi tiêu chính phủ tính ra theo tháng cao hơn theo quý. Điều này trái ngược hoàn toàn với những g Leightner t m thấy trong nghiên cứu sử dụng số liệu của Hoa K . Nó phần nào cho thấy dù khi chi tiêu chính phủ được bơm vào nền kinh tế sẽ có tác động tích cực đến GDP nhưng có những lúc, hiệu ứng khuếch đại theo thời gian của nó lại có tác dụng tiêu cực đến nền kinh tế. Điều này cũng phù hợp với việc dCPI/d%G theo quý lớn hơn rất nhiều so với theo tháng (khoảng 25-30 lần), nghĩa là tác động của việc tăng chi tiêu chính phủ đến lạm phát khuếch đại rất mạnh theo thời gian. Tuy nhiên, để rút ra một kết luận chính xác rằng sự khuếch đại của chi tiêu chính phủ đến GDP có ảnh hưởng tiêu cực đến GDP hay không (có thể do sau một thời gian vốn ngân sách được bơm vào nền kinh tế, hiệu ứng xua đuổi dần trở nên mạnh hơn hiệu ứng số nhân) th cần những nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa. Một hiện tượng rất đáng lư ý nữa là số nhân chi tiêu chính phủ có xu hướng giảm dần theo thời gian kể từ năm 1999 cho đến nay, tức là kể từ khi chính phủ bắt đầu nới lỏng CSTK và CSTT để kích thích tăng trưởng kinh tế. Như vây, hiệu quả cận biên của đầu tư từ ngân sách nhà nước đang giảm dần. Điều này cũng hợp lí khi mà hệ số ICOR của Việt Nam vẫn tăng dần theo thời gian. Trong năm 2008- 2009, đồ thị về số nhân chi tiêu, đặc biệt là kết quả tính theo tháng, cho thấy một đợt tăng nhẹ bất thường vào năm 2008. V giới hạn về thời gian, nên nhóm nghiên cứu không thể tiếp tục tính toán số nhân chi tiêu cho các năm sau đó để nhận định xem đợt tăng của năm 2008 có phải là một dấu hiệu đảo chiều cho xu hướng của số nhân chi tiêu hay không. Trên thực tế, một số chuyên gia cho rằng khủng hoảng là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh tái cấu trúc lại nền kinh tế và mô h nh tăng trưởng. Nếu như thực hiện tốt nhiệm vụ này, rất có thể xu hướng này sẽ đảo chiều. Về chính sách tiền tệ, kết quả cũng cho thấy CSTT vào giai đoạn 2008- 2009 có ảnh hưởng tích cực đến GDP. Đạo hàm của GDP theo cung tiền M2 trong suốt giai đoạn nghiên cứu luôn lớn hơn 0, nghĩa là việc tăng cung tiền luôn có tác động Tháng 7 năm 2010
  89. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com tích cực đến GDP. Ảnh hưởng của M2 lên GDP tăng lên trong năm 2008 cho thấy CSTT của chính phủ trong năm này đã có tác động mạnh lên tăng trưởng GDP. Tuy nhiên, kể từ năm 2000, khi mà chính phủ đột ngột nới lỏng tín dụng để đối phó với khủng hoảng kinh tế châu Á, kết quả dGDP/dM2 theo tháng và theo quý đều cho thấy sự sụt giảm rõ rệt về hiệu quả tác động của M2 lên GDP. Như vậy có thể thấy là cái giá phải trả cho việc tăng trưởng kinh tế chính là sự sụt giảm trong hiệu quả của CSTT. Chính v thế, nguy cơ về một đợt sụt giảm hiệu quả nữa sau đợt nới lỏng tín dụng mạnh vào cuối 2008- đầu 2009 vẫn đang tiềm ẩn. Theo kết quả của mô h nh, cả CSTT và CSTK đều không có ảnh hưởng lớn đến lạm phát trong giai đoạn 2008- 2009. Đây là một kết quả tích cực cho thấy các chính sách đã được phối hợp linh hoạt để đảm bảo kích thích kinh tế trong khi vẫn kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa dCPI/dG theo quý và theo tháng cho thấy ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ lên lạm phát sẽ khuếch đại rất nhanh theo thời gian. V thế, hệ luỵ của CSTK mở rộng trong tương lai sẽ rất có thể dẫn đến nguy cơ lạm phát trở lại. Tháng 7 năm 2010
  90. Đoàn trường Đại học Ngoại thương Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học NT-302, trường Đại học Ngoại thương 91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội Email: svnckh@gmail.com Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của Chính sách kính thích kinh tế trong thời gian tới. 1. Bài học kinh nghiệm 1.1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước có xu hướng giảm khi CSTK được mở rộng. Kết quả mô h nh đã chỉ ra rằng số nhân chi tiêu chính phủ trong giai đoạn thực hiện CS KTKT vừa qua, đặc biệt là năm 2008, tăng cao hơn so với năm 2007. Điều này đi ngược lại với xu hướng giảm số nhân chi tiêu trong suốt 20 năm chính phủ thực hiện mở rộng CSTK. Mặc dù đây là một tín hiệu đáng mừng nhưng không thể phủ nhận một vấn đề nghiêm trọng đó là hiệu quả sử dụng đồng vốn từ Ngân sách nhà nước của Việt Nam đang có xu hướng giảm dần. Thực tế này cũng hợp lý khi đặt mức giảm số nhân chi tiêu chính phủ bên cạnh mức tăng của hệ số hiệu quả sử dụng vốn ICOR. Theo con số thống kê qua từng giai đoạn, từ năm 1995, hệ số ICOR của Việt Nam liên tục tăng: từ mức 3,5 giai đoạn 1991– 1995, tăng đến 5,24 giai đoạn 2001 – 2003. Năm 2008, hệ số ICOR của nền kinh tế là 6,6 – đã gấp hơn 2 lần mức khuyến nghị, và đến năm nay, ICOR lại leo lên con số 8. Trong khi theo khuyến cáo của các định chế tài chính có uy tín như Ngân hàng Thế giới, nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam th ICOR ở mức 3 là đầu tư có hiệu quả và nền kinh tế phát triển theo hướng bền vững. Hệ số ICOR cao chứng tỏ tăng trưởng kinh tế không dựa nhiều vào yếu tố công nghệ. So sánh với các nước trong khu vực, ICOR của Việt Nam gần gấp đôi, có nghĩa là hiệu suất đầu tư của nước ta chỉ bằng một nửa. Đáng lo ngại hơn, ở khu vực đầu tư công, đặc biệt là các DNNN, thành phần chủ đạo của nền kinh tế, th hệ số ICOR lại cao vọt. Nếu hệ số ICOR chung của nền kinh tế là 8, ICOR của khu vực kinh tế Nhà nước lên tới 12. Như vậy, hiệu quả sử dụng vốn đang là một vấn đề hết sức nhức nhối trong Tháng 7 năm 2010