Đề cương Kế toán quản trị - Trần Duy Thức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Kế toán quản trị - Trần Duy Thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_ke_toan_quan_tri_tran_duy_thuc.ppt
Nội dung text: Đề cương Kế toán quản trị - Trần Duy Thức
- Giảng viên: Trần Duy Thức MBA ( JAP) CPA (VN) CEO of DONG DU Accounting Firm for FDI in VN Lecture- web site: Company web site: www.japanvietnam.com.vn
- 2 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CHUNG. II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG. 1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ. 2. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI CÁC NHÀ QUẢN TRỊ. 3. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH. 4. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP. 5. BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN.
- 3 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CHUNG. II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG. 1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ. 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ. 3. BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN.
- 4 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CHUNG. II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG: 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN. 2. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN. 3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU CHI PHÍ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN. 4. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HÀNG BÁN. 5. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CVP. 6. BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN.
- 5 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CHUNG. II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG. 1. NHỮNG VẤN ĐẾ CHUNG VỀ DỰ TOÁN NGÂN SÁCH. 2. DỰ TOÁN DOANH THU. 3. DỰ TOÁN SẢN XUẤT. 4. DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP. 5. DỰ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP.
- 6 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG (tt). 6. DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG. 7. DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP. 8. DỰ TOÁN TIỀN MẶT. 9. DỰ TOÁN BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP. 10. DỰ TOÁN BÁO CÁO DÒNG TIÊN. 11. DỰ TOÁN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. 12. BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN.
- 7 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CHUNG. II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG. 1. KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM. 2. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ QUẢN LÝ. 3. BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN.
- 8 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CHUNG II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG. 1. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM. 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM. 3. BẢI TẬP VÀ CÂU HỎI THÍCH HỢP.
- 9 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. MỤC TIÊU CHUNG. II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG. 1. NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG NGẮN HẠN. 2. NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG DÀI HẠN. 3. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH. 4. BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI THẢO LUẬN.
- 10 Giải thích chức năng quản lý trong doanh nghiệp. I. MỤC TIÊU Nêu vai trò của thông tin trong việc giúp nhà CHUNG quản lý thực hiện chức năng. Bàn luận về bản chất của KTQT.
- 11 Nêu sự khác biệt giữa KTQT và KTTC. I. MỤC TIÊU CHUNG (tt) Trình bày sự phát triển của nghề KTQT.
- 12 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1. Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị: Theo luật kế toán Việt Nam, KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tái chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ doanh nghiệp. 1.1 Theo Viện Kế toán quản trị Hoa kỳ, KTQT là quá trình nhận diện, đo lường, phân tích, diễn giải và truyền đạt thông tin trong Khái quá trình thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Kế toán quản trị là niệm một bộ phận thống nhất trong quá trình quản lý và nhân viên kế toán quản trị là những đối tác chiến lược quan trọng trong đội ngũ quản lý của tổ chức. Như vậy hoạt động kế toán quản trị sẽ bao gồm: nhận diện, đo lường, phân tích, diễn giải, truyền đạt.
- 13 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1. Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị (tt): Là nhà tư vấn nội bộ trong doanh nghiệp cùng làm việc trong nhóm đa chức năng, cận kề với các nhà quản trị ở các lĩnh vực có liên quan. 1.2 Gắn liền với các hoạt động kinh doanh bộ phận trong doanh Vai trò nghiệp. của KTQT
- 14 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1. Khái niệm, mục tiêu và nhiệm vụ của kế toán quản trị (tt): Cung cấp thông tin trong quá trình ra quyết định và lập kế hoạch trong doanh nghiệp. Hỗ trợ nhà quản lý trong việc định hướng kinh doanh. 1.3 Thúc đẩy các nhà quản trị và nhân viên nhắm vào các mục Mục tiêu tiêu của doanh nghiệp. của KTQT Đo lường kết quả hoạt động của doanh nghiệp, nhân viên Đánh giá vị trí cạnh tranh của tổ chức, làm việc cùng với các nhà quản trị để đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài trong doanh nghiệp trong ngành.
- 15 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 2. Kế toán quản trị với nhà quản trị: - Tổ chức là một tập hợp bao gồm con người, thiết bị và vốn tiến hành các hoạt động nhằm cung cấp hàng hóa, 2.1. Khái niệm dịch vụ cho khách hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận hay về tổ chức phi lợi nhuận. - Tổ chức được xem như là chuỗi hoạt động hay chuỗi giá trị.
- 16 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 2. Kế toán quản trị với nhà quản trị (tt): Mô hình chuỗi hoạt động của tổ chức: Các hoạt động đầu vào Các hoạt động quản lý điều hành: Các hoạt động đầu ra Các hoạt động sản xuất chế biến Mô hình chuỗi giá trị của tổ chức: Nghiên cứu Thiết kế Dịch vụ Sản xuất Tiếp thị Tiêu thụ phát triển sản phẩm khách hàng
- 17 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 2. Kế toán quản trị với nhà quản trị (tt): Theo quan điểm của R.N Anthony, tác giả hàng đầu về kiểm soát tổ chức, hoạt động 2.2. Kế toán quản trị với quản trị bao gồm: các nhà quản trị: Lập kế hoạch chiến lược Kiểm soát quản lý Kiểm soát tổ chức
- 18 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 2. Kế toán quản trị với nhà quản trị (tt): Như vậy, đối với các cấp độ quản trị , doanh nghiệp sẽ ra quyết định cụ thể: Đối với cấp cao, Doanh nghiệp sẽ ra chiến lược với các đặc điểm: 1. Tập hợp các nguồn bên trong và bên ngoài . 2. Có tính tổng hợp cao. 3. Thích hợp cho dài hạn. 4. Liên quan đến toàn bộ doanh nghiệp. 5. Gồm các thông tin định lượng và định tính. 6. Không đảm bảo chắc chắn hoàn toàn vì là ước tính trong tương lai.
- 19 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 2. Kế toán quản trị với nhà quản trị (tt): ❖ Đối với cấp trung gian, Doanh nghiệp có thể ra quyết định chiến thuật với những đặc điểm như sau: Chủ yếu lấy từ nguồn bên trong nhưng tham khảo một số từ nguồn bên ngoài. Được tổng hợp ở mức thấp. Thích hợp cho ngắn hạn và trung hạn. Mô tả hay phân tích các bộ phận, hoạt động. Soạn thảo định kỳ theo yêu cầu nhà quản trị. Gồm thông tin định lượng và định tính.
- 20 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 2. Kế toán quản trị với nhà quản trị (tt): ❖ Đối với cấp cơ sở, doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định có tính tác nghiệp với những đặc điểm sau: Hầu như lấy trong nguồn nội bộ doanh nghiệp. Phân tích rất chi tiết căn cứ trên số liệu ban đầu. Liên quan đến kỳ hiện hành. Gắn liền với từng công việc. Soạn thảo thường xuyên. Thường mang tính định lượng.
- 21 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 3. So sánh giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính: Điểm giống nhau Điểm khác nhau 1. Đối tượng sử dụng thông tin: 1. Là công cụ cơ bản quản lý KTQT: nhà quản trị của giúp doanh nghiệp giám đốc doanh nghiệp. và sử dụng hiệu quả các KTTC: thành phần có quan nguồn lực kinh tế của tổ tâm, bên ngoài doanh nghiệp. chức. 2. Cơ sở pháp lý: 2. Sử dụng chứng từ ban đầu KTQT: chính sách của nhà là cơ sở tính toán. quản trị, nhu cầu kiểm soát 3. Quan tâm đến trách nhiệm của nhà quản trị. KTTC: Luật pháp hiện hành, của nhà quản lý. các chuẩn mực kế toán.
- 22 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 3. So sánh giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính (tt): Nguồn thông tin Bản chất các báo cáo Chi phí thông tin - KTQT: báo cáo - KTQT: Phương - KTQT: lợi ích thường tập trung thông tin phải cao pháp kế toán cơ bản vào từng bộ phận hơn chi phí bỏ ra. của doanh nghiệp và trong doanh - KTTC: phải phát các nguồn khác. nghiệp, vùng địa sinh, nhằm mục - KTTC: Phương lý, dòng sản phẩm. tiêu thỏa mãn các - KTTC: báo cáo pháp kế toán cơ bản yêu cầu chuyên tập trung vào toàn môn, pháp lý. của doanh nghiệp. bộ tổ chức.
- 23 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 4. Những điểm khác nhau giữa báo cáo KTQT và báo cáo KTCT (tt): BáoNguồncáo Kế thôngtoán tinTài chính: - Nêu chi tiết hoạt động doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh. - Doanh nghiệp phải soạn thảo BCTC theo luật định. - Hình thức BCTC công khai theo qui định chuẩn mực kế tóan. - Tập trung vào toàn bộ doanh nghiệp. - Thông tin có bản chất tiền tệ. - Vẽ lại các hoạt động doanh nghiệp đã xảy ra, có bản chất lịch sử.
- 24 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 4. Những điểm khác nhau giữa báo cáo KTQT và báo cáo KTCT: Nguồn thông tin Báo cáo Kế toán quản trị: - Giúp nhà quản trị lập kế hoạch và kiểm tra các hoạt động của tồ chức. - Không có qui định pháp lý trong soạn thảo báo cáo. - Hình thức báo cáo tùy theo yêu cầu nhà quản trị. - Tập trung vào các lĩnh vực cụ thể trong tổ chức. - Kết hợp thước đo giá trị và phi giá trị. - Là số lịch sử và là công cụ lập kế hoạch trong tương lai.
- 25 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 5. Vị trí, nhiệm vụ của nhân viên kế toán quản trị trong doanh nghiệp: Nguồn thông tin - Là thành phần của đội ngũ quản lý. 5.1. Vị trí của - Là thước đo hoạt động và quản trị doanh nghiệp. Nhân viên - Là người thiết kế các phương pháp thông tin quản lý Kế toán quản trị quan trọng trong tổ chức.
- 26 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 5. Vị trí, nhiệm vụ của nhân viên kế toán quản trị trong doanh nghiệp (tt): 5.2.Nguồn Nhiệm thông vụ tin - Phân tích chi phí trực tiếp và gián tiếp. của Nhân viên - Phân tích các ứng xử của chi phí (tăng hay Kế toán quản trị giảm bao nhiêu?) - Đưa ra các kiến nghị về hoạt động sản xuất kinh doanh. - Xây dựng giá bán sản phẩm. - Phân tích quan hệ chi phí và lợi ích. - Kiểm soát dự toán. - Kiến nghị về sử dụng chi phí hiệu quả. - Đo lường kết quả hoạt động bộ phận
- 27 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 6. Sự phát triển của nghề kế toán quản trị: Nguồn thông tin -Kế toán quản trị bắt đầu từ kế toán chi phí với 6.1. Sự phát triển của KTQT mục tiên ban đầu là tính chi phí và giá thành sản phẩm. - Giai đoạn 1: Xác định chi phí và kiểm soát tài chính: + Ghi nhận và phân tích chi phí. + Lập dự toán để quản lý chi phí.
- 28 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 6. Sự phát triển của nghề kế toán quản trị (tt): Nguồn thông tin -Do yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết cho việc 6.1. Sự phát triển của KTQT ra quyết định quản lý, KTQT được tách ra khỏi KTTC. - Giai đoạn 2: Cung cấp thông tin cho hoạch định và kiểm soát quản lý: + Phát triển hệ thống kiểm soát quản lý. + Bắt đầu đánh giá đến các chi tiêu phi tài chính liên quan đến hoạt động. + Xây dựng dự toán dài hạn.
- 29 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 6. Sự phát triển của nghề kế toán quản trị (tt): Nguồn thông tin -Do tiến bộ kỹ thuật toàn cầu hoá, KTQT phát 6.1. Sự phát triển của KTQT triển và gắn chặt với chức năng quản lý. - Giai đoạn 3: Giảm lãng phí nguồn lực ( mô hình lập dự toán theo mức độ hoạt động ABC ) - Giai đoạn 4: Tạo ra giá trị cho tổ chức thông qua sử dụng hiệu quản nguồn lực.
- 30 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 6. Sự phát triển của nghề kế toán quản trị (tt): Nguồn thông tin 6.1. Sự phát triển của KTQT Nhu cầu Kinh doanh Dữ liệu → Thông tin → Tri thức → Quyết định Sự kiện Kinh doanh Vị trí kế toán quản trị trong chuỗi giá trị thông tin Nguồn: IMA, SMA: Definition of Management Accounting, 2008
- 31 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 6. Sự phát triển của nghề kế toán quản trị (tt): CácNguồn tổ chức thông nghề tin nghiệp của người kế toán 6.2. Sự phát triển của quản trị hình thành: nghề KTQT CIMA (Chartered Institute of Management Accountants- ) IMA (Institute of Management Accountants - Sự hình thành các tiêu chuẩn đạo đức của người kế toán quản trị.
- 32 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 7. Bài tập mô tả: Bài 1 Nguồn thông tin Hoạch Ra quyết Kiểm định định soát Mua một thiết bị thay vì thuê ngoài x Theo dõi tình chi phí thực tế phát sinh x Dự kiến sẽ tăng ROI lên 20% sau 5 năm x Sẽ thâm nhập thị trường ASEAN x Cần tuyển chọn đội ngũ kỹ sư giỏi x Sẽ cắt giảm chi phí 15% đối với các sản x phẩm tiêu thụ trong nước Yêu cầu các báo cáo về doanh thu x Đối chiếu giữa ROI thực tế năm nay và x mục tiêu nhận thấy đạt 60%.
- 33 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 7. Bài tập mô tả: Bài 2 ❖Quốc Thanh làNguồn giám thông đốc tinđiều hành của một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ giấy. Lâm là quản đốc một phân xưởng của công ty, và Minh phụ trách một dây chuyền sản xuất trong phân xưởng. ❖Yêu cầu: Giải thích vì sao nhu cầu thông tin kế toán của ba nhà quản lý lại khác nhau và mô tả loại thông tin mà từng người cần.
- 34 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 7. Bài tập mô tả: Bài 3 Nguồn thông tin KT tài chính KT quản trị Xác định lợi nhuận của từng mặt hàng. Tham gia việc xây dựng giá bán sản phẩm mới. Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm từng mặt hàng. So sánh giá thành thực tế và giá thành định mức, phân tích nguyên nhân. Lập báo cáo tài chính Lập các dự toán về kết quả hoạt động kinh doanh, cân đối kế toán và lưu chuyển tiền tệ. Theo dõi tình hình chi phí của từng phân xưởng, phòng ban để đánh giá hiệu quả hoạt động. Theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng
- 35 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 7. Bài tập mô tả: Bài 4 ❖ Một xưởng sản xuấtNguồn phụ thông tùng tin xe hơi đang trong tình trạng tài chính khó khăn và bị khách hàng than phiền về sản phẩm kém chất lượng và giao hàng chậm trễ. Một vài loại sản phẩm công ty đã sản xuất không đủ cung cấp, một số khác lại sản xuất thừa so với nhu cầu. Bộ phận marketing của công ty thường khuyến mãi những sản phẩm đem lại lợi nhuận thấp thay vì là những loại sản phẩm đem lại lợi nhuận cao hơn. ❖ Yêu cầu: Những vấn đề của công ty có thể giảm bớt bằng cách cung cấp thông tin giữa các bộ phận kế toán, marketing, và kinh doanh như thế nào?
- 36 II. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 7. Bài tập mô tả: Bài 4 ❖ Một xưởng sản xuấtNguồn phụ thông tùng tin xe hơi đang trong tình trạng tài chính khó khăn và bị khách hàng than phiền về sản phẩm kém chất lượng và giao hàng chậm trễ. Một vài loại sản phẩm công ty đã sản xuất không đủ cung cấp, một số khác lại sản xuất thừa so với nhu cầu. Bộ phận marketing của công ty thường khuyến mãi những sản phẩm đem lại lợi nhuận thấp thay vì là những loại sản phẩm đem lại lợi nhuận cao hơn. ❖ Yêu cầu: Những vấn đề của công ty có thể giảm bớt bằng cách cung cấp thông tin giữa các bộ phận kế toán, marketing, và kinh doanh như thế nào?