Đề cương bài giảng Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Phạm Văn Khanh

pdf 29 trang ngocly 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương bài giảng Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Phạm Văn Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_bai_giang_tuyen_truyen_giao_duc_pham_chat_dao_duc_p.pdf

Nội dung text: Đề cương bài giảng Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Phạm Văn Khanh

  1. BAN ĐIỀU HÀNH ĐỀ ÁN 343 PN BAN ĐIỀU HÀNH TIỂU ĐỀ ÁN 2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Tài liệu dùng trong trường học, dành cho giáo dục học sinh Báo cáo viên: PHẠM VĂN KHANH 1
  2. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Phần I: Tổng quan về vấn đề giữ gìn và phát triển phẩm chất, đạo đức PNVN thời kỳ CNH, HĐH đất nước. Phần II: Những phẩm chất, đạo đức truyền thống tốt đẹp của PNVN. Phần III: Những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của PNVN cần giữ gìn và phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước. Phần IV: Giáo dục phẩm chất đạo đức tốt đẹp của PNVN cho học sinh. 2
  3. Phần thứ nhất TỔNG QUAN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 3
  4. Phần thứ nhất tt TỔNG QUAN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC PNVN THỜI KỲ CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC I/NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GGPTPCĐĐPNVN ( 5 yếu tố ). 1. CNH, HĐH đất nước: CNH, HĐH và KT tri thức tạo thuận lợi đồng thời đặt ra những yêu cầu mới cho việc GGPTPCĐĐPNVN. 2. KT thị trường định hướng XHCN: Đem lại lợi ích bình đẳng giới đồng thời tạo ra rào cản cho việc GGPTPCĐĐPNVN. 3. Truyền thống văn hĩa VN: Khẳng định vai trị to lớn của PNVN đồng thời hệ tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng tiêu cực cho việc GGPTPCĐĐPNVN. 4. Đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước đối với PN: Cĩ nhiều ưu viêt đối với PN, trong thực hiện cũng cịn hạn chế. 5. Tồn cầu hĩa, giao lưu hội nhập quốc tế: Cĩ nhiều thuận lợi, nhiều thách thức đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với việc GGPTPCĐĐPNVN. 4
  5. Phần thứ nhất tt TỔNG QUAN II. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ VÀ PCĐĐPNVN. 1. Về PCĐĐPNVN qua các thời kỳ: Trong CM GPDT và trong XD XHCN. Trong sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay. 2. Nhiệm vụ GGPTPCDDPNVN trong giai đoạn hiện nay: - XD thực hiện tốt chính sách pháp luật về bình đẳng giới. - XD gia đình tiến bộ, XD người PNVN yêu nước,cĩ sức khỏe, tri thức, nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, văn hĩa, nhân hậu. - XD đội ngũ CB khoa học, lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH. - XD củng cố Hội LHPNVN vững mạnh, nịng cốt trong cơng tác nữ. 5
  6. Phần thứ hai NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM 6
  7. Phần thứ hai tt NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PNVN I. BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA PNVN 1. Điều kiện tự nhiên, sản xuất và kinh tế. 2. Điều kiện chính trị, xã hội II. NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA PNVN ( 5 truyền thống) . 1. Truyền thống đảm đang trong gia đình và xã hội. - Nuơi dạy con cái; chăm lo cho chồng; gia đình chồng. - Dựng nước, mở mang bờ cỏi; tham gia quản lý đất nước; giữ gìn sự thống nhất dân tộc; yeu nước, quật cường, chống ngoại xâm. 2. Truyền thống cần cù, thơng minh, sáng tạo trong lao động và cuộc sống: Trong lao động sản xuất, ứng xử với tự nhiên, phong tục, luật lệ. 7
  8. Phần thứ hai tt NHỮNG PHẨM CHẤT 3. Truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm: anh hùng, bất khuất nơi tiền tuyến; dũng cảm nơi địa phương. 4. Truyền thống XD, giữ gìn và phát triểnVH dân tộc: ngơn ngữ, văn chương nghệ thuật dân tộc; quyền trao tiếng nĩi, ngơn ngữ của dân tộc, ẩm thực, trang phục dân tộc, VH gia đình, nghề truyền thống, tri thức cổ truyền 8
  9. Phần thứ hai tt NHỮNG PHẨM CHẤT 5. Truyền thống thủy chung nhân hậu: - Thủy chung trong tình yêu nam nữ, tình yêu vợ chồng, thủy chung với cộng đồng, đất nước. - Nhân hậu với lịng thương người, vị tha. 9
  10. Phần thứ ba NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM CẦN GiỮ GÌN PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HiỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 10
  11. Phần thứ ba tt NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA NGƯỜI PNVN CẦN GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC I. Phẩm III.Tiếp thu VII. chất yêu tri thức, làm V. XD lối Phẩm nước. chủ KH,CN, sống chất nhân II. Ý thức kỹ năng VH của hậu, vị trách nghề nghiệp tha. IV. Tinh nhiệm PNVN VIII. đối với thần năng gia động, sáng Ý thức tạo và ý chí đình, xã VI. Ý thức rèn luyện vươn lên sức khỏe hội trong cuộc pháp luật sống 11
  12. Phần thứ ba tt NHỮNG PHẨM CHẤT I. PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC. 1. Về yêu nước và phẩm chất yêu nước: - Là tình cảm, tư tưởng phổ biến của các dân tộc vốn cĩ trên TG và cĩ những biểu hiện khác nhau.( TQ, VN, Mỹ ) - Người Việt tư duy yêu nước qua từ đất, nước và đi vào tâm thức dân tộc cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 2. Nội dung của phẩm chất yêu nước: - Tổng hịa các tình cảm thiêng liêng với đất nước, con người, ngơn ngữ, văn hĩa, phong tục Yêu nước vừa là tình cảm vừa là lý tính, vừa bằng nhận thức, vừa bằng hành động. - Nội dung cụ thể: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ 3. Phẩm chất yêu nước của PNVN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH: - Yêu nước là tinh hoa của yêu dân tộc, nhân dân, con người . - Yêu nước gắn với yêu CNXH, hướng tới mục tiêu” Dân giàu - Làm giàu cho bản thân, GĐ, và cho đất nước . - Nâng cao lịng tự hào, tự tơn dân tộc. - Gĩp phần cho phát triển VH dân tộc. - Làm bạn với nhân dân trên thế giới vì lợi ích của nhân loại. - Phát huy vai trị của giới. 12
  13. Phần thứ ba tt NHỮNG PHẨM CHẤT II. Ý THỨC TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI: 1. Về ý thức trách nhiệm của PNVN: - Một số khái niệm về ý thức và trách nhiệm. - Vai trị ý thức trách nhiệm của PNVN đối với gia đình, xã hội. 2. Nội dung ý thức trách nhiệm của PNVN đối với gia đình và xã hội. - Đối với gia đình: thực hiện chức năng sinh sản, nuơi dạy con, tổ chức cuộc sống gia đình, đĩng gĩp về kinh tế cho gia đình. - Đối với xã hội: Tham gia hoạt động chung với cộng đồng, thực hiện tốt cơng việc chuyên mơn và nghề nghiệp của mình, tham gia vào các vị trí xã hội. III. Ý THỨC TIẾP THU TRI THỨC LÀM CHỦ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP: 1. Sự cần thiết của vấn đề: - Do yêu cầu của CNH, HĐH, do yêu cầu của kinh tế tri thức, cạnh tranh gay gắt. 2. Nội dung của vấn đề: - Tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học, cơng nghệ, cĩ kỹ năng nghề nghiệp 13
  14. Phần thứ ba tt NHỮNG PHẨM CHẤT IV. TINH THẦN NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO VÀ Ý CHÍ VƯƠN LÊN TRONG CUỘC SỐNG. 1. Năng động, sáng tạo và ý chí vươn lên trong cuộc sống là gì? 2. Vai trị của tính năng động, sáng tạo và ý chí vươn lên trong cuộc sống của PNVN trong giai đọạn hiện nay: - Khẳng định vị thế của PN trong gia đình và xã hội. - Người PN đĩng gĩp ngày càng nhiều cho phát triển KT, VH, XH. 3. Những nội dung cơ bản: - Khơng chấp nhận số phận, hồn cảnh - Chủ động trong cơng việc. - Nắm lấy cơ hội, phát huy sáng kiến, dám nghĩ, dám làm 14
  15. Phần thứ ba tt NHỮNG PHẨM CHẤT V. XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HĨA CỦA PNVN. 1. Nội dung của vấn đề: - Lối sống văn hĩa là gì - Lối sống văn hĩa lành mạnh. 2. Ý nghĩa của XD lối sống VH lành mạnh: - Ý nghĩa XH - Ý nghĩa cá nhân. - Đối với người PN. 3. Ý thức XD lối sống VH của người PNVN: - Khái niệm, nội dung XD lối sống VH với biểu hiện của người VN, biểu hiện của người PN. - Ý thức XD lối sống VH lành mạnh: Vươn lên làm chủ kiến thức, tu dưỡng vẻ đẹp hình thể, kỹ năng sống, vươn lên hồn thiện mình. Vươn lên để cĩ điều kiện hưởng thụ và nâng cao chất lượng cuộc sống. 15
  16. Phần thứ ba tt NHỮNG PHẨM CHẤT VI . Ý THỨC PHÁP LUẬT. 1. Quan niệm và ý nghĩa của vấn đề. 2. Những văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến PN: - Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình: Bộ luật hình sự, luật hành chính, phịng chống bạo lực gia đình - Pháp luật liên quan đến sự hịa nhập XH và phát triển PN: Luật bình đẳng giới, bộ luật lao động. 16
  17. Phần thứ ba tt NHỮNG PHẨM CHẤT VII. PHẨM CHẤT NHÂN HẬU, VỊ THA: 1. Quan niệm và vai trị của phẩm chất nhân hậu, vị tha. - Nhân hậu là lịng thương người, nhân từ là phẩm chất cơ bản trong tính cách PNVN. - Vị tha là rộng lượng tha thứ người cĩ lỗi, là độ lượng, khoan dung. - Khẳng định phẩm chất cao đẹp của PNVN. - Làm vững chắc nền tảng gia đình. - Tạo nên sức mạnh cảm hĩa con người. 2. Nội dung cơ bản của phẩm chất nhân hậu, vị tha của PNVN: - Tình thương yêu sâu sắc đối với con người. - Quan tâm đến lợi ích XH, cộng đồng. - Đức hy sinh và lịng vị tha. 17
  18. Phần thứ ba tt NHỮNG PHẨM CHẤT VIII. Ý THỨC RÈN LUYỆN SỨC KHỎE: 1. Quan niệm và vai trị của SK trong ĐS XH: - Sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần. - Vai trị của sức khỏe đối với cá nhân và XH. 2. Nội dung bảo vệ và chăm sĩc SK. - Hoạt động thể chất, - Chế độ dinh dưởng, - Mội trường sống. 18
  19. Phần thứ tư GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ ViỆT NAM CHO HỌC SINH 19
  20. Phần thứ tư tt GIÁO DỤC PHẨM CHẤT I . GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG VÀ ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH. 1. Sự cần thiết: Vì sự phát triển tồn diện của HS, vì hội nhập ASEAN, hội nhập Quốc tế. Vì vai trị vị thế của thế hệ trẻ. 2. Nội dung và phương châm GD CT TT và ĐĐ: - Nội dung: GD phẩm chất chính rị, GD đạo đức, GD lối sống cho HS. - Phương châm: Dựa vào đặc điểm tâm lý, XH của HS,vai trị của tập thể HS, giáo dục và tự giáo dục, CSVC cho cơng tác GDCTTT, tác động của nhân tố KT-XH. 20
  21. Phần thứ tư tt GIÁO DỤC PHẨM CHẤT 3. Biện pháp: - GD qua cộng tác Đồn Đội. - Tổ chức liên kết 3 mơi trường GD - Thực hiện đa dạng hĩa nội dung hình thức giáo dục chính trị tư tưởng. - Chuyển giao PP và khuyến khích tự GD - Thực hiện tốt GDCTTT trong nhà trường - Thực hiện khen thưởng, thi đua. 21
  22. Phần thứ tư tt GIÁO DỤC PHẨM CHẤT II . GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PNVN CHO HS. 1. GD Phẩm chất yêu nước: - GD truyền thống qua các hoạt động giáo dục, dạy học, các sinh hoạt trong nhà trường. - Bổ sung những nội dung mới trong phẩm chất yêu nước. - Tiếp nhận và đưa vào GD những phẩm chất yêu nước chân chính của các dân tộc trên thế giới. - GD qua hình thức tơn vinh những tấm gương yêu nước của PNVN. - Gắn lợi ích của ĐLDT, CNH, HĐH với lợi ích và sự tiến bộ của PN. - GD ý thức về bình đẳng giới. 22
  23. Phần thứ tư tt GIÁO DỤC PHẨM CHẤT 2. GD nâng cao ý thức trách nhiệm của nữ sinh đối với GĐ, XH. - GD qua đổi mới phương thức hoạt động của Đồn, Đội - GD qua phát huy vai trị cùa các phương tiện truyền thơng. 3. GD ý thức vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ KHCN. - GD thơng qua tạo mội trường thuận lợi cho nữ sinh. - GD hướng nữ sinh tiếp cận nghiên cứu ứng dụng KHCN. - GD ý thức tự vươn lên cho nữ sinh. 23
  24. Phần thứ tư tt GIÁO DỤC PHẨM CHẤT 4. GD nữ sinh phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, ý chí vươn lên trong cuộc sống. - GD nữ sinh tự ý thức học hỏi. - GD nữ sinh về bình đẳng giới, về vai trị của PN trong phát triển XH - Phát huy vai trị của Đồn, Đội trong GD nữ sinh. 5. GD nữ sinh xây dựng lối sống VH lành mạnh trong CNH, HĐH - GD lối sống VH lành mạnh. - GD ý thức tránh xa lối sống kém VH. - GD ý thức đấu tranh đẩy lùi tệ nạn XH, XD lối sống VH lành mạnh. 6. GD nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nữ sinh. - GD qua các nội dung GDPL trong nhà trường. - GD qua tuyên truyền phổ biến pháp luật. - GD pháp luật tại cộng đồng dân cư. 24
  25. Phần thứ tư tt GIÁO DỤC PHẨM CHẤT 7. GD phát triển phẩm chất nhân hậu, vị tha của PN cho HS. - GD ý thức trau dồi kiến thức, vẻ đẹp tâm hồn XD đức tính tốt của người VN ( 5 đức tính). - GD thơng qua Đồn, Đội. - GD qua phong trào XD đời sống VH trong ĐS XH. - GD thơng qua nâng cao hiệu quả của thơng tin đại chúng. 3. Giải pháp giữ gìn chăm sĩc sức khỏe. - Đảng Nhà nước hồn thiện hệ thống chăm sĩc sức khỏe nhân dân. - Đẩy mạnh XHH chăm sĩ sức khỏe cộng đồng. - Nâng cao ý thức tự giác của mỗi nữ sinh trong chăm sĩc sức khỏe cá nhân và cộng đồng. 25
  26. CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Tại sao trong giai đoạn hiện nay phải đặt nặng vấn đề tuyên truyền giáo dục phẩm chất, đạo đức PNVN thời kỳ CNH, HĐH đất nước? Câu 2: Những phẩm chất nào của PNVN đáng để chúng ta tự hào? Câu 3: Những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của PNVN cần giữ gìn và phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước là gì? Hãy phân tích? Câu 4: Nhà trường phổ thơng cần phải làm gì để giáo dục phẩm chất đạo đức tốt đẹp của PNVN cho học sinh nữ? Câu 5: Anh, chị tâm đắc nhất vấn đề nào qua tiếp thu chuyên đề này? Cho biết tại sao? 26
  27. TÀI LiỆU THAM KHẢO CÁC TÀI LiỆU THAM KHẢO: - Nghi quyết HN lần thứ 5 BCH TW Đảng khĩa VIII: Về xây dựng và phát triển nền văn hĩa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị Về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. - Quyết định số 343/QĐ-TTg ngày 12/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án tuyên truyền giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước giai đoạn 2010-2015. - đại Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện hĩa đất nước trong trường học (Dành cho học sinh) – Tài liệu tiểu ban triển khai tiểu đề án 2- Bộ Giáo dục và Đào tạo – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2012. ĐỊA CHỈ ĐỀ CƯƠNG BÀI GiẢNG: - Đề cương bài giảng này cĩ trên trang Website của Sở Giáo dục và Đào tạo Tiền Giang www.tiengiang.edu.vn 27
  28. Kính chúc quý Thầy, Cô - dồi dào sức khỏe và thành đạt Trân trọng kính chào! 28
  29. XIN CÁM ƠN SỰ THEO DÕI 29 29