Bào giảng Mạng lưới thoát nước - Chương IV: Thoát nước bên trong nhà

ppt 38 trang ngocly 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bào giảng Mạng lưới thoát nước - Chương IV: Thoát nước bên trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_giang_mang_luoi_thoat_nuoc_chuong_iv_thoat_nuoc_ben_tron.ppt

Nội dung text: Bào giảng Mạng lưới thoát nước - Chương IV: Thoát nước bên trong nhà

  1. Chương IV. THOÁT NƯỚC BÊN TRONG NHÀ 1. Hệ thống thoát nước bên trong nhà 2. Ống và thiết bị kỹ thuật vệ sinh trong nhà 3. Liên hệ giữa mạng lưới thoát nước trong và ngoài nhà. 4. Tính toán mạng lưới thoát nước bên trong nhà. 5. Các hệ thống thoát nước đặc biệt bên trong nhà. 6. Liên hệ giữa cấp thoát nước và kiến trúc
  2. 9.1. Hệ thống thoát nước bên trong nhà. Tuy theo tính chất và độ bẩn của nước thải người ra thường thiết kế các hệ thống thoát nước bên trong nhà sau đây. • 1- Hệ thống thoát nước sinh hoạt để dẫn nước thải ra từ các dụng vụ vệ sinh (hố xí, chậu, rửa, tắm ). •2 - Hệ thống thoát nước sản xuất. •3 - Hệ thống thoát nước mưa để dẫn nước mưa rơi trên mái nhà, trong sân vườn ra mạng lưới thoáng nước mưa bên ngoài phố.
  3. ⚫ Hệ thống thoát nước bên trong nhà bao gồm các bộ phận sau đây: ⚫ - Các thiết bị thu nước thải: Chậu rửa, chậu giặt, âu tiểu, hố xí, lưới thu nước ⚫ - Thiết bị chắn thuỷ lực, ngăn chặn mùi vị, hơi khí độc vào phòng. ⚫ - Mạng lưới thoát nước bên trong dùng để dẫn nước thải từ các dụng vụ thiết bị thu nước ra mạng lưới thoát bên ngoài.
  4. 9. 2 ống và thiết bị kỹ thuật vệ sinh trong nhà. 9.2.1. ống và các bộ phận nối ống. ⚫ Ống gang: miệng loe, D 50, 100 và 150mm, chiều dày ống từ 4  5mm và 500  2000mm. ⚫ Ống sành: D 50  150mm, L 0,5  1,0mm. ⚫ Ống thép. Chỉ dùng để dẫn nước khi thải từ chậu rửa, chậu tắm vòi phun. ⚫ Ống nhựa. ⚫
  5. 9. 2 ống và thiết bị kỹ thuật vệ sinh trong nhà. 9.2.2. ống nhánh Đé dèc ⚫ Dùng để dẫn nước thoát D (mm) Đé dèc imin I từ các dụng cụ vệ sinh tiªu chuÈn vào ống đứng, có thể đặt trên sàn nhà, trong sàn nhà (trong lớp xỉ đệm) 50 0.035 0.025 hoặc dưới trần có dạng 100 0.02 0.012 ống treo. 125 0.015 0.01 ⚫ Chiều dài ống nhánh 150 0.01 0.007 không nên lớn quá 10m 200 0.008 0.005 ⚫ độ dốc tối thiểu là 0,03
  6. 9.2.3. ống đứng: ⚫ Đặt suốt các tầng nhà, thường bố trí ổ góc tường, chỗ tập trung nhiều dụng vụ vệ sinh. ⚫ Ống đứng có thể đặt hở ngoài tường hoặc bố trí trong hộp kỹ thuật chung với các đường ống khác, hoặc lẫn vào tường hoặc nằm trong giữa hai bức tường. ⚫ Đường kính ốnh đứng thoát nước trong nhà lấy tối thiểu là 50mm, nếu như nước phân thì dù chỉ một thiết bị xí đường kính tối thiểu cả ống đứng cũng phải lấy là 100mm (kể cả ống nhánh).
  7. 9.2.4. ống tháo. ⚫ Là ống chuyển tiếp từ cuối ống đứng dưới nền nhà tầng I hoặc tầng hầm ra giếng tham ngoài sân nhà. ⚫ d = 50mm => Lmax = 10 m ⚫ d = 100mm => Lmax = 15 m ⚫ d = 150mm => Lmax = 20m ⚫ Trên đường ống tháo ra khỏi nhà cách móng nhà từ 3  5 m người ta thường bố trí một giếng thăm. ⚫ Góc ngoặt giữa ống tháo và ống ngoài sàn nhà không được nhỏ hơn 900 thoe chiều nước chảy.
  8. 9.2.5. ống thông hơi ⚫ Là ống kế tục ống đứng đi qua hầm mái và lên cao hơn mái nhà tối thiểu là 0,7m và cách xã cửa sổ, ban công nhà láng giềng tối thiểu là 4m, để dẫn các khí độc, hơi nguy hiểm có thể gây ra nổ (NH4, H2S, C2H2, CH4) ra khỏi mạng lướii thoát nước bên trong nhà. ⚫ Theo quy phạm của ta đường ống thông hơi phụ phải đặt trong các trường hợp sau đây: ⚫ a - Khi ống đứng thoát nước có d = 50mm, mà lưu lượng lớn hơn 2 l/s ⚫ b - Khi ống đứng thoát nước có d = 100mm, mà lưu lượng lớn hơn 9 l/s ⚫ c - Khi ống đứng thoát nước có d = 150mm, mà lưu lượng lớn hơn 20 l/s
  9. ⚫ 9.2.6. ống kiểm tra và ống tẩy rửa. ⚫ Dùng để xem xét tình hình làm việc của đường ống, để thông ống khi bị tắc vf tẩy rửa đường ống khi cần thiết. ⚫ Ống kiểm tra thường bố trí ở các tầng trên và dưới cùng, nếu ống đứng có đoạn nằm ngang thì phải thêm một ống kiểm tra ở trên đoạn ống này cao cách sàn khoảng 1,0m, và cao hơn mép dụng vụ vệ sinh nối vào ống đứng tối thiểu là 15 cm. Trong các nhà cao từ tầng trở lền thì tối thiểu cứ 3 tầng phải có một ống kiểm tra. ⚫ Trên các ống nằm ngang phải đặt các ống kiểm tra hay tẩy rửa, khi đó ống kiểm tra phải đặt trong các giếng kiểm tra có kích thước 70 x 70cm, có nắp mở nhanh chóng để thăm nom tẩy rửa đường ống
  10. Khoảng cách giữa các ống kiểm tra, tẩy rửa phụ thuộc vào tính chất nước thải (m) Đường Loại thiết kính ống Nước thải Nước thải bị (mm) Nước thải sinh hoạt và sản xuất có sản xuất sản xuất có nhiều chất lơ không bẩn độ bẩn lửng tương tự 50 15 12 10 Ống kiểm tra 50 10 8 6 Ống tẩy rửa 100-150 20 15 12 Ống kiểm tra 100-150 15 10 8 Ống tẩy rửa 200 25 20 15 Ống kiểm tra
  11. ⚫ Ở đầu các ống dẫn có từ ba dụng cụ vệ sinh trở lên (nhất là ở đầu các ống dẫn nước phân từ hố xí ra) nếu ổ phía dưới khồng có ống kiểm tra thì phải đặt ống tẩy rửa, Tại các chỗ ngoặt của đường ống khi góc ngoặt lớn hơn 300 thì phải bố trí các ống kiểm tra hoặc tẩy rửa.
  12. 9.3. Liên hệ giữa mạng lưới thoát nước trong và ngoài nhà. ⚫ Nước thải từ các dụng cụ vệ sinh được dẫn theo các ống nhánh tới các ống đứng thoát nước và từ đó được dẫn vào mạng lưới thoát nước đường phố qua một hệ thống mạng lưới gọi là mạng lưới thoát nước sân nhà(một vài nhà) hoặc mạng lưới sân nhà và tiểu khu ⚫ Chỗ gặp nhau giữa ống tháo ( từ ống đứng tới) nước trong nhà và đường ống thoắt nước ngoài sân phải bố trí một giếng thăm. ⚫ Trước khi đổ ra ống cống đường phố thì trên cống tiểu khu hoặc sân nhà người ta xây dựng giếng kiểm tra cách đường khoảng 1 1,5 m.
  13. ⚫ Mạng lưới thoát nước sân nhà cũng như tiểu khu thường xây dựng song song với móng nhà, cách móng nhà tối thiểu là 3  5m (tuỳ theo loại nhà, kết cấu và tình hình cụ thể của nơi xây dựng), đường kính ống tối thiểu ấy: ống trong sân nhà dmim = 150; trong tiểu khu dmim = 200. ⚫ Trên những chỗ ống ngoặt, giao nhau, tháy đổi độ dốc, đường kính cần bố trí các giếng thăm. Trên những đoạn cống thẳng, dài cũng cần bố trí thêm giếng với lmax ≤ 50m. ⚫ Việc nối ống ở đây cũng tiến hành giống như đối với mạng lưới thoát nước ngoài phố
  14. ⚫ Độ sâu đặt cống đầu tiên ngoài sân nhà phụ thuộc vào độ sâu đặt ống tháo bên trong nhà, có thể lấy như sau: ⚫ - không có tác động cơ học tối thiểu là 0,2 m tính đến đỉnh cống. ⚫ - có tác động cơ học (đường xe chạy ) tối thiểu là 0,9m kể đến đỉnh cống. ⚫ Khi mưc nước chênh lệch giữa cốt đáy ống thải trong nhà và cống ngoài sân nhà hoặc tiêu khu, giữa ống sân nhà và tiểu khu, tiểu khu và ngoài đường phố từ 0,5m trở lên thì phải xây dựng giếng chuyển bậc
  15. 9.4. Tính toán mạng lưới thoát nước bên trong nhà. 9.4.1. Xác định lưu lượng nước tính toán. ⚫ Các dụng cụ vệ sinh có lưu lượng thải ra khác nhau, do đó người ta cũng đưa chúng về dạng đương lượng đơn vị. ⚫ Một đương lượng đơn vị thoát nước trương ứng với lưu lượng thải ra của một chậu rửa bằng 0,33 l/s. ⚫ Lưu lượng nước thải và trị số đương lượng thoát nước của các dụng vụ vệ sinh có thể tham khảo bảng (9-2).
  16. ⚫ Lưu Lượng tính toán trong các đoạn ống của mạng lưới thoát nước bên trong nhà ở và nhà công cộng có thể xác định theo công thức sau: ⚫ qth = qc + qdcmax ⚫ qth - lưu lượng nước tính toán, l/s. ⚫ qc - lưu lượng nước cấp tính toán của đoạn ống đó tính theo công thức (35) và (36). ⚫ qdcmax - lưu lượng thoát nước của một dụng cụ vệ sinh có lưu lượng thải lớn nhất nằm trong đoạn.
  17. ⚫ Lưu lượng nước thoát tính toán trong các phòng khán giả, tắm công cộng, thể thao, ăn uống, các phòng sinh hoạt của xí nghiệp có thể tính theo công thức: q .n. q =  dcu tt 100 ⚫ qđc - lưu lượng nước thải tính toán của một dụng cụ vệ sinh cùng loại, l/s; ⚫ n - số lượng dụng vụ vệ sinh cùng loại; ⚫ - hệ số hoạt động không đồng thời của các dụng cụ vệ sinh, có thể lấy theo bảng (5-7) chương V
  18. Riêng đối với hố xí lấy như sau: ⚫ Dưới 3 hố xí = 33% ⚫ Từ 3 đến 5 hố xí = 20% ⚫ Từ 5 đến 25 = 12% ⚫ Từ 25 đếm 50 = 8% ⚫ Từ 50 đến 100 = 6%
  19. 9.4.2. Tính toán thuỷ lực mạng lưới ⚫ Việc xác định lưu lượng tính toán nước thải và do đó chọn đường kính ống thường chỉ tiến hành cho các ngôi nhà ở lớn, các nhà công cộng có nhiều dụng vụ vệ sinh, hoặc cho các đoạn ống ngoài sân nhà, còn thông thường người ta chọn đường kính ống thoát nước bên trong nhà theo các bảng kinh nghiệm, bảng (9-3); (9-4); (9-5).
  20. ĐƯỜNG KÍNH ỐNG NHÁNH VÀ ỐNG ĐỨNG NHÀ Ở. BẢNG 9-3 Lưu lượng nước thải cho phép biểu thị Đường bằng tổng số đương lượng thoát nước, N kính Ống nhánh Ống đứng (mm) Độ dốc Độ dốc nhỏ nhất tiêu chuẩn 50 3 6 16 100 50 100 250
  21. ĐƯỜNG KÍNH ỐNG NHÁNH VÀ ỐNG ĐỨNG NHÀ CÔNG CỘNG. BẢNG 9-4. Lưu lượng nước thải cho phép biểu thị bằng tổng số đương lượng thoát nước, N Đường kính Ống nhánh Ống đứng (mm) Độ dốc nhỏ Độ dốc nhất tiêu chuẩn 50 3 5 10 100 30 80 120
  22. ⚫ Đối với nhà công cộng, nhà ở lớn thì phải tính toán thuỷ lực. Đường kính ống chọn theo lưu lượng tính toán, độ đầy, vận tốc và độ dốc. ⚫ Để thuận tiện trong khi tính toán thuỷ lực người ta đã lập sẵn các bảng số, toán đồ và đồ giải để sử dụng (xem 7.4.6 chương 7). ⚫ Theo qui phạm đọ đầy có thể lấy theo bảng 9-6 như sau:
  23. TIÊU CHUẨN ĐỘ ĐẦY ĐƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC. 9-6 Loại đường ống Đường kính ống Độ đầy h/d lớn nhất - Đường ống thoát nước sinh hoạt (cả phân tiểu) 50 - 125 0,5 - nt- 150 - 200 0,6 - Đườgng ống thoát nước sản xuất có nhiều chất bẩn 100- 150 0,7 -nt- 200 0,8 - Đường ống thoát nước bất kỳ 0,8 không bẩn. - Máng, rãnh hở bất kỳ 0,8 chiều cao rãnh
  24. 9.5. Các hệ thống thoát nước đặc biệt bên trong nhà. ⚫ 9.5.1. Hệ thống thoát nước cho các ngôi nhà đứng riêng lẻ. ⚫ Nếu ngôi nhà có hệ thống cấp thoát nước bên trong thì phải giải quyết tốt việc làm sạch nước thải trước khi xả ra nguồn. ⚫ Các công trình làm sạch cục bộ được sử dụng : ⚫ 1) Bể tự hoại môt, hai, ba ngăn có hoặc không có ngăn lọc (xem 8.2.2. chương 8), ⚫ 2) Bãi lọc ngầm. Bãi lọc ngầm là công trình làm sạch tiếp theo sau bể tự hoại không có ngăn cọ mụi đích đạt yêu cầu vệ sinh cao hơn.
  25. ⚫ Nguyên tắc làm việc của bãi lọc ngầm cũng tương tự như cánh đồng tới, cánh đồng lọc (xem 8.2.1 chương 8), nhưng nó diễn ra ở độ sâu từ 0,3  1m cách mặt đất nhờ một hệ thống ống phân phối nước đặt ngầm (còn gọi là hệ thống ống rút nước) làm bằng sành hoặc phi brô xi măng đường kính 100mm, có châm lỗ đặt với độ đốc i =0,003  0,005. ⚫ Khoảng cách giữa các ống có thể lấy từ 1  4m tuỳ thuộc vào loại đất, chiều dài của mỗi đoạn ống không lớn hơn 25m. Cũng có thể làm mương nút nước bằng cấp phối đá cát. ⚫ Bãi lọc ngầm thường bố trí ở những nơi đất thấm nước và cách xa nguồn cũng cấp nước khoảng cách tối thiểu là 50m
  26. ⚫ Nếu ngôi nhà không có hệ thống cấp thoát nước bên trong thì có thể làm như sau: ⚫ - Nước tắm rửa, giặt giũ có thể cho chảy theo các mương rãnh ra sông hồ,; ao ruộng cạnh đó hoăc cho vào giếng lọc thấm. ⚫ - Phân rác có thể cho vào hố xí khô hoặc hố xí 2 ngăn. ⚫ Tuy nhiên biện pháp này là bất đắc dĩ bởi vì bố xí khô và hố xí 2 ngăn rất mất vệ sinh.
  27. ⚫ 9.5.2. Hệ thống thoát nước mưa bên trong nhà ⚫ 1 - Sơ đồ và cấu tạo: ⚫ Hệ thống thoát nước mưa bên trong nhà dùng để dẫn nước mưa từ các mái nhà theo các đường ống bố trí trong nhà ra hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà ( hình 9-14) ⚫ Hệ thống bao gồm: (1) phễu thu; (2) ống đứng; (3) ống nhánh; (4) thiết bị tẩy rửa; (5) ống tháo. ⚫ Phễu thu nước mua (hình 9-15) bao gồm: vỏ phếu (3) bố trí trong bê tông mái, khung (2), lưới thu (1) hay lưới vòm (5) để chắn giữ rác, phễu thu được gắn chắn vào mái bằng các bu lông ê cu. Đường kính của phiễu thu thường là 80, 100, 150 và 200mm. ⚫ Các phễu thu thường bố trí cách nhau không lớn hơn 48m.
  28. ⚫ Để nước mưa đổ về phễu thu được dễ dàng, trên mái nhà ngừơi ta thường bố trí các máng dẫn nước (sê nô) ⚫ Có thể bố trí một bên (khi chiều rộng mái nhà < 20m) hoặc hai bên (khi máng ra ngoài tường bao cho mỹ quan và an toàn) ⚫ Có thể xây bằng gạch đổ bê tông hoặc dùng máng bê tông lắp ghép, chiều rộng máng 50  60cm, chiều sâu máng đầu tiên từ 5  10cm, ở phễu thu 20  30cm, độ dốc máng 0,01  0,015 hướng về phía phễu thu.
  29. ⚫ Các ông đứng có đường kính từ 100  150, 150  200mm, có thể làm bằng sành (nhà dân dụng) bằng tôn (nhà công cộng), ống gang ống phi brô xi măng hoặc ống nhựa. ⚫ Trên các ông đứng dẫn vào mạng lưới ngầm thì cách mặt sàn không 1m thường đặt ống kiểm tra, tẩy rửa. ⚫ Các ống nhánh dùng để nối hoặc một vài phễu thu với ống đứng. ⚫ Trường hợp vướng công trình ngầm, ống nhánh có thể gắn chặt với các kết cấu của nhà (khung dầm tượng cột), bằng các móc, neo, đai treo Trên các ống nhánh dài cứ cách 15  20m phải bố trí ống kiểm tra để tẩy rửa; ống nhánh làm cùng vật liệu với ống đứng.
  30. ⚫ Các ống tháo dùng để dẫn nước từ ống đứng ra mạng lưới ngoài sân nhà có thể đặt nổi trên hè hoặc đặt ngầm vuông góc với tường bao ⚫ Khoảng cách từ ống đứng đến giếng thăm mạng lưới sân nhà không xa hơn 15m đối với ống tháo  75  150mm và 20m đối với ống  200mm. ⚫ Đường kính ống tháo lấy không nhỏ hơn đường kính ống đứng lến nhất liên kết vào ống tháo và cũng phải kiểm tra bằng tính toán. ( phần 2) ⚫ Độ dốc ống tháo lấy như sau: D, mm 50 100 150 200 Độ dốc min 0,02 0,008 0,005 0,004
  31. ⚫ 2- Tính toán ⚫ Tính toán hệ thống thoát nước mưa trong nhà bao gồm: xác định (1) đường kính các ống đứng, (2) ống nhánh kích thước các máng dẫn nước trên mái và (3) tính toán thuỷ lực mạng lưới ống ngầm dưới sàn nhà và ngoài sàn nhà (nếu có). ⚫ Cần nắm các quy định sau: đối với mái nhà có độ dốc 1,5% (mái dốc) sử dụng cường độ mưa với thời 5 phút (q5, l/s. ha). Các giá trị q5 q20 được xác định theo số liệu cho trước của khí tượng thuỷ văn. ⚫
  32. ⚫ Lưu lượng nước mưa, l/s mà một phễu thu phục vụ, xác định theo công thức : ⚫ - Đối với nhà mái bằng (i ≤ 1,5%). qtt = F . q20/1000 (84) ⚫ - Đối với nhà mái dốc (i > 1,5%) qtt = F . qs/1000 (85) ⚫ Với: F - điện tích một phễu thu phục vụ, m2. ⚫ Vật liệu và đường kính phễu thu, ống đứng người ta chọn từ tính toán để cho lưu lượng tính toán không vượt lưu lượng cho phép dẫn ra ở bảng (9-7).
  33. LƯU LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP TRÊN MỘT PHỄU THU VÀ ỐNG ĐỨNG. BẢNG 9.7. Đường kính phễu thu Lưu lượng l/s hoặc ống đứng, mm Cho 1 Cho 1 ống đứng phễu thu 80 5 10 100 12 20 150 35 50 200 - 80
  34. ⚫ Các ống tháo đặt nằm ngang có thể làm việc với chế độ áp lực. ⚫ H= (Al + AM  ). q (86) ⚫ Trong đó: ⚫ A- tổn thất đơn vị (bảng 9-8). ⚫ 1- Chiều dài ống, m. ⚫ AM - tổn thất đơn vị cục bộ: ⚫  - tổng các hệ số tổn thất cục bộ trong hệ thống ⚫ q2 - lưu lượng nước chứa. ⚫
  35. GIÁ TRỊ TỔN THẤT ĐƠN VỊ . BẢNG 9.8 Đường kính A AM ống, mm 50 0,01519 0,132 75 0,001709 0,0024 100 0,0003653 0,000826 150 0,0004185 0,000165
  36. 9.6. Liên hệ giữa cấp thoát nước và kiến trúc ⚫ Khi thiết kế kiến trúc cho ngôi nhà cần chú ý đến việc giải quyết cấp thoát nước vì nó ảnh hưởng đến giải pháp mặt bằng kiến trúc cũng như toàn bộ cơ cấu của nhà, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiện nghi cũng như giá thành xây dựng ngôi nhà. ⚫ Khu vệ sinh cần bố trí gọn gàng. tập trung trách phân tán. Các thiết bị vệ sinh nên bố trí kiểu "tầng trên tầng" để bảo đảm tiết kiện diện tích xây dựng, đường ống, thi công dễ dàng nhanh chóng và có thể áp dụng phương pháp kỹ nghệ hoá trong xây dựng.
  37. ⚫ Khi thiết kế kiến trúc cần thừa sằn các lỗ, rãnh, hộp cho đường ống đi qua. ⚫ Khi thi công cần đảm bảo độ chính xác của các kết cấu trong nhà để trách phức tạo khó khăn cho việc lắp ráp các thiết bị vệ sinh và mạng lưới đường ống. Sai số về độ cao và độ nghiêng của sàn trần nhà, tường vách cho phép trong giới hạn từ ± 10  ± 20mm. ⚫ Việc sử dụng các thiết kế mẫu định hình, phương pháp kỹ nghệ hoá trong xây dựng sẽ làm cho thi công hệ thống cấp và thoát nước được nhanh chóng, chất lượng được nâng cao và giảm giá thành xây dựng.