Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Bài 34: Kính thiên văn - Trần Thị Thu Hương

pdf 18 trang ngocly 2330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Bài 34: Kính thiên văn - Trần Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_lop_11_bai_34_kinh_thien_van_tran_thi_thu_h.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 11 - Bài 34: Kính thiên văn - Trần Thị Thu Hương

  1. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN BÀI 34 : KÍNH THIÊN VĂN ( TIẾT 66 ) TRƯỜNG :THPT VIỆT ĐỨC GIÁO VIÊN : TRẦN THỊ THU HƯƠNG
  2. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN ĐểNếuquan quan sát sát các các vậ vtnhật ởỏởxag nhầnư ngcácườ thiêni ta dùng thể có kính thể lúpdùng và d kínhụng hicểụnvigì ?.
  3. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN Tiết 66 : KÍNH THIÊN VĂN
  4. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN GALILEO VÀ KÍNH THIÊN VĂN CỔ
  5. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN I . CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THÊN VĂN 1 . Kính thiên vănlàdụng cụ quang để quan sát các thiên thể 2 . Kính thiên văngồmhaibộ phận chính : •Vật kính : thấukínhhộitụ có tiêu cự lớn( cóthể đếnhànhchục mét ) •Thị kính : kính lúp có tiêu cự nhỏ ( vài xentimet )
  6. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN 3 . Có hai loạikínhthiênvăn • Kính thiên vănphảnxạ • Kính thiên vănkhúcxa.
  7. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN KÍNH THIÊN VĂN PHẢN XẠ
  8. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ
  9. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN II . SỰ TẠO ẢNH QUA KÍNH THIÊN VĂN B ( ∞ ) f 1 f2 F F’ O1 O2 L 1 L2 B2( ∞ )
  10. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN III . SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN Xét trường hợpngắmchừng ở vô cực α tanα G =≈ ∞ α tanα 00 α tanα AB'' tanα = 11 G =≈ f2 ∞ AB'' 11 α00tanα tanα0 = f1 A' B' Vì : tan α= 11 f2 A'11 B' tan α=0 f1
  11. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN Số bộigiáccủakínhthiênvăn f1 G∞ = f2
  12. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN Bài tậpvídụ : Vậtkínhcủamộtkínhthiênvănlàmộtthấukínhhội tụ có tiêu cự lớn; thị kính là mộtthấukínhhộitụ có tiêu cự nhỏ Mộtngườimắt không có tật , dùng kính thiên vănnày để quan sát mặttrăng ở trạng thái không điềutiết.Khi đókhoảng cách giữavậtkínhvàthị kính là 60Cm .Số bộigiáccủa kính là 17 .Tính các tiêu cự củavậtkính và thị kính
  13. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN B ( ∞ ) f 1 f2 F F’ O1 O2 L 1 L2 B2( ∞ ) Sơ đồ tạo ảnh AB⎯⎯⎯LL12→⎯⎯⎯ A'' B→ A'' B d11 ;d' 11 d2 ;d' 2
  14. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN ' VớiA’B’: ddf222→∞⇒ = VớiA’B’: ' ddf11→∞⇒ = 1 ' Ta suy ra : dldlff21= −⇒=+ 12 Vậytheođề bài f12+ f= 90cm
  15. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN Số bộigiácngắmchừng ở vô cực f1 G17∞ = = f2 Ta tìm được f85cm;f5cm12==
  16. TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN KÍNH THIÊN VĂN TỔNG HỢP
  17. KÍNH THIÊN TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN VĂN NIUTƠN
  18. NỘI DUNG BÀI HỌC TIẾT 66 : KÍNH THIÊN VĂN 1 . Kính thiên vănlàdụng cụ quang để quan sát các thiên thể 2 . Kính thiên văngồmhaibộ phận chính : • Vậtkính: thấukínhhộitụ có tiêu cự lớn( cóthể đếnhànhchụcmét) • Thị kính : kính lúp có tiêu cự nhỏ(vài xentimet ) ⇒ Phải điềuchỉnh để ảnh sau cùng hiệnratrong khoảng nhìn rõ củamắt 3 . Số bộigiáctrongtrường hợpngằmchừng ở vô cực f1 G17∞ = = f2