Bài giảng Văn hoá kinh doanh - Vũ Dương Hoà

ppt 16 trang ngocly 1270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Văn hoá kinh doanh - Vũ Dương Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_van_hoa_kinh_doanh_vu_duong_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Văn hoá kinh doanh - Vũ Dương Hoà

  1. VĂN HOÁ KINH DOANH VŨ DƯƠNG HOÀ KHOA KINH TẾ – ĐHKTKTCN L/O/G/O
  2. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH www.themegallery.com Logo
  3. 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HOÁ 1.1. Khái luận về văn hoá 1.2. Chức năng và vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội www.themegallery.com LOGO
  4. 1.1.1. Khái niệm Theo UNESCO: Văn hoá là một phức thể, tổng thể các đặc trưng, diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm khắn họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng Theo HỒ CHÍ MINH: Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn. ở và các phương tiện, phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người tạo ra trong quá trình lịch sử www.themegallery.com LOGO
  5. 1.1.2. Các yếu tố cấu thành văn hoá Văn hoá tinh thần: Kiến thức, các phong tục Văn hoá vật tập quán, thói chất: Của cải vật quen, ngôn ngữ, chất, tiến bộ kỹ thẩm mỹ, tôn thuật giáo, giáo dục Company Logo Company
  6. Văn hoá luôn tiến hoá Văn hoá có thể học hỏi được Văn hoá có tính kế thừa Văn hoá có tính khách quan Văn hoá có tính chủ quan Văn hoá mang tính dân tộc Văn hoá mang tính cộng đồng Văn hoá mang tính tập quán 1.1.3. Những nét đặc trưng của văn hoá
  7. 1.2.1. Chức năng của văn hoá 1 3 Chức năng giáo dục Chức năng thẩm mỹ 2 4 Chức năng nhận thức Chức năng giải trí
  8. 1.2.2. Vai trò của văn hoá đối với sự phát triển của xã hội Văn hoá là mục Văn hoá là động tiêu của sự phát lực của sự phát triển xã hội triển xã hội Văn hoá là linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
  9. 2. Khái quát chung về văn hoá kinh doanh 1 4 Khái niệm văn hoá kinh doanh Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh 2 5 Các nhân tố cấu thành văn Vai trò của văn hoá kinh hoá kinh doanh doanh 3 Các đặc trưng của văn hoá kinh doanh
  10. 2.2. Các nhân tố cấu thành VHKD 1 Triết lý kinh doanh Triết lý Intel Triết lý của công ty Intel là: Biến nơi làm việc thành một đấu trường để có thể biến cấp dưới của chúng ta thành những “vận động viên” góp phần thực hiện bằng tất cả năng lực của mình. Do đó, biện pháp của Intel để thực hiện triết lý này là phân chia nhân sự thành những nhóm nhỏ có tính chủ động và tự quản cao. Hình ảnh của mỗi nhóm được ví như một đội hình trong một môn thể thao. 2 Đạo đức kinh doanh
  11. 2.2. Các nhân tố cấu thành VHKD 3 Văn hóa Đạo đức, tài năng và phong doanh nhân cách lãnh đạo. 4 Mẫu mã sản phẩm, nghi lễ kd, Các hình thức biểu tượng, khẩu hiệu, lịch sử văn hoá khác phát triển
  12. 2.3. Các đặc trưng của VHKD (như 1.1.3) 2.4. Các nhân tố tác động tới VHKD 1 Nền văn hoá xã hội Hệ thống quản lý tại nhà máy của Nhật Bản Đã thành thông lệ, công nhân tại các nhà máy của Nhật bản không bao giờ đi làm muộn, không bao giờ về sớm và không bao giờ lười làm khi đang làm việc. Họ ý thức rằng đi làm là làm cho bản thân họ chứ không phải là làm cho người khác. Với ý thức như vậy, có thể thấy sự thành công của các nhà máy tại Nhật bản là do cách thức quản lý và ý thức của người lao động.
  13. 2.4. Các nhân tố tác động tới VHKD 2 Thể chế xã hội Kinh doanh “ kiểu Sinh lợi” Công ty cổ phần Sinh Lợi được cấp phép đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp kể từ ngày 6/1/2006 với 76 mặt hàng.Với 26.040 hợp tác viên trong số này có hơn 18.000 người ở khu vực Hà nội. Sinh lợi và các nhân viên của mình đã gây ra nhiều vụ lừa ngoại mục, gây bất bình cho nhiều người tiêu dùng. Khi thị trường thành phố đã bão hòa, không thể lừa đảo được nữa, chúng chuyển hướng lên các tỉnh phía bắc để lừa các đồng bào dân tộc. Chúng thuyết phục họ bán bò, trâu để mua nồi lẩu, nồi cơm điện, mỹ phẩm và hứa hẹn rằng nếu họ thuyết phục được những người khác mua được những sản phẩm thì sẽ được giới thiệu vào làm nhân viên của công ty với mức lương hấp dẫn. Cứ thế hết người này đến người khác rơi vào bẫy, họ lừa đảo nhau bằng bất cứ thủ đoạn nào kể cả những người quen biết. Kiểu làm ăn chộp giật chỉ vì tiền của chúng đã khiến cho nhiều nguời tiêu dùng, nhiều hộ nông dân, nhiều người dân tộc rơi vào cảnh khốn đốn.
  14. 2.4. Các nhân tố tác động tới VHKD 3 Sự khác biệt và sự giao lưu văn hoá 4 Quá trình toàn cầu hoá 5 Khách hàng
  15. 2.5. Vai trò của VHKD VHKD là điều kiện đẩy mạnh kd quốc tế VHKD là nguồn VHKD là phương lực phát triển kd thức phát triển sản xuất kd bền vững • Hiểu biết các phong tục tập quán của các nước KD và văn hoá có • Trong tổ chức và mối quan hệ biện quản lý kd • Tìm hiểu những nét chứng với nhau. đẹp, những tinh • Trong giao lưu và hoa của văn hoá Trong đó, kd có giao tiếp kd văn hoá là lối kd có dân tộc mục đích và theo • Trong việc thực • Làm thay đổi thói phương thức cùng hiện trách nhiệm quen, thị hiếu và đạt tới cái lợi, cái xã hội của chủ thể sở thích của người thiện và cái đẹp, kd bản địa. trái với nó là lối kd phi văn hoá sẵn sàng trà đạp lên mọi giá trị và không từ bất cứ thủ đoạn nào để kiếm lời.
  16. Company LOGO www.themegallery.com