Bài giảng Văn hoá Ẩm thực - Chương 1: Văn hóa ẩm thực – Nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam - Đặng Trang Viễn Ngọc

pdf 8 trang ngocly 2790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Văn hoá Ẩm thực - Chương 1: Văn hóa ẩm thực – Nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam - Đặng Trang Viễn Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hoa_am_thuc_chuong_1_van_hoa_am_thuc_net_dac_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Văn hoá Ẩm thực - Chương 1: Văn hóa ẩm thực – Nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam - Đặng Trang Viễn Ngọc

  1. Văn hoá Ẩm thực - Bài 1 Văn hóa ẩm thực ng Trang Vi n Ng c 1 GV Đặ ễ ọ Giảng viên: ĐẶNG TRANG VIỄN NGỌC Email: ngoceo04@yahoo.com.vn ng Trang Vi n Ng c 2 GV Đặ ễ ọ Thuật ngữ viết tắt Văn hóa VH thông tin TT Việt Nam VN phát triển PT khái niệm KN mối quan hệ MQH mục đích MĐ ngôn ngữ NN vai trò VT yếu tố YT đời sống ĐS nội dung ND xã hội XH nhu cầu NC ng Trang Vi n Ng c 3 GV Đặ ễ ọ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 1
  2. Văn hoá Ẩm thực - Bài 1 Nội dung Chương I: Văn hóa ẩm thực – nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam Chương 2: Nghệ thuật chế biến món ăn và uống của người Việt và người Trung Quốc Chương 3: Tết và VHAT Việt Nam Chương 4: Những món ăn – thức uống độc đáo của ba miền – sự phong phú của ATVN Chương 5: Vài nét về VHAT Á và các nước Asean Chương 6: Vài nét về VHAT của một số nước Âu – Mỹ Chương 7: Rượu và nước giải khát trong đời sống văn hóa Phương Tây ng Trang Vi n Ng c 4 GV Đặ ễ ọ Slide 24 Chương 1: Văn hóa ẩm thực – nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam 1.1. 1.2. Quan niệm chung về văn hóa Văn hóa ẩm thực dân gian ng Trang Vi n Ng c 5 GV Đặ ễ ọ Slide 19 1.1. Quan niệm chung về văn hóa 1.1.1. 1.1.2. Khái quát chung Cội nguồn văn hóa dân tộc ng Trang Vi n Ng c 6 GV Đặ ễ ọ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 2
  3. Văn hoá Ẩm thực - Bài 1 1.1.1. Khái quát chung Văn hoá  Tổng hợp - mọi phương thức sinh hoạt - biểu hiện của nó do loài người đã sản sinh ra  thích ứng: + những nhu cầu đời sống + đòi hỏi của sinh tồn ng Trang Vi n Ng c 7 GV Đặ ễ ọ 1.1.2. Cội nguồn văn hóa dân tộc •VH dân gian VN bắt nguồn từ thời xa xưa: thời kì XH nguyên thủy •Luôn tồn tại •Giữ VT quan trọng trong sự PT của VH. •VH dân gian VN chính là “VH mẹ” - cội nguồn VH dân tộc VN ng Trang Vi n Ng c 8 •Thể hiGVện Đặrõ nét bảnễ sắọc VHVN. 1.1.2. Cội nguồn văn hóa dân tộc •VH dân gian là SP của sự PT XH nhất định •Là nền tảng tinh thần của XH. •Mỗi QG, DT có 1 nền VH DT riêng trên cơ sở nền VH DG ng Trang Vi n Ng c 9 GV Đặ ễ ọ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 3
  4. Văn hoá Ẩm thực - Bài 1 1.2. Văn hóa ẩm thực dân gian Văn hóa ẩm thực dân gian 1.2.1. 1.2.2. 1.2.3. 1.2.4. 1.2.5. Khái niệm Dấu ấn VHAT dưới Văn hóa VHAT về nông góc độ các trầu cau qua VHAT nghiệp món AT tục ngữ trong ATVN làm cỗ vật ca dao ngc Trangúng b Viái n Ng c 10 GV Đặ ễ ọ Slide 5 thần linh 1.1.1. Khái niệm về văn hóa ẩm thực Người phương Tây: ăn - tầm thường Triết lí phương Tây: Người ta ăn  sống không phải sống  ăn ng Trang Vi n Ng c 11 Tiếp GV Đặ ễ ọ 1.1.1. Khái niệm về văn hóa ẩm thực Vũ Bằng Ai đã bảo ăn uống là một nghệ thuật? Hơn thế, ăn uống là cả một nền Văn Hóa đấy! ng Trang Vi n Ng c 12 Tiếp GV Đặ ễ ọ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 4
  5. Văn hoá Ẩm thực - Bài 1 1.1.1. Khái niệm về văn hóa ẩm thực Lý luận gia ẩm thực Pháp Brillat Savarin Hãy nói cho tôi biết anh thích ăn gì, tôi sẽ nói cho anh biết anh là người thế nào ng Trang Vi n Ng c 13 Tiếp GV Đặ ễ ọ 1.1.1. Khái niệm về VHAT 1. Ăn/uống gì, CB thế nào? 2. ỨX - GT trong AT? ng Trang Vi n Ng c 14 Slide 10 GV Đặ ễ ọ 1.2.2. Dấu ấn nông nghiệp trong ATVN Người Việt Nam nông nghiệp (tính thiết thực) - ăn quan trọng: "Có thực mới vực được đạo". ng Trang Vi n Ng c 15 Tiếp GV Đặ ễ ọ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 5
  6. Văn hoá Ẩm thực - Bài 1 1.2.2. Dấu ấn nông nghiệp trong ATVN "Ăn uống là VH: tận dụng môi trường tự nhiên  các nền VH gốc du mục (phương Tây, Bắc Trung Hoa) ăn thịt, ng Trang Vi n Ng c 16 Tiếp GV Đặ ễ ọ 1.2.2. Dấu ấn nông nghiệp trong ATVN Cơ cấu bữa ăn Việt Nam  dấu ấn truyền thống VH nông nghiệp lúa nước: thiên  thực vật. ng Trang Vi n Ng c 17 GV Đặ ễ ọ 1.2.3. VHAT dưới góc độ các món AT làm cỗ vật cúng bái thần linh Món ăn bày lên mâm cúng Đồ ăn cúng thần linh có năng lượng thiêng ở TG thần linh, tổ tiên ng Trang Vi n Ng c 18 Tiếp GV Đặ ễ ọ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 6
  7. Văn hoá Ẩm thực - Bài 1 1.2.3. VHAT dưới góc độ các món AT làm cỗ vật cúng bái thần linh Thầy cúng nói với thần linh, tổ tiên: - những gì đạt được - cầu mong: + năm mới tốt lành + con cháu mạnh khỏe + mùa mang bội thu ng Trang Vi n Ng c 19 Tiếp GV Đặ ễ ọ 1.2.4. Văn hóa trầu cau  hàng nghìn năm LS: Tục ăn trầu của người Việt trở thành nét độc đáo – văn hóa trầu cau. ng Trang Vi n Ng c 20 Tiếp GV Đặ ễ ọ 1.2.4. Văn hóa trầu cau Miếng trầu  kết hợp: + quả cau xanh vỏ - trắng thịt + hạt hồng + với lá trầu xanh – vàng + vôi trắng + miếng vỏ hồng tươi  hòa sắc tươi mát - sinh động - ưa nhìn Khi nhai trầu: + vị ngòn ngọt của cau + cay cay ở trầu + nồng nàn ở vôi + bùi bùi ở vỏ rễ chay + đăng đắng của thuốc lào  màu đỏ thắm: huyết trầu + bã trầu màu của máu + nước trầu màu của sự sống Trầu xanh, cau trắng, chaymàu hcủồangsự trường tồn Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên. (Ca dao) ng Trang Vi n Ng c 21 GV Đặ ễ ọ GV Đặng Trang Viễn Ngọc 7
  8. Văn hoá Ẩm thực - Bài 1 1.2.5. VHAT qua tục ngữ ca dao Ca Dao và Tục Ngữ phản ảnh đời sống của người dân qua từng miền của đất nước trong đó có ẩm thực. Dùi đục chấm mắm cáy Trời đánh tránh bữa ăn Chiêm nam, mùa bắc Ăn cơm không rau, như nhà giàu chết không kèn trống Mùa nào thức nấy Anh đi anh nhớ quê nhà nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Phải chăng nngé Trangt đẹp Vicnủ Nga VHATc Việt Nam 22 Slide 10 GV Đặ ễ ọ đã bắt đầu từ những điều giản dị như thế. Câu hỏi thảo luận Trình bày những hiểu biết về văn hóa ẩm thực dân gian. ng Trang Vi n Ng c 23 Slide 4 GV Đặ ễ ọ Hết chuyên đề 1 Cảm ơn đã chú ý lắng nghe! ng Trang Vi n Ng c 24 Hẹn gặp lạiGV trongĐặ ễ chuyênọ đề 2! GV Đặng Trang Viễn Ngọc 8