Bài giảng Tư vấn giám sát - Chuyên đề số 14: Giải quyết sự cố & các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong công tác lắp đặt thiết bị - Đặng Xuân Trường

pdf 17 trang ngocly 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tư vấn giám sát - Chuyên đề số 14: Giải quyết sự cố & các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong công tác lắp đặt thiết bị - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tu_van_giam_sat_chuyen_de_so_14_giai_quyet_su_co_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tư vấn giám sát - Chuyên đề số 14: Giải quyết sự cố & các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong công tác lắp đặt thiết bị - Đặng Xuân Trường

  1. VI. GIẢI QUYẾT SỰ CỐ & CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT PHÁT SINH TRONG CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ Một số sự cố và vấn đề kỹ thuật phát sinh thường gặp, cùng các biện pháp phòng ngừa, khắc phục: GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 64
  2. 1. Hệ thống điện ` Các ống điện ngầm chôn trong kết cấu BTCT chịu lực có vị trí chưa hợp lý hoặc tập trung quá nhiều vào một điểm. ` Sử dụng tắc kê nhựa để cố định các thiết bị lên trần, nhất là các thiết bị nặng hoặc có rung động. ` ĐVTC thường kéo nhiều dây trong ống để tận dụng tối đa không gian trong lòng ống. ` ĐVTC thường tận dụng các đoạn dây không đủ chiều dài cần thiết bằng cách nối lại với nhau. ` ĐVTC đấu trực tiếp dây nối đất của hệ thống điện vào hệ thống tiếp đất của hệ thống chống sét mà không dùng thêm van TEC. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 65
  3. 1. Hệ thống điện (2) ` Mối nối giữa dây ruột cứng và ruột mềm bằng cách xoắn lên nhau không đảm bảo tiếp xúc tốt. ` Sử dụng băng keo có chất keo nhầy để bọc trực tiếp lên các chổ nối dây sẽ làm giảm tiếp xúc. ` Các dây điện có vỏ bọc bằng nhựa PVC bị lão hóa nhanh khi đi lộ thiên. Nếu đặt trong các ống cần lưu ý tránh để đọng nước trong ống (do nước chảy vào hoặc hơi nước ngưng tụ). GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 66
  4. 2. Hệ thống cấp nước ` Dùng lửa để uốn hoặc nối các ống nhựa PVC. ` Mối nối keo của các phụ kiện với ống nhựa PVC bị bung sau một thời gian sử dụng do mối nối bị ứng lực trước. ` Đấu nhiều nhánh cấp nước vào một đường cấp. ` Sử dụng tắc kê nhựa để cố định các thiết bị nặng (lavabô, thùng nước, ) lên tường gạch rỗng thường bị kéo tuột ra phía ngoài gây nghiêng lệch thiết bị, thậm chí gây rơi hỏng thiết bị. ` Đầu chờ của các miệng cấp nước dạng liên kết bằng ren nằm thụt vào trong mặt tường hoàn thiện dễ gây thấm ngược nước vào trong tường gạch khi chổ nối ren bị rò rỉ mà khó phát hiện sớm được. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 67
  5. 2. Hệ thống cấp nước (2) ` Các ống bằng nhựa PVC bị lão hóa nhanh khi để lộ thiên. ` Cơ cấu truyền động của van phao trong các bể nước ngầm bị ngập, sau một thời gian các chốt xoay sẽ bị ăn mòn làm hỏng van, gây thất thoát nước. ` Không dùng van phao cho các kết cấu thành mỏng nếu không có biện pháp gia cố thành. ` Phao điện phải đặt thẳng đứng để dây treo quả nặng không chạm vào vỏ phao, dễ gây kẹt phao (rờ le mất tác dụng). Không để hơi nước đọng trong phao gây rỉ sét rờ le, cũng là nguyên nhân làm rờ le mất tác dụng. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 68
  6. 2. Hệ thống cấp nước (3) ` Khi lắp đặt đồng hồ nước cần đảm bảo đặt nằm ngang, không đặt nghiêng hoặc thẳng đứng (trừ loại tua bin có thể đặt ở mọi tư thế). ` Kiểm tra ống mềm nối giữa đầu ren ống cấp nước đến lavabô (thùng nước xả của bồn cầu, máy nước nóng, ), nếu đầu ren trong bằng nhựa kém chất lượng thì không cho phép sử dụng vì dễ bị hỏng sau một thời gian ngắn sử dụng. ` Cần đặc biệt lưu ý công tác giảm chấn khi lắp đặt các loại máy bơm, sử dụng khớp nối mềm để nối giữa máy bơm và đường ống. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 69
  7. 3. Hệ thống thoát nước ` Đường ống thoát phân khi đi vào hầm phân không có chữ T cắm sâu vào mực nước trong ngăn chứa. ` Oáng thông hơi có đường kính quá nhỏ so với yêu cầu, nhất là đối với các bàn cầu xả êm. ` Cần đặc biệt lưu ý mối nối của các ống thoát bằng sành hoặc BTCT, nhất là phần đi bên trong công trình vì khi rò rỉ có khả năng gây hư hỏng nền và kết cấu lát mặt. ` Cần lưu ý trường hợp ống thoát đi chung cho hai khối nhà cách nhau bằng khe co dãn hoặc khe lún. ` Các ống bằng nhựa PVC bị lão hóa nhanh khi để lộ thiên. ` Trong phòng vệ sinh thường xuyên hoặc thỉnh thoảng có mùi hôi. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 70
  8. 3. Hệ thống thông gió – tạo áp ` Đấu dây nhầm làm đổi chiều quay động cơ. ` Ống dẫn khí chuyển hướng từ từ, không nên ngoặt đột ngột. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 71
  9. 5. Hệ thống điều hòa không khí ` Đường ống dẫn ga đi nổi bị vướng các chỗ nhô ra của đà, cột. ` Khi cho máy làm việc thấy có nước rò rỉ từ các ống cấp lạnh. ` Miệng ống xả nước ngưng tụ không được ngập trong nước, đường ống không được uốn lõm kiểu xi phông cũng như dốc ngược. ` Trường hợp máy điều hòa không khí loại cửa sổ (một khối) khi đặt trên tường phải hơi chúc xuống một ít để nước dễ thoát về lỗ thu, không được để dốc ngược vào trong phòng vì nước ngưng (thậm chí cả nước mưa) sẽ chảy vào trong phòng. ` Dàn nóng của máy điều hòa không khí 1 khối, 2 khối phải có khoảng hở tối thiểu để máy điều hòa không khí làm việc tốt. ` Cần đặc biệt lưu ý công tác giảm chấn khi lắp đặt các loại máy điều hòa không khí, thông thường các phụ kiện giảm chấn đều được kèm theo máy, cần kiểm tra vật tư khi mang về công trường. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 72
  10. 6. Hệ thống chống sét ` Chỗ để ngắt đường dây dẫn sét được liên kết chưa đúng qui định. ` Chỗ dây dẫn sét vào kim thu sét và cọc tiếp địa liên kết chưa đúng qui định. ` Đất đắp quanh vật tiếp địa không được đầm chặt => khó đảm bảo điện trở nối đất theo yêu cầu. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 73
  11. 7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy ` Các đầu ra của ống cấp nước chữa cháy không đúng qui định. ` Chỗ nối ống bị xì khi thử nước với áp lực cao (8-12kG/cm2). GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 74
  12. 8. Hệ thống thang máy ` Thang máy thường gồm rất nhiều linh kiện, có khi được chế tạo từ rất nhiều nơi nên cần được kiểm tra xuất xứ và đối chiếu với Hợp đồng giữa chủ đầu tư và đơn vị cung cấp. ` Phần gờ BTCT chuyển tiếp từ sàn tầng vào cabin bị thiếu từ giai đoạn thiết kế => kiểm tra các bản vẽ thiết kế từ lúc ban đầu, nếu chưa có thì đề nghị thiết kế bổ sung. ` Điện sử dụng bên trong phạm vi hố thang không gây nguy hiểm chết người (điện áp <42V), tốt nhất khuyến cáo ĐVTC sử dụng các thiết bị cầm tay dùng pin, accu hoặc khí nén. ` Cần đặc biệt lưu ý công tác giảm chấn khi lắp đặt động cơ kéo, thông thường các phụ kiện giảm chấn đều được kèm theo máy, cần kiểm tra vật tư khi mang về công trường. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 75
  13. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS. Lâm Văn Phong - Bài giảng “Giám sát thi công & Nghiệm thu lắp đặt thiết bị – Trường đại học Bách khoa TP.HCM. 2. Giáo trình Bồi dưỡng kỹ sư tư vấn giám sát chất lượng công trình xây dựng – ĐH Bách Khoa TPHCM – 2005 – Bộ XD 3. Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ Giám sát thi công xây dựng công trình – ĐH Mở Bán công TPHCM - 2005 – Bộ XD 4. Điều kiện hợp đồng FIDIC (I & II) – NXBXD – 2001 – Hiệp hội Quốc tế các Kỹ sư Tư vấn - Hiệp hội TVXD VN biên dịch. 5. Sổ tay giám sát thi công công trình xây dựng – NXBXD – 1999 – Âu Chấn Tu, 6. Kỹ sư tư vấn – NXBXD – 1995 – C.Maxwell Stanley 7. Sổ tay công trình sư thi công– NXBXD – 2004 – Giang Chính Vinh 8. Cẩm nang xây dựng – NXBGTVT – 1998 - Nguyễn Viết Trung GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 76
  14. 9. Hỏi đáp về chất lượng thi công công trình xây dựng – NXBXD – 2003 – Vương Tống Xương 10. Bảo hộ lao động trong ngành xây dựng – NXBXD – 2005 – Bộ XD 11. Hướng dẫn an toàn lao động cho công nhân xây dựng – NXBKHKT – 1999 – Nguyễn Bá Dũng. 12. Kỹ thuật an toàn và môi trường – NXBKH&KT – 2005 – Đinh Đắc Hiến, 13. Bài giảng “Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng” – PGS. Lê Kiều 14. Bài giảng “Nội dung, trình tự giám sát và nghiệm thu lắp đặt thiết bị” – T10/2002 - Lê Văn Thịnh 15. Trang thiết bị kỹ thuật công trình – NXBXD – 2001 – KS. Trần Thị Mỹ Hạnh. 16. Thiết bị kỹ thuật trong kiến trúc công trình – NXBXD – 2005 – Phạm Việt Anh, Nguyễn Lan Anh GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 77
  15. 17. Cẩm nang chống sét – Phần II – Dông sét – Chống sét – NXB Bưu điện – 2002 – Trung tâm thông tin Bưu điện – Tổng Cty Bưu chính viễn thông VN. 18. Tiếp đất cho các công trình viễn thông - NXB Bưu điện – 2004 – Trung tâm thông tin Bưu điện – Tổng Cty Bưu chính viễn thông VN. 19. Chống sét cho nhà và công trình – NXB KHKT – 2001 – Viễn Sum 20. Giáo trình Cấp thoát nước trong nhà – NXB XD – 2004 – Bộ Xây dựng. 21. Thang máy: Cấu tạo – Lựa chọn – Lắp đặt và Sử dụng – NXB KHKT – 2000 – PGS.TS. Vũ Liêm Chính (chủ biên), TS. Phạm Quang Dũng, ThS. Hoa Văn Ngũ. 22. Máy điều hoà nhiệt độ dân dụng: Chủng loại – Kết cấu – Lựa chọn – Lắp đặt và Sử dụng – NXB KHKT – 1999 – Trần Khánh Hà GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 78
  16. 23. Các catalog về kim thu sét của các hãng DELTA, FRANKLIN FRANCE (Pháp); 24. Các catalog về thang máy của các hãng Mitsubishi, Tự Động, Thiên Nam, 25. Các catalog về máy điều hoà không khí của các hãng National, Daikin, Toshiba, 26. Các catalog về thiết bị điện của các hãng National, Clipsal, Sino, 27. Các catalog về ống nước và các phụ kiện của nhiều hãng thuộc nhiều chủng loại. 28. Các catalog về thiết bị dùng nước: thiết bị cho phòng vệ sinh, thiết bị cho bếp, 29. Catalog của Cty CP điện – lạnh – PCCC Vi An: Hệ thống điện – Hệ thống điện lạnh trung tâm – Hệ thống cấp thoát nước công trình – Hệ thống thu cắt sét – Hệ thống chữa cháy và báo cháy – Hệ thống camera quan sát – Hệ thống chống trộm, an ninh – Hệ thống thẻ kiểm soát. GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 79
  17. Chân thành cảm ơn các anh chị đã quan tâm theo dõi ! GV.NCS.ThS. Đặng Xuân Trường Wednesday, November 24, 2010 80