Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát

ppt 33 trang ngocly 1990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_vii_tu_tuong_ho_chi_mi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức, và xây dựng con người mới - Lê Văn Bát

  1. Trường Đại học HàNội Bộ môn Lịch sử ĐCSVN & Tư tưởng HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh
  2. CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC, VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Nội dung gồm ba phần: I - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá II - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức III - Tư tưởng HCM về xây dựng con người mới.
  3. I – Những quan điểm cơ bản của Hå ChÝ Minh vÒ văn ho¸: • 1. Khái niệm về văn hóa • 2. Các vấn đề chung về văn hóa. • 3. Một số lĩnh vực chính của văn hóa
  4. I.1 Khái niệm về văn hóa • a - Định nghĩa văn hoá: • “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục dích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ và chũ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn húa • b.Quan điểm về xõy dựng một nền văn húa mới – Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường – Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng – Xây dựng xã hội: làm cho mọi người có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình đẳng. – Xây dựng chính trị: thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. – Xây dựng kinh tế
  5. 2. Các vấn đề chung về văn hóa a.Vị trí, vai trò của văn hóa • Một: Văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng: - Quan hệ với chính trị - Quan hệ với kinh tế • Hai: Văn hóa phải ở trong kinh tế, chính trị, phải phục vụ chính trị kinh tế: - Văn hóa phải ở trong chính trị và kinh tế + Phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế + Kinh tế, chính trị phải có tính văn hóa
  6. I. 2. Cỏc vấn đề chung về văn hoá mới b.Tính chất của nền văn hoá mới Trong cách mạng Trong cách dân tôc dân chủ mạng xã hội chủ nhân dân nghĩa Dân tộc Khoa Đại Nội dung Tính chất học chúng XHCN dân tộc
  7. I.2 c- Chức năng của văn hoá Chức năng của văn hoá Bồi dưỡng Bồi dưỡng tư tưởng những phẩm Nâng cao chất tốt đẹp, lối đúng đắn dân trí sống lành và tình mạnh, hướng cảm cao con người đến đẹp chân, thiện, mỹ
  8. I.3 - Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lính vực chính của văn hoá: Một số lĩnh vực chính của văn hoá Văn hoá giáo Văn hoá văn V¨n ho¸ ®êi dục nghệ sèng míi
  9. III.2.a - Văn hoá giáo dục Phim Tư tưởng Hồ “HCM với Chí Minh giáo dục” giáo dục Cơ sở hình Nội dung thành HCM phân tích sâu sắc Mục tiêu: Cải cách Phương Quan tâm nền giáo dục thưc hiện giáo dục: châmGD: XD đội ngũ phong kiến, xây dựng phù hợp với giáo dục thực giáo viên: cả 3 chức trường lớp, từng đối giỏi chuyên môn, dân => chọn chương tượng, học đi lọc để xây dựng năng của thuần thục về trình dạy và đôi với hành, phương pháp, nền giáo dục VH học thật còn sống là có đạo đức CM mới khoa học, còn phảI học hợp lý
  10. III.2.b - Tư tưởng HCM về Văn hoá văn nghệ văn hoá văn nghệ Nội dung Vai trò Là đỉnh cao Văn nghệ là nhà văn nghệ Văn nghệ của đời sống mặt trận, phải quan hệ phải có tinh thần, là nghệ sỹ là chiến sỹ, động lưc giúp mật thiét với những tác tác phẩm là vũ khí con người VN nhân dân để phẩm hay, sắc bén trong đấu vượt qua khó nắm bắt tình cảm tranh cách mạng, phản ánh sự của nhân dân và khăn, gian khổ trong xây dựng XH nghiệp xây dựng phản ánh vào mới, con người mới và bảo vệ đất trong các tác phẩm nước văn nghệ
  11. III.2.c-Văn hoá đời sống Văn hoá đời sống đạo đức mới Lối sống mới Nếp sống mới
  12. * Đạo đức mới: Thực hiện cần, kiệm, liêm, chính. * Lối sống mới: ➢Xây dựng lối sống có lý tưởng, đạo đức, văn minh, kết hợp truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa nhân lại. ➢Thực hiện đời sống mới cần phải: mỗi người, mỗi tập thể sửa cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc. ▪Phong cách sống: khiêm tốn, giản dị, ngăn nắp, yêu lao động, quý thời gian, ít ham muốn vật chất ▪Phong cách làm việc: quần chúng, tập thể - dân chủ, khoa học. ▪Phong cách viết, nói: chân thật, tế nhị, dễ hiểu. ▪Phong cách ăn mặc: phải sạch sẽ, giản đơn, chất phác, *Nếp sống mới ➢là biến lối sống mới thành thói quen của mỗi ngưòi, thành tập quán của cả cộng đồng. ➢Thói quen rất khó thay đổi nên phải kiên trì thực hiện, phải nâng cao nhận thức trong nhân dân, phải có người làm gương, trước hết là những người lãnh đạo, tuyên truyền xây dựng đời sống mới. ➢. Việc xây dựng đời sống mới phải bắt đầu từ từng người, từng gia đình,
  13. 1. Nội dung cơ bản Tư tưởng HCM về đạo đức: .a- Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng: Quan điểm này nói lên vị trí, sức mạnh của đạo đức đối với người cách mạng và đối với toàn xã hội. Vai trò, vị trí của đạo đức cách mạng Đạo đức Đạo đức Đạo đức là Đạo đức là là gốc, là cách mạng thước đo động lực giúp nền tảng liên quan lòng cao con người của người đến sự thượng của vươn lên cách thanh bại con người trong mọi mạng của cách hoàn cảnh mạng
  14. II.1. b - Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới: Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới Trung với Cần, liệm, Yêu Tinh thần nước, hiếu liêm, chính, thương con quốc tế với dân chí công vô người trong sáng, tư thuỷ chung
  15. * Trung với nuớc, hiếu với dân: ➢ Là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất. ➢ “Trung’’ và “hiếu’’ là những phạm trù đạo đức truyền thống được HCM kế thừa , phát triển thành “Trung với nước, hiếu với dân” => trách nhiệm của mỗi người dân đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Nội dung chủ yêú của “Trung với nước” : • Đặt lợi ích của CM, của Tổ quốc lên trên hết. • Quyết tâm thực hiện mục tiêu cách mạng. • Thực hiện tốt mọi chủ trương của Đảng và nhà nước. Nội dung chủ yếu của “Hiếu với dân: • Khẳng định sức mạnh thực sự của nhân dân. • Tin dân, học dân, gắn bó với dân; vận động nhân dân thực hiên tốt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. • Chăm lo đời sống của nhân dân.
  16. * Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: ➢Là phẩm chất gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người. ➢HCM đề ra cần kiệm liêm chính cho cán bộ thực hiện => làm gương cho nhân dân, làm lợi cho dân. ➢Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai, kiệm là tiết kiệm vật tư, tiền bạc, của cải, thời gian, không xa xỉ ,không hoang phí. Liêm là trong sạch ,không tham lam tiền của địa vị, danh tiếng. Chính là không tà, là thẳng thắn, đứng đắn. Bốn đức tính này có quan hệ chặt chẽ với nhau. ➢Cần, kiệm, liêm, chính là những phẩm chất không thể thiếu của mỗi người, đặc biệt là với cán bộ, đảng viên. ➢Cần, kiệm, liêm, chính còn là thước đo sự giầu có về vật chất, tinh thần, sự văn minh tiến bộ của một dân tộc. ➢Chí công vô tư: là không nghĩ đến mình trước, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, trước hết. Thực hành chí công vô tư đòi hỏi phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức CM.
  17. * Thương yêu, quý trọng con người: ➢ Là tình cảm rộng lớn, đứng trên lập trường giai cấp CN, giành cho nhiều đối tượng: ▪ Những người cùng khổ, bị áp bức, bóc lột, ▪ Những người đồng chí trong Đảng, ▪ Gia đình, bạn bè, những người bình thường. ▪ Những người lầm đường, lạc lối đã hối cải, kẻ thù bị thương hoặc đã chịu quy hàng ➢Tình yêu thương con người ở HCM luôn gắn với hành động cụ thể: suốt đời phấn đấu vì độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân.
  18. * Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung: Nội dung của chủ nghĩa quốc tế Tôn Chống sự trọng, hằn thù, thương bất bình yêu tất đẳng và cả các phân biệt dân tộc chủngtộc
  19. II.1.c - Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức Nh÷ng nguyªn t¾c Xây đi đôi với chống, x©y dùng phải tạo thành phong ®¹o ®øc trào quần chúng rộng rãi míi Ph¶i tu dìng ®¹o ®øc suèt ®êi
  20. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC • 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. • 2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
  21. - Nói đi đôi với làm, phải nêu gương đạo đức: Nói phải đi đôi với làm bởi vì: • Đạo đức mới là đạo đức cách mạng ▪ Mang lại hiệu quả thiết thực cho bản thân và có tác dụng với người khác. ▪ Nói mà không làm là thói đạo đức giả. Nói một đằng làm một nẻo sẽ mang lại hậu quả phản tác dụng. ▪ Nói đi đôi với làm, nêu gương có tác dụng rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, là nét đẹp của văn hoá phương Đông. Nêu gương đạo đức là trách nhiệm của cán bộ, ĐV. Nêu gương đạo đức bằng cách tìm ngay những tấm gương sáng trong đời thường, ở mọi nơi, mọi ngành nghề.
  22. - Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi: * Xã hội không ngừng phát triển * Trong Đảng và mỗi người, ai cũng có mặt tốt mặt xấu => phải kết hợp “xây” với “chống”; “xây” là giáo dục những phẩm chất đạo đức CM từ gia đình đến nhà trường &XH; chống cái xấu, cái ác, hành vi sai trái, những hiện tượng thoái hoá biến chất. ➢Trong việc kết hợp giữa “xây” với “chống”, “chống” nhằm mục đích “xây”, “xây” là nhiệm vụ chủ yếu và lâu dài. ➢biện pháp để xây dựng đạo đức mới: ▪Mỗi người, mỗi tổ chức phải có ý thức tự giác trau dồi đạo đức cách mạng. ▪Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi.
  23. - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: ➢Theo Hồ Chí Minh, mỗi người phải chăm lo tu dưỡng đạo đức suốt đời như việc rửa mặt hàng ngày bởi vì: ▪Xã hội không ngừng phát triển ▪Đạo đức cách mạng không phải tự nhiên mà có. ▪Cái ác luôn ẩn nấp trong mỗi con người => phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ, đặc biệt trong thời kỳ hoà bình, khi con người đã có ít quyền hạn, nếu không ý thức được điều này dễ bị tha hoá biến chất. ➢Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện một cách tự giác, tự nguyện, bền bỉ trong mọi hoạt động thực tiễn.
  24. 2. SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TÂM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM • a. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức HCM • B. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức HCM
  25. III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI • 1. Quan niệm của HCM về con người. • 2. Quan điểm của HCM về vai trò con người và chiến lược trồng người
  26. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI • a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể: Tâm lực- thể lực; Thiện – ác. • b. Con người lịch sử cụ thể • c. Con người mang bản chất xã hội
  27. 2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ VAI TRÒ CON NGƯỜI VÀ CHIẾN LƯỢC TRỒNG NGƯỜI • a. Quan niệm về vai trò của con người: là vốn quý, nhân tố quyết định thành công của cách mạng.
  28. - Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của CM: Vị trí con người trong sự nghiệp CM Là mục tiêu giải phóng Là động lực của của cách mạng cách mạng Về chính Về kinh Về văn Về xã hội: Con người Đào tạo,bồi trị:được tế:có cuộc hoá: được bình là động lực dưỡng con tự do, sống ngày học đẳng,có mọi phát triển người về của lịch các quyền càng tốt hành,hưở quyền công mọi mặt công dân ng thụ sử,của đẹp dân được đảm các giá trị cách mạng bảo văn hoá
  29. 2- Quan điểm của HCM về chiến lược trồng người Chiến lược xây dựng con người của HCM (chiến lược trồng người) ý nghĩa của Biện pháp xây chiến lược Môc tiªu x©y dựng, đào tạo “trồng người” dùng con ngêi con người con người toàn diện Tạo ra lớp Vì lợi ích Thể hiện Có nhiều người đủ đức của mỗi tấm lòng X©y dùng con biện pháp, đủ tài để kế tục người cần nhân ái, ngêi ph¸t triÓn trong đó giáo và đưa sự đạt tới yêu toµn diÖn dục - đào tạo nghiệp CM to chân, thương, tin Truyền thống là quan lớn, lâu dài, khó tưởng con hiện Đại khăn của dân thiện, mỹ trọng nhất người của Chống CNCN tộc => thắng lợi HCM. hoàn toàn
  30. • Môn học kết thức, chúc các em trả thi đạt kết quả tốt. Để góp phần tiếp tục cải tiến, nâng cao hiệu quả môn học, Bộ môn mong muốn nhận được sự góp ý chân thành của các em với những nội dung sau (viết ngắn gọn): - Phương pháp truyền đạt. - Tổ chức thảo luận sao cho thiết thực. - Gắn nội dung môn học với thực tiễn? - Những đề xuất yêu cầu đối với môn học. - Cho nhận xét về tính thiết thực của môn học Ý kiến xin gửi cho batlevan51@yahoo.com Các em ghi rõ tên giảng đường, tên lớp và nếu được thì cả tên cá nhân. Xin chân thành cám ơn các em!