Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

ppt 55 trang ngocly 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_iv_tu_tuong_ho_chi_min.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương IV: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

  1. CHƯƠNG IV Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
  2. BỐ CỤC BÀI GIẢNG I.QUAN NIỆM CỦA HCM VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG ĐCSVN II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH III. KẾT LUẬN
  3. Vị thế của Hồ Chí Minh đối với Đảng ta • Là người cộng sản đầu tiên của Việt Nam • Là một cán bộ của Quốc tế Cộng sản • Là người sáng lập Đảng ta • Là lãnh tụ của Đảng ta từ trước khi được bầu là Chủ tịch Đảng • Bản thân Người là một nhà tư tưởng lớn
  4. I.QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG 1 - Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam a) Cách mạng trước hết cần có Đảng Cần có“Cáchsự lãnhmệnh đạotrước của mộthết đảngphải cáchcó cái mạnggì ? chân chínhTrước củahết giaiphải cấpcó côngđảng nhân,cách toànmệnh, tâmđể trongtoàn ýthì phụcvận vụ độngnhân dân.và tổ Chỉchức có sựdân lãnhchúng, đạo củangoài mộtthì đảngliên biếtlạc vớivận dândụngtộc mộtbị cácháp bức sángvà tạovô chủsản nghĩagiai cấpMác mọi- Lêninnơi vào. Đảng điều cókiệnvững cụ thểcách của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải mệnh mới thành công, cũng như người cầm phóng dân tộc đến thắng lợi và cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành công (TËp 12 tr 303) lái có vững thuyền mới chạy”. HCM toµn t¹p. TËp2. Tr267-268 BỠA CUỐN ĐƯỜNG CỎCH MỆNH Sự ra đời và(1927) việc Đảng lãnh đạo là từ yêu cầu CM của quần chúng
  5. Về lý luận: Đưa yếu tố tự giác vào phong trào công nhân. Là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp. Giải quyết vấn đề lý luận cho phong trào vụ sản Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách Kinh nghiệm của cách mạng thế mệnh thành công thì phải lấy dân chúng (công giới nông) làm gốc, phải có Đảng vững bền, Dân khổ quá hay làm bạo động, như dân An Nam ở Trung Kỳ kháng thuế, Hà Thành đầu độc, Nam Kỳ phá khám; không có chủ nghĩa, Kinh không có kế hoạch, đến nỗi thất bại mãi nghiệm . Vậy cách mệnh phải của cách giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu. mạng Việt Dân thường chia rẽ) phái này bọn kia, như dân ta người Nam thì Nam nghi người Trung, người Trung thì khinh người Bắc, nên nỗi yếu sức đi, như đũa mỗi chiếc mỗi nơi. Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh.
  6. 1 - Về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam a - Cách mạng trước hết cần có Đảng b - Đảng ta là sự kết hợp chủ nghĩa Mac – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Là sự khái quát từ thực tiễn, là sự sáng tạo của Bác CN Mac – Lênin là yếu tố quyết định nhất; quyết định tính khoa học và cách mạng của Đảng; Phong trào công nhân là “cốt vật chất” để tiếp thu chủ nghĩa Mac – Lênin. Vì sao Bác thêm yếu tố phong trào yêu nước
  7. - Tính đúng đắn của việc thêm yếu tố phong trào yêu nước Phát huy được yếu tố Yêu nước là yếu tố tích cực của phong trường tồn, là truyền trào nông dân lực thống quý, càng mạnh lượng xã hội chiếm mẽ khi bị giặc ngoại 95% dân số xâm. Ở Việt Nam phong trào công nhân và phong trào yêu Phát huy được vai nước không mâu trò của tầng lớp tiểu thuẫn mà thống nhất tư sản trí thức với nhau - Ta thấy sự gắn bó hữu cơ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Là cơ sở xây dựng và thực hiện chiến lược đại đoàn kết
  8. 2 – Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam • Giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu, làm cho dân giác ngộ. • Sức cách mạng tập trung. • Ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi
  9. a) Lựa chọn con đường CM, xác định chiến lược và sách lược, phương pháp CM đúng. – Chọn con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc – Xác định chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn – Xác định phương pháp cách mạng b) Tổ chức đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng - Tổ chức đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng trong nước - Đoàn kết các lực lượng cách mạng quốc tế
  10. a) Lựa chọn con đường CM, xác định chiến lược và sách lược, phương pháp CM b)đúng. Tổ chức đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng c) Vai trò tiên phong gương mẫu - Tính tiên phong gương mẫu của đảng viên - Khả năng thu hút, tập hợp quần chúng của cán bộ đảng viên - Tính tiên phong của tổ chức Đảng
  11. 3 – Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam Sỏch lược vắn tắt Chương trình tóm tắt Lời kêu gọi “các cô các chú phải nhận rõ mình là giai cấp công nhân lãnh đạo nông dân”. Bài nói tại hội nghị nông vận và dân vận toàn quốc 1952
  12. 3 – Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam Đảng CSVN mang bản chất giai cấp công nhân Mục tiêu lý tưởng Về mục đích: Đảng Lao động Việt Nam đoàn kết của và lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho đến thắng lợi Đảng hoàn toàn, tranh lại thống nhất và độc lập hoàn toàn; lãnh đạo toàn dân thực hiện dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến đến chủ nghĩa xã hội.
  13. 3 – Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam Toàn tập, Tập.3, tr.3 Đảng CSVN mang bản chất giai cấp công nhân Nền tảng tư Về lý luận: Đảng Lao động Việt Nam theo tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin. lý luận của Đảng
  14. 3 – Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam Toàn tập, Tập.3, tr.3 Đảng CSVN mang bản chất giai cấp công nhân Nguyên tắc tổ Về tổ chức: Đảng Lao động Việt Nam theo chức chế độ dân chủ tập trung. cơ bản Về kỷ luật: Đảng phải có kỷ luật sắt đồng của thời là kỷ luật tự giác. Đảng Về luật phát triển: Đảng dùng lối tự phê bình, phê bình
  15. 3 – Bản chất của Đảng cộng sản Việt Nam “Đảng ta là đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dõn tộc, khụng thiờn tư thiờn vị”. (Tập 10 tr 467)
  16. Phản ánh Tạo Quá Đảng kết nạp vào Mục đích điều trình ra Đảng những người phấn đấu kiện đời và ưu tú trong giai cấp của Đảng đoàn trưởng công nhân, nông là phù hợp Chuẩn bị ĐH 2 Bác nói với Hội nghị TW: “Đó là điều cần thiết,kết bởi thànhvì có thế mớidân, tậptrí thức hợp và được các tấtvới cả mục các phầntoàn tử củatiên tiến trongthành công phần nông khác, trí thứcđích vào đấu Đảng dễdân Đảngkêu ta gọi dâncó giác tộc ngộ hơn cách vì ta đangtranh cầncủa đoàn kếtdưới rộng rãimạng các và tầng được lớp” rèn Biên niênnhân tiểu sử dân, (Tập 4; tr426)ngọn luyện thử thách và dân tộc cờ trong đấu tranh của cách mạng Đảng
  17. 4 – Quan niệm về Đảng Cộng sản VN cầm quyền “Đảng ta là một Đảng cầm quyền” Là một tư tưởng có từ rất sớm - Từ 1920 Người đã khẳng định nhân dân phải giành lấy chủ quyền. - Phải xây dựng một Đảng cách mệnh để lãnh đạo nhân dân giành chính quyền (Đường cách mệnh) - Giành độc lập dân tộc (giành được chính quyền) để xây dựng chủ nghĩa xã hội - Lãnh đạo nhân dân giành lấy chính quyền Đảng ta thực sự trở thành đảng cầm quyền Từ 1945 Đảng ta đã là đảng cầm quyền
  18. Quan niệm về Đảng Cộng sản cầm quyền Có công lớn trong việc đề ra học thuyết về Đảng cầm quyền (Nhưng chỉ khoảng 6 năm 1918-1923) 24 năm với cương vị Chủ tịch Nước, là lãnh tụ và là Chủ tịch Đảng ta
  19. 4 – Quan niệm về Đảng cộng sản VN cầm quyền a) Đảng lãnh đạo toàn diện mọi Nhiệm vụ của Đảng khó khăn, phức tạp, to lớn mặt đời hơn sống Đảng phải quan tâm giải quyết những việc chi tiết cụ thể nhất của đời sống xã hội xã hội Đòi hỏi năng lực trí tuệ của Đảng cao hơn
  20. 4 – Quan niệm về Đảng cộng sản VN cầm quyền Người đánh giá cao vai trò của dân - Dân là quý nhất là quan trọng hơn hết - “ Biết ý kiến của d©n chúng” b) Đảng - Dân là gốc là nền tảng của cỏch mạng - “ Học d©n chúng” - Dân là chủ mọi quyền hành lực lượng cầm - “ Nâng cao d©n chúng” đều ở dõn quyền - CM là sự nghiệp của dân, dõn cần Đảng dân là dẫn đường Người xác định rõ trách nhiệm của Đảng chủ đối với dân
  21. 4 – Quan niệm về Đảng cộng sản VN cầm quyền - Một số lớn cỏn bộ đảng viờn được giao nhiệm c) Cán bộ vụ trong bộ mỏy quyền lực cú quan hệ đến Đảng quyền lực quyền lợi. Họ khụng được phộp xa rời mục tiờu lý tưởng của Đảng là phục vụ nhõn viên vừa dõn. Họ phải xứng đỏng là cụng bộc của dõn, là đày tớ trung thành của dõn là người lãnh đạo vừa là đày tớ trung thành Trích bài “Chính phủ là công bộc của dân” 19/9/1945 của dân
  22. II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH 1.Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển Đảng a) Phải thường xuyên xây dựng và chỉnh đốn Đảng b) Quan điểm chỉ đạo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
  23. 1.Xây dựng Đảng- Quy luật tồn tại và phát triển Đảng a) Phải thường xuyên xây dựng và chỉnh đốn Đảng Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy.(2;267) Đảng cầm quyền điều mấu chốt nhất đảm bảo cho cách mạng thắng lợi là vai trò lãnh đạo của Đảng
  24. 1.Xây dựng Đảng- Quy luật tồn tại và phát triển Đảng b) Quan điểm chỉ đạo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Xây dựng Đảng ngang tầm với đòi hỏi của nhiệm vụ chính trị. Trước hết là nâng cao năng lực hoạch định đường lối Hai là : nâng cao năng lực tổ chức thực hiện đường lối Ba là: xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên đủ tư cách đủ tiêu chuẩn là người lãnh đạo và là đày tớ thật trung thành của dân
  25. 8/5/1963 Bác nói trước Kỳ họp thứ VI của Quốc hội khoá II “Tôi vừa nhận được một tin tức làm cho tôi rất cảm động và sung sướng. Đó là tin Quốc hội có ý định tặng cho tôi Huân chương Sao vàng, Huân chương cao quý nhất của nước ta. Tôi xin tỏ lòng biết ơn Quốc hội. Nhưng tôi xin Quốc hội cho phép tôi chưa nhận Huân chương ấy. Vì sao? Vì Huân chương là để tặng thưởng người có công huân; nhưng tôi tự xét chưa có công huân xứng đáng với sự tặng thưởng cao quý của Quốc hội. Tiếp đó Bác nói tới: Tổ quốc ta hiện đang tạm bị chia cắt làm đôi. Miền Bắc đang xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam đang anh dũng chống Mỹ Diệm. Miền Nam thật là xứng đáng với danh hiệu "Thành đồng của Tổ quốc" và xứng đáng được tặng Huân chương cao quý nhất. Vì những lẽ đó, tôi xin Quốc hội đồng ý thế này: Chờ đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hoà bình thống nhất, Bắc - Nam sum họp một nhà, Quốc hội sẽ cho phép đồng bào miền Nam trao cho tôi Huân chương cao quý. Như vậy thì toàn dân ta sẽ sung sướng, vui mừng.”
  26. II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH 1.Xây dựng Đảng- Quy luật tồn tại và phát triển Đảng 2 – Nội dung công tác xây dựng Đảng a – Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận + Lý luận và vai trò của lý luận
  27. Lý luận Mác – Lênin và vai trò của nó - Đảng lấy chủ nghĩa Mac – Lênin làm cốt “Đảng muốn vững phải lấy chủ nghĩa làm nòng cốt. Trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy ” “Đảng mà không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều song chủ nghĩa chân chính nhất chắc chắn nhất là chủ nghĩa Lý-ninh”
  28. “Trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy ” -Phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Phải kế thừa những kinh nghiệm tốt của các ĐCS khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ xung chủ nghĩa Mác-Lênin.
  29. Lý luËn do kinh nghiÖm c¸ch m¹ng ë c¸c níc vµ trong níc ta, do kinh nghiÖm tõ tríc vµ kinh nghiÖm hiÖn nay gom gãp ph©n tÝch vµ kÕt luËn nh÷ng kinh nghiÖm ®ã thµnh ra lý luËn. (5;272) “ đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc đấu tranh, xem xét so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế. Đó là lý luận chân chính” (5;233)
  30. a – Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận + Lý luận và vai trò của lý luận + Học tập và giáo dục lý luận “Vì chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng chục triệu người. Muốn thế phải nâng cao trình độ lý luận chung của Đảng trước hết là những cán bộ cốt cán của Đảng ” (8;494-495) “Vì không học tập lý luận thì chí khí kém kiên quyết, không trông xa thấy rộng, trong lúc đấu tranh dễ lạc phương hướng, kết quả là “mù chính trị” thậm chí hủ hoá xa rời cách mạng” (7;234)
  31. “Học tập chủ nghĩa Mác-Lênin là học cái tinh thần xử trí mọi việc đối với mọi người và đối với bản thân mình” “phải học tập tinh thần của chủ nghĩa Mac – Lênin học lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mac – Lênin để áp dụng lập trường, phương pháp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế ” “ph¶i häc tËp thiÕt thùc ®Ó vÒ lµm cho tèt ”
  32. 2 – Nội dung công tác xây dựng Đảng a – Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận b - Xây dựng Đảng về chính trị
  33. b - Xây dựng Đảng về chính trị
  34. b - Xây dựng Đảng về chính trị • Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng • Phải tổ chức thi hành cho đúng • Phải tổ chức kiểm soát, mà muốn kiểm soát cho đúng thì cũng phải có quần chúng giúp mới được (5;285-286 )
  35. b - Xây dựng Đảng về chính trị • Xây dựng đường lối cách mạng khoa học đúng đắn • Giáo dục đường lối chính sách của Đảng • Thông tin thời sự cho cán bộ đảng viên, vµ quÇn chóng Vì có nắm vững đường lối cách mạng, mới hiểu rõ mình phải làm gì và đi theo phương hướng nào để thực hiện mục đích của Đảng. (12;94)
  36. 2 – Nội dung công tác xây dựng Đảng a – Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận b - Xây dựng Đảng về chính trị c - Xây dựng Đảng về tổ chức
  37. c - Xây dựng Đảng về tổ chức + Các nguyên tắc xây dựng Đảng - Nguyờn tắc tập trung dõn chủ Người hay dùng “dân chủ tập trung” “dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân” Có dân chủ trong Đảng mới có dân chủ ngoài xã hội. Dân chủ gắn với tự do. dân chủ và tập trung phải đi đôi với nhau Tập trung để thống nhất tư tưởng, tổ chức, hành động. Tập trung là phải thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành các nghị quyết của Đảng không điều kiện.
  38. c - Xây dựng Đảng về tổ chức + Các nguyên tắc xây dựng Đảng - Nguyờn tắc tập trung dõn chủ
  39. + Các nguyên tắc xây dựng Đảng - Nguyờn tắc tập trung dõn chủ - Nguyờn tắc tập thể lónh đạo cỏ nhõn phụ trỏch
  40. “tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tập trung ” (5;505) • - Vì sao cần phải có tập thể lãnh đạo ? • Vì một người dù khôn ngoan tài giỏi mấy, dù nhiều kinh nghiệm đến đâu, cũng chỉ trông thấy, chỉ xem xét được một hoặc nhiều mặt của một vấn đề, không thể trông thấy và xem xét tất cả mọi mặt của một vấn đề. • Vì vậy, cần phải có nhiều người. Nhiều người thì nhiều kinh nghiệm. Người thì thấy rõ mặt này, người thì trông thấy rõ mặt khác của vấn đề đó. Góp kinh nghiệm và sự xem xét của nhiều người, thì vấn đề đó được thấy rõ khắp mọi mặt. Mà có thấy rõ khắp mọi mặt, thì vấn đề ấy mới được giải quyết chu đáo, khỏi sai lầm. • Ý nghĩa của tập thể lãnh đạo rất giản đơn, chân lý của nó rất rõ rệt. Tục ngữ có câu: "Khôn bầy hơn khôn độc" là nghĩa đó.
  41. • - Vì sao cần phải cá nhân phụ trách ? • Việc gì đã được đông người bàn bạc kỹ lưỡng rồi, kế hoạch định rõ ràng rồi, thì cần phải giao cho 1 người hoặc một nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó mà thi hành. Như thế mới có chuyên trách, công việc mới chạy. • Nếu không có cá nhân phụ trách, thì sẽ sinh ra cái tệ người này uỷ cho người kia, người kia uỷ cho người nọ, kết quả là không ai thi hành. Như thế thì việc gì cũng không xong. Tục ngữ có câu: "Nhiều sãi không ai đóng cửa chùa" là như thế. - lãnh đạo cần phải tập thể, mà phụ trách cần phải cá nhân. Lãnh đạo không tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc. Phụ trách không do cá nhân, thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. Kết quả cũng là hỏng việc
  42. + Các nguyên tắc xây dựng Đảng - Nguyờn tắc tập trung dõn chủ - Nguyờn tắc tập thể lónh đạo cỏ nhõn phụ trỏch - Tự phê bình phê bình
  43. “luật”; “nguyên tắc”, “quy luật”, “vũ khí sắc bén” Là dấu hiệu để đánh giá Đảng có chân chính, cách mạng không “Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng”
  44. Là dấu hiệu để đánh giá Đảng có chân chính, cách mạng không Là để tăng cường đoàn kết và giúp nhau cùng tiến bộ • Phải “ráo riết” “thật thà, không nể nang, không thêm bớt”; phê bình “không mỉa mai, nói xấu” “không phải là chửi” “Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” • Phải “Khéo sử dụng vũ khí tự phê bình, phê bình”
  45. + Các nguyên tắc xây dựng Đảng - Nguyờn tắc tập trung dõn chủ - Nguyờn tắc tập thể lónh đạo cỏ nhõn phụ trỏch - Tự phê bình phê bình - Kỷ luật Đảng tự giỏc nghiờm minh
  46. • “Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến hành chỉ như một người. Đó là nhờ có kỷ luật. Kỷ luật của ta là kỷ luật sắt, nghĩa là nghiêm túc và tự giác” “mỗi đảng viên cần phải làm kiểu mẫu phục tùng kỷ luật, chẳng những kỷ luật của Đảng, mà cả kỷ luật của các đoàn thể nhân dân và của cơ quan chính quyền cách mạng”(6;167) “Đi không xin phép, về không báo cáo, tưởng là đảng viên thì muốn làm trời, làm đất thì làm. Các đảng viên, cán bộ đó không biết rằng kỷ luật của chính quyền của đoàn thể nhân dân và Đảng cũng là một ”
  47. Hồ Chí Minh toàn tập, T.12, tr.510. Để xây dựng đoàn kết cần mở rộng dân chủ.
  48. + Các nguyên tắc xây dựng Đảng - Nguyờn tắc tập trung dõn chủ - Nguyờn tắc tập thể lónh đạo cỏ nhõn phụ trỏch - Tự phê bình phê bình - Kỷ luật Đảng tự giỏc nghiờm minh - Tăng cường đoàn kết thống nhất
  49. c - Xây dựng Đảng về tổ chức + Các nguyên tắc xây dựng Đảng + Cán bộ và công tác cán bộ của Đảng
  50. + Cán bộ và công tác cán bộ của Đảng Cán bộ vµ vai trò của cán bộ Cán bộ là nh÷ng ngêi ®em chÝnh s¸ch cña §¶ng, cña ChÝnh phñ gi¶i thÝch cho d©n chóng hiÓu râ ®ång thêi ®em t×nh h×nh cña d©n chóng b¸o c¸o cho §¶ng, cho ChÝnh phñ râ, ®Ó ®Æt chÝnh s¸ch cho ®óng. “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”
  51. + Cán bộ và công tác cán bộ của Đảng Tiêu chuẩn cán bộ Có Tuyệt Có Biết Có Luôn Có đạo đối năng tổ mối học phong đức trung lực chức liên hệ tập cách cách thành lãnh thực mật nâng tốt mạng với đạo hiện thiết cao Đảng với trình dân độ
  52. + Cán bộ và công tác cán bộ của Đảng Công tác cán bộ Hiểu và Khéo Chống chủ nghĩa Phải đánh giá dùng cục bộ, địa “chiêu đúng cán phương, biệt hiền cán bộ bộ phái, họ hàng đãi sĩ”
  53. 2 – Nội dung công tác xây dựng Đảng a – Xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận b - Xây dựng Đảng về chính trị c - Xây dựng Đảng về tổ chức d - Xây dựng Đảng về đạo đức
  54. d - Xây dựng Đảng về đạo đức • Một đảng chân chính cách mạng phải có đạo đức • Nội dung giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên là rèn luyện 4 đức tính: cần, kiệm, liêm, chính; là triệt để chống chủ nghĩa cá nhân. • “Đảng là đạo đức, là lương tâm”.
  55. KẾT LUẬN • Bằng lý luận và thực tiễn, HCM đã xây dựng một hệ thống quan điểm về ĐCSVN, phản ánh tính quy luật của sự ra đời, bản chất, vai trò, vị trí của Đảng và những vấn đề có tính nguyên tắc liên quan đến công tác xây dựng Đảng. • Quán triệt TT HCM để xây dựng ĐCSVN trong giai đoạn hiện nay cần lưu ý: • - Về chính trị: Cứng rắn về chiến lược, mềm giẻo về sách lược, linh hoạt về biện pháp đấu tranh. • - Về tư tưởng: Chống cơ hội, giáo điều, bảo thủ. • - Về tổ chức: trong sạch, coi trọng chất lượng. • - Về đạo đức, lối sống: Giáo dục đức tính cần, kiệm, liêm, chính, giám hy sinh vì lợi ích chung.