Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Hà Tân Bình

ppt 18 trang ngocly 2380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Hà Tân Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_chuong_7_tu_tuong_ho_chi_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới - Hà Tân Bình

  1. CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG VII I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HCM VỀ VĂN HOÁ 1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Q điểm của HCM về các vấn đề chung của văn hoá 3. Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hoá II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI KẾT LUẬN
  3. 1. Khái niệm văn hoá theo TTHCM a. Định nghĩa về văn hóa: “Nhật ký trong tù” (1943) “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra - Ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, - những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là VH. V hoá là sự tổng hợp của mọi ph thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
  4. Cũng ở sau “Nhật ký trong tù” HCM còn nêu lên 5 điểm lớn về XD nền VH DT là: “1. XD tâm lý : Tinh thần độc lập tự cường 2. XD luân lý: Biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng. 3. XD xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của n dân trong XH. 4. XD chính trị: Dân quyền 5. XD kinh tế” HCM để XD nền VH DT: phải XD tất cả các mặt: kinh tế, c trị đến XH, đ đức, tâm lý
  5. a) Q điểm về vị trí và v trò của VH trong ĐS XH Một là: VHVH làlà đờiđời sốngsống tinhtinh thầnthần củacủa XH,XH, thuộcthuộc KTTT.KTTT. Hai là: VH không đứng ngoài mà phải ở trong k tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy kinh tế phát triển
  6. Nền VH mới có ba tính chất: • Tính dân tộc: (đặc tính DT, cốt cách DT ) giúp phân biệt với VH các DT khác. Tính DT biểu hiện đa dạng kế thừa, phát huy. • Tính khoa học: Hiện đại, tiên tiến, thuận theo trào lưu tiến hóa. loại bỏ những gì sai trái với khoa học, mê tín, duy tâm kế thừa truyền thống, t thu tinh hoa VH thế giới • Tính đại chúng: phải phục vụ ND, do dân xây dựng nên
  7. Chức năng của VH rất phong phú, đa dạng. HCM cho rằng VH có 3 chức năng chủ yếu sau đây: Một là: Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp Hai là: mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí Ba là: bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách , lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng con người tới chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân
  8. a. Văn hoá giáo dục - Mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, - Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cao đẹp, - Đào tạo con người mới có đức có tài, b. Văn hóa văn nghệ §1 là: là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm v nghệ là vũ khí § 2 là: phải gắn với thực tiễn của đời sống nh dân. § 3 là: Phải có những tác phẩm v nghệ xứng đáng với thời đại mới c. Văn hóa đời sống - Đạo đức mới: - Lối sống mới: - Nếp sống mới:
  9. a. Q điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức q Đạo đức là cái gốc của người cách mạng Q điểm HCM: đức và tài phải kết hợp Đức là gốc của tài Hồng là gốc của chuyên Phẩm chất là gốc của năng lực Tài là thể hiện của đức trong hành động q Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn cho CNXH
  10. Đạo đức là những chuẩn mực ứng xử trong các mối quan hệ q Trung với nước, hiếu với dân. (quan trọng nhất) (mình đối với tổ quốc với nhân dân) q Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư (mình đối với mình) q Thương yêu con người, sống có tình nghĩa (mình đối với người) q Có tinh thần quốc tế trong sáng (mình đối với nhân loại thế giới)
  11. § Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. § Xây đi đôi với chống § Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
  12. - X định đúng v trí, v trò của đ đức đối với cá nhân • Đạo đức là những nguyên tắc, chuẩn mực được XH thừa nhận, chi phối, điều chỉnh hành vi con người • HCM: đ đức CM giúp con người “Khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước Khi gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn” • Với thế hệ trẻ - người chủ tương lai của đất nước Người quan tâm đầu tiên đến việc giác ngộ thanh niên.
  13. - Học tập và làm theo tấm gương đ đức HCM - Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp GP dân tộc, GP giai cấp, GP con người. - Học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nếp sống giản dị khiêm tốn. - Học tin vào sức mạnh của nh dân, kính trọng nh dân, hết lòng phục vụ nh dân, nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với con người. - Học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống.
  14. - Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể -Con người lịch sử cụ thể -Bản chất con người mang tính xã hội
  15. q Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM. Cơ sở: • Giá trị truyền thống DT: • CN M-L: con người là chủ thể sáng tạo ra l sử. q Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng; phải quan tâm chăm sóc, phát huy nhân tố con người
  16. b. Q điểm của HCM về chiến lược “trồng người” § “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của CM § Muốn XD CNXH, trước hết cần có con người XHCN § Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội /.
  17. KẾT LUẬN Hồ Chí Minh được cả thế giới tôn vinh là Nhà văn hoá kiệt xuất, không chỉ vì Người đã sáng tạo ra một thời đại mới và một nền văn hoá mới ở Việt Nam mà còn là vì những đóng góp của Người vào lý luận và sự phát triển chung của văn hóa nhân loại. Trong lĩnh vực văn hoá, Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy vai trò và sức mạnh của văn hoá, đã sớm đưa văn hoá vào chiến lược phát triển của đất nước. Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã có những đóng góp rất đặc sắc vào tư tưởng đạo đức học macxít. Những đóng góp đó đã nâng người lên vị trí một nhà đạo đức học lỗi lạc được thế giới thừa nhận. TTHCM về XD con người mới có g trị lý luận và th tiễn q trọng. Xét đến cùng đó là tư tưởng ph đấu cho ĐL, TD, HP của con người, của DT và nhân loại.
  18. Hết Xin cảm ơn!