Bài giảng Thuế nhà nước - Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuế nhà nước - Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_thue_nha_nuoc_chuong_6_thue_thu_nhap_ca_nhan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Thuế nhà nước - Chương 6: Thuế thu nhập cá nhân
- Chương 6 – THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN - Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu, đánh vào phần thu nhập của cá nhân cư trú và khơng cư trú. - Gĩp phần thực hiện cơng bằng xã hội, áp dụng thuế thu nhập cá nhân nhằm gĩp phần tăng cường cơng tác kiểm sốt, phân phối thu nhập và điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. 1
- Chương 6 – Thu nhập chịu thuế 1. Thu nhập từ kinh doanh. 2. Thu nhập từ tiền lương, tiền cơng. 3. Thu nhập từ đầu tư vốn. 4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn. 5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản. 6. Thu nhập từ trúng thưởng. 7. Thu nhập từ bản quyền. 8. Thu nhập từ nhượng quyền thương mại. 9. Thu nhập từ thừa kế là chứng khốn, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng. 10. Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khốn, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng. 2
- Chương 6 – Các khoản thu nhập khơng chịu thuế thu nhập 1. Các khoản phụ cấp, trợ cấp được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền cơng bao gồm: 1.1. Phụ cấp đối với người cĩ cơng với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu đãi đối với người cĩ cơng, bao gồm: phụ cấp, trợ cấp cho thương binh, bệnh binh, cho thân nhân liệt sỹ; phụ cấp, trợ cấp cho cán bộ hoạt động cách mạng; phụ cấp, trợ cấp cho các anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, Bà mẹ Việt Nam anh hùng. 1.2. Phụ cấp quốc phịng, an ninh theo quy định của pháp luật. 1.3. Các khoản phụ cấp theo quy định của Bộ luật Lao động, gồm: a)Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc cơng việc ở nơi làm việc cĩ yếu tố độc hại, nguy hiểm. b)Phụ cấp thu hút đối với vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền cĩ điều kiện sinh hoạt đặc biệt khĩ khăn. c)Phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật đối với người làm việc ở vùng xa xơi, hẻo lánh và khí hậu xấu. 3
- Chương 6 – Các khoản thu nhập khơng chịu thuế thu nhập (tt) 1.4. Các khoản trợ cấp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và Bộ luật Lao động: a) Trợ cấp khĩ khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. b) Trợ cấp một lần khi sinh con, nhận con nuơi. c) Trợ cấp do suy giảm khả năng lao động. d) Trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng. e) Các khoản trợ cấp thơi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp. f) Các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội trả. 1.5. Trợ cấp để giải quyết tệ nạn xã hội theo quy định của pháp luật. 4
- Chương 6 – Các khoản thu nhập khơng chịu thuế thu nhập (tt) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, mức phụ cấp, trợ cấp được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng nêu trên thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền và được áp dụng thống nhất với tất cả các đối tượng, các thành phần kinh tế. Trường hợp các văn bản hướng dẫn về các khoản phụ cấp, trợ cấp, mức phụ cấp, trợ cấp áp dụng đối với khu vực nhà nước thì các thành phần kinh tế khác, các cơ sở kinh doanh khác được căn cứ vào danh mục và mức phụ cấp, trợ cấp hướng dẫn đối với khu vực nhà nước để tính trừ. Các trường hợp chi cao hơn mức phụ cấp, trợ cấp theo quy định trên thì phần chi vượt phải tính vào thu nhập chịu thuế. 5
- Chương 6 – Các khoản thu nhập khơng chịu thuế thu nhập (tt) 2. Các khoản tiền thưởng được trừ khi tính thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền cơng: 2.1. Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu được nhà nước phong tặng bao gồm cả tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng, cụ thể: - Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua gồm: Chiến sĩ thi đua tồn quốc; Chiến sĩ thi đua cấp Bộ, ngành, đồn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến, Chiến sỹ tiên tiến; - Tiền thưởng kèm theo các hình thức khen thưởng gồm: Huân chương, Huy chương các loại. - Tiền thưởng kèm theo các danh hiệu vinh dự nhà nước như danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, danh hiệu Anh hùng, danh hiệu Nhà giáo, Thầy thuốc, Nghệ sỹ Nhân dân, - Tiền thưởng kèm theo giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước. - Tiền thưởng kèm theo Kỷ niệm chương, Huy hiệu. - Tiền thưởng kèm theo Bằng khen, Giấy khen. 6
- Chương 6 – Các khoản thu nhập khơng chịu thuế thu nhập (tt) Thẩm quyền ra quyết định khen thưởng, mức tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng nêu trên phải phù hợp với quy định của Luật Thi đua khen thưởng. 2.2. Tiền thưởng kèm theo các giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế được Nhà nước Việt Nam thừa nhận. 2.3. Tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cơng nhận. 2.4. Tiền thưởng về phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. 7
- Chương 6 – Các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập (tt) 3. Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng a) Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng là phần giá trị giải thưởng vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lần trúng thưởng. b) Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế. 8
- Chương 6 – Các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập (tt) 4. Thu nhập chịu thuế từ bản quyền a) Thu nhập chịu thuế từ bản quyền là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được khi chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ theo từng hợp đồng. b) Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ bản quyền là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế. 9
- Chương 6 – Các khoản thu nhập khơng chịu thuế thu nhập (tt) 5. Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại a) Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng hợp đồng nhượng quyền thương mại. b) Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế. 10
- Chương 6 – Các khoản thu nhập khơng chịu thuế thu nhập (tt) 6. Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng a) Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng là phần giá trị tài sản thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lần phát sinh. b) Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế được quy định như sau: ✓ Đối với thu nhập từ thừa kế là thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thừa kế; ✓ Đối với thu nhập từ quà tặng là thời điểm tổ chức, cá nhân tặng cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thu nhập. 11
- Chương 6 – Các khoản thu nhập được miễn thuế 1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuơi, mẹ nuơi với con nuơi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ơng nội, bà nội với cháu nội; ơng ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. 2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ cĩ một nhà ở, đất ở duy nhất. 3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất. 4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuơi, mẹ nuơi với con nuơi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ơng nội, bà nội với cháu nội; ơng ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau. 12
- Chương 6 – Các khoản thu nhập được miễn thuế 5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuơi trồng, đánh bắt thủy sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thơng thường. 6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất. 7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 8. Thu nhập từ kiều hối. 9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật. 13
- Chương 6 – Các khoản thu nhập được miễn thuế 10. Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả. 11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm: a) Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước. b) Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngồi nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đĩ. 12. Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật. 13. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cho phép thành lập hoặc cơng nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, khơng nhằm mục đích lợi nhuận. 14. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngồi vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền phê duyệt. 14
- Chương 6 – Giảm trừ gia cảnh và các khoản đĩng gĩp từ thiện, nhân đạo I. Giảm trừ gia cảnh: 1. Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền cơng của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây: a) Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng (48 triệu đồng/năm); b) Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng. 2. Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc thực hiện theo nguyên tắc mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đối tượng nộp thuế. 15
- Chương 6 – Giảm trừ gia cảnh và các khoản đĩng gĩp từ thiện, nhân đạo (tt) 3. Người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp thuế cĩ trách nhiệm nuơi dưỡng, bao gồm: a) Con chưa thành niên; con bị tàn tật, khơng cĩ khả năng lao động; b) Các cá nhân khơng cĩ thu nhập hoặc cĩ thu nhập khơng vượt quá mức quy định, bao gồm con thành niên đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc học nghề; vợ hoặc chồng khơng cĩ khả năng lao động; bố, mẹ đã hết tuổi lao động hoặc khơng cĩ khả năng lao động; những người khác khơng nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuơi dưỡng. Chính phủ quy định mức thu nhập, kê khai để xác định người phụ thuộc được tính giảm trừ gia cảnh là 500.000 đồng. 16
- Chương 6 – Giảm trừ gia cảnh và các khoản đĩng gĩp từ thiện, nhân đạo (tt) II. Giảm trừ đối với các khoản đĩng gĩp từ thiện, nhân đạo 1. Các khoản đĩng gĩp từ thiện, nhân đạo được trừ vào thu nhập trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền cơng của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú, bao gồm: a) Khoản đĩng gĩp vào tổ chức, cơ sở chăm sĩc, nuơi dưỡng trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn, người tàn tật, người già khơng nơi nương tựa; b) Khoản đĩng gĩp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. 2. Tổ chức, cơ sở và các quỹ quy định tại điểm a và điểm b phải được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cho phép thành lập hoặc cơng nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, khuyến học, khơng nhằm mục đích lợi nhuận. 17
- Chương 6 – Thu nhập tính thuế Thu Thu nhập Thu nhập Giảm trừ gia cảnh, Tổng nhập = - miễn - không chịu - từ thiện nhân đạo, thu nhập tính thuế thuế thuế BHXH, BHYT Thu nhập chịu thuế 1. Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền cơng là tổng thu nhập chịu thuế, trừ các khoản đĩng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc, các khoản giảm trừ. 2. Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền thương mại, nhận thừa kế, quà tặng là thu nhập chịu thuế. 18
- Chương 6 – Biểu thuế lũy tiến từng phần Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính Thuế suất thuế thuế/năm thuế/tháng (%) (triệu đồng) (triệu đồng) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 19
- Chương 6 – Biểu thuế tồn phần Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5 b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại 5 c) Thu nhập từ trúng thưởng 10 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10 đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn quy định tại khoản 1 Điều 13 của 20 Luật Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán quy định tại khoản 2 Điều 0,1 13 của Luật e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 1 Điều 25 14 của Luật Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản quy định tại khoản 2 Điều 2 14 của Luật 20
- Chương 6 – Biểu thuế tồn phần (tt) Các khoản thu nhập nêu trên làm căn cứ xác định thu nhập chịu thuế là thu nhập trước khi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (thu nhập trước thuế). Trường hợp thu nhập thực nhận khơng bao gồm thuế thu nhập cá nhân (thu nhập sau thuế) thì phải quy đổi thành thu nhập trước thuế theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành kèm theo Thơng tư 84/2008/TT- BTC ngày 30/09/2008 của Bộ Tài chính. 21
- Chương 6 – Phương pháp tính thuế A. Cư trú 1. Đối với thu nhập từ đầu tư vốn: Số thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất = x cá nhân phải nộp tính thuế 5% 2. Đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn: Số thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất = x cá nhân phải nộp tính thuế 20% 3. Đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn: Thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất = x cá nhân phải nộp tính thuế 20% Đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn : Thuế thu nhập Giá chuyển Thuế suất = x cá nhân phải nộp nhượng 0,1% 22
- Chương 6 – Phương pháp tính thuế (tt) 4. Đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản: Thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất = x cá nhân phải nộp tính thuế 25% Đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản: Thuế thu nhập Giá chuyển = x Thuế suất 2% cá nhân phải nộp nhượng 5. Đối với thu nhập từ bản quyền: Thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất = x cá nhân phải nộp tính thuế 5% 6. Đối với thu nhập từ nhượng quyền thương mại: Thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất = x cá nhân phải nộp tính thuế 5% 23
- Chương 6 – Phương pháp tính thuế (tt) 7. Đối với thu nhập từ trúng thưởng: Thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất = x cá nhân phải nộp tính thuế 10% 8. Đối với thu nhập từ thừa kế, quà tặng: Thuế thu nhập Thu nhập Thuế suất = x cá nhân phải nộp tính thuế 10% 24
- Chương 6 – Phương pháp tính thuế (tt) B. Khơng cư trú: 1. Thuế đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân khơng cư trú được xác định bằng doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh nhân (x) với thuế suất. Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân khơng cư trú quy định đối với từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh như sau: a) 1% đối với hoạt động kinh doanh hàng hố; b) 5% đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ; c) 2% đối với hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và hoạt động kinh doanh khác. Trường hợp cá nhân khơng cư trú cĩ doanh thu từ nhiều lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh khác nhau nhưng khơng tách riêng được doanh thu của từng lĩnh vực, ngành nghề thì thuế suất thuế thu nhập cá nhân được áp dụng theo mức thuế suất cao nhất đối với lĩnh vực, ngành nghề thực tế hoạt động trên tồn bộ doanh thu. 2. Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng của cá nhân khơng cư trú được xác định bằng thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền cơng nhân (x) với thuế suất 20%. 25
- Chương 6 – Đăng ký, kê khai, quyết tốn thuế 1. Đối với cá nhân cĩ thu nhập từ tiền lương, tiền cơng, thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn (bao gồm cả chuyển nhượng chứng khốn) và các cá nhân cĩ thu nhập chịu thuế khác, hồ sơ đăng ký thuế gồm: • Tờ khai đăng ký thuế theo mẫu số 01/ĐK-TNCN ban hành kèm theo Thơng tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 của Bộ Tài chính. 2. Khai thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân kinh doanh đã thực hiện chế độ kế tốn hố đơn, chứng từ (nộp thuế theo kê khai): a) Khai tạm nộp thuế thu nhập cá nhân quý: Cá nhân kinh doanh đã thực hiện đầy đủ chế độ kế tốn hố đơn chứng từ, hàng quý phải tạm xác định thu nhập chịu thuế và kê khai số thuế thu nhập cá nhân tạm nộp theo mẫu số 08/KK-TNCN ban hành kèm theo Thơng tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 của Bộ Tài chính này và nộp tờ khai cho Chi cục Thuế trực tiếp quản lý cá nhân kinh doanh. • Thời hạn nộp tờ khai chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu quý sau. b) Khai quyết tốn thuế • Cá nhân cĩ thu nhập từ kinh doanh nộp thuế theo kê khai phải khai quyết tốn thuế. ✓ Tờ khai quyết tốn thuế theo mẫu số 09/KK-TNCN (Thơng tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 của Bộ Tài chính). 26
- Chương 6 – Đăng ký, kê khai, quyết tốn thuế (tt) 3. Khai thuế đối với cá nhân kinh doanh, nhĩm cá nhân kinh doanh khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng chế độ kế tốn hố đơn, chứng từ nộp thuế theo phương pháp khốn thuế. a) Hồ sơ khai thuế Cá nhân kinh doanh, nhĩm cá nhân kinh doanh khơng thực hiện chế độ kế tốn hoặc thực hiện khơng đúng chế độ kế tốn hố đơn, chứng từ thực hiện khai thuế theo năm (mỗi năm khai 01 lần) tương ứng theo mẫu số 10/KK-TNCN hoặc mẫu số 10A/KK-TNCN ban hành kèm theo Thơng tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 của Bộ Tài chính. b) Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là ngày 31 tháng 12 của năm trước. Trường hợp mới ra kinh doanh, thời hạn nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày bắt đầu kinh doanh. 27
- Chương 6 – Đăng ký, kê khai, quyết tốn thuế (tt) 4. Khai thuế tháng a) Các trường hợp phải khai thuế tháng • Cá nhân nhận thu nhập từ tiền lương, tiền cơng do các tổ chức, cá nhân trả từ nước ngồi. • Các cá nhân là người Việt Nam cĩ thu nhập từ tiền lương, tiền cơng do các tổ chức quốc tế, các Đại sứ quán, Lãnh sự quán tại Việt Nam trả. Cá nhân khác cĩ thu nhập từ tiền lương, tiền cơng khơng thuộc các trường hợp nêu trên khơng phải khai thuế tháng. b) Hồ sơ khai thuế tháng: tờ khai thuế thu nhập cá nhân theo mẫu số 07/KK-TNCN ban hành kèm theo Thơng tư này. c) Nơi nộp và thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng • Nơi nộp hồ sơ khai thuế là Cục thuế nơi cá nhân cư trú. • Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng chậm nhất là ngày 20 của tháng sau. 28
- Chương 6 – Đăng ký, kê khai, quyết tốn thuế (tt) 5. Khai quyết tốn thuế a) Cá nhân cĩ thu nhập từ tiền lương, tiền cơng phải khai quyết tốn thuế trong các trường hợp sau: • Cĩ số thuế phải nộp trong năm lớn hơn số thuế đã khấu trừ hoặc đã tạm nộp trong năm hoặc cĩ phát sinh nghĩa vụ thuế nhưng trong năm chưa bị khấu trừ hoặc chưa tạm nộp. • Cĩ yêu cầu về hồn thuế hoặc bù trừ số thuế vào kỳ sau. Trường hợp cá nhân cư trú là người nước ngồi khi kết thúc Hợp đồng làm việc tại Việt nam trước khi xuất cảnh phải thực hiện quyết tốn thuế với cơ quan thuế. Các trường hợp khác khơng phải khai quyết tốn thuế. b) Hồ sơ khai quyết tốn thuế • Tờ khai quyết tốn thuế theo mẫu số 09/KK-TNCN, phụ lục theo mẫu số 09A/PL-TNCN, phụ lục theo mẫu số 09C/PL- TNCN (nếu cĩ đăng ký giảm trừ gia cảnh) ban hành kèm theo Thơng tư này. 29
- Chương 6 – Thối trả thuế, hồn thuế Hồn thuế 1. Cá nhân được hồn thuế trong các trường hợp sau: a) Số tiền thuế thu nhập cá nhân đã nộp lớn hơn số thuế phải nộp trong kỳ tính thuế. b) Cá nhân đã nộp thuế thu nhập cá nhân nhưng cĩ thu nhập tính thuế chưa đến mức phải nộp thuế. c) Các trường hợp khác theo quyết định của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Việc hồn thuế thu nhập cá nhân chỉ áp dụng đối với những cá nhân đã đăng ký thuế và cĩ mã số thuế. 2. Hồ sơ hồn thuế gồm cĩ: – Văn bản đề nghị hồn thuế theo mẫu số 01/HTBT ban hành kèm theo Thơng tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính. – Bản sao chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu. – Tờ khai quyết tốn thuế thu nhập cá nhân. 30
- Chương 6 – Tĩm tắt các ý quan trọng - Thu nhập tính thuế. - Thu nhập miễn thuế. - Thu nhập khơng chịu thuế. - Thuế suất lũy tiến từng phần. - Thuế suất tồn phần. - Thu nhập khơng cĩ thuế (NET) - Thu nhập bằng hiện vật 31
- Chương 6 – Phụ lục • - Tờ khai hàng tháng: ➢Mẫu số 02/KK-TNCN ➢Mẫu số 04/KK-TNCN ➢Mẫu số 07/KK-TNCN • - Tờ khai quyết tốn (mẫu số 09/KK-TNCN) • - Thối trả thuế (mẫu số 01/HTBT) 32
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 1 : Người lao động A độc thân, làm việc trong cơng ty X trong tháng cĩ phát sinh các khoản thu nhập sau : - Tiền lương: 5.500.000 đ - Tiền thưởng tháng: 1.000.000 đ - Thu nhập về quà biếu, quà tặng từ nước ngồi gởi về: 1.000.000 đ Hãy xác định thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân hàng tháng của người lao động a/ 7.500.000 đ b/ 6.500.000 đ c/ 5.500.000 đ d/ a+b+c, đều sai 33
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 2 : Ơng A trúng thưởng xổ số là : 35.000.000 đ Trong đĩ : - 1 vé trúng : 25.000.000 đ - 1 vé trúng :10.000.000 đ Hãy tính thuế Thu nhập khơng thường xuyên phải nộp của A? a/ 3.500.000 đ b/ 2.500.000 đ c/ (35.000 đ – 15.000 đ) x 10% d/ a+b+c, đều sai 34
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 3 : Một người nước ngồi làm việc tại VN, lương cơ bản là 10 triệu đồng, Cty trả cho cá nhân 2 triệu đồng tiền nhà mỗi tháng bằng tiền mặt. Số tiền nhà phải chịu thuế TNCN tại VN là : a/ 1,5 triệu đồng b/ 3 triệu c/ 2 triệu đồng d/ Khơng phải chịu thuế trên khoản tiền nhà này 35
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 4 : Số ngày cư trú của cá nhân tại VN là bao nhiêu ngày trong năm tính thuế thì thuế suất TNCN sẽ được tính theo mức thuế 20% ? a/ Từ 183 ngày trở lên b/ Dưới 30 ngày c/ Từ 31 ngày đến 182 ngày d/ c, b đều đúng 36
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 5 : Thuế thu nhập cá nhân đối với người cĩ thu nhập từ trúng thưởng trên 10 triệu đồng được xây dựng trên căn bản thuế suất sau : a/ Thuế suất nhất định b/ Thuế suất luỹ tiến từng phần c/ Thuế suất tồn phần d/ Áp dụng cả a, b, c 37
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 6 : Ơng A trúng thưởng xổ số kiến thiết một lần là 50 triệu đồng. Cty xổ số kiến thiết khấu trừ thuế thu nhập : a/ Tính theo biểu thức luỹ tiến từng phần 5% đến 35% b/ Tính theo tỷ lệ thống nhất là 10% trên tổng số thu nhập, như sau: 50.000.000 x 10% c/ Tính theo tỷ lệ thống nhất là 10% trên mức khởi điểm 10.000.000 đ/ lần, như sau: ( 50.000.000đ – 10.000.000đ ) x 10% d/ a, b, c đều sai 38
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 7: Ơng A làm việc ở nhiều nơi trong thời gian khác nhau của một năm thì thuế thu nhập hàng tháng và hết năm của ơng A phải kê khai như thế nào và tại đâu? 39
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 8: Ơng A chủ hộ kinh doanh cá thể ngành ăn uống ở Q3 TP.HCM cĩ doanh thu ấn định hàng tháng là 25 triệu ơng A khơng biết mình phải khai nộp thuế gì? Bạn hãy giải thích cho ơng A biết, ơng ta phải khai nộp thuế gì? Thuế phải nộp là bao nhiêu? 40
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 9: Cơng dân Việt Nam lao động, cơng tác ở nước ngồi, đã nộp thuế thu nhập (trên tiền lương) ở nước ngồi và cĩ chứng từ nộp thuế ở nước đĩ, khi về Việt Nam cĩ phải khai phần thu nhập ở nước ngồi? Số thuế đã nộp ở nước ngồi được cơ quan thuế ở Việt Nam xử lý như thế nào? 41
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 10: Bạn trúng thưởng xổ số khuyến mại một chiếc xe gắn máy Honda trị giá 25 triệu. Bạn cĩ phải chịu thuế thu nhập cá nhân là bao nhiêu ? Khai nộp thuế như thế nào ? 42
- Chương 6 – Câu hỏi Câu 11: a. Xác định thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngồi của 2 lao động A và B. b. Xác định thuế thu nhập cao của A và B trường hợp tiền lương khơng bao gồm thuế (lương net) Ghi chú: Tỉ giá: 16.000 đ/USD A B Thời gian hiện diện ở > 183 ngày < 100 ngày Việt Nam Tiền lương 2.000 USD 2.000 USD Tiền nhà 1.000 USD (nhận tiền 1.000 USD (trả trực tiếp mặt) cho chủ nhà) Tiền ăn định lượng 500 USD (nhận tiền 500 USD (nhận tiền mặt) mặt) 43