Bài giảng Thị trường tài chính (Financial Markets)

ppt 122 trang ngocly 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường tài chính (Financial Markets)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thi_truong_tai_chinh_financial_markets.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thị trường tài chính (Financial Markets)

  1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (Financial Markets)
  2. 2 6/10/2021 NỘI DUNG 1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3. CHỨNG KHỐN & ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHỐN 4. THỊ TRƯỜNG CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH
  3. 3 6/10/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Đào Lê Minh (Ủy ban chứng khốn Nhà nước), Những vấn đề cơ bản về chứng khốn và thị trường chứng khốn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 2. PGS.TS. Bùi Kim Yến, Thị trường tài chính - Thị trường chứng khốn, Nhà xuất bản Thống kê, 2008.
  4. 4 6/10/2021 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH III. CÁC CƠNG CỤ LƯU THƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH IV. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
  5. I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm - Thị trường tài chính là nơi diễn ra sự chu chuyển vốn (giao lưu vốn) từ những người cĩ vốn nhàn rỗi đến những người cần sử dụng vốn. - Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt động cung, cầu vốn. - Thị trường tài chính là nơi tập trung huy động các nguồn vốn trong xã hội để tài trợ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho các chủ thể trong nền kinh tế.
  6. I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2. Bản chất của thị trường tài chính Chủ thể cĩ cơ hội đầu tư để sinh lời thì thiếu vốn, chủ thể cĩ vốn nhàn rỗi lại khơng cĩ cơ hội đầu tư. Sự chuyển dịch vốn từ chủ thể thừa vốn sang chủ thể thiếu vốn hình thành thị trường tài chính. → Thị trường tài chính là nơi chuyển dịch vốn từ những chủ thể thừa vốn đến những chủ thể thiếu vốn hay là nơi mua, bán, trao đổi các cơng cụ tài chính.
  7. I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT,7 CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 3. Chức năng của thị trường tài chính a) Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn b) Hình thành giá của các tài sản tài chính c) Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính d) Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thơng tin e) Ổn định và điều hịa lưu thơng tiền tệ f) Khuyến khích cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh doanh
  8. II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH + Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn: thị trường tiền tệ và thị trường vốn. a) Thị trường tiền tệ - Thị trường tiền tệ là thị trường phát hành và mua bán các cơng cụ tài chính ngắn hạn. - Thị trường tiền tệ bao gồm 3 thị trường bộ phận: + Thị trường liên ngân hàng + Thị trường ngoại hối (thị trường hối đối) + Thị trường tín dụng ngắn hạn (thị trường vốn ngắn hạn)
  9. 9 6/10/2021 II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH + Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn: thị trường tiền tệ và thị trường vốn. b) Thị trường vốn - Thị trường vốn là thị trường phát hành và mua bán các cơng cụ tài chính trung và dài hạn. - 3 bộ phận của thị trường vốn: + Thị trường tín dụng trung và dài hạn - thị trường thế chấp + Thị trường cho thuê tài chính + Thị trường chứng khốn
  10. 10 6/10/2021 II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH + Căn cứ vào tính chất chuyên mơn hĩa của thị trường: thị trường cơng cụ nợ và thị trường cơng cụ vốn. a) Thị trường cơng cụ nợ: là thị trường phát hành và mua bán các cơng cụ nợ ngắn hạn, trung và dài hạn (như trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu ). b) Thị trường cơng cụ vốn: là thị trường phát hành và mua bán cổ phiếu của các Cơng ty Cổ phần.
  11. II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH + Căn cứ vào cơ cấu thị trường: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. a) Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khốn mới phát hành lần đầu. Thị trường sơ cấp cịn được gọi là Thị trường cấp 1. b) Thị trường thứ cấp: là thị trường giao dịch các chứng khốn đã được phát hành trên Thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp cịn được gọi là Thị trường cấp 2.
  12. III. CÁC CƠNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Các cơng cụ của Thị trường Tiền tệ a) Tín phiếu kho bạc b) Các khoản vay liên ngân hàng c) Thương phiếu d) Kỳ phiếu ngân hàng e) Chứng chỉ tiền gửi f) Hợp đồng mua lại (REPO)
  13. 1. Các cơng cụ của Thị trường Tiền tệ a) Tín phiếu kho bạc - Là chứng khốn nợ ngắn hạn do Ngân hàng Trung ương phát hành đề thực thi nghiệp vụ trên thị trường mở, can thiệp vào thị trường tài chính nhằm mục đích điều hịa lưu thơng tiền tệ, cân đối thu - chi ngân sách Nhà nước. - Là cơng cụ cĩ độ an tồn cao nhất và cĩ tính thanh khoản cao nhất trên thị trường thứ cấp. - Là cơng cụ được các tổ chính tài chính và phi tài chính sử dụng phổ biến.
  14. 1. Các cơng cụ của Thị trường Tiền tệ b) Các khoản vay liên ngân hàng Ngân hàng Trung ương ấn định một tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức nhận tiền gửi → Theo quy luật cung - cầu, các khoản tiền gửi này được mua bán trên thị trường liên ngân hàng (chủ yếu là Tín phiếu kho bạc).
  15. 1. Các cơng cụ của Thị trường Tiền tệ c) Thương phiếu - Là giấy nhận nợ ngắn hạn do các Doanh nghiệp phát hành để tài trợ cho nhu cầu vốn tạm thời của doanh nghiệp. - Thương phiếu thường ấn định mức lãi suất cao hơn các cơng cụ khác của Thị trường tiền tệ nhưng tính thanh khoản tương đối thấp. - 02 loại hình thương phiếu cơ bản: + Thương phiếu của Cơng ty tài chính + Thương phiếu của các Doanh nghiệp nhỏ
  16. 1. Các cơng cụ của Thị trường Tiền tệ d) Kỳ phiếu ngân hàng Là loại chứng khốn ngắn hạn (từ 3, 6, 9 đến 12 tháng) được Ngân hàng Thương mại phát hành nhằm huy động vốn và dùng vốn huy động được để cho vay ngắn hạn. e) Chứng chỉ tiền gửi Là cơng cụ vay nợ do Ngân hàng Thương mại phát hành với lãi suất và thời hạn ấn định trước.
  17. 1. Các cơng cụ của Thị trường Tiền tệ f) Hợp đồng mua lại (REPO) Là sự thỏa thuận giữa người mua và người bán chứng khốn, theo đĩ người bán cĩ thể mua lại các chứng khốn này với một mức giá đã thỏa thuận tại một thời điểm nhất định trong tương lai. Ngồi ra, người bán sẽ trả cho người mua một lãi suất nhất định.
  18. III. CÁC CƠNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 2. Các cơng cụ của Thị trường Vốn a) Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư b) Trái phiếu c) Các cơng cụ phái sinh
  19. 6/10/2021 IV. CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH → Trung gian tài chính là những tổ chức làm cầu nối giữa những chủ thể cầu vốn và những chủ thể cung vốn trên Thị trường tài chính. 1. Các loại hình trung gian tài chính - Ngân hàng thương mại - Các loại quỹ tiết kiệm - Các quỹ tín dụng - Các công ty bảo hiểm - Các công ty tài chính - Các loại quỹ hỗ tương
  20. IV. CÁC TRUNG GIAN20 TÀI CHÍNH6/10/2021 2. Vai trị của các trung gian tài chính a) Chuyển đổi thời gian đáo hạn của các cơng cụ tài chính. b) Giảm thiểu rủi ro bằng cách đa dạng hĩa đầu tư. c) Giảm thiểu chi phí hợp đồng và chi phí xử lý thơng tin: Do các trung gian tài chính cĩ ưu thế về tính tập trung, chuyên mơn hĩa và quy mơ đầu tư lớn. d) Cung cấp một cơ chế thanh tốn: Thơng qua việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các trung gian tài chính.
  21. Thảo luận nhĩm 1. So sánh và nhận xét những ưu, nhược điểm của thị trường cơng cụ nợ và thị trường cơng cụ vốn. 2. Căn cứ vào cơ cấu thị trường, loại thị trường nào là cần thiết và quan trọng nhất giữa 2 loại thị trường là thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp? Vì sao?
  22. THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP Thị trường sơ cấp thực hiện chức năng quan trọng của Thị trường chứng khốn, đĩ là chức năng huy động vốn và là tiền đề cho hoạt động của Thị trường thứ cấp. - Đối với nền kinh tế Thơng qua Thị trường sơ cấp, doanh nghiệp tiến hành nhiều đợt phát hành huy động vốn làm gia tăng vốn đầu tư cho doanh nghiệp và cho tồn bộ nền kinh tế. Việc hình thành kênh dẫn vốn và phân bổ vốn hiệu quả giúp tạo ra nhiều giá trị kinh tế.
  23. THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP - Đối với Chính phủ Thơng qua Thị trường sơ cấp, Chính phủ tiến hành các đợt phát hành trái phiếu như Trái phiếu đơ thị, Trái phiếu của các dự án đầu tư nhằm thực thi Chiến lược phát triển Cơ sở hạ tầng Kinh tế xã hội, giải quyết thâm hụt thu - chi Ngân sách Nhà nước, quản lý lạm phát và điều hành Chính sách tiền tệ
  24. THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP - Đối với các doanh nghiệp Thơng qua Thị trường sơ cấp, doanh nghiệp tiến hành các đợt huy động vốn lớn và nhanh chĩng để đầu tư vào những dự án cĩ khả năng sinh lợi cao. Ưu điểm của việc huy động vốn qua Thị trường sơ cấp là Chi phí sử dụng vốn thấp, Tính chủ động trong việc huy động vốn cao và khả năng huy động được nguồn vốn lớn hơn so với những hình thức huy động vốn khác.
  25. THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP Thị trường thứ cấp là thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khốn, đảm bảo tính thanh khoản cho chứng khốn đã phát hành trên Thị trường sơ cấp. Lợi nhuận thu được trên Thị trường thứ cấp thuộc về các nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứng khốn chứ khơng thuộc về nhà phát hành. Giá trị chứng khốn được giao dịch trên Thị trường thứ cấp phản ánh một cách trung thực nhất về quan hệ cung - cầu của tài sản tài chính. Thị trường thứ cấp là thị trường hoạt động liên tục, là động lực và điều kiện cho sự phát triển của Thị trường sơ cấp nĩi riêng và cho sự phát triển nền kinh tế nĩi chung.
  26. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH II. VAI TRÒ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH III. MỘT SỐ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU
  27. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1. Khái niệm Các định chế trung gian tài chính là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng và sau đó cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng. Những người Những người cần tiết kiệm Định chế vốn cuối cùng trung gian ▪ ▪ Hộ gia đình tài Hộ gia đình ▪ ▪ Doanh nghiệp chính Doanh nghiệp ▪ Chính phủ ▪ Chính phủ
  28. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Các hình thức điều tiết vốn cơ bản - Điều tiết vốn trực tiếp: Chủ thể thừa vốn (người tiết kiệm cuối cùng) tài trợ trực tiếp cho Chủ thể có nhu cầu về vốn (người cần vốn cuối cùng) bằng việc mua lại các chứng khoán do chủ thể cần vốn phát hành trên Thị trường sơ cấp. - Điều tiết vốn gián tiếp: Thông qua các Định chế trung gian tài chính.
  29. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2. Đặc điểm - Về hình thức kinh doanh: Các định chế trung gian tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ có giá được tổ chức và hoạt động để đạt những mục đích sinh lợi nhất định Các yếu tố đầu vào Các đầu ra ▪ Đất dai Định chế ▪ Huy động các ▪ Lao động trung gian khoản tiền tiết kiệm tài chính ▪ Vốn bằng tiền ▪ Cho vay ▪ Quản lý ▪ Dịch vụ tài chính
  30. 2. Đặc điểm - Về tiến trình hoạt động: Huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng và chuyển số vốn tiết kiệm này cho những người cần vốn cuối cùng thông qua việc phát hành và mua lại các tài sản tài chính. - Về loại hình hoạt động: Các định chế trung gian tài chính đảm nhận những hoạt động trung gian như sau: + Trung gian mệnh giá + Trung gian rủi ro ngầm định + Trung gian kỳ hạn + Trung gian thanh khoản + Trung gian thông tin
  31. 2. Đặc điểm - Về loại hình hoạt động + Trung gian mệnh giá: Thực hiện việc huy động các khoản tiền tiết kiệm có quy mô nhỏ tập trung thành quỹ cho vay có quy mô lớn để tài trợ cho những người cần vốn. + Trung gian rủi ro ngầm định: Phát hành những loại chứng khoán thứ cấp tương đối an toàn và dễ lưu hoạt để thu hút tiền tiết kiệm của những người không chấp nhận rủi ro, đồng thời chấp nhận những chứng khoán sơ cấp có rủi ro cao do những người cần vốn phát hành.
  32. 2. Đặc điểm - Về loại hình hoạt động + Trung gian kỳ hạn: Huy động những khoản tiền tiết kiệm có những thời hạn khác nhau, sau đó chuyển hóa tài trợ cho những người cần vốn với những kỳ hạn cũng khác nhau. + Trung gian thanh khoản: Chuyển đổi các loại chứng khoán lưu hoạt thành tiền. + Trung gian thông tin: Cung cấp thông tin và đánh giá khả năng của người cần vốn cuối cùng để đánh giá và đầu tư vốn một cách có hiệu quả.
  33. 3. Phân loại định chế trung gian tài chính - Căn cứ vào đặc điểm hoạt động + Ngân hàng Thương mại + Các loại Quỹ tiết kiệm / Quỹ tín dụng / Quỹ hỗ tương + Các Công ty Bảo hiểm + Các Công ty Tài chính - Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian + Các định chế nhận tiền gửi + Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng + Các định chế trung gian đầu tư: Quỹ đầu tư / Quỹ hỗ tương.
  34. II. VAI TRÒ CỦA ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG → Chu chuyển các nguồn vốn Chu chuyển nguồn lực từ nơi thừa đến nơi thiếu thông qua các kênh huy động vốn chủ yếu như sau: - Kênh huy động vốn đầu tư trong nước + Khai thác các nguồn vốn tiết kiệm trong nước. + Huy động vốn qua kênh Thị trường chứng khốn. - Kênh huy động vốn từ nước ngoài + Tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA. + Huy ộng vốn qua kênh thị trường vốn quốc tế.
  35. II. VAI TRÒ CỦA ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG → Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường tài chính. Các định chế trung gian tài chính giúp giảm thiểu sự bất cân xứng thơng tin giữa người đi vay và người cho vay. Hai vấn đề của thơng tin bất cân xứng - Lựa chọn đối nghịch: xảy ra trước khi giao dịch vốn, doanh nghiệp thường đưa ra mức lãi suất rất cao để huy động vốn. - Rủi ro đạo đức: xảy ra sau khi giao dịch vốn, doanh nghiệp sử dụng vốn huy động được đầu tư vào những dự án tiềm ẩn rủi ro cao.
  36. II. VAI TRÒ CỦA ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG → Góp phần làm giảm chi phí giao dịch của xã hội. - Chi phí giao dịch vốn - Chí phí thông tin → Góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống xã hội. - Lợi ích đối với người tiết kiệm - Lợi ích đối với người vay vốn
  37. III. MỘT SỐ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU 1. Ngân hàng thương mại 2. Công ty bảo hiểm 3. Công ty tài chính 4. Quỹ đầu tư 5. Quỹ tín dụng
  38. PHÂN BIỆT GIỮA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng phi NH - Là tổ chức tín dụng - Là tổ chức tín dụng - Được thực hiện tồn bộ - Được thực hiện một số các hoạt động ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng - Là tổ chức nhận tiền gửi - Là tổ chức khơng nhận tiền gửi - Cung cấp dịch vụ - Khơng cung cấp dịch vụ thanh tốn thanh tốn
  39. 1. Ngân hàng thương mại Ngân hàng Người Người cĩ thương mại cần vốn vốn - Là loại hình định chế trung gian tài chính tiêu biểu được đặt trưng bởi hình thức hoạt động kinh doanh, chủ yếu và thường xuyên huy động vốn đầu tư qua các khoản tiền gửi tiết kiệm và các khoản tiền gửi khác từ các chủ thể trong nền kinh tế. - Ngân hàng thương mại sử dụng các nguồn vốn huy động được để cấp tín dụng và thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính trên thị trường. - Ngân hàng thương mại thực hiện cung ứng các dịch vụ trung gian thanh tốn.
  40. 2. Công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm là một tổ chức tài chính, hoạt động chủ yếu là nhằm đảm bảo về mặt tài chính bằng cách cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng về những rủi ro có thể xảy ra trên cơ sở người tham gia phải trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.
  41. 2. Công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm thực hiện trung gian tài chính bằng cách sử dụng Phí bảo hiểm thu được từ Hợp đồng bảo hiểm để đầu tư vào các tài sản như đầu tư vào danh mục trái phiếu, cổ phiếu và các hoạt động tín dụng ít rủi ro khác. Các khoản đầu tư được Công ty bảo hiểm sử dụng để thanh toán cho những tổn thất xảy ra được quy định trong Hợp đồng bảo hiểm.
  42. 2. Công ty bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Các công ty bảo hiểm được xem là “lá chắn” về kinh tế, bảo vệ cho mọi tổ chức, cá nhân. Mặt khác bảo hiểm còn có khả năng tập trung, huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển.
  43. 3. Công ty tài chính Công ty tài chính là một trung gian tài chính tín dụng, được thành lập dưới dạng một Công ty phụ thuộc hoặc Công ty Cổ phần. Khác với Ngân hàng Thương mại, Công ty tài chính không được nhận tiền gửi thường xuyên dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, không thực hiện các nghiệp vụ trung gian thanh toán.
  44. 3. Công ty tài chính Công ty tài chính huy động vốn thông qua việc phát hành các loại giấy nợ như trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gởi, các giấy tờ có giá khác và nhận tiền gởi có kỳ hạn trên một năm. Công ty tài chính đầu tư vốn chủ yếu như cùng góp vốn kinh doanh, đầu tư cổ phiếu và đầu tư vào các dự án theo hợp đồng.
  45. 4. Quỹ đầu tư a) Khái niệm Là định chế tài chính trung gian thực hiện huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng chỉ đầu tư, sau đó đầu tư trở lại trên Thị trường Tài chính. Lợi nhuận Lợi nhuận Nguồn vốn vốn tiết tiết kiệm kiệm Danh mục mục đầu đầu tư tư Hộ gia đình Chứng khoán khoán Hộ gia đình Quỹ đầu tư Bất động sản Doanh nghiệp Quỹ đầu tư Bất động sản ChínhDoanh phủ nghiệp Tiền Tiền SXKD Chính phủ SXKD Huy động Thực hiện đầu tư CtyCty quảnquản lýlý QuỹQuỹ đầuđầu tưtư
  46. 4. Quỹ đầu tư b) Lợi ích của việc đầu tư thơng qua Quỹ đầu tư - Đa dạng hĩa danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro. - Quản lý đầu tư chuyên nghiệp. - Chi phí hoạt động / chi phí đầu tư thấp. - Cung cấp thơng tin đầu tư đáng tin cậy và đánh giá được hiệu quả / tính khả thi của các dự án đầu tư.
  47. 4. Quỹ đầu tư c) Vai trị của Quỹ đầu tư trên Thị trường tài chính - Tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp → gĩp phần thúc đẩy sự phát triển của Thị trường sơ cấp nĩi riêng và sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung. - Cung cấp thơng tin đáng tin cậy cho hoạt động đầu tư, gĩp phần bình ổn giá cả giao dịch và thơng qua hoạt động đầu tư chuyên nghiệp của mình tạo điều kiện cho sự phát triển của Thị trường thứ cấp. - Cung cấp cho Thị trường tài chính nhiều phương thức đầu tư đa dạng với nhiều loại sản phẩm tài chính khác nhau về thời gian đáo hạn, độ an tồn cũng như khả năng sinh lợi cao.
  48. 4. Quỹ đầu tư d) Phân loại - Quỹ đầu tư dạng đĩng - Quỹ đầu tư dạng mở - Quỹ đầu tư dạng cơng ty - Quỹ đầu tư dạng tín thác - Quỹ cơng chúng - Quỹ thành viên
  49. Quỹ đầu tư dạng đĩng - Huy động vốn 01 lần qua Thị trường tài chính / Thị trường chứng khốn. - Khơng tiến hành việc mua lại các chứng chỉ quỹ mà Quỹ đã phát hành. - Nhà đầu tư giao dịch chứng chỉ quỹ trên Thị trường chứng khốn chính thức hay Thị trường phi tập trung (OTC). - Giá giao dịch chứng chỉ quỹ tuân theo quy luật cung - cầu → giá giao dịch cĩ thể thấp hơn hoặc cao hơn giá trị tài sản rịng của Quỹ đầu tư. - Quy mơ vốn Quỹ đầu tư chỉ cĩ thể được gia tăng thơng qua lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư của Quỹ trên thị trường.
  50. Quỹ đầu tư dạng mở - Huy động vốn nhiều lần và trực tiếp đến các nhà đầu tư khơng qua Thị trường chứng khốn để tăng vốn và sẵn sàng mua lại các chứng chỉ quỹ đầu tư mà Quỹ đã phát hành theo giá trị tài sản rịng của Quỹ. - Cơ cấu vốn của Quỹ khơng ổn định nên Quỹ luơn duy trì tỷ lệ lớn những tài sản cĩ tính thanh khoản cao (trái phiếu Chính phủ, cổ phiếu) và ít cĩ cơ hội đầu tư vào những dự án lớn và những dự án cĩ mức độ rủi ro cao.
  51. 5. Quỹ tín dụng Quỹ tín dụng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng nhằm tương trợ và giúp đỡ các thành viên phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống. Quỹ tín dụng huy động vốn từ việc nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, phát hành các chứng chỉ tiền gửi cĩ kỳ hạn, các loại chứng khốn nợ , thực hiện cung cấp tín dụng cho các đối tượng theo lãi suất thỏa thuận với nhiều hình thức và thời hạn khác nhau, ngồi ra cĩ thể thực hiện một số nghiệp vụ khác.
  52. Thảo luận nhĩm 1. Nhận xét những ưu, nhược điểm của hai hình thức điều tiết vốn: Điều tiết vốn trực tiếp & Điều tiết vốn gián tiếp. 2. Nhận xét những ưu, nhược điểm của loại hình Quỹ đầu tư dạng đĩng và Quỹ đầu tư dạng mở. Theo bạn, loại hình Quỹ đầu tư nào là quan trọng và cần thiết hơn cho sự phát triển của Thị trường tài chính? Vì sao? Kể tên một số Quỹ đầu tư trên Thị trường tài chính Việt Nam mà bạn biết. 3. Phân biệt Ngân hàng thương mại và Cơng ty tài chính. 4. Phân tích chức năng, vai trị của Định chế tài chính ngân hàng và Định chế tài chính phi ngân hàng đối với sự phát triển của Thị trường tài chính.
  53. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN I. KHÁI NIỆM, MƠ HÌNH TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN II. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH III. HỆ THỐNG LƯU KÝ, THANH TỐN BÙ TRỪ
  54. 6/10/2021 I. KHÁI NIỆM, MƠ HÌNH TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN 1. Khái niệm Sở GDCK là thị trường, trong đó việc giao dịch & mua bán chứng khoán đã niêm yết được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là Sàn giao dịch (Trading Floor) hoặc thông qua Hệ thống máy tính.
  55. I. KHÁI NIỆM, MƠ HÌNH57 TỔ CHỨC SỞ6/10/2021 GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN 2. Chức năng - Thiết lập một thị trường giao dịch chứng khoán có tổ chức, vận hành liên tục. - Làm tăng tính thanh khoản và khả mại cho các chứng khoán → các nhà đầu tư có thể dễ dàng mua hoặc bán chứng khoán niêm yết một cách nhanh chóng. - Xác định giá cả công bằng dựa trên cơ sở so khớp các lệnh mua và bán chứng khoán. - Tạo ra một thị trường tự do, cởi mở và công bằng. - Đưa ra các báo cáo một cách chính xác và liên tục về các chứng khoán, tình hình hoạt động của các tổ chức niêm yết, các công ty chứng khoán.
  56. 3. Mô hình tổ chức Sở GDCK Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Các phòng chức năng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Văn Nghiên cứu Kế toán Công nghệ Thành viên Niêm yết Giao dịch Giám sát phòng Phát triển Kiểm toán Thông tin
  57. Quyền hạn của Hội đồng quản trị 6/10/2021 + Đình chỉ và rút giấy phép thành viên + Chấp thuận, đình chỉ và hủy bỏ niêm yết chứng khoán + Chấp thuận kế hoạch và ngân sách hàng năm của Sở GDCK + Ban hành và sửa đổi các quy chế hoạt động của Sở GDCK + Giám sát hoạt động của thành viên + Xử phạt các hành vi vi phạm quy chế của Sở GDCK + Có thể trao một số quyền cho tổng giám đốc Sở GDCK để điều hành công việc kịp thời.
  58. 3. Mô hình tổ chức Sở GDCK 3.1 Lịch sử ra đời Sở GDCK TPHCM - Ngày 11/7/1998, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định thành lập Trung tâm GDCK TPHCM. - Ngày 01/8/1998, Chủ tịch UBCKNN ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDCK TPHCM. - Ngày 20/7/2000, Trung tâm GDCK TPHCM chính thức đi vào hoạt động và ngày 28/7/2000, phiên giao dịch đầu tiên đã được thực hiện. - Ngày 8/8/2007, Trung tâm GDCK TPHCM chuyển thành Sở GDCK TPHCM (HOSE).
  59. 3. Mô hình tổ chức Sở GDCK 3.2 Thành viên Sở GDCK TPHCM Cơng ty chứng khốn cĩ giấy phép hoạt động, đã đăng ký và cử đại diện giao dịch tại Sở GDCK. → Quyền của thành viên Sở GDCK - Sử dụng hệ thống giao dịch và dịch vụ do Sở GDCK cung cấp. - Thu phí cug cấp dịch vụ của khách hàng theo quy định. - Đề nghị Sở GDCK giải quyết những vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh chứng khốn của thành viên. → Nghĩa vụ của thành viên Sở GDCK - Tuân thủ nghiệm ngặt các quy định về hoạt động kinh doanh chứng khốn của Sở GDCK. - Chịu sự kiểm tra, giám sát của Sở GDCK. - Nộp các loại phí theo quy định.
  60. Phân loại thành viên Sở GDCK Việc phân loại phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố về lịch sử, phương thức hoạt động của Sở GDCK - Phân loại theo quyền của thành viên: Thành viên chính và Thành viên đặc biệt - Phân loại theo chức năng: Thành viên là các chuyên gia thị trường, nhà môi giới của công ty thành viên, nhà môi giới độc lập, nhà tạo lập thị trường và người giao dịch cạnh tranh - Phân loại khác: Thành viên trong nước và Thành viên nước ngoài.
  61. 3. Mô hình tổ chức Sở GDCK 3.3 Niêm yết chứng khốn tại Sở GDCK → Điều kiện niêm yết Cổ phiếu - Là Cơng ty Cổ phần cĩ vốn điều lệ thực gĩp đến thời điểm đăng ký niêm yết là từ 80 tỷ VNĐ trở lên. - Hoạt động kinh doanh 02 năm liền kề thời điểm đăng ký niêm yết cĩ lãi. - Cổ đơng là Thành viên HĐQT, Ban GĐ, Ban Kiểm sốt, Kế tốn trưởng cam kết thời gian nắm giữ 100% cổ phiếu mình sở hữu trong 6 tháng và 50% cổ phiếu mình sở hữu 6 tháng tiếp theo. - Tối thiểu 20% vốn cổ phần của Cơng ty do ít nhất 100 cổ đơng ngồi cơng ty nắm giữ.
  62. 3.3 Niêm yết chứng khốn tại Sở GDCK → Điều kiện niêm yết Trái phiếu - Là Cơng ty Cổ phần, Cơng ty TNHH, Doanh nghiệp Nhà nước cĩ vốn điều lệ thực gĩp đến thời điểm đăng ký niêm yết là từ 80 tỷ VNĐ trở lên. - Hoạt động kinh doanh 02 năm liền kề thời điểm đăng ký niêm yết cĩ lãi. - Cĩ ít nhất 100 người sở hữu trái phiếu trong cùng 01 đợt phát hành.
  63. 3.3 Niêm yết chứng khốn tại Sở GDCK → Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ - Là quỹ đĩng, tổng giá trị chứng chỉ quỹ phát hành từ 50 tỷ VNĐ trở lên. - Thành viên HĐQT, Ban GĐ, Ban Kiểm sốt, Kế tốn trưởng cam kết thời gian nắm giữ 100% chứng chỉ quỹ mình sở hữu trong 6 tháng và 50% chứng chỉ quỹ mình sở hữu 6 tháng tiếp theo. - Ít nhất 100 người sở hữu chứng chỉ quỹ của quỹ đại chúng.
  64. 3.3 Niêm yết chứng khốn tại Sở GDCK Thủ tục niêm yết - Cơng ty xin phép phát hành chứng khốn ra cơng chúng và nộp hồ sơ tại Ủy ban chứng khốn. - Sau khi được cấp phép phát hành, Cơng ty phát hành chứng khốn trên Thị trường sơ cấp và xin phép niêm yết tại Sở GDCK. - Sở GDCK thẩm tra, chấp thuận cho niêm yết. - Cơng ty làm thủ tục đăng ký chính thức niêm yết và giao dịch trên Sàn giao dịch chứng khốn.
  65. II. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1. Kỹ thuật giao dịch - Giao dịch thủ cơng - Giao dịch bán tự động - Giao dịch tự động hồn tồn
  66. 2. Quy trình giao dịch B1: Nhà đầu tư liên hệ với thành viên Sở GDCK (Cơng ty chứng khốn) để làm thủ tục mở tài khoản giao dịch. B2: Nhà đầu tư tiến hành giao dịch bằng cách đưa ra các yêu cầu mua - bán chứng khốn qua các lệnh mua - bán trên thị trường. B3: Thành viên Sở GDCK kiểm tra phiếu lệnh & chuyển cho đại diện thành viên tại sàn GDCK. B4: Đại diện thành viên tại Sàn đăng ký & nhập lệnh vào hệ thống. B5: Nếu lệnh được khớp, giá khớp được thơng báo cơng khai trên thị trường, đại diện thành viên thơng tin kết quả về Cơng ty chứng khốn để làm thủ tục thanh tốn giao dịch tại Trung tâm quản lý chứng khốn & Thanh tốn bù trừ.
  67. II. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 3. Phương thức giao dịch - Giao dịch đấu giá - Giao dịch đấu lệnh (giao dịch khớp lệnh) - Giao dịch thỏa thuận
  68. 3. Phương thức giao dịch 3.1 Giao dịch đấu giá - Nhà tạo lập thị trường đưa ra giá chào mua và giá chào bán một số loại chứng khốn nhất định. - Nhà đầu tư lựa chọn những chào giá thích hợp. - Giá được chọn là giá chào mua và chào bán tốt nhất. - Thu nhập của nhà tạo lập thị trường là khoản chênh lệch giữa giá chào mua và chào bán.
  69. 3. Phương thức giao dịch 3.2 Giao dịch đấu lệnh (khớp lệnh) - Nhà đầu tư đưa ra những chào giá thích hợp. - Giá được chọn là giá chào mua và chào bán tốt nhất theo nguyên tắc ưu tiên về giá, thời gian và khối lượng giao dịch. - Nhà đầu tư trả phí mơi giới giao dịch cho Thành viên Sở GDCK mà mình đăng ký mở tài khoản. - Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh chứng khốn thuộc về nhà đầu tư.
  70. 3.2 Giao dịch khớp lệnh tại Sở GDCK Một số thuật ngữ - Giá mở cửa: Giá thực hiện tại lần khớp lệnh đầu tiên trong ngày giao dịch. - Giá đĩng cửa: Giá thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch. - Giá tham chiếu: Giá đĩng cửa của phiên giao dịch trước. - Giá trần: Giá tham chiếu * (1 + biên độ dao động giá) - Giá sàn: Giá tham chiếu * (1 - biên độ dao động giá)
  71. 3.2 Giao dịch khớp lệnh tại Sở GDCK Phương thức khớp lệnh: khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục. - Khớp lệnh định kỳ: Giá thực hiện là giá trên cơ sở so khớp các lệnh mua và bán chứng khốn tại một thời điểm xác định. - Khớp lệnh liên tục: Giá thực hiện là giá trên cơ sở so khớp các lệnh mua và bán chứng khốn ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.
  72. 3.2 Giao dịch khớp lệnh tại Sở GDCK Nguyên tắc khớp lệnh - Ưu tiên về giá. - Ưu tiên về thời gian. - Ưu tiên về khối lượng giao dịch.
  73. 3.2 Giao dịch khớp lệnh tại Sở GDCK Các loại lệnh trên thị trường - Lệnh giới hạn (LO) - Lệnh thị trường (MP) - Lệnh xác định giá mở cửa (ATO) - Lệnh xác định giá đĩng cửa (ATC)
  74. 3.3 Giao dịch thỏa thuận - Là phương thức giao dịch trong đĩ các nhà đầu tư tự thỏa thuận về mức giá và khối lượng giao dịch và được Thành viên xác nhận trên hệ thống giao dịch. - Là phương thức giao dịch đối với trái phiếu sau thời gian giao dịch khớp lệnh. - Đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư cĩ giao dịch lơ lớn, các nhà đầu tư tiến hành giao dịch thỏa thuận tuân theo quy định về biên độ giá trong ngày giao dịch của chứng khốn đĩ.
  75. II. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 4. Một số trường hợp giao dịch đặc biệt - Tách / gộp cổ phiếu - Giao dịch lơ lẻ - Giao dịch khơng hưởng quyền
  76. III. HỆ THỐNG LƯU KÝ, THANH TỐN BÙ TRỪ 1. Khái niệm Là một hệ thống cụ thể các trang thiết bị, con người, các hoạt động và quy định về thanh tốn bù trừ và lưu ký chứng khốn.
  77. III. HỆ THỐNG LƯU KÝ, THANH TỐN BÙ TRỪ Một số hoạt động chủ yếu - Hoạt động lưu ký chứng khốn - Hoạt động bù trừ - Hoạt động thanh tốn - Hoạt động đăng ký
  78. III. HỆ THỐNG LƯU KÝ, THANH TỐN BÙ TRỪ 2. Chức năng của hệ thống lưu ký, thanh tốn bù trừ - Quản lý chứng khốn lưu ký của nhà đầu tư. - Cung cấp thơng tin xác thực và minh bạch về chứng khốn cho nhà đầu tư. - Thơng tin về tình hình sở hữu và thay đổi của chứng khốn lưu ký cho nhà đầu tư. - Thực hiện các nghiệp vụ chuyển giao tiền và chứng khốn đã được giao dịch. - Quản lý tỷ lệ nắm giữ chứng khốn, phân phối cổ tức cho nhà đầu tư. - Cung cấp các dịch vụ chứng khốn khác như cầm cố, thu hộ thuế
  79. III. HỆ THỐNG LƯU KÝ, THANH TỐN BÙ TRỪ 3. Vai trị của hệ thống lưu ký, thanh tốn, bù trừ - Quản lý hiệu quả thị trường chứng khốn - Giảm thiểu chi phí giao dịch - Giảm thiểu rủi ro giao dịch - Đảm bảo cho các giao dịch được hồn tất một cách nhanh chĩng và chính xác
  80. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN III. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN IV. CÁC HÀNH VI TIÊU CỰC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
  81. I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1. Khái niệm Thị trường chứng khốn là bộ phận quan trọng của Thị trường vốn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, từ đĩ cung ứng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.
  82. I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 2. Phân loại thị trường chứng khốn - Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn: Thị trường sơ cấp & Thị trường thứ cấp. - Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường: Thị trường tập trung (Sở GDCK) & Thị trường phi tập trung (OTC). - Căn cứ vào loại hàng hĩa trên thị trường: Thị trường cổ phiếu, Thị trường trái phiếu & Thị trường các cơng cụ phái sinh.
  83. 2. Phân loại thị trường chứng khốn Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường + Sở GDCK: Là nơi diễn ra hoạt động giao dịch của các chứng khốn đủ tiêu chuẩn và đã được chấp thuận niêm yết. + Thị trường OTC: Là thị trường cĩ tổ chức, nơi diễn ra hoạt động giao dịch những chứng khốn chưa niêm yết qua việc kết nối giữa các Cơng ty chứng khốn và Trung tâm quản lý hệ thống.
  84. 2. Phân loại thị trường chứng khốn Căn cứ vào hàng hĩa trên thị trường + Thị trường cổ phiếu: Cổ phiếu thường và Cổ phiếu ưu đãi. + Thị trường trái phiếu: Trái phiếu Chính phủ và Trái phiếu các doanh nghiệp. + Thị trường các cơng cụ phái sinh: Quyền mua và bán cổ phiếu, Chứng quyền, Hợp đồng quyền chọn, Hợp đồng tương lai.
  85. II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1. Bản chất của Thị trường chứng khốn - Kênh điều tiết vốn trực tiếp qua Thị trường sơ cấp. - Cĩ sự gắn kết chặt chẽ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, giúp cho việc quản lý vốn hiệu quả hơn. - Đem lại thu nhập cho chủ thể phát hành và nhà đầu tư tham gia vào thị trường. - Hình thức phát triển cao của việc giao dịch cơng cụ tài chính.
  86. II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 2. Chức năng của Thị trường chứng khốn - Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế - Cung cấp sự đa dạng cho hoạt động đầu tư tài chính - Cơng cụ quan trọng cho quá trình điều tiết vĩ mơ của Chính phủ đối với nền kinh tế - Tạo tính thanh khoản qua Thị trường thứ cấp - Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp
  87. III. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1. Cơ chế điều hành và giám sát Thị trường chứng khốn 2. Các chủ thể tham gia trên Thị trường chứng khốn 3. Nguyên tắc hoạt động của Thị trường chứng khốn
  88. III. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1. Cơ chế điều hành và giám sát Thị trường chứng khốn + Ủy ban chứng khốn - cơ quan quản lý của Chính phủ + Các tổ chức tự quản: Sở GDCK & Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn
  89. III. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 2. Các chủ thể tham gia trên Thị trường chứng khốn - Nhà phát hành - Nhà đầu tư: Cá nhân & Tổ chức - Các tổ chức kinh doanh: Cơng ty chứng khốn & Cơng ty quản lý quỹ - Các tổ chức liên quan: Cơ quan quản lý Nhà nước, Sở GDCK, Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn và Trung tâm lưu ký & thanh tốn bù trừ.
  90. III. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 3. Nguyên tắc hoạt động của Thị trường chứng khốn - Nguyên tắc cạnh tranh đấu giá - Nguyên tắc cơng khai - Nguyên tắc trung gian - Nguyên tắc tập trung
  91. IV. CÁC HÀNH VI TIÊU CỰC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN - Hoạt động đầu cơ chứng khốn, gây lũng đoạn thị trường - Hoạt động mua bán nội gián - Cơng bố thơng tin sai sự thật - Các hành vi khác gây thiệt hại lợi ích của các nhà đầu tư
  92. CHỨNG KHỐN I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHỐN II. CHỨNG KHỐN NỢ - TRÁI PHIẾU III. CHỨNG KHỐN VỐN - CỔ PHIẾU
  93. I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHỐN 1. Khái niệm Chứng khốn là chứng chỉ hoặc bút tốn ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khốn đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành.
  94. I. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHỐN 2. Phân loại - Căn cứ vào nội dung: Chứng khốn nợ & Chứng khốn vốn. - Căn cứ vào hình thức: Chứng khốn vơ danh & Chứng khốn ký danh. - Căn cứ vào lợi tức chứng khốn: Chứng khốn cĩ lợi tức ổn định & Chứng khốn cĩ lợi tức khơng ổn định.
  95. II. CHỨNG KHỐN NỢ - TRÁI PHIẾU 1. Khái niệm Trái phiếu là một hợp đồng nợ dài hạn được ký kết giữa chủ thể phát hành và người cho vay nhằm đảo bảo một sự chi trả lợi tức định kỳ và hồn lại vốn gốc cho trái chủ ở thời điểm đáo hạn.
  96. II. CHỨNG KHỐN NỢ - TRÁI PHIẾU 2. Những đặc trưng của trái phiếu - Mệnh giá trái phiếu - Tỷ suất lãi trái phiếu - Giá trái phiếu - Thời gian đáo hạn - Quyền mua lại trái phiếu
  97. II. CHỨNG KHỐN NỢ - TRÁI PHIẾU 3. Đặc điểm trái phiếu - Cơng cụ nợ được phát hành để huy động vốn. - Tỷ suất lãi được xác định trước dựa trên mệnh giá trái phiếu. - Trái chủ được ưu tiên trả nợ trước cổ đơng của cơng ty.
  98. II. CHỨNG KHỐN NỢ - TRÁI PHIẾU 4. Một số loại trái phiếu trên thị trường - Trái phiếu Chính phủ / Doanh nghiệp - Trái phiếu thu nhập - Trái phiếu cĩ / khơng cĩ thế chấp - Trái phiếu chuyển đổi - Trái phiếu cĩ thể chuộc lại - Trái phiếu lãi suất ổn định / lãi suất thả nổi - Trái phiếu chiết khấu - Trái phiếu quốc tế
  99. II. CHỨNG KHỐN NỢ - TRÁI PHIẾU 5. Những rủi ro của trái phiếu - Rủi ro lãi suất - Rủi ro tái đầu tư - Rủi ro thanh tốn - Rủi ro lạm phát - Rủi ro tỷ giá hối đối - Rủi ro thanh khoản
  100. II. CHỨNG KHỐN NỢ - TRÁI PHIẾU 6. Những nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu - Năng lực tài chính của chủ thể phát hành - Thời gian đáo hạn của trái phiếu - Lạm phát, lãi suất & tỷ giá hối đối
  101. III. CHỨNG KHỐN VỐN - CỔ PHIẾU 1. Khái niệm Cổ phiếu là giấy chứng nhận cổ phần, xác nhận quyền sở hữu của cổ đơng đối với cơng ty. 2. Đặc điểm - Cổ phiếu khơng cĩ kỳ hạn và khơng hồn vốn. - Cổ phiếu cĩ cổ tức khơng ổn định. - Cổ đơng là người cuối cùng được trả nợ. - Giá cổ phiếu biến động mạnh trên thị trường thứ cấp.
  102. III. CHỨNG KHỐN VỐN - CỔ PHIẾU 3. Quyền lợi của cổ đơng thường - Quyền được hưởng lợi tức tương ứng với số cổ phiếu đang sở hữu - Quyền được chia tài sản thanh lý - Quyền tham gia đại hội đồng cổ đơng và quyền biểu quyết - Quyền mua cổ phiếu mới với mức giá ưu đãi
  103. III. CHỨNG KHỐN VỐN - CỔ PHIẾU 4. Các loại giá cổ phiếu - Mệnh giá - Thư giá (Giá trị sổ sách) - Giá trị nội tại (Giá trị thực) - Thị giá (Giá thị trường)
  104. III. CHỨNG KHỐN VỐN - CỔ PHIẾU 5. Những rủi ro của cổ phiếu - Rủi ro hệ thống: Những rủi ro tác động đến tồn bộ thị trường và khơng thể kiểm sốt được. + Rủi ro thị trường + Rủi ro lãi suất / lạm phát - Rủi ro khơng hệ thống: Những rủi ro nội tại của một số ngành nghề cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định. + Rủi ro kinh doanh / Rủi ro tài chính
  105. III. CHỨNG KHỐN VỐN - CỔ PHIẾU 6. Những nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu - Nhân tố kinh tế: lãi cổ phần, khả năng sinh lợi và yếu tố kinh tế vĩ mơ. - Nhân tố phi kinh tế: yếu tố chính trị, văn hĩc, cơ chế quản lý - điều hành, điều kiện thiên nhiên. - Nhân tố thị trường: yếu tố tâm lý nhà đầu tư và những hành vi tiêu cực trên thị trường.
  106. III. CHỨNG KHỐN VỐN - CỔ PHIẾU Cổ phiếu ưu đãi - Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết - Cổ phiếu ưu đãi cổ tức - Cổ phiếu ưu đãi hồn lại
  107. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHỐN - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU - PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HĨA LỢI NHUẬN THUẦN - PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THỊ TRƯỜNG - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
  108. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU Cơng thức tổng quát: n D1 D2 Dn Di V0 = + 2 + + n =  i 1 + r (1 + r) (1 + r) i=1 (1 + r) V0 - Giá trị doanh nghiệp Di - Cổ tức nhận được năm thứ i r - Tỷ suất sinh lợi
  109. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU → Giả định 1: Doanh nghiệp chi trả cổ tức ổn định qua các năm. D V = 0 r
  110. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU → Giả định 2: Lợi tức cổ phiếu chi trả tăng với tốc độ g% (g < r) đều qua các năm. D V = i 0 r − g
  111. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU → Giả định 3: Lợi tức cổ phiếu chi trả hàng năm khác nhau từ năm 1 đến năm n; năm (n+1) lợi tức cổ phiếu chi trả tăng đều với tốc độ g% (g < r) qua các năm. D V = n+1 n r − g n Di Vn V0 =  i + n i=1 (1 + r) (1 + r)
  112. PHƯƠNG PHÁP HIỆN TẠI HĨA LỢI NHUẬN THUẦN Cơng thức tổng quát: n Pr1 Pr2 Prn Pri V0 = + 2 + + n =  i 1 + r (1 + r) (1 + r) i=1 (1 + r) V0 - Giá trị doanh nghiệp Pri - Lợi nhuận thuần năm thứ i r - Tỷ suất sinh lợi
  113. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH THỊ TRƯỜNG Phương pháp xác định: V0 = Lợi nhuận dự kiến đạt được x P/E = Lợi nhuận dự kiến đạt được x Ps/EPS
  114. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU → Định giá trái phiếu vĩnh cửu C PV = r PV - Hiện giá trái phiếu C - Tiền lãi định kỳ trái phiếu
  115. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU → Định giá trái phiếu chiết khấu F PV = (1 + r)n F - Mệnh giá trái phiếu
  116. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU → Định giá trái phiếu thả nổi 1 − (1 + r)−n F PV = C + n r (1 + r) C = c%xF