Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 4: Thị trường chứng khoán (Phần 1) - Bùi Ngọc Toản

pdf 9 trang ngocly 4230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 4: Thị trường chứng khoán (Phần 1) - Bùi Ngọc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_tai_chinh_chuong_4_thi_truong_chung_kho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 4: Thị trường chứng khoán (Phần 1) - Bùi Ngọc Toản

  1. Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM Mail: buitoan.hui@gmail.com Bài giảng môn: Thị trường tài chính Website: Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 2 Nội dung chính phần 1 Quá trình hình thành và phát triển của TTCK  Quá trình hình thành và phát triển của TTCK  Giữa thế kỷ 15, đã có hình thức sơ khai của  Khái niệm, bản chất và cơ cấu của TTCK thị trường chứng khoán. trong nền kinh tế thị trường hiện đại  Năm 1453 diễn ra buổi họp đầu tiên với qui  Mục tiêu và nguyên nhân khách quan thành mô lớn tại lữ quán của gia đình Vanber ở lập TTCK Việt Nam Bruges (Bỉ), có bảng hiệu hình 3 túi da với  Các điều kiện cần thiết cho sự hình thành một từ tiếng Pháp “Bourse” – “ Mậu dịch TTCK trường”.  Vai trò và chức năng của TTCK trong nền  Năm 1547, thành phố Bruges mất đi sự phồn kinh tế thị trường. vinh, “Mậu dịch trường” bị sụp đổ chuyển sang thị trấn Antwerpen (Auvers) (Bỉ). Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 3 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 4
  2. Quá trình hình thành và phát triển của TTCK Quá trình hình thành và phát triển của TTCK  Vào cuối thế kỷ 16, Tây Ban Nha xâm chiếm  Ngày 29/10/1929, “ngày thứ 5 đen tối” mở đầu Antwerpen, mậu dịch trường Antwerpen sụp đổ. cho cuộc khủng hoảng TTCK NewYork. Kéo  Đầu thế kỷ 17 (1608), TTCK Amsterdam được theo các TTCK Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản cũng thành lập. TTCK các nước lân cận tập trung tại khủng hoảng theo. đây.  Sau chiến tranh thế giới thứ II, các TTCK phục  1875 – 1913 là thời kỳ huy hoàng nhất của hồi và phát triển mạnh trở lại. TTCK thế giới.  Năm 1987 cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra TTCK thế giới một lần nữa bị sụp đổ. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 5 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 6 Quá trình hình thành và phát triển của TTCK Khái niệm chứng khoán  Hai năm sau, TTCK thế giới lại đi vào ổn định.  Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác  Tháng 7/1997, TTCK thế giới lại tiếp tục chao nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đảo, bắt đầu từ cuộc khủng hoảng tài chính ở chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành, gồm: trái phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ Thái Lan. đầu tư và chứng khoán phái sinh.  Đến cuối năm 1997, trên thế giới có trên 160 sở Hoặc: giao dịch chứng khoán rải khắp các châu lục.  Chứng khoán là các công cụ thể hiện quyền sở hữu  Ngày 11/9/2001, trung tâm thương mại thế giới trong một công ty (cổ phiếu), quyền chủ nợ với một bị sụp đổ , một lần nữa làm cho TTCK thế giới bị công ty, một chính phủ hay chính quyền địa phương ảnh hưởng. (trái phiếu) và các công cụ khác phát sinh trên cơ sở các công cụ đã có (chứng khoán phái sinh). Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 7 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 8
  3. Khái niệm TTCK Bản chất của TTCK  TTCK là một bộ phận của thị trường vốn dài  TTCK phản ánh các quan hệ trao đổi, mua hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ bán quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và vốn nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực bằng tiền, tức là mua bán quyền sở hữu về hiện chức năng của thị trường tài chính là vốn. cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho  TTCK là hình thái phát triển cao của nền sản nền kinh tế. xuất hàng hóa. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 9 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 10 Cơ cấu của TTCK Cơ cấu của TTCK  Căn cứ vào phương diện pháp lý của hình Căn cứ vào phương diện pháp lý của hình thức thức tổ chức thị trường (Căn cứ vào phương tổ chức thị trường (Căn cứ vào phương thức thức hoạt động của thị trường) hoạt động của thị trường):  Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá trình  TTCK tập trung (hay còn gọi là: TTCK chính lưu hành của chứng khoán (Căn cứ vào sự thức, Sở giao dịch chứng khoán). luân chuyển các nguồn vốn)  TTCK phi tập trung ( hay còn gọi là: TTCK phi chính thức, thị trường OTC).  Căn cứ vào phương thức giao dịch  Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lưu hành trên thị trường chứng khoán Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 11 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 12
  4. Cơ cấu của TTCK Cơ cấu của TTCK  TTCK tập trung (hay còn gọi là: TTCK chính thức,  TTCK phi tập trung ( hay còn gọi là: TTCK phi chính Sở giao dịch chứng khoán): thức, thị trường OTC): . Tại SGDCK, các giao dịch được tập trung tại một . Thị trường OTC là thị trường phi tập trung cùng với thị địa điểm, các lệnh được chuyển tới sàn giao dịch và trường tập trung tạo nên một thị trường chứng khoán hoàn tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên chỉnh. phiên giao dịch. . Thị trường OTC là một thị trường có tổ chức dành cho . Chỉ có các loại chứng khoán đủ tiêu chuẩn niêm yết những chứng khoán không niêm yết trên SGDCK. mới được giao dịch tại đây. . Thị trường OTC không có địa điểm giao dịch chính thức, thay vào đó các nhà môi giới (công ty chứng khoán) kết nối các giao dịch qua mạng máy tính diện rộng giữa các công ty chứng khoán và trung tâm quản lý hệ thống. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 13 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 14 Cơ cấu của TTCK Cơ cấu của TTCK Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá trình TTCK sơ cấp: lưu hành của chứng khoán (Căn cứ vào sự . Là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát luân chuyển các nguồn vốn) hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ  TTCK sơ cấp được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành.  TTCK thứ cấp . Thị trường sơ cấp là nơi duy nhất mà các chứng khoán đem lại vốn cho người phát hành. . Là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành và đồng thời cũng tạo ra hàng hóa cho thị trường giao dịch. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 15 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 16
  5. Cơ cấu của TTCK Cơ cấu của TTCK TTCK thứ cấp: Căn cứ vào phương thức giao dịch . Là nơi giao dịch các chứng khoán đã được  Thị trường giao ngay (Spot market) phát hành trên thị trường sơ cấp.  Thị trường tương lai (Future market) . Là thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán. . Thị trường thứ cấp đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 17 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 18 Cơ cấu của TTCK Cơ cấu của TTCK Căn cứ vào phương thức giao dịch Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lưu Thị trường giao ngay Thị trường tương lai hành trên thị trường chứng khoán: . Còn gọi là thị trường thời . Là thị trường mua bán  Thị trường cổ phiếu điểm, tức là thị trường thực chứng khoán theo một hợp hiện việc giao dịch mua đồng định sẵn, giá cả  Thị trường trái phiếu bán chứng khoán theo giá được thỏa thuận trong  Thị trường các công cụ có nguồn gốc chứng thỏa thuận của ngày giao ngày giao dịch. dịch. khoán . Việc thanh toán và giao . Việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp sau đó hoán sẽ diễn ra trong một 2 ngày. kỳ hạn nhất định trong tương lai. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 19 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 20
  6. Cơ cấu của TTCK Cơ cấu của TTCK Thị trường cổ phiếu: Thị trường trái phiếu: Là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ Là thị trường giao dịch và mua bán các loại phiếu, bao gồm: cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu trái phiếu đã được phát hành, các loại trái đãi. phiếu này bao gồm: trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị, trái phiếu Chính phủ. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 21 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 22 Cơ cấu của TTCK Mục tiêu thành lập TTCK Việt Nam Thị trường các công cụ có nguồn gốc chứng  Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. khoán:  Mở rộng nền tảng của quyền sở hữu của cải tài chính và Là thị trường phát hành và mua đi bán lại các bất động sản. chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ  Tạo điều kiện cho nhiều người sử dụng vốn đầu tư, đảm phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn, bảo sẵn sàng các nguồn vốn cho đầu tư dài hạn.  Mở rộng các dịch vụ tài chính thông qua các định chế tài chính.  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước ngoài. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 23 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 24
  7. Nguyên nhân khách quan thành lập TTCK Các điều kiện cần thiết cho sự hình thành TTCK  Sự phân công lao động xã hội ngày càng cao theo  Yếu tố con người hướng chuyên môn hóa các ngành nghề đòi hỏi các  Yếu tố vật chất yếu tố sản xuất, vốn giao lưu luân chuyển càng nhiều phải thành lập TTCK.  Yếu tố lưu thông tiền tệ ổn định  Vì nền kinh tế thị trường việc giao lưu, luân chuyển  Cơ sở pháp lý các yếu tố sản xuất đó phải thông qua thị trường phải  Điều kiện kỹ thuật thành lập TTCK.  Quá trình quốc tế hóa nền kinh tế ngày càng cao phải thành lập TTCK. Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 25 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 26 Chức năng của TTCK Vai trò của TTCK trong nền kinh tế thị trường  Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế  Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán  Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng  Đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp  Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các  Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phần ra đời chính sách kinh tế vĩ mô và phát triển  Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 27 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 28
  8. Các hành vi tiêu cực trên TTCK Câu hỏi ôn tập phần 1  Đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường Câu 1: TTCK bắt đầu hình thành vào thời điểm nào?  Bán khống Câu 2: “Ngày thứ 5 đen tối mở đầu cho cuộc khủng  Mua bán nội gián hoảng TTCK NewYork. Kéo theo các TTCK Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản cũng khủng hoảng theo”, là ngày nào?  Thông tin sai sự thật Câu 3: Thời kỳ huy hoàng nhất của TTCK là khoảng  Làm thiệt hại lợi ích người đầu tư thời gian nào? Câu 4: Ở VN, phiên giao dịch đầu tiên của TTCK diễn ra vào năm nào? Câu 5: Phiên họp đầu tiên của TTCK diễn ra tại đâu? Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 29 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 30 Câu hỏi ôn tập phần 1 Câu hỏi ôn tập phần 1 Câu 11: Nêu đặc điểm và phân biệt sự khác nhau của Câu 6: Nêu đặc điểm và cấu trúc của TTCK? TTCK sơ cấp và TTCK thứ cấp? Câu 7: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Thái Lan đã Câu 12: Nguyên tắc hoạt động cơ bản của TTCK là làm cho TTCK thế giới bị chao đảo diễn ra vào năm gì? nào? Câu 13: Nguyên tắc hoạt động cơ bản của Sở giao Câu 8: Các yếu tố cần thiết cho sự hình thành dịch là gì? TTCK? Câu 14: Phân biệt giữa thị trường giao ngay và thị Câu 9: Bản chất của TTCK là gì? trường tương lai? Câu 10: Những mặt hạn chế của TTCK? Câu 15: Thời gian thanh toán theo quy định T+3 là gì? Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 31 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 32
  9. Câu hỏi ôn tập phần 1 Câu hỏi ôn tập phần 1 Câu 16: Ngày chốt danh sách cổ đông là gì? Câu 19: Công ty cổ phần A thông báo chi trả cổ tức và Câu 17: Ngày giao dịch không hưởng quyền là gì? ngày chốt danh sách cổ đông là ngày 27/6/2012 (thứ 4). Giả sử trong tháng 6 không có ngày nghỉ lễ, thời gian Câu 18: Công ty cổ phần A thông báo chi trả cổ tức thanh toán theo quy định hiện hành là T+3. Vậy ngày và ngày chốt danh sách cổ đông là ngày 23/7 (thứ 2). giao dịch không hưởng quyền là ngày bao nhiêu? Giả sử trong tháng 7 không có ngày nghỉ lễ, thời gian thanh toán theo quy định hiện hành là T+3. Vậy một Câu 20: Công ty cổ phần A thông báo chi trả cổ tức và nhà đầu tư muốn mua cổ phiếu A để được chi trả cổ ngày chốt danh sách cổ đông là ngày 27/6/2012 (thứ 4). Giả sử trong tháng 6 không có ngày nghỉ lễ, thời gian tức thì phải mua chậm nhất vào ngày nào? thanh toán theo quy định hiện hành là T+2. Vậy ngày giao dịch không hưởng quyền là ngày bao nhiêu? Bài giảng môn: Thị trường tài chính Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 33 Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 34 Kết thúc phần 1 – chương 4 Bài giảng môn: Thị trường tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 35