Bài giảng Thi công và quản lý xây dựng - Chương 2: Tiến độ TCCT đơn vị- Tiến độ ngang - Nguyễn Thanh Tú

pdf 30 trang ngocly 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thi công và quản lý xây dựng - Chương 2: Tiến độ TCCT đơn vị- Tiến độ ngang - Nguyễn Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_cong_va_quan_ly_xay_dung_chuong_2_tien_do_tcct.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thi công và quản lý xây dựng - Chương 2: Tiến độ TCCT đơn vị- Tiến độ ngang - Nguyễn Thanh Tú

  1. Chương 2: TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ THÀNH LẬP TIẾN ĐỘ NGANG (GANT) GVHD: Nguyễn Thanh Tú Bộ mơn Thi cơng và Quản lý XD LOGO
  2. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 1 Tiến độ thi cơng cơng trình đơn vị 2 Các bước thiết kế tiến độ thi cơng 3 Tiến độ ngang (GANT). 4 Tính tốn tổng hợp vật liệu – nhân cơng 5 Trình tự thi cơng 6 Điều chỉnh tiến độ. 7 Biểu đồ nhân lực Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  3. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 1 Tiến độ thi cơng cơng trình đơn vị Trong thiết kế tiến độ, cĩ thể thiết kế tiến độ cho nhiều cơng trình và cho riêng một cơng trình. Tiến độ cơng trình đơn vị là tiến độ thi cơng riêng cho 1 hạng mục cơng trình. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  4. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 1 Tiến độ thi cơng cơng trình đơn vị Ví dụ: Nhận xét ??? Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  5. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 2 Các bước thiết kế tiến độ thi cơng Nội dung: cĩ 2 phần chính là: tiến độ và mặt bằng. • Tiến độ dựa biện pháp kỹ thuật thi cơng, xác định: Trình tự tiến hành cơng tác. Quan hệ ràng buộc các dạng cơng tác với nhau. Thời gian hồn thành cơng trình. Xác định nhu cầu nhân tài vật lực. • Mặt bằng: xác lập mặt bằng cho từng giai đoạn thi cơng (bao gồm: điện nước, lán trại, kho bãi, vị trí máy mĩc, thiết bị đường xá tạm ) Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  6. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 2 Các bước thiết kế tiến độ thi cơng Các bước để lập tiến độ thi cơng nĩi chung: Bước 1: Phân chia cơng trình thành ra các yếu tố kết cấu và ấn định quá trình thi cơng cần thiết. Bước 2: Liệt kê các cơng tác phải thực hiện Lập danh mục từng loại chi tiết kết cấu và các vật liệu chủ yếu. Bước 3: Lựa chọn biện pháp thi cơng các cơng tác chính, lựa chọn các máy mĩc thi. Bước 4: Dựa vào định mức, xác định số ngày cơng (nhân lực) và số kíp máy (số máy mĩc) Bước 5: Ấn định trình tự trước sau thực hiện các quá trình xây lắp. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  7. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 2 Các bước thiết kế tiến độ thi cơng Các bước để lập tiến độ thi cơng nĩi chung: Bước 6: Thiết kế tổ chức thi cơng xây lắp dây chuyền (xác định tuyến cơng tác, phân chia cơng trình thành các đoạn, tính số cơng nhân và máy mĩc). Bước 7: Sơ tính thời gian thực hiện các quá trình. Bước 8: Thành lập biểu đồ sắp xếp thời gian của các quá trình sao cho chúng cĩ thể tiến hành song song kết hợp, bảo đảm kỹ thuật, số lượng cơng nhân, máy mĩc điều hồ Điều chỉnh hợp lý tiến độ: Chỉnh lý lại thời gian thực hiện từng quá trình và thời gian hồn thành tồn bộ cơng trình. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  8. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 2 Các bước thiết kế tiến độ thi cơng Các bước để lập tiến độ thi cơng nĩi chung: Bước 9: Lên kế hoạch về nhu cầu nhân lực, vật liệu, cấu kiện, bán thành phẩm , kế hoạch sử dụng máy mĩc và phương tiện vận chuyển. Bước 10: Điều chỉnh và tối ưu hố tiến độ. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  9. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 3 Tiến độ ngang (GANT). Định nghĩa: là một dạng thể hiện kế hoạch tổ chức thi cơng xây dựng theo mẫu chuẩn. Mỗi hàng trong cột 10 ứng với cơng việc là 1 đường nằm ngang đánh dấu sự bắt đầu và sự kết thúc của cơng việc. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  10. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 3 Tiến độ ngang (GANT). Mỗi bộ phận trải qua nhiều cơng tác - Cần nêu tất cả vào cột 2 của bảng tiến độ. Ví dụ: cơng tác đúc bêtơng: ván khuơn, cốt thép, đổ bêtơng, bảo dưỡng và tháo dỡ. Bảng mẫu chuẩn trên cĩ 10 cột và các hàng Từ cột 1 đến cột 9 ghi tên các cơng việc cần tiến hành thi cơng, nội dung đã biết và nội dung cần tìm kiếm. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  11. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 3 Tiến độ ngang (GANT). Cột 10 là lịch thời gian cĩ ghi ngày, tháng, quý Mỗi hàng trong cột 10 ứng với cơng việc thi cơng là 1 đường nằm ngang đánh dấu sự bắt đầu và sự kết thúc của cơng việc đĩ. Phía trên tiến độ ghi số lượng người cần thiết mỗi ngày. Dưới cột 10 của tiến độ ngang nằm ngồi bảng mẫu ta vẽ biểu đồ về nhân tài, vật lực (nhân lực, máy, vật tư ). Tiến độ ngang cĩ thể giữ nguyên hoặc cĩ thể rút bớt cột. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  12. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 3 Tiến độ ngang (GANT). Bài tập: lập tiến độ ngang: Cơng việc Ký Cộng việc Thời Số hiệu trước lượng CN/ngày Thiết kế A - 2 tuần 2 Tập trung vật liệu B - 3 tuần 5 Thi cơng mĩng nhà C A, B 2 tuần 5 Gia cơng vì kèo gỗ D A 4 tuần 10 Xây tường gạch E C 4 tuần 10 Đặt cống, đúc nền nhà F C 2 tuần 5 Lợp mái ngĩi G E,D 4 tuần 3 Hồn thiện, trang trí H G,F 2 tuần 6 Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  13. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 4 Tính tốn tổng hợp vật liệu – nhân cơng Người thiết kế cần lấy ra một số cơng tác chính để tính tốn tổ chức biện pháp trước Cơng tác chính địi hỏi nhiều nhân cơng, thiết bị máy mĩc, nhiều thời gian thi cơng Ví dụ: nhà cơng nghiệp: thi cơng bộ khung chịu lực bằng bêtơng hay thép, cĩ thể thêm thi cơng mĩng máy, xây lị. Nhà dân dụng: thi cơng BTCT mĩng, khung, sàn nhà, xây tường và hồn thiện. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  14. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 4 Tính tốn tổng hợp vật liệu – nhân cơng Ước tính khối lượng cơng tác thi cơng Dựa vào các bản vẽ thiết kế sơ bộ để ước tính khối lượng, tính tĩan khối lượng vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng và tính giá thành cơng trình. Căn cứ vào khối lượng ước tính, lập ra kế hoạch dài hạn cĩ tính tổng quát. Ví dụ ước tính bình quân theo 1m2 xây dựng, theo 1m3 khơng gian cơng trình cần bao nhiêu tiền. Khi lập tiến độ thi cơng dài hạn, sử dụng các bảng chỉ tiêu khối lượng cơng tác, chỉ tiêu vật liệu, chỉ tiêu nhân cơng cho 1.000.000 đ kinh phí hay cho 1m2 xây dựng. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  15. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 4 Tính tốn tổng hợp vật liệu – nhân cơng Ước tính khối lượng cơng tác thi cơng Ví dụ Chỉ tiêu khối lượng cơng tác Bêtơng cốt thép Xây gạch dày Trát trần vơi rơm Đào đất (m3) (m3) 22cm (m3) (m2) 1.000.000 1m2 1.000.000 1m2 1.000.000 1m2 1.000.000 1m2 1,481 0,527 0,665 0,234 4,492 1,584 2,58 0,908 Chỉ tiêu vật liệu Gỗ (m3) Ximăng (kG) Gạch (viên) 1.000.000 1m2 1.000.000 1m2 1.000.000 1m2 0,15 0,062 663,8 234,3 2578 910 Chỉ tiêu nhân cơng Thợ nề (cơng) Thợ sắt (cơng) Thợ sơnvơi (cơng) 1.000.000 1m2 1.000.000 1m2 1.000.000 1m2 12,9 4,3 1,93 0,69 1,786 0,638 Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  16. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 4 Tính tốn tổng hợp vật liệu – nhân cơng Tính tốn cụ thể, chi tiết Cách tính số cơng: nhu cầu về nhân lực hồn thành cơng việc xác định bằng: SQ Cn (công) T K g Trong đĩ: Q: khối lượng cơng việc (m2, m3, Tấn ) S: định mức chi phí thời gian để hồn thành 1 đơn vị sản phẩm (giờ cơng) T: số giờ trong một ca làm việc. Kg: hệ số sử dụng thời gian thường lấy 0,85. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  17. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 4 Tính tốn tổng hợp vật liệu – nhân cơng Tính tốn cụ thể, chi tiết Cách tính số ca máy: Q Pmáy: năng suất hữu dụng CM ( ca máy) Pmáy K g của máy trong một ca làm việc. Xác định thời gian thi cơng: t : thời gian thi cơng cơng việc ij C nij ij t ij Cnij: số cơng hồn thành cơng việc ij. A  N ij CMij: số ca máy hồn thành cơng việc ij. C Mij A: số ca là việc trong ngày. t ij Nij: số lượng cơng nhân thi cơng cơng việc ij A  M ij Mij: số máy sử dụng để thi cơng cơng việc ij. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  18. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 4 Tính tốn tổng hợp vật liệu – nhân cơng Trong thực tế thi cơng ta thường hay làm theo biểu mẫu sau Biểu phân tích nhân cơng Khối Nhân Loại nhân lực (cơng) T Mã hiệu Đ/ Máy Loại cơng việc lượn cơng Mộc Nề Sắt Lao T cơng việc vị (ca) g (cơng) động 1 GC.61 Xây mĩng đá chẻ m3 100 3,5 135 45 90 15 x 20 x 25 2 IA.11 Gia cơng cốt thép Tấn 10 4,0 113,2 113,2 mĩng  10 3 MA.24 Gia cơng lắp m3 10 39,7 39,7 dựng xà gồ mái thẳng Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  19. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 4 Tính tốn tổng hợp vật liệu – nhân cơng Trong thực tế thi cơng ta thường hay làm theo biểu mẫu sau Biểu phân tích vật tư Mã Loại vật liệu và quy cách Khối T hiệu Loại cơng Đ/ Thép Dây Que Đá Bột Bột XM lượn T định việc vị trịn thép hàn trắng đá màu trắng g mức (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) 1 IA.11 Cốt thép T 3,0 3,06 42,84 13,92 mĩng trụ 18 2 RC.11 Láng granito m3 100 1206 562,8 7,1 565,6 nền sàn nhà chiều cao . . . . . <4m Sau đĩ, lập Bảng tổng hợp là bảng ghi rõ tổng số các loại thợ, các loại vật liệu để lập kế hoạch cung cấp vật tư, nhân lực và các yêu cầu khác Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  20. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 5 Trình tự thi cơng Phương án kỹ thuật thi cơng • Biện pháp kỹ thuật thi cơng phải đúng và thực thi. • Kinh tế: giá thành hạ nhất. Thời gian khơng vượt thời gian quy định. • Phù hợp với tính chất và điều kiện thi cơng, phải tận dụng hết năng suất của thiết bị, máy mĩc đặc biệt là tính đồng bộ Trình tự thi cơng Đảm bảo: Chất lượng cơng trình Độ ổn định, bất biến cho bộ phận đã thi cơng xong. An tồn cho cơng tác làm kết hợp. cơng việc sau khơng ảnh hưởng chất lượng cơng việc trước. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  21. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 5 Trình tự thi cơng Trình tự thi cơng 5 nguyên tắc: 1. Ngồi cơng trường trước, trong cơng trường sau. (làm đường, điện, nước từ ngồi vê đến cơng trường). 2. Ngồi nhà trước, trong nhà sau (san nền, làm rãnh tiêu thốt nước, làm đường nội địa, kho bãi, lán ). 3. Dưới mặt đất trước, trên mặt đất sau, chỗ sâu trước, chỗ nơng sau. 4. Cuối nguồn làm trước, đầu nguồn làm sau. 5. Kết cấu trước, trang trí sau, kết cấu từ dưới lên, trang trí từ trên xuống. linh hoạt sáng tạo Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  22. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 6 Điều chỉnh tiến độ. Yêu cầu tiến độ là: • Thời gian Tg Tqđ (thời gian quy định) • Tiêu chuẩn khác nữa như nhân lực, máy mĩc, vật tư phải liên tục và điều hịa. • Đảm bảo năng suất lao động cao, tận dụng cơng suất máy Liên kết hợp lý thời, sắp xếp cho các tổ đội cơng nhân và máy mĩc hoạt động liên tục. Nghĩa là: • Linh hoạt kích thước các phân đoạn thích hợp. • Phải đồng thời lập biểu đồ nhân lực, vật liệu, cấu kiện làm cơ sở điều chỉnh. • Thay đổi thời gian 1 vài quá trình nào đĩ. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  23. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 6 Điều chỉnh tiến độ. Ví dụ: Cột 3 = cột 2 / định mức 1 cơng. Cột 4: tuỳ chọn. Cột 5 = cột 3 / cột 4. Cột 6 = cột 2 / cột 4. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  24. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 6 Điều chỉnh tiến độ. Cách điều chỉnh: • Thay đổi thời gian thi cơng (cột 4). • Số cơng nhân mỗi ngày. • Điểm xuất phát ngày làm việc. GHI CHÚ: trường hợp khơng thể làm biểu đồ vật liệu và nhân lực điều hồ đồng thời thì thường ưu tiên số cơng nhân khơng thay đổi hoặc thay đổi điều hồ. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  25. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 6 Điều chỉnh tiến độ. Tĩm lại điều chỉnh tiến độ là ấn định lại thời gian hồn thành từng quá trình cơng tác sao cho: •Cơng trình được hồn thành trong thời gian quy định. •Cơng nhân và máy mĩc đều làm việc với năng suất tối đa, khơng bị gián đoạn, ngừng trệ. •Số lượng cơng nhân chuyên nghiệp, máy mĩc khơng được thay đổi nhiều, việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm tiến hành điều hồ. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  26. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 6 Điều chỉnh tiến độ. Ví dụ: Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  27. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 7 Biểu đồ nhân lực Biểu đồ nhân lực tốt đảm bảo được tính điều hồ và liên tục. Để đánh giá biểu đồ nhân lực thường xét các điểm: • Số cơng nhân chuyên nghiệp được phép dao động trong phạm vi (10 – 15%), CN cĩ thể tăng năng suất. • Nếu vượt quá giới hạn phải điều chỉnh tận dụng nhân lực, giảm chi phí tuyển mộ, lán trại, tổ chức đời sống phục vụ. • Biểu đồ nhân lực khơng được cĩ những đỉnh cao vọt ngắn hạn hoặc những chỗ trũng sâu dài hạn • Biểu đồ nhân lực được phép cĩ những chỗ trũng sâu ngắn hạn. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  28. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 7 Biểu đồ nhân lực Hình 1 Hình 2 Hình 3 Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  29. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 7 Biểu đồ nhân lực Đánh giá biểu đồ nhân lực dùng 2 hệ số: • Hệ số bất điều hồ (K1) • Hệ số phân bố lao động (K2) A max K1 (1) A TB Amax là số nhân cơng cao nhất trên biểu đồ nhân lực. ATB là số nhân cơng trung bình S A TB T Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD
  30. Chương 2: Tiến độ TC CT đơn vị- Tiến độ ngang 7 Biểu đồ nhân lực Đánh giá biểu đồ nhân lực dùng 2 hệ số: • Hệ số bất điều hồ (K1) • Hệ số phân bố lao động (K2) S K dư (2) 2 S Sdư là số cơng vượt trội nằm trên đường ATB (được tính bằng diện tích trên đường ATB). S là tổng số cơng lao động (diện tích biểu đồ nhân lực). T là thời gian thi cơng. Kết luận: biểu đồ là tốt khi Phần mềm giúp thiết kế lập tiến độ, điều khiển hợp lý- Microsoft project. Nguyễn Thanh Tú-Bộ mơn TC&QLXD