Bài giảng Tâm lý giáo dục học đại học - Chủ đề 1: Bản chất của tâm lý người - Lê Minh Nguyệt

ppt 69 trang ngocly 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý giáo dục học đại học - Chủ đề 1: Bản chất của tâm lý người - Lê Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_giao_duc_hoc_dai_hoc_chu_de_1_ban_chat_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý giáo dục học đại học - Chủ đề 1: Bản chất của tâm lý người - Lê Minh Nguyệt

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI HỌC TS. LÊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI, 2010
  2. NỘI DUNG • Chủ đề 1: Bản chất của tâm lý người • Chủ đề 2: Giao tiếp sư phạm
  3. Chủ đề 1. BẢN CHẤT CỦA TÂM LÝ NGƯỜI I. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 1. Tâm lý học là gì? - Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm (đời sống tinh thần), thế giới bên trong của con người. Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm lý.
  4. 2. Đối tượng của TLH - Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý. - Hiện tượng tâm lý có thể chia thành nhiều loại: HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Các quá trình Các trạng thái Các thuộc tâm lý tâm lý tính tâm lý
  5. Ngoài ra có thể chia: HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ Hiện tượng tâm vô thức lý có ý thức
  6. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH: – Nghiên cứu những đặc điểm quy luật hình thành và phát triển tâm lý – Nghiên cứu con đường, cơ chế hình thành, phát triển tâm lý. – Nghiên cứu các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý
  7. II. Bản chất hiện tượng tâm lý: Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể. Tâm lý người mang bản chất xã hội - lịch sử.
  8. 1. TL là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não – Phản ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác. Kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh). – Phản ánh có nhiều mức độ: đơn giản đến phức tạp – Phản ánh có các dạng: Phản ánh cơ học, vật lý, hóa học, sinh lý, tâm lý. – Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt: • Mang tính sáng tạo cao • Chỉ có bộ não và hệ TK người mới có khả năng tiếp nhận kích thích bên ngoài biến đổi và tạo thành hình ảnh tâm lý bên trong
  9. Bản chất của tâm lý người (tiếp) – Phản ánh TL là một loại phản ánh đặc biệt Tác động Hiện thực Con người khách quan Hệ thần kinh Bộ não người Tổ chức cao nhất của vật chất
  10. Tâm lý người mang tính chủ thể Ôi, cô gái xinh quá Bình thường thôi
  11. – Phản ánh TL tạo ra “hình ảnh TL” (bản sao chép, bản chụp) về thế giới. Song hình ảnh TL khác xa về chất với hình ảnh cơ học, vật lý, sinh học. • Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo
  12. Tính chủ thể là cái riêng của từng người. Khi tạo ra hình ảnh tâm lý con người đưa vốn hiểu biết, kinh nghiệm làm cho hình ảnh tâm lý mang đậm tính chủ quan. – Cùng sự vật hiện tượng tác động vào các chủ thể khác nhau → xuất hiện hình ảnh TL với những mức độ, sắc thái khác nhau. – Cùng hiện 1 sự vật hiện tượng tác động vào 1 chủ thể nhưng ở thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau → sắc thái khác nhau. – Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.
  13. Nguyên nhân: ➢Mỗi người có đặc điểm não bộ, hệ TK khác nhau ➢Hoàn cảnh sống, môi trường, kinh nghiệm khác nhau ➢Tính tích cực hoạt động khác nhau 13
  14. KLSP: - Trong giao tiếp ứng xử cần tôn trọng cái riêng của mỗi người, không nên áp đặt ý muốn chủ quan của mình cho người khác - Trong dạy học phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng (cá biệt hóa)
  15. 3. Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử • TL người có nguồn gốc xã hội • TL người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của con người trong mối quan hệ xã hội • TL của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội) • TL người chịu sự chế ước của các điều kiện xã hội nhất định.
  16. Lưu lượng thông tin di chuyển trên 800.000Internet tăng 30%/tháng: Tăng gấp cuốn sáchđôi được sau 100 in/năm ngày Những năm 60: Các ông bố chơi với con cái 45 phút/ ngày Nay: 6 phút/ngày. 16
  17. Clip: Một giờ của cha CHÚC QUÝ VỊ THÀNH CÔNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC, NUÔI
  18. Xóa bỏ cảm xúc Con: Truyện này chán phèo. Mẹ: Sao lại chán? Rất hay đấy chứ. Con: Con ghét đọc truyện! Mẹ: Sao lại ghét? Con thích đọc sách lắm cơ mà! Con: Truyện này nhiều chữ quá! Mẹ: Con nói sao ấy chứ. Thế mà nói là nhiều chữ à? Con: Con không đọc nữa đâu! Mẹ: Con chỉ lười biếng là không ai bằng! Mẹ sẽ chẳng bao giờ mua truyện cho con nữa.
  19. Công nhận những cảm xúc tiêu cực Con: Truyện này chán phèo. Mẹ:Trong đó có chỗ nào con không thích à? Con:Nó chán lắm!Thằng Hải như dở hơi. Mẹ: Ồ, hóa ra nhân vật này làm con ko thích? Con: Không phải, mà tại con thích truyện lần trước hơn, kể về con mèo và con hải âu. Mẹ: Như vậy là con thích đọc truyện về các con vật hơn đúng không? Con: Vâng ạ! Đọc xong cuốn này, con muốn đọc một cuốn khác nói về con vật. Mẹ: Uh, để lần sau mẹ sẽ tặng con cuốn sách mà con muốn nhé!
  20. Làm ngơ cảm xúc Con: Trèo lên bàn ghế nhảy xuống nền nhà! Mẹ: Đã dặn con là không được leo trèo lên bàn ghế mà con vẫn cứ trèo là sao? Con ko biết nghe lời mẹ à? Thừa nhận cảm xúc Mẹ: Con thích nhảy lắm phải không? Nhưng nhảy từ trên bàn ghế xuống đất là ngã đau lắm đấy. Lát nữa mẹ sẽ cho con ra sân chơi cầu trượt nhé!
  21. KLSP: ➢Trong GD cần tổ chức hiệu quả các dạng hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi ➢Khi đánh giá con người cần có “quan điểm phát triển”, không nên thành kiến. ➢Cần chú ý đến tâm lý của con người ở các vùng miền khác nhau 22
  22. III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý 1. Các nguyên tắc phương pháp luận của TLH khoa học 1.1. Nguyên tắc quyết định luật duy vật biện chứng 1.2. Nguyên tắc thống nhất TL, ý thức, nhân cách với hoạt động 1.3. Nguyên tắc nghiên cứu các hiện tượng TL trong mối quan hệ với các hiện tượng TL khác 1.4. Nguyên tắc nghiên cứu TL phải cụ thể
  23. 2. Các phương pháp nghiên cứu – Phương pháp quan sát – Phương pháp thực nghiệm – Phương pháp test (trắc nghiệm) – Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) – Phương pháp điều tra – Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động – Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân
  24. CHỦ ĐỀ 2 GIAO TIẾP SƯ PHẠM
  25. I. GIAO TIẾP 1. Định nghĩa giao tiếp 2. Đặc trưng giao tiếp 3. Chức năng giao tiếp 4. Phân loại giao tiếp 5. Cấu trúc giao tiếp 6. Nguyên tắc giao tiếp
  26. Giao tiếp là mối - Giao tiếp là một hoạt quan hệ giữa con động đặc thù của con người với con người, chỉ riêng con người mới có giao người, thể hiện sự tiếp thực sự. tiếp xúc tâm lý giữa - Giao tiếp được thực 1. người và người, hiện ở việc trao đổi ®Þnh thông qua đó con thông tin hiểu biết lẫn người trao đổi với nhau, sự rung cảm và nghÜa ảnh hưởng lẫn nhau. nhau về thông tin, - Giao tiếp chịu ảnh về cảm xúc, tri giác hưởng của các quan lẫn nhau và ảnh hệ xã hội và ý thức xã hưởng tác động qua hội của con người. lại lẫn nhau. Nói - Nhu cầu tiếp xúc với người khác trở thành cách khác, giao tiếp tâm thế của mỗi là quá trình xác lập người để cùng hợp và vận hành các tác với nhau, hướng quan hệ người- tới mục đích của hoạt động. 6/14/2021 người
  27. Thời lượng dùng các kỹ năng ✓ Nghe: §äc ViÕt 17% 14% ✓ Nói: Nãi ✓16%Đọc: Nghe Joshua D. Guilar - 2001 53% ✓ Viết: 28
  28. So sánh hoạt động giao tiếp Nghe Nãi §äc ViÕt Ph¶i §Çu tiªn Thø hai Thø ba Cuèi cïng häc Ph¶i NhiÒu T•¬ng ®èi T•¬ng ®èi Ýt sö dông nhÊt nhiÒu Ýt nhÊt §•îc T•¬ng ®èi T•¬ng ®èi NhiÒu d¹y ? Ýt nhiÒu nhÊt 29
  29. T©m lÝ: trÝ tuÖ, t×nh c¶m, ❖Sù t¬ng t¸c ý chÝ; xu híng, n¨ng lùc, gi÷a c¸c chñ thÓ khÝ chÊt, tÝnh c¸ch X· héi: Vai trß, chøc ❖Trao ®æi TT, n¨ng; QuyÒn lùc, Uy tÝn, g©y t¸c ®éng lÉn Lîi Ých 2.§Æc nhau trng ❖ T¸c ®éng VÕt ®au cã ngµy lµnh th¬ng tÝch kh«ng håi quy Lêi nãi ®©m nhau hËn suèt ®êi ❖ BiÕn ®æi thêng xuyªn cña hai chñ thÓ ❖ DiÔn ra trong Bµ b¸n trøng vµ c« g¸i hoµn c¶nh cô thÓ
  30. ❖ Chøc n¨ng tho¶ m·n nhu cÇu ®ång lo¹i cña con ngêi ❖ Chøc n¨ng tæ chøc, ®iÒu khiÓn, phèi hîp hµnh ®éng gi÷a c¸c c¸ 3. Chøc nh©n trong céng ®ång. n¨ng ❖Chøc n¨ng gi¸o dôc vµ ph¸t triÓn nh©n c¸ch ❖Chøc n¨ng cè kÕt vµ ph¸t triÓn c¸c quan hÖ x· héi. ❖Chøc n¨ng cñng cè, duy tr× vµ ph¸t triÓn c¸c thÕ hÖ thµnh dßng liªn tôc.
  31. ➢ Giao tiÕp trùc tiÕp vµ giao tiÕp MÆt ®èi mÆt gi¸n tiÕp. Qua trung gian ➢ Giao tiÕp ®¬n chñ thÓ vµ giao Tù vÊn, ph¶n tØnh tiÕp ®a chñ thÓ §èi tho¹i- Héi th¶o ➢ Giao tiÕp mét 4. Ph©n chiÒu hoÆc giao DiÔn thuyÕt lo¹i tiÕp ®a chiÒu. Th¶o luËn ➢ Giao tiÕp KÓ chuyÖn ng«n ng÷ vµ giao tiÕp phi ng«n ng÷ KÞch c©m, móa ➢ Giao tiÕp Gi¶ng bµi chÝnh thøc, giao tiÕp kh«ng chÝnh T©m sù thøc
  32. 5. CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP MÔI TRƯỜNG GIAO TIÊP (1) Nhiễu Người Người gửi nhận và thông Kênh dẫn (3) giải mã tin (2) TT (4) Cấu trúc giao tiếp một chiều
  33. CẤU TRÚC QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP Môi trường giao tiếp Nhiễu Người mã hoá Người mã hoá Người giao tiếp A Thông B Người giao tiếp Người giải mã điệp Người giải mã Nhiễu Nhiễu 6/14/2021Cấu trúc giao tiếp hai chiều- tình huống
  34. Quá trình giao tiếp Gửi Nhận Mã hóa Giải mã Ý tưởng Hiểu Hồi đáp Người gửi Người nhận 6/14/2021
  35. 6. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIAO TiẾP Tính mục đích Thấu cảm Tôn và đồng trọng và Nguyên tắc cảm giao tiếp tự trọng có văn hoá Tính chuẩn Linh hoạt mực 6/14/2021
  36. 6.1. TÍNH MỤC ĐÍCH ❖ Cung cấp thông tin ❖ Chu Văn Vương cầu Khương Tử Nha ❖Gây tác động tâm lí Mục đích ❖ Thoả mãn NC GT ❖ Lưu Bị ba lần cầu Khổng Minh Nội dung Phương thức - - Ngôn phương ngữ ➢Công việc, chuyên môn tiện giao - Phi tiếp ➢Quan hệ Ngôn ngữ ➢Tình hình thời sự chính trị - xã hội 6/14/2021
  37. 6.2. TÍNH CHUẨN MỰC Là thước đo Chẳng thơm cũng thể hoa nhài trình độ văn hoá Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng an của giao tiếp ❖ Giá trị: đạo đức, niềm tin, lương tâm Tính Là các giá trị chuẩn chung, các quy ❖ Quy định: Thành văn; không thành văn định, quy ước (luật pháp, quy chế, phong tục, tập quán ) mực ❖ Chung cho cả loài người Cấp độ quy chuẩn ❖ Phổ biến của Quốc gia, dân tộc ❖ Đặc thù của cộng đồng, nghề nghiệp, gia đình v.v ❖ Đối với bản thân Đối tượng ❖Đối với người khác ❖Đối với nhóm, cộng đồng 6/14/2021
  38. Chuẩn mực trong giao tiếp xã hội 1 2 3 4 Biết cách thể Bộc trực, Tự trọng Tin tưởng nhưng hiện mình, thẳng thắn, nhưng nhưng không nhưng phải tôn nên hạ thấp không được không người khác trọng cẩu thả, bừa người khác cả tin để tự đề cao mình. bãi.
  39. Chuẩn mực trong giao tiếp xã hội 5 6 7 8 Khiêm tốn, Cẩn thận Nhanh nhảu, Nghiêm hoạt bát, khắc với nhưng nhưng không nhưng phải gặp đâu mình nhưng không quá nói đấy, nói phải độ không cầu kì năng thiếu suy lượng với nghĩ làm người người khác hoặc rập khác phải đau giả dối. lòng. khuôn máy móc.
  40. Tổng thống Putin bị thân mật quá mức Theo thông tin ngày 6/10 vừa đây từ tuần báo Công lý Nga, tại lễ trao tặng huân chương lao động quốc gia tại điện Kremli, Tổng thống Putin đã gặp phải một tình huống khó xử. Nữ diễn viên Ninna vì xúc động thái quá đã ôm hôn ông khá lâu, thậm chí đầu của cô còn áp sát vào ngực của Tổng thống, gây ra nhiều bất ngờ cho những người xung quanh. 6/14/2021
  41. MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ QUY CHUẨN TRONG GIAO TIẾP ❖ 3,5 - 7,5m giao tiếp giữ diễn giả với đám đông có tổ chức Khoảng ❖1-3,5m giao tiếp trong các nhóm chính thức: giám đốc tiếp cách trong nhân viên, giáo viên giảng bài giao tiếp ❖0.5 -1m Giao tiếp cá nhân, bạn bè ❖Dưới 0,5m giao tiếp thân tình ✓Buổi thuyết trình: Diễn giả được hoan hô mỗi phần trình bày và sau bài thuyết trình. Có thể hoan hô khi có câu nói hay, ấn tượng Hoan ✓Buổi hoà nhạc: Hoan hô khi nhạc trưởng xuất hiện, nghệ sỹ kết thúc hô tán bài biểu diễn. thưởng ✓Nhà thờ: Không được hoan hô trong buổi hành lễ, nhưng được hoan hô trong các buổi gặp mặt thông thường ➢ Nắm tay hay kề vai của một cặp nam - nữ được chấp nhận. Tình ➢ Sự thể hiện tình cảm thái quá bị coi là thiếu tế nhị cảm nơi công ➢ Cấm thể hiện tình cảm quá mức trên ôtô, ngay cả chỉ có hai người cộng6/14/2021 ➢ Ôm hôn ngoại giao, ôm hôn ban thưởng và ôm hôn tình cảm
  42. 3. THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM Ngữ Thấu = hiểu rõ, thấu đáo; cảm = Thông cảm, đồng cảm nghĩa Hiểu thấu đáo đối tượng, thông cảm, Người đi câu, con cá trái cây và mồi giun Thấu chia sẻ và có hành vi cảm phù hợp Hiểu và có Hiểu và có hành vi không hành vi phù Hành vi hợp phù hợp thấu cảm Hành vi phi thấu cảm Một tay đẩy người xuống Yêu nhau qua ánh mắt giếng còn tay kia kéo lên Quý nhau qua nụ cười 6/14/2021
  43. 3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp) Ngữ Thấu cảm: Thiên về lí trí; Đồng cảm thiên về tình cảm nghĩa ❖ Sự hiểu biết thấu đáo Sự ❖Chia sẻ cảnh ngộ Tình thì tròn. Đồng ❖Sự chia sẻ tâm trạng Lí thì vuông cảm ❖Sự cộng hưởng tâm hồn Ngôn ngữ Lời nói gói vàng Nghệ thuật biểu lộ Khôn nhìn mặt Hành vi 6/14/2021 Què quặt nhìn chân tay
  44. 6.3.THẤU CẢM VÀ ĐỒNG CẢM (tiếp) Sự hiểu biết 1. Tri kỉ (biết mình). thấu đáo 2. Tri bỉ (biết người) Sự đồng 3. Tri thời (biết thời thế) cảm (ngò Cửu 4. Tri túc (biết dừng) ®ång) tri 5. Tri chỉ ( biết đủ) 6. Tri nguyên (biết căn 1. Đồng hành nguyên) 2. Đồng ngôn 7. Tri cụ (biết sợ mình) 3. Đồng chí 8. Tri nhẫn (biết nhẫn nhịn) 4. Đồng khí 9. Tri biến (biết ứng phó) 6/14/2021 5. Đồng tâm
  45. 4. TÔN TRỌNG VÀ TỰ TRỌNG Ai cũng muốn được NGUYÊN Lí MẶT TIỀN coi là quan trọng, không muốn bị coi ❖Trọng cơ thể (cơ thể khoẻ yếu, đẹp, xấu). thường, nói xấu. ❖Trọng cá tính, nghề nghiệp của cá nhân. ❖ Trọng nhân vật (giàu, nghèo, địa vị cao, thấp. Tôn ❖Trọng tuổi tác, giới tính. trọng Hạt lúa mẩy rủ xuống dưới, hạt lép hướng lên trên. Người có trí tự hạ mình, kẻ ngu muội hay giơ đầu chịu báng. Khiêm thụ ích, mãn chiêu tổn (Khiêm tốn thì có ích, tự cao, tự mãn thì hao tổn) Khiêm Kinh dịch ( quẻ khiêm): Khiêm hanh quân tử chung ( Có khiêm mới hanh thông và người tốn quân tử mới có kết cục tốt ) 6/14/2021
  46. 6.4. TÔN TRỌNG VÀ TỰ TRỌNG (tiếp) Dễ dãi với Nếu anh không tôn trọng bản thân anh bản thân thì mong gì người khác tôn trọng anh. ❖ Tự nhận thức đúng bản thân Trọng Tự ❖Tự đánh giá được bản thân danh dự trọng ❖ Tự ý thức được bản thân ❖Tự kiểm soát được bản thân Lập Lập Lập ❖Tự khẳng định bản thân thân nghiệp danh 6/14/2021
  47. 6.5. LINH HOẠT ❖ Chơi Giao Dĩ bất biến, ứng vạn biến bóng bàn tiếp Nguyên lí con tắc kè ❖ Kéo cưa 6/14/2021
  48. II. Giao tiếp sư phạm 1. Định nghĩa giao tiếp sư phạm 2. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm 3. Phong cách giao tiếp sư phạm 4. Quy trình xử lý tình huống GTSP
  49. 1. Định nghĩa giao tiếp sư phạm (GTSP) GTSP là giao tiếp có tính nghề nghiệp giữa người dạy với người học và các lực lượng giáo dục nhằm tạo điều kiện tối ưu cho quan hệ giữa người dạy với người học và các lực lượng giáo dục để đạt mục đích giáo dục đặt ra
  50. 2. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm 2.1 Nguyên tắc mẫu mực - Người dạy phải là nhân cách mẫu mực trong giao tiếp vì mọi cử chỉ, hành vi của người dạy đều tác động đến người học - Người dạy là đại diện của nền văn minh trong nhà trường, là “điểm sáng văn hóa” của nhà trường - Biểu hiện: + Mẫu mực về trang phục, hành vi, ngôn ngữ. + Thái độ và phản ứng hành vi phải phù hợp với nhân cách + Ngôn ngữ và cách ứng xử phù hợp với nội dung đối tượng giao tiếp. + Khoan dung
  51. 3.2 Nguyên tắc tôn trọng nhân cách - Coi đối tượng giao tiếp là một nhân cách với đầy đủ các quyền: được vui chơi, học tập v.v Với những đặc trưng tâm lý riêng - Biểu hiện: + Biết lăng nghe người học để họ được bộc lộ những nét tinh cách riêng, không áp đặt ý muốn chủ quan + Hành vi ngôn ngữ không được xúc phạm nhân cách người học + Cách phản ứng biểu cảm, chân thành, trung thực + Hành vi, cử chỉ, điều bộ v.v Luôn ở trạng thái cân bằng, tránh cử chỉ bột phát, ngẫu nhiên + Tôn trọng nhân cách đồng nghiệp, nghề nghiệp của chính mình.
  52. 3.3 Nguyên tắc thiện chí: - Dành những điều kiện thuận lợi, tình cảm tốt đẹp cho người học - Biểu hiện: + Đánh giá công bằng + Tin tưởng vào người học + Chuẩn bị kỹ bài giảng, với mong muốn người học nắm được bài + Yêu cầu cao đối với người học nhưng lại bao dung, độ lượng khi đánh giá.
  53. 2.4 Nguyên tắc đồng cảm: - Biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng giao tiếp - Nhờ đồng cảm, người dạy mới có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng v.v - Tạo ra sự gần gũi thân mật, cảm giác an toàn nơi người học, là cơ sở để hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng
  54. 3. Phong cách giao tiếp sư phạm Toàn bộ hệ thống, những phương pháp thủ thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động tương đối ổn định của người dạy đối với người học trong quá trình giao tiếp nhằm xây dựng và phát triển nhân cách người học. 3.1 Phong cách dân chủ: • Coi trọng đặc điểm cá nhân người học: vốn sống, kinh nghiệm, trình độ nhận thức từ đó dự đoán được mức độ phản ứng của người học trong quá trình giao tiếp • Giảng viên biết lắng nghe nguyện vọng, ý kiến của người học, tôn trọng nhân cách, gần gũi người học. • Không nuông chiều, hạ thấp yêu cầu, không quá đề cao cá nhân, không đáp ứng mọi đòi hỏi vô lý, xóa đi ranh giới thầy trò.
  55. CÁC PHONG CÁCH GIAO TIẾP Phong cách dân chủ ◼ Là phong cách giao tiếp chủ thể giao tiếp tạo điều kiện cho đối tượng giao tiếp được tham gia tích cực vào quá trình giao tiếp. ✓ Ưu điểm Nhược điểm Tăng khả năng sáng tạo của đối Có thể mất nhiều thời gian, dân tượng giao tiếp. Tạo mối quan hệ chủ quá có thể dẫn đến việc xa rời tốt, bầu không khí thân thiện, gần lợi ích tập thể gũi hơn 6/14/2021 4:01 PM 56
  56. 3.2 Phong cách độc đoán: • Người dạy xem thường những đặc điểm riêng về nhận thức, cá tính, nhu cầu, động cơ của người học v.v • Đặt mục đích giao tiếp sư phạm xuất phát từ công việc và giới hạn thời gian thực hiện một cách cứng nhắc, áp đặt ý muốn chủ quan của mình cho người học. • Cách đánh giá và hành vi ứng xử đơn phương một chiều.
  57. CÁC PHONG CÁCH GIAO TIẾP Phong cách độc đoán ◼ Là phong cách giao tiếp mà chủ thể giao tiếp bắt đối tượng giao tiếp phải nghe theo quan điểm của mình. ✓ Ưu điểm Nhược điểm Có tác dụng đưa ra những quyết Làm mất đi sự tự do dân chủ trong định nhất thời, giải quyết được vấn giao tiếp, hạn chế sự sáng tạo của đề một cách nhanh chóng con người, giảm tính giáo dục và tính thuyết phục. 6/14/2021 4:01 PM 58
  58. 3.3 Phong cách tự do • Thái độ, hành vi, cử chỉ, cách ứng xử của người dạy đối với người học dễ dàng thay đổi • Dễ dàng thay đổi mục đích, nội dung và đối tượng giao tiếp. • Trong nhiều trường hợp người dạy không làm chủ được cảm xúc của mình. Những quy định pháp lý về quan hệ thày – trò thường bị coi nhẹ, dễ dãi, thiếu nguyên tắc.
  59. CÁC PHONG CÁCH GIAO TIẾP Phong cách tự do:là phong cách linh hoạt cơ động, mềm dẻo dễ thay đổi theo đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ✓ Ưu điểm Nhược điểm Có tính tích cực, kích thích tư duy Không làm chủ được cảm xúc dễ sáng tạo. phát sinh quá trớn. 6/14/2021 4:01 PM 60
  60. Mỗi phong cách giao tiếp đều có điểm mạnh, điểm yếu. Tùy thuộc vào mục đích và đối tượng giao tiếp mà ta lựa chọn phong cách giao tiếp cho phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất.
  61. 4. Quy trình xử lý THGTSP Các yếu tố xác định tình huống giao tiếp ▪ Không gian ▪ Thời gian ▪ Đối tác (Tính chất quan hệ) ▪ Mục đích ▪ Nội dung ▪ Phương thức, phương tiện
  62. Tình huống giao tiếp Thông tin? Ai? Mục đích ?Ai Bối cảnh • Ai giao tiếp điều gì với ai? Trong bối cảnh nào? thông qua kênh giao tiếp nào? Nhằm mục đích gì?
  63. Quy trình giải quyết tình huống có vấn đề 1. Xác định vấn đề: Phân tích tình huống -> Xác định vấn đề cần được giải quyết trong tình huống 2. Phân tích vấn đề: Vấn đề được nảy sinh thế nào? Do đâu? liên quan/ảnh hưởng đến mọi người thế nào? 3. Xác định mục tiêu: Điều cần đạt được thông qua giải quyết vấn đề (SMART) 4. Xác định những giải pháp có thể: Có những cách nào có thể để giải quyết vấn đề? (kinh nghiệm, chia sẻ) 5. Lựa chọn giải pháp: Dự đoán hiệu quả của từng giải pháp có thể -> Lựa chọn giải pháp khả thi nhất 6. Thực hiện giải pháp 7. Đánh giá hiệu quả: Giải pháp được thực hiện có mang lại hiệu quả mong đợi?
  64. THÁI ĐỘ • Thiện chí và niềm tin: Thiện chí trong cách nhìn nhận và đánh giá học sinh; thể hiện thái độ kỳ vọng và niềm tin đối với các em. • Kiên nhẫn và gần gũi: Tự chủ bản thân, tránh nóng nảy. Cần tạo cho HS cảm giác thoải mái, tự tin khi tiếp xúc. Tuy nhiên, cần tránh sự tự do, dễ dãi khi tiếp xúc. • Tôn trọng và bình đẳng: Tránh lạm dụng quyền uy, áp đặt đối với học sinh. Cần làm cho các em cảm thấy mình được tôn trọng khi giao tiếp. • Thấu hiểu và đồng cảm: Hiểu nguyện vọng, thái độ, sở thích và kinh nghiệm của học sinh, biết đặt mình vào vị trí của các em trong quá trình tiếp xúc • Thoải mái và tự tin: • Biết lắng nghe: HS thường phản ứng tích cực khi ý kiến, nguyện vọng của các em được quan tâm, được thầy cô lắng nghe.
  65. KỸ NĂNG • Lựa chọn nội dung phù hợp với sở thích và kinh nghiệm của HS. • Biết bỏ qua những thông tin hoặc nội dung không cần thiết. • Dùng từ sát nghĩa với nội dung biểu đạt và phù hợp với HS. • Dự đoán trước những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải khi tiếp nhận thông tin để giải thích rõ ràng, cặn kẽ. • Giải thích cặn kẽ các khái niệm, thuật ngữ và giúp học sinh có những định hướng cụ thể trong việc tiếp nhận thông tin. • Sử dụng phối hợp các kênh thông tin để chuyển giao hiệu quả các thông tin giao tiếp. • Biểu đạt nội dung giao tiếp một cách sinh động và hấp dẫn. • Biểu đạt ngôn ngữ nói rõ ràng, có ngữ điệu, nhịp điệu.
  66. KỸ NĂNG • Nói đủ to để mọi học sinh đều có thể nghe rõ. • Nhấn mạnh những điểm, hoặc khía cạnh quan trọng bằng cách nhắc lại, hoặc diễn đạt thêm. • Biểu hiện khuôn mặt, tư thế, điệu bộ và di chuyển hợp lý. • Sử dụng hiệu quả sự tương tác ánh mắt với học sinh. • Nhạy bén đối với những phản ứng từ phía học sinh. • Không nên lấn át, cần tạo cho học sinh cơ hội để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình. • Nên gọi tên của học sinh thay vì sử dụng đại từ nhân xưng một cách chung chung.
  67. GIAO TIẾP SƯ PHẠM: Lựa chọn Mỉa mai, chế nhạo Khen ngợi • HS trả lời sai ý câu hỏi: “Em đang nói gì vậy? “Điều em nói cũng hay, ” Có hiểu câu hỏi không” nhưng cô đang muốn biết ” Nóng giận, quát tháo Khích lệ, động viên • HS không trả lời được câu hỏi “Dễ như vậy, sao ko trả lời được “Cô nghĩ em hoàn toàn có thể về nhà đã học bài chưa?” trả lời câu hỏi này, hôm trước ” Phê phán, đe doạ Bày tỏ kỳ vọng • HS đùa nghịch, gây mất trật tự “Có thôi đùa nghịch, nói chuyện đi không!” “Nghe cô giảng bài được không!” Cứng nhắc, áp đặt Tạo cơ hội lựa chọn • HS từ chối trực nhật “Đây là quy định, tất cả đều phải thực hiện” “Em có thể đến tưới cây vào buổchiều, nếu muốn” Lạnh lùng, nghiêm nghị Gần gũi, cởi mở
  68. Tình huống: Đề nghị đổi giáo viên • Bạn là giáo viên chủ nhiệm của lớp 12A – một lớp ngoan và học giỏi. Nhưng ngay giữa học kỳ I, trong một lần sinh hoạt lớp, em lớp trưởng đứng lên thay mặt cả lớp đề đạt với cô giáo chủ nhiệm về việc đổi thầy giáo dạy Lý. Lý do các em đưa ra là thầy dạy khó hiểu, lại hay có những lời mạt sát, xúc phạm đến các em. 1. Bạn gạt phắt ngay đề nghị của các em, cho rằng như thế là các em đã thiếu tôn trọng thầy giáo của mình, lười học, lười suy nghĩ rồi đổ lỗi cho thầy. Không kiềm chế được có giáo viên còn “chua cay”: “Sao các anh chị không đề nghị Ban Giám hiệu (BGH) đổi luôn tôi đi?” 2. Bạn tỏ ra thông cảm với nỗi khổ đó của học sinh phải chịu đựng và hứa sẽ ngay lập tức đề nghị lên BGH đổi một giáo viên khác dạy giỏi hơn. Và bạn sẽ tranh thủ (có giáo viên còn nhân dịp này) “bồi thêm” những câu không tốt về đồng nghiệp trước mặt học sinh. 3. Bạn tổ chức họp lớp, tìm hiểu thêm ý kiến, nguyện vọng của các em. Nhưng dù thế nào bạn cũng giữ vững nguyên tắc không đổi giáo viên. Bạn sẽ dùng lời lẽ đầy thuyết phục để phân tích cho các em hiểu và thông cảm với thầy dạy Lý. Bạn hứa sẽ có biện pháp góp ý với thầy giáo nhưng không quên nhắc nhở các em cần chủ động suy nghĩ, không nên quá ỷ lại vào thầy giáo.