Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Phần 5: Sự hình thành khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo

ppt 26 trang ngocly 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Phần 5: Sự hình thành khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_li_hoc_tre_em_phan_5_su_hinh_thanh_khai_niem_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Phần 5: Sự hình thành khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo

  1. SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM, KĨ NĂNG, KĨ XẢO
  2. SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM
  3. Khái niệm về “khái niệm” Phân biệt: hình thức vật chất đặc điểm 1, đặc điểm 2, Tác động / chuỗi thao tác Khái quát hóa Khái niệm tồn tại tinh thần / hình thức bên trong
  4. Khái niệm về “khái niệm” ▪ “ là năng lực thực tiễn của xã hội loài người được kết tinh lại và được gửi vào đối tượng.” ▪ “ có được khi con người tác động vào đối tượng một chuỗi thao tác tuyến tính (hoạt động tương ứng) mà xã hội loài người đã thể hiện trong đối tượng.” (Logic biện chứng)
  5. Ví dụ: khái niệm “cái thìa” Chủ thể:  quan sát nhiều loại “thìa” khác nhau  phân tích đặc điểm, tính chất của chúng  so sánh các đặc điểm để tìm ra đặc điểm chung nhất  quan sát cách sử dụng/ trực tiếp sử dụng  tổng hợp, khái quát hóa các đặc điểm, cách sử dụng có năng lực mới đối với “cái thìa”
  6. Vai trò của “khái niệm” ▪ Khái niệm là sản phẩm + phương tiện cho hoạt động trí tuệ. ▪ Khái niệm là sự vận động của tư duy. ▪ Khái niệm là “vườn ươm” của tư tưởng  “thực chất của giáo dục là việc hình thành khái niệm.” (Nguyễn Bá Minh 2009, trang 160-1)
  7. Bản chất tâm lí của quá trình hình thành khái niệm hình thức vật chất đặc điểm 1, đặc điểm 2, Tác động / chuỗi thao tác Khái quát hóa Khái niệm tồn tại tinh thần / hình thức bên trong
  8. Bản chất tâm lí của quá trình hình thành khái niệm Hành động Chủ thể Đồ vật Khái niệm
  9. Bản chất tâm lí của quá trình hình thành khái niệm ▪ “Khái niệm có bản chất hành động, chỉ có hành động của chủ thể mới là phương pháp đặc hiệu để hình thành khái niệm dưới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên.” (Nguyễn Thị Bích Hạnh 2009, trang 119)
  10. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (nguyên tắc chung) Nguyên tắc 1: Xác định chính xác đối tượng/ khái niệm cần chiếm lĩnh + phương tiện, công cụ để tổ chức quá trình hình thành khái niệm.
  11. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (nguyên tắc chung) Nguyên tắc 2: Dẫn dắt HS qua các giai đoạn của hành động tìm hiểu bản chất logic của khái niệm.
  12. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (nguyên tắc chung) Nguyên tắc 3: Tổ chức giai đoạn chiếm lĩnh tổng quát và chuyển cái tổng quát vào từng trường hợp cụ thể.
  13. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (các bước thực hiện) Bước 1: Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức của HS  xây dựng tình huống có vấn đề ▪ Chứa đựng mâu thuẫn ▪ Có tính chủ quan ▪ Phá vỡ cân bằng trong hiện trạng nhận thức của HS
  14. VÍ DỤ Đối tượng: The Simple Past Tense. Tình huống: ▪ Reviewing the present tense (pictures) o He washes the pots and pans everyday. o They climb a mountain every summer. o I listen to stories in the evenings.  Talk about habits.
  15. VÍ DỤ (tiếp theo) Đối tượng: The Simple Past Tense. Tình huống: ▪ Setting the context Wednesday ??? today Tuesday - yesterday Monday – 2 days ago Sunday- 3 days ago/ last Sunday
  16. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (các bước thực hiện) Bước 2: Tổ chức hành động giúp HS phát hiện dấu hiệu, thuộc tính và mối quan hệ của chúng. ▪ Thiết kế hoạt động cho HS ▪ Gợi mở, kích thích trí tưởng tượng, khơi gợi kinh nghiệm của HS
  17. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (các bước thực hiện) Bước 3: Dẫn dắt HS vạch ra những nét bản chất của khái niệm. ▪ Dựa vào đối tượng điển hình ▪ Giúp HS tự suy nghĩ ▪ Giúp HS làm quen với một số dạng đặc biệt của khái niệm
  18. VÍ DỤ (tiếp theo) Đối tượng: The Simple Past Tense. Talking about habits Talk about past actions o He washes the pots and o He washed the pots and pans everyday. pans yesterday. o They climb a mountain o They climbed a every summer. mountain last summer. o I listen to stories in the o I listened to a story last evenings. Sunday.
  19. VÍ DỤ (tiếp theo) Đối tượng: The Simple Past Tense. a. Talking about habits b. Talk about past actions o My mother cooks breakfast for us. o You laughed at my jokes. o We play cards every Saturday evening. o They cleaned the tent last night. o We watched the sunrise early in the morning. o I saw a the show 2 days ago. o She drinks soda pop in the park. o We had lunch in a restaurant on Monday.
  20. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (các bước thực hiện) Bước 4: Giúp HS đưa những dấu hiệu bản chất vào định nghĩa. ▪ Hành động mô hình hóa ▪ Hành động kí hiệu hóa
  21. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (các bước thực hiện) Bước 5: Đưa khái niệm vừa được học vào hệ thống đã được học.
  22. VÍ DỤ (tiếp theo) Đối tượng: The Simple Past Tense. Talk about past actions Subject + V-ed. cooked breakfast climbed the mountain watched the sunrise
  23. Điều khiển sự hình thành các khái niệm (các bước thực hiện) Bước 6: Luyện tập, vận dụng khái niệm vừa được học.
  24. BÀI TẬP NHÓM 1. Singular and plural nouns 2. Possession ’s (both with singular and plural nouns) 3. The use of ‘a/an’ and ‘the’
  25. SỰ HÌNH THÀNH KĨ NĂNG
  26. SỰ HÌNH THÀNH KĨ XẢO