Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

pdf 25 trang ngocly 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_7_dau_tu_dai_han_cua.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

  1. Chương 7: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Mục tiêu 1. Trang bị những kiến thức cơ bản về tài chính trong việc xem xét đầu tư dài hạn của doanh nghiệp 2. Nắm được phương pháp, kỹ năng chủ yếu và đánh giá lựa chọn dự án đầu tư trên góc độ tài chính.
  2. Chương 7: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Nội dung 1. Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp 2. Xác định dòng tiền của dự án 3. Các phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư 4. Một số trường hợp đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn dự án
  3. 7.1. Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Đầu tư là hy sinh tiêu dùng hiện tại để hy vọng trong tương lai có được thu nhập cao hơn. Đầu tư dài hạn là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên những tài sản cần thiết nhằm phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận trong dài hạn ở tương lai. Theo cơ cấu vốn đầu tư • Đầu tư xây dựng cơ bản: xây lắp, máy móc, khảo sát, thiết kế, TSCĐ • Góp vốn liên doanh, đầu tư vào tài sản tài chính. Theo mục tiêu đầu tư • Đầu tư thành lập doanh nghiệp, mở rộng quy mô kinh doanh, chế tạo sản phẩm mới, hiện đại hóa máy móc
  4. 7.1. Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Ý nghĩa của quyết định đầu tư dài hạn Tạo ra giá trị mới cho doanh nghiệp, là cơ sở tăng giá trị của doanh nghiệp. Ví dụ: Microsoft mua lại Nokia với giá 7,2 tỷ USD. Microsoft mở rộng sang lĩnh vực điện thoại di động, bán phần mềm cho các doanh nghiệp Thay đổi quy mô kinh doanh, trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Ví dụ: Samsung đầu tư khoảng 2 tỷ usd vào khu công nghệ cao Thái Nguyên.
  5. 7.1. Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Chính sách kinh tế của nhà nước trong việc phát triển kinh tế Thị trường và sự cạnh tranh đối với sản phẩm của DN Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định Lãi suất và thuế trong kinh doanh đầu tư dài hạn Sự tiến bộ của Khoa học và công nghệ Mức độ rủi ro của đầu tư và khả năng tài chính của doanh nghiệp
  6. 7.2. Xác định dòng tiền của dự án Nguyên tắc xác định dòng tiền principle Đánh giá dự án dựa trên cơ sở dòng tiền tăng thêm do DAĐT đem lại chứ không dựa vào lợi nhuận kế toán Phải tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dòng tiền của dự án Không tính những chi phí của những DAĐT cũ (chi phí chìm). Tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền Phải tính đến ảnh hưởng của dự án đến các bộ phận khác của DN.
  7. 7.2. Xác định dòng tiền của dự án  Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm = Doanh thu bán SP, HH, DV – chi phí mua vật tư - chi phí tiêu thụ sp – chi phí khác - thuế Dòng tiền vào (Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao TSCĐ hàng năm) Số tiền thu được do Chi phí liên quan  Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý đến nhượng bán, - thuế thanh lý tài sản= - tài sản thanh lý tài sản  Dòng tiền của Tổng dòng tiền thuần Vốn đầu tư ban đầu dự án đầu tư = hàng năm của DAĐT - Dòng tiền ra Những khoản chi hình thành nên TSCĐ hữu hình, TSCĐ Vô hình, mua thiết bị máy móc phục vụ dự án. Vốn hình thành nên TSLĐ thường xuyên và bổ sung trong quá trình hoạt động.
  8. 7.2. Xác định dòng tiền của dự án Khấu hao là môt khoản chi phí, được tính vào chi phí hoạt động hàng năm của doanh nghiệp và được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế. CFht = CFKt * (1-t%) + KHt * t% Mức tiết kiệm thuế do khấu hao ở năm t CFht : Dòng tiền thuần hoạt động của dự án năm t CFKt : Dòng tiền trước thuế chưa kể khấu hao ở năm t KHt: Mức khấu hao TSCĐ năm t t%: Thuế suất thu nhập doanh nghiệp  Dòng tiền trước thuế = Doanh thu thuần Chi phí hoạt động bằng chưa kể khấu hao - tiền (Không kể khấu hao)
  9. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Các tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư: Tỷ suất Chỉ số lợi nhuận Giá trị hiện sinh lời bình quân tại thuần TSV PP; DPP NPV IRR PI Tỷ suất doanh Thời gian hoàn vốn lợi nội bộ đầu tư (PP), Thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu (DPP)
  10. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư TSV : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm dự kiến do DAĐT mang lại trong suốt thời gian đầu tư = đ đ: Vốn đầu tư bình quân hàng năm của dự án ∑ ∑ = = đ Vốn đầu tư mỗi năm được xác định là số vốn đầu tư lũy kế ở thời điểm cuối mỗi năm trừ đi số khấu hao TSCĐ lũy kế ở thời điểm đầu mỗi năm. Đối với các dự án độc lập, nếu có TSV >0: Lựa chọn dự án Đối với các dự án loại trừ nhau, dự án nào có TSV lớn hơn sẽ là dự án tốt hơn. Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán; Nhược điểm: Chưa tính giá trị thời gian của tiền (các thời điểm khác nhau nhận được lợi nhuận trong tương lai đều được tính như nhau).
  11. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư TSV Hai dự án A, B loại trừ nhau. Vốn đầu tư ban đầu đều là 120 triệu: 100 triệu cho TSCĐ, 20 triệu cho TSLĐ. Tính tỷ suất lợi nhuận bình quân cho Dự án A, B; Chọn dự án nào? Dự án A Dự án B Thời gian Vốn ĐT LN sau thuế Khấu hao Vốn ĐT LN sau thuế Khấu hao Năm 1 20 50 Năm 2 50 70 Năm 3 50 12 20 Năm 4 11 20 13 20 Năm 5 14 20 16 20 Năm 6 17 20 11 20 Năm 7 11 20 8 20 Năm 8 9 20 Cộng 120 62 100 120 60 100
  12. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư (PP - Payback Period) Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng chính số vốn đầu tư ban đầu để thực hiện dự án. 0 1 2 3 4 n-1 n CF1 CF CF CF CF 2 3 4 n-1 CFn Thời gian thu hồi Vốn đầu tư ban đầu Dòng tiền đều = vốn đầu tư (năm) Dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư Vốn đầu tư còn phải Số vốn đầu tư chưa Dòng tiền của = thu hồi ở năm t-1 - Dòng tiền thu hồi ở cuối năm t đầu năm t không đều Số tháng thu hồi vốn Số vốn đầu tư chưa thu hồi cuối năm t-1 = đầu tư trong năm t Dòng tiền thuần của năm t
  13. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư (PP - Payback Period) Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có số vốn đầu tư là 150 triệu đồng (bỏ vốn 1 lần). Khoản thu nhập dự kiến (bao gồm khấu hao và lợi nhuận sau thuế) ở các năm tương lai như sau: Năm 1 2 3 4 5 Dự án A 60 50 50 40 30 Dự án B 30 50 70 80 80 Xác định thời gian hòa vốn của hai dự án. Ưu điểm: - Dễ tính toán. - Phù hợp với các DA ĐT quy muô vừa và nhỏ, chiến lược thu hồi vốn nhanh. Nhược điểm: - Dự án có mức sinh lời chậm không nên áp dụng phương pháp này để đánh giá DADT. - Không chú ý đến thời điểm phát sinh của các khoản thu (không tính đến giá trị thời gian của tiền) Chỉ so sánh được các dự án có thời gian thi công giống nhau.
  14. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp thời gian hoàn vốn có chiết khấu (DPP – Discounted Payback Period) Là khoảng thời gian cần thiết để tổng giá trị hiện tại của tất cả các khoản tiền thuần hàng năm của dự án đủ bù đắp với số vốn đầu tư bỏ ra. Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có số vốn đầu tư là 150 triệu đồng (bỏ vốn 1 lần). Khoản thu nhập dự kiens (bao gồm khấu hao và lợi nhuận sau thuế) ở các năm tương lai như sau: Năm 1 2 3 4 5 Dự án A 60 50 50 40 30 Dự án B 30 50 70 80 80 Chi phí sử dụng vốn của cả 2 dự án đều là 10%. Xác định thời gian hòa vốn của hai dự án. Ưu điểm: TÍnh đến giá trị thời gian của tiền (đã trừ đi chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn) Nhược điểm: Ít đề cập đến dòng tiền sau thời gian hòa vốn đầu tư.
  15. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp giá trị hiện tại thuần NPV - Net present value Giá trị hiện tại thuần NPV thể hiện tổng giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho công ty quy về thời điểm hiện tại với một mức chiết khấu nhất định. CF0: Lượng tiền đầu tư ban đầu CF : Dòng tiền qua các thời kỳ của dự án = − t ( + ) r: Tỷ lệ chiết khấu kỳ vọng NPV = 0: dự án chỉ đủ trang trải chi phí NPV >0: dự án khả thi (có lãi) NPV <0: dự án lỗ Ưu điểm - Có tính đến giá trị thời gian của tiền - Đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra - Có tính chất cộng: NPV(A+B)=NPVA+NPVB Nhược điểm - Không phản ánh mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư và chi phí sử dụng vốn. - Không đưa ra được kết quả lựa chọn dự án khi các dự án không đồng nhất về thời gian. - Không đưa ra được thứ tự ưu tiên trong việc lựa chọn dự án đầu tư.
  16. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp giá trị hiện tại thuần NPV - Net present value Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B cùng đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu là 100 triệu đồng và dự kiến sẽ kéo dài trong 3 năm. Theo các tính toán ban đầu của dự án A sẽ mang lại các khoản thu nhập ròng lần lượt trong các năm từ năm thứ nhất đến năm thứ 3 lần lượt là 10, 60, 80 triệu đồng. Tương tự dòng tiền của dự án B lần lượt là: 70, 50, 20 triệu đồng. Chi phí sử dụng vốn bình quân mà nhà đầu tư phải chịu khi huy động vốn là WACC = 10%. Hãy cho biết: a/ Nếu hai dự án độc lập, chọn dự án nào? b/ Nếu hai dự án loại trừ nhau, chọn dự án nào?
  17. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR (Internal Rate Of Return) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR là một lãi suất mà nếu sử dụng làm lãi suất chiết khấu sẽ làm cho giá trị hiện tại của các khoản tiền thuần hàng năm trong tương lai do đầu tư mang lại bằng với vốn đầu tư ban đầu. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate Of Return) là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng (NPV) bằng 0. = + + + ⋯ + − = + ( + ) ( + ) + Ưu điểm Nhược điểm - Có tính đến thời giá tiền tệ. - Một dự án có thể có nhiều IRR nên rất khó - So sánh mức sinh lời của dự án với chi để chọn một tỷ suất sinh lời nội bộ tối ưu. phí sử dụng vốn. - Giả định IRR = r, không phù hợp đối với dự - Đánh giá khả năng bù đắp chi phí sử án có IRR lớn. dụng vốn. - Không chú trọng đến quy mô đầu tư của dựa án.
  18. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp tỷ suất lợi nội bộ IRR (Internal Rate Of Return) Điều kiện lựa chọn dự án: Trường hợp 1: Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn (IRR r): Nếu đây là dự án độc lập thì dự án được chấp nhận. Nếu là dự án thuộc loại loại trừ nhau thì chọn dự án có tỷ suất doanh lợi nội bộ cao nhất.
  19. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp tỷ suất lợi nội bộ IRR (Internal Rate Of Return) Tính IRR theo phương pháp nội suy: Bước 1: Chọn một mức lãi suất tùy ý r1 sau đó tính giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV1) theo lãi suất r1. Bước 2: Chọn tiếp một mức lãi suất r2 thoả mãn điều kiện: + Nếu giá trị hiện tại thuần NPV1 là một số dương (NPV1 > 0) thì chọn lãi suất r2 > r1 sao cho với r2 sẽ làm cho giá trị hiện tại thuần của dự án là một số âm (NPV2 < 0 ) và ngược lại. Để đảm bảo mức độ chính xác cao hơn thì chênh lệch giữa r1 và r2 trongkhoảng 5%. Bước 3: Tìm tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án: Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) của dự án sẽ nằm trong khoảng r1 và r2 và được xác định theo công thức: = + ( − ) +
  20. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp tỷ suất lợi nội bộ IRR (Internal Rate Of Return)
  21. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp chỉ số sinh lời PI (Profitability Index) ∑ r: Tỷ lệ chiết khấu, thường sử dụng là chi phí sử dụng ( + ) = vốn để thực hiện dự án Điều kiện lựa chọn dự án: Trường hợp 1: PI 1: - Nếu là dự án độc lập thì dự án được chấp nhận. - Nếu là các dự án loại bỏ nhau thì thường chọn dự án có Ưu điểm chỉ số sinh lời PI cao nhất. - Có tính đến thời giá tiền tệ. - P/a mối liên hệ giữa các khoản thu nhập do dự án đem lại với số vốn bỏ ra. - So sánh được PI của các dự án có vốn đầu tư khác nhau. - Thích hợp khi phải lựa chọn nhiều DA Nhược điểm - Không trực tiếp phản ánh giá trị tăng thêm của dự án.
  22. 7.3. phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư Phương pháp chỉ số sinh lời PI (Profitability Index) Ví dụ: Dự án A với chi phí sử dụng vốn của dự án là 10% và dòng tiền của dự án như sau: Năm NPV IRR 1 2 3 (r=10%) Dòng tiền -1000 600 600 41 13,06% Xác định chỉ số sinh lời của mỗi dự án đầu tư?
  23. 7.4. Một số trường hợp đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn dự án Trường hợp có mâu thuẫn khi sử dụng IRR và NPV NPV NPVA > NPVB Kết luận trái ngược Tìm ra tỷ suất chiết khấu cân IRR NPVB , Lựa chọn dựa án A. - Nếu rc IRRB: Loại bỏ cả 2 dự án. < Nguyên nhân mâu thuẫn: + Do sự khác nhâu về quy mô đầu tư của DA + Sự khác nhau về kiểu dòng tiền của DA + Khác nhau về giả định tỷ lệ tái đầu tư
  24. 7.4. Một số trường hợp đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn dự án Trường hợp các DAĐT loại trừ nhau, có tuổi thọ không bằng nhau NPV Điều chỉnh vòng đời của các DA về cùng 1 độ dài thời gian 1 là bội số chung nhỏ nhất của vòng đời các DA. IRR Các dự án được tái đầu tư 1 hoặc nhiều lần như lúc 2 ban đầu. Phương pháp thay thế 3 Tính NPV của các DA trên cơ sở dòng tiền và thời gian đã điều chỉnh > Chọn dự án có NPV max Ví dụ: Công ty X đang xem xét 2 dự án đầu tư hiện đại hóa dây chuyền sản xuất. Công ty dự định đầu tư 1 chiếc xe nâng (dựa án A) hoặc 1 băng dây truyền tự động (dự án B) để vận chuyển nguyên liệu và bán thành phẩm. Các thông tin về 2 dự án như sau: (Đơn vị tính triệu đông, chi phí sử dụng vốn của cả 2 dự án là 10%) Năm 0 1 2 3 4 Máy A (100) 80 80 B (100) 50 50 50 50
  25. 7.4. Một số trường hợp đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn dự án Trường hợp các DAĐT loại trừ nhau, có tuổi thọ không bằng nhau NPV Chia đều NPV của dự án thành thu nhập đều hàng năm 1 trong suốt vòng đời của dự án. IRR So sánh các dự án với nhau, chọn dự án có thu nhập 2 đều hàng năm lớn nhất. Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm 3 Dàn đều NPV của từng dự án ra các năm bằng công thức: 1 −(1 + ) = = ∗ (1 + ) = 1 −(1 + ) EA: khoản thu nhập đều hàng năm trong suốt tuổi thọ của dựa án.