Bài giảng Sinh học phân tử đại cương - Chương 1: Mở đầu Lược sử sự ra đời của sinh học phân tử – Sự chuyển vật liệu di truyền ở vi khuẩn

pdf 33 trang ngocly 1430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học phân tử đại cương - Chương 1: Mở đầu Lược sử sự ra đời của sinh học phân tử – Sự chuyển vật liệu di truyền ở vi khuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_hoc_phan_tu_dai_cuong_chuong_1_mo_dau_luoc_su.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh học phân tử đại cương - Chương 1: Mở đầu Lược sử sự ra đời của sinh học phân tử – Sự chuyển vật liệu di truyền ở vi khuẩn

  1. SINH HỌC PHÂN TỬ ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU : LƯỢC SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA SHPT – SỰ CHUYỂN VẬT LIỆU DI TRUYỀN Ở VI KHUẨN CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU DI TRUYỀN : ĐẠI PHÂN TỬ SINH HỌC & LIÊN KẾT HÓA HỌC YẾU CHƯƠNG 3. TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG CỦA DNA : SAO CHÉP & ĐỘT BIẾN, TÁI TỔ HỢP, GENE NHẢY CHƯƠNG 4. SỰ PHIÊN MÃ CHƯƠNG 5. SỰ DỊCH MÃ CHƯƠNG 6. SỰ ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GENE CHƯƠNG 7. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SHPT TRONG ĐỜI SỐNG
  2. LƯỢC SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ
  3. THUYẾT TIẾN HÓA Sinh vật không bất biến mà biến đổi thông qua chọn lọc tự nhiên trong các điều kiện môi trường biến động. Các biến đổi có thể truyền cho thế hệ sau
  4. THUYẾT TẾ BÀO Kính hiển vi quang học Quan sát của Robert Hooke (1635-1703) Kính hiển vi điện tử
  5. DI TRUYỀN HỌC MENDEL
  6. PASTEUR VÀ SỰ BÁC BỎ THUYẾT TỰ SINH
  7. SINH HỌC THỰC NGHIỆM SINH HÓA HỌC DI TRUYỀN HỌC Bệnh alcapto niệu (A. Garrod) ] Nhiễm sắc thể = Đơn vị di truyền (Sutton) 1 gene = 1 enzyme D Thí nghiệm về đột biến dinh ] Liên hệ gene-nhiễm sắc dưỡng ở Neurospora crassa (Beadle thể (nhóm liên kết gene) & Tatum) D Thí nghiệm về đột biến màu mắt (Morgan) ở ruồi giấm (Beadle & Ephrussi) ] Gene nhảy (Mc Clintock) DNA là vật liệu di truyền D Thí nghiệm trên Streptococcus pneumoniae (Griffiths) – (Avery, McLeod & Mc Carty) D Thí nghiệm trên phage (Hershey &Chase)
  8. THÍ NGHIỆM ĐỘT BIẾN MÀU MẮT RUỒI GIẤM (BEADLE & EPHRUSSI) Tryptophan Tryptophan pyrrolase N-formylkynurenine Kynurenine formylase Kynurenine Kynurenine Tiền chất X hydroxylase v+ enzyme 3-Hydroxykynurenine Phenoxazinone Chất trung gian Y synthetase cn+ enzyme Phenoxazinone Sắc tố mắt nâu Xanthommatin
  9. THÍ NGHIỆM TRÊN NEUROSPORA CRASSA (BEADLE & TATUM)
  10. GENE – ENZYME CON ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA PHENYLALANINE
  11. CÁC THÍ NGHIỆM TRÊN STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE Thí nghiệm của F. Griffiths Thí nghiệm của Avery, McLeod & McCarty
  12. THÍ NGHIỆM TRÊN PHAGE T2 (HERSHEY & CHASE)
  13. MÔ HÌNH XOẮN KÉP CỦA DNA (WATSON & CRICK)
  14. MỘT SỐ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU QUAN TRỌNG CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ
  15. CÂU HỎI PHẦN 1 1. Ý nghĩa của thuyết Tế bào đối với Sinh học hiện đại 2. Thí nghiệm “Đột biến màu mắt ruồi giấm” của Beadle và Ephrussi nói lên điều gì ? 3. Thí nghiệm của Griffith dẫn đến kết luận gì ? Và thí nghiệm của Avery, McLeod và McCarty ? 4. Công trình của Morgan cho thấy điều gì ? 5. Công trình của MacClintock cho thấy điều gì ?
  16. SỰ CHUYỂN VẬT LIỆU DI TRUYỀN Ở VI KHUẨN D Biến nạp D Tải nạp D Tiếp hợp (giao nạp)
  17. THÍ NGHIỆM VỀ TÁI TỔ HỢP DI TRUYỀN Ở VI KHUẨN (LEDERBERG & TATUM)
  18. CÁC CON ĐƯỜNG CHUYỂN VẬT LIỆU DI TRUYỀN Ở VI KHUẨN
  19. SỰ BIẾN NẠP (TRANSFORMATION)
  20. CHU TRÌNH TAN Ở THỰC KHUẨN THỂ (BACTERIOPHAGE)
  21. THÍ NGHIỆM VỀ TẢI NẠP (TRANSDUCTION)
  22. SỰ TẢI NẠP (TRANSDUCTION) Đĩa ly giải do phage ly giải một số tế bào trên lớp vi khuẩn nuôi trên mặt thạch
  23. TẢI NẠP CHUNG – Ý NGHĨA SINH HỌC
  24. THÍ NGHIỆM VỀ TIẾP HỢP (GIAO NẠP)
  25. SỰ TIẾP HỢP F+ / F- Ở E. COLI
  26. SỰ TIẾP HỢP F- / Hfr SỰ HÌNH THÀNH CHỦNG Hfr
  27. CƠ CHẾ TIẾP HỢP
  28. SỰ TIẾP HỢP F- / Hfr – CƠ CHẾ Thí nghiệm chứng minh sự tiếp hợp Hfr/F-
  29. CÁC CON ĐƯỜNG TIẾP HỢP Ở VI KHUẨN
  30. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ GENE NHỜ HIỆN TƯỢNG TIẾP HỢP
  31. BẢN ĐỒ GENE E. COLI (1963) DỰA TRÊN TIẾP HỢP
  32. SỰ TIẾP HỢP : MỘT SỐ PLASMID KHÁC
  33. CÂU HỎI PHẦN 2 1. Nêu sự khác biệt giữa biến nạp, tải nạp và giao nạp (tiếp hơp) 2. Mô tả thí nghiệm của Lederberg và Tatum 3. Thí nghiệm trong ống hình chữ U dùng để làm gì ? 4. Ý nghĩa và ứng dụng của các kiểu chuyển gene ở vi khuẩn 5. Tiếp hợp F+/F- khác với tiếp hợp Hfr/F- như thế nào, kiểu tiếp hợp nào có ý nghĩa lớn hơn đối với di truyền vi khuẩn ? 6. Trong trường hợp nào thì sự tải nạp có ý nghĩa đối với di truyền của vi khuẩn? 7. Mô tả cách sử dụng hiện tượng tiếp hợp để xây dựng bản đồ gene ở E. coli