Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị - Uông Phương Lan

pdf 13 trang ngocly 4200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị - Uông Phương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_mang_luoi_giao_thong_do_thi_chuong_3_quy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị - Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị - Uông Phương Lan

  1. Chương 3 quy hoạch mạng lưới đường đô thị
  2. 3.1: phân cấp đường trong đô thị 3.1.1. ý nghĩa của việc phân cấp đường - xác định đúng chức năng của tuyến đường - đưa ra những biện pháp cụ thể về tổ chức đi lại, về xd phát triển hệ thống mạng lưới đường hợp lý và hiệu quả 3.1.2. phân loại đường của 1 số đô thị - thế giới - Việt nam: theo tcxd 104-2007 3.1.3. quan hệ giữa các loại đường phố trong mạng lưới đường tỉ lệ thích hợp biểu đạt bằng công thức: n < t < k
  3. 3.2: các mạng lưới đường trong đô thị 3.2.1. Mạng lưới đường bàn cờ đơn giản và cơ bản nhất ưu: - bố trí đơn giản - dễ sắp xếp công trình - quản lý giao thông dễ dàng - giải tỏa khi tắc nghẽn nhược: - bố cục đơn điệu - khối lượng đào đắp tăng ở nơi địa hình phức tạp - tăng quãng đường đi do phải đi theo đường gãy khúc - áp dụng: đô thị trung bình, nhỏ, bằng phẳng
  4. 3.2.2. Mạng lưới đường bàn cờ có đường chéo khắc phục nhược điểm của mạng lưới đường bàn cờ ưu: - giảm bớt quãng đường đi nhược: -tạo thêm nhiều góc nhọn khó bố trí công trình - phát sinh nhiều ngã năm, ngã sáu khó tổ chức giao thông và thiết kế nút
  5. 3.2.3. Mạng lưới đường xuyên tâm (tia sao) hình thành khi nhiều đường phố xuất phát từ điểm trung tâm ưu: - liên hệ nhanh giữa trung tâm và ngoại thành nhược: - lưu lượng giao thông ở vùng trung tâm lớn - liên hệ giữa các vùng bên ngoài khó khăn
  6. - Quốc lộ 5: Nối Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng - Quốc lộ 1A (phía Bắc): Nối Hà Nội với cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, - Quốc lộ 1A (phía Nam): Nối HN với TP HCM và các tỉnh phía Nam - Quốc lộ 6: Nối Hà Nội với các tỉnh phía Tây và Tây Nam. - Quốc lộ 3 và Quốc lộ 2: Quốc lộ 2 được đấu nối với tuyến Đường Bắc Thăng Long - Nội Bài tạo ra mối liên hệ từ thủ đô đi các tỉnh phía Bắc và phía Tây. - Quốc lộ 32: Nối trực tiếp Hà Nội với các tỉnh miền Tây và Tây Bắc. - Tuyến đường cao tốc Láng - Hòa Lạc: Nối Hà Nội và chuỗi đô thị đối trọng Miếu Môn - Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây.
  7. 3.2.4. Mạng lưới đường xuyên tâm có vành đai (tia sao có vòng) khắc phục nhược điểm của mạng lưới đường xuyên tâm ưu: - liên hệ thuận tiện giữa các khu vực trong thành phố - hệ số không thẳng nhỏ áp dụng: - những thành phố có diện tích lớn - đường vành đai thường là đường cao tốc
  8. - Đường vành đai 1: Đoạn 1 từ Ô Đông Mác - đê Nguyễn Khoái - Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt - Đào Duy Anh - Ô Chợ Dừa - Cầu Giấy (Nút Voi Phục). Đoạn từ Cầu Giấy - Bưởi - Nhật Tân trùng với vành đai 2. Đoạn 2: Nhật Tân - đê Hữu Hồng - Vĩnh Tuy. - Đường vành đai 2:từ dốc Minh Khai - Ngã Tư Vọng - Ngã Tư Sở - Láng - Cầu Giấy - Bưởi - Lạc Long Quân - đê Nhật Tân, vượt sông Hồng từ xã Phú Thượng sang xã Vĩnh Ngọc - Đông Hội - Đông Trù - QL 5, vượt sông Hồng tại Vĩnh Tuy nối vào dốc Minh Khai - Đường vành đai 3: Bắc Thăng Long - Nội Bài (km10+700) - Mai Dịch - Pháp Vân - Nam Thanh Trì - Cầu Thanh Trì - Sài Đồng - Việt Hùng - Đông Anh - Nam Hồng - Đường Vành đai 4: phía nam thị xã Phúc Yên - Mê Linh - Thượng Cát - QL 70 Hà Đông - Ngọc Hồi - vượt sông Hồng - Như Quỳnh (QL 5) - cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh
  9. 3.2.5. Mạng lưới đường hình tam giác (nan quạt) ít được áp dụng nhược điểm: các trục đường giao nhau tạo nên các góc nhọn khó xây dựng công trình, khó tổ chức giao thông và thiết kế nút
  10. 3.2.6. Mạng lưới đường tự do đặc điểm: mạng lưới gt bố trí theo địa hình, thường áp dụng cho đô thị miền núi loại trung bình và nhỏ 3.2.7. mạng lưới đường hỗn hợp áp dụng phổ biến cho nhiều đô thị, đặc biệt là đô thị cải tạo kết hợp nhiều dạng lưới đường khác nhau 3.2.8. mạng lưới đường hữu cơ mô phỏng hình thức của giới tự nhiên sinh động để hợp nhất đô thị thành 1 thể thống nhất vd: mạng đường dạng mạch máu, dạng hình cây thường áp dụng trong đô thị du lịch tạo nên cảm giác điều hòa thư thái cho con người.
  11. ví dụ so sánh 4 mạng đường có cùng điều kiện: F = 144-145 km2 LH = 95-108 km (tổng chiều dài hệ thống GT) Bố trí khu trung tâm và 12 điểm bên ngoài
  12. Kết luận: mạng lưới xuyên tâm bất lợi nhất, xuyên tâm có vành đai thuận lợi hơn, khắc. phục được nhiều nhược điểm. Mạng lưới bàn cờ có đường chéo cũng ưu việt hơn mạng bàn cờ.
  13. 3.3. những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mlgt đt 3.3.1. nguyên tắc chung - mạng lưới đường hợp lý - liên kết tốt giữa gth đối ngoại và đối nội - mạng lưới đường được phân cấp rõ ràng và đơn giản - bảo đảm quy hoạch phát triển đô thị trong tương lai - phù hợp với địa hình - gắn liền với qh sử dụng đất