Bài giảng Quy hoạch giao thông đô thị - Bài 3: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - Lê Anh Đức

ppt 29 trang ngocly 3510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch giao thông đô thị - Bài 3: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - Lê Anh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quy_hoach_giao_thong_do_thi_bai_3_quy_hoach_he_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch giao thông đô thị - Bài 3: Quy hoạch hệ thống giao thông đô thị - Lê Anh Đức

  1. QUY HOAÏCH GIAO THOÂNG ÑOÂ THÒ BÀI 3 QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TS.KTS LÊ ANH ĐỨC –THS.KTS. TRẦN THỊ VIỆT HÀ - THS. KS. TRẦN THỊ SEN
  2. NHU CẦU GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - Nhu cầu giao thông đô thị: Hành khách – hàng hóa – phương tiện cá nhân (trong khi Phương tiên GTCC lại là thành phần của mạng lưới) - Nhu cầu giao thông hành khách có tính chất phức tạp và đặc trưng nhất nên thường được sử dụng là yếu tố cơ bản cho tính toán quy hoạch giao thông đô thị. - Nhu cầu giao thông hành khách đô thị : + Hướng của dòng di chuyển + Lưu lượng : P = n x p n: dân số (người) p: Tần suất di chuyển (lượt ng/ ngày, lượt ng/năm)
  3. NHU CẦU GIAO THÔNG HÀNH KHÁCH + Nhu cầu giao thông: được đặc trưng bời hướng và lưu lượng của dòng vận chuyển - Hướng: phụ thuộc vào vị trí các khu vực chức năng trong đô thị - Lưu lượng: phụ thuộc quy mô các khu vực này
  4. NHU CẦU DI CHUYỂN HÀNG NGÀY – DAILY TRIP 1:30 AM 10:45 PM 10:30 PM Shopping mall Delivery Return Delivery 2:30 AM Return 8:30 PM Restaurant Drive alone 7:00 PM 1:30 PM Drive alone 5:30 PM Walk Drive alone Home Work 12:30 PM 7:00 AM Walk Garbage pickup 8:00 AM 8:15 AM Carpool Drive alone 10:00 AM Passengers 10:05 AM Parcel School Parcel Drop off Freight (drop off child) Pickup - Tần suất giao thông là số lần tham gia giao thông hàng ngày của người dân đô thị. - Tần suất phụ thuộc vào khoảng cách di chuyển, mục đích di chuyển
  5. ĐIỂM ĐẾN CỦA CÁC NHU CẦU DI CHUYỂN ĐI LÀM (33.8%) Trung tâm (16.7%) (6.4%) (27.4%) Ngoại vi
  6. PHÂN BỐ NHU CẦU GIAO THÔNG Nhu cầu giao thông được đáp ứng bằng mạng lưới giao thông, căn cứ trên nhu cầu giao thông, việc phân bổ nhu cầu sẽ quyết định việc tính toán cung cấp mạng lưới.
  7. PHÂN BỐ NHU CẦU GIAO THÔNG Tuyến đường nào? Điểm x.phát Điểm đến Chi phí Thời gian Số lượng các liên kết + Phân bổ nhu cầu giao thông căn cứ vào các tuyến đường chi phí, thời gian đi lại. Có nhiều giải pháp được lựa chọn. Quy hoạch giao thông là nhiệm vụ quan trọng trong việc chọn lựa giải pháp phân bổ nhu cầu và lựa chọn mạng lưới đường hợp lý. + Các tiêu chí là cơ sở nghiên cứu: Tuyến đường đi lại ngắn nhất, chi phí thời gian thấp nhất, chi phí vận chuyển thấp nhất, tổng chi phí thấp nhất
  8. XÁC ĐỊNH NHU CẦU GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  9. CÁC KHU VỰC CHỨC NĂNG VÀ NHU CẦU GIAO THÔNG + Mô hình hóa các khu vực chức năng: Là việc xem các khu chức năng bằng các đặc trưng: vị trí, khoảng cách, quy mô và nhu cầu đi lại giữa các khu vực chức năng.
  10. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHU CẦU GIAO THÔNG + Đối tượng giao thông là yếu tố quan trọng quyết định nhu cầu đi lại trong đô thị. - Đối tượng giao thông quyết định mục đích di chuyển, tần suất di chuyển, khoảng cách di chuyển và các yếu tố khác trong vận tải hành khách đo thị - Đối tượng di chuyển phụ thuộc vào nghề nghiệp, thu nhập và chịu tác động của các biến đổi kinh tế xã hội trong đô thị - Đối với giao thông đô thị, có 2 nhóm đối tượng cơ bản: đối tượng ổn định và đối tượng không ổn định - Đối tượng ổn định là đối tượng có hướng và tần suất di chuyển tương đối ổn định: học sinh, sinh viên, công nhân ở các khu công nghiệp, nhân viên văn phòng - Các đối tượng: khách du lịch, người làm việc dịch vụ Là đối tượng không ổn định.
  11. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU GIAO THÔNG Ngoại trừ đối tượng giao thông, nhu cầu còn chịu tác động bởi 2 yếu tố cơ bản: - Khu vực: Các vị trí khác nhau của đô thị sẽ có nhu cầu (lưu lượng và tần suất) giao thông khác nhau, khu vực trung tâm luôn có nhu cầu lớn hơn các khu vực dân cư - Thời gian: Tùy thuộc vào thời điểm (trong ngày, trong tuần, trong năm ) nhu cầu giao thông sẽ thay đổi khác nhau trong từng khu vực và toàn đô thị.
  12. TẦN SUẤT GIAO THÔNG Tần suất giao thông: là số lần di chuyển trong ngày: lần/ngày. - Tần suất giao thông phụ thuộc đối tượng giao thông - Khu vực giao thông và vị trí khu vực chức năng - Thời gian và thời điểm giao thông
  13. XÁC ĐỊNH NHU CẦU GIAO THÔNG Có 2 phương pháp xác định nhu cầu giao thông (hành khách) + Tổng nhu cầu giao thông: là phương pháp được tính toán trên toàn bộ dân số đô thị (hoặc khu vực). Tổng nhu cầu giao thông đô thị A= n.p.N (lượt người/ngày; lượt người/năm) A: Tổng nhu cầu n: ngày di chuyển trong năm p: tần suất N: dân số + Nhu cầu di chuyển trực tiếp: là phương pháp xác định nhu cầu trực tếp giữa các khu vực đô thị với nhau, thông thường được xác định bằng ma trận di chuyển
  14. XÁC ĐỊNH NHU CẦU GIAO THÔNG + PP Tổng nhu cầu giao thông: được xác định cho tổng thể một đô thị, thường áp dụng cho các đô thị không quá lớn, có GTCC là phương pháp giao thông chủ yếu và hầu hết cho các đô thị quy hoạch theo phương pháp định hướng tập trung. PP Tổng nhu cầu tính toán không quá phức tạp nhưng cho kết quả với độ chính xác không cao bằng PP ma trận + PP Nhu cầu di chuyển trực tiếp (ma trận): xác định nhu cầu trực tiếp cho từng khu vực, là phương pháp tính khá phức tạp nhưng cho kết quả khá cao. PP này thường được áp dụng cho các đô thị lớn, lưu lượng giao thông lớn và các khu vực cải tạo
  15. PHƯƠNG PHÁP TỔNG NHU CẦU Kết quả của phương pháp tổng nhu cầu + Tổng nhu cầu giao thông => nhu cầu giao thông 1 ngày => nhu cầu giao thông trên 1 hướng => nhu cầu giao thông trên 1 hướng trong giờ cao điểm => mặt cắt đường, số lượng PT cộng cộng + Tổng nhu cầu giao thông 1 ngày được phân chia theo từng hướng tùy thuộc vào vị trí khu vực. Việc phân chia này thường theo chủ quan, dự báo và thiếu độ chính xác + Tuy nhiên việc tính toán khá nhanh chóng va đơn giản
  16. PHƯƠNG PHÁP TỔNG NHU CẦU Kết quả của phương pháp ma trận + Nhu cầu giao thông trực tiếp trên 1 hướng 1 ngày => nhu cầu giao thông trên 1 hướng trong giờ cao điểm => mặt cắt đường, số lượng PT cộng cộng + Nhu cầu giao thông trực tiếp trên 1 hướng 1 ngày => tổng nhu cầu giao thông của đô thị => quy hoạch tổng thể mạng lưới và tính toán khối lượng giao thông đô thị
  17. KHỐI LƯỢNG VẬN TẢI – NHU CẦU GIAO THÔNG Cần phân biệt khối lượng vận tải và lưu lượng vận chuyển + Khối lượng vận tải là khối lượng hành khách và hàng hóa vận chuyển được trên toàn bộ hê thống giao thông P = A.L (lượt người.km) + Lưu lượng vận chuyển (hay nhu cầu) là lượng hành khách và hàng hóa di chuyển trong toàn bộ mạng lưới trong 1 đơn vị thời gian + Khối lượng vận tải đặc trưng cho năng lực chung của hệ thống giao thông đô thị nhưng không là cơ sở để xác định mạng lưới giao thông. Trong khi khả năng đáp ứng nhu cầu giao thông là đặc trưng cho năng lực của mạng lưới đường
  18. PHÂN CHIA NHU CẦU GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  19. PHÂN CHIA NHU CẦU GIAO THÔNG Việc phân chia nhu cầu vận chuyển được thực hiện chủ yếu bằng 2 cách: + Phân chia theo hướng-tuyến đường: Được thực hiện trên tổng thể mạng lưới đô thị: Tổng nhu cầu được đáp ứng P =  lượng đáp ứng trên các tuyến = P1 + P2 + P3 (hướng 1,2,3) + Phân chia cho các phương tiện vận chuyển: Tổng nhu cầu trong đô thị được đáp ứng bằng tổng lượng đáp ứng trong từng loại phương tiện. Phân chia các phương tiện còn có thể được thực hiện trên từng tuyến đường Tổng nhu cầu được đáp ứng P =  lượng đáp ứng của các PT = P đ.bộ + P đ.sắt + P đ.thủy
  20. PHÂN CHIA NHU CẦU TRÊN HÀNH LANG GIAO THÔNG +Trên các hành lang /tuyến giao thông có lưu lượng lớn, cần thiết phân chia nhu cầu đảm nhiệm cho từng loại phương tiện: +Tổng nhu cầu được đáp ứng P =  lượng đáp ứng của các PT = P bus + P oto + P đ sắt + . +Việc phân chia căn cứ vào nhu cầu và khả năng đáp ứng của từng loại phương tiện + Việc lựa chọn PT tùy thuộc vào khả năng sử dụng đất. Các PTCC sẽ làm giảm chiều rộng cần thiết của mặt cắt đường
  21. PHÂN CHIA NHU CẦU TRÊN HÀNH LANG GIAO THÔNG ĐIỂM ĐIỂM XUẤT ĐẾN PHÁT
  22. SO SÁNH CÁC LOẠI PTCC TRÊN HÀNH LANG GIAO THÔNG Năng lực chuyên chở Số khách / 1 giờ / 1 hướng 80,000 70,000 Suburban / 60,000 Regional rail 50,000 40,000 30,000 Metro 20,000 10,000 Streetcar/Light rail Excl. Bus+Exclusive 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 Khoảng cách giữa các ga, trạm dừng, km
  23. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  24. QUY HOẠCH GIAO THÔNG - URBAN TRANSPORTATION - Đầu tư mạng lưới - Phối hợp tăng hiệu quả SD đất - Gia tăng chỉ tiêu - Các giải pháp QH và gia tăng quy mô mạng lưới - Phát triển đầu tư phương tiện - Sử dụng đất, cấu trúc đô - Chính sách gia tăng QH Giao thông thị GTCC, hạn chế PTCN - Giải pháp quy hoạch - Thiết kế đô thị - Chính sách – định hướng phát triển - Công cụ quản lý - Chính sách và biện pháp Tổ chứcQuản & lý - Giải pháp ngắn hạn kinh tế
  25. QUY HOẠCH GIAO THÔNG - URBAN TRANSPORTATION THỐNG KÊ GIAO THÔNG KHẢO SÁT ĐIỂM ĐI - ĐẾN NGHIÊN CỨU GIAO Thống kê đường chính Điều tra hộ gia đình THÔNG Nhu cầu giao thông; Hành khách Điều tra đường sắt và bus Khu vực; Sử dụng đất GTCC Phương tiện vận tải: HK. HH Phân bố dân cư NC thời gian đi lại; Thống kê bãi Cây xanh đường phố Hộ gia đình, thu nhập, việc làm, các đậu xe vấn đề khác của sử dụng đất Thống kê xe bus, đường sắt PHÂN TÍCH CƠ BẢN Sở hữu xe ô tô; Phát sinh nhu cầu; Thu hút di chuyển; Lựa chọn phương thức ; Phân chia nhu cầu DỰ BÁO GIAO THÔNG QUY HOẠCH DỰ BÁO QH MẠNG LƯỚI G. THÔNG Điều tra hộ gia đình Dự báo dân số và hộ gia đình Giả định xây dựng các tuyến đường Điều tra đường sắt và bus chính và mạng lưới GTCC Dự báo việc làm và sử dụng đất Phương tiện vận tải: HK. HH tương lai Cây xanh đường phố ĐIỀU CHỈNH MẠNG LƯỚI ĐÁNH GIÁ MẠNG LƯỚI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG Điều tra hộ gia đình DỰ BÁO Điều tra đường sắt và bus Phương tiện vận tải: HK. HH Cây xanh đường phố ÁP DỤNG QUY HOẠCH – NGHIÊN CỨU Lựa chọn QH tổng thể mạng lưới; Phát triển các chính sách, phân chia giai đoạn; Báo cáo và trình bày; Quy hoạch chi tiết và thiết kế dự án
  26. TRÌNH TỰ QUY HOẠCH GIAO THÔNG + Quy hoạch mạng lưới giao thông - Thực tế tại Việt Nam, công tác quy hoạch giao thông tập trung vào quy hoạch mạng lưới giao thông + Trình tự quy hoạch mạng lưới giao thông 1. Thu thập tài liệu 2. Quy hoạch tổng thể 3. Quy hoạch chung 4. Quy hoạch chi tiết các công trình giao thông a. Tuyến, trục b. Nút giao thông – quãng trường, bãi đậu xe c. Các công trình đầu mối giao thông.
  27. TRÌNH TỰ QUY HOẠCH GIAO THÔNG Quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch Vùng QH Xây dựng Vùng QH giao thông Vùng Quy hoạch Tổng QH Tổng thể xây dựng đô QH Tổng thể GT Đô thị thể đô thị thị Quy hoạch Chi tiết QH chi tiết xây dựng đô thị QH Mạng lưới giao thông khu vực đô thị Thiết kế xây dựng Thiết kế công trình xây Thiết kế công trình giao dựng thông trong mạng lưới
  28. THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAO THÔNG QH Xây dựng Vùng QH giao thông Vùng QH Tổng thể xây dựng đô QH Tổng thể GT Đô thị thị KTS QUY HOẠCH QUY KTS QH chi tiết xây dựng đô thị QH Mạng lưới giao thông khu vực đô thị GT QH TẦNG, HẠ KS Thiết kế công trình xây Thiết kế công trình giao dựng thông trong mạng lưới GT KTS C. C. KTS TRÌNH KS K.THUẬT K.THUẬT KS