Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 7: Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận

pptx 36 trang ngocly 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 7: Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_7_rui_ro_va_ty_suat_loi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 7: Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận

  1. Chương 7 RỦI RO VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
  2. Nội dung chính 1. Sự khác biệt giữa các khái niệm về tỷ suất lợi nhuận. 2. Đo lường rủi ro 3. Mô hình CAPM 4. Lý thuyết thị trường vốn
  3. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận • Tỷ suất lợi nhuận (danh nghĩa) 푛 Cổ tức hoặc trái tức + Lợi hoặc lỗ vốn = Vốn đầu tư ban đầu • Tỷ suất lợi nhuận thực tế 푡푡 (1+ 푛) = (1+ 푡푡) × (1+Tỷ lệ lạm phát)
  4. Ví dụ 1 • Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng, một năm sau bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu với giá 110.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận của cổ phiếu trên. • Nếu tỷ lệ lạm phát là 5%, hãy tìm tỷ suất lợi nhuận thực tế của việc mua cổ phiếu này.
  5. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận • Tỷ suất sinh lợi mong đợi của 1 chứng khoán: giá trị trung bình của những khả năng có thể xảy ra ത 푛 푅 = σ푖=1 푃푖 × 푅푖 Trong đó, • 푅ത : tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán • 푅푖: tỷ suất sinh lợi của chứng khoán tương ứng với biến cố I • 푃푖: xác suất xảy ra biến cố I • n: tổng các biến cố
  6. Ví dụ 2 Tình trạng Chứng khoán X Chứng khoán Y của nền Tỷ suất Xác Tỷ suất Xác kinh tế sinh lời suất sinh lời suất Xấu nhất 10% 20% 12% 20% Bình thường 15% 40% 23% 50% Tốt nhất 20% 40% 18% 30% Tổng 100% 100% Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận mong đợi của từng chứng khoán.
  7. Giải • 푅 = (10% X 20%) + (15% X 40%) + (20% X 40%) = 16% • 푅푌 = (12% X 20%) + (23% X 50%) + (18% X 30%) = 19,3%
  8. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận • Nếu đã có số liệu về tỷ suất sinh lợi thực nghiệm trong 1 giai đoạn nào đó thì tỷ suất sinh lợi trung bình của 1 chứng khoán: σ푛 푅 푅ത= 푖=1 푖 푛 Trong đó, • 푅푖: tỷ suất sinh lợi năm i (i = 1, 푛) • n: số mẫu thực nghiệm
  9. Ví dụ 3 Năm Tỷ suất sinh lợi 2001 15% 2002 20% 2003 -10% 2004 7% 2005 22% Xác định tỷ suất sinh lợi trung bình của chứng khoán này.
  10. 1. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận • Tỷ suất sinh lợi mong đợi của một danh mục đầu tư: giá trị trung bình của tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với những chứng khoán riêng lẻ trong danh mục 푅푃 = σ푗=1 푊푗 × 푅푗 Trong đó • 푅푃: tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư • 푊푗: tỷ trọng của chứng khoán thứ j • m: tổng số chứng khoán có trong danh mục.
  11. Ví dụ 4 • Một danh mục đầu tư gồm 3 loại chứng khoán A, B, C như sau. Tìm tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục. Tỷ trọng Tỷ suất sinh lời mong đợi A 50% 15% B 30% 12% C 20% 20%
  12. 2. Đo lường rủi ro • Khái niệm rủi ro: khả năng các sự kiện không mong đợi sẽ xảy ra, hay khả năng làm cho lợi nhuận thực tế thu được trong tương lai khác với lợi nhuận được mong đợi ở thời điểm hiện tại. • Phân loại rủi ro: gồm Rủi ro hệ thống và Rủi ro không hệ thống.
  13. Rủi ro của chứng khoán Rủi ro của danh mục Số lượng chứng khoán của danh mục
  14. 2. Đo lường rủi ro • Rủi ro hệ thống: gồm – Rủi ro thị trường: do phản ứng của nhà đầu tư – Rủi ro lãi suất: khi lãi suất thị trường thay đổi – Rủi ro sức mua: do lạm phát – Rủi ro chính trị: sự khủng hoảng về hệ thống chính trị
  15. 2. Đo lường rủi ro • Rủi ro không hệ thống gồm: – Rủi ro kinh doanh: sự bất ổn về thu nhập, doanh thu, chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh – Rủi ro tài chính: khi doanh nghiệp vay nợ – Rủi ro thanh khoản: khả năng chuyển đổi thành tiền của chứng khoán trên thị trường – Rủi ro tỷ giá: sự thay đổi về tỷ giá
  16. 2. Đo lường rủi ro • Phương pháp phân tích độ nhạy: – Đánh giá các khả năng xuất hiện tỷ suất sinh lợi tương ứng với các tình trạng kinh tế được ước đoán. – Từ đó tính toán mức chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi trong tình trạng nền kinh tế tốt nhất và tỷ suất sinh lợi trong nền kinh tế xấu nhất. – Mức chênh lệch càng lớn thì rủi ro càng cao. – Giả định: tỷ suất sinh lợi mong đợi của các chứng khoán trong điều kiện nền kinh tế bình thường là như nhau.
  17. Ví dụ 5 • Giả sử một doanh nghiệp đang xem xét đầu tư vào một trong hai chứng khoán X và Y. Mỗi chứng khoán đều cần vốn đầu tư ban đầu là 500 triệu đồng, tỷ suất sinh lời mong đợi của chúng đều là 10%. Các dự đoán về tỷ suất sinh lợi của mỗi chứng khoán như sau: Trường hợp Tỷ suất sinh lời Tỷ suất sinh lời chứng khoán X chứng khoán Y Xấu nhất 8% 6% Bình thường 10% 10% Tốt nhất 12% 14% Chênh lệch 4% 8%
  18. Mối quan hệ lợi nhuận và rủi ro • Nhà đầu tư luôn đòi hỏi một mức độ tương xứng giữa rủi ro và lợi nhuận. • Nếu các chứng khoán có mức độ rủi ro như nhau thì nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán có lợi nhuận cao nhất • Nếu các chứng khoán có lợi nhuận như nhau, nhà đầu tư sẽ đầu tư vào chứng khoán có rủi ro thấp nhất
  19. 2. Đo lường rủi ro • Đo lường rủi ro của 1 chứng khoán cá biệt: sử dụng phương sai hoặc độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi. • Phương sai của tỷ suất sinh lợi chứng khoán: 2 푛 ത 2 훿 = σ푖=1 푅푖 − 푅 × 푃푖 • Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi chứng khoán: 훿 = 훿2
  20. Ví dụ 6 • Tìm độ lệch chuẩn của chứng khoán X và Y trong ví dụ 2.
  21. 2. Đo lường rủi ro • Hệ số biến thiên CV: đo lường rủi ro của chứng khoán trong trường hợp phân phối xác suất của tỷ suất sinh lợi không tuân theo phân phối chuẩn (tỷ suất sinh lợi mong đợi khác nhau). 훿푗 푗 = 푅ഥ푗
  22. Ví dụ 8 • Chứng khoán nào có rủi ro cao hơn trong ví dụ sau? Chứng khoán Chứng khoán A B Tỷ suất sinh lợi 12% 20% mong đợi Độ lệch chuẩn 8% 10% CV
  23. 2. Đo lường rủi ro • Đo lường rủi ro của 1 danh mục đầu tư của Harry Markowitz, qua chỉ tiêu phương sai và độ lệch chuẩn với giả định tỷ suất sinh lợi được phân phối chuẩn. • Công thức: sách Phan Thị Cúc, trang 96-97
  24. Ví dụ • Ví dụ 3.7 sách Phan Thị Cúc. Biết hệ số tương quan tỷ suất sinh lợi của 2 chứng khoán là 0,5. Tìm: – Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục. – Độ lệch chuẩn của danh mục. Chứng khoán Chứng khoán A B Tỷ trọng 60% 40% Tỷ suất sinh lợi mong đợi 15% 20% Độ lệch chuẩn 12% 18%
  25. 3. Mô hình CAPM • Giả định: – Nhà đầu tư nắm giữ DMCK đã được đa dạng hoá hoàn toàn. – Thị trường vốn là hiệu quả. – Các nhà đầu tư có thể vay nợ/ cho vay với lãi suất phi rủi ro cố định. – Tất cả các nhà đầu tư đều có hai cơ hội đầu tư: vào chứng khoán phi rủi ro và vào danh mục cổ phiếu – Tất cả các nhà đầu tư đều ngại rủi ro – Tất cả các nhà đầu tư đều mong đợi thuần nhất về tỷ suất sinh lợi mong đợi, phương sai và hiệp phương sai. – Thị trường vốn ở trạng thái cân bằng.
  26. 3. Nội dung Mô hình CAPM • Rủi ro khi nhà đầu tư nắm giữ danh mục thị trường (danh mục tính theo tỷ trọng giá thị trường của tất cả các chứng khoán hiện hữu) là rủi ro hệ thống hay rủi ro thị trường. • Rủi ro thị trường của chứng khoán trong danh mục được xác định bằng cách đo lường độ nhạy cảm của chứng khoán đó đối với các biến động thị trường. Độ nhạy cảm này là 훽.
  27. Ví dụ Tình trạng Nền kinh tế Tỷ suất sinh Tỷ suất sinh lợi lợi thị trường của cổ phiếu C 1 Tăng trưởng 15% 25% 2 Tăng trưởng 15% 15% 3 Suy thoái -5% -5% 4 Suy thoái -5% -15% Tình trạng nền Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất sinh lợi kinh tế thị trường của cổ phiếu C Tăng trưởng 15% ? Suy thoái -5% ?
  28. Ví dụ • Hệ số 훽 cổ phiếu C = (20-(-10))/(15-(-5)) = 1,5 • Tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu C biến động gấp 1,5 lần tỷ suất sinh lợi thị trường trong cả điều kiện nền kinh tế tốt hay xấu. • Tỷ suất sinh lợi đồng nghĩa với rủi ro. • Nhà đầu tư xem cổ phiếu C đóng góp thêm làm gia tăng rủi ro của danh mục được đa dạng hoá so với thị trường.
  29. 3. Mô hình CAPM • Phương trình (1): 푅ഥ푗 = 푅 + (푅 - 푅 )훽푗 • Hay: 푅ഥ푗 − 푅 = (푅 - 푅 )훽푗 Phần bù rủi ro chứng khoán = Beta x Phần bù rủi ro thị trường. • Trong đó, – 푅ഥ푗: tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán j – 푅 : tỷ suất sinh lợi phi rủi ro – 푅 : tỷ suất sinh lợi mong đợi của thị trường – 훽푗: hệ số beta của chứng khoán j
  30. 3. Mô hình CAPM Đường thị trường chứng khoán (phương trình 1) Khoản gia tăng bù đắp rủi ro Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
  31. 3. Mô hình CAPM Tỷ trọng trong danh Cổ phiếu Beta mục đầu tư A 0,5 20% B 0,7 25% C 1 10% D 1,2 30% E -0,5 15% a.Tìm Beta của danh mục. b.Tìm tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư.
  32. 4. Lý thuyết thị trường vốn • Được xây dựng trên lý thuyết danh mục của Markowitz • Gồm các giả định: – Nhà đầu tư mong muốn tối đa hoá tỷ suất sinh lợi từ việc đầu tư với một mức độ rủi ro cho phép. – Nhà đầu tư luôn từ chối rủi ro. – Tất cả nhà đầu tư là các nhà đầu tư hiệu quả, họ mong muốn nắm giữ danh mục nằm trên đường biên hiệu quả. – Các nhà đầu tư có thể đi vay và cho vay ở lãi suất phi rủi ro. – Tất cả các nhà đầu tư đều có các mong đợi thuần nhất. – Tất cả các nhà đầu tư có 1 phạm vi thời gian trong một kỳ như nhau. – Tất cả nhà đầu tư có thể phân chia tuỳ ý. – Không có thuế và chi phí giao dịch liên quan tới việc mua bán tài sản. – Không có lạm phát hoặc lạm phát được phản ánh một cách đầy đủ. – Các thị trường vốn ở trạng thái cân bằng.
  33. 4. Lý thuyết thị trường vốn • Ý tưởng về một tài sản phi rủi ro. • Tài sản phi rủi ro là tài sản có tỷ suất sinh lợi chắc chắn nên độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi mong đợi của tài sản này bằng không. • Hiệp phương sai của tài sản phi rủi ro với bất kỳ tài sản rủi ro hay danh mục tài sản nào sẽ luôn bằng không, hay không có mối tương quan về tỷ suất sinh lợi. • Khi đưa tài sản phi rủi ro vào danh mục đầu tư hiệu quả thì?
  34. 4. Lý thuyết thị trường vốn • Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư: 푅 = 푊 푅 + 푊 푅 • Trong đó, – 푅 : tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục – 푊 : tỷ trọng đầu tư vào tài sản phi rủi ro – 푊 : tỷ trọng đầu tư vào danh mục thị trường gồm các tài sản rủi ro – 푅 : tỷ suất sinh lợi của tài sản phi rủi ro – 푅 : tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường gồm các tài sản rủi ro
  35. 4. Lý thuyết thị trường vốn • Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư: 훿 Phương trình 2: 푅 = 푅 + (푅 − 푅 ) 훿 • Đường biểu diễn phương trình 2 là đường thị trường vốn CML.
  36. 4. Lý thuyết thị trường vốn