Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XVIII: Kỷ luật lao động

pptx 11 trang ngocly 1290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XVIII: Kỷ luật lao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_nhan_luc_nang_cao_chuong_xviii_ky_luat_la.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao - Chương XVIII: Kỷ luật lao động

  1. CHƯƠNG XVIII KỶ LUẬT LAO ĐỘNG I. KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN NHÂN VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1. Khái niệm và nội dung của kỷ luật * Kỷ luật LĐ là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của NLĐ mà tổ chức XD nên dựa trên cơ sở pháp lý và các chuẩn mực đạo đức XH. *Mục tiêu: làm cho NLĐ có ý thức LV, có tinh thần hợp tác, phấn khởi và giữ gìn kỷ luật * Nội dung: Gồm các điều khoản quy định về hành vi của NLĐ trong các lĩnh vực có liên quan đến thực hiện nhiệm vụ LĐ như: SL, CL CV; Tg LV; ATVSLĐ 1
  2. 2. Hình thức kỷ luật Có 3 hình thức kỷ luật * Phê bình – Kỷ luật ngăn ngừa * Khiển trách – Kỷ luật chính thức hơn và được tiến hành tế nhị, nhẹ nhàng, kín đáo * Cảnh cáo – Kỷ luật trừng trị, bao gồm: Cảnh cáo miệng; Cảnh cáo bằng văn bản; Đình chỉ công tác; Sa thải ( Lưu ý: Sa thải chỉ áp dụng cho trường hợp vi phạm rất nghiêm trọng và mắc nhiều lần) 2
  3. 3. Các loại và nguyên nhân vi phạm kỷ luật Các dạng vi phạm - NLĐ vi phạm nội quy, quy định của tổ chức - NLĐ thực hiện CV không đạt yêu cầu - NLĐ có hành vi thiếu nghiêm túc, chống đối tổ chức Nguyên nhân dẫn đến vi phạm - Về phía NLĐ: Nhận thức khác nhau – mục tiêu, hành vi khác nhau. Thái độ và ý thức không hợp tác của NLĐ - Về phía Người QL: có sai sót trong việc XD3 chính sách nhân sự, THCS nhân sự chưa hợp lý
  4. II. NGUYÊN TẮC VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT 1. Nguyên tắc Nền tảng của kỷ luật trong QL NNL là việc giáo dục, đào tạo và chỉ dẫn tốt. * XD hệ thống kỷ luật rõ ràng, hợp lý và cụ thể, có cả cơ chế khiếu nại dân chủ, công khai. * Quy định rõ ràng trách nhiệm của người có liên quan * Phải thông tin đầy đủ, kịp thời các điều khoản của Kỷ luật LĐ * Trước khi kỷ luật phải điều tra, xác minh đúng các vi phạm – nhất là hình thức sa thải NLĐ. 4
  5. 2. Trách nhiệm đối với kỷ luật Kỷ luật là trách nhiệm của mọi người trong tổ chức. * Người QL bộ phận-Là người chịu trách nhiệm chính, nên phải hiểu biết về mọi nội quy, quy định, kỷ luật của tổ chức, giáo dục nhân viên của mình về Ý thức LV, về KLLĐ * Phòng QTNL: Thiết kế, XD chính sách và thực hiện KLLĐ trong tổ chức; Đào tạo, hướng dẫn CB QL bộ phận về KLLĐ * Công đoàn: Tham gia giáo dục ý thứ KL, Xử lý các vụ việc vi phạm * Ban QL cấp cao: Phê duyệt các CS KLLĐ. Tích cực Ủng hộ và duy trì hệ thống KLLĐ trong DN. 5
  6. III. QUÁ TRÌNH KỶ LUẬT VÀ CÁC HƯỚNG DẪN CHO VIỆC KỶ LUẬT CÓ KẾT QUẢ 1. Cách tiếp cận với kỷ luật * Thi hành kỷ luật mà không phạt: Đây là cách tiếp cận tích cực. Nhắc nhở và khuyên bảo là chính. * Thi hành kỷ luật bằng trừng phạt, răn đe Lưu ý: - Thi hành kỷ luật ngay nếu vi phạm - Cần cảnh cáo trước nếu vi phạm sẽ trừng phạt - Hình thức phạt phù hợp - Kỷ luật không chừa một ai 6
  7. 3. Trình tự các bước thi hành kỷ luật HÀNH VI KHÔNG ĐÚNG Có Không Vi phạm có đáng bị KHÔNG THI HÀNH kỷ luật Vi phạm cóCóđáng bị nặng hơn là Không CẢNH CÁO MIỆNG cảnh cáo miệng Vi phạm có đáng bị nặng hơn là cảnh cáoCóbằng văn bản Không CẢNH CÁO BẰNG VĂN BẢN ĐÌNH CHỈ CóVI PHẠM Không CÔNG TÁC CóSA THẢI 7
  8. 4. Tổ chức công tác thi hành KLLĐ 4.1. Phỏng vấn kỷ luật - Chuẩn bị phỏng vấn: Thông tin, tài liệu, hồ sơ, CS - Thực hiện phỏng vấn: Mềm mỏng, thân mật; Lắng nghe giải thích; Đưa ra chứng cứ đúng đắn; Phê phán những sai phạm; Lưu tâm lời hứa của người sai phạm 4.2. Lựa chọn biện pháp kỷ luật - Tham khảo biện pháp ở trường hợp khác; - Không để các cá nhân chi phối; - Lựa chọn hình thức kỷ luật tương ứng, nặng về G. dục - Kiểm tra biện pháp được chọn với cấp trên - Nếu NLĐ đã từng bị kỷ luật về cùng loại vi phạm, nên NC kỹ biện pháp áp dụng. 8
  9. 4.3. Thực hiện biện pháp kỷ luật - Giải thích lý do kỷ luật. Hình thức KL này tương ứng - Thuyết phục họ thi hành kỷ luật là tốt cho họ - Làm cho họ thấy không bị trù úm, bị ác cảm - Làm cho họ hiểu, Tổ chức nhìn nhận cả ưu điểm và nhược điểm của họ - Báo cáo việc thi hành KL với Phòng QTNL. 4.4. Đánh giá việc thi hành kỷ luật - Đánh giá kết quả KL: những chuyển biến tích cực - Khen ngợi và thừa nhận những chuyển biến tích cực - Tác động đến những NLĐ khác không? Rút kinh nghiệm – hoàn thiện hệ thống KLLĐ. 9
  10. 5. Các hướng dẫn với người phụ trách kỷ luật Sự hiểu biết Người phụ trách KL: Sự tôn trọng nội quy và quy chế Tính khách quan Người phụ trách KL cần lưu tâm: - Coi trọng ý kiến đề nghị của NLĐ - Các nguyên tắc KL phải hợp lý, công khai, công bằng, khách quan và nhất quán với mọi người - Mềm mỏng, Lắng nghe, không cáu giận, thóa mạ người vi phạm - Có đầy đủ chứng cứ, thông tin chính xác, biện luận rõ - Đừng thi hành KL quá nghiêm khắc – không dễ dãi. 10
  11. Khái niệm Kỷ luật LĐ: là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của NLĐ mà tổ chức XD nên. Có 3 hình thức kỷ luật: Phê bình, Khiến trách và Cảnh cáo. 5 bước thi hành quá trình kỷ luật. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Khái niệm, hình thức và nguyên nhân vi phạm kỷ luật? 2. Nguyên tắc và trách nhiệm kỷ luật ra sao? 3. Quá trình kỷ luật như thế nào? TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 18 11